Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 25 Địa 6 Biển và đại dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.53 MB, 29 trang )


PHÒNG GD&ĐT QUẬN BÌNH TÂN
TRƯỜNG THCS LÊ TẤN BÊ
GVTH: NGUYỄN CÔNG ĐOÀN

KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết hệ thống sông gồm mấy bộ
phận. Vai trò của từng bộ phận trong hệ
thống sông?


Tiết 30, Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là
35 ‰
35 ‰
- Nguyên nhân: Do nước sông hòa tan các loại muối từ
đất, đá trong lục địa đưa ra.
-
Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau:
+
Biển Ban – tích
Biển Ban – tích
32‰
32‰
+ Biển Đông
+ Biển Đông
33 ‰
33 ‰
+ Biển Đỏ (Hồng Hải)
+ Biển Đỏ (Hồng Hải)


41 ‰
41 ‰
- Độ muối của biển và đại dương phụ thuộc vào nguồn
cung cấp nước ngọt và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

Biển Chết có độ muối cao gấp 7 lần biển và đại
dương khác

Hãy xác định biển Ban –tích và Biển Đỏ trên lược
đồ?
Biển
Ban-tích
Biển
Đỏ

Tiết 30, Bài 24: BIỂN VÀ ĐỊA DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương
2. Sự vận của nước biển và đại dương
a. Sóng

Tiết 30, Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương
2. Sự vận của nước biển và đại dương
a. Sóng
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước
biển và đại dương

Mô hình dao động của sóng biển

Tiết 30, Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

1. Độ muối của nước biển và đại dương
2. Sự vận của nước biển và đại dương
a. Sóng
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước
biển và đại dương
-
Nguyên nhân: sinh ra sóng biển chủ yếu
là gió.
+ Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra
sóng thần

SÓNG THẦN TẠI NHẬT BẢN NGÀY 11/3/2011

Tiết 30, Bài 24: BIỂN VÀ ĐỊA DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương
2. Sự vận của nước biển và đại dương
a. Sóng
b. Thủy triều
- Là hiện tượng nước biển dâng lên hoặc hạ xuống theo
chu kỳ.

NGUYÊN NHÂN SINH RA THỦY TRIỀU

- Nguyên nhân: sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt
Trăng và Mặt Trời
-
Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: mỗi ngày lên xuống 2 lần
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Thủy triều không đều: có ngày lên 1 lần, có ngày lên 2

lần.
Tiết 30, Bài 24: BIỂN VÀ ĐỊA DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương
2. Sự vận của nước biển và đại dương
a. Sóng
b. Thủy triều
- Là hiện tượng nước biển dâng lên hoặc hạ xuống theo
chu kỳ.


Ảnh hưởng, tác động tích cực của thủy triều
Nghề làm muối
Khai thác, đánh bắt thủy sản

Tác động tiêu cực của thủy triều
Đường Kinh Dương Vương
Đường Hòa Bình – Quận 11
Phường Hiệp Bình Chánh – Quận Thủ Đức

Thủy triều đỏ được biết đến dưới các đợt nở hoa bùng
phát của tảo biển, tấn công và làm tổn thương hàng loạt
đối với động vật biển giáp xác và thân mềm.

Vụ dàn khai thác bị nổ và chìm cuối tháng 4/2004
gây ra nạn thủy triều đen kinh hoàng nhất trong lịch
sử Mỹ.

Tiết 30, Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương
2. Sự vận của nước biển và đại dương

a. Sóng
b. Thủy triều
c. Các dòng biển (hải lưu)
- Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt,
tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra các dòng biển: chủ yếu là do các loại
gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như gió Tín Phong,
gió Tây ôn đới…
-
Phân loại: Có 2 loại dòng biển:
+ Dòng biển nóng
+ Dòng biển lạnh

Dòng biển lạnh Dòng biển nóng

Hải lưu Benguela

QUANG CẢNH HOANG MẠC NAMIB – CHÂU PHI

Dòng
Brazil

RỪNG RẬM NHIỆT ĐỚI AMADÔN Ở BRAXIN

×