Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.45 KB, 55 trang )

Lời nói đầu
Doanh nghiệp là những chủ thể sản xuất kinh doanh độc lập, có quyền
chủ động lựa chọn phơng án đầu t kinh doanh cho phù hợp với nhu cầu của thị
trờng và tự chịu trách nhiệm về tài chính và kết quả kinh doanh của mình. Tuy
nhiên, trong bất cứ phơng thức sản xuất nào muốn tiến hành sản xuất kinh
doanh, doanh nghiệp đều cần phải có các yếu tố vật chất của sản xuất, đó là t
liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Trong nền kinh tế thị trờng
muốn có những yếu tố đó trớc tiên phải có vốn tiền tệ đợc ứng ra.
Vốn tiền tệ trở thành điều kiện không thể thiếu đợc để sản xuất, kinh
doanh trongbất cứ một ngành nghề, một loại sản phẩm hàng hoá nào. Mỗi
doanh nghiệp ứng vốn ra đều nhằm mục địch kiếm lời và vì vậy, phải đứng đối
diện với các đối thủ cạnh tranh. Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào
cũng muốn mình là kẻ chiến thắng, nhng không thể tránh đợc rủi ro có thể xảy
ra.
Do đó việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trở
thành mối quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp. Bảo toàn đợc vốn kinh
doanh là để tồn tại, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là để tăng tiến
lên không ngừng cho bản thân doanh nghiệp và đóng góp cho sự phát triển của
xã hội.
Trên ý nghĩa sống còn đó của doanh nghiệp về vốn kinh doanh, tôi đã lựa
chọn đề tài "Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh. Mục đích nghiên cứu đề tài trớc hết là làm rõ cho bản thân
với cách là một học sinh về mặt lí luận và thực tiễn những vấn đề chính của
việc quản lí, bảo toàn và nâng cao vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiếp theo, tìm kiếm một số giải pháp tài chính về quản lí, bảo toàn và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để tham khảo góp phần đổi mới, quản lí sử dụng
vốn kinh doanh ở doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là một số giải pháp về mặt tài chính trong
giới hạn của doanh nghiệp nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong với thời
gian là năm 2001.
1


Phơng pháp nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở khảo sát tình hình
hoạt động của doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong trong năm
2001 để tổng hợp những vấn đề liên quan đến quản lí, bảo toàn và nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn. Khi nghiên cứu vấn đề về vốn, em đặt nó trong mối quan
hệ không chia cắt với đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Các vấn đề về quản lí, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, có
quan hệ nội tại và đợc đặt trong một hệ thống thống nhất. Phơng pháp đợc vận
dụng là phơng pháp phân tích thình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và bảo
toàn vốn của doanh nghiệp để tìm kiếm biện pháp.
2
Phần I : Vốn kinh doanh, sự cần thiết phải bảo toàn và nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp.
1. Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp đều có những đặc thù riêng, song quá trình sản xuất
kinh doanh đều có điểm chung là bắt đầu bằng các yếu tố đầu vào và kết thúc là
các yếu tố đầu ra.
Để tạo ra các sản phẩm đầu ra thì trớc hết doanh nghiệp cần phải có các
yếu tố đầu vào là t liệu lao động và đối tợng lao động.Căn cứ vào các đặc điểm
của chúng ngời ta gọi t liệu lao động là tài sản cố định và đối tợng lao động là
tài sản lu động. Muốn có những tài sản đó,doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn
tiền tệ nhất định để mua sắm, lợng vốn tiền tệ đó gọi là vốn sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Nh vậy, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu
hiện bằng tiền, giá trị của toàn bộ tài sản đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh một
ngành nghề nhất định nhằm mục đích kiếm lời.
Số vốn bỏ ra phải đợc sử dụng có hiệu quả và đợc bảo toàn thì mới đảm
bảo cho sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp. Vì vậy, việc nhận thức đầy
đủ về những đặc trng của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho
doanh nghiệp quản lí và sử dụng vốn có hiệu quả hơn phong thức quản lí chúng.
1.1 Vốn cố định của doanh nghiệp.
Trớc đây trong nền kinh tế tập trung quan niệm về tài sản cố định theo

nghĩa hẹp hơn tức là chỉ có tài sản cố định hữu hình. Nhng hiện nay trong nền
kinh tế thị tròng thì quan niệm về vốn cố định đợc mở rộng hơn. Vốn cố định
của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trứơc về tài sản cố định
gồm cả tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình và tài sản cố định tài
chính.
Đặc điểm của tài sản cố định đợc sử dụng lâu dài trong nhiều chu kì sản
xuất kinh doanh và vẫn giữ đợc hình thái ban đầu. Vốn cố định là biểu hiện
bằng tiền giá trị tài sản cố định.
Đặc điểm chu chuyển của vốn cố định và luân chuyển dần dần từng phần
giá trị và cấu thàng chi phí sản xuất sản phẩm trong các chu kì sản xuất, do đó
chỉ đợc thu hồi dần từngg phần giá trị dới hìng thức trích khấu hao cơ bản, tức
là một bộ phận vốn cố định đợc rút ra khỏi quá trình sản xuất tích luỹ lại dới
3
hình thức khấu hao cơ bản. Qua nhiều chu kỳ sản xuất nối tiếp nhau giá trị
chuyển dịch đợc thu hồi ngày càng tăng lên thì giá trị của chúng ngày càng
giảm đi, và giá trị của tài sản cố định cũng giảm. Nếu không tính đến biến động
của giá cả thì khi giá trị thu hồi tơng ứng với vốn ứng ra ban đầu thì tài sản cố
định hoàn thành một vòng luân chuyển.
Từ đặc điểm luân chuyển của vốn cố định nh trên, việc bảo toàn và nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn phải đợc.
Thứ nhất : Vốn đợc thể hiện bằng một lợng giá trị thực của tài sản đợc sử
dụng để sản xuất ra một lợng giá trị sản phẩm khác, tức là chỉ những giá trị tài
sản đợc sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm mục đích kinh doanh
mới đợc gọi là kinh doanh.
Thứ hai : Vốn phải đợc tập trung đến quy mô nhất định mới có thể đầu t
và doanh nghiệp phải tích tụ vốn mới có thể đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh.
Thứ ba : Vốn có giá trị về mặt thời gian, do có sự ảnh hởng của nhiều
yếu tố nh lạm phát, giá cả thay đổi, tiến bộ khoa học kỹ thuật không ngừng phát
triểm nên sức mua về vốn ở mỗi thời điểm khác nhau.
Thứ t : Vốn phải gắn với chủ sở hữu, có nh vậy vốn mới đợc quản lí chặt

chẽ và sử dụng có hiệu quả.
Thứ năm : Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của những tài sản cố định
hữu hình có hình thái vật chất cụ thể mà biểu hiện cả bằng những tài sản vô
hình không có hình thái vật chất nh phát minh khoa học, bằng sáng chế, lợi thế
thơng mại....
Tóm lại, vốn tiền tệ của một doanh nghiệp có nội dung vật chất là tài sản
cố định và tài sản lu động. Vốn đó vận động không ngừng các chu kì sản xuất
nối tiếp nhau. Căn cứ vào đặc điểm chu chuyển của chúng ngời ta chia vốn ra
thành vốn cố định và vốn lu động.Chính đặc điểm luân chuyển của vốn là căn
cứ khoa học để xác định thực hiện từ phơng án đầu t, thực hiện đầu t mua sắm
thiết bị đến khi sử dụng phải duy tu bảo dỡng để duy trì năng lực sản xuất của
4
tài sản, trích khấu hao theo quy định hoặc khấu hao nhanh để thu hồi vốn và sử
dụng quỹ khấu hao cơ bản hợp lí. Ngoài ra cần có các biện pháp để phòng
chống các rủi ro gây tổn thất tài sản có thể xảy ra nh thiên tai, lạm phát....
1.2 Vốn lu động của doanh nghiệp.
Vốn lu động của doanh nghiệp đợc hiểu là một bộ phận của vốn sản xuất
kinh doanh ứng ra để hình thành nên tài sản lu động sản xuất, tài sản lu động lu
thông và mua sức lao động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp tiến hành thờng xuyên liên tục.
Tài sản lu động sản xuất bao gồm những tài sản lu động ở khâu dự trữ sản
xuất nh : nguyên vật liệu chính vật liệu phụ, nhiên liệu.... ; tài sản lu động ở
khâu sản xuất nh sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, chi phí chờ phân bổ. Tài
sản lu động lu thông bao gồm :sản phẩm hàng hoá cha đợc tiêu thụ, các khoản
phải thu và vốn bằng tiền. Vốn lu động có đặc điểm chu chuyển về mặt giá trị
nh sau:
Trong quá trình sản xuất tài sản lu động luôn đợc chuyển hoá qua nhiều
hình thái khác nhau, bắt đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật t hàng
hoá, sản xuất, lu thông và cuối cùng trở về hình thái tiền tệ ban đầu.Tài sản lu
động chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật

chất ban đầu.
Vốn lu động chuyển dịch toàn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm sản
xuất có nghĩa khi kết thúc quá trình sản xuất giá trị hàng hoá đợc thực hiện, giá
trị của tài sản lu động đợc thu hồi.
Từ đặc điểm trên, công tác quản lí vốn lu động phải đựơc quan tâm chú ý
từ việc lập kế hoạch nhu cầu vốn, huy động và sử dụng vốn phải phù hợp, sát
với tình hình sản xuất kinh doanh, thờng xuyên kiểm tra giám sát, có biện pháp
xử lí kịp thời để vốn không ứ đọng, tăng tốc độ chu chuyển và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn.
Từ những khái niệm về vốn, vốn cố định,vốn lu động có thể nói vốn là
điều kiện tiên quyết cho doanh nghiệp ra đời, là biểu hiện tập trung năng lực của
doanh nghiệp.Vốn quyết định quy mô doanh nghiệp, trình độ trang bị công
5
nghệ, đổi mới sản phẩm. Thêm vào đó vốn đợc cung ứng kịp thời sẽ là điều kiện
để sản xuất kinh doanh liên tục không bị đứt quãng, đảm bảo khả năng sẵn sàng
thanh toán cao, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng. Tuy nhiên, để
có vốn doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến nguồn vốn và quan trọng hơn
là sử dụng vốn có hiệu quả.
1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh
nghiệp cần phải nắm rõ các nguồn hình thành vốn, phơng án huy động, biện
pháp quản lí, sử dụng thích hợp đem lại hiệu quả cao.
1.31 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia ra thành nguồn vốn bên trong
và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp.
Nguồn vốn bên trong là số vốn đợc huy động từ bên trong doanh nghiệp
bao gồm vốn tự bổ sung từ lợi nhuận sau thuế các khoản dự phòng, thu từ thanh
lí nhợng bán tài sản cố định, tiền khấu hao tài sản cố định, vốn trong các quỹ.
Nguồn vốn từ bên ngoài là số vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ
bên ngoài doanh nghiệp để đáp ứng cho nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất

kinh doanh bao gồm vốn vay của các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế khác, nợ
ngời cung cấp, phát hành trái phiếu và các khoản nợ khác.....
1.32 Căn cứ vào hình thức sở hữu của vốn.
Vốn kinh doanh đợc hình thành từ 2 nguồn : vốn chủ sở hữu và vốn vay.
Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp bao
gồm vốn điều lệ, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận và từ các quỹ của doanh nghiệp và
vốn tài trợ của Nhà Nớc ( nếu có ).
Nợ phải trả là khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh
nghiệp có trách nhiệm phải trả cho các tác nhân kinh tế nh tiền vay ngân
hàng,vay các tổ chức kinh tế khác, phát hành trái phiếu, các khoản nợ phải trả
khác....

6
1.33 Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn.
Nguồn vốn của doanh nghiệp chia làm 2 loại : nguồn vốn thờng xuyên và
nguồn vốn tạm thời.
Nguồn vốn thờng xuyên bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản
vay dài hạn. Nguồn vốn này mang tính chất ổn định và dài hạn.
Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp
có thể sử dụng để đáp ứng cho nhu cầu về vốn và có tính chất tạm thời, bất th-
ờng phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.
2. Sự cần thiết phải bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
2.1 Tầm quan trọng của việc tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh của doanh nghiệp.
2.11 Thực chất của việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh
của doanh nghiệp :
Vốn là tiền đề đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đợc tiến hành. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phải
quan tâm đến việc bảo toàn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.

Thực chất của bảo toàn vốn là sau mỗi chu kì sản xuất kinh doanh số vốn
của doanh nghiệp ít nhất vẫn đảm bảo tái sản xuất giản đơn với quy mô nh cũ.
Bảo toàn vốn để đảm bảo quy mô sản xuất nh cũ trong điều kiện thị trờng tiền tệ
giá cả luôn biến động và khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão, đòi hỏi phải
bảo toàn cả về mặt tài chính và bảo toàn về mặt vật chất.
Bảo toàn về mặt tài chính là bảo toàn giá trị của vốn không suy giảm so
với số vốn ứng ra ban đầu.
Bảo toàn vốn về mặt vật chất là bảo đảm ốn duy trì đợc năng lực sản xuất
nh cũ khi tài sản h hỏng không dùng đợc nữa. Do vậy bảo toàn vốn là khái niệm
tái sản xuất giản đơn.
2.12 Sự cần thiết phải bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế hiện nay có một số doanh nghiệp hoạt động có hiệu
quả nhng không ít doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, mất vốn và bị thua lỗ.
7
Theo tài liệu thống kê ( Thời báo kinh tế số 54 ra ngày 5/5/2000 ) năm 1998 có
40% doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả, 40% doanhnghiệp khi lỗ khi
lãi, 20% doanh nghiệp bị lỗ vốn. Vốn đầu t của doanh nghiệp các năm qua cũng
không tăng mà còn giảm bớt. Do vậy việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn là yếu tố thời sự.
Vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của bản thân doanh nghiệp đòi hỏi
doanh nghiệp phải bảo toàn đợc vốn, thông thờng đợc tiến hành bằng cách trợt
giá. Doanh nghiệp còn phải tự đầu t để phát triển sản xuất kinh doanh. Nếu
doanh nghiệp không làm cho đồng vốn sinh sôi nảy nở, không bảo toàn và phát
triển đợc vốn có nghĩa là công tác quản lí vốn cha có hiệu quả,điều này sẽ ảnh
hởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vì yêu cầu của sự phát triển
đất nớc mà doanh nghiệp phải đóng góp.Ttong điều kiện hiện nay, các doanh
nghiệp đều hoạt động trong cơ chế mở,tiến bộ khoa học và khoa học quản lí
ngày càng phong phú đa dạng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có mối giao

lu rộng, quan hệ quốc tế đợc tăng cờng gây tác động lớn tới sản xuất kinh
doanh. Vì vậy bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện quan
trọng giúp các doanh nghiệp tránh đợc tình trạng tụt hậu, hoà nhập với các
doanh nghiệp khác nói riêngvà thế giới nói chung.
Tóm lại, từ lợng vốn tiền tệ có trong tay,doanh nghiệp phải tính toán cho
bảo toàn đợc lợng vốn này đồng thời phải nâng cao hiệu quả sử dụng nó để đầu
t mở rộng và phát triển quy mô hoạt động của doanh nghiệp về cả chiều rộng
lẫn chiều sâu nhằm đạt mục tiêu tối đa lợi nhuận.
2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn sau cùng thờng đợc xét về mặt lợi nhuận. Điều đó
đúng và cần thiết nhng hiệu quả sử dụng không chỉ đánh giá bằng lợi nhuận mà
còn dùng nhiều phơng pháp khác nhau,theo các góc độ khác nhau mới có thể
nhìn toàn diện. Sau đây là một số chỉ tiêu thờng đợc sử dụng để đánh giá hiệu
quả sử dụng và tình hình bảo toàn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
2.21 Chỉ tiêu đặc trng tài chính.
Phân tích mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp và khả năng rủi
8
ro về tài chính có thể xảy ra, đựơc xem xét thông qua các chỉ tiêu sau đây :
- Tỉ suất tài trợ là chỉ tiêu tài chính đo lờng sự góp vốn của chủ sở hũ
trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp.
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỉ xuất tự tài trợ =
Tổng nguồn vốn
Tỉ suất tài trợ càng lớn chứng tỏ vốn tự có của doanh nghiệp càng nhiều,
có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của
chủ nợ.
- Hệ số nợ là chỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn hiện nay
doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay.
Nợ phải trả

Hệ số nợ =
Tổng nguồn vốn
Khi hệ số nợ cao thì doanh nghiệp có lợi vì đợc sử dụng một lợng tài sản
lớn mà chỉ phải đầu t một lợng vốn chủ sở hữu nhỏ, nhng khả năng kiếm soát
của chủ sở hữu bị hạn chế.
- Tỉ suất đầu t là tỉ lệ giữa tài sản cố định ( giá trị còn lại ) và vốn đầu t
dài hạn với tổng tài sản của doanh nghiệp.
Giá trị còn lại tài sản cố định và đầu t dài hạn
Tỉ xuất đầu t =
Tổng tài sản
Tỉ suất này càng lớn thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định trong
tổng số tài sản của doanh nghiệp, phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kĩ
thuật, năng lực sản xuất và xu hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
2.22 Chỉ số sinh lời.
Chỉ số sinh lời là cơ sở quan trọng để đáng giá kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh trong một kỳ nhất định và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà
hoạch định đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai.
- Vòng quay vốn thể hiện mỗi đồng vốn sử dụng bình quân làm ra bao
nhiêu đồng doanh thu.

Tổng doanh thu thuần
Vồng quay vốn =
Tổng số vốn sử dụng bình quân
9
- Tỉ suất doanh lợi doanh thu thể hiện trong một đồng doanh thu mà
doanh nghiệp thực hiện trong kì có mấy đồng lợi nhuận.

Lợi nhuận thực hiện
Doanh lợi doanh thu =

Doanh thu thuần
- Tỉ suất doanh lợi tổng vốn là chỉ tiêu đo lờng mức độ sinh lời của đồng
vốn, phản ánh một đồng vốn bình quân đợc sử dụng trong kì tạo ra mấy đồng
lợi nhuận.
Lợi nhuận thuần
Doanh lợi tổng vốn =
Vốn sản xuất bình quân
- Tỉ suất lợi nhuận vốn cố định và doanh lợi vốn lu động là chỉ tiêu phản
ánh số lợi nhuận làm ra trên một đồng vốn cố định hoặc vốn lu động bình quân.
Lợi nhuận thuần
Tỉ suất lợi nhuận vốn cố định =
Số vốn cố định bình quân trong kì

Lợi nhuận thuần
Doanh lợi vốn lu động =
Số vốn lu động bình quân trong kì
Tỉ suất này càng lớn, biểu hiện kết quả kinh doanh càng tốt.
Phần II:Thực trạng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp t
nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong
A-Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp t nhân xí nghiệp
cơ khí Thái Phong :
1-Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp :
Doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong đợc thành lập từ năm
10
1981 nhng với cái tên là hộ sản xuất cơ khí Thái Phong. Nhng kể từ khi nền
kinh tế bắt đầu mở cửa năm 1987 và do luật doanh nghiệp ra đời : buộc những
hộ sản xuất nhỏ phải đổi thành doanh nghiệp t nhân . Cho nên theo giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp t nhân số 0101000115 đợc cấp ngày
3/7/2000 do phòng đăng ký kinh doanh sở kế hoạch và đầu t cấp mà doanh
nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong ra đời. Với tổng diện tích là 7500m2

(trong đó diện tích đợc sử dụng làm phòng làm việc là 1.500m2, phần còn lại đ-
ợc chia ra làm nhiều phân xởng khác nhau nh : phân xởng chuyên cắt, phân x-
ởng chuyên gọt, phân xởng tiện, phân xởng hàn......... )
Trớc đây doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong chỉ chuyên
sản xuất hai loại mặt hàng là : mắc áo và bu lông , nhng kể ừ khi đợc phòng
đăng ký kinh doanh sở kế hoạch và đầu t cho phép mở rộng kinh doanh đa dạng
hoá mặt hàng nên doanh nghiệp đã sản xuất thêm hai loại mặt hàng nữa là :
Mặt bích nối cột điện cao thế và giá reo trạm hạ thế .
Có thể nói doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong là một doanh
nghiệp có t cách pháp nhân, hoạt động theo cơ chế hạch toán kinh tế tự chủ về
tài chính, có mở tài khoản số 710C08744 tại ngân hàng Công Thơng khu vực
Đống Đa, có con dấu riêng, có quyền và nghĩa vụ theo pháp định. Với thời gian
phát triển hơn hai mơi năm của mình, Thái Phong đã tự khẳng định mình là một
doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc
ngoài, đợc thể hiện thông qua tổng doanh thu của hai năm 2000 là :
1.200.000.000 đồng và năm 2001 tổng doanh thu là : 2.500.000.000 đồng.
2-Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp :
2.1-Quy trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp :
Là quy trình sản xuất giản đơn kiểu liên tục, sản phẩm đợc trải qua nhiều
giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau. Các mặt hàng chủ yếu của doanh nghiệp là : Sản
xuất Mắc áo, Bu lông, Giá treo trạm hạ thế và Mặt bích nối cột điện .Ngoài
những mặt hàng trên doanh nghiệp còn sản xuất một số mặt hàng khác nữa, với
những chủng loại khác nhau.
11
Nguyên vật liệu chính của doanh nghiệp là : sắt, thép ( chữ U-I ) đợc mua
về đa vào dây truyền sản xuất để từ đó tạo ra sản phẩm là những khối hình chữ
nhật và hình tròn.
Nguyên vật liệu phụ của doanh nghiệp là : que hàn, đất đèn, bình hàn hơi,
máy tiện, máy khoan máy đột dập.....
Do doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong thực hiện sản xuất

sản phẩm trên dây truyền khép kín, nên quá trình sản xuất phải tuân thủ nghiêm
ngặt các quy trình từ khâu ra công đến khi hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp lại bao gồm nhiều công đoạn khác
nhau, ngoài việc chính là sản xuất ra các mặt hàng cơ khí để đáp ứng nhu cầu
của ngời tiêu dùng, thì doanh nghiệp còn phải thực hiện một loạt các công việc
khác có liên quan nh : vận xchuyển cất giữ và bảo quản hàng hoá.
Mặt khác, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đòi hỏi rất chặt chẽ, khắt
khe sản phẩm của mình, do đó công tác dự trữ và bảo quản hàng hoá cần thiết
phải cẩn thận với những phơng tiện, trang thiết bị, cơ cở vật chất kỹ thuật đảm
bảo. Sau khi sản phẩm hoàn thành, đợc kiểm tra chất lợng thì mới đợc đa ra công
đoạn cuối cùng là đóng thùng và xuất xởng.
2.2-Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu của doanh
nghiệp :
Ví dụ : sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp là mạet bích nối cột điện cao
thế.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
s
Máy
hàn hơi
Vành tròn
dày 18 ly
Máy
tiện
Khoan 10 lỗ
trên vành
12

3-Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp :
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến
chức năng thành các phòng ban phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh

nghiệp :
Đứng đầu daonh nghiệp là chủ doanh nghiệp ( giám đốc ). Chủ doanh
nghiệp điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp theo chế độ thủ tớng và đại
diện cho mọi quyền lợi, nghĩa vụ của doanh nghiệp trớc pháp luật và trớc cơ
quan quản lý nhà nớc.
Giúp việc cho giám đốc có hai phó giám đốc điều hành, trực tiếp phụ
trách các đơn vị phòng ban chức năng.
Các phòng ban chức năng bao gồm : một kỹ thuật viên phụ trách mẫu mã
cho sản phẩm, một kế toán trởng, một thủ quỹ, có nhiệm vụ giúp việc và chịu sự
quản lý của giám đốc, cung cấp thông tin thuộc chức năng của mình, tạo điều
kiện cho ban lãnh đạo đa ra quyết định chỉ đạo kịp thời đúng đắn.
Hàn các vành tròn
vành khăn thành
sản phẩm
Miếng thép
8 ly cắt
thành gân
Đa lên
máy đột
nốt tròn
Cắt
vành
khăn
13
Sơ đồ bộ máy tổ chức Tài chính-Kế toán
Giám đốc
(chủ doanh nghiệp)
Phó giám đốc 1
Kỹ thuật viên phụ
trách mẫu mã

cho sản phẩm
B-Thực trạng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong :
1-Những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất kinh
doanh để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp :
1.1-Những thuận lợi :
Nhờ có chính sách mở cửa nền kinh tế và những chính sách đổi mới của
nhà nớc nh : Luật doanh nghiệp ra đời, đã giúp cho doanh nghiệp t nhân xí
nghiệp cơ khí Thái Phong nhanh chóng mở rộng quá trình sản xuất từ hai loại
sản phẩm chính thành bốn loại sản phẩm chính và thu đợc lợi nhuận cao.
Hơn nữa doanh nghiệp còn có một đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ, có
tay nghề cao, chăm chỉ, cần cù với công việc và chấp hành đúng kỷ luật về giờ
làm cũng nh giờ nghỉ, đã giúp cho doanh nghiệp hoàn thành đúng chỉ tiêu và
thời gian cho hàng cho các bạn làm ăn.
Mặt khác doanh nghiệp còn chú trọng tạo ra nguồn hàng ổn định lâu dài
Phó giám đốc 2
Thủ quỹ
Kế
toán
trởng
Phòng kế
hoạch vật
t
14
và tạo ra mối quan hệ tốt đẹp đôi bên cùng có lợi đối những công ty cung cấp
chủ yếu nh : Đúc bê tông ly tâm Thịnh Liệt, bê tông đúc sẵn Điện Biên, bê tông
xây dựng điện Thái Nguyên.....
1.2-Những khó khăn :
Xí nghiệp cơ khí Thái Phong là một doanh nghiệp t nhân, nên ít có lợi thế

sản xuất kinh doanh nhất định : Vốn thì phải tự bỏ, việc huy động vốn và thủ tục
huy động vốn khó khăn do không có sự bảo lãnh của nhà nớc nh các doanh
nghiệp nhà nớc khác.
Cũng sản xuất các mặt hàng trên thị trờng với doanh nghiệp còn có nhiều
doanh nghiệp khác nh : Doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Phuc Hng, Doanh
nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Quang Hào, Doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ
khí Quang Trung....... nên việc cạnh tranh trên thị trờng diễn ra rất khó khăn,
gay gắt.
Ngoài ra những chính sách, cơ chế của nhà nớc cũng là một khó khăn cho
doanh nghiệp :
Chính sách về thuế còn chồng chéo, mức thuế còn cha ổn định và cha phù
hợp.
Lãi suất tín dụng cho vay để sản xuất kinh doanh các mặt hàng còn cao,
thời gian cho vay lại ngắn cha đủ chu kỳ cho một lô hàng sản xuất........
2-Thực trạng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp :
Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển số vốn
ban đầu của mình. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế phát triển cha ổn định,
tiền đợc dùng làm thớc đo giá trị cũng nh giá cả cha ổn định, hiện tợng lạm phát
thờng xuất hiện và gây lên sự hỗn loạn trong sản xuất kinh doanh, đe doạ sự phá
sản của nhiều doanh nghiệp. Mặt khác trình độ quản lý còn cha đáp ứng đợc yêu
cầu, tiêu cực phát sinh........ tất cả đều ảnh hởng tiêu cực đến quá trình và kết quả
của sản xuất kinh doanh noi chung, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp nói riêng.
Bảo toàn vốn đợc hiểu nh là giữ nguyên đợc giá trị thực tế của vốn hay là
giữ đợc khả năng chuyển đổi đợc oàn bbộ tiền vốn của doanh nghiệp với các
loại đồng tiền mạnh khác tại những thời điểm nhất định. Tất cả các loại vốn đều
có nguồn hình thành của chúng, do đó, bảo toàn vốn cũng có nghĩa là bảo toàn
15
giá trị thực tế của các nguồn vốn. Việc giữ vững đợc gía trị của các nguồn vốn
mà doanh nghiệp đanh quản lý và sử dụng, không phân biệt nguồn gốc hình

thành, đó là trách nhiệm của doanh nghiệp. Mặt khác doanh nghiệp đã đợc trao
quyền chủ động về snả xuất kinh doanh, trong đó có quyền chủ động tạo lập
vốn, đảm bảo đủ vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó doanh
nghiệp cũng phải chủ động trong việc bảo toàn và phát triển vốn của mình.
Trớc tiên để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có một
khối lợng nhất định về vốn tiền tệ. Do đó việc tổ chức, huy động vốn để đảm
bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, việc quản lý và sẻ dụng hiệu quả các laọi
vốn đó là một trong những hoạt động tài chính chủ yếu của doanh nghiệp và kết
quả của hoạt động này tác động tích cực ( hoặc tiêu cực ) đến hoatj động sản
xuất. Ngợc lại, kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh lại tác động có tính
chất quyết định đến hoạt động tài chính. Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng
trên, cần thiết phải tiến hành phân tích tình hình tài chính cua rdoanh nghiệp.
Dựa vào tài liệu chủ yếu dùng để đánh giá khái quát tinhff hình tài chính của
doanh nghiệp t nhaan xí nghiệp cơ khí Thái Phong đó là bảng cân đối kế toán
trong hai năm gần đây : Năm 2000 và năm 2001.
16
Bảng cân đối kế toán năm 2000
Tài sản Mã
số
Số đầu năm Số cuối năm
A-tài sản lu động và đàu t ngắn hạn
Tiền
Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng
các khoản phải thu:
Phải thu của khách hàng
Các khoản phải thu khác
Hàng tồn kho
Vật liệu, công cụ
Chi phí sản xuất kinh doanh dơ

dang
B-Tài sản cố định và đầu t dài hạn
I- Tài sản cố định
1) Nguyên giá
2) Giá trị hao mòn luỹ kế
100
110
111
112
130
131
138
140
142
144
200
201
211
213
528.710.000
158.837.629
158.837.629
0
369.872.371
0
369.872.371
0
0
0
221.290.000

221.290.000
221.290.000
0
928.164.241
172.638.524
170.431.695
2.206.829
646.457.828
558.798.190
87.659.638
109.067.889
101.505.097
7.562.792
183.290.000
183.290.000
221.290.000
(-)38.000.000
Tổng cộng tài sản 250 750.000.000 1.111.454.241
Nguồn vốn

số
Số đầu năm Số cuối năm
A-Nợ phải trả
I- Nợ ngắn hạn
1) Phải trả cho khách hàng
2) Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nớc
B-Nguồn vốn chủ sở hữu
1) Nguồn vốn kinh doanh
2) Các quỹ

3) Lãi cha phân phối
300
310
313
315
400
411
415
416
0
0
0
0
750.000.000
750.000.000
0
0
143.409.632
143.409.632
145.092.164
(-)1.682.532
968.044.609
950.000.000
8.018.766
10.025.843
Tổng cộng nguồn vốn 430 750.000.000 1.111.454.241
17
Bảng cân đối kế toán năm 2001
Tài sản Mã
số

Số đầu năm Số cuối năm
A-tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
I- Tiền
1)tiền mặt
2) Tiền gửi ngân hàng
II- các khoản phải thu
1) phải thu của khách hàng
2) các khoản phải thu khác
III- Hàng tồn kho
1) Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
2) Chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang
IV- Tài sản lu động khác
1) Chi phí chờ kết chuyển
B-Tài sản cố định và đầu t dài hạn
I- Tài sản cố định
1) Tài sản cố định hữu hình
-Nguyên giá
-Giá trị hao mòn luỹ kế
II- Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
100
110
11
1
11
2
130
13
1

138
140
14
2
14
4
150
15
3
200
210
21
1
21
2
21
3
230
928.164.241
172.638.524
170.431.695
2.206.829
646.457.828
588.798.190
87.659.638
109.067.889
101.505.097
7.562.792
0
0

183.290.000
183.290.000
183.290.000
221.290.000
(-38.000.000)
0
1.236.527.003
270.599.289
196.910.098
73.689.191
792.024.572
792.024.572
0
172.003.142
167.605.544
4.397.598
1.900.000
1.900.000
482.395.487
262.790.000
262.790.000
366.790.000
(-104.000.000)
219.605.487
Tổng cộng tài sản 250 1.111.454.241 1.718.922.490
Nguồn vốn

số
Số đầu năm Số cuối năm
A-nợ phải trả

I- Nợ ngắn hạn
1) Phải trả cho ngời bán
2) Ngời mua trả tiền trớc
3) Thuế và các khoản phải trả nhà
nớc
B-Nguồn vốn chủ sở hữu
300
310
31
3
31
4
143.409.632
143.409.632
145.092.164
(-1.682.532)
968.044.609
184.980.588
184.980.588
186.868.568
900
(-1.888.880)
1.531.223.136
18
I- Nguồn vốn, quỹ
1) Nguồn vốn kinh doanh
2) Lợi nhuận cha phân phối
II- Nguồn kinh phí, quỹ khác
1) Quỹ khen thởng phúc lợi
31

5
400
410
41
1
41
6
420
42
2
960.025.843
950.000.000
10.025.843
8.018.766
8.018.766
1.450.000.000
145.000.000
81.223.136
2.718.766
2.718.766
Tổng cộng nguồn vốn 430 1.111.454.241 1.718.922.190
Căn cứ vào những số liệu chi tiết trong bảng cân đối kế toán của hai năm : năm
2000 và năm 2001 ta lần lợt tính toán và lập các bảng : Nghiên cứu biến động
vốn, nghiên cứu biến động cơ câ vốn, nghiên cứu biến động nguồn vốn, nghiên
cứu biến động cơ cơ cấu nguồn vốn.
2..1-Nghiên cứu biến động vốn :
Dựa vào những số liệu trong hai bảng cân đối kế toán nói trên : Ta áp
dụng công thức tính
Số bình quân cả năm =


Ta có :
TSLĐbq năm 2000 =
=

= 728.437.120,5 (đồng)

TSLĐbq năm 2001 =

=

= 1.082.345.622 (đồng)
*Cột so sánh :
-Phần tiền : ta lấy số liệu của năm 2001 năm 2000
19
Ví dụ : TSLĐbq năm 2001 so với năm 2000 là :
1.082.345.622 728.437.120,5 = 353.908.501,5 (đồng)

Năm 2001
*Cột % : Ta áp dụng công thức : ( . 100 ) - 100
Năm 2000
Ta có : số % TSLĐbq năm 2001 so với năm 2000 là :
TSLĐbq năm 2001
( . 100 ) - 100
TSLĐbq năm 2000
1.082.345.622
= ( . 100 ) - 100
728.437.120,5
= 48,6 (%)
Từ cách tính trên ta tính tiếp những chỉ tiêu còn lại và lập bảng nghiên
cứu biến động vốn :

20
Bảng nghiên cứu biến động vốn
(Tờ số /số tờ:1/1)
Tài sản ( Vốn )
Năm 2000
(đồng)
Năm 2001
(đồng)
So sánh
Tiền (đồng) %
A-Tài sản lu đọng và đầu t ngắn hạn
I-Tiền
1) Tiền mặt (TK 111)
2) Tiền gửi ngân hàng (TK 112)
II-Các khoản phải thu
1) Phải thu của khách hàng (TK131)
2) Các khoản phải thu khác (TK138)
III-Hàng tồn kho
1) Nguyên, vật liệu tồn kho (TK152)
2) Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
IV-Tài sản lu động khác
1) Chi phí chờ kết chuyển
B-Tài sản cố định và đầu t dài hạn
I-Tài sản cố định
1) Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Trị hao mòn luỹ kế
II-Chi phí xây dựng dở dang
728.437.120,5
165.738.076,5

164.634.662,0
1.103.414,5
508.165.099,5
279.399.095,0
228.766.004,5
54.533.944,5
50.752.548,5
3.781.396,0
0
0
202.290.000,0
202.290.000,0
202.290.000,0
221.290.000,0
-19.000.000,0
0
1.082.345.622,0
221.618.906,5
183.670.896,5
37.948.010,0
719.241.200,0
675.411.381,0
43.829.819,0
140.535.515,5
134.555.320,5
5.980.195,0
950.000,0
950.000,0
332.842.743,5
223.040.000,0

223.040.000,0
294.040.000,0
-71.000.000,0
109.802.743,5
335.908.501,5
55.880.830,0
19.036.234,5
36.844.595,5
211.076.100,5
396.012.286,0
-184.936.158,5
86.001.571,0
83.802.772,0
2.198.799,0
950.000,0
950.000,0
130.552.743,5
20.750.000,0
20.750.000,0
72.750.000,0
-52.000.000,0
109.802.743,5
48,6
33,7
11,6
3339,2
41,5
141,7
-80,8
157,7

165,1
58,2
0
0
64,5
10,3
10,3
32,9
273,7
0
Tổng cộng tài sản 930.727.120,5 1.415.188.365,5 484.461.245,0 113,1
21
Căn cứ vào những số liệu đợc phản ánh ở bảng biến động vốn ta có thể
khái quát đợc tình hình taì chính của doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái
Phong nh sau :

Tính đến 31/12/2001 thì tổng tài sản của doanh nghiệp đã tăng thêm
484.461.245 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 113,1% so với cùng kỳ năm 2000.
Số tăng nói trên phản ánh số tăng về quy mô tài sản của doanh nghiệp. Dựa vào
những số liệu chi tiết, chúng ta có thể khẳng định rằng : việc tăng về quy mô tài
sản chủ yếu là tăng về tài sản lơ động và đầu t ngắn hạn với mớc tăng là
353.908.501,5 đồng, tỷ lệ tăng tơng ứng là 48,6%. Trong đó các khoản phải thu
có mớc tăng là 221.076.100,5 đồng, tỷ lệ tăng tơng ứng là 41,5%.
So với năm 2000 thì ở năm 2001 các khoản vốn trong thanh toán của
doanh nghiệp có khoản tăng, có khoản giảm. Trong đó các khoản phải thu khác
giảm 184.936.158,5 đồng, với tỷ lệ giảm tơng ứng là 80,8%. Bên cạnh đó thì
phải thu của khách hàng lại tăng thêm 396.012.286 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng
là 141,7%. Đây là một biểu hiện không tốt, nếu không đôn đốc khách hàng
thanh toán đúng kỳ hạn thì có thể dẫn đến vốn của doanh nghiệp sẽ bị chiếm
dụng và gây ra hậu quả nghiêm trọng cho công tác thanh toán nói riêng và cho

tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung, dẫn đến làm giảm hiệu quả sử
dụng vốn.
Vốn lu động khâu dự trữ phần lớn là yếu tố cơ bản của sản xuất kinh
doanh nh : vật t hàng hoá, công cụ dụng cụ phải đợc đảm bảo đầy đủ và kịp thời
cho nhu cầu của thị trờng. Nhng thực tế ở doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí
Thái Phong thì lợng hàng tồn kho lại tăng lên quá lớn, với mức tăng là
86.001.571 đồng, tỷ lệ tăng tơng ứng là 157,7%. Trong đó nguyên vạt liệu tồn
kho có mức tăng là 83.802.772 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 165,1%. Đây là
một biểu hiện không tốt vì nó biẻu hiện cho ta thấy nguồn vốn của doanh
nghiệp bị ứ đọng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Do đó cần phải xác định một
lợng vốn lu động cần thiết nhất định để dự trữ nguyên vật liẹu ở mức tối thiểu
mà vẫn giữ đợc tiến độ và thời gian giao hàng đúng hợp đồng.
Số lợng vốn tiền tệ của doanh nghiệp cũng tăng, với mức tăng là
55.880.830 đồng, tỷ lệ tăng tơng ứng là 33,7%. Chủ yếu là tăng lợng tiền gửi
ngân hàng của năm 2001 tăng gấp 36 lần so với năm 2000, với tỷ lệ tăng tơng
ứng là 3339,2%. Đây là một dấu hiệu rất tốt vì : nó thể hiện cho ta thấy nguồn
vốn của doanh nghiệp ngày càng tăng do thu lãi suất của số tiền gỉ ngân hàng.
Bên cạnh đó thì lợng tiền mặt cung tăng lên với mức tăng là 19.036.234,5 đồng,
với tỷ lệ tăng tơng ứng là 11,6%
Về tài sản cố định và đầu t dài hạn thì năm 2001 cũng tăng thêm
130.522.743,5 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 64,5%. Sở dĩ có việc tăng này là
do doanh nghiệp đã đầu t mua sắm thêm một số máy móc thiết bị, phơng tiện
phục vụ kinh doanh, phần còn lại là chi phí xây dựng dở dang. Việc đầu t mua
sắm tài sản cố định đúng mục đích, đúng hớng, đã có ý nghĩa rất lớn đối với việc
bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Trong
năm 2001, doanh nghiệp đã đầu t mua sắm tài sản cố định đồng thời đã thực
22
hiện tốt công tác thanh lý tài sản cố định h hỏng để thu hồi vốn.
Nguyên giá tài sản cố định của doanh nghiệp đến cuối năm 2001 đạt
294.040.000 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 32,9% so với cùng kỳ năm 2000.

Toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp đợc huy động, khai thác sử dụng triệt
để vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp không có tài sản cố định
không cần dùng, cha cần và chờ xử lý, chứng tỏ việc lựa chọn phơng án đầu t
mua săm tài sản cố định của doanh nghiệp là phù hợp. Nhờ vậy mà đã làm giảm
đợc chi phí liên quan đến việc bảo quản, tránh đợc hao mòn vô hình từ những tài
sản cha cần dùng. Những tài sản đã h hỏng không đợc sửa chữa do đã quá cũ
hoặc do chi phí sửa chữa quá cao đã đợc doanh nghiệp kịp thời thanh lý thu hồi
vốn để tái đầu t tài sản.
Nhìn chung tài sản cố định của doanh nghiệp chỉ còn 45,5% so với
nguyên giá do bị hao mòn vô hình. Có thể nói số vốn cố định mà doanh nghiệp
đa vào hoạt động kinh doanh so với vốn kinh doanh là phù hợp với nhu cầu của
hoạt động sản xuất kinh doanh. Về đánh giá lại tài sản trong cơ chế thị trờng, tài
sản đợc đàu t mua sắm theo giá thị trờng, giá để doanh nghiệp ghi sổ kế toán là
giá thực tế mua và các chi phí khác có liên quan. Chất lợng sử dụng tài sản cố
định và tình hình đầu t dài hạn đợc thể hiện ở hiệu quả sử dụng vốn cố định của
doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn cố định là một bộ phận tạo ra hiệu quả kinh
doanh, là nhân tố ảnh hởng đến khả năng bảo toàn vốn của doanh nghiệp. Nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ tạo ra đợc nhiều lợi nhuận trên một đồng
vốn cố định bình quân khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2-Nghiên cứu biến động cơ cấu vốn :

Cũng áp dụng công thức tính số bình quân nh ở bảng nghiên cứu biến
động vốn ta có :
- Tổng tài sản bình quân năm 2000 là : 930.727.120,5 đồng
- Tổng tài sản bình quân năm 2001 là : 1.415.188.365,5 đồng
- Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn bình quân của năm 2000 là : 728.437.120,5 đồng.
- Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn bình quân của năm 2001 là :
1.082.345.622 đồng.
Cột tỷ trọng :muốn tính tỷ trọng của vốn nào ta lấy số lợng vốn đó
chia cho tổng tài sản rồi nhân với 100.

VD :
-tính tỷ trọng của tài sản lu động và đầu t ngắn hạn bình quân năm 2000 là :
Số TSLĐ và ĐTNH bq năm 2000
* 100
Tổng số TS bq năm 2000
728.437.120,5
= * 100 = 78,3 (%)
930.727.120,5
-tính tỷ trọng của tài sản lu động và đầu t ngắn hạn bình quân năm
23
2001 là:
Số TSLĐ và ĐTNH bq năm 2001
* 100
Tổng số TS bq năm 2001
1.082.345.622
= * 100 = 76,5 (%)
1.415.188.365,5
Cột so sánh : ta tính bằng cách lấy số liệu của năm 2001 số liệu
của năm 2002
VD:
-so sánh tỷ trọng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn bình quân năm
2001 với năm 2000 là :
76,5 (%) 78,3 (%) = -1,8 (%)
Từ cách tính trên ta tính những chỉ tiêu còn lại, sau đó lập bảng nghiên
cứu biến động cơ cấu vốn.
24
Bảng nghiên cứu biến động cơ cấu vốn
(Tờ số /số tờ:1/1)
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001

So
sánh
Tiền (đồng)
Tỉ trọng (%) Tiền (đồng) Tỉ trọng (%)
A-tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
I- Tiền
1) Tiền mặt (TK 111)
2) Tiền gửi ngân hàng (TK 112)
II- Các khoản phải thu
1) Phải thu của khách hàng (TK131)
2) Các khoản phải thu khác
III-Hàng tồn kho
1)Nguyên liệu,vật liệu tồn kho(TK152)
2)chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
IV-Tài sản lu động khác
1) Chi phí chờ kết chuyển
B-Tài sản cố định và đầu t dài hạn
I-Tài sản cố định
2) Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị luỹ kế
II-Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
728.437.120,5
165.738.076,5
164.634.662,0
1.103.414,5
508.165.099,5
279.399.095,0
228.766.004,5
54.533.944,5

50.752.548,5
3.781.396,0
0
0
202.290.000,0
202.290.000,0
202.290.000,0
221.290.000,0
-19.000.000,0
0
78,3
17,8
17,7
0,1
54,6
30,0
24,6
5,9
5,5
0,4
0
0
21,7
21,7
21,7
23,8
-2,1
0
1.082.345.622,0
221.618.906,5

183.670.896,5
37.948.010,0
719.241.200,0
675.411.381,0
43.829.819,0
140.535.515,5
134.555.320,5
5.980.195,0
950.000,0
950.000,0
332.842.743,5
223.040.000,0
223.040.000,0
294.040.000,0
-71.000.000,0
109.802.743,5
76,5
15,7
13,0
2,7
50,8
47,7
3,1
9,9
9,5
0,4
0,1
0,1
23,5
15,8

15,8
20,8
-5,0
7,8
-1,8
-2,1
-4,7
2,6
-3,8
17,7
-21,5
4,0
4,0
0
0,1
0,1
1,8
-5,9
-5,9
-3,0
-2,9
7,8
Tổng cộng tài sản 930.727.120,5 100,0 1.415.188.365,5 100,0 0
25

×