Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Khảo sát thành ngữ trong tác phẩm Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.7 MB, 139 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỞNG ĐẠI HỌC KHOA MỌC XÃ H ội VÀ NHẢN VÀN
+>Ỏ TIIỊ Tllll
X€AA X€T CÓCH DI€N ĐỌĨ
cnu TlếNG VlệT
củn NGƯỜÍ NƯỚC NGO m
KH! HỌC TlếNG Vlệĩ
( 'hint'll njjimli : 1 Ị luận Ii”ôn ngũ
Mil SŨ : 5.04.(If;
I.IIẬN ẦM THẠ/. ’ KH' >A 11' X' Nc:í? VĂN
N< Il'U l HU'ỚNCi_l)ẰN ỉ ;M( >A l-IOC’ :
I’CN.I-TS. NCUif-N C'-V • DÂM
HÀ NỘI - 1997
MỞ ĐẦU
1. Đã từ lâu, Việl Nam có quan hệ nhiéu mặt với nhiều nước trén
thế giới. Đặc biệt, trong thời kỳ mở cửa hiện nay, mối quan hệ, giao
lưu ấy càng dược tăng cưòng, phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu. Cùng với sự mở rộng về quan hệ chính trị và kinh tế, sự giao lưu
về văn hoá, xã hội cũng được quan tâm đặc biệt. Để góp phần phá vỡ
sự ngăn cách giữa các nền ván hoá, giũa các dân tộc, thì ngôn ngữ là
chiếc cầu nối vô cùng quan trọng. Chính vì vậy nhu cầu học ngoại
ngữ của người Việt Nam và ngược lại nhu cầu học tiếng Việt của
người nước ngoài cũng ngày càng tăng.
Ở Việt Nam, ngành dậy tiếngViệt cho người nước ngoài đã có
lịch sử 40 năm. Riéng khoa tiếng Việt -cơ sở duy nhất dạy tiếng Việt
cho người nước ngoài có tính pháp nhân -cũng đã có lịch sử gần 30
năm (Theo quyết dinh thành lập khoa ft én g Việt thuộc Irường dại học
*Iong hợp Hà Nội cùa Bó trưởng Bó dại học và trung học chuyén
nghiệp, tháng 12 năm 1968).
Trong quá trình giảng đậy tiếng Việt cho người nước ngoài,
cùngvóiviéctìm ra một hệ phương pháp dạy tiếng Việt nhàm đạt hiệu


quả cao nhất, có rất nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học nói
chung và đặc trưng của tiêng Việt nói riêng yêu cầu những người làm
công tác giảng dạy và nghiên cứu tiếng Việt phải giải quyết. Bôi vậy,
trong mấy chục năm qua đã nhiểu hội nghi khoa học (ĩrong nước và
quốc tế ) về dạy tiếng Việt dược tổ chức, nhiẻu tập thông báo khoa
học, kỷ vếu hội nghị khoa học, nhiều số tạp chí khoa học được xuất
bản để công bố những công trình nghiên cứu của đội ngũ những người
làm công tác giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Có rất nhiều
vấn đề đươc các tác giả quan tâm nghiên cứu: từ phương hướng
nghiên cứu các phương pháp dạy tiếng Việt đến sự cải tiến bổ sung
chương trình ,từ các tiền dề ngốn ngữ học của việc dạy tiếng Việt đến
mối quan hệ giữa kiến thức và Dhưcmg pháp trong aúa trình dạv
tiếng.v.v. Đi vào nhũng lĩnh vực cụ thể, chúng ta thấy có nhiều vấn đề
được quan tâm : xừ một số mẹo dạy tiếng Việt (95) đến viéc tìm cách
tối ưu dạy tiêng việt cho ngưòi nước ngoài (92); từ việc dạy ngữ điệu
tiếng việt (65) đến những khó khăn cùa người nói tiêng Anh khi tiếp
xúc với hệ thống ngữ âm tiếng Việt (97); từ việc dạy từ nsữ tiếng Việt
(44) đến vấn dể về ỉý luận dịch với việc dạy và học ngoại ngữ (112);
từ hệ thống cáu hỏi tiếng Việt (32) đéh vấn đề dạv nói cho nmrời nước
ngoài (125) V .V Riêng về vấn đề lỗi của người nước ngoài khi học
tiếng Việt cũng có một số bài đề cập đến (68) (82) ; (123) ; (126);
v.v
2.CÓ thể nói, trong quá trinh dạv tiêng Việt cho người nước ngoài,việc
phán tích lỗi và sửa lỗi là nhữní; cóng việc thường nhật mà
người giáo vién phải làm. Những lỗi đó có tất cả các mặt : ngữ ảm , từ
vựng , ngữ pháp. Và trong mộí cáu, có khi vưà có lỗi về ngữ pháp vừa
có lỗi về V nghĩa từ vựng của từ.
Ví du: Người Nhật rất tốí dể bắt chước.
(Masaru-NHẬT).
Cảu này sai vẻ nhiểu mặt :

1. Về hư từ: dùng thừa quan hệ từ “để”.
2. Về trật tự từ : động từ “bắt chước” cần phải dứng sau chù ngữ
của cảu là “người Nhật” .
3. Về nghĩa của từ : cán thay từ “tốt” bằng từ “giỏi”.
Qua ví dụ trén, chứng ta có thể thấy các lỗi của người nước ngoài khi
diễn đạt câu tiếng Việt rất phong phú, da dang nhưng cũng khá phức
tạp, rối rắm. Chính vì vậy, luận án của chúng tói khóng thể đề cặp
đến tất cả các loại lỗi thuộc các lĩnh vực khác nhau như ngữ ám, từ
vựng, ngữ pháp. Luận án chỉ tập trung nghiên cứu những lỗi về hu từ
và trát tư từ. Bởi vì phương thức hư từ và phương thức trật tự từ là hai
phương thức ngữ pháp quan trọng cùa tiếng Việt . Và trong thực tế,
chúng tôi thấy người nước ngoài dùng sai hư từ và trật tự từ rất nhiều
3.Để viếl luận án này, từ nhiéu năm nay, trong quá trình giảng
dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, chúng tôi đã tiến hành ghi
chép,thu thập những câu nói sai của sinh vién khi trực tiếp aạv họ và
những câu viết sai trong các bài viết của sinh vién . Số lượng cáu sai
dược dùng để khảo sát trong luận án là 500 cảu của các sinh vién
thuộc 17 quốc tịch khác nhau : Nga, Trung Quốc, Nhặt, Scotland, Hàn
Quốc, Thái Lan, Anh, Mỹ, Lào, úc, Thụy Điển, Scotland, Canada,
Rumani, CuBa, Mông cổ, Hà Lan.
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụnc khi khảo sát các lỗi về
hư từ và trật tự từ là phương pháp miêu tả, phương pháp thốnc. kê và
phương pháp so sánh đối chiếu. Khi tiến hành chữa các cáu sai ,
chúng tôi sử dụng cấc thao tác như thay thế , chêm xen, lược bỏ và
chuyển đổi vị trí các thành tố ncữ pháp trong cáu .
4. Nghiên cứu cách diễn đạt cảu tiếng Việt của người nước
ngoài vói các lỗi dùng hư từ và trật tự từ, luận án sẽ góp phần làm nổi
rõ đặc trung đơn lập, không biến đổi hình thái của tiếng Việt cũng
như vai trò đặc biệt quan trọng của các phương thức ngữ pháp như hư
từ và trật tự từ trong tiếng Vỉệt. Mặt khác ,những kết quả nghiên cứu

của luận án sẽ giúp cho những nsrười dạv cũng như người học tiếng
Việt với tư cách là một ngoại ngữ biết rõ thêm các lỗi thưồng gặp về
hư từ và trật tự từ . Từ đó họ sẽ có sự chú ý và tìm thêm các biện pháp
để mở rộng và khắc sâu từng vấn đề, nhầm đạt hiệu quả cao nhất
trong quá trình dạy và học tiếng Việt .Đó là những đóng góp mà tác
giả luận án mong muốn có dược ,dù nhỏ bé, từ đề tài nghiên cứu này .
CHƯƠNG ỉ
VỀ HƯ TỪ TIẾNG ^ Ệ T
A.MỞ ĐẨU
1. Trong các ngôn ngữ, người ta thường phân chia vốn từ thành
thực từ và hư từ. Nhìn chung, cơ sở để phán biệt thực từ vcd hư từ là:
thực từ là nhữns từ có ý nehĩa từ vựng, có thể làm thành phần cáu;
khác vối thực từ,hư từ biểu thị các ý nghíấ ngữ pháp và ỉàm dâu hiệu
cho các quan hệ ngữ pháp của các thực từ trong câu. Hư từ thường đi
kèm với các thực từ và không thể độc lập thực hiện chức năng của
một thành phần câu .
Các hư từ hoạt động độc lập, tách bạch khôi thực từ. Neượe
lại,các phụ tố gắn chặt vào căn tố hav thán từ để tạo thành mòt từ
hoặc một hình thái của từ . So sánh các cáu sau đây:
Cáu tiêng Nga : Si -2 w T&A (lồ i đã đọc).
Câu tiêng V iệt: Tôi đã doc
Ở cáu tiếng Nga, phụ tố-^c gắn chặt vào căn tố để biểu thị thcd
quá khứ của động từ. Còn ở câu tiếng V iệt, hư từ “đã” tách khỏi động
từ “đọc” để biểu thị hành động "đọc” di ẻn ra trước thời điểm nói, tức là
thòi điểm trong quá khứ.
Trong các ngôn ngữ khác nhau, vai trò cùa hư từ với tư cách là
một phương thức ngữ pháp cũng không giống nhau.
Ở các ngôn ngữ không biến đổi hình thái như tiếng Việt , tiếng
Hán ,tiếng Thái, tiếng KhjRer vai trò của hư từ trong việc biểu thị
các ý nghĩa ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp có tầm quan trọng đặc biệt.

Nhờ các hư từ, các ngôn ngữ này có thể biểu thị và phản biệt các ý
nghĩa ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp khác nhau .
Xem xét các câu sau đáy trong tiếng Việí :
1) Tôi hỏi cô ấy.
2) Tôi hôi cho cô ấy.
Câu (1) không dùng hư từ . Từ “cô ấy” di liền sau từ “hỏi biểu
thị đối tương trực tiếp của hành động “hỏi”. Vì vậv “có ấy” đóng vai
trò bổ ngữ true tiếp -Còn ở cáu (2) có dùng hư từ “cho “.Từ “cô ấy”
biểu thị đối tượng phục vụ của hành đống "hỏi” nén “cô ấy” đóng vai
trò bổ ngữ gián tiếp
Đối với các ngôn ngữ có biến dổi hình thái (tức là các ngôn ngữ
có dùng phụ tố) thì phương thức hư từ cũng không kém phần quan
trọng, ở các ngôn ngữ này, hu từ được dùng cả trong chức năng biểu
thị các ý nghĩa ngữ pháp đi kèm các thực từ và cả tron 2, chức năng
biểu thị các quan hệ ngữ pháp giữa các từ.
Xét các ví dụ sau đảy trong tiếng Nga :
1) X ó 'yfy U ư rtxí (tôi sẽ đọc)
2) KmaAsỷUSL y ’izHHKa-(sách cho học sinh)
Ở ví dụ (1) có Sygy là hình thái của từ ểbìib- biểu thi thời tương
lai.Còn ở ví dụ (2) thì^XẨ(cho) là hư từ biểu thị quan hệ ngữ pháp
giữaKHKU(sách) vàífte«WM.(học sinh).
Một vấn đề khác cấn chú ý là cùng một nội dung ngữ nchĩa
nhưng việc có dùng hay không dùng hư từ cũng khác nhau trong các
ngôn ngữ khác nhau. Chảng hạn về mặt ngữ nghĩa, trong cấu trúc vận
động có hưóng “Tôi đi Hà Nội” không có sự khác nhau giữa tiếng
Việt và một số tiếng khác.Nhưng việc có dùng hay không dùng hư từ
lại khác nhau giữa các thứ tiếng.
Xét các ví dụ sau:
Tiêng Việt : Tôi đi Hà Nội (không có hư từ).
Tiêhg Anh : I go to HaNoi (phải có hư từ ).

Tiếng Nga :£L 4 XữMírìÌ (phải có hư từ).
Tóm lại, tuv có số iương khóng lớn tron£ lổn2 số từ của mỗi
ngôn ngữ, nhưng hư từ lại có vai trò rất quan trọng về mặt biểu thị các
ý nehĩa ngũ pháp và được sử dụng với tán số cao .
2. Trong tiếng Việt ,từ trước đến nay đã có nhiều nhà Việt ngữ đề
cập đến vấn dề hư từ trong các cuốn sách ngữ Dháp tiếng Việt và các
tạp chí chuyên ngành về ngón ngữ học. Đặc biệt còn có riéng một
chuyên luận véu Bư tù trong tiếng Việt hiện đại” của Nguyẻn Anh
Quế (1988).Tuy nhiên /việc sử dụng hư từ của người nước ngoài khi
học tiếng Việt chưa dược các nhà nghiên.cứu quan tám nhiều. Trước
nay cũng đã có một vài bài viết đề cập đến lĩnh vực này , nhưng
nhũng vẩn đề nêu ra còn rời rạc ,lẻ tẻ ,chưa dược ngiên cứu một cách
đẩy đủ và có hệ thống.
Thực tế công tác giảng dậy tiếng Việt cho người nước ngoài
trong mấy chục năm qua cho thấy xung quanh việc sử dụng hư từ của
người nước ngoài khi học tiếng Việt có nhiều vấn đề đươc đặt
ra. Chẳng hạn : các hư từ có ý nghĩa ngữ pháp gì ?; tại sao lại dùng hư
từ này mà không dùng hư từ kia ?;những hư từ nào có thể dùng thay
thế cho nhau ?; trường hợp nào có thể lược bỏ hư từ và trường hợp
nào phải có hư từ ?; người nước ngoài thường mắc những lỗi như thế
nào về hư từ và cách sửa ra sao ?
Chương này của luận án sẽ góp phần giải quyết những vấn đề
đặt ra trên đây bàng việc chỉ ra các ý nghĩa ngữ pháp của một số hư từ
tiêng Việt ; đổng thòi trên cơ sở những câu sai của người nước ngoài
khi sử dụng hư từ tiếng Việt , chúng tỏi sẽ hệ thống., sáp xếp thành
những trường họp thường mắc lỗi , từ đó chỉ ra bién pháp khắc phục,
sửa chữa.
B. Ỷ NGHĨA NGỮ PHÁP CỦA MỐT sổ HƯ TỪ TIẾNG VÉT .
Trưóc hết, trên cơ sở kết quả nghién cứu của các nhà Việt ngữ ,
luận án sẽ qui một số hư từ tiếng Việt (cụ thể ỉà phó từ và quan hẽ từ)

thành từng nhóm ,từng cặp , căn cứ vào ý nghĩa ngũ pháp mà chúng
biểu thị.Theo chúng tôi ,đây là một vấn đề hết sức quan tronc mà
người học phải nắm được. Bed vì, trên cơ sở những hiểu biết(dù là
khái quát nhất) về ý nghĩa ngữ pháp của một số hư từ tiếng Việt ,
ngưòi học sẽ biết cách dùng các hư từ tiếng Việt một cách chính xốc
và thuẩn thục hơn ,thông qua các kỹ năng lựa chọn thay thế và lược
bỏ hư từ khi không thật cán thiết.
1. Phổ từ ( còn gọi là trạnc từ,phụ từ,từ kèm) là những từ luỏn di
kèm vói các từ khác (danh từ, động từ ,tính từ) để biểu thị những ý
nghĩa ngữ pháp khác nhau cho các từ dó .
Về ý nghĩa , phó từ khác danh từ ,động từ , tính từ ,số từ ,đại từ
ở chỗ chúng không có ý nghĩa từ vựng , ý nghĩa thực tế biểu thị tên
gọi ,hoạt động hay trạng thái hay tính chất,số lượng của sự vật . Phó
từ chỉ có ý nghĩa ngữ pháp nào đó tuỳ theo từng loại mà chúng đi
kèm.
Về đặc điểm ngữ pháp , phó từ không thể làm thành tố chính
của cụm từ mà chỉ làm thành tố phụ ; và không thể dùng làm thành
phần chủ ngữ hay vị ngữ trong cáu .
Các phó từ trong tiéhg Việt rất phong phú và đa dạng . Căn cứ
vào ý nghĩa ngữ pháp ,ta có thể qui phó từ thành các nhóm như sau :
1.1. Nhóm phổ từ đi kèm danh từ :
Đảy là nhóm phó từ biểu thị số lượng không cụ thể: "những, các,
mọi, mỗi, từng,một ”
Ví dụ : -Chào các bạn !
-Ngày mai, nhũng sinh viên nào đi tham quan sẽ tập trung
tại khoa.
-Moi công dán đều phải sống và làm việc theo hiến pháp

và pháp luật.
-Người mẹ đang theo dõi từng bước đi của dứa con.

Trong nhóm phó từ này có hai phó từ có thể kết hợp với nhau thành
một cặp:"mỗi một ”.
Có hai trường hợp:
1. “Mỗi +danh từ + môt ( mỗi ) + danh từ w:
Biểu thị sự tương ứng dồng đều giữa các đơn vị, cá nhản.
Ví dụ: -Mỗi người mót hoàn cành.
#
- Mỗi người một vẻ mười phán vẹn mười.
(Nguyễn Du )
2. “ Mỗi + danh từ chỉ thòi gian + một ( m ỗ i) + tính từ w:
Biểu thị tính chất tăng đần của sự việc theo thòi gian. Kết cấu này có
nghĩa như kết cấu"ngày càng”,”càng ngày càng”.
Ví dụ :-Mẹ tỏi mỗi năm mốt già.
41
Tương tự cáu :Mẹ tôi càng ngày càng già.
1.2. Nhóm phó từ di kèm độns từ :
Nhóm này biểu thị nhiều loại V nghĩa ngữ pháp khác nhau. Vì vậy có
thể chia thành nhiều nhóm nhỏ như nhau:
1.2.1.Nhóm phó từ biểu thị V nghĩa thời gian :”đã, dang, sẽ, vừa, mod,
sắp ”.
Ví dụ: -Tôi_đã học tiếng Việt ỏ' Việt Nam .
-Anh dang làm gì đấy ?.
- Chị ấy sẽ vể nước.
- Tôi vừa gặp anh ây,
-Cô giáo sắ£ đến đáy
Trong nhóm từ này, các từ “ vừa ** và “ mới” có thể kết hợp với
từ “đã để trở thành các cặp phó từ “vừa đỗ w và “ mới đã nđể
biểu thị hai trạng thái, hành động diẽn ra liền nhau.
Ví dụ : -Anh ấy vừa đến đã đi
-Cái ti vi mới mua đã hỏng

-Tròi mói sáng đã nóng .
1.2.2.Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa kết thúc cùa hành động :”xong,
roi,
Ví dụ: -Ản xong có gì tráng miệng không ?
-Anh ấy đi rổL
Từ “xong “ có thể kết hợp vói từ “rói” thành “xong rồi” để nhấn
manh vào ý nghĩa hoàn thành.
Ví dụ: _Tôi làm xong bài tập rổị
-Cô giáo dạy xong bài 12 rồị
1.2.3.Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa khích lệ, khuyên ngăn hoặc cầu
khiến :MHãy, đi, dừng, chớ”.
Ví dụ: - Anh hãy đọc bài này.
- Bà mua đi!
- Đừng sơ!
- Nhà có chó dữ . Chở vàơì
Hai từ “ hãy n và “ đi” có thể dùng kết hơp theo kết cấu : “ hãy
đi.”.
Ví dụ : -Anh hâv dọc bài này đ i
1.2.4. Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa đổng n h ất:
“ cũng, cùng, đều.”
Ví dụ : - Jack là sinh viên. Helen cũng là sinh viên.
- Ồng bà Humphri cùng làm việc ờ Việnổữ.
- Họ đều là người Anh.
Trong tiếng Việt, từ “ cũng a có thể di kèm vói danh từ.
Ví dụ: Cũng cờ cũng biển cũng cân đai
Cũng goi ông nghè có kém ai.
( Nguvễn Khuyên)
Về thực chất, từ “ cũng” vẫn thuộc nhóm từ đi kèm với động từ:
cũng có cờ, cũng có biển Tuy nhiên cách dùng những trường hợp
phó từ đi kèm danh từ như trên không phổ biến, nén chúng tôi không

dạy cho người nước ngoài.
1.2.5. Nhóm phó từ biểu thị tiếp diễn, chưa kết thúc của hành động,
tính chất: “ vẫn, cứ, còn ”
Ví dụ: - Sáng rói mà anh ấy vẫn ngủ.
- Trời cứ mưa suốt.
Tôi còn học ở đáy 3 tháng nữa.
Tháng 9 mà vẫn nóng
1.2.6. Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa khẳng định, phủ định: “ có,
không, chưa, chảng”.
Ví dụ:- Váng, tôi có nói như thế ( Khảng định ).
- Chi ấy khòng biết tiếng Anh ( Phủ định )
-Có Loan chưa lấv chồní; ( Phủ đinh )
-Tôi chẳng muốn gặp cô ấy ( Phủ định )
Để biểu thị ý nghĩa khẳng định, phủ định, tron2, tiếng Việt còn có thể
sử dụng những cấu trúc ngữ pháp khác.
Ví dụ: - Tôi có nói đáu ( Tôi không n ó i) ( Phủ định ).
- Anh không thể không biết điều đ ó .
( Anh nhất định biết điều đó ) (líhảníi định ).
Trong tiếng Việt, phó từ*1 có” còn được kết hơp với phó từ” mới” tạo
thành cặp phó từu có mới” biểu thị ý nghĩa điều kiện - kết quả.
Ví dụ: - Có thuỏc bài mới trả lời dược cáu hỏi.
- Anh có nói tỏi mới biết.
1.2.7. Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa tiẽp diẻn, tãng tiến cùa hành
động, trạng thái: “ lại, hay, luôn, mãi, thường, dán, nữa, càng,
Ví dụ: -Anh ấy lai đi thành phố Hồ Chí Minh.
-Tôi iuôn nhận được thư của gia đình.
-Thầy giáo giảng mãi mà anh ấy vản chưa hiểu.
-Anh có hay đi học muộn không ?
ở nhóm phó từ này, từ “ càng “ thưòng được sử dụng thành cặp
(( V

__
V
_
V
càng càng
Ví dụ:- Chúng tôi càng học càng tháý khó.
- Càng ở Việt Nam láu chị ấy càng hiểu nhiều vé Việt Nam.
Ngoài ra, để biểu thị ý nghĩa tăng tiến của hành động, trạng
thái, trong tiếng Việt còn sử dung kết cấu “ngày càng” hoăc “càng
ngày càng”.
Ví dụ: - Xe chay ngàv càng nhanh.
- Lớp học của chúng ìỏi càng ngàv càng đòng vui.
-Anh ấy càng ngày càng học giỏi.
1.2.8. Cuối cùng,cần nói đến cặp phó từ “chĩ thói’- dùnc để biểu thị
tính don nhất của hành động,sự vật hoặc dể biểu thị một khoảng ngán
về không gian và thời gian.
Ví dụ : -Suốt neày anh ấy chỉ ch cá thỏi ■
-Tôi chỉ đi mộl tiếng thói ■
1.3. Nhổm phổ từ di kèm tính từ :
1.3.1. Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa mức độ : “rất, quá, lắm, hơi, khí,
khá, cực kỳ, vô cùng .
Ví dụ: -Cô ấy rất_ đẹp.
-Trời nóng quá ■
-Phim này hay lấm.
-Bài học hod khó .
-Giá cả hiện nay khá đắt.
V V
1.3.2. Ngoài những phó từ thường di kèm với tính từ như trên, trong
tiếng Việt còn có những phó tù vừa đi kèm với động từ vừa đi kèm
với tính từ.

Về khả năng đi kèm với động từ, chúng tói đã trình bày ở mục (1.2).
ở đây chỉ trình bày khả năng đi kèm tính từ của các nhóm phó từ đó .
+Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa thời gian : “đã ,đang, sẽ ”
Ví dụ : - Óng ấy đã già lắm r ổ i.
-Vườn cảy dang xanh tốí .
-Bài thi sang nãm sẽ khó hơn nhiều.
+Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa phủ dinh : “không, chưa, chảnc”.
Ví dụ : - Cái bút này không đẹp nhưng cũng khống xấu.
- Cô ấy chua già nhưng cũng khống còn trẻ nữa.
- Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu khống thanh lịch cũng ngườitfrang An .
( Ca dao)
+ Nhóm phó tò biểu thị ý nghĩa dồnc nhất: “ cũng, cùng, đều”
Ví dụ: -ở đáy cháu nào cũng xinh.
-Hai người cùng già như nhau.
- Mọi người đều vui vẻ và hạnh phúc.
+ Nhóm phó từ biểu thị sự tiếp diẽn, chưa kết thúc của hành động,
tính chất: “ vẫn, cứ, còn
Ví dụ: -Người nào người ấy cứ vui như Tết .
- Tuy đã già nhưng bà ấy vẫn dcp.
-Tiếng Việt của họ còn kém lám.
+ Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa tiếp diẽn, tăng tiến: “ càng, lại, mãi,
thưòng, dần, hay, luôn ”.
Ví dụ: - Cô ta càng, béo càng xấu.
- Công ty của ỏng ta càng ngày càng giàu mãi.
- Trời mỗi ngày Ịaị sáng.
2. Quan hê từ ( còn gọi là từ nối, kết từ hoặc giới từ và liên từ ) là
những từ chỉ các quan hệ ngữ pháp, chuvén dùng để nối các thành
phán trong cáu hay thành tố tron2 cụm từ.
Cũng như phó từ, quan hệ từ không có ý nghĩa từ vựng, V nghĩa thực

mà chỉ có ý nghĩa ngữ pháp. Quan hệ tù khône bao giò' làm chức năng
chủ ngữ và vị ngữ trong câu. Số iưạng auan hệ tù không nhiều nhưng
sự xuất hiện của các quan hệ từ trong ỉời nói, vàn bân thì rất nhiều.
Quan hệ từ có thể dùng riénc hay từng cập. Cărì cứ vào ý nghĩs ngữ
pháp mà chúng biểu thị, có thể chia quan hệ từ như sau:
2.1. Nhóm quan hệ từ biểu thị ý nghĩa liên kết, hòa hợp: “ và, với,
cùng, cùng với”.
Ví dụ: -Chị và các cháu có khoẻ không ?
- Quân vói dán như cá với nước.
- Bà Humphri sang Việt Nam cùng chổng.
2.2. Nhóm quan hệ từ biểu thị ý nghĩa lựa chọn: “ hay, hoặc ( hay là,
hoặc là )”.
Tuy cùng biểu thị ý nghĩa lựa chọn nhưng trong cách dùng có sự
khác nhau giữa “ hay * và “ hoặc” .
+ Hay: Có thể dùng cà trong cáu nghi vấn lẫn cáu trần thuật.
Ví dụ: -Anh di haỵ tôi đi ? (+)
-Anh đi hay tỏi di cũng được (+)
+ Hoặc: Chỉ dùng trong câu trần thuật.
Ví dụ: - Ngày mai ,anh đi hoăc tôi đi. (+)
<
- Ngày mai, anh đi hoăc tôi đi ? (-)
#
2.3. Nhóm quan hệ từ dùng trong câu có vị ngữ là động từ cảm nghĩ,
nói năng ( nói, nghĩ, biết, tưởng, cho ) và thành phần bổ ngữ là một
kết cấu chủ -vị: “là, rằng”.
Ví dự: - Chi ẩy nói ]à sáng mai anh đến gặp chị ấy.
- Anh ấy nghĩ rằng tỏi sẽ không đến.
- Ai cũng cho rằng kết quả rất tốt đẹp.
2.4. Nhóm quan hệ từ biểu thị ý nghĩa đối lập, trái ngược nhau:
“ nhưng, mà, song”.

Ví dụ: -Anh ấy học rẩt chăm nhưng van không tiến bộ.
- Đã sang xuãn rồi mà trời vẫn ianh.
- Tôi đã bảo song anh ấy không nghe.
2.5.Quan hệ từ biểu thị ý nghĩa tiếp nối về thời gian: “ xổi
Trong tiếng Việt, “ rổi vốn là một phó từ biểu thị ý nghĩa kết
thúc của một hành động. Khi chuyển thành quan hệ từ “ rổi có chức
năng nối hai thành phần cảu ( thường là vị ngữ ) hoặc hai câu có quan
hệ tiếp nối về thơi gian của hành động.
Ví dụ: -Mùa hạ qua đi rồi mùa thu đến.
- Lan chào mọi người rổị lén xe.
2.6. Cặp quan hệ từ biểu thị ý nghĩa đồng thời của hoạt dộng, tính
chất: “ vừa vừa ”
Ví dụ: -Họ vừa ăn vừa nổi chuyện.
- Cháu Hà vừa chăm chỉ vừa thonc minh.
«■■■_■•» ■ ■■■■ I ■ -
2.7. Các cặp quan hệ từ biểu thị ý nghĩa liên kết, hoà họfp: “ cả
Các cặp quan hệ từ này có ý nghĩa như “và” nhưng nhấn manh
hơn.
Ví dụ:- Cà tỏi lẫn Nam đều thích xem phim.
- Tôi đạp xe cả_đi lẫn về mất 20 phút.
-Cả hôm nay và ngày mai chúng tôi đều bận.
2.8. Cặp auari hệ từ biểu thị V nshĩa tănc tiến, bổ sung: “ dã Lai w
vể ý nghĩa, cập quan hệ từ này tương tự như cặp quan hệ từ
“ vừa vừa ” nhung nhấn manh hơn.
Ví dụ: - Dã (jot lai hay nói chữ.
- Cháu bé đã xinh lai ngoan.

2.9. Nhóm quan hệ từ “ của, mà, do “ biểu thị những ý nghĩa ngữ
pháp:
+ Quan hệ từ “ của biểu thị ý nghĩa sở thuộc.

Ví dụ:- Ký túc xá của trường đại học ở kia.
- Lớp học cùa chúng tôi ở tầng 4.
+ Quan hệ từ “ mà dùng để nối một mệnh đề với danh từ dứng
trước để xác định đặc trưng của sự vật do danh từ đứns trước biểu thị.
Menh đề này làm chức năng định ngữ cho danh tù tron a níiữ danh từ.
Ví dụ: - Điều mà tối quan tâm nhất là sự yên tĩnh.
- Người mà anh gặp hòm qua là bạn tôi.
+ Quan hệ từ “ do u: biểu thị ý nghĩa vể nguyên nhán, nguồn gốc. Nó
dùng để kêít hợp một mệnh đề biểu thị ý nghiã “ tác nhàn ( tức là sự
việc do ai làm ra, do ai gảy nén )với danh từ đứng trước.
Ví dụ:- Lồi lám do tôi gây nên thật đáng trách.
- Đoàn dại biểu do_ ngài Bộ trưởng dản dấu đã đến Việt
Nam.
2.10. Nhóm quan hệ từ “ ở, tại “ biểu thị ý nghĩa “ nơi chốn, địa điểm”
mà hành động, trạng thái xảy ra.
Quan hệ từ thuộc nhóm này thường kết hợp với danh từ, ngữ
danh từ hoặc mệnh đề với nhiều chức năng ngữ pháp trong cáu.
Ví dụ:- Anh ấy ảuỊuê ra chơi.
-Bạn tôi sống ởthành phố Hồ Chí Minh.
-Ở Hà nội có nhiều di tích lịch sử.
Trong nhóm này, quan hệ từ “ tại ” dược dùng khi nói đến một
địa điểm cụ thể, chính xác hơn.
Ví dụ: - Anh ấy dạy học tai nhà.
Khác với “ tại ”, quan hệ từ “ ở ** còn dược dùng để chỉ một quá trình
•Trong tường hơp này “ở” giống như “từ “
Ví dụ: -Cô gái ở trong nhà bước ra .
Ngoài ra “ở” còn dược dùng theo nghĩa nơi chốn- đối tượng:
Ví dụ:- Cha mẹ hy vọng nhiều ở_con cái.
-Mọi người hy vọng ở anh rất.nhiều.
2.11. Quan hệ từ “ vào w: có nhiều ý nghĩa và chức năng khác nhau:

+ Biểu thị thời giarmà hành động xảy ra.
Ví dụ: - Chúng tôi lên lófp vào buổi sáng .
-Anh ấy sẽ đi Huế vào tuári tới .
+Biểu thị đối tượng mà hành động hướng tới.
Ví dụ: -Cha mẹ hy vọng nhiều vào con cái
- Chúng ta phải tin tưởng vào quán chúng.
ở trường hợp này “ vào “ có ý nghĩa và chức năng giôhg như quan hệ
từ “ ở *
2.12. Nhóm quan hệ từ “ vì, do, bới, tại, nhờ ** biểu thị ý nghĩa
nguyên nhãn - kểt quả với những sắc thái nghĩa khác nhau:
+ Quan hệ từ “ vi, do, bỏi " sử dụng khi muốn nói đến nguyên nhản
chủ quan hay khách quan dưa lại kết quả tốt hay không tốt cho chủ
thể hành động.
Ví dụ:- Anh ấy trượt đại hoc vì lười học.
- Chị ấy đau chân do ngã xe.
-Nhà máy ngừng sản xuất bôi thiếu nguyên liệu.
- Tôi tiến bộ vì có sự giúp đỡ của anh ấy.
+ Quan hệ từ “ tại u biểu thị nguyên nhân dản đến hậu auả xấu, dồng
thòá hàm ý trách móc.
Ví dụ:- Anh thất bại tai anh có nche ai đâu.
+ Quan hệ từ “ nhờ ” được dùng khi nói đến ncruyérì nhán mane lại kết
quả tốt cho chủ thể.
Ví du: -Nhờ anh ấy tôi đã có việc làm.
- Anh Bảo đã tiến bộ nhờ sư giúp đỡ của mọi người.
Một số quan hệ từ thuộc nhóm này còn có thể kết hợp với các từ
“ nên w, “ mà n dể tạo thành các cập quan hệ từ. Chẳng hạn:
+ Cặp quan hệ từ”vì nên ”
Ví dụ: - Vì me tôi ốm nên tỏi phải ở nhà
-Vì cỏ ấy di vắng nên tỏi không gặp dược cô ấy.
+ Cặp quan hệ từ “ vì mà”:

Ví dụ:-Vì anh mà tối bị phê binh.
- Vì lý do gì mà anh không đến ?
+ Cặp quan hệ từ “ do nên ”:
Ví du: -Do lũ lụt kéo dài nén đồng ruộng bị ngập úng.
- Do sâu bệnh nhiều nên nâng xuất thấp.
v.v
Trong tiếng Việt, để biểu thị mối quan hệ nguyên nhán - kết
quả, còn sử dụng cặp quan hệ từ “ sở đĩ (là ) vì ”. Tuy nhiên, diều
đáng chú ý ià nếu ở các cặp quan hệ từ “ vì nên ”, “ do nén ”
mệnh đề chỉ nguyên nhân ( có các quan hệ từ “ vì ‘\ “ do w ) có thể
đứng b phía trước hoặc sau mệnh để chỉ kết quả, thì ở các cặp neuvén
luôn luôn đứng sau mệnh đề chỉ kết quả.
Ví dụ: - Sở dĩ tôi đi học muộn là vì xe của tôi bị hỏng.
- Sở dĩ anh ấy vắng là vì anh ấy bị ốm.
2.13. Nhóm quan hệ từ “ nếu, hễ, giá, ngộ ” biểu thị ý nghĩa điều
kiện - kết quả.
Ví dụ: -Nếu mưa lúa sẽ tốt.
- He buồn anh ấy lại uống rượu.
- Giá không bị nsã ông ấy đã đến rồi.
Các quan hệ từ trong nhóm có thể kết hợp với từ “ thì ( là ) >v để
tạo thành các cặp quan hệ từ. Chẳng hạn:
+ Cặp quan hệ từ “ nếu Thì ”:
Ví dụ: Nếu trời không mưa thì tỏi không đi.
-Nếu cỏ ấy viết thư cho tôi thì tỏi sẽ trả lời.
+Căp quan hệ từ “hễ thì ”:
Ví dụ: -Hễ có dù tiền thì tôi làm nhà mới .
-Hễ trời tanh mưa thì chúng ta về
+ Cập quan hệ từ “ diá thì ”:
Ví du: Giẩ tòi biết trước diẻu đó thì tòi đã khóne làm như thế.
Giấ biết cô ấy ốm thì_tôi đã đến thãm.

Một điều cán chú ý là cặp quan hệ từ “giá thì ” thườns dùng
trong điều kiện giả định, nghĩa là diều kiện không x.ảv ra tronc thưc
tế. Ngưcd ta dùng cặp “giá thì” để nói đến một sự việc đã xảy ra
trong quá khứ và trái ngược hẳn. Chẳnc hạn khi nói “giá mà tôi biết
cõ ấy ốm ” có nghĩa ỉà “tôi đã ichông biết cô ấy ốm”.
Nhìn chung, khi cả hai mệnh đề tronc câu có cùng chủ ngữ thì
có thể lược bỏ chủ nsữ ở mệnh đề chỉ điều idện.
Ví dụ : Nếu tôi có ỏ tõ thì tôị_sẽ học lái.
Nếu có ô tô thì tôi sẽ học lái.
2.1 4.Nhóm quan hệ từ “để, cho, để cho, vì, mà” biểu thị ý nahĩa
mục đích hay đối tượng mà hoạt dộnír hướng tới.
Ví dụ: -Tôi mua sách để học.
-Cô ấy gửi quà cho anh.
-Họ chiến đấu vì độc lập, tự docủaĩo quốc.
-Anh lấy xe của tói mà di cho nhanh.
2.15. Nhóm quan hệ từ “bàng, với “biểu thị V nsrhĩa chất ỉiệu. phươnc
tiện, cách thức của hành dộng.
+ Quan hệ từ “bằng “ biểu thị ý nghĩa chất liệu.
Ví dụ : -Cái bút này bằng nhựa.
-Cái cốc bằng pha lê này rất đất.
Trong cáu, kết cấu “bàng +danh từ chất liệu”có thể làm định
ngữ :
Ví dụ: Cái nhà bằng gỗ kia // rất đep
*
t
_______
I
c V
+Quan hệ từ “bằng’' biểu thị ý nghĩa phương tiện.
Ví dụ : -Tôi đến đáy bằng xe đạp.

-Họ đi Cnùa Hương bằng ô lô .
+ Quan hệ từ “với” biểu thị ý nghĩa cách thức của hành động.
Ví dụ: - Anh ấy làm việc vói niém say mê đặc biệt.
-Với nghị lực và sức mạnh phi thường, họ đã chiến thấng
nghèo nàn và iac hậu.
2.16. Nhóm auan hệ từ “từ, đến, tới” biểu thị khoảng cách trong
không gian hoặc thời gian.
+Quan hệ từ “từ biểu thị điểm xuất phát trong khôn" gian hoặc thời
gian hoạt động .
Ví dụ: -Hàng ngày tôi ỉàm việc tù_ 8h sáng.
-Ánh ây từ nước ngoài về.
+ Quan hệ từ “đến” biểu thị cuối curie trong không gian hoặc thời
gian của hoạt động.
Vi dụ: -Anh ấy thức đến 12h đêm.
-Cnuyen xe này đến Gia Lảm thì đỗ.
•/ ■
+Các từ “ từ” và “đêh” có thể kết hợp với nhau thành cặp quan hệ từ
“từ dến ”để hạn định một khoảng không gian hoặc thời gian nhất
định.
Vi dụ: -Từ nhà tôi đến trường xa 10km.
-Từ nay đến năm 2000 nền kinh tế Việt Nam sẽ có những
bước phát triển mới.
2.17. Nhóm quan hệ từ “với, đến, tói, về “ biểu thị sự hướng tới đối
tượng hoặc nội dung nêu ra ờ yếu tố chính, yếu tố trung tâm.
Ví dụ: -Chúng tô i nói với anh ấy.
-Họ luôn luôn nghĩ đến nhau.
-Chúng tôi trao đổi về chuyên môn.
-Anh ấy có năng khiếu về ngoai ngữ.
2.18. Nhóm quan hệ từ “dù, dầu, dảu,mặc dù, thà * biểu thị V ndiĩa
nhượng bộ.

Vi dụ: -Dù mọi người nói thế nào anh ấy vẫn đi.
-Dảu không có tiền cô ấy vẫn ăn diện.
-Ai cũng tin đời sống sẽ khá hơn tuv trước mát còn nhiều
khó khăn.
Các quan hệ từ trong nhóm này có thể kêì hợp với một số từ khác để
tạo thành các cặp quan hệ từ.
+ Cặp quan hệ từ “dù (tuy, mặc dù) nhưng ”
Ví dụ: - Dù nghèo nhưng, họ vẫn sống hanh phúc.
-Tuy trời mưa nhưng tô i vẫn đi học.
-Măc dù thống minh nhưng nó vẫn thi trượt .
+Cặp quan hệ từ "thà chứ không "
Ví dụ:-Anh ấy thà_ nhịn đói chứ khòng. đi xin .
-Bà ta thà ở vậy chứ không di bước nữa .
+ Cặp quan hệ từ " thà còn hơn ”.
Ví dụ: Thà đắt mà tốt còn hơn rẻ mà xấu.
- Thà muòn còn hơn không.
Ngoài ra, một số từ trong nhóm này còn kết hợp với một số từ
khác nữa để tạo ra các tổ hơp từ như: " dù sao, dù sao đi (chăng )
nữa, dù thế nào di ( chăng ) nữa, dù gì thì gì " để biểu thị ý nghĩa
phiếm chỉ ở cáu phụ và nhấn mạnh ( 1 ).
Ví dụ: - Dù sao, anh cũng nên làm như thế.
- Dù thế nào, anh cũng nén làm như thế.
2.19. Các cặp quan hệ từ biểu thị mức dộ tăng tiến của hành động,
trạng thái, tính chất.
+ Cặp quan hệ từ " khônc những mà còn "
Ví du: - Anh ấy không những là hoạ sĩ mà còn là một nhạc sĩ có
tài.
- Cô ấv không những dep mà còn cổ duyên.
+ Cặp quan hệ từ " không ch ỉ mà còn "
Ví dụ: - Trời không chỉ lanh mà còn mưa nữa.

- Ông ấy không chỉ biết tiếng Anh mà còn biết tiếnc Pháp
nữa.
+ Cặp quan hệ từ " đáu c h ỉ mà còn "
Ví dụ: - Cuốn sách này dáu chỉ dắt mà còn dò nữa.
-Tài nghệ cô ấy dâu chì chinh phục đươc nírười xem mà
còn chinh phục dược các bạn nghề.
2.20.Quan hệ từ “như” biểu thị sự so sánh .
(1) Dản theo: Đỏ Thanh [113, 28],
Các yếu tố phụ đứng sau “nhữ” có thể là một từ, một nhómyhay
một mệnh đề. ^
Ví dụ: Cô ấy dẹp như tiên.
Trời mưa như trút nước .
Anh ta làm như mèo mửa.
Trên đáy chúng tói dã tiến hành sấp xếp, phản loai một số hư từ
tiếng Việt (phó từ và quan hệ từ) trên cơ sở ý nghĩa ngữ pháp mà
chúng biểu thị. Sy sắp xếp, phán loại này mới dựa trên những đặc
điểm, tính chất khái quát nhất của các nhóm hư từ các hư từ hoặc cặp
hư từ. Ở phần sau, khi nói về lỗi cùa người nước ngoài khi sử dụng hư
từ tiêng Việt để tạo câu, chúng tôi sẽ tiếp tục phán tích, chứng minh
nhằm làm nổi bật từng khía canh ngữ nghĩa cũng như cách sử dụng
của các hư từ. Đó là một trong những nội dung quan trọng mà đề tài
của chúng tôi đặt ra và sẽ tập trung giải quvết.
G CÁC L ỗĩ VẾ SỬ DỤNG HƯ TỪ TENG VỆT
ở phần B, căn cứ vào ý nghĩa ngữ pháp^chiúi^ôiaaoitVcáeM từ
tiêng Việt thành từng nhóm, ở phần này, luận án sẽ dưa vào phán tích
và đưa ra cách sửa những lỗi của người nước ngoài khi sử dụng các
hư từ đó. Để đảm bảo tính hệ thống và tiện cho việc theo dõi, iuận
án sẽ trình bầy theo thứ tự của các nhóm hư từ, hư từ và cặp hư từ như
đã trình bầy ở phần A. Tuy nhiên, qua phán tư liệu mà chúng tôi thu

×