Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Kiểu nhân vật trung tâm trong tác phẩm của Hemingway

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.57 MB, 170 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VẢN
LÊ HUY BẮC
KIỂU NHÂN VẬT TRUNG TÂM
TRONG TÁC PHẨM CỦA HEMINGVVAY
Chuyên ngành : Vãn học các nước Tây Âu - Bắc Mỹ & Châu úc
M ã sô : 5 04 03
LUẬN ÁN TIÊN SĨ NGỮ VĂN
r~:

:—

i íV v r ir -

• : f
ì í t - i L - -
V T o / S / 2 u
L
_
___
_
____
___
__
1
Người hướng dẫn khoa học
PGS.PTS ĐẶNG ANH ĐẢO
HÀ NỘI 1998
NVTT
CNHA


CVK
CNCTG
SLHL - PI
SLHL - pn
GTVK
CĐHPNNCFM
M TVM
MNSSVSS
NLTV
NKGN
OGVBC
RĐTĐVT
HV1M
TTĐK
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
: Nhân vật trung tâm.
: Chuông nsuvện hồn ai.
: Có và không.
: Con người của thế giới.
: Sông lớn hai lòng : Phần I.
: Sông lớn hai lòng : Phần n.
: Giã từ vũ khí.
: Cuộc đời hạnh phúc ngắn ngủi của Francis Macomber.
: Mặt trời vẫn mọc.
: Một nơi sạch sẽ và sáng sủa.
: Người lính trở về
: Những kẻ giết người.
: Ông già và biển cả.
: Rặng đồi tựa đàn voi trắng.
: Trên miệt Michigan.

: Tuvết trên đỉnh Kilimanjaro.
MỤC LỤC
Trang
MÒ đầu 1
Chương 1. Tính đa dạng của kiểu NVTT 19
1.1. Khái niệm NVTT 19
1.2. Tác phẩm 21
1.3. Bảng một - Nhân vật và NVTT 25
1.4. Các kiểu NVTT 34
1.4.1. Nhân vật không tên 34
1.4.2. Nhân vật kiểu Nick 36
1.4.3. Nhân vật phân thân 38
1.4.4. NVTT và bộ bốn nhân vật 39
1.5. Từ số lượng đến hiện tượng " Phi trung tâm hóa nhân vật" 50
Chưong 2 . Nhân vật của những chấn thương 66
2.1. Một lối thể hiện khác lạ 66
2.1.1. " Lũ chúng bay y y thật là " 66
2.1.2. Không gian chuyển dời 71
2.2. Những vết thương không thể hàn gắn 77
2.2.1. Brett không phải đàn bà 77
2.2.2. Đàn ông - những anh chàng bất lực 83
2.2.3. Và Cnúa đã chết 87
2.3. Đối diện với cái chết - họ khẳng định sự sống 93
Chương 3 . Nhân vật với tấn kịch sau lớp ngôn từ 111
3.1. Bảng hai- các loại hình ngôn từ m
3.2. Về vị trí của lời đối thoại giữa các loại ngôn từ khác 113
3.3. Khoảng trống của lời đối thoại và nỗi cô đơn 116
3.4. " Đ ộc thoại nội tâm hav những lời đối thoại bên trong” 127
3.5. Kỹ thuật đổng hiện 134
3.6. Lời của người cô độc - sự hóa thân 141

Kết luận ^4
Tài liệu tham kháo 160
MỞ DẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐẾ TÀI
Tác giá lớn nước Mỹ - Heminavvav (1899 - 1961) - naười đoạt Nobel
vãn chưona 1954, đã để lại cho nhàn loại một tài sản tuy khôns nhiều vé số
w J '—■
lưọng, không phong phú vể thể loại nhưng đã chuyển tải được nhiều vấn để
bức thiết, có tính muôn thướ của nhân loại. Cùng với những đóng góp về
phương diện hình thức, ông được ghi nhận là một trong những bậc thầy vãn
xuôi tự sự thế kỷ 20.
Nhân vật giữ vị trí trung tâm của tác phẩm nghệ thuật. Nahiên cứu
NVTT tức tiếp cận vấn để cốt lõi của tác phẩm cả về nội dung lẫn hình
thức. NVTT của Hemingvvay hiện vẫn còn đang là vấn đề gây nhiều tranh
luận xung quanh các giá trị tư tưởng thẩm mỹ, cụ thể là các đặc trưng vể nội
dung và hình thức của Code hero (Nhân vật mang tính chất mã). Chọn đề
tài này, người viết sẽ tìm cách lý giải hiện tượng ấy từ bình diện tư tưởng
nghệ thuật của kiểu NVTT.
ờ ta, các công trình nghiên cứu về Hemin2 way phần lớn có tính
chuvên sâu. tập trung khai thác một số khía cạnh thiên về nội dung tác
phẩm. NVTT còn là vấn đề mới và hình thức biểu hiện ở tác phẩm
Hemingway còn nhiều khoảng trống, chưa được khai thác.
Quen thuộc và gần gũi với độc giả Việt Nam từ những năm sáu mươú
Hemingvvay hiện đang trở thành một trong những tác giả thu hút sự quan
tàm cúa giới nghiên cứu. phê bình, siảna dạy. Chọn đề tài nàv, luận án hi
vọns sẽ góp thêm một tiếng nói trong việc giảng dạv Hemingvvay.
2. XÁC ĐịNH ĐỂ TÀI
Với đề tài nàv, luận án tập truna khai thác một số nét dặc trưng, nhất
quán, không lẫn lộn của kiểu NVTT của Hemingwav. Do kiểu ờ đây là đặc
1

trưng của NVTT, nên nó sẽ có phần trùng với code he ro (P. Young, J.
Roberts) hay code của Hemingvvav về nhàn vật (M.Culiffe, J. Aldridae. D.
Schvvarts ). Luận án sẽ sử dụng một sô' luận điểm của các tác giả này.
Bên cạnh đó, luận án sẽ khảo sát kiểu NVTT trong hệ thốns chinh thê
văn bán cúa Hemiiì2 wav. có đối chiếu với các nhàn vật khôn? phải trung
tâm của ông củng như đối chiếu với một số NVTT cuả các nhà vãn khác.
Hemingvvay sáng tác nhiều thể loại, chúng tôi chỉ giới hạn phạm vi
khảo sát àỷiction ( tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn). Tổng số là 68 tác
phẩm.
3. LỊCH SỬ VẤN ĐỂ
3.1. Tiếng V iệt:
Dảu đã được giới thiệu ở Việt Nam ngay từ 1961 nhưng mãi đến 1980
các bài nghiên cứu về Hemingway cũng như về NVTT của ông vẫn chưa
xuất hiện nhiều. Các công trình tiêu biểu có liên quan đến luận án trong giai
đoạn này có thể kể là : Con người năm tháng và cuộc đời (1962) của
I.Ehrenburg, Lời giới thiệu của Phạm Thành Vinh in trong Chuông nguyện
hồn ai (1963), bài giới thiệu của Trần Phong Giao về cuộc đời và vãn phẩm
của H emingw ay cùng với phần viết về H em ingw av ở Y thức mới trong vãn
nghệ và triết học của Phạm Công Thiện.
Tất cả các công trình ấy chưa khai thác sâu vào cuộc đời. tác phẩm,
cũng như thế giới NVTT của Hemingway. Từ 1981, Lê Đình Cúc vói
Hemingyvav và những tác phẩm tiêu biểu của ông đã khởi đầu cho một giai
đoạn mới nghiên cứu vể Hemingway.
Cùng nãm, Văn nghệ (TPHCM) đăng Nổi lo sợ của Hemingvvav cùa
Lưu Kiếns Xuân. Bài nàv trích từ cuốn Ernest Hemingway - cuộc đời sỏi
độn'ị của c. Baker. Văn nghệ số 51 đăng Hemingyvav trong mắt ròi
(G.G. Marquez). Bài viết đưa ra những nhận định quí báu, xác thực về sự
nshiộp sáns tạo của Heminsvvav. Tiếp đó Bi kich cảu Heminỵuay ( 1983).
và Nghệ thuật tiểu thuyết Hemingwav (1985) của Lê Đình Cúc ra đời. Các
bài viết giói thiệu kv hơn về cuộc đời của nhà văn, chú ý đến nehệ thuật

tưọns trưns qua nhữn2 hình ánh như : núi đồi - đồng bằn2 , mái tóc. mưa
và phàn tích siọ n s "hài hước" của H em inew ay.
Năm 1984 Vương Trí Nhàn cho ra mắt Sự tham gia của nhà ván trong
chiến tranh : trường họp Hemingwa\. trong Chiến trường sốnỵ và viêĩ. Tác
sia đề cập đến "những ám ánh chiến tranh trong đời sống tinh thần và số
phận con người". Tiếp theo là Bắt đầu từ chỗ đíừig của một người lính
(198 6), bài này không khác nhiều so với Hemingwav và những dóng góp
của ông vào việc dổi mới văn xuôi hiện đại. Tác giả phân tích những đổi
mới của nhà văn về nghệ thuật xây dựng nhân vật, về ngôn từ nghệ thuật, về
quan niệm của nhà văn với nghề nghiệp, những đóng góp và hạn ch ế của
ô n s trong sáng tạo
Năm 1985, Lê Đình Cúc bảo vệ thành công luận án Phó tiến sĩ về đề
tài Tiểu thuyết viết về chiến tranh của Hemĩngwav. Luận án. 2ồm năm
chương, khảo sát chủ yếu các tác phẩm : Mặt trời vẫn mọc, Giã ĩừ vũ khí,
Chuòrig nguyện hồn ai. Phần viết về nghệ thuật (Chương 5) tạc 2Ĩả triển
khai sâu hơn các vấn đề đã được đưa ra trong bài báo cùng năm.
Kỷ niệm hai mươi lăm năm ngày mất Hemingway, Thể ĩlmo và vân
hoá (1986) đăng các bài : Hemingway, con người cuộc đời, năm tìiúng cùa
PTS Lê Đình Cúc, tin về Hội thảo H em ingway ở Cuba. Báo Oitủìi đội nliủn
dân đăns bài của Nguyễn Tuấn Khanh : Ernest Hemingyvuy. .Vhù ván và
nhà báo bậc thầy về đê tài chống chiến tranh đ ế quốc. Sùi gòn :’iừi phóng
đăns Nơi sống và lùm việc của ván hào Hemingwa\' ở Cuba.
Đến đây, vấn đề N VTT của Hemingvvay vẫn chưa được đặt ra cụ thể
trona các bài nghiên cứu. Rái rác đó đây là các ý kiến bàn về đặc trưng của
kiểu nhãn v â t : con naười khác kỷ. con người m ang bóng dáng của tác giả.
1990, Tiểu thuyết pháp hiện dại - Những tìm tòi đôi mới ra đời. GS
Phùna Văn Tửu đã phàn tích Õng già và biến Cíi đế chứng minh luận điểm :
Tiêu thuyết lù đề tài của tiểu thuyết. Bài viết tập trung phân tích độc thoại
nội tàm của tác phẩm, nêu đặc trưng của đối thoại, độc thoại nội tâm, cốt
truyện và một số vấn đề xung quanh nguyên lý Tảng băng írôi. Qua đó , các

độc trưng của Santiago đã được thể hiện.
Vấn đề kiểu nhân vật cũng xuất hiện trong bài viết Hình tượng con
người trong văn học Mĩ thế kỷ 20. E.B.Versluis khẳng định : cùng với
Faulkner, H em ingw ay là một trong hai nhà vãn hiện đại nổi tiếng nhất nước
Mĩ. Bài viết có đề cập đến Thế hệ vítt đi.
N goài ra, các công trình có liên quan đến đề tài còn có : Tìm hiểu
phong cách nghệ thuật qua các truyện ngắn của nhà văn Ernest
Hemingyvay của PGS Huy Liên. Từ cuộc đời đến tác phẩm văn chương của
GS Phùng Văn Tửu. Bài viết đã đề cập đến cách tạo nên Tảng băng trôi của
Hemingway và chỉ ra kiểu nhân vật Nick.
Bên cạnh đó, phải kể đến một số luận văn tốt nghiệp sau đại học của
Lê Tây, Đoàn Thị M inh Chi, Phan Thu Hiển, Trần Thi Thuận, N guyễn
Đăng Vũ, Hoàng Thị Thập là những công trình nghiên cứu có giá trị, ít
nhiều có liên quan đến đề tài về các phương diện đối thoại, độc thoại nội
tâm, cốt truyện, con người khắc kỷ
Tuy sớm được giới thiệu, song việc đưa tác phẩm của Hemingw ay vào
chương trình giáng dạv ớ nước ta hơi muộn. Mãi đến năm 1992, Văn học
Phương Tâv tập 3 ra đời, H em ingway chính thức được đưa vào chương trình
siả ng dạy. V iết về Hem ingw av. giáo trình phác thảo vài nét về cuộc đời và
4
sự nghiệp sáng tác của òns, tập trung vào ba tiểu thuvết tiêu biểu : Giữ từ vũ
kh í. Chuông nguyện hỏn ui, ông già và biển cá, dưới cái nhìn của thi pháp.
Giáo trình phân tích nsuvên lý Táng báng trôi, kiểu con nơười của "thế hệ
vứt đi", n
2
UỜi hùng kiểu H em ingw ay và vài thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu
của òng.
Bên cạnh đó, nhiều bài báo có tính tư liệu về H em ingway vẫn đều đặn
xuất hiện trên các báo. Đấv là các cứ liệu để chúng tôi sử dụng khi khảo sát
sự hoá thân của tác giả.

Qua lược thuật các tài liệu tiếng V iệt viết về H em ingwav, chúng tôi
nhận thấy, số lượng bài viết chưa nhiều, hầu hết nhằm mục đích giới thiệu,
các bài viết chuyên sâu, có giá trị xuất hiện rải rác. Công trình của GS
Phùn
2
Vãn Tửu, PGS Đặng Anh Đ ào, PGS Lê Đ ình Cúc, ông Vương Trí
Nhàn, ông Trần Phong Giao có những gợi ý liên quan đến đề tài. Đó là :
N ỗi ám ảnh của Hemingw ay về chiến tranh, nghệ thuật đối thoại, độc thoại
nội tâm và một số đặc điểm của các nhân vật như : Con người khắc kỷ,
người hùng kiểu Hem ingway
3.2. Tiếng Anh :
N ăm 1950, J. M cCaffery cho in tuyển các bài phê bình H em ingwav :
Ernest Hemingway - con người và văn nghiệp, gồm 21 bài chia làm 2 phần.
Phần Con người gồm 3 bài : Ghi chép về Ernest Hemingway (J. Groth),
Henìingway ở Paris (G.Stein) và Chân dung của bậc thầy (M. Cowley). Cả
ba có giá trị tư liệu, tái hiện cuộc đời cũng như hoàn cảnh sána tác của
H em in
2
way.
Phần Văn nghiệp 2ồm 18 bài. Trừ bài Giới thiệu (McCaữery),
Hetìiingwa\' và các nhà phê bình (E. Paul), có tính tòng kết. 16 bài còn lại
chúng tôi chia thành ba nhóm sau : Những bài thiên về phàn tích ánh hướng
của các nhà văn khác đến H em ingway như E. Pound, G. Stein gốm có:
Hemingxvay vù Jưmes của G. Hemphill, Tất cả đã mất (J. p. Bishop).
Những bài chù vếu phàn tích một tác phẩm : Tiếng Anh vù Tiếng Tây
Ban Nha trong " Chuông nguxện hồn ai" (E. Fenimor), Mặt trời van mọc
! J.T. Farrell), Tiếng chuông nhún hậu (J. Grav), Hemingwav ỚTủy Ban Nha
(L. Gurko). Các công trình này nhận định nhữnơ đóng góp của ông về ngôn
từ. hình tượng nhàn vật và phàn tích sự trướng thành của Hemingway.
Mười bài còn lại có nhiều ý kiến liên quan đến kiểu NVTT.

L. Kirstein đưa ra Tiêu chuẩn của cái chết để định giá nhân vật của
Hemingway. Cùng quan tâm đến cái chết và danh dự của con người trước
vấn đề sống chết, nhưng Chú bò trong chiều (M. Eastman) lại đề cập đến
nỗi ám ảnh của tác giả trước cái chết của những con bò. Trong khi đó,
J. Kashkeen, qua Ernest Hemingwav- bi kịch của tay thợ lành nghề, nhận
định : thoạt tiên, nhân vật của H em ingw ay đương đầu vói cuộc sống, rồi sau
đó lãng tránh. Ông xem các NV TT của H em ingw ay là chuỗi phát triển
không gián đoạn'cả ở trong truyện ngắn lẫn tiểu thuyết.
Xác đinh Vị trí văn học Ernest Hemingway, D. Schwarts, qua các nhân
vật (chú yếu ở các tiểu thuyết) đã đưa ra khái niệm mã (Code) của họ : sống
theo nguyên tắc của mình đặt ra.
Giã từ hoà bình riêng lẻ (E. Johnson) dựa vào thông điệp cuối của
M organ (Có và không) ghi nhận : đến tác phẩm này, Hemingvvay đã phủ
nhận thói vô trách nhiệm, sự cô độc ; người viết xem nhân vật của
H em ingwav đã chết cho một m ục đích tốt đẹp. Cùng cách đánh giá ấy,
M. Geism ar (Ernest Hemingwav - con người ta luôn có thể ạuav về) đã
phàn tích các sáng tác của Hem insvvay để chứng m inh sự chuyến đối trong
nội dung tư tướng tác giá : từ thoát ly đến nhập cuộc, từ chối bo tổ quốc đến
quav về.
6
Bàn tóm tát nghề nghiệp (1942) của A. Kazin dựa trên luận điểm miêu
tá "những điều chàn thực" của H em ingway để phân tích các đặc điểm nhân
vật của ông. Trone khi đó. Kích cỡ tinh thần của E. W ilson khái quát : lòng
can đảm và sức mạnh của con naười là hai yếu tố cơ bản để nhân vật của
Heminsvvav thực hiện bất kỳ việc gì trên thế giới ; còn Bạo lực vù nguyên
tác (W. M. Frohock) tuy xem "Jordan là Hemingway", nhưns không đánh
siá cao tác phẩm này. Điếm qua sáng tác của Hemingway, tác giả đề cập đến tính
liên truyện của các NVTT. Bên canh đó, phân tích Nữ nhân vật của Hemingway
theo ưật tự Catherine, Brett, Maria, T. Badacke đưa ra nhận định : từ người phụ nữ
đầy nữ tính đến mất nữ tính rồi lại có nữ tính trong Maria.

Như thế, dẫu không m ột cổng trình nào trực tiếp nghiên cứu kiểu
NVTT, nhưng hầu hết các bài viết ít nhiều đã nêu các luận điểm về : nét
tương đồng của NVTT xuyên suốt các tác phẩm (đến Chuông nguyện hồn
ai), lòng dũng cảm, khái niệm cái chết, nỗi ám ảnh của Hemingvvay trước
bạo lực là những vấn đề có liên quan đến luận án.
Các côn g trình nghiên cứu, giới thiệu H em ingw ay từ 1950 đến 1962,
hầu hết tập trung vào hai tuyển tập : Hemingway và những nhà phê bình
(C.Baker) in 1961, gồm 20 bài ; Hemingwcrv' - tuyển tập cúc bời phê bình
(1962) gồm 17 bài do R.W eeks tuyển chọn. D o có hai công trình được cả
hai tuyển tập sử dụng nên tổng số bài viết chi còn 35. N goài ra, công trình
của L. R oss và của Plimpton là những bài phỏng vấn và ghi chép về cuộc
đời của H em ingway nên chúng tôi sẽ sử dụng khi triển khai luận án.
33 bài còn lại, luận án tạm chia làm hai nhóm : Những bài phân tích
một tác phẩm cụ thể : có bảy bài "Qua sông vào rừng” của Hemingway (H.
oppel) "Ông già vù biển cả" - Cúi nhìn bi kịch của Hemingway về con
người (C. Burhans, Jr). Cả kiếm vả Cá mập - yếu điểm của "ông 1ỊÌÙ và biển
cà" (K.Harada). Mọt nơi sạch sẽ và sáng sủa ('S.OTaolain), Khám phú tội
7
lỗi - cách tiếp cận "Những kẻ giết người'' (C.Brooks và R. Waưen), Hai
truyện Cháu Phi (C. Baker), Cúi chết của tình yêu trong 'Mặt trời van mọc
" (M. Spilka). Nhữns luận điếm chúng tôi tiếp thu từ các bài viết (theo thứ
tự ) là : Những chuyển hướng trong phong cách của ông (đặc biệt là khai
thác nội tâm). Santiago thất bại vì đã đi quá khả năng có hạn của con người.
Nhưng chính hành động đó lại thế hiện những phẩm chất cao quí của con
người và như thế ông lão đã chiến thắng, s. 0'faola in kết luận : Người kể
chuyện ở Mộ? nơi sạch sẽ và sáng sủa như người quay phim, văn phong ở
tác phẩm này tinh luyện, giản dị như lối văn điện tín. NVTT của Những kẻ
giết người là Nick chứ không phải là những kẻ giết người thực, tác phẩm
được chia thành bốn cảnh c. Baker khảng định : về cơ bản, hai truyện là
sàn phẩm của hư cấu nhưng nó phản ánh những trải nghiệm thực của chính

H em ingway khi đi săn ở Châu Phi. M. Spilka nêu sự bất lực tất yếu của cả
một thế hệ trước thời cuộc.
* Những bài có tính khái quát, đề cập đến nhiều tác phẩm : Trước hết,
phải kể đến Người công dân thế giới (C. Baker), bài viết mang tính giới
thiệu, cung cấp tư liệu, nêu bốn đề tài Hem ingw ay luôn hướng đến là câu
cá, đi săn, đấu bò, chiến tranh.
Trong Ernest Hemingway, A. Maurois cho biết : Hemingway là bạn
của J. Joyce và Nick chính là hình bóng của tác giả. Tính cấp thời của
Ernest Hemingway (E.Wilson) đã nêu một số đặc điểm, phong cách cũng
như các giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn Hem ingway.
Để cập đến Có và không và vờ kịch Đội quản thứ năm, Hemingwav vù
những nhà phê bình của L. Trilling cho rằng : "trần thuật à ngòi thứ nhất là
nguvên nhân thất bại cùa hai tác phẩm".
Truyện ngắn của Hemingvvay (H.E. Bates) khảng định phong cách
nghệ thuật của H em ingw ay được hình thành ở thể loại truyện naắn. Tác già
8
ghi nhận : các truyện ngắn xuất sắc của Hemingvvay đã tạo nên "một huyền
thoại về phong cách của ồng". Phong cách thô ráp nhưng đầy cảm xúc.
Vài nhận xét về văn phong của Ernest Hemingivcty (A.Levin) nêu các
biện pháp nhại, mỉa mai ; nhấn mạnh thành công ở đối thoại cũng như
những hạn chế trong việc khai thác nội tâm của văn hào.
Với Hemingwơy ở Italỵ, M. Praz cho biết bài báo đầu tiên giới thiện
Hemingway ở quốc gia này là vào 1929. Do hướng về lớp (lưới nên giới nghiên
cứu Italy định danh ông là nhà "vô sản hoá vãn chương". Không chỉ Tây Ban
Nlui HÙI cở Hemingway của A. Barea cho rằng nhân vật của Hemingvvay
không là thần dân riêng của Tây Ban Nha mà còn là của cả thế giới.
Thuật ngữ Kiêu Heming\ray (hay Chủ nghĩa Heniingway - Heming
- wayism) được p. F. Paolini đưa ra trong Nììũiig tác phẩm quan trọng của
Hetìiinguay. Nhà nghiên cứu xem : nhiều truyện ngắn thành công về Nick
Adams ]à chân dung tự hoạ của tóc giả.

"Giống như siêu nhân trong học thuyết Nietzsche". M.F. Moloney đã
khái quát về nhân vât của Heming\vay như vậy trong Chiều thứ ba dã mất
- Ernest Hemingway. Nhưng đến Clìiêu thứ năm của Hetningxvay, F. enter
đã soi sáng nó dưới góc độ triết học từ Chủ nghĩa kinh nghiệm ciin H
Bergson.
Kết luận : NVTT Hemingway phần lớn được lioá thân từ tác giả và
trưởng thành từ Nick trong Trong thời đại của chúng ta, J.W.Beach qua Hãi
quí ông, bây giờ bạn thích nó ra sao ? đã khảng định tài năng và đóng góp
của tác giả về nghệ thuật xây dựng nhan vật và nhấn mạnh đề tài "tình yêu
chân thực" trong các sáng tác của ông. Đến Hemingwơy: tay đốn bò và kẻ
hànli xác, M. Backman xem đây là hai motií' xuyên suốt sáng tác của
Hemingway. Còn đãy là khái quát của R.Weeks trong Lời giới thiệu : Thế
9
siới nhàn vật của Heminavvav khỏns có đạo đức, tín naưỡng, chính trị. văn
hoá hoặc lịch sử. Đ ể tạo hiệu quả mia mai. ôn s luỏn xâv dựng cặp đối lập.
M. C owley, qua Ác mộng và nghi lẻ ở HeminỊỊ\vư\\ đã phân tích nhữns
ác m ộn2 : cái chết của nsười bố, của các quàn nhàn ; nhữno; tượng trưns
như : bức tường, dòns sòns, cơn mưa Với Nét khuất của Hemingwu\' -
Tượng rnữig và mỉa mai, E.M.Hallyday không xem Hemingway là nhà Tượng
trưng hay Trào phúng mà xem ông thuộc trào lưu hiện thực sau khi phản bác
lại các luận điểm của p. Young và C.Baker Trong khi đó, Đàn ông không
đùn bà của L.Fielder lại phân tích giá trị tượng trưng của miền xuôi (Paris :
văn minh) và m iển núi Tây Ban Nha (là phản văn minh). Tác giả xem thế giới
bận rộn của phụ nữ tượng trưng cho những vất vả của nam giới.
Bài của D.H.Lawrence, Trong thời đại chúng ta - Bình luận, là công
trình rất ngắn. Người viết xem các NV TT của Hem ingw ay được bắt đầu từ
N ick, sau đó là Krebs rồi già hơn. Cùng chú trọng đến N ick , nhưng bài viết
Hành trình của Nick Adams (P.Young) lại đi sâu hơn. Sau khi nêu các
truyện ngắn có N ick xuất hiện, người viết khái quát m ột số đặc điểm của
kiểu nhân vật này.

Khai thác khía cạnh khác trons sáng tác Hemir.gvvay, Cạm bẫy sinh
học (R.B.West, Jr) ghi nhận đấy là cạm bẫy của lẽ tử sinh được thể hiện rõ
qua Giã từ vũ khí. Hemingway cuối đời (N. D'Agostino) tập trung vào các
tiểu thuvết rồị nhận đinh : Tài năng của H emingway được ghi nhận ở các
truvện ngắn và hai tiểu thuyết ban đầu.
Phân tích Ông già và biển cá dưới ba cấp độ: câu chuyên, tượns trưng
và tín ngưỡng, J.W aldm eứ kết luận qua, Bài kinh xưng tội của con người :
niềm tin cùa Hemingwav về con người rằng con người là đấna tôi cao cho
dù tác phẩm đã xuất hiện những chi tiết minh chứng cho hình anh tượng
trưng về Chúa.
10
Nghệ thuật của sự thoát ly (L. Edel) tán dương nghệ thuật mia mai của
Heminavvay sone khôniỉ xem ông là nhà vãn số một của Mỹ. đương thời. Bác
lại V kiến của L.Edel. Heminỵuxiy - sự bào vệ của p. Youns đã ghi nhận ôna
"là nhà vãn vĩ đại nhất trons nền văn học cùa chúns ta" [143, 173].
Tính đến 1962, naoài 35 bài nahiên cứu bên trên, chúng tôi còn sưu tập
được bốn công trình nữa có liên quan đến Hemingway : Văn học và truyền
thống Mĩ (L. Howard), Ernest Henúngway vù "Chiều thử năm" (G. Snell) in
trong Những nhà tạo hình của tiểu thuyết Mĩ, Văn học Mĩ (M.Cunliffe) và
Thơ và văn xuôi M ĩ (N.Foester). Trừ công trình của G. Snell đi sâu vào khái
niệm Chiều thứ năm. ba công trình còn lại chỉ giới thiệu sơ lược về tác giả và
đặc trưng phong cách nghệ thuật của Hemingvvay. Đáng chú ý hơn cả là M.
Cunliffe bời ông đã chạm đến mã của nhân vật, là vấh đề luận án quan tâm.
Đến đây, chúng ta đã thấy dẫu không một công trình nào trực tiếp viết
về N V TT (trong hậ thống chỉnh thể các tác phẩm) song các ý kiến của
những nhà nghiên cứu về đặc điểm tính cách nhân vật, trong những tác
phẩm tiêu biểu, về đối thoại, độc thoại nội tâm, dòng ý thức, về Chiều thứ
năm , về nghệ thuật châm biếm, các hình ảnh tượng trưng, cũng như bước
phát triển của Nick và mối auan hệ của các NVTT với tác giả là những ý
kiến chúng tôi tiếp thu, đối thoại và triển khai sâu hơn.

Cũng trong nám 1962, Truyền thống Mỹ trong văn học ( s. Bradley)
dành ba trang giới thiệu về Hemingvvay. Người viết tán dương ông già và
biển cà đề cập đến đặc tính phân thân của Nick từ Hemingway.
1965, Hemingway và những vị Chúa đã chết của J. Killinaer ra đời.
Đây là công trình khá dài nghiên cứu về Hemingwav. Tác phẩm ơồm sáu
chương. Tiếp cận Hemingvvay từ các luận điểm của thuyết Hiện sinh, tác
già kháng định cái tôi trong sáng tác của ông là cái tòi trons thời đại mất
Chúa và kiểu nhàn vật ấy của Hemin2;wav mang đặc trưns phons cách của
11
Hiện sinh. Tiếp đó, Chiều thứ ba (R. Spiller) và Vãn học Mĩ - cái nhìn
rhoáng qua (W. Wa2er) được xuất bản. Các tác giả khảng định nghệ thuật
rluuìit kliiết ở Heminsvvay và nẽu cơ sà khắc kỷ của ông .
Nãm 1974, Heminguxtv và CIIỘC đời như một cuộc chơi in trong tập
Viễn cánli htĩi íỉủv - Những tiểu thuyết gia vù tư tường Mĩ được xuất bản.
Như một kiểm nghiệm quá trình hình thành tư tướng Hemingway, người
viết phân tích các sáng tác của ône, đối chiếu với tiểu sử để chứng minh
luận đề đã nêu. Cùng cách khai thác này Văn học M ĩ của c. Brooks nhận
xét Hemingway thuộc nhóm các nhà văn lấy cuộc sống cá nhân làm trọng
tâm cho sáng tác. Khuynh hưóng này bắt đầu từ Byron.
Sang thập kỷ chín mươi này, việc nghiên cứu về Hemingway vẫn còn
tiếp diễn. Người ta đưa ông vào các tuyển tập văn học, như Văn học Mĩ
(1991) của E.Elliot, Lịch sử tiểu thuyết Mĩ của Columbia (phần viết về
Hemingvvay do C.Tichi đảm nhiệm), Di sản văn học M ĩ (J.E. Miller, Jr) và
Văn học Mĩ (1994) của M. Walker Các công trình này, do có thời gian
chiêm nghiệm nên những kiến giải về nhà văn cũng như sáng tác có sức
thuyết phục hơn song vì số trang của tuyển tập có hạn nên người viết chỉ
nêu nhận đinh khái quát. Mấy năm gần đây đ 2. xuât hiên hai cỏng trình
chuyên sâu hơn là : Hậu thế hệ vứt đi (J.w. Aldridge) với phần viết về
Hemingway : Hemingwav, ác mộng và thành viên của sự mất mát. Người
viết có đề cập đến mã của nhân vật và đưa ra luận điểm : họ rất gần với tác

giả và xem các nhân vật về sau của Hemingway được "nới rộng hơn từ
Nick". Và Jack London, Hemingwav và sự hình thành (E.L. Doctorow),
phần viết về Hemingv/ay, tác giả tập trung vào Vườn Eden : tóm tắt và ohân
tích vài đặc điểm nội dung của tác phẩm.
Qua lược thuật các Cồn2 trình, chúng tôi nhận thấy : hầu hết các tác giả
đã đề cập đến kiểu nhân vật trong tác phẩm của Hemingvvay. Kiểu nhàn vật
1 2
phản ứng lại xã hội bằng những nguyên tắc của rièng mình. Đây là cơ sở đế
chúng tôi khảo sát kiểu N VTT. N goài ra, nhữns công trình khảo sát hình
tưọns liên truvện Nick, các hình ảnh tượng trưns, đối thoại, độc thoại nội
tàm. Chiêu thứ năm đều là những vấn đề liên quan thiết thực đến đề tài.
Đến đày, vì ớ Nga (Liên Xô cũ) có quan tâm tới vấn đề NVTT nên
chúng tôi điểm qua vài nét về tình hình nghiên cứu ấy. Phần này, do hạn
chế về ngoại neữ, luận án tổng thuật từ Lịch sử vấn dè' ờ luận án PTS của
PGS Lê Đình Cúc và các côn g trình viết bằng tiếng Anh như : Hemingway ở
/VÌỊCI (D. Brown)[94], Sống trong làn tử khí:Ernest Hemingwav (I.Kashkeen)
[94] và Mãi mãi là một phóng viên (K. Simonov).
Từ 1934, Hemingway được giới thiệu rộng rãi ở Nga. Theo ý kiến của
nhiều học giả Nga có tên tuổi bấy giờ, H em ingway là một hiện tượng văn
học độc đáo. Nhiều người nhận thấy các nhân vật tiêu biểu của Hem ingway
khác xa với chủ nghĩa cá nhân, không có thái độ bi quan và luôn hành động
có mục đích. Họ gần gũi với ý thức tập thể.
Song nhóm phê bình khác lại cho rằng Hemingvvay chú trọng nhiều
đến triết học và tâm lý hơn là nhấn mạnh đến những vấn đề mang tính xã
hộ.i cụ thể. Như thế, chúng ta đã 2ặp ở đây một con người cá thể.
Khác với giới phê bình phương Tây, người Nga rất đề cao Có và không
họ khai thác thông điệp cuối cùng của Morgan lúc bị thương sắp m ấ t: "Con
người không thể sống cô độc" để khẳng đinh rằng tác phẩm đã chuyển tải
"một ý thức tập thể mãnh liệt" (Kashkeen). Do vậy họ xem đây là một trong
những sáng tác thành công của Hemingvvay.

Trons khi đó, Chuông nguyện hồn ai lại chịu số phận hẩm hiu. Mãi
đến 1956 tác phẩm này vẫn chưa được xuất bán ớ Nga. I. Kashkeen cho
rằng cái chết của Jordan là hành động vô nghĩa cúa sự hy sinh khắc kỷ.
Thêm nữa , Mendelson phàn nàn rằng Hemingvvav chún s minh sự không có
13
khả năng tiếp xúc với một lý tưởng tiến bộ (chi chủ nghĩa Mác) và ông đã
xuyên tạc ý nghĩa của nhiều sự kiện quan trọng của cuộc nội chiến Tây Ban
Nha. Tuy nhiên về sau Chuông nguyện hồn ai cũng được in và được độc giả
N sa tán thưởng, đánh giá theo cách khác.
Khi Ông già và biển cá được dịch ra tiếng Nga vào 1955, một lán nữa,
tên tuổi của H em ingway lại vang vọng trong lòng của quảng đại nhân dân
X ỏ V iết. Đến nav, ở N ga sự nghiệp sáng tác của H em ingw ay có thể dang
còn nhiều ý kiến tranh cãi. Song người Nga đã thừa nhận rằng giá trị nhân
văn lớn nhất của Hemingvvay là ở chỗ ông đã đề cao nghị lực chịu đựns và
khả năng chiến đấu của con người. Con người sẽ vươn lên, bất chấp mọi
hoàn cảnh.
Như thế, dẫu không trực tiếp nghiên cứu kiểu N V TT song các phê bình
gia N ga đã đưa ra những nhận định khái quát về kiểu nhân vật. Bên canh
đó, họ còn chú ý đến thể văn báo chí và những đặc trưng nghệ thuật ngôn từ
khác của Hemingvvay Đây là những vấn đề có liên quan đến luận án .
Như trên đã nói, phần lớn các công trình tiếng Anh và một số bài
nghiên cứu tiếng Việt ít nhiều có nhắc đến đặc trưng của NVTT của
Hemineway. Với cách định danh Code herc (Nhân vật mang tíiih chất mã)
cho NVTT, P.Young, G. Carey, L. DuBose và J.L.Roberts là những tác giả
khảo sát thế giới nhân vật của Hem ingway tương đối kỹ, có hệ thống hơn.
Phân tích tác phẩm Hemingway, P.Young (Ernest Hemingway - 1965)
[130], chú ý đến ba kiểu nhân vật : kiểu nhân vật liên truyện N ick Adams,
kiểu nhàn vật tôi trong các truyện kể ở ngôi thứ nhất, tác giả khẳns định:
người kể chuyệnịtôi) ờ đây cũng là Nick và kiểu nhản vật "không do
Hemingvvay hoá thàn” ơọi là Cotíe hero. Đây là kiểu nhãn vật "xuất hiện

minh hoạ cho những nguyên tắc về danh dự, lòng can đảm và sự chịu đựng
nào đó "[130, 150] . Kiểu nhân vật này , thoạt tiên là Jack trong Năm mươi
14
ngàn doìlơr, Manuel ở Người bất khá chiến bại Code hero xuất hiện rõ
ràng nhất là ở những tiểu thuyết về sau của Hemingvvay: Herry (Giã tử vũ
khí), Jordan (Chuông nguyện hồn ai) và Santiago (Ông già và biển cả) .
Bốn cuốn trong bộ Clijfnot.es (1991, 1992) đều có phần tách riêng viết
vể Code hero. Trong đó, ba cuốn in lại hoặc triển khai tư tưởng của J.L.
Roberts. Do vậy chúng tôi chí lược thuật từ công trình này .
Nhân vật mang tính chất mã (còn được dịch: nhân vật mã hay nhân
vật ổụo lý) của Hemingway" là con người hành động nhiều hơn con người
lý thuyết. [Họ] liên quan đến tất cả những điều được xem là cấm kỵ mà một
người đàn ông M ỹ bình thường sẽ không bao giờ tham dự. [Họ] là con
người của con người" [134,42]. Con người chìm ngập trong rượu, trong lạc
thú yêu đương, tham dự những cuộc đấu bò, đi săn, câu cá
J.L.Roberts truy tìm nguyên nhân xuất hiện loại người độc đáo này .
Bới thế chiến I làm tan vỡ ảo tưởng về các quan niệm đạo đức cũ nên
H em ingw ay tìm đến một hệ thống mới.
Xuất phát điểm cho mọi hành động của kiểu nhân vật này là "khái
niệm cái chết " [134,43]. Cái chết kết thúc mọi chuyện nên phải tìm lạc thú
ngay ở cõi trần bằng những dục vọng xác thịt và những thoả mãn về mặt thể
chất. D o vậy,"Nhiệm vụ và trách nhiệm của nhân vật H em ingway là phải
tránh cái chết với bất kỳ giá nào ( ) Sống là tất cả" [134,44]. Họ ghét cái
chết nhưng không sợ c h ế t . Họ không hèn nhát .
Gắn với Cocle hero còn có khái niệm Nada (hư vô). Biểu hiện: nhân
vật thường là những người không nghi. Họ thức vào ban đêm và ngủ vào
ban ngày. Họ sợ bóng tối. Bởi bóng tôi đồng nghĩa với cái chết.
N goài ra, tác giả còn đề cập đến vấn đề "Nguyên tắc của Code hero".
Ông cho rằng, H em ingw ay không tán thành những ý niệm trừu tượng mà
luôn đề cập những vấn đề có "giá trị xác thực", phục vụ con người. Cơ sở

15
của giá trị đó là "năng lực bẩm sinh của ý thức tự kỷ luật" [134,46]. Chúng
ta có thể hiểu tính kỹ luật ớ đây như việc thực hiện nghiêm ngạt các nguyên
tắc sống. Theo nguyên tác đó. không ạì hơn là hành động nhăm mang lại
một hiệu quả nhất định. Do vậy, các khái niệm can đảm. truns thành luôn
được Hemingway đặt vào những hoàn cảnh cụ thế.
Qua lược thuật 60 công trình tiếng Việt và hơn 60 công trình tiếng Anh.
C húns tôi nhận thấy tất cả đểu có nhữnọ; luận điểm, gợi ý liên quan đến đề
tài. Đó là các vấn để sau : về số lượng NVTT trong văn bản : Jake, Brett
(Mặt trời vẫn mọc), Marsot, Macomber (Cuộc đời hạnh phúc ngắn ngãi của
Francis Macomber), Nick trong liên truvện, Santiago phân thân Về đặc
trưng : sự hoá thân từ tác giả, lòng cam đảm, đương đầu với cái chết nhưng
không sợ chết v ề ngôn từ : đối thoại, độc thoại nội tâm ; về các kỹ thuật
khác : khái niệm chiều thứ năm, các hình ảnh tượng trưng Chúng tôi sẽ
tiếp thu. đối thoại khi triển khai luận án.
Và dảu chưa thu thập đầy đủ các công trình nước ngoài nghiên cứu về
Hemingway, song qua Lịch sử văn học Mỹ : Thư mục (1957) với số đầu
sách viết về Hemingway là 75 và Từ điển sách xuất bản 92-93 (1993) với
56 đầu sách như : Hemingyvay và Jovce-nghiên cứu sự ảnh hưởng
(R.E.Gajdusek) Hemingway và thế giới của ông (A.E.Hotchner),
Hetningwav - cuộc sống không có kết quả (J.R.Mellow) chúng tôi tạm kết
luận: về mặt để tài, chưa có một công trình nghiên cứu nào ở V iệt Nam và ớ
Mỹ trùnơ với đề tài luân án đans tiến hành.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Luân án chủ vếu sử dune hai phươns pháp : khảo sát văn bàn và so
sánh đối chiếu. Ngoài ra, người viết còn vận dụng phương pháp xã hội học.
phươns pháp nghiên cứu tiểu sử, các thao tác tiếp cặn thi pháp học (trong
đó chú ý loại hình văn bán).
16
5. GIẢ THIẾT KHOA HỌC

Kháo sát kiểu NVTT luận án sẽ tìm ra những đặc trưng của NVTT, qua
đó 2 Óp phần làm sáng tò những đặc trưng của thế giới nghệ thuật
H em in2 way, những cách tân của ông đối với vai trò và vị trí cùa NVTT
trons văn xuôi tự sự. Qua NVTT, chúng ta có thể làm rõ thêm phưons thức
nahệ thuật đặc biệt của Hemingway: Tảng băng trôi.
6. CẤU TRÚC, MỤC ĐÍCH, ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
6.1. Cấu trúc : Luận án gồm ba phần: sau Mở đầu là các chương :
Chương một: Tính đa dạng của kiểu NVTT. Chương này chúng tôi lập
báng thống kê sô lượng nhản vật, sô lượng NVTT, nhận xét, nêu các kiểu
NVTT và đề cập đến hiện tượng "Phi trung tâm hoá nhân vật."
Chương hai: Nhân vật của những chấn thương bao gồm các mục: Một lối
thể hiện khác lạ, Những vết thương không thể hàn gắn, đối diện cái chết
- họ đi tìm sự sống.
Chương ba : Nhân vật với tấn kịch sau lớp ngôn từ. Sau khi lập bảng
khảo sát, chúng tôi đi vào các phần: v ề vị trí của đối thoại giữa các loại
ngôn từ khác, Khoảng trống của lời đối thoại và nỗi cô đơn, "Độc thoại nội
tâm hay những lời dối thoại bên trong", Kỹ thuật đồng hiện và Lùi của
người cổ độc - sự hoá thân.
Và sau cùng là Kết luận.
6.2. Mục đích : Khảo sát kiểu NVTT, luận án nhằm tìm ra quan niệm
nghệ thuật của nhà văn về con người. Quan niệm này sẽ chi phối toàn bộ
hình thức biểu hiện của tác giả. Bên cạnh đó, luận án sẽ cuna cấp thêm
những trường hợp ngoại lệ về NVTT cho lý luận vân học cũns như cho việc
giáng dạy Hem ingwav.
6.3. Đóng góp mới của luận án :
17
Luận án thốna; kê, phân loại các kiểu NVTT theo vị trí, tổ chức, số
lượng của chúng ớ các hình thức kể truyện.
Đưa ra một hệ thốna nhữns đặc trưng của kiểu NVTT từ ngoại diện đến
tính cách ; xem xét nhữns đặc trưna này trong mối liên hệ với nghệ thuật biếu

hiện và phong cdch của Hemingway (tượng trưng, huyền thoại, không - thời
gian nahệ thuật, lời thoại của NVTT và nghệ thuật Tảng băng trôi).
Từ những phát hiện, bổ sung vể kiểu NVTT luận án đối thoại với một
sô ý kiến trong lịch sử nghiên cứu Hemirtgway nhằm đóng góp thêm về việc
xác định vị trí, đóng góp của Hemingway trong văn xuôi hiện đại.
Từ sự phát hiện những nét cách tân của kiểu NVTT của Hemingway
trong mối liên hệ với thể loại ( sự gia tăng NVTT hay phi trung tâm hoá
nhân vật, kiểu NVTT liên truyện) luận án đối thoại lại với một vài khái
niệm đã định hình về NVTT, về vai trò, vị trí của nó trong truyện dài và
truyện ngắn ở thế kỷ 20.
Ngoài ra, việc khảo sát kiểu NVTT này còn có thể giúp (phần nào)
hướng tiếp cận kiểu NVTT của các nhà văn lổn ở nước ta.
18
Chương 1.
TÍNH ĐA DẠNG CỦA KIỂU NVTT
Ở chươns này. sau khi xác định khái niệm /VV7T, chúng tôi giới thiệu
qua quá trình sáng tác của Hemingvvay đê giới hạn tác phẩm, lập bàng kháo
sát chọn NVTT và nêu nhận xét. Trên cơ sớ đó, dựa vào các định nshĩa về
NVTT chúng tôi phân loại kiểu NVTT và phân tích ý nghĩa của các kiểu ấy.
1.1. KHÁI NIỆM NVTT
Thuật ngữ NVTT chưa được chú trọng nhiều trong các từ điển thuật
ngữ văn học Anh - Mỹ. Các nhà biên soạn từ điển ấy gọi tên NVTT theo ba
cách khác nhau: protagonist, hero (heroine), Central character và quan
niệm của họ về nội hàm của thuật ngữ vẫn chưa thống nhất.
Nhóm C.E. Bain trong Nhập môn học văn học Norton cho rằng:
"Thuật ngữ phổ biến nhất để gọi tên nam NVTT (leading hero) là hero ( ),
nữ NVTT là heroine ( ) Thuật ngữ trung tính và xưa hơn hero, được dùns
để gọi NVTT mà không hàm chứa ý kiến đánh giá sự tái hiện lẫn các phạm
trù đạo đức (và thuận lợi hơn là có thể dùng cho cả nam lẫn nữ nhân vật) là
protagonist"[93, 91]. Như thế, hero trùng với protagonist dùng' để gọi

NVTT mà người sử dụng không có ý đinh đánh giá tốt, xấu.
M.H.Abrams (Từ điển thuật ngữ vãn học) cũng có cùng quan niệm:"
Nhân vật chủ chốt của tác phẩm, trọng tâm thu hút sự quan tâm của chúng
ta, được gọi làprotagonist hoặc hero" [90, 128].
Giống các tác giả trên, J.Peck và M. Coyle cho rằng:”Nhân vật chính
yếu được gọi là hero hay protagonist" [131, 83].
Rắc rối hơn, nhóm M.K. Danziger (Nhập mòn phê bình văn liọc) đưa
ra ba thuật naữ : Protagonist, single hero (nhàn vật nổi trội) và mưiỉĩ
character (nhân vật chính) rồi khẳng định trong một số tác phám hiện đai
rhưòng xuất hiện một nhóm NVTT. Trong đó ta khó có thể báo nhàn vật này
quan trọng hơn nhân vật kia.
19
Protagonist còn được xác định: xuất hiện trong càu chuyện do "bán
thân người đó đàm nhiệm vị trí trần thuật"[105, 25]. Như thế sự khác nhau
giữa Danziger và các tác giả trên là xem Protagonist là người giữ vai trò
trần thuật.
Bách khoa thư Mỹ - mục Character của M.G.Rothenberas - viết:
"Character hoặc hero chú chốt (chief) của một tác phẩm hư cấu hoặc một
vở kịch ( ) được sọi làprotagonist"[Ì46, 290].
Trong khi đó ở mục hero, L.Mades cho rằng: trong hệ thống lý luận
hiện đại,"thuật ngữ hero được dùng để chỉ nhân vật trọng tâm của tác phẩm
- tức protagonist" [147, 144].
Điểm qua một số từ điển thuật ngữ, các công trình lý luận của Anh - Mỹ
ta thấy : họ có những tên gọi khác nhau cho NVTT và các nội hàm, thuật ngữ
đưa ra có chỗ chưa được thống nhất. Do đó, chúng tôi phối hợp thêm đinh
nghĩa NVTT ở Từ điển văn học và ở các bộ Lý luận văn học của Việt Nam.
"Từ góc độ kết cấu và cốt truyện, ta có : nhân vật chính và nhân vật
phụ. Nếu một tác phẩm có nhiều nhân vật chính, thì NVTT được xem như
nhân vật chính quan trọng nhất" [87, 110].
"Trong các nhàn vật chính của tác phẩm lại có thể thấy nổi lên những

NVTT xuyên suốt tác phẩm từ đầu đến cuối về mật ý nghĩa : đó là nơi quv
tụ các m ối mâu thuẫn của tác phẩm là nơi thể hiện vấn đề trung tâm của tác
phẩm" [7 9 ,7 1 ].
"Trong số những nhân vật chính của tác phẩm lại có thể có nhân vật
được thể hiện đặc biệt nổi bật, có ý nghĩa tư tưởng - thẩm mỹ sâu sắc nhất,
đó là nhân vật trung tâm "[21,127].
Từ những định nghĩa trên, chúng tôi giới thuyết nội hàm cùa khái
niệm NVTT ờ các điếm sau:
- Là nhàn vật chính quan ữọng nhất trong diễn biến cốt truyện cùa tác phẩm.
- Nhàn vật thể hiện vàn đề trung tàm cúa tác phẩm (về tư tường, thám mỹ).
- Trung tăm của nhiều tuvến nhân vật (nếu có sự phân tuyến).
20
- Số lượng: có thể có một hoặc nhiều NVTT trong một tác phẩm (tức
hiện tượng "phi trung tàm hoá").
- M ối quan hệ với thể loại: các tác phẩm thuộc hình thức kế chuyện
đều có thể có NVTT.
Dựa trên các tiêu chí này. luận án xác định NVTT trong tác phẩm của
Hemingvvay, để từ đó tìm ra kiểu NVTT, đồng thời đối chiếu xem nó có nét
nào làm rạn nứt khuôn khổ cũ của những định nghĩa trên hay không.
1.2. TÁC PHẨM
Tập sách đầu tiên của Hemingway xuất bản 1923 ở Pari có nhan đề Ba
cứu chuyện và mười bài thơ. Những câu chuyện ấy là chuyện ngắn. Truyện
ra mắt độc giả sớm nhất vào năm 1921 là Trên miệt Michigan. Tính đến
1938, lúc cho in truyện ngắn ông lão bên chiếc cầu, Hemingway đã có một
sô lượng truyện ngắn kha khá. Chúng được tập hợp trong Đạo quân thứ năm
và bốn mươi chín truyện ngắn đầu tiên, về sau, cũng trong năm ấy(1938)
nhà xuất bản Scribner bỏ vở kịch (Đạo quân thứ năm), chi in bốn mươi chín
truyện trong tuyển tập Truyện ngắn của Ernest Hemingwcrv (bao gồm
những truyện ngắn in trong Ba câu chuyện và mười bài thơ, trong thời đại
chúng ta (1924) Đàn ông không đàn bà (1927) và Người chiến thắng nhận

hư vô (1933).
Từ 1923 đến 1938, ngoài bốn mươi chín truyện ngắn, mười bài thơ, một
vờ kịch ; Hemingway còn sáng tác ba tiểu thuyết: Mặt trời vẫn mọc (1926) Giã
từ vũ khí (1929) Có và không (1937) và các tác phẩm ghi chép, tự truyện thuộc
loại hình không hư cấu (Nonííction): Những thác nước mùa xuân (1926) Chết
trong chiều tà (1932), Những ngọn dồi xanh Châu Phi (1932).
Những tác phẩm thuộc thể loại không hư cấu trên giữ vị trí quan trọng
trong việc phản ánh trực tiếp những suy nghĩ, quan niệm cũng như phươna
pháp sáns tác của Hem ingwav. Chúng là đối tượng để các phê bình sia
tham khảo, đối sánh với những luận điểm, kết luận được rút ra từ các tác
phám hư cấu của ône. Chẳng hạn như khái niệm Chiểu thứ nám (The Fifth
21
Dimension), phương pháp Tàng băng trôi (ice - berg) và quan niệm miêu tà
con nsười bằng văn phong 2 Íán dị, chân thực nhất M ặt khác, những phát
biểu ấv lại còn là những xuất phát điểm, những định hướng đê các nhà
nahièn cứu tiếp cận tác phẩm Hemin2wav.
Khai thác siá tri thám m v từ thê' giói hình tượng nshệ thuật của ông,
o J <w* • 7
chúng ta thường chú ý đến truyện ngắn và tiểu thuyết. Tuy nhiên đi tìm
những tương đồng và dị biệt về thi pháp giữa hai thể loại tự sự này (hoặc
ngav trong một thể loại) qua hai giai đoạn trước và sau 1937 (chúng tôi chọn
mốc này vì 1937 Có và không, tiểu thuyết bản lề đánh dấu chuyển biến thi
pháp của Hemingwav ra đời và hơn nữa, sau 1937 truyện ngắn của ông không
còn xuất sắc lắm) là một vấn đề lý thú có liên quan đến kiểu NVTT.
Hemingvvay có bốn mươi năm cầm bút (1921 - 1961). Ta tạm xem :
chấm dứt viết truyện ngắn vào 1937, ông dành cho thể loại ấy mười sáu
năm. Hai mươi tư năm còn lại, sáng tác của ông chủ yếu là tiểu thuyết. Đến
nay. số lượng tác phẩm của ông (kể hết các thể loại) là 172. Bốn trong số đó
[và tập thơ 88 bài (1979) cùng tám truyện ngắn (1987) ] ra đời sau khi ông
mất: Lễ hội không ngừng (1964), Đảo giữa dòng hải liùi (1970), Mùa hè

nguy hiểm (1985), Vườn Eden (1986). Lễ hội không ngìữig và Mùa hè nguy
hiểm được viết dưóri dạng hồi ký. Hai tác phẩm còn lại được xếp vào thể ioại
tiểu thuyết. Song giá trị tư tưởng cũng như hiệu quả thẩm mỹ của chúng
không mấy đặc sắc.
Trở lại với thế giới truyện ngắn, sau 1937 cũng như sau khi
H em ingw ay qua đời, truyện ngắn của ông vẫn rải rác xuất hiện: tổng cộna;
là hai mươi mốt truyện. Trong số đó, đáng kể nhất là Con người của thế giới
(1957) và Chú bò thủy chung', nhiều truyện còn lại chảng xuất sắc lắm. Hoặc
giã chúng chưa đủ hay đế chính tác già đưa in, hoặc siả chúng chưa hoàn thành
. Nơi tốt lành cuối cùng là truvện chưa có đoạn kết.
Thêm nữa, như chúng ta đã biết, phđn lớn tiếu thuyết của Hem ingw av
đều có phác thảo từ truvện ngắn. Chúng tôi tạm gọi kiêu truyện này là

×