ĐẠI HỌC ỌUỎC GIA HÀ NỘI
TRI (>\<; HAI HỌC' KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHAN VÁN
BÙI THỊ MAI HƯƠNG
NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT
CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI GIAI ĐOẠN 1932 - 1935
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã sô: 60 22 34
LUẬN VẢN THẠC sĩ VĂN HỌC
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. Lý Hoài Thu
HÀ NỘI - 2009
MỤC LỤC
MỤC LỤC 01
MỜ DÀU 03
Ch iro ng 1: Nllĩ NC; CIIUYKN ĐÔI TRONG QUAN NIỆM
Milll m i ẠT VẢ S ự XIỈÁT HIỆN THÉ 1IỆ THI NHÂN 1932-
1935. Ị 1
1.1. Những chuyên đôi trong quan niệm nghệ thuật tho* ca từ
đầu thế ki XX đến năm 1930 1 1
1.1.1. Những biên đôi trong đời sông chính trị, kinh tê, xà hội đã
hình thành nên đời sống văn hoá tư tưởng, văn học m ới
11
1.1.2. Sự chuyên đôi trong quan niệm, tư duy nghệ thuật
1 3
1.2. Sự xuất hiện thế hệ thi nhân trong Phong trào Tho- mói
giai đoạn 1932-1935
23
1.2.1. Những gương mặt tiêu biểu của Phong trào Thơ mới giai
đoạn 1932-1935 23
Trail ti
1.2.2 Nhữtm nét đôi mới chính của Phong trào Thơ mới 1932-1935 . 38
Chương 2: NIIỪNC CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT ví: THIÊN
NHIÊN VÀ TÌNH YÊU TRONG THO MỚI GIAI ĐOẠN 1932- 45
1935
2.1. Thiên nhiên 45
2.1.1. Thiên nhiên cá thê hoá 47
2.1.2. Thiên nhiên đẹp và buôn 53
2.1.3 Thiên nhiên được cám nhộn từ nhiêu giác quan
60
2.2. Tình yêu 65
2.2.1. Thơ mói LÚ ai đoạn 1932-1935 bày tỏ khát vọnụ được yêu
tluronu, một cách thành thực 71
2.2 2. Tình yêu được bộc lộ đây đủ nhừnu cung bậc cua cam xúc
74
C'liu on ị» 3: NHCNí ; ( Ác II TẨN VÊ T I lí: THƠ VÀ NGÔN
N < ã 85
3.1. The tho 85
3.1.1. Những cách tàn tù' những thê thơ truyên thông 87
3. i .2. Tiêp thu và sáng tạo các thè thơ mới
92
3.1 . V Câu trúc HLỉỏn ngừ thê loại có nhiêu đôi mới
99
3.2. Ngôn ngừ 101
3.2.1. Lời thơ 101
3.2.2. Câu thơ 114
KÉT LUẬN 120
Tài liệu tham khảo 124
Phụ lục 128
• t
MO DẢU
1. Lí do chọn đề tài
Tronu tiên trình hiện đại hoá thư ca dân tộc, Phon» trào Thơ mới có ý
nghĩa đặc biệt quan trọ nu. Đỏ là “cuộc cách mạn lĩ thi ca" đã chuyển đôi loàn
bộ hệ ihônu quan niệm, tư duy, thi pháp thơ từ mô hình cô điên sane mỏ hình
thơ ca hiện đại. Thơ mới, n«ay khi ra đời. đà đặt tron« mối quan hệ từ “xuna
khac ' đén “hoà giải” với thơ ca truyền thông, sau này trong nhừnti thời điêm
đặc biệt cua lịch sử dân tộc, số phận nó CLÌnn eặp khônu ít “nhữnu bước thăng
tràrn". Đại hội Đảniỉ VI năm 1986 dã đưa quan điểm đôi mới đối với mọi lĩnh
vực của đời S Ô 111Z xà hội tronu đó có văn học nghệ thuật. Từ đây, cách nhìn
nhận, đánh ơiá dôi với các vấn đề trong văn chương cũng như đối với việc
thâm bình những giá trị của Thơ mới có phần cởi mở và thoa đáng hon, đồn«
thời trao tra cho dòng thơ ca này vị trí xứns đáng “Một thời đại tron» thi ca”.
Phons trào Thư mới chính thức ra đời vào năm 1932, người mở màn
“ũây sự" là Phan Khôi, tiếp đó là sự xuất hiện cả một thế hệ thi nhân. Trong
mây năm đâu, các nhà thơ mang trên mình một trọng trách quan trọng đó là,
dâu tranh với “thành tri” thơ cũ và đưa Thơ mới từ non ncVt, chập chừng, đến
độ thuần thục Ket thúc năm 1935, Thơ mới hoàn toàn thắng thể, đã làm chủ
thi đàn và mở ra một trang mới cho thi ca dân tộc. Thế hệ các nhà thơ giai
đoạn sau trưởng thành và nổi tiếp trên hành trình sáng tạo, eặt hái được nhiều
thành lựu xuât sac với nhừnu tên tuổi rạns danh một thời của xứ sở thơ ca
như: Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyền Bính Từ
năm 1940 - 1945, Thơ mới rơi vào khunti hoảns: và kết thúc.
Nnhiên cứu di sản Thơ mới là nhiệm vụ và cuntí là neuồn cảm hứnạ
cua nhiêu thê hệ yêu văn ehươna. Nhìn lại thành qua huy hoàim cua dònu thơ
này khôim thê khôn« nhắc đen vai trò của nhĩrim nmrừi "khai son phá thạch”
3
dâu tranh vói lòi thư dà “nuự trị từ imàn dòi", táo bạo thè imhiệm thành cônu
nhừnu thê loại mới, tạo nên taim quan trợim cho thơ ca hiện đại phát trien.
C ònu lao dó thuộc về thế hệ thi nhân tiên phong. Họ dã nồ lực hết mình, dicn
ihuyêt bênh vực cho một lôi thơ còn “trínm nước” và dê tăim sức thuyêt phục
các nhà thơ cù na dà có một thực tiễn sáim tác dày dặn luôn sáne tạo khôniỉ
Iiiùma. Kêt thúc cuộc dâu tranh vó’i thơ cũ, cùn« là luc thơ ca nước ta được
tân kì từ nội duim tư tirón» đến hình thức nshệ thuật.
Lịch sử nghiên cứu Thơ mới đã khám phá nhiều bình diện khác nhau,
từ sự ra đời, diễn biến, nhừnơ giá trị tư tưởng, nahệ thuật của Phontỉ trào Thơ
mới, cùng như các trào lưu, các tác uia có sức ảnh hưởng lớn đến tiến trình
đòi mới thi ca. Song, đối với Thư mới eiai đoạn 1932-1935, cho đến nay chưa
co công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, hệ thốn« về nhừns công trạne,
thành qua của nó trons tiến trình đổi mới thơ ca dàn tộc. Với ý nghĩa lịch sử
đó, tác uia luận văn đã chọn đề tài: “Những cách tân nghệ thuật của Phong
trào Thư mỏi giai đoạn 1932-ỉ 935” cho công trình nghiên cứu của mình.
2. L ịch sử nghiên cứu vấn đề
Phoníỉ trào Thơ mới là “thời đại” đặc biệt troriíi dòng chảy chung của
thơ ca dân tộc. Troné- lịch sử nghiên cứu, nhiều quan điểm đánh giá về Thơ
mới chịu sự ảnh hườn lĩ, chi phối mạnh mẽ từ nhừim quan điểm chính trị đặc
biệt tronu nhừnLỉ năm kháng chiến. Chủnu tỏi chia lịch sử nạhiên cứu vấn đề
thành ba thời ki chính tương ứníỉ với các siai đoạn khác nhau của lịch sử.
* Những công trình trước năm 1945:
Thi nhân Việt Nam (1942) của Hoài Thanh, Hoài Chân. Với lối phê
bình tài hoa ấn tượne, các tác giả đã tổng kết toàn bộ Phons trào Thơ mới,
cho dC'11 nay, nó vẫn là nauồn tài liệu cơ ban cho nhừna người nghiên cứu về
trào lưu thơ ca này. Vai trò và sự phát triển của Thư mới tronu ũiai đoạn
1932-1935 đã dược Hoài Thanh nhận định:
4
"X/ìữníỊ thi s ĩ có danh đã ra dời: Thê Lừ, I.ÌCU Trọng Lư. Huy Thông,
Sgnvữn x/urợc Pháp, J.Leiba, Thái Can. TroniỊ khoang hỏn năm dã san xuâí
ra nhiêu bài thơ có giá trị. Ví) lỉhững hủi tlìo' Í/V, nhàt /í) nhừníỊ bài cua Thè
Lữ, không trông, không kèn, dã bênh vực một cách vữiiiỊ vciniỉ c'h° Thơ m ới".
Ị35, tr. 23]
Troim cuòn Sim văn hiện đại (1942) của Vù Nu ọc Phan, tác sil a đã tỏ 111!
V—- • • ' v_- •
kêt lại toàn bộ lịch sư văn học Việt Nam cùns với các hiện tượns, tác tỉiả văn
học tiêu biêu từ đàu thẻ ki XX đên 1945. Đôi với Thơ mới uiai đoạn này, nhà
phê bình cũns đã có nhừne kiến 2 Ĩải chính xác như: Phan Khôi, Lưu Tronsz
Lư mới chi làm cho imười ta chủ ý đán Thơ mới và khăn" định chính Thế Lừ
mới là người tạo được niềm tin về tương lai của Thơ mới.
* N hững công trình từ năm 1945-1985:
Đây là thời kì đặc biệt của lịch sử dân tộc. Trong cuộc kháng chiến, ý
thức dân tộc và trách nhiệm con naười công dân với Tồ quốc được đật lên
hànẹ đâu. Trong mối tương quan đó, những tư tưởng của Thơ mới được nhìn
nhận, đánh 2 Ĩá có phần “khắt khe”, phần lớn đều cho rằng, Thơ mới là tiêu
cực, là có hại cho dân tộc.
Trong nhữn« năm đầu kháng chiến, công trinh tiêu biểu nhất có thể kê
đôn là cuôn Nói chuyện thơ kháng chiên (1951) cùa Hoài Thanh - người từng
thâm thìa, đam say mọi sac thái của Thơ mới đã phu nhận nhừnu giá trị của
nó cũne như công trình đầy tâm huyết trước đó của mình.
"Những buồn tui
bơ vơ ây /() nhũng vàn thơ có tội: nó xui con người ta buông tay cúi đâu
(do đó làm yêu sức ta và làm lọi cho giặc) " [34, tr. 10]
Năm 1957, đồnẹ chí Trường Chinh đã nhận thấy nhữrm cơ sở cho việc
“eạn đục khơi tron«” đôi với di san văn hoá dân tộc, tronu đó có Thơ mới.
Tronii ciiỏn Phân đàu cho một nân văn nghệ dân tộc phong phú dưới Iiqọn cờ
cua chu nghĩa xêu nước và chu nghĩa xã hội tác aiả đà viêt:
O . o • c
5
"D ô i với trÌH) hru văn học /iĨMỊ m ạn, chúníỊ ta khôniỊ nên m ạt sá t VO'
íỉũn ca năm , m il cún d i vào p h â n tích nhữ niỊ đóniỊ íỊÓp tic’ll bộ troniỊ nhữ n g
lỉiừi kì khác nhau " [8, tr. 63]
Nuay sau ý kiên có phân cơi mờ cua đôntĩ chí Trườn<1 Chinh, cùnii có
một sô bài \ iêt thừa nhận nhừrm done uóp cua Thơ mới sonu chu yếu là từ
phươniỉ diện hình thức nshệ thuật.
Bài viết cua Như Phons in trons cuốn Bình luận vân học (1964): "Kê
ra nhở (>' công tìm tòi khá lớn vé mặt kĩ thuật, cũng như nhờ cái tài vay mượn
khu nhanh ở các trường phái thi ca hiện đại Pháp, nên thi ca ây từ khi nó
xiiủí /liên dân dân cũng nâniỊ cao được khư nâng cua ngôn ngừ Việt Nam lèn
chỏ diên đạt nôi nhím g cải rát tê nhị, phiên toái trong tình cam và cảm giác
cua con người "Ị 31, tr. 29]
Bài viêt của Vũ Đức Phúc in trong cuốn B¿¡n về những cuộc đau tranh
tư tương (1971 ) cùng đà nhận thấy nhừns giá trị tích cực của Thơ mới: “Giả
trị cua Thơ mới nói chung được công nhận phân nào. Mặt tiên bộ cùa anh chi
còn ìà chòng lẽ giáo phong kiên. Tình xêu đương trong sạch cũng rất hay
được thê hiện qua những câu tỉur hay nữa, hây giờ chúng ta có thê tiêp thu "
[32, tr. 77]
Tuy nhiên, sau các nhận định về nhừnu đóng góp trên phương diện
rmhệ thuật bao giờ cũng kèm một chừ “nhưrm” để khẳng định lại những hạn
chê, tiêu cực về mặt nội durm cua Thơ mới.
Côniz trình Thơ ca Việt Nam hình thức và thế loại ( 1969) cùa Bùi Văn
Nguyên, Hà Minh Đức đã thốna kê các thè loại, cách gieo vần, nsẳt nhịp của
các thê thơ nói chung, trong dó có các thè loại cua Phonu trào Thơ mới. Đây
eìum là tài liệu quan trọ nu cho nhĩme nmrời imhiên cứu về hình thức, thê loại
cua thơ ca Việt Nam.
6
Trai qua Liàn bôn thập ki. Thơ mói và nhĩrim íziá trị cua nó dã được
khao sát khá nhiêu qua các cô nu trình cua nhữiiũ nhà phê bình tên tuỏi. Do
ánh luron” mạnh từ nlùrim quan đièm chính trị, dònụ thcr ca này chịu sự phán
xét có phân nặnu nè \ê mặt nội duim tư tưỏìm. Tuy nhiên, íiiới ìmhièn cứu
cùnu đã cônII nhận nhừnu iiiá trị và sự đónu iióp cua nó đặc hiệt là ở phươnu
diện hình thức imhệ thuật.
* Nhóm công trình từ năm 1986 đến nay :
lloà binh lập lại, cuộc sònỵ đôi mới, văn học cũim chuyên mình theo.
Năm 1986, Đại hội Đaim lần thứ VI đã đưa ra Nghị quyết đôi mới nói chung
và với văn học nói riêim. Vói tư tương dân chủ và tinh thần đôi mới, Thư mới
được "uạn đục khơi troníi”, những íiiá trị được nhìn nhận côns băng hơn, thê
hiện qua những cỏriíĩ trình nghiên cứu cua một số tác 2 Ĩà
Thơ mới những bước thăng trâm, (1989), Lẽ Đình Kỵ đã duns lại quá
trình sinh thành, phát trien và “những bước thăng trầm ” đồng thời cũng chỉ ra
nhữnu đóng góp cùa Thơ mới đổi với thơ ca dân tộc.
Tiểu luận về phong trào Thơ mới, in lại tro nu Tuyển tập Hà Minh Đức
(2004). Tác uiả nghiên cứu nhừnu đóng sóp của Thơ mới ở nhiêu manu: Tình
yêu quê hươne đất nước, giá trị nhân ban và thơ tình trong Thơ mới.
Thơ mới, bình minh thơ Việt Nam liiện đại (1994), Nguyễn Ọuôc Tuý
đã chi ra nhừn« anh hưcme của thơ ca dân gian, thơ trune đại và thư Pháp đối
với việc hình thành Thơ mới đồrm thời cùne chỉ ra những đónc íZÓp của trào
lưu thư ca này đổi với thơ hiện đại.
Những thế íỊÌói nạhệ thuật thơ (1997), Trần Đình Sử đã níihiên cứu
khái khái quát vê nhừim trưcmíĩ phái trona Phona trào Thơ mới: thơ cô điên,
th(T lãim mạn, thơ tưọìm trưnu và một sô tác phàm tiêu biêu
7
Thơ ca Việt Sa m thời tiên chiên ( 1999), Phan C anh dã dựim lại toàn bộ
quá trình tranh luận íiiừa hai tnròĩiii phái thơ cũ, thư mới và khái quát nhừnu
dặc diêm cơ han cua một sô trào lưu tronu Phonu trào Thơ mới
Dặc biệt cuồn sách: The Lừ, tác gia tác phàm (2006), Phạm Đình Ân
mới thiệu, đã tuyên chọn được các bài nghiên cứu có chát lượnu tronII việc
đánh uiá, ihâin bình ihơ The Lừ và khăng định one la " Iiííô i sao sanu" trong
V— • i— *•— »— k—
Plions trào Thơ mới, đặc biệt ở eiai đoạn đầu.
Khi doi theo cac còng trình níỉhien cửu tronu lịch sử phè bình, điều dề
nliận thây, các tác íiiả chủ yêu tập trung vào nhừnu vấn đề như: quá trình sinh
thành và các phươna diện khác nhau của Phons trào Thơ mới. Giới Dũhiên
cứu vẫn chưa khao sát nhiều về nhừns đóng 2Óp của Thơ mới thời kì “khai
sơn phá thạch" trên hành trình hiện đại hoá thơ ca. Do vậy, việc tỉm hiểu đề
tài nói trên là cần thiết và ý nghĩa.
3. Đối tưọìig và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tuọng nghiên cứu
Như ở tên đề tài đà nêu, vấn đề chính cua luận văn là tìm lìiêu N hững
cách tân nạ/lệ thuật cùa Phong trào Thơ mới giai đoạn Ị 932-1935. Phong
trào Thơ mới íỉiai đoạn này đã mang đến sự đôi mới một cách toàn diện từ
quan niệm, đê tài, cảm hứnti. ngôn ngữ, tứ thơ Trong phạm vi nuhiên cứu
của đê tài, chúne tôi chủ trọng đến những nét đổi mới chính về nội dung và
hình thức nghệ thuật thơ, đồng thời chỉ ra những đóng góp của nó trên hành
trình đôi mới thơ ca nước nhà.
Thơ mới ra đời tronu hoàn canh đặc biệt của lịch sử dân tộc và chịu anh
hươnu sâu sac từ văn học Pháp. Lần đầu tiên, “cái tôi" với ý nghĩa tuyệt đổi
của nó xuất hiện trên thi đàn, in đậm dấu ấn cá nhân, Lĩặt hái nhiều thành tựu ở
hai maim đê tài chính là thiên nhiên, tình yêu và đà tạo ra sự đột bien, đôi mới
\ C thi pháp thư.
s
I ỉÌnil thức imliệ thuật đã cũim có nhữim sự dôi mới tirơnu ửnu, nôi bật
hơn ca là sự phá vỡ, cách tân nhĩrnụ thê thơ truycMi thỏim, sáim tạo nhừim thê
mới lự do hơn, hẹ thònụ nuôn từ. hình anh. dã dược tân kì, đôi mới.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tât ca các sánu tác uiai đoạn 1932-1935 đều nằm tronII phạm vi nghiên
^ c . • V- ỉ ■ «I—
cứu cua đê lài. Thực tiền sáníí tác khá phonu phú soníi do nhĩrníi anh hươníí từ
nhièu mặt: thời íiian, hoàn canh lịch sư nên một sổ tác phàm đã bị thất lạc. Do
váy, chúne tôi chú trọn» đến nhừnơ sán« tác tiêu biểu, có chất lượne nuhệ
thuạt cao, cỏ thè tìm kiêm tại những thư viện lón như các tập thơ: Cô gái xuân
cua Đònu Hô, M ây vần thơ của Thế Lừ, Ngưòi son nhân cua Lưu Trọna Lư,
Ngciv xưa cua Nguyền Nhược Pháp, Tiếng thông reo cua Bàng Bá Lân, Anh
với em của Lan Son, Tiếng sóng, yêu đương, Tiếng địch sông Ỏ của Phạm
Huy Thông, cùim một số tác phàm trone các tuyến tập khác như: Thơ mới
¡932-1945 tác giá và tác phẩm , thơ Nguyền Vĩ, Nguyễn Thị Manh Manh,
Leiba, Thái Can được các nhà nehiên cứu lựa chọn in trong các chuyên luận
cua mình. Đònu thời, khi nghiên cứu tác si ả cũng có sự liên hệ với các nhà
thơ thời tiền ỉãrm mạn và iỉiai đoạn sau đe làm sáníĩ tỏ được những nét đôi
mới cũng như vai trò nền tảng của nó đối với sự phát triên của thơ ca trong
nhừng năm tiếp theo.
4. Phirong pháp nghiên cứu
Căn cứ vào đôi tượnu và nội duns vấn đề đặt ra, tác giả luận văn chủ
động kèt họp nhừne phương pháp nghiên cứu cơ bản: Phươna pháp thống kê,
phân loại kêt họp so sánh, phân tích và tỏne họp và các thao tác của thi pháp
học.
5. Đóng góp của luận văn
Côniĩ trình đà cỏ nhừim đón« "ỏp ban đầu về nhừns thành tựu cách tàn
nuhộ thuật từ nội duntz và hình thức cua Phons trào Thơ mới íiiai đoạn 1932-
9
.935, luận văn góp phân nhỏ trong sự nghiên cứu vê quá trình hiện đại hoá
nơ ca cùa Phong trào Thư mới cìinu như tiên trinh hiện đại hoá thơ ca nước
f\ kêt caII của luận văn
Nuoài phân mơ đâu, phân kêt luận và tài liệu tham kháo, câu trúc cua
ỉ-lãn ván dược chia thành ba chươne như sau:
o
C'hương 1 : Những chuyên đỏi trong quan niệm nghệ thuật và sự xuát
hiện thô hệ tlìi nhàn g ia i đoạ n ¡9 32 -1 935
Chươnụ 2: Những cách tân nghệ thuật vê thiên nhiên và tình yêu
Clurơng 3: N hững cách tân về thẻ thơ và ngôn ngữ
10
( huonj» I.
NIlfl'NC ( IIUYẼN IK)I TRONG QUAN NIỆM NCHỆ THUẬT
VÀ SựXUẨT HIỆN THÉ HỆ THI NHÂN 1932-1935
• • •
1.1. Những chuyển đối trong quan niệm nghệ thuật tho- ca từ đầu thế kỉ
XX đến năm 1930
¡1.1. N hững biển đoi trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội đã líình
thành nên đời sống văn hoá, tư tưởng, văn học m ới
Nhìíng năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, không chỉ lả thời điếm
dính dâu sự chuyên giao giữa hai thế ki mà còn chứng kiến biết bao sự biến
dộiiu, dôi thay trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội. Thực dân
Pháp xâm lược, đô hộ đã làm thay đổi căn bản mô hình xã hội nước ta. Xã hội
Việt Nam từ chế độ phong kiến với tư tưởng Nho giáo đã ngự trị từ ngàn đời
bông chuyên sang chế độ thực dân nửa phong kiến. Nen kinh tế từ thuần nông
nghiệp lúa nưức, tiếu thủ công chuyển hướng sang phương thức sản xuất tư
b.in chu nghĩa với sự phát triển của công thương, công nghiệp, giao thông bưu
(.1 ỘIÌ. Xã hội thành thị phát triển theo mô hình các nước phương Tây. Sự biến
dôi vê cư sở hạ tâng tác động đôn nhiêu mặt của đời sông xã hội, trước hết là
SU' hiên dộnụ về kết cấu xã hội.
Trong những thập ki đầu của thế kỉ XX, sự chuyển biển này bộc lộ rõ
rệt. Xã hội Việt Nam có sự phân chia thành nhiều giai tầng khác nhau, riêng ơ
tí ới trí thức, không chỉ là lớp nhà nho truyền thong mà xuất hiện ngày càng
đòrm đao cua tâim lớp người thuộc giai câp tư sản và tiêu tư sản (chủ yêu ơ
thinh thị). Sônu trong môi trường xà hội mới và tiếp thu văn hóa phương Tây,
đãc hiệt là văn hoá Pháp, họ dân đôi mới trong, nếp sinh hoạt cua mình. Giai
c; P tư san và liêu tư san đã sinh hoạt theo lối văn minh ở "thành thị”. N lì ười
ta o nhà làu, di xe hơi, di nuhc hòa nhạc hoặc xem chiêu bó nu theo lôi Tâv,
trôn các dườim phô xuât hiện nhĩrim cơ sơ đàm dirơnu trách nhiệm traim diêm
cho săc dẹp của phụ nữ, các cô tiái Băc kì từ hình anh tóc duôi uù, nón thúnu
quai thao trơ thành các thiêu nữ "tàn tiến” uiày cao uót, quần tran”, tóc rẽ
nuôi lệch. Các nam thanh Hà thành cũim moi năm thay dôi một môt khô nu
kém ÍZÌ phụ nừ. Nhừim đôi mói ơ đây chu yếu ơ phạm vi sinh hoạt, sons sự
thay đôi đó đôrm thời cũnư biêu hiện khá rỏ vồ sự đôi mới tronu suy imhT và
cam xúc cua lớp nsười thời bấy RÍỜ .
Nám 1915, thực dàn Pháp và triêu dinh phong kiên băt buộc phải bài bỏ
kì thi Ilươnu ở băe kì và khoa thi Hội cuối cùrm ờ Hue đà kết thúc chế độ
khoa cư nặnii nề, Hán học dần mất vị trí độc tôn. Các trưừnu tiêu học, truna
học Pháp-Việt với những ông giáo Tây học đã thay thế cho các lớp học của
các thày đồ nho làng xã. Các học sinh, sinh viên có bàng cao đẳng, tủ tài Tây
đã làm mờ đi vai trò của những ông nghè, ông cốntĩ. Văn hóa Trung Hoa đã
nhạt dàn trong tâm thức của người Việt. Văn hoá phương Tây như một luồng
gió mạnh xua tan những tàn dir tư tưởng của trật tự phong kiến đã cũ và
chiêm lĩnh đời song đất nước qua tầng lớp tir sản và tiểu tư sản (chu yếu ở
thành thị). Tron2 bài Thơ mới đăng trong Tiêu thuyết thứ bảy số 31 thán« 12
năm 1934, Hoài Thanh ghi nhận sự chuyển đối từ xã hội cổ xưa sang nếp
sống, nèp cảm nghĩ mới của con người Việt Nam những năm 20-30 và báo
hiệu sớm muộn sẽ kéo theo cuộc đổi mới về thơ ca :
"Nước ta mây ngàn năm sông cuộc đời chát phác, bình dị, tư tưởng
cua niỊirời ta cùng từ đỏ mà bình dị, cứ phô diên theo nhữníỊ qu v tãc đời trước
cũnỈỊ du.
Nhái đán phải tiêp xúc với văn minh Tủy Au, bao nhiêu nền táng kiên
cô vê lê nghi, vê tòn giáo vê xã hội, vê chính trị đêu bị một phen rung rinli
íỉièn dao. Trước nuìt bông bày ra những canh thương tâm chưa bao giờ thây.
Lúc đâu còn n%(r ngác chua hiên ra thê nào, dàn dân cũng lùm mình theo
12
cuộc sinh hoạt m ói dè mini lây sinli tôn, ăn bận theo lôi Tây, nhìi xây theo
kiêu Tây, cùng dùng ô tô, cũniỊ đi xe lửa, CÙHÍỊ m ơ t/nroiỉíỊ diêm. C ÔỈ1 ÍỊ tnrờiiíỊ,
dó U) cuộc cai cách vê tư tướng.
Tièp đèn cuộc cai cách vờ tư lirong, níỊirừi mình CŨỈ1 ÌỊ cỏ k ĩ sir, cùng củ
bác sĩ, cùng có nạ/liên cún khoa học, triêt học Thái Tây.
Song cuộc cai cách d u ờ trong vong vật chát Ví) tư tương thì chưa được
sau xa, hoàn toàn, còn có một cuộc cai cácli vê tình cam nữa
Nhừim đỏi mới trone sinh hoạt, tư tironu và sự tiếp xúc với văn học
pliươnu Tày (đặc biệt là văn học lãng mạn Pháp) dần mang đốn cho lóp thanh
niên (T thời kỉ này nhừns tình cảm và ru nụ động mới. Đã đen lúc lớp tre
"không thè vui cải vui ngíiy trước, buôn cái buôn ngày trước, xêu ghét giận
hờn nhài nhát như ngày trước" [35, tr. 19]. Thế eiới nội tâm cua họ với nhiêu
hình vẻ biến thái tinh vi, phong phú và phức tạp. Những thứ tình cảm mới, và
cách lư duy của con neười đang theo lối Âu hoá không thể phù hợp với kiểu
tư duy và những thể loại đặc Irimtỉ của văn học thời phong kiến phương
Đòng. Tất yếu, họ cần đến một nền văn học kiểu mới, hiện đại, phù họp với
tâin thức và thị hiếu thâm mĩ của mình. Cùng với sự kết thúc của chế độ
phong kiến, văn chương cổ điển cũng hoàn thành vai trò của nó. Nhừna
“khuôn vàng thước ngọc” trong cách tư duy và hệ thống thi pháp chặt chẽ gò
bó của thể thơ, niêm, luật, vần, đổi., ở lại cùng văn hoá văn hoá trung đại.
Yêu câu có tính thực tiền, cấp thiết được đặt ra: cần phải đổi mới văn học,
cần phai “cởi trói” cho thơ ca.
/. 1.2. Sự chuyên đôi trong quan niệm, tu duy nghệ thuật
Sự thay đôi về tư duy nghệ thuật, thi pháp, tư tườntĩ cùim là sự bat
đâu hình thành nlunm trào lưu và phưong pháp sáne tác mới. Tuy nhiên, đè
xỏa bo ca một hệ thônu quan niệm đã từnti thâm sâu vào tiềm thức cua bao
thê hệ dê xây dựnu nhữnu quan niệm mới khônu thê diễn ra một cách sián
13
đơn, một sớm một chiêu. Hơn nữa, troim dội nuil sáim tác có các tri thức Tây
học tre tuỏi hăm hở tièp nhận nhừim yêu tô mới, hiện dại. Soníi cìine còn thê
hệ nhừrm nhà nho, nhĩrníi Ỉ1 ti ười muôn lưu ũiừ lại ve đẹp văn hoá truyên thônu
cua cha ôriíỉ. Quá trình dôi mới thi ca là sự tièp thu, thử Ìiíihiệm và sàng lọc dè
tạo nôn một nên văn học vừa hiện đại vừa tiếp nối với mạch níĩuon văn học
truyền thôntĩ. Hành trình chuyên íiiao ấy dicn ra từ nhừníỉ năm đầu cua thế kí
XX với ba chặn II, mồi chặns đường đều có nhừrm đóim eóp và vai trò lịch sư
nhát định. Năm 1945, văn học Viẹt Nam đà hoàn thành quy trình, trở thành
nên văn học hiện đại, hòa chun<z vào dòn2 chảy cùng văn học các nước khác
tren toàn thè giới.
V—•
Tiên trình đôi mới cua thơ ca cùng nám trong quỳ đạo phát trièn, hiện
đại hóa chung như các loại thê khác cua văn học dân tộc. Đe phù hợp với thời
đại mới, một số thể loại truyền thống như: Chiếu, biêu, liịch, cáo vốn đặc
trimu cho mô hình xã hội cũ, đến nay khônR còn phù hợp dần được loại bỏ
đồnu thời ta tiếp thu và phát trien thèm các the loại như: Kịch, kí, thư, tiêu
thuyết, phónẹ sự So với các thể loại trên, thơ ca vốn được coi là có “bề dày”
và được chú trọng nhiều hơn cả. Ông cha ta vốn yêu thơ, sành thơ, dành nhiều
tâm lực cho “lãnh địa" này, hởi nó chính là "‘tam lụa đã hửng vong hồn của
nhừníỊ thế hệ qua ” [35, tr. 47]
Thực tể, đổi mới bao íỉiờ cũng đi kèm với những sự phá cách, sáng tạo
vượt ra khỏi chuẩn mực quen thuộc, phá vỡ những quy phạm trước đó. Các
thê loại vãn xuôi cũnu từng bước đi từ quỳ đạo truyền thống sang hiện đại.
Các tác phàm mới ra dời dâu còn vụng về, chưa hoàn thiện sonu cùntĩ chưa
thực sự trơ thành “đièm nóns” thu hút lỉiới nehiên cứu, phê bình. Còn với thư
ca. tronũ sự chuyên siao ây lại là những cuộc xung đột ạay aẳt íiiừa hai thế
hệ. Sonu sự xuntỉ đột ấy cùnu là nhừnc bước mở đầu cho cả một hệ thone thi
pháp mới vê thơ ca được ca hình thành và phát trien.
14
l'ronu manu thơ ca hiện dại, imười dâu tiên có ý thức cách tân là Phun
Bội Châu, ỏnu cũn Li là đại biêu tiêu biêu cua văn học Việt Nam hai mươi năm
>
_
w • •
dâu the ki. Là chí sĩ từniỉ thuộc sách thánh hiên nhưim Phan Bội Châu dà sớm
nhận ra con đưòim cứu nước phù hợp \ ói thòi đại mới. Tư tưởnu này cíiim
dược thê hiện qua nhiêu tác phàm thơ văn của ôim.
Giang sơn iừ ¡lĩ sinh đô nhué,
Hiên thánh liêu nhiên tụng ciiệc si!
Nguyệt trục trường phonẹ Đóng hai khử,
Thiên trùng bạch ìânơ nhât tê phi.
(Xuất dương lun biệt, Phan Bội Châu )
Là nhà nho nhưns với tư tưỏnũ canh tân, ônũ xếp sách thánh hiền lại đê
lo nghiệp lớn xoay chuyên càn khôn, siành độc lập, tự do cho dân tộc, khôn«,
thuận theo “mệnh trời” vốn là tư tưởng Nho gia của xã hội phong kiến.
Thơ ca Phan Bội Châu đã thè hiện lí tưởng và khát vọng của con người mới -
một nhà nho chân chính đi tìm lí tường cách mạng, cứu nước. Các thi phẩm
đa so cỏ nội dung tuyên truyền cô độnũ và đạt được thành công lớn.
Tuy có sự cách tàn về đề tài song hình thức biêu hiện vẫn in đậm dấu
ấn của thơ trung dại, có chăng chỉ là từ ngữ bớt phần uyên bác hơn, dề đi vào
đời sống nhân dân. Những rung động, cảm xúc vần chưa thực sự đi vào quỳ
đạo mới, nhà thơ vần một mình ngồi đối diện với cái vô cùnu, đối lập của thời
gian khôns íĩian đè chiêm nghiệm cuộc sốim và hướng tới sự yên tĩnh.
Dưới đèn ngâm nghĩ gương kim cô
Mình nói mình nghe khóc lại cười
( Niêm hoài vọniỊ. Phan Bội Châu )
Năm 1917. trên báo Nam Phong số 5, Phạm Quỳnh cù na đã thừa nhận
sự ÜO bó cua các luật thơ cũ:
15
'\Xiỉifời ta ihirừní' nói thơ lí) liê/ìíỊ kêu tự nhiên cua con tim. Người Tàu
định luật niêm chu người ¡¿un thơ í lìực muôn chữa lại, sưa lụi tiêng kêu ày
cho hay lum. đùniỊ ván. CỈÚIÌÍ' diệu hon, n/nniiỊ cũng nhân đó mc) lủm mát đi
cái Ịỉiọnẹ diệu thiên nhiên như vậy".
Tư tưởng cua tác íiiả như diêm nôi, tạo tính liên tục tronụ ý thức cách
tân thư ca cua các thê hệ nôi tiêp nhau trên chặn» đirờim đôi mới văn học dàn
tộc.
Nsười siừ vai trò kê tiêp chặng đưtrng đôi mới tro nu sánc tác phải kê
dén Tan Đà Nauyền Khấc Hiếu, Á Nam Trần Tuân Khải. Những sántĩ tác
thời tiền làng mạn về cơ ban đã có sự thoát ra khởi khuôn khô của lối văn
chưona cử tử, maim đên sự tự do, phóng túns trong phirơníỉ thức biểu hiện.
Tan Đà, từ con naưòi, lôi sons, đến văn chươna đều mans đặc diêm ui ao thời,
W 7 C- 7 o c c> ~
con imười của hai thế kỉ, hai thời đại. Trong thơ ông, người ta thấy hiển hiện
của một cái tôi "’ngông”, đa tình và cậy tài "tai cao, phận thấp, chí khí uất”.
Troiiĩỉ cái “ngông" của Tản Đà, người ta thấy nét tương đồng trong thơ
Nguyễn Côn» Trứ trước đó. cỏ khác chăng, trước đó chưa ai dám lên tiếnc tự
hào vê tài thơ ca của mình, đại thi hào Nuuyễn Du với Truyện Kiều - một kiệt
tác văn chương nhưng cụ cũng chi khiêm tốn rằng: Lời quê chap nhặt dông
dài-Mua vui cihỉíỊ được một vài trông canh (Truyện Kiêu). Níĩuyễn Công Trứ
chủ yếu được họa ở cái tài "kinh banẹ tế thế" còn Tản Đà lại khẳng định mình
ở lài năn« văn chương. NgôntỊ về tài thơ phú là một bản lĩnh đặc biệt.
Sự íiặp gỡ giừa Tàn Đà và thi nhân thế hệ trước đó chính là bóng dárm
của mâu hình “nhà nho tài tư". Thế nhưna, thơ Tản Đà đã bộc lộ nhiều nét
mới him, in đậm dâu ấn của con neười cá nhân trong xã hội thị thành hiện đại,
nếu Nguyền cỏna Trứ, một bậc quân thần vẫn ánh hưởng đậm nét tư tưởng;
của Nho uia, coi trọníĩ chi, dạo, khinh cảnh cơ hàn "Nha Nho vui vói canh
nghèo" thi đèn Tan Đà lại ý thức rất mới vê quyền sổnụ cua con nsarời, ôna
16
monu muôn có cuộc sỏ nu dày đu vê vật chàt và tự do, thoải mái vê tinh thân.
Làn dâu tiên nu ười ta nũhe thây tiênu rên ri của tiiới trí thức vê canh nuhèo:
"Bâni tròi, canil con thực nạhèo khó
Tràn íỊÍan thước đủt cùng không cỏ
Kiêm được thời ít tiêu thời Iihiêu
Làm mãi quanh năm chá đu tiêu "
( Hầu trời, Tản Đà )
Sau này Xuân Diệu đà có sự đônu cảm và nói lên bi kịch chunu của lớp
trí thức nuhèo đưcrrm thời:
Nôi đời cơ cực đang giơ Yiiôt
Cơm áo khônẹ dùa với khách thơ
Đó là chính là ý thức rất chính đáng về một cuộc sổng thực sự có ý
nghía, mane đậm tư tưởng nhân văn và khăng định bản sắc của “cái tôi”. Tư
tướng của Tản Đà cũng là một phần CƯ sở cho sự xuất hiện cua ý thức “cái lôi
cá nhân” trong Thơ mới sau này. Đọc thơ Tản Đà, khiến ta cảm nhận về một
“cái tôi” rất phong tình, phỏnR túng, giàu trí tưởng tượng. Dườnẹ như thi sĩ
đang dân rời xa con người ung dung tự tại của kẻ sĩ, tiến gần đến con ncười
lãng mạn trong Thơ mới giai đoạn sau. Và tùng có quan điểm cho ràng, nếu
không có Tản Đà thì “cái tôi” trong thơ Nguyền Du, Hồ Xuân Hương,
Níiuyền Công Trứ cùns chi là nhừna hiện tượng ngầu nhiên và ông chính là
cầu nối cho tư duy thơ trurm đại và hiện đại.
Tan Đà cũng có nhiều đóng góp trong việc cách tân hình thức nghệ
thuật thơ ca. Trước hết, về mặt thê thư. các tác phàm chủ yểu được sáng tác
theo thê thơ bảy chữ, nhurm lại khôns năm tro nu khuôn khô chặt chẽ của thơ
Đ làm LI mà có sự bứt phá, hướrm tới sự tự do, mới lạ trong nu hệ thuật biêu
hiện.
17 V/ ' - :
Nuhiên cửu các thi phàm cua Tan f)à, nmròi ta nhận thày mỏ hình câu
trúc mói. Các bài thơ dược cấu tạo baim nhừnu đoạn thơ với cách hiệp vân:
vàn liên, \àn uiãn cách, có lè khái niệm đoạn thơ, khô thơ cùn” dược hình
thành từ đây. Nhịp thơ uyên chuyên, tiiai điệu trâm bôrìíi, tạo nên cam ui ác
mênh maim cao rộnu, man mác thê hiện troim nhừna vần thơ của từ khúc, ca
ti ù, đặc biệt ỉà trontỉ các bài phong dao (lỉnrờns gọi là ca dao) cua òim:
Bước chân ra khtìi công Hàn
Nước mày man mác muôn ngàn dặm khơi
Gánh tình nặng lăm anh ơi
Tiên bạc mang giát thuê ai đỡ cùng
(Phong dao. Tan Đà )
Chính cái đa tài, đa tình và nhìn sự vật qua con mat phone tinh ân ái
Tân Đà đã đè cho cảm xúc tuôn trào, phá vỡ vần luật, âm điệu của thể thơ vỏn
traniỉ imhiêm như thất ngôn:
Chơi lâu, nhớ quê về thăm nhà
Đường xa, người văng, bong chiêu là
Một dăv lau cao, làn giỏ chạy
Mây cây thưa lá săc vàng pha
(Thủm mả cũ bên đường, Tản Đà)
Trong thơ Tàn Đà dã có sự chuyên đổi từ thơ ngâm sang thơ nói, mà
ônu vòn lam sự. hèt nói chuyện trên trời, chuyện dưới đất, thú thơ, thú rượu,
thu thanh sắc, xuất hiện nhừns câu thơ có tính đổi thoại:
Thiền tào tra sỏ xét vừa xong
Đệ sô lên trình Thượng đẽ ỉrônẹ
- "Bám cỏ tên Nguyên Khăc Hiên
Dây XUÓI1ÍỊ hạ ínới vì tội n gỏ n%
18
Trời rủníỊ: " Không phai là tròi LỈC1 Y,
Trời dinh sai con một việc nìiy
ỉ.c) việc thiên hrơníỊ cua nhân /oại,
Cho con xnông thuật cùng đời hay. "
( Hầu tròi, Tản Đà )
Tuy vậy, Tàn Đà von xuất thân ià một nhà nho, chịu anh hươns nép
sốnu cua cha ône mình, thơ ôns vần 2 Ìừ được phoniĩ thái untĩ đunn, kiêu cách.
Mặc dù có ý thức đôi mơi nhirntĩ chưa thê bước hãn khỏi imườim cửa anh
huonu nhừna ơiai tầrm văn học, Năn hóa trun« đại. Sự cách tân của Tản Đà
mới chi là sánu tạo trên nhừĩìũ sì quen thuộc cua truyền thổnu. Đê tạo nên
một cuộc "cách mạn» thi ca” thì phai cần đến lớp người mới, những trí thức
Tây học tre tuôi, được sông trona xã hội, văn hóa, văn học hiện đại, mới có
thê tạo ra sự chuyển đổi có tính dứt khoát đế hình thành nên một nền văn học
hiện đại thực sự. Nhưiiíĩ cũnsi cần phải khăng định ràno, Tản Đà giữ một vị
trí, vai trò đặc biệt, có tính chuyển giao, là một bước không thè thiếu trong
tiến trinh hiện đại hóa thơ ca. Sau này đọc nhiều bài thơ trong Phona trào Thơ
mới ta thấy sự gặp gỡ giừa Thơ mới và những hài thơ của thập ki 20.
Sự xuất hiện của Tản Đà đã tạo nên một nguồn mạch đế ta hiếu sự đôi
mới tronu thi ca giai đoạn sau vừa là sự tiếp nhận những yếu tố hiện đại vừa
là sự vận động nội tại, không đứt mạch cua nền văn học nước nhà. Có lẽ vì lẽ
đó mà trong cuôn sách tông kêt toàn bộ Phone trào Thơ mới, Thi nhân Việt
N am, Hoài Thanh dã dành vị trí trang trọng đê “rước anh hồn Tiên sinh về
chứng giám " sự trưởng thành của lóp hậu thế và khãne định: "Tiên sinh đã
dạo nhữ/lí* ban đàn mở đâu cho một cuộc hòa nhạc tân kì đang sap sưa."
[35, tr. 12]
Cùn ụ thời với Tan Đà là A Nam Trần Tuấn Khai, nhà thơ cũ nu viết
theo lôi lànu mạn, nuhiêim về cam hứnũ yêu nước. Thơ Trần Tuấn Khai rất
19
phoiiii phú vê hình thức biêu hiện nlurrm thành eỏim chu yếu ớ lòi nói dàn tộc
va dại clúmu, ôim sáim tác ơ nhiêu thê loại nlur tử tuyệt, bát cú, trườim thiên,
văn tê, ca trù, hát xâm. lục bát,“câu hát vặt". “Câu hát vặt” von là lục hát biến
‘.hê, thèm vào nhiêu từ niỉĩr, ý tứ rat linh hoạt. Vi vậv, thè hiện được tâm trạim
cụ thê, sinh độníĩ, da diet lion:
Anh khóa ơi! Lúc đêm thâu ngói tựa chôn buông điêu
Một mình em m ơ quyên Kim Vân Kiêu em đọc em ngâm
Đục đèn câu: " Dã nguyên dôi chừ đỏng tâm "
Giật mình tmniiỉ khách xa xăm em lại sâu
{M ong anh khóa, Trần Tuân Khai)
Trân Tuân Khai rất sành vê các làn điệu dân ca, ca dao rất dàn sian,
dàn tộc, nhiêu bài thơ nhẹ nhàns dễ hiêu như ca dao, được phổ biến rộns rãi
và được ca dao hóa:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muông nhớ cà dâm tương
Nhớ ai dãi năng dâm strong
Nhớ ai tát nước bên đường hỏm nao
0 cùnu thời đại, các sáng tác cua Tản Đà Nmiyễn Khắc Hiếu, Á Nam
Tràn Tuân Khải là thời ki quá độ, thư của các ông tuy chưa đạt đến sự hiện
dại hoàn toàn song đã có sự phá cách, tự do, mới mẻ trong cảm xúc và nghệ
thuật biêu hiện. Đó là nhừim đóng lĩóp đántĩ quý tronơ nhừna đôi mới về tư
duy và nahệ thuật thơ ca trên chặng đườrm hiện đại hoá. Hai tác giả đã dừníỉ
lại ở vị trí ngà ba đường và chuyển giao chặng đườne mới cho thể hệ tiếp sau.
Tương Phô là nhà thơ có tiếng đươna thời, mặc dầu thơ bà là hiện thân
cho Iìhừnu tình cảm marm mầu sac lănu mạn "tình sầu”, “thảm cánh” với nồi
buôn chuns cua cả một lớp người bên cạnh nồi niềm riênii tư của thân phận
so;i bụa, nhirniỉ bà \ần chưa vượt qua được khuynh hưởng cô điên. Bà khôn«
20
dám phiêu lưu troim tình cam dê thoá mãn nlũrim ước HLỉuyện cá nhàn, hay
troim hình thức biêu hiện, vần chưa thoát khỏi vết tích khuôn sáo, SIÒ bó.
Vóc m ai ÍỊÙV võ tuyêt smrniỊ
Tám thu chiẻc bách cánh huòm bơ vơ
Cùim thời và cùnu canh imộ, Đônu Hô vói cốt cách cô kính, tranu nhã
và mariíí phonu vị Đườntĩ thi qua niiừim hai thơ "hoạ canh ngụ tinh", ôim \ lết
lên nhừim vần thơ bi ai trước những cảnh tane tóc và chia lìa của đòi minh.
VIặc du chứa yéu tỏ lãnụ mạn. song nhìrim bài thơ "khóc vợ, khóc chồng"
J o • ’ C - o * ’ o
chưa thực sự mới mẻ và còn lạc lòne so với nhừna rmười ở thế hệ sau.
• * • ẽ . >—• ' •
Phan Khôi, người cỏ công đầu troim Phong trào Thơ mới, nuay từ năm
192(X đà hộc lộ nhừng quan điẻm mới khi viết về luật thơ Đưòng trẽn Đỏng
Pliáp thời báo: "Song từ ngày đem thủi ngôn luật vào khoa cư ròi thì thê thơ
trơ nên bó buộc quá mà mát cà sanh thú Nhưng mà ngày nay, người ta cũng
tuân theo, khàng biêt cởi mình ra khỏi trói"
Năm 1929, Trịnh Đình Rư đã bày tỏ quan điểm đổi mới thơ ca đồng
thời nhận thây nhừnc điêm hạn chế khi bộc lộ tư tướng tình cảm theo thể thức
thơ Dường, ône viết và đăng trên báo Phụ nữ văn tủn sổ 26:
“Cớ/ nghê thơ Đường luật khó đèn như thê, khó cho đên nôi ke muôn
làm thơ, môi khi có nhiêu tư tưởng m ới lạ muôn phát ra lỏi, song vì khó tìm
chữ đoi, khỏ chọn vần gieo, nên V tưởng ban đầu dù hay cùng đành bo bớt.
Cái phạm vi cua câu thơ Đirờnẹ luật U) hẹp hòi, cải quy cù của thơ Đường
thật Uì lân mân. Ta nêu còn ưa chuộng mà theo lôi thơ nàv mãi thì nghê vàn
cua ta chúc không bao giờ mong phát đạt được như vậy".
Nhừtm đóng 2 Óp về tư tưởna đôi mới thơ ca ư phương diện quan niệm
nuhệ thuật và thực tiền sán« tác dã tạo nên một done tư tưonc, \ ói ỷ thức
mãnh liệt vè sự cân thiêt cách tàn thơ ca cua các thế hệ thi nhân. Ban đâu là
cỏ uãnií thoát khỏi khuôn khô chặt chè cua thơ ca truyên thôn” tièp đôn là
21
khát vọ nu hình thành một nền văn học mới, Ihơ mới hoàn toàn tự do cả vổ ý
tirona và thê cách, phù hợp với tư tiriVim, trình dộ thâm mì cua dộc íiia dươnu
thời. Sự xuât hiện cua Thơ mới là manu tính tat you tro im quy luật vận độim
của \ ăn học dân tộc.
t)ên thập ki ha mươi cũne là thời điêm bắt đầu của một cuộc “cách
nụiim tiu ca", điêu này đã có sự chuân bị vê tàm lí, tư tươnu \à nó cũng phù
hợp với tiên trình chuna của văn học các nước trên thè uiới, đane dần thoát
khỏi quỹ đạo thơ ca co điên sanu thơ ca hiện đại. Nói đen sự ra đời cua Thơ
mới sẽ là thiêu sót nêu ta bỏ qua sự anh hương trực tiếp của hoàn cảnh lịch sư
xã hội cua nước ta tại thời điêm đó. Đây là yếu tố có ý nehĩa quan trọn lí irons
sự ra đời của Thơ mới vào năm 1932 cũrm như chi phổi, ảnh lurơnu đến âm
hưởng chu đạo trong thơ.
Tác giả của Thơ mới hầu hết là các trí thức tiểu tư san. Họ đã sống, trải
nghiệm cùng với nhừne bước đi đầy bấp bênh của lịch sử dân tộc. Là nhừns
nuười trí thức thấu hiếu giá trị, văn hoá dân tộc. Trước hết, cần khăng định,
các trí thức tư sản, tiểu tư sản là những người giàu tinh thần yêu nước, tinh
thần cách mạng. Vào những năm cuối thập ki 20 của thể kỉ trước, đời sổng
chính trị, xã hội nước ta có nhiều biến động dừ dội. Từ năm 1924-1930, dưới
sự chén ép, bóc lột của thực dân Pháp, cuộc sổng của siai cấp tiểu tư sán
thành thị trở nên rất bấp bênh, ngột ngạt, một số imười tot nghiệp ở Pháp về
thì
"bị dưa đên một cuộc sóníỊ không có triên vọng và đặt ớ trong một tình
trạng không thê sư dụng kiên thức và khá năng của mình" [12, tr. 23]. Do
vậy, họ luôn cỏ tinh thẩn bất mãn với hiện thực. Trona hoàn cảnh đó, họ lại
tiếp thu tư tưỏng cách mạnu từ nước nuoài, cụ thể là Nua và Truntí Quốc.
Tầng lớp này phân hóa và lập ra các tô chức cách mạn»: Việt Nam quốc dân
Đảnti, Thanh niên cách mạng đồn» chí hội soníĩ nuọn cờ tư san đà lồi thời.
Cuộc khới ntỉhìa Yên Bái vào đèm 9-2-1930 thất bại khôim nhừns kết thúc
■>")
vận mệnh cua Việt Nam quỏc dân Danu mà còn kêt thúc hãn nhữim phonu
trào dàn tộc có tính chût đâu tranh cua üiai câp tir san ơ nước ta.
Thánu 2-1930, Danu Cộnu Sản Đôim Dươnu ra đòi đã phát dộim một
cao trào cách mạim khăp toàn quôc suốt hai năm 1930-1931 mà đỉnh cao nhât
là Xô Viêt Nụhệ lình. Iloanu Ilôt trước plions trào cách mạnu lên cao, bọn đế
quôe tiên hành kliunu bỏ ụay tiăt. Trước hết là dàn áp phong trao Việt Nam
quôc dân Đủntĩ rỏi dên phone trào Xô việt Niĩhệ lình bị tấm troníỉ bê máu.
Thèm vào đo, nhừnu nám này nạn khung hoảnu kinh tế kéo dài. Nhữim
yêu tỏ trên đà tạo ra tâm lí hoana manu, mất phương hướng của tân ạ lớp trí
thức tiêu tư san. Họ đành rút khỏi vũ đài đấu tranh chính trị, xà hội và thu
hẹp, hướng vào con nmròĩ cá nhàn, rièns tư của mình, nói như Hoài Thanh
"mât hê rộng ta đi tìm bê sâu" và đên thời điêm 1932, cùng một lúc Phong
trào Thơ mói và tiêu thuyêt Tự lực văn đoàn ra đời. Đây cũng là nguyên nhân
cư bán đế ra hiểu được cội nguồn “nồi buồn thế /lệ" và “thiếu một niềm tin
đây đu" trong Thơ mới, done thời cune thấu được: nồi buồn ấy cũng là tấm
lỏng dành cho gianụ sơn, đất nước.
Ba mươi năm đâu, với nhừnẹ biến cố trong đời sổng xã hội, lịch sử,
văn hỏa và nhừne diễn tiến tro nu đời sống văn học là sự chuẩn bị, phôi thai và
hình thành nên một diện mạo mới cả về nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ
thuật của Phong trào Thơ mới.
1.2. Sự xuất hiện thế hệ thi nhân trong Phong trào Tho- mói giai đoạn
1932-1935
1.2.1. Những gương mặt tiêu biêu của Phong trào Thơ mói giai đoạn
1932-1935
I hơ mói ra đời cùng với sự bừns nơ nhữnií tài nãnu thi ca đầy nhiệt
huvêt. Ne ười tạo tiêng símil mở màn, khơi nguồn cho một lối thơ lạ ấy là
Phan Khỏi. Sau dó, niĩirời lnrơnn Íniíi kịp thời và nhiệt tình nhất là Lưu Trọnu
23
Lư, sự dóng ũóp cua ôn li O' ca sánu tác và lìhĩnm bài diễn thuyêt bênh vực cho
lôi Tluv mới da nu thòi kì "Irínm nước”, riếp đen cỏ thè kê đen các tên tuòi
nlur Nuuycii Nhược Pháp, Lan Sơn, Đônu Hồ, Nuuyền Thị Manh Manh và
đặc biệt là I he Lừ. Theo nhà phê bình văn học Vũ Nuọc Phan: “Phau Khỏi
mới chỉ /àm cho MỊirừì ta chú r đên Tho' mới, còn Thê Lữ lí) người gây niêm
tin cậy ơ tương lai Thơ m ới " [3, tr 171 j. Cuộc tranh luận sôi nôi, quyết liệt ày
kéo dai mày năm, cuôi cùnơ tuy khôrm lên tiếng phân thẳns bại nhune ntĩirời
ta đà phai nhận ra rằníi, Tho mới đã íhẳns the, đã la chủ của thi đàn.
Ọuá trình sinh thành cua Thơ mói tính từ thòi điếm ntĩày 10-3-1932,
íian \ới sự kiện Phan Khôi đã ra mat bạn đọc bài thơ Tình ẹịà, cùnii với ỉòi
uiới thiệu lây tên: "M ột cuộc loi Thơ mới trình chánh giữa làng th ơ ”, tác giả
bài thơ có nói côt “đem V thật có trong tâm kham mình ta ra bâng nhừníỊ câu
có vân mà không bó buộc bởi những niêm luật gì hết". [20, tr. 12]
Hai mươi năm xưa, m ột đêm vừa gió lại vừa mưa
Dưới ngọn đèn mờ, trong gian nhà nhỏ, hai cái đàu xanh kẻ nhau than
thơ:
"Oi đôi la tình thương nhau thì vẫn nặng, mà lav nhau hắn là không
đậng
Dê cỉên nôi tình trước phụ sau, chi băng sớm liệu mà buông nhau
Hay ! Nói m ới bạc ỉàm sao chớ ! Buông nhau làm sao cho nỡ
Thương được chừng nào hay chừng nấv, chăng qua ỏng Tròi bat đôi ta
phai vậy.
Ta ici nhân ngài, đàu có phải vợ chông mà tính việc íhùv chung
Hai mươi hỏn năm san, tình cờ đát khách gặp nhau:
l)ôi cái đâu đêu bạc. Nêu chăng quen lung, đỏ có nhìn ra được!
On chuyện cù mà thỏi. Liée đưa nhau đi rỏi, con mát còn cỏ đuôi
(Tình ơi¿ 1 Phan Khôi)
24