Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Thế giới nghệ thuật trong tập thơ tiếng thu của Lưu Trọng Lư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 118 trang )



ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA
̀

̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C XA
̃

̣
I VA
̀
NHÂN VĂN


DƢƠNG HOA THẮM





THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG
TẬP THƠ TIẾNG THU
CỦA LƢU TRỌNG LƢ




LUÂ
̣
N VĂN THA
̣
C SI
̃
CHUYÊN NGNH VĂN HỌC VIỆT NAM
M sô
́
: 60 22 34


Ngƣơ
̀
i hƣơ
́
ng dâ
̃
n khoa ho
̣

c:GS.TS. Lê Văn Lân






H NÔ
̣
I - 2014


LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảmơn chân thành và lòng biếtơn sâu sắc tới
GS. TS. Lê Văn Lân, ngƣờiđã giành nhiều tâm huyết và thời gian quý báu tận
tình chỉ bảo, hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian vừa qua, kể từ khi tôi bắt tay vào
triển khai đề tài cho đến khi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảmơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo trong
Khoa Văn học của TrƣờngĐại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học
Quốc gia Hà Nộiđã nhiệt tình giảng dạy chúng tôi suốt khoá học.
Tôi xin chân thành cảmơn các thầy cô trong thƣ viện nhà trƣờng, phòng tƣ
liệu khoa, các thầy cô và cán bộ phòng sau đại họcđã tạo điều kiện tốt nhất cho
chúng tôi hoàn thành thuận lợi khoá học và luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng, dẫu còn nhiều thiếu sót, tôi mong rằng luận văn này sẽđƣợc xem
nhƣ một lời cảmơn gửi tới gia đình, bạn bè vàđồng nghiệp - những ngƣời thân
yêu đã luôn là nguồn cổ vũ, động viên tinh thần lớn lao để tôi hoàn thành luận
văn này.

Xin trân trọng cảmơn!


Dương Hoa Thắm.


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài: 1
2. Lịch sử vấn đề: 2
2.1. Thời kì đầu tiên 2
2.2. Thời kì thứ 2 3
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 6
4. Nhiệm vụ, đóng góp của luận văn: 6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu 7
5.1. Phƣơng pháp tiếp cận thi pháp học 7
5.2. Phƣơng pháp so sánh văn học 7
5.3. Phƣơng pháp thống kê 7
5.4. Phƣơng pháp phân tích 7
6. Cấu trúc của luận văn: 7
PHẦN NỘI DUNG 8
Chƣơng 1:HÌNH TƢỢNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG TẬP THƠ TIẾNG THU 8
1.1. Hình tƣợng cái tôi trữ tình trong thế giới nghệ thuật thơ trữ tình 9
1.1.1. Hình tƣợng cái tôi trữ tình trong tập thơ Tiếng thu 11
1.1.1.1. Cái tôi mơ mộng 13
1.1.1.2. Mộng là gì ? 15
1.1.1.3. Mộng mới là quê hƣơng của nhà thơ 16
1.1.1.4. Mộng trong Tiếng thu 17
1.1.1.5. Mộng với sầu, buồn với say 20
1.1.1.6. Cái tôi tinh tế, nhạy cảm 26
1.1.1.7. Cái tôi phiêu lãng với những giấc mộng giang hồ 29

1.1.2. Cái tôi cô đơn 34
1.1.2.1. Giấc mơ tình ái của nhà thơ 35
1.1.2.2. Tình yêu thầm kín đơn phƣơng và nỗi thở than nuối tiếc ngàn đời 35
1.1.2.3. Giấc mộng tình tan vỡ 38


1.1.3. Cái tôi thành thực 39
1.1.3.1. Tình yêu êm đềm của nhà thơ 42
1.1.3.2. Sự trân trọng với các giai nhân 46
1.1.4. Cái tôi tha thiết với cuộc đời. 51
1.1.4.1. Lòng yêu thƣơng trắc ẩn với những thân phận bất hạnh. 51
1.1.4.2. Tấm lòng với ngƣời mẹ, ngƣời chị( cõi riêng- ám ảnh): 54
1.1.4.3. Một tấm lòng gắn bó với đất nƣớc, với dân tộc. 57
Chƣơng 2:THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TẬP
THƠ TIẾNG THU 59
2.1. Thời gian nghệ thuật 59
2.1.1. Thế nào là thời gian nghệ thuật ? 59
2.1.2. Thời gian nghệ thuật trong tập thơ Tiếng thu 60
2.1.2.1. Thời gian Thực - Ảo 60
2.1.1.2. Thời gian quá vãng gắn với những hoài niệm 61
2.1.1.3. Thời gian hiện tại gắnliền với sầu đau, đổ vỡ, trống vắng 64
2.1.1.4. Thời gian chảy trôi đem đến sự tàn phai rơi rụng 66
2.2. Không gian nghệ thuật 70
2.2.1. Thế nào là không gian nghệ thuật? 70
2.2.2. Không gian nghệ thuật trong tập thơ Tiếng thu 71
2.2.2.1. Mây 72
2.2.2.2 Trăng 73
2.2.2.3. Dòng sông, bến nƣớc, con thuyền 75
Chƣơng 3:MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 79
3.1. Thể thơ 79

3.1.1. Các thể thơ tiêu biểu trong tập thơ Tiếng thu 79
3.1.2. Truyền thống và cách tân trong việc sử dụng một số thể thơ tiêu biểu
ở Tiếng thu 80
3.1.2.1. Thể thất ngôn. 80
3.1.2.2.Thể ngũ ngôn. 83
3.1.2. 4. Thể lục bát 84
3.2. Nhạc điệu thơ 86


3.2.1. Thế nào là nhạc điệu thơ? 86
3.2.2. Sự kết hợp hài hòa giữa vần và nhịp 87
3.2.3. Sự giao hoà giữa âm điệu của lòng ngƣời và ám thanh của ngoại giới 92
3.2.4. Sự kết hợp nhuần nhị các làn điệu dân ca 94
3.3. Ngôn ngữ thơ 96
3.3.1. Thế nào là ngôn ngữ thơ? 96
3.3.2. Ngôn ngữ tự nhiên 96
3.3.3. Ngôn ngữ của thế giới nội cảm 102
3.3.4. Ngôn ngữ vừacổ điển, vừa hiện đại 105
PHẦN KẾT LUẬN 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO





1
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Văn học Việt Nam giai đoạn ( 1930-1945), đƣợc xem là một giai đoạn có

ý nghĩa vô cùng quan trọng, là một bƣớc ngoặt tiến vào thời kì hiện đại của nền
văn học nƣớc nhà. Và sự xuất hiện của phong trào Thơ Mới(thơ lãng mạn) lại
đƣợc coi là Thời đại của thi ca ( Hoài Thanh).
Thơ Mới đã dựng lên một cột mốc mới cho thi ca hiện đại. sự bùng nổ và
phát triển mạnh mẽ của Thơ Mới xuất hiện nhiều tên tuổi mới nhƣ: Thế Lữ, Hàn
Mặc Tử, Xuân Diệu, Nguyễn Bính,Lƣu Trọng Lƣ…Trong thế hệ những ngƣời
đầu tiên có công khai sinh ra Thơ mới Lƣu Trọng Lƣ là một dấu ấn khác biệt.
Lƣu Trọng Lƣ (1911 - 1991), ông sinh ngày 16/9, tại Cao Lao Hạ,Bắc
Trạch, Quảng Bình. Sinh trƣởng trong một gia đình quan lại ,nho học. Ông đã ba
lần bị đuổi học khi theo học ở Quốc học Huế. Sau đó ông ra Hà Nội học trƣờng
tƣ thục, rồi lại bỏ ngang để viết văn, làm báo ,dạy học. Và đặc biệt thành công ở
lĩnh vực thi ca, đƣợc mệnh danh là chủ tƣớng của phong trào Thơ mới. Lê Tràng
Kiều cho rằng “ Lưu Trọng Lư là người đầu tiên “gieo hạt” cho Thơ Mới vào
đất Bắc” ( Hà Nội báo số 30, ngày 29/7/1936). Khi nhắc đến Lƣu Trọng Lƣ là
nhắc đến tập thơ Tiếng thu bất hủ.
Tập thơ Tiếng thu(1939) là tập thơ đầu tay và cũng là những thanh âm
huyền diệu nhất, lôi cuốn và có sức ngân vang nhất của đời thơ Lƣu Trọng Lƣ.
Tập thơ đã khẳng định tài thơ xuất sắc của Lƣu Trọng Lƣ, góp phần vào chiến
thắng của Thơ Mới đối với Thơ Cũ. Chính vì thế mà Tiếng thucủa Lƣu Trọng
Lƣ là tập thơ đƣợc giới nghiên cứu và phê bình văn học đánh giá cao. Tập thơ
đƣợc xem là một công trình nghệ thuật có tiếng vang lớn nhất trong những năm
nửa đầu thế kỉ XX bởi chất thơ quyến rũ, đắm say, kì ảo (Hà Minh Đức) của
nó.Cũng vì chất thơ ấy, Hoài Thanh trong quá trình chọn lựa đã đƣa 11 bài thơ
trong tập Tiếng thuvào Thi nhân Việt Nam. Tiếng thucũng có một số bài đƣợc


2
chọn giảng trong chƣơng trình Ngữ văn phổ thông và có nhiều hình ảnh thơ Lƣu
Trọng Lƣ trở nên quen thuộc lắng đọng trong lòng nƣời yêu thơ.
Với đề tài Thế giới nghệ thuật trong tập thơ Tiếng thu của Lưu Trọng Lư,

chúng tôi mong muốn góp một phần bé nhỏ vào việc tìm hiểu, đánh giá sâu sắc
hơn phong cách thơ Lƣu Trọng Lƣ trƣớc cách mạng Tháng tám cũng nhƣ đặc
sắc của Tiếng thu– một hiện tƣợng thơ ca độc đáo mang đậm tính dân tộc và
thời đại.
2. Lịch sử vấn đề:
Thuộc thế hệ thi sĩ đầu tiên có công khai mở và đƣa tới chiến thắng cho
phong trào Thơ mới, tên tuổi Lƣu Trọng Lƣ đã đƣợc đông đảo công chúng yêu
mến. Bên cạnh những tên tuổi hàng đầu của Thơ Mới, ngƣời yêu thơ không thể
không nhắc đến Lƣu Trọng Lƣ, tác giả của tập thơ Tiếng thu. Trong thực tế,
những công trình nghiên cứu về Lƣu Trọng Lƣ còn rất ít , hầu nhƣ chƣa có công
trình nào nghiên cứu một cách công phu về tác giả này. Trong sự nghiệp văn
chƣơng phong phú của Lƣu Trọng Lƣ, thì tập thơ Tiếng thuthu hút sự chú ý
nhiều nhất của công chúng và giới nghiên cứu. Tuy chƣa có những công trình
trực diện nghiên cứu tập thơ Tiếng thunhƣ một thế giới nghệ thuật nhƣng nhiều
phƣơng diện của tập thơ đã đƣợc đề cập đến. Ở đây, chúng tôi xin điểm lại tình
hình nghiên cứu tập thơ này theo dòng lịch sử:
2.1. Thời kì đầu tiên(trƣớc cách mạng tháng Tám):
Hầu hết các tác giả viết về Lƣu Trọng Lƣ đều nhận thấy Tình và Mộng
cũng nhƣ âm điệu là một đặc trƣng nổi bật và đặc sắc của thơ Lƣu Trọng Lƣ. Lê
Tràng Kiều trong bài viết Một nhà thơ mới rất chú trọng về âm điệu: Lƣu
Trọng Lƣ đã cảm nhận về thơ Lƣu Trọng Lƣ: “Hồn nhà thi sĩ như chỉ bàng bạc,
phảng phất trong cái thế giới vô hình Động mạnh là hồn thi sĩ tan ngay”
[22.26]. Lê Tràng Kiều đặc biệt đề cao tính nhạc trong thơ Lƣu Trọng Lƣ:
“Muốn chứng tỏ cho các nhà thơ cổ biết rằng,Thơ Mới là một thứ thơ có âm
nhạc hẳn hoi, không hay gì hơn là đưa thơ của Lưu Trọng Lư mà nói, một thi sĩ
xưa nay rất chút trọng về mặt âm nhạc của thơ ” [22.22]. Hoài Thanh trong Thi


3
nhân Việt Nam đã nắm bắt rất trúng cái thần thái của thơ Lƣu Trọng Lƣ:

“Trong thơ Lư, nếu có tả chim kêu hoa nở, ta chớ có tin, hay ta hãy tin rằng,
tiếng kia, màu kia chỉ có ở trong mộng. Mộng! Đó mới là quê hương của Lư”
[57. 285]. Về âm điệu, Hoài Thanh nhận xét: “Lư chỉ có một ít khúc đàn bình dị,
một ít khúc đàn xưa” [57.286]. Vũ Ngọc Phan dƣờng nhƣ là một ngƣời xem xét
về thơ Lƣu Trọng Lƣ kĩ lƣỡng hơn cả: “Lưu Trọng Lư là một thi sĩ đa tình và
mơ mộng Có thể tóm tắt tất cả những ý trong thơ Lưu Trọng Lư vào hai chữ
Tình và Mộng Thơ Lư có một cái đặc biệt là giàu âm điệu” [42. 672].
2.2. Thời kì thứ 2(sau cách mạng):
* Giai đoạn (1945 - 1954):
Sau cách mạng, cùng với sự chuyển biến của văn học, các nhà thơ lãng
mạn hầu hết đã đến với Cách mạng, Lƣu Trọng Lƣ cũng là một đại diện tiêu
biểu. Trong xu thế đó, ngƣời ta muốn đoạn tuyệt với con ngƣời cũ, với những
cảm xúc cũ. Nhìn lại phong trào Thơ Mới, Hoài Thanh trong Nói chuyện thơ
kháng chiến (1951) viết: “Những vần thơ buồn tủi bơ vơ ấy là những vần thơ có
tôi. Nó xui người ta buông tay, cúi đầu do đó làm yếu sức ta và làm lợi cho giặc.
Sự thật khách quan là thế, xét về lý là thế. Song cũng nên thể tình con người
trong thơ cũ, nó đáng thương hơn là đáng trách.”
Trong tình thế ấy, các công trình nghiên cứu về Thơ Mới và Lƣu Trọng
Lƣ là không có.
* Giai đoạn(1954 - 1975):
- Miền Bắc: Từ năm 1960, Thơ Mới đã đƣợc tìm hiểu trở lại trong một số
công trình lịch sử văn học và chuyên khảo. Trong thời kì này, Lƣu Trọng Lƣ
đƣợc nhắc đến nhƣ một tên tuổi tiêu biểu của phong trào Thơ Mới (BộLƣợc
thảo lịch sử Văn học Việt Nam – Nhóm Lê Quý Đôn, 1957; Văn học Việt
Nam (1930 - 1945) của Bạch Đăng Thi và Phan Cự Đệ, 1961; Lịch sử văn học
Việt Nam (1930 - 1945), tập 5, 1962; Lịch sử văn học Việt Nam của nhóm tác
giả Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 1973). Đặc biệt Phong trào Thơ Mới của Phan
Cự Đệ, 1966 là một chuyên khảo khá lớn về phong trào Thơ Mới, đã đề cập đến



4
Lƣu Trọng Lƣ nhƣ một tên tuổi tiêu biểu; “Thi sĩ đã thành công trong việc đào
tạo ra một âm nhạc êm dịu, gợi cảm như trong thơ tượng trưng Pháp.” Tuy
nhiên Lƣu Trọng Lƣ vẫn “giữ được một nhạc điệu rất Á Đông, rất Việt Nam” [8.
171]. Ông nhấn mạnh rằng thơ Lƣu Trọng Lƣ rất giàu nhạc điệu: “Một thứ nhạc
điệu mơ màng và buồn xa vắng” [8. 213]. Và thoát li thực tế đấu tranh, Lưu
Trọng Lư trốn vào Tình và Mộng. Thi sĩ sống bằng nội tâm nhiều hơn ngoại
giới” [8. 212].
- Miền Nam: Văn học lãng mạn vẫn đƣợc đề cao. Lƣu Trọng Lƣ đƣợc
nhắc đến là một tên tuổi tiêu biểu trong phong trào Thơ Mới. Đặc biệt, trong
Việt Nam văn học sử giản ƣớc tân biên, Phạm Thế Ngũ đã nhận định thơ Lƣu
Trọng Lƣ “tiếp tục nguồn thơ lãng mạn, êm đềm của Tản Đà mà ông rộng ra:
Say, mộng, tình, buồn, sầu vơ vẩn, nhớ bâng khuâng ” và “Thơ ông như dòng
suối hồn nhiên từ kẽ đá tuôn ra nếu chỉ nhằm thưởng thức một âm điệu, những
ấn tượng thì tuyệt” [38. 57].
Trong công trình Việt Nam thi nhân tiền chiến, ở bài Nhà thơ Lƣu
Trọng Lƣ,Nguyễn Tấn Long và Nguyễn Hữu Trọng cảm nhận về thơ Lƣu
Trọng Lƣ: “Tiếng thơ Lưu Trọng Lư là tiếng nói xa xôi nửa hư nửa thực. Hồn
thơ của Lư là những gì mờ ảo, huyền hoặc, xa xăm Những cái nhìn mông lung,
những tiếng thở dài không trọn vẹn Lưu Trọng Lư đã đưa người đọc vào thế
giới xa lạ. Thế giới của mộng, của mơ, của nhớ thương” [22.176].
* Từ 1975 đến nay:
Thơ Mới đã có một khoảng thời gian để đánh giá và trả lại cho nó vị trí
xứng đáng trên thi đàn dân tộc. Một trào lƣu đánh giá lại thi ca lãng mạn ra đời,
có những phần, những bài viết khá công phu về thơ Lƣu Trọng Lƣ nói chung và
tập thơ Tiếng thunói riêng. Chúng tôi phân loại nhƣ sau:
- Phong trào Thơ Mới: Phong trào Thơ Mới (1932 - 1945), Phan Cự Đệ,
1982; Thơ Mới những bƣớc thăng trầm, Lê Đình Kị, 1993; Nhìn lại một
cuộc cách mạng trong thi ca, Huy Cận - Hà Minh Đức, 1997; Một thời đại



5
trong thi ca (về phong trào Thơ Mới 1932- 1945), 2002; Chƣơng Thơ Mới của
Phan Cự Đệ trong Văn học Việt Nam (1900 - 1945), 2000.
- Thơ Lƣu Trọng Lƣ và tập Tiếng thu: Bài Lƣu Trọng Lƣ của Nguyễn
Trọng Lƣ của Nguyễn Xuân Nam trong Nhà thơ Việt Nam hiện đại, 1984;
mục từ Lƣu Trọng Lƣ và Tiếng thu của Nguyễn Văn Long trong Từ điển
văn học, tập 1 và 2, 1984; Lời giới thiệu trong Thơ Lƣu Trọng Lƣ và những
lời bình,2000,của Mai Hƣơng.
Ngoài những tài liệu trên, còn có những bài viết về những thi phẩm đặc
sắc trong tập thơ Tiếng thu của Lƣu Trọng Lƣ của các nhà nghiên cứu: Hà
Minh Đức, Đỗ Đức Hiểu, Văn Tâm, Kiều Thanh Quế, Ngô Văn Phú, Trần Đình
Sử, Chu Văn Sơn, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Thụy Kha đƣợc in trong các sách
tuyển về các gƣơng mặt của phong trào Thơ Mới, hoặc nằm tản mạn trong các
báo, tạp chí.
Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức cho rằng thơ Lƣu Trọng Lƣ “đắm say
trong mộng tưởng và yêu đương và bảng lảng trong đám sa mù, xa lạ với cuộc
đời thực” [22. 52].
Một số bài viết của các nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ, Văn Tâm, Đỗ Đức
Hiểu và những hồi ức kỉ niệm của ngƣời thân và bè bạn : Hoàng Trung Thông,
Tế Hanh, Lữ Giang, Đoàn Minh Tuấn đều khẳng định: Trƣớc Cách mạng, Lƣu
Trọng Lƣ , một hồn thơ sầu mộng, đắm say và thành thực. Họ đều cho rằng quê
hƣơng của Lƣ là Tình và Mộng, “âm thanh, nhạc điệu là sức mạnh đặc biệt
trong thơ Lưu Trọng Lư” [28.16].
Các bài viết về thi phẩm Tiếng thu của các nhà nghiên cứu, phê bình mở
ra nhiều cách cảm thụ khác nhau, song đều khẳng định: Tiếng thu là thi phẩm
đặc sắc nhất của đời thơ Lƣu Trọng Lƣ, là tiếng lòng thổn thức của một thi nhân
nặng lòng yêu dấu và cũng là tiếng lòng của bao thế hệ một thời.
Từ tình hình thực tế cho thấy, thơ Lƣu Trọng Lƣ ngay từ những bài thơ
đầu tiên trình làng đã là một hiện tƣợng đáng chú ý và gây đƣợc tiếng vang

trong lòng công chúng. Dƣ luận nhìn chung có nhận định thống nhất về thơ Lƣu


6
Trọng Lƣ và đặc biệt là tập Tiếng thu, nét nổi bật nhất là Tình và Mộng, sức hấp
dẫn nhất của thơ Lƣu Trọng Lƣ là nhạc điệu . Tập thơ này đƣợc coi là thành tựu
nghệ thuật đặc sắc nhất trong đời thơ Lƣu Trọng Lƣ. Cùng với những ý kiến về
nghệ thuật của Lƣu Trọng Lƣ đã góp một phần quan trọng trong việc đổi mới
cũng nhƣ làm phong phú, giàu có hơn cho diện mạo của Thơ Mới (1932- 1945).
Lƣu Trọng Lƣ thực sự là một gƣơng mặt tiêu biểu, một chiến sĩ tiên phong của
phong trào Thơ Mới.
Riêng về tập thơ Tiếng thu, cần phải có những công trình nghiên cứu một
cách hệ thống và toàn diện. Trên cơ sở những nghiên cứu quý báu của lớp cha
anh đi trƣớc,chúng tôi tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về một số phƣơng diện của thế
giới nghệ thuật trong tập thơ Tiếng thu của Lƣu Trọng Lƣ.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Lƣu Trọng Lƣ qua
những bài thơ in trong tập thơ Tiếng thu đƣợc công bố vào năm 1939, dựa vào
tập Tiếng thu tái bản năm 1991 của nhà xuất bản Hội Nhà văn- Hội Nghiên cứu
giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh.Ngoài ra còn có những sáng tác
khác của Lƣu Trọng Lƣ về các thể loại: Truyện, kịch, thơ, hồi kí, tiểu luận phê
bình Trong đó có tập Ngƣời sơn nhâncũng là những tƣ liệu cần thiết cho việc
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
4. Nhiệm vụ, đóng góp của luận văn:
Chọn đề tài Thế giới nghệ thuật trong tập thơTiếng thu của Lưu Trọng
Lư, luận văn hi vọng góp phần làm nổi bật những nét đặc sắc trong thế giới nghệ
thuật thơ Lƣu Trọng Lƣ trƣớc cách mạng thông qua các quá trình khảo sát đặc
điểm riêng của thế giới nghệ thuật thơ trong tập Tiếng thutrong quan hệ nội tại
thống nhất giữa tƣ tƣởng, cảm xúc và hình thức biểu hiện qua ba phƣơng diện sau:
- Hình tƣợng cái tôi trữ tình trong tập thơ Tiếng thu.

- Thời gian và không gian nghệ thuật trong tập thơ Tiếng thu.
- Một số phƣơng diện nghệ thuật.


7
Từ đó, luận văn có khả năng soi sáng phong cách cơ bản của Tiếng thu
nói riêng và của thơ Lƣu Trọng Lƣ nói chung. Nhờ đó có thể trở thành một tài
liệu tham khảo bổ ích cho việc học tập,nghiên cứu và giảng dạy trong trƣờng về
thơ Lƣu Trọng Lƣ.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1.Phƣơng pháp tiếp cận thi pháp học
Chúng tôi vận dụng lý thuyết thi pháp học, dựa trên cơ sở khái niệm về
thế giới nghệ thuật để tiếp cận tập thơ.
5.2. Phƣơng pháp so sánh văn học
Luận văn sử dụng phƣơng pháp này để làm rõ những nét riêng trong phong
cách thơ Lƣu Trọng Lƣ (trong phạm vi giới hạn của để tài). Đây là phƣơng pháp
quan trọng sẽ đƣợc chúng tôi sử dụng với tần suất cao theo hai hƣớng:
- Đồng đại: so sánh Lƣu Trọng Lƣ với những nhà thơ cùng thời để khám
phá những nét riêng, đóng góp mới của ông.
- Lịch đại: đặt thơ Lƣu Trọng Lƣ trong sự đối sánh với thơ truyến thống
để thấy đƣợc sự tiếp nối và phát triển của tập Tiếng thu với truyền thống thơ
dân tộc.
5.3.Phƣơng pháp thống kê
Chúng tôi tiến hành khảo sát 52 bài thơ, thống kê những biểu hiện đặc sắc
của thế giới nghệ thuật Tiếng thu thông qua những từ ngữ, hình ảnh mang sắc
thái độc đáo, riêng biệt xuất hiện trong tập thơ. Chúng tôi chú ý đến những hình
tƣợng đƣợc lặp đi lặp lại trong từng bài thơ và trong suốt tập thơ, để có cơ sở rút
ra những nhận xét vế từng phƣơng diện nội dung và nghệ thuật của tập thơ.
5.4.Phƣơng pháp phân tích
Vì đối tƣợng nghiên cứu là một tác phẩm, một tác giả thơ nên phƣơng

pháp chủ yếu để nghiên cứu đề tài sẽ là phân tích tác giả và tác phẩm văn học.
6. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Hình tƣợng cái tôi trữ tình trong tập thơ Tiếng thu.
Chƣơng 2: Thời gian và không gian nghệ thuật trong tập thơ Tiếng thu.
Chƣơng 3: Một số phƣơng diện nghệ thuật.


8
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
HÌNH TƢỢNG CÁI TÔI TRỮ TÌNHTRONG TẬP THƠ TIẾNG THU

Để nghiên cứu những vấn đề trọng tâm thuộc phƣơng diện nghệ thuật,
chúng tôi chọn hƣớng tiếp cận từ các vấn đề về hình tƣợng cái tôi trữ tình, thời
gian và không gian trong thơ Lƣu Trọng Lƣ.
Ở góc độ lí luận văn học, chúng tôi xin đƣa ra quan điểm về hình tƣợng
nghệ thuật mà chúng tôi dựa vào để nghiên cứu thế giới hình tƣợng trong thơ
Lƣu Trọng Lƣ. Thế giới hình tƣợng là sản phẩm của phƣơng thức chiếm lĩnh,
thể hiện và cải tạo hiện thực theo qui luật của nghệ thuật. Nói cách khác, nghệ sĩ
tạo ra tác phẩm là để nhận thức và cắt nghĩa đời sống, thể hiện tƣ tƣởng tình cảm
của mình, giúp con ngƣời thể nghiệm ý vị của cuộc đời và lĩnh hội mọi quan hệ
có ý nghĩa muôn màu muôn vẻ của bản thân và thế giới xung quanh – chất liệu,
phƣơng tiện để thực hiện mục tiêu đó chính là hình tƣợng. Thế giới hình tƣợng
ấy tồn tại trong một không gian riêng, thời gian riêng và có những giá trị riêng.
Nó chịu sự chi phối của nhân sinh quan và thế giới quan của nhà văn.
Theo Từ điển Thuật ngữ văn học, thì “hình tượng nghệ thuật (image)
chính là các khách thể đời sống được nghệ sĩ tái hiện bằng tưởng tượng sáng
tạo trong những tác phẩm nghệ thuật. Giá trị trực qua độc lập là đặc điểm quan
trọng của hình tượng nghệ thuật. Bằng chất liệu cụ thể, nó làm cho người ta có

thể ngắm nghía, thưởng ngoạn, tưởng tượng. Đó có thể là một đồ vật, một
phong cảnh thiên nhiên hay một sự kiện xã hội được cảm nhận. Hình tượng có
thể tồn tại qua chất liệu vật chất nhưng giá trị của nó là ở phương diện tinh
thần. Nhưng nói tới hình tượng nghệ thuật người ta thường nghĩ tới hình tượng
con người, bao gồm cả hình tượng một tập thể người (như hình tượng nhân dân
hoặc hình tượng Tổ quốc) với những chi tiết biểu hiện cảm tính phong phú
Hình tượng nghệ thuật tái hiện đời sống nhưng không phải sao chép y nguyên
những hình tượng có thật, mà là tái hiện có chọn lọc, sáng tạo thông qua trí


9
tưởng tượng và tài năng của nghệ sĩ sao cho các hình tượng truyền lại được ấn
tượng sâu sắc, Hình tượng nghệ thuật vừa có giá trị thể hiện những nét cụ thể,
cá biệt không lặp lại, lại vừa có khả năng khái quát, làm bộc lộ được bản chất
của một loại người hay một quá trình đời sống theo quan niệm của nghệ sĩ.
Hình tượng nghệ thuật không phản ánh các khách thể thực tại tự nó, mà thể hiện
toàn bộ quan niệm và cảm thụ sống động của chủ thể đối với thực tại Hình
tượng nghệ thuật thể hiện tập trung các giá trị nhân học và thẩm mĩ của nghệ
thuật” [52. 147- 148].
1.1. Hình tƣợng cái tôi trữ tình trong thế giới nghệ thuật thơ trữ tình
Lý luận văn học tồn tại một khái niệm là hình tượng tác giả. Hình tƣợng
tác giả trong tác phẩm văn học gắn với ý thức của tác giả về vai trò xã hội, tƣ thế
văn học rất đa dạng của mình. Cơ sở tâm lí của hình tƣợng tác giả là hình tƣợng
“cái tôi” trong nhân cách mỗi ngƣời thể hiện trong giao tiếp. Hình tƣợng cái tôi
chỉ đƣợc hình thành khi nhà thơ có một quan niệm nghệ thuật, một cái nhìn
riêng về cuộc đời. Bởi thơ ca là sự bộc lộ số phận, nhu cầu của cá nhân giữa cõi
đời đang sống. Và nhƣ thế, hình tƣợng cái tôi trữ tình trong thơ bộc lộ bản sắc
tâm hồn, tiềm năng sáng tạo và khả năng đồng hóa hiện thực cảu mỗi nhà thơ.
Các nhà thơ lớn đều xây dựng đƣợc cái tôi trữ tình độc đáo, đa dạng và phong
phú, mang dấu ấn riêng trong nền thi ca nhân loại, và cũng luôn mang dấu ấn

của thời đại. Hình tƣợng một cái tôi khát khao giao cảm trong thơ Xuân Diệu có
cái “bồng bột” của buổi đầu giao thoa gió Đông, gió Tây khác với niềm khát
khao giao cảm nồng nàn của cái tôi trong thơ Bô-đơ-le; và cái tôi thích chơi
ngông trong thơ Tản Đà lại có phần bơ vơ côi cút giữa dòng giao thời chứ không
“vút tới trời” nhƣ cái tôi ngông ngạo trong thơ Lí Bạch
Luận văn này nghiên cứu hình tƣợng cái tôi ở cấp độ nhà thơ trong một
tập thơ tiêu biểu – hình tƣợng cái tôi giống nhƣ một kiểu nhân vật trong tác
phẩm văn học. Nhà thơ đã tách ra khỏi xã hội nhƣ giọt nƣớc tách ra ngoài biển
cả để nhìn ngắm đối tƣợng thẩm mĩ một cách đầy đủ, tƣờng tận hơn. Tuy thế,
hình tƣợng cái tôi không hoàn toàn đồng nhất với con ngƣời tác giả mà nó thực


10
chất là kết quả của sự điển hình hóa nghệ thuật khi cá nhân nhà thơ tạo đƣợc
một sự đồng cảm trong lòng ngƣời đọc. Từ đây, cái tôi loại hình chuyển sang cái
tôi tính cách, các nhà thơ ý thức về mình nhƣ một thế giới phức tạp.
Về cái tôi Lƣu Trọng Lƣ, trong Thi nhân Việt Nam, hai nhà phê bình
Hoài Thanh - Hoài Chân trƣớc hết xác định vai trò Lƣu Trọng Lƣ trên tƣ cách
“Người hưởng ứng thứ nhất” phong trào Thơ Mới, nhấn mạnh chất thơ và “dòng
thơ” Lƣu Trọng Lƣ, xác định những nét riêng đặc sắc của phong cách thơ đặt
trong tƣơng quan một thời đại thi ca: “Tôi muốn xếp riêng vào một dòng những
nhà thơ tuy có chịu ảnh hưởng phương Tây nhưng rất ít và cũng không chịu ảnh
hưởng thơ Đường. Thơ của họ có tính cách Việt Nam rõ rệt. Đứng đầu dòng này
là Lưu Trọng Lư. Điều ấy không có gì lạ. Lưu Trọng Lư nhác đọc sách nhất
trong các thi sĩ đương thời. Họ Lưu ưa sống trong cuộc đời nhiều hơn trong
sách vở. Sách Tàu hay sách Tây cũng vậy. Thi nhân chỉ nhớ mang máng một
ít Kiều, một ít Chinh phụ ngâm, năm bảy câu trong bản dịch Tỳ bà hành cùng
vài bài cổ phong từ khúc của Tản Đà. Trong những thể thơ ấy, Lưu Trọng Lư đã
gửi rất dễ dàng nỗi đau buồn riêng của một người thanh niên Việt Nam thời
mới… Các nhà thơ về dòng này thường có lời thơ bình dị. Họ ít ảnh hưởng lẫn

nhau và cũng ít có ảnh hưởng đối với thi ca cận đại. Thi phẩm của họ có tính
cách vĩnh viễn nhiều hơn tính cách một thời. Vả họ nương vào thanh thế phương
Tây cũng ít ” Rồi sau khi cảm nhận, phân tích, lý giải, biện luận về mối quan
hệ giữa đời và thơ, thế giới tƣởng tƣợng, hình ảnh và âm điệu câu thơ Lƣu
Trọng Lƣ, hai ông đi đến kết luận: “Sao lại có người có thể đọc những câu thơ
như thế mà vẫn dửng dưng. Họ bảo những nỗi đau thương ấy thường quá. Vâng,
thường, thường lắm, thường như hầu hết những nỗi đau thương thành thực của
loài người. Tôi không muốn nói nhiều. Trước sự đau thương của người bạn, tôi
muốn im lìm, kính cẩn. Tôi chỉ biết, dầu có ưa thơ người này người khác, mỗi
lúc buồn đến, tôi lại trở về với Lưu Trọng Lư. Có những bài thơ tôi cứ vương
vấn trong trí tôi hằng tháng, lúc nào cũng như văng vẳng bên tai. Bởi vì thơ Lư
nhiều bài thực không phải là thơ, nghĩa là những công trình nghệ thuật, mà


11
chính là tiếng lòng thổn thức cũng hòa theo tiếng thổn thức của lòng ta”…
[57.5-6].
1.1.1. Hình tƣợng cái tôi trữ tình trong tập thơTiếng thu
Với sự bùng nổ của ý thức cá nhân, Thơ Mới đƣợc coi là một “thời đại của
cái tôi”. Là một thủ lĩnh của Thơ Mới, cái tôi trữ tình trong thơ Lƣu Trọng Lƣ
có những đặc trƣng thống nhất trong cả tập thơ Tiếng thulà Cái tôi mơ mộng,
Cái tôi cô đơn, Cái tôi thành thực, Cái tôi tha thiết với cuộc đời.
Hình tƣợng cái tôi trữ tình chỉ hình thành khi nhà thơ có một quan niệm
nghệ thuật,một cái nhìn riêng về cuộc đời. Bởi thơ ca là số phận, nhu cầu cá
nhân của cõi đời đang sống.
Hình tƣợng cái tôi trữ tình trong nghệ thuật nói chung và trong thơ nói
riêng là một yếu tố cực kì quan trọng,bộc lộ bản sắc,tiềm năng và khả năng đồng
hóa hiện thực của ngƣời nghệ sĩ, của nhà thơ. Những nhà thơ lớn đều có cái tôi
trữ tình độc đáo,đa dạng và phong phú ,in dấu ấn riêng trong nền thơ dân tộc.
Ở sáng tạo của các nhà thơ lớn,cái tôi bƣớc vào thế giới nghệ thuật và trở

thành một hình tƣợng toàn vẹn. Khái niệm hình tƣợng cái tôi nhằm xác định một
chủ thể trữ tình đang tự bộc lộ với toàn bộ sức mạnh nhân cách,với mọi khả
năng của nó.Hình tƣợng cái tôi này chính là nhân vật trung tâm trong tác phẩm
thơ,mang vẻ đẹp độc đáokhông lặp lại.
Ở đây, chúng tôi nghiên cứu hình tƣợng cái tôi ở cấp độ nhà thơ trong một
tập thơ tiêu biểu.Ở cấp độ này, hình tƣợng cái tôi là một kiểu nhân vật trong tác
phẩm văn học. Nhân vật này giống với nhân vật trong tác phẩm tự sự. Song, cái
tôi trữ tình hiện lên qua cách cảm thụ đời sống,qua cái nhìn qua giọng điệu.
Hình tƣợng cái tôi trữ tình đến với ngƣời đọc bằng tâm trạng,qua tâm trạng. Nó
không hoàn toàn đồng nhất với con ngƣời tác giả mà là kết quả của sự điển hình
hóa nghệ thuật khi cá nhân nhà thơ “ nghe thấy mình trong người khác, với
người khác và cho người khác” [ 21.27].
Hình tƣợng cái tôi luôn mang dấu ấn của thời đại. Nếu nhƣ “đặc điểm của
cái tôi trữ tình trong thơ cổ điển là tính chất phi cá thể, siêu cảm giác” [21.28] .


12
Với hình tƣợng cái tôi nhƣ thế, ta có thể hình dung diện mạo của nhà thơ qua
hành trang của con ngƣời với tƣ cách một loại hình xã hội : Nhà thơ minh quân,
nhà thơ tăng lữ, nhà thơ ẩn sĩ …thì đến thơ ca lãng mạn, thế giới đƣợc nhìn
ngắm với con mắt khác “ cá nhân tách khỏi xã hội, giọt nước ra ngoài biển cả”
[21.28] .Tách ra ngoài để nhìn ngắm xã hội một cách đầy đủ, tƣờng tận hơn. Từ
đây cái tôi ngoại hình chuyển sang cái tôi tính cách các nhà thơ ý thức về mình
nhƣ một thế giới phức tạp.
Đến với thơ ca lãng mạn,chúng ta bắt gặp sự phong phú, phức tạp của
những thế giới bên trong, khi nhà thơ chân thành, cởi mở lòng mình. Có thể nói
thơ ca lãng mạn chính là “ Cuốn nhật ký của những cảm xúc” [21.29] của hồn
ngƣời. Vì thế mà trong Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh mới có thể thâu tóm
một cách tài tình thần thái của các nhà thơ trong phong trào Thơ Mới. Thế Lữ :
rộng mở, Huy Thông : hùng tráng, Nguyễn Nhƣợc Pháp: trong sáng, Huy Cận:

ảo não, Nguyễn Bính: quê mùa, Chế Lan Viên: kỳ dị , Lƣu Trọng Lƣ: mơ mộng.
Từ đây, trong thơ lãng mạn đã xuất hiện nhiều cái tôi độc đáo,riêng biệt
làm nên diện mạo mới cho thơ lãng mạn. Trong sự phong phú, đa dạng đó,cái tôi
Lƣu Trọng Lƣ tuy không phải là cái tôi gây ấn tƣợng bởi vẻ đẹp lạ lùng, kỳ dị
nhƣng vẫn là một cái tôi với sắc diện riêng không dễ lẫn và có một vị trí đáng kể
trong thơ ca lãng mạn. Để lạinhững ấn tƣợng mạnh mẽ trong lòng ngƣời đọc.
Mơ màng ấy chính là thần thái, là điệu hồn riêng của cái tôi trữ tình Lƣu
Trọng Lƣ. Hoài Thanh đã khẳng định: “ Nếu quả như người ta vẫn nói, thi sĩ là
kẻ ngơ ngơ, ngác ngác, chân bước chập chững trên đường đời, thì có Lư thi sĩ
hơn ai hết” [57.285]. Thi sĩ đi giữa cõi trần mà nhƣ giữa cõi mộng. cái tôi trữ
tình ấy hiện diện trong thế giới Tiếng thu “ như một làn khói lam ẻo lả, lơ lửng
giữa cảnh chiều thu” [22.30] và “ Hồn thi sĩ chỉ bàng bạc, phảng phất trong cái
thế giới vô hình động mạnh là hồn người thi sĩ tan ngay” [22.26]. Cái tôi trữ tình
ấy đƣợc Nguyễn Văn Long cảm nhận thật đầy đủ và sâu sắc: “ Cái tôi trữ tình
trong thơ Lưu Trọng Lư hầu như rất ít mối liên hệ với thực tại, mất khả năng
nhận thức cuộc sống hiện thực mà luôn chìm đắm trong thế giới mộng tưởng.


13
Màu sắc,đường nét của khung cảnh, bóng dáng của con người cho đến thời gian
và không gian… Tất cả đều khá mơ hồ, không rõ nét, không xác định…”[28.15].
Đối với Lƣu Trọng Lƣ, thế giới mộng không phải là cõi tách biệt với cõi
thực mà chính là môi trƣờng sống của hồn thi sĩ. Nếu các thi sĩ lãng mạn khác
( Đinh Hùng, Vũ Hoàng Chương) phải mƣợn đến nàng tiên nâu để nhập mộng
thì Lƣu Trọng Lƣ mộng là quê hƣơng, mộng là cuộc sống. Ra khỏi cõi mộng
nhân vật trữ tình luôn cảm thấy giật mình, ngơ ngác nhƣ lạc vào xứ sở chỉ có
đau thƣơng. Vì thế nhân vật trữ tình trong Tiếng thu coi đời là cõi mộng: mộng
trong đời, mộng trong sự sống, mộng trong tình, mộng trong thiên nhiên…Mọi
thi tứ trong thơ Lƣu Trọng Lƣ đều nảy sinh từ cái tôi mơ màng,ảo mộng.
1.1.1.1. Cái tôi mơ mộng

Thi sĩ say sƣa với tất cả mọi cái đẹp, mà cái đẹp ấy phần lớn chỉ tìm trong
cõi mộng. Tấm lòng ông lúc nào cũng thổn thức ,rạo rực.“Sống ở thế kỷ
XX,ngày ngày nện gót giày trên các con đường của Hà Nội, mà người cứ mơ
màng thấy mình gò ngựa ở những chốn xa xăm nào” [57.285]. Mơ màng không
thể phủ nhận , chính là khí chất, là diện mạo tinh thần riêng của Lƣu Trọng Lƣ
trong phong trào Thơ Mới.
Chúng ta không thể phủ nhận một điều : Mơ mộng theo tâm lý học là
trạng thái tâm lý của con ngƣời khi thoát ra khỏi thực tại, khỏi sự kiểm soát của
ý thức để cho tiềm thức và vô thức hoạt động. Theo phân tâm học,mơ là trung
gian giữa vô thức và tiềm thức,là hành vi giải phóng những ẩn ức vô thức. Chính
vì vậy mà sáng tạo nghệ thuật có thể coi là giấc mơ ban ngày. Mộng mà ngƣời
nghệ sĩ sáng tạo nên, hƣ cấu nên cũng nhƣ cơ cấu của vô thức đƣợc vận hành.
Và mộng của nghệ sĩ là phƣơng tiện để chuyển tải và sáng tạo biểu tƣợng.
Với Lƣu Trọng Lƣ mơ màng là trạng thái, là cách thức để hồn thơ ông đi
về giữa cõi thực và cõi mộng. Cái tôi trữ tình của Lƣu Trọng Lƣ là cái tôi mơ
mộng. cái tôi mơ mộng của Lƣu Trọng Lƣ đƣợc kiểm soát bởi ý thức .Song có
thể nói, mơ mộng nhƣ một đặc điểm của cá tính sáng tạo của Lƣu Trọng Lƣ.


14
Khi tìm hiểu thơ Lƣu Trọng Lƣ, ta thƣờng xuyên bắt gặp hình ảnh nhân
vật trữ tình trong trạng thái chiêm bao, mộng mị, lạc trong quá khứ và ngơ ngác
trong hiện tại :
Hôm qua bạn ạ, ta chiêm bao
Gò ngựa bên sông dưới gốc đà o
( Hôm qua)
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng
Chập chờn sống lại những ngày không
( Nắng mới)
Các từ mơ, mộng ,chiêm bao ,say xuất hiện rất nhiều trong tập thơ Tiếng

thu. Thi nhân lúc nào cũng phiêu du trong cõi mộng: mộng lúc chiều về…,bơi
thuyền trong mộng, mộng gò ngựa bên gốc đào. Mộng giang hồ, mộng tình ái là
chất liệu quan trọng tạo nên cái tôi mơ mộng đƣ thi sĩ đến tận chân trời góc bể,
bến thần tiên hay cả bến mơ.
Dƣới con mắt mơ màng của cái tôi trữ tình, thực và mộng thƣờng hòa làm
một. Mỗi hình ảnh của thực tại có thể biến thành những ảo ảnh trong tâm tƣởng,
tạo nên một chuỗi những suy tƣởng mộng mị trong tâm hồn nhạy cảm của thi
nhân. Để rồi nhìn một bông hoa, một ngọn gió cũng gợi cho ông bao hoài niệm.
Tâm hồn nhậy cảm của ngƣời nghệ sĩ khiến cho mỗi hình ảnh trong đời
sống không trôi qua một cách vô tình mà để lại biết bao ám ảnh. Khí chất mơ
mộng của ông lại suy tƣởng, hƣ cấu nó thành một thế giới nội cảm, trăn trở về
một kiếp ngƣời. Trong thơ ông ngƣời đọc thƣờng bắt gặp những trạng thái giật
mình tỉnh mộng , mộng tan.
Than ôi , ngoảnh lại, biến đâu rồi
Còn vẳng trên đồi giọng hát thôi
Giật mình ta thấy đôi bồ lạnh
Mộng đẹp bên chăn đã biến rồi
( Hôm qua)


15
Thế giới thơ trong Tiếng thu là thế giới của cái tôi mơ mộng. Cái tôi trữ
tình trong Tiếng thu rất ít mối liên hệ với thƣc tại, mất khả năng nhận thức
cuộc sống thực tại mà luôn chìm đắm trong thế giới của mộng tƣởng. Cái tôi
mơ mộng, nhạy cảm ấy đã làm nên bản sắc riêng của Lƣu Trọng Lƣ trong
vƣờn hoa đầy hƣơng sắc của phong trào Thơ Mới.
1.1.1.2. Mộng là gì ?
Mộng là một hiện tƣợng phức tạp trong đời sống con ngƣời. Để hiểu đƣợc
cụ thểMộng là gì? ta phải đặt nó trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Nhƣng ở đây
chúng ta chỉ xét nó trong đời sống xã hội và trong sáng tạo nghệ thuật.

Trong đời sống xã hội:
Mộng trở thành một khái niệm phổ biến chỉ lý tƣởng, khát vọng của con
ngƣời, là “ điều luôn được hình dung ,tưởng tượng và mong muốn trở thành hiện
thực” và là “ những say mê theo những hình ảnh tốt đẹp nhưng xa vời, thoát li
thực tế”[50.622].Thậm chí, mộng còn bị hiểu theo nghĩa tiêu cực là mơ mộng
,hão huyền…nhƣng nói chung, nói tới mộng là nói tới ý tƣởng “ hạt giống hi
vọng” của nhân loại.
Trên bình diện tâm lý học sáng tạo nghệ thuật:
Mơ mộng hay(ảo mộng) đƣợc đề cập hầu hết trong các cuốn tâm lý học
nghệ thuật. N.Arnaudop xem ảo mộng là sản phẩm của trí tƣởng tƣợng và “ có
thể sử dụng chúng như những gì thấy trong thực tế vậy” [37.289] còn phân tâm
học thì coi mơ mộng là tâm thế tối ƣu cho sáng tạo và “ những mộng do nhà văn
bịa ra có thể giải thích như những cái có thực vậy trong hoạt động sáng tạo của
nhà thơ,cũng như những cơ chế vô thức được vận hành” [41.38]
Do đó, “ Mộng là phương tiện chuyển tải và sáng tạo biểu tượng” [4.164].
Trong văn học: Mộng không những là đối tƣợng miêu tả thể hiện quan điểm
nhân sinh, mộng còn là phƣơng tiện tƣ duy nghệ thuật. Ƣu thế của nó là khả
năng hƣ cấu vô hạn. Mộng tạo ra vẻ đẹp huyền diệu,biến hóa thỏa mãn trí tƣởng
tƣợng của con ngƣời.


16
Mơ cũng rất gần với mộng. Theo Từ điển tiếng Việt thì mơ cũng có nội
hàm tƣơng tự mộng. Mơ thƣờng thấy trong những giấc ngủ về những điều
thƣờng ngay nghĩ tới hoặc không nghĩ tới. Mơ còn là tƣởng tƣợng, mong ƣớc
những điều tốt đẹp.
Cả mộng và mơ ta đều có thể hiểu là những điều không có thực. Xung
quanh mộng và mơ có hàng loạt các từ gắn với nó : Mộng tưởng, mơ hồ,mơ
màng, mơ mộng, mộng ảo…
Baudelaire quan niệm: “ Nghệ thuật trong mơ mộng và mơ mộng trong

nghệ thuật” [15]. Nghĩa là, thế giới của nghệ thuậtchính là thế giới của mơ mộng
và mộng mơ là trạng thái sáng tạo và thƣởng thức nghệ thuật.
1.1.1.3. Mộng mới là quê hương của nhà thơ
Hoài Thanh là ngƣời đã nắm bắt đƣợc cái thần thái đó của thơ Lƣu Trọng
Lƣ. Trƣớc thực tại tù túng ,để tìm nơi nƣơng náu cho cái tôi cô độc không thể sẻ
chia của mình, Lƣu Trọng Lƣ với điệu hồn riêng biệt đã tìm quên trong thế giới
ảo mộng. Thi nhân giấu mình trong những giấc mơ triền miên, giăng mắc khắp
cõi thơ của mình trong sƣơng khói ảo ảnh làm nên cõi mộng Tiếng thu huyền
diệu. Thi sĩ đã tắm mình trong cõi mộng để vƣợt lên trên thực tại tầm thƣờng
,nhạt nhẽo.Ông đến với thế giới lung linh huyền ảo nhằm khẳng định cái tôi tự
do của con ngƣời trong thời đại mới. Điều này ,làm nên sự khác biệt giữa cái tôi
mơ mộng của Lƣu Trọng Lƣ Với cái tôi mơ mộng của các nhà nho xƣa. Khi bất
đắc chí với cuộc đời, họ bèn trốn vào mộng để bảo toàn khí tiết của kẻ sĩ, đứng
cao hơn, vƣợt lên trên cái tầm thƣờng của cuộc đời ô trọc. Mộng của Lƣu Trọng
Lƣ có sự gần gũi với mộng của Tản Đà. Giấc mộng của họ mang style của thơ
ca lãng mạn nhƣng vẫn vấn vƣơng chút cốt cách nhà nho của thi ca lãng
mạn.Đến Lƣu Trọng Lƣ, thi sĩ đã thêm một lần đẩy mộng của Tản Đà tới lãnh
địacủa thi ca lãng mạn.Mộng trong Tiếng thu là một thế giới mơ màng, huyền
ảo,nơi phiêu du của những giấc mơ tình ái, giấc mộng giang hồ của một tâm hồn
khao khát sự sẻ chia đồng cảm.Chính mộng là cội nguồn,là quê hƣơng sản sinh


17
ra và nuôi dƣỡng hồn thơ Lƣu Trọng Lƣ càng đƣợc thể hiện rõ nét trong tập thơ
Tiếng thu của thi sĩ.
1.1.1.4. Mộng trong Tiếng thu
Trong tậpTiếng thu của Lƣu Trọng Lƣ mộng có thể coi là nét đặc trƣng
của phong cách. Phong cách đó ,đã tạo nên Lƣu Trọng Lƣ với hồn thơ đắm say,
mơ màng. Mộng chỉ là cảm hứng nổi trội và bao trùm lên thế giới nghệ thuật của
Tiếng thu.

Tiếng thu là một miền mơ hồ mông lung. Mộng xuyên thấm vào từng câu
chữ, hình ảnh, nhạc điệu. P.Velery nhà thơ Pháp đã rất có lí khi nhận định: “Mơ
mộng là nhận thức” [15]. Bằng mơ mộng Lƣu Trọng Lƣ đã đi vào thế giới của
tƣởng tƣợng, của sáng tạo nghệ thuật. Vì thế mà Tiếng thu đến với chúng ta nhƣ
một giấc mộng đẹp, với những âm điệu du dƣơng, thiết tha. Ở đây, không có
nhiều bài thơ trực tiếp nói về mùa thu nhƣng cái đặc trƣng của mùa thu vẫn hiện
hữu ám ảnh không thôi. Nó ngập tràn lòng ta, không lấn át mà nhẹ nhàng xuyên
thấm.Vũ Ngọc Phan đã lí giải: “ Đã sống nhiều trong cuộc đời tư tưởng, thì dẫu
mùa đông hay mùa xuân, mùa thu hay mùa hạ, ai là người không có các buổi “
chiều thu”, những buổi chiều mà cái buồn vơ vẩn nó đến van lơn, cám dỗ,
những buổi mà tiếng thu vang reo vừa nhẹ vừa chìm” [22.23]. Lắng nghe Tiếng
thu bằng cả tâm hồn ta sẽ đƣợc cùng thi sĩ phiêu du vào cõi mộng, để cùng thi
nhân cảm nhận cái thổn thức ,rạo rực của lòng ngƣời, cái xôn xao của đất trời
khi vào thu. Muốn thâm nhập vào cõi ấy, ta “ đừng nói to, bước nặng”, hãy “ lấy
hồn ta ,để hiểu hồn người” [57.23].
Mộng xuất hiện dày đặc trong Tiếng thu. Theo khát sát 52 thi phẩm trong
tập thơ Tiếng thu thì mộng ( mơ) hiện diện 34 lần trong 17 bài thơ ( 11 lần dùng từ
mơ).Bản thân chữ mộng trong Tiếng thu cũng đƣợc dùng thật đa dạng. Ở đây tác
giả không chỉ dùng giấc mộng, cơn mộng nhƣ ngƣời đời thƣờng nói mà còn là:
thuyền mộng, gối mộng, mộng vàng,đóa mộng đầu…Thi sĩ mộng trong đời , mộng
trong tình, mộng giai nhân, mộng thần tiên và mộng với cả quá khứ…


18
Mở đầu tập thơ thi sĩ đã dắt ta vào cõi của mộng, của mơ, của bồng
lai,tiên cảnh: Hôm qua bạn ạ ! Ta chiêm bao/Gò ngựa bên sông dưới gốc đào(
Hôm qua)
Trong mơ, thi sĩ thấy mình gò ngựa bên sông cùng ngƣời đẹp quá bến,
thƣởng thức những trái đào chín mọng không có thực nhƣ: suối mây, vƣờn
đào,bến thần tiên ,sông Linh Cùng ngƣời đẹp trên một con thuyền mộng phiêu

du đến một nơi vô định.
Mộng đẹp rồi cũng qua , ngƣời đẹp rồi cũng biến mất nhƣ sƣơng nhƣ
khóihƣ vô, khiến thi sĩ còn lại một mình ngẩn ngơ, thẫn thờ:Giật mình ta thấy
đôi bồ lạnh/Người đẹp bên chăn biến mất rồi(Hôm qua)
Tƣởng rằng thực tại sẽ đem thi nhân thoát ra khỏi mộng mị. Nhƣng làm
sao thi nhân thoát ra đƣợc khỏi cõi mộng mị hƣ ảo ấy cho đƣợc, bởi với Lƣ
Trọng Lƣ “ mộng là quê hương”. Thi nhân lại chìm đắm trong cõi mộng, để lắng
nghe những âm thanh không lời của sự sống và nhƣ thế thi sĩ lại một lần nữa đẩy
thơ mình vào cõi mộng: Thơ ta cũng giống như tình nàng vậy/ Mộng/ Mộng mà
thôi, mộng hão hờ. Tất cả chỉ là hƣ vô, thực thực,hƣ hƣ khó lòng mà phân biệt.
Ba chữ mộng trùng điệp trong một câu thơ lại thêm hão hờ khiến cho tất cả lại
chìm đắm trong mộng ảo, phù du.
Không chỉ có vậy,mộng trong Tiếng thu của Lƣu Trọng Lƣ lại có thêm
những hàm nghĩa mới:
Có khi,là một ẩn ức,một ám ảnh không sao giải thoát:
-Đã qua rồi cơn mộng
Đừng vỗ nữa tình ơi
(Còn chi nữa)
-Lúc mộng nhìn nhau cười ngặt nghẽo
Mộng tàn trên gối lệ hoen rơi
( Mộng chiều hè)
Khi lại là một trạng thái êm nhẹ lơ lửng:
-Trên trời chiếc nhạn êm như mộng


19
Lơ lửng âm thầm nhẹ cánh bay
( Im lặng)
-Một cõi u tĩnh lồng lộng:
Dưới chân không nghe chèo rẽ sóng

Thuyền bơi trong cõi mơ lồng lộng
( Thuyền mộng)
-Thi sĩ cứ đắm chìm mãi trong cõi mộng và cõi mộng ấy lại là ở cõi thần tiên:
Nhìn mây thẳm trời xa chóng mặt
Van nàng cắm lại chiếc thuyền mơ
(Thuyền mộng)
-Mộng có khi lại là một cái gì đó gần gũi,gắn bó dấu yêu của tuổi thơ:
Lững thững sườn non chiếc cáng diều
Ngàn thông còn đắm mộng thương yêu
( Chiếc cáng diều)
-Hay mộng mơ với thi sĩ còn là lúc ấu thơ đƣợc sống bên mẹ:
Hình bóng me tôi chửa xóa mờ
Hãy còn mường tượng lúc vào ra
( Nắng mới)
Ấn tƣợng hơn là những đóa mộng đầu, chỉ một lần xuất hiện trong Tiếng
thu, đóa mộng ấy, tỏa hƣơng ngất ngây tinh khiết của tình yêu thủa ban đầu:
Em xinh em đẹp lòng anh trẻ
Dan díu cùng nhau giấc mộng đầu
( Tình điên)
Ấm áp,ngọt ngào nhƣ một lời hẹn ƣớc của tình đầu đắm say:
Chờ anh dưới gốc sim già nhé
Em hái đưa anh đóa mộng đầu
( Một chút tình)
Với Lƣu Trọng Lƣ, cõi mộng không chỉ là chốn bồng lai nhƣ Thế Lữ,
cũng không phải là thủa hồng hoang nơi không gian và thời gian ngự trị nhƣ


20
Đinh Hùng, càng không phải là thế giới kì ảo hƣ Vũ Hoàng Chƣơng. Mà với thi
sĩ , mộng đồng nghĩa với huyền diệu, ngát hƣơng tình và tỏa men say.Mộng

trong Tiếng thu thậm chí còn mang sắc màu rực rỡ,tƣơi tắn, đầy ấn tƣợng:
Mộng nở trong lòng sắc đỏ hoe( Mây trắng), Mộng vàng không kịp hái(
Mƣa…mƣa mi).Có khi ta lại bắt gặp những giấc mộng kép hay mộng trong
mộng:Ta mơ trong đời hay trong mộng/Ta mơ trong đời hay trong mộng( Tình
điên)
Câu thơ có sự giăng mắc của sƣơng khói và huyền ảo nhƣ mộng. Với sự
trùng phức của những hình ảnh chập chờn hƣ ảo. Ảo hay mộng? Thực hay mơ?
Kỉ niệm đẹp hay nỗi đau vì đôi ngả tình đi có làm tác giả tỉnh mộng để quay về
với thực tại? Điều đó có lẽ chính thi sĩ cũng không biết. chỉ biết rằng trong Tiếng
thu với sự xuất hiện dày đặc của mộng cho thấy tâm hồn thi sĩ luôn chìm đắm
trong tƣởng tƣợng và mộng ƣớc xa xăm. Mỗi bài thơ trong Tiếng thu là một đóa
mộng mà thi sĩ đƣa tay hái lƣợm lấy trong những bƣớc phiêu du nơi hải hồ hay
những cuộc phiêu du tình ái bằng trí tƣởng tƣợng. Những đóa mộng ấy kết thành
một chùm nguyện,một chùm thơ, là Tiếng thu- tiếng thơ của hồn mộng.
1.1.1.5. Mộng với sầu, buồn với say
Trong Tiếng thu,mộng đã huyền ảo hóa những dòng thơ. Thế giới của
Tiếng thu là một thế giới mộng. Vì thế bản thân sự xuất hiện của từ mộng
không đủ để mộng hóa Tiếng thu.Chất mộng ấy đƣợc thoát thai từ hồn thơ bảng
lảng, chập chờn sƣơng khói Lƣu Trọng Lƣ. Đọc Tiếng thu có những bài rất
mộng nhƣng lại không hề có một chữ mộng ( mơ) nào. Tiếng thu có những bài
thơ sắc nét hiện thực nhƣng lại là hình ảnh của cõi mộng ( Nắng mới). Mộng
chuyển hóa những dòng thơ trong nỗi sầu mênh mang và cái say sƣa chuyênh
choáng. Sầu ,buồn và say là những biểu hiện trong Tiếng thu.
 Mộng bao giờ cũng gắn với sầu buồn:
Trong văn chƣơng lãng mạn nói chung, sầu- buồn đƣợc coi là một tâm
bệnh của thời đại.Có lẽ vì thế mà: “ Thơ mới vừa cất tiếng chào đời đã buồn

×