Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đào tạo giảng viên: Đào tạo CB phân loại biết cách phân loại bằng DDC Lớp tập huấn cho CB đào tạo về DDC để đào tạo cho các CB phân loại khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.45 KB, 13 trang )

Đào tạo giảng viên:
Đào tạo CB phân loại biết
cách phân loại bằng DDC
Lớp tập huấn cho CB đào tạo về DDC
để đào tạo cho các CB phân loại khác
Định nghĩa đào tạo
 Đào tạo (sự kiện):
 Định nghĩa theo từ điển = hoạt động tạo
nên hành vi có kỹ năng
 Vì vậy đào tạo gắn với phát triển kỹ
năng, học tập và kiến thức
Nguyên tắc học tập của người
thành niên
 Người thành niên cần biết tại sao họ cần học
điều gì đó
 Người thành niên cần học bằng thực hành
hoặc theo kinh nghiệm
 Người thành niên coi học tập như giải quyết
vấn đề
 Người thành niên học tốt nhất khi chủ đề có
giá trị thiết thực
 Người thành niên xem học tập là một quá
trình chủ động hình thành ý nghĩa
 Tôi nghe và tôi quên – Tôi thấy và tôi nhớ
- Tôi làm và tôi hiểu
Các giai đoạn và quá trình chính
 Lập kế hoạch một lớp đào tạo
 Cải biên tài liệu đào tạo sẵn có
 Phát triển tài liệu mới
 Triển khai và tiến hành lớp học thực tế
 Đánh giá và tổng kết về tài liệu và lớp


tập huấn
Lập kế hoạch một lớp đào tạo
DDC
 Ai cần đào tạo?
 CB phân loại trong các thư viện, thành
phố, khu vực của bạn
 Nhu cầu đào tạo của họ là gì?
 Học và làm quen với DDC
 Mục tiêu học tập
 Dạy cho CB thư viện biết cách sử dụng
DDC, một hệ thống phân loại mới
Lập kế hoạch một lớp đào tạo
DDC
 Xác định nội dung
 Sử dụng tài liệu được cấp trong khóa tập
huấn này
 Lên chương trình đào tạo
 Điều chỉnh chương trình cho phù hợp với
thời gian, hiểu biết của người học
 Các vấn đề chi phí và hậu cần
 Địa điểm và cách trả tiền đào tạo
Tài liệu đào tạo
 Sử dụng tài liệu đào tạo của lớp tập huấn này
 Điều chỉnh nội dung phù hợp với nhu cầu học
viên và thời gian đọc hết được tài liệu
 Xác định các nguồn bổ sung hỗ trợ cho lớp
đào tạo
 Duyệt và hoàn chỉnh chương trình
 Hoàn chỉnh nội dung của lớp đào tạo
Triển khai một lớp đào tạo

 Xác định địa điểm
 Thiết lập mội trường học tập tích cực
 Dẫn dắt, cung cấp nội dung và phát triển kỹ
năng
 Kiểm tra việc đọc tài liệu
 Tổng kết lớp học và thành tựu (những mục
tiêu và mong đợi)
 Kết thúc lớp học; bế giảng và cấp chứng chỉ
Đánh giá và tổng kết
 Thu thập và phân tích đánh giá về lớp
đào tạo
 Tiến trình, nội dung, quản lý, hậu cần,…
 Đối chiếu với cảm nhận từ quan điểm
của người đào tạo
 Báo cáo cho những bên liên quan
 Đánh giá ảnh hưởng của lớp đào tạo
Hậu cần
 Trước khai giảng
 Địa điểm, giấy mời, công nghệ (thiết bị), ngân
sách
 Ngay trước khai giảng
 Sẵn sàng về học viên và tài liệu
 Trong quá trình đào tạo
 Sẵn sàng hỗ trợ hậu cần và quản lý, những yêu
cầu về nguồn lực không dự kiến trước
 Sau lớp học
 Báo cáo, lập tài liệu, các vấn đề về tài chính
Nhân lực then chốt trong đào
tạo
 Một hoặc nhiều người có thể tham gia

 “Quản lý” lớp đào tạo
 Giảng viên
 Chuẩn bị tài liệu đào tạo
 Hỗ trợ quản lý và hậu cần
 Hỗ trợ kỹ thuật
 Nhà tài trợ
 Học viên
Kết luận
 Cần xác định những giai đoạn và quá trình khác nhau
của một lớp đào tạo hiệu quả
 Lập kế hoạch, chuẩn bị tài liệu, triển khai và giảng
dạy, đánh giá và tổng kết, hậu cần
 Những vai trò then chốt
 Người quản lý, giảng viên, xây dựng nội dung, hỗ
trợ quản lý và kỹ thuật
 Xác định những việc bạn có thể làm và nơi nào bạn
cần giúp đỡ
 Nhớ rằng đào tạo cho người thành niên phải theo
những nguyên tắc học tập của người thành niên
Xin cảm ơn
 Câu hỏi cần giải đáp?

×