Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Vai trò người phụ nữ nông thôn trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.98 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG Đ ẠI HỌ C K IIO À HỌ C XÃ HỘI VÀ NHÂN VẢN
KHOA ẦÃ 1IỘI nọc - TÂM LÝ HỌC

g o S O s o


otyuyễti 'Ih i %ịm 9{oa
VAI TRÙ CÙA NGƯỜI PHỤ NỮ NÔNG THÔN
TRONG BIA ĐÌNH
f QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI HƯVỆN NAM NÍNH ■ TỈNH NAM HÀJ
Chuyên ngành. ẲẴ HỘI IIỌC
Mă SỐ : 5 01 09
LUẬN ÁN THẠC sĩ KHOA HỌC XÀ HỘI HỌC
«
CẠ! í ỌC ~ ■ . i ■ f.”r
TRìỉHGĩ Aa ĩHtìỉư í ■-1 ;,ẽN
V r . / i/ 2 8 ®
Người hướng dẫn khoa hục
PTS. Bùi Thế Cường
ỈĨÀ NỘI - 1995
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
C H Ư Ơ N G I :Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu vì vai trò của
người phụ n ữ N ông thôn (rong đời sông gia đ ìn h 4
1. T ín h cấp bách của vấn đề n gh iê n cứ u 4
2. V à i nét về tìn h h ìn h n gh iê n cứ u 5
3. M ụ c đích và n ộ i'd u n g ngh iê n cứ u 8
4. L ý luận và phương pháp n gh iê n cứ u
8


C H Ư Ơ N G I I : Những kết quả và phân lích ban đầ u

J7
ỉ. Đ ặ c điểm về k in h tế xã hội của khu vực khảo sá t

17
2. V a i trò người phụ nữ nô n g thôn trong hoạt động
kinh tế 20
3. N gư ời phụ nữ nông thôn và vấn đề D S - K H H G Đ

34
4. Người phụ nữ nông thôn và tình cảm gia đ ìn h

47
5. Người phụ nữ nông thôn với g iáo dục con c á i 57
K Ế T LU Ậ N 62
DANH M ỤC T À I L I Ệ U THAM K H Ả O 71
PHỤ L Ụ C 75
1
LỜI NỎIĐẦU
T ro n g những năm qua đường Lối đổi m ới đất nước vớ i phuơng
hướng cơ bản là ch u yể n nền kin h tế tập trun g quan liê u bao cấp
sang cơ ch ế kin h tế thị trư ờng đã tạo nên những th a y đổi căn bản
trong đời số n g xã h ội. N hữ ng th a y đổi n ày đã tác động sâu sắc
đến các tầng lớp, các nhóm xã h ội, dến cá c g ia đình như là m ội
thực thể xã hộ i.
G ia đ ình là hạt nhân của xã hộ i, gia đình thúc đẩy sự phát triể n
của xã hội v ớ i tư cách đơn v ị sản xuất ra con ngư ời, giá o d ụ c con
ngư ời, g ia đìn h cũ n g là đơn vị sản xuất và tiêu dùn g cơ bản.
C á c quan hệ xã h ội của con ngư ờ i bắt đầu từ tro ng g ia đình. G ia

đình có v a i trò quan trọn g tro ng v iệ c xã hộ i hóa cá nh ân, thúc đẩy
sự tiến bộ cá nhân , thông qua các m ối quan hệ giữ a vợ và ch ồn g,
cha mẹ và con c á i, từ đó tác động đến sự phát triển củ a xã h ộ i.
G ia đ ình là m ôi trường hoạt đ ộ ng, tro n g đó ngư ời phụ nữ vừa là
nhân tố thúc đẩy sự phát triể n củ a g ia đ ìn h , vừa ch ịu ảnh hưởng
của những nhân tố tíc h cực và tiêu cực của th iết ch ế này. V ì vậy
vấn đề g ia đìn h và va i trò của n gư ời phụ nữ tro ng g ia đìn h đã tạo
nên sự chú ý củ a các nhồ n gh iê n cứu xã h ội h ọc, tâm lý h ọc, giáo
dục họ c. Vấ n đề n à y cũ n g đ an g là m ối quan tâm của nhà nứơc và
các tổ ch ứ c xã h ội.
ở V iệ t nam , những năm gần đây đã có n liíề u cơ quan nhà nước
và cá c đơn v ị n g h iê n cứu thực h iệ n m ột số đề tài kh o a h ọ c về g ia
đ ình và phụ nữ như T ru n g tâm N g h iê n cứu Kh oa học về Phụ nữ,
2
V iệ n xã hội họ c, T ru n g tâm N g h iê n cứu G iớ i, G ia đình và M ôi
trư ờng trong Ph át triể n, Ba n N g h iê n cứu T ru n g ương H ộ i liê n hiệp
Phụ nữ V iệ t nam , B a n nữ cô n g của T ổ n g liê n đoàn La o động V iệt
nam , V iệ n N g h iê n cứu Th an h niê n , v .v N hữ ng kết quả ngh iên
cứu dã dưa ra các kết lu ận có giá trị về lý lu ận và thực tiễ n, cho
thấy thực trạng về g ia đình V iệ t nam h iện nay cũ n g như v a i trò
của ngư ời phụ nữ tron g g ia đìn h và n go ài xã h ội.
T h á n g 6/1 9 95, kh o a X ã hộ i họ c, Tầ m lý học trường Đ ại học
T ổ n g hợp đã tiế n hành cu ộc khảo sát “ N hữ ng b iếu đổi của hộ
nông dân Đ ồ ng bằng Bắc bộ tro ng cô ng cuộ c đ ổi m ới hiện n a y'5
tại ba xã N am H ồ ng , N am Th a nh và Tru n g Đ ô n g th uộc hu yện
Nam N in h , tỉn h N am H à. Kết quả n gh iê n cứu cho th ấy được
những đường nét cơ bản về h iệu trạng gia đình V iệ t nam , về sự
biến đổi cấu trúc và quy mô g ia đìn h, về việ c thực hiệ n các chứ c
năng g ia đ ìn h , về v ai trò và đ ịa vị của người phụ nữ tro ug gia
đình nô n g thỡn hiện nay.

Từ cá c h tiếp cận xã hộ i h ọ c, luận án n ày của ch ú ng tôi hướng
đến Vấn đề v iệ c tìm hiểu va i trò của ngư ờ i phụ nữ nô ng thôn tro n g
đời sống gia đ ìn h, dựa trên những kết quả n gh iê n cứu được rút ra
từ cu ộc khả o sát n ói trên.
Đ ể hoàn thành lu ận án n ày , tôi đã được sự g iú p đỡ rất nhiệt lìn h
của thầy giá o hướng dẫn, P T S . B ùi Thế C ư ờ n g , củ a G S . Lê T h ị
N hâm Tu y ế t - G iá m đốc Tru n g tâm N g h iê n cứu g iớ i gia đ ìn h , m ôi
trư ờng trong phát triển, ( C G F E D ), sự hỗ trợ về m ặt tổ chứ c của
Ban Ch ủ nhiệm kho a X ã hộ i họ c, Tâ m lý học írư ờn g Đ ạ i học Kh o a
học X ã hộ i và N hân văn , Đ ạ i học Q uố c g ia Hà n ộ i, các thầy c ô
g iá o , cá c era sin h v iê n K 3 7 của K ho a đã tham g ia tro ng đợt thực
tập thực tế tiến hành cu ộc khảo sát trên.
N hân d ịp n ày, ch ún g tôi xin gửi lờ i cảm ơn chân thành và sâu
sắc các cá nhân và các đơn v ị nó i trên.
Hà nội, ngày 10 tháng l ĩ năm 1995
3
I
I
C H Ư Ơ N G 1: Cơ SỞ L Ý L U Ậ N CỦA VIỆC NGHIÊN cứu VỀ
V A I T R Ò N G Ư Ờ I P H Ụ N ữ N Ô N G T H Ô N T R O N G G I A Đ ÌN H
1. Tính cấp bách của vấn đề nghiên cứu
Nước ta là m ột nước nông n g h iệ p có lớ i 4/5 dân số sin h sống ở
nông thôn, 2/3 tổ n g số lao động của lo àn qu ố c hoạt độũg tại các
vù n g nô n g thôn. T ro n g cơ cấu nhân lự c, lao động nữ nông ngh iệ p
giữ một v ị trí quan trọ ng , chiế m 3 9 ,9 % lực lượng la o đ ộng cả
nước, 5 3 ,4 0 % lự c lượng lao động nô ng n gh iệ p , 7 5 ,6 2 % lự c lượng
lao động n ữ .(')
T ro n g thờ i g ia n ch iế n tranh, một phần lớn lự c lư ợng lao dộng
nam nông thôn đã được huy động cho sự n gh iệ p g iả i ph ó ng đất
nước. Q uá trìn h côn g ngh iệ p hóa, hiện đại hóa đất nước cũn g thu

hút m ạnh mẽ lao đ ộ ng nám g iớ i từ nông thôn ra đô th ị, vào cá c cơ
quan, x í n gh iệ p , nhà m á y D o v ậ y, gánh nặng sản xuất nông
n g h iệ p và cô ng v iệ c g ia đ ình dồn cả lên vai ngư ời phụ nữ.
C h ín h sách m ới đã làm biến đổi căn bản đ iều kiệ n số n g và lao
động ử nông thôn: hộ k in h tế gia dinh đứng trước nhữ ng cơ hộ i và
thách thức m ớ i. D ư ới tác động củ a k in h tế thị trư ờng vớ i phư ơ ng
châm đa d ạng hóa sản xuấ t nôn g n gh iệ p và n gàn h n gh ề, ngo ài
cô ng v iệ c đồng áng, nhiều gia đình làm thêm ngh ê phụ ho ặ c buôn
bán, k in h do an h , còn cá c hộ thuần nô n g thì ngư ời c h ồ n g và các
con tra i đến tuổi trưởng thành thường đi kh ắp nơi kiế m sống.
N gư ờ i phụ nữ ph ải đảm nh iệm phân lớn c ô n g v iệ c sản xu ất, nội
Từ kết quả điều tra toàn diện (Tổ ng diều tra dân số Việt nam - 1989) Ban chỉ đao
tổng điều tra dân số T ru ng ương - Hà nội 1991 - Các tập I.IV , 7>
í< j
trợ, giá o dục co n c á i, ch ăm sóc ngư ời già . Cơ ch ế mới cũ n g lạo cơ
hội cho người phụ nữ n ô n g thôn phát hu y năn g lự c củ a m ìn h tro n g
v iệ c phát triể n k in h tế hộ g ia đ ình .
T ìn h h ình đó đặt ra yêu cầu đối với v iệ c ng h iê n cứu vai trò của
người phụ nữ nông thôn trong g ia đ ình . N hữ ng n gh iê n cứu này nhằm
tìm h iểu các ngu yê n nhân chủ quan và kh ách quan để ngư ờ i phụ nữ
phát huy được tính tích cực tro n g m ôi trường g ia đ ìn h và xã h ộ i. N ộ i
dung ỉuận án củ a ch ún g tôi cũ n g nhằm hướng tới m ục đ íc h này.
2. Vài nét vê tính hình nghiên cứu
Vấn đề g ia đ ình dang trở thành m ố i quan tâm ch u n g của m ọi quốc
g ia . Đ ạ i h ộ i đồng Liê n hiệp quốc đã lấ y năm 1994 làm năm quốc tế
về gia đ ình. Ch ủ đề “ G ia đình - các n guồn lực và các trách nh iệm
trong thế g iớ i đang th ay đ ổ i” đã là hướng n gh iêũ cứu cơ bản để tìm
hiểu m ối liê n hệ củ a vấn dề g ia đìn h và sự phát triể n , tro n g đó va i
trò người phụ nữ tro n g g ia đ ình nổ i lên như một vấn đề dược thảo
luận trên nh iều b ìn h diên và cấp độ.

ơ V iệt N am , các n gh iên cứu về g ia đìn h và phụ nữ đã có từ lâu và
rất đựơc c o i trọ n g, có nhiều cơ quan hay các trun g tâm ng hiê n cứu về
g ia đ ìn h và phụ nữ quan tâm đến chủ dề n ày. M ột sự phân tíc h tóm
tắt quá trìn h n g h iê n cứu về phụ nũa tro n g g ia đ ình và xã hội của
T ru n g tâm n gh iê n cứu K H về g ia đình và phụ nữ, một Iro n g nhữ ng cơ
quan đầu ngàn h tro ng lĩn h vực này có thể là một phản ánh rõ nét về
tình h ìn h n g h iê n cứu chu ng.
T ru n g tâm n g h iê n cứu khoa học về g ia đ ình và phụ nữ thuộ c T ru n g
tâm k b o a họ c xã h ộ i và nhân văn q uố c g ia đựơc thành lậ p từ tháng 3
năm 1987, đến n ay, đã tiến hành n h iê u đề tà i th uộc ch ươ n g trìn h cấp
nhà nước và cấp bộ cũng như nhiều đề tài hợp tác q uốc tế. N ăm
1987, đề tài “ V ấn đề v iệ c làm và điều kiệ n lao
5
6
động củ a phụ nữ ” đã tiế n hành khả o sát về điều kiệ n lao động và
.sinh sống của nữ nông dân ở nhiều tỉnh thu ộc Đ ô n g bằng sôn g
H ồ ng và Đ ồ n g bằng sôn-g Cửu lo n g , nữ cô ng nhân ỉâm n gh iệ p
vù n g n gu yên liệu g iấ y ph ía Bắ c, nữ cô ng nhân các nhà m áy dệt,
các hợp tác xã tiể u thủ cô ng n gh iệ p ở H à nộ i, Hà Sưn B ìn h , T h ái
B ìn h , Th àn h phố H ồ C h í M in h
C ác cô ng trìn h ng h iê n cứu đã chú trọ n g đến điều k iệ n làm v iệ c,
tình trạng sức kh ỏ e, điều kiệ n sin h sống củ a người lao động nữ và
đã có những kiế n n gh ị nhằm cải th iện đời sống của ch ị em. Kết
quả n gh iê n cứu được cô ng bố trong hai cuốn k ỷ yếu ‘Đ iề u k iệ n
lao đ ộng và sin h sống củ a nữ cô n g nhân vù n g n g uy ê n liệ u g iấ y
p h ía B ắ c ” (1 9 8 8 ), X a o động nữ nông thôn đồng bằng B ắc bộ ”
(1 9 8 9 ) và cu ố n sách ‘Xl'on đường đi tới của hợp tác xã và phụ nữ
T h ịn h L iệ t ” (1 9 8 9 ).
Năm 1988, đề tài “Về v iệ c làm b ìn h đẳng cho phụ nữ ” n g h iên
cứu v iệ c sử dụng và phẩn bổ la o động nữ tro ng các n gà nh ngh ề,

đào tạo la o đ ộng nữ, tạo v iệ c là m , tăng thu nh ập, g iả m sự nghèo
khổ của phụ nữ. Đ ề tài đặc biệt chú trọ ng đến vấn đề v iệ c làm
cho nữ thanh niên trư ớc sức ép dân số đang lă n g Iih an h (h àn g năm
có 1,2 triệ u người bước vào tuổi lao độ n g, tro ng đó hơn m ột nửa
là nữ). K ế t quả n gh iê n cứu được in Iro n g h ai k ỷ yếu và tro ng
cuốn sách ‘T ạ o v iệ c làm , tăng thu n hập, nân g cao đ ịa v ị ngư ờ i
phụ nữ ” (1 9 9 1 ).
Từ năm 198 9, k h i các đ ịa phư ơ ng thực h iệ n v iệ c gia o ru ộ ng đất
lâu dài cho n ô n g dân, h ìn h thức kin h tế hộ g ia đìn h phát triể n một
cá ch phổ biế n ở n ôn g thôn. T ru n g tâm đã triể n kh a i đề tài “Sụ
7
phát triển k in h tế hộ g ia đình ở nông thôn và v a i trò của người
phụ nữ” nhằm làm rõ tác động k in h tế hộ g ia đìn h đến đời sống
của phụ nữ nôn g thôn. N hữ ng cu ộc khảo sát được tiến hành ở các
xã thu ộc tỉn h B ắc T h á i, V ĩn h P h ú, H à Sơn B ìn h , H ả i hư ng và
n g oạ i thành H à n ội.
N ăm 1989, đề tài ‘N g h iê n cứu về h iệ n trạng g ia đinh Việ t nam
và v a i trò của ngư ờ i phụ nữ tro ng g ia đ ìn h ” được liế n hành vớ i sự
ph ối hợp chặt chẽ của Ban n g h iê n cứu H ộ i phụ nữ, V iệ n ngh iên
cứu thanh n iê n , Ban nữ cô n g T ổ n g liê n đoàn, V iệ n dân tộc học,
V iệ n xã hộ i bọc. N ộ i du n g của đề tài nhằm n gh iê n cứu sự biến
đổi về cơ cấu, chức năn g g ia đìn h V iệ t nam hiện n ay, đ ịa v ị và v ai
trò củ a người phụ nữ, sự bìn h đẳng g iớ i tro ng g ia đ ìn h ở các đối
tượng cô n g nhân, nô n g dân, trí thức, đồng bào m iên n úi. Đ ề tài
được n gh iê n cứu trên n hiều địa điểm n ô n g thôn và đô thị ở cả ba
m iền.
Từ năm 199 0, T ru n g tâm đã đ ẩy m ạnh v iệ c n gh iê n cứu trên
quan điểm g iớ i và sự phát triển. T ro n g ba năm 19 9 1 -1 9 9 3, T ru n g
tâm đã triển kh a i hai đề tài về “C ác biệ n pháp tham g ia n gh iên
cứu các ch ín h sách đáp ứng g iớ i” và “Sự tác động các c h ín h sách

I
kin h tế -xã hộ i m ới đ ối vớ i đời sốn g ngư ời phụ nữ n ông th ô n ”.
N h íu ch un g các đề tài n gh iê n cứu đã bám sát nhữ ng vấn đề cơ
bản của đời số n g xã h ộ i và Iigườ i phụ nữ tro ng bối cả n h đổi m ới
của đất nước. C á c chủ đề n gh iê n cứu đã chú ý một cá ch toàn diện
đến đ iều k iệ n la o độn g, đời sốn g vật ch ấ t, sự hưởng thụ văn hóa,
đời số n g g ia đ ình của ngư ờ i phụ nữ trong sự lổ n g hợp và tác động
lẫn nhau giữ a các yếu tố đó. (* )
3. Mục đích và nội dung nghiên cứu
T ro n g phạm v i đề tài lu ận án n gh iê n cứu về v a i trò của người
phụ nữ nông thôn trong g ia đìn h , ch ú ng tối tập trun g vào nội dun g
sau :
C h ỉ ra được thực trạng va i trò củ a phụ nữ nông thôn tro n g gia
đìn h gồm cá c hoạt động k in h tế, hoạt động sinh đẻ. văn hóa g iá o
dục, tìn h cảm tro ng g ia đ ình.
Cụ thể là xem xét v iệ c người phụ nữ nông thôn đã thực h iện v ai
trò của m ìn h như thế nào đối vớ i các họat động trên.
Từ những nội dung đó, kết quả ng hiên cứu nhằm góp phần lìm
ra các g iả i pháp để tháo gỡ khó kh ă n, cun g cấp nhữ ng cơ sở kh o a
I
học cho v iệ c đề xu ất c á c ch ín h sách đối vớ i phụ nữ để họ có thể
phát hu y v a i trò tích cực của m ình tro ng g ia đ ìn h và n g o à i xã hộ i.
4. Lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trư ớc hết ch ún g tôi xem xét vấn đề phụ nữ theo quan đ iểm xã
hộ i học g iớ i, ở đây có sự phân biệt những đặc điểm g iớ i tính
(se x ) như nhữ ng thuộc tín h tự nh iên củ a con ngư ờ i. Đ ó cũ n g là để
phân b iệt g iớ i nam và g iớ i nữ về mặt sin h h ọc. Xét trên phương
diện x ã h ội, nét đặc trư ng về g iớ i (G en d er) ch ịu ảnh hưởng của
các nhân tố văn hóa, nhữ ng nhân tố văn h ó a n ày h ìn h thành và
biến đ ổ i theo sự quy định của cá c nhân tố k in h tế ,x ã h ộ i trong

Lé Th i - Hoạt động nghiên cứu khoa học của Tru ng tăm Nghiên cứu Khoa học về
Phụ nữ - Tạ p chí Khoa học v'ê Phụ nữ - Hà nội 1992 TV 5
9
từng quốc gia , trên các khu vực, trong các g ia i đoạn phát ư iển khác
nhau của lịch sử.
v/
M ọi ch ính sách kin h tế, xã hội về gia đình và phụ nữ được thực
hiện ở nước ta cần được xem xét trên quan điểm giứ i để thấy rõ hơn
giớ i nữ chịu ảnh hưởng của chính sách đó như thế nào, nữ giớ i tham
gia thực hiện các chính sách đó đến đâu, và ý nghía của các chính
sách này đối với phụ nữ ra sao ?
Tron g hoạt động kinh tế, phụ nữ là lực lượng cơ bản đóng góp cho
sự phát triển kinh tế ở nông thôn. T ro n g lao động chưa có sự phân
công hợp lý giữa hai giớ i nam và nữ. Phụ nữ phải gánh vác nhiều
công việc nội trợ, chăn nuôi và sản xuất thủ công nghiệp. T rìn h độ
học vấn, khoa học và k ỹ thuật của lao động nữ rất thấp, phần 1 Ớ11 là
lao động giản đơn, nặng nhọc, thủ công , năng suất thấp, thu nhập ít
ỏi, kiến thức quản lý kin h doanh của phụ nữ nói chung yếu, những
nhân tố này làm hạn chế sự phát triển kin h tế hộ gia đình, kinh tế
hàng hóa.
Người phụ nữ với tư cẩch người vợ, người mẹ là nhân vật trung
tâm của gia đình. Họ có trách nhiệm nặng nề trong việ c sinh nở,
nuôi dưỡng con cái, các họat động chăm sóc người ốm, người già
phụ nữ đều gánh chịu phần nặng nề.
Một điều cần nhấn mạnh là sự tham gia hoạt động kin h tế tạo ra thu
nhập cho gia đình là một điều kiện để khẳng định v a i trò, vị trí của
người phụ nữ trong gia đình nhất là kh i lao động nội trợ vẫn đang là
một gánh nặng trong đời sống hiện nay.
10
Tro ng g ia đình nam giớ i nắm tiền mặt nhiều hưn nên có tự do

kin h tế, tự do ch i tiêu hơn. Chủ hộ thường là nam g iớ i có quyền
quyết định v iệ c sử dụng ruộng đất, vốn, thiết bị, ch i tiêu vớ i lý
do phụ nữ không biết quản lý , không hiểu gì về thị trường và
cũng do nếp n gh ĩ cũ là người chồng phải ch ỉ huy g ia đìn h.
Cần đứng trên quan điểm tiếp cận hệ thống trong việ c phát
triển các điều kiện k in h tế, xã hội, văn hóa, của m ôi trường tự
nhiên đang tác động đến người phụ nữ nông thôn và g ia đình họ.
Quan điểm này đòi hỏi đặt người phụ nữ trong hệ thống xã hội
cụ thể và toàn vẹn - xã hội V iệ t nam những năm 90 đang trên đà
đổi m ới, để từ đó tìm hiểu những khó khăn, những thiệt th òi,
những nhu cầu, nguyện vọng họ đặt ra trong cuộc sống.
I
Cách tiếp cận hệ thống đặt ra yêu cầu xem xét va i trò và vị trí
người phụ nữ nông thôn hiện nay trong cơ cấu xã hội, cơ cấu gia
đình.
V ớ i v iệ c phát triển các ngành nghề nông ngh iệp , một yêu cầu
rất cấp bách ở nông thôn, kh i diện tích bình quân ru ộ ng đất
theo đầu người ngà y càng ít đi, th ì chủ yếu nam giớ i ch uyể n
sang làm ngành nghề, phụ nữ thường ch ỉ làm thêm một số nghề
phụ thủ cô ng tại g ia đình, thu nhập ít ỏi. N am g iớ i có ưu thế dễ
đi xa , đi lâu kh ỏi g ia đình để kiế m việ c làm . H iệ n nay xu hướng
nam g iớ i rờ i bỏ nông thôn ra thành phố làm v iệ c ng ày càng
tăng, dành toàn bộ cô n g v iệ c đồng áng, n u ổi con, trông nom bố
mẹ g ià cho phụ nữ.
N gh iê n cứu va i trò của phụ nữ nông thôn từ quan điểm tiếp cận
lịc h ,cho phép chúng ta xem xét cá i gì từ quá khứ để lạ i cần tôn
trọng, cần có ch ính sách phát huy, g ìn giữ , cái g ì cần sớm có
ch ính sách hạn chế, hoặc xóa bỏ cho phù hợp với những biến đổi
tiến bộ của xã hội để những nhân tố của lịch sử tác động tích cực
đến những chín h sách kin h tế văn hóa xã hội.

Tro ng "D ictio n n a ire de S o cio lo g ie " gia dìũh được xem là
"Nhóm người gắn bó với nhau bằng một liên hệ hôn nhân huyết
thống hay là việ c nhận con nuôi. Có sự lác động qua lại giữ a
chồng và vợ, giữ a bố và mẹ, giữa cha mẹ và con c á i, giữ a anh
chị em và họ hàng xa hơn. G ia đình mở rộng ít hay nh iều, quan
trọng đến mức nào đối với sự phát triển kin h tế, pháp luật, ch ính
trị và có những liê n hệ với các chừng mực kh á c nhau với tôn
giáo . Để đạt được sự bền vữ ng, gia đình phải thực hiện được các
nhiệm vụ kin h tế, sinh đẻ và nuôi dạy con c á i.(*)
T ro n g tất cả các xã hội, gia đình hay hố g ia đ ình là m ộl đơn
vị ra quyết định cơ bản. H ộ là một nhóm người cù ng ăn ch ung
một bếp, kh á c với gia đình là một nhóm người có quan hệ huyêì
thống hay hôn nhân. T ro n g thực tế có hộ nông dân là một gia
đình , nhưng cũng có nhiều g ia đình lạ i ch ia ra làm nhiều hộ,
nhưng giữ a các hộ này cũn g có những m ối quan hệ nhất định.
Như ng dù họ là một gia đình hay một bộ phận của gia đình
thường được g ọi là gia đình hạt nhân thì giữ a các thành viên
trong hộ thường có quan hộ huyết thống và ch ín h quan hệ ấy đã
quyết định những đặc điểm
11
1
5 "D ictio nu aire de S oc iolo gie " Nhà xuất bàn Larousse - Peris 1993 Tr. 131
12
của nền k in h tế hộ nông dân, hay nền k in h tế g ia đìn h nông dân.
(* )
Cơ cấu là hệ thống cá c m ối quan hệ gắn bó vớ i nhau g iữ a các
yếu tố và bộ phận hợp thành ch ỉn h thể ít nhiề u bền vữ n g. C ơ cấu
xã h ộ i là hệ thống các m ối quan hệ gắn bó lẫn nhau giữ a con
người vớ i con ngư ời, giữ a các cộ ng đồng ngư ời hợp thành ch ỉn h
thể xã hộ i. Nếu dem áp dụng lý thuyết này tro ng n gh iê n cứu g ia

đình thì ta có thể th ấy rõ cơ cấu của g ia đìn h. Cơ cấu của £ Ĩa
đình đó là toàn bộ các quan hệ của các thành v iê n tron g g ia đình
bao gôm từ quan hệ ruột thịt ch o tới hệ thố n g các quan hệ tinh
thần, đạo đức, trong đó có cả các quan hệ quyền lự c và uy tín
T ro n g cơ cấu g ia đìn h ch ia ra các ‘h h á l cắ t” chủ yếu như cơ cấu
quyền lực, cơ cấu g ia i cấp, cơ cấu va i trò.
Xã hội học phân c h ia cơ cấu g ia đình thành ba lo ạ i có liê n hệ
mật thiết vớ i nhau:
a) cơ cấu u y qu yền ,
b) cơ cấu g ia o tiếp,
c) cơ cấu va i trò.
C ạ cấu uy q uyền cho biết nhữ ng quyết định cơ bản tron g đời
sống g ia đ ìn h thuộc về ai (từ dó có sự phân biệt g iữ a g ia đình gia
trưởng h ay độc đoán vớ i g ia đình dân ch ủ ). T ro n g cơ cấu uy
qu yền g ia trư ởng, vợ ph ụ c tùng c h ồ n g, co n c á i ph ụ c tù ng bố m ẹ,
chủ yếu là bố. T ro n g cơ cấu dân chủ sự phân bố v a i trò của các
thanh v iê n g ia đ ình trước hết dựa vào phẩm ch ất và n ăng lực cá
Đào Th ế Tuấn - Kinh tế hộ gia đình - Tạp chí Xã hội học, số l - 1995 Tr. 9
13
nhân của vợ và ch ồ n g, các thành v iê n g ia đ ình dự vào v iệ c quyết
đ ịnh những cô ng việ c quan trọ n g .
Cơ cấu gia o tiếp có ảnh hưởng căn hản tới tất cả các mặt họat
động của g ia đìn h . V ăn hóa và mức độ củ a g ia o tiếp tinh thần và
tìn h cảm giữ a vợ - chồ n g có ảnh hưởng lớ n tới sự dòan kết
thương yêu nhau trong g ia đ ìn h, thể hiện sự thỏa m ãn về hôn nhân
đến mức nào: m ột sự g ia o tiếp th ích hợp, có nội dung vàn hóa và
tinh thần cao giữ a bố mẹ và con cá i cũ ng có ảnh hưởng lớn dến sự
hình thành nhân cách của ch ú n g , đó là tiền đề hết sức quan trọng
của g iá o dục g ia đình.
Cơ cẩu v a i trò là hệ thống các quan hệ và tương tác giữ a các

thành viê n g ia đình theo những v ai trò dược q u y đ ịnh cho m ỗi
thành viê n , và thông thường sự phân c h ia v a i trò này ch ịu ảnh
hưởng lớn của tru yền thống và tập quán tro n g xã h ộ i, của m ôi
trường xã h ội gần g ũ i, nhưng cũ ng bị c hi ph ối bở i k in h n gh iệ m cá
nhân của m ỗi thành v iên g ia đìn h. V a i trò củ a các thành viê n gia
đình cũ ng được quy đ ịnh cả về m ặt pháp lý (tro n g cá c luật hôn
nhân và g ia đ ìn h ). T ro n g các ngh iê n cứu xã hộ i họ c, va i trò thành
viê n g ia đình được xem xét ở bốn m ặt: v ai trò thành v iê n xã hộ i,
v a i trò ngư ời sản xuấ t, va i trò đối vớ i bạn bè, đối vớ i nhữ ng ngư ờ i
họ hàng. C ũ n g có k h i người ta c h ia thành cá c v a i trò tro ng g ia
đình và cá c v a i trò n go ài g ia đ ình.
K h á i n iệm chứ c n ăng g ia đình d ù ng để ch ỉ phương thức biểu
hiện hoạt động số n g củ a g ia đìn h và cá c thành v iê n củ a nó. B ở i
v ì hoạt động số ng của g ia đình và các thành v iê n của nó m ang cả
14
nội dung xã hội và nội dung cá nhân, nên các chức năng gia đình
cũng bao gồm cả hai mặt xã hội và cá nhân.
Chức năng gia đình gắn liền với những nhu cầu của xã hội đối
với thể chế gia đình cũng như với những nhu cầu cua cá nhân đối
với nó.
Có mười hoạt động sống thể hiện các chức năng của gia đình là
sinh đẻ; giáo dục; sinh hoạt; kinh tế; kiểm soát xã hội đầu tiên;
giao tiếp tinh thần; địa vị xã hội; giải trí; tình cảm; tính dục.
Mỗi mặt hoạt động sống ấy có các chức năng xã hội và cá nhân
của nó. '
Ví dụ: hoạt động sinh đẻ có chức năng xã hội là tái sản xuất
sinh học của xã hội, và chức năng cá nhân là thỏa mãn nhu cầu có
con. Hoặc hoạt động gia đình có chức năng xã hội là xã hội hóa
thế hệ trẻ, duy trì tính liên tục về văn hóa của xã hội, còn chức
năng cá nhân là thỏa mãn nhu cầu làm bô mẹ tiếp xúc con cái.

Hoạt động sống của gia đình thay đổi theo những điều kiện lịch
sử khác nhau, nên chức năng gia đình cũng thay đổi theo. Những
thay đổi không chỉ diễn ra ở những nội dung mà cả

thứ bậc của
chúng. Ngoài hoạt động sinh dẻ và tính dục là những hoạt dộng
cơ bản nhất, các hoạt động khác được đặt vào những vị trí khác
nhau trong mỗi thời kỳ lịch sử phát triển xã hội.
Vai trò là một khái niệm quan trọng của xã hội học, khái niệm
“vai trò” thường được sử đụng làm đơn vị để phân tích các định
chế xã hội. M ối quan tâm của các nghiên cứu xã hội học không
chỉ là bản thân các vai trò do con người gánh vác , mà là quan hệ
giữa vai trò và các mối liên hệ xã hội dể cá nhân thực hiện vai trò
của mình. Từ đó nó cho thấy rằng cuộc sống của cá nhân chủ yếu
được thực hiện thông qua vai trò xã hội của cá nhân theo một số
khuôn khổ có sẵn.
Cơ cấu vai trò của gia đình nói lêũ dặc trưng của hệ thống tác
động qua lại và các quan hệ của các thành viên gia đình tương
ứng với các chỉ thị vai trò dựa trên các truyền Ihống và phong
tục hiện có trong xã hội nói chung, trong môi trường xã hội gần
nhất và được củng cố nhờ kinh nghiệm cá nhân của các thành viên
gia đình.
Trong khái niệm vai trò có phân ra vai trò chính thức và vai trò
không chính thức, vai trò chính thức là vai trò được xã hội công
nhận còn vai trò không'chính thức là vai trò không được xã hội
công nhận.
Để thực hiện nội dung và mục đích nghiên cứu nói trên, chúng
tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu bằng bảng câu hỏi (Survey)
Đối tượng nghiên cứu là 440 phụ nữ trong các gia đình đầy đủ,
và 360 nam giới.

Phạm vi nghiên cứu là 3 xã: Nam Hồng, Nam Thanh, Trung
Đông thuộc huyện Nam Ninh, tỉnh Hà Nam Ninh. 3 xã này, có xã
chậm phát triển, có xã tương đối phát triển, có xã thuần nông, có
xã sản xuất nông nghiệp kết hợp với các ngành nghê phụ có xã
gầu huyện, có xã xa huyện ,
Cụ thể là chúng tôi nghiên cứu ở:
- Xã Nam Hồng: 300 hộ gia đình.
15
16
- Xã Nam Thanh: 250 hộ gia đình.
- Xã Trung Đông: 250, (là xã có tỷ lệ bà con Thiên chúa
giáo đông) chiếm 49%.
Tất cả 800 hộ gia đình được chọn đều là gia đình đầy đủ và
phần đông số người được phỏng vấn là đang ở dộ tuổi sính đẻ.
17
1. Đặc điểm kinh tế-xã hội của khu vực khảo sát
Nam Ninh là một huyện đông dân: 35 vạn dân bao gồm 37 thị
xã và thị trấn, có nhiều xã hợp nhất, xã dông nhất là 17 ngàn
dân, xã ít nhất là 4000 dân, có diện tích đất nống nghiệp 17.200
ha? diện tích đất canh tác bình quân đầu người thấp (510 m 2/đầu
người).
Là một trong các huyện trọng điểm lúa phía nam của tỉnh
Nam Hà, Nam Ninh oó 89.713 hộ thì 83.395 hộ nông nghiệp
chiếm 92,95% với 314.773/343.713 nhân khẩu chiếm 91,67%.
Trong năm 1994, Ngành thống kê và Hội nông dân huyện đã
tiến hành điều tra nông thôn nông nghiệp và khảo sát tình hình
thu nhập đời sông nông dân trên địa bàn huyện Nam Ninh. Các
số liệu cho biết là:
- Số hộ nghèo (thu dưới 50.000đ/khẩu/tháng) có 24,63%,
trong đó rất nghèo (thu 30.000đ/khẩu/tháng) chiếm 13,57%,

đói (thu dưới 15.Q00đ/khẩu/tháng) chiếm 4,5%.
- SỐ hộ có thu nhập trung bình (51- lOO.OOOđ/khẩu/tháng)
chiếm 50,62%.
CHƯƠNG II: NHỮNG KẾT QUẢ VÀ PHẦN TÍCH BAN ĐÂU
Số hộ có thu nhập trên trung bình (100.000-
125.000đ/khẩu/tháng) chiếm 18,75%.
18
- SỐ hộ có thu nhập khá giàu (trên 125.000đ/khẩu/lháng) chiếm
6% trong đó có 2,93% số hộ giàu có thu nhập từ
250.000đ/kliẩu/tháng trở lên.
ở những xã xa trung tâm, điều kiện giao thông không thuận lợi,
sản xuất chủ yếu còn thuần nông illI (ỷ lệ giàu càng ít, hộ nghèo
càng cao. t
Về nông nghiệp: năng suất lúa năm 1993 đạt xấp xỉ 1 1 tấn/ha.
bình quân lương thực dầu người 450 kg, năm 1993: 531 kg/1
người.
100% các gia đình của huyện đều có điện, 2 4 % có tivi, 24%
có máy thu thanh và 6% có xe máy.
Tại huyện 100% xã có trường (I,II), có 5 trường cấp III với
tổng số học sinh là 10 vạn em.
Huyện có trường năng khiếu cấp I,II Nguyễn Hiền, trường này
đã đạt được có 9 giải quốc gia.
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp được dẩy mạnh.
Huyện đã thành lập 13 doanh nghiệp, có 6 doanh nghiệp của
tỉnh, Trung ương đóng trên địa bàn huyện, có 17 hợp tác xã
chuyên nghiệp. Có 2 ngành cơ khí là sản xuất phụ tùng xe đạp và
sản xuất đồ dùng gia đình.
Ngoài ra huyện Nam Ninh còn có các nghề: dệt( dệl vải, màn,
khăn tắm) nghề làm hoa cây cảnh, nghề làm hoa giả và nghề nuôi
tằm, ươm tơ.

19
Việc tìm hiểu các đặc điểm kinh tế xã hội của cả 3 xã được
nghiên cứu cho thấy mấy nhận xét sau đây:
a) Nhìn chung mức sống của 3 xã (Nam Hồng, Nam Thanh,
Trung Đông) là không cao, hệ thống cơ sở hạ tầng mấy năm gần
đây có được quan tâm nhưng dịch vụ với kinh tế sản xuất hàng
hóa chưa phát triển. Sản xuất nống nghiệp vẫn là chính, độc canh
cây lúa,, mồ hình VAC kbông có, các gia đình hầu bết không có
ao, không có vườn cây ăn quả, đất vườn râì ít chỉ trồng rau phục
vu rau ăn cho gia đình. Bên canh đó ở Nam Ninh còn tồn tại và

phát triển một số nghề phụ mang tính chất tiểu thủ công nghiệp
như thêu dệt ở Trung Đông và Nam Hồng, ở Nam Thanh có luyện
thủy tinh và buôn bán đồng nát.
b) Về cơ cấu và quy mô gia đình
- Qua kết quả điều tra về gia đình cho biết là số gia đình có ba
thế hệ trở lên là 47,4%, hai thế hệ 52,6%. Quá trình hạt nhân hóa
gia đình ở đây diễn ra không lớn, các ông bà già sống riêng rẽ rất
ít mà thường sống .chung với một trong các con của mình, nhưng
họ khồng còn là chỉ huy kinh tế gia đình mà chỉ giúp đỡ con cháu
trong raột sô việc như chăm sóc vườn tược, lợn gà v.v V ề kinh tế
họ sống phụ thuộc vào con cái. Hơn nữa ở nông thôn các con cái
đã trưởng thành lại sống cùng thôn xóm với bố mẹ, sớm tối đi lại
thăm nom bố mẹ già cũng dể dàng Ihường xuyên hơn ở thành phố.
- Về quy mô gia đình: có trung bình 5,24 người/1 hộ tirơng
đương với quy mô trung 'bình gia đình cả nước là 5,26 ngưừi / 1
hộ. Nhưng nếu ta tách gia đình tôn giáo 6,16 n gư ờ i/1 hộ thì các
20
gia đình theo Phật giáo và đi lương chỉ có 5,10 người/hộ (Xem bảng í:
Số người trong hộ theo tôn giáo, và khu vực - Phụ lục 1)

Trong ba xã khảo sát, Nam Hồng có số người trung bình trong hộ
là ít nhất 5,0 người/ hộ,< Nam Thanh nhiều hơn là 5,28 người/ hộ.
Còn xã Trung Đông tỷ lệ giáo dân đông, sinh nhiều con nên tỷ lệ số
người Irung bình trong một hộ cao nhất là 5,51.
c)Về tôn giáo, số giáo dân toàn huyện là 37,505 người, chiếm tỷ
lệ 11%. Trong đó, xã Nam Hồng có số giáo dân là 729 người chiếm
11%, xã Nam Thanh 1180 chiếm 11%, Xã Trung Đông 6811 người
chiếm tỷ lệ 49%.
2. Vai trò của người phụ nữ nông thôn trong hoạt động kinh
tế
Khi hộ gia đình trở thành một đơn vị sản xuất tự chủ thì mọi công
việc từ khâu làm đất chọn giống gieo mạ, cấy lúa làm cỏ, bỏ phân,
làm thủy lợi đến thu hoạch, các thành viên trong gia đình phải lự lo.
Trong điều kiện hiện nay ở nông thôn, các hộ sản xuất chủ yếu dựa
vào sức người. Việc sử dụng máy móc còn rất ít. Cường độ lao
động của các thành viên trong gia đình hết sức căng thẳng, đặc biệt
đối với người phụ nữ khi họ trở thành nhân vật chính để lăng thu
nhập, và nâng cao mức sống trong gia đình.
0 huyện Nam Ninh qua điều tra thấy rằng chị em phụ nữ là người
lao độiig chủ yếu thường phải đảm bảo 2/3 các khâu của quá trình sản
xuất nông nghiệp: khâu làm cỏ 48,7% là phụ nữ
21
thực hiện, 44,1% cả hai vợ chồng cùng làm, khâu cấy lúa 52,2%
là phụ nữ, 40,3% là cả hai vợ chồng. Cày bừa là cổng việc nặng
nhọc vất vả thế mà 22,7% phụ nữ vẫn phải tham gia cày bừa,
44,4% là cả hai vợ chồng. Chúng ta biết rằng cày bừa hiện nay là
có máy nhiều gia đình có thể thuê cày bừa với tiền công phải trả
không nhiều lắm. Vậy thì tại sao phụ nữ nông thôn phải chịu vất
vả như vậy ? Thậm chí có những năm để kịp mùa vụ do trấu bò
thiếu, nhiều phụ nữ đã đj cuốc ruộng nước, lấy sức người thay cho

sức vật.
Gác khâu khác như gặt lúa 26,9% là vợ phải đảm nhiệm, 63,4*£
là cả hai vợ chồng. Thậm chí phun thuốc trừ sâu vợ phải làm là
21,4%, cả hai vợ chồng là 34,3%. Chúng ta theo dõi bảng số liệu
sau:
Bảng 1: Ai là người lao động chính trong các công việc sau
(%)
Công việc
Chồng
Vợ Cả hai vợ
chồng
Con
Làm cỏ 4,5
48,7
44,1 2,7
Cấy lúa 3,7
52,2 40,3 3,8
Cày bừa
25,1 22,7
45,4
6,9
Gặt lúa
5,5
26,9
63,4
4.2
Phun
thuốc sâu
38,7
21,4

34,3
5,7
Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy,phụ nữ phải dảm nhiệm các
công việc đồng áng là chính. Vai trò của nam giới dường như chỉ
là hồ trợ cho phụ nữ trong mọi công việc. Một thực tế cho thấy là
hiện nay ở nông thôn, d® ảnh hưởng của đô thị hóa và kinh tế thị
trường cơ cấu nhân lực có một sự dịch chuyển. Nam giới nông
thôn có hướng thoát ly lên thành phố hoặc ra các vùng lân cận
làm thuê theo mùa vụ hoặc làm các công việc kiếm tiền khác như
xẻ đá, làm vôi, xây dựng Do đó công việc đồng áng phó thác
cho vợ trong điều kiện lao động không đảm bảo.
Ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ nói chung và nông thôn
huyện Nam Ninh nói riêng công cụ sản xuất còn thiếu thốn và thô
sơ. Trước đây sản xuất tập thể công cụ lao động phần nhiều do
hợp tác xã mua sắm. Nay từng hộ gia đình phải tự mua sắm công
cụ trang thiết bị vì phải chịu trách nhiệm trong tất cả các khâu
sản xuất. Đối với những hộ nghèo thì đây là vấn đề đặc biệt khó
khăn. Các công đoạn sản xuất do không có tiền thuê nên nhiều
phụ nữ phải làm bằng tay với các công cụ thô sơ. Số đông phụ nữ
nông thôn khi tiếp xúc với các loại hóa chất trong nông nghiệp
thiếu những trang thiết -bị an toàn lao động cần thiết. Nhiều
trường hợp người lao động rắc thuốc sâu bằng tay. Theo thống kê
của Bộ y tế năm 1992: hiện tượng ngộ độc thuốc trừ sâu ngày
càng nhiều, troog số những người ngộ độc thì 80,2% là nông dân
mà phụ nữ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Chúng ta biết rằng cơ thể phụ nữ có những thời kỳ sinh lý đặc
biẽt như hành kinh, có thai, sinh đẻ Trong thời kỳ này cơ thể
phụ nữ yêu đi, sức đề kháng giảm. Nếu phải lao động quá uặng
22
23

thì có thể gây ra sự thay đổi vị trí tử cung, sẩy thai, rối loạn kinh
nguyệt. Nếu phải đầm mình dưới nước lạnh , nước bẩn thì cơ thể
sẽ bị lạnh và nhiễm trùngịđặc biệt là ở bộ phận sinh dục. Trong
những thời kỳ này cơ thể người phụ nữ cũng dễ bị nhiêm độc bởi
hóa chất độc như các loại thuốc trừ sâu, sự nhiễm độc có thể gầy
hại cho cơ thể người mẹ và bào thai. Vì vậy trong những thời kỳ
sinh lý đặc biệt này ngừời phụ nữ không nên làm những việc quá
năng nhọc như mang, vác, gánh những vật nặng và không được đi
phun tưới các loại thuốc trừ sâu cũng như làm việc trong những
môi trường có hóa chất độc khác ảnh hưởng rất nhiều đến sức
khỏe bà mẹ và trẻ em - Ở Việt nam ( 1989 ) 70% các bà mẹ nông
thôn mang thai bị thiếu máu (*)■
Hiện nay ở Nam Ninh, chăn nuôi trong các gia đình ngày càng
phát triển toàn diện. Nhiều gia đình đang có hướng đầu tư phát
triển chăn nuôi có sản lượng lớn và công việc chăn nuôi trong gia
đình người phụ nữ cũng đảm nhiệm là chính ( chồng 3,9% ; vợ
56,3% ). Không chỉ ở gia đình nông dân mà trong các gia đình
cán bộ hay phi nhà nước chị em phải chủ động và tận dụng thời
gian bất cứ lúc nào.
Ngoài công việc nông nghiệp mang tính chất thời vụ, thời gian
nông nhàn ngừơi phụ nữ phải tìm kiếm việc làm để tăng thu nhập.
Bài học kinh tế những năm gần đây cho thấy : con đường tốt nhất
để tạo việc làm tăng thu nhập ở nông thôn là kết hợp phát triển
nông thôn toàn diện với mở rộng các ngành nghề phi nông nghiệp.
‘ Võ Hưng chủ biên "Mấy vấn d'ê Y-Sinh học về Phụ nữ nông thôn Việt natĩTNXB
Nồng nghiệp - Hà nội 1991 Tr. 22

×