Nghiªn cøu mét sè trë ng¹i t©m lÝ ng«n ng÷ cña häc sinh líp 6 khi häc tiÕng Anh
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
®μo thÞ diÖu linh
Chuyên ngành: Tâm lí học
Mã số: 60.31.80
LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Hồi Loan
Hà Nội, 2007
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
2
Mục lục
mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 1
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu 2
4. Giới hạn của đề tài 2
5. Giả thuyết khoa học 2
6. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
7. Phơng pháp nghiên cứu 3
Chơng 1: cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 4
1.1. Vài nét sơ lợc về lịch sử nghiên cứu vấn đề 4
1.1.1. Vấn đề trở ngại tâm lí 4
1.1.2. Vấn đề trở ngại tâm lí ngôn ngữ 12
1.2. Khái niệm trở ngại tâm lí ngôn ngữ 13
1.2.1. Khái niệm trở ngại 13
1.2.2. Khái niệm trở ngại tâm lí 14
1.2.3. Khái niệm trở ngại tâm lí ngôn ngữ 15
1.2.4. Biểu hiện của trở ngại tâm lí ngôn ngữ 15
1.2.5. Nguyên nhân gây nên trở ngại tâm lí ngôn ngữ 17
1.2.6. ảnh hởng của trở ngại tâm lí ngôn ngữ đến HĐHTNN 18
1.3. Khái niệm HĐHTNN 19
1.3.1. Khái niệm HĐHT 19
1.3.2. Khái niệm HĐHTNN 21
1.4. Khái niệm trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh 22
Chơng 2: nội dung v phơng pháp nghiên cứu 27
2.1. Nội dung nghiên cứu 27
2.2. Tiến trình nghiên cứu 27
2.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lí luận 27
2.2.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 28
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
3
2.3. Phơng pháp nghiên cứu 29
2.3.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận 29
2.3.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 30
2.3.2.1. Phơng pháp trò chuyện, phỏng vấn 30
2.3.2.2. Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi 30
2.3.2.3. Phơng pháp trắc nghiệm 31
2.3.2.4. Phơng pháp quan sát 33
2.3.2.5. Phơng pháp xử lý thông tin bằng toán học thống kê 33
Chơng 3: kết quả nghiên cứu 35
3.1. Thực trạng trở ngại về hứng thú ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi
học tiếng Anh 35
3.1.1. Biểu hiện về nhận thức của học sinh đối với vai trò của HĐHTNN 35
3.1.2. Biểu hiện xúc cảm, tình cảm của học sinh đối với HĐHTNN 40
3.1.3. Biểu hiện về việc sử dụng thời gian của học sinh cho HĐHTNN 47
3.1.4. Biểu hiện về ý chí của học sinh trong hoạt động học tập ngoại ngữ 53
3.2. Thực trạng trở ngại về trí nhớ ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh . 59
3.2.1. Kết quả nghiên cứu về khả năng ghi nhớ và tái hiện mặt hình thức của ngôn ngữ 59
3.2.2. Kết quả nghiên cứu về khả năng ghi nhớ và tái hiện mặt nội dung của ngôn ngữ 71
3.3. Thực trạng trở ngại về thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ của học sinh lớp 6 khi
học
tiếng Anh 77
3.3.1. Thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ của học sinh lớp 6 trong quá trình học ngữ âm
tiếng Anh 77
3.3.2. Thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ của học sinh lớp 6 trong quá trình học từ vựng
và ngữ pháp tiếng Anh 80
3.4. Nguyên nhân gây nên trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi
học tiếng Anh 88
3.4.1. Nguyên nhân gây nên trở ngại về hứng thú ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học
tiếng Anh 88
3.4.2. Nguyên nhân gây nên trở ngại về trí nhớ ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
4
học tiếng Anh 90
3.4.3. Nguyên nhân gây nên trở ngại về thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ của học sinh
lớp 6 khi học tiếng Anh 92
3.4.4. Các yếu tố ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động học tập ngoại ngữ của học sinh lớp
6 qua đánh giá của giáo viên và học sinh 92
3.5. Các biện pháp khắc phục những trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi
học tiếng Anh 100
3.5.1. Các biện pháp khắc phục những trở ngại về hứng thú ngôn ngữ của học sinh lớp
6 khi học tiếng Anh 100
3.5.2. Các biện pháp khắc phục những trở ngại về trí nhó ngôn ngữ và thói quen sử
dụng TMĐ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
Kết luận v kiến nghị 105
Ti liệu tham khảo 109
PHụ lục 113
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
5
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, ngoại ngữ là một trong
những yếu tố có vai trò rất quan trọng để nâng cao trình độ, sự hiểu biết cũng
nh giúp chúng ta có thể hội nhập với thế giới. Vì vậy, đây cũng là vấn đề đang
đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm. Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 -
2010 đã chỉ rõ: Chú trọng nâng cao kiến thức tin học, ngoại ngữ cho học sinh.
Dạy ngoại ngữ trên diện rộng từ lớp 6; học sinh đợc học ổn định và liên tục ít
nhất một ngoại ngữ để khi tốt nghiệp trung học phổ thông có thể sử dụng đợc.
Nh vậy, để nâng cao trình độ ngoại ngữ cho các em, việc giảng dạy
ngoại ngữ ngay từ những năm đầu phổ thông cơ sở (lớp 6) là điều hết sức cần
thiết. Tuy nhiên, chất lợng học tập ngoại ngữ phụ thuộc vào rất nhiều điều
kiện, đó là những điều kiện bên ngoài (trang thiết bị, chơng trình, nội dung,
ngời dạy) và điều kiện bên trong (tâm lý ngời học). Mặt khác, ngôn ngữ là
một hiện tợng tâm lý cá nhân, nó cũng là công cụ, phơng tiện để cá nhân thực
hiện các mối quan hệ giao tiếp và lĩnh hội các tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch
sử. Trong quá trình học tập ngoại ngữ, tâm lý nói chung và tâm lý ngôn ngữ của
học sinh nói riêng có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả học tập.
Việc nghiên cứu và tìm ra đợc một số trở ngại tâm lý ngôn ngữ cơ bản
khi học ngoại ngữ của học sinh sẽ góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy
ngoại ngữ cũng nh nâng cao thành tích học tập ngoại ngữ của học sinh. Vì lý
do đó, chúng tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu một số trở ngại tâm lý ngôn ngữ
của học sinh lớp 6 khi học Tiếng Anh.
2. Mục đích nghiên cứu
Làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận và thực tiễn về một số trở ngại tâm lý
ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh nhằm nâng cao kết quả học tập
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
6
ngoại ngữ cho học sinh nói riêng và chất lợng dạy và học ngoại ngữ ở trờng
THCS nói chung.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu:
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Một số trở ngại tâm lý ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh.
3.2. Khách thể nghiên cứu
- Học sinh lớp 6 học Tiếng Anh trên địa bàn thành phố Hà Nội và thị xã Hoà Bình.
- Giáo viên dạy tiếng Anh lớp 6 trên địa bàn thành phố Hà Nội và thị xã Hoà Bình.
4. Giới hạn của đề tài
- Giới hạn về đối tợng nghiên cứu:
Trở ngại tâm lý ngôn ngữ là một vấn đề rất rộng trong tâm lý học ngôn
ngữ và tâm lý học giảng dạy ngoại ngữ. Có rất nhiều trở ngại tâm lý ngôn ngữ
ảnh hởng tới quá trình hoạt động và giao tiếp nói chung và tới kết quả học tập
ngoại ngữ của học sinh nói riêng, đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu một số trở
ngại tâm lý ngôn ngữ cơ bản của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh nh: trở ngại
về thói quen sử dụng ngôn ngữ, trí nhớ ngôn ngữ và hứng thú ngôn ngữ.
- Giới hạn về khách thể và địa bàn nghiên cứu:
+ TP Hà Nội: trờng PTDL Lômônôxôp (80 học sinh và 4 giáo viên giảng
dạy tiếng Anh) và trờng THCS Đống Đa (80 học sinh và 4 giáo viên giảng dạy
tiếng Anh).
+ Thị xã Hoà Bình: trờng THCS Lý Tự Trọng (80 học sinh và 4 giáo viên
giảng dạy tiếng Anh) và trờng THCS Lê Quý Đôn (80 học sinh và 4 giáo viên
giảng dạy tiếng Anh).
5. Giả thuyết khoa học
ở học sinh lớp 6, các trở ngại tâm lý ngôn ngữ nh: thói quen sử dụng
ngôn ngữ; trí nhớ ngôn ngữ và hứng thú ngôn ngữ có ảnh hởng trực tiếp tới
hoạt động học tập ngoại ngữ (tiếng Anh) của học sinh. Các trở ngại này xảy ra
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
7
là do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó nguyên nhân chủ quan là
nguyên nhân cơ bản.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Khái quát hoá lí luận của đề tài
6.2. Khảo sát thực trạng và nguyên nhân của các trở ngại tâm lý ngôn ngữ: thói
quen sử dụng ngôn ngữ; trí nhớ ngôn ngữ và hứng thú ngôn ngữ của học sinh
lớp 6 khi học tiếng Anh trên địa bàn thành phố Hà Nội và thị xã Hoà Bình.
Trên cơ sở giải quyết tốt các nhiệm vụ này sẽ đề xuất một số kiến nghị và
giải pháp khoa học nhằm nâng cao chất lợng dạy - học ngoại ngữ nói chung và
thành tích học tập Tiếng Anh (ngoại ngữ) của học sinh lớp 6 nói riêng.
7. Phơng pháp nghiên cứu
+ Phơng pháp nghiên cứu lí luận
+ Phơng pháp phỏng vấn (giáo viên và học sinh)
+ Phơng pháp quan sát
+ Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi (Anket)
+ Phơng pháp trắc nghiệm
+ Phơng pháp thống kê bằng toán học
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
8
chơng 1: cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Vài nét sơ lợc về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Vấn đề trở ngại tâm lý
Trong quá trình lao động nói riêng và hoạt động nói chung, các yếu tố gây
khó khăn, trở ngại cho hoạt động, làm ảnh hởng tới năng suất lao động đợc
nhiều nhà tác giả quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu
tập trung vào các trở ngại tâm lý (nguyên nhân chủ quan) thì cha có nhiều.
ở nớc ngoài, có rất nhiều công trình nghiên cứu về trở ngại (khó khăn)
tâm lý nhng chủ yếu tập trung vào vấn đề trở ngại tâm lý trong giao tiếp.
Nhà tâm lý học xã hội G. M. Andreeva [2] [A8], khi phân tích chức năng
thông tin của giao tiếp đã nhận thấy ở điều kiện trao đổi thông tin của con ngời
có thể xuất hiện những rào cản tâm lí. Tác giả đã nêu ra một vài nguyên nhân
nảy sinh trở ngại tâm lí trong giao tiếp nh: những khác biệt tâm lý cá nhân (e
ngại, rụt rè, kín đáo, thiếu tin tởng lẫn nhau ) và những khác biệt về văn hoá
xã hội, chính trị, tôn giáo, nghề nghiệp
Trong cuốn những khó khăn của giao tiếp liên nhân cách, tác giả E. V.
Sukanova (1987) đã đề cập đến các vấn đề sau:
- Những đặc điểm tâm lý của cá nhân trong quá trình nhận thức các
nguyên nhân gây ra khó khăn trong giao tiếp.
- Nghiên cứu thực nghiệm về các ảnh hởng của các yếu tố khó khăn trong
quá trình giao tiếp công việc.
Tác giả A. V. Cancalic (1987), trong cuốn Hoạt động s phạm là hoạt
động sáng tạo [3;38-40] đã nêu ra một số trở ngại tâm lí trong giao tiếp của
sinh viên s phạm, đó là:
- Không biết cách giàn xếp, tổ chức một cuộc tiếp xúc.
- Không hiểu đặc điểm của đối tợng giao tiếp
- Thụ động trong giao tiếp.
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
9
- Có tâm trạng lo lắng, sợ hãi.
- Lúng túng khi điều khiển trạng thái tâm lí của bản thân khi giao tiếp.
- Bắt chớc máy móc cách ứng xử của ngời khác.
Tác giả H. Hipsơ và M. Phorvee [2], trong khi lí giải chức năng của giao
tiếp đã nêu ra các yếu tố gây khó khăn cho giao tiếp nh: ngời phát tin không
có khái niệm chính xác về ngời cùng giao tiếp với mình, ngời phát tin che dấu
lí do thông tin, do có sự khác nhau về hoàn cảnh giao tiếp, do khoảng cách quá
lớn Tuy nhiên, tác giả mới chỉ liệt kê đợc một số yếu tố gây khó khăn nh
trên mà cha đa ra đợc khái niệm khó khăn tâm lí, bản chất cũng nh cách
phân loại chúng.
Qua một số công trình nghiên cứu ở trên, chúng tôi thấy rằng các công
trình này mới chỉ nghiên cứu vấn đề trở ngại tâm lí trong giao tiếp, đồng thời
các công trình đó cũng chỉ dừng ở mức chỉ ra những trở ngại trong từng lĩnh vực
giao tiếp cụ thể mà cha đi sâu nghiên cứu khái niệm, bản chất của vấn đề.
Ngoài ra, Ballard và Clanchy [B. Ballard and J. Clanchy (1985). Study
abroad: A manual for Asian students. Longman: Malaysia] đã chỉ ra một số khó
khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên châu á khi học đại học tại
các trờng đại học của úc. Trong chơng 2 với nhan đề Sự khác biệt văn hoá
trong cách suy nghĩ (Chapter 2: 'Cultural variations in style of thinking'), hai
tác giả đã khẳng định: sinh viên đến từ các nền văn hoá khác nhau thờng áp
dụng các cách suy nghĩ và học tập khác nhau. Tác giả thấy rằng sinh viên có 3
cách học khác nhau. Cách học thứ nhất là cách học tái tạo, đó là khi sinh viên
học bằng cách nhớ các thông tin, giải quyết vấn đề và theo một lịch trình mà
giáo viên đặt ra. Theo tác giả, đây là cách học phổ biến ở các trờng trung học ở
úc. Cách học thứ hai là phân tích - 'analytical, phổ biến ở sinh viên năm thứ
ba. Cách học này đòi hỏi sinh viên phải học hỏi và suy nghĩ một cách có phê
phán đối với tri thức. Và cuối cùng là đối với các sinh viên đã tốt nghiệp hay các
nghiên cứu sinh, họ phải làm việc, nghiên cứu độc lập và tiếp cận tri thức một
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
10
cách cặn kẽ nhất (tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc sâu xa nhất của mỗi tri
thức). Đây là cách học hay cách tiếp cận nghiên cứu - speculative approach. Các
tác giả cho rằng hệ thống giáo dục ở các nớc châu á chủ yếu là theo cách học
thứ nhất - cách học tái tạo. Vì vậy, khi các sinh viên châu á học ở úc, họ cần
phải có sự điều chỉnh cách tiếp cận và phải học một cách có phân tích và phê
phán hơn. Bằng kinh nghiệm của mình, hai ông cũng khuyên các sinh viên có ý
định học tập tại các nớc nói tiếng Anh là cần phải làm việc nhiều hơn là chỉ
phát triển khả năng tiếng Anh của mình và cần thích ứng với cách học có phân
tích và phê phán để học và nghiên cứu tốt hơn.
Tuy nhiên, trong công trình nghiên cứu của mình, các tác giả cũng mới
chỉ dừng lại ở việc chỉ ra những trở ngại tâm lý cụ thể của sinh viên châu á khi
học tập tại úc (phơng pháp học tập, nghiên cứu và t duy khác nhau ) và đa
ra một số giải pháp giúp sinh viên khắc phục những trở ngại đó mà cha đi sâu
vào các vấn đề lí luận của trở ngại tâm lý.
Tiến sĩ M. Winkelman (Khoa Nhân loại học, trờng Đại học Arizona)
trong bài viết Sốc văn hoá và sự thích ứng (Cultural Shock and Adaptation) đã
định nghĩa sốc văn hóa là sự biểu hiện đa dạng của rất nhiều nhân tố xuất hiện
ở cá nhân khi có sự tiếp xúc với một nền văn hoá khác. Theo tác giả, những mối
quan hệ đa văn hoá cả ở trong nớc và quốc tế đều có thể tạo nên sự sốc văn hoá
cho cả ngời dân nhập c và bản địa. Sốc văn hoá đợc tạo nên bởi những bối
cảnh văn hoá xã hội và những yếu tố tâm - sinh lý. Sốc văn hoá tạo nên sự
khủng hoảng tâm lý và rối loạn chức năng xã hội gây khó khăn, cản trở chủ thể
tham gia vào hoạt động khi phải tiếp xúc, đối mặt với một nền (kiểu) văn hoá
khác. Trong bài viết, tác giả đã chỉ ra bản chất, các giai đoạn và nguyên nhân
của sốc văn hoá từ đó đa ra những chỉ dẫn cụ thể để hạn chế sự sốc văn hoá
trong những hoàn cảnh khác nhau.
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
11
Nh vậy, các công trình nghiên cứu trên đều tập trung vào những trở ngại
tâm lí trong trong từng lĩnh vực cụ thể mà cha đề cập đến những vấn đề lí luận
của trở ngại tâm lí.
ở Việt Nam, những năm gần đây có một số công trình nghiên cứu về khó
khăn tâm lí của con ngời trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau. Tuy nhiên,
vấn đề trở ngại tâm lý trong giao tiếp vẫn là vấn đề đợc nhiều tác giả quan tâm.
Tác giả Nguyễn Văn Lê (1992) [19], trong cuốn: Vấn đề giao tiếp dới
góc độ thông tin, tác giả có bàn đến khó khăn trong giao tiếp là do:
- Sự quá chênh lệch giữa ngời phát và ngời thu (tuổi trẻ, môi trờng,
cơng vị, văn hoá)
- Khả năng xây dựng và trình bày thông điệp của ngời phát thông tin.
Ngoài ra, các yếu tố tâm lý gây trở ngại cho giao tiếp là do những chấn
thơng tình cảm, sự khác nhau về chính kiến, những xung đột, định kiến. Tuy
nhiên, đây mới chỉ là những trở ngại tâm lý trong quá trình giao tiếp, tác giả
cũng cha đi sâu nghiên cứu khái niệm trở ngại tâm lý v bản chất của nó.
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình (1995) trong luận án Tiến sĩ Nghiên cứu
về một số trở ngại tâm lí trong giao tiếp của sinh viên s phạm với học sinh khi
thực tập tốt nghiệp [2]. Tác giả đã đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống các
vấn đề lí luận về trở ngại tâm lí trong giao tiếp (khái niệm, bản chất, nguyên
nhân, phân loại và ảnh hởng của trở ngại tâm lí đến quá trình giao tiếp) đồng
thời tác giả tiến hành khảo sát thực trạng trở ngại tâm lí và thực hiện thử nghiệm
các biện pháp tác động làm giảm bớt mức độ trở ngại tâm lí trong giao tiếp của
sinh viên với học sinh trong thực tập s phạm.
Khi nghiên cứu một số trở ngại tâm lý trong xử lý tình huống s phạm của
sinh viên trờng Cao đẳng S phạm Thái Bình, tác giả Lê Sỹ Khôi cũng đã chỉ
ra một số trở ngại tâm lý cơ bản mà sinh viên thờng gặp khi họ giải quyết các
tình huống s phạm nh: Tâm thế tiêu cực, bị động trong hoạt động; Thiếu tự
tin, e dè, ngại ngùng trớc tập thể; cha làm chủ đợc trạng thái tâm lý và hành
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
12
vi của bản thân; hạn chế vốn ngôn ngữ và khả năng diễn đạt; khó khăn khi huy
động kiến thức, kinh nghiệm vào qúa trình giải quyết tình huống s phạm. Tác
giả cũng đã đa ra đợc định nghĩa, nguyên nhân, phân loại và ảnh hởng của
trở ngại tâm lý trong quá trình xử lý tình huống s phạm của sinh viên.
Tác giả Huyền Phan, trong bài Những trở ngại tâm lí khi giao tiếp [27] đã
chỉ rõ: muốn giao tiếp đạt mục đích cần phải vợt qua các trở ngại tâm lí nh:
- Bức tờng thành kiến do có ác cảm với một ngời nào đó, do nhìn thiên
lệch đã tạo ra một ấn tợng không thiện cảm khi giao tiếp.
- Bức tờng ác cảm nảy sinh khi có định kiến với đối tợng do có thông tin
sai lệch về đối tợng.
- Bức tờng sợ hãi do những suy nghĩ băn khoăn dẫn đến tiếp xúc gợng
ép, thiếu tự nhiên.
- Bức tờng thiếu hiểu biết nảy sinh do khi tiếp xúc không hiểu nhau hoặc
không hiểu đúng về nhau.
Theo tác giả, khắc phục đợc những bức tờng trở ngại này thì chắc chắn
giao tiếp sẽ đạt đợc mục đích đề ra.
Tác giả Mạnh Toàn, trong bài: Năm nguyên nhân thất bại trong giao tiếp
[32], đã phân tích ý kiến của bác sĩ ngời Mỹ Rabikabher về năm nguyên nhân
cản trở cuộc tiếp xúc giữa ngời với ngời là: kiêu ngạo, hay lo, mặc cảm, nhút
nhát, luôn cảm thấy có lỗi.
Với luận văn thạc sĩ Tâm lý học Một số khó khăn tâm lý trong giao tiếp
với giáo viên của sinh viên ngời dân tộc trờng Cao đẳng S phạm Lào Cai,
tác giả Đới Thị Thu Thuỷ đã đi sâu nghiên cứu các vấn đề lí luận về khó khăn
tâm lý trong giao tiếp nh: khái niệm, bản chất, biểu hiện, nguyên nhân, phân
loại và ảnh hởng của khó khăn tâm lý đến hiệu qủa của quá trình giao tiếp.
Ngoài các công trình nghiên cứu về những khó khăn tâm lý trong giao tiếp
nh
trên, những trở ngại tâm lí trong các lĩnh vực hoạt động khác cũng đợc
một số tác giả nghiên cứu.
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
13
PGS. TS Mạc Văn Trang, trong bài Những cản trở tâm lý trong đổi mới
phơng pháp giáo dục [33;20], đã đa ra bốn trở ngại tâm lý của giáo viên khi
đổi mới phơng pháp giáo dục, đó là: sự lo sợ, sự bảo đảm, t tởng quyền lực
và sự già nua.
Trần Hồng Hạnh - một nghiên cứu sinh tại trờng Đại học Deakin - úc,
trong bài viết Những thách thức cho sinh viên Việt Nam khi sống và học tập
tại úc (bài viết này đợc trích từ luận án Tiến sĩ của tác giả) cũng đã chỉ ra một
số khó khăn nói chung và khó khăn tâm lý nói riêng của sinh viên Việt Nam khi
học tập tại các trờng đại học của úc. Theo tác giả, sinh viên gặp nhiều trở ngại
và phải điều chỉnh rất nhiều, cả về cách học đại học (nh: kĩ năng hiểu bài
giảng, kĩ năng diễn đạt trong văn nói và văn viết, kĩ năng đọc sách) và các
yếu tố văn hoá xã hội khác (nh: hiểu cách nói của ngời úc, giao tiếp với mọi
ngời trong cộng đồng, kết bạn với những ngời úc, làm quen với việc mua
sắm, thức ăn, sử dụng cách phơng tiên giao thông công cộng) . Cụ thể, trong
quá trình điều tra, tác giả đã trích dẫn một số ý kiến tiêu biểu sau:
- Trở ngại về cách học:
Khó khăn chính của tôi khi học tại úc là làm thế nào để diễn đạt ý tởng
của mình trớc cả lớp. (The main difficulty I had with my academic studies in
Australia is how I can explain my ideas to other people in the class).
Tôi đã mất rất nhiều thời gian để quen với việc nói trớc cả nhóm và
thờng không có đủ thời gian để hoàn thành công việc của mình. (I needed a lot
of time to get used to speaking in front of groups and couldn't find enough time
to finish the work).
Kĩ năng đọc của tôi không đủ nhanh để hoàn thành bài đọc của mình (My
reading skills were not fast enough to complete all reading).
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
14
- Trở ngại về văn hoá xã hội:
Việc thích ứng với một môi trờng mới là điều khó khăn nhất. Nó bao
gồm cả việc làm sao để giao tiếp hiệu quả đối với những sinh viên kháclàm
sao để kết bạn và giữ đợc mối quan hệ tốt với họ. (Adapting to a new
environment was the most difficult thing. This included how to communicate
effectively with other students how to make friends, how to get along well
with other students). [A6]
Nh vậy, vừa với vai trò của một nhà nghiên cứu, đồng thời cũng là một
nghiên cứu sinh tại úc, tác giả đã chỉ ra những khó khăn, trở ngại cụ thể của
sinh viên Việt Nam khi học tập ở đây và đa ra một số giải pháp giúp sinh viên
khắc phục những trở ngại này. Riêng những vấn đề lí luận về trở ngại tâm lý thì
tác giả không đề cập tới trong bài viết.
Tác giả Lê Hơng, với bài viết Một số khó khăn tâm lí trong quản lí sản
xuất và kinh doanh ở các xí nghiệp quốc doanh hiện nay [16], đã phân tích
những khó khăn tâm lí trong công tác quản lí xí nghiệp của các nhà quản lí chủ
yếu thể hiện ở hai mặt: Nhu cầu và hoạt động, tác giả đã đa ra những số liệu
thực tế để chứng minh cho các khó khăn tâm lí đó.
Tác giả Phạm Ngọc Viên, trong cuốn Tâm lí học thể thao khi phân tích biện
pháp cơ bản của công tác huấn luyện tâm lí chung cho các vận động viên đã nêu
ra các khó khăn tâm lí thể hiện dới dạng các cảm giác sợ hãi, không tin tởng,
do dự trong quyết định Những khó khăn tâm lí này thờng xuất hiện trong điều
kiện thi đấu, đó là các yếu tố nh: khởi động không thành công, đối phơng có
thành tích cao, trọng tài thiếu khách quan
Khi tìm hiểu những khó khăn tâm lý trong quá trình giải bài tập hình học
của học sinh phổ thông trung học cơ sở [18;72], tác giả Nguyễn Văn Kính đã
chỉ ra một số khó khăn tâm lý chủ yếu mà học sinh gặp phải trong quá trình giải
bài tập, đó là:
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
15
- Khả năng suy luận của học sinh còn hạn chế do không nắm đợc các quy
luật, quy tắc suy diễn và cách vận dụng chúng.
- Học sinh không thực hiện đợc các bớc suy luận còn do thực hiện các
thao tác trí tuệ không đúng hớng.
- Kĩ năng cụ thể hoá các biểu tợng hình học ở một số học sinh cha đạt
mức thành thạo
- Do vốn kiến thức của học sinh.
Cũng nh nhiều công trình nghiên cứu khác, tác giả cha đề cập đến vấn
đề lí luận về khó khăn tâm lý.
Tác giả Nguyễn Thị Phơng Loan, khi nghiên cứu Một số khó khăn tâm
lí trong hoạt động học tập của học sinh lớp 1 học kém ở thành phố Lạng Sơn,
đã khẳng định học sinh học kém gặp khó khăn tâm lí ở hầu hết các hoạt động
nh: học tập, lao động, vui chơi, giao tiếp nhng đặc biệt là trong hoạt động học
tập. Theo tác giả mức độ khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh
học kém có sự khác biệt giữa nam và nữ, giữa nội thành và ngoại thành, chẳng
hạn, học sinh học kém ngoại thành có biểu hiện ở khả năng ngôn ngữ hạn chế,
khó khăn khi giao tiếp với giáo viên, không thích ứng với phơng pháp giảng
dạy ở trờng tiểu học [21;127]. Tác giả cũng đã phát hiện đợc các nguyên
nhân (khách quan và chủ quan) gây nên khó khăn tâm lý trong học tập của học
sinh lớp 1 và đa ra một số giải pháp khắc phục những khó khăn đó, song về
bản chất của khó khăn tâm lý thì tác giả lại không đề cập tới.
Từ các công trình nghiên cứu trên, chúng tôi thấy rằng, các công trình
nghiên cứu này đã có đóng góp rất lớn khi chỉ ra đợc một số trở ngại tâm lý
trong từng lĩnh vực hoạt động cụ thể, cũng nh bớc đầu phân loại và chỉ ra
đợc nguyên nhân của các trở ngại đó. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu
trên mới chỉ đề cập đến từng mặt cụ thể, cha có sự thống nhất về khái niệm,
bản chất của vấn đề trở ngại tâm lý.
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
16
1.1.2. Vấn đề trở ngại tâm lý ngôn ngữ
Tại trờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, học phần Tâm
lý học giảng dạy tiếng nớc ngoài đã đợc đa vào chơng trình giảng dạy cho
sinh viên. Đây là học phần dành riêng cho cử nhân s phạm ngoại ngữ, học phần
này không chỉ cung cấp cho sinh viên những kiến thức khoa học hỗ trợ cho quá
trình giảng dạy tiếng nớc ngoài mà còn giúp các em hiểu biết thêm về những
khía cạnh tâm lý trong hoạt động giảng dạy ngoại ngữ nói riêng và chuyên
ngành tâm lý ngôn ngữ học (Psycholinguistics) nói chung.
Trong quá trình nghiên cứu về Tâm lý ngôn ngữ học cũng nh Tâm lý học
giảng dạy tiếng nớc ngoài, vấn đề trở ngại tâm lý trong quá trình học ngoại ngữ
cũng đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu với nhiều công trình khoa học
khác nhau.
Qua bài báo Về nguyên nhân hứng thú đọc hiểu tiếng nớc ngoài của học
sinh phổ thông cơ sở [10 ;23], PGS. TS Đỗ Thị Châu đã chỉ ra một số nguyên
nhân (khách quan và chủ quan) hứng thú đọc hiểu của học sinh, trong đó,
nguyên nhân chủ quan (nguyên nhân tâm lý) là nhận thức về vai trò của hành
động đọc hiểu và năng lực đọc hiểu có ảnh hởng rất lớn tới việc học sinh có
hứng thú hay không hứng thú với hoạt động đọc hiểu ngoại ngữ. Tác giả khẳng
định, nếu nhận thức của học sinh ở mức trung bình thì cha thể thôi thúc học
sinh học tập tốt ; hứng thú và năng lực của học sinh có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau. Nếu học sinh có hứng thú, có tình cảm tích cực với hành động đọc
hiểu nhng năng lực có hạn thì hứng thú của học sinh dần cũng bị giảm xuống.
Qua điều tra, tác giả cũng đã chỉ rõ 55,1% (mức rất cao) học sinh thích đọc bài,
đọc sách báo tiếng nớc ngoài do các em có kĩ năng đọc hiểu tốt, số còn lại
không có hứng thú đọc hiểu vì thấy tiếng nớc ngoài khó nhớ, khó phát âm hay
khó đọc. Nh
vậy, việc học sinh nhận thức cha đúng về vai trò của hành động
đọc hiểu và năng lực đọc hiểu ngoại ngữ của học sinh còn hạn chế, theo chúng tôi,
cũng là những trở ngại tâm lý làm cho học sinh học ngoại ngữ không hiệu quả.
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
17
Trong giáo trình Tâm lí học giảng dạy tiếng nớc ngoài (PGS. TS. Trần
Hữu Luyến, ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội), tác giả khẳng định, "khi
học tiếng nớc ngoài, dù muốn hay không ngời học cũng đã nắm vững tiếng
mẹ đẻ, nên hoạt động giảng dạy ngoại ngữ, dù muốn hay không cũng dựa trên
một trình độ phát triển của tiếng mẹ đẻ". ảnh hởng của tiếng mẹ đẻ đến quá
trình nắm vững tiếng nớc ngoài diễn ra theo hai hớng : hớng tích cực
(chuyển di) và hớng tiêu cực (can thiệp). Hớng tích cực là hớng những tri
thức ngôn ngữ, kĩ xảo, kĩ năng lời nói tiếng mẹ đẻ làm dễ dàng và nhanh chóng
cho quá trình lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ xảo, kĩ năng lời nói ngoại ngữ, còn
hớng tiêu cực là hớng diễn ra ngợc lại, gây khó khăn và cản trở quá trình đó.
Nh vậy, bên cạnh những ảnh hởng tích cực, những kĩ năng, kĩ xảo hay thói
quen sử dụng tiếng mẹ đẻ cũng tạo nên những khó khăn, trở ngại nhất định cho
hoạt động học ngoại ngữ.
Trong quá trình nghiên cứu tài liệu, chúng tôi thấy rằng những công trình
nghiên cứu về trở ngại hay khó khăn tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ đã
đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tuy nhiên, những công trình
nghiên cứu cụ thể về trở ngại tâm lí ngôn ngữ thì cha đợc các nhà giáo, các
nhà khoa học quan tâm.
1.2. Khái niệm trở ngại tâm lý ngôn ngữ
1.2.1. Khái niệm trở ngại
Theo Từ điển tiếng Việt thì trở ngại có nghĩa là gây cản trở, khó khăn,
hay đó là sự ngăn trở, chớng ngại [21;1231].
Từ điển Tiếng Việt [36;1045] định nghĩa: Trở ngại là gây khó khăn trở
ngại, làm cho không tiến hành đợc dễ dàng, suôn sẻ.
Trong Từ điển Anh - Việt [34;797-1155], [28;218], từ Obstruct hay
Hinder đều đợc dùng để chỉ trở ngại với nghĩa là làm tắc nghẽn, cản trở, gây khó
khăn, ngăn cản.
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
18
Từ điển Pháp - Pháp - Việt [14; 928], từ Ostacle, Obstruction đợc
hiểu là vật trở ngại, chớng ngại.
Tập hợp các nghĩa từ các từ điển nh trên, ta có thể hiểu từ trở ngại có
nghĩa là những cản trở, ngăn cản, gây khó khăn làm cho công việc không tiến
hành đợc dễ dàng, suôn sẻ.
1.2.2. Khái niệm trở ngại tâm lý
Cho đến nay, trong Tâm lý học cha có một khái niệm thống nhất về vấn
đề trở ngại tâm lý.
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình cho rằng: Trở ngại tâm lý chính là những
khó khăn (cản trở, ngăn cản) tâm lý [2; 30].
Theo Lê Sỹ Khôi [19; 34], trở ngại tâm lý là những yếu tố tâm lý gây cản
trở hoạt động của con ngời, hay còn gọi là khó khăn tâm lý. Tác giả đã khẳng
định trở ngại tâm lý chính là những khó khăn tâm lý .
Tác giả Nguyễn Thị Phơng Loan cho rằng: Khó khăn tâm lý là những
thiếu thốn, những biểu hiện tâm lý tiêu cực và những thói quen có ảnh hởng
xấu (gây trở ngại) đến quá trình và kết quả hoạt động [21; 20].
Trong công trình nghiên cứu Một số khó khăn tâm lý trong giao tiếp với
giáo viên của sinh viên ngời dân tộc trờng Cao đẳng S phạm Lào Cai [31;
30], tác giả Đới Thị Thu Thuỷ đã khẳng định khó khăn tâm lý trong giao tiếp
chính là những cản trở tâm lý kìm hãm giao tiếp đạt hiệu quả.
Theo cách hiểu về trở ngại nh ở phần 1.2.1 và qua các quan điểm về trở
ngại tâm lý và khó khăn tâm lý nh trên, chúng tôi hiểu trở ngại tâm lý chính là
những yếu tố tâm lý kìm hãm, gây cản trở hoạt động của con ngời, trở ngại tâm
lý chính là những khó khăn tâm lý.
Nh vậy, trở ngại tâm lý trong hoạt động chính là những rào cản tâm lý
kìm hãm con ngời hoạt động đạt kết quả. Nói cách khác, trở ngại tâm lý là
những khó khăn tâm lý ngăn cản, kìm hãm hoạt động của chủ thể, hoặc làm sai
lệch kết quả hành động.
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
19
Trong quá trình lao động nói riêng và hoạt động nói chung, không phải lúc
nào chủ thể cũng tiến hành công việc đợc dễ dàng, suôn sẻ, đạt đợc mục đích
đặt ra mà có thể gặp nhiều trở ngại làm cho hoạt động không đạt hiệu quả. Các
yếu tố gây khó khăn (trở ngại) này có thể là các yếu tố bên ngoài (yếu tố khách
quan) hay các yếu tố bên trong (yếu tố chủ quan).
Các yếu tố bên ngoài nh: điều kiện, phơng tiện hoạt động, môi trờng
sống, các đặc điểm của đối tợng hoạt động
Các yếu tố bên trong là những yếu tố xuất phát từ bản thân chủ thể nh:
sức khoẻ, kinh nghiệm, năng lực, trình độ, nhu cầu, hứng thú Đây là những
yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến quá trình và kết quả hoạt động. Những trở ngại
do các đặc điểm tâm lý của chủ thể tạo ra gây cản trở hoạt động đợc gọi là trở
ngại tâm lý trong hoạt động.
1.2.3. Khái niệm trở ngại tâm lý ngôn ngữ
Trên cơ sở khái niệm trở ngại và trở ngại tâm lý nh trên, chúng tôi quan niệm:
Trở ngại tâm lý ngôn ngữ là những cản trở tâm lý kìm hm con ngời
sử dụng ngôn ngữ đạt hiệu quả.
Trở ngại tâm lý ngôn ngữ là một hiện tợng tâm lý mang tính chủ thể đậm
nét. Trong hoạt động giao tiếp nói chung cũng nh hoạt động học tập ngoại ngữ
nói riêng, bản thân chủ thể có thể nhận biết rõ những trở ngại trong quá trình sử
dụng ngôn ngữ của mình trong quá trình hoạt động và giao tiếp.
1.2.4. Biểu hiện của trở ngại tâm lý ngôn ngữ
Trở ngại tâm lý nói chung và trở ngại tâm lý ngôn ngữ nói riêng là một
hiện tợng tâm lý khá phổ biến ở chủ thể trong quá trình hoạt động. Các trở ngại
tâm lý này thờng đợc thể hiện ở 3 mặt: nhận thức, xúc cảm - tình cảm và hành
động của chủ thể. Những trở ngại này có thể đợc nhận biết qua hình thức biểu
hiện của nó.
- Về nhận thức:
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
20
Nhận thức là thành tố đầu tiên và có vai trò quan trọng trong đời sống tâm
lý con ngời. Trên cơ sở nhận thức, con ngời bày tỏ thái độ và hành vi tơng
ứng. Ngời có trở ngại về nhận thức trong quá trình hoạt động thờng có hiểu
biết không đầy đủ về đối tợng hoạt động. Trên thực tế, trong quá trình hoạt
động, sự hiểu biết về đối tợng là cơ sở, nền tảng giúp con ngời hoạt động hiệu
quả. Chỉ khi có sự hiểu biết về đối tợng chúng ta mới có thể lựa chọn phơng
tiện, biện pháp, cách thức tiến hành hoạt động.
Trong quá trình học ngoại ngữ, ngời có trở ngại về nhận thức ngôn ngữ
là khi chủ thể không hiểu rõ về nội dung hoặc hình thức của ngôn ngữ, hay
không hiểu rõ cả về vai trò và ý nghĩa của nó đối với đời sống của cá nhân và
của xã hội.
- Về xúc cảm - tình cảm:
Xúc cảm - tình cảm là thái độ thể hiện sự rung cảm của con ngời đối với
những sự vật, hiện tợng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ. Trong hoạt
động học tập ngoại ngữ, ngời có trở ngại về xúc cảm, tình ảm thờng có biểu
hiện:
+ E ngại, rụt rè trong quá trình học
+ Không có hứng thú, say mê với hoạt động học tập ngoại ngữ
+ Không điều khiển đợc trạng thái xúc cảm của mình
+ Biểu hiện xúc cảm, tình cảm không phù hợp với hoàn cảnh
+ Thiếu khả năng biểu cảm theo tình huống trong quá trình học ngoại ngữ
Trong đề tài này, chúng tôi tập trung tìm hiểu 2 biểu hiện đầu tiên của trở
ngại về xúc cảm, tình cảm trong quá trình học ngoại ngữ, đó là: sự e ngại, rụt rè
và không hứng thú của học sinh đối với hoạt động học tập ngoại ngữ.
- Về hành vi ứng xử:
Hành vi là sự phối hợp vận động của các bộ phận, giác quan tác động
vào một đối tợng nhất định. Hành vi của con ngời bao giờ cũng có mục đích,
nó không chỉ đảm bảo cho con ngời tồn tại mà còn đảm bảo cho con ngời
ngày càng phát triển. Bằng hoạt động của mình, con ngời tích cực tác động vào
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
21
môi trờng, cải tạo môi trờng nhằm thoả mãn những nhu cầu ngày càng cao
của con ngời.
Ngời có trở ngại tâm lý trong hoạt động thờng biểu hiện ở hành vi thiếu
tự nhiên, gò bó, lúng túng, hành động không ăn khớp với tình huống.
Trở ngại tâm lý ngôn ngữ của con ngời biểu hiện ở quá trình ngời đó sử
dụng ngôn ngữ (hay hoạt động lời nói: nghe, nói, đọc, viết) không hiệu quả.
1.2.5. Nguyên nhân gây nên trở ngại tâm lý ngôn ngữ
Cũng nh các trở ngại tâm lý khác, trở ngại tâm lý ngôn ngữ cũng có
nguồn gốc phát sinh, phát triển của nó. Việc tìm ra những yếu tố gây trở ngại
tâm lý ngôn ngữ cho ngời học có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động học tập
của học sinh, đặc biệt là với hoạt động học tập ngoại ngữ.
Trở ngại tâm lý ngôn ngữ là một hiện tợng tâm lý đa dạng, phức tạp, do
vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân của nó cũng là vấn đề không đơn giản. Cho đến
nay, trong tâm lý học cha có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống,
toàn diện về mặt lí luận vấn đề trở ngại tâm lý ngôn ngữ của con ngời trong quá
trình hoạt động nói chung và trong hoạt động học tiếng nớc ngoài nói riêng.
Qua nghiên cứu, tập hợp các tài liệu về trở ngại tâm lý và trở ngại tâm lý
ngôn ngữ, đồng thời từ thực tế học tập, giảng dạy và quan sát ngời học trong
quá trình học ngoại ngữ, chúng tôi cho rằng có 2 yếu tố : bên ngoài (khách
quan) và bên trong (chủ quan) tạo ra trở ngại tâm lý ngôn ngữ ở học sinh trong
quá trình học ngoại ngữ.
- Nguyên nhân khách quan:
+ Đặc điểm của tiếng Anh (viết một đằng, đọc một nẻo; là ngôn ngữ đa âm
tiết ) khiến học sinh thờng gặp khó khăn khi học phát âm, từ vựng và ngữ pháp.
+ Phẩm chất và năng lực của giáo viên còn hạn chế (về trình độ chuyên
môn, phơng pháp giảng dạy )
+ Nhà trờng cha có trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc học ngoại ngữ
+ Giáo viên và nhà trờng cha tạo đợc môi trờng giao tiếp bằng tiếng
Anh (môi trờng tiếng) thuận lợi cho qúa trình học ngoại ngữ.
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
22
+ Do gia đình của học sinh không có ai biết tiếng Anh để kèm cặp
+ Do gia đình cha có điều kiện để mua sắm các trang thiết bị cần thiết
cho việc học ngoại ngữ
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Hạn chế về năng lực ngôn ngữ
+ Không hứng thú với môn tiếng Anh nên thiếu sự tích cực, chủ động
trong quá trình học tiếng Anh
+ Cha nhận thức đúng về ý nghĩa của môn tiếng Anh
+ Cha có phơng pháp học tiếng Anh phù hợp
+ Do cha nắm chắc tri thức, kĩ xảo, kĩ năng lời nói ngoại ngữ nên thờng
e ngại, rụt rè, lúng túng trong quá trình học ngoại ngữ
1.2.6. ảnh hởng của trở ngại tâm lý ngôn ngữ đến hiệu quả của hoạt động
học tập ngoại ngữ
Trong quá trình hoạt động nói chung, giao tiếp là nhu cầu xã hội cơ bản để
con ngời trao đổi thông tin, xúc cảm, tình cảm, hiểu biết lẫn nhau và phối hợp
hành động. Giao tiếp là công cụ, là phơng tiện, là cách thức để con ngời có
thể tồn tại và phát triển. Trong quá trình hoạt động và giao tiếp đó thì ngôn ngữ
đợc coi là phơng tiện không thể thiếu giúp con ngời có khả năng truyền đạt
kinh nghiệm cá nhân cho ngời khác và sử dụng kinh nghiệm của ngời khác
vào hoạt động của mình, làm cho con ngời có khả năng to lớn để nhận thức và
cải tạo thế giới cũng nh biến đổi và hoàn thiện chính bản thân mình.
Hơn nữa, ngôn ngữ không chỉ là phơng tiện trong giao tiếp mà còn là
công cụ, phơng tiện và cũng là kết quả của t duy. Trong quá trình hoạt động
nói chung, một mặt ngôn ngữ giúp con ngời truyền tải thông tin, kinh nghiệm,
tri thức, xúc cảm - tình cảm và tác động tơng hỗ với nhau, mặt khác khi con
ngời càng tham gia tích cực vào hoạt động thì vốn ngôn ngữ ngày càng phong
phú, t duy cũng phát triển và nhạy bén hơn.
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
23
Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động và giao tiếp, việc sử dụng ngôn ngữ
nhằm đạt đợc mục đích hoạt động (học tập, lao động, giao tiếp) không phải
bao giờ cũng dễ dàng, suôn sẻ mà có thể gặp nhiều trở ngại khác nhau. Những
trở ngại này có thể xuất phát từ chính bản thân chủ thể hay từ các yếu tố khách
quan bên ngoài.
Cũng nh những trở ngại tâm lý khác, trở ngại tâm lý ngôn ngữ cũng là
một hiện tợng mang tính tất yếu xảy ra trong mọi hoạt động của con ngời. Đó
là các chớng ngại vật, các rào cản tâm lý làm cho quá trình con ngời sử
dụng ngôn ngữ (hoạt động nghe, nói, đọc viết) không thuận buồm xuôi gió,
không đạt đợc mục đích hoạt động. Khi các hoạt động nghe, nói, đọc, viết bị
cản trở, con ngời khó có thể truyền đạt và tiếp nhận thông tin, xúc cảm, tình
cảm làm cho hoạt động và giao tiếp không hiệu quả.
Trong hoạt động học tập ngoại ngữ cũng vậy, khi có các trở ngại tâm lý
ngôn ngữ xuất hiện sẽ ảnh hởng trực tiếp đến kết quả của hoạt động này.
Những trở ngại tâm lý ngôn ngữ làm cho quá trình học sinh thực hiện các hoạt
động nghe, nói, đọc, viết ngoại ngữ gặp khó khăn, và nh vậy mục đích chính
của hoạt động dạy - học ngoại ngữ là hình thành bốn kĩ năng ngoại ngữ cơ bản
cho học sinh sẽ không đạt kết quả.
1.3. Khái niệm hoạt động học tập ngoại ngữ
1.3.1. Khái niệm hoạt động học tập
Cuộc sống của con ngời là một dòng các hoạt động nối tiếp và đan xen
nhau. Nhờ các hoạt động này mà con ngời ngày càng lĩnh hội đợc nhiều tri
thức, kinh nghiệm góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho bản thân.
Trong dòng các hoạt động đó, hoạt động học tập có vai trò hết sức quan trọng
giúp con ngời lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử (cái chung) để biến thành
cái riêng của mỗi ngời.
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
24
Thông thờng, trong cuộc sống con ngời có hai cách học khác nhau: học
ngẫu nhiên và học có mục đích (hay còn gọi là học không chủ định và học có
chủ định).
Học không chủ định: Là sự tiếp thu tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo,
và các phơng thức hành vi không có mục đích đặt ra từ trớc. Nó diễn ra một
cách ngẫu nhiên thông qua việc thực hiện một hoạt động có mục đích nhng
không phải là mục đích học tập. Kết quả của cách học này là: con ngời chỉ lĩnh
hội đợc những kinh nghiệm, tri thức tiền khoa học một cách tự nhiên, nhẹ
nhàng nhng rời rạc, không có hệ thống; chỉ hình thành nên những năng lực
thực tiễn bộ phận liên quan đến công việc thờng ngày; những gì con ngời tiếp
thu đợc chỉ liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nên nhiều tri thức, kinh nghiệm
bổ ích đều bị bỏ qua. Nhìn chung, cách học này tốn nhiều thời gian nhng hiệu
quả không cao, không thể làm cho con ngời tiến xa và gánh vác nổi các nhiệm
vụ nặng nề do cuộc sống đặt ra.
Học có chủ định: là một dạng hoạt động đặc thù của con ngời, nó đợc
thực hiện ở một trình độ khi mà con ngời có khả năng điều chỉnh những hành
động của mình một cách có ý thức. Khả năng này đợc hình thành vào lúc 5 - 6
tuổi. Chỉ thông qua hoạt động này mới giúp ngời học lĩnh hội đợc một hệ
thống các khái niệm khoa học; tạo nên cho ngời học những khả năng giải
quyết các nhiệm vụ của đời sống một cách sáng tạo, hiệu quả và chất lợng cao;
những gì con ngời tiếp thu đợc thông qua cách học này không những liên
quan tới nhu cầu, hứng thú của bản thân mà còn liên quan đến nhu cầu của xã
hội và cuộc sống. Nhờ vậy, con ngời không chỉ lĩnh hội những tri thức khoa
học, tạo nên sự phát triển tâm lý, hoàn thiện nhân cách cho bản thân mà còn có
thể cải tạo thế giới xung quanh, cải thiện đợc chất lợng cuộc sống của mình.
Nhìn chung, có rất nhiều quan điểm khác nhau về HĐHT.
A.N. Leônchiev, P. Ia. Galpêrin và N. Ph. Tal
dina xem quá trình học tập
xuất phát từ mục đích trực tiếp và từ nhiệm vụ giảng dạy đợc biểu hiện ở hình
thức tâm lý bên ngoàivà bên trong của hoạt động đó [15;89].
Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh
25
V.V. Đavđôp quan niệm học tập dựa trên cơ sở nâng cao trình độ t duy
lí luận [15;89].
L. B. Encônhin coi học tập là việc lĩnh hội tri thức, đợc xác định bởi cấu
trúc và mức độ phát triển của HĐHT [15 ;88].
Trong cuốn Tâm lí học lứa tuổi và tâm lý học s phạm [15; 106], HĐHT
đợc định nghĩa là hoạt động đặc thù của con ngời đợc điều khiển bởi mục
đích tự giác là lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, những hình thức
hành vi và những dạng hoạt động nhất định, những giá trị.
Mặc dù đứng trên các quan điểm khác nhau để xem xét HĐHT nhng
chúng tôi nhận thấy các tác giả đều thống nhất ở điểm coi HĐHT là hoạt động có
mục đích tự giác, có liên quan tới quá trình nhận thức hoặc t duy của con ngời.
Theo các nhà tâm lý học thì HĐHT có một số đặc điểm (bản chất) sau:
+ Đối tợng của hoạt động học là tri thức và kỹ năng, kĩ xảo tơng ứng.
+ Hoạt động học là hoạt động hớng vào làm thay đổi chính chủ thể của
hoạt động.
+ Hoạt động học là hoạt động đợc điều khiển một cách có ý thức nhằm
tiếp thu (lĩnh hội) tri thức, kỹ năng, kĩ xảo.
+ Hoạt động học hớng vào tiếp thu chính những tri thức của hoạt động
(phơng pháp giành tri thức).
+ Hoạt động học là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học sinh.
Trên cơ sở các quan điểm về HĐHT nh trên, chúng tôi hiểu khái quát về
HĐHT nh sau:
HĐHT là hoạt động đặc thù của con ngời nhằm lĩnh hội những tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo mới cũng nh lĩnh hội chính phơng pháp, cách thức
học tạo nên sự phát triển về tâm lý, ý thức, nhân cách ở ngời học.
1.3.2. Khái niệm hoạt động học tập ngoại ngữ
HĐHTNN cũng là một loại hoạt động học tập, vì vậy, chúng tôi căn cứ vào
các định nghĩa về hoạt động và HĐHT nh
trên để hiểu HĐHTNN nh sau: