Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC_SKKN QLGDTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.81 KB, 34 trang )

Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đất nước ta đang từng bước tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sự nghiệp
to lớn đó đòi hỏi giáo dục phải đào tạo nên những con người tự
không ngừng nâng cao chất lượng toàn diện" (Nghị quyết TW 2 khóa VIII), vì phải
"tiếp tục chấn chỉnh nề nếp xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đảm bảo chất
lượng và hiệu quả đào tạo, thực hiện đổi mới mạnh mẽ về nội dung, phương pháp
giáo dục ở từng khối lớp" (Nghị quyết TW 9- Ban chấp hành TW Đảng khóa IX).
Như vậy phương pháp dạy học là một trong những lĩnh vực trọng tâm nhất của
hoạt động quản lý giáo dục. Nó vừa là đối tượng quản lý ở cấp vĩ mô; trường học, lớp
học, bộ môn, từng cá nhân giáo viên và cả học sinh. Phương pháp dạy học (PPDH)
giáo dục có một vai trò hết sức quan trọng, quyết định chất lượng đào tạo - phương
pháp dạy học là sự vận động của nội dung chương trình dạy học. Trong giai đoạn
cách mạng hiện nay, đất nước đòi hỏi người giáo viên phải biết dạy học sinh cách học
- đổi mới phương pháp dạy học - để phát huy được tính chủ động sáng tạo của học
sinh trong quá trình học tập.
Thực tế hiện nay trong nhà trường Tiểu học, cơ sở vật chất phương tiện dạy
học, đội ngũ thầy dạy có nhiều tiến bộ nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ
dạy học ngày nay. Mặt khác cán bộ chỉ đạo phần nhiều ảnh hưởng theo lối cũ, chưa
có sự chuyển biến một cách sâu sắc và kịp thời, một phần do nhận thức và trình độ
đào tạo.
Với nhận thức muốn đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường, tôi đã
dành thời gian nghiên cứu và tích lũy được kinh nghiệm “Giải pháp quản lý, chỉ
đạo đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Tiểu học ”
2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Phát hiện và khẳng định một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc đổi mới phương
pháp dạy học của giáo viên trường Tiểu học Liên Nghĩa.
3- KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
* Khách thể nghiên cứu:
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm


1
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học trường Tiểu học Liên Nghĩa
* Đối tượng nghiên cứu:
Những biện pháp tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong trường
Tiểu học Liên Nghĩa
4- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Đổi mới phương pháp dạy học phổ thông nói chung, trường Tiểu học nói riêng,
nếu tạo ra được sự chuyển biến trong nhận thức của Đại bộ phận giáo viên, bồi dưỡng
cho họ kiến thức về phương pháp và kỹ năng sư phạm, tạo điều kiện về cơ sở vật chất
để trả lại đúng bản chất của quá trình giáo dục.
5- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
5.1. Tìm hiểu nội dung một số vấn đề lý luận cơ bản của phương pháp dạy và
đổi mới phương pháp dạy học.
5.2. Tìm hiểu thực trạng và tìm nguyên nhân của việc đổi mới phương pháp
dạy học.
5.3. Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo quản lý đổi mới dạy học của giáo viên.
6- GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Chỉ đề cập đến những biện pháp tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy
học tại trường Tiểu học Liên Nghĩa.
7- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Đọc tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề phương pháp dạy học và hoạt
động đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông nhằm khai thác
những vấn đề cơ bản về lý luận phụ vụ cho nhiệm vụ và mục đích đề tài.
- Phương pháp quan sát trò chuyện:
Tuy đây không phải là phương pháp chủ yếu, song nó giữ vai trò quan trọng
trong quá trình nghiên cứu.
Để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu và mục đích nghiên cứu của đề tài, tôi
tiến hành quan sát hoạt động dạy và học của thầy và trò để thu thập những tài liệu bổ

Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
2
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
ích nhằm kiểm tra, bổ sung cho những kết quả thu được từ các phương pháp khác
nhau.
- Phương pháp điều tra:
Sử dụng phiếu điều tra gồm:
+ Những câu hỏi cho giáo viên
+ Những câu hỏi cho học sinh
Để tìm hiểu thực trạng dạy và học của giáo viên và học sinh trong nhà trường.
Hệ thống những câu hỏi gồm có: - Câu hỏi mở
- Câu hỏi đóng.
Cụ thể có câu hỏi chỉ là đồng ý hay không đồng ý, có câu hỏi lại để người thực
nghiệm trả lời một cách tự do (xem phần phụ lục).
- Phương háp thực nghiệm đối chứng:
Tôi tiến hành dạy học ở hai lớp khác nhau, một lớp theo phương pháp truyền
thống và một lớp theo phương pháp đổi mới. Nhằm đối chứng kết quả của hai
phương pháp dạy học khác nhau xem phương pháp nào có hiệu quả cao hơn.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
Để xử lý số liệu tìm ra mối quan hệ giữa các vấn đề nghiên cứu của đề tài.
8- KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
- Thời gian : trong năm học 2011-2012.

Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
3
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC

1- Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ở nước ta, đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập
được xem như một nguyên tắc dạy học đảm bảo chất lượng và hiệu quả đã được nói
đến từ lâu. Những năm gần đây trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX các tài liệu
giáo dục và dạy học, kể cả một số văn bản của Bộ GD-ĐT thường nói tới việc cần
thiết phải đổi mới phương pháp dạy học: "Dạy học lấy học sinh làm trung tâm". Đó là
một quan điểm, một tư tưởng, một cách tiếp cận mới về hoạt động dạy học. Người ta
tập trung vào người học "dạy học căn cứ vào người học", "dạy học hướng vào người
học". Các thuật ngữ này có chung một nội dung hàm ý là nhấn mạnh hoạt động dạy
học và vai trò của nghiên cứu dạy học.
Đổi mới phương pháp dạy học - "dạy học lấy học sinh làm trung tâm là mộ xu
hướng tất yếu" trong lịch sử giáo dục, ở thời kỳ chưa hình thành tổ chức trường lớp,
việc dạy học thường được tổ chức theo phương thức một thầy - một trò, hoặc thầy
dạy cho một nhóm nhỏ học trò. Học trò trong một nhóm có thể chênh lệch nhau khá
nhêìu về độ tuổi và trình độ. Chẳng hạn thầy đồ nho ở nước ta dưới thời phong kiến
dạy trong cùng một lớp từ đứa trẻ bắt đầu đi học "tam tự kinh" đến môn sinh chuẩn bị
thi tú tài, cử nhân. Trong tổ chức dạy học như vậy ông thầy bắt buộc phải coi trọng
nhu cầu, trình độ năng lực, tính cách của mỗi học trò, và cũng có điều kiện để thực
hiện cách dạy thích hợp với mỗi học trò, phát huy vai trò chủ đạo sáng tạo của người
học. Kiểu học một thầy hoặc một thầy - một nhóm nhỏ học vẫn tồn tại cho đến nay,
trong một số loại hình đào tạo, đặc biệt như âm nhạc, hội họa. Tuy nhiên như vậy thì
năng xuất dạy học quá thấp.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
4
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Từ khi xuất hiện tổ chức trường với những lớp học có nhiều học sinh cùng lứa
tuổi và trình độ tương đối đồng đều thì giáo viên khó có điều kiện chăm lo từng học
sinh, giảng dạy sát với đặc điểm của từng em. Từ tình hình đó hình thành kiểu dạy
"Thông báo - đồng loạt". Giáo viên quan tâm trước hết đến việc hoàn thiện trách
nhiệm của mình là truyền đạt cho hết nội dung quy định trong chương trình và sách

giáo khoa, cố gắng làm cho mọi học sinh hiểu và nhớ những điều thầy giảng. Từ kiểu
dạy thông báo - đồng loạt đã dần dần hình thành kiểu học thuộc lòng - thụ động, thiên
về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ. Tình trạng này ngày càng phổ biến, đã hạn chế chất
lượng, hiệu quả dạy học, không đáp ứng yêu cầu của xã hội đối với sản phẩm của
giáo dục nhà trường. Để khắc phục tình trạng này, các nhà sư phạm kêu gọi phát huy
tính tích cực chủ động học tập của học sinh, thực hiện "dạy học phân hóa" quan tâm
đến nhu cầu khả năng của mỗi cá nhân học sinh trong tập thể lớp. Như vậy đòi hỏi có
phải sự đổi mới phương pháp dạy học. Để trả lại vị trí vốn có từ thuở ban đầu cho
người học phải đặt lại cho đúng vị trí của người học cho đúng với bản chất lao động
học tập, phù hợp với quy luật khách quan của quá trình dạy học.
2- Người quản lý trong nhà trường với việc đổi mới phương pháp dạy học:
- Muốn hoạt động của nhà trường đi đúng mục tiêu giáo dục, với chất lượng
cao, người quản lý phải nắm vững tất cả các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, của ngành,
của Bộ GD-ĐT, từ đó tham mưu với Hiệu trưởng tổ chức cán bộ giáo viên trong nhà
trường thực hiện tốt các nội dung quy định của cấp trên trong điều kiện cụ thể ở nhà
trường.
- Trong chuyên môn: Họ là người nắm vững nội dung chương trình, phương
pháp giáo dục ở từng khối lớp. Đặc biệt khối nội dung điều chỉnh dạy học cho học
sinh tiểu học . Xác định được những biện pháp trọng yếu mang tính chất đổi mới
phương pháp dạy học. Có như vậy mới giúp được giáo viên trong trường cải tiến
phương pháp dạy học để chuyển tải kiến thức đến học sinh một cách nhẹ nhàng, linh
hoạt, hiệu quả.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
5
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
- Đối với chất lượng giáo dục toàn diện: Người quản lý phải biết xác định đúng
vai trò của các đoàn thể trong nhà trường và kết hợp chặt chẽ, khăng khít với các đoàn thể
đó. Để đảm bảo tốt chất lượng giáo dục toàn diện.
- Với công tác xã hội hóa giáo dục: Người quản lý không chỉ biết phát huy vai
trò của giáo viên, của các đoàn thể trong nhà trường mà còn phải biết tranh thủ vận động

các lực lượng cho phong trào giáo dục của nhà trường.
- Người quản lý phải biết tham mưu, quản lý cơ sở vật chất để định hướng, đầu
tư cho phát triển giáo dục.
Như vậy muốn duy trì sự tồn tại và thúc đẩy sự phát triển công cuộc đổi mới
phương pháp dạy học trong nhà trường người quản lý phải thực sự quan tâm đến mọi
vấn đề có liên quan đến chất lượng giáo dục: Quản lý chuyên môn, công tác xã hội
hóa giáo dục và không thể thiếu được việc quản lý đổi mới phương pháp dạy học
trong nhà trường để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học trong đơn vị mình
phụ trách.
3- Về phương pháp dạy học:
3.1. Phương pháp là gì?
Phương pháp là cách thức, là con đường, biện pháp mà con người dùng để tiến
hành đạt được một mục đích nào đó.
3.2. Phương pháp dạy học:
Là một hệ thống các tác động liên tục của giáo viên nhằm tổ chức các hoạt
động nhận thức và thực hành trong quá trình học tập của học sinh để học sinh lĩnh hội
vững chắc các nội dung dạy học nhằm đạt được mục tiêu của quá trình dạy học.
3.3. Đặc trưng của đổi mới phương pháp dạy học:
- Người dạy hướng vào người học:
Học sinh là mục tiêu của hoạt động giảng dạy của thầy giáo, của nhà trường.
Giảng dạy phải nhằm vào phát triển trí tuệ và nhân cách người học sinh. Do đó
phương pháp giảng dạy mới phải dựa trên cơ sở năng lực, hứng thú nhu cầu của học
sinh và phải phát huy tối đa khả năng kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của họ để giúp
họ phát triển nhanh chóng nhất.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
6
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
- Hoạt động hóa người học:
Đổi mới phương pháp dạy học phải làm sao thu hút học sinh vào các hoạt động
tích cực nhất trong các giờ học để nhận thức và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến

thức. Đổi mới phương pháp dạy học phải kích thích tối đa nhu cầu nhận thức của học
sinh. Người học phải tham gia tối đa vào quá trình giảng dạy cùng với thầy giáo và
học tập cùng bạn bè.
- Hợp tác giữa các thành viên:
Quá trình học luôn diễn ra trong môi trường tập thể, vì vậy quá trình dạy học
phải là quá trình trong đó các thành viên hợp tác với nhau, chặt chẽ nhất. Giờ học là
lúc học sinh cùng với nhau tìm tòi phát hiện tri thức. Bằng trí tuệ, kiến thức, kinh
nghiệm của tập thể, bằng những động tác, kích thích lẫn nhau mà học sinh nắm vững.
Với những đặc tính trên thì tư tưởng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học là
tích cực hóa các hoạt động của học sinh. Học sinh là chủ thể của hoạt động học tập,
họ chỉ có thể tiến lên được khi họ hoạt động một cách tích cực và sáng tạo.
4- Phân loại phương pháp dạy học:
4.1. Phương pháp dạy học lấy hoạt động của giáo viên làm trung tâm:
Đó là phương pháp dạy học mà cốt lõi của nó là thầy giảng, trò ghi nhớ:
Phương pháp này chỉ chú trọng tới việc giáo viên thuyết giảng làm sao cho thật tốt để
học sinh dễ hiểu, dễ nhớ và khi cần thiết thì tái hiện được nhanh chúng. Cách dạy đó
làm học sinh trở thành thụ động, bởi vì kiến thức đã có giáo viên chỉ bảo, phương
pháp học tập bị động, lệ thuộc vào thầy cô. Do vậy người học sinh không thể hình
thành được tính sáng tạo và năng. Điều mà xã hội hiện đại không thể chấp nhận được.
Ngày nay trong sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ và sự biến
đổi nhanh chóng về mọi mặt của xã hội hiện đại, người lao động khiểu mới phải là
người lao động có kiến thức, tự chủ động, sáng tạo, thích ứng nhanh chóng với môi
trường biến động và phải có năng lực giải quyết các tình huống phức tạp của cuộc
sống. Do vậy nhà trường phải có phương pháp dạy học mới, đổi mới phương pháp
dạy học - lấy hoạt động của người học làm trung tâm.
4.2. Phương pháp lấy hoạt động của người học làm trung tâm:
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
7
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Đây là quan điểm hoàn toàn đúng đắn. Về vấn đề dạy và học thế nào, thầy phải

thực sự quan tâm đối với từng học trò, để mỗi học sinh có được cách thức, con đường
chiếm lĩnh kiến bằng mọi giá. Người dạy phải hướng vào người học. Học sinh là mục
tiêu của hoạt động giảng dạy của thầy giáo, của nhà trường. Giảng dạy phải nhằm vào
việc phát triển trí tuệ và nhân cách người học sinh, phát huy vai trò tích cực chủ
động, sáng tạo của người học. Nhưng vai trò người dạy không hề bị hạ thấp mà trái
lại có yêu cầu cao hơn nhiều, giáo viên phải có trình độ sư phạm lành nghề, có đầu óc
sáng tạo và nhạy cảm mới có thể đóng vai trò là người gợi mở, xúc tác trợ giúp,
hướng dẫn động viên cố vấn, trọng tài trong các hoạt động học tập của học sinh, đánh
giá tiềm năng của mỗi em, chuẩn bị tốt cho các em tham gia phát triển cộng đồng.
5- Đổi mới phương pháp dạy học và điều kiện đổi mới phương pháp dạy
học:
5.1. Đổi mới phương pháp dạy học:
Rất tiếc lâu nay vẫn có một số người quan niệm rằng: Đổi mới phương pháp
dạy học chỉ đơn thuần là thay thế phương pháp dạy học cũ (cổ truyền) bằng phương
pháp hoạt động khác mới hơn, hiện đại hơn. Một quan niệm hoàn toàn không đúng.
Nếu xóa bỏ phương pháp hoạt động truyền thống nghĩa là chỉ quan tâm đến mặt hình
thức bên ngoài của phương pháp mà không quan tâm đến bản chất bên trong của
phương pháp. Đó chính là: Cách tổ chức các hoạt động nhận thức cho người học như
thế nào để mang lại hiệu quả dạy cao nhất. Vậy đổi mới phương pháp dạy học là bằng
mọi hình thức, mọi con đường nâng cao hiệu quả giờ học Người thầy phải huy
động đông đảo (nếu không muốn nói là tất cả) các em tham gia hoạt động. Phải tổ
chức cho học sinh họat động tìm tòi giống như hoạt động nghiên cứu của các nhà
khoa học trước đây tìm ra khái niệm mới (coi như các em tự tìm ra khái niệm mới đó
dưới sự dẫn dắt của các thầy, mặc dù khái niệm đó đã được các nhà khoa học tìm ra
trước đó).
5.2. Điều kiện đổi mới phương pháp dạy học:
* Đối với người học:
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
8
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

- Là học sinh tiểu học, các em còn nhỏ tuổi, tâm lý các em dễ bị thu hút bởi
những điều lạ, thích cái gì thì thích ngay, nhưng cũng chóng chán (thích cái đẹp và
hay bắt chước cái đẹp). Bởi vậy khi tổ chức dạy học, người giáo viên phải biết tạo đà,
khơi dậy ở các em một sự hứng thú, một tâm trạng thoải mái tự tin nơi các em.
- Nội dung kiến thức phải phù hợp với độ tuổi các em.
- Hình thức tổ chức dạy học phải đảm bảo các điều kiện hoạt động cho các em.
* Đối với người dạy:
Phải nhận thức đúng về đổi mới phương pháp hoạt động là phải: Hình thành
cho người học những cơ sở của nhân cách con người mới, xã hội chủ nghĩa Việt
Nam. Có được những phẩm chất và năng lực cần thiết để bước vào cuộc sống, lao
động học tập, giúp cho người học có được phương pháp tự học, tự rèn, tự nghiên cứu
theo su hướng học suốt đời phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
- Người dạy - Họ phải có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Được
đào tạo từ trình độ chuẩn trở lên. Ngoài việc học kiến thức, họ còn phải được bồi
dưỡng kỹ năng vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại, và bản thân họ phải luôn
có sự cầu thị đối với việc dạy học theo phương pháp đổi mới.
- Người dạy phải được tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị
dạy học, trường lớp đầy đủ, có chỗ dạy của thầy, chỗ học của trò tươm tất. Có đủ
sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, đồ dùng, trực quan phương thức
đánh giá học sinh. Các văn bản, chỉ thị, thông tư của Bộ, ngành, Phòng GD về hướng
dẫn, kiểm tra đánh giá học sinh.
- Người dạy: Họ phải được hưởng một chế độ chính sách đãi ngộ hợp lý, tạo
điều kiện về đời sống vật chất và tinh thần một cách xứng đáng, để họ thực hiện tốt
công việc nhiệm vụ giảng dạy ở nhà trường.
* Đối với người quản lý giáo dục:
- Xác định mục đích, kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học phải rõ ràng.
- Cung cấp những thông tin cần thiết về đổi mới phương pháp một cách cụ thể.
- Chuẩn bị các kế hoạch hoạt động phù hợp với giáo viên ở từng khối, lớp.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
9

Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
- Tạo bầu không khí tích cực, an toàn, thoải mái và đối xử bình đẳng với mọi
giáo viên của đơn vị trường.
- Duy trì nhịp độ sôi nổi, kích thích hứng thú và khả năng sáng tạo của giáo
viên trong nhà trường.
- Tin tưởng vào khả năng của giáo viên.
- Theo dõi định hướng hỗ trợ kịp thời quá trình hoạt động của các nhóm giáo
viên (tránh can thiệp).
- Có sự động viên khích lệ kịp thời đối với những giáo viên thực sự tích cực.
6- Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Tiểu học Liên Nghĩa.
Trường tiểu học có vị trí, chức năng nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong sự
nghiệp "trồng người". Trường tiểu học lần đầu tiên tổ chức một cách tự giác hoạt
động học với tư cách là hoạt động chủ đạo cho trẻ em, đồng thời trường tiểu học còn
tổ chức một cách tự giác các hoạt động khác cho học sinh. Nói cách khác, trường tiểu
học là đơn vị cơ sở, là công trình văn hóa giáo dục bền vững hấp dẫn các lớp trẻ em,
là nơi diễn ra cuộc sống thực của trẻ em, là nơi tạo cho trẻ em có hạnh phúc đi học.
Dạy học ở Tiểu học là một nghề. Nghề dạy học ở bậc Tiểu học có những điểm
giống nghề dạy học ở các bậc khác, nhưng có đặc thù riêng về mặt sư phạm mà nghề
dạy học ở bậc khác không cần hoặc không có được.
Mục tiêu phát triển giáo dục bậc Tiểu học giai đoạn 1996-2020. Nghị quyết
TW 2 chỉ rõ: "Nâng cao chất lượng toàn diện bậc tiểu học".
Để đạt được mục tiêu giáo dục Tiểu mọc mà Đảng đề ra có rất nhiều việc phải
làm và phải làm có bài bản. Trong đó đổi mới phương pháp dạy học đã được Bộ GD-
ĐT và Sở GD-ĐT phát động thành một phong trào rộng khắp ở tất cả các trường học
và đào tạo.
Bởi vậy Trường Tiểu học Liên Nghĩa coi "đổi mới phương pháp dạy học" là
một nhiệm vụ quan trọng của nhà trường trong mục tiêu "không ngừng nâng cao chất
lượng dạy và học".
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
10

Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
LIÊN NGHĨA
I/ ĐẶC ĐIỂM THUẬN LỢI CỦA NHÀ TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013:
1- Thuận lợi:
Năm học 2011-2012 trường Tiểu học Liên Nghĩa tổng số học sinh:
Có: 834 em, gồm 26 lớp
Phổ cập đúng độ tuổi: 100%
Các em học sinh những năm gần đây được cha mẹ rất quan tâm chăm lo đến
việc học hành, mua sắm sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ ngay từ đầu năm học. Các
em học sinh của trường được cha mẹ cho theo học đủ 7buổi/tuần . Với một mong
muốn con mình sau này không vất vả bởi nghề nông. Trường lớp khang trang sạch sẽ,
đủ bàn, ghế ngồi phù hợp với chiều cao các em, 2 em/1 bàn, sân chơi rộng rãi thoáng
mát. Điểm trường đặt tại trung tâm xã, nên đường từ nhà các em đến trường không xa
lắm và rất thuận tiện.
Số giáo viên trong nhà trường: 34 giáo viên, 97% là nữ.
Trình độ đạt chuẩn 100%và trên chuẩn 89%.
Trong đó có 01 giáo viên giỏi cấp tỉnh và 2 giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp
huyện. Nhìn chung năng lực chuyên môn của giáo viên trong nhà trường tương đối
đồng đều, có lòng yêu nghề, mến trẻ và nhiệt tình trong công tác. Nhà trường đầu tư
đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo tạo mọi điều kiện cho giáo
viên trong công tác giảng dạy giáo viên trong nhà trường là một tập thể sư phạm
đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học của nhà trường.
Phong trào giáo dục của nhà trường luôn được các cấp lãnh đạo xã, phòng GD-
ĐT đánh giá cao. Nhà trường ngay từ đầu mỗi năm học đều tổ chức học tập chỉ thị,
nghị quyết của Đảng, ngành, của Sở, Phòng GD tới giáo viên trong nhà trường, hàng
tháng đều có họp hội đồng nên kế hoạch cụ thể từng tháng để giáo viên nắm bắt kịp
thời, thực hiện nhiệm vụ được thuận lợi.
2- Khó khăn:

Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
11
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Bên cạnh những thuận lợi trên thì nhà trường cũng gặp không ít khó khăn trong
việc dạy và học.
Trường tiểu học Liên Nghĩa thuộc một xã thuần nông, nên việc đầu tư thời
gian cho con em học tập là ít, phần nhiều trông cậy vào thầy cô ở lớp. Việc nắm bắt
nội dung chương trình sách giáo khoa mới, kể các chương trình cải cách giáo dục và
sách giáo chương trình 2000 là hạn chế. Đặc biệt hiểu về phương pháp dạy học phần
nhiều là phương pháp cũ. Ví dụ nhiều cha mẹ dạy con lớp 1 đánh vần không đúng với
thầy, cô dạy trên lớp.
Ví dụ đánh vần tiếng "tay".
Cô dạy:
Tờ tay = tay
(Tờ ay tay)
Cha mẹ dạy:
Tờ + a + y = tay
(Tờ a ta y tay)
Như vậy các em học ở nhà gặp khó khăn, khi tự mình chưa tự học được.
Phía nhà trường: Hàng năm giáo viên được bồi dưỡng chuyên môn tương đối
nhiều, đều nhận thấy đổi mới phương pháp dạy học là rất đúng. Nhưng bản thân giáo
viên nhiều khi chưa biết được dạy học sinh cụ thể ở từng bài như thế nào để học sinh
dễ hiểu, dễ nhớ. Phần nhiều phàn làn đổ lỗi cho học sinh chậm hiẻu, đôi khi còn
ngầm ý chê cô giáo dưới sự chưa bình tĩnh nghĩ lại rằng học sinh chưa hiểu bài có
phải là do cách dạy của mình hay không (không kể trường hợp học sinh cá biệt).
Nhiều giáo viên coi sách hướng dẫn là bảo bối cơ bản cho việc dạy học, ít đầu tư
đọc và nghiên cứu nội dung sách giáo khoa. Sách hướng dẫn như thế nào thì lên lớp
như thế. Có khi còn không thực hiện được theo như sách hướng dẫn. Vì thế nội dung
cơ bản của bài học chưa truyền thụ được đầy đủ cho học sinh. Mặt khác trong quá
trình dạy học đồ dùng cần thiết cho tiết học, nhiều giáo viên không chú ý đến. Chỉ khi

nào thao giảng hoặc có người dự giờ mới sử dụng đến.
Giáo viên còn nhiều bất cập trong nghiệp vụ sư phạm, thể hiện qua các kỹ năng phân
tích, lựa chọn kiến thức cơ bản và trọng tâm; các kỹ năng xác định, lựa chọn và sử
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
12
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
dụng PPDH bộ môn; kỹ năng hướng dẫn cách thức cho học sinh học tập; kỹ năng
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng đổi mới
- Cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học theo phương pháp mới còn
gặp nhiều khó khăn.
* Về phía xã:
Vì là một xã thuần nông không có nguồn thu nào khác từ dịch vụ nông nghiệp
nên mặc dù Đảng, chính quyền địa phương quan tâm chỉ đạo sát sao nhưng ngân sách
đầu tư cho giáo dục để xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho học sinh dạy và học của
thầy - trò là rất khó khăn.
II/ THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
LIÊN NGHĨA.
1- Nhận thức về đổi mới:
Để điều tra thực trạng đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên, tôi tiến
hành điều tra nhận thức của 36 giáo viên bằng AnKet.
Bảng 1: Nhận thức về tầm quan trong của đổi mới phương pháp dạy học
Theo đồng chí đổi mới phương pháp dạy học được Đảng, Nhà nước, Bộ GD-
ĐT quan tâm chỉ đạo ở ý kiến nào trong bảng sau:
Hãy điền vào 
 Là nhiệm vụ rất được quan tâm
 Quan tâm nhưng chưa được xúc tiến
 Rất quan tâm và đang tiến hành chỉ đạo ở toàn ngành GD-ĐT
Kết quả thu được cho thấy: 36/36 ý kiến cho rằng đổi mới phương pháp dạy
học là một vấn đề bức xúc hiện nay, được Đảng và Nhà nước và Bộ GD-ĐT chú
trọng, đang tiến hành chỉ đạo toàn ngành GD-ĐT thực hiện. Sự nhận thức của giáo

viên hoàn toàn đúng. Giáo dục tiểu học hiện nay đang thực hiện những đổi mới toàn
diện và đồng bộ để góp phần chuẩn bị học vấn cơ sở và khả năng thích ứng chủ động,
sáng tạo cho những người lao động trong điều kiện CNH và HĐH đất nước ở Việt
Nam đầu thế kỷ 21.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
13
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Trong những đổi mới về giáo dục và đào tạo thì đổi mới phương pháp dạy học
có vị trí đặc biệt quan trọng, vì họat động dạy học đang là hoạt động chủ yếu của nhà
trường và xét cho cùng thì khoa học giáo dục là khoa học về phương pháp, sáng tạo
về khoa học giáo dục thực chất là sáng tạo về phương pháp giáo dục, trong đó có
phương pháp dạy học, kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới chỉ ra rằng, cuộc
cách mạng về phương pháp (phương pháp lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học,
phương pháp sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại ) sẽ đem lại bộ mặt mới,
sức sống mới cho giáo dục trong xã hội hiện đại.
Hơn nữa, ở các bậc học càng thấp, vai trò phương pháp càng quan trọng. Đặc
biệt, bậc tiểu học là bậc nền tảng lại bao gồm số học sinh đông đảo nhất.
Từ nhận thức tầm quan trọng của phương pháp dạy học ở Tiểu học như trên,
tôi tiến hành điều tra nhận thức đổi mới phương pháp dạy học của bản thân giáo viên.
Bảng 2: Nhận thức của giáo viên về cần thiết đổi mới phương pháp dạy học.
Hỏi: theo các đồng chí có cần thiết đổi mới phương pháp dạy học không?
Hãy điền dấu vào 
 Rất cần
 Cần
 Không cần
Kết quả thu được: Rất cần là 60%
Cần là 40%
Như vậy 100% giáo viên cho rằng cần đổi mới phương pháp dạy học là cần và
rất cần. Nhận thức việc cần làm của giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học ở
Tiểu học hoàn toàn có căn cứ, bởi nói xuất phát từ nhu cầu của công cuộc đổi mới sâu

sắc nền kinh tế xã hội đang diễn ra trên đất nước ta ngày nay. Công cuộc đổi mới này
cần có những người có bản lĩnh, có năng lực chủ động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm,
thích ứng với đời sống xã hội đang từng ngày, từng giờ thay đổi. Thực tiễn này làm
cho mục tiêu đào tạo của nhà trường cũ phải điều chỉnh kéo theo sự thay đổi tất yêu
của nội dung và phương pháp dạy học.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
14
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Đặc biệt của cách dạy cũ là có sự mất cân đối rõ rệt giữa họat động của giáo
viên và học sinh, giáo viên lên lớp truyền kiến thức chủ yếu bằng phương pháp thuyết
trình giảng giải: Thầy giảng - trò ghi nhớ. Giáo viên là người duy nhất có quyền đánh
giá kết quả học tập của học sinh. Học sinh có ít khả năng tự đánh giá và đánh giá lẫn
nhau. Tiêu chuẩn để đánh giá học sinh là kết quả ghi nhớ, tái hiện những điều giáo
viên giảng. Cách dạy này học lấy giáo viên làm trung tâm.
* Cách dạy có hạn chế là:
- Học sinh học thụ động nên tri thức tiếp thu được không bền vững. Tính thụ
động lâu dần thành thói quen sẽ hạn chế trình đột tư duy và nhận thức.
- Học sinh không được chuẩn bị đúng mức để hoạt động độc lập và sáng tạo,
khó thích ứng với yêu cầu học tập cao hơn ở các lớp trên, càng khó thích ứng với
hoạt động muôn màu, muôn vẻ của cuộc sống xã hội sau này.
- Năng lực cá nhân của học sinh không có điều kiện bộc lộ và phát triển đầy
đủ.
Mọi người điều biết những nét tính cách của con người được hình thành từ
trước và đầu buổi học. Vì vậy trường Tiểu học cần rèn luyện cho học sinh tính năng
sáng tạo bằng cách sớm chuyển sang dạy học theo hướng tích cực hóa, người học tập
trung vào hoạt động của người học mới rèn luyện được cho trẻ em những năng lực
cần thiết sớm thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và góp phần phát triển cộng
đồng, tôn trọng nhu cầu ích lợi khả năng của học sinh. Dạy học lấy học sinh làm
trung tâm mới chú trọng các kỹ năng thực hành vận dụng kiến thức lý thuyết, năng
lực phát hiện và giải quyết các vấn đề thực tiễn đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất

nước.
2- Thực trạng đổi mới phương pháp:
Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên
Bảng 3: Điều tra thực trạng đổi mới phương pháp dạy học:
Hỏi: Đồng chí thường sử dụng các phương pháp dạy học nào dưới đây?
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
15
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Phương pháp Số lượng Tỉ lệ
Đàm thoại
Trực quan
Thuyết trình
Giảng giải, minh họa
Thực hành, luyện tập
Nêu vấn đề
Trò chơi
Quan sát
Làm theo mẫu
36/36
15/36
18/18
25/36
36/36
10/36
9/36
8/36
12/36
100%
42%
50%

69%
100%
28%
25%
22%
33%
Qua điều tra tôi thấy giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống khá nhiều,
phương pháp trực quan, nêu vấn đề, trò chơi vẫn còn quá ít giáo viên sử dụng. Đối
chiếu giữa nhận thức và hành động đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên, tôi
thấy họ nhận thức thì đúng, song chưa thực hiện tiến hành được.
Nguyên nhân của thực trạng trên là do một thời gian dài đời sống của giáo viên
còn nhiều khó khăn, lại sống ở vùng kinh tế còn khó khăn giáo viên phải làm nhiều
việc để đảm bảo cuộc sống, thời gian dành cho chuyên môn bị chi phối nhiều. Mặt
khác giờ dạy giáo viên chưa dành thời gian nghiên cứu sách giáo khoa, các tiết dạy để
dự giờ thăm lớp việc đánh giá xếp loại nhiều khi còn có tính ''phong trào'', lời góp ý
còn câu lệ, chưa đánh giá góp ý xây dựng được hiệu quả cho phương pháp dạy và
một điều tế nhị là nhiều khi lời góp ý chân thành còn khiến họ không vừa ý.
Chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn chưa được coi trọng, nội dung chỉ mang
tính chất phổ biến nghị quyết.
Công tác quản lý chỉ đạo vẫn mang nặng nề hành chính phong trào.
Các hình thức và phương pháp kiểm tra vẫn còn đơn điệu chưa có tác dụng
kích thích hoặc đổi mới phương pháp dạy học.
Cơ sở vật chất của nhà trường: Các phòng chuyên môn, thư viện, đoàn, đội
còn thiếu.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
16
ti: GII PHP QUN Lí CH O I MI PHNG PHP DY HC TRNG TIU HC
Tuy nhiờn cng trong hon cnh trờn cú nhng ng chớ giỏo viờn tõm huyt
vi ngh, cú kin thc sõu rng v b mụn, cú trỡnh chuyờn mụn vng vng nhy
cm vi cỏi mi, nhiu gi dy thc s cú hiu qu. Hc sinh tớch cc t giỏc, thớch

hc cht lng hc tp cao.
Nh vy i mi phng phỏp dy hc l mt vic lm khú, ũi hi s t giỏc
ca tng giỏo viờn, tng cỏ nhõn trong cng ng giỏo dc khụng ai lm thay ai
c. Bờn cnh ú tha nhn v tn trng mi thc t khỏch quan l cú mt s ng
chớ mun i mi phng phỏp dy hc nhng khụng bit i mi phng phỏp dy
hc bng cỏch no? Bt u t õu? bc tip theo l gỡ?.
Bng 4: Kt qu ca phng phỏp quan sỏt
STT Mụn hc Phng phỏp dy hc ca giỏo viờn
Thc
hnh
Quan
sỏt
Trũ
chi
Gin
g gii
Thuyt
trỡnh
Vn
ỏp
Nờu
vn
Lm theo
mu
1 Toỏn 5/5 1/5 3/5 5/5 2/5 5/5 2/5 3/5 5 tit
2 Tp c 4/4 4/4 4/4 4/4 4/4 4/4 4 tit
3 T ng 3/3 3/3 3/3 3 tit
4 Lch s 1/3 3/3 3/3 3 tit
5 Tp lm vn 2/2 2/2 2/2 2/2 2/2 2 tit
6 a lý 1/1 1/1 1/1 1tit

Nhìn vào bảng trên thấy các phơng pháp dạy học truyền thống vẫn đợc giáo
viên dùng nhiều trong dạy, hầu nh giáo viên nào cũng học nh vậy, hạn chế rất nhiều
đến tính tích cực chủ động của học sinh.
Các phơng pháp quan sát, nêu vấn đề, phơng pháp trò chơi, chiếm số lợng ít
quá.
Nguyên nhân của hiện tợng giáo viện cha dùng phơng pháp đổi mới trong dạy,
một phần do giáo viên ít đầu t cho nghiên cứu nội dung sách, đọc tài liệu tham
khảo Nhng cũng một phần do cấu trúc nội dung sách giáo khoa các lớp cha thể hiện
đợc nội dung đổi mới.
Nguyn Th Thanh Mai Sỏng kin kinh nghim
17
ti: GII PHP QUN Lí CH O I MI PHNG PHP DY HC TRNG TIU HC
- Chất lợng của dạy các môn học, giáo viên (thậm chí cả bên lãnh đạo nhà tr-
ờng) cũng chỉ coi trọng 2 môn Toán và Tiếng Việt. Dự giờ, thăm lớp, kiểm tra toàn
diện cha hề sót 2 môn đó. Thời gian dạy môn Toán, Tiếng Việt bị kéo dài, thời gian
dạy một tiết các môn khác đợc co lại, bởi thế việc chuẩn bị cho các môn học đó ít đ-
ợc coi trọng dẫn đến phơng pháp dạy học bị coi nhẹ và giáo viên dùng phơng pháp
truyền thống là nhanh gọn hợp lý cho tiết dạy. Cũng chính vì thế mà các phơng pháp
dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học ch-
a đáp ứng đợc giáo viên chau chuốt chỉnh chu để trở thành kỹ năng của bản thân giáo
viên, nên nhận thức về chủ trơng chính sách thì thấu suốt, nhng làm thì giáo viên cha
làm tốt.
CHNG III
CC GII PHP QUN Lí, CH O I MI PHNG PHP DY
HC
TRNG TIU HC LIấN NGHA
Vn i mi PPDH khụng phi l mi i vi nh trng Tiu hc. Nú ó c
cp, phỏt ng di nhiu cỏch thc khỏc nhau trong cỏc nh trng t thp k 70
(th k XX). i ng giỏo viờn Tiu hc ca ta ớt nhiu cng ó c cỏc nh trng
s phm trang b vn ling v cỏc PPDH tớch cc. Vy thỡ ti sao vn ú bõy gi

chuyn ng vn rt chm chp, vn c ỏnh giỏ l yu kộm. Cú rt nhiu nguyờn
nhõn ch quan, khỏch quan. Song nguyờn nhõn quan trng nht l: cụng tỏc qun lý,
t cp qun lý h thng ti qun lý cỏc c s trng hc cũn nhiu bt cp. Phn
ụng cỏc ch th qun lý cha thc s vo cuc, thm chớ cha c quan tõm trong
cụng tỏc ch o, qun lý. Bi vy, mun quỏ trỡnh i mi PPDH nh trng Tiu
hc cú hiu qu, cn i mi cụng tỏc qun lý, ch o nhm gii quyt nhng bt
cp, nhng tr ngi cho quỏ trỡnh ny.
I. CC GII PHP QUN Lí, CH O.
Nguyn Th Thanh Mai Sỏng kin kinh nghim
18
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Qua nghiên cứu điều tra thực trạng đổi mới phương pháp dạy học trong nhà
trường và kết quả học tập của học sinh ở phương pháp dạy truyền thống và kết quả học
tập của học sinh ở phương pháp học mới. Tôi thấy đổi mới phương pháp dạy học trong
nhà trường cần có một số giải pháp quản lý chỉ đạo sau:
1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV trong nhà trường về vấn đề đổi mới
PPDH.
a. Về mục đích:
+ Trang bị những tri thức cần thiết, làm cho mọi GV, mọi bộ phận trong trường nâng
cao nhận thức, thống nhất tư tưởng về ĐMPPDH;
+ Tạo ra sự kích thích đội ngũ trong lao động sáng tạo thực hiện vận dụng phương
pháp mới nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
b. Về nội dung: Làm cho giáo viên trong trường nhận thức rõ:
+ Tính cấp thiết của đổi mới PPDH: một mặt, làm cho tập thể sư phạm cần thống
nhất nhận thức: đây là yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục, là hạt nhân của việc
thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới, là điều kiện trực tiếp để nâng cao chất
lượng giáo dục; mặt khác, cần coi đây là thách thức đội ngũ mà đội ngũ cần phải đáp
ứng, nhưng cũng là cơ hội phát triển của mỗi giáo viên và của mỗi nhà trường.
+ Những định hướng cơ bản của đổi mới PPDH hiện nay:
- Phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh;

- Bồi dưỡng phương pháp tự học;
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.
+ Những đặc trưng cơ bản của phương pháp tích cực:
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh;
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh;
- Tăng cường tổ chức các hoạt động học tập cá thể, phối hợp với hoạt động
học tập hợp tác
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
c- Về hình thức tổ chức:
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
19
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
- Tổ chức cho giáo viên đi học các lớp bồi dưỡng hè do phòng giáo dục tổ
chức;
- Tổ chức học tập, nghiên cứu các tài liệu lý luận nghiệp vụ tại tổ, trường;
- Tăng cường nghiên cứu, trao đổi, thảo luận trong nhóm, tổ chuyên môn và
vận dụng giải quyết từng vấn đề theo yêu cầu ĐMPPDH.
- Tổ chức các đợt học tập xen kẽ, lồng ghép vào các sinh hoạt chuyên môn,
rèn luyện tay nghề hàng tuần, hàng tháng trong tổ chuyên môn hoặc các kỳ hội giảng,
thi giáo viên giỏi các cấp.
2. Tổ chức, chỉ đạo thường xuyên các hoạt động thực hành đổi mới phương
pháp dạy học trong năm học.
a- Xác định trọng tâm chỉ đạo:
Thống nhất trong nhận thức và tổ chức thực hiện những hoạt động đổi mới phù
hợp, có thể thực hiện được ngay như sau:
Một là: Đổi mới cách xác định mục tiêu bài học: Việc xác định mục tiêu bài
học cần đảm bảo 2 yêu cầu cơ bản: 1) Định lượng được mức độ, chuẩn mực kiến
thức, kỹ năng và thái độ học sinh phải đạt được sau bài học để thực hiện, đồng thời
lấy đó làm căn cứ đánh giá kết quả bài học một cách khách quan, tránh tình trạng

đánh giá cảm tính đối với một bài học. 2) Chú trọng mục tiêu xây dựng phương pháp
học tập, đặc biệt là phương pháp tự học qua mỗi giờ học, bài học;
Hai là: Đổi mới cách soạn giáo án trên cơ sở 3 định hướng sau: 1) Chuyển
trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thày sang hoạt động của trò; 2) Giáo án phải
thực sự là một bản kế hoạch lên lớp trong đó mọi hoạt động đều được tính đếm theo
một quy trình hợp lý và có sự phối kết hợp rất chặt chẽ các nguồn lực: người dạy,
người học, sách giáo khoa, thiết bị dạy học ; 3) Cần dự tính các phương án và cách
thức có thể tiến hành để kiểm soát chất lượng làm việc của học sinh
Ba là: 2. Tăng cường ứng dụng CNTT vào dạy học:
Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, phương tiện dạy học hiện đại đóng
một vai trò hết sức quan trọng. Hiện nay máy vi tính không những dùng để dạy môn
tin học mà là phương tiện dạy học hiện đại. Về mặt kĩ thuật, máy vi tính có thể thay
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
20
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
thế cho các phương tiện khác như băng từ, đĩa, đèn chiếu . Với sự hỗ trợ của máy tính
và một số phần mềm dạy học, GV có thể tổ chức tiết dạy một cách sinh động theo
hướng tăng cường hoạt động tự chủ, độc lập giải quyết vấn đề của học sinh. Trước
yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học , phương tiện dạy học truyền thống tỏ ra bất
cập khi ta tiến hành tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học mới, do đó chúng ta
cần phải phát huy tính tích cực của phương tiện dạy học hiện đại.
Bốn là:Tăng cường tổ chức cho học sinh hoạt động với hai hình thức, hoặc làm
việc độc lập theo nhịp độ phân hoá cá nhân, hoặc làm việc theo nhóm; sử dụng triệt
để các phiếu hoạt động học tập; tăng cường giao tiếp thày – trò kết hợp mở rộng giao
tiếp trò – trò;
Năm là: Nâng cao chất lượng các câu hỏi trong tiết học và đề kiểm tra, giảm số
câu hỏi tái hiện sự kiện, tăng tỷ lệ các câu hỏi yêu cầu tư duy tích cực sáng tạo, chú
trọng nhận xét sửa chữa các câu trả lời cho học sinh.
Tinh thần chỉ đạo chung là: trong mỗi tiết học bình thường, học sinh được hoạt
động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng hơn là được

suy nghĩ nhiều hơn trong quá trình lĩnh hội nội dung học tập.
b- Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động thực hành đổi mới phương pháp trong
từng thời gian: tuần, tháng, học kỳ, năm học (trên cơ sở kế hoạch chuyên môn của
các tổ nhóm chuyên môn và của nhà trường).
c- Tổ chức thực hiện:
- Chỉ đạo tổ nhóm chuyên môn chú trọng tất cả các khâu trong quy trình hoạt
động: xác định những yêu cầu đổi mới, bàn bạc, xây dựng thiết kế giáo án mẫu theo
hướng đổi mới, lần lượt cử giáo viên dạy thử nghiệm và tập thể dự giờ, trao đổi, rút
kinh nghiệm, so sánh với bài dạy trước đó để thấy mặt tiến bộ và hạn chế.
- Chỉ đạo điểm những giờ dạy học sinh phương pháp học tập, chú trọng
hướng dẫn học sinh tự học trên lớp và ở nhà dưới sự hướng dẫn của GV.
- Tổ chức học tập, nghiên cứu, cải tiến cách thức kiểm tra kết quả học tập của
học sinh theo định hướng đổi mới: sử dụng hợp lý hai hình thức kiểm tra: tự luận và
trắc nghiệm.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
21
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
- Đổi mới hoạt động của Thư viện nhà trường và Thiết bị dạy học, chú trọng
chỉ đạo việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào việc soạn, giảng phục vụ có hiệu quả cho quá trình đổi mới phương
pháp dạy học.
- Tổ chức các đợt Hội giảng cấp tổ, trường theo tinh thần đổi mới phương
pháp, thường xuyên cử các giáo viên giỏi trong trường dạy minh họa để trao đổi,
truyền thụ kinh nghiệm cho giáo viên.
3. Kiểm tra, đánh giá các hoạt động ĐMPPDH
Kiểm tra, đánh giá các hoạt động ĐMPPDH với nhiều hình thức khác nhau vừa có
tác dụng điều chỉnh vừa có ý nghĩa thúc đẩy đối với chính quá trình này.
Thứ nhất, Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên phân công tham gia, theo dõi và
điều chỉnh các hoạt động đổi mới nói trên thông qua vai trò của Tổ trưởng, nhóm
trưởng chuyên môn, đặc biệt thông qua việc tăng cường hoạt động của Thanh tra

chuyên môn nhà trường
Thứ hai, công tác kiểm tra, thanh tra chuyên môn cần được đổi mới theo hướng coi
trọng chức năng phát hiện để phòng ngừa, điều chỉnh, tư vấn cho giáo viên hơn là
chỉ tập trung truy tìm sai sót.
Thứ ba, một mặt, cần kết hợp giữa đánh giá của cá nhân với đánh giá của tổ chuyên
môn và của Ban giám hiệu để xác định những vấn đề chung cần giải quyết trong tình
hình thực hiện ĐMPPDH trong tập thể tổ nhóm và mỗi giáo viên; mặt khác, đổi mới
việc kiểm tra chuyên môn, thay lối kiểm tra hành chính thủ tục bằng coi trong kiểm
tra hoạt động dạy học trên lớp của GV và HS;
Thứ tư, cần đổi mới công tác đánh giá thi đua trên cơ sở chú trọng những tiêu chí,
những quy định của nhà trường trong việc tham gia thực hiện ĐMPPDH của mỗi bộ
phận, cá nhân.
Thứ năm, cải tiến công tác thi đua trong nhà trường trên cơ sở đánh giá đúng và có
chế độ khuyến khích, động viên kịp thời các hoạt động đổi mới PPDH có hiệu quả.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
22
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
4. Tăng cường xây dựng hệ điều kiện cho quá trình ĐMPPDH
4.1. Đa dạng hoá, tích cực hoá hoạt động bồi dưỡng GV tại trường. Giáo viên
là người hiện thực hoá các PPDH khi tiến hành các hoạt động dạy học ở trên lớp,
đồng thời cũng là lực lượng quyết định sự thành bại của quá trình ĐMPPDH. Bởi
vậy, cần đẩy mạnh các hoạt động bồi dưỡng giáo viên ngay tại nhà trường. Cách làm
có hiệu quả nhất là thông qua các hoạt động học tập, rèn luyện ở tổ nhóm, nhất là
hoạt động thực hành các kỹ năng sư phạm theo hướng đổi mới trong giờ lên lớp hàng
ngày là vấn đề cần được quan tâm tổ chức thường xuyên. Hiệu quả của các hoạt động
thực hành đổi mới PPDH cụ thể ấy là góp phần thiết thực vào việc bồi dưỡng, nâng
cao trình độ và nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giáo viên. Đồng thời, khi trình độ
người giáo viên được nâng cao hơn thì quá trình ĐMPPDH lại càng được tiến hành
một cách chủ động, sáng tạo và có chất lượng hơn .
4.2. Tăng cường đầu tư xây dựng và khai thác thiết bị giáo dục.

Muốn tổ chức quá trình đổi mới PPDH có hiệu quả, cần coi trọng vai trò của các
phương tiện dạy học như hệ thống tài liệu học tập bao gồm sách giáo khoa, sách tham
khảo cùng với các loại học liệu khác và hệ thống thiết bị dạy học.
Xây dựng và tăng cường nguồn lực sách cho Thư viện;
Kết hợp giữa đầu tư mua sắm thiết bị dạy học với huy động khả năng sáng tạo của
đội ngũ giáo viên trong tự làm đồ dùng dạy học.
Tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú nhằm phát huy vai trò tác dụng của
Thiết bị dạy học và Thư viện trường học, cần coi đây là một trong những trọng tâm
của công tác tổ chức chỉ đạo đổi mới PPDH.
4.3. Phát huy vai trò của các tổ chức, lực lượng trong và ngoài nhà trường:
Quản lý quá trình đổi mới PPDH ở trong nhà trường cần được tiến hành song
song với việc tổ chức tốt hoạt động của các lực lượng nội bộ như giáo viên chủ
nhiệm, Chi bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên và các lượng ngoài
trường như Hội phụ huynh, Hội khuyến học Trên cơ sở đó, tạo ra mối quan hệ kết
hợp khăng khít, chặt chẽ, nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, cùng chăm
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
23
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
lo đôn đốc, tổ chức học sinh học tập và rèn luyện tại gia đình cũng như trong thôn
xóm.
4.4. Đổi mới công tác quản lý chỉ đạo đối với các hoạt động đổi mới PPDH
+ Luôn xác định đây là hoạt động trọng tâm trong kế hoạch công tác của Tổ chuyên
môn, của nhà trường hàng tuần, hàng tháng, hàng kỳ, tránh tình trạng một năm chỉ tổ
chức 2 đợt Hội giảng thể hiện tinh thần phương pháp dạy học mới mang nặng tính
phong trào.
+ Tăng cường đầu tư tài chính cho các hoạt động dạy học, đặc biệt tạo mọi điều kiện
để nâng cấp trang thiết bị cho các phòng học bộ môn.
+ Xây dựng các quy định mang tính chế tài và phân cấp quản lý cho Tổ nhóm chuyên
môn để quản lý có hiệu quả nền nếp và chất lượng các hoạt động đổi mới PPDH
trong nhà trường;

4.5. Nâng cao vai trò gương mẫu và năng lực chỉ đạo chuyên môn của đội ngũ
cán bộ quản lý trong nhà trường.
“Cán bộ nào phong trào ấy”, khi đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường cùng thống
nhất trong nhận thức về ý nghĩa và sự cần thiết của quá trình ĐMPPDH trong việc
nâng cao chất lượng giáo dục, cùng đồng tâm nhất trí dồn trí và lực để thực hiện
thường xuyên, có hiệu quả các hoạt động đổi mới theo kế hoạch chỉ đạo đã được bàn
bạc, hoạch định, cùng đánh giá mọi hoạt động của mỗi tổ nhóm, mỗi bộ phận, mỗi
giáo viên, mỗi lớp học dựa trên tiêu chí chất lượng và hiệu quả của các hoạt động đổi
mới PPDH thì nhất định quá trình đổi mới PPDH sẽ đạt được những kết quả tốt.

5. Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học:
- Đánh giá khách quan, trung thực. Chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình
đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên và ở các tổ chuyên môn.
- Động viên khen thưởng kịp thời những giáo viên đã tích cực đổi mới phương
pháp dạy học, có những ý kiến, những bàn tham luận có chất lượng cho phong trào
đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường.
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
24
Đề tài: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
- Phê bình nghiêm khắc những giáo viên có điều kiện để đổi mới phương pháp
dạy học, nhưng không thực hiện. Ví dụ: Giờ học có sẵn đồ dùng dạy học trong phòng
đồ dùng nhưng không sử dụng, những giáo viên chưa hiểu hết nội dung, mục đích,
yêu cầu của bài học.
II. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
Đổi mới phương pháp dạy học là do sự đòi hỏi tất yếu khách quan của xã hội ta
ngày nay. Đồng thời đổi mới phương pháp dạy học chính là hành động cụ thể nhằm
thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng.
Là một người quản lý nhà trường khi hiểu rõ nhận thức của giáo viên trong
trường về đổi mới phương pháp dạy học là hoàn toàn đúng đắn, nhưng qua quan sát
hoạt động của giáo viên trong giờ lên lớp tôi thấy rằng họ cũng có nhiều mong muốn

đổi mới phương pháp dạy học nhưng khó khăn khi thực hiện. Sau khi đề xuất một số
biện pháp quản lý, chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học thì giờ dạy của giáo viên,
kết quả học tập của học sinh có sự chuyển biến khá tốt.
- 100% CBGV nhận thức sâu sắc hơn về ý nghĩa của việc đổi mới phương
pháp dạy học. Chủ động tích cực trong việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn,
năng lực sư phạm, áp dụng tốt các kỹ thuật dạy học vào đổi mới phương pháp dạy
học.
- 100% giáo viên mỗi tháng có ít nhất từ 1-2 tiết dự giờ có ghi chép phân tích
đánh giá nội dung tiết học; có ý thức soạn bài theo phương pháp đổi mới, trong đó có
70% giáo án chi tiết và thường xuyên tổ trưởng chuyên môn, hiệu phó kiểm tra ký
duyệt.
Giáo viên đã tích cực sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp, đặc biệt là việc ứng
dụng công nghệ thông tin vào soạn, giảng nhằm khơi dậy tính tích cực, độc lập của
học sinh.
- Năm học 2011-2012 trình độ tay nghề của giáo viên đạt như sau:
Loại giỏi : 21 GV trong đó có 2 GV dạy giỏi cấp huyện, 1 GV dạy giỏi cấp
tỉnh.
Loại khá : 12 GV
Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm
25

×