Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

giáo án địa lý lớp 9 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.19 KB, 114 trang )

Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 1
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Ngày soạn: 17/8/2013 TUẦN 1 – TIẾT 1
Ngày dạy: 19/8/2013 Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được:
- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông
nhất. Các dân tộc có trình độ phát triển KT khác nhau nhưng luôn đoàn kết bên nhau trong
quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta
2. Kỹ năng :
- Rèn kó năng xác đònh trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư
- Thu thập thông tin về một số dân tộc
3. Thái độ:
Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV - Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam ,Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang,
Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam.
HS: - SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1- Ổn đònh:
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3- Bài mới: 40’
Vào bài: VN là quốc gia có nhiều dân tộc, với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các
dân tộc sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước. để hiểu
sâu sắc hơn về các dân tộc, chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.

Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 2
TG
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


23’
17’
I.Các dân tộc ở nước ta
- Nước ta có 54 dân tộc,
người Việt ( kinh) chiếm
đa số
- Mỗi dân tộc có những
nét văn hoá riêng, thể
hiện ở ngôn ngữ, trang
phục, phong tục, tập
quán…Làm cho nền văn
hoá Việt Nam thêm
phong phú .
- Dân tộc Việt ( kinh) có
số dân đông nhất 86%
dân số cả nước. Là dân
tộc có nhiều kinh
nghiệm thâm canh lúa
nước, có các nghề thủ
công đạt mức tinh xảo.
Người Việt là lực lượng
đông đảo trong các
ngành KT và KH-KT.
Các dân tộc ít người có
số dân và trình độ kinh
tế khác nhau, mỗi dân
tộc có kinh nghiệm sản
xuất riêng.
- Người Việt đònh cư
nước ngoài cũng là một

bộ phận của cộng đồng
các dân tộc VN
- Các dân tộc đều bình
đẳng, đoàn kết trong quá
trình xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc
II Sự phân bố các dân
tộc
1. Dân tộc Việt (kinh)
- Phân bố rộng khắp
nước song chủ yếu ở
đồng bằng, trung du và
duyên hải.
2. Các dân tộc ít người
- Các dân tộc ít người
HĐ 1 : Hướùng dẫn HS quan
sát tranh ảnh
Bảng 1.1: Dân số phân theo
thành phần dân tộc (sắp
xếp theo số dân) ở Việt
Nam năm 1999 (đơn vò:
nghìn người)
CH: Nước ta có bao nhiêu
dân tộc? Nêu vài nét khái
quát về dân tộc kinh và các
dân tộc ít người
CH: Dân tộc nào có số dân
đông nhất? chiếm tỉ lệ bao
nhiêu? Phân bố chủ yếu ở
đâu? Làm nghề gì?

CH: Các dân tộc ít người
phân bố ở đâu? Chiếm tỉ lệ
bao nhiêu %?
CH: Kể tên một số sản
phẩm tiêu biểu của dân tộc
ít người mà em biết? Quan
sát hình 1.2 em có suy nghó
gì về lớp học ở vùng cao
không?
- Có 54 dân tộc. dân tộc
kinh có nhiều kinh
nghiệm, là lực lượng đông
đảo nhất, dân tộc ít người
có trình độ phát triển kinh
tế khác nhau.
- Dân tộc kinh đông nhất
chiếm 86%, phân bố chủ
yếu ở đồng Bằng và
Duyên Hải. sống bằng
nghề nông, thủ công
nghiệp, công nghiệp,
thương nghiệp
-(Tày, Thái, Mường, Nùng
là dân tộc có dân số khá
đông có truyền thống thâm
canh lúa nước, trông màu
cây công nghiệp ,có nghề
thủ công tinh xảo. Người
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 3
4. Củng cố : 5’

- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ.
5. Bài tập về nhà: dựa vào bảng thống kê trang 6 SGK. làm câu hỏi 3.
Ngày soạn: 19 /8/2013 TUẦN 1 – TIẾT 2
Ngày dạy: 20/8/2013 Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta
nguyên nhân của sự thay đổi.
2. Kỹ năng :
- Rèn kó năng vẽ và phân tích biểu đồ gia tăng dân số, bảng số liệu về cơ cấu dân số VN
- Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta 1989 và 1999 để thấy rõ đặc điểm cơ cấu, sự
thay đổi của cơ cấu dân số theo tuổi và giới ở nước ta trong giai đoạn 1989 - 1999
3. Thái độ:
Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô về gia đình hợp lí
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV - Biểu đồ dân số Việt Nam
- Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999
- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống
HS: -Đọc và chuẩn bò bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1 – Ổn đònh:
2 - Kiểm tra bài cũ: 5’
− Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ
− Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt Nam
phân bố chủ yếu ở đâu? Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ
yếu của sự thay đổi đó?
3 – Bài mới: (35 phút)

Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 4
Vào bài: Việt nam là nươc đông dân, có cơ sấu dân số trẻ. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có
xu hướng giảm và cơ cấu dân số đang có sự thay đổi. để chứng minh điều đó chúng ta cùng
tìm hiểu bài học hôm nay.
TG
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
16’
14’
I. SỐ DÂN
-Năm 2003 dân số nước
ta là 80,9 triệu người
- Việt Nam là một nước
đông dân đứng thứ 14
trên thế giới .
II. GIA TĂNG DÂN SỐ
- Dân số nước ta tăng
nhanh liên tục,
- Hiện tượng “bùng nổ”
dân số nước ta bắt đầu
từ cuối những năm 50
chấm dứt vào trong
những năm cuối thế kỉ
XX.
- Nhờ thực hiện tốt kế
hoạch hoá gia đình nên
những năm gần đây tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên
đã giảm.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự

nhiên còn khác nhau
giữa các vùng.
III. CƠ CẤU DÂN SỐ
- Nước ta có cơ cấu dân
số trẻ. Tỉ lệ trẻ em có xu
hướng giảm, tỉ lệ người
trong độ tuổi lao động và
ngoài tuổi lao động tăng
lên
- Tỉ lệ nữ còn cao hơn tỉ
lệ nam. có sự khác nhau
giữa các vùng
* Nguyên nhân và hậu
HĐ 1 : Dựa vào vốn hiểu
biết và SGK cho biết số
dân Việt Nam theo tổng
điều tra 01/4/1999 là bao
nhiêu? Em có suy nghó gì
về thứ tự diện tích và dân
số của Việt Nam so với thế
giới?
HĐ2: nhóm
- Nhóm 1: phân tích và
nhận xét biểu đồ hình 2.1.
- Nhóm 2: Dân số đông và
tăng nhanh đã gây ra những
hậu quả gì?
- Nhóm 3: dựa vào bảng 2.1
xác đònh vùng có tỉ lệ gia
tăng tự nhiên cao nhất, thấp

nhất và vùng cao hơn trung
bình cả nước?
- Nhóm 4: Nêu những lợi
ích của sự giảm tỉ lệ gia
tăng dân số tự nhiên ở nước
ta?
HĐ3: Cá nhân/cặp
- Căn cứ số liệu ở bảng 2.2
Nhận xét cơ cấu nhóm tuổi
của nước ta thời kì 1979 –
1999? Nhận xét tỉ lệ nam
nữ ở nước ta?
- Năm 1999 dân số nước ta
76,3 triệu người. Đứng thứ
3 ở ĐNÁ.
- Diện tích lãnh thổ nước
ta đứng thứ 58 trên thế
giới, dân số đứng thứ 14
trên thế giới
- Dân số không ngừng
tăng. tỉ lệ gia tăng tự
nhiên giảm nhờ thực hiện
chính sách KHHGĐ.
- Khó khăn việc làm, chất
lượng cuộc sống,ổn đònh
xã hội,môi trường
- HS dựa vào bảng số liệu
để phân tích.
- Nâng cao chất lượng
cuộc sống, nâng cao dân

trí.
- Tỉ lệ nữ chiếm nhiều hơn
nam.
- Tỉ lệ trẻ giảm, tỉ lệ trong
độ tuổi lao động tăng.
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 5
quả:
+ Nguyên nhân ( kinh tế
– xã hội)
+ Hậu quả ( sức ép đối
với tài nguyên môi
trường, KT – XH)
4. Củng cố và đánh giá: 5’
1/ Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?
2/ Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.
3/ HS phải Tính tỉ lệ gia tăng dân số : lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử (đơn vò tính %) chia10
trên một trục toạ độ đường thể hiện tỉ lệ GTDSTN
5- Bài tập về nhà:
Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số nước ta thời kì năm 1979 – 1999?
Ngày soạn: 17/8/2013 TUẦN 2 – TIẾT 3
Ngày dạy: 19 /8/2013 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta .
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thò và đô thò hoá ở Việt Nam
2. Kỹ năng :
- Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thòû Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư
- Có kó năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu
3. Thái độ:

Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thò trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi
trường nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: - Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Bảng số liệu
- Tranh ảnh về một số loại hình làng
HS: Đọc và chuẩn bò bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1- Ổn đònh:1’
2- Kiểm tra bài cũ: 5’
a. Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?
b. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta
3- Bài mới: 35’
Giới thiệu bài mới: SGK
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 6
TG
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
11’
10’
14’
I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ
PHÂN BỐ DÂN CƯ
- Mật độ dân số nước ta
thuộc loại cao trên thế giới.
Năm 2003 là 246 người/km
2
- Dân cư nước ta phân bố
không đều theo lãnh thổ:
+ Dân cư tập trung đông ở
đồng bằng, ven biển và các

đô thò. Thưa thớt ở miền
núi, cao nguyên. Đồng bằng
sông Hồng có mật độ dân
số cao nhất, Tây Bắc và
Tây nguyên có mật độ dân
số thấp nhất
+ Phân bố dân cư giữa
thành thò và nông thôn cũng
có sự chênh lệch nhau.
Khoảng 74% dân số sống ở
nông thôn 26% ở thành thò
(2003)
II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN

1. Quần cư nông thôn
- Phần lớn dân cư nước ta
sống ở nông thôn. Người
dân tham gia h/đ sx nông
nghiệp, tiểu thủ công/n,
ngư/n
2. Quần cư thành thò
- Các đô thò lớn có mật độ
dân số rất cao.Ở thành thò
dân cư thường tham gia sản
xuất công nghiệp , thương
mại, dòch vụ
- Các đô thò được xd ngày
càng nhiều và có nhiều
chức năng. Các thành phố
là trung tâm KT, CT, VH,

KHKT quan trọng
HĐ1: Cá nhân
- Quan sát lược đồ phân
bố dân cư Việt Nam
hình 3.1 cho biết dân cư
tập trung đông đúc vùng
nào? thưa thơt vùng nào,
vì sao?
- Em có biết gì về chính
sách của Đảng trong sự
phân bố lại dân cư
không?
HĐ2: Cá nhân
- Ở nông thôn dân cư
thường làm những công
việc gì? vì sao?
- Hãy nêu những thay
đổi của quần cư nông
thôn mà em biết?
- Quan sát lược đồ phân
bố dân cư Việt Nam
(hình 3.1), hãy nêu nhận
xét về sự phân bố các
đô thò của nước ta. Giải
thích vì sao?
- Ở thành thò dân cư
thường làm những công
việc gì? vì sao?
- Dân cư tập trung đông
vùng đồng bằng ven biển

và các đô thò, do thuận lợi
về điều kiện sinh sống.
- Thưa thớt vùng núi.
- Giảm tỉ lệ sinh,phân bố
lại dân cư ,lao động giữa
các vùng và các ngành
kinh tế, cải tạo xây dựng
nông thôn mới…
- Trồng trọt, chăn nuôi.
- Nông thôn dân cư thường
sản xuất nông nghiệp ,
lâm nghiệp, ngư nghiệp.
- Các làng bản thường
phân bố ở những nơi có
điều kiện thuận lợi về
nguồn nước .
- Số người chuyển lên
thành thò ngày càng đông.
- Sự phân bố các đô thò
ngày càng nhiều vì nước ta
trong quá trình CNHHĐH
đất nước.
- Ở thành thò dân cư
thường tham gia sản xuất
công nghiệp , thương mại,
dòch vụ
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 7
III ĐÔ THỊ HOÁ
- Số dân đô thò tăng, qui mô
đô thò được mở rộng, phổ

biến lối sống thành thò
- Các đô thò nước ta phần
lớn thuộc loại vừa và nhỏ,
phân bố chủ yếu ở vùng
đồng bằng và ven biển. Quá
trình đô thò hoá ở nước ta
đang diễn ra với tốc độ
ngày càng cao. Tuy nhiên
trình độ đô thò hoá còn thấp.
HĐ3: Nhóm
- Nhóm 1: Nêu nhận xét
về số dân thành thò và tỉ
lệ dân thành thò của
nước ta?
- Nhóm 2: Cho biết sự
thay đổi tỉ lệ dân thành
thò đã phản ánh quá trình
đô thò hóa ở nước ta như
thế nào?
- Nhóm 3: Việc tập
trung quá đông dân vào
các thành phố lớn gây ra
hiện tượng gì?
- Nhóm 4: Lấy VD minh
hoạ về việc mở rộng quy
mô các TP’?
- Số dân và tỉ lệ dân thành
thò liên tục tăng nhưng
không điều ở các năm
- Mở rộng quy mô các

thành phố và sự lan toả lối
sống thành thò về các vùng
nông thôn.
- Gây ra việc thừa dân
thiếu việc làm, ô nhiễm
môi trường
- Liên hệ ở đòa phương.
4. Củng cố và đánh giá: 5’
- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích?
- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ?
- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi
mật độ dân số ở các vùng của nước ta
5- Dặn dò:
Sưu tầm tranh ảnh về sự tiến bộ và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Ngày soạn: 19/8/2013 TUẦN 2 – TIẾT 4
Ngày dạy: 20/8/2013 BÀI 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao/đ và việc sử dụng l/đ ở nước ta
- Biết được sức ép của dân số đối với việc làm
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân
dân ta.
2. Kỹ năng :
- Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 8
- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống
3. Thái độ: Ý thức lao động tự giác, nâng cao clcs người dân.
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
GV - Các biểu đồ về cơ cấu lao động

- Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống
HS: Đọc và chuẩn bò bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1- Ổn đònh:1’
2- Kiểm tra bài cũ: 5’
- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích?
- Nên đặc điểm , chức năng của các loại hình quần cư?
- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi
mật độ dân số ở các vùng của nước ta
3- Bài mới: 35’
Giới thiệu bài mới : Nước ta có lực lượng đông đảo. trong thời gian qua nước ta có nhiều cố
gắng giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
TG
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
10’
I. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ
DỤNG LAO ĐỘNG
1. Nguồn lao động
- Nguồn lao động nước ta rất dồi
dào vàä tăng nhanh. Trung bình mỗi
năm tăng thêm khoảng 1 triệu lao
động. Đó là điều kiện thuận lợi để
phát triển KT nhưng đồng thời
cũng gây sức ép lớn đến vấn đề
giải quyết việc làm
- Năm 2003 nông thôn 75,8%,
thành thò 24,2%
- Người lao động Việt Nam có
nhiều kinh nghiệm trong sản xuất

nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công
nghiệp , có khả năng tiếp thu khoa
học kó thuật.
- Hạn chế về thể lực và trình độ
chuyên môn
2. Sử dụng lao động
- Số lao động có việc làm ngày
HĐ1:Hoạt động cá
nhân
- Dựa vào biểu đồ
hình 4.1:
- Nhận xét về cơ cấu
lực lượng lao động
giữa thành thò và
nông thôn. Giải thích
nguyên nhân?
- Nhận xét về chất
lượng của nguồn lao
động ở nước ta. Để
nâng cao chất lượng
nguồn lao động, cần
có những giải pháp
gì?
- Quan sát biểu đồ
hình 4.2, nêu nhận
xét về cơ cấu lao
- Lực lượng lao động
thành thò 24,2%. Nông
thôn 75,8%. Vì người
dân sống nông thôn

74%, thành thò 26%.
- Không đào tạo
chiếm tỉ lệ cao.
- cần mở nhiều trường
để đào tạo.
- Ngành nông lâm ngư
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 9
15’
10’
càng tăng
- Cơ cấu sử dụng lao động của
nước ta có sự thay đổi theo hướng
tích cực
II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM
- Lực lượng lao động dồi dào trong
điều kiện kinh tế chưa phát triển
đã tạo nên sức ép rất lớn đối với
vấn đề giải quyết việc làm ở nước
ta: - Khu vực nông thôn thiếu việc
làm
- Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực
thành thò cả nước khá cao khoảng
6%
* Hướng giải quyết việc làm của
nước ta
- Phân bố lại lao động và dân cư
giữa các vùng
- Đa dạng hoá các hoạt động KT ở
nông thôn.
- Phát triển các hoạt động CN, dòch

vụ ở đô thò.
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo
đẩy mạnh hướng nghiệp, dạy nghề,
giới thiệu việc làm.
III.CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG
- Chất lượng cuộc sống của nhân
dân còn thấp, chênh lệch giữa các
vùng, giữa thành thò và nông thôn.
Chất lượng cuộc sống ngày càng
được cải thiện.
* những thành tựu trong việc nâng
cao chất lượng cuộc sống:Tỉ lệ
người lớn biết chữ đạt 90,3%
năm1999. Mức thu nhập bình quân
đầu người tăng ,người dân được
hưởng các dòch vụ XH ngày càng
tốt hơn…

động và sự thay đổi
cơ cấu lao động theo
ngành ở nước ta.
HĐ 2: nhóm
- Nhóm 1 và 2: Tại
sao nói Việc làm là
vấn đề kinh tế xã hội
gay gắt ở nước ta
- Nhóm 3 và 4: Để
giải quyết việc làm
theo em cần phải có
những biện pháp gì?

HĐ3: Cả lớp
- GV cho HS đọc
SGK nêu dẫn chứng
nói lên chất lượng
cuộc sống của nhân
dân đang được cải
thiện.
nghiệp giảm 11,9%.
- CN-XD tăng 5,2%.
- Dòch vụ tăng 6,7%.
- Hiện nay nước ta số
người chưa có việc
làm và tỉ lệ thất
nghiệp thành thò cao.
- Phân bố lại dân cư
và nguồn lao động
giữa các vùng, vùng
Tây Nguyên…
- Đa dạng hoá và phát
triển các hoạt động
kinh tế. đào tạo đẩy
mạnh hướng nghiệp,
dạy nghề, giới thiệu
việc làm.
- Tỉ lệ người lớn biết
chữ đạt 90,3%
năm1999. Mức thu
nhập bình quân đầu
người tăng ,người dân
được hưởng các dòch

vụ xã hội ngày càng
tốt hơn…
4. Củng cố đánh giá: 5’
1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 10
2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta
3/ Nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và
ý nghóa của sự thay đổi đó
- Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần đang có sự chuyển dòch lao
đông từ khu vực nhà nước sang khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sự chuyển dòch như vậy
phù hợp với quá trình nước ta chuyển sang kinh tế thò trường
5- Hướng dẫn về nhà: Xem hình 5.1 tháp dân số Việt Nam 1989 – 1999.
Ngày soạn: 24 /8/2013
Ngày dạy: 26/8/2013 TUẦN 3 – TIẾT 5
BÀI 5:THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ
NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1- Kiến thức: Sau bài học HS có thể :
− Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số
− Tìm được sự thay đổi và xu thế thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta
2- Kỷ năng:
− Rèn luyện kỷ năng phân tích so sánh.
3- Thái độ:
− Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giưa
dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
− GV: chuẩn bi đồ dùng dạy học - Tháp tuổi hình 5.1
− HS: chuẩn bò theo sự hướng dẫn của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :

1- Ổn đònh:1’
2- Kiểm tra bài cũ: 4’
− Sửa bài tập 3 SGK.
3- Bài thực hành: 35’
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 11
20’
5’
10’
I - So sánh 2 tháp
tuổi
- Hình dạng: đều có
đáy rộng, đỉnh nhọn
nhưng chân của đáy ở
nhóm 0-4 tuổi ở năm
1999 đã thu hẹp hơn
năm 1989
- Cơ cấu dân số :
+ Theo độ tuổi: Tuổi
dưới và trong tuổi lao
động đều cao nhưng
độ tuổi dưới lao động
năm 1999 nhỏ hơn
năm 1989. Độ tuổi
lao động và ngoài lao
động năm 1999 nhỏ
hơn năm 1989.
+ Giới tính: cũng thay
đổi
- Tỉ lệ dân phụ thuộc

còn cao và cũng có
thay đổi giữa 2 tháp
dân số
II – Nhận xét và giải
thích.
- Nước ta có cơ cấu
dân số trẻ, song dân
số đang có xu hướng
“già đi”.
- Nguyên nhân: Do
thực hiện tốt kế
hoạch hoá dân số và
nâng cao chất lượng
cuộc sống.
III – Thuận lợi, khó
khăn và các giải
pháp trong chính
sách dân số.
- Thuận lợi:Lực lượng
HĐ1: HS Làm việc theo nhóm
Chia lớp làm 3 nhóm:
- Nhóm 1: Quan sát tháp dân số
năm 1989 và năm 1999, so sánh
hai tháp dân số về các mặt
- Hình dạng của tháp
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi và
giới tính
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc
- Nhóm 2: nhận xét và giải thích.
- Nhóm 3: câu 3 SGK.

- Hình dạng: đều có
đáy rộng, đỉnh nhọn
nhưng chân của đáy ở
nhóm 0-4 tuổi ở năm
1999 đã thu hẹp hơn
năm 1989
- Sự thay đổi cơ cấu
dân số theo độ tuổi, tỉ
lệ trẻ em giảm, tỉ lệ
trong tuổi lao động và
trên tuổi lao động
tăng vì do tỉ lệ gia
tăng tự nhiên trong
thời gian dài.
- Nước ta có cơ cấu
dân số trẻ.
- Cơ cấu dân số có sự
thay đổi rõ rệt.
- Thuận lợi:Lực lượng
lao động và dự trữ lao
động dồi dào.
- Khó khăn:
+ Nhóm 0-14 tuổi
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 12
lao động và dự trữ lao
động dồi dào.
- Khó khăn:
+ Nhóm 0-14 tuổi
đông đặt ra nhiều vấn
đề cấp bách về văn

hoá, giáo dục, y tế.
+ Tỉ lệ và dự trữ lao
động cao gây khó
khăn cho việc giải
quyết việc làm
+ Tỉ lệ người cao tuổi
cũng là vấn đề quan
tâm chăm sóc sức
khoẻ.
- Biện pháp khắc
phục:
* Cần có chính sách
dân số hợp lí.
* Tạo việc làm
*Cần có chính sách
trong việc chăm sóc
sức khoẻ người già
đông đặt ra nhiều vấn
đề cấp bách về văn
hoá, giáo dục, y tế.
+ Tỉ lệ và dự trữ lao
động cao gây khó
khăn cho việc giải
quyết việc làm
+ Tỉ lệ người cao tuổi
cũng là vấn đề quan
tâm chăm sóc sức
khoẻ.
- Biện pháp khắc
phục:

* Cần có chính sách
dân số hợp lí.
* Tạo việc làm
*Cần có chính sách
trong việc chăm sóc
sức khoẻ người già
4- Củng cố:5’
? Tháp dân số cho chúng ta biết điều gì?
? Khi nào ds của một nước được coi là già?
5- Hướng dẫn về nhà: Xem bài sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.
ĐỊA LÍ KINH TẾ
Ngày soạn : 26 /8/2013 TUẦN 3 – TIẾT 6
Ngày dạy: 28/8/2013 BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức: Sau bài học HS có thể :
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 13
- Cung cấp cho HS những hiểu biết cần thiết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong
những thập kỉ gần đây.
- Trọng tâm là về xu hướng chuyển dòch cơ cấu kinh tế , những thành tựu , khó khăn và
thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
2. Về kó năng:
- Kó năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng đòa lí ( ở đây là sự diễn
biến về tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP)
- Kó năng đọc bản đồ
- Kó năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ.
3. Thái độ: Tích cực học tập xây dựng tỏ quốc
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam
- Biểu đồ về sự chuyển dòch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2000
- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế nước ta trong quá trình đổi

mới
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1- Ổn đònh: 1’
2- Kiểm tra bài cũ: Không
3- Bài mới: 39’
Giới thiệu: nền KT nước ta trải qua quá trình pt lâu dài và khó khăn. từ năm 1986
nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới, nền KT đạt nhiều thành tựu nhưng cũng đứng trước
nhiều thách thức. để chứng minh điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
39’
I- Nền kinh tế nước ta
trước thời kì đổi mới( b ỏ)
- Nền kinh tế nước ta đã
trải qua nhiều giai đoạn
phát triển, gắn liền với quá
trình dựng nước và giữ
nước.
- Sau thống nhất đất nước
kinh tế gặp nhiều khó
khăn, khủng khoảng kéo
dài sản xuất đình trệ lạc
hậu.
II. Nền kinh tế nước ta
trong thời kì đổi mới
Công cuộc đổi mới triển
khai từ 1986 đưa nền KT ta
thoát khỏi tình trạng khủng
khoảng, từng bước ổn đònh
* HĐ1: cá nhân:
HS dựa vào SGK, trình bày

tóm tắt quá trình phát triển
của đất nước trước thời kì
đổi mới qua các giai đoạn
CH: Trước giai đoạn đổi
mới nền kinh tế nước ta như
thế nào?
* Hoạt động 2: Nhóm
- NHóm 1: dựa vào hình 6.1
phân tích xu hướng chuyển
dòch cơ cấu ngành kinh tế,
- Nền kinh tế nước ta
đã trải qua nhiều giai
đoạn phát triển gắn
liền với quá trình dựng
nước và giữ nước
- HS dựa SGK trả lời
các giai đoạn
- Đất nước thống nhất,
cả nước đi lên XHCN
từ năm 1976-1986 nền
kinh tế rơi vào khủng
khoảng, sản xuất đình
trệ lạc hậu.
- Giảm tỉ trọng khu
vực nông, lâm ngư.
tăng tỉ trọng công
nghiệp và xây dựng.
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 14
25’
14’

và phát triển
1. Sự chuyển dòch cơ cấu
kinh tế
- Chuyển dòch cơ cấu
ngành: Giảm tỉ trọng của
khu vực nông lâm, ngư
nghiệp, tăng tỉ trọng của
khu vực công nghiệp–xây
dựng. Khu vực dòch vụ
chiếm tỉ trọng cao nhưng
còn biến động.
- Chuyển dòch cơ cấu lãnh
thổ: Hình thành các vùng
chuyên canh trong nông
nghiệp các lãnh thổ tập
trung công nghiệp ,dòch vụ
tạo nên các vùng kinh tế
phát triển năng động.
- Chuyển dòch cơ cấu thành
phần kinh tế : từ nền kinh
tế chủ yếu là khu vực nhà
nước và tập thể sang nền
kinh tế nhiều thành phần.
- Ba vùng kinh tế trọng
điểm: Vùng KT trọng điểm
Bắc bộ, vùng KT trọng
điểm miên Trung và vùng
KT trọng điểm phía Nam
2 Những thành tựu và thách
thức

* Thành tựu:
- Nền kinh tế tăng trưởng
nhanh tương đối vững
chắc Cơ cấu kinh tế đang
chuyển dòch theo hướng
công nghiệp hoá.
- Thúc đẩy hoạt động ngoại
thương. Thu hút đầu tư
- Sự hội nhập vào nền kinh
tế khu vực và toàn cầu.
* Khó khăn, thách thức:
xu hướng này thể hiện rõ ở
những khu vực nào.
- Nhóm 2: dựa vào hình 6.2
xác đònh các vùng KT,
phạm vi lãnh thổ của các
vùng KT trọng điểm. kể
tên các vùng KT giáp biển,
các vùng KT không giáp
biển.
- Nhóm 3 nhận xét nhóm 1.
- Nhóm 4 nhận xét nhóm 2.
* Hoạt động 3: cá nhân.
? Hãy nêu những thành tựu
và khó khăn thách thức
trong quá trình phát triển
đất nước.
khu vực dòch vụ chiếm
tỉ trọng cao nhưng xu
hướng còn biến động.

- Nhóm cử đại diện lên
xác đònh và chỉ trên
bản đồ.
- Theo dõi 2 nhóm trên
và nhận xét.
- Học sinh dựa vào
mục 2 SGK trả lời từ
“cơ cấu KT hội
nhập nền KT”.
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 15
Một số vùng còn nghèo,
cạn kiệt tài nguyên, ô
nhiễm môi trường , việc
làm, biến động thò trường
thế giới, các thách thức
trong ngoại giao.
4- Củng cố: 5’
CH: Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
CH: xác đònh trên bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm
CH: Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?
5 - Bài tập về nhà: làm bài tập 2 SGK.
Ngày soạn: 31 /8/2013 TUẦN 4 – TIẾT 7
Ngày dạy: 3 /9/2013 BÀI 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức:
- HS phải nắm được vat trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát
triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta
- Những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền
nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá.

2. Về kó năng:
- Kó năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên
- Sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
- Liên hệ với thực tế đòa phương
3. Thái độ: Bảo vệ nền nông nghiệp
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ khí hậu Việt Nam. Tranh ảnh
HS: Chuẩn bò theo sự hướng dãn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 . Ổn đònh: 1’
2 . Kiểm tra bài cũ: 5’
CH: Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 16
CH: Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?
3 . Bài mới :35’
*Vào bài: Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới chòu ảnh hưởng mạnh mẽ
của các điều kiện tự nhiên. Nhưng điều kiện KT-XH cũng là nhân tố quyết đònh tạo những
thành tựu to lớn trong nông nghiệp . Những nhân tố đó ảnh hưởng như thế nào ? Chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
15’ I. Các nhân tố tự nhiên
1. Tài nguyên đất
- Tài nguyên đất ở nước ta khá đa
dạng , có 2 nhóm chiếm diện tích
lớn nhất là: Đất phù sa. đất fe ralit.
+ Đất phù sa có diện tích 3 triệu ha,
ở các đồng bằng, thích hợp với
trồng lúa và nhiều cây ngắn ngày
khác.

+ Các loại đất fe ralit chiếm diện
tích trên 16 triệu ha tập trung ở
miền núi thích hợp với trồng cây
công nghiệp lâu năm, cây ăn quả.
2. Tài nguyên khí hậu
- Khí hậu của nước ta.Nhiệt đới gió
mùa ẩm
 cây cối xanh quanh năm, trồng 2-
3 vụ một năm.
- Khí hậu nước ta phân hoá rõ rệt
theo chiều B-N, theo độ cao và theo
mùa
 trồng cây nhiệt đới, cận nhiệt
dới, ôn đới
- Khó khăn:Tai biến về thiên tai,
gió Lào sâu bệnh, bão…
3. Tài nguyên nước
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc,
nguồn nước dồi dào.
4. Tài nguyên sinh vật
* HĐ: Nhóm.
- Nhóm 1, 2: Tìm hiểu
về đặc điểm tài
nguyên đất.
- Nhóm 3, 4: Tìm hiểu
đặc điểm về tài
nguyên khí hậu.
- Nhóm 5, 6: Tìm hiểu
về tài nguyên nước.
- Tại sao thuỷ lợi có

giá trò hàng đầu trong
thâm canh nông
nghiệp ở nước ta.
- Nhóm 7, 8: Tìm hiểu
về tài nguyên sinh vật.
- Tài nguyên đất
phong phú, có 2
loại: Đất phù sa và
đất Feralít.
- Đặc điểm: Đất
phù sa phì nhiêu
thích hợp trồng lúa,
cây ngắn ngày.
- Feralits: Thích
hợp cây công
nghiệp.
- Đặc điểm: nhiêït
đới gió mùa phân
bố rõ rệt theo
chiều B – N theo
độ cao và theo
mùa.
- Mạng lưới sông
dày đặc có giá trò
về thuỷ lợi.
- Chống lũ lụt trong
mùa mưa bảo, đảm
bảo nước tưới mùa
khô, cải tạo đất,
tăng vụ.

- Động thực vật
phong phú có
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 17
20’
Nước ta có tài nguyên thực động vật
phong phú, là cơ sở để thuần dưỡng,
tạo nên các giống cây trồng, vật
nuôi
II- Các nhân tố kinh tế- xã hội
1. Dân cư và lao động nông thôn
- Chiếm tỷ lệ cao. Năm 2003 nước
ta còn khoảng 74% dân số sống ở
nông thôn, 60% lao động là ở nông
nghiệp
-Nông dân Việt Nam giàu kinh
nghiệm sản xuất, cần cù sáng tạo.
2. Cơ sở vật chất kó thuật.
- Cơ sở vật chất kó thuật phục vụ
cho trồng trọt và chăn nuôi ngày
càng hoàn thiện
- Công nghiệp chế biến nông sản
được phát triển và phân bố rộng
khắp,góp phần tăng giá trò và khả
năng cạnh tranh của hàng n/n. Nâng
cao hiệu quả xs, ổn đònh và ph/t
vùng chuyên canh
3. Chính sách phát triển nông
nghiệp
- Nhiều chính sách nhằm thúc đẩy
n/n ph/triển

- Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh
tế trang trại, nông nghiệp hướng
xuất khẩu.
4. Thò trường trong và ngoài nước
- Mở rộng thò trường và ổn đònh đầu
ra cho xuất khẩu
* Tóm lại: Điều kiện KT-XH là
nhân tố quyết đònh tạo ra những
thành tựu to lớn trong nông nghiệp.
- GV sử dụng tranh
ảnh cho HS phân tích.
* HĐ: Cá nhân
- Dân cư và nguồn LĐ
nông thôn chiếm tỷ
trọng bao nhiêu ?
- Cho HS phân tích sơ
đồ H 7. 2.
- Hãy nêu một số
chính sách cụ thể phát
triển nông nghiệp.
* Tóm lại: Điều kiện
KT-XH là nhân tố
quyết đònh tạo ra
những thành tựu to lớn
trong nông nghiệp.
nhiều giống loài.
- Khoảng 74%
sống ở nông thôn.
60% lao động nông
nghiệp.

- HS dựa vào sơ đồ
phân tích.
- Phát triển KT hộ
gia đình, trang trại,
nông nghiệp hướng
ra xuất khẩu.
4 – Củng cố: 4’ Cho HS tìm những ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò của thò trường đối với tình
hình sản xuất một số nông sản ở đòa phương.
5 – Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về nông nghiệp.
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 18
Ngày soạn : 3 / 9/2013 TUẦN 4 – TIẾT 8
Ngày dạy: 5/ 9/2013 BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức:
- HS phải nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu
và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay.
- Trọng tâm là về sự phân bố sản xuất nông nghiệp , với sự hình thành các vùng sản xuất
tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
2. Về kó năng:
- Kó năng phân tích bảng số liệu.
- Kó năng phân tích sơ đồ ma trận (Bảng 8.3) về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu
theo các vùng
- Kó năng đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam
- Xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội với sự phát triển và phân
bố nông nghiệp
3. Thái độ:
- Ý thức trong việc bảo vệ tài ngyên và môi trường.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

- Lược đồ nông nghiệp SGK, sơ đồ trống
- Một số tranh ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp
HS: Theo hướng dẫn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
-Trình bày các đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp nước ta ?
- Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và
phân bố nông nghiệp ?
3. Bài mới: 35’
- GTBài mới : GV y/c HS nhắùc lại các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông
nghiệp của nước ta. Nhân tố tự nhiên (đòa hình, khí hậu,nước ) Nhân tố xã hội …
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
25’
* Đặc điểm chung: Phát triển
vững chắc, sản phẩm đa dạng,
trồng trọt vẫn là ngành chính
I. Ngành trồng trọt:
1.Tình hình phát tri ể n :
-Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây
trồng chính. Diện tích năng
HĐ1: HS Làm việc
theo nhóm
-Nhóm 1: Dựa vào
bảng 8.1 hãy nhận xét
về sự thay đổi tỉ trọng
cây lương thực và cây
công nghiệp trong cơ
- Cây lương thực có xu
hướng giảm. Cho thấy:

Ngành trồng trọt đang
phát triển đa dạng cây
trồng
- Cây công nghiệp có xu
hướng tăng lên.
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 19
10’
suất, sản lượng lúa, sản lượng
lúa bình quân đầu người
không ngừng tăng. Cây CN
và cây ăn quả phát triển khá
mạnh. Có nhiều sản phẩm
xuất khẩu như gạo, cà phê,
cao su, trái cây
2. Phân bố
*.Cây lương thực: Bao gồm
cây lúa và hoa màu. Lúa là
cây lương thực chính được
trồng khắp nước ta. Hai vùng
trọng điểm lúa lớn nhất là
đồng bằng sông Cửu Long và
đồng bằng sông Hồng
* Cây công nghiệp:
- Đẩy mạnh trồng cây
CN.Tạo ra các sản phẩm có
giá trò xuất khẩu,cungcấp
nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến tận dụng tài
nguyên , phá thế độc canh
trong nông nghiệp và góp

phần bảo vệ môi trường
-Cây CN phân bố hầu hết 7
vùng. Tập trung nhiều nhất ở
tây nguyên và Đông Nam bộ
* Cây ăn quả
- Rất phong phú : Cam, bưởi,
nhãn, vải, xoài, măng cụt.v.v.
- Vùng trồng cây ăn quả lớn
nhất nước ta là ở đồng bằng
sông Cửu Long và Đông Nam
Bộ.
II. Ngành chăn nuôi:
1. Tình hình phát triển:
- Chăn nuôi chiếm tỉ trọng
còn nhỏ trong nông nghiệp ;
cấu giá trò sản xuất
ngành trồng trọt. Sự
thay đổi này nói lên
điều gì?
GV y/c phân tích bảng
số liệu diện tích tăng
bao nhiêu nghìn ha
- Nhóm 2: Dựa vào
bảng 8.2, trình bày các
thành tựu chủ yếu
trong sản xuất lúa
trong thời kì 1980-
2002? Vì sao đạt được
những thành tựu trên?
-Nhóm 3: Dựa vào

bảng 8.3, trình bày đặc
điểm phân bố các cây
công nghiệp hàng năm
và cây công nghiệp
lâu năm chủ yếu ở
nước ta. (sơ đồ ma
trận)
-Nhóm 4: Nước ta có
điều kiện gì để phát
triển cây ăn quả?
- Những cây ăn quả
nào là đặc trưng của
miền Nam? Tại sao
miền Nam trồng được
nhiều loại cây ăn quả?
Kể vùng trồng cây ăn
quả lớn nhất nước ta .
HĐ2: Cá nhân
Cho thấy:Nước ta đang
phát huy thế mạnh nền
nông nghiệp nhiệt đới
chuyển sang trồng các
cây hàng hoá để làm
nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến và xuất
khẩu
-HS tính từng chỉ tiêu.
- Thành tựu: Đưa nước ta
từ nước nhập lương thực
sang xuất khẩu

-Cho HS đọc theo cột
dọc. Cây CN phân bố
hầu hết 7 vùng. Tập
trung nhiều nhất ở tây
nguyên và Đông Nam bộ
-Có điều kiện tự nhiên
thuận lợi
-Xoài, cam, sầu riêng,
măng cụt, nhãn, quýt
- Vùng trồng cây ăn quả
lớn nhất nước ta là ở
đồng bằng sông Cửu
Long và Đông Nam Bộ.
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 20
đàn gia súc, gia cầm tăng
nhanh
2. Phân bố
* Chăn nuôi trâu, bò
- Năm 2002 đàn bò là 4 triệu
con, trâu là 3 triệu con. Trâu
nuôi nhiều ở Trung du và
miền núi Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ. Đàn bò có quy mô
lớn nhất là Duyên hải Nam
Trung Bộ.
* Chăn nuôi lợn
- Đàn lợn 23 triệu con tăng
khá nhanh nuôi nhiều ở đồng
bằng sông Hồng, đồng bằng
sông Cửu Long và trung du

Bắc Bộ.
* Chăn nuôi gia cầm:
Phát triển nhanh ở đồng
bằng
-Dựa vào lược đồ H.
8.2 chỉ những vùng
chăn nuôi trâu, bò.
- Vì sao lợn nuôi nhiều
nhất ở vùng đồng bằng
sông Hồng ?
-HS chỉ trên lược đồ.
-Đảm bảo cung cấp thức
ăn, thò trường đông dân,
nhu cầu việc làm lớn.
4- Cũng cố: 5’
Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa nước ta.
5-Bài tập về nhà: Làm bài tập 2 SGK
Ngày tháng năm 20
Kiểm tra: 15 phút Tuần 5
Môn: Đòa lý 9
Điểm Lời phê
I – Trắc nghiệm: (4đ)
1 – cơ cấu giá trò sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến năm 2002: Cây lương thực
tăng, cây công nghiệp giảm. (1đ)
a- Đúng b- Sai.
2 – Cây lương thực gồm:
a- Lúa, khoai, ngô, sắn. b- Lúa, đậu, chuối
c- Lúa, mía, thuốc lá. d- Lúa, chuối, thuốc lá.
3 – Nối các câu bên phải với bên trái sao cho thích hợp. (2đ).
1- Vùng đồng bằng a- Cao su, chè, càphê, điều.

2- Vùng núi già cao nguyên b- Mía, thuốc lá, dừa.
II – Tự luận: (6đ)
Họ và Tên:………………
Lớp ……………………
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 21
1 – Ngành trồng trọt gồm những loại cây trồng nào? Nêu tên hai vùng trọng điểm
trồng lúa lớn nhất ở nước ta? (4đ).
2 –- Vì sao lợn nuôi nhiều nhất ở vùng đồng bằng sông Hồng ? (2đ).
Bài Làm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

ĐÁP ÁN
I – Trắc nghiệm: 4đ
Câu 1 : b ; câu 2 : a ; câu 3 : 1b , 2a.
II – Tự luận : 6đ
1-Ngành trồng trọt gồm ngành trồng cây lương thực, cây CN và cây ăn quả.
- Hai vùng trọng điểm trồng lúa lơn nhất là: Vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
sông Cửu Long.
2-Đảm bảo cung cấp thức ăn, thò trường đông dân, nhu cầu việc làm lớn /

Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 22
Ngày soạn: 7/9/2013 Ngày dạy: 9/9/2013 (Tuần 5: Từ 9/9 – 14/9/2013)
Tiết 9 - Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP , THUỶ SẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : HS cần nắm được:
- Các loại rừng ở nước ta: Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế xã hội
và bảo vệ môi trường ; các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp.
- Nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn.
Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
2. Kỹ năng:
- Rèn kó năng làm việc vơi bản đồ, lược đồ
- Kó năng vẽ biểu đồ đường lấy năm gốc 100,0%
3. Giáo dục tư tưởng
- Lòng yêu quê hương, ý thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV : - Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Lược đồ lâm nghiệp-thuỷ sản trong SGK
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 23
HS: Chuẩn bò theo hướng dãn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1- Ổn đònh:
2 - Kiểm tra bài cũ : KT 15’
3- Bài mới: 25’
GT Bài mới : Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi và đường bờ biển dài 3260 km….đó là
Đ/K thuận lợi để phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản . Hai ngành nầy đã đóng góp to lớn cho
nền KT nước ta
TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
10’

15’
I. LÂM NGHIỆP
1. Tài nguyên rừng
*Thực trạng:Năm 2000 diện tích đất
lâm nghiệp có rừng là 11,6 triệu ha,
độ che phủ cả nước là 35%
- Tài nguyên rừng đang bò cạn kiệt,
tổng diện tích đất có rừng chiếm tỷ
lệ nhỏ
* Vai trò các loại rừng:
- Rừng sản xuất cung cấp nguyên
liệu cho công nghiệp , cho dân dụng
và cho xuất khẩu.
- Rừng phòng hộ phòng chống thiên
tai, bảo vệ môi trường
- Rừng đặc dụng bảo vệ sinh thái,
bảo vệ các giống loài quý hiếm.
- Mô hình nông lâm kết hợp đang
được phát triển góp phần bảo vệ
rừng và nâng cao đời sống cho nhân
dân
2 Sự phát triển và phân bố ngành
lâm nghiệp
- Khai thác khoảng hơn 2,5 triệu m
3
gỗ / năm
- Khai thác và chế biến gỗ, lâm sản
chủ yếu ở vùng núi và trung du
- Trồng rừng: tăng độ che phủ rừng,
phát triển mô hình nông lâm kết

hợp.Phấn đấu đến năm 2010 trồng
thêm 5 triệu ha rừng đưa tỉ lệ che
HĐ1: cá nhân
- H: Dựa vào bảng 9.1,
cho biết cơ cấu các
loại rừng ở nước ta.
- H: Nêu ý nghóa của
tài nguyên rừng
- H: Việc đầu tư trồng
rừng đem lại lợi ích gì?
Tại sao chúng ta phải
vừa khai thác vừa bảo
vệ rừng?
- H: Chính sách Đảng
ta về lâm nghiệp như
thế nào?
- Tổng cộng 11,6
triệu ha. 6/10 rừng
phòng hộ và đặc
trưng. 4/10 rừng
SX.
- Rừng SX
các khu dự trử tự
nhiên.
- Góp phần bảo
vệ rừng, nâng cao
đời sống nhân dân
- Để bào vệ rừng
không bò cạn kiệt
- Phấn đấu đến

năm 2010
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 24
phủ rừng lên 45%.
II. NGÀNH THUỶ SẢN
1. Nguồn lợi thuỷ sản
* Thuận lợi:
-Khai thác:Nước ta có điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên khá
thuận lợi để phát triển khai thác và
nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ và
nước ngọt. Khai thác khoảng 1 triệu
km
2
mặt nước biển.
- Có 4 ngư trường trọng điểm: Cà
Mau- Kiên Giang, Ninh Thuận- Bình
Thuận- Bà Ròa- Vũng Tàu, Hải
Phòng- Quảng Ninh, Hoàng Sa-
Trường Sa
- Nuôi trồng:Dọc bờ biển có nhiều
bài, đầm phá Có tiềm năng lớn.
* Khó khăn: Biển động do bão, gió
mùa đông bắc, vốn ít, qui mô nhỏ,
môi trường suy thoái và nguồn lợi bò
suy giảm.
2. Sự phát triển và phân bố ngành
thuỷ sản
- Khai thác hải sản: Sản lượng khai
thác tăng nhanh. Các tỉnh dẫn đầu:
Kiên Giang, Cà Mau, BR-V Tàu và

Bình Thuận.
- Nuôi trồng thuỷ sản: gần đây phát
triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm cá.
Các tỉnh có sản lượng nuôi trông lớn:
Cà Mau, An Giang và Bến Tre
- Xuất khẩu thuỷ sản có bước phát
triển vượt bậc.
* HĐ: cả lớp
-H: Nước ta có những
điều kiện tự nhiên nào
thuận lợi cho ngành
thuỷ sản phát triển?
-H: Kể tên các ngư
trường trọng điểm?.
Hãy xác đònh trên hình
9.2 những ngư trường
trọng điểm ở nước ta?
-H: Hãy cho biết
những khó khăn do
thiên nhiên gây ra cho
nghề đi biển và nuôi
trồng thủy sản. Khó
khăn này chủ yếu ở
những vùng nào?
-H: Bảng 9.2. Hãy so
sánh số liệu năm 1990
và năm 2002, rút ra
nhận xét về sự phát
triển của ngành thủy
sản.

-H: Hãy xác đònh các
tỉnh trọng điểm nghề
cá ở nước ta ?
-Bờ biển dài
3260km vùng đặc
quyền kinh tế
rộng, khí hậu
ấm,ven biển có
nhiều bãi triều,
vũng vònh,đầm ,
phá)
- HS trả lời và chỉ
trên bản đồ.
- Vốn ít nhiều ngư
dân còn nghèo,
nhiều vùng ven
biển ô nhiễm.
- Dựa vào bảng
9.2 để so sánh.
- Khai thác chiếm
tỷ trọng lớn.
- Nuôi trồng
chiếm tỷ trọng
nhỏ nhưng tốc độ
tăng nhanh
- Dẫn đầu là tỉnh
Kiên Giang, Cà
Mau. Bà Ròa-
Vũng Tàu và
Bình Thuận.

4.Củng cố: 5’
a. Xác đònh trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu?
b. Hãy xác đònh trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta?
5. Bài tập về nhà: Làm bài tập 3 SGK
Trần Kim Phụng – THCS Long Khánh A 25
Ngày soạn: 9/09/2013 Ngày dạy: 10/09 Tuần 5: từ 9 – 14/09/2013
Tiết 10
BÀI 10: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔØI
CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO
CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC,GIA CẦM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến Thức :
- Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi.
2. Kỹ năng:- Rèn kó năng sử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ cụ thể là
tính cơ cấu phần trăm, tính tốc độ tăng trưởng lấy gốc 100,0%
- Rèn kó năng vẽ biểu đồ cơ cấu hình tròn và kó năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng
trưởng.
- Rèn kó năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích.
3. Thái độ: Bảo vệ tài nguyên rừng
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV- Bảng số liệu SGK
HS: - Chuẩn bò theo hướng dẫn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
a. Xác đònh trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu?
b. Hãy xác đònh trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta?
3. Bài mới
1. Bài 1

HĐ1: HS Làm việc theo nhóm
Bước1:Lập bảng số liệu đã xử lí
a/ Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện diện tích cơ cấu diện tích gieo
trồng các loại cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20mm; Năm 2002 bán kính 24 mm
*Xử lí số liệu năm 1990 : 6474,6:9040 =71,6%
1199,3: 9040 =13,3%
1366.1: 9040 =151%
*Xử lí số lieu năm 2002: 8320,3:12831,4=64,9%
2337,3: 12831,4=18,2%
2173,8:12831,4=16,9%

×