Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN Hình thành phương pháp vẽ đường phụ trong hình học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.87 KB, 12 trang )

I. Đặt vấn đề.
iải toán là việc làm thờng xuyên của ngời học toán, thông qua giải toán học sinh không
những cũng cố và khắc sâu các kiến thức đã học, mà còn có vai trò rất quan trọng trong
việc rèn luyện năng lực t duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc giải toán học sinh rèn
luyện, phát triển nhiều kỹ năng nh: Kỹ năng phân tích, kỹ năng lập luận, kỹ năng phán đoán,
kỹ năng vận dụng thực tiễn dạy học cho thấy học sinh rất máy móc khi vận dụng các kiến
thức đã học vào việc giải bài tập. Do vậy không phát triển đợc năng lực t duy sáng tạo và các
kỹ năng cho học sinh. Khi gặp các bài toán không vận dụng trực tiếp các kiến thức đã học thì
rất nhiều học sinh lúng túng không tìm đợc phơng pháp giải bài toán đó nh thế nào. Đặc biệt là
trong môn hình học với những giả thiết mà bài toán cho nếu không có tính sáng tạo học sinh
không thể giải quyết đợc bài toán đó. Do vậy khi gặp các bài toán này học sinh phải suy nghĩ
để vẽ thêm các đờng phụ, điểm phụ từ đó giúp học sinh giải quyết bài toán một cách dễ dàng
và thuận lợi hơn. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là: khi gặp một bài toán học sinh không biết vẽ đờng
phụ nh thế nào do đó rất nhiều học sinh " mò mẫm" để vẽ các đờng phụ nhằm tìm ra lời giải
cho bài toán và đa số là thất bại kết quả bài tóan không đợc giải quyết, một số em khá tìm ra
đợc cách kẽ đờng phụ nhng không hợp lý dẫn đến lời giải dài dòng phức tạp. Với học sinh lớp
7 thì vấn đề trên càng gặp nhiều khó khăn khi các em mới làm quen với phơng pháp suy luận,
phơng pháp chứng minh bài toán hình học. Việc các em vận dụng các kiến thức đã học vào
việc lập luận, chứng minh bài toán hình học đã khó cha nói đến việc các em phải suy nghĩ tìm
cách kẽ đờng phụ rồi mới vận dụng đợc các kiến thức đã học vào để giải quyết bài toán đó.
Đứng trớc khó khăn chung của học sinh trong quá trình giảng dạy hình học lớp 7 tôi đã cố
gắng hớng dẫn các em tìm ra một số phơng pháp " kẻ đờng phụ" trong giải toán. Việc làm đó
đã góp phần rất lớn trong việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh, giúp các em rèn luyện đợc năng
lực t duy sáng tạo khi giải các bài toán hình học. Do đó việc" rèn luện kỹ năng kẻ đờng phụ
trong việc giải toán hình học" là việc làm hết sức khó khăn nhng không thể thiếu của giáo
viên. Với lý
G
do trên tôi mạnh dạn trình bày chuyên đề " Rèn luện kỹ năng kẽ đờng phụ cho học sinh
trong giải toán hình học lớp 7"
II. Giải quyết vấn đề
I. Các bài toán: Chứng minh hai góc bằng nhau.


1. Một số gợi ý để đi đến chứng minh đợc hai góc bằng nhau.
Sử dụng hai góc cùng số đo
Sử dụng góc thứ ba làm trung gian, 2 góc cùng phụ hoặc cùng bù với một góc
Hai góc cùng bằng tổng, hiệu của hai góc tơng ứng bằng nhau.
Sử dụng tính chất tia phân giác của 1 góc, góc đối đỉnh, tính chất 2 đờng thẳng song
song
Góc có cạnh tơng ứng vuông góc song song , góc của tam giác đặc biệt
2 góc tơng của hai tam giác bằng nhau.
2. Một số bài toán.
Bài toán 1: Cho tam giác ABC cân tại A có
0
20=

A
. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho AD
= BC. Tính

ACD
.
Nhận xét:
0
80==

CB
do đó
000
602080 ==

AB
là 1 góc của tam giác đều. Do đó ta có

thể suy nghĩ đến phơng pháp để vẽ đờng phụ nh sau:
Cách vẽ 1: Dựng điểm I nằm trong tam giác sao cho tam giác BIC là tam giác đều. ( Hình
vẽ 1)
Giải: Ta có
ABIABI =
( c.c.c)

0
10==

CAIBAI
(1)
Mặt khác
CIAADC
=
( c.g.c)

= CAIACD
Từ (1), (2)

ACD
=10
0
.
Nh vậy việc kẻ đờng phụ là một việc làm rất quan trọng trong giải toán hình học. Kẻ đờng
phụ đúng giúp chúng ta gikải quyết bài toán một cách nhanh và gọn gàng hơn rất nhiều.
Điều quan trọng nửa là nếu không kẻ đợc đờng phụ thì rất nhiều bài toán không giải quyết
đợc. Sau khi tìm đợc

ACD

= 10
0
bằng cách dựng tam giác đều BIC giáo viên có thế hớng
học sinh dựng các tam giác đều khác xem thứ có tìm đợc đáp số hay không?.
- Cách vẽ 2: Dựng tam giác đều ADM ( M và C khác phía so với AB) ( Hình vẻ 2)
Ta có:
0
20) ( ==

ACMcgcCAMABC
và CM = AC
Từ đó ta có :
0
0
10
2
20
) ( ====

MCDACDcccMDCADC
Cách vẽ 3: Dựng tam giác đều CAN ( B; N khác phía so với AC)
Ta có :
) ( cgcNADABC =

NDAC
=

0
20=


AND
Xét
DNC

ta có ND = NC ( cùng bằng AC)
CND

cân tại N mà
0000
40206060 ===

ANDCND
0000
00
10607070
2
40180
===

=

ACDNCD
Cách vẽ 4: Dựng tam giác đều ABK ( K; C cùng phía so với AB ) ( Hình vẽ 4)
Ta có
ACK
cân tại A mà
000
402060 ==

CAK

0
00
70
2
40180
=

=

AKC
Mặt khác:
000
106070) ( ====

BKCACDcgcBCKADC
Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân tại A,
0
80=

A
. Điểm D thuộc miền trong tam giác sao
cho
00
30;10 ==

DCBDBC
. Tính

ADB
Nhận xét: ĐÂy là bài toán khó bới h/s khó nhận ra mối quan hệ giữa giả thiết và kết luận

để tìm cách giải quyết bài toán. Ta có:
0
60=+

DBCABC
là một góc của tam giác đều. Từ đó
giáo viên có thể hớng dẫn học sinh cách vẽ để tạo ra tam giác đều theo các hớng sau:
Cách 1: Dựng tam giác đều BCM ( A; M cùng phía so với BC).
Ta có:
) ( cccACMABM =
0
30==

AMCAMB
Xét
ABM

DBC









==
==
=



0
10
30
DBCABM
DCMAMB
BCBM
ABDDBABgcgDBCABM == ) (
cân tại B
0
00
70
2
40180
=

=

ADB
Cách 2: Dựng tam giác đều ABE ( C và E cùng phía so với AB)
Ta có:
ACE
cân tại C, mà
=

==

0
00

0
80
2
40180
20 ACECAE
BADBABEBDgcgBECBDCBCE =====

) (305080
000
cân tại B
0
00
70
2
40180
=

=

ADB
Cách 3: Dựng tam giác đều ACK ( B; K cùng phía so với AC)
Ta có
ABK
cân tại K, mà
00
8020 ==

ABKBAK
) (305080
000

gcgCKBBDCCBK ===

ABDCKBD
=
cân tại B

0
00
0
70
2
40180
40 =

==

ADBABD
Cách 4: Ta có nhận xét: Để tính đợc góc

ADB
ta cần chứng minh đợc tam giác ABD cân tại
B. Do đó ta có thể giải bài toán trên theo các hớng khác .
Kẻ Tia phân giác của góc

ABD
cắt CD kéo dài tại M
ta có:
BMCMCBMBC ==

0

30
cân tại M
0
120=

BMC
Mặt khác
) ( cccA CMAMB =
) (120
2
120360
0
00
ccgDBMABMAMCAMB ==

==

ABDDBAB =
cân tại B, mà
0
40=

ABD
0
00
70
2
40180
=


=

ADB
Bài toán 3: Cho tam giác vuông ABC vuông cân tại A. Điểm D thuộc miền trong tam giác
sao cho
0
150=

DAC
và tam giác DAC cân tại D. Tính

ADB
Nhận xét : Để tính đợc góc ADB ta cần chứng minh tam giác ABD cân tại B. Ta có 150
0
-
90
0
= 60
0
là một góc của tam giác đều. Do vậy trong bàig toán này ta phải tìm cách vẽ kẻ để
tạo ra tam giác đều từ đó tìm cách tính góc ADB. Do đó giáo viên có thể hớng dẫn học sinh
tìm cách vẽ đờng phụ theo các cách sau:
Cách 1: Dựng

đều ADF ( B;F cùng phía so với AC).
Ta có:
ADC
cân tại D mà

ADC

=150
0
00000
00
15)6015(9015
2
150180
=+==

=

BAFCAD
0
150) ( ==

AFBcgcAFBADC

00000
150)15060(36015 =+==

DFBABF
ABDDBABcgcDFBAFB == ) (
cân tại B mà
0
30=

ABD
0
00
75

2
30180
=
=
=

ADB
Cách 2: Dựng tam giác đều ACE ( E;B khác phiá so với AC)
Ta có:

ADE =

CDE(c.c.c)
0
75==

CDEADE
Mặt khác

ADE =

ADB ( c.g.c)
0
75==

ADBADE
Vậy
0
75=


ADB
Cách 3: Dựng tam giác đều CDK ( K;B cùng phiá so với AC)
Ta có:

DCB =

KCB ( c.g.c)
(*)KBDB =
Ta có

ADC =

ADK ( c.g.c)

AC = AK; AC = AB
)1(ABAK =
Mặt khác:
)2(60309015
0000
====

KABKADCAD
Từ (1) (2)


ABK là tam giác đều
(**)BABK =
Từ (*) (**)
ABDBADB
=

cân tại B
000
751590 ===

BDABAD
Vậy
0
75=

ADB
Cách vẽ 4: Dựng tia Bx sao cho
BxABx (15
0
=

và C cùng phía so với AB)
Ta có

BIC cân tại I (
)30
0
==

ICBIBC


BI = CI




ABI =

ACI( c.c.c)
0
45==

CAIBAI
do

BIC cân tại I
0000
120)3030(150 =+= BIC
Mặt khác:

ACI có
000000
120)4515(18045;15 =+===

AICCAIACI
Từ đó ta có:
0000
120)120120(360 =+=

AIB
Vậy AIB = DIB = 120
0
(*)
Xét tam giác: AID có






==
=+=


000
0
301545
30
DAI
CADACDADI
( Góc ngoài tam giác)


AID cân tại I

IA = ID ( **)
Từ (*) và ( **)



AIB =

DIB ( c.g.c)

AB = DB và
0
15==


DBIABI




ABD cân tại B.
0
00
75
2
30180
=

=

ABD
Bài toán 4:
Cho tam giác ABC có AB >AC .Điểm D thuộc AB sao cho BD = AC. Gọi M;N là trung
điểm của BC; AD. Tia MN cắt tia CA tại K. Chứng minh rằng :
2


==
A
MKCBNM
Nhận xét: ĐÂy là bài toán có M;N là trung điểm của BC và AD. Do đó cách vẽ đơng phụ là
tạo ra đờng trung trực của tam giác từ đó tìm cách giải. Đối với bài toán này GV hớng dẫn
h/s cách vẽ đfờng phụ theo các hớng sau:
Cách 1: Gọi I là trung điểm của CD. Xét

ACD
có IN là đờng trung bình
ACIN
2
1
=
và IN //AC (91)
Xét
BCD

có IM là đờng trung bình

IM//BD và IM =
)2(
2
1
BD
Do AC = BD ( gt) (3)
Từ (1) (2) (3)

IN = IM


MIN cân tại I

(*)

= IMNINM
Do IN //AC


IN //KC

(**)

== MNIMKChayINMCKN
Tơng tự: IM//BD

IM // BN


= IMNBNM
( So le trong) ( ***)
Từ (*) (**) ( ***)


= MKCBNM
.
Mặt khác
AKN

cân tại A

2
2


==
BAC
KBACK


Vậy:
2


==
A
MKCBNM

Cách 2: Trên tia đối của tia NB lấy điểm H sao cho NH = NB.
Ta có NM là đờng trung bình của
BHC

NM // HC


= BHCBNM
( đồng vị) (1)
Do NH = NB; ND = NA

BD = AH mà BD = AC nên AH = AC

AHC
cân tại A


= ACHAHC
,

= MKCACH
( So le trong)(2)

Từ (1) (2)
(*)

= MKCBNM
Lập luận nh trên ta chứng minh đợc
AKN
cân tại A


= BACK2
( góc ngoài tam giác)



= BACK
2
1
Từ (*) (**)

2


==
A
MKCBNM
Cách 3: Gọi P là điểm Nằm trên tia đối NC sao cho NC = NP. Nối PA; PD ; PB; DC Xét
BCP

ta có : MN là đờng trung bình


MN //BP


= NBPBNM
( So le trong)(*)
Mặt khác
DNPANC =
(c.g.c)


= DPCACP

AC// PD hay KC //PD và AC = PD.
Theo giả thiết AC = BD

BD = PD

BPD
cân tại D


= DPBDBP
hay

= DPBNBP
(**)
Từ (*) và (**)


= DPBBNM

(1)
Lại có

= DPBMKC
( Góc có cạnh tơng ứng song song) (2)
Từ (1) và (2)



= MKCBNM
.
Ta cũng dễ dàng chứng minh đợc
AKN

cân tại A


= BACK2

2


=
BAC
K



2



==
A
MKCBNM
Cách vẽ 4: Gọi H là trung điểm của AB, ta có HM // AC ( T/c đờng trung bình của tam giác)

HM //KC


= MKCKMH
(1)
Mặt khác HM =
BDAC
2
1
2
1
=
( Do AC = BD) (*)
Và HN = AH - AN =
(**)
2
1
)(
2
1
2
1
2
1

BDA DABADAB ==
Từ (*) (**)

MHN
cân tại H


= NMHMNH
hay

= KMHBNM
(2)
Từ (1) (2)


= MKCBNM
Lập luận tơng tự nh trên ta cũng chứng minh đợc
AKN
cân tại A do đó
2


==
A
MKCBNM
.
Bài toán 5: Cho góc nhọn xOy trên Ox lấy 2 điểm A;B ( A nằm giữa O và B), trên tia Oy lấy 2
điểm C và D ( C nằm giữa O và D) sao cho AC = CD. Gọi H, K là trung điểm của AC và BD.
Chứng minh rằng HK // với tia phân giác của góc xOy.
Nhận xét: ĐÂy là bài tóan chứng minh đờng thẳng song song thông qua chứng minh hai góc

so le trong hoặc hai góc đồng vị bằng nhau. Nên khi gặp dạng toán này GV cần hớng dẫn h/s
kẽ đờng phụ theo các hớng nh: Vẽ đờng trung bình của tam giác, kẻ đờng phụ để tạo ra hai
tam giác có hai góc tơng ứng bằng nhau mà cặp góc đó là cặp góc so le trong hoặc đồng vị
hoặc kẽ đờng phụ để tạo ra tam giác đặc biệt.
Cách vẽ 1:Trên tia đối HB lấy điểm I sao cho HB = HI. Nối IC, ID. Gọi Oz là tia phân giác của
góc xOy .
Ta có: HK // ID ( T/c đờng trung bình của tam giác) (1)
) ( cgcCH IA HB =


AB = CI và

= BICABI


Ox // IC (*)
Mặt khác AB = CD

CI = CD


CID cân tại C



=
11
DI

2


= OCID
1
(**)
Từ (*)



= OCIxOy
( So le trong) ( ***)
Từ ( **) và (***)


=
1
2 DxOy


2
)2(//2
11
1
1
IDOzDODO ==

Từ (1) (2)

HK //Oz.
Cách vẽ 2: kẽ AA
1

vuông góc với Oz tại N ( A
1

Oy)
Kẽ BB
1
vuông góc với Oz tại M ( B
1


Oy)
Dễ dàng chứng minh đợc OA = OA
1
; OB = OB
1


AB = A
1
B
1
mà AB = CD

A
1
B
1
= CD



A
1
C = B
1
D (1)
Mặt khác: Ta chứng minh đợc NA = NA
1
; MB = MB
1
. Từ đó ta có NH // A
1
C
NH =
CA
1
2
1
và MK // B
1
D; MK =
DB
1
2
1
(2)
Từ (1) (2)

NH = MK và NH // MK



= KMHNHM


KMHNHM
=
( c.g.c)


NMH
=

KHM

NM //HK

Oz // HK.
Cách vẽ 3: Kéo dài KH cắt Oy tại D, cắt Ox tại E. Gọi I là trung điểm của BC nối IH và IK.
Ta có: IK // CD

IK // Oy và IK =
CD
2
1
(1)
IH // AB

IH // Ox và IH =
AB
2
1

(2)
Từ (1) và (2) kết hợp với AB = CD ta cóIH = IK nên
IHK
cân tại I


=
11
KH
Từ (1)

K
1
= D
1
, Từ (2)

H
1
= E. Do K
1
= H
1
nên D
1
= E

OED
cân tại E


(
1

=+ xOyDE
góc ngoài tam giác)
Hay

=
21
22 OD



=
21
OD

EK // Oz

HK //Oz.
Nhận xét chung: Đối với dạng bài tập này GV cần chú ý h/s vẽ hình chính xác đungd với các
số liệu trong đề bài để có hớng chứng minh đúng. Phát hiện các trờng hợp đặc biệt ( nếu có),
chú ý liện hệ giữa goác của các tam giác bằng nhau. Vẽ đờng phụ hợp lý nhằm xuất hiện :
Những góc đặc biệt, những cặp góc bằng nhau, tam giác cân, tam giác đều. Trong các đờng
phụ kẽ thêm có thể là đờng phân giác, đờng trung bình, tam giác đều tùy từng bài toán cụ
thể.
II. Các bài toán chứng minh đoạn thẳng bằng nhau.
1. Một số gợi ý để đi đến chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.

Hai đoạn thẳng có cùng một số đo.


Hai đoạn thẳng cùng bằng một đoạn thẳng thứ ba

Hai đoạn thẳng cùng bằng tổng, hiệu của hai đoạn thẳng bằng nhau đôi một

Hai đoạn thẳng bằng nhau đợc suy ra từa t/c của tam giác cân, tam giác đều, tam giác
vuông

Hai cạnh tơng ứng của hai tam giác bằng nhau

Hai đoạn thẳng bằng nhau đợc suy ra từ t/c đờng trung tuyến, trung trực, trung tuyến
ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 30
0
của tam giác vuông

Định lý đờng trung bình của một tam giác

T/c đoạn chắn
2. Các bài toán minh họa.
Bài toán 1( Bài tập 9 - SBT Toán 7).
Chứng minh rằng nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 30
0
thì cạnh góc vuông đói
diện với nó bằng nửa cạnh huyền.
Nhận xét: Đây là bài toán khá đơn giản tuy nhiên không ít h/s gặp lúng túng khi giả bài toán
này. Do vậy khi gặp bài toán có một goác bằng 30
0
hoặc 60
0
thì cách vẽ đờng phụ là tạo ra

tam giác đều.
Cách vẽ 1: trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM ta có
ABM
đều (tam giác cân có một
góc bằng 60
0
)

AB = AM = BM (1)
Mặt khác
AMC
cân tại M (
0
30==

MCAMAC
)

AM = MC (2)
Từ (1) (2)

AB =
2
BC
Cách vẽ 2: Nhận thấy
ABC

là nửa tam giác đều nên ta có thể kẽ đờng phụ nh sau.
Kẻ tia Cx sao cho
0

30=

ACx
( Cx khác phía so với CB).Cx cắt BA kéo dài tại D ta có
BDC
là tam giác đều

BD = BC (1)
Mặt khác
ADCABC =
(c.g.c)

AB = AD

AB =
2
BD
(2)
Từ (1) (2)

AB =
2
BC
Bài toán 2: (Bài 12 SBT- Toán 7)
Cho
ABC

vuông tại A M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM =
BC
2

1
Cách vẽ : Gọi N là trung điểm của AC ta có NM // AB ( T/c đờng trung bình của tam giác) mà
AB

AC
ACNM

CMNAMN =
( c.g.c)
2
BC
AMMCAM ==
Cách vẽ 2: Trên tia đối AB lấy điểm E sao cho AB = AE. Ta có AM =
CE
2
1
( T/c đờng trung
bình của tam giác)
Mặt khác
ABC
=
) ( cgcAEC
)2(CEBC =
Từ (1) (2)
.
2
1
BCAM =
Cách vẽ 3: Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD, ta chứng minh đợc
.

2
1
BCAMADBCCDAABC ===
Bài toán 3: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC chứng minh rằng
AM <
2
ACAB +
Cách vẽ1: Trên tia đối MA lấy điểm D sao cho MA =MD ta có:
CDABDMCAMB
==
Mặt khác AD < AC +CD hay 2AM < AC +AB hay AM <
2
ACAB +
Cách vẽ 2: trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AB = AE. Ta có
CE =2AM(T/c đờng trung bình của tam giác)
Mặt khác CE < AE + AC hay CE < AC + AB
Hay 2AM < AB +AC
2
ACAB
AM
+
<
Cách vẽ 3: Gọi N là trung điểm của AC
Xét tam giác AMN ta có: MN + AN > AM
.
22
1
2
1
AM

ACAB
AMACAB >
+
>+
Bài toán 4: Cho tam giác ABC cân tại A, D là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia BA lấy
điểm E sao cho BE = AB. Chứng minh CD =
CE
2
1
.
Cách vẽ 1: Lấy I là trung điểm của CE ta có:
.
2
1
) ( CECDCICDcgcCIBCDB ===

Cách vẽ 2:Gọi M là trung điểm của AC ta có:
(
2
1
,) ( CEBMBMCDcgcACDABM ===
T/c đờng trung bình của tam giác)
.
2
1
CECD =
Cách vẽ 3: Trên tia đối của tia CA lấy điểm H sao cho CA = CH.
Ta có:
)1() ( BHCEcgcABHACE ==


Mặt khác CD =
(
2
1
BH
T/c đờng trung bình của tam giác)(2)
Từ (1) (2)
.
2
1
CECD =
Cách vẽ 4: Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho CN = CB ta có
)1() ( ANCEcgcEBCACN ==
Mặt khác: CD =
(
2
1
AN
T/c đờng trung bình của tam giác) (2)
Từ (1) (2)
.
2
1
CECD =
Cách vẽ 5: Trên tia đối của tia DC lấy điểm K sao cho CD = DK.
Ta có:
) () ( cgcCBECBKcgcBDKADC ==
CE= CK, CD =
.
2

1
2
1
CECDCK =
Cách vẽ 6: Gọi P, Q là trung điểm của BC và BE.
Ta có: PQ =
(
2
1
CE
T/c đờng trung bình của tam giác) (1)
Mặt khác:
)2() ( PQCDcgcBQPPDC ==
Từ (1) (2)
.
2
1
CECD =
Bài toán 5: Cho tam giác ABC cân tại A,
,100
0
=

A
phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh
BC = AD +BD
Nhận xét: Đây là bài toán khó tuy nhiên học sinh biết lu tâm đến giả thiết của bài toán và ph-
ơng pháp kẻ đờng phụ thì bài toán trở nên đơn giản. Sau đây là một số đờng phụ cho bài toán
này.
Cách vẽ 1: Trên tia đối của tia DB lây sđiểm K sao cho DA = DK.Trên cạnh BC lấy điểm E

sao cho BA = BE.
Ta có
DEADcgcEBDABD == ) (
,
0
32
1
0
60100 =====

DDDBADBED


0
4
0
60120 ==

DBDC
Từ đó ta có:
000
80100180) ( ====

DECDKCcgcEDCKDC
BKCKCB =

0
80
cân tại B
.ADBDDKBDBKBC

+=+==
Vậy BC = BD +AD.
Cách vẽ 2: Trên tia BC lấy điểm M sao cho BA = BM, lấy điểm N sao cho BD = BN.
Ta có:
0
100(*),) ( ====

BMDADMADcgcMBDABD
Do
)1(80100
00
==

DMNBMD
Mặt khác
BDN

cân tại B nên
)2(80
0
==

BNDBDN
Từ (1) (2) ta có:
MDN
cân tại D nên DM = DN (**)
Tac có:
DNCNCDNDC ==

0

40
cân tại N, nên NC = ND (***)
Từ (*) (**) (***)
.ADBDBCNCBNBCNCND +=+==
Cách vẽ 3: trên cạnh BC lấy điểm F sao cho BF = BD, trên cạnh AB lấy điểm K sao cho AK =
AD. Ta sẽ chứng minh đợc tam giác BKD cân tại K nên KB = KD, mà KB = DC nên KD = DC
do đó
FCADgcgFDCAKD == ) (
ADBDFCBFBC
+=+=
. Vậy BC = BD + AD.
Nhận xét chung: Đối với dạng toán này giáo viên cần chú ý học sinh các trờng hợp đặc biệt
nh: Tam giác cân, tam giác đều, đờng trung bình của tam giác, đờng trung tuyến của tam
giác L u ý liên hệ giữa hai cạnh tơng ứng của hai tam giác bằng nhau. Kẻ đờng phụ hợp lý để
tạo ra các trờng hợp đặc biệt trên tuỳ vào từng bài toán cụ thể.
C. Kết luận
Với hai dạng toán hình học lớp 7 trên học sinh bắt đầu làm quen với phơng pháp kẻ đ-
ờng phụ nên không khỏi lúng túng. Đối với bài toán tính góc ta cần lu ý góc đặc biệt để tạo ra
tam giác đặc biệt. Đối với bài toán chứng minh đoạn thẳng bằng nhau ta cần sử dụng t/c đờng
trung bình của tam giác, tam giác cân, tam giác đều để kẻ đờng phụ. Sau khi vận dụng chuyên
đề này vào công tác giảng dạy đặc biệt áp dụng cho đối tợng học sinh khá giỏi tôi thấy kết quả
thu đợc thật đáng mừng. Đa số học sinh bắt đầu biết cách tìm tòi và tìm cách kẻ đờng phụ khi
giải bài toán hình học. Đặc biệt đối với học sinh khá giỏi chuyên đề này thực sự giúp các em
rèn luyện đợc năng lực t duy và sáng tạo, giúp các em có kỹ năng trong việc giải bài toán hình
học. Điều đáng vui mừng là các em đã biết nhận ra phơng pháp kẻ đờng phụ và phát hiện đợc
nhiều điều thú vị, mới mẽ xung quanh các bài toán điều đó giúp các em có ý thức hơn, say mê
và yêu thích môn hình học hơn.
Trong chuyên đề này tôi trình bày một số gợi ý khi kẻ đờng phụ cho bài toán hình học
lớp 7, chắc chắn còn gặp nhiều thiếu sót kính mong bạn đọc và đồng nghiệp đóng góp ý kiến
để đề tài của tôi hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !
Tháng 04 năm 2006
Ngời thực hiện

×