Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Vai trò nhân tố chủ quan với việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Quảng Ninh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.64 MB, 90 trang )

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ N Ộ I
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BÒI DƯỠNG G IẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
PH Ạ M T H Ị L Ệ N G Ọ C
VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN
VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẺ HÀNG HOÁ
NHIỀU THÀNH PHẦN Ỏ QUẢNG NINH HIỆN NAY
L UẬ N V ĂN T H Ạ C s ĩ T R I É T H Ọ C
C H U Y Ê N N G À N H : T R IÉ T H Ọ C
M Ã S Ố : 60 22 80
N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G DẨ N K H O A H Ọ C : T S. L Ê V Ă N Lực
HÀ NỘI - 2008
B Ả N G Q U Y Ư Ớ C N H Ữ N G C H Ữ V IÉ T T Ắ T
C NH : côn g nghiệp hóa
C N H , H ĐH : công nghiệp hóa, hiện đại hóa
C N X H; chủ ng hĩa xã hội
U B N D: Uỷ ban Nhân dân
X H C N: xã hội chủ nghĩa
M Ụ C L Ụ C
Mờ đầu 1
Chương 1. NHÂN TỐ CHỦ QUAN ở QUẢNG NINH TRONG PHÁT
TRIÉN KINH TÉ - XẰ HỘI CỬA TỈNH HIỆN NA Y

8
1.1. Vấn đề nhân tố chủ quan ở Quảng Ninh 8
1.1.1. Khái niệm nhân tổ chủ quan 8
1.1.2. Cấu trúc nhân tố chủ quan
13
1.2. Vai trò nhân tố chủ quan ờ Quảng Ninh trong phát triển kinh tế -
xã hội của tình 18
1.2.1. Đặc điểm nhân tố chù quan ờ tỉnh Quảng Ninh


18
1.2.2. Vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với việc định hướng phát triển
nền kinh tể nhiều thành phần ở Quảng N inh 20
1.2.3. Vai trò tổ chức và quản lý của Ưỷ ban nhân dân tỉnh trong việc
thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Quảng Ninh. 23
Chương 2. THỰ C TRẠNG VAI TRÒ NHÂN TÓ CHỦ QUAN Ở QUẢNG
NINH TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ
NHIỀU THÀNH PHẦN CỦA TỈNH HIỆN N AY
27
2.1. Thực trạng vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỳ đối với việc hình thành và
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của tinh

27
2.1.1. Thực trạng quán triệt các chủ trương, đường lối phát triển nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần tại tỉnh Quảng Ninh
27
2.1.2. Tác động của các chủ trương, nghị quyết của Tỉnh uỷ Quảng Ninh
đến sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của tỉnh 27
•' ■ <v u Ị,
( ,
2.2. Thực trạng tô chức, triên khai và quản lý của ƯBND tỉnh Quảng
Ninh trong phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của
tỉnh 44
2.2.1. N hững chủ trương, chính sách và biện pháp thực hiện của Uỷ ban
Nhân dân tỉnh Quảng Ninh về phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần của tỉnh 44
2.2.2. Vai trò kiểm tra, giám sát, điều chỉnh của Ưỷ ban nhân dân tỉnh
48
51
51

51
57
60
66
69
69
70
76
78
80
82
Quàne Ninh đối với nền kinh tể hàng hoá nhiều thành phần của
tinh
MỘT SỐ GIÀI PHÁP NHẦM PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ
ĐỘNG, TÍCH CỰC. SÁNG TẠO CỦA NHÂN TỐ CHỦ QUAN
TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIỀU
THÀNH PHẢN Ở QUẢNG NINH HIỆN NAY

Những vấn đề đặt ra đổi với Tỉnh uỷ và ƯBND tỉnh Quảng Ninh
trong việc phát triển nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của
tỉnh
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phẩn ở Quảng Ninh phải phát
triển theo hướng côns, nghiệp hoả, hiện đại hoá
Nền kinh tế hàng hoả nhiều thành phần ở Quảng Ninh lấy phát
triển các khu công nghiệp hiện đại làm trung tâm

Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Quảng Ninh lẩy phát
triển ngành du lịch làm chủ yếu

Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ờ Quảng Ninh lấy phát

triển nông nghiệp nông thôn làm cơ sở
Một số giải pháp cơ bản phát huy nhân tố chủ quan để phát triển
nền kinh tế Quảng Ninh trong hội nhập quốc tế phù hợp với tình
hình đặc điểm của tỉnh
Tính tất yếu về sự biến động của mỗi thành phần kinh tế Ưong nền
kinh tế thị trường
Tổ chức thực hiện tích cực, nhạy bén và điều chỉnh kịp thời những
biến động của các thành phần kinh tế ở Quảng Ninh

Thường xuyên tổng kết thực tiễn và vận dụng sáng tạo lý luận vào
phát triển kinh tế - xã hội Quảng N inh
Rèn luyện bản lĩnh chính trị, nâng cao đạo đức cách mạng để phục
vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Q uảng Ninh tốt hơn
KẾT LU ẬN
DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM K HẢ O

:

MỎ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Từ khi thực hiện đường lối đổi mới, chúne ta đã đạt được nhiều thành
lựu quan trọng về kinhh tế, văn hóa, xã hội. Nhừne, thành tựu đó là kết hợp
của nhiều yếu tổ; sự nổ lực của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. nhiều vùng khác
nhau trên cả nước.
Q uảng Ninh là một tỉnh Đông Bắc của Tổ quốc, có nhiều tiềm năng về
du lịch, về công nghiệp, về nông, lâm, ngư nghiệp; cùng với con người cần
cù, chịu khó, thông minh, sáng tạo đã góp phần xứng đáng vào quá trình phát
triển đó.
Bước vào thời kì mới, mặc dù có nhiều lợi thế, nhưng cũng không ít
thách thức đòi hỏi Q uảng Ninh phải tiếp tục động viên sự nổ lực phấn đấu của

nhiều tầng lớp dân cư nhằm thực hiện mục tiêu cao cả của Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Để thực hiện được mục tiêu đó, Quảng
Ninh cần tập trung giải quyết nhiều vấn đề, nhiều mối quan hệ, trong đó nhân
tố chủ quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Mối quan hệ giữa yếu tố khách quan và nhân tổ chù quan không chỉ
đơn thuần là m ột trong những vấn đề của triết học mà còn là m ột trong những
vấn đề của thực tiễn chi phối nhiều vấn đề của đời sống xã hội. Những thành
công cũng như thất bại của con người hay của xã hội trong m ột giai đoạn đều
có liên quan đến mối quan hệ đó. Thực tiễn cách mạng Việt Nam chỉ ra ràng,
khi nào chúng ta nhận thức và giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa yếu tố
khách quan và nhân tố chủ quan thì cách m ạng thắng lợi, ngược lại thì cách
mạng khó khăn, thậm chí có khi thất bại, trong đó nhân tố chủ quan tuy chịu
sự chi phối của yếu tố khách quan nhưng lại quyết định cho sự thành, bại đó.
Thấm nhuần tinh thần đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng
Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, Quảng Ninh đã từng bước khắc phục tư tưởng
1
nóng vội. “chù quan, duv ý chí”, tôn trọng vếu tố khách quan, quy luậl khách
quan trong xây dựna chủ nghĩa xã hội nói chune và thực hiện các ke hoạch
phát triển kinh tế - xà hội của tinh nói riêng. Tuy thế, nhân tố chù quan luôn
vận động, biển đổi và diễn biến phức tạp. Đe xứne đáng với tình nàm trone
vùng tam giác kinh tể phía Bắc. Quảne Ninh cần tiếp tục nhận thức và phát
huy nhân tố chù quan để phát huy lợi thế, tiềm năng, khẳc phục hạn chế,
nhằm xây dự ng Q uảng Ninh thành tỉnh giàu, đẹp, vững vàng nơi tiền tiêu của
Tổ quốc. Chính vì vậy, chúne tôi chọn đề tài: “ Vai trò của nlĩăn tố chủ quan
với việc ph át triển nền kinh tể h àng hoá n hiều thành p hầ n ở Q uảng Ninh
hiện nay"’ làm luận văn thạc sĩ nhằm m ột ý nhỏ vào việc phát huy nhân tố chủ
quan trong phát triển kinh tể - xã hội của tỉnh.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vai trò nhân tổ chủ quan từ trước đến nay thường được các nhà nghiên

cứu đặc biệt quan tâm. Có tác giả đề cập nó trong mối quan hệ với yếu tố
khách quan, có tác giả chỉ tập trung giải quyết riêng biệt để làm rõ vai trò của
nó trong sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung hoặc trong m ột lĩnh vực cụ
thể nào đó.
Đi theo hướng thứ nhất có rất nhiều công trình, trong đó có:
- “Đ iều kiện khách quan và nhân to chù quan trong xây dựng con
người mới ở Việt Nam ”, Luận án PTS của N guyễn Thế Kiệt, Hà Nội, 1988.
Theo tác giả, thì việc xây dựng con người mới Việt Nam phụ thuộc nhiều yếu
tố. Trong đó, yếu tố khách quan quy định chuẩn mực cũng như mục tiêu phấn
đấu xây dựng con người Việt Nam; yếu tố chủ quan là sự nổ lực vừa của cả
cộng đồng, vừa của mỗi cá nhân mà vấn đề là tập trung rèn luyện phấn đấu,
trường thành để phát triển con người toàn diện, phù hợp với sự phát triển của
xã hội Việt N am bước vào thời kì đổi mới.
- "Quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan trong quá trình
xây dựng nền kinh tế hàng hoả nhiều thành phần theo định hướng X HC N ở
2
nước ta". Luận văn Thạc sì của Chế Công Tâm. Hà Nội, 1993. Tuy là một
luận văn nhưng tác giả đã tập trung lí giải tương đối thòa đáng những vấn đề
liên quan. Vào thời điểm chuyển đổi nền kinh tế, trong tư duy của niều người
không khỏi băn khoăn, nghi hoặc, tác giả đã khẳna định việc thực hiện nền
kinh tế nhiều thành phần để vượt qua khùne hoảng, nâng cao đời sổng của
nhân dân thì việc xây dựne nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần mang tính
tất yếu. Tuy vậy. việc thực hiện thành côn? đến mức độ nào là do yếu tố chủ
quan quyết định. Đó là nhận thức, tổ chức thực hiện, tính năng động, sáng tạo
của cộng đồng và mồi người hoạt động trong mỗi ngành, mồi lĩnh vực để
nhanh chóng đưa nền kinh tế nước ta theo mục đích đề ra.
- “Tác động cùa điêu kiện khách quan và nhân tô chù quan đôi với quả
trình xả y dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chù ng hĩa",
Luận án PTS của Dương Thị Liễu; Hà Nội, 1996. Tuy đến Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng Cộng sản Việt Nam mới khẳng định việc

xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thực hiện nền kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lí của Nhà nước nhưng trước đó
chúng ta đã khẳng định khuynh hướng tất yếu của con đường đó. Khuynh
hướng đó m ang tính khách quan không chỉ do chính trị, xã hội mà hiện thực
của quá trình xây dựng kinh tế cũng như đòi hỏi khách quan của sự phát triển
buộc chúng ta không có con đường nào khác là phát triển nền kinh tế thị
trường. Song, điều kiện khách quan là yếu tố cần nhưng chưa đủ mà nhất thiết
có sự tác động của nhân tố chủ quan thì mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa mới thành công.
- “ về nhân tổ chủ quan và nhân tố khách quan. M ột số vấn để về lý
luận và thực tiễn ở nước ta hiện n a ỷ \ Luận án Tiến sĩ Triết học của Phạm
Ngọc Minh, Hà Nội, 2000. Trong luận án này, tác giả trình bày nhân tố chủ
quan và nhân tố khách quan theo tính độc lập tương đổi và mối quan hệ giữa
chúng, trong đó, tác giả khẳng định nhân tố khách quan là vấn đề buôch
3
chúns ta phải tôn trọne như Văn kiện đại hội VI đã chi ra. nhung nhân tố chủ
quan tuy phải tuân thủ nhân tố khách quan nhưns do tính độc lập tương đối
của nó nên phải coi nó vừa là nhân tố bị chi phổi, vừa là nhân tố tác động làm
biến đối nhân tố khách quan phù hợp mục đích cùa con người. Từ đó, tác giả
cho ràna ở nước ta cần hiểu và vận dụng một cách mềm dẻo nhân tố chủ quan
và nhân tổ khách quan để đưa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội phát triển.
Bên cạnh những công trình nghiên cứu vai trò của nhân tố chủ quan
qua mối quan hệ giữa yếu tố khách quan và nhân tố chủ quan còn có rất nhiều
công trình nghiên chuyên khảo về việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan
trong phát triển kinh tế - xã hội:
- Tác eiả Dương Phú Hiệp trong bài ‘‘Phát huy vai trò nhân tố chủ quan
trong cách mạng xã hội chù nghĩa ở miền Bẳc nước ta” đăng trên Tạp chí
Triết học số 2/1973 đã nhấn mạnh, cách mạng xã hội chủ nghĩa là hoạt động
tự giác của hàng trăm triệu người, chính vì vậy mà nhân tố chủ quan có ý
nghĩa không chỉ là người nhận thức và đưa ra đường lối mà còn là lực lượng

độne viên, tổ chức chính bản thân lực lượng đó cũng như hàng triệu triệu
quần chúng phấn đấu vì mục tiêu cao cả giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc và xây dựng xã hội mới, tiến bộ, văn minh.
- Tác giả Phạm Văn Đức trong bài “Vị trí và vai trò của nhân tố chủ
quan trong cơ chế tác động của quy luật xã hội” đăng trong Tạp chỉ Triết học
sổ 3/1989 cho rằng, quy luật xã hội, tuy được hình thành từ hoạt động tất yếu
của con người và chi phối con người cũng như quy luật của tự nhiên, song,
nhân tố chủ quan mà thực chất là hoạt động tự giác của con người trong cơ
chế tác động của quy luật xã hội có ý nghĩa quyết định sự thành bại trong phát
triển xã hội.
- Tác giả Trần Bảo trong bài “Những yếu tố cơ bản làm tăng cường
chất lượng của nhân tố chủ quan trong xây dựng chủ nghĩa xã hội” đăng trong
Tạp chí Triết học số 3 tháng 9/1991, sau khi phân tích những yếu tố ảnh
4
hường, tác dộna đến năng lực của nhân tổ chủ quan đã luận giải cách thức,
giải pháp cả chính sách, cà ca chế. cả sự tự vươn lên của nhân tố chù quan
trong hoạt động xã hội.
- Tác già Nguyễn Chí Mỳ trong bài "Xu hướng và các nhân tổ bảo
đảm định hướng XHCN của nền kinh tế nhiều thành phần'' đăng trên Tạp chí
Cộng sản số 10/5/1997. thì cho ràng, để cho xu hướne, phát triển của nền
kinh tế nhiều thành phần phát triển thuận lợi và bảo đảm đúng định hướns
xã hội chủ nghĩa thì chúng ta phải có thái độ cầu thị, dựa vào thực tiễn của
đất nước, dựa vào năng lực cũng như tình cảm cách m ạng cùa đông đảo
quần chúng nhân dân, của các chiến sĩ cộng sản để hoạt động đúng quy luật
khách quan nhằm xây dựng nước ta giàu, mạnh.
Ngoài ra, còn nhiều công trình khác cũng đã đề cập ở mức độ này hay
mức độ khác về nhân tố chủ quan. Chính các công trình đó đã giúp chúng tôi
hiểu sâu sắc thêm vai trò nhân tố chủ quan. Tuy vậy, các công trình gần như
tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản, chung của triết học và của thực tiễn
đất nước. Cho tới nay, chưa có công trình nào nghiên cứu về nhân tố chủ

quan ở Q uảng Ninh. Chính vì vậy, tác giả luận văn m ạnh dạn đi sâu vào
tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này. Với mong muốn có nhừng đóng góp nhất
định về phư ơng diện lý luận và thực tiễn, góp phần vào việc xây dựng
những giải pháp nâng cao vai trò nhân tố chủ quan với việc phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ờ Q uảng Ninh hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
* M ục đích
Luận văn làm rõ vai trò và thực trạng của việc phát huy vai trò nhân tố
chủ quan để phân tích một số giải pháp nhằm phát huy vai trò lãnh đạo và tổ
chức quản lí của nhân tố chủ quan ở Q uảng N inh hiện nay.
5
* Nhiệm vụ
- Làm rõ nội dune. khái niệm “nhân tố chù quan" và vai trò lãnh dạo
cùa Tỉnh uỷ và tổ chức quản lí của Uỷ ban nhân dân tinh trona sự phát triển
xã hội nói chung và với việc phái triển nền kinh tế hàne hoá nhiều thành phần
ở Quảng N inh nói riêng.
- Khảo sát thực trạng việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan, chỉ ra
nhừng tích cực cũng như những bất cập của nó để đề xuất một số giải pháp
nhằm phát huy vai trò lãnh đạo của Tinh uỷ và tổ chức quản lí của Ưỷ ban
nhân dân tỉnh với việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở
Quảng N inh hiện nay.
4. Đối tuọng và phạm vi nghiên cứu
* Đ ối tượng nghiên cứu
Vai trò lãnh đạo của Tinh uỳ, tổ chức và quản lý của ư ỷ ban nhân dân
tinh Quảng Ninh với việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
* Phạm vi nghiên cứu
Nen kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở tinh Quảng Ninh từ khi đổi
mới đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
* Cơ sở lý luận

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở các nguyên lý, các nguyên tắc
phương pháp luận cùa chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tường Hồ Chí Minh, đường
lối, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách N hà nước ta, kế
thừa một cách hợp lí lí luận của một số công trình có liên quan.
* Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp biện chứng duy vật tác giả luận văn sử dụng
chủ yếu các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích, tổng hợp, lịch
s ử và lôgíc, hệ thống và yếu tố , điều tra x ã hội học V.V
6
6. Đóng góp của luận văn
- về khoa học:
+ Góp phần làm rõ vai trò lãnh đạo của Tinh uỳ và ư ỷ ban nhân dân
tinh với việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Q uảne Ninh
hiện nay.
+ Đề xuất một số giải pháp nhàm nâng cao vai trò lãnh đạo của Tinh uỷ
và Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh
- về thực tiễn: kết quả nghiên cứu cùa luận văn trước hết nhàm nâng
cao nhận thức cho tác giả. Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham
khảo cho việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy bộ môn triết học trong các
trường cao đẳng và chính trị tỉnh, thành.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận các phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn bao gồm 3 chương, 6 tiết.
C hư ơng I. Nhân tố chủ quan ở Q uảng Ninh trong phát triển kinh tế -
xã hội của tinh hiện nay.
C hư ơng 2. Thực trạng vai trò nhân tổ chủ quan ờ Q uảng Ninh trong
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của tinh hiện nay.
C hư ơng 3. M ột số giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ động, tích cực,
sáng tạo của nhân tố chủ quan trong phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần ờ Quảng Ninh hiện nay.

7
Chương 1
NHÂN TÓ CHỦ QUAN Ở QUẢNG NINH
TRONG P1ỈÁT TRIẺN KINH TÉ - XẢ HỘI CỦA TỈNH HIỆN NAY
1.1. Vấn đề nhân tố chủ quan ỏ’ Quảng Ninh
1.1.1. Khái niệm nhân tố chủ quan
M ọi quá trình vận động, phát triển của xã hội diễn ra thông qua sự tác
động qua lại giữa cái khách quan và cái chủ quan mà nội dung cơ bản của nó
là sự tác động qua lại giữa tính quyết định của cái khách quan và tính tích
cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới của con
người. Chính trong quá trình nghiên cứu hoạt động thực tiễn của con người đã
hình thành nên khái niệm nhân tố chủ quan và điều kiện khách quan. Do vậy
để làm sáng tỏ nội dung của các khái niệm đó đòi hỏi phải đề cập đến những
khái niệm có liên quan tới hoạt động của con người, đó chính là khái niệm
“chủ thể” và “khách thể”.
Chù thể là một khái niệm đã được nhiều nhà triết học quan tâm nghiên
cứu bởi chúng ta biết hoạt động tác động và cải tạo thế giới khách quan của
con người vừa là sản phẩm của hoàn cảnh, đồng thời là chủ thể của hoạt động
cải tạo hoàn cảnh, từ đó hình thành nên khái niệm chủ thể. Thông qua quá
trình nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa và cách hiểu
khác nhau về nội dung của khái niệm này.
Có quan niệm cho rằng chủ thể là con người (cá nhân hoặc nhóm )
tiến hành hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn
M ột quan niệm khác cho rằng chủ thể là con người có ý thức và ý chí
và đối lập với khách thể bên ngoài
Qua những khái niệm ở trên cho thấy tuỳ theo cấp độ xem xét, chủ thể
có thể là cả loài người, có thể là một nhỏm, một giai cấp, một đảng phái
đang thực hiện một quá trình hoạt động nhàm cải tạo khách thể tương ứng.
Chỉ có tác dộng vào thế eiới xung quanh (vào giới tự nhiên và đời sổng xã
hội), chỉ có thông qua hoạt động, con neưòi mới bộc lộ mình như là chù thể.

Vì vậy khái niệm chù thể có thể được hiểu là:
Chù thể - đó là con người nhận thức và cải tạo thế giới xune, quanh,
cũne như chính bản thân mình.
Với quan niệm như vậy, con neười với tư cách là chù thể, là con người
thực tiễn, con người hành động mà đặc trưng cơ bản nhất là có năng lực hoạt
động sáng tạo nhằm cải tạo khách thể. Biểu hiện về năng lực sáng tạo của chủ
thể đó là việc lựa chọn hình thức, phương pháp, sử dụng được các công cụ và
phương tiện của hoạt động nhận thức và hoạt độna thực tiễn nhằm đạt được
mục đích đề ra.
Khái niệm “chủ thể” có mối quan hệ chặt chẽ với khái niệm “khách
thể ”.
Khách thể - đó là đối tượng của hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn của chủ thể.
Khách thể không phải là toàn bộ thể giới hiện thực, nó chỉ bao quát một
bộ phận nhất định của hiện thực đã và đang tác động qua lại với chủ thể và
chịu sự tác động của chủ thể xác định. Có thể nói cách khác là tùy từng cấp độ
xác định về chủ thể chúng ta có thể xác định khách thể. Có khách thể được
hiểu như một bộ phận vật chất được thu hút vào hoạt động của con người, mặt
khác bao gồm thực tại chủ quan (quan hệ với ý thức, tư tư ởng ) không phụ
thuộc vào các chủ thể và một bộ phận các sản phẩm của hoạt động trước đó
cùa chù thể cũng gia nhập và trở thành khách thể. Như vậy do hiện thực
khách quan hết sức phong phú, từ đó khách thể và những bộ phận của nó cũng
rất đa dạng, phong phú.
Có thể hiểu khái quát về khách thể và chủ thể như sau: khách thể là tất
cả những gì chủ thể tác động vào nỏ, chủ thể là con người với những cấp độ
9
tồn tại khác nhau cùa nó. đane thực hiện hoạt động nhằm tác độne vào khách
thể.
Khách thể và chủ thể có quan hệ biện chứng với nhau nên chúne chì
tồn tại với tư cách là tiền đề của nhau; khách thể tồn tại không phụ thuộc vào

chù thể. song khách thể không đối lập trừu tượng với chủ thể vì chù thể luôn
hướng và cải tạo khách thể bằng hoạt động của mình; hơn nữa, chủ thể luôn
có xu huớng “khách thể hoá” thông qua hoạt động của bản thân mình.
Chủ thể và khách thể có tính độc lập tương đối trong quá trình tương
tác lẫn nhau. Song, khi xem xét chúng trong hoạt động của con người thì tính
độc lập giữa chúng chỉ có ý nghĩa tương đối. Trong sự tác động lẫn nhau, chủ
thể là mặt chù động so với khách thể, nhưng tính tích cực, sáng tạo của chù
thể lại bị quy định bởi sự hiểu biết của chủ thể về khách thể. Nội dung của sự
hiểu biết này là do khách thể quy định và khi khách thể được cải tạo thì bản
thân chủ thể cũng có thêm kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp hoạt động
cho mình. Trong sự tương tác lẫn nhau này, khách thể được cải tạo còn chủ
thể được tăng cường, được phát triển và lớn lên về mọi mặt. Hơn nữa, trong
hoạt động của con người ờ một thời kỳ lịch sử nhất định, bất kỳ chủ thể lịch
sử nào cũng đồng thời là khách thể của chủ thể khác. Đó là do hoạt động của
con người không phải là sự tác động của con người vào thế giới bên ngoài mà
còn là sự tác động lẫn nhau. Trong sự tác động qua lại giữa người với người,
mỗi người vừa là chủ thể, vừa là khách thể.
Khi xem xét hoạt động của con người, người ta không chỉ nghiên cứu
khái niệm chủ thể và khách thể mà còn nghiên cứu khái niệm “nhân tố chủ
quan” và “điều kiện khách quan”. Bởi vì các khái niệm điều kiện khách quan
và nhân tố chủ quan được dùng không phải để lý giải cấu trúc xã hội như khái
niệm yếu tố, mà là để phản ánh quá trình vận động, biến đổi, phát triển của
nó.
1 0
v ề phạm trù nhàn tổ chù quan đã có nhiều quan điểm với những nội
duns và mức độ khái quát khác nhau. Điều đó nói lên tính phức tạp của việc
nahiên cứu nội dune phạm trù này.
Có ý kiến đồng nhất nhân tố chủ quan với hoạt động có ý thức của con
người nói chung. “Nhân tố chù quan trong sự phát triển xã hội là hoạt động có
ý thức của những con neười. những giai cấp. những chính đảng sáng tạo ra

lịch sử” [47, tr. 18], Chúng ta biết rang hoạt động có ý thức của con người
không chỉ bị quy định bởi nhân tố khách quan mà còn chịu sự tác động cùa
nhân tố chủ quan. Chỉ có thể hiểu một cách đúng đắn nhân tố chủ quan của
hoạt động trong mối liên hệ với nhân tố khách quan của nó. C hính vì vậy định
nghĩa nhân tố chủ quan ở trên đã không cho phép làm rõ đặc trưng của nhân
tố chủ quan.
Có quan niệm lại đồng nhất nhân tố chù quan với ý thức, tư tưởng xã
hội hay hoạt động tự giác của con người. Cũng có quan điểm coi nhân tố chủ
quan bao gồm tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, cả lĩnh vực vật chất và
lĩnh vực tinh thần.
N hững quan niệm trên dây đều có giá trị và tính hợp lý ờ chỗ đã chỉ ra
vai trò của ý thức, tính tự giác trong hoạt động của con người. Tuy nhiên, nếu
đồng nhất nhân tổ chủ quan với hoạt động có ý thức của con người, hoặc giới
hạn nhân tố chủ quan với hoạt động tự giác của con người thỉ chưa thật đầy
đủ bời vì hoạt động của con người như ở trên đã nói không chỉ thuần tuý
thuộc về nhân tố chủ quan mà còn bị chi phổi và quy định của điều kiện
khách quan.
M ột số tác giả đã cố gắng tìm một con đường khác để thể hiện nhân tố
chủ quan. Nhân tố chủ quan là biểu hiện tích cực của chủ thể trong trạng thái
lưu động, trong quá trình sáng tạo, trong sự biểu hiện sống hay nói cách
khác đó là lao động sống. Tuy nhiên, hiểu như vậy cũng chưa đầy đủ bời bản
thân tính tích cực của chủ thể hay bản thân lao động sống tự nó chưa thể hiện
11
dược sức mạnh của con người. Hơn nữa. nếu quan niệm nhân tố chủ quan như
vậy sẽ khône khẳng định được vai trò và sức mạnh cùa yếu tố tự giác, tính tổ
chức và kỷ luật của con naười trong xã hội cùng như vị trí, vai trò của các vếu
tố đó trong cơ chế tác động, cơ chế vận dụng và trong sự hoạt động cùa quy
luật xã hội.
Vậy đâu là thực chất của vấn đề nhân tố chủ quan? Theo chúng tôi. nói
tới nhân tố chù quan trước hết chúng ta cần đề cập tới đặc trưng cơ bản cùa nó

là “tính tích cực, tính sáng tạcTcủa chủ thể hoạt động. Triết học Mác - Lênin
chì ra ràng, con người vừa là sản phẩm cùa hoàn cảnh nhưng đồng thời là chủ
thể của hoàn cảnh đó. Do đó, khi đặt con người đối diện với giới tự nhiên,
chúng ta có khái niệm con người. Khi đặt con người trong trạng thái đang tích
cực hoạt động trước một đối tuợng cần nhận thức và cải tạo nó theo một mục
đích nhất định thì lúc đó, chúng ta có khái niệm chủ thể đối lập với khách thể.
Còn khi xem xét con người - với tất cả chủ thể, với tất cả các nhân tố tạo
thành tính tích cực của chủ thể (các nhân tố vừa là nguyên nhân, vừa là điều
kiện của mọi hoạt động tích cực, sáng tạo của chủ thể) chúng ta có khái niệm
nhân tố chủ quan và đối lập với nó là điều kiện khách quan [51, tr.58].
Qua sự phân tích ở trên, chúng ta thấy vấn đề nhân tố chủ quan trong
lịch sử dù người ta tiếp cận việc giải quyết nó về phương diện nào và ở cách
tiếp cận nào thì việc nhận thức nó phải thông qua sự phân tích đặc trưng về
chất của những chủ thể lịch sử. Song, chúng ta cần lưu ý ràng không phải bản
thân các chủ thể lịch sử đó đóng vai trò nhân tố chủ quan mà những thuộc
tính, những phẩm chất, những trạng thái của chủ thể biểu hiện trong hoạt
động đó đóng vai trò nhân tố chủ quan. N hững phẩm chất, những thuộc tính
của chủ thể là nhân tố chủ quan, là những yếu tố cần thiết để tạo ra khả năng
tích cực, sáng tạo của chủ thể. Biểu hiện sức mạnh, sáng tạo đó của chủ thể
phải được thể hiện thông qua hành động thực tiễn cải tạo các khách thể xác
định.
1 2
Như vậy, aiữa nhân tố chù quan và chù thể có sự thốne nhất chặt chẽ.
sone. không done nhất với nhau. Sự thổng nhẩt çiùa khái niệm chủ thể và
nhân tố chủ quan chỉ là sự thể hiện nhân tố chủ quan là thuộc về chủ thể. Còn
tính độc lập tư ơnạ đối của chúna biểu hiện ở nhân tổ chù quan là khái niệm
dùng để chỉ những yếu tố, đặc trưng cấu thành phẩm chẩt của chủ thể, được
chủ thề huy động và trực tiếp tạo ra năng lực, động lực nhàm biến đổi khách
thể cụ thể. Q ua cách hiểu như vậy, chúng tôi cho rằng, nhân tố chủ quan là
những gì thuộc về chủ thể và tham gia trực tiếp vào một hoạt động cụ thể của

chủ thể cũng như bản thân sự hoạt động đó.
Đe hiểu rõ hơn về khái niệm nhân tố chủ quan chúng ta đi sâu tìm hiểu
cấu trúc của nó và mối quan hệ giữa nhân tổ chủ quan và điều kiện khách
quan.
ỉ. 1.2. Cấu trúc nhãn tố chủ quan
Qua khái niệm nhân tố chù quan, chúng ta thấy nhân tố chủ quan chỉ
bao gồm nhừng yếu tố đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
Một là, trực tiếp tham gia vào hoạt động.
Hai là, chỉ đạo, điều chỉnh, định hướng hoạt động.
Ba là, hoạt động của chủ thể để gây ra biến đổi ở khách thể.
Vì vậy theo chúng tôi cấu trúc nhân tổ chủ quan bao gồm các nhân tố
sau:
Thứ nhất, ý thức của chủ thể là một nhân tố cấu thành nội dung khái
niệm nhân tố chủ quan. Song, chúng ta cần lưu ý rằng đó không phải ý thức
của chù thể nói chung mà chì là những bộ phận ý thức trực tiếp tham gia vào
quá trình hoạt động của chủ thể. Nội dung của ý thức ấy bao gồm tri thức,
quan điểm tư tưởng tạo thành niềm tin của chủ thể trong hành động, là ý chí
quyết tâm của chủ thể đó trong hoạt động cải tạo thế giới. Ý thức của chủ thể
tồn tại với tư cách là yếu tố của nhân tố chủ quan, là bộ phận ý thức đã trở
thành sự chỉ đạo, sự kích thích và là phương châm của hoạt động hay nói cách
13
khác là ý thức dã biến thành đặc điểm nhất định cùa hành vi. của hoạt độna
cùa chủ thể. Khi tri thức, quan điểm, niềm tin và ý chí cùa chủ thề hoà quyện,
Ihổng nhất biện chứng với nhau tạo thành nhân tố chủ quan.
Thứ hai. nói tới nhân tổ chù quan là nói tới hoạt động có ý thức của chủ
thể để sáng tạo ra lịch sử. là nói tới những hoạt động thực tiễn của họ để giải
quyết những nhiệm vụ lịch sử nhất định. Do đó, nhân tổ chủ quan không chỉ
bao gồm ý thức tham gia định hướng cho hoạt động mà còn là bản thân sự
hoạt động đó. Mác viết “Tư tưởng căn bản không thực hiện được gì hết.
Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực

tiễn” [41, tr. 187]. Nếu chỉ thấy vai trò của ý thức, tư tưởng trong nhân tố chủ
quan thì chỉ khẳng định được mặt “giải thích thế giới” cùa nhân tố chù quan,
chưa thấy được vai trò “cải tạo thế giới” của các nhân tố ấy. Như vậy, cấu
thành nhân tố chủ quan còn bao gồm cả quá trình hoạt động thực tiễn của chủ
thể đối với m ột khách thể xác định.
Thứ ba, nhân tố chủ quan không chỉ là ý thức mà còn là những phẩm
chất, trạng thái thuộc về năng lực thể chất của chủ thể. Nghĩa là, khi chủ thể
được xem xét là con người cụ thể thì đó là phẩm chất, thể lực. Còn khi chủ
thể được xem xét với tính cách là một tổ chức, một lực lượng xã hội thì điều
đó được xem xét dưới góc độ là tính tổ chức. Bởi vì, trong quá trình lịch sử,
các chủ thể được xem xét tùy theo cấp độ, đó là những con người cá biệt với ý
thức, ý chí và khả năng hoạt động của họ; mặt khác, các chủ thể còn là những
lực lượng xã hội như giai cấp, đảng phái.
Nhân tố chủ quan là những gì thuộc về chủ thể và tham gia trực tiếp
vào quá trình hoạt động của chủ thể, cần được hiểu không phải như những bộ
phận hợp thành chủ thể mà là sự góp phần tạo ra những khả năng khác nhau ở
chủ thể tham gia vào hoạt động làm biến đổi khách thể. Nghĩa là, phải xem
xét những gì thuộc về chủ thể trong mối quan hệ với điều kiện khách quan
trong hoạt động cùa con người. Như vậy, nhân tố chù quan có quan hệ biện
14
ehứne với khái niệm điều kiện khách quan. Trong mỗi hoạt dộne, cùa chù thể.
các yếu lố hợp thành điều kiện khách quan rất phong phú và đa dạng, bao
gồm các yếu tố, các kết cấu vật chất tồn tại dưới dạng có sẵn trona tự nhiên,
các yếu tố vật chất tồn tại dưới dạng xã hội. Những yếu tố có tính vật chất,
cùne với các yếu tố tinh thần nhu tư tưởng, tâm iý, tập quán đang tồn tại
hiện thực trong xã hội hợp thành một hoàn cảnh trong đó chù thể lon tại và
hoạt động cũng là điều kiện khách quan.
Khi đề cập tới khái niệm điều kiện khách quan, các nhà nghiên cứu
cũng đưa ra nhiều quan niệm và cách tiếp cận khác nhau.
- Đ iều kiện khách quan là một tổ hợp những hoàn cảnh thực tế, quá

trình và hoạt động không phụ thuộc vào ý thức của con người, quyết định
những phương hướng cơ bàn và tính chất hoạt động của con người [39, tr. 18].
- Điều kiện khách quan là những yếu tố tạo nên m ột hoàn cảnh hiện
thực tồn tại bên ngoài, độc lập với chủ thể hoạt động ờ những thời điểm cụ
thể nhất định và có tham gia vào việc quy định kết quả hoạt động của chủ thể
[47, tr.16].
- Điều kiện khách quan là tổng thể các mặt, các nhân tố tạo nên một
hoàn cảnh hiện thực trong đó chủ thể sống và thực hiện mọi hoạt động cải tạo
[39, tr. 18].
Ke thừa những quan điểm và cách tiếp cận ở trên, chúng tôi cho ràng,
điều kiện khách quan là tổng thể các mặt, các nhân tố tạo nên hoàn cảnh hiện
thực, trong đó chủ thể sổng và thực hiện mọi hoạt động ở những thời điểm
nhất định.
Điều kiện khách quan bao gồm điều kiện tự nhiên, trình độ lực lượng
sản xuất, quan hệ sản xuất, thể chế chính trị, xã hội, đời sống văn hoá, tinh
thần Điều kiện khách quan luôn mang tính cụ thể. Chúng luôn biểu hiện
như là những điều kiện cụ thể tạo nên hoàn cảnh, môi trường ảnh hường trực
tiếp đến hoạt động cùa chù thể cụ thể. Điều kiện khách quan là những cái mà
15
chú thể có thể sử dụng trong một hoạt dộng cụ thể bao gồm: những vếu tố vật
chất và tinh thần; quy luật khách quan: nhữns khả năng khách quan. Quy luật
khách quan là những quan hệ bản chất, tất yếu, quy định cơ cấu. khuynh
hướng phát triển của hoàn cảnh đó. Còn khả năng khách quan là cái có thể
xảy ra trong tương lai trên cơ sở những mầm mong, những tiền đề trong hiện
thực.
Như vậy, những yếu tổ vật chất và tinh thần tư tường tồn tại khách
quan với chù thể cụ thể, cấu thành hoàn cảnh và tác động đến hoạt động cùa
chủ thể đó đều là những bộ phận cấu thành điều kiện khách quan.
Nhân tổ chủ quan và điều kiện khách quan có mối liên hệ hừu cơ với
nhau. Sự nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa chúng giúp cho con người

không rơi vào chủ quan duy ý chí hoặc thụ động trong quá trình hoạt động
của mình.
Thứ nhất, ¿fiều kiện khách quan quy định vai trò của nhân tố chủ quan.
Khi khẳng định quan điểm duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác, V.I.
Lênin đặc biệt lưu ý chúng ta luận điểm sau đây: “Mác xét sự vận động xã hội
như một quá trình lịch sử tự nhiên, phục tùng những quy luật không những
không lệ thuộc vào ý thức của con người m à trái lại, còn quyết định ý chí, ý
thức và những dự định của họ” [33, tr.200]. Luận điểm này là nguyên tắc,
phương pháp luận, nền tảng trong việc nghiên cứu vai trò của điều kiện khách
quan đối với nhân tố chủ quan. Điều kiện khách quan luôn giữ vai trò quyết
định đối với nhân tố chủ quan.
Tính quyết định của điều kiện khách quan thể hiện ở chỗ, trong hoạt
động, những m ục đích, dự định mà người ta đặt ra phải được xây dựng trên cơ
sở hiện thực khách quan. Nếu mục đích, dự định chỉ dựa vào ý muốn chủ
quan thì hoạt động cùa con người chắc chắn sẽ thất bại.
Điều kiện khách quan còn giữ vai trò quyết định trong việc đề ra
phương pháp, cách thức, phương tiện tác động của nhân tố chủ quan. Tính
1 6
quy định của điều kiện khách quan còn thể hiện ở chỗ nó còn sinh ra nhân tố
chủ quan phù hợp với yêu cầu của nó. Các phẩm chất của chủ thể tạo thành
nhân tố chù quan đều được nảy sinh, phát triển trên những tiền đề từ nhữne
diều kiện khách quan nhất định.
Thứ h ai, nhân t ổ chù quan có vai trò tác động tích cực đối với sự biến
đổi của điều kiện khách quan.
Nhân tố chủ quan là những cái thuộc về chủ thể, cho nên nó không thụ
động trước điều kiện khách quan. Vai trò tích cực, sáng tạo của nhân tố chủ
quan thể hiện trước hết ở chỗ, trong hoạt động xã hội, cùng với sự chín muồi
của những yếu tố khách quan thì phải có sự chín muồi của nhân tố chủ quan
mới biến khả năng khách quan trờ thành hiện thực đuợc. Thực chất vai trò
nhân tổ chủ quan ở đây là sự phát hiện ra những khả năng khách quan trên cơ

sở những điều kiện, phương tiện vật chất vốn có của hoàn cảnh khách quan để
biến đổi hoàn cảnh theo quy luật vận động vốn có của nó.
M ối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan bao giờ
cũng là mối quan hệ biện chứng. Trong tự nhiên có sự phân biệt rõ ràng giữa
điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, không có nhân tố chủ quan thì
điều kiện khách quan vẫn tác động. Trong xã hội, điều kiện khách quan không
thể tách rời nhân tố chủ quan, không có nhân tổ chủ quan cũng có nghĩa là
không có cái thể hiện và thực hiện yểu tố khách quan. Trong tự nhiên, sự tác
động của quy luật có thể không có sự tham gia của con người. Còn trong xã
hội, nội dung và cơ chế tác động của quy luật xã hội chính là hoạt động của
con người với những mục tiêu và nguyện vọng nhất định.
N hư vậy, mối quan hệ biện chứng giữa điều kiện khách quan và nhân
tổ chù quan biểu hiện trong hoạt động của con người và kết quả của hoạt động
đó. Sự tác động qua lại giữa chúng là sự đấu tranh của hai mặt đối lập mà nội
dung cụ thể của nó tuỳ thuộc vào từng giai đoạn, từng lĩnh vực cụ thể trong
đời sống xã hội. Hiện nay, ở nước ta nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng,
17
vấn đề cơ bản, then chốt là phải khai thác và sử dụne có hiệu quả mọi năne
lực sáng tạo cùa con người. Điều đó đòi hòi chúne ta phải tìm ra cách thức có
hiệu quả nhất để kích thích hoạt độnẹ của các chù thể trong toàn xã hội nói
chung và kinh tế nói riêng, nâng cao vai trò cùa nhân tố chủ quan là cách thức
giải quyết m âu thuẫn eiữa khách quan và chủ quan trong hoạt động kinh tể.
Nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền kinh tể hàng hoá nhiều thành phần ở
Quảng Ninh có đạt được kết quả hay không, cái quan trọna; là năng lực và
chất lượng của nhân tố chủ quan được phát triển đến đâu, nội dung và phương
hướng nâng cao vai trò nhân tổ chủ quan như thế nào.
1.2. Vai trò nhân tố chủ quan ở Q uản g Ninh tro ng phá t triển kinh
tế - xã hội của tinh
1.2.1. Đặc điểm nhân tố chủ quan ở tỉnh Q uảng Ninh
Quảng Ninh là tinh có vị trí quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm

Bẳc Bộ, được xem như một phần quan trọng của tam giác tăng trường kinh tế
phía bắc (H à Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), hướng phát triển đã được Chính
phủ xác định là phải hình thành các trung tâm lớn có ý nghĩa tạo vùng và giao
lưu quốc tế để hỗ trợ cho các tình nam vùng đổng bàng sông Hồng, hình
thành các trung tâm công nghiệp lớn, phát triển các ngành công nghệ cao
thuộc các lĩnh vực điện tử, tin học, sản xuất vật liệu mới, sản xuất hàng tiêu
dùng, chế biến thực phẩm, phát triển kinh tế cảng biển và đi đầu trong hạp tác
quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài.
Quảng Ninh là tinh có địa hình đa dạng gồm: miền núi, trung du, ven
biển, có dáng một hình chữ nhật lệch, nằm ở vùng Đông Bắc Tổ quốc, có
132,8 km biên giới quốc gia trên bộ với Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Diện
tích toàn tinh 6099 km2, dân số 1091,3 nghìn người (2006)
Gồm nhiều dân tộc anh em, dân tộc ít người chiếm trên 10% dân số của
tình. Quảng Ninh là vùng đất có chiều dài hom 300 km, rộng hom 100 km, có
18
hờ biển khúc khuvu, nhiều cửa sông và bãi biển với 2077 hòn đào lớn nhỏ
chiếm khoảng 13% diện tích toàn tỉnh (622/6099 km) [2, tr.26]
Từ lâu. tỉnh Quảng Ninh đã trờ thành khu côna nehiệp lớn của nước ta.
Than là nguồn tài nguvên khoáng sản chù yếu của tỉnh, với hơn 144 điểm
quặng chiếm trên 90% sản lượng khai thác than trên toàn quốc, chất lượng
vào loại tổt trên thế giới. Ngoài trừ lượng lớn về than (3,5 tỷ tấn)? rừng và
biển là nhữne kho tài nguyên thiên nhiên phong phú, mang lại cho tỉnh nguồn
lợi lớn về thuỷ, hải sản có giá trị, có khả năng phát triển ngành nuôi trồng
đánh bắt, chế biến thủy, hải sản. Địa hình bờ biển khúc khuỷu là cơ sờ thuận
lợi cho việc xây dựng nhiều hải cảng thuận tiện cho việc thông thương trong
và ngoài nước. Hiện nay, tỉnh có cảng nước sâu Cái Lân được coi là cụm cảng
tổng hợp lớn nhất miền Bắc, tổng sản lượng hàng hoá qua cảng hàng năm đạt
từ 8 - 10 triệu tấn [2, tr.35]. Tỉnh còn cóvVịnh Hạ Long hai lần được công
nhận là di sản thiên nhiên thể giới, về giá trị ngoại hạng của cảng quan và giá
trị địa chất, địa mạo. Cùng với vịnh Bái Tử Long, bãi biển Trà c ổ , Vân Đồn,

Cô Tô, vịnh Hạ Long đã tạo nên vẻ đẹp kỳ thú của một quần thể thiên nhiên
vùng Đ ông Bắc, hàng năm thu hút hàng triệu lượt khách trong và ngoài nước
đến thăm quan du lịch.
Với đặc điểm vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú,
tinh Quảng Ninh có tiềm năng và triển vọng lớn phát triển thành một trung
tâm công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ hiện đại trong nước và khu
vực.
Để phát huy những ưu thế ờ trên, việc nâng cao vai trò nhân tố chủ
quan là vấn đề có tính chiến lược trong quá trình xây dựng nền kinh tể hàng
hoá nhiều thành phần của tỉnh Q uảng Ninh. Như ở trên đã phân tích, nói tới
nhân tố chủ quan thì trước hết chúng ta cần đề cập đến đặc trưng cơ bản của
nó là “tính tích cực, tính sáng tạo” của chù thể hoạt động. Song, không phải
bản thân các chủ thể lịch sử đóng vai trò nhân tổ chù quan mà những thuộc
19
tính, những phâm chất, nhừne trạne. thái của chủ thể biểu hiện trone hoạt
động đóng vai trò nhân tố chù quan. Khi liên hệ với thực tế ở Q uảng Ninh
chứng tôi xác định chủ thể lịch sử đóng vai trò hoạt động thúc đẩy nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần được thực hiện bởi toàn bộ nhân dân Quảng Ninh,
trực tiếp là các chủ thể của các hình thức sở hữu khác nhau. Đó là cộng đồng
các giai cấp và tầng lớp xã hội có chung mục tiêu là xây dựng và phát triển
kinh tế. Tuy nhiên, trong giới hạn của luận văn này, chúng tôi chi tập trung
chủ yếu vào tìm hiểu hai chù thể có vai trò quan trọng nhất trong việc đảm
bảo sự phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Quảng Ninh đó là vai
trò của Tinh uỷ và Uỷ ban Nhân dân tình Q uảng Ninh.
Như vậy nhân tố chủ quan được nghiên cứu qua hai chủ thể này với tri
thức, ý chí, tỉnh cảm và năng lực tổ chức, hoạt động cùa họ.
1.2.2. Vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỳ đối với việc đ ịnh hư ớng ph át
triển nền kính tế nh iều thành phần ở Q uảng N inh
Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội do
nhân dân làm chủ, có một nền kinh tế phát triển cao dựa ưên lực lượng sản

xuất hiện đại và một chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu; con
người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực,
hường theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát
triển toàn diện cá nhân. Đe xây dựng thành công một chế độ xã hội như vậy,
đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản “đội quân tiên phong của giai
cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và của cả dân tộc” [30, tr. 14 ].
Vai trò lãnh đạo của Đảng không chi thể hiện ở sự lựa chọn định hướng
chính trị cho quá trình phát triển kinh tế, không chỉ xây dựng mô hình kinh tế
- xã hội cần hướng tới mà còn cả việc tạo ra những điều kiện, tiền đề cho việc
hiện thực hoá mô hinh đó. Chính trị và kinh tế có mối liên hệ tất yếu, trong đó
kinh tế đóng vai trò quyết định. Tuy nhiên, trong điều kiện cách mạng nước ta
2 0
hiện nay. như v .l. Lênin đã chỉ ra. “chính trị không thể không chiếm vị trí
hàna, đầu so với kinh tế” [37. tr.349].
Đàng lãnh đạo và định hướng chính trị trong phát triển kinh tế được thể
hiện bàng các chù trươne, đường lối, bằng những định hướng lớn. Các chủ
trương, nghị quyết, đườne lối cho sự phát triển nền kinh tế cùa Đảng phải
xuất phát từ thực tế cùa đất nước và tôn trọng các quy luật khách quan.
Để hiện thực hoá vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản thì vai trò lãnh
đạo của Tinh uỷ Quảng Ninh được thực hiện bàng việc quyết định mục tiêu,
phương hướng, kế hoạch, cân đối ngân sách, chính sách về các thành phần
kinh tế, chuyển dịch cơ cấu, đổi mới cơ chế quản lý, quy hoạch một số ngành
trọng yếu nhằm thúc đẩy các thành phần kinh tế của tỉnh phát triển.
Chúng ta đều biết, không thể có CNXH nếu không có một cơ sở vật
chất kinh tế hùng hậu, không có một lực lượng sản xuất phát triển cao. Do đó,
để tạo được cơ sở vật chất kinh tế cho CNXH thì Tinh uỷ Q uảng Ninh chủ
trương thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần
định hướng X HCN. Từ yêu cầu đó đòi hỏi trong sự định hướng phát triển
kinh tế, Tinh uỷ cần phải xuất phát từ thực trạng nền kinh tế với kết cấu đa

thành phần, với nhiều hình thức sở hữu khác nhau, bao gồm nhiều chủ thể
kinh tế có lợi ích khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Như vậy, Tinh uỷ phải dự
báo được những vấn đề xã hội phát sinh trái với mực tiêu XHCN do việc thực
hiện lợi ích của các chủ thể kinh tế. Tỉnh uỷ cần phải có biện pháp giải quyết
các mâu thuẫn phát sinh cho thích hợp. M uốn vậy, trong chủ trương định
hướng phát triển kinh tế, Tinh uỷ cần kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế
với phát triển xã hội.
Như vậy, vai trò nhân tố chủ quan của Tỉnh uỷ Quảng Ninh với việc
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, một mặt cần nhận thức
đúng đắn các quy luật khách quan, mặt khác, phải giải quyết, đúng đắn mối
quan hệ giữa chính trị và kinh tế.
21

×