Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Áp dụng mô hình ARCH-GARCH đo lường rủi ro thị trường và sử dụng mô hình VaR ước lượng tổn thất của danh mục một số cổ phiếu nhóm ngành dược phẩm trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 49 trang )

1

MỤC LỤC


2

LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khốn đang đóng vai trị ngày càng quan trọng trong nền
kinh tế các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Sự phát triển của thị trường
chứng khốn có tác động tích cực đối với sự phát triển của đất nước, thúc đẩy sự
tích tụ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng kinh tế.
Thị trường chứng khoán là một kênh đầu tư hấp dẫn hứa hẹn đem lợi nhuận
cao, chính vì vậy nó ngày càng thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia,cả những
người am hiểu lẫn những người chưa tường tận. Lợi nhuận cao luôn đi kèm với rủi
ro cao, đặc biệt đối với một thị trường chứng khoán non trẻ như thị trường chứng
khốn Việt Nam. Chính vì vậy chúng ta cần có những giải pháp để giảm thiểu rủi ro
trong đầu tư chứng khốn mà vẫn đạt được lợi nhuận mong muốn.
Mơ hình VaR là một trong những mơ hình quản trị rủi ro thị trường của tài sản
,danh mục; VaR giúp nhà đầu tư ước tính được mức độ tổn thất có thể xảy ra qua đó
có những giải pháp xử lý phòng hộ rủi ro, nâng cao hiệu quả đầu tư.
Xuất phát từ mục đích trên, em chọn đề tài “ Áp dụng mơ hình ARCHGARCH đo lường rủi ro thị trường và sử dụng mơ hình VaR ước lượng tổn thất
của danh mục một số cổ phiếu nhóm ngành dược phẩm trên thị trường chứng
khoán Việt Nam giai đoạn 2009-2011”.
Chuyên đề nghiên cứu danh mục gồm 2 cổ phiếu nhóm ngành dược phẩm
(DHG, DMC) trên thị trường chứng khốn Việt Nam thời gian từ ngày 02/01/2009
đến ngày 30/12/2011.
Chuyên đề được kết cấu gồm ba chương:
Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO THỊ TRƯỜNG VÀ MƠ
HÌNH VaR


Chương II: DANH MỤC CỔ PHIẾU
Chương III: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TRÊN DANH MỤC CỔ PHIẾU
Em xin chân thành cám ơn thầy Hoàng Đình Tuấn đã tận tình giúp đỡ em
trong quá trình học tập cũng như trong q trình hồn thành chun đề thực tập này.


3

CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO THỊ TRƯỜNG
VÀ MÔ HÌNH VaR
I. RỦI RO THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm
1.1 Rủi ro
Rủi ro được hiểu là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả, là khả năng xảy ra
của những điều khơng mong muốn và khi nó xảy ra thì mang lại tổn thất.
Rủi ro trong đầu tư chứng khoán là khả năng xảy ra những kết quả đầu tư
ngoài dự kiến, hay nói cách khác là khả năng làm cho mức sinh lời thực tế nhận
được trong tương lai khác với mức sinh lời dự kiến ban đầu.
Tùy thuộc vào nguyên nhân, nguồn gốc gây ra rủi ro, ta có thể phân loại rủi ro
theo nhiều cách khác nhau. Trong đầu tư chứng khoán, người ta thường phân rủi ro
thành rủi ro có hệ thống và rủi ro phi hệ thống.
Rủi ro có hệ thống là loại rủi ro tác động đến toàn bộ thị trường. Rủi ro này
chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung như lạm phát, tỷ giá hối đối, lãi
suất…đó là các yếu tố nằm ngồi cơng ty, khơng thể kiểm sốt được.
Rủi ro phi hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động đến một chứng khốn hay một
nhóm nhỏ các chứng khốn. Rủi ro này do các yếu tố nội tại của cơng ty gây ra và
nó có thể kiểm sốt được.
Thơng thường, rủi ro đối với công ty thường được phân tích trên hai giác độ:
Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính.

Rủi ro kinh doanh là rủi ro do sự thay đổi bất lợi về tình hình cung cầu hàng
hóa, dịch vụ của doanh nghiệp hay là sự thay đổi bất lợi môi trường kinh doanh của
doanh nghiệp.
Rủi ro tài chính là một rủi ro được quan niệm là hậu quả của sự biến động
không lường trước được của giá trị tài sản hoặc giá trị các khoản nợ đối với tổ chức
tài chính và nhà đầu tư trong q trình hoạt động của thị trường tài chính.
Theo khái niệm trên, ta có thể phân loại các hình thức, loại hình rủi ro tài
chính như sau: rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động
và rủi ro pháp lý.
Trong khuôn khổ chuyên đề ta sẽ xét rủi ro thị trường.
1.2 Rủi ro thị trường
Rủi ro thị trường là loại rủi ro phát sinh do sự biến động về giá cả trên thị
trường tài chính.


4

Trên thị trường chứng khốn, giá cổ phiếu ln biến động, khơng có cách nào
dễ dàng để biết được khi nào nó biến động, biến động theo chiều hướng nào và
trong bao lâu. Nguyên nhân của sự biến động là do cách nhìn nhận, phản ứng của
các nhà đầu tư khác nhau về từng loại cổ phiếu hoặc nhóm cổ phiếu.Các nhà đầu tư
thường quyết định việc mua bán chứng khốn dựa trên hai nhóm sự kiện: Một là
nhóm các sự kiện hữu hình như các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội; Hai là nhóm
các sự kiện vơ hình do yếu tố tâm lý thị trường.
2. Tổn thất
2.1 Khái niệm
Khi xảy ra rủi ro, hậu quả thường rất khó lường và nếu các tổ chức tài chính,
các chính phủ khơng có đối sách hữu hiệu thì chúng sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến
hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Những thiệt hại đối với nhà đầu tư do rủi ro gọi
là tổn thất.

Nếu tổn thất xảy ra với nhiều nhà đầu tư thì có thể dẫn đến sự khủng hoảng đổ
vỡ của các định chế, tồi tệ hơn là của chính thị trường tài chính.
Hiện nay, thuật ngữ “rủi ro” và “tổn thất” ( hay nguy cơ rủi ro) thường được
sử dụng lẫn với nhau.
2.2 Một số thí dụ về tổn thất
Nền kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều vụ tổn thất lớn, có thể điểm qua một
số vụ việc dưới đây:
Ngày 19/10/1987 – Ngày thứ hai đen tối
Tại thị trường London, chỉ số FTSE đột ngột giảm 30% chỉ sau 3 ngày. Chỉ số
công nghiệp Dow Jones tụt xuống 22,6% - đây là mức giảm nhiều nhất chưa từng
có trong một ngày giao dịch. Tính đến trước khi tháng10 kết thúc, thị trường
HongKong giảm 41,8% điểm, Canada giảm 22,5% điểm, Australia giảm 45,8%
điểm và Anh giảm 26,4% điểm. Cuộc khủng hoảng tồi tệ này có mức thiệt hại lớn
gấp hai lần so với cuộc khủng hoảng trước đó vào ngày 29/10/1929 – giảm khoảng
11,7% và nền kinh tế bắt đầu rơi vào cuộc đại suy thoái.
Vụ phá sản của ngân hàng Barings (Anh) năm 1995
Barings thành lập năm 1762, là một ngân hàng thương mại lâu đời, có uy tín
nhất London. Ngày 26/2/1995, Barings đã tuyên bố phá sản, thiệt hại xấp xỉ 13 tỷ
USD. Căn nguyên của mọi chuyện bắt nguồn từ việc một nhân viên của ngân hàng
tại chi nhánh Singapore, Nick Leeson, gây nên khoản lỗ tới 1,4 tỷ USD, do đầu cơ
vào các hợp đồng tương lai. Leeson đã che giấu sai lầm của mình với hy vọng kéo


5

dài thời gian chờ thị trường hồi phục song mọi việc lại đi theo hướng ngược lại.
Barings bị bán cho ING, tập đồn Tài chính có trụ sở tại Hà Lan, với giá 1 bảng.
Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997
Cuộc khủng hoảng này còn được gọi là cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á, nó
bắt đầu từ Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền

tệ lớn và giá cả của những tài sản khác ở một vài nước châu Á. Ngày 3/7/1997, một
ngày sau khi cuộc khủng hoảng bắt đầu tại Thái Lan, ngân hàng trung ương
Phillipines bị buộc phải can thiệp sâu vào thị trường nhằm bảo vệ đồng Peso. Chỉ số
Hang Seng của HongKong tụt 23% chỉ trong vòng 3 ngày từ 20 – 23/10/1997…
Sự đổ vỡ của công ty “ Quản lý quỹ đầu tư vốn dài hạn” năm 1998
Quỹ này được điều hành bởi một số nhà tài phiệt phố Wall kết hợp với một số
chuyên gia tài chính lỗi lạc (đã từng đạt giải Nobel kinh tế). Năm 1998, quỹ mất
khả năng thanh tốn món nợ khổng lồ 100 tỷ USD, buộc FED phải hỗ trợ 3,5 tỷ
USD. Sự kiện này gây thiệt hại hàng tỷ USD đối với các cổ đông và nhà đầu tư của
quỹ.
Khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 - 2009
Cuộc khủng hoảng này là cuộc khủng hoảng đầu tiên của thế kỉ 21, có thể gọi
đây là cuộc khủng hoảng của các nhà băng, cuộc khủng hoảng tín dụng hay cuộc
khủng hoảng phi vật chất. Khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ sau đó lan rộng
tồn cầu, kéo theo sự sụp đổ của nhiều định chế tài chính khổng lỗ. Hàng loạt ngân
hàng tuyên bố phá sản, bị mua lại hoặc bị kiểm soát đặc biệt. Ngày 15/09/ 2008,
ngân hàng Đầu tư lớn thứ 4 nước Mỹ Lehman Brothers tuyên bố phá sản sau 158
năm tồn tại, đã làm rung chuyển khơng chỉ trong nước Mỹ mà cịn trên tồn thế
giới. Đúng 10 ngày sau, Washington Mutual tạo nên vụ phá sản ngân hàng lớn nhất
trong lịch sử với tổng tài sản thiệt hại lên đến 307 tỷ USD. Ngân hàng đầu tư số một
nước Mỹ, Merill Lynch cũng bị thâu tóm bởi Bank of America. Chính phủ Mỹ đã
buộc phải bơm 85 tỷ USD vào AIG – tập đoàn bảo hiểm lớn nhất thế giới, để tránh
cho thị trường tài chính nước này một kết cục tồi tệ hơn.


6

3. Rủi ro trên thị trường chứng khoán
Trong bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều tiềm ẩn rủi ro, thị
trường chứng khốn cũng vậy. Thơng thường rủi ro càng cao thì mức sinh lợi kỳ

vọng càng cao. Nhiều nhà đầu tư chấp nhận mức độ rủi ro cao để có khả năng thu
được lợi nhuận cao trong tương lai. Tuy nhiên rủi ro rất đa dạng và không phải loại
rủi ro nào nhà đầu tư cũng kiểm sốt được.
Thị trường chứng khốn Việt Nam cịn rất non trẻ, tồn tại nhiều bất cập lớn
chính vì vậy càng tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với các nhà đầu tư. Hàng hóa (các loại
chứng khốn) trên thị trường chứng khốn cịn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu
của nhà đầu tư; Việt Nam chưa có khung pháp lý đồng bộ và đầy đủ cho sự hoạt
động của thị trường chứng khoán; Thiếu cán bộ quản lý giám sát hoạt động của thị
trường chứng khoán…Những điều này làm cho số lượng nhà đầu tư tham gia thị
trường chứng khốn mặc dù ngày càng đơng đảo song hệ thống nhà đầu tư lại chưa
đa dạng, cấu trúc cầu đầu tư chưa bảo đảm sự tăng trưởng một cách bền vững.
Thị trường chứng khoán rất nhạy cảm với các hoạt động kinh tế và chịu nhiều
tác động từ tình hình kinh tế vĩ mô. Nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn bất
ổn: sự mất cân bằng kéo dài trong khu vực tài chính và khu vực tài khóa tại các nền
kinh tế phát triển; giá dầu tăng cao làm tăng chi phí đầu vào; tình trạng thất nghiệp
tại các nước phát triển; nguy cơ khủng hoảng nợ công lan rộng sang nhiều nước tại
khu vực châu Âu; áp lực lạm phát cao ở nhiều quốc gia đang phát triển và mới
nổi… Cùng chung với sự bất ổn của kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng
đang đối mặt với nhiều khó khăn thách thức lớn: Tỷ lệ lạm phát ở mức cao, tăng
trưởng thấp, thâm hụt cán cân thương mại, lãi suất tăng cao… gây khó khăn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy thị trường chứng khoán Việt Nam
càng tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường đối với các nhà đầu tư.
Nhà đầu tư cần tìm kiếm các giải pháp để đối phó, giảm thiểu nguy cơ rủi ro
ngày càng tăng trên thị trường chứng khoán nhằm đảm bảo thu nhập và hạn chế
thiệt hại. Phương pháp “Giá trị rủi ro” – VaR là một trong những phương pháp quản
trị rủi ro, giúp nhà đầu tư ước tính được mức độ tổn thất có thể xảy ra, từ đó có
những biện pháp xử lý phịng họ, bảo tồn vốn, tài sản.


7


II. MƠ HÌNH VAR
1. Nguồn gốc ra đời và q trình phát triển
Đo lường rủi ro là một vấn đề được đề cập từ lâu trong thống kê, kinh tế và tài
chính. Quản trị rủi ro tài chính cũng là mối quan tâm của các nhà quản lý, điều hành
trong suốt thời gian dài. Các nghiên cứu trong quá khứ chứng tỏ rằng người ta đã
muốn tiếp cận VaR từ rất lâu. Nhưng VaR chỉ được định nghĩa một cách chính xác
cho đến cuối những năm 1980.
Harry Markowitz là người đầu tiên tiếp cận giá trị VaR vào năm 1952. Trong
bài báo “ Porfolio Selection” ông đã dựa vào ma trận hiệp phương sai lợi suất để
phát triển phương pháp tối ưu danh mục đầu tư.
Cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90, một số tổ chức đã thực hiện tính tốn
VaR để hỗ trợ cho việc phân bổ vốn đầu tư và hạn chế rủi ro thị trường.
VaR được ứng dụng rộng rãi nhất tại ngân hàng JP Morgan, ngân hàng này
cũng là nơi công bố rất nhiều phương pháp VaR và cho phép truy cập miễn phí dữ
liệu các tham số ước lượng cần thiết trong năm 1994.
Ngày 19-10-1987, còn gọi là “ngày thứ hai đen tối”, các thị trường chứng
khoán đổ vỡ ở châu Á và châu Âu sau khi thị trường chứng khoán ở New York
giảm sút. Sau sự kiện này, Ngân hàng thanh toán quốc tế công bố “hiệp định Basel
I” vào năm 1988, đến năm 1996 có bổ sung “hiệp định Basel II” trong đó quy định
các tổ chức tài chính ngân hàng và phi ngân hàng phải lập quỹ dự phòng. Muốn
vậy, các ngân hàng cũng như các nhà đầu tư phải ước tính được tổn thất của tài sản
hay danh mục nắm giữ do rủi ro thị trường, do đó VaR được khuyến nghị sử dụng.
2. Khái niệm VaR
VaR của danh mục hay tài sản thể hiện mức độ tổn thất có thể xảy ra trong
một khoảng thời gian nhất định với mức độ tin cậy nhất định.
VaR trả lời câu hỏi giá trị cao nhất có thể mất đi khi nắm giữ danh mục hay tài
sản đó dưới những điều kiện thị trường bình thường trên cơ sở một quãng thời gian
và độ tin cậy nhất định.
VaR là một phương pháp đánh giá mức độ rủi ro của một danh mục đầu tư dựa

trên giá trị của danh mục đầu tư và khả năng chịu đựng rủi ro của nhà đầu tư.
Quản trị rủi ro trên cơ sở mơ hình VaR sẽ giúp nhà đầu tư, tổ chức tài chính
ước tính được nguy cơ tổn thất tài chính. Cịn đối với các nhà hoạch định chính
sách, VaR giúp họ quản l ý hoạt động thị trường có hiệu quả hơn.
3. Mơ hình VaR


8

3.1 Dẫn xuất mơ hình
Giả sử nhà tư nắm giữ một danh mục tài sản P. Tại thời điểm t, giá trị của
danh mục đầu tư là Vt . Tại thời điểm tương lai (t+k), giá trị của danh mục đầu tư
lúc này là Vk ; k gọi là độ dài chu kỳ.
Khi đó, giá trị ∆V (k ) = Vk − Vt cho biết sự thay đổi giá trị của danh mục P,
∆V (k ) gọi là hàm lỗ - lãi (P&L(k)) k chu kỳ của danh mục.
Vk là một biến ngẫu nhiên nên ∆V (k ) cũng là một biến ngẫu nhiên. Fk (x ) là

hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên ∆V (k ) .
Khi đó P( ∆V (k ) ≤ xα) = α, với 0 < α < 1, thì giá trị x α gọi là “phân vị mức α”
của hàm phân bố Fk.
Xem xét nhà đầu tư ở vị thế trường vị, khi ∆V (k ) < 0 tức là nhà đầu tư sẽ chịu
tổn thất. P( ∆V (k ) ≤ xα) = α ta nói rằng xác suất để nhà đầu tư chịu tổn thất dưới
mức xα (xα <0) là α.
Ngược lại, nhà đầu tư ở vị thế đoản vị, ∆V (k ) > 0 tức là nhà đầu tư sẽ chịu tổn
thất. P( ∆V (k ) ≥ xα) = 1 - P( ∆V (k ) ≤ xα) = 1 - α ta nói rằng xác suất để nhà đầu tư
chịu mức tổn thất trên mức xα (xα >0) là 1- α.
3.2 Mơ hình
VaR của một danh mục với chu kỳ k và độ tin cậy (1 − α )100% là mức phân
vị α của hàm phân phối xác xuất Fk (x ) . Ta kí hiệu là VaR (k , α ) ; đại lượng này
mang dấu âm biểu thị tổn thất ( thua lỗ).

Như vậy ta có Pr( ∆V ( k ) ≤ VaR( k , α)) = α
Suy ra ý nghĩa của VaR(k, α) : nhà đầu tư nắm giữ một danh mục P và sau
một chu kỳ k với độ tin cậy (1- α)100%, nhà đầu tư khả năng tổn thất một khoản sẽ
bằng VaR(k, α) trong điều kiện hoạt động bình thường.

3.3 Các giả thiết
Giá trị rủi ro (VaR) thông thường phụ thuộc vào các giả định sau đây ( trừ một
số phương pháp tiếp cận VaR phi tham số).
Tính dừng:


9

Mơ hình hồi quy cổ điển thường giả thiết rằng các yếu tố ngẫu nhiên có kỳ
vọng bằng 0, phương sai khơng đổi và chúng khơng có tương quan với nhau.
Khi chúng ta tiến hành ước lượng một mơ hình với chuỗi thời gian, khi đó giả
thiết OLS bị vi phạm.
Một chuỗi được gọi là dừng nếu kỳ vọng, phương sai và hiệp phương sai
không thay đổi theo thời gian. Điều này cũng có nghĩa là phân bố xác suất của
chuỗi là không thay đổi theo thời gian.
Bước ngẫu nhiên:
Một biến Yt được định nghĩa là một bước ngẫu nhiên nếu Yt = Yt −1 + ut mà
trong đó ut là nhiễu trắng (có trung bình bằng khơng, phương sai khơng đổi và
hiệp phương sai bằng khơng). Khi đó:

E (Yt ) = E (Yt −1 ) + E (u t ) = E (Yt −1 ) .

Điều này có nghĩa là kỳ vọng của Yt không đổi. Với giả thiết này, người ta tin
rằng giá trị tương lai không phụ thuộc vào giá trị trong quá khứ.
Giá trị không âm:

Các tài sản phải là các giá trị không âm.
Thời gian cố định
Theo giả thiết này, điều gì đúng cho một khoảng thời gian thì cũng đúng cho
nhiều khoảng thời gian. Chẳng hạn như nếu khoảng thời gian là một tháng thì cũng
có thể mở rộng cho một năm.
Phân phối chuẩn:
Mơ hình VaR sử dụng phổ biến đối với lợi suất thường giả định lợi suất tài sản
(danh mục) có phân phối chuẩn với kỳ vọng µ và phương sai σ 2 , chỉ trừ một số
phương pháp tiếp cận phi tham số như Monte Carlo.

4. Mơ hình kinh tế lượng ước lượng VaR – Mơ hình ARMA(m,n) và
GARCH (p,q)
Trong thực hành ta có thể sử dụng nhiều mơ hình VaR khác nhau, thường chia
thành hai loại chính là mơ hình VaR tham số và mơ hình VaR phi tham số. Theo
cách tiếp cận phi tham số có đại diên là mơ hình Historical Simulation, cịn theo
cách tiếp cận tham số có đại diện là mơ hình VaR- RiskMetrics, mơ hình kinh tế
lượng ước lượng VaR – ARMA(m,n) và GARCH(p,q). Chuyên đề này sẽ trình bày
mơ hình kinh tế lượng ước lượng VaR – ARMA(m,n) và GARCH(p,q).


10

Xét chuỗi thời gian lợi suất của danh mục (hoặc tài sản) {rt } , mơ hình VaR
thường giả định { rt } tuân theo một phân phối định trước thông thường là phân phối
chuẩn , với tham số kỳ vọng ( µ ) và độ lệch chuẩn (σ ) .
Trong thực tế để ước lượng các tham số µ t , σ t trong công thức VaR phải sử
dụng các chuỗi { rt } . Kinh nghiệm thực tế cho thấy việc lựa chọn mơ hình kinh tế
lượng dạng ARMA(m,n) mơ tả lợi suất rt và mơ hình GARCH(p,q) mô tả phương
sai σ t2 tỏ ra đáng tin cậy. Mơ hình có dạng như sau:
m


n

i =1

i =1

rt = φ0 + ∑φi * rt − i + ut + ∑θ i * ut − i

(5.1)

ut = σ t ε t
p

σ = α 0 + ∑α j * u
2
t

j =1

2
t− j

q

+ ∑ β j * σ t2− j

(5.2)

j =1


ε t ~ IID(0, σ 2 )

Phương trình (5.1) gọi là “phương trình kỳ vọng”. Phương trình (5.2) gọi là
“phương trình phương sai”.
Ngồi ra ta có thể sử dụng một số dạng khác của GARCH: I_GARCH,
M_GARCH, E_GARCH, T_GARCH. Nội dung chi tiết có thể tham khảo tài liệu 1
trong mục “TÀI LIỆU THAM KHẢO”.
4.1 Ước lượng VaR đối với lợi suất tài sản
ˆ ˆ
Sau khi ước lượng các phương trình trên, ta dự báo 1 – bước các giá trị r , σ 2 ,
ˆ
σ tức là dự báo một ngày nếu số liệu sử dụng để ước lượng theo ngày.

Ta có cơng thức ước lượng VaR sau:
Nếu ε t ~ IIDN (0,1) ta có:
ˆ
ˆ
VaR( 1 ngày, (1 - α )100%) = r + N −1 (α ) * σ
*
Nếu ε t ~ IIDT (0,1) , tức là ε t có phân phối T- student chuẩn hóa với s bậc tự
do ta có:
ˆ *(
ˆ
VaR( 1 ngày, (1 - α )100%) = r + tα s ) * σ
ˆ ˆ
Nếu muốn ước lượng VaR k ngày thì khi đó ta thay các dự báo 1-bước r , σ
bằng các dự báo k bước vào trong các công thức trên.
4.2 Ước lượng VaR đối với danh mục



11

Xét danh mục P: (w1,w2,…, wN)
Lợi suất các tài sản trong danh mục P:

ri ~ N ( µ ,σ i2 )

với

i = 1, N

Ta đã biết:
N

N

rP = ∑ wi ri

rP = ∑ wi ri
i =1

2
σ P = W '.V .W

i =1

2
Do vậy, lợi suất của danh mục rP ~ N ( rP ,σ P ) .


Tương tự như cách tính VaR đối với tài sản ta tính được VaR đối với danh
mục:

ˆ
ˆ
VaR( 1 ngày, (1 - α )100%) = rP + N −1 (α ) * σ

Nếu εt ~ IIDN (0,1)

*( s )
ˆ
ˆ
VaR( 1 ngày, (1 - α )100%) = rP + tα * σ

Nếu εt ~ IIDT * (0,1)

Nếu danh mục P được xét dưới dạng giá trị:

P : x = ( x1 , x 2 ,..., x N )

Với xi là khoản tiền đầu tư vào tài sản i

N

Khi đó: P&L(k) =∑i xi
r
i=
1

2

Giả thiết rằng lợi suất các tài sản trong danh mục ri ~ N ( µ ,σ i ) với i = 1, N ,
2
do vậy ta suy ra: P & L( k ) ~ N ( µ P&L , σ P&L )
N

Trong đó: µ P &L = ∑ xi ri
i =1

;

2
σ P&L = x'Vx

Ta có cơng thức tính VaR:
VaR(1 ngày, (1 - α )100%) = µ P&L + N −1 (α )σ P&L = µ P& L + N −1 (α ) * ( x 'Vx )

CHƯƠNG II
DANH MỤC CỔ PHIẾU

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DANH MỤC ĐẦU TƯ
1. Khái niệm

1

2


12

Danh mục đầu tư là sự kết hợp của hai hay nhiều tài sản trong tổng giá trị đầu

tư của nhà đầu tư hay tổ chức đầu tư.
Nhà đầu tư thực hiện đầu tư bằng cách chọn vị thế đối với các tài sản, vì vậy
danh mục đầu tư cho ta một danh sách các vị thế của nhà đầu tư đối với tài sản.
Tài sản trong danh mục đầu tư rất đa dạng, có thể là cổ phiếu, trái phiếu, hoặc
một số tài sản khác như bất động sản, quyền chọn, hợp đồng tương lai …
Giả sử một danh mục đầu tư P gồm N tài sản ( được đánh số từ 1 đến N). Gọi
X là khoản tiền đầu tư ban đầu.

Ký hiệu xi là khoản tiền đầu tư vào tài sản i, k i là số lượng tài sản, Si là
giá của tài sản tại thời điểm nhà đầu tư bắt đầu thực hiện đầu tư.
Ta có

x i =S i k i
N

i=
1

Suy ra

N

i=
1

X =∑ i =∑ i k i
x
S

Đặt wi =


xi
X

(i =1, N )

Khi này wi là tỷ trọng giá trị tài sản i trong danh mục đầu tư, gọi là tỷ trọng
đầu tư tài sản i của nhà đầu tư.
Danh mục P gồm N tài sản trên có thể được biểu diễn dưới dạng véc tơ N
chiều như sau:
N

P : ( w1 , w2 ,..., wN )

w

i=
1

i

=1


13

2. Đặc điểm
2.1 Lợi suất
Lợi suất của tài sản
Ta xét một tài sản, ký hiệu S t , S t − , S t −k là giá tài sản tại các thời điểm

1

1
tương ứng t , ( t − ), ( t −k ).
1
Lợi suất trong một chu kỳ [t − , t ] của tài sản:
rt =

S t −S t −
1
St −
1

Lợi suất trong k chu kỳ [t −k , t ] của tài sản:

rt [ k ] =

S t −S t −k
S t −k

Nếu trong chu kỳ tính lợi suất tài sản có phát sinh thu nhập thì phải cộng thêm
khoản này vào giá cuối kỳ. Nếu tài sản là cổ phiếu và trong chu kỳ tính lợi suất cổ
phiếu hưởng cổ tức D, khi đó lợi suất của cổ phiếu được tính theo cơng thức:

rt =

S t +D −S t −
1
St −
1


Lợi suất kỳ vọng hay còn gọi là lợi suất trung bình của tài sản trong một chu
kỳ nắm giữ, ký hiệu rt , là kỳ vọng toán của rt :

rt =E ( rt )
Trên thực tế, chu kỳ tính lợi suất khá ngắn ( phiên, ngày giao dịch, tuần) nên
lợi suất khá nhỏ do vậy người ta thường tính lợi suất tài sản xấp xỉ bằng loga lợi
suất:

 S
rt ≈Ln  t
S
1
 t−







14

 S
rt [ k ] =Ln  t
S
 t −k







Lợi suất của danh mục đầu tư
N

w


Xét danh mục P: ( w1 , w2 ,..., wN )

i=
1

i

=1

Lợi suất danh mục P:
N

rP =∑ i ri =(W ' , r )
w
i=
1

Lợi suất kỳ vọng của danh mục P:
N

rP =∑ i ri

w
i=
1

Trong đó:

W ' : Vectơ tỷ trọng của danh mục P ( viết dưới dạng vectơ dòng)
ri

: Lợi suất của tài sản i

ri

: Lợi suất kỳ vọng của tài sản i

wi : Tỷ trọng đầu tư tài sản i của nhà đầu tư
2.2 Rủi ro
Lợi suất danh mục rP là biến ngẫu nhiên,

2
σP là phương sai của rP , khi đó

độ lệch chuẩn σ là độ dao động trong một chu kỳ của danh mục.Độ dao động của
P
danh mục phản ánh mức độ biến động của giá trị danh mục nên nó được dùng để
phản ánh mức độ rủi ro khi nắm giữ danh mục. Độ dao động càng cao thì mức độ
biến động của giá trị danh mục càng lớn do đó việc nắm giữ danh mục càng rủi ro.
Phương sai của danh mục P:
N


N

i=
1

j=
1

2
σP =∑ wi w jσ

ij

Với

σ =Cov ( ri , rj )
ij

i =1, N

j =1, N


15

Ta có thể biểu diễn phương sai của danh mục P dưới dạng toàn phương bán
xác định dương:

σP =W 'VW
Trong đó:


V = [Cov ( ri , r j )] i =1, N

: Ma trận hiệp phương sai lợi suất tài sản

W ' =( w1 , w2 ,..., wN )

: Vectơ tỷ trọng của danh mục P

j =1, N

Do V xác định dương và W ≠0 nên

2
σP >0 , tức việc nắm giữ danh

mục P thực sự có rủi ro.
Độ dao động của danh mục P:

σP = W 'VW
3. Vai trò của danh mục đầu tư trên thị trường chứng khoán
Nhà đầu tư hoặc các tổ chức đầu tư thường tiến hành đầu tư theo danh mục, họ
bỏ vốn vào các cổ phiếu, trái phiếu có độ rủi ro khác nhau dựa trên những tỷ lệ đầu
tư không giống nhau trên thị trường, xây dựng nên một cơ cấu tài sản hợp lý để có
thể hạn chế tối đa rủi ro đầu tư. Phân tán hóa đầu tư khơng hồn tồn có thể xóa bỏ
được hết rủi ro song có thể làm giảm bớt mức độ rủi ro. Nếu đầu tư tất cả vốn vào
một loại cổ phiếu nào đó, khi tình hình kinh doanh của cơng ty đó khơng được tốt,
thậm chí phá sản thì nhà đầu tư khơng những khơng thu được cổ tức mà cịn bị mất
cả vốn. Nếu như đầu tư vào nhiều loại chứng khoán, cho dù có một vài loại chứng
khốn trong danh mục gặp rủi ro thì ta vẫn có thể thu được lợi từ những chứng

khoán khác để bù đắp lại thiệt hại.
Khi đầu tư theo danh mục, nhà đầu tư cần có phương hướng đầu tư hợp lí. Nhà
đầu tư khơng những đầu tư vào những cổ phiếu có mức thu lợi cao mà còn cần đầu


16

tư vào những trái phiếu có mức thu lợi thấp nhưng tương đối an toàn. Nhà đầu tư
phải nghĩ đến vấn đề rủi ro trước khi thực hiện đầu tư và ln ghi nhớ rằng:” Ở đâu
có rủi ro cao thì ở đó có lợi nhuận cao”, do vậy có nhiều nhà đầu tư lao đầu vào
những chứng khoán rủi ro cao với tư tưởng “ được ăn cả ngã về khơng”. Nhà đầu tư
chứng khốn phải biết suy tính rủi ro cao đến mức nào thì chấp nhận được và lợi
nhuận thấp đến mức nào thì vẫn chấp nhận để đầu tư an toàn hơn.
Nhà đầu tư xác định mục tiêu trong việc lựa chọn danh mục, thường có hai
mục tiêu đầu tư đó là phịng hộ rủi ro và đầu cơ. Nhà đầu tư có thể căn cứ vào nhiều
phương pháp khác nhau để xây dựng danh mục đáp ứng mục tiêu đề ra, trong đó có
phương pháp phân tích trung bình – phương sai (MV), bạn đọc có thể tham khảo tài
liệu số 3 trong mục “ TÀI LIỆU THAM KHẢO”.
3.1 Vai trò của danh mục đầu tư đối với cá nhân nhà đầu tư
Đầu tư chứng khoán theo danh mục giúp nhà đầu tư đảm bảo được các yêu cầu
về lợi suất đầu tư. Khi các điều kiện trên thị trường thay đổi, nhà đầu tư có thể điều
chỉnh danh mục để phù hợp với theo lợi suất yêu cầu.
Đầu tư chứng khoán theo danh mục giúp nhà đầu tư đa dạng hóa rủi ro. Nhà
đầu tư có thể kết hợp chứng khốn theo sự đối trọng về mức độ rủi ro, đối trọng
giữa những ngành có đặc điểm sản xuất kinh doanh độc lập với nhau… Việc đa
dạng hóa này giúp nhà đầu tư tránh được rủi ro hệ thống khi trong danh mục xuất
hiện q nhiều chứng khốn có cùng một tập tính vận động.
Nhà đầu tư có thể đầu tư vốn của mình vào chứng khốn gián tiếp qua các
cơng ty chun nghiệp. Cơng ty được hưởng phí quản lý danh mục đầu tư và tự
quyết định việc thành lập danh mục đầu tư cho khác hành trong khuôn khổ hợp

đồng thoả thuận với khách hàng.
3.2 Vai trò của danh mục đầu tư đối với tổ chức kinh doanh chứng khoán
Đầu tư chứng khoán đã và đang là một lĩnh vực thu hút các tổ chức kinh doanh
tham gia nhằm tăng nguồn lợi nhuận. Các tổ chức kinh doanh có đặc điểm là nguồn
vốn lớn với đội ngũ cán bộ chuyên môn cao. Đầu tư bằng danh mục giúp cho các tổ


17

chức thu được khoản lợi nhuận dự tính mà vẫn đảm bảo khả năng an tồn hoạt
động.
Ngồi ra các cơng ty tài chính cũng có thể tăng doanh thu từ việc thu phí tư
vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu tư…

II.

DANH MỤC CỔ PHIẾU

1. Lập danh mục cổ phiếu
Chuyên đề nghiên cứu cổ phiếu nhóm ngành dược phẩm đã niêm yết trên thị
trường chứng khoán tập trung Việt Nam, có thời gian niêm yết từ đầu năm 2009 đến
cuối năm 2011. Hiện nay, nhóm ngành dược phẩm đã có 18 cơng ty niêm yết trên
sàn song chỉ có 2 cơng ty có giao dịch đều đặn và thỏa mãn thời gian nghiên cứu,
đó là cơng ty cổ phần dược phẩm Hậu Giang (DHG) và công ty cổ phần xuất nhập
khẩu y tế DOMESCO (DMC).
Ta lập danh mục đầu tư gồm hai cổ phiếu: DHG, DMC với tỷ trọng lần lượt là
50%, 50%. Số liệu quan sát từ ngày 02/01/2009 đến ngày 30/12/2011.

2. Tổng quan chung về ngành dược phẩm
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngành dược Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển từ khi cịn sản xuất
thủ cơng cho đến khi hội nhập cơng nghiệp dược thế giới.
Giai đoạn 1975 - 1990: Ngành dược Việt Nam trong giai đoạn bao cấp. Trong
giai đoạn này, ngành chủ yếu gồm các doanh nghiệp nhà nước, sản xuất khơng đáng
kể. Mức tiêu thụ bình qn thuốc trên đầu người đạt khoảng 0,5 – 1 USD/ năm,
thuốc còn khan hiếm, tiêu chuẩn chất lượng chưa được chú trọng.
Giai đoạn 1991 – 2005: Ngành dược bước vào thời kỳ đổi mới, thực hiện
chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường. Các xí nghiệp trong ngành
thực hiện thay đổi cơ cấu tập trung, cổ phần hóa đầu tư sản xuất, đầu tư theo chiều
sâu, nâng cấp để thực hiện tốt các quy định về thực hành tốt sản xuất GMP. Số
lượng thuốc được sản xuất ngày càng tăng. Cục quản lý dược được thành lập. Luật
Dược cũng được ban hành, làm cơ sở pháp lý cao nhất điều chỉnh toàn bộ hoạt động
trong lĩnh vực dược.


18

Giai đoạn 2006 – 2007: Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát
triển, ngành dược đạt được tốc độ tăng trưởng cao khoảng 18 – 20%/ năm. Việt
Nam gia nhập WTO đã có những ảnh hưởng nhất định đến ngành dược. Bên cạnh
những thuận lợi về mơi trường đầu tư, tiếp cận cơng nghệ mới, đón một lượng vốn
đầu tư lớn, có cơ hội lựa chọn nguồn nguyên liệu đa dạng với chi phí hợp lý…,
ngành dược phải đối mặt với khơng ít khó khăn như: năng lực cạnh tranh yếu, thiếu
hiểu biết các quy định về sở hữu trí tuệ; thiếu vốn, kĩ thuật cơng nghệ; chính phủ
cam kết giảm thuế suất thuế nhập khẩu; nới lỏng chính sách với các doanh nghiệp
nước ngồi.
Giai đoạn 2008 đến nay: Ngành dược Việt Nam bước vào thời kỳ cạnh tranh
theo các nguyên tắc cạnh tranh cơ bản kể từ khi Việt Nam tiến hành công cuộc đổi
mới, chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường và tiến
trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng.

2.2 Vị thế ngành dược trong nền kinh tế Việt Nam
Theo đánh giá của tổ chức y tế thế giới (WHO), công nghiệp dược Việt Nam ở
mức đang phát triển. Việt Nam đã có cơng nghiệp dược nội địa, nhưng đa số
nguyên vật liệu phải nhập khẩu, do đó nhìn nhận một cách khách quan thì cơng
nghiệp dược Việt Nam vẫn ở mức trung bình – thấp.
Thị trường tiêu thụ dược phẩm chiếm khoảng 1,5% GDP và dự báo sẽ là 2%
trong năm 2014. Quy mô còn nhỏ bé so với các ngành khác trong nền kinh tế nhưng
ngành dược có tốc độ tăng trưởng cao, đạt bình quân trên 18% trong 5 năm 2006
-2010, cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng bình quân của ngành dược toàn cầu
(6,2%).
Chi tiêu của người dân cho dược phẩm còn rất thấp. Theo cục quản lý Dược,
tiền thuốc bình quân đầu người năm 2010 đạt 22,25 USD. Trong khi theo thống kê
của IMS, chi tiêu cho dược phẩm bình qn tồn thế giới ở mức 125 USD/ người/
năm. Việt Nam đứng cuối bảng về chi tiêu tiền thuốc đầu người năm 2010 trong các
thị trường dược phẩm mới nổi 3 ( gồm Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Rumania,
Ai Cập, Ukraine, Pakistan và Việt Nam) với mức bình quân chi tiêu tiền thuốc đầu
người của nhóm này là 56 USD/ năm.
Khó khăn lớn của ngành dược Việt Nam hiện nay là chưa tự chủ được nguyên
liệu phục vụ cho sản xuất trong nước, với trung bình trên 90% nguyên liệu phải
nhập khẩu. Các công ty dược thường gia cơng sản phẩm, thiếu một quy trình cung
ứng và sản xuất dược phẩm liên tục. Điều này dễ ảnh hưởng đến giá thuốc khi có


19

biến động về tỷ giá hối đối và chi phí giá nguyên liệu đầu vào trên thế giới. Tổng
kim ngạch nhập khẩu tăng hàng năm, năm 2010 chiếm 2,1% tổng kim ngạch nhập
khẩu cả nước.
Số lượng doanh nghiệp trong ngành tính đến năm 2010 đạt chừng 200 doanh
nghiệp, song quy mơ cịn nhỏ, chủ yếu sản xuất thuốc phổ thơng và phân phối. Hiện

nay có 18 cơng ty ngành dược niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung với
tổng vốn thị trường ước tính 9.026 tỷ đồng.
2.3 Triển vọng phát triển
Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và duy trì trong một thời gian dài đó
là yếu tố thuận lợi giúp ngành dược duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh.
Chính phủ Việt Nam có nhiều kế hoạch đầu tư phát triển ngành dược nhằm nâng
cao chất lượng, tăng thị phần thuốc nội, tăng tỷ lệ nguyên liệu trong nước cho sản
xuất. Bên cạnh đó, chính phủ còn củng cố nâng cao quy định về quản lý thuốc, vệ
sinh an toàn thực phẩm.
Việt Nam là một nước đông dân, dự báo sẽ đạt 93 triệu người vào năm 2015.
Việc tăng dân số cùng với tăng trưởng thu nhập sẽ thúc đẩy chi tiêu cho dược phẩm.
Bên cạnh việc sử dụng thuốc chữa bệnh như một nhu cầu thiết yếu thì các loại thuốc
có tác dụng bồi bổ sức khỏe sẽ được sử dụng nhiều hơn.
Trong dài hạn, việc gia nhập WTO sẽ thúc đẩy các công ty dược nội địa nâng
cao công nghệ, quy mô vốn, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu sản phẩm để có thể
cạnh tranh được với các cơng ty dược nước ngồi. Đồng thời việc Việt Nam ra nhập
WTO cũng góp phần nâng cao vị thế của ngành dược Việt Nam thông qua việc hợp
tác chuyển giao cơng nghệ với các nước có ngành công nghiệp dược phát triển và
tạo điều kiện cho người tiêu dùng sử dụng những sản phẩm chất lượng cao với giá
thành hợp lí.
3. Giới thiệu về các cổ phiếu trong danh mục đầu tư
3.1 Công ty cổ phần dược Hậu Giang (DHG)
Lịch sử hình thành
Tiền thân của cơng ty là xí nghiệp Dược phẩm 2/9, được thành lập ngày
02/09/1974 tại tỉnh Cà Mau. Ngày 02/09/2004, công ty tiến hành cổ phần hóa với
vốn điều lệ ban đầu là 80 tỷ đồng. Ngày 21/12/2006, công ty niêm yết 8.000.000 cổ
phiếu trên sàn HOSE.
Lĩnh vực kinh doanh



20

Công ty cổ phần Dược Hậu Giang sản xuất kinh doanh dược; xuất khẩu dược
liệu, dược phẩm theo quy định của Bộ Y tế; nhập khẩu thiết bị sản xuất thuốc, dược
liệu, dược phẩm, trang thiết bị y tế; sản xuất kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng
thực phẩm chế biến. Ngồi ra, cơng ty cịn kinh doanh trong các lĩnh vực khác như:
in bao bì; cung cấp dịch vụ nhận và chi trả ngoại tệ; gia công, lắp đặt, sửa chữa
điện, điện lạnh…
Vị thế công ty
Về thị phần, DHG Pharma đứng thứ 5 trong các công ty Dược dẫn đầu và
đứng thứ 4 trong các nhà sản xuất Dược phẩm tại Việt Nam ( theo IMS 2010).
Doanh thu bán hàng của DHG liên tục tăng và luôn dẫn đầu ngành công nghiệp
Dược Việt Nam, đạt 2.035 tỷ đổng ( năm 2010).
Cơng ty DHG có hệ thống phân phối trải rộng với 8 công ty con phân phối, 31
đại lý/ chi nhánh, 2 hiệu thuốc và 61 quầy lẻ tại các bệnh viện trên cả nước .
Sản phẩm của DHG trong 11 năm liền (1996 – 2006) được người tiêu dùng
bình chọn là “ Hàng Việt Nam chất lượng cao”. DHG cũng là một trong các doanh
nghiệp sản xuất tân dược đầu tiên đạt được các tiêu chuẩn WHO GMP/GLP, ISO
9001: 2000, ISO/ IEC 17025.
DHG có mạng lưới khách hàng rộng khắp, sản phẩm của DHG được xuất khẩu
sang nhiều nước như: Moldova, Nga, Mông Cổ, Campuchia… Doanh thu xuất khẩu
tăng qua từng năm, đạt 21,35 tỷ đồng ( năm 2010).
Dược Hậu Giang nhận được sự tín nhiệm cao từ các ngân hàng thương mại và
các nhà cung ứng. Công ty cũng tạo được uy tín lớn với các đối tác cung ứng do sức
mua ổn định, khối lượng nhập khẩu lớn, thanh toán đúng hạn. Điều này càng làm
gia tăng lợi thế cạnh tranh của công ty.
3.2 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế DOMESCO (DMC)
Lịch sử hình thành
Cơng ty thành lập vào tháng 7/1985 với tên gọi là công ty vật tư thiết bị Y tế
mà tiền thân là Trạm vật tư Y tế thuộc sở Y tế tỉnh Đồng Tháp. Sau nhiều lần đổi

tên, ngày 19/05/1989 cơng ty chính thức đổi tên là Cơng ty DOMESCO, hoạt động
theo mơ hình doanh nghiệp nhà nước. Ngày 01/01/2004, cơng ty được cổ phần hóa
với tên gọi là Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế DOMESCO, vốn điều lệ là 60 tỷ
đồng.
Lĩnh vực kinh doanh


21

Công ty DMC sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu thuốc, nguyên liệu, phụ
liệu dùng làm thuốc. Bên cạnh đó, cơng ty cịn kinh doanh trong nhiều lĩnh vực
khác như: nước hoa, mỹ phẩm; thực phẩm chế biến, nước uống tinh khiết, nước
uống từ dược liệu; thủy hải sản; thuốc thú y, thức ăn gia súc gia cầm…
Vị thế công ty
Năm 2010, công ty DMC chiếm 2,95% thị phần về tiền thuốc sản xuất trong
nước, doanh thu bán hàng hơn 1.043 tỷ đồng.
Công ty không ngừng phát triển hệ thống phân phối, điều phối cung cấp hàng
hóa đúng, đủ và kịp thời cho nhu cầu thị trường. Công ty đã có 9 chi nhánh phân
phối trên tồn quốc; 2 văn phòng, 4 trung tâm phân phối trong tỉnh Đồng Tháp; 4
nhà thuốc bệnh viện và 16 nhà thuốc tư nhân.
Công ty là một trong số ít doanh nghiệp có đầy đủ giấy chứng nhận thực hành
của GMP, GLP, GSP trên thị trường ngành dược.
Thị trường tiêu thụ của công ty tập trung tại ba khu vực là Đồng bằng sông
Cửu Long, thành phố Hồ Chí Minh và miền Bắc, chiếm hơn 76% tổng doanh thu.
Hiện công ty vẫn đang tiếp tục mở rộng và đa dạng thị trường tiêu thụ trên phạm vi
cả trong nước và quốc tế. Doanh thu tiêu thụ tại thị trường nước ngồi của cơng ty
liên tục phát triển, chiếm 1,35% doanh thu thuần.

CHƯƠNG III
ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TRÊN DANH MỤC

CỔ PHIẾU
Xét hai cổ phiếu DHG, DMC trên thị trường chứng khoán Việt Nam với số
liệu giá đóng cửa sau mỗi phiên từ ngày 02/01/2009 đến ngày 30/12/2011 gồm 746
quan sát.
Ta đặt tên lợi suất theo từng phiên giao dịch của DHG, DMC lần lượt là
R_DHG, R_DMC.Từ bộ số liệu trên ta sử dụng phần mềm Eviews để tiến hành
kiểm định, ước lượng. Trước tiên, dùng Eviews tính lợi suất theo từng phiên giao
dịch của các cổ phiếu theo công thức sau:
 S
rt =ln  t
S
1
 t−

I. MÔ TẢ SỐ LIỆU







22

70
60
50
40
30
20

100

200

300

400

500

600

700

DHG

Hình 1.1: Chuỗi giá cổ phiếu DHG
60
50
40
30
20
10
100

200

300

400


500

600

700

DMC

Hình 1.2: Chuỗi giá cổ phiếu DMC
Đồ thị hình 1.1, 1.2 cho biết quỹ đạo giá của cổ phiếu DHG, DMC. Giá của
DHG có xu hướng tăng trong khi đó giá của DMC có xu hướng giảm.
.06
.04
.02
.00
-.02
-.04
-.06
100

200

300

400

500

600


R_DHG

Hình 1.3: Chuỗi lợi suất cổ phiếu DHG

700


23

.06
.04
.02
.00
-.02
-.04
-.06
100

200

300

400

500

600

700


R_DMC

Hình 1.4: Chuỗi lợi suất cổ phiếu DMC

Đồ thị hình 1.3, 1.4 cho ta biết trực quan độ dao động ( phương sai) của cả hai
cổ phiếu DHG, DMC đều thay đổi theo thời gian vì vậy sử dụng mơ hình GARCH
là phù hợp.

240

Series: R_DHG
Sample 2 746
Observations 745

200
160

Mean
Median
Maximum
Minimum
Std. Dev.
Skewness
Kurtosis

120
80
40


Jarque-Bera
Probability

0
-0.04

-0.02

0.00

0.02

0.000722
0.000000
0.050190
-0.051018
0.019429
0.035859
3.634679
12.66379
0.001779

0.04

Hình 1.5: Biểu đồ tần suất và miêu tả thống kê R_DHG


24

200


Series: R_DMC
Sample 2 746
Observations 745

160

Mean
Median
Maximum
Minimum
Std. Dev.
Skewness
Kurtosis

120
80
40

Jarque-Bera
Probability

0
-0.04

-0.02

0.00

0.02


-0.000654
0.000000
0.050431
-0.052490
0.025163
-0.024750
2.566838
5.900387
0.052330

0.04

Hình 1.6: Biểu đồ tần suất và miêu tả thống kê R_DMC
Hình 1.5, 1.6 cho ta biểu đồ tần suất và các thống kê mô tả về các biến lợi suất
cổ phiếu R_DHG, R_DMC như: trung bình (Mean), trung vị (Median), Giá trị tối
đa (Maximum), Giá trị tối thiểu (Minimum), độ lệch chuẩn (Std. Dev),… đó là
những thơng tin cơ bản để đánh giá các biến.

I. KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THIẾT
1. Kiểm định phân phối chuẩn
Ta sử dụng kiểm định Jarque – Bera để kiểm định tính phân phối chuẩn của
các chuỗi lợi suất cổ phiếu.

S 2
( K −3)2 
JB =n 
+

6

24


Trong đó:

S

: Hệ số bất đối xứng (Skewness)

K

: Hệ số nhọn (Kurtosis)


25

n

: Số quan sát

Với n khá lớn JB có phân bố xấp xỉ χ 2 (2). Xét cặp giả thiết :

H 0 : Biến phân phối theo quy luật chuẩn
H 1 : Biến không phân phối theo quy luật chuẩn
2
H 0 sẽ bị bác bỏ nếu JB > χ α , với α là mức ý nghĩa cho trước. Ngược lại, nếu

JB < χ α2 thì khơng đủ cơ sở bác bỏ H 0 .
2
Với mức ý nghĩa α = 5% , χ 0,05 ( 2) = 3,84 . Kết quả từ hình 1.5, 1.6 trên cho


thấy :

JB =12,66379 > χ2, 05 ( 2) =3,84. Bác bỏ giả thiết H 0 . Như
0
vậy R_DHG khơng có phân phối chuẩn.

JB =5,900387 > χ2, 05 ( 2) =3,84. Bác bỏ giả thiết H 0 . Như
0
vậy R_DMC khơng có phân phối chuẩn.


×