Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài tập xử lý ảnh số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.73 KB, 13 trang )


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tel. (84-511) 736 949, Fax. (84-511) 842 771
Website: itf.dut.edu.vn



BÀI TẬP GIỮA KỲ
MÔN XỬ LÝ ẢNH SỐ

SINH VIÊN: Huỳnh Quốc Nha
LỚP: 12TLT.CNTT
GIÁO VIÊN: TS. Huỳnh Hữu Hưng





ĐÀ NẴNG, 03/2014

Trình bày theo từng bước cách biến của từng cặp ảnh sau đây:
Bài 1:
Giải thích : Đầu tiên ta biến đổi ảnh gốc thành ảnh xám sử dụng hàm rbg2gray(),
và sau đó cân bằng Histogram sử dụng hàm histeq() lên ảnh xám.
Kết Quả :






Code:
a=imread(hinh 1.jpg');
gr=rgb2gray(a);
h=histeq(gr);
figure(1), imshow(a), title('anh ban dau');
figure(2), imshow(gr), title('anh xam');
figure(3), imshow(h), title('anh sau khi can bang');


Câu 2:
Giải thích :Đầu tiên ta biến đổi ảnh gốc thành ảnh xám bằng hàm rbg2gray(), sau
đó ta lấy giá trị 255 là giá trị cao nhất của mức sáng các điểm ảnh trừ cho ảnh ray
sẽ được đảo của các điểm ảnh
Kết quả :






Code:
a=imread(hinh 2.jpg');
i=imcomplement(a);
figure(1), imshow(a), title('anh goc');
figure(2), imshow(i), title('anh dao');













Câu 3:
Giả Thích : Đầu tiên ta tạo ra một phần tử cấu trúc hình vuông SE có chiều rộng là
20 pixel bằng hàm strel(). Sau đó ta dùng thao tác Opening là thao tác kết hợp phép
Erosion (xóa mòn hình ảnh), tiếp theo là phép Dilation (giãn nở hình ảnh) bằng
hàm imopen(). Tiếp theo ta dùng thao tác Closing là thao tác kết hợp phép Dilation
(giãn nở hình ảnh), cuối cùng là phép Erosion (xóa mòn hình ảnh) bằng hàm
imclose().

Kết Quả :




Code:
im = imread (hinh 3.jpg');
a = strel ('rectangle' , [20 20]);
b = imerode(im,a);
b = imdilate(b,a);
b = imdilate(b,a);
figure(1), imshow(im) , title ('Anh goc');
figure(2), imshow(b) , title ('Anh xu ly');










Câu 4:
Giả Thích : Đầu tiên ta phân tích ảnh gốc thành ảnh xám và xem ảnh histogram
của nó để biết phân bố cường độ điểm ảnh sau đó ta cắt ngưỡng lấy ra 3 vùng màu
cần chuyển đổi và tạo thành 3 ảnh 8 bit.Và cuối cùng ta ghép 3 ảnh vào lại với màu
đã chuyển đổi ở 3 phần cần thiết theo ảnh gốc ta được kết quả.

Kết quả :








Code:
hinh4 = imread(hinh 4.jpg');
i = imread(hinh 4.jpg');

I=rgb2gray(hinh4);
imhist(I);
% TREN

part1 = I<90 ;
figure, imshow(part1), title('Ket qua trung gian 1');
part1 = uint8(part1) * 255;
i(:,:,1) = i(:,:,1) - part1;
% Duoi
part2 = (I>160)&(I<200) ;
figure, imshow(part2), title('ket qua trung gian 2');
part2 = uint8(part2) * 255;
i(:,:,1) = i(:,:,1) - part2;
i(:,:,2) = i(:,:,2) - part2;
i(:,:,3) = i(:,:,3) - part2;
% GIUA
part3 = (I>90)&(I<120) ;
figure, imshow(part3), title('Ket qua trung gian 3');
part3 = uint8(part3)*255;
i(:,:,1) = i(:,:,1) + part3;
i(:,:,2) = i(:,:,2) + part3;
i(:,:,3) = i(:,:,3) + part3;

figure, imshow(i), title('Ket qua ');
figure, imshow(hinh4), title('Anh ban dau ');


Câu 5:
Giải Thích: Đầu tiên ta tạo ra 3 kênh màu Red, Green, Blue riêng biệt. Sau đó lấy
độ sáng 2 kênh màu Red và Green bằng độ sáng của ảnh gốc. Riêng kênh Blue thì
bằng 0. Và trộn 3 kênh màu Red, Green, Blue bằng hàm cat(). Nhưng vì kênh
Blue bằng 0 nên nó chỉ trộn 2 kênh Red, Green và tùy theo độ sáng nó sẽ cho ta
màu theo yêu cầu. Ta sẽ được kết quả.


Kết quả:






Code:
hinh5= imread(hinh 5.jpg');
figure(1);imshow(hinh5);title('Anh goc');
red = hinh5;
green = hinh5;
blue = zeros(size(hinh5));
result=cat(3,red,green,blue);
figure(2);imshow(result);title('Ket qua');







Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×