Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 19 tiết 1
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời
nhân vật (anh Thành, anh Lê).
2. Kĩ năng: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất
Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật
(câu hỏi 4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Biết đọc phân
vai.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS đọc lời mở đầu giới thiệu
nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra
vở kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV chia 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến Làm gì?
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến này nữa.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh
trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- HS dò theo.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- HS lấy bút chì đánh dấu từng đoạn theo
hướng dẫn.
- Nhiều tốp HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Nêu các từ khó trong phần Chú giải SGK.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV kết hợp giải nghĩa một số khó.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc với giọng thể hiện tình cảm, thái độ
của nhân vật và tình huyống kịch.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy
anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều
lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những
chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao
như vậy?
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. (10
phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng thể
hiện tình cảm, thái độ của nhân vật và tình
huyống kịch.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn đọc diễn
cảm.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị phần tiếp theo.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Một vài HS thi đọc sắm vai trước lớp. Cả lớp
bình chọn nhóm thể hiện phù hợp nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Tập đọc tuần 19 tiết 2
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác
giả.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm
đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước
của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không yêu
cầu giải thích lí do).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
- Học sinh khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được
tính cách của từng nhân vật (câu hỏi 4).
- HS yếu trả lời câu hỏi 3, không yêu cầu phải lí giải tại sao?
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc phân vai phần 1.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Biết đọc phân
vai.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS đọc lời mở đầu giới thiệu
nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra
vở kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV chia 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến say sóng nữa.
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
HS đọc phân vai phần 1.
- HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh
trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- HS dò theo.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- HS lấy bút chì đánh dấu từng đoạn theo hướng
dẫn.
- Nhiều tốp HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
văn.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV kết hợp giải nghĩa một số khó.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc với giọng thể hiện tình cảm, thái độ
của nhân vật và tình huyống kịch.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Giữa anh Lê và anh Thành có gì khác nhau?
+ Quyết tâm đi cứu nước của anh Thành thể
hiện qua những cử chỉ, lời nói nào?
+ “ Người công dân số một” trong câu chuyện
này là ai? Vì sao như vậy?
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. (10 ph)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng thể
hiện tình cảm, thái độ của nhân vật và tình
huyống kịch.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc. GV dùng bảng phụ
viết sẵn đoạn đọc diễn cảm. GV nhận xét, uốn
nắn cách đọc cho HS. GV tuyên dương những
em đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học. Về đọc lại bài nhiều lần.
Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Nêu các từ khó trong phần Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau 2 đoạn của bài.HS
luyện đọc diễn cảm đoạn kịch. Một vài HS thi
đọc sắm vai trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm
thể hiện phù hợp nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Tập đọc tuần 20 tiết 1
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
2. Kĩ năng: Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng,
không vì tình riêng mà làm sai phép nước (trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS phân vai đọc vở kịch Người
công dân số một.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến mới tha cho.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến lụa thưởng cho.
+ Đoạn 3 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng phân biệt
lời của các nhân vật.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
HS phân vai đọc vở kịch Người công dân số
một.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- HS lấy viết làm dấu các đoạn của bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần
Thủ Độ đã làm gì?
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần
Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Khi biết có tên quan tâu với vua rằng mình
chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ
cho biết ông là người thế nào?
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. (10 ph)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng phân
biệt lời các nhân vật.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 3.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách
mạng.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu
hỏi :
+ Đồng ý nhưng yêu cầu chặt 1 ngón chân của
người đó để phân biệt với những câu đương
khác.
+ Không những không trách móc mà còn
thưởng cho vàng, lụa.
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng
cho viên quan dám nói thẳng.
+ Ông là người cư xử nghiêm minh, không vì
tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề
cao kỉ cương, phép nước.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi luyện đọc hay trước lớp. Cả
lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 20 tiết 2
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng
góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và
tài trợ tiền của cho cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2 trong Sách giáo khoa).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Qua câu chuyện HS khá giỏi phát biểu những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân
với đất nước (câu hỏi 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ
và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia thành 5 đoạn ứng với 5 phần xuống dòng
của bài văn.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng cảm hứng
ca ngợi, kính trong nhà tài trợ đặc biệt của CM.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
HS đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu
hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc các đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Kể những đóng góp to lớn và liên tục của ông
Thiện trong thời kì trước Cách mạng?
+ Kể những đóng góp to lớn và liên tục của ông
Thiện trong thời kì khi Cách mạng thành công?
+ Kể những đóng góp to lớn và liên tục của ông
Thiện trong thời kì trong kháng chiến?
+ Kể những đóng góp to lớn và liên tục của ông
Thiện trong thời kì sau khi hòa bình lập lại?
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm
chất gì?
+ Từ câu chuyện này, em suy nghĩ như thế nào
về trách nhiệm của công dân đối với đất nước?
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng cảm
hứng ca ngợi, kính trong nhà tài trợ đặc biệt của
Cách mạng.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 2, 3 cần luyện
đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay
nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần .
- Chuẩn bị bài trí dũng song toàn.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu
hỏi :
+ Ông ủng hộ 3 vạn đồng Đông Dương.
+ Ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 vạn đồng
Đông Dương.
+ Hàng trăm tấn thóc.
+ Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho Nhà
nước.
+ Ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng
vì đại nghĩa, mong góp sức mình vào sự
nghiệp chung.
+ Người công dân phải có trách nhiệm với vận
mệnh của đất nước.
- 5 HS đọc nối tiếp nhau các đoạn của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần
nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm 2 đoạn văn theo cặp.
- Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước
lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 21 tiết 1
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
(KNS)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được
danh dự, quyền lợi đất nước (trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình,
tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). Tư duy sáng tạo.
- Các phương pháp : Đọc sáng tạo. Gợi tìm. Trao đổi, thảo luận. Tự bộc lộ (bày tỏ sự
cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Nhà tài trợc đặc biệt
của Cách mạng và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến cho ra lẽ.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến Liễu Thăng.
+ Đoạn 3 : tiếp theo đến ám hại ông.
+ Đoạn 4 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
HS đọc bài Nhà tài trợc đặc biệt của Cách
mạng và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- HS lấy viết làm dấu các đoạn của bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng lúc rắn
rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết
đọc phân lời các nhân vật.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua
nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+ Nhắc lại cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn
Minh và đại thần nhà Minh?
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông
Giang Văn Minh?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là
người trí dũng song toàn?
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (10 ph)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng lúc rắn
rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết
đọc phân lời các nhân vật.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 2, 3.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
Nhận xét tiết học; Về đọc lại bài nhiều lần;
Chuẩn bị bài tiếng rao đêm.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu
hỏi :
+ Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để giỗ cụ
tổ năm đời…giỗ Liễu Thăng.
+ HS luân phiên nối tiếp nhau nhắc lại cuộc đối
đáp.
+ HS trả lời
+ HS trả lời
- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi luyện đọc hay trước lớp. Cả
lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 21 tiết 2
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
TIẾNG RAO ĐÊM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội
dung truyện.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương
binh (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong Sách giáo khoa).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Trí dũng song toàn và
trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia thành 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến buồn não ruột.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến bụi mịt mù…
+ Đoạn 3 : tiếp theo đến cái chân gỗ!
+ Đoạn 4 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể
chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong
mỗi đoạn.
HS đọc bài Trí dũng song toàn và trả lời câu
hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc các đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Đám cháy xảy ra vào lúc nào?
+ Người dũng cảm cứu em bé là ai? Con người
và hành động của anh có gì đặc biệt?
+ Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho
người đọc?
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng kể
chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong
mỗi đoạn : khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập,
căng thẳng, bất ngờ.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 3 cần luyện
đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay
nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần .
- Chuẩn bị bài Lập làng giữ biển.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu
hỏi :
+ Vào nửa đêm.
+ Người cứu em bé là người bám bánh giò. Anh
là một thương binh, chỉ còn một chân.
+ Cách dẫn dắt câu chuyện rất đặc biệt của tác
giả : tiếng rao – đám cháy – một người khập
khiễng lao vào – một đứa bé trong bọc – cấp
cứu, thấy chân gỗ và những chiếc bánh giò.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau các đoạn của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần
nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước lớp.
Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 22 tiết 1
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
(MT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (trả lời được
các câu hỏi 1, 2, 3 trong Sách giáo khoa).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* MT : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần
gìn môi trường biển trên đất nước ta (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
* BĐ: Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng ngoài đảo chính là góp
phần giữ gìn môi trương biển (bộ phận).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Tiếng rao đêm và trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến ra hơi muối.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến để cho ai?
+ Đoạn 3 : tiếp theo đến nhường nào.
+ Đoạn 4 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc
trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
HS đọc bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- HS lấy viết làm dấu các đoạn của bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy
nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế
hoạch lập làng, giữ biển của bố Nhụ?
* MT : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy
việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần
gìn môi trường biển trên đất nước ta.
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. (10 ph)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng kể lúc
trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt
lời các nhân vật.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 3, 4.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
* BĐ: Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu bài để
thấy được việc lập làng ngoài đảo chính là góp
phần giữ gìn môi trương biển.
- Nhận xét tiết học. Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài Cao Bằng.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời
câu hỏi :
+ Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà
Nhụ ra đảo.
+ Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư
trường gần.
+ Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn
mình, hai má phập phồng như người súc
miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình
thành trong suy tính của con trai ông quan
trọng nhường nào.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi luyện đọc hay trước lớp. Cả
lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 22 tiết 2
CAO BẰNG
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng (trả
lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong Sách giáo khoa; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ (câu hỏi 5).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc
diễn cảm. Bản đồ Việt Nam.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Lập làng giữ biển và
trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia thành 6 đoạn ứng với 6 khổ thơ.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác
giả với đất đai và những người dân Cao Bằng
đôn hậu.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
HS đọc bài Lập làng giữ biển và trả lời câu
hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài thơ.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
bài :
+ Những từ ngữ, chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên
địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
+ Tác giả đã dùng những từ ngữ và hình ảnh nào
để nói lên lòng mến khách, đôn hậu của người
Cao Bằng?
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh
với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
+ Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì?
(Dành cho HS khá, giỏi)
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác
giả với đất đai và những người dân Cao Bằng
đôn hậu.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn cả bài thơ, yêu cầu
HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay
nhất và thuộc bài thơ nhanh nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Phân xử tài tình.
câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 6 HS đọc nối tiếp nhau các khô thơ của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần
nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ theo cặp.
- Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước
lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 23 tiết 1
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. MỤC TIÊU :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung: quan án là người thông minh, có tài xử kiện (trả lời được các
câu hỏi trong Sách giáo khoa).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc thuộc lòng bài Cao Bằng
và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến lấy trộm.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến nhận tội.
+ Đoạn 3 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng hồi hộp,
hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của
người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan
án.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
HS đọc thuộc lòng bài Cao Bằng và trả lời
câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- HS lấy viết làm dấu các đoạn của bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan
phân xử chuyện gì?
+ Quan án đã dùng những biện pháp gì để tìm
ra người lấy cắp tấm vải? Vì sao quan cho rằng
người không khóc chính là người lấy cắp?
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà
chùa?
+ Vì sao quan án dùng cách trên?
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. (10 ph)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng hồi
hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục
của người kể chuyện về tài xử kiện của ông
quan án.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 1.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài Chú đi tuần.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu
hỏi :
+ Người nọ tố cáo người kia lấy cắp vải của
mình.
+ Xé tấm vải làm đôi. Người không khóc là
kẻ lấy cắp vì không phải của mình nên không
tiếc.
+ HS lần lượt trình bày theo trình tự.
+ HS chọn phương án đúng : phương án b.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi luyện đọc hay trước lớp. Cả
lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 23 tiết 2
CHÚ ĐI TUẦN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài thơ.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Kĩ năng: Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi
tuần (trả lời được các câu hỏi 1, 3 trong Sách giáo khoa; học thuộc lòng những khổ thơ yêu
thích).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
(Không hỏi câu hỏi 2 : theo chương trình giảm tải)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc
diễn cảm. Bản đồ Việt Nam.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Phân xử tài tình và trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia thành 4 đoạn ứng với 4 khổ thơ.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ
nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu
của người CS công an với các cháu HSMN.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế
HS đọc bài Phân xử tài tình và trả lời câu
hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài thơ.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời
câu hỏi :
+ Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
nào?
+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối
với các cháu HS được thể hiện qua những từ ngữ
và chi tiết nào?
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng nhẹ
nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu
của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh
miền Nam.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn cả bài thơ, yêu cầu
HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay
nhất và thuộc bài thơ nhanh nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần và học thuộc lòng bài
thơ.
- Chuẩn bị bài Luật tục xưa của người Ê-đê.
ngủ say.
+ Từ ngữ : xưng hô thân mật, yêu mến, lưu
luyến. Chi tiết : hỏi thăm giấc ngủ có ngon
không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé, giữ mãi ấm
nơi cháu nằm. Mong ước : Mai các cháu …
tung bay.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau các khô thơ của
bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần
nhấn giọng. HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ
thơ theo cặp. Một vài HS thi luyện đọc diễn
cảm trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc
hay nhất. HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 24 tiết 1
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể
được 1 đến 2 luật của nước ta (trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc lại.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc thuộc lòng bài Chú đi
tuần và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến chịu chết.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến chắc chắn.
+ Đoạn 3 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch,
trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
HS đọc thuộc lòng bài Chú đi tuần và trả lời
câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- HS lấy viết làm dấu các đoạn của bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
bài :
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy người Ê-
đê xử phạt rất công bằng?
+ Kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em
biết?
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng rõ ràng,
rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc
của văn bản .
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 1.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài Hộp thư mật.
hỏi :
+ Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn
làng.
+ Tội không hỏi cha, mẹ; tội ăn cắp; tội giúp
kẻ có tội; tội dẫn đường cho địch đến đánh
làng mình.
+ Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, tội lớn thì xử nặng,
người phạm tội là anh em, bà con cũng xử
vậy. Tang chứng phải chắc chắn.
+ HS nêu theo hiểu biết của mình : Luật Giáo
dục, Luật Bảo vệ môi trường,…
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc lại đoạn 1.
- Một vài HS thi luyện đọc hay trước lớp. Cả
lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 24 tiết 2
HỘP THƯ MẬT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Kĩ năng: Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những
chiến sĩ tình báo (trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Luật tục xưa của
người Ê-đê và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia thành 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến đáp lại.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến bước chân.
+ Đoạn 3 : tiếp theo đến chỗ cũ.
+ Đoạn 4 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chuyện
linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu
chuyện : khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng;
toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê-đê và
trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài thơ.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc các đoạn bài.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo
léo như thế nào?
+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc
muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai
Long? Vì sao chú làm như vậy?
+ Hoạt động trong lòng địch của các chiến sĩ
tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng kể
chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu
chuyện : khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng;
toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn cả bài thơ, yêu cầu
HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 của bài.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay
nhất .
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút.
Nhận xét tiết học. Về đọc lại bài nhiều lần và
học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài Phong
cảnh đền Hùng.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau các đoạn của bài. HS
dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần nhấn
giọng. HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 của bài.
Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước lớp.
Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 25 tiết 1
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Kĩ năng: Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng
thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (trả lời được các câu
hỏi trong Sách giáo khoa).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến chính giữa.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến xanh mát.
+ Đoạn 3 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng trang
trọng, tha thiết.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- HS lấy viết làm dấu các đoạn của bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời
câu hỏi :