Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án: Tập làm văn tuần 1 tiết 1 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH (MT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.16 KB, 64 trang )

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 1 tiết 1
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
(MT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nắm đựoc cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài thân bài, kết bài
(theo nội dung Ghi nhớ).
2. Kỹ năng : Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III).
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách .
- HS khá, giỏi biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS yếu làm được BT 2 (mục I) theo hướng dẫn của GV.
* MT : Ngữ liệu dùng để Nhận xét (bài Hoàng hôn trên sông Hương) và Luyện tập (bài Nắng
trưa) đều có nội dung giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng
GDBVMT (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ, cấu tạo của bài Nắng trưa.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm (20
phút).
* Mục tiêu : Giúp HS tìm ra được cấu tạo của
bài văn tả cảnh.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.


- Gọi HS đọc bài Hoàng hôn trên sông
Hương.
- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa trong bài.
- GV giải nghĩa thêm từ hoàng hôn : thời gian
cuối buổi chiều, mặt trời mới lặn, ánh sáng
yếu ớt và tắt dần.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm lại bài, mỗi em tự xác định lại
các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- GV treo bảng phụ trình bày kết quả cho HS
quan sát.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả 2 bài để nhận xét sự
khác nhau về thứ tự miêu tả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS nêu Ghi nhơ SGK.
- GV treo bảng Ghi nhớ.
* Kết luận : Văn tả cảnh gồm 3 phần : mở bài,
thân bài và kết bài. GV giúp HS cảm nhận
được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập.( 12 phút ).

* Mục tiêu : Giúp HS vận dụng để tìm ra được
cấu tạo của bài văn tả cảnh.
* Cách tiến hành :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi HS đọc bài Nắng trưa
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- GV treo bảng phụ trình bày kết quả cho HS
quan sát.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Yêu cầu HS nhắc lại phần Ghi nhớ SGK.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và đối chiếu với bài làm của
mình, sửa sai nếu chưa đúng.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Nhiều em đọc thầm, minh họa nội dung ghi
nhớ bằng cách nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
Hoàng hôn trên sông Hương.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm lại bài, mỗi em tự xác định lại
các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
- HS quan sát và đối chiếu với bài làm của
mình, sửa sai nếu chưa đúng.


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :





Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 1 tiết 2
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(MT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối
(bài tập 1).
2. Kỹ năng : Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học
trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (bài tập 2).
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách .
- HS khá, giỏi bước đầu hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả
cảnh.
- HS yếu lập dàn ý bài văn miêu tả theo yêu cầu của BT 2.
* MT : Ngữ liệu dùng để luyện tập (Buổi sớm trên cánh đồng) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp
của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh ảnh về cảnh. Bài chuẩn bị của HS. Phiếu học tập
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

- KTBC : Gọi HS nhắc lại kiến thức cần ghi
nhớ của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2: Thực hành luyện tập (27
phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1 : 12 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ của tiết
trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Gọi HS đọc bài Buổi sớm trên cánh đồng.
- Yêu cầu HS làm bài và trao đổi với bạn bên
cạnh về bài làm của mình.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nghệ thuật quan
sát, chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả trong
bài văn.
* MT : GV giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp
của môi trường thiên nhiên.
Bài 2 : 15 phút.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu lấy bài chuẩn bị ra hoàn thành tiếp.
- GV treo tranh và yêu cầu HS cùng quan sát

tranh đã chuẩn bị của mình để tìm ý, lập dàn
bài.
- GV kiểm tra kết quả quan sát của HS.
- Đề nghị HS trình bày.
- GV nhận xét từng bài và yêu cầu HS sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Về hoàn chỉnh bài đã viết.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh về
bài làm của mình.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- HS quan sát tranh đã chuẩn bị của mình để
tìm ý, lập dàn bài
- HS lần lượt trình bày dàn ý của mình, lớp
nhận xét.
- HS tự sửa lại dàn ý của mình nếu chưa tốt.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :













Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 2 tiết 1
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(MT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối
(Bài tập 1)
2. Kỹ năng : Biết Chuyển một phần dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết
học trước thành một đoạn văn, biết sắp xếp các chi tiết, sử dụng hình ảnh hợp lí trong đoạn văn
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách .
- HS khá, giỏi biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn có sử dụng một vài hình ảnh
đẹp, viết sáng tạo, có ý riêng.
- HS yếu chọn viết được một đoạn trong phần thân bài theo gợi ý của GV.
* MT : Ngữ liệu dùng để Luyện tập (bài Rừng trưa, Chiều tối) giúp HS cảm nhận được
vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục bảo vệ môi trường (Khai thác trực
tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh ảnh về cảnh. Bài chuẩn bị của HS. Phiếu học tập
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS nhắc lại dàn ýù của tiết
trước.

- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập cần làm.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

HS nhắc lại dàn ýù của tiết trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Gọi HS đọc bài Rừng trưa và Chiều tối.
- Yêu cầu HS làm bài và trao đổi với bạn bên
cạnh về bài làm của mình.
- GV nhận xét và khen ngợi những em có cảm
nhận tốt.
* MT : GV giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp
của môi trường thiên nhiên
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu lấy bài chuẩn bị ra hoàn thành tiếp.
- GV yêu cầu HS nên viết 1 đoạn của phần
thân bài.
- Đề nghị HS trình bày.
- GV nhận xét từng bài và yêu cầu HS sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học. Liên hệ thực tiễn.

- Về quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả
quan sát.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh về
bài làm của mình.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lần lượt trình bày đoạn văn của mình, lớp
nhận xét.
- HS sửa lại đoạn văn của mình vào tập.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :














Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Tập làm văn tuần 2 tiết 2
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
(KNS)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống
kê dưới 2 hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng( BT1).
2. Kỹ năng : Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách .
- HS giỏi hiểu được tác dụng của số liệu thống kê
- HS yếu được hiểu tác dụng của số liệu thống kê theo gợi ý của GV.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Thu thập, xử lí thông tin. Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).
Thuyết trình kết quả tự tin. Xác định giá trị.
- Các phương pháp : Phân tích mẫu. Rèn luyện theo mẫu. Trao đổi trong tổ. Trình bày
một phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu học tập BT 2. Bảng phụ ghi kết quả BT 1.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc lại đoạn văn tả cảnh tiết
trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt các

bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1 : 12 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

HS đọc lại đoạn văn tả cảnh tiết trước.


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến.
- Yêu cầu HS làm bài và trao đổi với bạn bên
cạnh về bài làm của mình.
- GV nhận xét và đưa bảng phụ trình bày kết
quả của bài tập cho HS đối chiếu.
Bài 2 : 15 phút.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Đề nghị HS trình bày.
- GV nhận xét từng nhóm và tuyên dương
nhóm làm tốt nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Về ghi kết quả quan sát 1 cơn mưa.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh về
bài làm của mình.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
- HS đối chiếu và sửa bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Nhóm trưởng nhận phiếu và điều khiển nhóm
mình thảo luận. Thư kí nhóm ghi kết quả vào
phiếu luyện tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
















Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 3 tiết 1
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(MT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tìm dược những dấu hiệu báo cơn mưu sắp đến, những từ ngữ gợi tả

tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; Từ đó nắm dược cách
quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
2. Kỹ năng : Lập dược dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách .
- HS khá, giỏi lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả cơn mưa với những quan sát
riêng của mình.
- HS yếu lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả cơn mưa theo gợi ý của GV.
* MT : Ngữ liệu dùng để Luyện tập (bài Mưa rào) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi
trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục bảo vệ môi trường (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Dàn ý của bài văn.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Kiểm tra BT2 của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1 : 12 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi HS đọc bài Mưa rào.
- Yêu cầu HS làm bài và trao đổi với bạn bên
cạnh về bài làm của mình.


HS trình bày BT 2 của tiết trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh về
bài làm của mình.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV nhận xét và khen ngợi những em trả lời
đúng tất cả các câu.
Bài 2 : 15 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu lấy bài chuẩn bị ra hoàn thành tiếp.
- Đề nghị HS trình bày.
- GV nhận xét từng bài và yêu cầu HS sửa bài.
- Nhận xét chung.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
* MT : Ngữ liệu dùng để Luyện tập (bài Mưa
rào) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi
trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục bảo
vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học.
- Về hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa. Chọn trước
một phần để chuyển thành đoạn văn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lần lượt trình bày dàn ý của mình, lớp
nhận xét.
- HS sửa lại dàn ý của mình và viết vào tập.


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :















Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Tập làm văn tuần 3 tiết 2
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(MT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo
y/c của BT1.
2. Kỹ năng : Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết một
đoan văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2).
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng
tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
* Học sinh khá, giỏi biết hoàn chỉnh cá đoạn văn ở Bái tập 1 và chuyển một phần dàn ý thành
đoạn văn miêu tả khá sinh động.

* MT : Ngữ liệu dùng để luyện tập (Mưa rào) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường
thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT (khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn BT1.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS về dàn ý và đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Kiểm tra dàn ý của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các
bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1 : 12 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Nhắc HS chú ý yêu cầu : Tả quang cảnh sau
cơn mưa.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả 4 đoạn văn để xác
định ý chính mỗi đoạn.
- GV nhận xét và chốt ý đúng bằng cách đưa
bảng phụ viết sẵn ý chính của 4 đoạn cho HS

HS trình bày dàn ý của tiết trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm cả 4 đoạn văn để xác định ý
chính mỗi đoạn.

- HS phát biểu về ý chính mỗi đoạn. Lớp
nhận xét.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
đối chiếu.
- Yêu cầu HS chọn 1 đoạn và hoàn chỉnh đoạn
đó.
- GV nhận xét và khen ngợi những em hoàn
chỉnh đoạn văn 1 cách hợp lí, tự nhiên.
* MT : Ngữ liệu dùng để luyện tập (Mưa rào)
giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi
trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.
Bài 2 : 15 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu lấy bài chuẩn bị ra hoàn thành tiếp.
- Đề nghị HS trình bày.
- GV nhận xét từng bài và yêu cầu HS sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa.
Chuẩn bị tiết sau.
- HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh
về bài làm của mình.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân. Chọn 1 phần trong
dàn ý để viết thành đoạn văn.
- HS lần lượt trình bày đạon văn của mình,
lớp nhận xét.
- HS sửa lại đoạn văn của mình và viết vào
tập.


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :











Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 4 tiết 1
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài,
kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả.
2. Kỹ năng : Dưa vào dàn ý viết được một đạn văn miêu tả hàn chỉnh, xắp sếp các chi
tiết hợp lý.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
- HS khá, giỏi thể hiện được kết quả quan sát tinh tế.
- HS yếu xây dựng dàn ý và viết được đoạn văn đúng yêu cầu theo hướng dẫn của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Dàn ý của bài văn.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Kiểm tra đoạn văn của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
Giới thiệu bài trực tiết.
b. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài
tập cần làm.
* Cách thực hiện :
Bài tập 1 : 12 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi HS trình bày kết quả quan sát ở nhà.
- Yêu cầu HS làm bài và trao đổi với bạn bên
cạnh về bài làm của mình.
- GV nhận xét và khen ngợi những em lập được
dàn ý hoàn chỉnh nhất
Bài 2 : 15 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS viết 1 đoạn ở thân bài.

HS trình bày đoạn văn của tiết trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà.
- HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh về
bài làm của mình.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS nêu các đoạn mình sẽ viết.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Đề nghị HS làm bài.
- GV nhận xét từng bài và yêu cầu HS sửa bài.
- Tuyên dương những đoạn văn viết tự nhiên,
chân thực, có ý riêng, ý mới.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại các dàn ý, các đoạn văn đã viết,
chuẩn bị tiết kiểm tra viết.
- HS làm bài.
- HS lần lượt trình bày đoạn văn của mình,
lớp nhận xét.
- HS sửa lại đoạn văn của mình và viết vào
tập.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :





















Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 4 tiết 2
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
TẢ CẢNH – KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Viết được bà văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần , thể hiện rõ sựu quan sát
và chọn lọc chi tiết miêu tả.
2. Kỹ năng : Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng
tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách .
* HS khá, giỏi sử dụng một số hình ảnh phù hợp, thể hiện được cảm xúc cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn cấu tạo một bài văn tả cảnh.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS về dàn ý và đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra vài học sinh về nội dung tiết trước.
- Nhận xét.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2: Kiểm tra (27 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt bài kiểm

tra văn tả cảnh.
* Cách thực hiện :
- Gv dùng bảng phụ giới thiệu 3 đề như SGK cho
HS chọn.
- Yêu cầu HS nhắc lại đề. GV nhắc nhở HS lựa
chọn đề cho phù hợp.
Đề bài:
Em hãy chọn 1 trong các đề sau :
1. Tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong
một vườn cây (hay trong công viên ,trên đường
phố, trên cánh đồng,nương rẫy ).
2. Tả một cơn mưa.
3. Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ , phòng ở của
gia đình em).
- Nhắc HS chú ý chỉ chọn 1 đề để làm.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả
cảnh.


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả
cảnh.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Gv đưa bảng phụ có sẵn cấu tạo của một bài văn
tả cảnh cho HS nhớ lại.
- GV yêu cầu HS làm bài trong 35 phút.
- GV thu bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau : Đọc trước nội dung tiết TLV

tuần 5 ( Luyện tập làm báo cáo thống kê ), nhớ lại
những điểm số của em trong tháng để làm tốt bài
tập thống kê.
- HS làm bài.
- HS nộp bài.

Quê em là vùng đất nắng lắm mưa nhiều. Những cơn mưa đầu hè luôn
mang lại sự tươi mát cho quê em. Chiều qua cũng có một cơn mưa như vậy.
Trời đang nắng to, khí trời thật ủ dột, oi bức, không có tới một gió nào
thổi qua cả. Cây cối đứng im lìm. Nắng như cái lò "bát quái" phả xuống mặt
đất. Hàng chuối xơ xác đứng rủ lá. Chú chó nhà em nằm dài ngoài hiên, thè
cái lưỡi ra thở hừng hực vì không chịu được nóng.
Lúc đầu, ngoài trời chỉ một vài hạt lách tách, càng về sau mưa càng to.
Nước như thể có bao nhiêu trên trời là đổ xuống hết cả. Cây bòng bế lũ con
đầu tròn trọc lốc múa may quay cuồng trong gió. Hàng cau nghiêng ngả như
người say rượu. Ngoài vườn, những con ếch nhái thi nhau đuổi theo những
con mối bị vỡ tổ . Trên đường, lũ trẻ thi nhau đuổi chạy tắm mưa. Hai bên
đường, loáng thoáng bóng người trú mưa. Chỉ một lúc sau , sân nhà em đã
lưng nước.
Thế nhưng, chỉ một lát sau mưa đã tạnh dần. Lũ gà chạy ra kiếm mồi.
Trời rạng dần. Những chú chim lại bay ra hót ríu ran. Bầu trời như cao và
xanh hơn. Ông mặt trời ló ra, chói lọi trên vòm lá bưởi lấp lánh.
Mưa đã ngớt nhưng nước vẫn chảy từ mái nhà xuống ồ ồ. Những rạch
nước nhỏ lênh láng trên khoảng vườn. Hết mưa rồi. Mọi người lại vọi vàng
đổ ra đường tiếp tục cuộc hành trình của mình.
Cơn mưa chiều qua đã làm cho đất trời quê em thêm sức sống mới.
Nhờ cơn mưa này, lúa thêm tươi tốt. Em thầm nghĩ chắc năm nay quê mình
lúa được mùa lắm đây.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :







Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 5 tiết 1
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
(KNS)
I. MỤC TIÊU :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức : Biết thống kê theo hàng (BT 1) và thống kê bằng cách lập bảng trình bày
kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ theo gợi ý của SGK (BT 2).
2. Kỹ năng : Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn
đấu học tốt hơn.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách .
* Học sinh khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông
tin). Thuyết trình kết quả tự tin.
- Các phương pháp : Phân tích mẫu. Rèn luyện theo mẫu. Trao đổi trong nhóm tổ.
Trình bày một phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Một số phiếu kẻ sẵn bảng thống kê BT 2.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Kiểm tra tiết trước.

- Nhận xét.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài
tập cần làm.
* Cách thực hiện :
Bài tập 1 : 12 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo hàng mà không cần lập
bảng.
- GV nhận xét và khen ngợi những em có thành
tích xuất sắc và khuyến khích các em khác cố
gắng đạt kết quả tốt hơn.
Bài 2 : 15 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm làm
việc trên phiếu học tập.


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh
về bài làm của mình.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm việc trên phiếu học tập theo 4
nhóm là 4 tổ của lớp. Thư kí ghi lại kết
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV nhận xét từng bài và yêu cầu HS nêu tên tổ
xuất sắc nhất, tên cá nhân của mỗi tổ có thành tích

cao nhất và tuyên dương trước lớp.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
quả của tổ trên giấy khổ to.
- Đại diện các tổ lên gắn kết quả lên bảng.
- HS nêu tên tổ xuất sắc nhất, tên cá nhân
của mỗi tổ có thành tích cao nhất.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
















Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 5 tiết 2
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cuc, dùng từ, đặt
câu…).
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Kỹ năng : Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
* HS khá giỏi biết sửa lỗi, viết lại một đoạn văn cho sinh động hơn.
* HS yếu sửa lỗi trong bài của mình theo hướng dẫn của GV, viết lại đoạn văn đúng ý, đúng
từ, đúng câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các đề kiểm tra trên bảng phụ, các lỗi chung của lớp cần chữa trên bảng
phụ.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Kiểm tra BT2 của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận xét chung và sửa lỗi điển
hình. (12 phút )
* Mục tiêu : HS nhận ra một số lỗi điển hình, chung
nhất của lớp.
* Cách tiến hành :
- Đưa bảng phụ viết sẵn đề bài và các lỗi điển hình
của lớp.
- Gọi HS đọc lại các đề bài.
- GV nêu một số nhận xét chung về kết quả bài viết
của lớp :

+ Ưu điểm :
• Về nội dung :
• Về chính tả :
• Về cách dùng từ :
• Về đặt câu :
• Về chọn ý và xếp ý :
+ Khuyết điểm :
• Về nội dung :
• Về chính tả :
• Về cách dùng từ :
• Về đặt câu :
• Về chọn ý và xếp ý :
HS trình bày BT 2 của tiết trước.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Một vài em lên bảng sử các lỗi :
• Về chính tả :
• Về cách dùng từ :
• Về đặt câu :
• Về chọn ý và xếp ý :
- Lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Thông báo điểm cụ thể của từng HS.
- Sửa lại các bài trên bảng của HS nếu chưa thật chính
xác.
b. Hoạt động 2 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa
bài. (17 phút )
* Mục tiêu : HS tự nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi cho
bài của mình.
* Cách tiến hành :
- GV trả bài cho HS và hướng dẫn HS sửa lỗi .

- Gv đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay cho cả lớp
tham khảo.
- GV nhận xét và tuyên dương những em đã sửa được
tương đối hay.
- Biểu dương những bài điểm cao, khuyến khích
những bạn chưa có điểm cao về làm lại.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về quan sát cảnh sông nước (thực tế hay tranh, ảnh),
ghi lại đặc điểm của cảnh đó để học tiết sau.
- HS đọc lời phê của GV, xem kĩ những
chỗ mắc lỗi.
- Chữa lỗi ra bên ngoài, trao đổi bài với
bạn bên cạnh để nhận xét nhau.
- HS thảo luận những chỗ hay của bài
bạn. Tự sửa đoạn văn chưa hay của
mình.
- Trình bày trước lớp những đoạn văn
đã viết lại của mình.
- Lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :







Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 6 tiết 1

LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
(KNS)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết như thế nào là một lá đơn.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Kỹ năng : Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình
bày lý do nguyện vọng rõ ràng.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách .
- HS khá, giỏi viết nội dung đơn đầy đủ, tương đối chặt chẽ.
- HS yếu viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết theo gợi ý của
giáo viên.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng). Thể hiện sự cảm
thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam).
- Các phương pháp : Phân tích mẫu. Rèn luyện theo mẫu. Tự bộc lộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Mẫu đơn, bảng phụ viết những điều cần chú ý như SGK
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 ph ) :
- KTBC : Kiểm tra bài sửa của vài HS.
- Nhận xét.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài
tập cần làm.
* Cách thực hiện :

Bài tập 1 : 12 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc bài Thần Chết mang tên 7 sắc
cầu vòng.
- GV lần lượt hỏi các câu hỏi như SGK.
- GV nhận xét và khen ngợi những em trả lời đúng
nhất.
Bài 2 : 15 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV gắn bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và những
điều lưu ý.
- Yêu cầu HS viết đơn cho đúng mẫu, đúng quy

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm bài văn để trả lời các câu
hỏi.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi. Lớp
nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS quan sát và đọc những điều lưu ý
trước khi viết đơn.
- HS làm việc và lần lượt trình bày cho cả
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
định.
- GV nhận xét từng bài và yêu cầu HS sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
lớp cùng nghe.
- Lớp nhận xét về : đúng thể thức chưa,

trình bày có sáng không, lí do, nguyện
vọng có rõ không.
- HS sửa bài và viết vào tập.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN XIN NGHỈ HỌC
Kính gửi:…………………………………………… ………………
………………………………………………………………
Em tên là: ………………………………………………………………………
Ngày sinh: …………… tại: …………………………………………….
Lớp: ……………………………
Nay em làm đơn này kính mong Nhà trường và các Thầy, Cô giáo cho em xin nghỉ học:
…………ngày, cụ thể là ngày: …………………………………
Lý do: ………………………………………………………………………
Em xin hứa sẽ trở lại học tập đúng quy định.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trung Lập Thượng, ngày ……tháng …… năm 20…
Ý kiến phụ huynh Người viết đơn
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :




Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 6 tiết 2
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1).
2. Kỹ năng : Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả 1 cảnh sông nước (BT2).

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
* HS khá, giỏi trả lời đúng các câu hỏi (BT 1) và lập được dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông
nước cụ thể, chi tiết.
* HS yếu nhận biết được các đặc điểm của cảnh sông nước bằng các giác quan và ghi lại để
lập dàn ý bài văn theo hướng dẫn của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh ảnh về sông nước.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 ph ) :
- KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết
học này.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài
tập cần làm.
* Cách thực hiện :
Bài tập 1 : 12 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét và khen ngợi những nhóm trả lời
đúng nhất.
Bài 2 : 15 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS dựa vào những quan sát đã chuẩn

bị trước để viết thành dàn ý bài văn miêu tả cảnh


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thực hiện các yêu cầu của bài tập.
- Thư kí ghi kết quả vào phiếu luyện
tập.
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả
của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS dựa vào những quan sát đã chuẩn
bị trước để viết thành dàn ý bài văn
miêu tả cảnh sông nước.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
sông nước.
- GV nhận xét từng bài và yêu cầu HS sửa bài.
- Tuyên dương những em có dàn ý hay nhất,
nhiều chi tiết mới, lạ nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lần lượt trình dàn ý của mình, lớp
nhận xét.
- HS sửa lại dàn ý của mình và viết vào
tập.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

















Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập làm văn tuần 7 tiết 1
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(MT + BĐ)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1);
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Kỹ năng : Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn
(Bài tập 2, Bài tập 3).
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi
dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
* HS yếu nhận biết được đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài theo gợi ý của GV.
* MT : Ngữ liệu dùng để Luyện tập (bài Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của
môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
* BĐ: Giúp học sinh biết vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên thế giới. Từ đó giáo dục

tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo (bộ phận).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh ảnh về vịnh Hạ Long SGK phóng to, giấy khổ to ghi lời giải BT 1.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút )
- KTBC : Gọi HS trình bày dàn ý tả cảnh sông
nước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2: Luyện tập (29 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập
cần làm.
* Cách thực hiện :
Bài tập 1 : 10 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét và khen ngợi những nhóm trả lời
đúng nhất.
* MT : GV giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của
môi trường thiên nhiên.
Bài 2 : 9 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

HS trình bày dàn ý tả cảnh sông nước.


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thực hiện các yêu cầu của bài tập.
- Thư kí ghi kết quả vào phiếu luyện tập.
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả
của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

×