Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

THƯƠNG LƯỢNG TỰ ĐỘNG DỰA TRÊN ĐỘ ĐO TƯƠNG TỰ TRONG HỆ ĐA AGENT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 113 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ








ĐẶNG THÀNH TRUNG


THƯƠNG LƯỢNG TỰ ĐỘNG
DỰA TRÊN ĐỘ ĐO TƯƠNG TỰ TRONG HỆ
ĐA AGENT






LUẬN VĂN THẠC SĨ












Hà Nội - 2005

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ








ĐẶNG THÀNH TRUNG

THƯƠNG LƯỢNG TỰ ĐỘNG
DỰA TRÊN ĐỘ ĐO TƯƠNG TỰ TRONG HỆ
ĐA AGENT





LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Công nghệ thông tin
Mã số: 1.01.10




NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN ĐÌNH QUẾ






Hà Nội - 2005

Thương lượng tự động dựa trên độ đo tương tự trong hệ đa Agent

1
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
DANH MỤC HèNH VẼ 5
MỞ ĐẦU 7
Chƣơng 1 THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 11
1.1 THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 11
1.1.1 Một số khỏi niệm 11
1.2.2 Cỏc mụ hỡnh giao dịch điện tử 12
1.2 THƢƠNG LƢỢNG 16
1.2.1 Tổng quan về thƣơng lƣợng 16
1.2.2 Thƣơng lƣợng song phƣơng dựa trên ràng buộc mờ có trọng số 19
1.3 KẾT LUẬN 21
Chƣơng 2 CÔNG NGHỆ AGENT 22
2.1 TỔNG QUAN VỀ AGENT 22

2.1.1 Khỏi niệm agent 22
2.1.2 Các đặc trƣng của agent 23
2.2 HỆ ĐA AGENT 24
2.2.1 Khỏi niệm 24
2.2.2 Môi trƣờng tính toán thích hợp cho hệ đa agent 25
2.2.3 Mụ hỡnh tƣơng tác 26
2.3 NGễN NGỮ TRUYỀN THễNG GIỮA CÁC AGENT 27
2.3.1 KQML là gỡ? 27
2.3.2 Đặc trƣng của KQML 27
Thương lượng tự động dựa trên độ đo tương tự trong hệ đa Agent

2
2.3.3 Cỳ phỏp KQML 28
2.4 PHƢƠNG PHÁP LUẬN PHÁT TRIỂN HỆ ĐA AGENT 29
2.4.1 Pha phõn tớch 33
2.4.2 Pha thiết kế 37
2.5 agentTool và agentMom 39
2.5.1 Cụng cụ agent Tool 39
2.5.2 Cỏc thành phần của agentMom 40
2.6 KẾT LUẬN 41
Chƣơng 3 AGENT RA QUYẾT ĐỊNH 42
3.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 42
3.1.1 Tập mờ và ngữ nghĩa khỏi niệm mờ 42
3.1.2 Đại số các tập mờ 43
3.1.3 Quan hệ mờ 45
3.2 Mễ HèNH AGENT RA QUYẾT ĐỊNH 45
3.2.1 Mụ hỡnh ra quyết định agent bán 46
3.2.2 Mụ hỡnh ra quyết định agent mua 54
3.3 KẾT LUẬN 62
Chƣơng 4 MÔ HèNH THƢƠNG LƢỢNG 63

4.1 BÀI TOÁN 63
4.2 CHIẾN LƢỢC THƢƠNG LƢỢNG 63
4.2.1 CHIẾN LƢỢC CHO AGENT MUA 64
4.2.2 CHIẾN LƢỢC CHO AGEN BÁN 65
4.3 VÍ DỤ MINH HỌA 67
4.3.1 Miền tri thức agent bỏn 67
4.3.2 Miền tri thức agent mua 69
Thương lượng tự động dựa trên độ đo tương tự trong hệ đa Agent

3
4.3.3 Thƣơng lƣợng 71
4.4 KẾT LUẬN 75
Chƣơng 5 DỊCH VỤ HỖ TRỢ MUA BÁN XE MÁY MoSeB 76
5.1 GIỚI THIỆU BÀI TOÁN 76
5.2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ 77
5.2.1 Phõn tớch 77
5.2.2 Thiết kế 88
5.3 CÀI ĐẶT VÀ TÍCH HỢP 94
5.3.1 Lƣu trữ hệ tri thức 94
5.3.2 Mụ hỡnh hệ thống 97
5.3.3 Một số giao diện chƣơng trỡnh 98
KẾT LUẬN 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
Thương lượng tự động dựa trên độ đo tương tự trong hệ đa Agent

4
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Một số từ khoỏ của KQML 29
Bảng 2.2: Các phƣơng pháp luận và công cụ phát triển hệ đa agent 30
Bảng 3.1: Một số phộp toỏn trờn tập mờ 43

Bảng 3.2: Một số vớ dụ về hàm t-norm và s-norm 44
Bảng 3.3: Tiêu chuẩn đánh giá độ tƣơng tự 50
Bảng 4.1: Tri thức agent bỏn 68
Bảng 4.2: Cỏc hàm tiờu chuẩn 69
Bảng 4.3: Mức độ thoả món đối với thuộc tính định tính 70
Bảng 4.4: Độ tƣơng tự giữa các sản phẩm với ràng buộc hiện tại 75
Bảng 5.1: Các bƣớc thƣơng lƣợng 100






Thương lượng tự động dựa trên độ đo tương tự trong hệ đa Agent

5
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hỡnh 1.1: Mụ hỡnh CBB (Comsumer Behavior Buying) 13
Hỡnh 1.2: Mụ hỡnh BBT (Business-to-Business Transaction) 15
Hỡnh 2.1: Mụ hỡnh tƣơng tác với agent môi giới 26
Hỡnh 2.2: Biểu diễn cỳ phỏp của KQML dƣới dạng BNF 29
Hỡnh 2.3: Cụng cụ agentTool phiờn bản 2.0 31
Hỡnh 2.4: Cỏc pha trong MaSE 32
Hỡnh 2.5: Lƣợc đồ phân cấp mục tiêu 33
Hỡnh 2.6: Lƣợc đồ tuần tự 34
Hỡnh 2.7: Sơ đồ vai trũ và nhiệm vụ 36
Hỡnh 2.8: Sơ đồ hoạt động bên trong nhiệm vụ 36
Hỡnh 2.9: Khung cơ bản agentMom 40
Hỡnh 2.10: Mụ hỡnh đối tƣợng agentMom 40
Hỡnh 3.1: Khỏi niệm tập mờ 42

Hỡnh 3.2: Mức độ chấp nhận của agen bán 52
Hỡnh 3.3: Đánh giá thuộc tính kiểu định tính 57
Hỡnh 3.4: Xỏc định trọng số cho từng thuộc tính 58
Hỡnh 4.1: Chiến lƣợc mua 64
Hỡnh 4.2: Chiến lƣợc bán 66
Hỡnh 4.3: Mức độ thoả món đối với thuộc tính định lƣợng 70
Hỡnh 5.1: Lƣợc đồ mục tiêu 77
Hỡnh 5.2: Trớch chọn cỏc usecase 78
Hỡnh 5.3: Biểu đồ tuần tự báo cáo 79
Hỡnh 5.4: Biểu đồ tuần tự thƣơng lƣợng 79
Hỡnh 5.5: Biểu đồ tuần tự môi giới 80
Thương lượng tự động dựa trên độ đo tương tự trong hệ đa Agent

6
Hỡnh 5.6: Cỏc lớp ontology 82
Hỡnh 5.7: Sơ đồ ontology hệ thống 84
Hỡnh 5.8: Lƣợc đồ các role hệ thống 85
Hỡnh 5.9: Sơ đồ hoạt động của nhiệm vụ Negotiate trong role Buyer 86
Hỡnh 5.10: Sơ đồ hoạt động của nhiệm vụ Serve trong role Seller 87
Hỡnh 5.11: Lƣợc đồ Agent 89
Hỡnh 5.12: Phiờn hội thoại khởi xƣớng 90
Hỡnh 5.13: Phiờn hội thoại đáp ứng 90
Hỡnh 5.14: Kiến trỳc BuyerAgent 92
Hỡnh 5.15: Kiến trỳc SellerAgent 93
Hỡnh 5.16: Kiến trỳc BrokerAgent 93
Hỡnh 5.17: Kiến trỳc hệ thống tổng thể 94
Hỡnh 5.18: CSDL cho SellerAgent 95
Hỡnh 5.19: CSDL cho BuyerAgent 96
Hỡnh 5.20: Mụ hỡnh kiến trỳc 3 lớp 98
Hỡnh 5.21: Trang chủ 99

Hỡnh 5.22: Yờu cầu tổng thể của khỏch hàng 103
Hỡnh 5.23: Mụ hỡnh hoỏ cỏc thuộc tớnh định tính 103
Hỡnh 5.24: Mụ hỡnh hoỏ cỏc thuộc tớnh định lƣợng 104
Hỡnh 5.25: Thƣơng lƣợng giữa hai agent 104
Hỡnh 5.26: Giao diện kết quả 105
Thương lượng tự động dựa trên độ đo tương tự trong hệ đa Agent

7
MỞ ĐẦU
Sự phỏt triển mạnh mẽ của Internet và cụng nghệ truyền thụng đó dẫn đến sự
bùng nổ của thương mại điện tử với cỏc tiến trỡnh giao dịch đƣợc thực hiện dựa
trờn cụng nghệ truyền thụng và mạng Internet.
Do cú nhiều ƣu điểm hơn so với thƣơng mại truyền thống nhƣ: giao dịch có thể
thực hiện nhanh hơn, rẻ hơn, không phụ thuộc vào văn hoỏ hay vị trí địa lý… nên
thƣơng mại điện tử ngày càng đóng một vai trũ quan trọng trong nhiều tổ chức
doanh nghiệp. Tuy nhiờn, đa số cỏc ứng dụng thƣơng mại điện tử ngày nay mới chỉ
dừng lại ở mức độ giới thiệu sản phẩm trên các Website trực tuyến (đƣợc gọi
thƣơng mại điện tử thuộc thế hệ thứ nhất). Khi đó, khỏch hàng chọn lựa sản phẩm
ƣa thớch và sau đó tiến hành cỏc bƣớc giao dịch khỏc nhƣ thanh toỏn (theo hỡnh
thức chuyển khoản…) hay yờu cầu giao hàng Tuy nhiờn, càng ngày ngƣời ta càng
nhận ra rằng mụ hỡnh này chƣa thể hiện hết sức mạnh tiềm ẩn của thƣơng mại điện
tử.
Trong thƣơng mại điện tử, mỗi phiờn giao dịch bao gồm nhiều pha khỏc nhau
[24]: xỏc định nhu cầu và nhà cung cấp, thƣơng lƣợng, thanh toỏn… Trong cỏc pha
này, thương lượng đƣợc xem là một trong những pha then chốt trong quỏ trỡnh
giao dịch. Với thƣơng mại điện tử thế hệ thứ nhất, giai đoạn thƣơng lƣợng đƣợc
khỏch hàng thực hiện một cách thủ công và phải giao dịch trực tiếp với ngƣời bán.
Thế hệ thứ hai của thƣơng mại điện tử
1
, bắt đầu từ năm 2001, đƣợc đặc trƣng bởi

việc tự động hoá các giai đoạn trong tiến trỡnh giao dịch. Nhiều nghiờn cứu về
thƣơng mại điện tử hiện nay tập trung vào xem xét những vấn đề liên quan đến tự
động hoá quá trỡnh thƣơng lƣợng dựa trên công nghệ agent.
Các agent phần mềm thông minh hay ngắn gọn là agent đƣợc hiểu là các chƣơng
trỡnh cú những đặc trƣng nhƣ: tự chủ, linh hoạt, thích nghi chạy trên các máy chủ
khác nhau có thể tƣơng tác trao đổi thông tin cho nhau. Khi đó, ngƣời mua chỉ cần
đƣa ra các yêu cầu đối với sản phẩm cần mua (giá trong khoảng bao nhiêu, màu sắc
chất lƣợng sản phẩm nhƣ thế nào…) cho các agent đại diện cho mỡnh (gọi là agent
mua) và ngƣời bán cũng đặt ra các yờu cầu cho sản phẩm muốn bán (chỉ bán với giá


1
K.C. Laudon and C.G. Traver. E-commerce: Business, Technology, Society. Addison Wesley Pub.,
2002.
Thương lượng tự động dựa trên độ đo tương tự trong hệ đa Agent

8
tối thiểu bao nhiêu…) cho các agent đại diện cho mỡnh (gọi là agent bỏn). Khi đó,
các agent sẽ tự động tỡm kiếm và giao dịch thƣơng lƣợng với nhau. Kết quả cuối
cùng sẽ đƣợc thông báo cho ngƣời dùng.
Tuỳ thuộc vào số lƣợng các bên tham gia, thƣơng lƣợng có thể đƣợc chia thành
hai dạng: thương lượng kiểu đấu giá (chỉ một bờn mua hoặc bờn bỏn đƣa ra đề xuất
yờu cầu và sẽ chọn ngƣời thắng cuộc trong nhiều đối tỏc tham gia) và thương lượng
song phương (cú một bờn mua và một bờn bỏn tham gia). Mỗi dạng thƣơng lƣợng
đều có ba thành phần liên quan:
(i) Đối tượng thương lượng: có thể là từng thuộc tính hoặc toàn bộ đối tƣợng
nhƣ số lƣợng mặt hàng, ngày giao hàng, giá cả, kích cỡ
(ii) Giao thức thương lượng: liên quan đến các quy luật mà các bên phải thoả
thuận trong thƣơng lƣợng nhƣ kiểu thƣơng lƣợng là đấu giá hay song
phƣơng

(iii) Chiến lược thương lượng: quỏ trỡnh lập luận để đƣa ra quyết định. Chiến
lƣợc thƣơng lƣợng có thể hiểu là các bƣớc agent đƣa ra quyết định. Tuỳ theo
các mô hỡnh thƣơng lƣợng khác nhau, các agent sẽ phải có các chiến lƣợc
thƣơng lƣợng khác nhau để đạt đƣợc mục đích của mỡnh.
Trong những năm gần đây, thƣơng lƣợng song tự động trong thƣơng mại điện tử
đó trở thành chủ đề thu hỳt nhiều quan tõm, nghiờn cứu ([3-8], [17-20], [23-28]).
Mụ hỡnh thƣơng lƣợng song phƣơng đa thuộc tớnh dựa trờn ràng buộc mờ cú độ ƣu
tiờn đƣợc Jennings [28] đề xuất năm 2003. Trong mụ hỡnh này, chiến lƣợc ra quyết
định của cả agent mua và agent bỏn đƣợc xõy dựng dựa trờn cỏc ràng buộc mờ cú
độ ƣu tiờn của cỏc thuộc tớnh. Tuy nhiờn, trong thực tế ngƣời bỏn khụng những chỉ
thụ động chạy theo cỏc yờu cầu của agent mua mà cũn cú thể tự đề xuất cỏc mặt
hàng tƣơng tự để thuyết phục ngƣời bỏn mua mặt hàng [18].
í tƣởng về độ tƣơng tự cú thể hiểu đơn giản nhƣ sau: Các sản phẩm thƣơng lƣợng
thƣờng đƣợc đặc trƣng bởi nhiều thuộc tính. Do đó, việc đánh giá các sản phẩm
đƣợc thực hiện thông qua các thuộc tính. Hai sản phẩm đƣợc xem là tƣơng tự nhau
nếu chúng cú cỏc giỏ trị trong cỏc thuộc tớnh tƣơng ứng tƣơng tự nhau. Khi đó,
mức độ tƣơng tự giữa hai sản phẩm sẽ đƣợc xác định bằng tổ hợp có trọng số độ
tƣơng tự giữa các giá trị này. Các thuộc tính của sản phẩm đƣợc chia thành hai loại:
các thuộc tính định lƣợng (có miền giá trị là một khoảng nào đó, ví dụ: giá, thời hạn
Thương lượng tự động dựa trên độ đo tương tự trong hệ đa Agent

9
đăng ký…) và cỏc thuộc tớnh định tính (có miền giá trị là một tập hợp các giá trị rời
rạc, ví dụ: màu sắc, phân khối…). Để xác định mức độ tƣơng tự giữa các giá trị
trong một thuộc tính, ngƣời ta sử dụng khái niệm gọi là hàm đánh giá. Hàm đánh
giá hiểu đơn giản là một hàm ánh xạ mỗi giá trị của một thuộc tính tƣơng ứng với
một giá trị thực thuộc khoảng [0,1]. Khi đó, mức độ tƣơng tự của các giá trị trong
cùng một thuộc tính cũng sẽ đƣợc xác định bằng tổ hợp có trọng số các giá trị của
hàm đánh giá đối với thuộc tính đó.
Luận văn này đó sử dụng mụ hỡnh “tƣơng tự” để cải tiến mụ hỡnh ra quyết định

của agent bỏn. Trong quỏ trỡnh thƣơng lƣợng, các yêu cầu của agent mua sẽ đƣợc
mô hỡnh hoỏ thành cỏc ràng buộc mờ có độ ƣu tiên và lần lƣợt gửi sang cho ngƣời
bán theo thứ tự của độ ƣu tiên. Về phía agent bán, nếu không tỡm đƣợc cỏc sản
phẩm thoả món yờu cầu agent mua, nú cú thể đề xuất một số sản phẩm “tương tự”
để nõng cao hiệu quả thƣơng lƣợng.
Luận văn “Thương lượng tự động dựa trên độ đo tương tự trong hệ đa Agent”
nhằm kết hợp mụ hỡnh đƣa ra quyết định dựa trờn ràng buộc mờ cú trọng số và mụ
hỡnh độ đo tƣơng tự để phỏt triển thƣơng lƣợng trong hệ đa agent. Mụ hỡnh này đó
đƣợc ỏp dụng để xõy dựng hệ đa agent thƣơng lƣợng tự động MoSeB (Motorcycle
Selling and Buying). Hệ thống đƣợc xây dựng và phát triển dựa theo phƣơng pháp
luận MaSE và công cụ agentTool [11]. Nội dung chính của luận văn bao gồm năm
chƣơng.
Chƣơng 1: Thương mại điện tử. Trỡnh bày khái niệm cơ bản về thƣơng mại điện
tử, các mô hỡnh giao dịch và cỏc mụ hỡnh thƣơng lƣợng.
Chƣơng 2: Cụng nghệ Agent. Trỡnh bày cỏc khỏi niệm cơ bản về agent, hệ đa
agent và ngôn ngữ truyền thông KQML giữa các agent. Phƣơng pháp luận phát triển
hệ đa agent MaSE (Multiagent System Engineering) và công cụ agentTool đƣợc sử
dụng để phát triển ứng dụng sẽ đƣợc đề cập đến.
Chƣơng 3: Agent ra quyết định. Trỡnh bày một số khỏi niệm cơ bản trong logic
mờ và ứng dụng của chúng trong việc mô hỡnh hoỏ sở thớch ngƣời mua cũng nhƣ
cách tính toán đƣa ra quyết định của ngƣời bán và ngƣời mua.
Chƣơng 4: Mụ hỡnh thương lượng. Trỡnh bày cụ thể chiến lƣợc ra quyết định
của cả hai bên (bên mua và bên bán) trong mô hỡnh thƣơng lƣợng song phƣơng.
Thương lượng tự động dựa trên độ đo tương tự trong hệ đa Agent

10
Chƣơng 5: Dịch vụ hỗ trợ mua bỏn xe mỏy MoSeB. Mụ hỡnh thƣơng lƣợng
song phƣơng đƣợc đề cập trong các chƣơng trƣớc sẽ đƣợc áp dụng để phát triển hệ
MoSeB. Chƣơng này trỡnh bày chi tiết từng bƣớc xây dựng một hệ đa agent dựa
trên phƣơng pháp luận MaSE và công cụ agentTool và kết quả cài đặt với ngôn ngữ

lập trỡnh java.
Phần kết luận của luận văn nhằm trỡnh bày những kết quả đó đạt đƣợc và một số
hƣớng nghiên cứu và phát triển của luận văn trong thời gian tới.
Chương 1 Thương mại điện tử

11
Chƣơng 1 THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1 THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Khi nói đến thƣơng mại điện tử, ngƣời ta thƣờng nghĩ tới việc sử dụng các công
cụ giao tiếp nhƣ: mạng internet, mạng điện thoại… để trợ giúp cho công việc giao
dịch kinh doanh. Chƣơng này giới thiệu tổng quan về thƣơng mại điện tử, các mô
hỡnh giao dịch và thƣơng lƣợng trong quá trỡnh giao dịch.
1.1.1 Một số khỏi niệm
Thƣơng mại điện tử có thể đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, dƣới nhiều
hỡnh thức khỏc nhau nhƣ: quảng cáo trên truyền hỡnh, giới thiệu sản phẩm trờn
mạng Internet… Tuy nhiờn, dự hiểu theo dƣới hỡnh thức nào, mụ hỡnh nào thỡ
thƣơng mại điện tử vẫn phải thể hiện đƣợc bản chất của mỡnh là một hỡnh thức
giao dịch cú sự hỗ trợ của cụng nghệ điện tử. Hiệp hội thƣơng mại điện tử [24]
(Electronic Commerce Association) đó đƣa ra một định nghĩa về thƣơng mại điện tử
nhƣ sau:
Thương mại điện tử là các giao dịch thương mại, giao dịch hành chính hoặc trao
đổi thông tin được thực hiện dựa vào công nghệ thông tin và công nghệ truyền
thông.
Nhƣ vậy có thể thấy rằng, các giao dịch thƣơng mại đƣợc thực hiện trên mạng
Internet, mạng điện thoại… đều đƣợc xem là thƣơng mại điện tử.
Dựa vào bản chất của các giao dịch, chúng ta có thể chia thƣơng mại điện tử
thành ba dạng chính [10]: B2B (business to business), B2C (business to consumer)
và C2C (consumer to consumer).
Giao dịch B2B là giao dịch mà cả ngƣời mua và ngƣời bán đều là cỏc doanh
nghiệp. Hỡnh thức giao dịch kiểu này thƣờng là sự cộng tác. Nghĩa là khi

một doanh nghiệp không thể đáp ứng nhu cầu cung cấp cho đối tỏc, doanh
nghiệp này tỡm cỏch liờn kết với nhiều doanh nghiệp khỏc để hỗ trợ thực
hiện giao dịch.
Giao dịch B2C là giao dịch mua bỏn giữa doanh nghiệp và khách hàng. Các
giao dịch kiểu này thƣờng là các giao dịch bán lẻ trực tuyến với các khách
hàng cá nhân.
Chương 1 Thương mại điện tử

12
Giao dịch C2C là giao dịch giữa các khách hàng, có thể hiểu đây cũng là một
hỡnh thức hợp tỏc, chia sẻ tài nguyờn giữa cỏc khỏch hàng với nhau. Kiểu
giao dịch này gần giống với B2B nhƣng nó mang tính cá nhân hơn.
Ngoài ra, cũn cú một số dạng giao dịch khỏc [24] nhƣ: giao dịch phi doanh
nghiệp (là cỏc giao dịch sử dụng Internet bởi những tổ chức phi doanh nghiệp nhƣ
viện nghiên cứu, chính phủ…), giao dịch nội bộ… Hầu hết các ứng dụng thƣơng
mại điện tử dựa trên nền Web thời kỳ đầu đều là B2C [31], tuy nhiên giờ đây B2C
chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng giá trị giao dịch thƣơng mại. Ví dụ, các giao
dịch B2B trong năm 2003 là khoảng 800 tỷ đô la, gấp 5 lần B2C.
1.2.2 Cỏc mụ hỡnh giao dịch điện tử
Tuỳ theo từng kiểu giao dịch khỏc nhau, sẽ cú cỏc mụ hỡnh giao dịch khỏc nhau:
giao dịch B2C cú mụ hỡnh giao dịch tƣơng ứng là CBB ([10], [19], [24])
(Comsumer Behavior Buying), giao dịch B2B cú mụ hỡnh giao dịch tƣơng ứng là
BBT ([10], [19], [24]) (Bussiness-to-Business Transaction)… Cỏc mụ hỡnh giao
dịch biểu diễn cỏc pha cần thực hiện.
1.2.2.1 Mụ hỡnh CBB
Mụ hỡnh CBB ([19], [24]) đƣợc sử dụng trong giao dịch B2C nhằm thể hiện
hành vi ngƣời tiêu dùng, tức là tập trung chủ yếu vào ngƣời khách hàng. Mô hỡnh
CBB bao gồm bảy pha: Xác định nhu cầu (Need Identification), mụi giới sản phẩm
(Product Brokering), thành lập liên minh người mua (Buyer Coalition Formation),
môi giới người bán (Merchant Brokering), thương lượng (Negotiation), mua bỏn &

phõn phối (Purchase and Delivery) và đánh giá sản phẩm (Product and Evaluation).
Xác định nhu cầu: Trong giai đoạn này, ngƣời dùng xỏc định một nhu cầu
của mỡnh về một sản phẩm hoặc một dịch vụ nào đó theo nhiều cách: nhờ
quảng cáo, giới thiệu thông qua bạn bè
Mụi giới sản phẩm: Nhằm xác định sản phẩm nào để mua. Các kỹ thuật
chính đƣợc sử dụng trong giai đoạn này là lọc: lọc dựa trên đặc trƣng, lọc
cộng tác, và lọc dựa trên ràng buộc. Ví dụ, giả sử một khách hàng muốn mua
một máy tính xách tay Sony thông qua trang Web của Amazon. Agent đại
diện cho anh ta, trƣớc hết, chọn loại “các máy tính”, sau đó xác định “Sony”
Chương 1 Thương mại điện tử

13
trong trƣờng nhón hiệu, khi đó các máy tính xách tay với các đặc trƣng này
sẽ đƣợc trả lại. Các hệ thống thƣơng mại điện tử có thể sử dụng nhiều kỹ
thuật lọc một lúc (vỡ đôi khi ngƣời dùng không biết chính xác các ràng buộc
của sản phẩm mà họ đang tỡm kiếm).











Hỡnh 1.1: Mụ hỡnh CBB (Comsumer Behavior Buying)
Thành lập liên minh ngƣời mua: Một liên minh đƣợc xem nhƣ một nhóm
các ngƣời mua cộng tác với nhau để đạt đƣợc một nhiệm vụ chung. Thành

lập liên minh ngƣời mua bao gồm 5 bƣớc [34] (Tsvetovat và Sycara, 2000):
Thƣơng lƣợng, chọn ngƣời đứng đầu, hỡnh thành liờn minh, tập trung tiền trả
và thực hiện giao dịch.
Môi giới ngƣời bán: Là giai đoạn tỡm kiếm một ngƣời bán thích hợp để mua
sản phẩm sau khi đó xỏc định sản phẩm mong muốn. Cụng việc chủ yếu
trong giai đoạn này tập trung vào việc tỡm kiếm ngƣời bán có sản phẩm thoả
món tối đa các yêu cầu của khách hàng (giá rẻ, chất lƣợng cao, thời gian giao
hàng nhanh…).
Thƣơng lƣợng: Sau khi đó tỡm đƣợc ngƣời bán, bƣớc tiếp theo sẽ là quá
trỡnh thƣơng lƣợng các ràng buộc đối với sản phẩm mong muốn của ngƣời
Xác định
nhu cầu
Mụi giới
sản phẩm
Thành lập liờn minh
ngƣời mua
Sản phẩm
cần mua
Cần gỡ
Mua từ
ai?
Mụi giới
ngƣời bán
Điều kiện
mua bán
Mua bỏn và
phõn phối
Đánh giá
sản phẩm
Thẻ tớn

dụng
Đƣờng hàng
không, tàu thuỷ
Cỏch thực
hiện
Cũn ai mua
nữa khụng?

Mụ hỡnh CBB
Thƣơng lƣợng
Chương 1 Thương mại điện tử

14
mua. Một trong các thay đổi lớn mà thƣơng mại điện tử thế hệ thứ hai đƣợc
sử dụng là sự thoả hiệp dựa vào agent, tức là việc trả giá và đƣa ra các đề
xuất sẽ đƣợc thực hiện một cách tự động. Vỡ vậy, thƣơng lƣợng là giai đoạn
chính đối với các hệ thƣơng mại điện tử. Đõy là phần cốt yếu trong mỗi tiến
trỡnh giao dịch và là quan tõm chớnh của luận văn, nờn chƣơng này sẽ dành
một phần riờng (phần 1.2) để trỡnh bày về vấn đề này.
Mua bỏn và phõn phối: Cho dù thƣơng lƣợng cú thành công, nhƣng đến giai
đoạn này ngƣời mua không đồng ý mua thỡ giao dịch cũng coi nhƣ thất bại
(do thời hạn giao dịch quá lâu, không thích sản phẩm này nữa…). Nếu ngƣời
mua đồng ý mua, tức là giao dịch thành cụng thỡ giai đoạn này sẽ quyết định
cách thức thanh toán (trả tiền mặt, trả bằng thẻ tín dụng…) và bàn giao sản
phẩm.
Đánh giá sản phẩm: Là giai đoạn chỉ dành cho ngƣời mua. Giai đoạn này
giúp ngƣời mua thẩm định sản phẩm đó nhận đƣợc. Trong nhiều trƣờng hợp,
giai đoạn này cũng có thể quyết định tới sự thành công hay thất bại của giao
dịch.
1.2.2.2 Mụ hỡnh BBT

Mụ hỡnh BBT ([10], [24]) là mụ hỡnh giao dịch cho kiểu giao dịch B2B giữa cỏc
doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp phức tạp hơn nhiều so với mối
quan hệ giữa các doanh nghiệp và khách hàng. Tuy vậy, mục đích chính vẫn là làm
sao để thực hiện giao dịch thành cụng và thu lợi nhuận. Ngƣợc với mô hỡnh CBB,
mụ hỡnh này tập trung chủ yếu vào phía ngƣời bán. í nghĩa của nú là cải tiến hiệu
quả trong quỏ trỡnh tỡm kiếm sản phẩm để cung cấp cho khách hàng. Mô hỡnh này
bao gồm sỏu pha: Thành lập hiệp hội (Partnership Formation), mụi giới
(Brokering), thương lượng (Negotiation), dự thảo hợp đồng (Contract Formation),
thực hiện hợp đồng (Contract Fulfillment) và đánh giá dịch vụ (Service Evaluation).
Thành lập hiệp hội: Trong giai đoạn này, mỗi bên tham gia sẽ tỡm kiếm
thờm cỏc cộng tỏc cho mỡnh để hỡnh thành lờn một doanh nghiệp ảo trƣớc
khi thực hiện giao dịch. Quá trỡnh này giỳp cho tiến trỡnh giao dịch đƣợc
thực hiện một cách hiệu quả hơn (ngƣời mua không đáp ứng đƣợc nhu cầu
của ngƣời bán hoặc ngƣời bán không thoả món cỏc yờu cầu của ngƣời mua).
Chương 1 Thương mại điện tử

15












Hỡnh 1.2: Mụ hỡnh BBT (Business-to-Business Transaction)

Mụi giới: Đây là giai đoạn khá quan trọng trong giao dịch. Giai đoạn này xác
định các cặp giao dịch thích hợp thông qua một ngƣời trung gian. Khi ngƣời
bán cần bán, họ chỉ cần đăng ký với nhà môi giới, và ngƣời mua sẽ tỡm kiếm
đối tác của mỡnh từ cỏc nhà mụi giới. Nhà mụi giới sẽ dựa vào các thông tin
từ cả hai phía để quyết định xem các đối tác nào có thể giao dịch với nhau.
Thƣơng lƣợng: Sau khi tỡm đƣợc đối tác phù hợp, các bên tham gia giao
dịch sẽ tiến hành thƣơng lƣợng với nhau để tiến tới kí kết hợp đồng. Quá
trỡnh thƣơng lƣợng sẽ tuân theo các qui tắc và giao thức thƣơng lƣợng tuỳ
theo mỗi hỡnh thức thƣơng lƣợng đƣợc lựa chọn.
Dự thảo hợp đồng: Sau khi kết thúc giai đoạn thƣơng lƣợng, nếu giao dịch
thành công thỡ sẽ đi tiếp tới giai đoạn này. Dựa trên các thông tin đó thoả
thuận, một hợp đồng thƣơng mại sẽ đƣợc soạn thảo với đầy đủ các điều
khoản tƣơng ứng. Các bên tham gia sẽ xem xét và ký hợp đồng để đảm bảo
giao dịch.
Thành lập
hiệp hội
Đánh giá
dịch vụ
Cỏc doanh nghiệp
Mụi giới
Thƣơng lƣợng
Dự thảo hợp đồng
Thực hiện
hợp đồng
Tỡm kiếm ngƣời
mua & ngƣời bán
Tỡm cộng
tỏc
Thoả hiệp
Hợp đồng

hợp pháp
Phõn phối và
thanh toỏn
Thụng tin
phản hồi
Mụ hỡnh BBT
Chương 1 Thương mại điện tử

16
Thực hiện hợp đồng: Khi hợp đồng ký kết có hiệu lực thi hành, các bên
tham gia có trách nhiệm thực thi đúng các điều khoản đó dự thảo trong hợp
đồng. Tức là nhà cung cấp phải cung cấp đúng các sản phẩm theo yêu cầu
của khách hàng, ngƣợc lại khách hàng phải thanh toán đầy đủ theo các điều
khoản đó đề ra. Hỡnh thức thanh toỏn cũng đƣợc xác định trong hợp đồng.
Đánh giỏ dịch vụ: Đây là giai đoạn cuối của quá trỡnh giao dịch, giai đoạn
này chủ yếu đƣợc thực hiện bởi phía ngƣời bán. Sau mỗi phiên giao dịch,
ngƣời bán phải tổng kết và rút ra một số kết luận cho riêng mỡnh nhằm tăng
hiệu quả cho các phiên giao dịch tiếp theo.
1.2 THƢƠNG LƢỢNG
1.2.1 Tổng quan về thƣơng lƣợng
Thƣơng lƣợng đóng một vai trũ rất quan trọng trong thƣơng mại nói chung và
thƣơng mai điện tử nói riêng. Điều này là rất hiển nhiên vỡ lợi ớch của cỏc bờn
tham gia giao dịch khụng bao giờ cú thể thống nhất mà luụn tồn tại mõu thuẫn, nờn
cần phải có sự thƣơng lƣợng, thoả hiệp trong các giao dịch. Quỏ trỡnh giao dịch cú
thành cụng hay khụng phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn này. Trong thế hệ thƣơng
mại điện tử thứ hai, quỏ trỡnh này đƣợc thực hiện một cỏch tự động thụng qua cỏc
agent đại diện cho cỏc bờn tham gia trong quỏ trỡnh giao dịch ([3], [17], [23]):
Thương lượng là một tiến trỡnh thoả hiệp giữa các bên tham gia tương tác (có
lợi ích xung đột nhau) để đi tới một kết quả thống nhất, cú thể chấp nhận được.
Thương lượng tự động là một quá trỡnh thương lượng, trong đó, người mua và

người bán được thay thế bằng các thực thể agent. Việc tỡm kiếm, mua bỏn và thoả
thuận giữa người mua và người bán được thực hiện tự động bởi các agent.
Mỗi đều bao gồm 3 thành phần chớnh [17]:
Giao thức thương lượng: tập các qui tắc điều khiển quá trỡnh thƣơng lƣợng.
Mục tiêu thương lượng: tập cỏc kết quả cuối cựng mà quỏ trỡnh thƣơng
lƣợng phải đạt đƣợc.
Chương 1 Thương mại điện tử

17
Chiến lược thương lượng: Đây đƣợc xem là phần quan trọng nhất của mỗi
agent tham gia thƣơng lƣợng. Chiến lƣợc thƣơng lƣợng xác định cỏc hành
động mà agent phải tuân theo để đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Thƣơng lƣợng có thể đƣợc xem nhƣ một quá trỡnh tỡm kiếm phõn tỏn thụng qua
một khụng gian các sản phẩm. Mỗi thuộc tính đƣợc sử dụng trong quá trỡnh tỡm
kiếm sản phẩm đƣợc xem nhƣ là một chiều của không gian. Khi đó, số thuộc tính
của sản phẩm tăng lên thỡ số chiều của khụng gian tỡm kiếm cũng tăng lên và quá
trỡnh tỡm kiếm sẽ càng phức tạp hơn. Khi đó, việc xác định chiến lƣợc thƣơng lƣợc
sẽ trở lên rất phức tạp.
Tuỳ vào cỏc khớa cạnh khỏc nhau, chỳng ta cú thể phõn nhúm cỏc hỡnh thức
thƣơng lƣợng khác nhau làm hai dạng [24]: thương lượng kiểu đấu giá và thương
lượng song phương.
1.2.1.1 Thƣơng lƣợng kiểu đấu giá
Đấu giá là một trong những hỡnh thức thƣơng lƣợng đó đƣợc nghiên cứu và phát
triển khá phổ biến trong thƣơng mại điện tử (nhƣ: eBay, Yahoo…). Trong mỗi
phiên đấu giá, sẽ có một hoặc nhiều agent làm nhiệm vụ điều khiển phiên đấu giá và
các agent cũn lại sẽ thay nhau đƣa ra các lời trả giá theo đúng cỏc qui tắc đấu giá.
Có nhiều kiểu đấu giá nhƣ đấu giá kiểu Anh, kiểu Vickrey Trong đấu giá kiểu
Anh bên bán đƣa ra giá và nhiều bên mua lần lƣợc đƣa ra giá cao hơn giá bên bán;
quá trỡnh này lặp lại với số vũng nào đó và bên nào đƣa ra giá cao nhất đƣợc xem là
thắng cuộc. Ngƣợc lại trong đấu giá kiểu Vickrey, bên mua đƣa ra giá thấp hơn giá

đề nghị của bên bán và ngƣời đƣa ra giá cao nhất sẽ thắng nhƣng chỉ phải trả giá
của ngƣời cao thứ hai.
1.2.1.2 Thƣơng lƣợng song phƣơng
Thƣơng lƣơng song phƣơng [24] là dạng thƣơng lƣợng có hai bên tham gia trong
quá trỡnh giao dịch, một bờn mua và một bờn bỏn. Với các thƣơng lƣợng kiểu đấu
giá, quá trỡnh thƣơng lƣợng thƣờng chỉ liên quan đến một thuộc tớnh quan trọng
nhất của sản phẩm là giỏ bỏn. Ngƣợc lại, thƣơng lƣợng song phƣơng thỡ phức tạp
hơn, quá trỡnh thƣơng lƣợng thƣờng liên quan đến nhiều thuộc tích của sản phẩm
cùng một lúc.
Chương 1 Thương mại điện tử

18
Các agent tham gia thƣơng lƣợng kiểu đấu giá thƣờng xây dựng các chiến lƣợc
thƣơng lƣợng dựa theo lý thuyết trũ chơi, tuy nhiên các chiến lƣợc này thƣờng
không hiệu quả vỡ chỳng khụng đánh giá đƣợc hết các tỡnh huống xảy ra trong quỏ
trỡnh giao dịch và cỏc thụng tin phản hồi từ phớa đối tác là rất ít. Trong mô hỡnh
thƣơng lƣợng song phƣơng, việc tự động hoá tỏ ra rất hiệu quả. Mặc dù chúng
không nhận đƣợc các thông tin phản hồi hoàn chỉnh từ đối tác nhƣng thông tin nhận
đƣợc cũng đủ để các agent đƣa ra quyết định cho mỡnh. Cú ba cỏch tiếp cận trong
việc xõy dựng mụ hỡnh ra quyết định trong thƣơng lƣợng song phƣơng ([17], [24]):
Mụ hỡnh thương lượng dựa trờn lý thuyết trũ chơi. Mụ hỡnh này tập trung
xỏc định các chiến lƣợc tối ƣu bằng các phân tích các tƣơng tác nhƣ một trũ
chơi giữa các bên tham gia. Chiến lƣợc đƣợc xây dựng theo cách tiếp cận này
thƣờng áp dụng để đƣa ra giải pháp tối ƣu cho một bên tham gia trong một
trƣờng hợp cụ thể và các bên tham gia thƣờng không có thông tin về đối thủ
của mỡnh. Cỏch tiếp cận này thƣờng phù hợp với mô hỡnh đấu giá. Tuy
nhiên, cỏch tiếp cận này vẫn cũn nhiều vấn đề liên quan đến độ phức tạp tính
toán mà cho đến nay vẫn chƣa đƣợc giải quyết trọn vẹn. Để có thể áp dụng
mô hỡnh này cho cỏc bài toỏn đƣợc đặt ra thỡ cần phải cú cỏc giả thiết lý
tƣởng nhƣ: tài nguyên tính toán không hạn chế, khụng gian cỏc kết quả là

hữu hạn, … Trên thực tế, điều này rất khó xảy ra.
Mụ hỡnh thương lượng dựa trờn kỹ thuật Heuristic. Mụ hỡnh này sử dụng
cỏc kỹ thuật tớnh toỏn heuristic. Kỹ thuật tớnh toỏn heuristic đƣợc sử dụng
trong các trƣờng hợp bị hạn chế về tài nguyên tính toán, do đó không đƣa ra
kết quả tối ƣu mà chỉ tỡm ra cỏc kết quả tốt nhất cú thể đƣợc (hay cũn gọi là
tối ƣu địa phƣơng). Mô hỡnh này rất phự hợp với cỏc bài toỏn thực tế vỡ nú
làm giảm đi rất nhiều các ràng buộc mà các bài toán thực tế không thể đáp
ứng nhƣ trong mô hỡnh lý thuyết trũ chơi. Đó cú rất nhiều mụ hỡnh thƣơng
lƣợng song phƣơng tính toán dựa trên kỹ thuật heuristic đƣợc đề xuất [17]:
mụ hỡnh thƣơng lƣợng với cỏc thủ tục quyết định dựa trờn sự thoả món cỏc
ràng buộc mờ phõn tỏn (Yokoo, 1998); mụ hỡnh thƣơng lƣợng đa thuộc tớnh
dựa trờn ràng buộc mờ (Nicholas R. Jennings, 2003)…
Mụ hỡnh thương lượng dựa trờn lý thuyết thuyết phục. Mặc dự lý thuyết trũ
chơi và cách tiếp cận heuristic đƣợc sử dụng rất rộng rói nhƣng chúng vẫn
cũn một số hạn chế. Thứ nhất trong quỏ trỡnh thƣơng lƣợng, các agent trao
Chương 1 Thương mại điện tử

19
đổi thông tin thông qua các đề xuất và chúng không đƣợc phép thay đổi các
đề xuất của mỡnh, tức là chỳng luụn phải tƣơng tác với các đề xuất đó đƣợc
xác định trƣớc. Thứ hai, các mô hỡnh sở thích cũng nhƣ mục tiêu của từng
agent phải đƣợc xác định cụ thể và không thay đổi trong suốt quá trỡnh
thƣơng lƣợng. Mô hỡnh dựa trờn lý thuyết thuyết phục đó giải quyết đƣợc
các hạn chế của hai mô hỡnh trờn. Mụ hỡnh này cho phộp cỏc agent điều
chỉnh các đề xuất của mỡnh trong quỏ trỡnh thƣơng lƣợng hoặc gây ảnh
hƣởng tới đề xuất thƣơng lƣợng của agent khác.
Trong cả ba mụ hỡnh trờn, phạm vi thƣơng lƣợng có thể là đơn thuộc tính (hoặc
giá cả, hoặc chất lƣợng ) hoặc là đa thuộc tính (giá cả và chất lƣợng ). Luận văn
này tập trung chủ yếu phỏt triển mụ hỡnh thƣơng lƣợng song phƣơng đa thuộc tính
với kỹ thuật heuristic và độ đo tƣơng tự.

1.2.2 Thƣơng lƣợng song phƣơng dựa trên ràng buộc mờ có
trọng số
Mụ hỡnh này đƣợc phát triển từ bài toán thoả món ràng buộc mờ ƣu tiên
(Prioritised Fuzzy Constraint Satisfaction Problems viết tắt là PFCSP) đƣợc Jenning
đề xuất năm 2003. Bài toỏn thoả món ràng buộc mờ thuộc lớp bài toán NP đầy đủ,
tức là chƣa có lời giải tối ƣu. Thƣơng lƣợng song phƣơng là một trong những cách
tiếp cận khá hiệu quả để giải quyết cỏc lớp bài toỏn thuộc dạng này.
1.2.2.1 Mụ hỡnh sở thớch của ngƣời mua
Trong mụ hỡnh này, chiến lƣợc thƣơng lƣợng của ngƣời mua đƣợc mô hỡnh hoỏ
dựa trờn cỏc ràng buộc mờ cú độ ƣu tiên. Mụ hỡnh này cú cỏc ƣu điểm [28]:
Trong nhiều trƣờng hợp, khỏch hàng khụng thể xỏc định chớnh xỏc cỏc sản
phẩm mong muốn, vỡ vậy cỏc yờu cầu của họ thƣờng đƣợc diễn đạt bằng cỏc
ràng buộc đối với sản phẩm thụng qua cỏc thuộc tớnh của sản phẩm.
Khỏch hàng khụng thể đánh giỏ một cỏch chắc chắn đối với cỏc yờu cầu của
mỡnh. Thay vào đó, họ thƣờng đánh giỏ một cỏch chung chung, khụng chắc
chắn. Một tham chiếu nhƣ vậy cú thể đƣợc biểu diễn nhƣ một ràng buộc mờ.
Chương 1 Thương mại điện tử

20
Đối với mỗi thuộc tớnh của sản phẩm, khỏch hàng thƣờng cú độ ưu tiên khỏc
nhau. Vớ dụ: với những khỏch hàng bị hạn chế về tài chớnh, thỡ thuộc tớnh
giỏ cả sẽ đƣợc ƣu tiờn hơn cỏc thuộc tớnh khỏc.
Trong quỏ trỡnh giao dịch, cú nhiều cỏch để ngƣời mua đề xuất cỏc ràng buộc
của mỡnh cho ngƣời bỏn: đề xuất lần lƣợt từng ràng buộc, đề xuất nhiều ràng buộc
một lỳc… Với mụ hỡnh này, cỏc ràng buộc của ngƣời mua sẽ đƣợc đề xuất lần lƣợt
sang cho ngƣời bỏn theo thứ tự của độ ƣu tiờn. Cỏch tiếp cận này đƣợc sử dụng là
do:
Bản chất cỏc hoạt động của ngƣời bỏn là tỡm kiếm sản phẩm thoả món yờu
cầu ngƣời bỏn. Do đó, việc tỡm kiếm sẽ hiệu quả hơn nếu cỏc yờu cầu đƣợc
cung cấp lần lƣợt một cỏch cú thứ tự.

Bài toỏn tỡm kiếm thoả món nhiều ràng buộc cựng một lỳc thuộc lớp bài
toỏn NP đầy đủ, dú đó, thời gian tớnh toỏn để tỡm ra lời giải tối ƣu là khụng
thực tế.
1.2.2.2 Mụ hỡnh độ đo tƣơng tự giữa cỏc mặt hàng của ngƣời
bỏn
Việc xõy dựng chiến lƣợc cho ngƣời bỏn chớnh là quỏ trỡnh tỡm kiếm lời giải
cho bài toỏn ràng buộc mờ cú độ ƣu tiờn. Một cỏch tiếp cận khỏ trực quan và đơn
giản là ngƣời bỏn sẽ tỡm kiếm cỏc sản phẩm thoả món cỏc ràng buộc theo thứ tự
giảm dần của độ ƣu tiờn. Tức là, giả sử ngƣời mua quan tõm đến thuộc tớnh giỏ cả
hơn thuộc tớnh màu sắc của sản phẩm, khi đó, ngƣời bỏn sẽ tỡm kiếm cỏc sản phẩm
thoả món ràng buộc về giỏ cả trƣớc. Trong số sản phẩm tỡm thấy, nú sẽ chọn ra sản
phẩm thoả món cỏc ràng buộc về màu sắc.
Trong quỏ trỡnh tỡm kiếm, nếu khụng tỡm thấy sản phẩm nào thoả món tất cả
cỏc ràng buộc. Ngƣời bỏn sẽ yờu cầu nhƣợng bộ bớt cỏc ràng buộc. Tuy nhiờn, việc
nhƣợng bộ khụng phải là vụ hạn.
Để cải tiến hiệu quả trong quỏ trỡnh thƣơng lƣợng, luận văn trỡnh bày một chiến
lƣợc mới dựa trờn độ đo tƣơng tự giữa cỏc mặt hàng. Trong mụ hỡnh này, nếu
khụng tỡm đƣợc sản phẩm nào thoả món yờu cầu ngƣời mua. Ngƣời bỏn sẽ xỏc
định một số sản phẩm “tƣơng tự” nhất đối với cỏc ràng buộc của ngƣời mua. Trong
Chương 1 Thương mại điện tử

21
số đó, ngƣời bỏn sẽ chọn ra sản phẩm cú lợi nhất cho mỡnh để đề xuất cho ngƣời
mua.
1.3 KẾT LUẬN
Chƣơng này giới thiệu tổng quan về thƣơng mại điện tử và các giai đoạn trong
cỏc mụ hỡnh giao dịch. Một trong những giai đoạn quan trọng nhất trong các mô
hỡnh giao dịch đó là thƣơng lƣợng và là quan tâm của luận văn này.
Chương 2: Cụng nghệ Agent


22
Chƣơng 2 CÔNG NGHỆ AGENT
Nội dung chƣơng này trƣớc hết trỡnh bày một số khỏi niệm cơ bản về agent, hệ
đa agent và ngôn ngữ truyền thông giữa các agent. Sau đó trỡnh bày cỏc bƣớc trong
phân tích và thiết kế hệ đa agent dựa trên phƣơng pháp luận MaSE.
2.1 TỔNG QUAN VỀ AGENT
2.1.1 Khỏi niệm agent
Trong những năm gần đây, sự phát triển của công nghệ Internet đó dẫn tới việc
ứng dụng cụng nghệ thụng tin một cỏch rộng rói vào nhiều lĩnh vực khỏc nhau
trong cuộc sống nhƣ: tỡm kiếm truy xuất thụng tin, quản lý mạng viễn thụng… Sự
đa dạng của việc áp dụng khiến cho việc phát triển phần mềm ngày càng trở nên
phức tạp hơn, sự phức tạp thể hiện ở chỗ:
Khối lượng xử lý cụng việc ngày càng lớn: Cỏc hệ phần mềm ngày nay phải
xử lý một lƣợng khối lƣợng dữ liệu rất lớn. Bên cạnh đó, các thuật toán để
giải quyết vấn đề thƣờng có độ phức tạp lớn (nhiều bài toán thuộc dạng NP
đầy đủ).
Yờu cầu về tớnh chớnh xỏc ngày càng cao: Sự ra đời của các hệ thống thời
gian thực, các hệ thống ứng dụng thực nhƣ: các hệ điều khiển không lƣu, các
hệ quản lý… đũi hỏi tớnh chớnh xỏc rất cao.
Yờu cầu về tớnh mở và phõn tỏn: Yờu cầu này xuất hiện cựng với sự phỏt
triển của các hệ thống mạng, đặc biệt là các hệ thống trên mạng Internet.
Ngày nay, hầu hết các hệ thống thông tin ngày nay đều gắn bó chặt chẽ với
môi trƣờng mạng và do đó các phần mềm cũng phải đáp ứng ngày các tốt
hơn các nhu cầu của con ngƣời nhƣ: tỡm kiếm thông tin, hỗ trợ ngƣời mua và
ngƣời bán đƣa ra quyết định…
Yêu cầu tính độc lập giữa các thành phần trong hệ thống: Yờu cầu này thể
hiện rừ nhất trong cỏc hệ ra quyết định và các hệ thƣơng mại điện tử. Các hệ
thống này yêu cầu các thành phần phải hoạt động động lập và chủ động
tƣơng tác với các thành phần khác nhằm hƣớng tới mục tiêu riêng của mỡnh.
Chương 2: Cụng nghệ Agent


23
Những yêu cầu này dẫn đến sự nghiên cứu và phát triển mạng mẽ của công nghệ
phần mềm trong những năm gần đây. Cách tiếp cận dựa trên cấu trúc chiếm ƣu thế
vào những năm 70-80 đó dần dần bị thay thể bởi phƣơng pháp luận hƣớng đối
tƣợng với tập ký hiệu chuẩn mà ngày nay đó trở thành phổ biến trong phõn tớch,
thiết kế và xõy dựng cỏc hệ phần mềm. Tuy nhiờn, khi cỏc hệ thống thụng tin ngày
càng trở nờn phức tạp hơn thỡ ngƣời ta cũng nhận ra sự hạn chế của cách tiếp cận
này. Một trong những nguyên nhân cơ bản là do tính thụ động của các đối tƣợng,
nghĩa là các đối tƣợng chỉ thực sự hoạt động khi nhận đƣợc một thông điệp từ đối
tƣợng khác [8]. Với cỏc hệ thống cú yờu cầu về tính phân tán nhƣ các hệ thƣơng
lƣợng trong thƣơng mại điện tử, các hệ quản lý mạng viễn thụng… thỡ cỏc tƣơng
tác thụ động nhƣ vậy tỏ ra không phù hợp. Các thành phần phần mềm trong các hệ
thống nhƣ vậy phải phục vụ các dịch vụ khác nhau, do đó cần phải chủ động theo
các mục đích riêng của mỡnh đồng thời phải tƣơng tác với các thành phần khác để
chia sẻ tài nguyên, hỗ trợ tính toán…
Đó cú rất nhiều định nghĩa khác nhau về agent, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ
thể đến tổng quát Dƣới đây là một định nghĩa về một agent phần mềm đƣợc nhiều
ngƣời chấp nhận:
“Agent là một hệ tính toán hoàn chỉnh hay chương trỡnh được đặt trong một môi
trường nhất định, có khả năng hoạt động một cách tự chủ và mềm dẻo trong môi
trường đó nhằm đạt được mục đích đó thiết kế.”
2.1.2 Các đặc trƣng của agent
Cỏc agent phần mềm có một số đặc trƣng khác biệt với các chƣơng trỡnh phần
mềm núi chung (Jennings và Wooldridge 1998). Dƣới đây là một số đặc trƣng cơ
bản:
Tớnh tự chủ (autonomous): agent phải tự kiểm soát đƣợc những hành động
của chính nó và có khả năng làm việc cũng nhƣ thi hành những tác vụ độc
lập với ngƣời dùng và những tác nhân khác. Nghĩa là những chƣơng trỡnh
này cú thể tự hoạt động mà không cần có ngƣời dùng thao tác.

Khả năng phản ứng (reactive): agent phải biết cỏch tự phỏt hiện ra những
thay đổi của môi trƣờng xung quanh nó và phản ứng với những thay đổi này

×