Tải bản đầy đủ (.doc) (243 trang)

Đồ Án TK Hồ Chứa Thủy Điện Sông Tranh 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.41 MB, 243 trang )

Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
PHẦN 1 – THUYẾT MINH CHUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÙNG DỰ ÁN
1.1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN
Quảng Nam là tỉnh thuộc khu vực Miền Trung có tiềm năng khá lớn về thuỷ
điện vừa và nhỏ. Chỉ tính riêng thuỷ điện vừa và nhỏ trên Sông Vu Gia – Thu Bồn đã
có tổng lượng điện năng kỹ thuật có thể khai thác là 580 triệu KWh.
Thuỷ điện Sông Tranh 3 nằm trên hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn, đoạn sông
khu vực tuyến đập có tên là Sông Tranh. Lưu vực tạo bởi các đỉnh núi cao từ 600 ÷
2598 m độ cao giảm dần từ thượng nguồn ( huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum ) về đến
tuyến đập và có đỉnh cao nhất là đỉnh Ngọc Linh cao 2598m.
Hệ thống giao thông vùng dự án khá thuận lợi. Đường bộ gồm 60 km đường
tỉnh lộ 616 từ thị xã Tam kỳ đi đến tuyến đập dự án thủy điện Sông Tranh 2 đường cấp
VI miền núi bề rộng nền 5,5m, mặt thấm nhập nhựa rộng 3,5m; 9 km từ đập thủy điện
Sông Tranh 2 đến nhà máy Sông Tranh 3 đường cấp V miền núi nền rộng 6,5m, mặt
thấm nhập nhựa rộng 5,5m ; 10 km dọc theo bờ sông Tranh đến tuyến công trình, đoạn
đường là một hạng mục đầu tư của dự án thủy điện Sông Tranh 3 theo tiêu chuẩn cấp
V miền núi sẽ được đầu tư xây dựng
Đường hiện có hoàn toàn có thể phục vụ thi công và vận hành công trình thủy điện
Sông Tranh 3.
Cảng Đà Nẵng gần công trình có khả năng phục vụ cho việc vận chuyển vật tư
thiết bị bằng đường biển, bao gồm cả thiết bị công nghệ nhập từ nước ngoài.
Căn cứ vào Quyết định bổ sung vào quy hoạch thủy điện vưa và nhỏ tỉnh
Quảng Nam tại quyết định số 932/QĐ-UBND ngày 27/3/2007. Trên sông Tranh có thể
xây dựng thêm bậc thang thủy điện Sông Tranh 3.
- Bổ sung nguồn điện hằng năm để tăng sản lượng điện phục vụ dân sinh.
- Khai thác vùng tài nguyên thủy năng của đất nước đã lãng phí để phục vụ cho
sự phát triển của đất nước.
- Cải thiện môi trường xã hội: Khi xây dựng dự án sẽ có tác động cải thiện về
văn hóa, tinh thần đời sống của vùng dự án.


- Góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa khu vực dự án.
- Mạng lưới giao thông được cải thiện
- Tăng nguồn ngân sách cho tỉnh Quảng Nam, mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư.
- Dự án thủy điện Sông Tranh 3 có nhiệm vụ sản xuất điện là chính. Vì vậy, hiệu
ích kinh tế được xác định trực tiếp từ hiệu ích mà công trình mang lại, ở đây là điện
năng với giá bán bình quân 4,3 USCent/kWh
Từ những lợi ích trên cho thấy việc đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện Sông
Tranh 3 là cần thiết và cấp bách.
1.2. NHIỆM VỤ DỰ ÁN
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang 1
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
Với mục đích khai thác nguồn tài nguyên vốn sẵn có để phát triển kinh tế xã
hội, dự án thủy điện sông Tranh 3 có nhiệm vụ:
- Phát điện năng lên lưới Quốc gia với công suất lắp máy 62MW, điện lượng
trung.
- bình năm 230.7 triệu Kwh Trong giai đoạn lập DAĐT này sau khi tính toán tối
ưu công suất lắp thì nhà máy có N
lm
= 64 MW, với điện lượng trung bình năm E
o
=
228.13 triệu kWh/năm.
1.3. QUI MÔ CÔNG TRÌNH
- Diện tích lưu vực : F
lv
= 1450 (km
2
)
- Chiều dài lưu vực : L

lv
= 60 (km)
- Chiều dài sông chính : L
s
= 70 (km)
- Chiều rộng trung bình lưu vực : B
lv
= 24.2 (km)
- Độ cao trung bình lưu vực : H
lv
= 750 (m)
- Cấp công trình : Cấp II
- Tần suất lũ thiết kế : 0,5%
- Tần suất lũ kiểm tra : 0,1%
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang 2
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – TÍNH TOÁN THỦY
VĂN
2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CÔNG TRÌNH
Dự án thuỷ điện sông Tranh 3 thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam, tuyến đập nằm
tại nơi giáp ranh của 3 huyện, Hiệp Đức, Tiên Phước và huyện Nam Trà My. Thuỷ
điện Sông Tranh 3 nằm trên hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn, đoạn sông khu vực
tuyến đập có tên là Sông Tranh. Lưu vực tạo bởi các đỉnh núi cao từ 600 ÷ 2598 m độ
cao giảm dần từ thượng nguồn ( huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum ) về đến tuyến đập và có
đỉnh cao nhất là đỉnh Ngọc Linh cao 2598m. Toạ độ lưu vực sông tính đến tuyến đập
nằm trong khoảng 107
o
55’37’’÷108
o

22’37’’
KĐ Đông và 14
o
54’28’’÷ 15
o
26’31’’ VĐ Bắc. Hệ thống sông, suối khe, khá chằng chịt
và chảy theo hướng Nam - Bắc.
Mạng lưới sông có dạng hình lông chim, địa hình dốc, mật độ phân bố khá
đồng đều giữa bên tả và bên hữu. Độ rộng lưu vực mở rộng dần về tuyến đập. Đoạn
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang 3
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
sông hạ lưu đập chảy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc. Đoạn này có tên là Sông Thu
Bồn và nhập lưu với sông Vu Gia tại vị trí thuộc địa phận xã Đại Hoá huyện Đại Lộc
sau đó tiếp tục chảy theo hướng Tây - Đông đổ ra biển.
Thảm phủ thực vật trong lưu vực chủ yếu là rừng (nguyên sinh và tái sinh) Gần
đây rừng đầu nguồn bị tàn phá nhiều để lấy gỗ và lấy đất canh tác, làm cho tỷ lệ rừng
che phủ giảm. Nguyên nhân chính làm tăng độ xói mòn, thoái hoá đất, giảm dòng chảy
mùa cạn trong sông và tăng dòng chảy mùa lũ.
2.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH
Vùng công tác nằm dọc theo Sông Tranh thuộc địa phận các xã: xã Trà Đốc-
huyện Trà My; xã Tiên Lãnh-huyện Tiên Phước và xã Phước Gia-huyện Hiệp Đức-
tỉnh Quảng Nam.
Phạm vi nghiên cứu thuộc vùng núi thấp phía Đông của tỉnh Quảng Nam. Địa
hình vùng nghiên cứu là địa hình đồi núi bao gồm các dãy núi thấp, có sườn thoải
phân bố dọc ven sông được bao bọc bởi các dãy núi cao kéo dài theo hướng Tây Bắc-
Đông Nam, bị phân cắt từ yếu, trung bình đến mạnh. Cao độ tuyệt đối thay đổi từ 45,0
m đến 290,0 m, bề mặt sườn có độ dốc trung bình, từ 5-30
o
.

Sông Tranh có dạng ngoằn ngoèo uốn khúc với phương chủ đạo Tây Bắc -
Đông Nam. Hệ thống suối nhánh dạng xương cá với mật độ dày và không đều. Các
suối lớn có độ dài lớn, độ dốc trung bình, thung lũng khá rộng. Còn lại các suối nhỏ
thường ngắn, dốc và phần lớn là các dòng chảy theo mùa. Thảm thực vật trong rừng
chủ yếu là rừng thứ sinh nghèo. Giao thông đi lại khó khăn, chủ yếu là các đường tạm
liên xã, liên thôn.
Khu vực dự kiến xây dựng công trình thuỷ điện Sông Tranh 3 đặt tại một đoạn
thung lũng sông có mặt cắt ngang hình chữ U thoải, rộng khoảng 500m, lòng sông lộ
đá gốc, sườn núi hai bên khá dốc.
2.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN
2.3.1. Địa chất
Trong toàn bộ khu vực đầu mối thuỷ điện Sông Tranh 3 là các đá biến chất hệ
tầng Khâm Đức. Ngoài ra, có mặt lớp phủ aluvi mỏng dưới dạng bãi bồi và bậc thềm.
Trên cơ sở phân tích về đặc điểm địa chất, cấu trúc địa chất và thành phần thạch
học cùng các tài liệu liên quan có thể xếp các đá tại khu vực đầu mối công trình thuỷ
điện Sông Tranh 3 tương ứng với mặt cắt chuẩn hệ tầng Khâm Đức phân hệ tầng trên.
Hệ tầng Khâm Đức, phân hệ tầng trên phân bố rộng rãi và chiếm toàn bộ khu
vực đầu mối công trình thuỷ điện Sông Tranh 3. Thành phần chính của phân hệ tầng
này là các đá amphibolit, đá phiến amphibol , gneis biotit, gneis amphibol biotit và các
đá phiến kết tinh. Đặc điểm cấu tạo bao gồm cấu tạo khối, cấu tạo phân lớp mỏng đến
dày, cấu tạo phân phiến, kiến trúc hạt, kiến trúc hạt biến tinh, kiến trúc vảy hạt biến
tinh, kiến trúc vi vảy hạt biến tinh. Các đá chủ yếu có phương Tây Bắc – Đông Nam
đến á Kinh tuyến với góc dốc thay đổi 40-80
o
phần lớn cắm về hướng Đông Bắc trùng
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang 4
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
với phương cấu trúc toàn vùng. Các đá của hệ tầng Khâm Đức chịu tác động rất mạnh
mẽ của các hoạt động biến chất khu vực, biến chất tiếp xúc nhiệt dạng vòm và biến

chất động lực.
2.3.1.1. Vùng lòng hồ
Trong phạm vi vùng hồ chứa nước phân bố đất đá của các hệ tầng Sông Re, Tắc
Pỏ, Khâm Đức bao gồm các đá gneis, đá phiến plagiocla, đá phiến thạch anh, đá phiến
amphibol đều có tính thấm nước yếu và được coi như những tầng đất đá cách nước,
nên không có khả năng thấm mất nước của hồ chứa sang lưu vực sông khác.
Hiện tượng phong hóa đất đá tạo nên lớp sườn tàn tích và đới phong hóa mãnh
liệt dày 5-15m, có chỗ tới 30-40m, các hiện tượng trượt lở, đá làn có quy mô nhỏ,
mang tính cục bộ nên khả năng tái tạo bờ hồ yếu, hồ hoạt động ổn định.
2.3.1.2. Vùng tuyến đầu mối
Hệ tầng Khâm Đức, phân hệ tầng trên phân bố rộng rãi và chiếm toàn bộ khu
vực đầu mối công trình thuỷ điện Sông Tranh 3. Thành phần chính của phân hệ tầng
này là các đá amphibolit, đá phiến amphibol , gneis biotit, gneis amphibol biotit và các
đá phiến kết tinh. Đặc điểm cấu tạo bao gồm cấu tạo khối, cấu tạo phân lớp mỏng đến
dày, cấu tạo phân phiến, kiến trúc hạt, kiến trúc hạt biến tinh, kiến trúc vảy hạt biến
tinh, kiến trúc vi vảy hạt biến tinh. Các đá chủ yếu có phương Tây Bắc – Đông Nam
đến á Kinh tuyến với góc dốc thay đổi 40-80
o
phần lớn cắm về hướng Đông Bắc trùng
với phương cấu trúc toàn vùng. Các đá của hệ tầng Khâm Đức chịu tác động rất mạnh
mẽ của các hoạt động biến chất khu vực, biến chất tiếp xúc nhiệt dạng vòm và biến
chất động lực.
*Vấn đề xử lý nền chung cho hai phương án đập
Đá tại vùng công trình thuỷ điện Sông Tranh 3 của hai tuyến đập thuộc loại đá
cứng chắc trung bình đến tốt. Đối với phương án đập bê tông cần đặt trên nền đá đới
IIA phần lòng sông, hai bên vai cần được đặt trên phần dưới của đới IB và khoan phụt
xi măng nhằm gia tăng cường độ khối đá. Theo tài liệu khảo sát giai đoạn này cho thấy
vùng tuyến đập chính bề mặt của đới đá IB, IIA nằm không sâu; các đá bị dập vỡ, bị
chia cắt bởi các đứt gãy bậc IV; đá của đới IB và IIA có tính thấm nhiều, trong giai
đoạn dự án đầu tư số liệu hố khoan và thí nghiệm thấm còn ít, số liệu hiện trường chưa

đại diện; do đó đề nghị xử lý chống thấm dưới nền đập bằng khoan phụt xi măng, độ
sâu khoan phụt bằng 1/3 –2/3H ( H là - tại chỗ xử lý thấm ). Lượng tiêu hao xi măng
sẽ lớn. Trong giai đoạn sau cần khảo sát thật kỹ lưỡng nhằm làm sáng tỏ vấn đề này
2.3.3. Tính chất vật lý, cơ học của đất đá
Việc xác định tính chất cơ lý đất đá được tiến hành bằng cách lấy mẫu trong các
công trình khoan đào thăm dò, chuyển về phân tích tại phòng thí nghiệm.
Khi chọn các chỉ tiêu tính toán nền các công trình, ngoài các kết quả công tác
đã tiến hành phối hợp với các quy phạm, quy chuẩn hiện hành “Tiêu chuẩn Việt Nam -
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang 5
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
Nền các công trình thủy công TCVN-4253-86” có tham khảo các kết quả khảo sát của
một số dự án lân cận.
2.3.3.1 Đá nền
Đã tiến hành thí nghiệm các mẫu đá xác định các tính chất cơ lý. Tổng hợp các
chỉ tiêu cơ lý các mẫu đá được cho
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp chỉ tiêu thí nghiệm cơ lý thỏi đá nền
Tên
đá
Đới
Độ ẩm %
Dung trọng
(g/cm
3
)
Tỷ trọng (g/cm
3
)
Độ
lỗ

rỗng
(%)
Hệ số kiên cố
(f)
Cường độ
kháng nén
(kG/cm
2
)
Cường độ
kháng kéo
(kG/cm
2
)
Cường độ kháng
cắt BH
Môđun đàn
hồi E*10
5
(kG/cm
2
)
Khô gío
Bão hòa
Khô gío
Bão hòa
Khô T.đối
Khô gío
Bão
hòa

Khô gíoBão hòaKhô gíoBão hòa
Lực dính kết
C
(kG/cm
2
)
Góc
ma sát
trong
 (độ)
Đá
gneis,
đá
IB 0,25 0,72 2,88 2,89 2,87 3,01 4,5 7,2 5,3 717 530 86 72 135 36 3,2
IIA 0,17 0,35 2,86 2,86 2,85 2,95 3,1 7,0 6,0 698 601 89 79 152 36 3,3
IIB 0,2 0,36 2,92 2,93 2,92 3,01 3,2 10,0 8,3 997 828 111 101 203 37 3,6
2.3.3.2. Đất nền
Các mẫu đất trong các đới sườn tàn tích (edQ), đới phong hóa mãnh liệt (IA1)
được lấy từ các hố khoan, hố đào trong quá trình khảo sát. Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý
của đất nền ở dự án thuỷ điện Sông Tranh 3
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp chỉ tiêu thí nghiệm cơ lý mẫu đất nền

hiệu
lớp
Thành phần hạt %, mm
Độ ẩm tự nhiên, %
Dung
trọng,
g/cm
3

Tỷ trọng
Hệ số
rỗng
Giới hạn độ
ẩm %
Chỉ số
dẻo
Độ sệt
Trạng thái tự nhiên Trạng thái bão hòa
>10
2 - 10
0,05 - 2
0,005
- 0,05
<
0,005
Tự
nhiên
Khô
Chảy
Dẻo
W
γ
w
γ
c
∆ ε
o
W
L

W
P
Ip B
ϕ
C a
1-2
E
o
ϕ
C a
1-2
E
o
aQ
III
0,0 0,0 46,6 22,4 31,0 26,1 1,75 1,3882,72 0,960 46,8 27,0 19,8 0,045 20 0,377 0,024 180 18 0,306
aQ
III
0,0
IA1+edQ
1,1 2,4 51,1 23,0 22,4 27,3 1,78 1,4062,73 0,963 43,9 28,6 15,4 -0,138 21 0,274 0,026 151 19 0,230 0,028 133
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang 6
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
2.3.3.3 Các chỉ tiêu cơ lý kiến nghị tính toán:
Kết hợp các kết thí nghiệm trong phòng, các tính toán trên và tham khảo tài liệu
các công trình lân cận; tham khảo tiêu chuẩn thiết kế “Nền các công trình thủy công
TCVN-4253-86”, các chỉ tiêu cơ lý đất đá được đề nghị cho tính toán được trình bày
trong các bảng 2.6 &2. 7.
Bảng 2.3 Bảng kiến nghị giá trị tính toán các chỉ tiêu cơ lý của đất nền

Tên lớp
Dung
trọng(T/m
3
)
Các chỉ tiêu kháng cắt
Hệ số
thấm
(x10
-6
cm/s)
Mô đun
biến
dạng bão
hoà
Tự
nhiên
Bão
hoà
Tự nhiên Bão hoà
ϕ (độ)
C(Mpa)
ϕ(độ)
C(Mpa)
aQIII 1,74 1,78 20 0,035 18 0,030 3,1 110
edQ 1,72 1,89 20 0,023 18 0,021 6,5 100
IA1 1,76 1,87 21 0,026 19 0,023 5,8 120
Bảng 2.4 Kiến nghị giá trị tính toán chỉ tiêu cơ lý của khối đá để thiết kế đập theo tiêu
chuẩn Việt Nam (TCVN-4253-86)
Đá nền

Dung
trọng
tự
nhiên
Dung
trọng
bão
hoà
Cườn
g độ
kháng
nén
của
mẫu
đá bão
hoà
Hệ số Poisson
Chỉ tiêu chống trượt
Môđun
biến
dạng
của khối

đun
đàn hồi
của
Theo khe
nứt
Theo
khối đá

Theo
bêtông -
đá
ϕ
C
ϕ
C
ϕ
C E
o
E
d
g/cm
3
g/cm
3
MPa đ

MPa độ MPa đ

MPa MPa Mpa
Đá
gneis,
IA2 1,89 2,1 25 0,27 28 0,50 400 800
IB 2,56 2,6 40 0,26 30 0,03 55 1,17 34 0,05 1700 3400
IIA 2,86 2,86 59 0,23 35 0,10 62 2,11 38 0,15 7000 14000
IIB 2,95 2,95 82 0,21 36 0,12 66 2,45 40 0,20 11000 22000
Ghi chú: - Các chỉ tiêu cơ học của khối đá nêu trong bảng là ở trạng thái bão hoà.
- Các chỉ tiêu của đới dập vỡ kiến tạo được lấy theo đới IA
2

.
2.3.4. Điều kiện địa chất công trình vùng hồ
2.3.4.1. Giới thiệu về lòng hồ
Hồ chứa nằm trên địa bàn các xã: xã Trà Đốc-huyện Trà My; xã Tiên Lãnh-
huyện Tiên Phước và xã Phước Gia-huyện Hiệp Đức-tỉnh Quảng Nam.
Hồ chứa có chiều dài khoảng 10km, chiều rộng trung bình 250m. Diện tích mặt
thoáng hồ lớn nhất 3,19km
2
. Hồ chứa làm ngập chủ yếu phần thấp thung lũng Sông
Tranh và các suối lớn, suối nhỏ. Cột nước làm việc của hồ lớn, đạt tới 37m.
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang 7
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
Về mặt địa hình: mặt cắt ngang lòng hồ khá rộng, bề mặt sườn hai bên bờ có độ
dốc từ 5 đến 30
o
, phát triển mạnh các thềm bậc I, bãi bồi và doi cát dọc lòng sông.
Về mặt địa chất: cấu tạo nên hồ chủ yếu là các đá biến chất hệ tầng Khâm Đức
gồm đá phiến thạch anh – felspat – biotit, đá phiến amphibol – plagiocla – thạch anh
(± granat), đá phiến amphibol (đá phiến actinotit – tremolit), amphibolit, gneis
amphibol, gneis biotit và các trầm tích tuổi Đệ Tứ. Đá của hệ tầng Khâm Đức bị biến
chất mạnh, đường phương của đá thay đổi mạnh. Tại khu vực lòng hồ, các đá chủ yếu
có phương Tây Bắc – Đông Nam đến á Kinh tuyến với góc dốc thay đổi 40-80
o
phần
lớn cắm về hướng Đông. Đất phủ là Đệ tứ đất sét, sét pha màu xám, xám vàng, nâu đỏ;
chiều dày biến thiên mạnh từ 2-10m, nhiều nơi >10m. Trầm tích lòng sông aluvi dày
2-10, thành phần gồm đá tảng, cuội sỏi cát.
Đặc điểm địa chất thuỷ văn: hầu hết các phức hệ chứa nước đều không có áp,
nghèo nước. Do có quan hệ thuỷ lực rất chặt chẽ giữa các tầng chứa nước, nên trên

thực tế xem chúng như là một tầng chứa nước. Đất đá vùng hồ được chia thành các đới
có mức độ thấm nước khác nhau:
- Đới thấm nước rất nhiều: các thành tạo bồi tích aQ lòng sông, bãi bồi ven
sông.
- Đới thấm nước nhiều: đới phong hoá mạnh IA
2
, đới phong hoá IB, đới phá
huỷ và đới ảnh hưởng kiến tạo trong đá gốc.
- Đới thấm nước vừa: Lớp phủ sườn tàn tích và đới phong hoá mãnh liệt
edQ+IA
1
, đới nứt nẻ của các loại đá gốc.
2.3.4.2. Đánh giá khả năng mất nước và tái tạo bờ hồ chứa
a. Khả năng mất nước:
Việc đánh giá mất nước của hồ chứa đã được xem xét, nghiên cứu trên cơ sở
các đặc điểm về địa chất khu vực; công tác khoan đào địa chất, nghiên cứu tính thấm
nước của đất đá theo từng đới, từng loại đất đá theo thành phần thạch học kết hợp với
các đặc điểm địa hình địa mạo; kết quả của công tác này cho thấy:
- Diện tích lòng hồ thuỷ điện Sông Tranh 3 khá lớn, nhưng hẹp và kéo dài.
Thành phần thạch học bao quanh hồ chứa là các đá gốc biến chất tướng amphibol.
- Đỉnh phân thuỷ dọc hai bên bờ hồ rộng, có cao độ trên 100m, mực nước dưới
đất không thấp hơn 71,5m (MNDBT). Các đá gốc đều không thấm nước. Vì thế, việc
mất nước sang lưu vực kế cân là không có.
- Từ những đặc điểm địa hình, địa chất, địa chất công trình và thủy văn nêu
trên, với quy mô nghiên cứu mực nước dâng bình thường 71,5m thì khu vực phân thủy
của hồ chứa đều phân bố các thành tạo đá gốc không thấm nước. Cao trình phân thủy
hồ chứa đều nằm cao hơn nhiều mực nước dâng hồ chứa, chiều rộng đỉnh phân thuỷ
khá lớn nên không có khả năng thấm mất nước của hồ chứa sang các lưu vực khác.
- Để đánh giá mất nước, trong giai đoạn này chúng tôi tính toán sơ bộ thấm mất
nước qua nền và thấm vòng qua vai đập.

SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang 8
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
b.Thấm qua nền : được tính sơ bộ theo công thức Kamenxki G.N như sau:
Q = B.K.h.m/(m+b)
Trong đó :
Q : Lưu lượng thấm (m
3
/ngđ)
B : Chiều dài đập (m)
K : Hệ số thấm (m/ngđ)
h : Độ chênh lệch giữa thượng lưu và hạ lưu (m)
m : Chiều dày tầng chứa nước (m)
b : Chiều rộng đập (m)
Thấm vòng qua vai đập:
Q = q.(h
1
2
-h
2
2
)/(2h)
Trong đó :
Q : Lưu lượng thấm (m
3
/ngđ)
h
1
: Cao trình mực nước thượng lưu (m)
h

2
: Cao trình mực nước hạ lưu (m)
h=h
1
-h
2
: Cột nước áp lực (m)
q=K.h
o
.i : lưu lượng đơn vị
h
o
: Chiều dày tầng chứa nước (m)
K : Hệ số thấm (m/ngđ)
Kết quả thấm
Qua nền đập : Q = 747 m
3
/ngđ
Qua vai đập: Q = 130 m
3
/ngđ.
Như vậy lượng thấm qua nền và vai đập là khá nhỏ so với dòng chảy trung bình
năm (140.63 m
3
/s).
c. Tái tạo bờ hồ: Về khả năng tái tạo, trượt lở bờ hồ chứa; đã nghiên cứu theo phương
pháp đánh giá trị số hoạt động địa chất động lực của Khositasvili dựa theo 17 yếu tố
địa hình, địa mạo, địa chất, kiến tạo, địa chất công trình và thủy văn…Kết hợp xem sét
các yếu tố tác động quan trọng góp phần tái tạo bờ dốc vách hồ chứa gồm:
- Chiều cao sóng

- Độ dốc của vách bờ hồ
- Độ sâu làm việc của hồ chứa
- Tính chất đất đá của bờ hồ
d. Chiều cao sóng: Chiều cao sóng phụ thuộc vào hướng gió và chiều dài của hồ chứa.
Theo tài liệu khí tượng (quy phạm thì vận tốc gió lớn nhất gồm hai hướng theo thứ tự
từ mạnh đến yếu Đông Bắc và Tây Tây Nam).
e.Vách bờ hồ: Nhìn chung vách bờ hồ chủ yếu có độ dốc không lớn 5 – 30
o
, ít hơn có
độ dốc 20-40
o
và được phủ kín cây cối.
f. Tính chất đất đá của bờ hồ : Vách bờ hồ có chỗ lộ đá gốc cứng chắc trung bình
nhưng phần lớn đều bị phủ với đất sét, sét pha chứa ít dăm sạn với cường độ kháng cắt
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang 9
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
ở trạng thái bão hòa đới edQ: ϕ=18
o
và C = 0,210kG/cm
2
; đới IA
1
:ϕ=19
o
và C =
0,230kG/cm
2

. Lòng hồ chủ yếu trên dòng sông Tranh với chiều dài 10km và có một số

suối phụ. Lòng hồ trên các sông, suối này có chiều rộng vài chục mét tới hàng trăm
mét, độ sâu hố nông nên không có vấn đề lớn về tái tạo vách bờ hồ.
Trên cơ sở đánh giá trị số hoạt động địa chất động lực của Khositasvili dựa theo
17 yếu tố địa hình, địa mạo, địa chất, kiến tạo, địa chất công trình và thủy văn…Kết
hợp xem sét các yếu tố tác động quan trọng góp phần tái tạo bờ dốc vách hồ chứa cho
thấy bờ hồ có trị số hoạt động địa chất động lực ở mức độ trung bình.
2.4. KHOÁNG SẢN VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG
2.4.1. Khoáng sản
Vùng nghiên cứu nằm trong khu vực phân bố quặng vàng, đá kim Tiên Phước -
Bồng Miêu đã được nhiều nhà địa chất quan tâm nghiên cứu. Các điểm quặng, mỏ đá
kim, vàng có triển vọng nằm ngoài phạm vi vùng hồ thuỷ điện sông Tranh.
Theo báo cáo nghiên cứu chuyên nghành của Viện nghiên cứu địa chất và
khoáng sản năm 2003 nghiên cứu điều tra đánh giá tài nguyên khoáng sản.
2.4.2. Vật liệu xây dựng thiên nhiên
Theo yêu cầu thiết kế việc tìm kiếm các loại vật liệu xây dựng đất, đá, cát sỏi
phải đảm bảo khối lượng cần thiết cho các phương án xây dựng dự án.
Bảng 2.5 Khối lượng công tác tìm kiếm mỏ vật liệu xây dựng
STT Loại vật liệu ĐVT KL yêu cầu KL khảo sát
1 - Đất đắp đập 10
3
m
3
500 460
2 - Đá các loại 10
3
m
3
160 500
3 - Cát sỏi 10
3

m
3
90 176
2.4.2.1.Vật liệu đá
Vị trí mỏ nằm ở sườn núi, bên bờ phải của sông Tranh, địa hình phân cắt trung
bình, khu mỏ nằm cách vai phải tuyến đập 1 về phía thượng lưu khoảng 300m. Ðộ cao
trung bình từ 110-135m, diện tích mỏ khoảng 30.000m
2
. Tại khu mỏ đã tiến hành
khoan 1 hố khoan STĐ-2 với chiều sâu 15m.
Tầng bóc bỏ nằm trong đới (edQ + IA1 + IA2 + IB

) thành phần chủ yếu là hỗn hợp
đất sét lẫn dăm sạn hòn cục, có chiều dày trung bình bóc bỏ khoảng 10m. Khối lượng
bóc bỏ 300.000m
3
.
Tầng có ích là đá gneis biotit, màu xám xanh cứng chắc trung bình-cứng, chiều
dày trung bình để khai thác thuận lợi là 10,0m. Trữ lượng 300.000m
3
.
Đã thí nghiệm mẫu cơ lý đá, kết quả kiến nghị chỉ tiêu cơ lý mỏ đá số 1 cho
trong bảng 10.
Bảng 2.6 Bảng chỉ tiêu kiến nghị tính toán mỏ đá số 1
Dung
trọng
khô
tuyệt đối
Khối
lượng

riêng
Độ
rỗng
%
Cường độ
kháng nén
(kG/cm
2
)
Các chỉ tiêu kháng
cắt
Hệ
số
mềm
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
10
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
Khô
gió
Bão
hoà
Khô gió Bão hoà
σ
c
σ
H
ϕ
C
ϕ

C
2,78 2,81 1,1 742 667 38 0 37 0 0,82
(Trong đó: ϕ đơn vị là độ, C đơn vị là kG/cm
2
)
Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý mẫu đá cho thấy đá ở mỏ đá số 1 thuộc loại
đá cứng chắc trung bình, có cường độ khá cao. Tuy nhiên hiện mới chỉ có 1 hố khoan
chưa thể đánh giá đúng về chất lượng cũng như trữ lượng, kiến nghị trong giai đoạn
tiếp theo cần nghiên cứu kỹ chất lượng và trữ lượng của đá trong việc sử dụng làm
dăm bê tông. Đá ở đây có mức độ phiến hoá yếu, cần có biện pháp xay, nghiền hợp lý
để chống thoi dẹt sau khi say, nghiền.
Tóm lại, mỏ đá có tầng bóc bỏ tương đối dày, tầng có ích là đá gneis biotit có
chất lượng đáp ứng yêu cầu làm cốt liệu bê tông. Mỏ có cự ly vận chuyển tương đối
gần. Cần chú ý các biện pháp khai thác nhằm đảm bảo an toàn do mỏ gần khu vực
tuyến đập.
Trong điều kiện ở đây có thể tận dụng đá trong quá trình đào móng nhà máy,
kênh xả sau nhà máy và hố tiêu năng tràn, cũng như lượng cuội sỏi trong quá trình
khai thác cát để làm cốt liệu bê tông, theo tính toán dự kiến khối lượng này là khoảng
200.000m
2
.
2.4.2.1.Vật liệu cát sỏi
2.4.2.1.1.Mỏ cát số 1
Mỏ cát số 1 nằm ở xã Phước Gia - huyện Hiệp Đức – tỉnh Quảng Nam. Vị trí
mỏ nằm cách tuyến đập 1 khoảng 2,5km về phía hạ lưu, trên bờ trái sông Tranh.
Phạm vi mỏ cát số 1 có chiều rộng thay đổi từ 40-200m, chiều dài 900-1200m,
diện tích khoảng 120.000m
2
, cao hơn mực nước sông vào mùa kiệt 1-2m; tầng có ích
có bề dày khoảng 2,4m. Trữ lượng mỏ khoảng 130.000m

3
(đã trừ đi 55% cuội sỏi).
Thành phần gồm cát thạch anh màu vàng, xám vàng. Kết quả thí nghiệm mẫu
cát cho thấy cát có Môđun độ lớn M=2,68; hàm lượng cuội sỏi 55,4%. Cát thuộc loại
cát hạt vừa đến to, đảm bảo tiêu chuẩn cho việc làm cốt liệu bê tông.
Biện pháp khai thác: Dùng máy hút, máy xúc; khi đưa vào sử dụng cần chú ý
công tác sàng tách sỏi sạn cho đạt yêu cầu cấp phối bê tông công trình.
2.4.2.1.2.Mỏ cát số 2
Mỏ cát số 2 nằm xã xã Phước Gia - huyện Hiệp Đức – tỉnh Quảng Nam. Vị trí
mỏ nằm ngay trên tuyến đập 1, trên bờ trái sông Tranh. Phạm vi mỏ cát số 2 có chiều
rộng trung bình 30-70m, chiều dài 150-250m, diện tích 15.000m
2
, cao hơn mực nước
sông vào mùa kiệt 1-2m, trữ lượng mỏ khoảng 23.000m
3
.
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
11
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
Thành phần gồm cát thạch anh màu xám nâu, xám vàng, xám trắng. Kết quả thí
nghiệm mẫu cát cho thấy cát có Môđun độ lớn trung bình M=1,51; hàm lượng cuội sỏi
30.0%. Cát thuộc loại cát mịn.
Cát không đáp ứng yêu cầu làm vật liệu công trình. Chỉ tiêu xem trong bảng 11.
2.4.2.1.3.Mỏ cát số 3
Mỏ cát số 3 nằm ở xã Phước Gia - huyện Hiệp Đức – tỉnh Quảng Nam. Vị trí
mỏ nằm cách tuyến đập 1 khoảng 1,5km về phía hạ lưu, trên bờ trái sông Tranh.
Phạm vi mỏ cát số 3 có chiều rộng trung bình 40-200m, chiều dài 100-200m,
diện tích 12.000m
2

, cao hơn mực nước sông vào mùa kiệt 1-2m; tầng có ích có bề dày
khoảng 1,4m. Trữ lượng mỏ khoảng 10.000m
3
(đã trừ đi 40% cuội sỏi).
Thành phần gồm cát thạch anh màu vàng, xám vàng. Kết quả thí nghiệm mẫu
cát cho thấy cát có Môđun độ lớn M=3,44; hàm lượng cuội sỏi 39,9%. Cát thuộc loại
cát hạt to, đảm bảo tiêu chuẩn cho việc làm cốt liệu bê tông. Chỉ tiêu xem bảng 11.
Biện pháp khai thác: Dùng máy hút, máy xúc; khi đưa vào sử dụng cần chú ý
công tác sàng tách sỏi sạn cho đạt yêu cầu cấp phối bê tông công trình.
2.4.2.1.4.Mỏ cát số 4
Mỏ cát số 4 nằm ở xã Phước Gia - huyện Hiệp Đức – tỉnh Quảng Nam. Vị trí
mỏ nằm cách tuyến đập 1 khoảng 7,0km về phía hạ lưu, trên bờ trái sông Tranh.
Phạm vi mỏ cát số 1 có chiều rộng trung bình 70-100m, chiều dài 300-400m,
diện tích 35.000m
2
, cao hơn mực nước sông vào mùa kiệt 1-2m; tầng có ích có bề dày
khoảng 2,0m. Trữ lượng mỏ khoảng 36.000m
3
.
Thành phần gồm cát thạch anh màu vàng, xám vàng. Kết quả thí nghiệm mẫu
cát cho thấy cát có Môđun độ lớn M=3,81; hàm lượng cuội sỏi 48,0%. Cát thuộc loại
cát hạt to, đảm bảo tiêu chuẩn cho việc làm cốt liệu bê tông.
Biện pháp khai thác: Dùng máy hút, máy xúc; khi đưa vào sử dụng cần chú ý
công tác sàng tách sỏi sạn cho đạt yêu cầu cấp phối bê tông công trình.
Bảng 2.7 Bảng chỉ tiêu kiến nghị tính toán mỏ cát
Các chỉ tiêu
Mỏ 1
Mỏ 2
Mỏ 3
Mỏ 4

Thành
phần
hạt
(%)
>5mm
55,4
29,9
39,9
48,0
5-2,5mm
11,8
1,1
21,9
25,8
2,5-1,25mm
17,2
1,7
33,8
43,1
1,25-0,6mm
20,7
3,2
19,9
20,7
0,6-0,3mm
35,2
51,8
17,7
8,3
0,3-0,15mm

7,8
26,3
4,0
1,2
<0,15mm
7,3
16,0
2,8
1,0
Môđun độ lớn
M
2,68
1,51
3,44
3,81
Khối lượng thể tích
Xốp (g/cm
3
)
1,45
1,26
1,51
1,51
Chặt (g/cm
3
)
1,74
1,44
1,74
1,69

Tỷ trọng

2,72
2,72
2,73
2,67
Góc nghỉ
Uớt(độ)
31
27
32
33
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
12
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
Khô(độ)
35
33
36
37
Hệ số thấm
K (x 10
-3
cm/s)
10,6
6,0
10,9
28
2.4.2.2.Vật liệu đất

2.4.2.2.1. Mỏ đất 1
Khu vực mỏ đất 1 nằm ở vị trí bãi bồi tương đối bằng phẳng, thuộc địa phận xã
Tiên Phước - huyện Phước Gia - Tỉnh Quảng Nam. Vị trí mỏ nằm tại bờ trái sông
Tranh, cách tuyến đập 1 khoảng 350m về phía hạ lưu, độ cao trung bình từ 52-62m.
Mỏ được đánh gía cấp C1, diện tích mỏ 110.000m
2
.
Tầng bóc bỏ là lớp thổ nhưỡng và một phần đới aQ
III
. Thành phần là cát pha lẫn
rễ cây màu xám nâu, xám vàng. Bề dày trung bình 0,73m, khối lượng bóc bỏ khoảng
80.000m
3
.
Tầng có ích nằm trong đới aQ
III
và đới phong hoá mãnh liệt (IA
1
) - là sản phẩm
phong hoá từ đá gneis biotit, gneis amphibol biotit. Thành phần chủ yếu là sét pha lẫn
dăm sạn màu nâu vàng, xám nâu. Bề dày trung bình của tầng có ích là 1,5m, tỷ lệ đá
tảng khoảng 6%, trữ lượng để khai thác khoảng 155.000m³.
Các chỉ tiêu thí nghiệm của mỏ đất số 1 đảm bảo yêu cầu làm vật liệu đất đắp,
chi tiết xem trong bảng 12.
2.4.2.2.2.Mỏ đất 2
Khu vực mỏ đất 1 nằm ở vị trí sườn đồi, thuộc địa phận xã Tiên Phước - huyện
Phước Gia - Tỉnh Quảng Nam. Vị trí mỏ nằm tại bờ trái sông Tranh, cách tuyến đập 1
khoảng 600m về phía hạ lưu, độ cao trung bình từ 50-110m. Mỏ được đánh gía cấp C,
diện tích mỏ 160.000m
2

.
Tầng bóc bỏ là lớp thổ nhưỡng và đới sườn tàn tích (edQ). Thành phần là sét
pha lẫn dăm sạn, rễ cây màu xám nâu, nâu đỏ. Bề dày trung bình 0,3m khối lượng bóc
bỏ là 50.000m
3
.
Tầng có ích nằm trong đới sườn tàn tích (edQ) và đới phong hoá mãnh liệt (IA
1
)
là sản phẩm phong hoá từ đá gneis biotit, gneis amphibol biotit. Thành phần chủ yếu là
sét pha lẫn dăm sạn màu nâu vàng, xám nâu, xám đỏ. Bề dày trung bình của tầng có
ích là 2,1m, tỷ lệ đá tảng 6% trữ lượng để khai thác khoảng 310.000m³.
Các chỉ tiêu thí nghiệm của mỏ đất số 2 đảm bảo yêu cầu làm vật liệu đất đắp
Bảng 2.8 Bảng chỉ tiêu kiến nghị tính toán mỏ đất
Thành phần hạt
Dung
trọng chế
bị ướt
Chỉ tiêu kháng cắt
ϕ(độ), C(kG/cm
3
)
Mô đun
biến dạng
(bão hòa)
Hệ số
thấm
Ghi
chú
Tự nhiên Bão hoà

>2
0,05÷
2
0,005
÷0,05
<0,005
γ (g/cm
3
) ϕ
C
ϕ
C E (kG/cm
3
)
K
(cm/s)
1,1 42,6 31,7 24,6 1,80 20 0,342 19
0,27
7
114
4,5x10
-
6
Mỏ 1
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
13
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
2,3 34,9 31,1 29,9 1,73 19 0,329 18
0,25

7
110
0,9x10
-
6
Mỏ 2
Các mỏ đất tại thủy điện Sông Tranh 3 có chất lượng và trữ lượng đảm bảo yêu
cầu, điều kiện vận chuyển, khai thác thuận lợi do địa hình tương đối đơn giản, hiện đã
có đường mòn dân sinh đi đến các mỏ đất, khi tiến hành khai thác cần mở rộng đường.
Tóm lại: Căn cứ vào tình hình phân bố vật liệu xây dựng ở vùng công trình
thuỷ điện Sông Tranh 3 thấy rằng nên chọn phương án đập bê tông. Tuy nhiên giai
đoạn sau cần đặc biệt nghiên cứu kỹ về trữ lượng cũng như chất lượng của mỏ đá.
2.5. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG - THỦY VĂN
2.5.1. Các đặc trưng khí tượng cơ bản
Lưu vực sông Tranh nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đặc điểm
lớn nhất là về nhiệt độ: không có mùa đông lạnh rõ rệt, nhiệt độ tối thiểu trung bình
trên 10
0
C; về lượng mưa: đây là vùng ẩm ướt vào loại thứ hai ở miền Trung Việt Nam
2.5.1.1. Mưa
Lưu vực tính đến tuyến công trình Sông Tranh 3 có lượng mưa rất dồi dào,
nhưng biến động khá lớn theo không gian và thời gian. Phân bố lượng mưa theo không
gian được thấy rõ trên bản đồ đẳng trị mưa năm đã được hiệu chỉnh và cập nhật số liệu
đến năm 2006. Trong đó nổi lên một tâm mưa lớn nằm ở vùng giáp ranh 3 tỉnh Quảng
Nam - Quảng Ngãi - Kon Tum. Qua phân tích lượng mưa trung bình nhiều năm
(TBNN) giảm dần từ tâm mưa lớn ra xung quanh. Có một tâm mưa nhỏ ở vùng ngã 3
sông Avương gặp Sông Bung với lượng mưa khoảng 2300 mm.
Mùa mưa, với chỉ tiêu là các tháng liên tục có lượng mưa ≥ 100 mm/tháng xuất
hiện trong đa số năm quan trắc, thường bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào tháng XII
trên đa phần lãnh thổ xung quanh lưu vực như tại Hiệp Đức, Khâm Đức, Quế Sơn,

nhưng ở những nơi mưa nhiều như Trà My mùa mưa bắt đầu sớm hơn, từ tháng IV và
kết thúc muộn hơn, vào tháng I năm sau, nghĩa là mùa mưa kéo dài đến 9-10 tháng
trong năm. Lượng mưa mùa mưa chiếm trung bình 95% lượng mưa năm. Ba tháng có
lượng mưa lớn nhất thường là X-XI-XII với lượng mưa tháng đạt 500-1000mm. Tổng
lượng mưa của 3 tháng này thường chiếm tới 60% lượng mưa năm. Tháng có lượng
mưa lớn nhất năm thường là tháng XI với tỷ trọng khoảng 25% lượng mưa năm. Tại
Trà My lượng mưa tháng XI trung bình đo được 990mm. Mùa khô, hay mùa ít mưa,
thường chỉ kéo dài khoảng 2-3 tháng ở nơi nhiều mưa, 3-4 tháng ở xung quanh lưu
vực nghiên cứu, nơi mà lượng mưa năm đạt khoảng <3000mm . Lượng mưa mùa ít
mưa chỉ khoảng 60-70 mm/tháng. Lượng mưa tháng nhiều nhất (XI) so với tháng ít
nhất (III), tại Trà My, trung bình lớn hơn gấp 15 lần.
Số ngày mưa trong năm trung bình đạt 200- 240 ngày.
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
14
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
Bão đổ bộ vào khu vực Trung Trung bộ với tần số trung bình 1-2 cơn bão
/năm. Lượng mưa ngày cực đại quan trắc được trong khu vực khá lớn: Trà My 716.4
mm (1937), Nông Sơn 513.3 mm (năm 1983), Đà Nẵng 593 mm (1999).
Số ngày mưa trong năm trung bình đạt 200-240 ngày. Số ngày mưa ứng với
cường độ mưa ngày khác nhau tại trạm Trà My trình bày trong bảng sau.
Bảng 2.9: Số ngày mưa trung bình tháng ứng với các cấp cường độ mưa ngày khác
nhau tại trạm Trà My
<5 10.5 9.0 8.1 7.9 9.0 8.1 9.7 8.9 7.9 6.6 6.9 8.4 101.0
5-10 2.4 1.7 1.2 1.2 2.6 2.4 1.6 2.0 3.1 2.5 2.6 3.2 26.5
>10 4.1 1.9 1.7 3.1 8.1 6.5 4.9 5.9 9.1 13.6 14.0 10.9 83.8
Tổng cộng 17.0 12.6 11.0 12.2 19.7 17.0 16.2 16.8 20.1 22.7 23.5 22.5 211.3
Mưa sinh lũ trên hệ thống sông suối thường xuất hiện trong hình thể thời tiết
bão hoặc hội tụ nhiệt đới. Bão đổ bộ vào khu vực Trung Trung bộ với tần số trung
bình 1-2 cơn bão/năm.

Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với các tần suất thiết kế tại trạm Trà My được
xác định theo kết quả phân tích tấn suất đối với số liệu thực đo thời kỳ 1979-2005 và
có xử lý trị số đặc biệt lớn năm 1937. Dựa vào luật phân phối xác định Kritxki-Menkel
đã xác nhận được kết quả tính toán như trong bảng 2.5
Hình 2.1: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm trạm Trà My
Bảng 2.10: Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với các tần suất tính toán tại trạm Trà My
P (%) 0.1 0.5 1 3 5 10
X
p
(mm)
941 862 758 684 520 449
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
15
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
- Lượng mưa trung bình nhiều năm trên lưu vực tính đến tuyến công trình qua
phân tích sự biến đổi theo không gian và thời gian kết hợp với kết quả tính toán mưa
bình quân lưu vực thuỷ điện Sông Tranh 2 Xo = 4177(mm). Sử dụng phương pháp
đường đẳng trị xác định được. Xlv = 4126 (mm).
2.5.1.2. Gió
Hướng gió thịnh hành trong khu vực thay đổi theo mùa: từ tháng IV đến tháng
VIII là hướng Đông - Đông Nam. Đây là thể biến tính của gió mùa tây nam. Từ tháng
IX đến tháng II năm sau, gió có hướng Bắc - Đông Bắc. Tốc độ gió trung bình năm đạt
2-3 m/s, lớn nhất tuyệt đối đạt 25-35 m/s.
Số liệu trạm khí tượng Trà My được chọn làm đại biểu về chế độ gió cho hồ
chứa và công trình Sông Tranh 3. Hoa gió trung bình tháng 8 hướng trạm Trà My xem
hình 2 phụ lục hình. Trục tuyến đập dâng Sông Tranh 3 có hướng Tây – Đông, hồ
chứa ở phía Nam, do đó những hướng có thể gây sóng leo cho đập là các hướng thành
phần Nam: S (Nam) là hướng nguy hiểm nhất vuông góc với đập, SE ( Đông Nam ) và
SW ( Tây Nam ). Tốc độ gió lớn nhất với các tần suất 2% , 4%, 25% và 50% các

hướng và vô hướng trạm Trà My, xem bảng 2.3.
Bảng 2.11: Tốc độ gió mạnh nhất 8 hướng, vô hướng trạm Trà My (m/s)
P%
N NE E SE S SW W NW Max
2% 15.8 27.6 17.4 17.4 20.1 27.0 19.4 28.2 36.0
4% 14.7 24.1 16.0 15.8 17.8 23.9 17.8 24.4 31.5
25% 11.4 15.5 12.0 11.6 11.6 15.2 13.3 14.9 20.0
50% 9.9 11.8 10.2 9.7 8.8 11.4 11.1 11.1 15.1
2.5.1.3. Bốc hơi và tổn thất bốc hơi từ hồ chứa
Bảng 2.12: Lượng bốc hơi Picher trạm Trà My và Đà Nẵng ( 1978-2006 )
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Trà
My
40.2 46.7 66.0 78.0 74.0 71.2 72.5 70.4 48.7 37.8 29.0 25.9 661
Đà
Nẵng
65.7 62.9 76.3 82.8 100.7 117.0 121.9 110.3 81.5 70.3 64.5 59.1 1013
* Tính tổn thất bốc hơi
Tổn thất bốc hơi do có hồ chứa (∆z) tính bằng hiệu số giữa bốc hơi mặt nước
(Zmn) và bốc hơi tự nhiên trên lưu vực (Zlv):
∆Z = Zmn - Zlv
Trong đó: Zmn = Zp *K1 * K2
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
16
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
K1 - hệ số chuyển đổi giữa bốc hơi chậu A và bốc hơi Piche. Giá trị K1=2.09
(theo số liệu thực đo của trạm Đà Nẵng cùng kỳ quan trắc).
K2 - hệ số giữa bốc hơi mặt nước và bốc hơi chậu A khu vực. K2 = 1.01
Zp là lượng bốc hơi ống Piche của trạm Trà My.

Zmn = 2.09*1.01*661 = 1394 (mm)
Zlv được xác định từ phương trình cân bằng nước lưu vực
Zlv = Xo-Yo
Trong đó Yo – lớp dòng chảy năm
Xo – Lượng mưa trung bình lưu vực
Zlv = 4126 – 3137.5 = 988.5 (mm)
Tổn thất bốc hơi hồ chứa ∆Z = Zmn - Zlv = 1394 – 998.5 = 405.5 (mm).
Mượn phân phối bốc hơi trung bình tháng trạm Trà My xác định phân phối tổn
thất bốc hơi hồ chứa từng tháng, trình bày trong bảng 2.5 dưới dây.
Bảng 2.5: Tổn thất bốc hơi hồ chứa (mm)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
∆Z
18.7 21.7 30.7 36.3 34.4 33.1 33.7 32.7 22.7 17.6 13.5 12.0 405.5
Hình 2.2: Phân phối tổn thất bốc hơi hồ chứa Sông Tranh 3
2.5.1.4. Nhiệt độ không khí
Bảng 2.13:Nhiệt độ không khí trung bình và cực trị trạm Trà My (1978-2006)
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
17
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
T
tb
(
o
C) 20.7 22.2 24.1 26.1 26.8 27.1 27.0 26.7 25.8 24.4 22.6 20.6 24.5
T
tbmax
32.8 35.8 37.9 40.5 38.9 38.7 38.2 38.4 36.7 34.1 33.0 31.9 40.5
T

tbMin
11.8 13.0 12.9 18.2 19.9 20.2 20.8 20.2 19.0 15.1 14.1 10.4 10.4

Hình 2.3. Biểu đồ nhiệt độ không khí trạm Trà My (
o
C )
2.5.1.5. Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí khu vực này khá lớn, giá trị trung bình năm tại Trà My đạt
87.2%. Giá trị trung bình tháng giữa các tháng trong năm chênh lệch không nhiều, độ
ẩm lớn nhất đạt 92.7%, nhỏ nhất đạt 43.9%. Nội dung xem chi tiết bảng 2.20.
Bảng 2.14: Độ ẩm không khí tương đối (%) trạm Trà My (1978÷2006 )
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
TBình 89.5 87.5 85.0 83.0 84.4 84.3 84.1 84.9 88.0 90.8 92.4 92.7 87.2
Min 53.6 48.9 43.9 41.9 45.6 46.7 45.9 46.1 51.8 54.3 55.9 56.8 49.3
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
18
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
2.5.2. Điều kiện thủy văn
2.5.2.1 Chế độ nước sông tranh
Chế độ dòng chảy sông Tranh có hai mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa kiệt.
Mùa lũ thường kéo dài 3 tháng, từ tháng X đến hết tháng XII. Tuy nhiên, có
những năm mùa lũ kéo dài hơn bình thường: đến 4-5 tháng, từ tháng IX năm trước đến
tháng I năm sau. Vào mùa lũ, do địa hình lưu vực có độ dốc lớn, thường có mưa to tập
trung nên lũ lên nhanh và xuống nhanh, tốc độ dòng chảy lớn. Mùa lũ tuy ngắn nhưng
có lượng dòng chảy chiếm tới 60-70% của cả năm.
Mùa kiệt thường kéo dài 9 tháng, từ tháng I đến tháng IX. Vào mùa kiệt nước
sông ít thay đổi, trừ trường hợp có bão hoặc trong những đợt hoạt động tăng cường
của Gió mùa Tây Nam. Ba tháng kiệt nhất thường là III-IV-V, tổng cộng 3 tháng này
chỉ chiếm 6-7% lượng dòng chảy cả năm. Trong đa phần thời gian mùa kiệt ở thượng

và trung lưu dòng sông trong lưu vực nghiên cứu, do lượng nước ít, lòng sông chủ yếu
là đá gốc, nên dòng chảy thường bị thu hẹp lại trong những khe nhỏ hoặc chảy tràn
trên những bãi cạn, ngưỡng ghềnh, sau khi lững lờ chảy qua những vũng sâu.
2.5.2.1. Đặc trưng dòng chảy năm và phân phối dòng cháy tháng
Qua phân tích tài liệu trạm Nông Sơn ( 1977-2006 ), theo kết quả báo cáo khí
tượng thuỷ văn Sông Tranh 2 – giai đoạn TKKT. Chuẩn dòng chảy năm đến tuyến đập
Sông Tranh 3 được tính theo 2 phương pháp sau.
2.5.2.1.1. Phương pháp 1: Tính theo lưu vực tương tự Nông Sơn
Dòng chảy năm tính đến tuyến đập Sông Tranh 3 được tính theo công thức sau:
Q
o
ST3
= Q
NS
o
*
NS
ST
NS
ST
X
X
F
F
33
*
( 3-1 )
Trong đó:
Lưu lượng dòng chảy năm trung bình của trạm Nông Sơn:
Q

0
(NS) =
28
Q

= 274.78 m
3
/s
Q
NS
o
- Chuẩn dòng năm trạm Nông Sơn Qo = 274.78 ( m
3
/s )
F
ST3
- Diện tích lưu vực tính đến tuyến đập Sông Tranh 3 (F=1450 km
2
)
F
NS
- Diện tích lưu vực trạm Nông Sơn ( F = 3320 km
2
)
X
ST3
- Lượng mưa bình quân lưu vực Sông Tranh 3 ( Xo = 4126 mm )
X
NS
- Lượng mưa bình quân lưu vực Nông Sơn ( Xo = 3521 mm )

Modun dòng chảy trạm Nông Sơn:
M
NS
o
=
3
0
10 ( )
( )
Q NS
F NS
=
82.77 l/s/km
2
M
NS
o
– Mô đun dòng chảy trạm Nông Sơn Mo = 82.77 l/s/km
2
Thay vào phương trình ( 3-1 ),
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
19
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
Q
o
ST3
= Q
NS
o

*
NS
ST
NS
ST
X
X
F
F
33
*
= 274.78*
3521
4126
*
3320
1450
= 140.63 (m
3
/s)
Xác định Q
o
ST3
= 140.63 (m
3
/s)
W
o
= Q
o

*31.5*10
6
= 4430*10
6
m
3
Modun dòng chảy sông tranh 3:
M
ST3
o
=10
3
* Q
o
ST3
/F
ST3
=10
3
*140.63/1450 = 96.99 (l/s/km
2
)
*Đối với khu giữa ( sông tranh 2 với sông tranh 3)
F=350 km
2
Tính được:Qo = 33.9 (m3/s),Mo = 96.86 (l/s/km
2
)
2.5.2.1.2. Phương pháp 2: Theo quan hệ mưa - dòng chảy (QPTL-C 6-77)
Theo Quy phạm tính toán các đặc trưng thủy văn thiết kế QPTL-C6-77, độ sâu

dòng chảy có thể được tính theo công thức sau đây:
Yo =
o
n
n
o
o
X
Z
X
*
1
1
1
1





































+







( 3-2 )

Trong đó: X
o
- Lượng mưa trung bình nhiều năm của lưu vực Xo = 4126 (mm)
Yo- Lớp dòng chảy trung bình nhiều năm (mm)
Zo- khả năng bốc hơi lớn nhất của lưu vực, theoAtlas Quốc Gia chọn
Zo = 1200 (mm)
n - thông số phản ảnh đặc điểm địa hình, xác định theo trạm Nông Sơn là n
= 1.135.
+ Đối với lưu vực Nông Sơn ta có : X = 3521 mm, Y = 2565 mm,
Z
0
= 1200 mm
Thay các giá trị vào công thức (3-2) ta được:
Yo =
o
n
n
o
o
X
Z
X
*
1
1
1
1






































+







=
4126*
1200
4126
1
1
1
135.1
1
135.1

































+








= 3137.5
(mm )
Mođun dòng chảy của lưu vực là:
M = Y / 31.5 = 3137.5 /31.5 = 99.6 (l/s – Km
2
) .
Lưu lượng dòng chảy của lưu vực là:
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
20
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
Q
0
= M . F /1000 = 99.6 * 1450/ 1000 = 144.42 (m
3
/s).
W
o
= Q
o
*31.5*10
6
= 4549*10
6
m
3
*Đối với khu giữa ( sông tranh 2 với sông tranh 3)
F=350 km
2

Tính được:Qo = 34.86 (m3/s),Mo = 99.6 (l/s/km
2
)
Kết quả tính Q
o
cho tuyến Sông Tranh 2 theo phương pháp 2 như sau:
Qo = 144.42 (m
3
/s); W
o
= 4549*10
6
(m
3
);hay Mo = 99.6 (l/s-km
2
).
2.5.2.1.3. Lựa chọn kết quả tính toán.
Kết quả tính toán cuả dòng chảy năm (Qo) bằng các phương pháp khác nhau
được tổng hợp trong bảng sau đây.
Bảng 2.15: Bảng tổng hợp kết quả tính Qo tuyến đập Sông Tranh 3
TT Phương pháp tính Qo (m
3
/s) Mo(l/skm
2
)
1 Theo lưu vực tương tự Nông Sơn 140.63 96.99
2 Theo quan hệ mưa dòng chảy (QPTL-C6-77) 144.42 99.6
Phương pháp thứ 1:
Dựa vào trạm thủy văn Nông Sơn có xét đến hệ số hiệu chỉnh mưa trung bình

giữa 2 lưu vực tương tự và tính toán, trong đó lượng mưa được xác định theo bản đồ
đẳng trị mưa năm. Có xem xét kết quả tính toán công trình thuỷ điện Sông Tranh giai
đoạn TKKT đã được duyệt. Ưu điểm của phương pháp này là vừa xét đến những biến
đổi dòng chảy thông qua tài liệu dòng chảy trạm Nông Sơn, vừa xét đến biến đổi
lượng mưa thông qua bản đồ mưa khu vực đã được hiệu chỉnh và cập nhật số liệu đến
năm 2006. Nhược điểm của phương pháp này là xác định chính xác mưa bình quân lưu
vực phục thuộc vào nhiều yếu tố.
Phương pháp thứ 2:
Dựa vào quan hệ mưa dòng chảy trong Quy phạm QPTL-C6-77, cho kết quả
thiên lớn so với phương pháp 1. Nhược điểm chủ yếu của phương pháp này là phụ
thuộc vào độ chính xác của kết quả tính toán hai tham số khí tượng là khả năng bốc
hơi lớn nhất Zo và lượng mưa năm Xo lưu vực nghiên cứu và lưu vực tương tự.
Vì vậy để an toàn chọn kết quả theo phương pháp 1 làm giá trị thiết kế.
Qo = 140.63 (m
3
/s), hay Mo = 96.99 (l/s.km
2
)
2.5.2.1.4. Chuỗi dòng chảy tháng, năm thuỷ điện Sông Tranh 3
Dùng mô hình phân phối dòng chảy tháng tại tuyến đập Sông Tranh 2 ( 1976-
2004 ( bậc trên của Sông Tranh 3 ) làm mô hình phân phối dòng chảy tuyến Sông
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
21
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
Tranh 3. Các năm 2005, 2006 dùng mô hình phân phối trạm Nông Sơn. Kết quả xem
bảng 1 phụ lục bảng.
Các đặc trưng thống kê dòng chảy năm đến tuyến đập Sông Tranh 3, xem bảng
3.2, phân phối tần suất dòng chảy năm xem bảng 2 phụ lục bảng, hình 3 phụ lục hình.
Bảng 2.16: Đặc trưng dòng chảy năm đến tuyến đập

Tuyến F
(km
2
)
Qo
(m
3
/s)
Mo Cv Cs Q
p%
(m
3
/s)
(l/s.km
2
) 10 25 50 75 90
Sông
Tranh
3 1450 140.63 96,99 0,33 4Cv 201 163 130 106 91.3
2.5.2.2. Xác định lượng mưa của lưu vực
Vì lượng mưa trung bình nhiều năm là một trong các yếu tố chính hình thành
dòng chảy hàng năm trong khu vực, nên lượng mưa tại lưu vực dự án thủy điện Sông
Tranh 2 cần được xác định chính xác. Dựa trên bản đồ đẳng trị lượng mưa của chuỗi
tài liệu mưa của các khu vực lân cận từ 1978 – 2008, và các ưu điểm của từng phương
pháp nên lượng mưa tính toán cho lưu vực Sông Tranh 2 được xác định bằng phương
pháp bình quân gia quyền.
Công thức tính lượng mưa:


=

=
=
n
i
i
n
i
ii
tb
f
Xf
X
1
1
.
(mm) (3.4)
Trong đó:
n: Số trạm mưa sử dụng tính toán trên lưu vực.
X
i
: Lượng mưa của trạm mưa thứ i trong các trạm mưa sử dụng tính toán.
f
i
: Hệ số trọng số của trạm mưa thứ i tham gia tạo ra lượng mưa cho lưu vực tính toán.
R
i
: Khoảng cách từ trạm đo mưa đến trọng tâm lưu vực.
2
2
1

1/
1/
i
i
n
i
i
R
f
R
=
=

Với

=
1
i
f
Vì ở lưu vực sông tranh 3 không có trạm đo về khí tượng thủy văn nên không có số liệu
thực đo để phục vụ cho tính toán,nên ở trong đồ án này ta lấy số liệu chuổi dòng chảy tháng
năm của sông tranh 3 đả tính toán để phục vụ tính toán 3 năm điển hình.(Phụ lục 1.1)
2.5.2.3. Phân phối dòng chảy năm thiết kế
a. Thường dùng phương pháp năm điển hình để phân phối
Chọn năm điển hình:
Chọn năm điển hình ta phải có lưu lượng thiết kế dòng chảy năm Q
P
và lưu lượng
thiết kế dòng chảy mùa khô Q
KP

(W
P
và W
KP
)
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
22
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
Xem xét trong các tài liệu thực đo lấy một năm điển hình đồng thời thỏa mãn hai
điều kiện sau đây:
+ Q
đh
~ QP (W
đh
~ W
P
)
+ Q
kđh
~ QKP (W
kđh
~ W
KP
)
b. Kết quả phân phối dòng chảy năm thiết kế
Để phục vụ tính toán thủy năng tiến hành tính toán cho ba năm điển hình là
năm nhiều nước (P = 10%), năm trung bình nước (P = 50%) và năm ít nước (P = 90%)
Phương pháp tính là tìm năm điển hình trong chuỗi số liệu để làm dạng phân
phối cho năm thiết kế. Năm làm năm điển hình cần đảm bảo về lượng dòng chảy năm,

dòng chảy mùa kiệt và tháng kiệt theo các tần suất thiết kế. Chọn năm bất lợi hơn về
dòng chảy làm năm điển hình. Ngoài ra để tránh trường hợp chọn năm điển hình vào
trường hợp đặc biệt thì năm được chọn còn phải có tính phổ biến.
Sau khi chọn được năm điển hình ứng với 3 tần suất thiết kế P=10%, P=50%,
P=90% phải chuyển quá trình dòng chảy năm điển hình thành dòng chảy năm thiết kế
bằng cách thực hiện thu phóng tài liệu
Hệ số thu phóng được tính theo công thức
dh
k
k
k
Q
Q
K
%90
=
(3.6)

dh
k
dh
n
kn
L
QQ
QQ
K


=

%90%90
c. tính toán dòng chảy năm thiết kế
Dựa vào bảng Chuỗi dòng chảy tháng, năm tuyến đập thủy điện Sông Tranh 3:
*Xác định các tháng mùa lũ, mùa kiệt
- Tháng mùa kiệt là các tháng có lưu lượng trung bình tháng < lưu lượng trung bình
năm và liên tục
- Các tháng mùa lũ là các tháng có lưu lượng trung bình tháng > lưu lượng trung
bình năm
*Tính W
năm
, W
kiệt
Wnăm = 365*86400*Q
tbnăm
(m
3
)
Wkiệt = ∑T
i
*86400*Qi (m
3
)
Trong đó:
T
i
: số ngày trong tháng kiệt i (ngày);
Q
i
: lưu lượng trung bình của tháng kiệt i (m
3

/s).
Kết quả tính toán W
năm
, W
kiệt

Phân chia năm thủy văn (Phụ lục 1.2)
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
23
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
* Vẽ đường tần suất (W
năm
~ p) tính toán trong (Phụ lục 1.3)
Tính toán vẽ đường tần suất (W
năm
~ p)(Phụ lục 1.4)
Chú thích:
Ki=
Tb
X
Xi
, P(%)=
100
1
×
+n
m
Tính Xtb=
n

X
i

= 4404146886 (m
3
)
Tính Cv C
v
=
( )
1
1
2



n
k
i
= 0.326 ɛ
Cv
=
2
1
2
v
v
C
n
C

+
= 0.044
Tính Cs Cs=
3
3
)3(
)1(
Cvn
Ki
×−


= 1.14
* Vẽ đường tần suất (W
kiệt
~ p) tính toán trong (Phụ lục 1.5)
Tính toán vẽ đường tần suất (W
kiệt
~ p)(Phụ lục 1.6)
Chú thích:
Ki=
Tb
X
Xi
, P(%)=
100
1
×
+n
m

Tính Xtb=
n
X
i

= 1447550222 (m
3
)
Tính Cv C
v
=
( )
1
1
2



n
k
i
= 0.314 ɛ
Cv
=
2
1
2
v
v
C

n
C
+
= 0.042
Tính Cs Cs=
3
3
)3(
)1(
Cvn
Ki
×−


= 0.92
- Trạm thủy điện Sông Tranh 3 là thủy điện có công suất lắp máy khoảng
57MW, là thủy điện thuộc loại vừa nên tần suất thiết kế là 90%. Tra trên đường 2 tần
suất kết hợp bảng tra thủy văn ta được bảng sau:
Bảng 2.17
P (%) 10 50 90
W
năm
(10
3
m
3
) 6338668.433 4134919.758 2798954.505
W
kiệt
(10

3
m
3
) 2045057.601 1378222.585 931348.875
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
24
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD: GS.TS. Nguyễn Thế
Hùng
- Xác định dòng chảy 3 năm điển hình theo liệt tài liệu 31 năm đã cho
Năm ít nước: Năm 1977
Có W
kiệt
= 1041889143 (m
3
), W
năm
= 2918591669 (m
3
)
Năm trung bình nước: Năm 1992
Có W
kiệt
= 1245693794 (m
3
), W
năm
= 4561815603 (m
3
)
Năm nhiều nước : Năm 1999

Có W
kiệt
= 2638855993 (m
3
), W
năm
= 6110998611 (m
3
)
Vì có sự sai khác giữa số liệu lý luận và số liệu thực tế nên ta phải tính toán lại
phân phối dòng chảy:
Tức là hiệu chỉnh lại số liệu đã chọn
Ta có:
dh
k
k
k
W
W
K
%90
=
(3.6)

dh
k
dh
n
kn
L

WW
WW
K


=
%90%90
Trong đó:
K : Hệ số thu phóng
W
kp
: Tổng lượng dòng chảy mùa kiệt năm thiết kế
W
kdb
: Tổng lượng dòng chảy mùa kiệt năm đại biểu
Như vậy năm thiết kế sẽ có lưu lượng dòng chảy tháng được tính như sau:
Q
ip
= Q
ikdb
. K (m
3
/s)
- Xác định năm ít nước thiết kế:
894.0
1041889142
931348875
==
k
K

995.0
10418891432918591669
9313488752798954505
=


=
K
L
- Xác định năm trung bình nước thiết kế:
106.1
1245693794
1378222585
==
k
K
831.0
12456937944561815603
13782225854134919758
=


=
L
K
- Xác định năm nhiều nước thiết kế:
SVTH: Lê Phước Ân – Lớp: 09X2B Trang
25

×