Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạng truy nhập không dây WiMax và khả năng ứng dụng tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 119 trang )















































ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ





Lê Anh Dũng










NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
MẠNG TRUY NHẬP KHÔNG DÂY WIMAX
VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM






LUẬN VĂN THẠC SỸ










Hà Nội - 2007

















ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ




Lê Anh Dũng





NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
MẠNG TRUY NHẬP KHÔNG DÂY WIMAX
VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM


Ngμnh : Công nghệ điện tử - viễn thông
Chuyên ngμnh : Kỹ thuật vô tuyến điện tử viễn thông tin liên lạc
Mã số : 2.07.00




LUẬN VĂN THẠC SỸ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGÔ THÁI TRỊ






Hà Nội - 2007

i


MỤC LỤC

MỤC LỤC i
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC HÌNH VẼ x
DANH MỤC BẢNG BIỂU xii
MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG KHÔNG DÂY 3
1.1. Tổng quan về các chuẩn không dây 3
1.2. Kiến trúc chung của các chuẩn IEEE 802.11 và 802.16 4
1.3. Công nghệ Wifi 5

1.3.1. Giới thiệu 5
1.3.2. Các chuẩn IEEE 802.11 tiêu biểu 7
1.4. Công nghệ WiMax 8
1.4.1. Khái niệm 8
1.4.2. Đặc điểm 8
1.4.3. Các chuẩn của Wimax 10
1.4.3.1. Chuẩn IEEE 802.16 - 2001 10
1.4.3.2. Chuẩn IEEE 802.16a - 2003 11
1.4.3.3. Chuẩn IEEE 802.16 - 2004 11
1.4.3.4. Chuẩn IEEE 802.16e 11
1.4.3.5. So sánh tóm tắt các chuẩn IEEE 802.16 cơ bản 12
1.5. So sánh công nghệ Wifi và WiMax 13

CHƯƠNG 2: LỚP PHY VÀ MAC CỦA CHUẨN IEEE 802.16 14
2.1. Mô hình tham chiếu 14
2.2. Lớp vật lý 15
2.2.1. Đặc tả WirelessMAN-SC PHY 15
2.2.2. Đặc tả PHY WirelessMAN-SCa 16
2.2.3. Đặc tả PHY WirelessMAN-OFDM 17
ii


2.2.3.1. Đặc điểm 17
2.2.3.2. Symbol OFDM 18
2.2.3.3. Cấu trúc khung 19
2.2.4. Đặc tả PHY WirelessMAN-OFDMA 20
2.2.4.1. Đặc điểm 20
2.2.4.2. Symbol OFDMA 20
2.2.4.3. Cấu trúc khung 21
2.3. Lớp MAC trong chuẩn IEEE 802.16 22

2.3.1. Lớp con hội tụ MAC chuyên biệt về dịch vụ (CS) 22
2.3.2. Lớp con phần chung MAC (Common Part Sublayer MAC) 22
2.3.2.1. Các định dạng MAC PDU 22
2.3.2.2. Cơ cấu ARQ 23
2.3.2.3. Truy nhập kênh và QoS 23
2.3.3. Lớp con bảo mật 24
2.4. Lớp con hội tụ truyền (TC) 24

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ KỸ THUẬT MẠNG TRUY
NHẬP BĂNG RỘNG KHÔNG DÂY WIMAX 25
3.1. Các băng tần cho WiMax 25
3.1.1. Băng tần cấp phép 26
3.1.1.1. Băng dưới 1 GHz 26
3.1.1.2. Băng tần 2.3 GHz 26
3.1.1.3. Băng tần 2,5 GHz 26
3.1.1.4. Băng tần 3.3 GHz 27
3.1.1.5. Băng tần 3,5 GHz 28
3.1.1.6. Băng 3,7 GHz 28
3.1.1.7. Băng tần 10,5 GHz và 26 GHz 28
3.1.2. Băng tần không đăng ký 28
3.1.2.1. Băng tần 5 GHz 28
3.1.2.2. Băng tần 5.8 GHz 29
iii


3.1.3. Lựa chọn băng tần WiMax tại Việt Nam 29
3.2. Topo mạng WiMax 30
3.2.1. Phân loại topo mạng 30
3.2.2. Cấu trúc mạng Điểm - Đa điểm (PMP) 31
3.2.3. Tầm nhìn thẳng trong mạng điểm - đa điểm (PMP) 32

3.3. Điều chế và mã hóa 33
3.3.1. Các phương pháp điều chế đơn sóng mang 34
3.3.1.1. Kỹ thuật điều chế pha 34
3.3.1.2. Kỹ thuật điều chế biên độ cầu phương QAM 34
3.3.2. Các phương pháp điều chế đa sóng mang 35
3.3.2.1. Điều chế đa sóng mang sử dụng OFDM 35
3.3.2.2. Điều chế đa sóng mang sử dụng OFDMA 38
3.3.2.3. Điều chế đa sóng mang sử dụng Scalable OFDMA 39
3.3.3 Các phương pháp mã hoá 39
3.4. Đa truy nhập và song công 40
3.4.1. Các phương pháp song công 40
3.4.2. Các phương pháp đa truy nhập 41
3.5. Kỹ thuật trải phổ 41
3.5.1. Trải phổ chuỗi trực tiếp DSSS 41
3.5.2. Trải phổ nhảy tần FSSS 43
3.5.3. So sánh FHSS và DSSS 44
3.6. Mô hình kênh của mạng WiMax 45
3.6.1. Giới thiệu chung 45
3.6.2. Mô hình kênh SUI (Stanford University Interim) 46
3.7. Mô hình suy hao đường truyền 46
3.7.1. Mô hình suy hao đường truyền kích thước lớn 47
3.7.1.1. Các phương thức lan truyền cơ bản 47
3.7.1.2. Mô hình mất mát theo loga khoảng cách 53
3.7.1.3. Mô hình che khuất loga chuẩn 55
3.7.1.4. Các mô hình lan truyền ngoài trời (outdoor) 55
iv


3.7.1.5. Các mô hình lan truyền trong nhà (indoor) 57
3.7.1.6. Thẩm thấu tín hiệu trong tòa nhà 57

3.7.1.7. Mô hình vẽ tia và vị trí riêng 58
3.7.2. Mô hình suy hao đường truyền kích thước nhỏ 59
3.7.2.1. Lan truyền đa đường kích thước nhỏ 59
3.7.2.2. Các loại suy hao đường truyền kích thước nhỏ 59
3.7.3. Vấn đề suy hao đường truyền WiMax tại Việt Nam 62
3.8. Vấn đề dung lượng 63
3.8.1. Tổng lưu lượng và sự tập trung lưu lượng 63
3.8.2. Điều chế thích nghi và dung lượng trung bình của một sector 63
3.8.3. Số lượng sector và BS 64
3.9. Phủ sóng, tần số và chỉ định kênh 65
3.9.1. Kế hoạch phủ sóng 65
3.9.1.1. Bảng tính năng lượng liên kết 65
3.9.1.2. Mối q/h giữa độ dự trữ fading với sự sẵn sàng c/c d/vụ 67
3.9.1.3. Phạm vi của BS - FBWA ở dải tần 3,3 GHz 67
3.9.2. Lên kế hoạch tần số và chỉ định kênh 68
3.10. Vấn đề bảo mật trong WiMax 69
3.10.1. Kiến trúc bảo mật 802.16 69
3.10.2. Các liên kết bảo mật (SA) 70
3.10.2.1. Những thành phần của SA 71
3.10.2.2. Ánh xạ các kết nối tới SA 71
3.10.3. Chứng nhận số X.509 72
3.10.4. Đánh giá khả năng bảo mật và ứng dụng tại Việt Nam 72
3.11. Hệ thống Anten trong WiMax 73
3.11.1. Các đặc tính và tham số của anten 73
3.11.2. Vùng phủ sóng của anten trạm gốc 75
3.11.3. Anten của CPE 75
3.11.4. Hệ thống anten nâng cao 75

v



CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MATLAB ĐỂ MÔ PHỎNG
BER TRONG HỆ THỐNG WIMAX 77
4.1. Giới thiệu công cụ và chương trình mô phỏng 77
4.1.1. Thiết lập sơ đồ khối mô phỏng WiMax 77
4.1.2. Diễn giải các khối và thuật toán 78
4.1.3. Các tham số thiết lập trong mô phỏng 80
4.2. Kết cấu của chương trình mô phỏng 80
4.3. Một số kết quả mô phỏng 82
4.3.1. Mô phỏng BER với các phương thức điều chế khác nhau 82
4.3.2. Mô phỏng BER với các tham số CP khác nhau 84
4.3.3. Mô phỏng BER với các kênh SUI khác nhau (từ 1 đến 6) 86
4.3.4. Mô phỏng BER với các độ rộng băng (BW) khác nhau 86
4.4. Nhận xét kết quả mô phỏng 88

CHƯƠNG 5: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG WIMAX TẠI VIỆT NAM 89
5.1. Các ứng dụng của Wimax 89
5.1.1. Các mô hình ứng dụng 89
5.1.1.1. Mô hình ứng dụng cố định (Fixed WiMAX) 89
5.1.1.2. Mô hình ứng dụng WiMax di động (Mobile WiMax) 90
5.1.2. CPE Wimax 91
5.2. Một số hệ thống WiMax hiện có trên thị trường 92
5.3. Thực tế triển khai WiMax tại Việt nam 93
5.3.1. VNPT triển khai thử nghiệm Wimax 93
5.3.2. Viettel triển khai thử nghiệm Wimax 95
5.3.3. VTC triển khai thử nghiệm Wimax 96
5.3.4. FPT triển khai thử nghiệm Wimax 96
5.4. Đề xuất về triển khai WiMax tại Việt Nam 97
5.5. Kết luận 99


KẾT LUẬN 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
vi


THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

AAS
Adaptive Antenna System
Hệ thống anten thích nghi
ADSL
Asymmetric Digital Subscriber Line
Đường thuê bao số không đối
xứng
AES
Advanced Encryption Standard
Tiêu chuẩn mã hóa tiên tiến
AK
Authorization Key
Khóa cấp phép
AP
Access Point
Điểm truy nhập
ARQ
Automatic Repeat reQuest
Yêu cầu lặp lại tự động
AWGN
Additive White Gaussian Noise
Nhiễu Gauss trắng cộng tính
BPSK

Binary Phase Shift Keying
Khóa dịch pha nhị phân
BS
Base Station
Trạm gốc
BTC
Block Turbo Code
Mã khối Turbo
BTS
Base Tranceiver Station
Trạm thu phát cơ sở
CC
Convolution Code
Mã chập (xoắn)
CDMA
Code Division Multiple Access
Đa truy nhập phân chia theo

CID
Connection Identifier
Định danh kết nối
CINR
Carrier to Interference-plus-Noise
Ratio
Tỷ số sóng mang trên nhiễu
giao thoa cộng nhiễu
CP
Cycle Prefix
Tiền tố lặp
CPE

Customer Premise Equipment
Thiết bị giao tiếp đầu cuối
khách hàng
CPS
Common Part Sublayer
Lớp con phần chung
CRC
Cyclic Redundancy Check
Kiểm tra dư thừa theo chu kỳ
CS
(Service-Specific) Convergence
Sublayer
Lớp con hội tụ (chuyên biệt về
dịch vụ)
CSMA
Carrier Sense Multiple Access
Đa truy nhập nhạy cảm sóng
mang
CTC
Convolutional Turbo Codes
Mã Turbo chập
DCD
Downlink Channel Descriptor

Mô tả kênh đường xuống
DES
Data Encryption Standard
Tiêu chuẩn mã hóa dữ liệu
DHCP
Dynamic Host Configuration Protocol

Giao thức cấu hình IP (máy
tính) động
vii


DL
Down Link
Đường xuống
DLFP
DownLink Frame Prefix
Tiền tố khung đường xuống
DSSS
Direct Sequence Spread Spectrum
Trải phổ chuỗi trực tiếp
EKS
Encryption Key Sequence
Tuần tự khóa mật hóa
FBWA
Fixed Broadband Wireless Access
Mạng truy nhập không dây
băng rộng cố định
FCH
Frame Control Header
Mào đầu điều khiển khung
FDD
Frequency Division Duplexing
Song công phân chia theo tần
số
FDMA
Frequency-Division Multiple Access

Đa truy nhập phân chia theo
tần số
FEC
Forward Error Correction
Sửa lỗi trước
FHSS
Frequency Hopping Spread Spectrum
Trải phổ nhảy tần
GMH
Generic MAC Header
Mào đầu MAC chung
HFDD
Hybrid Frequency Division
Duplexing
Song công phân chia theo tần
số Hybrid
HMAC
Hashed Message Authenication Code
Mã nhận thực bản tin được
băm
IEEE
Institute for Electrical and Electronics
Engineers
Viện Các kỹ sư Điện và Điện
tử
IP
Internet Protocol
Giao thức Internet
ISM
Industrial Scientific & Medical

Công nghiệp y tế và khoa học
ISP
Internet Service Provider
Nhà cung cấp dịch vụ
KEK
Key Encryption Key
Khóa mật hóa khóa
LAN
Local Area Network
Mạng cục bộ
LOS
Line Of Sight
Đường truyền nằm tầm nhìn
thẳng
MAC
Medium Access Control
Điều khiển truy nhập môi
trường
MAN
Metropolitan Area Network
Mạng đô thị diện rộng
MIMO
Multiple-Input, Multiple-Output
Nhiều đầu ra nhiều đầu vào
MS
Mobile Station
Trạm di động
viii



NLOS
Non-Light Of Sight
Đường truyền không nằm tầm
nhìn thẳng
OFDM
Orthogonal Frequency Division
Multiplexing
Ghép kênh phân chia tần số
trực giao
OFDMA
Orthogonal Frequency Division
Multiplex Access
Đa truy nhập phân chia tần số
trực giao
PAN
Personal Area Network
Mạng cá nhân
PDU
Protocol Data Unit
Đơn vị dữ liệu giao thức
PHY
Physical Layer
Lớp vật lý
PKM
Privacy Key Management
Quản lý khóa riêng tư
PMP
Point to Multi Point
Điểm - đa điểm
PTP

Point To Point
Điểm - điểm
PUSC
Partial Usage of Subchannels
Phần có ích của kênh con
QAM
Quadrature Amplitude Modulation
Điều chế biên độ cầu phương
QoS
Quality of Service
Chất lượng dịch vụ
QPSK
Quadrature Phase Shift Keying
Khóa dịch pha vuông góc
RTG
Receive/Transmit Transition Gap
Khoảng chuyển Thu/Phát
RS-CC
Reed Solomon - Convolution Code
Mã chập - Reed Solomon
SA
Security Association
Liên kết bảo mật
SAID
Security Association IDentifier
Định danh liên kết bảo mật
SAP
Service Access Point
Điểm truy nhập dịch vụ
SDU

Service Data Unit
Đơn vị dữ liệu dịch vụ
SDMA
Space-Division Multiple Access
Đa truy nhập phân chia theo
không gian
SHA
Secure Hash Algorithm
Thuật toán hàm băm an toàn
SNMP
Simple Network Management
Protocol
Giao thức quản lý mạng đơn
giản
SOFDMA
Scalable Orthogonal Frequency
Division Multiplexing
Ghép kênh phân chia tần số
trực giao tỷ lệ
SFID
Service Flow IDentifier
Định danh luồng dịch vụ
SS
Subcriber Station
Trạm thuê bao
ix


SSRTG
Subscriber Station Receive/Transmit

Transition Gap
Khoảng chuyển bộ Thu/Phát
trạm thuê bao
SSTTG
Subscriber Station Transmit/Receive
Transition Gap
Khoảng chuyển bộ Phát/Thu
trạm thuê bao
STC
Space Time Coding
Mã hóa thời gian không gian
SUI
(Channel model) Stanford University
Interim
(Mô hình kênh) tạm thời của
trường Đại học Standford
TC
Transmission Convergence
Lớp con hội tụ truyền
TDD
Time Division Duplexing
Song công phân chia thời gian
TDMA
Time Division Multiple Access
Đa truy nhập phân chia theo
thời gian
TDM
Time Division Multiplexer
Ghép kênh phân chia thời gian
TEK

Traffic Encryption Key
Khóa mật mã lưu lượng
TFTP
Trivial File Transfer Protocol
Giao thức truyền file thông
thường
TTG
Transmit/Receive Transition Gap
Khoảng chuyển Phát/Thu
UCD
Uplink Channel Descriptor
Mô tả kênh đường lên
UL-MAP
UpLink-MAP
Ánh xạ đường lên
WAN
Wide Area Network
Mạng diện rộng
WBA
Wireless Broadband Access
Truy nhập không dây băng
rộng
Wireless
MAN - SC
WirelessMAN - Single Carier
Mạng không dây đô thị diện
rộng - Sóng mang đơn.
Wireless
MAN- SCa
WirelessMAN - Single Carier

Multiple Access
Mạng không dây đô thị diện
rộng - Sóng mang đơn đa truy
nhập
WLAN
Wireless Local Area Network
Mạng cục bộ không dây
WMAN
Wireless Metropolitan Area Network
Mạng đô thị diện rộng không
dây
WBS
Wireless Base Station
Trạm cơ sở không dây
WPAN
Wireless Personal Area Network
Mạng cá nhân không dây
WWAN
Wireless Wide Area Network
Mạng không dây diện rộng
WiMax
Worldwide Interoperability
Microwave Access
Truy cập vi ba có tính tương
thích toàn cầu
x


DANH MỤC HÌNH VẼ


Hình 1.1: Tổng quan về các chuẩn không dây 3
Hình 1.2: 802.11 và 802.16 trong hệ thống các chuẩn của IEEE 802.xx 5
Hình 1.3: Cấu hình một mạng WLAN điển hình 5
Hình 1.4: Mô hình mạng WiMAX 8
Hình 2.1: Vị trí tương đối của các lớp MAC và PHY 14
Hình 2.2: Mô hình phân lớp trong hệ thống WiMax so sánh với OSI 14
Hình 2.3: Cấu trúc thời gian symbol OFDM 18
Hình 2.4: Cấu trúc symbol OFDM miền tần số 18
Hình 2.5. Cấu trúc khung OFDM với TDD 19
Hình 2.6: Cấu trúc sóng mang con OFDMA 20
Hình 2.7: Cấu trúc symbol OFDMA trong WiMax 20
Hình 2.8: Cấu trúc khung OFDMA WiMax 21
Hình 2.9. Các định dạng MAC PDU 22
Hình 2.10: Định dạng TC PDU 24
Hình 3.1: Dải tần số triển khai WiMax ở một số khu vực trên thế giới 29
Hình 3.2: Ví dụ về kiến trúc của một mạng Fixed WiMax 31
Hình 3.3: Ví dụ về một mạng PMP có thể triển khai trong thực tế 32
Hình 3.4: Sơ đồ khối bộ điều chế QPSK 34
Hình 3.5: Trực giao sub-carrier OFDM trong miền tần số 35
Hình 3.6: OFDM với 256 sóng mang 36
Hình 3.7: Cấu trúc cơ bản của hệ thống OFDM 36
Hình 2.8: Các kênh con trong OFDMA 38
Hình 3.9: Trải phổ chuỗi trực tiếp 42
Hình 3.10: Trải phổ nhảy tần 44
Hình 3.11: Mô hình suy hao do phản xạ, tán xạ, đa đường trong thực tế 47
Hình 3.12: Mô hình phản xạ mặt đất 48
Hình 3.13: Mô hình nhiễu xạ lưỡi dao 50
Hình 3.14: Vùng Fresnel trong tầm nhìn thẳng (LOS) 51
xi



Hình 3.15: Sơ đồ lưỡi dao tương đương 51
Hình 3.16: Mô tả đường truyền NLOS bị tán xạ bởi tòa nhà 52
Hình 3.17: Vị trị của CPE trên đường truyền NLOS bị tán xạ bởi cây cối 52
Hình 3.18: Đường cong mẫu suy hao đường truyền theo chuẩn IEEE 802.16 và giá
trị suy hao đường truyền trong không gian tự do theo mô hình Friis 54
Hình 3.19: Xây dựng mặt cắt địa hình từ bản đồ số 56
Hình 3.20: Kênh Fading phẳng 61
Hình 3.21: Kênh Fading chọn lọc tần số 61
Hình 3.22: Mô hình sử dụng lại tần số sử dụng 8 kênh tần số 69
Hình 3.23: Hình dạng của chùm sóng (Beam Shaping) 74
Hình 4.1: Sơ đồ khối của hệ thống Wimax ở phía phát và thu 77
Hình 4.2: Tạo chuỗi nhị phân ngẫu nhiên giả PRBS 78
Hình 4.3: Sơ đồ tạo mã hóa chập 78
Hình 4.4: Giao diện chính của chương trình mô phỏng 81
Hình 4.5: Kết quả mô phỏng BER với các p/thức điều chế khác nhau (SUI-1) 82
Hình 4.6: Kết quả mô phỏng BER với các p/thức điều chế khác nhau (AWGN) 83
Hình 4.7: Kết quả mô phỏng với khoảng bảo vệ khác nhau (kênh SUI-3) 84
Hình 4.8: K/quả m/phỏng với khoảng bảo vệ khác nhau (kênh AWGN, BPSK) 85
Hình 4.9: K/quả m/phỏng với khoảng bảo vệ khác nhau (AWGN,64QAM) 85
Hình 4.10: K/quả m/phỏng với các kênh SUI khác nhau (Từ SUI-1 đến SUI-6) 86
Hình 4.11: Kết quả mô phỏng với độ rộng băng thông khác nhau (kênh SUI-4) 87
Hình 4.12: K/quả mô phỏng với độ rộng băng thông khác nhau (kênh AWGN) 87
Hình 5.1: Mô hình ứng dụng WiMax cố định 89
Hình 5.2: Mô hình ứng dụng WiMax di dộng 90
Hình 5.3: CPE WiMAX cho truy nhập cố định, card WiMAX PC 91
Hình 5.4: Ứng dụng CPE WiMAX trong hệ thống 802.16 91
Hình 5.5: Mô hình thử nghiệm WiMax tại Lào Cai của VDC (VNPT)………… 94
Hình 5.6: Mô hình đề xuất triển khai thử nghiệm Fixed WiMax giai đoạn 1 97



xii


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: So sánh các chuẩn IEEE 802.11 7
Bảng 1.2: So sánh các chuẩn IEEE 802.16 12
Bảng 1.3: So sánh công nghệ Wifi và WiMax 13
Bảng 3.1: Các dải tần có thể sử dụng cho hệ thống WiMax 25
Bảng 3.2: So sánh hệ thống LOS và NLOS 33
Bảng 3.3: Mô hình kênh SUI phân loại theo địa hình 46
Bảng 3.4: Đặc tính chung của các kênh SUI 46
Bảng 3.5: Các thông số địa hình cho mô hình kênh theo chuẩn IEEE 802.16 54
Bảng 3.6: Bán kính và diện tích phủ sóng theo các p/p điều chế khác nhau 64
Bảng 3.7: Bảng tính năng lượng liên kết cơ bản 66
Bảng 3.8: Mức độ nhạy nhỏ nhất của máy thu (dBm) (IEEE 802.16-2004) 67
Bảng 3.9: Phạm vi cell trong các điều kiện môi trường truyền sóng khác nhau 68
Bảng 3.10: Các loại khoá bảo mật sử dụng trong IEEE 802.16a 70
Bảng 4.1: Các tham số của mã hóa chập 79
Bảng 5.1: Các đặc điểm kỹ thuật cơ bản của một số hệ thống FBWA 92
1



MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, chúng ta đã chứng kiến sự bùng nổ của công nghệ
mạng không dây. Khả năng liên lạc không dây đã gần nhƣ tất yếu trong các thiết bị
cầm tay (PDA), máy tính xách tay, điện thoại di động và các thiết bị kỹ thuật số

khác. Với các tính năng ƣu việt về vùng phục vụ kết nối linh động, khả năng triển
khai nhanh chóng, giá thành ngày càng giảm.
Xu hƣớng kết nối không dây (vô tuyến) ngày càng trở nên phổ cập trong kết nối
mạng máy tính. Với chiều hƣớng giá thành của máy tính xách tay ngày càng giảm
và nhu cầu truy nhập Internet ngày càng tăng, tại các nƣớc phát triển các dịch vụ
truy nhập Internet không dây đã trở nên phổ cập, bạn có thể ngồi ở bất cứ nơi đâu
và truy nhập Internet từ máy tính xách tay của mình một cách dễ dàng thông qua kết
nối không dây và công nghệ dịch chuyển địa chỉ IP. Các công nghệ hiện tại đã đem
đến cho ngƣời sử dụng những khả năng kết nối không dây thật hoàn hảo. Ví nhƣ
Bluetooth kết nối không dây, Wi-Fi truy xuất Internet không dây, điện thoại di
động
Nhƣng bên cạnh ƣu điểm, công nghệ kết nối không dây hiện nay còn hạn chế và
chƣa thật sự liên thông với nhau. Vấn đề chính với truy nhập WiFi đó là các hotspot
thì rất nhỏ, vì vậy phủ sóng rải rác. Cần có một hệ thống không dây mà cung cấp tốc
độ băng rộng cao khả năng phủ sóng lớn hơn. Đó chính là WiMAX (Worldwide
Interoperability Microwave Access). Nó cũng đƣợc biết đến nhƣ là IEEE 802.16.
WiMAX là một công nghệ dựa trên nền tảng một chuẩn tiến hóa cho mạng không
dây điểm- đa điểm. Là giải pháp cho mạng đô thị không dây băng rộng với phạm vi
phủ sóng tới 50km và tốc độ bit có thể lên tới 75Mbps với kênh 20MHz, bán kính
cell từ 2-9km.
Chuẩn đƣợc thiết kế mới hoàn toàn với mục tiêu cung cấp những trục kết nối
trực tiếp trong mạng nội thị (Metropolitan Area Network-MAN) đạt băng thông
tƣơng đƣơng xDSL, trục T1/E1 phổ biến hiện nay. Công nghệ WiMax đang là xu
hƣớng mới cho các tiêu chuẩn giao diện vô tuyến trong việc truy nhập không dây
băng thông rộng cho cả thiết bị cố định, xách tay và di động. Chất lƣợng dịch vụ
đƣợc thiết lập cho từng kết nối, an ninh tốt, hỗ trợ multicast cũng nhƣ di động, sử
dụng cả phổ tần cấp phép và không đƣợc cấp phép. WiMax thực sự đang đƣợc các
nhà cung cấp dịch vụ cũng nhƣ các nhà sản xuất quan tâm.
2




Nhận thấy Wimax là công nghệ mới có nhiều ứng dụng ở các nƣớc trên thế giới
cũng nhƣ tại Việt nam trong tƣơng lai, vì vậy em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu ứng
dụng công nghệ mạng truy nhập không dây Wimax và khả năng ứng dụng tại
Việt Nam”.

Nội dung của luận văn đƣợc chia thành 5 chƣơng nhƣ sau :
Chƣơng 1: Tổng quan về mạng không dây.
Chƣơng 2: Lớp PHY và MAC của chuẩn 802.16a.
Chƣơng 3: Nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật mạng truy nhập băng rộng
không dây WiMax.
Chƣơng 4: Xây dựng chƣơng trình Matlab để mô phỏng BER trong hệ
thống WiMax.
Chƣơng 5: Khả năng ứng dụng WiMax tại Việt Nam.

Nội dung nghiên cứu luận văn này đƣợc xây dựng trên cơ sở những kiến thức
đã đƣợc tiếp thu trong quá trình học tập, nghiên cứu tại khoa Điện tử Viễn thông -
Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội cũng nhƣ thời gian công tác tại
Tổng Công ty truyền thông đa phƣơng tiện (VTC).
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có giới hạn, do vậy luận văn chỉ tập trung
nghiên cứu, đi sâu về một số vấn đề kỹ thuật mạng truy nhập băng rộng không dây
cố định (FBWA), đặc biệt là suy hao đƣờng truyền vô tuyến của WiMax. Hơn nữa,
do khả năng hạn chế của bản thân, bài luận văn này không tránh khỏi có những sai
sót, tác giả mong đƣợc sự góp ý chỉ bảo của các Thầy Cô và bạn bè đồng nghiệp.
Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Ngô Thái Trị - TT tin
học và đo lƣờng, Đài THVN đã giúp đỡ tận tình và có nhiều góp ý, cùng nhiều tài
liệu bổ ích để bản luận văn này đƣợc hoàn thành. Tác giả cũng xin chân thành cảm
ơn các Thầy Cô giáo Khoa Điện tử viễn thông thuộc Đại học Công Nghệ - ĐH
Quốc Gia Hà Nội đã tạo điều kiện học tập và nghiên cứu cho tác giả trong khóa học

vừa qua. Xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp, các bạn học cùng lớp đã
có những lời động viên quí báu trong suốt thời gian thực hiện bài luận văn này.

Hà Nội, ngày tháng năm 2007
Học viên


Lê Anh Dũng
3



CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ MẠNG KHÔNG DÂY

1.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CHUẨN KHÔNG DÂY [2]
Sự bùng nổ về nhu cầu truyền số liệu tốc độ cao và nhu cầu đa dạng hoá các
loại hình dịch vụ cung cấp nhƣ: truy nhập Internet, thƣ điện tử, thƣơng mại điện tử,
truyền file, là sự thúc đẩy cho sự xuất hiện của hàng loạt các chuẩn không dây.
Hiện nay, căn cứ vào phạm vi sử dụng, tốc độ kết nối, chúng ta có những chuẩn
không dây tƣơng ứng với các mô hình mạng truyền thống.


Hình 1.1: Tổng quan về các chuẩn không dây

- Mạng WPAN (Wireless Personal Area Network): Đƣợc ứng dụng trong phạm vi
gia đình, hoặc trong không gian xung quanh cá nhân nào đó, tốc độ truyền dẫn trong
nhà có thể đạt 480 Mb/s trong phạm vi 10m. Trong mô hình mạng WPAN, có sự
xuất hiện của các công nghệ Bluetooth dựa trên chuẩn IEEE 802.15 (Institute for
Electrical and Electronics Engineers). Hiện nay 802.15 này đang đƣợc phát triển

thành 802.15.3 đƣợc biết đến với tên công nghệ Ultrawideband - siêu băng thông.
4



- Mạng WLAN (Wireless Local Area Network): Sử dụng chuẩn IEEE 802.11 bao
gồm các chuẩn 802.11a, 802.11b, 802.11g, 802.11n… WLAN là một phần của giải
pháp vǎn phòng di động, cho phép ngƣời sử dụng kết nối mạng LAN từ các khu vực
công cộng nhƣ văn phòng, khách sạn hay các sân bay. Tại Việt Nam WLAN đã
đƣợc triển khai ứng dụng ở nhiều nơi. Công nghệ này cho phép ngƣời sử dụng có
thể sử dụng, truy xuất thông tin, truy cấp Internet với tốc độ lớn hơn rất nhiều so với
phƣơng thức truy nhập gián tiếp truyền thống.
- Mạng WMAN (Wireless Metropolitan Area Network): Sử dụng chuẩn IEEE
802.16, đƣợc hoàn thành vào tháng 10/2001 và đƣợc công bố vào ngày 8/2002, định
nghĩa đặc tả kỹ thuật giao diện không gian WirelessMAN cho các mạng vùng đô
thị. Việc đƣa ra chuẩn này mở ra một công nghệ mới truy nhập không dây băng
rộng WiMAX cho phép mạng không dây mở rộng phạm vi hoạt động tới gần 50 km
và có thể truyền dữ liệu, giọng nói và hình ảnh video với tốc độ nhanh hơn so với
đƣờng truyền cáp hoặc ADSL.
- Mạng WWAN (Wireless Wide Area Network): Hệ thống WWAN đƣợc triển khai
bởi một công ty hay tổ chức trên phạm vi rộng, khai thác băng tần đã đăng ký trƣớc
với cơ quan chức năng và sử dụng chuẩn mở nhƣ AMPS, GSM, TDMA và CDMA.
Khoảng cách hàng trăm km, tốc độ từ 5 kb/s đến 20 kb/s. Trong tƣơng lai, các kết
nối WirelessWAN sẽ dùng chuẩn 802.20 để thực hiện các kết nối diện rộng.

1.2. KIẾN TRÚC CHUNG CỦA CÁC CHUẨN IEEE 802.11 VÀ
802.16 [7]
Chuẩn IEEE 802.11 và 16 đặc tả lớp vật lý - PHY (Physical) và lớp điều khiển
truy nhập môi trƣờng - MAC (Medium Access Control) cho truy nhập băng rộng
không dây cố định - FBWA (Fixed Broadband Wireless Access) cho phạm vi mạng

khu vực đô thị - MAN (Metropolitan Area Network).
Hình 1.2 minh hoạ vị trí của các chuẩn IEEE 802.11 và 16 trong hệ thống các
chuẩn IEEE 802.

5




Hình 1.2: 802.11 và 802.16 trong hệ thống các chuẩn của IEEE 802.xx

1.3. CÔNG NGHỆ WIFI [2,7]
1.3.1. Giới thiệu
INTERNET
SHDSL
CISCO AIRONET 350SERIES
WIRELESS ACCESS POINT
AP
CISCO AIRONET 350SERIES
WIRELESS ACCESS POINT
AP
CISCO AIRONET 350SERIES
WIRELESS ACCESS POINT
AP
Hotspot
CISCO AIRONET 350SERIES
WIRELESS ACCESS POINT
AP
CISCO AIRONET 350SERIES
WIRELESS ACCESS POINT

AP
CISCO AIRONET 350SERIES
WIRELESS ACCESS POINT
AP
Hotspot
RADIUS AAA
Server
Billing System
SHDSL
Subscriber
Gateway

Hình 1.3: Cấu hình một mạng WLAN điển hình
WLAN là một hệ thống truyền thông dữ liệu mở để truy nhập vô tuyến đến
mạng Internet và các mạng Intranet. Nó cũng cho phép kết nối LAN tới LAN trong
một toà nhà hoặc một khu tập thể, hoặc một khu trƣờng đại học Một hệ thống
WLAN có thể đƣợc tích hợp với mạng vô tuyến diện rộng. Tốc độ đạt đƣợc trong
WLAN cần phải đƣợc hỗ trợ truyền dẫn thích hợp từ mạng đƣờng trục.
6



Về mặt vật lý, WLAN có hai thành phần cơ bản là:
- Trạm gốc không dây (WBS) hay còn gọi là AP (Access Point)
- Khối giao tiếp ngƣời sử dụng đầu cuối hay còn gọi là CPE.
 AP là thiết bị đặt ở phía nhà cung cấp dịch vụ, nó phải đƣợc đấu nối với mạng
của nhà cung cấp đó để truy cập vào mạng Internet. Thông thƣờng AP đƣợc
đấu với Router, Hub hoặc Switch để đƣợc cấp một địa chỉ IP riêng. Sau đó kết
nối tới mạng của nhà cung cấp dịch vụ thông qua các hệ thống truyền dẫn
thông dụng nhƣ cáp quang, cáp đồng hoặc viba. AP có khả năng chuyển đổi

tín hiệu số đến từ mạng của nhà cung cấp dịch vụ thành dạng tín hiệu số tƣơng
thích với các chuẩn truyền dẫn vô tuyến. AP bao gồm một bộ thu phát
(Transceiver) và một bộ điều khiển (Controller) thực hiện các chức năng chủ
yếu nhƣ:
 Cung cấp giao diện cho kết nối với mạng của nhà khai thác, giao diện vô
tuyến hƣớng phía khách hàng.
 Đảm bảo chức năng an toàn thông tin trên giao tiếp vô tuyến, chứng thực
giao diện kết nối với khách hàng.
 Quản trị tài nguyên vô tuyến.
 Đăng ký khối giao diện ngƣời sử dụng.
 Định tuyến, tính cƣớc.
 Duy trì và chuyển đổi giao thức, mã hoá và giải mã, nén và giải nén.
 CPE là thiết bị đặt ở phía khách hàng, nó có một địa chỉ ngoài nhƣ là một node
trên mạng và nhiều địa chỉ trong để cung cấp cho mạng LAN của khách hàng.
CPE tiếp nhận luồng tín hiệu số từ các AP và chuyển đổi chúng thành dạng tín
hiệu tƣơng thích với các thiết bị đầu cuối của khách hàng (tƣơng tự hoặc số).
CPE cũng bao gồm một bộ thu phát và các thiết bị phụ trợ thực hiện một số
chức năng nhƣ:
 Cung cấp giao diện vô tuyến hƣớng tới trạm gốc của nhà cung cấp dịch vụ.
 Cung cấp giao diện cho các thiết bị đầu cuối của khách hàng.
 Chuyển đổi giao thức, chuyển đổi mã, cấp nguồn

7



1.3.2. Các chuẩn IEEE 802.11 tiêu biểu
 Chuẩn IEEE 802.11: IEEE 802.11b định nghĩa lớp vật lý và lớp con MAC cho
việc truyền tin qua mạng LAN không dây dùng chung. Tại lớp vật lý, IEEE 802.11b
hoạt động tại tần số vô tuyến 2,45GHz với tốc độ bit tối đa là 11 Mbps. Nó sử dụng

công nghệ truyền dẫn trải trải phổ dãy trực tiếp (DSSS).
 Chuẩn IEEE 802.11g: Do IEEE phát triển, những mạng dùng chuẩn 802.11b cho
phép dữ liệu đƣợc truyền với dung lƣợng tối đa 10 megabit/giây (trung bình là 4
Mbps). Chuẩn mới hơn là IEEE 802.11g cho phép truyền dữ liệu với dung lƣợng
cao nhất - 54 Mbps (trung bình 22 Mbps). Cả hai chuẩn này đều dùng băng tần 2,4
GHz và hoạt động tƣơng tác.
 Chuẩn IEEE 802.11a: Chuẩn IEEE 802.11a hoạt động trong dải tần 5 GHz, tạo
cho các kết nối sử dụng chuẩn 802.11a ít bị ảnh hƣởng hơn đối với sự giao thoa
sóng điện từ mà các kết nối sử dụng chuẩn 802.11b, 802.11g hoạt động ở tần số 2,4
GHz có thể gây ra. Bởi dải tần 2,4 GHz thƣờng đƣợc dùng trong công nghiệp, y tế,
và sử dụng trong các thiết bị gia đình. Bảng 1.1 dƣới đây sẽ so sánh các chuẩn IEEE
802.11:

Chuẩn
Tần số
Tốc độ
Ghép kênh
Ghi chú
IEEE 802.11
900 MHz
2 Mbps
FHSS
DSSS

IEEE 802.11b
2,4 GHz
900 MHz
11 Mbps
FHSS
DSSS

Đƣợc sử dụng phổ biến
nhất
IEEE 802.11a
5 GHz
54 Mbps
OFDM
Mới hơn, nhanh hơn,
dùng tần số cao hơn
IEEE 802.11e
5 GHz UNII
54 Mbps
OFDM

IEEE 802.11g
2,4 GHz ISM
54 Mbps
DSSS
FHSS
Nhanh hơn và tƣơng
thích với 802.11b

Bảng 1.1: So sánh các chuẩn IEEE 802.11

8



1.4. CÔNG NGHỆ WiMAX [6, 11, 24]
1.4.1. Khái niệm
WiMAX (Worldwide Interoperability Microwave Access) là hệ thống truy nhập

vi ba có tính tƣơng thích toàn cầu dựa trên cơ sở tiêu chuẩn IEEE 802.16. Công
nghệ WiMAX cung cấp phạm vi và băng thông lớn hơn họ các chuẩn Wi-Fi.
WiMAX là một chuẩn không dây đang phát triển rất nhanh, hứa hẹn tạo ra khả năng
kết nối băng thông rộng tốc độ cao cho cả mạng cố định lẫn mạng không dây di
động, phạm vi phủ sóng đƣợc mở rộng. Hình 1.4 mô tả một ví dụ về ứng dụng
mạng WiMAX.

Hình 1.4: Mô hình mạng WiMAX
1.4.2. Các ƣu điểm của WiMax
o Cấu trúc mềm dẻo: WiMAX hỗ trợ các cấu trúc hệ thống bao gồm điểm-điểm,
điểm - đa điểm, mạng lƣới (mesh).
o Chất lƣợng dịch vụ QoS : WiMAX có thể đƣợc tối ƣu động đối với hỗn hợp lƣu
lƣợng sẽ đƣợc mang. Có 4 loại dịch vụ đƣợc hỗ trợ: dịch vụ cấp phát tự nguyện
(UGS - Unsolicited Grant Service), dịch vụ hỏi vòng thời gian thực (rtPS), dịch
vụ hỏi vòng không thời gian thực (nrtPS), nỗ lực tốt nhất (BE).
9



o Triển khai nhanh: So sánh với triển khai các giải pháp có dây, WiMAX yêu cầu
ít hoặc không có bất cứ sự xây dựng thiết lập bên ngoài.
o Dịch vụ đa mức: Một nhà cung cấp dịch vụ có thể cung cấp các SLA khác nhau
tới các thuê bao khác nhau, thậm chí tới những ngƣời dùng khác nhau sử dụng
cùng MS.
o Tính tƣơng thích: WiMAX dựa vào quốc tế, các chuẩn không có tính chất rõ rệt
nhà cung cấp, tạo ra sự dễ dàng đối với ngƣời dùng cuối cùng để truyền tải và sử
dụng MS của họ ở các vị trí khác nhau, hoặc với các nhà cung cấp dịch vụ khác
nhau.
o Di động: IEEE 802.16e bổ sung thêm các đặc điểm chính hỗ trợ khả năng di
động. Những cải tiến lớp vật lý OFDM (ghép kênh phân chia tần số trực giao) và

OFDMA (đa truy nhập phân chia tần số trực giao) để hỗ trợ các thiết bị và các
dịch vụ trong một môi trƣờng di động. Những cải tiến này, bao gồm OFDMA mở
rộng đƣợc, MIMO (nhiều đầu ra nhiều đầu vào), và hỗ trợ đối với chế độ
idle/sleep và hand-off, sẽ cho phép khả năng di động đầy đủ ở tốc độ tới 160
km/h. Mạng WiMax di động cho phép ngƣời sử dụng có thể truy cập Internet
không dây băng thông rộng tại bất cứ trong thành phố nào.
o Lợi nhuận: WiMAX dựa vào một chuẩn quốc tế mở. Sự chấp nhận đa số của
chuẩn và sử dụng chi phí thấp, các chip đƣợc sản xuất hàng loạt, sẽ đƣa chi phí
giảm đột ngột và giá cạnh tranh xảy ra sẽ cung cấp sự tiết kiệm chi phí đáng kể
cho các nhà cung cấp dịch vụ và ngƣời sử dụng cuối cùng.
o Hoạt động không nằm trong tầm nhìn thẳng (NLOS): Khả năng họat động
của mạng WiMAX mà không đòi hỏi tầm nhìn thẳng giữa BS và MS. Khả năng
này của nó giúp các sản phẩm WiMAX phân phát dải thông rộng trong một môi
trƣờng NLOS.
o Phủ sóng rộng hơn: WiMAX hỗ trợ động nhiều mức điều chế, bao gồm BPSK,
QPSK, 16QAM, 64QAM. Khi yêu cầu với bộ khuếch đại công suất cao và hoạt
động với điều chế mức thấp (ví dụ BPSK hoặc QPSK). Các hệ thống WiMAX có
thể phủ sóng một vùng địa lý rộng khi đƣờng truyền giữa BS và MS không bị cản
10



trở. Ở những điều kiện tốt nhất có thể đạt đƣợc phạm vi phủ sóng 50 km với tốc
độ dữ liệu bị hạ thấp (một vài Mbit/s), phạm vi phủ sóng điển hình là gần 5 km
với CPE (NLOS) trong nhà và gần 15km với một CPE đƣợc nối với một anten
bên ngoài (LOS).
o Dung lƣợng cao: Có thể đạt đƣợc dung lƣợng 75 Mbit/s cho các trạm gốc với
một kênh 20 MHz trong các điều kiện truyền sóng tốt nhất.
o Tính mở rộng: Chuẩn 802.16-2004 hỗ trợ các dải thông kênh tần số vô tuyến
(RF) mềm dẻo và sử dụng lại các kênh tần số này nhƣ là một cách để tăng dung

lƣợng mạng. Chuẩn đã đƣợc thiết kế để đạt tỷ lệ lên tới hàng trăm thậm chí hàng
nghìn ngƣời sử dụng trong một kênh RF.
o Bảo mật: Bằng cách mật hóa các liên kết vô tuyến giữa BS và MS, sử dụng
chuẩn mật hóa tiên tiến AES ở chế độ CCM, đảm bảo sự toàn vẹn của dữ liệu
trao đổi qua giao diện vô tuyến. Cung cấp cho các nhà vận hành với sự bảo vệ
mạnh chống lại những hành vi đánh cắp dịch vụ.

1.4.3. Các chuẩn của Wimax [31]
1.4.3.1. Chuẩn IEEE 802.16 - 2001 [11]
Chuẩn IEEE 802.16-2001 đƣợc hoàn thành vào tháng 10/2001 và đƣợc công bố
vào 4/2002, định nghĩa đặc tả kỹ thuật giao diện không gian WirelessMAN™ cho
các mạng vùng đô thị. Đặc điểm chính của IEEE 802.16 - 2001:
 Giao diện không gian cho hệ thống truy nhập không dây băng rộng cố định
họat động ở dải tần 10 - 66 GHz, cần thỏa mãn tầm nhìn thẳng.
 Lớp vật lý PHY: WirelessMAN-SC.
 Tốc độ bit: 32 - 134 Mbps với kênh 28 MHz.
 Điều chế QPSK, 16 QAM và 64 QAM.
 Các dải thông kênh 20 MHz, 25 MHz, 28 MHz.
 Bán kính cell: 2 - 5 km.
 Kết nối có định hƣớng, MAC TDM/TDMA, QoS, bảo mật.

11



1.4.3.2. Chuẩn IEEE 802.16a - 2003
Chuẩn này đƣợc mở rộng hỗ trợ giao diện không gian cho những tần số trong
băng tần 2-11 GHz, bao gồm cả những phổ cấp phép và không cấp phép và không
cần thoả mãn điều kiện tầm nhìn thẳng. Đặc điểm chính của IEEE 802.16a nhƣ sau:
 Bổ sung 802.16, các hiệu chỉnh MAC và các đặc điểm PHY thêm vào cho

dải 2 - 11 GHz (NLOS).
 Tốc độ bit : tới 75Mbps với kênh 20 MHz.
 Điều chế OFDMA với 2048 sóng mang, OFDM 256 sóng mang, QPSK, 16
QAM, 64 QAM.
 Dải thông kênh có thể thay đổi giữa 1,25MHz và 20MHz.
 Bán kính cell: 6 - 9 km.
 Lớp vật lý PHY: WirelessMAN-OFDM, OFDMA, SCa.
 Các chức năng MAC thêm vào: hỗ trợ PHY OFDM và OFDMA, hỗ trợ
công nghệ Mesh, ARQ.

1.4.3.3. Chuẩn IEEE 802.16 - 2004
Tháng 7/2004, chuẩn IEEE 802.16 - 2004 hay IEEE 802.16d đƣợc chấp nhận
thông qua, kết hợp của các chuẩn IEEE 802.16 - 2001, IEEE 802.16a, ứng dụng
LOS ở dải tần số 10- 66 GHz và NLOS ở dải 2- 11 GHz. Khả năng vô tuyến bổ
sung nhƣ là “beam forming” và kênh con OFDM.
Tiêu chuẩn này sử dụng phƣơng thức điều chế OFDM và có thể cung cấp các
dịch vụ cố định, nomadic (ngƣời sử dụng có thể di chuyển nhƣng cố định trong lúc
kết nối) theo tầm nhìn thẳng (LOS) và không theo tầm nhìn thẳng (NLOS).

1.4.3.4. Chuẩn IEEE 802.16e
Đầu năm 2005, chuẩn không dây băng thông rộng 802.16e với tên gọi Mobile
WiMax đã đƣợc phê chuẩn, cho phép trạm gốc kết nối tới những thiết bị đang di
chuyển. Chuẩn này giúp cho các thiết bị từ các nhà sản xuất này có thể làm việc,
tƣơng thích tốt với các thiết bị từ các nhà sản xuất khác. 802.16e hoạt động ở các

×