Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Nhiễu xuyên âm trong thiết bị đường dây thuê bao số không đối xứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.65 MB, 94 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ
N G U Y Ễ N Q U A N G H Ả !
NHIỄU XUYÊN ÂM TRONG THĨÊT BỊ ĐƯỜNG DÂY THUÊ
BAO SỐ KHÔNG Đ ố i XÚNG
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT v ổ TUYẾN DIỆN TỬ VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC
MÃ SỔ : 02.07.00
LUẬN VĂ N THẠ C s ĩ
NGƯỜI HUỔNG DẪN KHOA HỌC:
PG S.Tiến Sĩ N guyễn Viết Kính
Hà Nội - Năm 2003
1
M Ụ C L Ụ C
L ỜI GIỚ I T H I Ệ U
.

* 4
T Ó M T Ắ T 5
C H Ư Ơ N G 1: C Ơ S Ở V Ề D S L 7
L I Các modem băng thoại và D S L
7
L 2 Ché độ truyền dẫn
.
12
Ị .2.ỉ Hướng 12
Ị .2.2. Định thời 14
ỉ .2.3. K ê n h : 14
Ị .2.4. Mô hình đơn và đa điểm 15
1.3. Nhiễu xuyên âm
.
16


C H U Ơ N G 2 :C Á C L O Ạ I D S L 18
2.1 H D S L

.
18
2 .7 ./ HDSL nguyên bản 18
2.1.2 HD SL khả năng vờ ứng dụng
19
2.1.3. Phương thức truyền dần H D SL: 21
2.2 A D S L

.

.
2 4
2 .2 7 . Định nghĩa ADSL và mô hình tham chiếu 24
2.2.2. ADSL nguyên bắn: 25
2.2.3. Các khả năng của ADSL VCỈ ứng dụng: 25
2.2.4. Truyền dẫn ADSL 26
2.3. V D S L :
.

.
2 9
2.3.ỉ . Định nghĩa VDSL và mô hình tham chiếu:
29
2.3.2. Tính năng và ứng'dụng của V D S L: 29
C H U Ơ N G 3 :T R U Y Ề N D A N t r ê n đ ô i d â y x o ắ n 32
3.1 Đ ôi d ây x o ắ n n g u y ê n b ả n :
.


32
3.2. N h iễu : 3 2
3 .2 .Ị. Nhiễu xuyên âm : 32
3.2.2. Nhiễu vô tuyến: 39
3.2.3. Nhiễu xu n g : 42
C H U O N G 4: s o S Á N H C Ô N G N G H Ệ Đ Ư Ờ N G D Â Y T H U Ê B A O s ố
K K Ô N G Đ Ố I X Ú N G V Ớ I C Á C C Ô N G N G H Ệ K H Á C 47
4.1 M o d e m
.

.
47
4.2 M o d c m c á p
.
4 8
4.3 H ệ thống p h â n b ố đ a k ê n h đ a đ i ể m (M M D S )
.

49
4.4 Dịch v ụ p h â n b ố đ a điể m k h u vự c ( L M D S )

50
4.5 C á c h ệ t h ố n g v ệ t in h 50
4.6 So s á n h A D S L với c ác c ô n g n g h ệ k h á c
.

51
2
C H Ư Ơ N G 5: T Í N H T O Á N X U Y Ê N Â M C Ủ A T H I Ê T B Ị Đ U Ờ N G D Â Y

T H U Ê B A O S Ố K H Ô N G Đ ố i X Ú N G 52
5.1 G iói th i ệ u .
.

.
52
5.2 C á c phương p h á p iấy tổng x u y ê n â m h ỗ n h ọ p 5 7
5.2. ỉ Phương pháp lẩy tổng xuyên âm đơn giản 58
5.2.2 Phương pháp lấy tổng xuyên âm. với mật độ phổ công suất í rung
bỉnh
.
58
5.2.3 Phương pháp lấy tổng xuyên âm FSAN 59
5.2.4 Phương pháp ỉấy tổng xuyên âm sử dụng giới hạn Minkowski hay
phương pháp lẩy tổng xuyên âm FSAN tổng quái
60
5.3 K ĩ th u ậ t tín h to á n 65
5.3.ỉ Mật độ phổ công suất của các tín hiệu đường dãy thuê bao s ổ .

66
5 .3.2Các pliương pháp lấy tổng xuyên âm hỗn hợp 74
5.4 N h ậ n x ét k ế t q u ả tín h to á n 77
5.4.JNhận xét 79
5.4.2Kết luận 80
C Á C T H U Ậ T N G Ữ 88
T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 92
3
BỞII luận văn này dã dược thực hiện tại Công ty điện toán và truyền số
liệu với sự giúp đỡ tận tình của các cô chú và anh chị em trong Công ty. Tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới PGS.TS. Nguyễn Viết Kính, thầy đã tận

tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn. Đồng thời, tôi cũng xin
bày tỏ lỏng biết ơn của mình tới các thầy các cô đã giảng dạy lớp Cao học
Điện tử - Viển thông khoá 7, Khoa Công n Ạ ệ, Đại học quốc gia Hà nội. Cuối
cùng, tôi xin chân thành cám ơn các đồng nghiệp và bằng hữu đã tạo điều
kiệiì thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.
Hà Nội, tháng 05 năm 2003
Học viên
Nguyền Quang Hải
LỜI CÁM ƠN
4
Ngày nay, mạng Internet với hơn 700 triệu W ebsite và dịch vụ thư điện
lử đã giúp con người có thể trao đổi với nhau trên toàn thế giới, nhưng với một
tốc độ kết nối dữ liệu vài kbit/s bằng m odem và qua đường điện thoại thì tốc
độ này chỉ đủ để lướt trên bề mặt Internet mà không đủ thoả mãn cho các
thông tin tức thời theo yêu cầu. Hướng tới tương lai, con người m ong muốn có
ihể truy nhập ngay lập tức tới nguồn dữ liệu toàn cẩu để iham gia vào dịch vụ
truyền hình hội nghị hay xem đoạn video cá nhân, truy nhập tức thời đến các
bộ phim mới sản xuất ở H ollywood ihì lúc đó cơ sỏ' hạ tầng íhông tin băng
rộng loàn cầu phải được xây dựng.
Công nghệ đường dây thuê bao số tốc độ cao (xD SL) là phương thức
iruyền thông tin số với lốc độ hàng triệu bít trên giây qua đường điện thoại
truyền thống sẽ là nền tảng cho việc phân phối dịch vụ băng rộng này tới các
thuề bao. Sở dĩ diều này thực hiện được là nhờ áp dụng các kỹ thuật truyền số
phức tạp, đó là sự bù trừ các suy giảm truyền dẫn trên đường day điện thoại và
các bộ vi xử lý số có năng lực rất lớn.
Tuy nhiên, DSL là một công nghệ mới vãn đang được tiếp tục nghiên
cứu phát triển, hoàn thiện, và tài liệu này lại đề cộp đến những vấn đề còn rất
mới mỏ trong DSL nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất m ong
nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để tài liệu này ngày càng được
hoàn thiện hơn.

LỜI GIỚI THIỆU
5
Xuyên âm là thành phần nhiễu lớn nhất trên dường đây và làm suy giảm
chất lượng các dịch vụ đường dây thuê bao số (xD SL). Vì lý do này, đã có
nhiều nghiên cứu mô hình hoá xuyên âm. Các nghiên cứu lý thuyết và thực
nghiệm đã tim ra m ô hình mậl độ phổ công suất xuyên âm đầu gần (N EXT)
và xuycn âm đầu xa (FEX T) thu được do một và nhiều nguồn gây xuyên âm
cùng loại gày ra . Nhưng khi có nhiều loại nguồn gây xuyên am khác nhau thì
vấn đề mô hình mật độ phổ công suất xuyên âm trở nên rất phức tạp. Có ba
mô hình lấy tổng xuyên âm hỗn hợp phổ biến là phương pháp mật độ phổ
công suấl trung bình được Zimmerman đề xuất lần đầu tiên vào tháng 5 năm
1997 ; phương pháp lấy tổng xuyên âm FSA N được Persico và M agnone của
CSELT đề xuất lần đầu tiên vào tháng 2 năm 1998, phương pháp lấy tổng
xuyôn Am sử dụng giới hạn M inkowski dược Stcfano Gal li và Kenneth J.
Kcrpez đổ xuất vào tháng 4 năm 2002. Mục đích của luận văn là trình bày nội
ciung của các phương pháp này, tính toán mậl dộ phổ công suấl cùa 16 tín hiệu
đường day thuê bao số (xD SL) và ước lượng xuycn âm mà thiết bị đường dây
thuô bao số không đối xứng (A D SL) thu được khi có một hay nhiều loại thiết
bị xDSL cùng hoạt động trong cuộn cáp gây ra đổng thời so sánh các phương
pháp trên với phương pháp đã được tiêu chuẩn hoá là FSA N dựa vào tỷ s ố giữa
tín hiệu và nhiễu (SNR).
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu chính của luận văn là xuyên âm và
ước lượng tổng cóng suất xuycn âm do một hay nhiẻu loại thiết bị sử dụng
công nghệ đường dây thuê bao số tác động lên thiết bị đường dây thuê bao số
không đối xứng.
Bcn cạnh ý nghĩa khoa học, luận văn còn phục vụ cho công tác xây
dựng tiêu chuẩn thiết bị đường dây thuê bao số không đối xứng. Có thể áp
dụng lý thuyết trong luận văn vào viộc xác định công suấl phát của các thiết bị
TÓM TẤT
6

đ ườn g dủy thuê bao số nói c hung và đườ ng d ây thu ê bao số k hôn g đối x ứng
nói riêng dựa Ircn ảnh h ưởn g của xu yên â m lên chất lư ợn g của thiết bị đườ ng
d ây ihuê bao số hoạt độ n g Irong cùn g cuộ n cáp.
Luận v ãn “Nhiễu xuyên âm trong thiết bị đường dây thuê bao sỏ
không dối xứng” ba o g ồ m 5 chư ơng. C h ư ơng 1 trình bày c ơ sở về D SL, c h ế
đ ộ tru yền dẫn. C h ươn g 2 trình bày các loại D ?L, n hữn g đặ c đ iể m tru yền d ẩn.
T ro ng s ố các c ông n g hệ đ ường dây th uê b ao số (xD SL ) nói c hun g, A D S L là
c ông nghệ ưu việt nhấ t đ ể c u ng c ấp cho th uê bao các dịch vụ tố c đ ộ cao, tất
nhiên cũng có nhiều giải ph áp k há c xD SL. C hươ ng 3 trình bày truyền dẫ n trên
đôi d ây x oắn. C h ư ơng 4 trình bày các giải p háp k hác và so sán h chún g với
A D S L . C h ư ơng 5 trình bày k hái niệm xu yên âm và tó m tắt các kết quả n gh iê n
cứu về x uyc n â m từ trước đến nay trong m ụ c 5.1. M ụ c 5.2 trình bày chi tiết
từng ph ươ ng pháp lấy tổ ng xuy ên âm h ỗn h ợp đ ã được đề cậ p tron g m ụ c trcn.
M ụ c 5.3 trình bà y kĩ thuật tính toán m ật đ ộ phổ c ô ng suất của 16 tín hiệu
x D S L khác n h au và các p hươ ng p háp lấy lổ ng x uyên am hỗn hợp.
7
C ô n g n g h ệ đ ư ờ n g d â y ih u ê b a o s ố (D S L ) th ực h iện tru y ề n th ô n g tin
s ố q ua đ ư ờ n g d â y đ iệ n th oại. Đ ư ờ n g d ây đ iện th oại, k ể từ p h át m in h c ùa
A l e x a n d e r G rah a m Bell vào n ă m 1 87 5 g iờ đâ y có th ể tr u y ền tín hiệu ở tốc
đ ộ h àng triệu bít trôn giây, s ở dĩ đ iều n à y th ực h iện đ ư ợ c là n h ờ áp đ ụ n g
c á c kv thuậ t tru y ề n s ố th ô n g m in h đã b ù đ ắp sự k h ô n g h o àn th iện khi
tr uyền dẫn trê n đ ư ờ n g đ ây đ iện th oại. K ỹ th uâ t Iruyề n d ẫn số sử dụn g c ác
th u ậl to án p hức tạ p m à n g à y n ay có th ể trở th ành h iệ n th ực là n h ờ các bộ
vi x ử lý s ố c ó tố c độ ca o (lựa Irên cá c m ạch lích hợ p.
K ỹ th u ậ t D S L đã tạo ra m ộ t bướ c n g o ặt m ới c ho việc sử d ụ n g đ ư ờ n g
dcìy đ iện th oại. Đ ư ờ n g d ây điệ n thoạ i trướ c đíìy chỉ d ù n g đ ể tru y ề n 1 k ê nh
đ iệ n th oại b ă n g tẩ n 3.4 k H z , g iờ đ â y c ó th ể truy ề n g ần 1 00 k ê n h th o ại số
n én h o ặc 1 k ênh tín h iệu v id eo với chấ t lư ợ ng lư ơ n g đ ư ơ n g truy ề n hình
q u ả n g b á. K ỹ th u ật truy ền d ẫ n s ố tố c đ ộ c a o q u a đ ô i d ầ y đ iệ n thoại yêu
cáu phải c ó c ác bộ x ử lý s ố tiên tiến d ể k h ắ c p h ụ c s ự suy g iảm tín h iệu ,

n h iễ u x u y ê n a m từ c ác đ ôi d ây k h ác tron g c ù n g 1 cáp , sự ph ả n x ạ tín hiệu,
n hiễu tẩn s ố vô tu y ến và c ác nh iỗ u x ung .
/ . / Các m odem băng thoại và D S L
C á c m o d e m b ăng th o ại đ ư ợ c đư a ra và o cu ối th ập kỷ 5 0 để tru y ền dữ
liệu qu a m ạ n g đ iệ n th oại c ô n g c ộ n g (PS T N ).
T ừ “ m o d e m ” x uất p hát từ M o d u lato r - D e m o d u la to r (bộ đ iều c h ế và
bộ g iải đ iề u chế ). T ru y ề n d ữ liệu q u a m ạ n g P S T N p hải đ ư ợ c đ iề u c h ế bởi
vì P STN k h ô n g tru y ền tần s ố dưới 2 0 0 H z . S ố liệu k h ô n g d iề u c h ế yê u c ẩu
truyề n tầ n số tiến tới 0H z. T r ên thực tế, m o d e m c h u y ể n đ ặ c tín h tần s ố của
số liệu g iố n g v ới tín hiệu th oạ i đ ể tru y ền q u a m ạ n g PSTN . M ạ n g P STN
truyề n tín hiệu từ 2 0 0 H z tới 3 .4 0 0 H z . D o đ ó, tín hiệu đ iề u c h ế giống n h ư
m ộ t c u ộc gọi th ô n g thư ờ n g với m ạ n g PST N .
CHƯƠNG 1: C ơ SỞ VỂ DSL
8
Thiết bị d
Modem
iu cuối
Phía
người
sử dụng
A
Tổng đài
Irung tâm
Phạm vi cùa đường truyền dẫn trong báng thoại
Phía
người
sử dụng
B
H ình 1.1 M ồ hình tham ch iếu m odem bặng thoại
M ột trong các m odem đầu tiên AT& T Bell 103 truyền song cô n g

không đ ồng bộ ở tốc độ 300bit/s sử dụng kỹ thuật khoá di tần FSK.
M odem CCJTT (IT U ) V 2I cũ ng tương lự nhưng khôn g lương thích với
Bell 103. V ài năm sau đó, modem B ell 2 02 lăng tốc độ lên 1 .2 00B it/s và
sử đụng kỹ thuâl FSK bán song côn g. Vào cuối năm 1973 c ỏ n g ly V adic
đưa ra V A 3 400, m odem son g công thực sự đẩu tiên sử dụng PSK (khoá di
pha). Vài năm sau nữa Bell 2 12 và CCITT V 22 1200bít/s song công, sử
dụng kỹ thuật PSK cũng được đưa ra. N ăm 1981, V 2 2b is có tốc độ
2 4 0 0b il/s, son g công V 32 sử dụng mã hoá trellis và có tiến m ột bưóc quan
trọng là truyền thông tin theo hai hướng sử dụng cùng m ột tẩn số. Các
m odem trước V 3 2 sử dụng tần số phát khác tần số Ihu (F D M ). V 32 đạt
được tốc đ ộ 9 .6 0 0 bil/s. Sau đó, V 34 xuất hiện, tối ưu hoá tẩn số sử dụng,
dạng đám , mã hoá theo kênh cho phép truyền tới tốc độ 2 8 ,8 kbit/s, song
công. Năm 1995, m odem V 34 sử dụng độ rộng băng tần lên tới 3,6kH z.
V ề mặt kỹ thuật, lớn hơn độ rộng băng tần truyền thống là 3,4k H z. Tuy
nhiên, V 34 có thể hoạt động ờ độ rộng băng tần thấp hơn bằng cách giảm
lố c độ truyền. V ào cuối năm 1996, các m odem 5 6kbit/s “PG M ” xuất hiện,
được chuẩn hoá bằng tiêu chuẩn ITU V 90. M odem PCM là không đối
xứng bởi vì nó hỗ trợ tốc độ thu 56kb it/s (về phía khách hàng) và phát ở
9
3 3,6 k bit/s. T rên th ực tế, m o d c m P C M rấ t h iế m khi đạt lố c đ ộ trên 50k b it/s
d o h ạ n c h ế c ô n g suấ t tru y ền, c á c c h u y ể n m ạ c h tru ng gia n và các suy g iả m
tr u y ề n dần n h ư c ác c u ộ n cà n h ằ n g cá p. K h i có đ ư ờ n g truyề n số trự c tiếp
( k h ô n g c h u y ể n đ ổi tư ơ n g tự) từ n g u ồ n s ố tới m o d e m P C M nố i v ào m ạ n g
c ủ a đ ư ờ n g d ây th u ê bao , tốc đ ộ tr u yền m o d e m P C M c ó th ể v ượ t q u á
3 3 ,6 k b it/s b ằng các h á n h x ạ trực tiế p tín h iệu số thàn h tín h iệ u phá t đi
k h ô n g bị ả nh h ư ở n g c ủ a n h iễ u ỉư ợ n g tử h oá .
u
Thu
phát
DSL

Thiết bị đầu cuối
Mạch
vòng
nội
hạt
Thu phát
DSL
Tổng đài
trung tâm
Trung.
kế
Thu phát
DSL
_ vlạch
vòng
nội
hạt
Tổng đài
trung tâm
Tim
phát
DSL u
Thiết bị đẩu cuối
Phía
người
sử tiụiig
Ã
Phạm vị của DSL "A"
Phạm vi của DSL "B"
Phía

người
sử dụng
B
C h ú th ích : M ỏ h ình th a m c h i ếu đ iể m - đ iểm b ao g ổ m 2 D S L , m ộ t c h o
n g ư ời sử d ụ n g A , m ộ t c h o n g ười sử d ụ n g B.
H ìn h 1.2 M ô h ình th a m ch iếu D SL
C ấ u hình m ạ n g m o d e m P C M x u ấ t p hát lừ P S T N v ới m o d e m b ă n g
ih oại của th ế h ệ trước. Ở p h ía m ạ n g , m o đ e m P C M p hải có 1 đ ư ờ n g số nố i
trự c tiế p tới bộ c h u y ể n đ ổi tư ơ n g tự -s ố (C O D E C ) n ối v à o đ ư ờ n g d ây đ iệ n
th o ại c ủ a n gư ời sử d ụ n g m o d e m P C M . M o d c m nà y h o ạt đ ộ n g trcn m ạ n g
P S T N n h ư m ộ t c u ộ c g ọ i q u a y s ố th ô n g th ườn g . M o d e m P C M g iố n g D S L ở
c h ồ c ần c ó m ộ t đ ư ờ n g nối s ố từ m ạ n g tới g ia o d iện th u ê bao n h ư n g k h ác
m ô hìn h D S L ( x e m h ìn h 1.2) ở c h ỗ cuộc gọ i được thực h iệ n g iống n h ư
đ iệ n th oạ i thô n g th ư ờ n g. V ề m ặ t cấu trúc m o d c m P C M ở giữa c ác D S L và
10
mociem băng thoại truyền thống. M odem PCM có thổ sử dụng độ rộng
băng tần tới 4kH z.
G iới hạn cơ bản cùa M odcm băng ihoại là ở bộ C ODEC đặt tại tổng
đài nội hạt hoặc ở đầu cu ố i mạch vòng s ố (DC L). COD EC chu yển đ ổ i tín
hiệu lương tự trên đường dây thoại sang tín hiệu số 64kbit/s bằng điều c h ế
xung mã. M odem bãng thoại sử dụng trong mạng PSTN không vượt quá
64 k bi t/s
Ưu đ iểm quan trọng của M ođem là có thể triển khai ở khắp m ọi nơi.
M ột M odern c ó thể nối tới bất cứ m ột đường dãy điện thoại nào và ngay
lập tức có ihể g ọ i lới hàng Iriộu dường day điện ihoại khác đã có M odcm
nối vào. Các M odem rẻ hơn thiết bị D SL và dễ dàng lắp đặt. Tuy nhiên, nó
chỉ làm v iệc với các dịch vụ đòi hỏi tốc độ để m odem băng th oại hoạt
độn g được. N hược điểm khác của m ođem là các cuộc gọi bị tắc n g hẽn do
trạng thái quá tải của tổng đài nội hạt và m odein pool (được thiết k ế ch o
các cuộc gọi có khoảng thời gian n gắn ), không có khả năng nối nhiều

hướng cùng m ột lúc và tỷ lệ lỗi cao. Các hạn c h ế của m odem đã dược D SL
khắc phục.
Như chỉ ra ở hình 1.1, đường truyền dẫn m odem băng ih oại có thể
bao gồm m ạch vòng nội hạt cho ngư ời sử dụng A, chuyển m ạch nội hạt,
chuyển m ạch trung k ế, chuyển m ạch nội hạt khác để nối tới người sử dụng
khác, và cuối cùng là m ạch vòng nội hạt cho người sử dụ ng B. N gược lại,
đường truyền dẫn DSL chỉ bao gồm m ột mạch vòng nội hạt từ địa điểm
người sử dụng tới tổng đài nội hạt gán đó.
Đ iểm phân biệt cơ bản khác giữa m odem và DSL là D SL g iữ thông
tin ở dạng số từ cổng đầu cuối này đến cổng đẩu cuối kia. N g ư ợc lại
m odem truyền tín h iệu s ố của người sử dụng qua PSTN ở dạng tư ơng tự.
V ới DSL, tín hiộu sẽ được tái tạo lại mỗi chặng qua m ạng công c ộ n g , do
đó sự giảm tín hiệu tương tự k hông bị tích luỹ ở m ỗi chặng. M ặc dù th ông
tin truyền qua m ạng bao gồm nhiều phẩn truyền dẫn, DSL chỉ ở mạch
vòng nội hạt.
11
Đ ối với khách hàng sử dụng m ạch vòng số DLC hoặc hệ thốn g đầu
cuối xa, DSL mở rộng từ khu vực khách hàng tới khu vực DLC. DLC và
D L C th ế hệ mới (N G DL C ) được dùng đổ phục vụ các khách hàng ở quá
xa. Thiết bị D L C có thể đặt ở ngoài đường hoặc dưới lòng đất, nơi xa hoặc
trong các toà nhà. Hệ thống DLC có thể n ối từ 20 đến 200 0 khách hàng
vào 1 trung kế, nối tới chuyển m ạch trung tâm c o .
Hình 1.3. Mô hìn
DSL "B" mở rộng
Phía
người
sử dụng
B
1 íham ch iếu D SL có m ạch vòng số
M ộl D SL bao gổm 1 đường dây đ ồng trực tiếp nối từ thuê bao tới

th iết bị m ạng gẩn nhấí. N g oài ra bộ lặp trung gian được sử dụng để m ở
rộng phạm vi của D SL bằng' cách lắp thiết bị thu phát ỉại ở giữ a m ạch
vòng nội hạt. B ộ lặp D SL nhận nguồn 1 chiều từ c o qua đ ô i dây cáp đồn g
cùng với dây truyền dữ liệu.
Nửa còn
irung
kế
lai của
mạng đầu
cuối đến
đầu cuối
Thu phát
DSL
Cổng DLC
ở xatâm
Mạch
vòng
nội
hạt
Bộ
lặp
DSL
Mạch
vòng
nội
TĩạT
Thu
phát
DSL
Thiết bị đầu cuối

Phía
Phạm vi của DSL "B"
W
người
sử dung
B
H ình 1.4 M ô hình tham chiếu DSL có bộ lặp trung gian
12
Đổ đáp ứng nhu cẩu thông tin ngày càng tăng, người ta đã tìm cách
. nâng cao tốc độ truyền dãn trên cơ sở hạ tẩng có sẵn là đường dây điện
thoại, dựa trôn các thành tựu của kỹ thuật. Hình 1.5 cho ta thấy rõ điều đó.
Bell
103
nodein
300
bit/s
Dell
202
modem
1200
bit/s
v.22b
modem
2400
bit/s
Tốc độ
ISDN
C ữ b ả n
64
Kbit/s

VDSL
tối đa 7
Mbil/s
HDSL
1.5
hoặc 2
Mbit/s
v.34b
modem
28.8
bit/s
PCM
modem
56
Kbit/s
VDSL
tối da
52
Mbit/s
1955
1970
1981 1986 1992
1993
1996
ĩ
Nhà
cung
cấp TI
Chuyển
mạch

số nội
hạt
Cáp
q u a n g
Chuyển
mạch
ATM
1997
Thị
trường
Internet
rộng
lớn
1999
N G À Y GIÓI T H IỆ U D ị C H vụ
Hình 1.5 Sự phái triển của tốc độ truyền dữ liệu
ỉ . 2 C hé độ truyền dần
Có rất nhiều chế độ truyền dẫn, việc sử đụng phụ thuộc vào ứng dụng
và đặc tính kênh truyền.
1.2.1 H ướng
13
Truyền dãn đơn công Ịà truyền (heo 1 hướng từ nguổn lới đích, ví dụ
của truyền dăn dơn công là phát thanh quảng bá, mạch chuông bấo động.
Hầu như tất cả ứng đụng DSL đều đòi hỏi truyền hai hướng. Do vậy,
truycn dẫn đưn công thường không sử dụng cho DSL.
Truyền dẫn bán song công truyền theo chu kỳ từ trạm A đến trạm B
và ngược lại. Vì vậy, tại mõi thời điểm thông tin được chuyển theo 1
hướng (đơn công). Truyền dẫn hai hướng dược thực hiện bằng các bộ thu
phát ở hai đầu dây nhận biết “đến lượt” và chuyển vai trò phái hoặc thu. Ở
các ứng dụng ban đầu của truyền dãn bán song công, 1 bản tin được gửi

trước khi đường dây đến lượt. Mộl số hệ thống DSL áp dụng bán song
công có sửa đổi gọi là nén ghép kênh theo thời gian (TCM). TCM giảm
thòi gian luân chuyển còn vài ms. Các ví dụ truyền dẫn bán song công là
điện báo, phái thanh hai ướng sử dụng cùng tần số.
Truyền dẫn song công gửi thông tin ỉiên tục theo hai hướng liên cùng
một đôi dây. Ví dụ thoại truyền thống, modem băng thoại, ISDN cơ bản
(ANSI Tl. 601) và HDSL. Truyền đổng thời hai hướng được thực hiện loại
bỏ lín hiệu phái đi ra khỏi tín hiệu nhận được. Ưu điểin của cách này là ở
chỗ truyền dẫn theo hai hướng có thể sử dụng băng tẩn thấp nhất, ở tần số
này suy hao tín hiệu vù nhiỗu giữa các sóng lù ít.
Truyền song công không đối xứng được sử dụng cho thuê bao số
không đối xứng. Thông tin Iruycn dồng thời theo hai hướng nhưng tốc độ
14
truyền lừ người sử dụng đến mạng thì nhỏ, còn ngược lại là lớn. Điều này
cho phép thu dữ liệu tốc độ cao trẽn đoạn đường xa hơn, đo giảm nhiễu
xuyên âm đàu gắn (NEXT) giữa các ADSL.
1.2.2. Định thời
f l P H B i l l i
¡ m u i
Truyền dăn đồng bộ gửi các bit liên tục. Bộ thu DSL sẽ tách tín hiệu
định llìời từ dòng bit nhận được. Truyền dẫn đổng bộ và không đồng bộ có
thể áp dụng cho truyền dẩn đơn công, bán song công và song công. Thông
thường các DSL sử dụng truyền dẫn đổng bộ.
Truyền dẫn dồng bộ truyền các đơn vị (các ký tự hoặc các khối) cùng
với lín hiệu cờ đổ báo sự bắt đáu của mỗi dơn vị. ATM (chế độ truyền
không đồng bộ thường được truyền đồng bộ ở mức bit nhưng sự bắt đẩu
của mỗi tế bào ATM có thể là bất kỳ bit rỗi nào. Vì vậy các tế bào của
ATM không đổng bộ chứ không phải là đồng bộ).
1.2.3. Kênh:
Các DSL phải chuyển tải nhiều hơn một kênh thông tin, trong đó mỗi

kênh phải cho một ứng dụng và dịch vụ khác nhau. ISDN có 2 kênh cho
thoại/dữ liệu, 1 kênh D cho báo hiệu và kênh khai thác được ghép vào
(EOC) để vận hành và bảo dưỡng. HDSL có 1 kênh lớn và 1 kênh EOC.
ADSL cố các kênh dữ liệu, 1 kênh EOC và 1 dải tách biệt cho dịch vụ
thoại tương tự.
15
Ghép kênh phân chia theo Ihời gian (TDM) là phương pháp Ihường
được sử dụng nhất để chuyển tải nhiều kênh thỏng tin. Thông tin được đưa
vào các khung có chiều dài cố định và có bít cố định dành cho mỗi kênh.
Để giảm trễ, số bit ử mỗi kênh được chia íhành một vài khối nhỏ hơn và
sau dó đưa vào các khung. Các khung này lại có Ihể tổ chức thành các sicu
khung tạo thành kênh có tốc độ thấp ví dụ như kênh EOC. Ngoài việc
truyền ghép kênh thông tin theo một hướng, TDM còn sử dụng như
phương pháp song công, thông tin lẩn lượt được phát và thu. Phương pháp
này gọi là ghép kênh nén theo thời gian và gần như loại bỏ được hiện
tượng nhiễu xuyên âm đẩu gần NEXT.
Ghcp kênh phán chia theo tần số (FDM) đặt mỗi kênh một dải tần số
riêng biệt. Vì vậy lấl cả các kênh đều dược gửi cùng một lúc. ADSL sử
đụng FDM bằng cách sử dụng lẩn số thấp cho ihoại và lần số cao cho dữ
liệu. Thiết kế FDM cán cân nhắc giữa độ phức tạp thiết kế các bộ lọc và
lượng phổ tần số cho các dải bảo vệ.
Ghép kênh theo không gian chỉ đơn giản đật mỗi kênh trên tập hợp
tách biệt các dây. Sự đơn giản này chỉ thích hợp cho việc truyền các tín
hiệu Irên những khoảng cách vài cm, nhưng giá thành của những dây này
và các bộ thu phát bổ sung cho những dây này ngày càng đắt. Để giảm tối
đa giá thành tổng thể, DSL đặl tất cả thồng tin trên 1 đôi dây.
1.2.4. Mô hình đơn và đa điểm
16
Cúc DSL là hệ thống truyền dẫn điểm nối điểm. Một bộ thu phát được
nối vào mỗi đầu cuối của đây. Một đầu có thể đặt tại Công ty điện ihoại ví

dụ tại chuyển mạch trung tâm và 1 đầu khác đặt tại phía khách hàng. So
sánh với hệ thống đa điểm, truyền dần điểm nối điểm đơn giản, có độ tin
cậy và bảo mật cao. Mô hình điểm nối điểm dành mộl dải thông nhất định
cho mỗi thuê bao. Với hệ thống chuyển mạch thích hợp đặt ỏ' trung tâm thì
dung lượng cho mồi thuê bao được duy trì không dổi khi số lượng nút
trong mạng tăng lên.
Hộ thống điổm nối đa đicm bao gồm Ưạm Ihu phái trung lAm (chủ)
licn lạc trực liếp với nhiều thiết bị đổu cuối. Cúc Ihiết bị đầu cuối này
khổng Irực tiếp liên lạc với nhau. Hệ thống truyền hình cáp đồng trục sử
dụng Iruyền dẫn điểm tới đa điểm. Mô hình đa điểm nối đa điểm cho phép
các thiết bị đàu cuối irực tiếp licn lạc với nhau.
1.3. Nhiéu xuyên ám
Một cáp điện thoại chứa tới vài ngàn đôi day riêng biệt. Tín hiệu điện
trong mỗi đôi dây lạo ra một từ trường nhỏ bọc quanh đôi dây tạo ra tín
hiệu điện cảm ứng sang các đôi dây xung quanh. Việc xoắn các đôi đây đã
làm giảm mức cảm ứng này (còn gọi là xuyên âm), tuy nhicn sự dò rỉ tín
hiệu vẫn còn. Nhiễu xuycn âm xuất hiện nhiều tại nơi phân đoạn cáp gần
các bộ phát. Nhiễu xuyên âm từ các hệ ihống truyền dẫn khác irong cùng
một cáp (đặc biệt là nhóm cáp gắn kết trong cùng 1 cáp) là nhân tố cơ bản
hạn chế tốc độ và phạm vi mạch vòng có ihể dạt được bằng các DSL.
Nhiẻu xuyên âm đầu gần (NEXT) gây sự suy giảm chính cho hệ thống sử
dụng cùng băng tần số cho truyền dẫn thu và phát. Nhiỗu xuyên âm xuất
hiện ở các bộ thu ở cùng đầu cáp với bộ phái là nguồn gây ra nhiễu.
^ C á p
Hình 1.7 Xuyên âm đầu gẩn (NEXT)
Để tránh xuyên âm đầu gần (NEXT), hộ thống truyền dẫn có thể sử
dụng các dải tần số thu và phát khác nhau. Hệ Ihống ghép kênh theo tần sô'
FDM loại bỏ được NEXT từ các hệ thống giống nhau. Hệ thống FDM vẫn
phải tính đến NEXT từ các hệ thống khác phát cùng băng tần và 1 hiệu
ứng khác được gọi là xuycn Am đâu xa FEXT.

Hình 1.8 Xuyên âm đầu xa (FEXT)
Nhiễu xuyên âm đầu xa xuất hiện ở bộ thu đặt ở đầu kia của cáp khác
với đàu phát gây ra nguồn nhiễu. FEXT ít nghiêm trọng hơn NEXT vì
nhiễu FEXT suy giảm khi truyén trôn cáp.
V - LO I m
18
2 ././ HDSL nguyên bản
Khái niệm ban đầu về HDSL (đường dây thuc bao số tốc độ cao) xuất
hiện vào năm 1986 ở phòng thí nghiệm AT&T Bell và Bellcore. Các thiết
kế thiết bị thu phát HDSL thực chất !à thiết kế ISDN cơ bàn ở mức cao
hơn. Hệ thống HDSL mẫu xuất hiện năm 1989. Thiết bị HDSL đầu tiên
được Bell Canada đưa vào hoạt động vào năm 1992 do Công ty Teliabs
Operation Inc sản xuất. Năm 1997 trên thế giới đã có khoảng 450000
đường dây HDSL ở Bắc Mỹ. Mỗi năm có hơn 150000 đường dây HDSL
được lắp đặt. Tháng 10 năm 1998. ITƯ thông qua khuyến nghị G.991.1
cho HDSL thế hệ thứ nhất, tiêu chuẩn này dựa trên tiêu chuẩn ETSI TM-
03036. ITU bắt đầu nghiên cứu xây dựng khuyến nghị HDSL thế hệ thứ 2
(HDSL2) gọi là G.991.2.
Nhu cầu cho HDSL ngày càng rõ rệt khi hệ thống truyền dãn E1 và
TI khỏng sử dụng như mục đích nguyên thuỷ để nối liên đài và đự đoán sự
phái triển nhanh chóng của các đường dây ricng nối từ trung tâm chuyển
mạch đến khách hàng. Hệ thống truyền dẫn T l/El sử dụng các đôi dây
điện ihoại đã có giá thành rất cao. Phương pháp truyền dẫn sử dụng El/T l
có năng lượng tín hiệu phát cao ở tần số từ 100 kHz tới hơn 2MHz, điều
này đòi hỏi cần phải kết hợp các đường dây T l/El thành một nhóm tách
biệt với nhiều dịch vụ khác. Ngoài giá thành đắt khi lấp đặt và bảo dưỡng,
các đường dây T l/E l còn cần vài tuẩn từ khi có yêu cầu dịch vụ cho đến
khi dịch vụ được cung cấp. Người ta cần một hộ thống truyền dẫn tiện lợi
có thể cung cấp nhanh chóng và dễ dàng 1,5 hoặc 2 Mbit/s trên phần lớn
các dường dây thuê bao, vì thế HDSL ra đời.

Lợi ích của HDSL là rất ỉớn do không cần có các bộ lặp trung gian.
Mỗi bộ lặp phải được tính toán sao cho đảm bảo mỗi đoạn dây nằm trong
giới hạn suy giảm cho phép. Tín hiệu lặp có thể gây ra xuyên âm quá mức
tới hệ thống truyền dẫn khác. Bộ lặp được đặt ở trong hộp máy ở trong
CHƯƠNG 2:CÁC LOẠI DSL
2.1 HDSL
19
hẩm cáp hoặc ở trên cột. Các hộp máy thường phải được gắn với cáp. Các
hộp máy thường có giá thành cao hơn các bộ lặp nó bảo vộ. Hỏng ở bộ lặp
cẩn phải sửa chữa tại chỗ. Các bộ lặp thông thường được cấp nguồn từ
đường dây, cần phải có mộl đường dây ricng để cấp níỉUồn từ c o . Phần
ị ớn nguồn cấp từ c o đều lãng phí do tiêu hao trên điện trở mạch vòng và
do vậy cấp nguồn không hiệu quả. HDSL được ưa dùng hơn TI truyền
thống ià bởi vì HDSL cung cấp các đặc tính chẩn đoán (bao gồm đo SNR)
và HDSL gây xuyên âm ít hơn các hệ thống truyền dẫn khác do tín hiệu
truyền dược hạn chế trong băng tần hẹp hơn Ti truyền thống.
2.7.2 HDSL khả nàng và ứng dụng.
Thu phát tại tổng Mạch vòng nội Thu phát phía
đài trung tâm hạt (hai đôi dây) người sử dụng Thiết bị
Hình 2.1 Hệ thống truyền dẫn song công kép.
HDSL truyền tải hai hướng 1,544 Mbit/s hoặc 2,048 Mbit/s trên
đường dây điện thoại dài đến 3,7km (12kft) với dây 0,5mm (24AWG) đồi
dây xoắn không có bộ lạp trung gian và có thể táng chiều dài lên gấp đôi
với 1 bộ iặp trung gian. Hơn 95% đường dây HDSL không có bộ lặp.
HDSL là phương thức truyền dẫn tin cậy cho tất cả các vùng phục vụ với tỉ
lệ lỗi bít là 109 đến 10-'°. Hệ thống HDSL DS1 (1,544 Mbit/s) sử dụng hai
đôi dây, mỗi đỏi dây truyền 768 kbit/s tải hiệu dụng (784 kbit/s tình) trên
mồi hướng. Do đó thuật ngữ song công được sử dụng để mô tả hệ thống
truyền dẫn HDSL. Xem hình 2.1. Hệ thống HDSL E1 (2048 kbit/s) có thể
lựa chọn sử dụng hai hoặc 3 đôi dây, mỗi đôi dây sử dụng hoàn toàn song

20
công. HDSL 2,048Mbit/s 3 đôi dây sử dụng bộ thu phát rất giống bộ thu
phát hệ thống 1,544 Mbit/s.
Mặc dù ban đầu HDSL được mô tả là công nghẹ không cần lặp,
nhưng các bộ lặp HDvSL vẫn thường được sử dựng trên đường dây HDSL
không bộ lặp có chiều dài từ 2,75km đến 3,7 km (9 đến 12 kft). Đối với
dáy 24 AWG, có ihể đạt được 7,3km khi sử dụng một bộ lặp và llkm
(36kft) khi dùng 2 bộ lặp. Độ dài thực sự có thể thấp hơn ở những nơi
khỏng thể đặt được bộ lặp chính xác ở vị trí trung gian. Ban đầu hệ thống
HDSL hai bộ lặp được cấp nguồn bằng cách, bộ lặp thứ nhất được cấp qua
dường dây từ c o , bộ lặp thứ hai được cấp nguồn từ phía thuê bao. Việc
cấp nguồn từ phía thuê bao có hạn chế về quản lý và bảo dưỡng. Do nguồn
tiêu thụ từ các bộ thu phát ngày nay là nhỏ nên người la có thể cấp nguồn
cho cả hai bộ lập từ nguồn của co .
Mạch đường dây riêng cấp 1 (1,544 Mbit/s hoặc 2,048Mbit/s) từ
người sử dụng đến mạng dừng các ứng dụng HDSL nhiều nhất. HDSL là
phương tiện chủ yếu để nối tổng đài cơ quan (PBX) và thiết bị dữ liệu gói
hoặc ATM tới mạng công cộng. Đường nối HDSL được sử dụng để nối các
trạm vô tuyến trên mạng mặl đất. HDSL cũng dùng để nối các trạm DLC
tới CO. Trong những năm đẩu sử dụng, thiết bị HDSL có giá thành cao bị
hạn chế sử dụng không tìm được vị trí đặt thiết bị bảo vệ bộ lặp. Vào cuối
năm J994, giá thiết bị HDSL giảm lới mức mà hầu hết các điểm lắp đặt
mới sử dụng thiết bị HDSL thì kinh tế hơn thiết bị T 1/ E1 truyền thống.
Thiết bị E l/ TI truyền thống vẫn được sử dụng cho các khoảng cách nhỏ
(dưới 3 kft) không cần bộ lặp và cho những khoảng cách rất dài (lớn hơn
30 kft) cần nhiều hơn hai bộ lặp.
Giá thành bảo dưỡng hàng năm của HDSL thấp hơn đường dây T l/El
bởi vì đường đây HDSL ít hỏng bộ lặp hơn, độ tin cậy truyền đẫn cao, các
khả nàng chẩn đoán lỗi cải tiến. Ngược lại, đường dủy T l/ E1 hiếm khi
được thay thế bởi đường dây HDSL mới có giá thành lắp đặt dường dây

mới cao.
21
Truyền dẫn song công 2B1Q có mạch hỗn hợp triệt tiếng vọng được
sử dựng cho hầu hết các hệ thống HDSL trên thế giới. Một số nơi ở châu
Âu sử dụng hệ thống đa tần rời rạc và AM/ PM không sóng mang (CAP).
Đối với truyền dãn 1,544 Mbit/s, truyền dẫn song công kcp sử dụng mỗi
đôi dây để truyền một nửa của tải hai hướng (768 kbit/s) cộng với 16
kbil/s tiêu đề dùng để tạo khung và kênh thông tin khai thác (EOC). Hai
đôí dây tạo nên hệ thống truyền dẫn 1,544 Mbit/s. Bởi vì cả hai đôi dây
cùng truyền thông tin tiêu đé giống nhau nên thiết bị thu sẽ chọn một
trong hai dây để thu tiêu đề. Thông thường thiết bị thu sẽ chọn day có tỉ số
tín hiệu trên nhiễu (SNR) lốt hơn.
Có một vài giải pháp được lựa chọn cho hệ thống HDSL nguyên thuỷ:
song công đơn, đơn cồng kép và song công kép.
Song công đơn chỉ cẩn sử dụng một đôi dây và một cặp thiết bị thu
phát ờ mỗi đáu của dường díly. Xcm hình 2.2. Hai hướng truyồn dăn có thổ
được tách biệl bàng ghép kcnh theo tần số (FDM) hoặc bằng truyền dẫn
hỗn hợp triệt tiếng vọng. Tuy nhiên, truyền toàn bộ tải trên hẩu hết các
mạch vòng đều dựa trôn công nghệ đầu những năm 90. Hơn nữa, vì dải
thông lớn cần phải quan tâm đến tương thích phổ với các hệ thống truyền
đăn khác. Hệ thống HDSL 1,544 Mbit/s đôi dây đơn (đôi khi gọi là SDSL)
phát triển vào đầu những năm 90 có độ đài mạch vòng ít hơn 6 kfl trên đôi
dây 26 AWG; do có khoảng ngắn này đã hạn chế rất lớn khả năng sử dụng
của nó. Chỉ với kỹ thuậl tiên tiến xuấl hiện vào cuối năm 90 thì truyền dẫn
1,544 Mbit/s song công đơn mới trở thành hiện thực. HDSL2, mô tả ở
phần 2.1.4, áp dụng truyền dẫn song công đơn.
2. ỉ .3. P h ư ơ n g th ứ c tr u y ề n d ẫ n H D S L :
Tải thu

Tải phá

Hình 2.2 HDSL song công đơn.
22
Truyền dãn đơn công kép sử dụng hai đôi day, với một đôi dây truyền
toàn bộ tải theo mội hướng và đôi dây thứ hai truyền loàn bộ tải theo
hướng ngược lại. Xem hình 2.3. Phương pháp này rấl đơn giản để lách tín
hiệu ở hai hướng khác nhau của truyền đẫn. Đường truyền TI truyền thống
sử dụng truyền dẫn đơn công kép. Truyền dẫn đơn công kép có nhược
điểm là truyền tín hiệu có băng tần lớn, do đó có suy hao lớn và xuyên âm
ở tần số cao. Nên xuyên âm các tín hiệu truyền trên hai đôi dây khổng
hoàn toàn tách biệt. Do đó các thiết bị thu phát đơn công kép có thể đơn
giản hơn nhưng hoạt động kổm hơn song cồng kép.
Hình 2.3 HDSL đơn công kép.
Truyền dãn song công kép cải tiến độ dài mạch vòng và độ tương
thích phổ bằng cách gửi một nửa thông tin trcn mỗi đôi dây. Xem hình
2.4. HDSL giảm băng tần của tín hiệu truyền bằng cách sử dụng truyền
dẫn ECH để truyền hai hướng cùng một băng tần. Năng lượng tín hiệu
truyền cùa HDSL song công kép giảm dần đối với tần số lớn hơn 196 kHz.
Kết quả là tín hiệu xuyên âm và suy hao giảm. Một ưu điểm khác của
truyền dẫn song công kép là sử dụng một đổi dây có thể dễ dàng cung cấp
hệ thống truyền dãn nửa tốc độ.
Hình 2.4 HDSL song công kép.
23
Thông tin bảo dưỡng giống nhau (bít chỉ thị và coc) được chuyển tải
trôn mỗi đôi dây của hệ thống HDSL song công đối ngẫu. Việc tải dư này
của các tiêu để cho phép sử dụng cùng các phần tử thu phát cho các hệ
thống một, hai và ba đôi day HDSL. Hơn nữa, thông tin tiêu đề dư bảo
đảm hoạt động tin cậy của các chức năng bảo dưỡng thậm chí nếu truyền
dẫn bị hỏng hoặc bị giảm chất lượng trên một trong các mạch vòng.
2.1.3.ỉ . Định thời
Khung HDSL chứa vị trí cho các nhóm 4 {nhóm 4 ký hiệu, mỗi ký

hiệu biểu diễn 2 bit). Các nhóm 4 được chèn vào khung khi cần để đồng
bộ tốc độ tải bit T l/ E1 với lốc độ đường dây HDSL. Để thao tác triộl
tiếng vọng có hiệu quả, tốc độ ký hiệu phát thu HDSL phải giống nhau.
Trong một số trường hợp tốc độ tải T l/ E1 phát có thể hơi khác với tốc độ
tải thu. Các nhóm 4 cùng với độ đệm nhỏ cho phép tốc độ tải khác chút ít
so với tốc độ đường dây HDSL. Ở nhiều mạng công cộng các mạch E l/ TI
được đấu vòng vổ thời gian, nghĩa là tín liiôu thời gian của tín hiệu phái
được tách từ đồng hổ thu. Mạch đấu vòng thời gian không cần các nhóm
bốn. Tuy nhiên, đặc tính này được quy đinh cho tất cả HDSL trong trường
hợp mạch khồng được đấu vòng thời gian.
2.ỉ .3.2 Độ trễ
Hệ thống truyền dẫn TI truyền thống có độ trễ truyền tín hiệu từ đẩu
cuối này đến đđu cuối kia nhỏ hơn 100 |ÌS. Do xử lý tín hiệu số, mạch
HDSL thông thường có độ trễ truyền tín hiệu xấp xỉ 400 ỊÌS khi đo 1
hướng giữa giao diện DSX -1 và giao diện T1.403. Trễ bổ sung của hệ
thống HDSL hiếm khi gây ra lỗi, nhưng có một số trường hợp thủ tục bắt
tay ở lớp cao bị vượt ngưỡng thời gian (time-out) do tổng đô trễ từ đầu
cuối đến đầu cuối. Vì lý do này, hộ thống HDSL được thiết kế để đảm bảo
trỗ truyền tín hiệu một hướng cho đường dây HDSL nhỏ hơn 500 ỊiS.
Đường dây HDSL có một bộ lặp trung gian có độ trễ gấp hai. Các phần tử
mạng khác bao gồm các thiết bị đầu cuối SONET và tổng đài số có số độ
24
Irẻ lớn hơn 500 |is. Do vậy, hộ Ihống đáu cuối chỉ cho phép có độ trễ vài
J.IS mặc dù có hay không có HDSL.
2.1.3.3 Tỉ lệ lôi bit.
Hệ thống HDSL, giống như BRI và ADSL được thiết kế đảm bảo có
tỷ lệ lỗi bit (BER) là 10'7 trên mạng vòng tồi nhất có mức cồng suất nhiẽu
xuyên âm 6dB lớn hơn mô hình xuyên âm lý thuyết tồi nhất. Mức thiết kế
này dựa trên thoả thuận của các chuyên gia hàng đầu trong nhóm tiêu
chuẩn TI E1.4.

Tuy nhiên có hai khái niệm bị hiểu sai đang tồn tại liên quan đến
thiết kế BER của HDSL và các DSL khác. Khái niệm hiểu lầm thứ nhất là
hầu hết HDSL hoạt động ở 10'7 BER. Giá trị BER 10'7 là trường hợp xấu
xấu nhất, ít khi gặp trên thực tế. Khoảng 99% các HDSL trên thực tế hoạt
động có BER tốt hơn 10 9. Khi lỗi xảy ra, dưòng như chỉ diễn ra trong
khoảng thời gian ngấn. Đặc tính lỗi đám này ít nguy hiểm hơn là lỗi bít
ngẫu Iihiôn. Khái niệm liiổu sai thứ hai là HDSL hầu hết được thiết kế vượt
quá mức kỹ thuật nhiều. Xét đến thiết kế giới hạn ốdB trong trường họ'p
xấu nhất, người ta có thể dễ dàng hiểu tại sao một số người có quan điểm
như vậy. Tuy nhiên, dường như thiết kế vượt mức kỹ thuật quá cao được
biện hộ với hai lý do. Các HDSL cần phải hoạt động rất tin cậy trong suốt
thời gian cho tất cả các mạch vòng. Không giống các modem băng thoại
sử dụng chuyển mạch kênh, một người có thể “đặt máy” và quay số lại để
hy vọng có được đường nối tốt hơn. Hơn nữa trong môi trường thực tế có
rất nhiều suy hao lên tới giới hạn thiết kế 6dB (ví dụ, có nước ở trong cáp,
chất lượng trong dây kém, hoặc chiều dài dây dài hơn).
2.2 ADSL
2.2./. Định nghĩa ADSL và mô lỉình tham chiếu
Đường day thuê bao số không đối xứng ADSL là kỹ thuật truyền dẫn
mạch vòng nội hạt đồng thời truyền tải trên cùng một đôi dây các dịch vụ
sau:
• Tốc độ bít thu (về phía thuê bao) lên tới gán 9 Mbit/s.
• Tốc độ bít phát (về phía mạng ) lên tới ] Mbit/s.

×