Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Kế toán lao động tiền lương, các khoản trích theo lương tại CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.61 KB, 63 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
1. BHXH:. Bảo Hiểm Xã Hội
2. BHYT: Bảo Hiểm Y Tế.
3. KPCĐ : Kinh Phí Công Đoàn.
4. BHTN: Bảo Hiểm Thất Nghiệp
5. CNV: Công Nhân Viên.
6. LĐTL: . Lao Động Tiền Lương
7. TK: Tài Khoản
8. TT: . Thông tư.
9. HĐQT: Hội Đồng Quản Trị.
10. GĐ: Giam Đốc.
11. PGĐ: Phó Giam Đốc.
12 . GTGT: Gía Trị Gia Tăng.
13. CTCP: Công Ty Cổ Phần.
14. BTC: Bộ Tài Chính.
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
MỤC LỤC
40
1.Đánh giá khái quát tình hình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại CTCP
thiết bị dược phẩm Việt Sơn 51
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
40
1.Đánh giá khái quát tình hình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại CTCP
thiết bị dược phẩm Việt Sơn 51
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Xác nhận của cơ sở thực tập
CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn
Địa chỉ: Số 6A nghách 3/21 Cù Chính Lan - Khương Mai - Thanh Xuân -
Hà Nội
Số điện thoại: 0435760820
Xác nhận:
Anh (chị): Ngô Thị Loan
Là sinh viên lớp:KT2 – K3 Mã số sinh viên:0335070108
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Hà Nội, ngày….tháng…. năm…
Xác nhận của cơ sở thực tập
(Ký tên và đóng dấu của đại diện cơ sở
thực tập)
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán

Trường Đại HọcCông Nghiệp HN Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam
Khoa Kế Toán-Kiểm Toán Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Phiếu nhận xét
Về chuyên môn và quá trình thực tập của sinh viên
Họ và tên:Ngô Thị Loan . Mã số sinh viên:0335070108
Lớp : KT2 – K3 Ngành :Kế Toán
Địa điểm thực tập: CTCP thiết bị dược phẩm Việt Sơn.
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hằng
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
……………………………………………………………………………….
.
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………….
………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Hà Nội, ngày.… tháng.… năm……
Giáo viên hướng dẫn
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bất cứ một xã hội nào, nếu muốn sản xuất ra vật liệu hoặc thực hiện
quá trình kinh doanh thì vấn đề lao động của con người là vấn đề không thể
thiếu được, là một yếu tố cơ bản, là một trong những điều kiện cần thiết cho sự
tồn tại và phát triển xã hội, là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra
của cải vật chất và các giá trị tinh thần xã hội, là một nhân tố quan trọng trong
việc sản xuất kinh doanh. Vì vậy Nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao
động, được biểu hiện cụ thể bằng luật lao động, chế độ tiền lương, chế độ
BHXH, BHYT, KPCĐ.
Đối với người lao động tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi
nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản than và
gia đình. Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng
suất lao động nếu họ được trả đúng theo sức lao động giúp họ đóng góp, nhưng
cũng có thể làm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại,
không đạt hiệu quả nếu tiền lương được trả thấp hơn sức lao động của người lao
động bỏ ra
Ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cụ thể hơn của quá trình
phân phối của cải vật chất do chính người lao động làm ra. Là một phạm trù
kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hóa. Ngoài tiền lương
người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong
đó có trợ cấp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Trong đó BHXH được trích lập để
tài trợ cho trường hợp CNV tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm
đau, thai sản, tại nạn lao động, nghĩ hưu … BHYT để tài trợ cho việc phòng,
chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của người lao động. KPCĐ chủ yếu để cho
hoạt động của tổ chức của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người
lao động. Vì vậy việc xây dựng thang lương, lựa chọn các hình thức trả lương
hợp lý để sao cho tiền lương vừa là khoản thu nhập để người lao động đảm bảo
nhu cầu cả vật chất và tinh thần, đồng thời làm cho tiền lương trở thành động lực
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
1

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn với công
việc thực sự là việc làm cần thiết.
Nhận thưc được vai trò, ý nghĩa trên của công tác tiền lương, và các khoản
trích theo lương đối với người lao động. Với kiến thức hạn hẹp của mình, em
mạnh dạn nghiên cứu và trình bày chuyên đề: “Kế toán lao động tiền lương, các
khoản trích theo lương tại CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn”
Trong quá trình thực tập tại CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn em đã có
cơ hội và điều kiện được tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng về kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương tại Công ty. Từ đó đã giúp em rất nhiều trong việc
củng cố và mở mang hơn cho em, những kiến thức em đã được học tại trường
mà em chưa có điều kiện để được áp dụng thực hành.
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ, hướng dẫn của cố giáo
Trần Thị Hằng cũng như sự nhiệt tình của Ban giám đốc và các Anh, Chị
trong công ty, đặc biệt là Phòng Kế toán, chị kế toán trưởng Ngô Thị Phấn
trong thời gian thực tập vừa qua đã giúp em hoàn thành được chuyên đề thực
tập này với mong muốn là được mạnh dạn đóng góp một số ý kiến nhằm hoàn
thiện khâu: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của CTCP
Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn.
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
2
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
PHẦN THỨ NHẤT
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ
DƯỢC PHẨM VIỆT SƠN
1. Tổ chức quản lý
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của CTCP thiết bị dược phẩm
Việt Sơn
Tên Doanh Nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ DƯỢC PHẨM
VIỆT SƠN.

Địa chỉ : Số 6A ngách 3/21 Cù Chính Lan- Khương Mai- Thanh Xuân- Hà Nội.
Điện thoại: 0435760820
Thành lập theo quyết định số /BYT ngày 29 tháng 10 năm 2009 .
Giấy phép kinh doanh số: 0104232171
Năm 2009 khi mới thành lập, Công ty kinh doanh các mặt hàng chủ yếu
như các thiết bị y tế, các mặt hàng thuốc chữa bệnh.
Từ năm 2009 khi mới thành lập, Công ty có 39 cán bộ CNV, qua quá trình
hoạt động cho đến ngày hôm nay thì số cán bộ CNV của Công ty đã lên 95
người. trong quá trình phấn đấu và trưởng thành đến nay công ty không ngừng
lớn mạnh về mọi mặt, hoạt động của Công ty đi vào thế ổn định, doanh thu năm
sau luôn cao hơn năm trước, có cơ hộ chiếm lĩnh thị trường về các mặt hàng mà
Công ty kinh doanh như các thiết bị y tế, các loại thuốc chữa bệnh.
Cho đến nay công ty đã qua hơn 2 năm hình thành và phát triển cũng đã
trải qua biết bao nhiêu thăng trầm từ một công ty chưa có danh tiếng gì trên thị
trường thì nay công ty đã có thương hiệu riêng của mình.
1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của CTCP Thiết Bị Dược Phẩm
Việt Sơn.
1.2.1 Nhiệm vụ chính.
Mua bán thiết bị, máy móc vật tư y tế, hóa chất xét nghiệm, kiểm nghiệm,
sản xuất thuốc.
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
3
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
1.2.2 Nhiệm vụ khác.
Mua bán thuốc phòng và chữa bệnh cho người, mỹ phẩm, kính thuốc.
Mua bán các thiết bị khoa học kỹ thuật, dụng cụ, phương tiện giảng dậy và
đào tạo.
Dịch vụ kỹ thuật tổ chức thiết bị y tế.
1.2.3 Những sản phẩm mặt hàng chủ yếu công ty kinh doanh.
Thiết bị, vật tư, hóa chất, nguyên nhiên vật liệu phục vụ y tế.

Các loại thuốc chữa bệnh.
Kinh doanh những loại thuốc bổ.
1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty trong 3 năm gần đây.
STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 Tổng số cán bộ
CNV(người)
39 66 95
2 Tổng vốn lưu động tại
thời điểm 31/12 (đồng)
980.000.000 980.000.000 980.000.000
3 Vốn cố định (đồng) 871.000.000 871.000.000 871.000.000
4 Doanh thu (đồng) 7.034.000.00
0
7.112.000.00
0
7.315.000.000
5 Lợi nhuận (đồng) 278.000.000 281.000.000 109.000.000
6 Thu nhập bình quân
(người /đồng /năm)
18.000.000 18.500.000 20.500.000
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
4
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
1.4 Mô hình tổ chức quản lý của CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn
Sơ đồ tổ chức bộ máy và quản lý của Công ty như sau:
Sơ đồ 1.1: Tổ chức quản lý tại công ty cổ phần thiết bị
dược phảm Việt Sơn.
Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý,
Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị kiêm Giam Đốc là người đại diện cho công ty,
chịu trách nhiệm trước Pháp luật cùng những quy định của Nhà Nước và trước

HĐQT. Giam đốc có quyền điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh
tới từng phòng và có quyền ủy quyền ký duyệt những quyết định quan trọng
trong công ty khi gặp những công việc đột xuất cho Phó giám đốc
Phó chủ tịch HĐQT kiêm Phó Giam đốc Kinh Doanh giúp giám đốc quản
lý, điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động về kinh doanh hàng hóa, quản
lý Phòng KD và TTPP sản phẩm. ký duyệt giấy tờ của công ty… khi giám đốc
đi vắng. phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc nhân viên trong công ty
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
5
Giam Đốc
(kiêm chủ tịch HĐQT)
Phó giám đốc kinh doanh (kiêm
phó Chủ Tịch HĐQT)
Phòn
g Kế
toán tài
vụ
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
Kinh
Doanh
TT
Phân
phối
sản
phẩm
Phòng

Bảo Vệ
Hội Đồng
Quản Trị
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
và đặc biệt là truocs HĐQT.
Trưởng phòng Kế Toán Tài vụ kiêm kế toán tổng hợp có trách nhiệm về
toán bộ mọi hoạt động của phòng kế toán dưới hình thái tiền tệ với chức năng
giúp việc cho giám đốc.
Trưởng Phòng Tổ Chức Hành Chính làm nhiệm vụ tổ chức bộ máy của
công ty hoạt động linh hoạt, hiệu quả điều hòa các hoạt động của các phòng ban,
lên kế hoạch về nhân sự của công ty.
Trưởng Phòng Kinh Doanh có nhiệm vụ thiết lập các kế hoạc về toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa thủ tục cho toàn bộ lô hàng, quản lý
nhân viên kinh doanh, quản lý dược phẩm, của công ty giúp cho Phó giám đốc
trong lĩnh vực kinh doanh hoàn thiện nhiệm vụ của mình.
Trưởng phòng TTPP Sản phẩm có nhiệm vụ điều hành phân phối sản phẩm
theo đơn đặt hàng, theo hóa đơn, điều động từ nơi này tới nơi khác theo đúng
nhu cầu của khách hàng.
Trưởng phòng BảoVệ làm nhiệm vụ diều hành, phân công ca trực cho
những nhân viên để bảo vệ cơ sở vật chất cũng như trật tự trị an tại công ty.
Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý: Có mối quan hệ tương trợ lẫn nhau
từ ban Giam đốc tới ban Bảo vệ. để giúp cho việc quản lý công ty được tốt hơn.
2. Tổ chức sản xuất
2.1. sơ đồ tổ chức sản xuất
Nguyên liệụ Pha chế Dập viên
Đóng hộp Trình bày
Bao bì Tẩy rửa Hấp sấy Nhập kho Kiểm tra
Sơ đồ 1.2: Tổ chức sản xuất tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm
Việt Sơn.
2.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận sản xuất.

SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
6
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
Tổ pha chế: Lựa chọn các loại nguyên liệu cần thiết sau đó pha chế.
Tổ dập viên: Bột ở quá trình pha chế sẽ được chuyển sang tổ dập viên theo
khuôn mẫu các viên thuốc.
Tổ trình bày: Đóng gói bao bì, dán nhãn thuốc.
Tổ kiểm nghiệm: Kiểm tra chất lượng thuốc trước khi tiến hành nhập kho
thành phẩm và đưa đi tiêu thụ.
2.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất.
Giữa các bộ phận sản xuất có mối quan hệ gắn kết với nhau. Tổ này cung
cấp và là cơ sở để các tổ tiếp theo thực hiện công việc của mình theo một trình
tự nhất định để công việc được hoàn thành một cách nhanh chóng và hiệu quả.
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của CTCP Thiết Bị Dược Phẩm
Việt Sơn.
3.1 Tổ chức bộ máy kế toán, phân công lao động kế toán.
Sơ đồ 1.3: Tổ chức kế toán tại công ty cổ phần thiết bị
dược phẩm Việt Sơn.
Chức năng quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán.
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
7
Kế toán tiêu
thụ hàng
hóa, thanh
toán với
người mua
Kế toán vốn
bằng tiền và
tài sản cố
định

Kế toán
ngân hàng
và thanh
toán với
người bán
Kế toán TT
phân phối
sản phẩm số
1&2
Kế toán trưởng
(kiêm kế toán tổng hợp)
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp là người chịu trách nhiệm về toàn bộ
mọi hoạt động của phòng kế toán với chức năng là người giúp việc cho Giam
đốc. Tổ chức và chỉ đạo công tác kế toán, thống kê thông tin kế toán và hạch
toán kế toán tại công ty. Kế toán trưởng có quyền phân công và chỉ đạo trực tiếp
các thành viên kế toán trong công ty.
Ngoài nhiệm vụ trên kế toán trưởng còn tham gia trực tiếp vào công tác
hạch toán, phân bổ trực tiếp chi phí sản xuất kinh doanh và đối tượng tính giá
thành để hướng dẫn các bộ phận kế toán có liên quan để lập và luân chuyển chi
phí hợp lý với từng đối tượng hạch toán.
Kế toán tiêu thụ hàng hóa và thanh toán với người mua. Hàng ngày căn cứ
vào chứng từ của các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến tiêu thụ hàng hóa và
thanh toán với người mua theo dõi số lượng, giá trị hàng hóa nhập- xuất- tồn,
tham gia kiểm tra và đánh giá lại hàng hóa, cuối tháng lên bảng tổng hợp theo
từng loại, từng nhóm hàng trong kho của công ty.
Kế toán vốn bằng tiền và TSCĐ. Có nhiệm vụ phản ánh số hiện có, tình
hình tăng giảm về số lượng cũng như giá trị của sản phẩm, tình hình công nợ
của công ty, tình hình tăng, giảm quỹ tiền mặt, quỹ phát triển kinh doanh của
công ty, tình hình thanh toán tiền mặt với khách hàng, chi lương thưởng và thu

nhập của người lao động trong công ty.
Kế toán ngân hàng và thanh toán với người bán. Có nhiệm vụ theo dõi tình
hình công nợ của công ty với ngân hàng và các khách hàng của công ty, phản
ánh các nghiệp vụ giảm tiền gửi, tiền vay ngân hàng, các khoản thanh toán với
ngân hàng của công ty.
Mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán: có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
trong việc hạch toán kế toán.
Mối quan hệ giữa phòng kế toán với các bộ phận quản lý trong công ty.: có
mối quan hệ mật thiết với nhau. Các số liệu, tài liệu, tình hình sản xuất kimh
doanh của công ty được bộ phận kế toán thu thập, cung cấp cho bộ phận quản lý
để xác định lợi nhuận và phương hướng kinh doanh trong tháng tới
3. 2. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán, sổ kế toán.
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
8
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
Hình thức sổ sách kế toán áp dụng: Theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC.
Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, trích lập và nhập dự phòng
theo chế độ quy định quản lý tài chính hiện hành.
Niên độ kế toán: từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 năm dương lịch.
Hệ thống sổ sách kế toán của công ty bao gồm:
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Các sổ cái tài khoản
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Các bảng kê tổng hợp và chi tiết
Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng tứ gốc, kế

toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi
làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp cụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát
sinh Nợ, Có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng
cân đối phát sinh.
Sau khi đối chiếu đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, lập
các báo cáo tài chính.
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
9
Trng i Hc Cụng Nghip H Ni Khoa K Toỏn- Kim Toỏn
S chng t ghi s
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
S 1.4: hỡnh thc b s k toỏn chng t ghi s.
3.3. T chc vn dng h thng ti khon k toỏn.
H thng ti khon l xng sng ca ton b h thng k toỏn. Hu ht
mi thụng tin k toỏn u c phn ỏnh trờn cỏc ti khon. Vỡ vy vic xõy
dng h thng ti khon s quyt nh n ton b kh nng x lý v khai thỏc
SV: Ngụ Th Loan- KT2-K3 Bỏo cỏo thc tp c s nghnh
10
Chng t gc
Sổ,
thẻ kế
toán
chi
tiết
Bảng tổng hợp

chứng từ gốc
S qu
Chứng tù ghi sổ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài
chính
Bảng
tổng
hợp
chi
tiết
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
thông tin tiếp theo. Công ty xây dựng hệ thống tài khoản theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC. Hệ thống tài khoản của Công ty bao gồm các nhóm tài khoản
chính sau đây
Nhóm các TK thuộc Bảng cân đối kế toán: Gồm các tài khoản thuộc loại 1
và loại 2 (phản ánh tài sản) và các TK thuộc loại 3 và 4 (phản ánh nguồn vốn).
Nhóm các TK ngoài Bảng cân đối kế toán: TK loại 0.
Nhóm các TK thuộc báo cáo kết quả kinh doanh: Gổm các TK phản ánh
chi phí (loại 6, loại 8), phản ánh doanh thu và thu nhập (loại 5, loại 7) và tài
khoản xác định kết quả kinh doanh (loại 9).
3.4 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán.
Chứng từ kế toán sử dụng trong công ty áp dụng theo quyết định
15/2006/QĐ-BTC. Bao gồm các loại chứng từ sau:
Với kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương có các
chứng từ sử dụng:

Bảng chấm công (Mẫu 01a-LĐTL)
Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu 02-LĐTL)
Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu 03-LĐTL)
Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu 01b-LĐTL)
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu 06-LĐTL)
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (Mẫu 10-LĐTL)
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Mẫu 11-LĐTL)
Bảng thanh toán tiền tạm ứng lương (Mẫu- LĐTL)
Với kế toán hàng tồn kho, các chứng từ sử dụng:
Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT)
Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT)
Biên bản kiểm nghiệm vật tư,công cụ , sản phẩm, hàng hóa (Mẫu 03-VT)
Bảng kê mua hàng (Mẫu 06-VT)
Phiếu báo vật tư tồn cuối kì (Mẫu 04-VT)
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
11
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (Mẫu 07-VT)
Với kế toán bán hàng, các chứng từ sử dụng:
Bảng thanh toán tiền gửi đại lý (Mẫu 01-BH)
Thẻ quầy hàng (Mẫu 02-BH)
Với kế toán tiền, các chứng từ sử dụng:
Phiếu thu (Mẫu 01-TT)
Phiếu chi (Mẫu 02-TT)
Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu 03-TT)
Giấy thanh toán tiền tạm ứng (Mẫu 04-TT)
Giấy đề nghị thanh toán (Mẫu 05-TT)
Biên lai thu tiền (Mẫu 06-TT)
Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VNĐ) (Mẫu 08a-TT)
Bảng kiểm kê quỹ(dùng cho ngoại tệ, vàng bạc, đá quý) (Mẫu 08b-TT)

Bảng kê chi tiền (Mẫu 09-TT)
Với kế toán Tài sản cố định, các chứng từ sử dụng:
Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu 01-TSCĐ)
Biên bản thanh lí TSCĐ (Mẫu 02-TSCĐ)
Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu 03-TSCĐ)
Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu 04-TSCĐ)
Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu 05-TSCĐ)
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu 06-TSCĐ)
Chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác:
Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản
Hóa đơn giá trị gia tăng (Mẫu 01GTKT-3LL)
Hóa đơn bán hàng thông thường (Mẫu 01GTTT-3LL)
Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lí (Mẫu 04HDL-3LL)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyền nội bộ (Mẫu 03PXK-3LL)
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
12
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hóa đơn (Mẫu 04/GTGT).
Trình tự luân chuyển chứng từ tại công ty theo quy định chung bao gồm 4
khâu:
Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ hoặc tiếp nhận chứng từ từ bên
ngoài tùy theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ mà sử dụng Chứng từ thích hợp.
Kiểm tra Chứng từ: khi nhận Chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp
và hợp lý của Chứng từ.
Sử dụng Chứng từ cho Lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán.
Lưu trữ Chứng từ và hủy Chứng từ: chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổ
đồng thời là tài liệu kịch sử của doanh nghiệp. vì vậy sau khi ghi sổ và kết thúc
kỳ hạch toán Chứng từ được chuyển vào lưu trữ, đảm bảo an toàn, khi hết hạn
lưu trữ Chứng từ được đem hủy

Một trong những đặc trưng của hạch toán kế toán là ghi nhận thông tin phải
có căn cứ chứng từ. chứng từ kế toán là bằng chứng xác minh nội dung nghiệp
vụ kinh tế tài chính đã phát sinh. Phương pháp chứng từ kế toán là một công
việc chủ yếu của tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị.
CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn đã sử dụng các loại chứng từ kế toán
theo quy định hiện hành. Cách ghi chép và luân chuyển chứng từ hợp lý, thuận
lợi cho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu, đồng thời đáp ứng được yêu cầu
của công tác quản lý.
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
13
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
PHẦN THỨ HAI
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SẢN XUẤT, KINH
DOANH, KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ
DƯỢC PHẨM VIỆT SƠN
A/Văn bản quy phạm pháp luật vận dụng để quản lý và vận dụng để
hạch toán ở CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn
1.1- Hoạt động thu, chi và thanh toán.
Quy định công tác quản lý thu, chi cụ thể tại công ty như sau:
Các khoản thu chi bằng tiền qua quỹ của công ty đều phải được chứng
minh bằng các chứng từ phê duyệt. Các chứng từ bao gồm: Phiếu thu, Phiếu chi.
Thủ quỹ có trách nhiệm lưu giữ một bản chính của các chứng từ nêu trên.
Sổ quỹ tiền mặt do thủ quỹ quản lý, phải cập nhật và tính số tồn quỹ hàng
ngày. Mọi khoản thu, chi tiền mặt đều phải được ghi trong sổ quỹ tiền mặt.
Phiếu chi tiền mặt phải được kế toán trưởng kiểm tra, ký xác nhận và được
Giám đốc ký duyệt.
Các chứng từ thanh toán đính kèm theo phiếu thu, phiếu chi phải hợp pháp,
hợp lệ và được kế toán trưởng kiểm tra trước khi lập phiếu.
Theo quy định của thông tư 129 ngày 26/12/1008 của Bộ Trưởng BTC về
thuế GTGT có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 và công văn số 3046/BTC-

TCT ngày 20/03/2009 của BTC.
Nội dung của thông tư: Hướng dẫn thêm về điều kiện chứng từ thanh toán
qua Ngân hàng để được khấu trừ hoàn thuế GTGT, hàng hóa dịch vụ mua vào
từng lần theo hóa đơn từ 20 triệu đồng (giá đã có thuế GTGT) nếu không có
chứng từ thanh toán qua Ngân hàng thì không được khấu trừ hoàn thuế GTGT
Thông tư 201/2009/TT-BTC do BTC ban hành ngày 15/10/2009.
Nội dung: Hướng dẫn sử lý các chên lệch tỷ giá trong doanh nghiệp. theo
thông tư toàn bộ chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ của hoạt động sản xuất
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
14
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
kinh doanh kể cả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản được hạch toán nay vào chi
phí tài chính và doanh thu hoạt động tài chính trong kỳ.
Thông tư 244/2009/TT-BTC của BTC ngày 15/10/2009.
Nội dung: Hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp. Thông
tư hướng dẫn sủa đổi kế toán một số nghiệp vụ kinh tế, bổ sung kế toán các
nghiệp vụ kinh tế mới phát sinh chưa được quy định trong kế toán daonh nghiệp,
cụ thể là hoạt động thu, chi, thanh toán đơn vị tiền tệ kế toán là VNĐ, nếu báo
cáo tài chính bằng ngoại tệ thì quy ra VNĐ khi nộp.
Thực trạng vận dụng: công ty sử dụng một số chứng từ sau:
Phiếu thu: Mẫu số 01 - TT
Phiếu chi: Mẫu số 02 - TT
Giấy đề nghị tạm ứng: Mấu số 03-TT
Giấy thanh toán tiền tạm ứng: Mẫu số 04-TT
Giấy đề nghị thanh toán: Mẫu số 05-TT
Sổ chi tiết tài khoản 111,112,141
Sổ quỹ tiền mặt
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 111,112,141

1.2 Hoạt động đầu tư, sử dụng, thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài
sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và giá trị của nó được
chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, được sản xuất ra trong các
chu kỳ sản xuất.
Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Trưởng BTC.
Nội dung: Quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán
đối với TSCĐ hữu hình gồm: Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình, thời điểm ghi nhận,
xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu, xác định giá
trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý TSCĐ hữu hình và một số quy định
khác làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
15
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Trưởng BTC
ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
Nội dung: Quy định rõ tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ, xác định nguyên giá,
nguyên tắc quản lý, nâng cấp sửa chữa TSCĐ. Cho thuê, cầm cố, thế chấp,
nhượng bán TSCĐ.
Theo Quyết đinh số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của BTC.
Nội dung: Mọi TSCĐ đều có hồ sơ riêng gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ hữu
hình, hợp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT mua TSCĐ hữu hình và các chứng từ khác
có liên quan được theo dõi, quản lý, sử dụng và trích khấu hao. TSCĐ hữu hình
được phân loại, thống kê đánh giá sẽ được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi
TSCĐ hữu hình và được phản ánh trong hồ sơ theo dõi TSCĐ hữu hình.
Công ty thực hiện ciệc quản lý, sử dụng đối với những TSCĐ hữu hình đã
khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ
hữu hình bình thường.
Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê mọi
trường hợp phát hiện thừa thiếu TSCĐ hữu hình đều được lập biên bản, tìm

nguyên nhân và có biện pháp xử lý.
Thực trạng vận dụng các văn bản: công ty sử dụng sổ sách sau
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ tài sản cố định
Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng
Sổ cái TK 211, 111, 214
Sổ chi tiết tài khoản 211, 111, 214
1.3 Hoạt động mua, bán, sử dụng, dữ trữ vật tư hàng hóa.
Các loại vật tư trong doanh nghiệp là những tài sản ngắn hạn dự trữ cho
quá trình sản xuất kinh doanh gồm nguyên nhiên vật liệu,công cụ
Doanh nghiệp cần phải có kế hoạch mua, dự trữ đầy đủ, kịp thời các vật
tư cả về số lượng, chất lượng và kết cấu nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất
kinh doanh được tiến hành bình thường
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
16
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
Nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua
ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của bộ trưởng BTC
quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán hàng tồn kho.
Nội dung: Xác định gia trị và kế toán hàng tồn kho vào chi phí; ghi giảm
giá trị hàng tồn kho cho phù hợp với gái tị thuần có thể thực hiện được và
phương pháp tính giá trị hàng tồn kho làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo
tài chính. Theo đó, hàng tồn kho được xác định theo giá gốc bao gồm: chi phí
thu mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có
được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Thông tư 228/2009/TT-BTC ban hành ngày 7/12/2009 hướng dẫn chế độ
trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất, nợ

phải thu khó đòi, bảo hành sản phẩm tại doanh nghiệp.
Thực trạng vận dụng: Công ty sử dụng các chứng từ sau:
Hoá đơn GTGT
Phiếu nhập kho mẫu số 01-VT
Phiếu xuất kho mấu số 02- VT
Biên bản kiểm nghiệm vật tư,công cụ,sản phẩm,hàng hoá mẫu số 03
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ mẫu số 04-VT
Biên bản kiểm kê vật tư,công cụ,sản phẩm,hàng hoá mẫu số 05-VT
Bảng kê mua hàng mẫu số 06-VT
Bảng phân bổ nguyên liệu,vật liệu,công cụ,dụng cụ mẫu số 07
1.4 Hoạt động quản lý lao động tiền lương và các khoản trích theo
lương (BHXH, KPCĐ, BHTN) trong CTCP thiết bị dược phẩm Việt Sơn.
Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động mà
họ đóng góp cho doanh nghiệp, để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao
động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
17
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của chính phủ quy định
hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật lao động về tiền lương.
Nội dung: Quy định lương tối thiểu, hệ thống thang lương, bảng lương,
định mức lao động, chế độ trả lương, tiền thưởng.
Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 của chính phủ quy
Định hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật lao động và luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của bộ luật lao động về hợp đồng lao động.
Theo nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của chính phủ.
Nội dung: Quy định người được hưởng BHTN là công dân Việt Nam giao
kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc không xác định thời hạn đủ 12 tháng
đến 36 tháng, hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc không xác đinh thời hạn
với người sử dụng lao động sẽ được hưởng BHTN khi đáp ứng đẻ 3 điều kiện:

đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong vòng 24 tháng trước khi bị mất việc
làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc; đã đăng ký với cơ
quan lao động khi bị mất việc làm, chăm dứt hợp đồng và chưa tìm được việc
làm sau 15 ngày kể từ khi đăng ký. Mức tẹo cấp thất nghiệp hằng tháng bằng
60% mức bình quân, tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề
trước khi thất nghiệp. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng phụ thuộc
vào thời gian làm việc đóng BHTN của lao động.
Theo nghị đinh số 22/2011/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày
04/04/2011 quy định mức lương tối thiểu chung. Thực hiện từ ngày 01/05/2011
mức lương tối thiểu chung là 830.000 đồng/tháng
Thông tư 04/2009/TT-GLĐTBXH ngày 22/01/2009 hướng dẫn thực hiện
một số điều của nghị đinh số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều về luật BHXH và BHTN. Nghị định
quy định phạm vi áp dụng và trình tự thủ tục BHTN. Theo đó, kể từ ngày
01/01/2010 thực hiện mức trích theo chế độ mới là 30,5% trong đó:
BHXH: 22% (người sử dụng lao động chịu 16%, người lao động chịu 6%).
BHYT: 4,5% (người sử dụng lao động chịu 3%, người lao động chịu 1,5%).
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
18
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán- Kiểm Toán
KPCĐ: 2% (người sử dụng lao động chịu 1%, người lao động chịu 1%,
trong đó 1% được nhà nước hỗ trợ).
BHTN:2% trên tổng lương cơ bản của doanh nghiệp trong đó 1% doanh
nghiệp chịu cho vào chi phí và 1% là người lao động chịu bằng cách trừ lương.
Công ty thanh toán tiền lương, các khoản phụ cấp, tiền thưởng cho người
cán bộ CNV đều theo căn cứ đã ký tròn hợp đồng. Theo đó, công ty sử dụng
cách thức trả lương theo thời gian thực tế cùng với công việc và trình độ thành
thạo của cán bộ CNV.Tiền lương được trả vào mùng 10 hàng tháng trên cơ sở:
Tiền lương phải trả
trong tháng

=
Tiền lương
ngày
x
Số ngày thực tế làm việc
trong tháng
Về vấn đề trợ cấp thất nghiệp, nếu người lao động nghỉ việc khi chưa hết
hợp đồng hoặc do lỗi của người lao động thì người lao động sẽ không được
hưởng bất kỳ một khoản gì ngoài tiền lương tháng. Ngược lại nếu do lỗi của
người sử dụng lao động thì người lao động sẽ được hưởng một khoản đền bù tùy
theo từng trường hợp cụ thể.
Thực trạng vận dụng: Công ty sử dụng một số chứng từ
Bảng chấm công mẫu số 01a-LĐTL
Bảng thanh toán tiền lương mẫu số 02-LĐTL
Bảng thanh toán tiền thưởng mẫu số 03-LĐTL
Bảng thanh toán tiền thuê ngoài mẫu số 07-LĐTL
Hợp đồng giao khoán mẫu số 08-LĐTL
Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán mẫu số 09-LĐTL
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương mẫu số 10-LĐTL
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội mẫu số 11-LĐTL
1.5 Kế toán và quản lý chi phí, giá thành trong CTCP thiết bị dược
phẩm Việt Sơn
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động
sống và lao động vật hoá, mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động
sản xuất kinh doanh trong kỳ nhất định.Tức chi phí sản xuất được biểu hiện
SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành
19

×