Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tăng cường huy động vốn tạiNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quỳnh Phụ - Thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.92 KB, 42 trang )

Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
MỤC LỤC
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên
lĩnh vực tiền tệ,nhiệm vụ thường xuyên và chủ yếu là huy động vốn,cho vay
và cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Đối với hoạt động ngân hàng vốn là yếu tố quyết định mọi hoạt động
kinh doanh. Thực tế tại các ngân hàng thương mại hiện nay vốn tự có chỉ
chiếm một tỉ lệ nhỏ còn lại là vốn huy động,vốn đi vay và vốn khác.Trong dó
vốn huy động luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất và ổn định nhất. Do vậy có thể
khẳng định vốn huy động hay công tác huy động vốn có vai trò to lớn quyết
định đến khả năng hoạt động và phát triển của ngân hàng.
Tại Việt Nam việc huy động vốn (khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗi
trong công chúng hộ gia đình,của các tổ chức kinh tế xã hội hay các tổ chức
tín dụng khác) của ngân hàng thương mại còn nhiều bất hợp lý. Điều này dẫn
tới chi phí vốn cao,quy mô không ổn định,việc tài trợ cho các danh mục tài
sản không còn phù hợp với quy mô,kết cấu từ đó làm hạn chế khả năng sinh
lời,buộc ngân hàng phải đối mặt với các rủi ro…Do đó,việc tăng cường huy
động vốn với chi phí hợp lý và sự ổn định cao là yêu cầu ngày càng trở nên
cấp thiết và quan trọng.
Quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã và đang khẳng định vị trí và vai
trò của các ngân hàng thương mại,với những nghiệp vụ không ngừng được cải
thiện và mở rộng cho phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn và cung cấp các
dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế và dân cư. Việc làm này của các ngân hàng
thương mại đã tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đẩy mạnh xuất khẩu,
đầu tư sản xuất, đổi mới thiết bị,hiện đại hoá công nghệ,mở rộng quy mô sản
xuất,góp phần thực hiện công nghiệp hoá,hiện đaị hoá đất nước,cũng như góp
phần tích cực thực hiện đường nối đổi mới của Đảng và Nhà nước. Để có thể
thực hiện được tất cả các nhiệm vụ trên, ngân hàng cần phải có nguồn vốn.


GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
1
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
Vốn hoạt động trở thành nguồn vốn chủ yếu cung cấp nguồn vốn cho toàn bộ
nền kinh tế. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà mở cửa,hội nhập là điều
kiện tất yếu của bất kì quốc gia nào muốn phát triển. Sự hội nhập sẽ làm phân
bổ nguồn vốn trong xã hội một cách hợp lý. Với sự xuất hiện của các tổ chức
tài chính nước ngoài,các tổ chức tài chính mới trong nước,nguồn vốn chảy
vào các ngân hàng thương mại sẽ theo đó mà giảm dần. Chính vì thế,muốn
tồn tại và đứng vững trong môi trường mới,các ngân hàng luôn luôn cần có
nguồn vốn dồi dào. Khi đó huy động vốn trở thành một biện pháp hữu hiệu
cho các ngân hàng thương mại thực hiện các chiến lược của mình.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quỳnh Phụ là một
ngân hàng non trẻ. Qua hơn mười năm hoạt động với tất cả những gì Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quỳnh Phụ đã trải qua và đạt
được,ngân hàng có quyền tự hào và tin tưởng vào sự phát triển của mình
trong tương lai. Trong định hướng phát triển,tăng cường huy động vốn vẫn là
ưu tiên hàng đầu. Đó cũng là một hoạt động vô cùng cấp thiết góp phần nâng
cao năng lực cạnh tranh trong diều kiện hội nhập quốc tế, để đảm bảo đáp ứng
đủ nhu cầu hoạt đôngj kinh doanh cho Ngân hàng.
Chính vì những lý do trên em đã chọn đề tài “ Tăng cường huy động
vốn tạiNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quỳnh
Phụ - Thái bình” làm chuyên đề thực tập của mình.
Kết cấu của chuyên đề gồm có 3 chương:
Phần 1:Giới thiệu khái quátNHNN & PTNT huyện Quỳnh Phụ -
Thái bình.
Phần 2: Thực trạng huy động vốn tại NHNN & PTNT huyện
Quỳnh Phụ - Thái Bình.
Phần 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNN & PTNT
huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình.

GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
2
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
Vấn đề trên là một lĩnh vực nghiên cứu phức tạp, đan xen nhiều yếu
tố vĩ mô và vi mô, mang tính khách quan và chủ quan. Bản thân em trong
quá trình nghiên cứu và tìm hiểu cả về lý luận lẫn thực tiễn mà em đã
được học trong suốt thời gian qua. Em rất mong được sự tham gia đóng
góp của cô giao hướng dẫn và đơn vị thực tập để đề tài của em được
phong phú và hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
3
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 Giới thiệu ngân hàng
Tên Ngân hàng: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình.
Giám đốc hiện nay của Ngân hàng là : Bà Nguyễn Thị Sánh
Địa chỉ : Khu 1A – Thị trấn Quỳnh Côi – huyện Quỳnh Phụ - Tỉnh
Thái Bình.
Cơ sở pháp lý của Ngân hàng:
- Theo quyết định số 647/QĐ – NHNN – 02 của Tổng giám đốc Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam về việc thành lập chi
nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quỳnh Phụ tỉnh
Thái Bình.
- Ngày 01/09/1999 chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn huyện Quỳnh Phụ đã được thành lập.
Loại hình doanh nghiệp : Ngân hàng thương mại Nhà nước
* Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng

- Chức năng:
Ngân hàng thực hiện chức năng kinh doanh đa ngành, chủ yếu là kinh
doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong và
ngoài nước, đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế, xã hội, ủy thác tín dụng
cho Chính phủ.
Nhiệm vụ: Chi nhánh có nhiệm vụ triển khai các mặt nghiệp vụ theo
quy định tại điều lệ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện
Quỳnh Phụ và các văn bản pháp quy do Ngân hàng hướng dẫn. Khai thác và
huy động các nguồn vốn để cho vay ngắn hạn, trong hạn và dài hạn theo quy
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
4
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
định cuả luật các tổ chức tín dụng về quy chế cho vay đối với khách hàng
trong từng thời kỳ, thực hiện các dịch vụ ngân hàng như tổ chức kinh doanh
tiền tệ , thanh toán đối nội, đối ngoại, bảo lãnh ….cho mọi đối tượng phù hợp
với quy định của Pháp luật .
+Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Quỳnh
Phụ là đại diện theo uỷ quyền cuả Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn; chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Viêt Nam. Ngân hàng chịu trách nhiệm cuối
cùng về nghĩa vụ tài sản phát sinh do sự cam kết của Chi nhánh .
Nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng là huy động vốn và cho vay đầu tư đối
với các dự án thuộc các thành phần kinh tế như hộ gia đình, doanh nghiệp….
Lịch sử phát triển Ngân hàng qua các thời kỳ
Giai đoạn I từ 1999 – 2009: Nhiệm vụ chính trong giai đoạn này là cấp
phát vốn ngân sách cho đầu tư.
Giai đoạn này (từ khi thành lập tháng 1/1999 đến năm 2009: Ngân hàng
nhận cấp phát vốn từ Trung ương và thực hiện các dự án được chính phủ chỉ
định, để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội. Tuy nhiên Ngân hàng chỉ
tham gia với tư cách là người cấp phát, quản lý vốn, ngân hàng không được từ

chối các dự án này cũng không được tham gia thẩm định các dự án.
Giai đoạn II từ 2009 đến nay: Thực hiện kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ
thanh toán, tự cân đối nguồn, tìm dự án cho vay…
Giai đoạn này hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Quỳnh Phụ chuyển dần sang hoạt động Ngân hàng thương mại Nhà nước.
• Nội
dung hoạt động
Cũng như nhiều ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Quỳnh Phụ cũng được phép hoạt động trên các
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
5
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
lĩnh vực như kinh doanh tiền tệ, cung cấp các dịch vụ thanh toán cho toàn bộ
nền kinh tế. Hiện nay,các dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp khá đa dạng và
phong phú, phần nào đã đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu ngày càng đa dạng
phong phú của khách hàng. Không những thế,Ngân hàng luôn cố gắng tìm
kiếm, phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới phù hợp với xu thế phát triển
chung của toàn xã hội. Các hoạt động chủ yếu hiện nay của ngân hàng bao
gồm:
• Hoạt động huy động vốn.
+Huy động vốn từ các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư.
+Nhận vốn uỷ thác đầu tư của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài
nước.
• Hoạt động tín dụng.
+Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại
tệ phục vụ sản xuất kinh doanh,dich vụ. Tài trợ, đồng tài trợ cho các dự án.
+ Cho vay mua cổ phần hóa của các doanh nghiệp cổ phần hoá.
+ Cho vay trả góp tiêu dùng, sinh hoạt gia đình. Cho vay mua ô tô trả
góp.Cho vay trả góp mua, xây dựng và sửa chữa nhà.Cho vay du học.
• Hoạt động dịch vụ.

+ Thanh toán quốc tế, tài trợ xuất khẩu.
+ Thực hiện các dịch vụ bảo lãnh bao gồm: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh
thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng…
+ Dịch vụ thanh toán.
+ Dịch vụ ngân quỹ, chi trả lương hộ doanh nghiệp.
+ Dịch vụ chuyển tiền nhanh trong nước.
+ Dịch vụ kiều hối.
+ Kinh doanh mua bán ngoại tệ.
+ Dịch vụ tư vấn tài chính.
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
6
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
Mô hình tổ chức
Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban
Ban giám đốc: Thực hiện các chức năng của Ngân hàng Nông nghiệp
phát triển nông thôn trong việc điều hành các hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh theo đúng pháp luật nhà nước và các điều lệ của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam cũng như Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn . Ban giám
đốc gồm 01 giám đốc và 01 phó giám đốc .
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
7
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng tín dụngphòng kế toán Phòng hành
chính
Phòng ngân
quỹ
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
- Giám đốc: là người quyết định mọi hoạt động của Ngân hàng, đồng thời
chịu trách nhiệm trước Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn và pháp

luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về mọi quyết định của mình.
- Phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc, trực tiếp quản lý điều hành mọi
hoạt động của Chi nhánh. Ngoài ra , phó giám đốc chịu trách nhiệm phụ trách
các phòng kế toán, phòng tín dụng , phòng hành chính, phòng ngân quỹ và
các phòng giao dịch trực thuộc.
- Phòng kế toán: thực hiện công tác hạch toán, ghi chép phản ánh đầy
đủ mọi hoạt động và nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán, thực
hiện báo cáo thống kê kịp thời đầy đủ …
- Phòng tín dụng :
+ Thực hiện công tác quản lý vốn theo quy chế của Ngân hàng Nông
nghiệp phát triển nông thôn
+ Kinh doanh tín dụng : sử dụng nguồn vốn an toàn, hiệu quả, cho vay
đối với mọi thành phần kinh tế theo đúng pháp luật, đúng nguyên tắc của
ngành quy định : thực hiện công tác tín dụng và thông tin tín dụng .
+Lập các báo cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kết tình hình
hoạt động kinh doanh .
+Ngoài ra , phòng tín dụng còn thực hiện một số công việc do ban giám
đốc giao .
-Phòng ngân quỹ :
+Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên môn theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn
+ Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo luật định. Chấp
hành quy định về an toàn kho quỹ, định mức tồn quỹ theo luật định. Chấp
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
8
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
hành các dự trữ bắt buộc theo quy định của Nhà nước.

+ Phối hợp với phòng hành chính đề xuất các biện pháp quản lý tài sản,
chỉ tiêu tài chính, chế độ của cán bộ viên chức về BHXH, thai sản, ốm đau và

các chế độ khác theo quy định của Ngành ….
-Phòng hành chính;
+ Thực hiện lưu trữ hồ sơ có liên quan của Chi nhánh .
+ Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ viên chức đi
công tác học tập trong và ngoài nước .
+ Thực hiện trả lương, nâng lương, chính sách , chế độ liên quan đến
người lao động theo bộ luật Lao Động, các văn bản hướng dẫn của Nhà nước,
của ngành Ngân hàng và của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn .
+ Trực tiếp quản lý hồ sơ của cán bộ Chi nhánh.
+ Tổng hợp theo dõi, đề xuất khen thưởng cho tập thể, cá nhân theo đúng
quy định .Tổng hợp và xây dựng chương trình công tác tháng, quý, năm của
Chi nhánh và các phòng giao dịch trực thuộc.
+ Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh, thực hiện công tác hành
chính , văn thư
1.2 Khái quát tình hình kinh doanh của Ngân hàng Agribank chi
nhánh huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyện
Quỳnh Phụ có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít những khó khăn, nhờ
có định hướng và sự chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và
PTNT Việt Nam cùng với sự giúp đỡ của các ngành các cấp trên địa bàn,
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
9
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
đồng thời dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc, Ngân hàng Nông
nghiệp và PTNT đã tin tưởng vào khả năng của mình để vượt qua mọi khó
khăn, duy trì hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đứng vững trên thị trường,
củng cố lòng tin với khác hàng. Kết quả hoạt động qua các năm được thể hiện
như sau:
1.2.1 Hoạt động huy động vốn.
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quỳnh Phụ là

một huy động được coi là vấn đề chiến lược hàng đầu trong việc kinh doanh
của Ngân hàng. Xuất phát từ nhu cầu vốn của các tổ chức kinh tế và dân cư
trên địa bàn, tầm quan trọng của công tác huy động vốn, quán triệt tư tưởng
chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam,
đồng thời phát huy kết quả đạt được ở năm 2009, 2010, 2011 công tác huy
động vốn vẫn được coi trọng hàng đầu.
Đầu năm 2011 lãi suất huy động vốn có phần giảm đã gây ảnh hưởng
đến công tác huy động vốn và tâm lý người gửi tiền. Nhưng bằng các hình
thức huy động vốn phù hợp, tăng uy tín với thái độ phục vụ văn minh, lịch sự,
tận tình, chu đáo, chi nhánh đã thực hiện vượt chỉ tiêu huy động mà Ngân
hàng cấp trên giao. Với phương châm "Đi vay để cho vay" nên tạo nguồn vốn
là tiền đề mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyện
Quỳnh Phụ. Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm của
NHNo & PTNT huyện Quỳnh Phụ thì nguồn vốn huy động đạt.
Năm 2009: 474.609 triệu, đạt 94% so với kế hoạch giao.
Năm 2010: 624.777 triệu đạt 103% so với kế hoạch giao.
Năm 2011: 862,9 tỷ đạt 10,1% so với năm 2010
Trong đó năm 2011
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
10
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
- Nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân cư: 418,3 tỷ đồng
-Nguồn vốn huy động từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế:
293,5 tỷ đồng
- Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ: 234 triệu đồng
- Các nguồn huy động khác: 136.342 triệu đồng
1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn.
Do thực hiện tốt công tác huy động vốn, cho nên Ngân hàng Nông
nghiệp và PTNT huyện Quỳnh Phụ đã tích cực và nhanh chóng đa dạng hoá
các hoạt động kinh doanh, dịch vụ Ngân hàng trong đó trọng tâm là công tác

tín dụng. Với mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng, thủ tục nhanh gọn, thẩm
định đúng theo quy định, đáp ứng vốn kịp thời khi dự án có hiệu quả kinh tế
xã hội. Ngân hàng đã cung cấp vốn một cách đầy đủ, hợp lý, cấp vốn cho
nhiều đơn vị kinh tế quốc doanh và hàng ngàn hộ nông dân. Địa bàn hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huy?n Qu?nh Ph? rất
đa dạng và phức tạp, vốn huy động được đầu tư chủ yếu cho các hộ nông dân
từ địa bàn vùng ven Thành phố cho đến vùng sâu, vùng xa với phương châm
giúp dân làm kinh tế góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương. Tập trung đầu
tư vốn vào các dự án có hiệu quả, đúng hướng, đúng đối tượng, đúng thành
phần kinh tế phù hợp với chủ trưởng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà
nước.Chấp hành tốt cơ chế, chính sách tín dụng hiện hành, trong đó coi chất
lượng tín dụng là hàng đầu. Do vậy trong năm 2011 tỷ lệ nợ quá hạn của
Ngân hàng chỉ có 0,2%, dưới mức NHNoTW cho phép (3%).Số liệu hoạt
động được thể hiện qua bảng sau:
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
11
Bỏo cỏo thc tp nghip v Khoa: Ti chớnh Ngõn hng
Bng 1.1: Tỡnh hỡnh s dng vn trong cỏc nm ti Ngõn hng Nụng
nghip v phỏt trin nụng thụn huyn Qunh Ph
n v: T ng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
I-Tổng doanh số cho vay 341,558 374,164 557,900
-Trong đó:
+Doanh nghiệp N.Nớc 7,989 87,334 37,300
+Hợp tác xã 4,503 9,557 2,330
+Hộ sản xuất 329,066 277,273 328,100
+Tổ chức-cá nhân khác 190,170
II-Tổng doanh số thu nợ 139,305 295,123 422,600
-Trong đó:
+Doanh nghiệp N.Nớc 8,982 80,074 20,400

+Hợp tác xã 3,848 3,699
+Hộ sản xuất 126,475 211,350 235,900
+Tổ chức-cá nhân khác 166,300
III-D nợ 360,454 445,063 713,400
-Trong đó:
+Doanh nghiệp N.Nớc 3,000 10,211 26,900
+Hợp tác xã 3,400 9,190 23,000
+Hộ sản xuất 354,054 425,662 639,630
+Tổ chức-cá nhân khác 23,870
(Bảng cân đối kế toán năm 2009, 2010, 2011)
Do tớnh c thự ca Ngõn hng nụng nghip cho nờn mng li hot
ng cho vay ca Ngõn hng ch yu tp trung vo h nụng dõn, to cụng n
vic lm cho ngi lao ng, phỏt trin sn xut kinh doanh. Ngoi ra Ngõn
hng cũn m rng din cho vay n nhiu i tng nh : Cho vay tiờu dựng
i vi cỏn b cụng nhõn viờn chc, cho vay i vi h thiu vn sn xut
thụng qua t hi ph n, hi cu chin binh i vi tớn dng trung v di
hn cho cỏc thnh phn kinh t c coi l to dng c s vt cht cho vic
tng trng kinh t. Trong nhng nm qua Ngõn hng rt quan tõm ti lnh
vc ny v sn sng u t cho cỏc d ỏn cú hiu qu, phự hp vi ch
trng phỏt trin kinh t ca ng v Nh nc, nh cho vay tr giỏ mỏy cy,
mỏy bm, d ỏn trng cõy n qu vi tng d n 100 t ng. Trong nm
GVHD: PGS.TS. Lu Th Hng SV: Nguyn Th Quý - Lp K1TC
12
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
2011 công tác thu nợ đã đạt được những kết quả tốt, do Ngân hàng có nhiều
biện pháp tích cực chủ động để thu hồi các khoản nợ đến hạn và quá hạn.
Hoạt động kinh doanh đang có những tiến triển tốt và có hiệu quả hơn, cho
nên việc thu nợ cũng có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên trong công tác tín dụng
vẫn còn một số mặt tồn tại, yếu kém, nhưng Ngân hàng nông nghiệp và PTNT
huy?n Qu?nh Ph? đã có những giải pháp chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời trong

năm nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng đạt kết quả cao và an toàn vốn.
Có như vậy mới thúc đẩy công tác huy động vốn phát triển.
1.2.3 Các hoạt động khác
Hoạt động kế toán tài chính : Bộ phận kế toán đã phản ánh kịp thời,
chính xác các nghiệp vụ phát sinh, đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh thực
hiện đúng chế độ tài chính của ngành Ngân hàng cũng như Nhà nước quy
định. Năm 2011 mặc dù có nhiều khó khăn nhưng tình hình tài chính vẫn ổn
định, hoàn thành kế hoạch kinh doanh, tài chính do Ngân hàng nông nghiệp
và PTNT Việt Nam giao. Uy tín phục vụ của chi nhánh ngày càng cao hơn.
Trong năm vừa qua Chi nhánh đã thu hút được thêm nhiều khách hàng, đặc
biệt là các khách hàng là tư nhân có doanh số tiền gửi thanh toán hoạt động
thường xuyên. Thực hiện một khối lượng luân chuyển vốn qua Ngân hàng
chính xác, kịp thời.
Hoạt động ngân quỹ : Ngân hàng nông nghiệp và PTNT huy?n Qu?nh
Ph? là một Chi nhánh nhiều năm liền luôn bội thu tiền mặt, nhưng Chi nhánh
vẫn chủ động khơi tăng nguồn thu tiền mặt bằng nhiều biện pháp và đáp ứng
đầy đủ, kịp thời các nhu cầu chi trả bằng tiền mặt và ngân phiếu thanh toán
cho khách hàng. Năm 2011Ngân hàng đã thực hiện đúng chế độ quy định về
đảm bảo an toàn kho quỹ, nên không xảy ra mất mát tài sản.
Cùng với trang thiết bị công nghệ tin học, công tác kế toán – ngân quĩđã
thường xuyên giao dịch với một lượng khách hàng rất lớn, đã tổ chức quản lý
chặt chẽ tiền vốn và tài sản của Ngân hàng, của khách hàng. Thực hiện nhanh
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
13
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
toán nhanh chóng, chính xác giữa các khách hàng, thu đúng, thu đủ các nguồn
thu. Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi. Tổ chức lập các báo có tháng, quí,
năm…đúng thời gian, đảm bảo chất lượng.
Tổng thu tiền mặt là: 5.877,2 tỷ đồng, tăng 41,7% so với năm 2010 tổng
chi tiền mặt 4.616,2 tỷ đồng, tăng 32.6% so với năm 2010. bội thu tiền mặt

nộp NHNN 1.261 tỷ tăng 135%. Mặc dù lượng tiền mặt thu chi lớn nhưng cán
bộ thủ quỹ cố gắng thu chi đúng, đủ, kiểm tra phát hiện tiền giả.
Hoạt động thông tin điện toán ứng dụng tin học: Trong nhiều năm qua
NHNo&PTNT huy?n Qu?nh Ph?đã từng bước củng cố hệ thống tin học, đưa
ứng dụng tin học vào các mặt nghiệp vụ như :
Thực hiện hệ thống thanh toán nối mạng giao dịch đạt kết quả tốt nhờ
đưa vào sử dụng những thiết bị công nghệ tiên tiến hiện đại có công suất cao,
với những trang thiết bị mới, công tác thông tin điện toán đã phục vụ tốt các
nghiệp vụ Ngân hàng như : Tính lãi tiền gửi, tiền vay, quản lý lãi suất, đối
chiếu số dư cho khách hàng, lập các báo cáo đảm bảo số liệu thông tin báo
cáo được nhánh chóng, chính xác và an toàn. Công tác công nghệ tin học
đang từng bước phát triển theo hướng hiện đại hóa của ngành đề ra, tất cả các
giao dịch đều được thực hiện qua hệ thống máy vi tính. Toàn tỉnh có 136 bộ
máy vi tính, trong đó trang bị tại tỉnh là 36 máy, chi nhánh huyện, thành phố
được trang bị từ 4 đến 10 máy.
Tại hội sở NHNo tỉnh là 1 trong 5 Ngân hàng ở các tỉnh Miền Bắc thực
hiện chương trình Ngân hàng bán lẻ, là một chương trình giao dịch mới thuận
tiện cho khách hàng đến giao dịch.
Hoạt động kinh doanh đối ngoại : Tháng 08 năm 1998 Chi nhánh được
sự đồng ý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp và
PTNT Việt nam đã khai chương hoạt động thanh toán mậu dịch biên giới Việt
- Trung. Với hơn một năm hoạt động, Chi nhánh đã thu được một số kết quả
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
14
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
đáng khả quan. Doanh số thanh toán trong năm 1998 là : 59.342.449 CNY, số
tiền lãi của hoạt động này là : 148 triệu.
Năm 2011, chi nhánh NHNo & PTNT huy?n Qu?nh Ph? duy trì được
mức tăng trưởng, đưa tổng nguồn vốn của NHNo lên 711,8 tỷ đồng, tăng
11,8% có nhiều hình thức huy động vốn mới, đã chú ý huy động vốn trung và

dài hạn, huy động ngoại tệ, tín dụng có mức tăng trưởng hợp lý 28%, trong
đó: tín dụng quốc doanh tăng 169%, ngoài quốc doanh tăng 125%, kinh tế hộ
tăng 23%. Cho vay ủy thác ngân hàng chính sách xã hội tăng 7,3%. Nợ quá
hạn ở mức thấp nhất 0,2% sát với thực tế. Tình hình tài chính và thu nhập khá
hơn , tính không đồng đều về thu nhập giảm bớt. Cơ sở vật chất kỹ thuật và
hiện đại hoá có bước tiến bộ, trình độ cán bộ có được nâng lên.
Hoạt động kiểm soát và kiểm tra nội bộ : Kiểm tra kiểm toán nội bộ từ
tỉnh đến các đơn vị cơ sở đặc biệt coi trọng, trong năm đã tổ chức nhiều cuộc
kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề đối với hoạt động kinh doanh, tổng số
cuộc kiểm tra là 97 cuộc trong đó: kiểm tra về hoạt động tín dụng là 27 cuộc;
kiểm tra về kế toán - ngân quĩ 29 cu?c; kiểm tra công tác điều hành 20 cuộc;
kiểm tra khác là 21 cuộc.
Thông qua hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ đã làm tốt công tác
tham mưu cho lãnh đạo Ngân hàng các cấp trong việc chỉ đạo điều hành kinh
doanh một cách nhanh nhậy, đảm bảo mọi sự hoạt động tuân thủ đúng theo
quy định, đồng thời phát hiện và sử lí kịp thời các vụ việc tiêu cực, giảm thiểu
các sai sót, góp phần ngăn chặn có hiệu quả các tiêu cực nảy sinh.
Năm 2011, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện
Quỳnh Phụ thực hiện vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch và tăng trưởng ổn định.
Trong đó, vốn điều lệ đạt 2.000 tỷ đồng, huy động vốn 23.010 tỷ đồng, lợi
nhuận trước thuế là 610 tỷ đồng, bằng 145% chỉ tiêu kế hoạch; tổng tài sản la
31 nghìn tỷ đồng, dư nợ là hơn 10 nghìn tỷ đồng. Ngân hàng nông nghiệp và
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
15
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
phát triển nông thôn huyện Quỳnh Phụđã chủ động kiểm soát mức độ tăng
trưỏng tín dụng phù hợp nguồn vốn và khả năng kiểm soát rủi ro tín dụng ở
mức cho phép. tỷ lệ nợ xấu đã giảm 40% so với năm 2010.
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh
(Đơn vị: Tỷ đồng)

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn huyện Quỳnh Phụnăm 2009,2010,2011)
Qua những kết quả trên cho thấy những bước phát triển nhảy vọt của
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quỳnh Phụtrong
nhưng năm qua và đang có những bước phát triển mạnh mẽ. Điều đó cũng
được thể hiện rõ qua những hoạt động chính sau:
*Tăng vốn điều lệ
Trong năm 2010 ngân hàng đã tăng vốn điều lệ làm 3 đợt, trong đó đợt 3
tăng theo hình thức chia cổ tức cho cổ đông bằng cổ phần với mức 42% đối
với số cổ phần phát hành trước 1/1/2010 hoặc 3,5%/tháng đối với các tháng
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
STT
Năm
Chỉ tiêu 2009 2010 +-2009 2011 +-2010
1 -Vốn chủ sở hữu 481,739 1.365,654 183,5% 2.530 85,2%
2 - Huy động vốn 7.046,6 11.511 64% 23.010 99,9%
3 - Tổng tài sản 8.214,9 13.529,6 64,6% 31.000 130%
4 - Tổng dư nợ 4.470 6.166,62 38% 10.023 62,5%
5 - Lợi nhuận
trước thuế
148,7 252,889 70% 610 141,2%
16
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
trong năm 2010. Với 3 đợt tăng vốn, vốn điều lệ của ngân hàng đến
31/12/2010 đạt 1.045,2 tỷ đồng tăng 2,23 lần so với đầu năm, nâng tổng số
vốn chủ sở hữu của ngân hàng là 1.365,7 tỷ tăng hơn 2 lần so với đầu năm.
Trong năm 2010 ngân hàng cũng đã phát hành thành công 220 tỷ đồng trái
phiếu chuyển đổi với thời gian là 5 năm, chuyển đổi thành cổ phiếu theo tỷ lệ
1:1. Trong thời gian nắm giữ, các cổ đông của Ngân hàng sẽ được hưởng lãi
suất 8%/năm. Trong tháng 12/2011, ngân hàng đã phát hành thành công cổ

phiếu đợt 2/2011 cho các cổ đông hiện hữu nhằm tăng vốn điều lệ từ 1.547,2
tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng theo đúng kế hoạch tăng vốn đã được Đại hội đồng
cổ đông thông qua vào tháng 4/2011. Ngân hàng cũng xem xét và đưa ra
quyết định mức chia cổ tức cụ thể của năm 2011, dự kiến sẽ không thấp hơn
27%/năm (2,25%/tháng). Mức tăng vốn điều lệ này được tính toán dựa trên
nhu cầu sử dụng vốn trong năm tới cũng như đảm bảo các chỉ tiêu tăng trưởng
như ROE trên 20%, ROA trên 1,7%, tỷ lệ an toàn vốn trên 8%, lợi nhuận tối
thiểu 700 tỷ đồng.
Bảng1. 3: Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh
- Đvt: tỷ đồng
STT
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2010 Năm 2011
1
Doanh thu 26514 27097 31569
2
Chi phí 4469 27095 29569
3
Lợi nhuận 2045 2 2000
(Nguồn; Phòng kế toán )
Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập của chi nhánh tăng trưởng không đều.
Cụ thể, thu nhập năm 2011 là 26.514 tỷ đồng; năm 2010 thu nhập đạt 27.097
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
17
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
tỷ đồng , nhưng đến năm 2011 thì đạt 31.569 tỷ đồng.
- Về chi phí hoạt động của chi nhánh: để đẩy mạnh cho vay đáp ứng nhu
cầu vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế, chi nhánh đã tăng lãi suất huy
động và thực hiện nhiều hình thức huy động nên nguồn vốn huy động có tăng

trưởng nhưng chủ yếu là vốn huy động từ dân cư. Lãi suất huy động cao do
đó hiệu quả kinh doanh của chi nhánh chưa cao. Mặt khác, để phục vụ cho
khách hàng cũng như phục vụ cho hoạt động của chi nhánh tốt hơn, năm 2010
chi nhánh đã nâng cấp các điểm giao dịch, tăng cường các thiết bị kỹ thuật,
đào tạo cán bộ công nhân viên. Nên năm 2010 chi phí đã tăng cao. Cụ thể, chi
phí năm 2011 là 24.469 tỷ đồng; năm 2010 là 27.095 tỷ đồng đến năm 2011
chi phí tăng 29.569 tỷ đồng so với năm 2010.Nguyên nhân của việc tăng chi
phí của năm 2011 là do khoản điều hòa vốn về Ngân Hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Quỳnh Phụ và huy động vốn trong năm 2011 cao,
dẫn đến chi phí đều tăng, nên có phát sinh lợi nhuận cao trong năm 2011.
- Như vậy, hoạt động của ngân hàng trong 3 năm qua đều đạt được lợi
nhuận cao. Cụ thể, lợi nhuận năm 2011 đạt 2.045 tỷ đồng; năm 2010 đạt lợi
nhuận 2 tỷ đồng, giảm đi rất nhiều so với năm 2011,đến năm 2011 lợi nhuận
đạt 2.000 tỷ đồng tăng rất nhiều so với năm 2010.
- Nhìn chung, kết quả hoạt động của chi nhánh trong thời gian qua đều
mang lại lợi nhuận. Đạt được kết quả như vậy cho thấy trong thời gian qua
hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện
Quỳnh Phụ không những đã góp phần vào sự phát triển kinh tế thông qua việc
cung ứng vốn đúng đối tượng mà còn tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy
nhiên, trong thời gian tới ngân hàng cần nổ lực hơn nữa trong việc đa dạng
hóa các lĩnh vực hoạt động đầu tư và kinh doanh để lợi nhuận của ngân hàng
luôn có sự tăng trưởng.
PHẦN II
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
18
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN QUỲNH PHỤ - THÁI BÌNH
2.1 Quy mô và cơ cấu huy động vốn
Trong hoạt động của ngân hang vốn huy động đóng vai trò quan trọng,

hoạt động huy động vốn cơ bản tạo nguồn vốn cho ngân hang. Nó duy trì sự
phát triển của ngân hàng, quyết định quy mô của một ngân hàng. Vì vậy, ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện cũng ra sức tạo ra một
nguồn vốn dồi dạo,tìm kiếm nguồn huy động để ngày càng phát triển mạnh
mẽ hơn.
Bảng 2.1 : Quy mô và cơ cấu vốn huy động.
(Đơn vị : tỷ đồng)
Năm 2009 2010 2011
Số dư TT(%) Số dư TT(%) +-2009 Số dư TT(%)
+-
2010
- Nguồn tiền gửi
6.637,8 94,2 11.292,9 98,1 70,1 21.890,2 95,1 93,8
- Nguồn đi vay
408,8 5,8 218,1 1,9 -46,6 1.119,8 4,9
413,
4
Vốn huy động
7.046,6 94,8 11.511 98 63,3 23.010 96,5 99,9
Tổng nguốn vốn
7.427,7 100 11.729.4 100 58 23.850 100 103
Nguồn: Phòng NVKD – NHNN & PTNT huyện Quỳnh Phụ
Qua bảng số liệu trên ta thấy,những năm trở lại đây nguồn vốn của
ngân hàng liên tục tăng trưởng. Năm 2011, vốn huy động của ngân hàng
lên tới 23.010 tỷ đồng chiếm 96,5% trong tổng nguồn vốn của ngân hàng ,
tăng 99,9 % so với năm 2010. Qua đó ta thấy được quy mô vốn huy động
của ngân hàng ngày càng lớn, đáp ứng được nhu cầu vế vốn ngày càng cấp
thiết. Vốn huy động của ngân hàng cũng đạt tốc độ tăng truởng mạnh qua
các năm: từ 94,8% năm 2009 tới 98% năm 2010 và lên tới 99,9% năm
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC

19
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
2011. Trong đó nguồn tiền gửi luôn chiếm tỷ trọng lớn: chiếm 94,2% năm
2009, chiếm 98,1% năm 2010 và chiếm 95,1% năm 2011. Tuy tốc độ tăng
lượng tiền gửi năm 2011 có giảm nhưng vấn chiếm doanh số lớn trong cơ
cấu nguồn vốn huy động.
Bảng 2.2 : Tình hình sử dụng vốn huyđộng.
Đơn vị: tỷ đồng
STT
Năm
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
1 - Tổng vốn huy động 7.046,6 11.511 23.010
2 - Tổng dư nợ cho vay 4.470 6.166,62 8.047
3 - Hiệu quả sử dụng vốn
(%)
63,4% 53,6% 35%
Nguồn: Phòng NVKD – NHNN & PTNT huyện Quỳnh Phụ
Từ bảng trên có thể nhận thấy tốc độ tăng trưởng dư nợ năm 2009 tăng
nhanh hơn tốc độ tăng trưởng huy đông vốn.nhưng năm 2010 tốc độ tăng
trưởng dư nợ giảm dần còn 53,6% , con số nàycòn giảm xuống 35% của năm
2011. Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng cũng đạt ở mức cao,
tốc độ tăng trưởng tuy giảm nhưng doanh số tổng dư nợ/tổng vốn huy động
vẫn đạt doanh số lớn.
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn huy động.
Đơn vị: tỷ
đồng
Năm 2009 2010 2011
Số dư TT(%) Số dư TT(%) Số dư TT(%)
Tiền gửi không kì hạn

2.906,47 42,2 4.175,98 36,3 7.250,2 31,5
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
20
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
Tiền gửi có kì hạn
1.267,74 18 2.216,5 19,2 4.104,1 17,8
Tièn gửi tiết kiệm
2.327,8 34 4.900.42 42,6 10.535,9 45,8
Tiền vay 408,8 5,8 218,1 1,9 1.119,8 4,9
Vốn huy động 7.046,6 100 11.511 100 23.010 100
Nguồn: Phòng NVKD – NHNN & PTNT huyện Quỳnh Phụ
Trong cơ cấu nguồn tiền gửi thì tiền gửi theo kì hạn chiếm tỷ trọng lớn,
chiếm 50,2% năm 2009, chiếm 55,5% năm 2010 và chiếm 49,3% năm 2011
trong nguồn vốn huy động. Tuy tốc độ tăng nguồn tiền gửi theo kỳ hạn ngày
càng giảm nhưng doanh số tiền gửi vẫn tăng mạnh. Tiền gửi tiết kiệm trong
dân cư cũng là một nguồn huy động vốn lớn, mang lại nguồn vốn dồi dào cho
ngân hàng. Nhờ có những chính sách lãi suất ưu tiên và những chương trình
khuyếnmãi lớn của ngân hàng trong các năm do vậy mà càng thu hút được
lượng tiền gửi tiết kiệm của dân cư ngày càng tăng. Năm2000, tiền gửi tiết
kiệm chiếm 34%, năm 2010 chiếm 42,6%, năm 2011 đạt 10.535,9 tỷđạt 45,8
% trong tổng nguồn vốn huy động. Đây là kết quả rất đáng tự hào của ngân
hàng , từ đó cũng cho thấy uy tín cũng khả năng mở rộng quy mô của ngân
hàng ngày càng trên thị trường.
Bảng 2.4 : Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền.
Đơn vị : tỷ đồng
Năm 2009 2010 2011
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
VND 4.935,2 70,1 8.850,5 76,9 19.235 83,6
Ngoại tệ(chủ yếu là USD) 2.111,4 29,9 2.660,5 23,1 3.775 16,4
Vốn huy động 7.046.6 100 11.511 100 23.010 100

GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
21
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
Nguồn: Phòng NVKD – NHNN & PTNT huyện Quỳnh Phụ
BIỂU ĐỒ: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN BẰNG NGOẠI TỆ VÀ
BẰNG VND
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
22
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
Về phân loại theo loại tiền của nguồn vốn huy động, tiền VND chiếm tỷ
lệ lớn trong các năm và có tốc độ tăng trưởng khá. Năm 2009 VND chiếm
70,1%, năm 2010 chiếm 76,9% và năm 2011 đạt 19.235 tỷ đồng chiếm 83,6%
trong tổng vốn huy động. Nguồn huy động vốn bằng ngoại tệ có xu hướng
giảm qua các năm, từ 29,9% năm 2009 xuống 23,1% năm 2010 còn 16,4 %
năm 2011. Vì nguồn huy đông vốn ngoại tệ chủ yếu là từ USD, mà trong năm
2011 luôn có sự mất ổn định về lãi suất USD do sự điều chỉnh lãi suất từ Cục
dự trữ Liên bang Mỹ ( FED ) và đồng USD dần dần bị mất giá, cho nên dẫn
đến nguồn huy động vốn bằng ngoại tệ sẽ bị giảm sút.
Bảng 2.5 : Cơ cấu nguồn đi vay.
Đvt: tỷ đồng
STT
Năm 2010 2011
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
1 - Vay nhNN 30 13,8 137,8 12,3
2 - Vay các TCTD 188,1 86,2 982 87,7
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
23
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa: Tài chính – Ngân hàng
3 Tổng vay 218,1 100 1.119,8 100
Nguồn: Phòng NVKD – NHNN & PTNT huyện Quỳnh Phụ

Qua bảng số liệu ta thấy, nguồn vốn đi vay chủ yếu từ các tổ chức tín
dụng, là các tổ chức tín dụng trong nước. Nguốn vay từ các tổ chức tín dụng
qua các năm luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vay. Thể hiện, năm
2010 vay của các tổ chức tín dụng chiếm 86,2%, năm 2011 chiếm 87,7% so
với tổng nguồn vốn vay của ngân hàng . Không những nguồn vốn vay này
chiếm tỷ trọng lớn mà tốc độ tăng cũng khá mạnh, vốn vay năm 2011 tăng
gấp 5,2 lần so với năm 2010. Phần vốn vay đó phân nào đã đáp ứng được nhu
cầu sử dụng vốn của Ngân hàng. Nguồn vay từ ngân hàng nhà nước chỉ để
đáp ứng nhu cầu tiền mặt trước mắt.Giải quyết tạm thời những khó khăn
truớc mắt.
Hiện nay, các hình thức huy động bằng cách đi vay trên thị trường vốn
thông qua phát hành trái phiếu, kì phiếu cũng được chú trọng và phát triển,
góp phần quảng bá thương hiệu cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn huyện cũng như tạo được uy tín của khách hàng.
2.2.2Chi phí huy động vốn
Để huy động được nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng ,ngân hang phải
trả mức chi phí của việc huy động đó, đó là lãi suất huy động như: lãi suất
tiêng gửi giao dịch, lãi suất tiết kiệm, lãi suất tài trợ, lãi suất chiết khấu, lãi
suất cho vay… Chi phí huy động càng cao cũng cho thấy lãi suất huy động
vốn càng lớn, lãi suất huy động lại quyết định rất lớn tới quy mô của nguồn
vốn huy động. Việc đưa ra lãi suất phù hợp tạo điều kiện cho việc huy động
và thu hút khách hàng tới ngân hàng.
. Bảng 2.6 : Chi phí huy động vốn
Đơn vị: tỷ đồng
GVHD: PGS.TS. Lưu Thị Hương SV: Nguyễn Thị Quý - Lớp K1TC
24

×