Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Thực trạng Công tác huy động vốn tại NHNN&PTNT Chi nhánh Văn giang – hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.88 KB, 33 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

MỤC LỤC

ĐƠN VỊ : TỶ ĐỒNG................................................................................................16

SV: Đào Thị Ngọc Thư

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT
NHTM

Ngân hàng thương mại

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHNNo & PTNT

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

GTCG



Giấy tờ có giá

KKH

Khơng kỳ hạn

CKH

Có kỳ hạn

TG

Tiền gửi

SV: Đào Thị Ngọc Thư

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

DANH MỤC BẢNG BIỂU

ĐƠN VỊ : TỶ ĐỒNG................................................................................................16

SV: Đào Thị Ngọc Thư


Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

LỜI MỞ ĐẦU
Huy động vốn không phải là một nghiệp vụ thông thường mà nó cần thiết
để đảm bảo hoạt động của NHTM và là một nhiệm vụ quan trọng mà NHTM phả
thực hiện. Đặc biệt trong thời gian gần đây, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
xã hội , nhu cầu vốn đã và đang trở thành nhu cầu hết sức nóng bỏng cấp bách .
Giải quyết nhu cầu vốn đang là một thách thức lớn đối với sự phát triển kinh tế
chung của đất nước .
NhËn thøc râ tầm quan trọng của công tác huy động vốn trong hoạt động của
Ngân hàng. Với những kiến thức đà học và qua thực tế tại NHNNo &PTNT Việt
Nam Chi nhánh Văn Giang Hng Yên, em xin mạnh dạn chọn đề tài "Một số giải
pháp mở rộng quy mô huy động vốn tại ngân hàng NN O&PTNT Chi nhánh Văn
Giang Hng Yên".
Ngoài phần mở đầu, kết thúc, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc trình
bày theo 3 chơng:
Chơng 1 : Những vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng thơng mại.
Chơng 2 : Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNNo &PTNT Việt
Nam Chi nhánh Văn Giang Hng Yên.
Chơng 3 : Những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng quy mô huy động
vốn tại NHNNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Văn Giang Hng Yên.
Do thời gian nghiên cứu cũng nh kiến thức thực tế không nhiều, bài luận văn
của em còn nhiều điểm cha đề cập đến và không tránh đợc những thiếu sót nhất
định. Rất mong nhận đợc sự góp ý của các thày, cô giáo trong khoa Tài Chính

Ngân Hàng để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các
thầy giáo, cô giáo, cán bộ hớng dẫn khóa luận cùng toàn thể các cán bộ trong
NHNNo & PTNT Chi nhánh Văn Giang Hng Yên đà tạo điều kiện giúp đỡ em
trong thời gian thực tập và nghiên cứu viết đề tài. Đặc biệt em xin chân thành cám
ơn PGS.TS Nguyễn Huy Thịnh đà có hớng dẫn và giúp đỡ em viết chuyên đề này.

Chơng 1
SV: Đào Thị Ngọc Thư

1

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

Nh÷ng vÊn đề cơ bản về huy động vốn trong
hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại
1.1. Vốn huy động và công tác huy động vốn trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng thơng mại.
1.1.1. Khái niệm về vốn.
Vốn của ngân hàng thơng mại: là những giá trị tiền tệ do ngân hàng thơng mại
tạo lập hoặc huy động đợc dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiện các dịch vụ kinh
doanh khác. Nó chi phối toàn bộ hoạt động của ngân hàng thơng mại, quyết định sự
tồn tại và phát triển của ngân hàng bao gồm:
Vốn tự có của NHTM: là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập đợc, thuộc
sở hữu của ngân hàng. Nó mang tính ổn định và căn cứ để quyết định đến khả năng
và khối lợng vốn huy động của ngân hàng.

Vốn huy động: là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc từ các tổ
chức kinh tế và cá nhân trong xà hội và đợc dùng làm vốn để kinh doanh. Vốn huy
động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng và
phải hoàn trả đúng gốc và lÃi khi đến hạn. Nguồn vốn này luôn biến động, tuy
nhiên nó đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động của ngân hàng.
Vốn đi vay: là phần vốn các Ngân hàng đi vay để bổ sung vào vốn hoạt động
của mình trong trờng hợp tạm thiếu vốn khả dụng. Nó có chi phí tơng đối cao cho
nên chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.
Vốn khác : là phần vốn phát sinh trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ
thanh toán.
1.1.2 Vai trò của vốn huy động
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh đợc thì phải có
vốn bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Riêng
đối với Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệt là
tiền tệ với đặc thù hoạt động kinh doanh là đi vay để cho vay nên nguồn vốn
đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng lại càng có vai trò hết sức quan trọng.
Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của ngân hàng. Ngoài vốn ban đầu
cần thiết tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thì để bắt đầu hoạt động kinh doanh
SV: o Th Ngc Th

2

Lp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

cđa m×nh, việc đầu tiên mà ngân hàng phải làm là huy động vốn. Vốn huy động sẽ

cho phép ngân hàng cho vay, đầu t... để thu lợi nhuận. Nói cách khác, nguồn vốn
mà ngân hàng huy động đợc nhiều hay ít quyết định đến khả năng mở rộng hay thu
hẹp tín dụng. Nguồn vốn huy động đợc nhiều thì cho vay đợc nhiều và mang lại lợi
nhuận cao cho ngân hàng.
Với chức năng tập trung và phân phối cho các nhu cầu của nền kinh tế, một
nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo cho ngân hàng điều kiện để mở rộng hoạt động
kinh doanh, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, không bỏ lỡ cơ hội đầu t, giảm thiểu
rủi ro, tạo dựng đợc uy tín cho ngân hàng.
Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động của ngân hàng quyết định đến khả năng
cạnh tranh. Nếu nguồn vốn huy động lớn sẽ chứng minh rằng qui mô, trình độ
nghiệp vụ, phơng tiện kĩ thuật của ngân hàng hiện đại.
Các ngân hàng thực hiện cho vay và nhiều hoạt động khác đều chủ yếu dựa vào
vốn huy động. Còn vốn tự có chỉ sử dụng trong những trờng hợp cần thiết. Vì vậy, khả
năng huy động vốn tốt sẽ là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng
quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về qui mô, khối lợng tín dụng, chủ
động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lÃi suất vừa phải cho
khách hàng. Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, doanh số hoạt động của
ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong hoạt
động kinh doanh, đảm bảo uy tín và năng lực trên thị trờng.
1.1.3. Các hình thức huy động vốn
a. Tiền gửi của khách hàng.
Tiền gửi của khách hàng đó là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp
cơ quan Nhà nớc và các định chế tài chính trung gian cùng cá nhân trong và ngoài
nớc có quan hệ gửi tiền tại ngân hàng.
Tiền gửi của khách hàng đợc chia làm hai bé phËn: TiỊn gưi cđa doanh
nghiƯp, tỉ chøc kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân c.
Tiền gửi cđa c¸c doanh nghiƯp, tỉ chøc kinh tÕ bao gåm:
-TiỊn gửi không kỳ hạn.
Đây là khoản tiền gửi mà khách hµng cã thĨ rót ra bÊt kú lóc nµo vµ ngân
hàng phải thoả mÃn yêu cầu đó của khách hàng, thực chất đó là khoản tiền gửi

SV: o Th Ngc Thư

3

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

dïng ®Ĩ đảm bảo trong thanh toán.
Tiền gửi đảm bảo thanh toán đợc ký thác vào ngân hàng để thực hiện các
khoản chi trả khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàng
một cách thuận tiện và tiết kiệm. Đây là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi chờ thanh
toán mà không phải để dành. Bởi vậy đối với khách hàng đây là một tài sản mà họ
ký thác uỷ nhiệm cho ngân hàng bảo quản và thực hiện các nghiệp vụ liên quan
theo yêu cầu của khách hàng. Do vậy khách hàng không mất quyền sở hữu, cũng
nh qun sư dơng sè tiỊn ®ã. Hä cã qun lÊy ra hoặc chuyển nhợng cho bất kỳ ai
và bất kỳ thời gian nào. Khách hàng đợc sử dụng số tiền của mình bằng các phơng
tiện thanh toán dùng để chi tr¶ nh sÐc, ủ nhiƯm chi, th chun tiỊn…
- TiỊn gửi có kỳ hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp, cha sử
dụng đến trong một thời gian nhất định, mà khoảng thời gian này đợc xác định trớc. Do đó cá doanh nghiệp thờng gửi vào ngân hàng dới hình thức tiền gửi có kỳ
hạn. Phần lớn các nguồn tiền gửi này xuất phát từ nguồn tích luỹ của các doanh
nghiệp mà có. Về nguyên tắc khách hàng chỉ đợc rút tiền ra khi đến hạn và đợc hởng số tiền lÃi trên số tiền gửi đó. Nhng hiện nay để thu hút vốn nhằm khuyến
khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, các NHTM cho phép khách hàng rút tiền
ra trớc thời hạn. Trong trờng hợp này khách hàng không đợc hởng lÃi hoặc chỉ đợc
hởng theo lÃi suất của tiền gửi không kỳ hạn.
Do tính chất của loại tiền vốn tơng đối ổn định, ngân hàng có thê sử dụng

phần lớn số d loại nguồn vốn này để cho vay trung và dài hạn. Nếu nguồn vốn này
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động sẽ tạo điều kiện thuận lợi, chủ
động của ngân hàng trong quá trình kinh doanh, các NHTM thờng đa ra nhiều loại
kỳ hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền gửi của khách hàng . Các NHTM thờng khuyến
khích khách hàng gửi tiền với thời hạn dài, vì loại tiền này tơng đối ổn định, ngân
hàng sẽ chủ động trong kinh doanh .

SV: o Thị Ngọc Thư

4

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

- TiỊn gửi tiết kiệm dân c:
Tiển gửi tiết kiệm là khoản tiền để dành của mỗi các nhân đợc gửi vào Ngân
hàng, nhằm hởng lÃi suất theo qui định. Tiền gửi tiÕt kiƯm lµ bé phËn thu nhËp
b»ng tiỊn gưi cđa cá nhân cha sử dụng đợc gửi vào tổ chức tín dụng. Nó là một
dạng đặc biệt của tích luỹ tiền tệ trong tiêu dùng cá nhân. Khi gửi tiền ngời gửi tiền
đợc giao một sổ tiết kiệm coi nh một giấy chứng nhận tiền gửi vào Ngân hàng. Đến
thời hạn khách hàng rút tiền ra đợc nhận một khoản tiỊn l·i trªn tỉng sè tiỊn gưi
tÝch kiƯm .
Cã hai loại tiền gửi tiết kiệm là:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Loại tiền gửi này ngời gửi tiền có thể rút ra một phần hoặc toàn bộ số tiền gửi
bất kỳ lúc nào.

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
Khi cá nhân gửi tiền vào ngân hàng loại tiền gửi tích kiệm có kỳ hạn trên cơ
sở thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng về thời hạn gửi, lÃi suất theo qui định
và khách hàng chỉ đợc rút tiền ra khi đến hạn . Nhng trong thực tế ở nớc ta hiện nay
để khuyến khích ngời gửi tiền các NHTM vẫn cho khách hàng rút ra trớc thời hạn
và đợc hởng lÃi suất thấp hơn lÃi suất tiền gửi có kỳ hạn (thông thờng bằng lÃi suất
tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn). Do nguồn vốn huy động từ loại tiền gửi này mang
tính ổn định, cho nên các NHTM thờng đa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau nh loại 3
tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng nhằm thu hút càng nhiều nguồn vốn với lÃi
suất của các kỳ hạn khác nhau .
b. Tạo vốn qua phát hành công cụ nợ.
Vốn phát hành của ngân hàng, đây là hình thức huy động vốn thông qua phát
hành kỳ phiếu, trái phiếuĐó là các công cụ nợ của ngân hàng.
Đặc điểm của loại vốn này là lÃi suất cao hơn l·i st tiỊn gưi tiÕt kiƯm. Mơc ®Ých
huy ®éng dïng để đáp ứng cho các dự án đầu t lớn. Nguồn vốn này đợc huy động theo
nhiều thời hạn khác nhau nh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Thời hạn càng dài thì lÃi suất
càng cao. Hiện nay ở Việt nam các NHTM thờng huy động nguồn vốn này dới hình
thức phát hành kỳ phiếu có mục đích và trái phiếu trung, dài hạn.
SV: o Th Ngc Th

5

Lp TC.1205 MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

- Ph¸t hành kỳ phiếu có mục đích

Kỳ phiếu là một chứng chỉ huy động vốn có mục đích, có thời hạn, ngời sở
hữu có thể chuyển nhợng cho ngời khác qua chứng nhận của ngân hàng, vì trên sổ
kỳ phiếu có ghi tên ngời hởng. Kỳ phiếu ngân hàng đợc phát hành nhằm huy động
vốn trong dân c một cách linh hoạt có tác dụng thu hút cá nguồn tiền nhàn rỗi vào
ngân hàng, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị của đồng tiền, tạo nguồn
vốn trung dài hạn để đầu t cho các dự án phát triển kinh tế.
- Phát hành trái phiếu
Trái phiếu ngân hàng thực chất là giấy nhận nợ có kỳ hạn của ngân hàng đối
với những ngời mua trái phiếu (nhà đầu t). Trái phiếu đợc các NHTM hay các tổ
chức tín dụng phát hành nhằm huy động vốn cho chính bản thân ngân hàng hoặc
các tổ chức tín dụng có liên quan. Thời hạn của trái phiếu thờng lớn hơn một năm.
LÃi suất của trái phiếu thờng cao hơn lÃi suất của tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu. Các
NHTM phát hành trái phiếu trên cơ sở nhu cầu sử dụng vốn thông qua các dự án
đầu t của các doanh nghiệp mà ngân hàng cam kết cho vay.
Huy động vốn thông qua việc phát hành các công cụ nợ của các NHTM nh kỳ
phiếu, trái phiếu là một hình thức mới trong công tác huy động vốn của NHTM ở
cá nớc đang phát triển. Vốn đợc huy động từ hình thức này dùng để đầu t cho các
dự án trung và dài hạn.
c. Vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác và ngân hàng Trung ơng.
Khi các NHTM có sự mất cân đối giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn,
xảy ra hiện tợng thiếu vốn đột xuất.
Để đảm bảo khả năng thanh toán của mình, các tổ chức tín dụng vay vốn của
nhau qua thị trờng liên ngân hàng. Thị trờng này giúp cho NHTM bổ sung nguồn
vốn cho nhau, nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt vốn trong thanh toán. Hoạt động
của thị trờng này nhằm tận dụng đến mức cao nhất các khả năng sẵn có một cách
triệt để của các tổ chức tín dụng, trớc khi có nhu cầu vay vốn của ngân hàng Trung
ơng.
Việc thực hiện quan hệ tín dụng giữa các NHTM phải đợc tiến hành theo
nguyên tắc đi vay cho vay và phải đợc thoả thuận trên cơ sở hợp đồng tín dụng, vốn
vay phải đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố (tiền mặt tại quĩ và các chứng từ có giá

SV: o Thị Ngọc Thư

6

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

trÞ), hay NHTM đi vay có thể xin ngân hàng Nhà nớc bảo lÃnh để vay vốn các ngân
hàng khác. Các ngân hàng đi vay phải chấp hành đầy đủ các quy chế dự trữ bắt
buộc và an toàn vốn, phải có tài khoản tiền gửi thanh toán hoạt động thờng xuyên
tại NHTW.
Khi các NHTM đà hết khả năng vay mợn của nhau mà vẫn thiếu vốn hoặc mất
khả năng thanh toán, các NHTM thực hiện vay vốn tại ngân hàng Trung ng để tạo
thêm nguồn vốn bổ sung cho hoạt động kinh doanh của mình. Việc ngân hàng
Trung ơng cho các NHTM vay đà làm tăng khả năng thanh toán cho các NHTM.
Nguồn vốn của ngân hàng Trung ơng là nguồn vốn cuối cùng, làm cho khả năng
thanh toán của nền kinh tế đợc bình thờng. Nếu nh thiếu nguồn vốn này thì sẽ xuất
hiện các cuộc khủng hoảng tài chính khi các NHTM mất khả năng thanh toán.
Các nguồn vốn ®i vay tõ c¸c tỉ chøc tÝn dơng kh¸c, tõ ngân hàng Trung ơng để
đảm bảo khả năng thanh toán trong những trờng hợp cần thiết. Cho nên thời hạn vay thờng ngắn, lÃi suất thờng cao hơn các hình thức huy động vốn khác của NHTM.
d. Tạo vốn từ nguồn vốn khác.
Ngoài các nguồn vốn huy động trên các NHTM cịng cã thĨ khai th¸c ngn
vèn tõ c¸c tỉ chức tài chính quốc tế, đây là nguồn vốn lớn, có thời hạn tơng đối dài
từ 5 đến 50 năm với lÃi suất tơng đối u đÃi. Khi các NHTM nhận các nguồn vốn
này thờng có các điều kiện kèm theo rất chặt chẽ và việc cấp phát phải đúng nội
dung chơng trình của các dự án tài trợ.

Trên đây là các hình thức huy động vốn chủ yếu của NHTM, tuy nhiên chất lợng, hiệu quả của hoạt động huy động vốn chịu ảnh hởng tác động rất nhiều yếu tố,
từ các yếu tố mang tính chất vĩ mô, đến các yếu tố mang tính chât vi mô của nền
kinh tế, cũng nh các yếu tố liên quan tới chính NHTM.
1.2. Nhân tố ảnh hởng tới hoạt động huy động vốn
1.2.1. Các nhân tố khách quan
a. Môi trờng pháp lý
Nghiệp vụ huy động vốn của các NHTM chịu sự điều chỉnh rất lớn của môi trờng
pháp lý. Có những Bộ Luật tác động trực tiếp mà chúng ta thờng thấy nh: Luật các
TCTD, Luật NHNN... Những Luật này qui định tỉ lệ huy động vốn của ngân hàng so
với vốn tự có, qui định về việc gửi và sử dụng tài khoản tiền gửi... Có những Bộ Luật
SV: o Thị Ngọc Thư

7

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Lun vn tt nghip

Khoa: Ti Chớnh Ngõn Hng

tác động gián tiếp đến hoạt động ngân hàng nh Luật đầu t nớc ngoài hoặc các NHTM
không đợc nhận tiền gửi hoặc cho vay bằng cách tăng giảm lÃi suất, mà phải dựa vào
lÃi suất do NHNN đa ra và chỉ đợc xê dịch trong biên độ nhất định mà NHNN cho
phép... Bên cạnh những bộ luật đó thì chính sách tài chính tiền tệ của một quốc gia
cũng ảnh hởng rất lớn tới nghiệp vụ tạo vốn của NHTM
b.Môi trờng kinh tÕ x· héi:
T×nh h×nh kinh tÕ - x· héi trong và ngoài nớc cũng có tác động không nhỏ đến
quá trình huy động vốn của ngân hàng. Khi nền kinh tế tăng trởng hay suy thoái thì
nó đều ảnh hëng tíi nghiƯp vơ t¹o vèn cđa NHTM. Mäi biÕn ®éng cđa nỊn kinh tÕ

bao giê cịng ®ỵc biĨu hiƯn rõ trong việc tăng, giảm nguồn vốn huy động từ bên
ngoài của ngân hàng
c. Tâm lý, thói quen khách hàng
Khách hàng của ngân hàng bao gồm những ngời có vốn gửi tại ngân hàng và
những đối tợng sử dụng vốn đó. Về môi trờng xà hội ở các nớc phát triển, khách
hàng luôn có tài khoản cá nhân và thu nhập đợc chuyển vào tài khoản của họ. Nhng
ở các nớc kém phát triển, nhu cầu dùng tiền mặt thờng lớn hơn. ở khoản mục tiền
gửi tiết kiệm có hai yếu tố quan trọng tác động vào là thu nhập và tâm lý của ng ời
gửi tiền
1.2.2. Các nhân tố chủ quan
a.Các hình thức huy động vốn
Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn thì trớc hết phải đa dạng hình
thức huy động vốn. Hình thức huy động vốn của ngân hàng ngày càng phong phú,
linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng lớn bấy nhiêu
b. Chính sách lÃi suất cạnh tranh:
Việc duy trì lÃi suất tiền gửi cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau đà trở
nên cực kỳ quan trọng trong việc thu hút các khoản tiền gửi mới và duy trì tiền gửi
hiện có. Điều này đặc biệt đúng khi lÃi suất thị trờng đà ở vào mức tơng đối cao.
Các ngân hàng cạnh tranh giành vốn không chỉ với các ngân hàng khác mà còn với
các tổ chức tiết kiệm khác, các thị trờng tiền tệ và với những ngời phát hành các
công cụ tài chính khác nhau trong thÞ trêng tiỊn tƯ.
SV: Đào Thị Ngọc Thư

8

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Lun vn tt nghip


Khoa: Ti Chớnh Ngõn Hng

c. Năng lực và trình độ cán bộ ngân hàng
- Về phơng diện quản lí, nếu ngân hàng có trình độ quản lí tốt sẽ có khả năng
t vấn phù hợp cho khách hàng đem lại hiệu quả cao thì sẽ thu hút đợc khách hàng
đến với mình. Mặt khác, quản lí tốt sẽ đảm bảo đợc an toàn vốn, tăng uy tín, tạo
điều kiện tốt cho công tác huy động vốn của ngân hàng.
- Về trình độ nghiệp vụ: trình độ của cán bộ ngân hàng ảnh hởng lớn tới chất lợng phục vụ, chi phí dịch vụ làm ảnh hởng tới việc thu hút vốn của ngân hàng.
d. Công nghệ ngân hàng
Trình độ công nghệ ngân hàng đợc thể hiện theo các yếu tố sau:
Thứ nhất: Các loại dịch vụ mà ngân hàng cung ứng
Thứ hai : Trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên ngân hàng
Thứ ba: Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân hàng
f. Mức độ thâm niên của một Ngân hàng:
Đối với các khách hàng khi cần giao dịch với một ngân hàng thì bao giờ họ
cũng dành phần u ái đối với một ngân hàng có thâm niên hơn là một ngân hàng mới
thành lập. Bởi vì, theo họ thì một ngân hàng thâm niên là một ngân hàng có uy tín,
vững vàng trong nghiệp vụ, có nguồn vốn và có khả năng thanh toán cao. Do vậy,
mức độ thâm niên về một khía cạnh nào đó cũng tạo ra đợc lòng tin đối với khách
hàng
g. Chính sách quảng cáo:
Không một ai có thể phủ nhận đợc vai trò to lớn của chính sách quảng cáo
trong thời đại ngày nay. Trong hoạt động ngân hàng hiện đại, quảng cáo luôn đợc
đề cao và cần phải có một chi phí nhất định cho công tác này. Đồng thời ngân hàng
cũng phải có chiến lợc quảng cáo đặc biệt không chỉ trên truyền hình mà nên dùng
cả Pano, áp phích, tờ rơi nhằm đẩy mạnh công tác huy ®éng vèn.
h. M¹ng líi phơc vơ cho viƯc huy ®éng vốn:
Mạng lới huy động vốn của các ngân hàng thờng biểu hiện qua việc tổ chức
các quĩ tiết kiệm. Mạng lới huy động không chỉ đợc mở rộng tạo điều kiện thuận
lợi cho ngời gửi tiền, mà cần đợc mở ra ở cả những nơi cách xa trung tâm kinh tÕ

SV: Đào Thị Ngọc Thư

9

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

nh n«ng thôn, vùng sâu, vùng xa để từ đó nâng cao đợc hiệu quả huy động vốn.
Trên đây là các nhân tố ảnh hởng đến khả năng huy động vốn của các hệ
thống ngân hàng thơng mại. Với mỗi ngân hàng trong những giai đoạn khác nhau,
mức độ ảnh hởng của các nhân tố trên đến hoạt động huy động vốn cũng khác
nhau. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà các ngân hàng có thể xây dựng cho mình
một chiến lợc huy động thích hợp .

SV: o Th Ngc Th

10

Lp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

Ch¬ng 2

Thùc trạng Công tác huy động vốn tại
NHNN&PTNT Chi nhánh Văn giang hng yên

2.1. Khái quát về NHNNo & PTNT Chi nhánh Văn Giang Hng Yên
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Cn c ngh nh s 60/1999 N – CP của Thủ tưởng Chính phủ ngày
24/7/1999 về việc điều chỉnh địa giới hành chính và chia các huyện Mỹ Văn và
Châu Giang của tỉnh Hưng Yên. Xét tờ trình số 39/NHNN o – TCCB, ngày
07/08/1999 và đề án thành lập số 41/NHNNo – TCCB ngày 07/08/1999 của Giám
đốc Chi nhánh NHNNo&PTNT Hưng Yên, ngày 26/8/1999 Tổng Giám đốc
NHNNo&PTNT Việt Nam đã ký quyết định thành lập Chi nhánh NHNN o & PTNT
huyện Văn Giang trên cơ sở nâng cấp chi nhánh NHNN o & PTNT (loại 4) huyện
Văn Giang trực thuộc chi nhánh NHNN o&PTNT tỉnh Hưng Yên. Trụ sở giao dịch
chính đặt tại Thị trấn Văn Giang. Trải qua hơn 10 năm hoạt động, tuy tình hình
kinh tế trong nước cũng như thế giới gặp nhiều khó khăn, nhưng NHNN & PTNT,
chi nhánh Văn Giang luôn phát triển không ngừng và ngày càng khẳng định vị thế
của mình trong hệ thống các NHTM Việt Nam.
2.1.2. C¬ cÊu tæ chøc và chức năng, nhiệm vụ của NHNo & PTNT Chi
nhánh Văn Giang

SV: Đào Thị Ngọc Thư

11

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

Giám Đốc
NHNN0 & PTNT huyện

Phó Giám Đốc
phụ trách kinh doanh

Phịng nghiệp vụ
kế hoạch kinh doanh

Phó giám đốc
phụ trách kế tốn – ngân
quỹ
Phịng giao dịch
Long Hưng

Phịng nghiệp vụ
Kế tốn Ngân quỹ
Bộ phận
Hành chính

•Giám đốc là người có quyền hạn cao nhất, chịu trách nhiệm cao nhất về mọi
họat động kinh doanh của ngân hàng; Chỉ đạo sự phân cấp ủy quyền của ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam; Thực hiện công tác đối ngoại,
ngoại giao, quản lý công tác tổ chức.
•Phó giám đốc giúp Giám đốc chỉ đạo điều hành một số nghiệp vụ do Giám
đốc phân công; Phụ trách và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về quyết định của
mình; Trợ giúp Giám đốc trong việc điều hành và quản lý Chi nhánh; Bàn bạc,
tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ của ngân hàng
theo nguyên tắc “tập trung dân chủ” và chế độ thủ trưởng.
•Phịng kế tốn – Ngân quỹ

+ Kế toán ngân quỹ:
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng NN&PTNT Việt Nam.
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu chi tài chính,
quỹ tiền lương của Chi nhánh để trình ngân hàng cấp trên phê duyệt.
- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ - tài liệu về hoạch toán kế toán, quyết toán các báo
cáo theo quy định.
- Thực hiện các khoản nộp Ngân sách Nhà nước. Thực hiện nghiệp vụ thanh
tốn trong và ngồi nước theo luật định.
SV: Đào Thị Ngọc Thư

12

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.
- Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy
định của ngân hàng NN&PTNT Việt Nam.
- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
- Thực hiện các nghiệp vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
+ Kế tốn tổng hợp :
- Thực hiện cơng tác xây dựng cơ bản, mua sắm - sửa chữa tài sản cố định,
cơng cụ lao động.
- Trực tiếp thanh tốn chế độ tiền lương, bảo hiểm.
- Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và

kinh doanh tiền tệ theo quy chế - quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ.
- Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh, tổng hợp phân tích
hoạt động kinh doanh quí, năm.
•Phịng nghiệp vụ kế hoạch kinh doanh:
- Đề xuất các dự án cho vay tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.
- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình và dự án tài trợ uỷ thác.
- Thẩm định lại tính khả thi của các dự án và hoàn thiện hồ sơ trình cấp trên
phê duyệt.
- Thường xuyên phân loại nợ, phân tích nợ q hạn và tìm ngun nhân biện
pháp khắc phục.
- Là trung gian giữa Ngân hàng và khách hàng, nên Phịng tín dụng (Phịng
kinh doanh) có nhiệm vụ thiết lập, mở rộng, phát triển mạng lưới khách hàng. Giới
thiệu các sản phẩm dịch vụ mới của Ngân hàng cho khách hàng. Tiếp nhận những
ý kiến phản hồi của khách hàng.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế - kĩ thuật, các loại khách hàng để
có biện pháp cho vay an toàn, hạn chế được rủi ro cho Chi nhánh.
- Quản lý các hồ sơ, quản lý thông tin và lập báo cáo công tác về hoạt động tín
dụng theo phạm vi được phân cơng.
- Phối hợp với các phòng - ban khác để cùng quản lý tốt hoạt động tín dụng và
quản lý rủi ro.
SV: Đào Thị Ngọc Thư

13

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng


- Giúp Giám đốc xây dựng được chiến lược khách hàng, phân loại khách
hàng, kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng của Chi nhánh.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.
•Bộ phận hành chính
+ Tổ chức
- Tổ chức lao động hợp lý và thực hiện tồn bộ chế độ, chính sách đối với
CBCNV.
- Tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực tổ chức bộ máy và bố trí nhân sự,
đảm bảo đúng người - đúng việc để có thể phát huy hết khả năng, sở trường phục
vụ tốt công tác sản xuất - kinh doanh của Chi nhánh; Quản lý hồ sơ, phân tích kết
cấu lao động.
+ Hành chính:
- Thực hiện các công việc sự vụ trong công tác văn phịng, hành chính -quản
trị đối nội, đối ngoại.
- Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng chống cháy nổ.
- Lưu trữ văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao phó.
2.1.3. KÕt qu¶ mét số mặt hoạt động
a. Về huy động vốn :
Bảng 1 : Tình hình huy động vốn
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
Tổng vốn huy động
508
1856
1267,1

Tốc độ tăng trởng
263%
0.31%
( Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2008 - 2010)
S liu bng 1 cho thy:
Nguồn vốn đến 31/12/2009 của chi nhánh đạt 1856 tỷ đồng, so với kế hoạch
năm (635 tỷ đồng) t 292%; So với năm 2008 tăng 1348 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng đạt 263% . Năm 2010 tổng nguồn vốn huy động của toàn chi nhánh đạt 1267,1
tỷ đồng, giảm 588,9 tỷ đồng so với đầu năm ( đạt 54,6% kế hoạch năm 2010, KH :
2321,7 tỷ đồng )
Trong 2 năm gần đây, tuy nền kinh tế trong nớc đang có những bớc hồi phục
SV: o Th Ngc Thư

14

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

nhng vÉn chịu ảnh hởng của khủng hoảng tài chính, tiền tệ, và suy thoái kinh tế,
thiên tai lũ lụt đà ảnh hëng lín ®Õn ®êi sèng kinh tÕ - x· héi . Ngành ngân hàng
(nói chung) cũng nh chi nhánh NHNNO&PTNT Văn Giang Hng Yên (nói riêng)
cũng gặp không ít khó khăn trong hoạt động kinh doanh (giành giữ khách hàng và
xử lý lÃi suất đầu vào - đầu ra để đảm bảo tính hiệu quả hết sức phức tạp); Song với
sự chỉ đạo trực tiếp của NHNNo Việt Nam, Ban giám đốc và cán bộ viên chức toàn
Chi nhánh đà đạt đợc kết quả kinh doanh đáng khích lệ (cơ sỏ vật chất , nhân lực
mạng lới , thị phần đợc mở rộng và tự chủ về tài chính) .
b. Về hoạt động đầu t tín dụng :

Bảng 2 : Hoạt động đầu t tín dụng
Đơn vị : tỷ ®ång
D nỵ
Tỉng d nỵ
1. D nỵ néi tƯ
2. D nỵ ngoại tệ

Năm

Năm 2009 Năm 2010 2008/2009 2009/2010
2008
261
701
1077,8
440
376,8
223
619,9
813,9
396,9
194
38
81
245,9
43
164
( Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2008, 2009, 2010)

Số liệu bảng 2 chỉ rõ:
Năm 2009, d nợ là 701 tỷ đồng, so với KH (515 tỷ đồng) đạt 136%; So với

năm 2008 ( 261 tỷ ) tăng 440 tỷ đồng tốc dộ tăng trởng là 269%, trong đó : d nợ
nội tệ là 619,9 tỷ đồng chiếm 88,43% tổng d nợ ( tăng so với năm 2008 là 396,9 tỷ
đồng ) , d nợ ngoại tệ là 81 tỷ chiêm 11,57% tổng d nợ ( tăng so với năm 2008 là
43 tỷ đồng ) .
Năm 2010, tổng d nợ đạt 1077,8 tỷ đồng, giảm 376,8 tỷ đồng, so với đầu năm
đạt 95,2% kế hoạch năm (1132 tỷ đồng ). Nội tệ đạt 813,9 tỷ chiếm 77,2% tổng d
nợ, ngoại tệ đạt 245,9 tû chiÕm 22,8 % tỉng d nỵ .
Cho vay nền kinh tế là hoạt động cơ bản, quan trọng, taọ ra lợi nhuận của
ngân hàng. Với mục tiêu tăng trởng tín dụng, đảm bảo yêu cầu về chất lợng tín
dụng, lấy chất lợng tín dụng làm trọng và phù hợp với cơ chế quản lý giám sát của
ngân hàng, Chi nhánh Văn Giang chủ động cho vay với mọi đối tợng khách hàng
thuộc tất cả các thành phần kinh tÕ .
SV: Đào Thị Ngọc Thư

15

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

c. C«ng tác kế toán-thông tin điện toán:
Công tác kế toán đà chấp hành tốt pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nớc,
đảm bảo hạch toán chính xác, kịp thời, không để xảy ra sai sót. Hiện nay,Chi nhánh
Văn Giang đà triển khai các phần mềm quản lý, cập nhật chơng trình kịp thời, xử lý
số liệu chính xác, cung cấp thông tin đầy đủ, phản ánh số liệu trung thực, giúp lÃnh
đạo nắm bắt kịp thời tình hình kinh doanh để chỉ đạo quản lý vốn, điều hành vốn có
hiệu quả. Chi nhánh đà hiện đại hóa công nghệ truyền số liệu giữa ngân hàng và

khách hàng,cập nhật thông tin øng dơng
d.KÕt qu¶ kinh doanh :
Bảng 3: Kết quả kinh doanh
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu

2009

2010

Tổng thu

132

216,5

Tổng chi
Lãi

2009/2010
Tuyệt đối Tương đối(%)
84,5
64,02

101,99
202,2
100,3
98,34
30,1
14,3

-15,8
52,5
( Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2009, 2010)

Số liệu bảng 3 chỉ rõ:
Tuy có nhiều cố gắng trong việc phát triển và mở rộng các nghiệp vụ kinh
doanh bằng nhiều hình thức và biện pháp linh hoạt (giữa tín dụng nội tệ với kinh
doanh đối ngoại thanh toán quốc tế), nhưng kết quả kinh doanh năm 2010 bị giảm
xuống 14,3 tỷ đồng ( thấp hơn năm 2009: 30,1 tỷ đồng ) do nền kinh tế trong nước
cũng như thế giới vần còn chịu ảnh hưởng của khủng hong .
2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Văn Giang H ng
Yên
Huy động vốn là một nghiệp vụ chủ chốt, không thể thiếu đợc của các ngân
hàng nói chung và của Chi nhánh Văn Giang nói riêng, bởi nguồn vốn chính của
một ngân hàng là nguồn vốn huy động. Hơn nữa, huy động vốn không phải là một
nghiệp vụ độc lập mà nó gắn liền với các nghiệp vụ sử dụng vốn và các nghiệp vụ
trung gian khác nh thanh toán, chuyển tiền của NHTM.
Ngân hàng phải luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhu
SV: o Th Ngc Th

16

Lp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

cÇu cđa khách hàng đến vay vốn và đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình phát triển

của đất nớc. Bên cạnh đó, huy động vốn phải dựa trên cơ sở xác định thị trờng đầu
ra, lĩnh vực đầu t có hiệu quả hay không, lÃi suất ra sao.
Bảng 4 : Biến động của nguồn vốn huy động
Đơn vị : Tỷ đồng
TT
1
2
3

Chỉ tiêu
2008
2009
2010
2008/2009 2009/2010
Tổng nguồn vốn
508
1856
1267,1
1348
-588,9
TGDN
254
964
661,3
710
-302,7
TGDC
50
281
437

231
156
( Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2008, 2009, 2010)
Với phơng châm tăng cờng nguồn vốn, chi nhánh đà cố gắng thực hiện đa

dạng hóa các hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn khác nhau. Do vậy, nguồn
vốn tăng với tốc độ khá lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, từ năm 2009 tổng nguồn vốn tăng trởng rất lớn (
năm 2008 là 508tỷ, sang năm 2009 tổng nguồn vốn tăng 1350 tỷ lên 1856 tỷ đồng
nhng sang năm 2010 thì giảm 588,9 tỷ đồng còn 1671,1 tỷ). Sở dĩ giảm nh vậy là
do ngn tiỊn gưi thanh to¸n cđa c¸c TCKT chiÕm tû trọng lớn nhng luôn biến
động, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao, nguồn tiền gửi dân c tơng đối ổn
định nhng cả năm không tăng. Do tình hình kinh tế vẫn còn khó khăn nên khả năng
các hoạt động của dân c với ngân hàng và các tổ chức kinh tế với ngân hàng diễn ra
rất chậm và còn dè dặt .
Hiện nay, Chi nhánh Văn Giang đang huy động vốn chủ yếu từ các nguồn sau:
Tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dân c, huy động vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá.
Dới đây, em sẽ ®i ph©n tÝch cơ thĨ tõng ngn vèn trong tỉng nguồn vốn huy động:
2.2.1. Tiền gửi doanh nghiệp:
Đây thực sự là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng, là một bộ phận tiền tệ
tạm thời cha sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp. Tình hình tiền gửi của doanh nghiệp đợc biểu hiện qua bảng sau:
Bảng 5 : Tình hình huy động vốn từ doanh nghiệp
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
1. Vốn huy động
SV: o Th Ngc Th

2009
1856


1267.1

2009/2010
Tuyệt đối
Tơng đối (%)
-588,9
-31,7

17

Lp TC.1205 MSV: 07A09689

20010


Luận văn tốt nghiệp
2. TiỊn gưi cđa DN
- TG KKH
- TG cã KH
TØ träng / VH§

Khoa: Tài Chính – Ngân Hng
964
800
164
52%

661.3
520

141.3
52,1%

-302,7
-280
-22,7

-31,4
-35
-13,8

Qua bảng trên ta thấy, TG của doanh nghiệp năm 2009 tăng lên 964 tỷ đồng
( chiếm 52% Tổng nguồn vốn huy động ) nhng sang năm 2010 thì TGDN giảm
302,7 tỷ đồng, xuống còn 661,3 tỷ đồng ( chiếm 52.1% tổng nguồn vốn huy động )
do tình hình kinh tế còn khó khăn. Tuy TGDN năm 2010 có giảm nhng tû träng so
víi vèn huy ®éng (52,1%) vÉn nh năm trớc cho thấy sự cố gắng của chi nhánh để
duy trì khả năng huy động từ doanh nghiệp . Mặt khác ta thấy tỷ trọng nguồn vốn
không kỳ hạn là lớn hơn so với có kỳ hạn ( dao ®éng tõ 85 – 87% trong tỉng tiỊn
gưi doanh nghiƯp nguồn tiền này hình thành chủ yếu từ các nguồn tiỊn gưi thanh
to¸n cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ c¸c doang nghiệp. Đây là nguồn vốn đang đợc khai
thác nhất vì đối với các đơn vị nguồn tiền này luôn biến động. Tiền gửi không kỳ
hạn đợc chú trọng vì bộ phận này có tính chất nh đảm bảo cho số vốn mà các đơn
vị vay của ngân hàng .
Hơn nữa, các đơn vị có tiền gửi này sẽ sử dụng các dịch vụ thanh toán: Séc,
UNC, UNT, chuyển tiềnBên cạnh đó, ngân hàng phải chi trả cho nguồn vốn này
thấp so với nguồn vốn huy động từ dân c. Vì vậy, Chi nhánh đà có những biện pháp
nhằm thu hút lợng tiền gửi này nh: đơn giản hóa các thủ tục, áp dụng chính sách
đối với doanh nghiệp có sè d tiỊn gưi lín .

SV: Đào Thị Ngọc Thư


18

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

2.2.2. TiỊn gửi dân c
Bảng 6 : Tình hình huy động vốn từ dân c
Đơn vị: Tỷ đồng
TT

Chỉ tiêu

1

Tổng nguồn huy động

2

Tiền gưi d©n c
+ TGKKH
+TG cã KH

2009
2010
ST

TT
ST
TT
1856
100 1267,1
100
281

15

437

34,5

26

1,4

41

3,24

2009/2010
ST
TT
-588,9 100
156 26,5
15

2,5


255 13,6
396 31,26
141
24
( Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2009, 2010)

NhËn xÐt :
Ta thÊytrong ngn tiỊn gưi tiÕt kiƯm, tiỊn gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ rất
nhỏ trong nguồn tiền gửi dân c và tơng đối ổn định( năm 2009 là 26 tỷ đồng sang
năm 2010 tăng lên 41 tỷ đồng ). Tiền gửi có kỳ hạn luôn có hớng tăng lên và chiếm
khoảng 90% tổng nguồn tiết kiệm. Cụ thể năm 2009 là 255 tỷ đồng, chiếm 90% so
với tổng tiền gửi dân c ( 281 tỷ) và năm 2010, chiếm 91%. Tính đến năm 2010, tiền
gửi có kỳ hạn đà chiếm tỷ trọng không nhỏ là trên 90% trên tổng tiền gửi dân c.
Điều này có lợi cho ngân hàng bởi vì ngân hàng có cơ sở nguồn vốn để cho vay với
thời gian tơng đối dài, lÃi suất cao hơn và có kế hoạch thu hồi vốn đúng hạn.Tiền
gửi có kỳ hạn đợc ngời dân a chng h¬n, chiÕm tû träng lín thĨ hiƯn sù tin tởng
của nhân dân với ngân hàng và mục đích gửi tiển để hởng lợi nhuận, phản ánh
chính sách khách hàng đúng đắn đi đôi với hoạt động quảng bá các sản phẩm tiện
ích cao hơn hẳn so với các NHTM khác.
Tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng, tỷ trọng nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ
hạn của Chi nhánh Văn Giang tăng qua các năm song cũng phải đối mặt với rất
nhiều thách thức. Khi đời sống, thu nhập của dân c cao hơn, họ có điều kiện để tích
luỹ và do đó nguồn tiền gửi của họ vào ngân hàng tăng lên. Nhng đồng thời, nền
kinh tế phát triển, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, mang đến những cơ
hội đầu t mới cho cả những ngời dân với số vốn không nhất thiết phải thật lớn.
Thêm vào đó, ngày càng có thêm nhiều ngân hàng tham gia hoạt động trên thị trờng, cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn cùng với nhiều lý do khác khiến cho công tác
huy động vốn từ dân c của Chi nhánh cần phải nỗ lực hơn nữa, tìm mọi cách tăng
SV: o Th Ngc Th


19

Lp TC.1205 MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

nguån vèn này nhằm củng cố sức mạnh cho ngân hàng và giữ thế chủ động trong
kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn ngày một tăng của nền kinh tế.
2.2.3. Huy động vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá (GTCG)
Bảng 7 : Tình hình phát hành giấy tờ có giá
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu

VND

Ngoại tệ quy VND

Tổng số

2009 2010 2009

2010

2009 2010

GiÊy tê cã gi¸


10,4

46

0,6

22,1

11

68,1

1. Kú phiÕu

0,5

5

0,6

0

9,9

5

2.Tr¸i phiÕu

9,9


40

0

0

0

40

3.Chøng chØ TG

0

1

0

22,1

0

23,1

(Nguån báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2009, 2010 )
Nh vËy, ta cã thĨ thÊy sù ph¸t triĨn cđa viêc phát hành GTCG qua bảng số liệu
trên:
-Thứ nhất là Kỳ phiếu: đây là hình thức ngân hàng chủ động phát hành phiếu
nợ để huy động vốn thờng nhằm mục đích đà định. Kỳ phiếu thờng có lÃi suất lớn
hơn tiền gửi tiết kiệm nhng không linh hoạt bằng tiền gưi tiÕt kiƯm. Do vËy, kú

phiÕu chØ chiÕm mét phÇn nhỏ tổng nguồn huy động phát hành GTCG . Cụ thể
năm 2009 , tổng nguồn huy động của GTCG đạt 10,4 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn
huy động qua phát hành kỳ phiếu chỉ là 1.1 tỷ đồng ( chiếm 10%) bao gồm :huy
động bằng VND là 0,5 tỷ đồng và ngoại tệ quy VND là 0,6 tỷ đồng .
Tuy vậy, nguồn vốn qua phát hành kỳ phiếu bình quân năm 2010 đà có sự
chuyển biến đáng kể: 5 tỷ ®ång , chiÕm 7,32% Tæng nguån huy ®éng.
Do huy ®éng với lÃi suất cao nên chỉ khi nào ngân hàng xét thấy thực sự cần
vốn đầu t hay có thể đảm bảo lợi ích đầu ra cao hơn thì ngân hàng mới phát hành kỳ
phiếu. Chính vì vậy, nguồn này chiếm 1 tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn huy
động và không thờng xuyên. Kỳ phiếu ngân hàng tuy chiếm 1 tỷ trọng nhỏ nhng giúp
cho ngân hàng đa dạng hoá hình thức huy động vốn, từng bớc nâng cao khả năng phục
vụ khách hàng với một chất lợng cao hơn, đối tợng rộng rÃi hơn .
- Thứ 2 là Tr¸i phiÕu:
SV: Đào Thị Ngọc Thư

20

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689


Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

Tr¸i phiÕu là một chứng th xác nhận một khoản nợ của tổ chức phát hành đối
với ngời sở hữu, trong đó cam kết sẽ trả khoản nợ kèm với tiền lÃI trong khoảng thời
gian nhất định . Hình thức huy động qua trái phiếu chiếm tỷ lệ lớn trong tổng huy
động GTCG. Trong năm 2009, nguồn huy động từ trái phiếu là 9,9 tỷ đồng( chiếm
90 tổng công cụ khác). Đặc biệt đến năm 2010, vốn huy động bình quân đà lên tới
40 tỷ đồng trong tổng 68,1 tỷ đồng( chiếm 58,7%)

- Thø 3 lµ Chøng chØ tiỊn gưi :
Chøng chØ tiền gửi là một giấy biên nhận có lÃi suất về khoản tiền gửi tại một
ngân hàng hay các tổ chức ký thác khác trong một thời gian xác định và chúng có
thể đợc chuyển nhợng trong thời gian hiệu lực . chứng chỉ tiền gửi cho phép Chi
nhánh Văn Giang có thể huy động vốn một cách chủ động mà không phải phụ thuộc
vào tiền gửi của khách hàng. Khả năng chuyển nhợng tạo nên sự hấp dẫn hơn nhiều
cho chứng chỉ tiền gửi so với các hình thức tiền gửi có kỳ hạn khác . Do vậy, đến
năm 2010, với việc phát hành chứng chỉ tiền gửi, đà huy động đợc 23,1 tỷ đồng,
khẳng định hiệu qủa của phát hành chứng chỉ tiền gửi và quyết định đúng đắn trong
chiến lợc huy động vốn của chi nhánh.
2.3 .Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn
2.3.1.Kết quả đạt đợc:
- Tổng nguồn vốn huy động liên tục gia tăng.
- Trong cơ cấu nguồn vốn, tiền gửi tiết kiệm và tiỊn gưi doanh nghiƯp chiÕm tû lƯ
lín. Tû träng tiỊn gửi có kỳ hạn ngày càng lớn hơn loại tiền gửi không kỳ hạn.
- Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua chiếm 1 tỷ lệ đáng
kể trong tổng nguồn. Nguồn vốn này nói chung phù hợp với yêu cầu sử dụng vốn
và đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng
Có đợc kết quả trên là do Chi nhánh Văn Giang Hng Yên đà thực hiện các
biện pháp sau:
Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn trong dân c. Ngân hàng đà từng bớc
mở rộng mạng lới phục vụ. Mạng lới tiết kiệm đợc bố trí thuận tiện ở những nơi
dân c đông đúc tạo thuân tiện cho ngời gửi tiền. Bên cạnh đó, Ngân hàng áp dụng
linh hoạt các hình thức huy động tiền gửi nh ;
- Chính sách lÃi suất hợp lý khun khÝch ngêi gưi tiỊn.
SV: Đào Thị Ngọc Thư

21

Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689



Luận văn tốt nghiệp

Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng

- KhuyÕn khích mở tài khoản, thực hiện thanh toán qua ngân hàng.
Ngân hàng cũng đà áp dụng các biện pháp kinh tế để khuyến khích khách
hàng thờng xuyên gửi tiền nhàn rỗi vào tài khoản nh giảm chi phí thanh toán qua
Ngân hàng, những đơn vị có số d cao và thờng xuyên ổn định trong tài khoản này
sẽ đợc áp dụng chính sách u đÃi. Đối với khách hàng lớn sản xuất kinh doanh có
hiệu quả, Ngân hàng sẽ giảm l·i st tiỊn vay . Tõng bíc n©ng cÊp hiƯn đại hóa
trang thiết bị , cơ sở vật chất , thực hiện linh hoạt những thay đổi về lÃi suất của
NHNN đối với việc huy động vốn và cho vay .
2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại.
Hiện tại cơ cấu nguồn vốn có lÃi suất cao trớc đây còn chiến tỷ trọng 60%
đang tiếp tục tìm hớng giải quyết cho phù hợp với cung cầu lÃi suất hiện nay
Chơng trình hiện đại hóa ngân hàng cha hoàn thiện và ổn định.Các sự cố kỹ
thuật cha đợc khắc phục kịp thời, nhiều lúc giao dịch bị gián đoạn kéo dài, khách
hàng than phiền nhiều .
Trình độ, năng lực đa số cán bộ tuy đà đợc nâng lên song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển. Số cán bộ có trình độ ngoại ngữ, giỏi vi tính còn ít, do đó khả
năng tiếp cận khai thác chơng trình công nghệ mới phục vụ khách hàng bị hạn chế.
Công tác tiếp thị cha có hiệu quả.
2.3.3. Nguyên nhân chủ yếu
a. Nguyên nhân chủ quan
* Trình độ cán bộ toàn diện cha toàn diện mang tính chất chuyên môn hóa cao
theo lĩnh vực nh kế toán, ngân quỹ, kế toán tổng hợp .. dẫn đến khi nộp hay thiếu
tiền, khách hàng phải trải qua rất nhiêud công đoạn mất thời gian. Bên cạnh đó có
nhiều cán bộ mới tuy nhiệt tình nhng còn thiếu kinh nghiệm thực tế, kỹ năng
nghiệp vụ còn hạn chế.

* Việc thu thập thông tin diễn biến lÃi suất, nhu cầu ngời gửi tiền của cán bộ
làm công tác huy động vốn dân c còn thụ động. Hầu hết các khách hàng có nhu cầu
mở và sử dụng tài khoản đều tự tìm đến ngân hàng, cán bộ huy động vốn cha thực
sự tìm hiểu sâu sát các nhu cầu từng khách hàng cũng nh cha chủ động lôi cuốn
khách hàng về giao dịch tại chi nhánh . Công tác điều hành kế toán còn nặng về
giải quyết sự vụ.
b. Nguyên nhân khách quan
SV: o Th Ngc Th

22

Lp TC.1205 – MSV: 07A09689


×