Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Khảo sát chuyến đi biển của tàu câu cá ngừ đại dương công suất từ 200-300 CV và xác định nguy cơ tiềm ẩn tai nạn trong sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 105 trang )

i
MỤC LỤC
Phụ lục
Lời cảm ơn
Lời nói đầu 1
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.KHÁI QUÁT CHUNG V Ề ĐẶC ĐIỂM TỰ NHI ÊN CỦA
TỈNH KHÁNH HÒA 3
1.1. Vị trí địa lý 3
1.2. Khí hậu 4
1.3. Thủy văn 5
1.3.1.Sông ngòi 5
1.3.2. Nhiệt độ nước biển 7
1.3.3.Mùa vụ, đối tượng khai thác 7
2. TỔNG QUAN NGHỀ CÁ TỈNH KHÁNH H ÒA 8
2.1.Khái quát 8
2.2. Tình hình nghiên c ứu về nguy cơ tiềm ẩn tai nạn 20
2.3. Tổng quan về trang thiết bị khai thác v à trang bị an toàn trên tàu câu cá ngừ đại
dương của cả nước .21
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 25
1 .Đặt vấn đề 25
2. Phương pháp nghiên cứu 26
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 26
2.2. Phương pháp điều tra số liệu 26
2.3.Các bước thu thập số liệu 27
ii
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 28
3.1. Phạm vi nghiên cứu 28
3.2. Đối tượng nghiên cứu .28
4. Tiêu chí để đánh giá lựa chọn mô h ình 28
Chương 3 . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30


1. TỔNG QUAN VỀ T ÀU THUYỀN 30
1.1. Giới thiệu về tàu thuyền 30
1.1.1. Tàu thuyền 30
1.1.2.Các hệ thống trên tà u 34
1.2.Giới thiệu vàng câu trên tàu điều tra 34
1.3. Giới thiệu các máy móc các thiết bị khai thác 40
1.4. Thuyền viên trên tàu 44
1.5. Giới thiệu quá trình thả câu, ngâm câu và thu câu 47
1.5.1. Quá trình thả câu 47
1.5.2.Quá trình ngâm câu 49
1.5.3. Quá trình thu câu 50
1.5.4.Xử lý và bảo quản cá sau khi khai thác 52
1.6. Ngư trường hoạt động của tàu điều tra 53
1.7. Thông tin chuyến biển từ khâu chuẩn bị mẻ thứ nhất đến khâu chuẩn bị cho mẻ
khác. 59
1.7.1. Chuyến thứ nhất 59
1.7.1.1. Công tác chuẩn bị về nguyên, nhiên liệu và lương thực thực phẩm: 59
1.7.1.2. Công tác chu ẩn bị về máy t àu 60
1.7.1.3. Công tác chu ẩn bị về tàu thuyền 61
iii
1.7.1.4. Công tác c huẩn bị về trang thiết bị h àng hải, cứu sinh, cứu thủng v à cứu
hỏa: 62
1.7.1.5. Công tác đi ều động tàu đến ngư trường 62
1.7.1.6. Quá trình khai thác 63
1.7.1.7. Công tác chu ẩn bị cho chuyến sau 63
1.7.2. Chuyến thứ hai 64
1.7.2.1.Công tác chu ẩn bị về nguyên, nhiên liệu, lương thực thực phẩm và nhu yếu
phẩm khác 64
1.7.2.2. Công tác đi ều động tàu đến ngư trường 65
1.7.2.3. Quá trình khai thác 66

1.7.2.4. Công tác chuẩn bị cho chuyến sau 66
1.8. Mô tả từng tai nạn xảy ra trong quá tr ình khai thác 68
1.8.1. Ở chuyến biển thứ nhất 68
1.8.1.1. Về tàu thuyền 68
1.8.1.2. Về người lao động 69
1.8.1.3. Các tai nạn do máy móc 71
1.8.2. Ở chuyến biển thứ hai 75
1.8.2.1. Về tàu thuyền 76
1.8.2.2. Về người lao động 78
1.8.3. Các tai nạn do các yếu tố trang bị bảo hộ lao động 89
1.8.4. Phân tích nguy cơ ti ềm ẩn tai nạn .90
1.8.5. Mô hình sản xuất của cá nhân cho nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh khánh hoà.
94
iv
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 97
1. Ưu điểm 97
2.Nhược điểm 98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100
1. Kết luận 100
2. Khuyến nghị 100
Tài liệu tham khảo
v
LỜI NÓI ĐẦU
Trước thực trạng tai nạn trong sản xuất xẩy ra ngày càng nhiều , nó cướp đi hàng ngàn
sinh mạng và để lại thương tích cho biết bao người hàng ngày phải đối mặt với các
công việc nguy hiểm , trong các điều kiện môi trường và vệ sinh không t huận lợi.
Trong ngành thủy sản nói chung và nghề cá xa bờ nói riêng thì nghề câu cá ngừ đại
dương là một nghề rất nguy hiểm . Nghề này thường hoạt động trên biển dài ngày và ở
những ngư trường xa bờ . Các thủy thủ phải làm việc trên boong tàu trong các điều kiện
ngoại cảnh hết sức khắc nghiệt . Thường xuyên phải đối mặt với các hiểm họa như :

Bão, áp thấp, cướp biển và các hiểm họa khác .
Tai nạn xảy ra một phần là do sự chủ quan và thi ếu hiểu biết về cách phòng ngừa tai
nạn và một phần do đặc thù của nghề là hoạt động trong những điều kiện ngư trường
có sóng gió cấp 4 đến cấp 6 có lúc lên đến cấp 7, cấp 8. Vì những lúc biển động thì
thường có nhiều cá. Do vậy do lòng tham của ngư dân lên thường bị gặp các sự cố
trong quá trình khai thác .
Được sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn và chú Phan Trọng Tiến cán bộ đăng kiểm cùng
với sự giúp đỡ tận tình của gi a đình bác Trần Văn Báu chủ tàu KH 95598TS đã tạo điều
kiện cho em đi điều tra trên tàu để em có thể hoàn thành đợt thực tập này .
Xuất phát từ vấn đề đảm bảo an toàn cho người lao động khi tham gia vào quá trình
khai thác
Và cũng là mục đích đào tạo của ngành an toàn hàng hải khoa khai thác hàng hải
trường đại học nha trang đã giao cho em thực hiện đồ án :
“ Khảo sát một chuyến biển của tàu câu cá ngừ đại dương dải công suất từ 200 đến
300cv của phường Xương Huân thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa , xác định nguy
cơ tiềm ẩn tai nạn trong sản xuất ” Do Tiến sĩ Phan Trọng Huyến hướng dẫn .
Qua thời gian nghiên cứu và điều tra trên tàu của chủ tàu Trần Văn Báu , Trú tại
48B Cồn Tân Lập Phường Xương Huân Thành Phố Nha Trang Tỉnh Khánh Hòa , em đã
hoàn thành đồ án với các nội dung sau :
vi
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thành tốt nội dung đề tài nhưng do thời gian và điều kiện
thực hiện còn hạn chế, nên những kết quả đạt được trong đề tài này còn nhiều thiếu sót rất
mong được sự đóng góp ý kiến của Cán Bộ hướng dẫn , Quý Thầy và bạn đọc để cuốn đồ án
này được hoàn thiện hơn và giúp bản thân em có sự hiểu biết vấn đề sâu sắc hơn. Trong thời
gian thực hiện đồ án em được sự hướng dẫn tận tình của thầy Tiến sĩ Ph an Trọng Huyến chú

Phan Trọng Tiến cán bộ đăng kiểm cùng gia đình bác Trần Văn Báu đã tạo điều kiện để em
thực hiện đề tài.
Em xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Thầy Tiến sỹ Phan Trọng Huyến, người đã trực
tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Đồng kính gửi lòng cám ơn đến chú Phan
Trọng Tiến cán bộ đăng kiểm cùng gia đình bác Trần Văn Báu đã tạo điều kiện để em thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Đặng Đức Hiệp
vii
LỜI CẢM ƠN
Trong đợt thực tập được sự giúp đỡ tận tình của thầy Tiến sĩ Phan Trọng Huyến cùng
sự giúp đỡ của anh Cường phòng kĩ thuật sở thủy sản khánh hòa , chú Phan Trọng Tiến
cán bộ đăng kiểm chi cục Bảo vệ ng uồn lợi thủy sản khánh hòa , chú Chín phường vĩnh
phước đã tận tình giúp đỡ em trong việc liên hệ tàu thực tập và các tài liệu cần thiết cho
đợt thực tập này. Và không thể không kể đến sự giúp đỡ tận tình của gia đì nh bác Trần
Văn Báu, chủ tàu KH95598TS, trú tại 48B Cồn Tân Lập Thành phố Nha Trang và các
thủy thủ của tàu đã tạo điều kiện cho em được theo tàu để nghiên cứu và thu thập số
liệu và hoàn thành đợt thực tập này .
Em xin bầy tỏ lòng biết ơn đến thầy Tiến sĩ Phan Trọng Huyến , anh Cường phòng kĩ
thuật sở thủy sản khánh hòa , chú Phan Trọng Tiến cán bộ đăng kiểm chi cục Bảo Vệ
Nguồn Lợi thủy sản khánh hòa , chú Chín phường vĩnh phước và gi a đình bác Trần Văn
Báu đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đợt thực tập này .
Em xin chân thành cảm ơn !
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU V À HÌNH ẢNH
STT
Tên bảng biểu và hình ảnh
Trang
Hình 1

Hầm đựng lưới rê chuồn
31
Hình 2
Hầm đựng đá để ướp cá
31
Hình 3
Máy vô tuyến điện thoại tầm xa, loa phóng đại
31
Hình 4
Sơ đồ hình chiếu đứng trên tàu câu cá ng ừ đại dương
32
Hình 5
Sơ đồ hình chiếu cạnh trên tàu câu cá ngừ đại dương
33
Hình 6
Hình ảnh máy chính lúc chưa thay đổi
33
Hình 7
Hình ảnh hầm máy sau khi thay máy mới
33
Hình 8
Hình ảnh một đoạn vàng câu
34
Hình 9
Thể hiện quá trình thả triên câu
35
Hình 10
Hình ảnh dây thẻo câu
36
Hình 11

Hình ảnh khóa chống xoắn
36
Hình 12
Hình thể hiện dây giáp câu
36
Hình 13
Cấu tạo lưỡi câu trên tàu điều tra
37
Hình 14
Khóa móc hãm trên vàng câu , và mối nối giữa dây ganh và bù
38
Hình 15
Hình ảnh toàn bộ bù câu và dây ganh
38
Hình 16
Hình ảnh phao ganh được thả xuống nước
38
Hình 17
Hình ảnh cờ hiệu và đèn hiệu được thả trong quá trình thả câu
39
Hình 18
Hình ảnh máy thủy lực bố trí dưới hầm máy
40
Hình 19
Hình ảnh vị trí bố trí máy thu câu tr ên tàu
41
Hình 20
Hình ảnh máy thu câu trên tàu
41
Hình 21

Hình ảnh việc bố trí các con lăn dẫn hướng
42
Hình 22
Hình ảnh cần điều khiển của máy thu câu
42
Hình 23
Hình các ống thủy lực của máy thu câu
43
Hình 24
Hình ảnh quá trình thả câu
48
Hình 25
Hình ảnh thủy thủ đang thả l ưới rê chuồn
49
ix
Hình 26
Hình ảnh thủy thủ thu lưới rê chuồn
50
Hình 27
Hình ảnh thủy thủ ngồi trên máy thu câu
52
Hình 28
Hình ảnh tàu containơ đi trong khu v ực khai thác
55
Hình 29
Hình ảnh tàu bạn đang dắt tàu tôi về bờ
73
Bảng 1.1
Bảng thống kê lượng tàu thuyền theo địa phương tháng
9/2007

12
Bảng 1.2
Bảng thống kê lượng tàu địa phương theo nghề khai thác
13
Bảng 1.3
Cơ cấu tàu thuyền khai thác hải sản giai đoạn 2002 -2006
13
Bảng 1.4
Cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản tính đến năm 2006
14
Bảng 1.5
Bảng các thông số chính của v àng câu
16
Bảng 1.6
Thống kê sản lượng theo nghề , tàu, năm của tỉnh
18
Bảng 3.7
Bảng các thông số chính của v àng câu
39
Bảng 3.8
Thiết bị hàng hải
43
Bảng 3.9
Bảng danh sách thuyền viên chuyến thứ nhất
44
Bảng 3.10
Bảng danh sách thuyền viên chuyến thứ hai
45
Bảng 3.11
Ngư trường hoạt động của chuyến thứ nhất

53
Bảng 3.12
Khí tượng hải dương của vàng biển ở chuyến nhất
54
Bảng 3.13
Bảng thống kê vị trí đánh bắt của tàu trong từng mẻ câu của
chuyến biển khảo sát.
56
Bảng 3.14
Bảng thống kê thông tin về ngư trường trong từng mẻ câu lúc
thả câu
57
Bảng 3.15
Bảng thể hiện việc chuẩn bị nguyên , nhiên liệu trên tàu
chuyến thứ nhất
59
Bảng 3.16
Bảng thể hiện việc chuẩ bị lương thực thực phẩm
trên tàu chuyến thứ nhất
60
Bảng 3.17
Bảng thể hiện việc chuẩn bị nguyên , nhiên liệu trên tàu
chuyến thứ hai
64
Bảng 3.18
Bảng thể hiện việc chuẩ bị lương thực thực phẩm
trên tàu chuyến thứ hai
64-65
Bảng 3.19
Bảng thống kê các loại cá đã khai thác trong chuyến biển

67
x
Bảng 3.20
Các nguy cơ tiềm ẩn tai nạn trong chuyến biển thứ nhất
70
Bảng 3.21
Bảng thống kê nguy cơ tai nạn có thể xảy ra đối với t àu
KH95598TS
77
Bảng 3.22
Bảng nguy cơ tai nạn xảy ra trong quá trình thả câu
80
Bảng 3.23
Bảng tần số xuất hiện nguy c ơ trong 9 mẻ câu
81
Bảng 3.24
Nguy cơ tiềm ẩn tai nạn trong quá tr ình ngâm câu
83
Bảng 3.25
Bảng tần số xuất hiên của những nguy cơ trong 9 mẻ câu
84
Bảng 3.26
Bảng thống kê nguy cơ tai nạn trong quá trình thu câu
87
1
Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
1.1. Vị trí địa lý:
Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam. Tỉnh này phía

Bắc giáp với tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp với tỉnh Đăk Lăk, phía Tây Nam giáp với
tỉnh Lâm Đồng, phía nam giáp với tỉnh Ninh Thuận và phía Đông giáp với Biển Đông.
Quần đảo Trường Sa nằm dưới sự quản lý của tỉnh Khánh Hòa, nhưng bị tranh chấp
chủ quyền bởi một số quốc gia khác.
Tỉnh lỵ của Khánh Hòa là thành phố Nha Trang
Khánh Hòa có diện tích tự nhiên là 5.197 km
2
. Tỉnh Khánh Hòa hiện nay nằm
ở tọa độ địa lý từ 108°40’33" đến 109°27’55" kinh độ Đông v à từ 11°42’50" đến
12°52’15" vĩ độ Bắc. Bờ biển tỉnh Khánh H òa kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối vịnh
Cam Ranh, có độ dài khoảng 385 km (tính theo mép n ước) với nhiều cửa lạch, đầ m
vịnh, với hàng trăm đảo lớn, nhỏ và vùng biển rộng lớn. Đặc biệt, huyện đảo Tr ường
Sa là nơi có vị trí kinh tế, an ninh quốc ph òng quan trọng của cả nước. Dọc theo bờ
biển từ Đại Lãnh trở vào đến Ghềnh Đá Bạc, Khánh H òa có 4 vịnh lớn. Đó là vịnh Vân
Phong, vịnh Nha Phu, vịnh Nha Trang (C ù Huân) và vịnh Cam Ranh. Mỗi vịnh mỗi vẻ
khác nhau nhưng vịnh nào cũng đẹp, cũng ẩn chứa tiềm năng về nhiều mặt. Trong đó có
vịnh Cam Ranh với diện tích gần 200 km ², có núi ngăn cách, đư ợc coi là 1 trong 3 hải
cảng thiên nhiên tốt nhất thế giới.
2
Khánh Hòa có thành ph ố thuộc tỉnh, một thị x ã và 7 huyện:
+ Thành phố Nha Trang (tỉnh lỵ)
+ Thị xã Cam Ranh
+ Huyện Cam Lâm
+ Huyện Vạn Ninh
+ Huyện Ninh Hòa
+ Huyện Diên Khánh
+ Huyện Khánh Vĩnh
+ Huyện Khánh Sơn
+ Huyện đảo Trường Sa
Bản đồ tỉnh Khánh Hòa

1.2. Khí hậu
Khí hậu Khánh Hòa vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió m ùa vừa
mang tính chất của khí hậu đại dương nên tương đối ôn hòa. Nhiệt độ trung bình năm
26
0
C. Do có những vùng núi cao trên 1000m nên có các đ ặc trưng của khí hậu nhiệt
đới vùng núi cao, ôn hòa và mát m ẻ quanh năm, không có các hiện t ượng thời tiết đặc
biệt như gió nóng, sương mu ối… ở những tiểu v ùng khí hậu, sương mù thường xuyên
xuất hiện vào lúc sang sớm và chiều tối cuối tháng 7 v à 8 tăng thêm vẻ huyền ảo của tư
nhiên, thuận tiện cho việc nghỉ d ưỡng và phát triển du lịch núi và trồng các loại cây có
nguồn gốc ôn đới.
Lượng mưa trung bình trên dưới 2000mm/năm, chia l àm 2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa: từ tháng 9 đến tháng 12 tập trung 70 -80% lượng mưa cả năm.
Riêng khu vực Nha Trang mùa mưa chỉ kéo dài trong 2 tháng, còn lại nắng ấm, rất thuận
3
lợi cho mùa du lịch kéo dài. Gió với tần suất khác nhau xuất hiện theo mọi hướng, gió Tây
khô nóng và gió Tu bông thường xẩy ra bất lợi cho cây trồng.
Những đặc điểm khí hậu, thời tiết của Khánh H òa rất thuận lợi cho tham quan
du lịch biển nhất là từ tháng 1 đến tháng 8, ánh sáng nhiều là điều kiện tốt cho sinh
trưởng cây cối nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung. Song cũng cần chú ý đến
các hiện tượng bất lợi như lũ lụt về mùa mưa và khô hạn về mùa khô, Gió Tây nóng và
gió Tu bông ảnh hưởng đến kết quả sản xuất, đặc biệt v ào mùa trổ bông, ra hoa của cây
trồng.
1.3. Thủy văn
1.3.1.Sông ngòi
Sông ngòi ở Khánh Hòa nhìn chung ngắn và dốc, cả tỉnh có khoảng 40 con
sông dài từ 10km trở lên, tạo thành một mạng lưới sông phân bố khá d ày. Hầu hết, các
con sông đều bắt nguồn tại v ùng núi phía Tây trong t ỉnh và chảy xuống biển phía
Đông. Dọc bờ biển, cứ khoảng 5 - 7km có một cửa sông.
Mặc dù hướng chảy cơ bản của các sông là hướng Tây - Đông, nhưng tùy theo hư ớng

của mạch núi kiến tạo hoặc do địa h ình cục bộ, dòng sông có thể uốn lượn theo các
hướng khác nhau trước khi đổ ra biển Đông. Đặc biệt là sông Tô Hạp, bắt nguồn từ dãy
núi phía Tây của huyện Khánh Sơn, chảy qua các xã Sơn Trung, Sơn Bình, Sơn Hiệp,
Sơn Lâm, Thành Sơn và ch ảy về phía Ninh Thuận. Đây l à con sông duy nhất của tỉnh
chảy ngược dòng về phía Tây.
Sông Cái Nha Trang (còn có tên gọi là sông Phú Lộc, sông Cù) có chiều dài
79km, phát nguyên từ Hòn Gia Lê, cao 1.812m, ch ảy qua các huyện Khánh Vĩnh, Di ên
Khánh và TP. Nha Trang r ồi đổ ra biển ở Cửa Lớn (Đại C ù Huân). Sông Cái Nha
Trang có 7 phụ lưu, bắt nguồn ở độ cao từ 900 đến 2.000m nhưng lại rất ngắn,
thường dưới 20km nên độ dốc rất lớn tạo nhiều ghềnh thác ở th ượng lưu.
4
Phụ lưu cuối cùng của sông Cái Nha Trang l à sông Suối Dầu. Từ cửa sông
Suối Dầu, sông Cái chạy qua sau l ưng thành Diên Khánh đ ể chảy xuống biển Đông.
Đến thôn Xuân Lạc, xã Vĩnh Ngọc, TP. Nha Trang, sông Cái chia l àm 2 nhánh:
Một nhánh chảy theo hướng Đông-Nam, men theo chân núi Đ ồng Bò, chảy
xuống Trường Đông, Vĩnh Trường và chảy ra cửa biển Tiểu C ù Huân, gọi là Cửa Bé.
Nhánh này hiện nay đã bị lấp, chỉ đến mùa nước lũ, dòng chính mới hiện rõ.
Nhánh thứ hai chảy xiên theo hướng Đông - Bắc, đây là nhánh chính của
sông Cái. Từ Xuân Lạc, xã Vĩnh Ngọc chảy đến Ngọc Hội, sông chia l àm 2 chi:
Chi thứ nhất chảy vào Phương Sài, gọi là Ngư Trường (người xưa mượn bến
Trường Cá tại Phường Củi mà đặt), rồi chảy xuống Hà Ra (nơi đây xưa kia, nư ớc xoáy
tạo thành một đầm rộng gọi là đầm Xương Huân - tên chữ là Cù Đàm) chảy tiếp ra cửa
Đại Cù Huân, tức Cửa Lớn Nha Trang.
Chi thứ hai rộng và sâu hơn, chảy xuống Xóm Bóng - Cù Lao, rồi cũng chảy
ra cửa Nha Trang như chi kia.
Hai chi trước khi chảy ra cửa biển, gặp nhau v à cùng ôm lấy cồn đất phù sa,
tên gọi là Cồn Dê. Từ Ngọc Hội trở lên là trung lưu sông Nha Trang, t ừ Ngọc Hội trở
xuống là hạ lưu sông Nha Trang.
Phần thượng lưu của sông Cái Nha Trang có r ất nhiều thác. Từ cửa sông Ch ò
trở lên thì có thác Đồng Trăng, thác Ông H ào, thác Đá Lửa, thác Nhét, thác M òng, thác

Võng. Qua khỏi thác Võng thì có thác Dằng Xay, thác Tham Dự, thác Ngựa, thác Hông
Tượng, thác Trâu Đụng, thác Giang Ché, thác Trâu á, thác Nai, thác Rùa, thác Hòm
Phần trên nguồn còn có rất nhiều thác nhưng ít người lên đến nên không có tên gọi.
Sông Cái của huyện Ninh Hòa ngày nay trong Đại Nam nhất thống chí ghi l à
sông Vĩnh Phú, xưa gọi là Vĩnh An. Con sông chảy ngang qua huyện Ninh Hòa, nên
cũng thường gọi là sông Ninh Hòa.
5
Sông chảy qua Vĩnh An, Vĩnh Phú, Vĩnh H òa cho nên nhân dân đã mượn tên
đất đặt tên cho con sông.
Sông Cái Ninh Hòa còn có tên g ọi là sông Dinh, vì trong th ời gian đầu, khi
mới hình thành vùng đất Khánh Hòa, cơ quan cai trị đóng ở dinh Bình Khang, cho đến
đời Nguyễn Trung Hưng mới dời vào Diên Khánh. Dinh quan tr ấn thủ đóng trong vùng
Ninh Hòa hiện nay. Nhân con sông Cái chảy qua tr ước dinh nên người dân địa phương
mới gọi là sông Dinh.
Sông Dinh có nhiều nguồn nước đổ vào, nhưng chỉ có 3 nguồn chính:
- Một từ núi Mẫu Tử ở Khánh D ương chảy xuống, tục gọi l à sông Cái.
- Một từ núi Đại Đa Đa ở Vạn Ninh chảy nhập v ào sông Cái tại vùng
Xuân Hòa, tục gọi là sông Cây Sao.
- Một từ ranh giới tỉnh Phú Yên chảy qua vùng Đá Bàn, tục gọi sông Đá Bàn,
chảy vào giáp sông Cái tại vùng Vĩnh Phú. Từ Vĩnh Phú trở xuống, mới gọi l à sông
Vĩnh Phú, sông Ninh H òa, hay sông Dinh.
Sông Dinh chảy ra cửa biển Hà Liên, đổ vào vịnh Nha Phu.
1.3.2. Nhiệt độ nước biển
Nhiệt độ nước biển tầng mặt có giá trị trung b ình cực đại là 31.3
0
C và giá trị
cực tiểu là 23.4
0
C, độ mặt có giá trị cực đại l à 35,82‰ và đạt cực tiểu là 30,11‰.
Riêng ở trong đầm, có nơi độ mặn tăng lên đến 41‰ vào mùa khô và xuống 1‰ vào

mùa mưa.
1.3.3.Mùa vụ, đối tượng khai thác:
+ Mùa vụ khai thác:
Đối với những tàu chuyên dụng do khả năng chịu đ ược sóng gió lớn và hoạt động dài
ngày trên biển nên có khả năng khai thác quanh năm. Với những t àu truyền thống hay tàu
công suất nhỏ, cũ nát chỉ hoạt động kh ai thác cá ngừ đại dương vào mùa biển êm.
Tuy nhiên nghề khai thác cá ngừ đại d ương bằng câu vàng được phân ra hai mùa vụ
chính như sau:
6
- Vụ Bắc: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, đây l à vụ khai thác chính trong năm l à
vụ có năng suất cao và chất lượng cá ngừ tốt nhất để xuất khẩu qua thị tr ường Nhật làm
Shasimi. Ngư trường khai thác chủ yếu ở v ùng biển ngoài khơi các tỉnh Quảng Ngãi, Bình
Định, Phú Yên, Khánh Hòa.
- Vụ Nam: Từ tháng 5 đến tháng 10 h àng năm, trong vụ này sản lượng cũng như
chất lượng cá ngừ giảm. Ngư trường khai thác từ Quy Nh ơn ÷ Nha Trang. Cu ối vụ khai thác
chủ yếu ngoài khơi Thuận Hải. Khi sóng gió lớn ở phía Bắc th ì đánh ở ngư trường Tây Nam
quần đảo Trường Sa.
2. TỔNG QUAN NGHỀ CÁ TỈNH KHÁNH H ÒA
2.1.Khái quát:
Nghề câu cá ngừ đại dương xuất hiện muộn và phát triển mạnh nhất vào những năm
90 của thế kỷ XIX ở những n ước có nghề cá phát triển trong đó Nhật Bản l à nước xuất hiện
nghề câu cá ngừ sớm v à phát triển mạnh nhất do có lợi thế về v ùng biển và khoa học kỹ thuật
hiện đại.
Trong chương trình phát triển nghề cá xa bờ ở n ước ta hiện nay, cá ngừ đại dương
là đối tượng khai thác chính của nghề câu v àng đang phát triển nhanh, mạnh trong cả n ước,
cùng với sự phát triển nhanh, mạnh của đội t àu khai thác đã góp phần nâng cao sản lượng,
kim ngạch và mặt hàng xuất khẩu, bảo vệ chủ quyền quốc gia tr ên vùng biển xa bờ, đẩy
mạnh phát triển kinh tế x ã hội ven biển.
Khánh Hòa là một tỉnh nằm ở duyên hải miền trung có bờ biển kéo d ài nên rất
thuận lợi cho việc phát triển nghề cá, đặc biệt l à nghề câu cá ngừ đại dương. Tình hình

hoạt động của nghề câu cá ngừ đại d ương tỉnh Khánh Hòa có những biểu hiện sau:
Hiện nay tỉnh Khánh H òa có trên 300 chiếc tham gia khai thác cá ngừ đại
dương. Do mùa vụ của nghề câu cá ngừ ngắn n ên hầu hết các tàu trên đều kiêm nghề.
Vài năm gần đây, nhiều Công ty chuy ên nghề câu cá ngừ lớn cả n ước đều cập cảng cá
Hòn Rớ – Nha Trang để trả hàng và nhập các nhu yếu phẩm cho chuyến biển tiếp
theo
Nghề câu cá ngừ của tỉnh chủ yếu tập trung ở một số ph ường của Nha Trang.
Các chủ thuyền tổ chức thành từng nhóm sản xuất tr ên cùng ngư trường để hỗ trợ giúp
đỡ lẫn nhau trong sản suất, ti êu thụ sản phẩm, khi gặp sự cố. T àu thuyền chủ yếu là tàu
vỏ gỗ, dạng tàu dân gian Khánh Hòa, có công su ất từ 45 – 400 cv. Do ngư trường xa
bờ và thường xuyên hoạt động dài ngày trên biển nên các tàu câu cá ngừ đều được
trang bị các thiết bị hiện đại nh ư máy định vị vệ tinh, máy tầm ng ư, máy thông tin liên
7
lạc tầm gần, một số t àu trang bị máy liên lạc tầm xa hiệu ICOM, alinco… Ng ư dân
Khánh Hoà chủ yếu sử dụng máy tời thủy lực để thu câu (trích lực từ máy chính); số
lượng lưỡi câu của mỗi vàng câu tùy thuộc vào cỡ tàu lớn nhỏ, từ 800 – 1600 lưỡi câu
tương ứng với chiều dài của dây triên khoảng 40 - 60 km, thẻo câu có chiều dài khoảng
25 m được liên kết với dây triên, khoảng cách giữa các thẻo l à 50 m, ngoài ra còn có
các ma ní, dây giáp, dây ganh, phao ganh; đ ộ sâu của vàng câu từ 80 – 100 m; thời gian
ngâm câu là 4 – 5 giờ, thời gian thích hợp thả câu l à 8 giờ sáng hoặc lúc trời chập
choạng tối. Do tàu vỏ gỗ nên việc bảo quản bằng đá xay l à chủ yếu. Một số tàu có vỏ
bằng composite nên bảo quản sau xử lý bằng n ước biển lạnh.
Đối tượng khai thác thường là cá ngừ mắt to, cá ngừ vây v àng, trong đó, cá
ngừ vây vàng có sản lượng khá cao. Hàng năm, Khánh H òa khai thác được khoảng từ
1200 – 1700 tấn.
Hiện nay, tại Khánh H òa có 7 công ty thu mua cá ng ừ đại dương để chế biến
xuất khẩu. Căn cứ vào chất lượng, cá được phân thành 2 loại: Loại chất lượng tốt, giá
mua cao dao động từ 60.000 đ - 110.000 đ/kg (bình quân giá ở mức 80.000 đ/kg). Loại
có chất lượng thấp hơn hoặc nhỏ hơn 30 kg/con thường được mua với giá khoảng
30.000 đ - 40.000 đ/kg. Loại chất lượng cao được xuất khẩu tươi. Loại chất lượng thấp

hơn hoặc nhỏ hơn 30 kg/con được đưa về nhà máy chế biến bán nội địa hoặc xuất khẩu
ở dạng sashimi.
Việc kết hợp hài hòa giữa khai thác và tiêu thụ sản phẩm cá ngừ đại d ương
đã góp phần tích cực vào việc đẩy mạnh nghề khai thác cá ngừ đại d ương nói riêng
và nghề khai thác xa bờ nói chung có hiệu quả. Tuy nhi ên, do sản lượng không ổn
định, mùa vụ khai thác chính t ương đối ngắn; kỹ thuật đánh bắt v à công nghệ bảo
quản chưa tốt dẫn đến chất lượng sản phẩm sau thu hoạch không cao, tỷ lệ cá đạt
tương đối lớn (60 – 70%) ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác. Nguy ên nhân chủ yếu
dẫn đến lượng cá đạt lớn là phương tiện nhỏ, vỏ gỗ nên công tác bảo quản bị hạn
chế; các vấn đề như mồi câu, thời gian ngâm câu, tính toán độ sâu thả câu ch ưa phù
hợp; quy trình xử lý cá trên tàu và bảo quản trên tàu yếu do trình độ của ngư dân
8
hạn chế; sự phối h ợp giữa người sản xuất trực tiếp với các doanh nghiệp ti êu thụ
còn nhiều bất cập về lợi ích.
Hiện cá ngừ Khánh Ho à đã có chỗ đứng trên thị trường quốc tế và vươn lên
chiếm vị trí ngang bằng với tôm sú trong xuất khẩu thủy sản của tỉnh. Do mùa vụ
khai thác đạt sản lượng cao kết hợp với thị tr ường thế giới đang có xu h ướng tiêu
thụ mạnh hàng đông lạnh cá ngừ đại dương nên từ đầu vụ đến nay, tỉnh Khánh Ho à
đã xuất được gần 100 tấn sản phẩm cá ngừ nguy ên con sang các th ị trường tiềm
năng như EU, Nam M ỹ, Nhật và Trung Đông. Giá tr ị kim ngạch xuất khẩu đạt 20
triệu USD, chiếm 50% giá trị xuất khẩu quý I của ng ành thuỷ sản Khánh Hòa, tăng
12% về lượng và 28% về chất so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng những tháng
đầu vụ rất cao: (500 700)kg/một mẻ câu. Sau đó giảm dần vào các tháng cuối vụ.
một phần là do thời tiết có những biến đổi không tốt n ên vào những tháng cuối vụ
ngư dân chỉ khai thác ở ng ư trường gần bờ, sản l ượng giảm rõ rệt chỉ còn
(100400)kg/mẻ. Có những mẻ câu không có sản l ượng vào những tháng (710).
Do làm ăn thua l ỗ nên một số ngư dân đã chuyển nghề câu sang hoạt động các nghề
khác như: Lưới rê, kéo, câu mực…
Tuy nhiên, xuất khẩu cá ngừ cũng gặp không ít thách thức do vấn đề chất
lượng bị sụt giảm. Nếu việc bảo quản cá trong quá tr ình đánh bắt không đảm bảo chất

lượng, Khánh Hòa sẽ khó giữ được các thị trường truyền thống. V ì vậy các doanh
nghiệp đang có những biện pháp khuyến khích ng ư dân bảo quản tốt sản phẩm sau khai
thác, nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu v à hướng tới xây dựng thương hiệu cho cá ngừ
Khánh Hòa.
+ Năng lực và sự phân bố dân cư nghề cá theo đơn vị hành chính.
Theo số liệu thu thập được từ Chi cục BVNLTS – Sở Thủy sản Khánh Hòa
cho thấy tình hình phân bố tàu thuyền nghề cá của tỉnh Khánh H òa trong các năm từ
2002 đến năm 2006, ta có thể nhận thấy nghề câu cá ngừ của tỉnh Khánh H òa cũng
phát triển cùng với xu thế chung của ng ành khai thác thủy sản số lượng tàu câu của
9
tỉnh cũng tăng nhanh theo xu thế chung . Theo thống k ê về tàu câu của tỉnh trong năm
2005 và năm 2006 qua đó ta nh ận thấy số lượng tàu câu tăng đột biến , khi trong năm
2005 số lượng tàu câu xa bờ của tỉnh với các dải công xuất từ nhỏ h ơn 20 CV đến lớn
hơn 400 CV toàn tỉnh chỉ có 378 chiếc, nh ưng chỉ trong vòng một năm số lượng đó đã
tăng lên tới 425 chiếc, trong đó s ố lượng tàu câu có công xuất từ 90 CV đến nhỏ h ơn
150 CV tăng lên gấp đôi trong khi đó số l ượng tàu có công xuất nhỏ có xu hướng giảm
dần năm 2002 số lượng tàu công xuất < 20 CV là 2.793 chiếc thì đến năm 2006 số
lượng này chỉ còn 2.706 chiếc. Qua đó cho thấy ngư dân đã nhận thức được việc trang
bị cho quá trình khai thác xa bờ hơn bằng những tàu cá hiện đại và có công xuất lớn
hơn để có thể đảm bảo an to àn nhất cho người và tài sản trong quá trình khai thác xa
bờ.
Bảng 1.1. Bảng thống kê lượng tàu thuyền theo địa phương tháng 9/2007:
Địa phương
Tổng tàu
thuyền
( chiếc)
Tổng công
suất (cv)
Phân chia công suất
<20

20 - 75
75 - 90
>=90
Diên Khánh
0
0
0
Ninh Hòa
499
9255,7
301
189
5
Vạn Ninh
897
19346
496
362
6
14
Cam Ranh
1363
28503,5
888
428
7
34
Nha Trang
2978
138052,5

1052
1398
97
400
Tổng cộng
5738
195458
2737
2377
115
449
10
Biểu đồ biểu diễn tổng số tàu thuyền theo địa phương
Qua biểu đồ cho ta thấy sự phân bố tàu thuyền th eo từng địa phương có sự
khác nhau rõ rệt. Các địa phương không gần biển thì nghề khai thác thủy sản hầu như
không có như tỉnh Diên Khánh .
Bảng 1.2. Bảng thống kê lượng tàu địa phương theo nghề khai thác :
Địa phương
Tổng
t.thuyền
(chiếc)
Nghề khai thác
Giả
Cản, Cước,
Quét
Câu
Mành, trù,
vây rút
Nghề
khác

Diên Khánh
0
0
Ninh Hòa
499
101
73
22
288
15
Vạn Ninh
897
195
19
7
648
28
Cam Ranh
1363
97
102
20
1095
49
Nha Trang
2978
744
314
359
904

308
Tổng cộng
5738
1137
508
409
2935
400
TT
Nhóm công
suất
2002
2003
2004
2005
2006
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
Ninh hòa
Vạn ninh
Cam ranh
Nha trang
Tàu thuyền
499

9
897
1363
2978
Tổng tàu thuyền
11
Bảng 1.3. Cơ cấu tàu thuyền khai thác hải sản giai đoạn 2002 -2006: Khánh Hòa
Bảng 1.4 : Cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản tính đến năm 2006:
TT
Nghề
Kéo
Vây

Câu
Nghề
khác
Nhóm công
suất
1
<20CV
106
260
235
187
1.918
2
20-<50CV
233
796
175

85
355
3
50-<90CV
289
270
157
82
19
4
90-<150CV
88
64
86
60
28
5
150-<400CV
6
5
22
9
24
6
400CV Trở lên
-
-
-
2
1

Tổng cộng
722
1395
675
425
2345
1
<20CV
2793
2799
2751
2684
2706
2
20-<50CV
1178
1241
1680
1581
1644
3
50-<90CV
777
719
683
768
817
4
90-<150CV
131

158
217
312
326
5
150-<400CV
20
25
28
54
66
6
400CV Trở lên
02
02
02
03
03
Tổng cộng
4901
4944
5361
5420
5562
12
Biểu đồ thể hiện số lượ ng tàu thuyền theo nghề
Qua tổng kết nghề của các loại t àu thuyền theo dải công xuất từ < 20CV đến
> 400CV trong 2 năm 2005 và năm 2006 nh ận thấy cơ cấu tàu thuyền của tỉnh Khánh
Hòa đã thay đổi khá nhanh. Để có thể đáp ứng được với nhu cầu chung của thị trường
nghề cá trong nước và thế giới hay có thể ph ù hợp với ngư trường thủy sản ngày một

khan hiếm ở gần bờ. Điều này đòi hỏi ngư dân cần phải thay đổi về trang thiết bị cũng
như cần phải trang bị tàu lớn hơn để có thể đáp ứng đ ược với vùng ngư trường xa bờ
và có thể khai thác được nhiều loại hải sản có hiệu quả kinh tế cao h ơn. Thực tế cho
thấy số lượng các tàu khai thác nghề tổng hợp (câu hố, mực, m ành, pha xúc,bè nuôi…)
trong vòng có 2 năm số lượng đã giảm hẳn từ 2.390 chiếc năm 2005 xuống c òn 2.345
chiếc trong khi đó các nghề nh ư nghề lưới kéo, lưới vây, lưới rê thì số lượng tăng
không đáng kể. Nhưng riêng có nghề câu có sự tăng đột biến từ 378 chiếc năm 2005 th ì
đến năm 2006 đã tăng lên 425 chiếc. Điều này chứng tỏ sự nhận thức ph ù hợp, nhanh
nhẹn nắm bắt khoa học kỹ thuật cũng nh ư thị trường của nghề cá có hiệu quả kinh tế
cao như nghề câu cá ngừ đại dương của ngư dân tỉnh Khánh Hòa.
+ Ngư trường khai thác:
Ngư trường cá ngừ của Việt Nam nằm trong Tây bộ Thái B ình Dương, là ngư trường
quan trọng nhất thế giới, chiếm 1/3 sản lượng cá ngừ thế giới. Vùng biển có nhiều quần đảo ,
núi ngầm, có các đường đẳng sâu lớn và có hai dòng hải lưu nóng và l ạnh chạy qua.
Đây là vùng bi ển có các điều kiện về thức ăn, nhiệt độ và độ mặn phù hợp với các loài cá
nổi đại dương sinh sống, đặc biệt là cá ngừ đại dương.
Theo nghiên cứu gần đây của các nh à nghiên cứu cho thấy ngư trường khai thác cá
ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to khá tập trung, gồm 3 ng ư trường chính là: vùng biển xa bờ
tỉnh:
722
1395
425
675
2345
13
Tỉnh Phú Yên, tọa độ (φ =12
o
00N-13
o
30N; λ= 110

o
30E-112
o
00E),
Tỉnh Khánh Hoà (φ =12
o
00N-13
o
00N; λ= 110
o
00E-112
o
00E, )
Vùng biển phía tây quần đảo Tr ường Sa
(φ =8
o
00N-10
o
00N; φ =110
o
00E-112
o
00E).Các khu vực khác năng suất đánh bắt cá ngừ đại
dương rất thấp, thậm chí không bắt gặp .
Các đặc điểm khí tượng thuỷ văn của các ng ư trường đã được nghiên cứu và cho ta số
liệu theo bảng sau:
Bảng 1.5. Bảng các thông số chính của v àng câu
S
T
T

Tên ngư trường,
phạm vi
(φ,λ)
Diện
tích
S(Km
2
)
Độ sâu
H(m)
Độ mặn
(‰)
Chất
đáy
Đối tượng
khai thác
1
Khối Trung Bộ
φ= 11
0
N÷15
0
N
λ= 110
0
E÷116
0
E
296.692
2000÷8000

33÷34
Bùn cát
Ngừ mắt to, ngừ
vây vàng, nhám,
rô biển,
cá cờ, cá hố
2
Khối Đông Nam
Bộ
φ= 8
0
N÷11
0
N
λ= 110
0
E÷114
0
E
148.345
>1500
33÷34
Bùn cát
Ngừ mắt to, ngừ
vây vàng, nhám,
rô biển,
cá cờ, cá hố
Một số kết quả nghiên cứu cho thấy khu vực tập trung của cá ngừ chính là nơi có tọa
độ:
φ= 10

0
N÷13
0
N
λ= 110
0
E÷112
0
E
độ sâu gần 1000m÷3000m. vùng khơi biển Đông, đây là vùng biển nước sâu từ quần đảo
Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa đến xuống phía nam Bãi Tư Chính. Vùng này có độ sâu từ
vài trăm mét. Vùng bi ển khơi nước sâu này tiếp giáp với Thái Bình Dương, vì vậy các loài cá
nổi ở đây mang những đặc tính của các lo ài cá nổi đại dương. Hiện nay các đội câu của một số
công ty thường khai thác ở khu vực Quần đảo ho àng Sa, Trường Sa khu vực có tọa độ:
φ= 10
0
N÷14
0
N
14
λ= 109
0
E÷114
0
E
Vùng đánh bắt có độ sâu từ 500m đến vài ngàn mét. Mật độ tập trung cao tại các
vùng : Phía nam Quần đảo Hoàng Sa có độ sâu 4000m, vùng Tây BắcTrường Sa (ngoài khơi
Quảng Ngãi ÷ Bình Thuận) và vùng tây nam Trường Sa gần Bãi Tư Chính có độ sâu
2000m÷2600m.
+ Đối tượng khai thác:

Đối tượng khai thác ở vùng nước sâu biển đông l à các loài cá nổi mang tính đại
dương bao gồm: cá ngừ Mắt To, cá ngừ Vây V àng, cá ngừ Sọc Dưa, cá Cờ, cá Nhám…
Đối tượng khai thác chính của nghề câu v àng ở nước ta là cá ngừ Mắt To và cá ngừ
Vây Vàng.
- Cá ngừ Mắt To:
Đây là loài cá có giá tr ị kinh tế nhất, rất
được thị trường Nhật Bản ưa chuộng, cá trên 40 kg thường được ướp lạnh bán tươi để làm
món Shasimi. Cá ng ừ mắt to thường xuất hiện ở độ sâu (100 350)m có khi lên tới 600m,
chúng sống ở vùng nước có đường đẳng nhiệt từ 10
0
C17
0
C, cá được đánh bắt tốt nhất v ào
mùa đông. Đội tàu câu chuyên dụng khai thác đựợc cá ngừ Mắt To nhiều h ơn đội tàu truyền
thống của ngư dân.
- Cá ngừ vây vàng:
Thường được khai thác ở gần tầng mặt
đến độ sâu 250m. Cá ngừ Vây V àng được khai
thác nhiều ở vùng nước có đường đẳng nhiệt từ 18
0
C28
0
C, là nơi hội tụ các dòng chảy, vùng
nước trồi, các đảo ngầm v à là nơi có đàn chim đang ăn. Mùa v ụ khai thác tốt nhất v ào mùa
xuân và mùa hè. Cá ng ừ Vây Vàng được ưa chuộng trên thị trường là loại cá trên 30 kg và
được bán ở dạng cá tươi ướp nước lạnh làm Shasimi hoặc cá tươi dùng để nấu ăn. Cá ngừ Vây
Vàng đứng thứ hai sau cá ngừ Mắt To về chất l ượng và giá trị làm Shasimi.
+ Sản lượng khai thác theo nghề, t àu, năm, của tỉnh.
Theo số liệu thu thập được từ chi cục BVNLTS Khánh H òa ta có bảng thống
kê sản lượng theo nghề, tàu, năm của tỉnh:

15
Bảng 1.6. Thống kê sản lượng theo nghề , tàu, năm của tỉnh
Năm
Số lượng
thuyền
máy(chiếc)
Tổng công
suất(cv)
Tổng sản
lượng(tấn)
Năng suất trung
bình
(tấn/cv/năm)
2002
4901
123.900
60.972
0.49
2003
4944
122.602
61.735
0.5
2004
5361
127.260
59.702
0.467
2005
5120

158.260
63.118
0.398
2006
5562
195.498
65.000
0.33
+Về lực lượng lao động:
Hiện có khoảng 20.500 lao động l àm nghề khai thác hải sản trong tổng số gần
80.000 lao động nghề cá, chiếm khoảng 25,6% tổng số lao độ ng việc ở các lĩnh vực
khác trong ngành thủy sản. Nhìn chung năng lực lao động khai thác hải sản chiếm tỷ
trọng đáng kể về số l ượng song về trình độ thì còn hạn chế và thấp hơn so với các lĩnh
vực khác, trong đó đại đa số ng ư dân chỉ mới biết đọc, biết viế t và chưa tốt nghiệp phổ
thông cơ cở (cấp 2).
Trình độ nghề nghiệp phần lớn đ ào tạo theo phương thức "cha truyền con nối".
Đội ngũ thuyền trưởng, máy trưởng hầu hết thiếu các kiến thức c ơ bản để có thể sử
dụng hiệu quả các thiết bị máy móc h àng hải, thiết bị khai thác. Thiếu các kiến thức về
luật hàng hải để có thể hoạt động khai thác ở những ng ư trường xa bờ.
+ Chủ trương, chính sách, đ ịnh hướng phát triển nghề cá của tỉnh
Nghề khai thác cá ngừ đại d ương ở nước ta đã phát triển khá mạnh mẽ trong
những năm gần đây và có xu hướng gia tăng trong những năm tới. Đ ược sự quan tâm
đầu tư của Nhà nước, sự hỗ trợ kỹ thuật của tổng công ty Hải sản Biển Đông, c ùng sự
cần cù chịu khó học hỏi kinh nghiệm của ng ư dân, nghề câu cá ngừ đại d ương đã nâng
sản lượng khai thác xa bờ của ngành lên 550.000 tấn, góp phần tăng kim ngạch v à mặt

×