Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại công ty cao su quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.32 KB, 39 trang )

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1 4
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CAO SU
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY CAO SU QUẢNG NAM 4
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 4
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 5
1.1.3 Những thuận lợi và khó khăn: 5
1.1.4 Phương hướng hoạt động của công ty trong những năm
đến 6
1.2 BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 6
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 6
1.2.2 Chức năng cua ban Giám đốc và các phòng ban cty 7
1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY 8
1.3.1 Hình thức tổ chức công tac kế toán tại công ty Cao su Quảng
Nam: 8
1.3.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán 10
3.Hình thức tổ chức kế toán tại công ty cao su Quảng Nam 10
Chương 2
THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH NỘP THEO LƯƠNG TẠI
CÔNG TY CAO SU QUẢNG NAM 12
2.1 Đặc điểm công tác tổ chức lao động tiền lương tại công ty 12
2.1.1 Ýnghóa của lao động tiền lương: 12
2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán lao động tiền lương 13
2.1.3 Đặc điểm công tác tổ chức lao động tiền lương tại công ty 13
2.2 Cách tính lương tại công ty cao su Quảng Nam 14


2.2.1Hạch toán tiền lương 14
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 1

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
2.2.2 Hình thức lương khoán sản phẩm 14
2.2.3 Hình thức lưu khoán sản phẩm 15
2.2.4 Lương trực tiếp sản xuất ( lương sản phẩm) 16
2.3 Quỹ tiền lương tại công ty . công ty cao su tại Quảng Nam 16
2.3.1 Quỹ lương kinh doanh 16
2.3.2 Quỹ lương giám đốc 17
2.3.3 Quỹ lương xây dựng cơ bản 17
2.4 Kế toán tiền lương tại Công Ty Cao Su Quảng Nam 17
2.4.1 Chứng từ sử dụng 17
2.4.2 Tài khoản sử dụng 17
2.4.3 Một số nghiệp vụ kinh tế phát
sinh 18
Chương 3
NHỮNG NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG
TÁC TỔ CHỨC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO TIỀN LƯƠNG TẠI CƠNG TY CAO SU QUẢNG NAM 29
3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và quản lý cơng ty
trong cơng tác kế :
29
3.1.1 Về chế độ chứng từ 29
3.1.2 Về cơng tác kế tốn lao động tiền lương
29
3.1.3 Kết luận: 31
3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và
các khoản trích nộp theo lương tại cơng ty Cao su Quảng Nam 32

3.2.1 Về hạch tốn tiền lương: 32
3.2.1 Chứng từ và sổ sách kế tốn: 33
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 2

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
Chương 1:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CAO SU
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
CAO SU QUẢNG NAM
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Tiền thân của công ty cao su Quảng Nam là xí nghiệp Lâm nghiệp
được thành lập theo quyết đònh 545/QĐ - UB ngày 4 tháng 03 năm 1986 của
UBND Tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng cũ với nhiệm vụ trồng rừng, khai thác
và chế biến lâm sản. Sau đó thành lập lại doanh nghiệp theo quyết đònh số
298/QĐ - UB ngày 13 tháng 10 năm 1992 của UBND Tỉnh Quảng Nam - Đà
nẵng với tên gọi lâm trường Hiệp Đức.
Sau hội nghò Cao su được tổ chức tại Quảng Trò, UBND Tỉnh Quảng
Nam rất quan tâm và quyết tam đưa cây cao su vào phát triễn tại tỉnh nhà
với mục tiêu: chuyễn dòch cơ cấu cây trồng, phủ xanh đất trồng đồi núi mọc,
giải quyết giảm nghèo trên các vùng cao, vùng sâu đang gặp khó khăn về
đời sống kinh tế. Trên cơ sở đó tỉnh Quảng Nam tiến hành lại quỹ đất hoang
trong toàn tỉnh Quảng Nam. Qua thực tiễn cây cao su đa có mặt tren hai
huyện Phước Sơn và Hiệp Đức của tỉnh Quảng Nam với diện tích 14 ha sinh
trưởng và phát triễn rất thuận lợi.
Đến ngày 09 tháng 05 năm 1998 UBND tỉnh Quảng Nam ra quyết
đònh số 793/1998/QĐ - UB về việc đổi tên lâm trường Hiệp Đức thành Công
Ty Cao Su Quảng Nam là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBND tỉnh
Quảng Nam có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản
giao dòch tại ngân hàng.

Để công ty đủ mạnh về tài chính và cơ cở vật chất cũng như các
nguồn lực khác, UBND tỉnh Quảng Nam đề nghò chính phủ chuyển công ty
làm thành viên của Tổng Công Ty Cau su việt nam. Ngày 17 tháng 10 năm
1998 Thủ tướng chính phủ ra quyết đònh số 203/1998/QĐ - TT về việc
chuyển công ty Cao su Quảng Nam thuộc UBND tỉnh Quảng Nam trở thành
thành viên của Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam.
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 3

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
Hiện nay công ty có trụ sở chính tại Bình Nguyên, Thăng Bình, Quang
nam.
* Hình thức sở hữu vốn : vốn nhà nước 100%
Vốn điều lệ của công ty : 16.410.592.178 đồng
Tổng số công nhân viên của công ty là : 1.051 người trong đó cán bộ
công nhân viên 220 người, còn lại hộ nhận khoán chăm sóc vườn cây.
* Một số chỉ tiêu phản ánh quá trình phát triển của công ty trong
những năm qua:
• Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
Là một trong cơ sở ban đầu mới thành lập qui mô chưa lớn, cơ sở hạ
tầng cũ, đến nay công ty đã mua sắm mới và xây dựng cơ sở hạ tầng như
sau:
STT Danh mục TSCĐ Giá trò năm 2002 Giá trò năm 2005
01
02
03
04
05
Nhà cửa
Vật kiến trúc

Máy móc thiết bò
Thiết bò phương tiện vận tải
TSCĐ khác
406.424.196
60.130.637
360.105.094
1.867.412.836
1.423.467.305
412.281.707
394.263.300
73.247.915
Tổng cộng 826.559.927 4.170673.563
• Chỉ tiêu đầu tư xây dựng cơ bản, trồng mới,chăm sóc cao suqua các
năm 1998 đến năm 2005:
Năm Hạng mục Khối lượng
thực hiện
Giá trò
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Vườn cây cao su kiến thiết cơ
bản
Vườn cây cao su kiến thiết cơ
bản

Vườn cây cao su kiến thiết cơ
bản
Vườn cây cao su kiến thiết cơ
bản
Vườn cây cao su kiến thiết cơ
bản
Vườn cây cao su kiến thiết cơ
bản
10ha
159,13ha
323,4ha
531,3 ha
423,3 ha
425 ha
268,58 ha
324,25 ha
426,85 ha
351.565.854
5855.893
10.935.360.360
14.709.121.827
10.376.088.442
768.656.563
6.209.425.355
7.330.910.780
6.832.836.108
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 4

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập

Vườn cây cao su kiến thiết cơ
bản
Vườn cây cao su kiến thiết cơ
bản
Vườn cây cao su kiến thiết cơ
bản
Tổng cộng 126.509 73369599182
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
1.1.2.1 Chức năng:
Công ty thực hiện chức năng đầu tư phát triễn vùng cao su đại điền, tiểu
điền,. Chủ yếu trồng mới, chăm sóc và chế biến.
1.1.2.2.Nhiệm vụ
Công ty phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trồng, quản lý, chăm sóc và bảo vệ cao su
- Xây dựng và phát triễn vốn rừng
- Sản xuất kinh doanh nông lâm kết hợp
- Khai thác và chế biến lâm sản:
1.1.3 Những thuận lợi và khó khăn:
1.1.3.1 Những thuận lợi
- Chủ trương phát triễn vùng chuyên canh cao su trên đòa bàn huyện
Hiệp Đức trên cơ sở chuyển đổi lâm trường Hiệp đức thành cao so Quảng
Nam là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với chủ trươngcủa tỉnh cũng như
trung ương.
- Vùng dự án quy hoạch hầu hết là đất rừng, phần lớn diện tích đất chưa
cấp quyền sử dụng đất cho nông dân và các đơn vò kinh tế khác.
- Các cơ sở vật chất kỹ thuật, giao thông, điện nước tương đối hoàn
chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho viec phát triễn, sản xuất cau su cũng như
giãm được chi phí đầu tư cho sản xuất.
- Việc phát triễn cây cao su được đông đảo đồng bào đòa phương ủng hộ.
1.1.3.2 Những khó khăn

- công ty có một đội ngủ cán bo, công nhân trẻ, năng động có trình độ,
nhiệt tình trong công việc. Tuy nhiên kiến thức về cao su chưc sâu nên gặp
nhiều khó khăn
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 5

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
- Từ những đồi nhỏ liên tiếp bò chia cắt nen việc xây dựng và bố trí cây
trông còn gặp không ít khó khăn, ảnh hưởng đến năng suất và vốn đầu tư
tương đối cao, dẫn đến hiệu quả kinh tế còn nhiều hạn chế.
1.1.4 Phương hướng hoạt động của công ty trong những năm đến:
Là những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh nhằm phát triễn kinh tếù
tỉnh Quảng nam, công ty đã giao kế hoạch hoạt động cho từng đơn vò trực
thuộc. Trên cơ sở đó các đơn vò xây dựng kế hoạch chi tiết sản xuất và
phương hướng phát triển cho đơn vò mình nhằm thực hiện tốt cửa công ty
giao. Dưới đây là kế hoạch của công ty trong thời gian đến:
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Khai hoang
trồng mới
600ha
300
600 ha
300
600 ha
300
Chăm sóc 2842 ha 3441 ha 4041 ha
1.2 BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY :
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty:
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 6


Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
1.2.1 Chức năng của ban Giám đốc và các phòng ban cty:
1.2.2 Giám đốc:
Giám đốc cty là người được giao trách nhiệm quản tr5 của cty,là
người chỉ huy cao nhất trong cty, có trach nhiệm quản lý toàn diện và chòu
trách nhiệm về mọi mặtcủa hoạt động san xuất kinh doanh và đời sống cán
bộ CNV trong cty.
1.2.3 Phó giám đốc:
Phó giám đốc phụ trach kinh doanhlà người giúp việc cho giám đốc
về hoạt động kinh doanh trong lónh vực tài chính và kế hoạch, chòu trách
nhiệm báo cáo đònh kỳ về mọi hoạt động liên quan đến tài chính và kế
hoạch của cty, khi giám đốc đi công tác vắng mặt tại công ty thì phó giám
đốc có quyền giải quyết mọi vấn đề đã được giám đốc uỷ nhiệm.
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật : là người giúp việc cho giám đốc
và có nhiệm vụ tổ chức điều hành, chỉ đạo kiểm tra về kỹ thuật
trong các khâu sản xuất.
1.2.4 Phòng tài chính kế toán:
Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về lónh vực hoạt động tài chính
của cty, phối hợp với phòng ban khác để lập kế hoạch tài chính theo đònh
kỳ.
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 7

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
Xây dựng, quản lý hệ thống sổ sách hoá đơn, chứng từ theo đúng quy
đònh của Nhà Nước, phản ánh một cách chính xác, kòp thời hệ thóng kết quả
tài chính và phân phối thu nhập đảm bảo đúng nguyên tắc, bí mật trong hoạt
động tài chính của cơ quan. Chi tài chính đúng chế độ, trả lương cho cán bộ
CNV trong cty đúng quy đònh.

Quản lý tài chính về giá trò tài sản của cty, có trách nhiệm đảm bảo
nguồn vốn phục vụ cho sản xuất, quản ly kiểm tra, sử dụng nguồn vốn của
cty sao cho có hiệu và đúng quy đònh. Thực hiện tốt công tác hạch toán kế
toán trong toàn bộ cty theo quy đònh hiện hành của Nhà Nước.
1.2.5 Phòng kế hoạch và xây dựng cơ bản:
Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vò tham mưu
cho giám đốc giao chỉ tiêu đònh mức cho các đội, phân xưởng, giúp công ty
tiềm kiếm thò trường, phối hợp cùng các phòng ban chức năng lập kế hoạch
mua sắm các loại vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh, ký kết hợp đồng thu
mua nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện mọi công tác cho việc
xuất khẩu hàng hoá, lưu trữ hồ sơ về thu muc NVL, bán thành phẩm và sản
phẩm tiêu thụ.
Đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạchvới tình hình thực
tế, phát hiện các yếu tốdự tính không chính xác của kế hoạch và có biện
pháp sửa chữa điều đồng thời cùng các phòng ban liên quan nghiên cứu
năng lực của công ty để đề xuất với giám đốc biện pháp kinh doanh tốt hơn.
1.2.6 Phòng y tế :
Chăm sóc sức khoe ban đầu phát hiện và phòng chống dòch bênh cho
cán bộ công nhân vien trong công ty
Thực hiện các chương trình mục tiêu y tế phòng chống sốùt rét bướu
cổ
Tuyên truyền và giá dục sức khoẻ, vận động phối hợp với các tổ chức
đoàn thể tham gia công tác chăm sóc bảo vệ cho người lao động.
1.2.7 Phòng quản lý kỹ thuật :
Tham mưu cho giám đốc về các quy đònh, các biện pháp về chỉ tiêu
kinh tế, kỷ thuật về trồng trọt, ché biến và kiểm tra, nghiệm thu việc thực
hiện các công trình lâm sinh. Chòu toàn bộ về mặt kỹ thuật lâm sinh, cùng
các phòng kế họạch vật tư và xây dựng cơ bản của công ty xay dựngđònh
mức về nguyên vật liệu, khai hoang trồng trọt và chăm sóc cây cao su,lập ra
kế hoạch và biện pháp kỷ thuật hàng nămđúng theo mùa vụ, theo thời gian

quy của nghành cao su.
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 8

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
Đôn đốc các đội thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật, đảm bảo an
toàn trong hệ thống sản xuất kinh doanh. Đồng thời cùng với phòng tổ chức,
nông trường, phân xưởng tạo điều kiện để nâng cao tay nghề cho công nhân
cũ, hướng dẫn các công tác kỹ thuật cho các công nhan mới, cùng với đội
khai thác lâm sản, đội trống trọt cao su điều tra khảo sát nắm chắc trữ lượng
tài nguyên rừng hiện có cũng như diện tích đất đảm bảo đủ điều kiện trồng
cao su. Trên cơ sở đó lập kế hoạch khai thác lâm sản và trồng cao su hàng
năm của công ty được đảm bảo chủ động
1.2.8 Ban thanh tra bảo vệ:
Có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về các việc làm của công ty
cũng như các phòng ban nông trường, nông trường, phân xưởng không rõ
ràng về đònh mức, tiền lương cũng như cac chế độ khác của cán bộ công
nhân viên, các đoàn thể của công ty xin ý kiến để thanh tra các và vấn đề
này. Từ đó giúp cho hoạt động sản xuất, hoạt động tài chính của công ty rõ
ràng, đúng phát luật, đúng theo ché độ nhà nước và quy đònh của đại hội
công nhân viên chức của công ty đưa ra.
Đồng thới tổ chức các thanh tra, bảo vệ rừng cao su, bảo vệ nhà cửa
máy móc thiết bò của công ty.
1.2.9 Các nông trường cao su và các tổ chức sản xuất khác:
Tổ chức gieo ươm, nhân giống đảm bảo cho kế hoạch trồng hàng
năm của công ty, chăm sóc và theo dõi sự sinh trưỡng và phát triễn của cây.
Có nhiệm vụ tổ chức đảm bảo an toàn lao động, đảm bảo đời sống của công
nhân, có kế hoạch chủ động về sản xuất cho các năm sau:
1.3 Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại công ty:
1.3.1 Hình thức tổ chức công tac kế toán tại công ty Cao su Quảng

Nam:
Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cao su Quảng Nam theo từng loại
công tác kế toán tập trung, hầu hết các công việc kế toán được thực hiện tại
phòng kế toán tài vụ của công ty, từ thu nhập tài liệu, kiểm tra chứng từ ban
đầu, lập bảng cân đối kế toán, thực hiện kế hoạch tổng hợp,hạch toán chi
phí và tính tổng giá thành sản phẩm.
Từ đó phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, giúp
giám đốc công ty có các qui đònh chính xác trong lónh vực kinh tế tài chính,
hợp ký hoá quá trình sản xuát kinh doan. Ngoài ra còn theo dõi các hoạt
động tài chính của công ty.
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 9

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
Công ty cao su Quảng Nam trực tiếp tổng công ty cao su việt nam cho
nên về tài chính và nguồn vốnđầu tư xây dựng cơ bản trong thời kỳ kiến
thiết cơ bảnđược tổng công ty cấp thoát vốn theo kế hoạch của từng năm.
Do đó hàng năm công ty phải lập kế hoạch dự án tùng hạng mục công trình,
từng khâu công việc để có cơ sở mua vật tư, nguyên liệu, công cụ dụng cụ,
chi trả tiền lương, tiền công cho cán bộ công nhân viên và bộ phận khác kòp
thời, đầy đủ , chi đúng mục đích,phát huy hiệu quả triệt để tiết kiệm trong
việc chi tiêu văn phóng và công tác quản lý.
• Sơ đồ bộ máy kế toán ở công ty:
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 10

Kế toán trưởng
Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập

Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ phối hợp
1.3.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 11

Kế toán TSCĐ,
NVLiệu
Thủ quỷ
kiêm thủ kho
Kế toán
tổng hợp
Kế toán NT
Trà nô
Kế toán NT
Phước Đức
Kế toán NT
Đức Phú
Kế toán NT
Hiệp Đức
Kế toán Thanh
toán
Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
1.3.2.1 Kế toán trưởng
Là người chỉ đạo trực tiếp của bộ máy kế toán, theo dõi tham mưu cho
ban lãnh đạo kòp thời, là người tổ chức hướng dẫn thực hiện các nghiệp vụ
kinh tế phat sinh tại công ty, nắm bắt số liệu, phân tích hoạt động sản xuất
và các khoản chi phí để ổn đònh giá giá thành sản phẩm, sản xuất có hiệu
quả cao.
1.3.2.2 Kế toán tổng hợp:
Có nhiệm vụ tổng hợp các nhiệm vụ kinh tế phát sinh hàng ngày để

tham mưu cho kế toán trưởng, chỉ đạo kiệp thời các thông tin về sản xuất.
Cuối kỳ kế toán tổng hợp tập hợp toàn bộ số liệu từng phần kế toán, lên tất
cả các biểu mẫu, báo cáo quyết toán, cung cấp và báo cáo mọi chỉ tiêu cho
lãnh đạo.
1.3.2.3 Kế toán thanh toán:
Có nhiệm vụ theo dõi thu, chi vào sổ sách chi tiết hàng ngày đểphản
ánh kiệp thời thình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.3.2.4 Kế toán vật tư , TSCĐ:
Có nhiệm vụ theo dõi nhập, xuất vật tư để phản ánh nhập, xuất, tồn
biết cả số lượng vật tư để báo cảo cho lãnh đạo kòp thời. Theo dõi tình hình
tăng, giảm TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ, theo dõi nguồn vốn hình thành
TSCĐ để sửa chữa TSCĐ.
1.3.2.5 Kế toán các nông trường:
Đều có nhiệm vụ tập hợp số liệu, chứng từ, lên bảng kê thanh toán
khối lượng công việc của công nhân và hộ khoán từng tháng để cấp tiến
lương, tiền công kòp thời.
1.3.2.6 Thủ quỹ ( kiêm thủ kho):
Có nhiệm vụ theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư, thiết bò sản phẩm
nhập, xuất kho. Theo dõi vấn đề thu, chi, ghi chép sổ sách phản ánh được
tồn quỹ tiền mặt, tiền gởi nhân hàng để cung cấp thông tin cho lãnh đạo kòp
thời.
1.3.3 Hình thức tổ chức công tác kế toán tại công ty Cao Su
Quảng Nam:
1.3.3.1 Hình thức kế toán :
Việc xác đònh hình đóng vai trò rất quan trọng, bởi vì hình thức đó
phải phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất và trình độ quản lý
của đơn vò. Trước đây công ty áp dụng hình thức chứng từ, nhưng 1999 trở đi
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 12


Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
công ty áp dụng hình thức chứng từ để thuận tiện cho việc áp dụng máy tính
vào công tác kế toán.
Công ty theo dõi các nghiệp kinh tế phát sinh và tổng hợp chứng từ
theo trình tự luân chuyển , chứng từ ghi sổ.
Do quá trình tập hợp khối lương công việc tương đối nhiều, công ty
yêu cầu phải tính toán ghi chép hằng ngày, công tác kế toán phải chính xác
và đầy đủ xuất phát từ yêu cầu phân cấp quản lý đồng thời để giảm nhẹ
được các khâu trong công tác kế toán trong công ty đã tổ chức nhiệm kế
toán theo dõi hệ thống sổ sách bao gồm các loại sổ : Số chi tiết, sổ quỹ, sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ, cổ cái
• Sơ đồ luân chuyển chứng từ :
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 13

Sổ quỹ
Sổ đăng ký
C.từ ghi sổ
Bảng cân đối
số phát sinh
Chứng từ gốc
Chứng từ
ghi sổ
Số thẻ kế
toán chi tiết
Sổ cái
Báo cáo
tài chính
Bảng tổng
hợp chi tiết

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
PHẦN II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CAO SU TẠI
QUẢNG NAM
2.1 Cơ sở lý luận về công tác tổ chức lao động tiền lương và các
khoản tính theo lương tại công ty:
2.1.1 nghóa của lao động tiền lương:
Lao động là một trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất làyếu
tố quyết đònh nhất. Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh
doanh là chi phí vế lao động sống do đó góp phần hạ thấp giá thành sản
phẩm, tăng (doanh lợi cho doanh nghiệp) và lá điều kiện để nâng cao đời
sống vật chất cho bộ phận cong nhân và người lao động trong sản xuất.
Tiền lương( tiền công) là phần thù lao của người lao động để tái sản
xuất lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong
quá trình tái sản xuất kinh doanh, tiền lương gắn liền với thời gian và kết
quả lao động mà công nhân viên để thực hiện để đảm bảo tái sức lao động
của người lao động theo chế đạo tài chính hiện hành thì tiền lương đó doanh
nghiệp cẩn phải trích vào chi phí sản xuất kinh doanh, thêm một bộ phận chi
phí gồm các khoản tính vào BHXH, BHYT, KPCĐ.
Cùng với tiền lương, các khoản trích lập nói trên hợp thành khoản chi
phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm, việc tính toán về lao động
sốngphải trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trình lao động trong sản xuất
kinh doanh bằng kết quả cụ thể việc tính toán đúng thù lao lao động, kòp
thời thanh toán đầy đủ tiền lương và các khoản cho người lao động. Mọi mặt
kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả chất lượng lao
động, mặt khác thúc đẩy việc lao động hợp lý có hiệu quả cao, sử dụng và
phát huy nguồn lực và nhanh lực phân loại CNV trong danh sách của DN do
DN quản lý và trực tiếp trả lương cán bộ CNV được phân làm 2 bộ phận:
+ CNV sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp bao gồm: số lao

đông trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp như: nhân viên quản lý, ( gồm nhân vien quảy lý kinh tế và
nhân viên quản ly hành chính) nhân viên kỹ thuật và nhân viên quản lý
CNSX.
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 14

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
CNV thuộc các hoạt động của DN bao gồm : số lao động hoạt động
trong lónh vực khác, ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của DN
như: CNV nghành xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp, công nghiệp, CNV
công nghiệp dòch vụ trong xí nghiệp xây lắp.
Ngoài ra, trong DN Các nghành sản xuất còn có 1 bộ phận công
nghiệp và làm việc tại xí nghiệp nhưng có các nghành quảy lý về mặt nhân
sự trả lương như: cán bộ viên chức chuyên trách Đảng, đoàn thể, học sinh,
sinh viên các trường đến thực tập, lao động do DN thuê mướn từ một ngày
trở xuống nếu là lao động gián tiếp sản xuất, bộ phận này năm ngoài CN do
DN trực tiếp quản lý và chi trả lương, không thuộc số CN trong danh sách
hạch toán lao động của doanh nghiệp.
2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán lao động tiền lương:
Tính chất đặc điểm và vai trò quan trọng của lao động tiền lương
trong quá trình sản xuất kinh doanh, tạo ra của cải vật chất cha xã hội, việc
sử dụng có hiệu quả phương tiện tiền lương là đồn bẩy kinh tế với chức
năng công cụ điều hành và quản lý các doanh nghiệp. Công tác quản lý kế
toán tiền lương trong DN phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp một cách trung thực, kòp thời
chính xác, đầy đủ tình hình hiện có và biến động về số lượng cũng như chất
lượng lao động và kết quả lao động thường dẫn các bộ phận trong DN ghi
chép. Và luân chuyển các chứng từ về lao động, tiền lương và BHXH,
BHYT, tính toán chính xác đầy đủ kòp thời tình hình thanh toán các khoản

lương cho người lao động, thực hiện kiểm tra tình hình huy động và sử dụng
lao động, tình hình chấp nhận chính sách về chế đạo lao động tiền lương,
thưởng, tình hình quản lý và sử dụng lao động nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng lao động.
• Quy chế của DN
- Thời gian làm việc
- Thời gian huy động thêm cho Sản xuất
- Thời gian nghỉ ngơi
Mức lương cho từng loại sản phẩm và loại công việc, các quyền lợi
của người lao động, các chế độ thưởng phạt đối với cán bộ CNV toàn ä DN.
2.1.3 Đặc điểm công tác tổ chức lao động tiền lương tại công ty.
Về nguyên tắc có một phòng tài chính, có một cán bộ chuyên trách
công tác kế toán tiền lương để thực hiện chi trả lương cho cán bộ CNV.
Tiền lương áo dụng đònh mức do công ty ban hành không có đònh mức
nội bộ công ty áp dụng mức lương tối thiểu do nhà nước quy đònh
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 15

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
Mỗi đơn vò trực thuộc có một người làm công tác thông kê tiền lương.
Hình thức trả lương công ty áp dụng trả lương theo 3 phương pháp:
- Trả theo thời gian
- Lương khoán sản phẩm
- Lương côn nhân trực tiếp sản xuất
Hàng tháng tập hợp bảng chấm công của từng đơn vò, từng bộ phận có
đoàn nghiệm thu khối lượng công việc của CNTTXS và các tổ trưởng, tổ
sản xuất để tập hợp về phòng tài chính kế toán để làm cơ sở thanh toán
lương cho cán bộ CNV .
Hàng năm qua tình hình thực tế công ty có sửa đổi đơn giá tiền lương
đònh mức cho phù hợp nhưng công ty vẫn chưa có đònh mức xác đáng để chi

trả lương cho CNV mà vẫn chưa có cán bộ.
2.2 Cách tính lương tại công ty cao su Quảng Nam:
Chính sách tiền lương là một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ
đến chất lượng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Chính
sách tiền lương của công ty thường thể hiện qua hình thức trả lương theo
thời gian, lương khoán sản phẩm, lương của CNTTSX .
2.2.1 Hạch toán tiền lương ( trả cho bộ phận quản lý gián tiếp , bộ
phận quản lý văn phòng công ty) .
Tiền lương theo thời gian là hình thức tiền lương mà tiền lương của
người lao động được xác đònh tuỳ thuộc vào thời gian làm việc thực tế và
mức lương thới gian theo trình độ lành nghề, chuyên môn, tính chất công
việc của người lao động để vận dụng hình thức trả lương theo thời gian,
các doanh nghiệp thường áp dụng các văn bản hướng dẫn của Nhà Nước về
tiền lương theo từng ngành nghề, công việc, mức độ uyên thân nghề nghiệp
của người lao động để tính mức lương thời gian áp dụng cho công ty.
Tại Công Ty Cao Su Quảng Nam, hình thức trả lương thời gian, tính
theo thời gian làm việc, cấp bậc, kỹ thuật, thang lương, mức độ hoàn thành
của công việc được giao, công ty trả lương theo thời gian tháng.
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 16

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
Lương hệ số lương cơ bản*mức lương* ngày công hệ số các
tối thiểu lao động khoản
thời = * 1.5 kinh +phụ
gian 22 ngày doanh cấp
(nếu
có)
2.2.2 Hình thức lương khoán sản phẩm:
Theo chế độ tiền lương hiện nay thì mức lương tối thiểu hàng tháng của

người lao động trong công nhân là 540,000đ
Đối với phụ cấp có bảng hệ số phụ cấp
Cách tính:
Phụ cấp = hệ số phụ cấp * mức lương tối thiểu
STT CHỨC DANH HỆ SỐ MỨC PHỤ
CẤP
1
2
3
4
Phó giám đốc
Trưởng phòng
Phó phòng
Nhân viên lâu năm
0.5
0.4
0.3
0.1
270.000đ
216.000đ
162.000đ
54.000đ
- Đối với chức danh giám đốc và kế toán trưởng được hưởng lương phụ
cấp theo mức chuyên trách do trực tiếp tập đoàn công nhân cao su việt nam
chi trả.
Ví dụ: Ông Dương Minh Bảy chức vụ phó giám đốc có mức lương cơ
bản theo hệ số 5.65. ngày công theo chế độ 22 ngày, ngày làm việc thực tế
21 ngày , phụ cấp phó giám đốc là 270,000đ .
Lương thực lónh trong tháng là :
( 6,65 * 540,000 * 21) * 1.5 + 270,000đ = 4,638,450đ

22
2.2.3 Hình thức lưu khoán sản phẩm ( tính cho các tổ trưởng, tổ
quản lý chăm sóc) .
Lương khoán sản phẩm là một hình thức trả lương tính trên khối lượng
diện tích giao phó cho các tổ quản lý chăm, và căn cứ vào mức độ hoàn
thành của diện tích giao khoán để tính lương.
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 17

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
Căn cứ theo quyết đònh số 52/ QĐ-CSQN ngày 26 tháng 9 năm 2007 về
việc quản lý tổ trưởng, quản lý bảo vệ và chăm sóc vườn cây CSKTCB
Cách tính lương:
Ví dụ: ta có tiền lương tổ trưởng tổ số 1 Nguyễn văn Hoa được nhận
theo bảng kê đơn giá tiền lương quản lý là:
Diện tích Đơn giá tỷ lệ hoàn thành Tiền lương
3.91
13.14
33.32
7.96
4.18
30.810
30.810
30.810
37.000
43.715
100%
100%
100%
100%

100%
121.083
404.843
1.026.589
294.520
182.729
62.53 2.029.764
2.2.4 Lương trực tiếp sản xuất ( lương sản phẩm).
Là hình thức trả lương tính theo khối lượng sản phẩm công việc đã
hoàn thành đảm bảo yêu cầu về chất lượng kỹ thuật và đơn giá tiền lương
của công việc đó.
Căn cứ theo quyết đònh số 04/QĐ - CSQN ngày 14 tháng 2 năm 2008
của giám đốc công ty về việc ban hành đònh mức lao động tính theo giá trò
công việc các khâu quản ký chăm sóc và khai thác cao su năm 2008 .
Lương khối lượng Đơn giá
Sản phẩm = thực hiện * đònh mức (có cả Phụ cấp khu vực)
Kèm theo :
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 18

Lương khoán diện tích đơn giá tỷ lệ
Sản phẩm = giao khoán * tiền lương * hoàn thành
Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
ĐỊNH MỨC LAO ĐÔNG TÍNH THEO GIÁ TRỊ CÔNG VIỆC CHĂM SÓC
CAO SU 4.(KTCB ( MẬT ĐỘ 555CÂY /HA) kèm theo quyết đònh số 04/QĐ
- CSQN, ngày 14 tháng 2 năm 2008 củc giám đốc công ty.
TT Công việc phải thực hiện ĐVT Thành tiền
(đ)
ghi chú
1

2
3
4
5
6
7
Phòng nọc thế hàng trồng
Đào hố
Bón lót phân chuồng + đảo
phân lấp háo
Trồng cây(tump trần )+
bón phân lân
Trồng dặm (tump trần 5%)
+ đào hố
Làm cỏ hàng cây + cắt cồi
dại + phòng trò bệnh + bảo
vệ vườn cây.
Kiểm kê ( cả nội ngoại
nghiệp )
đ/ ha
đ/ ha
đ/ ha
đ/ ha
đ/ ha
đ/ ha
đ/ ha
Ghi chú:
Đơn giá ngày công = {2,42 * 540,000}/26 tương ứng 50,000đ/công
 Thiết kế hàng trồng có cả văn phòng phẩm và nội ngoại nghiệp
580đ/cây.

 Nếu trồng dặm bầu bàu 2 tầng là 5% thì thanh toán 13,000đ/ cây.
 Các khâu công việc trên căn cứ vào kết quả nghiệm thu thực tế để
thanh toán nếu không bón lót phân hửu cơ thì bón phân vi sinh + đổ
phân lấp hốvới đơn giá 160,000đ/ha ( 288,đ/ hố ).
 Trồng mới bằng tum trần 600đ/cây (công trầng 540,đ/ cây + đào hố :
60đ/cây)
 Đào hố đúng quy cách: dài 70cm * rộng 50cm * sâu 60cm.
2.3 Quỹ tiền lương tại công ty . công ty cao su tại Quảng Nam
Quỹ tiền là toàn bộ số tiền mà DN phải trả cho cán bộ công nhân
trong một kỳ kế hoạch nhất đònh, nó được tính theo tỷ lệ % trên doanh thu
được sở lao động thương binh và xã hội cục quản lý vốn và công nghiệp
duyệt cho DN quản lý và chi trả lương
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 19

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
Quỹ tiền lương tại công ty cnă cứ theo tổng doanh thuvà vườn cây cao
sukiến thiết cơ bản.
Quỷ lương năm 2008 tại công ty cao su Quảng Nam:
2.3.1 Quỹ lương kinh doanh:
- Số tiền tiêu thụ
- Giá bán bình bình quân
- Doanh thu
- Lợi nhuận:
- Đơn giá tiền lương
( Trong đó quỹ lương quản lý, phân vụ trích 12%trong đơn giá )
- Nộp ngân sách theo quy đònh của Nhà Nước.
2.3.2 Quỹ lương giám đốc 100,000,000đ, được tạm ứng hàng tháng
tối đa 80%quỹ tiền lương trên.
2.3.3 Quỹ lương xây dựng cơ bản:

Hạng
mục
Diện tích
t.lương
Đ.giá
t.lương/ha
Quỹ lương
Tổng
quỹ lương

Quản lý +
phân vụ
1. Trồng
mới+tái canh 300 6,618 1,726,316 258,947 1,985,263
2. Chăm sóc, 2,717 3,458 8,169,341 1,225,402 9,394,746
Tỗng
3,017 9,895,600 1,484,349 11,380,009
2.4 Kế toán tiền lương tại Công Ty Cao Su Quảng Nam:
2.4.1 Chứng từ sử dụng:
Là các chứng từ dùng để hạch toán thời gian lao động trong đó tổ
chức ghi chép thời gian làm việc thực tế, thời gian nghó việc, thời gian
ngừng sản xuất của từng cá nhân, đơn vò bộ phận.
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 20

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
Chứng từ gồm:
- Bảng chấm công
Mục đích bảng chấm công nhằm theo dõi chặt chẽ thời gian làm việc
thực tế của người lao động của từng bộ phận trong DN. Bảng chấm công kết

hợp với các chứng từ khác là cơ sở để tính lương cho người lao động.
- Bảng lương gián tiếp và trực tiếp.
- Biên bản nghiệm thu.
- Bảng kê thanh toán khối lượng công việc.
2.4.2 Tài khoản sử dụng:
2.4.2.1 Khái niệm tiền lương
Là biểu hiện bằng tiền phần chủa xã hội trả cho người lao động,
tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến.
Tiền lương theo quan điểm sản xuất là thù lao là khoản đãi ngộ cho
phần sức lao động đã được tiêu dùng để tái tạo ra sản phẩm được biểu hiện
bằng tiền tệ, là bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm hoặc là một bộ
phận thu nhập nếu thực hiện chế độ phân phối thu nhập.
2.4.3 Tài khoản sử dụng: Tk: 334 phải trả công nhân viên.
Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh
toán với CNV của DN về tiền lương, tiền công, tiền thưởng,BHXH trả theo
lương và các khoản khác thuộc Về thu nhập của người lao động.
Kết cấu:
Nợ TK 334 - Phải trả CNV Có
Các khoản tiền - Tiền lương, tiền công, tiền
lương, BHXH các án cả, và trợ cấp BHXH, tiền
khoản đã trả CNV. Thưởng và các khoản khác phải
Các khoản khấu trả CNV.
Trừ vào tiền lương, tiền
Dư có: Tiền lương, tiền công
Công của CNV và các khoản còn phải trả cho CNV
Dư nợ(nếu có ) số trả
Thừa cho CNV.
2.4.4 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
2.4.4.1 Lương thời gian:
Tính và trả cho bộ phận quản lý công ty( lương gián tiếp) . căn cứ vào

bảng chấm công của bộ phận quản lý văn phòng công ty tháng 03 năm 2008
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 21

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
và hệ số lương cụ thể của từng người ta có bảng tính lương( kèm theo bảng
chấm công của bộ phận văn phòng của công ty tổng số công của từng người
trong tháng 03 là 21 công).
Theo bảng thanh toán lương và phụ cấp trên ta có một số nghiệp vụ.
- Ngày 01/04/2008, xác đònh lương và phụ cấp tháng 03/2006 phải trả
cho cán bộ quản lý tại bộ phận văn phòng công ty.
ĐK: N TK 642 : 43,123,868
TK CÓ 334 43,123,868
2.4.4.2 Lương khoán sản phẩm:
Công ty áp dụng hình thức trả lương khoán sản phẩm để trả lươngcho
tổ trưởng tổ quản quản lý chăm sóc.
Cuối mỗi tháng đoàn phúc tra nghiệm thu phúc tra nghiệm thu khối
lượng công việc của tổ trưởng tổ quản lý chăm sóc cao su, đánh giá mức độ
hoàn thành trong tháng để có cơ sở thanh toán tiền lương cho CNV.
Ta có bảng phúc tra nghiệm thu:
CÔNG TY CAO SU QUẢNG NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NÔNG TRƯỜNG CAO SU HIỆP ĐỨC Độc lập - tự do -hạnh phúc
BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ THANH TOÁN
Hạng mục: Quản lý và chăm sóc cao su lần 1 năm 2008
Hôm nay, ngày 27 tháng 03 năm 2008 tại thôn 4 Quế Lưu thuộc Nông
Trường Cao su Hiệp Đức.
Thành phần gồm có:
I . Đại diện công ty:
1. Ông Phạm Vui Chức vụ: Phó giám đốc
2. Ông Nguyễn Công Đạo Kế toán trưởng

3. Ông Ngô Anh Tuấn Phó phòng kỹ thuật
II. Đại diện nông trường Cao Su Hiệp Đức:
1. Ông Trương Thu Chức vụ: Giám đốc nông trường
2. Trần Đình trung Đại diện tổ trưởng quản
lý chăm sóc
cứ vào lòch thời vụ năm 2008 và kiểm tra thực tế tại hiện trường
thống nhất kết quả như sau:
1. Về khối lượng thực hiện:
STT Họ và tên Dt giao T.lệ ghi chú
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 22

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
khoán h.thành
1
2
3
4
5
6
7
8
Nguyễn văn Hoa
Trần Ngọc Thi
Trần Mai
Trần Ngọc Tiên’
Trần Minh Hoàn
Lâm Văn Liên
Le Quang Vũ
Nguyễn Van Phước

62.53ha
60.1ha
61.57ha
59.74ha
59.88ha
55.63ha
45.95ha
73.25ha
100%
100%
95%
100%
90%
100%
100%
85%
2. Hồ sơ chi tiết kèm theo:
( có bảng chi tiết đơn giá khoán tiền lương quản lý chăm sóc
vườn cao su KTCB)
3. Kết luận và kiến nghò:
Đạt yêu cầu : Đề nghò thanh toán tiền công
Biên bản nghiệm thu kết thúc vào lúc 10h ngày 28 tháng 03 năm
2008, đọc lại cho các bên cùng nghe và lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01
bản và lưu.
Đoàn nghiệm thu NT Hội đồng NT
Tổ trưởng kỹ thuật GđNT KH-KT Giám đốc
Căn cứ quyết đònh số 0/QĐ-CSQN, ngày 26 tháng 09 năm 2008 của
công ty về việc ban hành đònh mức lao động tính theo giá trò công việc các
khâu quản lý và chăm sóc, khai thác cao su năm 2008’
Căn cứ khối lượng thực tế và biên bản nghiệm thu , ta có khối lượng

công việc được thực hiện của các tổ trưởng NTCS Hiệp Đức.
BẢNG CHI TIẾT ĐƠN GIÁ TÍNH TIỀN LƯƠNG QUẢN LÝ CHĂM
SÓC VƯỜN CAO SU KIẾT THIẾT CƠ BẢN
Trưởng sản xuất
TT Tổ trưởng sx(2) năm
trồng
(3)
Diện
tích (4)
Đơn
gia(đ)ù
(5)
Thành
tiền (đ)(6)
ghi
chú
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 23

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
2.
3.
4.
5.
6.
Tổ số 1
Nguyễn Văn Hoa
Tổ số 2
Trần Ngọc Nhi
Tổ số 3

Trần Mai
Tổ số 4
Trần Ngọc Tiến
Tổ số 5
Trần Minh Hoàng
Tổ số 6
Lân văn Liên
2000
2000
2001
2002
2003
2004
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2000
2002
2003
2004
2005
2000
2002
2003
2000
2000

2002
62,53
3,93
13,14
33,32
7,96
4,18
60.1
26.54
6.96
15.81
9.11
1.62
87.2
87.20
6.99
32.03
25.63
7.03
2.12
12.85
0.35
0.55
59.74
20.14
2.09
5.02
26.32
6.17
55.63

17.18
19.2
11.32
7.94
55.63
17.18
19.2
30.810
30.810
30.810
37.000
43.715
30.810
30.810
30.810
37.000
30.810
30.810
30.810
30.810
30.810
37.000
37.000
43.715
30.810
30.810
30.810
37.000
37.000
30.810

30.810
37.000
43.715
30.810
30.810
2.029.764
121.083
404.843
1.026.589
294.520
182.729
1.908.072
817.697
214.438
488.955
337.070
49.912
2.786.483
215.362
986.844
789.750
216.594
78.440
475.450
24.043
2.041.702
620.513
64.393
154.666
973.840

228.290
2.25.774
569.368
375.266
443.630
637.510
1.886.805
529.316
591.552
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 24

Trường ĐH Quảng Nam Báo cáo thực tập
7.
8.
Tổ số 7
Lê Quang Vũ
Tổ số 8
Nguyễn Văn
Phước
2003
2005
2000
2002
2003
2004
2005
2000
2002
2003

2004
2005
11.32
7.94
45.95
3.93
8.12
15.26
17.33
9.43
73.25
12.25
9.36
21.1
14.32
16.22
37.000
43.715
30.810
30.810
37.000
43.715
43.715
30.810
30.810
37.000
43.715
43.715
418.840
347.097

2.102.633
121.083
250.177
564.620
754.521
412.232
2.781.558
377.422
288.381
780.700
625.998
709.057
Từ bảng đơn giá lương ở trên ta xác đònh lương cho các tổ trưởng
quản lý chăm sóc để chuyển về công ty đưa lên bảng lương.
TT Họ tên HS.L
ương
k.lượng
t/hiện
M.độ
h/t
Thành tiền ghi
chú
SVTT: Lý Xuân Chuyên GVHD : Trần Thò Như Lai
Trang 25

×