Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn lên một số chỉ số sinh học ở người trong môi trường lao động quân sự và đề xuất biện pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.76 MB, 170 trang )

MỤC
LỤC
Trang
Đặt vấn đề Ì
Chương
Ì. TỔNG QUAN TÀI
LIỆU
4
1.1. Ảnh hưởng của
nhiệt
độ và độ ẩm cao đòi với

thê.
4
1.1.1.
Môi trường có nhiệt độ và độ ẩm cao. 4
1.1.2.
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm cao lên chức năng
của các cơ
quan
trong
cơ thể. 5
1.1.2.1.
Anh hưởng của nhiệt độ và độ ấm cao lên quá
trình
chuyển hóa và điều nhiệt. 5
1.1.2.2.
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm cao đến hệ
thống tuần hoàn và hô hấp. 14
1.1.2.3.
Anh hưởng của nhiệt độ và độ ấm cao đến chức


năng
của hệ thần kinh
trung
ương. 16
1.1.2.4.
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm cao đến chức
năng
của hệ thống nội tiết. Ì'
1.1.2.5.
Các
giải
pháp cải thiện môi trường lao động của bộ
đội.
20
1.2. Ảnh hưởng của
tiếng
ồn đỏi với cơ thể. 25
1.2.1.
Môi trường lao động có tiếng ồn lớn. 25
1.2.2.
Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể. 28
1.2.2.1.
Ảnh hưởng của tiếng ồn đến cơ
quan
thính giác. 29
1.2.2.2.
Anh hưởng của tiếng ồn đối với hệ thần kinh
trung
ương.
33

1.2.2.3.
Ảnh hưởng của tiếng
ồn
đối với
hệ
thống
tim
mạch
35
1.2.2.4.
Ảnh
hưởng
của
tiếng
ồn đối với các
chức
năng
khác
35
1.2.2.5.
Ảnh hưởng của tiếng
ồn
tới khả năng
lao
động
36
1.2.3.
Các biện pháp phòng
chống
tiếng ồn.

36
1.2.4.
Tình hình nghiên
cứu ở
Việt
Nam về ảnh
hưởng
của
nhiệt
độ, độ ẩm và
tiếng
ồn lên một số chỉ số
sinh
học ở
người
lao
động.
37
Chương
2.
Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
cứu 39
2. Ì. Đôi
tượng
nghiên cứu.
39
2.1.1.
Nhóm
Ì gồm 202
đối tượng

là bộ
đội
lái xe
tăng

thanh
niên
lao
động
trong
phòng
nhiệt
thực
nghiệm,
để
nghiên
cứu ảnh
hưởng
của môi
trường

nhiệt
độ và độ
ẩm
cao
đến
sức
khỏe
người
lao

động.
39
2.1.2.
Nhóm
2 gồm 277
đối tượng

công nhân
sửa
chữa
máy
bay và bộ đội xây
dựng
đường
hầm, để
nghiên
cứu
ảnh hưởng của tiếng
ồn
đến thính lực
của
người
lao
động.
40
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
40
2.2.1.
Nhóm
1.1.

Nghiên cứu
ảnh
hưởng
của
môi trường

nhiệt
độ và độ ẩm cao
đến
sức
khỏe
bộ
đội
lái xe
tâng.
40
2.2.2.
Nhóm
1.2.
Nghiên
cứu sự
thích
nghi
và khả
năng
chịu đựng với nóng
của
thanh
niên
trong

phòng
nhiệt
thực
nghiệm.
46
+ Mô
tả
phòng thí nghiệm.
46
+ Phương pháp rèn luyện thích
nghi
với nóng.
46
+ Phương pháp nghiên cứu khả năng chịu đựng với nóng.
47
2.2.3.
Nhóm 2.1. Các chỉ số đánh giá ảnh hưởng tiếng ồn
của máy bay AN-26 đến thính lực công nhân sửa
chữa
máy
bay. 48
2.2.4.
Nhóm 2.2. Nghiên cứu điều
kiện
lao động và ảnh
hưởng phối hợp của tiếng ổn với
nhiệt
độ và độ ấm cao đến
thính lực của công nhân xây
dựng

đường hầm. 52
2.2.5.
Phương pháp thu
thập
và xử lý sô
liệu
55
2.2.5.1.
Phương pháp thu
thập
số
liệu.
55
2.2.5.2.
Phương pháp xử lý số
liệu
56
2.2.6.
Mỏ hình nghiên cứu 58
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 59
3.1. Nghiên cứu ảnh
hưởng
của môi
trường

nhiệt
độ
và độ ẩm cao đến sức
khỏe
bộ đội lái xe tăng (nhóm

LI).
59
3.1.1.
Các chỉ số về môi trường. 59
3.
Ì
.2. Kết quả nghiên cứu về các chỉ số sinh lý và hoa sinh
trong
lao động của bộ đội lái xe tăng. 63
3.
Ì
.3. Nghiên cứu biện pháp phòng
chống
nóng cho bộ
đội
lái xe tăng. 70
3.2. Nghiên cứu sự thích
nghi
và khả năng
chịu
đựng
với nóng của
thanh
niên
trong
phòng
nhiệt
thực
nghiệm
(nhóm 1.2). 73

3.2.1.
Nghiên cứu sự thích
nghi
với nóng của
thanh
niên
trong
phòng
nhiệt.
73
3.2.2.
Nghiên cứu khả năng chịu đựng với nóng của cơ thể. 75
3.3. Nghiên cứu ảnh
hưởng
tiếng
ồn máy bay
AN-26
đến
thính lực của công nhân sửa
chữa
máy bay (nhóm 2.1). 80
3.3.1. Cường độ tiếng ồn nơi làm
việc.
80
3.3.2.
Kết quả
kiểm
tra thính lực. 83
3.3.3.
Các biện pháp báo hộ lao động. 86

3.3.3.1. Xác định địa điểm đặt trạm thử nghiệm động cơ
máy
bay. 86
3.3.3.2.
Đánh giá hiệu quả cáp tai chống ồn 372-8A. 87
3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp của
tiếng
ồn với
nhiệt
độ và độ ẩm cao đến thính lực của bộ đội xây
dựng
đường hầm (nhóm 2.2). 88
3.4.1. Các chỉ số vi khí hậu. 88
3.4.2.
Cường độ tiếng ồn tại nơi xây dựng đường hầm. 89
3.4.3.
Thính lực của bộ đội xây dựng đường hầm. 91
3.4.3.1.
Thính
lực của các đối tượng làm việc
trong
đường
hầm. 91
3.4.3.2.
Thính lực của các đối tượng lao động
trong

ngoài
đường hầm. 92
Chương

4. BÀN
LUẬN
95
4.1. Về ảnh hưởng của môi trường có nhiệt độ và độ ẩm
cao đến sức khỏe bộ đội lái xe tăng và
thanh
niên lao động
trong
phòng nhiệt
thực
nghiệm. 95
4.ì.ỉ.
Anh hưởng của môi trường có nhiệt độ và độ ấm
cao đến sức khỏe bộ đội lái xe tăng. 95
4.1.2.
Biến
đổi một số chỉ số sinh lý, hoa sinh của bộ đội
lái
xe tăng
trong
lao động. 100
4.2. Về khả nâng thích nghi và chịu đựng với nóng của
thanh
niên
trong
phòng nhiệt
thực
nghiệm. Ì lũ
4.2.1. Về khả năng thích nghi với nóng
trong

phòng nhiệt 110
4.2.2. Về khả năng chịu đựng với nóng
trong
phòng nhiệt 113
4.3. Về ảnh hưởng của tiếng ồn máy bay AN-26 đến thính
lực của công nhân sửa chữa máy bay. 118
4.4. Về ảnh hưởng phối hợp của tiếng ồn với nhiệt độ và độ
ẩm cao đến thính lực bộ đội xây
dựng
đường hầm. 124
4.4.1. Điều
kiện
vi khí hậu
trong
và ngoài đường hầm. 124
4.4.2.
Về ảnh hưởng phối hợp của tiếng ồn với nhiệt độ và
độ
ẩm cao đến thính lực bộ đội xây
dựng
đường hầm. 126
KẾT
LUẬN
131
DANH
MỤC
CỒNG
TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG Bố 133
TÀI
LIỆU

THAM
KHẢO
134
PHỤ
LỤC 156
NHỮNG
CHỮ VIẾT TẮT
TRONG
LUẬN
ÁN
dB
: Deciben
ISO
:
International
Standarization Organization
(Tổ
chức tiêu chuẩn hóa quốc tế)
nh/phút
: nhịp/phút
TLĐ
: Trước lao động
SLĐ
: Sau lao động
SQTG
: Sỹ
quan
thiết giáp
HSQTG
: Hạ sỹ

quan
thiết giáp
WBGT
: Wet Bulb Globe
Temperature
(Nhiệt
độ tổng hợp Yaglou)
WHO
: World Health Organization
(Tổ
chức Y tế Thế giới)
DANH
MỤC
BẢNG
Trang
Ì
Bảng 1.1. Yêu cầu
nhiệt
độ, độ ẩm, tốc độ gió
trong
lao
động

theo tiêu chuẩn
của Bộ Y tế). 25
2 Bảng 1.2. Giá trị
nhiệt
độ
tổng
hợp

WBGT
cho
phép trong
các điêu kiện
lao
động.
25
3 Bảng 2.1.
Đánh
giá
lượng
mồ hôi mất
trong ngày
lao
động.
43
4 Bảng 2.2. Mức độ tổn
thương thính
lực
theo Fowler-Sahine.
50
5 Bảng 2.3.
Bảng tính
tổn
thương
cơ thể
theo Fellman-Lessing.
51
6 Mô
hình nghiên

cứu
tổng quát.
58
7 Bảng 3.1. Các chỉ
số vi
khí hậu
trong

ngoài
xe
tăng
về
mùa
hè. 59
8 Bảng 3.2.
Nhiệt
độ
không
khí và
nhiệt
độ
tổng
hợp
WBGT

thời điểm
từ 14 đến 16 giờ của 3
ngàv nóng trong
mùa hè. 62
9 Bảng 3.3.

Cường
độ
tiếng
ổn, độ ẩm và tốc độ gió về mùa hè. 63
10 Bảng 3.4. Các chỉ
số sinh
lý của bộ đội lái xe
tâng
vê mùa
nóng
và mùa mát. 64
11 Bảng 3.5.
Nồng
độ
acid lactic trong
máu, mổ hôi và
nước tiểu
vào
mùa mát và mùa
nóng.
67
12 Bảng 3.6.
Tiêu
hao
năng lượng
của học
viên
và trợ
giáo
theo thời gian hoạt động

tại
Trường
sỹ
quan
và hạ sỹ
quan thiết giáp.
69
13 Bảng 3.7. Các chỉ
số vi
khí hậu
trong
xe
tăng
khi xe
đứng

xe
chạy,
khi có và
không

quạt.
70
14 Bảng 3.8. Sự
biến
đổi tần
số mạch

nhiệt
độ

trực tràng
của
các
đối
tượng trong
lo
ngày
rèn
luyện
với
nóng.
73
15 Bảng 3.9. Sự
biến
đổi
lượng
trữ
nhiệt,
mồ hôi và
nồng
độ
ion
Na
trong
mồ hôi của các đối
tượng trong
lo
ngày
rèn
luyện

với
nóng.
16 Bảng 3.10.
Biến
đổi tẩn
số mạch
khi
nâng
dẩn
nhiệt
độ
tổng
hợp WBGT trong phòng nhiệt.
17 Bảng 3.11.
Biến
đổi
nhiệt
độ
trực tràng
và mồ hôi bài
tiết
khi nâng
dần
nhiệt
độ
WBGT trong phòng nhiệt.
18 Bảng 3.12.
Cường
độ
tiếng

ồn ở
các phân xưởng trong
nhà
máy
19 Bảng 3.13.
Cường
độ
tiếng
ồn
trong

ngoài
máy bay ỏ
trạm
thử
nghiệm động
cơ.
20 Bảng 3.14. Ảnh
hưởnạ
của
tiếng
ồn ở hai địa
điểm
mới và

tới khu
vực
sản
xuất.
21 Bảng 3.15. So

sánh thính lực giữa
hai
nhóm
đeo cáp tai và
không
deo cáp tai.
22
Bảng 3.16. Các chỉ

vi khí hậu
trong

ngoài đường
hám.
23 Bảng 3.17.
Cường
độ
tiếng
ồn
trong
xây
dựng đường
hầm.
24 Phụ lục 1. Hàm
lượng creatinin niệu trong
mùa
nóng

mùa
mát ở các

loại hình
lao
động khác nhau.
25 Phụ lục 2. Các chỉ
số sinh
lý, hóa
sinh
của bộ đội lái xe
tăng trong
xe có
quạt

không quạt
sau lao
động.
26 Phụ lục 3. Các chỉ
số về chiều
cao và cân
nặng
của
những
đối tượng bước
bục
trong phòng nhiệt thực nghiêm.
27 Phụ lục 4. Kết quả
kiểm
tra
thính
lực của
công nhân

tại
các phân xưởng.
28 Phụ lục 5. Tỷ lệ
giảm thính
lực của
công nhân theo tuổi
đời

tuổi nghề.
29 Phụ lục 6. Nồng độ bụi trong và ngoài đường hẩm. 158
30 Phụ lục 7. Mức độ giảm thính lực của các đối tượng làm
việc trong đường hẩm. 159
31 Phụ lục 8. Tỷ lệ giảm thính lực của các đối tượng lao
động trong và ngoài đường hầm. 159
DANH MỤC HÌNH
Trang
1. Hình 3.1.Nhiệt độ không khí trong xe tăng và ngoài trời ỏ
các thời điểm khác nhau trong ngày. 60
2. Hình 3.2. Nhiệt độ tổng hợp WBGT trong xe tăng và ngoài
trời ở các thời điểm khác nhau trong ngày. 61
3. Hình 3.3. Hàm lượng creatinin niệu trong mùa nóng và
mùa mát. 66
4. Hình 3.4. Các chỉ số sinh lý, hoa sinh sau lao động của
lái xe trong xe có quạt và không quạt. 72
5. Hình 3.5. Biến đổi lượng trữ nhiệt khi nâng dần nhiệt độ
WBGT trong phòng nhiệt. 80
6. Hình 3.6. Kết quả kiểm tra thính lực của công nhăn tại
các phân xưởng. 84
7. Hình 3.7. Tỷ lệ giảm thính lực của công nhân theo lứa tuổi, 85
8. Hình 3.8, Tỷ lệ giảm thính lực của công nhân theo tuổi nghề. 85

9. Hình 3.9. Mức độ giảm thính lực của các đối tượng khoan
đá trong đường hầm. 92
10. Hình 3.10. Tỷ lệ bị giảm thính lực của các đối tượng lao
động trong và ngoài đường hầm. 93
]
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước ta nằm
trong
vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có đến 233
ngày nóng, ẩm. Nhiệt độ
trung
bình hàng năm từ 22-27° c, độ ẩm tương đổi dao
động từ
70-95%
[78],[91].
về mùa hè, nhiệt độ ngoài trời thường lên tới 37-
38°c gây ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng lao động của con người [54]. Điều
kiện
tự nhiên nói trên ảnh hưởng
trực
tiếp đến các đối tượng lao động ở
những
ngành
nghề
và môi trường khác
nhau,
trong
đó có các quân binh
chủng
của

quân đội.
Khoa
học kỹ
thuật
ngày càng phát triển, các quân binh
chủng
của quân đội
ngày càng được hoàn thiện (không quân, hải quân, tãng-thiết giáp, đặc công,
công
binh ).
Lao động quân sự là
loại
hình lao động đặc biệt đòi hỏi
kiến
thức
về
kỹ
thuật
chuyên môn và thường có cường độ cao. Các yếu tố ảnh hưởng
trực
tiếp tới lao động quân sự là nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ổn,
rung
xóc, bụi, không gian
nơi làm việc hẹp và tư thế
thao
tác bắt
buộc
(lái máy bay, xe tăng, đào
hầm ).
Những yếu tố đó là nguyên nhân gây ra các

bệnh
lý như giảm thính lực, điếc
nghề
nghiệp, mệt mỏi cơ thể, giảm khả năng lao động của bộ đội.
Anh
hưởng các yếu tố bất lợi của môi trường đến cơ thế đã được nhiều nhà
khoa
học
trong
và ngoài nước
quan
tâm nghiên cứu [7],[8],[64],[Ì 10]. Trong
lĩnh vực y học lao động nói
chung
và y học lao động quân sự nói riêng đã có
một số công trình nghiên cứu về cường độ tiếng ồn của động cơ máy bay MIC-
21, SU-22 tác động đến thính lực phi công và thợ máy
[6],[7],[25];
về ảnh
hưởng của vi khí hậu nóng ẩm
trong
một số xe cơ
giới
tới
trạng
thái nhiệt của cơ
thể
[16],[67].
Song đa số các công trình thường nghiên cứu về tác động riêng rẽ của
từng

yếu
tố. Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của khí hậu nóng ẩm, các công trình
thường đề cập đến
những
biến đổi về
trạng
thái nhiệt của cơ thể
trong
lao động,
khi
nghiên cứu về ảnh hưởng của tiếng ồn, các tác giả thường khảo sát cường độ
2
tiếng ồn tác động đến thính lực của
những
người tiếp xúc
[6],[18],[25],[40].
Các
công trình nghiên cứu về tác động phối hợp của nhiều yếu tố bất lợi
trong
mổi
trường đến người lao động còn ít được đề cập đến, nên chưa có các biện pháp
hữu hiệu
nhằm
bảo vệ sức
khỏe
cho con người
trong
môi trường nóng ẩm.
Trong
hoạt

động quân sự, các chiến sĩ lái xe tăng, máy bay và xây
dựng
đường hầm phải chịu ảnh hưởng rất nhiều của các yếu tố bất lợi
trong
môi
trường lao động như
nhiệt
độ, độ ẩm cao và tiếng ồn lớn. Các yếu tố này thường
gây tác động
tổng
hợp lên cơ thể người lao động [64]. Do vậy việc nghiên cứu
tác động phối hợp của khí hậu nóng, ẩm và tiếng ồn lên các đối tượng là bộ đội
tăng -
thiết
giáp, cồng nhân sửa
chữa
máy bay và bộ đội xây
dựng
đường hầm là
nhu cầu cần
thiết
đối với việc bảo vệ sức
khỏe
của người lao động. Vấn đề đặt ra
là cơ thể sẽ đáp ứng như thế nào khi chịu tác động đồng thời bởi nhiều yếu tố
bất lợi của môi trường, người lao động có khả năng thích
nghi
và chịu đựng với
khí hậu nóng, ẩm
trong

bao lâu, ở
nhiệt
độ nào? Để
giải
đáp
những
câu hỏi
trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
" Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ổn lên một sô chỉ số
sinh học ở người trong môi trường lao động quân sự và đê xuất biện pháp
khắc phục".
Mục tiêu của đê tài:
1. Xác định ảnh hưởng của
nhiệt
độ, độ ảm, tiếng ồn lên một số chỉ số sinh
học của bộ đội lái xe tăng
trong
lao động và khả năng thích nghi, chịu đựng với
nóng của cơ thể
trong
phòng
nhiệt
thực
nghiệm.
2. Xác định mức độ nóng ẩm và tiếng ồn ở một số phân xưởng sửa
chữa
máy bay, đường hầm đang xây
dựng
và đánh giá ảnh hưởng của chúng đến
thính lực của người lao động.

3. Đề
xuất
một số biện pháp phòng
chống
nóng và tiếng ồn
nhằm
bảo vệ
sức
khỏe
cho người lao động.
3
Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài có 3 nhiệm vụ sau:
1. Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số sinh lý, hoa sinh
trong
điều
kiện
nóng, ẩm của các đối tượng là bộ đội lái xe tăng và
thanh
niên bước bục
trong
phòng
nhiệt
thực
nghiệm.
2. Nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp của
nhiệt
độ, độ ẩm và tiếng ồn đến
thính lực của công nhân sửa
chữa
máy bay và bộ đội xây

dựng
đường hầm.
3. Nghiên cứu hiệu quả của một số biện pháp phòng
chống
nóng và tiếng
ồn
nhằm
cải thiện điều
kiện
làm việc và bảo vệ sức
khoe
cho bộ đội.
Những đóng góp khoa học mới của luận án :
1. Cung cấp
nhũng
số
liệu
thực
tế về ảnh hưởng phối hợp của
nhiệt
độ,
độ ẩm và tiếng ổn lên
trạng
thái
chức
nâng của cơ thẻ người lao động, tạo cơ sở
cho
những
nghiên cứu tiếp
theo

trong
lĩnh vực y học quân binh
chủng.
2. Đề
xuất
một số biện pháp phòng
chống
nóng và tiếng ồn như láp
quạt
trong
xe tâng, đưa
trạm
thử nghiệm động cơ máy bay ra xa các phân xưởng, góp
phần
xác định
giới
hạn chịu đựng với nóng của cơ thể
trong
điều
kiện
nhiệt
độ
cao. Điều này có ý
nghĩa
thiết
thực,
đảm bảo an toàn cho
những
người phải làm
việc

trong
môi trường nóng, ẩm và tiếng ồn lớn.
4
CHƯƠNG
Ì
TỔNG
QUAN TÀI LIỆU
LI.
ẢNH HƯỞNG
CỦA
NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ
ẨM
CAO
Đối VỚI cơ
THỂ.
1.1.1.
Môi
trường

nhiệt
độ và độ ẩm cao.
Việt
Nam là một nước
nhiệt
đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm, có chế độ mưa
phong
phú và một lượng bức xạ
nhiệt
khá cao.
Hiện

nay, nhiều người lao động
phải làm việc
trong
điều
kiện
khắc
nghiệt
của môi trường
[77],[84].
Trong các
ngành
nghề
như xây
dựng,
làm đường, luyện thép, lái tàu hỏa, lái xe ô tô đường
dài người
lao động luôn phải chịu ảnh hưởng của
nhiệt
độ cao
[17],[41],[67],[88].
Trong các ngành
nghề
trên, người lao động không
những
phải chịu ảnh hưởng của nóng do bức xạ mặt trời, mà còn chịu ảnh hưởng của
nhiệt
độ ở lò cao và
nhiệt
do các động cơ phát ra, nên
nhiệt

độ nơi làm việc
thường cao hơn so với
nhiệt
độ ngoài trời.
Trong môi trường lao
độns
quân sự như lái xe tăng, máy bay, đào đường
hầm,
trực
chiến
trong
các xe
radar,
trên biên
giới,
hải đảo,
trong
các phân
xưởng rèn, đúc bộ đội phải chịu tác động của vi khí hậu nóng và độ ẩm cao
[16],[18],[40],[50].
Trong nhiều
loại
hình lao động, bộ đội phải làm việc
trong
khoảng
không
gian
chật
hẹp, tư thế gò bó (lái xe tăng,
khoan

đường hầm), tính
chất
lao động khẩn trương, căng
thẳng
trong
mọi điều
kiện
thời tiết và có đảo
lộn
nhịp
sinh học ngày đêm. Các yếu tố đó cùng với vi khí hậu nóng, ẩm đã gây
ảnh hưởng
trực
tiếp đến sức
khỏe
của bộ đội [39].
Như vậy, nhiều ngành
nghề
hiện nay kể cả ở dân sự và quân sự, người lao
động phải chịu ảnh hưởng
trực
tiếp và thường xuyên của
nhiệt
độ và độ ẩm cao,
không chỉ do môi trường tự nhiên mà còn do
hoạt
động của các máy móc, các
trang
thiết
bị, khí tài đặc

chủng
gây ra. Trong
những
năm gần đây,
những
thành
tựu mới của
khoa
học kỹ
thuật
đã được ứng
dụng
vào lĩnh vực quân sự, làm cho
lao động quân sự ngày càng có
những
đặc điểm khác biệt so với các
loại
lao
động sản
xuất.
Do đó, việc nghiên cứu các biện pháp bảo vệ sức
khỏe
cho
5
người
lao động
trong
môi trường nóng, ẩm là vấn đề cần thiết
trong
giai đoạn

hiện
nay.
1.1.2.
Ảnh
hưởng
của
nhiệt
độ và độ ám cao lên
chức
năng của các cơ
quan
trong
cơ thể.
ọ ợ ợ
1.1.2.1. Anh hưởng của nhiệt độ và độ ấm cao lên quá trình chuyên hóa và
điểu nhiệt
Nhiệt
độ và độ ẩm cao của môi trường sây ảnh hưởng rất nhiều đến
chức
năng chuyển hóa các
chất
và chuyển hóa năng lượng của cơ thể
[20],[21],
[28].
Khi
nhiệt độ mồi trường bên ngoài ở mức độ thích hợp thì cường độ chuyển hóa
các
chất
và nhiệt lượng sinh ra
trong

cơ thể duy trì ổn định, đảm bảo thân nhiệt
ở mức bình thường, tạo điều
kiện
cho các quá trình chuyển hóa và
trao
đổi
chất
ở mức tối ưu
nhất
và con người nhờ đó mà tiết kiệm được năng lượng. Khi nhiệt
độ
môi trường quá cao
hoặc
quá
thấp
sẽ làm
thay
đổi mức chuyển hóa vật
chất
và chuyển hóa năng lượng, do đó ảnh hưởng đến các quá trình
hoạt
động và
sinh trưởng của cơ thể [21].
Nhiều
nghiên cứu cho
thấy
nhiệt độ và độ ẩm cao làm tăng tiêu hao năng
lượng của cơ thể
[28],[42],[132].
ở môi trường có nhiệt độ 20-26°C và độ ẩm

50-65%
thì mức tiêu hao năng lượng ít hơn so với ở môi trường có nhiệt độ 26-
30°c
và độ ẩm
80-93%
[144].
Lao động
trong
điều
kiện
nóng, ẩm làm tăng tiêu
hao năng lượng, lao động càng
nặng
nhọc
tiêu hao năng lượng càng nhiều.
Năng lượng tiêu hao được tính
bằng
Kcal/lkg thể
trọng/1
phút (hay lgiờ).
Người
ta phân
loại
lao động dựa vào mức tiêu hao năng lượng
(theo
hằng
số
sinh học người
Việt
Nam) [93]:

Lao động nhẹ :
1200-1500
Kcal/8giờ
Lao động vừa :
1600-2000
Kcal/8giờ
Lao động
nặng
:
2100-3000
Kcal/8giờ
Lao động cực
nặng
: >
3000
Kcal/8giờ
6
Theo
Đỗ Công Huỳnh và cs. [28], nhiệt độ và độ ẩm thường có tác
dụng
tổng
hợp lên cơ thể. Khi con người lao động
trong
môi trường nhiệt độ và độ
ẩm cao làm
thay
đổi chuyển hóa nhiều
chất
trong
cơ thể như tăng cường

chuyển hóa glucid,
lipid
và protid.
Ngoài ra, sự
thay
đổi
hoạt
động của hệ tiêu hóa khi lao động
trong
điều
kiện
nóng, ẩm cũng gây ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa của cơ thể. Phản
ứng của hệ tiêu hóa
trong
lao động chủ yếu phụ
thuộc
vào mức độ tăng thân
nhiệt. Khi lao động ở mức độ vừa phải và ở giai đoạn đầu của lao động
nặng,
khi
thân nhiệt tăng 1-2 °c, sẽ tăng cường
hoạt
động
chức
năng của hệ tiêu hóa
cả về vận động, bài tiết và hấp thu. Khi thân nhiệt tăng cao (> 3°C) sẽ ức chế
các
hoạt
động của hệ tiêu hóa : giảm vận động dạ dày -
ruột,

giảm số lượng và
chất
lượng
dịch
tiêu hóa, giảm HC1 dịch vị dẫn đến giảm tiêu hóa, hấp thu ở dạ
dày-ruột. Do vậy khi lao động
trong
điều
kiện
nhiệt độ và độ ẩm cao người ta
thường có cảm giác uể oải, chán ăn, ăn không
ngon
miệng. Khi cơ thể bị "quá
tải
nhiệt" ở mức độ nặng, có thể gây rối loạn cân
bằng
nước - điện
giải
và rối
loạn
huyết
động [45].
Nhiệt
độ cao làm tăng phân
giải
và giảm
tổng
hợp glycogen, do đó có thể
làm rối loạn
chức

năng các tế bào gan, gây rối loạn quá trình đông máu, tăng
glucose
máu, giảm lượng
protein
trong
huyết
tương. Đối với chuyển hóa
protein,
nhiệt độ cao làm tăng sự liên kết giữa các phân tử
protein
với
carbohydrat,
làm biến đổi cấu trúc của phân tử
ADN
[1061.
Theo
Guyton A.c.
[120],
những
người ở vùng nhiệt đới có mức chuyển hóa
cơ sở cao hơn so với
những
người
sống
ở vùng ôn đới và hàn đới từ
10-20%.
Theo
ý
kiến
của một sổ tác giả

[123],[158],[159],
nhiệt độ và độ ẩm cao khi tác
động lên cơ thể làm
xuất
hiện các
chất
chuyển hóa
trung
gian HSP
(Heat
Stress
Protein).
Các
chất
này có tác
dụng
giúp cho cơ thể duy trì chuyển hóa, giữ được
tính ổn định về kết cấu của tế bào cũng như
chống
lại tác động của các yếu tố
gây
stress
từ bên ngoài.
7
Như
vậy, tác động
tổng
hợp của nhiệt độ và độ ẩm cao lên cơ thể gây rối
loạn
quá trình chuyển hóa các

chất
và chuyển hóa nâng lượng. Mức độ rối loạn
phụ
thuộc
vào mức tăng của nhiệt độ và độ ẩm của môi trường.
Nhiệt
độ và độ ẩm cao không
những
gây ảnh hưởng đến quá trình chuyển
hóa,
mà còn ảnh hưởng đến quá trình điều nhiệt của cơ thể.

thể chúng ta
trong
quá trình sống luôn luôn giữ một nhiệt độ
hằng
định.
Muốn
duy trì được
trạng
thái hằng định của nhiệt độ cơ thể, phải có sự cân bằng
giữa hai quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt. Đó là quá trình điều hoa thân nhiệt,
sao cho nhiệt độ
trung
tâm của cơ thể duy trì ổn định xung
quanh
trị số 37
0
c
[31M48].

Khi
hoạt
động,
nhất
là khi lao động thể lực, nhiệt lượng do cơ thể sản sinh ra
tăng
lên rất nhiều. Nhiệt phải liên tục được thải ra ngoài, nếu quá trình thải nhiệt
bị đình trệ
hoặc
giảm sút, sẽ dẫn đến hiện tượng tích lũy nhiệt
trong
cơ thể, làm
cho thân nhiệt lên cao quá
giới
hạn cho phép, sẽ dẫn đến say nóng. Say nóng là
hiện
tượng tăng thân nhiệt khi nhiệt độ môi trường quá cao, vượt khả năng thải
nhiệt, cơ thể mất nhiều nước gây rối loạn quá trình điều hòa thân nhiệt và rối
loạn
vận mạch. Nếu độ ẩm của môi trường cao từ
95-100%
thì nhiệt độ không
khí
34 °Cđã có thể làm tăng thân nhiệt
[35],[52],[74],
[139],[143].
Sự
thải nhiệt của cơ thể ra môi trường bên ngoài được
thực
hiện qua 4 con

đường: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ và bốc hơi mồ hỏi
[3],[55].
Cơ thể con người

thể thải nhiệt được
trong
điều
kiện
nhiệt độ của bề mặt da lớn hơn nhiệt độ
của môi trường xung
quanh.
Khi
nhiệt độ không khí tăng, các mao mạch nông giãn ra, do đó lượng máu
tuần
hoàn ngoại vi tăng, đó là nguyên nhân làm tăng nhiệt độ da, tăng quá trình
thải nhiệt bằng bức xạ và đối lưu ra mỏi trường bên ngoài.
Khi
nhiệt độ môi trường tăng cao hơn nhiệt độ da thì không có một lượng
nhiệt nào của cơ thể được thải ra môi trường bằng đối lưu, dẫn truyền và bức xạ.
Trong điều
kiện
khí hậu nóng, đường thải nhiệt bằng bốc hơi mồ hỏi là
8
đường thải nhiệt
quan
trọng
nhất,
giúp cho cơ thể duy trì sự hàng định của nhiệt
độ cơ thể.
Hiệu

quả bốc hơi mồ hôi phụ
thuộc
vào nhiệt độ không khí, tốc độ
gió và độ ẩm
[62],[74],[157].
Kuno Ia.s. [169] nghiên cứu
chức
năng bài tiết mồ hôi cho biết
ngay
cả
trong
điều
kiện
lạnh, cơ thể luôn luôn bài tiết mồ hôi mặc dù chúng ta không
cảm
thấy
như khi ở
trong
điều
kiện
nóng
hoặc
khi lao động.
Trong điều
kiện
khí hậu nóng, cơ thể bài tiết nhiều mồ hôi, do đó ảnh hưởng
nhiều đến
chức
năng chuyển hóa muối - nước của cơ thể. Nhiệt độ cao gây rối
loạn

hoạt
động của
trung
khu điều nhiệt ở vùng
dưới
đồi
(hypothalamus).
Khi
làm việc
trong
điều
kiện
nóng, ẩm thì lượng nhiệt sinh ra do
hoạt
động cơ có thể
đạt tới trên 90%
tổng
lượng nhiệt của cơ thể [52].
Để
đảm báo duy trì sự
hằng
nhiệt,
trung
tâm điều nhiệt ở vùng
dưới
đồi đảm
nhiệm điều nhiệt
bằng
vật lý và hoa học [Ì3],[21],[61],[68],[Ì 16].
- Điều hoa lý học : là quá trình vật lý của cơ thể khi tiếp xúc với môi trường.

Điều
hoa lý học bao gồm điều hoa lượng mồ hôi bốc hơi từ bề mặt da và điều
hoa
khối
lượng máu giữa vùng nội
tạng
và ngoại vi. Khi cơ thể gặp lạnh các
mạch máu ngoại vi co lại làm giảm sự thải nhiệt để bảo vệ các cơ
quan
bên
trong.
Ngược lại
trong
điều
kiện
nóng, các mạch máu ngoại vi giãn ra, làm tăng
sự thải nhiệt.
- Điêu hoa hoa học : là các phán ứng hoa học diễn ra ở tế bào làm tăng hay
giảm chuyển hoa năng lượng
trong
cơ thể. Quá trình sinh nhiệt là do chuyển
hoa. Sự sinh nhiệt
thay
đổi còn phụ
thuộc
vào nhiệt độ môi trường
xung
quanh.
Để
đánh giá ảnh hưởng của khí hậu nóng, ẩm lên cơ thể người lao động, đã

có một số công trình nghiên cứu về các chỉ số sinh lý của bộ đội
trong
quá trình
luyện
tập trên
thực
địa và
trong
phòng nhiệt
thực
nghiệm
[15],[26],[37].
Các kết quả nghiên cứu cho
thấy
lao động quân sự của bộ đội
trong
mỏi
trường nóng, ẩm (lái xe tăng, lái máy bay, hành quân đường dài ) là
loại
hình
9
lao động
nặng
nhọc. Các chỉ số đánh giá
trạng
thái
nhiệt
cho
thấy
lao động với

cường độ như vậy là tạo ra hiện tượng căng
thẳng
nhiệt
cho cơ thể [53].
Căng
thẳng
nhiệt
bao gồm tất cả các
thay
đổi sinh lý và
bệnh

dưới
tác động của gánh
nặng
nhiệt
: tăng tần số mạch, tăng
nhiệt
độ cơ thể, tâng bài
tiết mồ hôi, rối loạn cân
bằng
nước và điện
giải,
say
nắng
Khi đánh giá tác
động của các yếu tố vi khí hậu nóng đến sức
khoe
người lao động, các tác giả đã
cố

gắng
kết hợp vào một chỉ số để nêu lên được tác
dụng
tổng
hợp của các yếu
tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới quá trình
trao
đổi
nhiệt
giữa cơ thể và môi trường.
Những yếu tố đó là
nhiệt
độ không khí, bức xạ
nhiệt,
độ ẩm và tốc độ chuyển
động của không khí
[8],[24],[32].
Để
đánh giá sự căng
thẳng
nhiệt
của cơ thể, Yaglou c.p. [148] đã đưa ra chỉ
số
nhiệt
độ
tổng
hợp
WBGT
(Wet Bulb Globe
Temperature),

chỉ số này dựa trên
các thông số cơ bản là
nhiệt
độ không khí,
nhiệt
độ bức xạ
trung
bình và độ ấm
không khí:
T
WBGX
=0,7.T
ư
+ 0,lT
K
+
0,2T
c
Trong đó :
T
WBGT
- Nhiệt độ
tons
hợp
T
ư
- Nhiệt độ ướt
T
K
- Nhiệt độ khô

T
c
- Nhiệt độ cầu
Chi
số này đã được Tổ
chức
tiêu
chuẩn
hoa Quốc tế (ISO) dùng làm một chỉ
tiêu đánh giá
stress
nhiệt
[124],[125].
Khi
lao động
trong
điều
kiện
khí hậu nóng ẩm, các chỉ tiêu thường được sử
dụng
để đánh giá
trạng
thái
nhiệt
của cơ thể người lao động là bài tiết mồ hôi và
nhiệt
độ cơ thể [2].
Bài tiết mồ hôi. Khi lao động
trong
diều

kiện
khí hậu nóng, lượng mồ hôi
bài tiết tăng lên.
Theo
Adoph
E.[149]
lượng mồ hôi bài tiết có thể đạt tới 3,5
lít/gicr, tương đương với
nhiệt
lượng thải ra là
2030
Kcal/giờ
và sau một ngày
10
làm việc
nặng
nhọc, cơ thể có thể mất tối đa 10-12 lít nước qua mổ hôi. Sự mất
nước qua bài tiết mồ hôi quá nhiều thường kèm
theo
mất muối, có thể dẫn đến
rối
loạn điện
giải
gây
chuột
rút, co giật [45].
Theo
Trịnh Hữu Hằng và cs. [20], ở người có
khoảng
2-3 triệu tuyến mồ

hôi.
Khi lao động
nặng
hoặc
ớ môi trường nóng cơ thế có thể mất 500 mi mồ
hôi
trong
Ì giờ. Lao động
nặng
trong
môi trường nóng, cơ thể có thể tiết ra 5-6
lít mồ hôi
trong
một ngày, mất gần lOg Natri clorua (NaCl), gây nên các dấu
hiệu
như mệt mỏi, khát nước, suy nhược.
Nguyễn Mạnh Liên [49] nghiên cứu trên công nhân nấu
gang
thấy
lượng mổ
hôi bài tiết
trong
điều
kiện
khí hậu nóng từ
1,2-1,4
lít
trong
Ì giờ.
Theo

ý
kiến
của nhiều tác giả
[26],[38],[52]
đối với cồng nhân lao động
trong
điều
kiện
vi khí hậu nóng, lượng mổ hôi bài tiết cho phép là Ì lít/giờ.
Lượng mồ hổi bài tiết quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến cân
bằng
các
chất
điện
giải.
Bình thường mồ hôi chứa 99,5% nước và từ 0,26 % đến 0,78 %
chất
đặc,
trong
đó 2/3 là
chất
vô cơ, 1/3 là
chất
hữu cơ. Naíri clorua (NaCl) chiếm từ 64%
đến
74% toàn bộ
chất
đặc
[44],[50],[63],[79].
Theo

ý
kiến
của nhiều tác giả
[42],[45],[66],[76]
khi cơ thể bài tiết từ 5 - 7
lít mồ hôi sẽ kèm
theo
mất các
chất
điện
giải
như :
Na
+
(14
gam), CI "(21 gam),
K
+
(l,4
gam) và Ca
++
( 0,77 gam). Khi lao động
trong
điểu
kiện
khí hậu nóng,
lượng mồ hôi bài tiết càng nhiều,
nồng
độ
NaCl

mất
theo
mồ hôi càng cao, bình
thường 200- 360 mg/1, nhưng có thể tăng đến 0,5 - 0,6g/l [37].
Theo
báo cáo của Tổ
chức
Y tế thế
giới
(trích từ
[55]),
nếu lượng mồ hôi
mất đi vượt quá 5 lít
trong
8 giờ lao động đối với
những
người đã
quen
với khí
hậu nóng, thì phải bổ
sung
thêm muối ngoài bữa ăn. Nếu lượng mồ hôi mất ít
hơn 5 lít
trong
8 giờ lao động, thì số lượng muối sẽ được bù lại
trong
các bữa
ăn.
Trong điều
kiện

khí hậu nóng, mồ hôi được bài tiết và bốc hơi giúp cơ thể
giải
phóng một nhiệt lượng
nhất
định. Tý nhiệt bốc hơi mồ hôi là nhiệt lượng
mà cơ thể thải ra khi Ì gam mồ hôi bốc hơi. Tỷ nhiệt bốc hơi mồ hồi phụ
thuộc
11
vào
nhiệt
độ không khí, độ ẩm tương đối, tốc độ gió và thành
phần
mồ hôi. Khi
độ ẩm tăng thì tốc độ bốc hơi mồ hôi giảm, tốc độ gió càng cao thì tỷ
nhiệt
bốc
hơi mồ hôi càng nhiều và cơ thể tăng thải
nhiệt
[51],[68].
Hardy
J.D. [122]
nhận
thấy
Ì gam mồ hôi bốc hơi ở
30°c
thải
nhiệt
lượng

0,580

Kcal.
Hiện
nay các tác giả đều lấy tỷ
nhiệt
bốc hơi mồ hổi là
0,580
Kcal.
Nhiều công trình nghiên cứu
trong
và ngoài nước cho
thấy
cường độ bài
tiết mồ hôi phụ
thuộc
vào
nhiệt
độ
khống
khí, cường độ lao động và khả nâng
thích
nghi
với khí hậu
[2],[37],[55],[178].
Kết
quả nghiên cứu của một số tác giả [26],[Ì 13],[ 163] cho
thấy,
thích
nghi
với
khí hậu nóng, ẩm của công nhân được hình thành

trong
một thời
gian
ngắn
khoảng
10 ngày
hoặc
vài
tuần.
Lượng mổ hôi bài tiết và thành
phần
một số
chất
hoa học
trong
mồ hôi
mang
tính
chất
thích
nghi
của cơ thể đối với khí hậu. Đào
Ngọc
Phong
[78] cho rằng, sự thích
nghi
của người
Việt
Nam đối với khí hậu
được biểu hiện qua

nồng
độ
NaCl
trong
mồ hôi. Nồng độ
NaCl
trong
mồ hôi
người
Việt
Nam là Ì,
Ì
Tg/1 - 2,9g/l,
thấp
hơn người Châu Âu : 12g/l - 13,7g/l.
Theo
một số tác giả [Ì2],[57],[78],[81] người
Việt
Nam chịu đựng với nóng, ẩm
cao hơn các nước phương Tây là do tầm vóc và chỉ số thể lực của người
Việt
Nam nhỏ hơn. Ngoài ra, lớp mỡ
dưới
da của người
Việt
Nam
mỏng
hơn nên
chống
nóng, ẩm tốt hơn.

Độ
ẩm đóng vai trò
quan
trọng
đối với việc thải
nhiệt
của cơ thể qua con
đường bốc hơi mổ hỏi. Khi độ ẩm tăng thì tốc độ bốc hơi mồ hôi giảm và khi độ
ẩm tăng tới 100% thì
ngừng
bốc hơi mồ hôi [55]. Kết quả nghiên cứu về cường
độ bài tiết mồ hôi của một số tác giả cho
thấy,
sau 10 ngày rèn luyện với
nhiệt
độ và độ ẩm cao, lượng mổ hôi tăng lên gấp 2 lần và sau 6
tuần
thì tăng lên gấp
2,5 lần, nhưng lượng muối
trong
mồ hôi lại giảm
xuống
[26],[47],[167].
Nhiệt độ cơ thể. Nhiệt độ cơ thể là chỉ tiêu
quan
trọng
nhất
để đánh giá tình
trạng
căng

thẳng
nhiệt
mà con người phải chịu đựng
[156].
Nhiệt độ cơ thể bao
12
gồm
nhiệt
độ
trung
tâm
(nhiệt
độ vùng lõi) và
nhiệt
độ ngoại vi
(nhiệt
độ vùng
vỏ).
- Nhiệt độ trung tám (vùng lõi). Nhiệt độ
trung
tâm được đánh giá
bằng
nhiệt
độ
trực
tràng,
nhiệt
độ
dưới
lưỡi.

Nhiệt độ
trung
tâm có thế dao động từ
36°c đến 37,5°c, hay gặp
nhất
từ 36,5°c đến 37°c [48]. Trong sinh lý lao động,
nhiệt
độ
trực
tràng là một chỉ số ổn định để
theo
dõi
nhiệt
độ
trung
tâm và
được sử
dụng
trong
lao độnơ. nhưng khó
theo
dõi tại hiện trường [40].
Nhiệt độ
dưới
lưỡi
là một chỉ số sinh lý, thường được
theo
dõi tại hiện
trường, đặc biệt khi đánh giá gánh
nặng

lao động
trong
điều
kiện
khí hậu nóng,
ẩm. Đo
nhiệt
độ
dưới
lưỡi
rất
thuận
lợi vì có thể đo được
ngay
trong
khi lao
động.
Theo
Nguyễn Mạnh Liên [48]
nhiệt
độ
dưới
lưỡi
thấp
hơn
nhiệt
độ
trực
tràng 0,37 °c :
Nhiệt

độ
dưới
lưỡi
=
Nhiệt
độ
trực
tràng - 0,37 °c ± 0,02 °c
- Nhiệt độ ngoại vi (nhiệt độ trung bình da). Nhiệt độ da còn gọi là
nhiệt
độ "vùng vỏ " của cơ thể, biến động
theo
nhiệt
độ môi trường và
thấp
hơn
nhiệt
độ
trung
tâm . Nhiệt độ da biến đổi nhiều trên bề mặt của cơ thể, do vậy cần
phải đo
nhiệt
độ bề mặt da ở nhiều điểm khác
nhau
của cơ thể, sau đó tính
nhiệt
độ
trung
bình da. về nguyên tắc, đo ở càng nhiều điểm càng giúp cho việc đánh
giá chính xác

nhiệt
độ
trung
bình da. Có nhiều tác giả đưa ra
những
cách tính
nhiệt
độ
trung
bình da khác
nhau.
Số điểm đo
nhiệt
độ da được xác định tuy
thuộc
vào điều
kiện
môi trường.
Theo
thường quy về y học lao động, vệ sinh
môi trường và sức
khỏe
trường học
[100],
trong
điều
kiện
nhiệt
độ môi trường từ
18-25 °c và

trong
môi trường lạnh, đo
theo
phương pháp nhiều điểm của
Afanasieva, khi
nhiệt
độ môi trường từ 25°C-30°C,
nhiệt
độ da các
phần
cơ thể

khuynh
hướng đồng
nhất,
đo
theo
phương pháp của Burton (3 điểm). Khi
nhiệt
độ môi trường lớn hơn
30°c,
dùng Ì
trong
2 phương pháp trên.
Công
thức
Afanasieva R.F.[155]:
13
T° da = 0,09. t°trán + 0,33 .t°ngực + 0,32. t°cẳng chân + 0,07. t°bàn chân
+ 0,14.t°cẳng tay + 0,05 t°(ngỏn + bàn tay)

2
Nhiệt độ
trung
bình da tính
theo
công
thức
3 điểm của A.c. Burton [109] :
T° da = 0,50 . t°n + 0,36 .t°c
+0,14.
t°t
Trong đó :
T° da - Nhiệt độ
trung
bình da (°c )
t°n - Nhiệt độ da
ngực
(°c )
t°c - Nhiệt độ da
bụng
chân (°c )
t°t
-
Nhiệt
độ da
cẳng
tay (°c )
Nhiệt độ da
phản
ánh cảm giác nóng của cơ thể,

nhiệt
độ da
ngực
từ 32°c
đến 34°c ta có cảm giác dễ chịu, trên 34°c có cảm giác nóng và
dưới
32°c có
cảm giác lạnh
[142].
- Nhiệt độ trung bình cơ thể. Nhiệt độ
trung
bình cơ thể được tính từ các trị
số
nhiệt
độ
trung
bình da và
nhiệt
độ
trung
tâm
theo
công
thức
của A.c. Burton
[109] :

cr
= X.t°
rr

+(l-x ).t°
D
Trong đó :
T°CT - Nhiệt độ
trung
bình cơ thể (°c )
tVr - Nhiệt độ
trung
tâm cơ thể (°c )

D
- Nhiệt độ
trung
bình da (°c)
X
- Hệ số phân bố
nhiệt
độ cơ thể .
- Lượng trữ nhiệt.
Lượng trữ
nhiệt
của cơ thể được tính
theo
công
thức
của Burton
[109]:
0,83.p.
At
D=

s
14
Trong đó :
D
- Lượng trữ nhiệt của cơ thể ( Kcal/m
2
)
0,83 - Tỷ nhiệt
trung
bình của các mô
trong
cơ thể
p
- Trọng lượng cơ thể (kg)
At
-
Hiệu
số nhiệt độ
trung
bình cơ thể trước và sau lao động (°c )
s -
Diện
tích da ( m
2
)
1.122. Anh hưởng của nhiệt độ và độ ám cao đến hệ thống tuân hoàn và
hô hấp.
Hiện
nay có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả
trong

và ngoài nước
về
ảnh hương của nhiệt độ và độ ẩm cao đến hệ
thống
tuần
hoàn và hô hấp của
cơ thể
[37],[49],[88],[108].
Các kết quả nghiên cứu cho
thấy
tần số mạch
(nhịp
tim) tăng tỷ lệ
thuận
với nhiệt độ và độ ẩm của môi trường.
Dưới
tác động của khí hậu nóng, ẩm ở mức độ nhẹ và vừa,
thấy
tăng tần số
mạch, tăng thể tích tâm thu và lưu lượng tim.
Dưới
tác động của nóng, ẩm ở
mức độ cao và kéo dài, các mạch máu ngoại vi giãn ra, lượng máu
dưới
da tăng
dần, làm giảm lưu lượng tim. giảm
huyết
áp, tạo ra gánh
nặng
cho tim và làm

giảm lượng máu
cung
cấp cho tim và não. Nếu lao động thể lực
nặng
và kéo dài
trong
môi trường nóng, ẩm cao sẽ gây nên trụy tim mạch và lượng nhiệt tích lũy
trong
cơ thể cao
[38],[51],[134J,[135].
Theo
Tô Như Khuê [37], tần số mạch là một
trong
những
chỉ số sinh lý
quan
trọng
nhất
phản
ánh cường độ lao động và
trạng
thái căng
thẳng
nhiệt của
cơ thể
trong
môi trường vi khí hậu nóng, ẩm.
Theo
tác giả, tần số mạch của bộ
đội

khi hành quân
trong
điều
kiện
khí hậu nóng là 128 nhịp/phút, của bộ đội rèn
luyện
với vi khí hậu nóng
trong
phòng nhiệt
thực
nghiệm là 168 nhịp/phút.
Các kết quả nghiên cứu khác [Ì5],[52],[63],[66] cũng cho
thấy
nhiệt độ và
độ
ẩm cao làm tăng
nhịp
tim, tăng
phản
ứng co bóp của cơ tim và các mạch
máu, làm rối loạn chuyển hóa nước và muối khoáng. Đối với công nhân lò cao
lao động
trong
điều
kiện
khí hậu nóng, Bùi Thụ [88] lấy
giới
hạn mạch là 160
15
nhịp/phút. Trong môi trường có nhiệt độ và độ ẩm cao, nếu lao động

gắng
sức
trong
một thời gian ngắn thì tần số mạch có thể đạt tới 160 nhịp/phút hoặc cao
hơn
[50],[136],[158].
Để
đánh giá mức độ nặng nhọc của công
việc,
người ta thường
theo
dõi tần
số mạch trước lao động,
trong
lao động, tức thời
ngay
sau khi lao động xong và
thời gian mạch hồi phục sau lao động. Chỉ số mạch hổi phục sau lao động cũng
phản ánh cường độ lao động.
Theo
Brouha L.[108], nếu tần số mạch sau lao
động là 110 nhịp/phút và sau lao động 3 phút tần số mạch giảm đi 10 nhịp/phút
thì
tim không có hiện tượng gắng sức quá mức, người công nhân vẫn có thể làm
việc
với
nhịp
độ đó
trong
ngày.

Kết
quả nghiên cứu của một số tác giả khác [88],[Ì
12],[126]
cho thấy lao
động thể lực
trong
điều
kiện
nóng, ẩm cao làm tăng
nguy
cơ thiếu máu cục bộ

tim, làm
thay
đổi tính thấm của màng tế bào cơ tim, làm giảm hàm lượng K
+
trong
tế bào.
Trong môi trường nóng ẩm, sự biến đổi tần số mạch thường diễn ra
song
song
với sự
thay
đổi huyết áp và tần số hô hấp. Nhiều nghiên cứu cho thấy huyết
áp
tối đa và tối thiểu cũng
thay
đổi và tăng tỷ lệ
thuận
với nhiệt độ và độ ẩm của

môi
trường
[15],[24],[36].
Nghiên
cứu của
Scherbak
E.A.[181] cho thấy ở những công nhân phải tiếp
xúc
thường xuyên với nhiệt độ và độ ẩm cao có tỷ lệ bệnh mạch vành và bệnh
cao huyết áp
(11,6%

27,7%)
cao hơn so với những người không tiếp xúc
thường xuyên (6,7% và 15,7%).
Kết
quả nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Liên [49] về ảnh hưởng của nhiệt độ

độ ẩm cao lên cơ thể người lao động cho thấy,
trong
môi trường nóng ấm, tần
số hô hấp tăng tỷ lệ
thuận
với nhiệt độ và độ ẩm của môi trường. Ngoài ra, tần
số hô hấp tăng phụ
thuộc
vào tính
chất
và cường độ lao động, lao động càng
nặng tần số hô hấp càng tăng.

×