Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Vài nét về hiện tượng đi lễ của thanh niên Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.5 MB, 115 trang )

DẠI HỌC QUỐC (ỈIA IIÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VÃN
*
* *
‘Đinh'I h ị Vân c h i
VÀI NÉT VÊ HIỆN TƯỢNG ĐI LỄ
CỦA THANH NIÊN HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH XẢ HỘI HỌC
M Ả SỐ : 50109
LUẬN ẢN THẠC sĩ KIIOA IIỌC XÃ IIỘI 1IỌC
I iA
Tr: , ■ ỉ I
\ > - K ụ / < f Ậ 0
Mgưòi hướng dễn khon họa : PTô cII!INC k
Hà nội - Ì996
MỤC LỤC
Trang
Lời nói d ầ n : 1
Tính cấp bách của đồ tài nghiên cứu 2
Lịch sử nghiên cứu đề tà i 5
Mục đích và nội dung nghiên cứu 7
Ý nghĩa của đề tài nghiên cứ u 8
Phương pháp nghiên cứu 8
Khung lý thuyết 10
C hương I. Thực trạng hiện tượng di lẻ của thanh niCn Ilà nội: 11
I. Một số vấn đề về cơ sở lý luận: 11
1. Tôn giáo 11
a. Khái niệm 11
b. Nguyên nhân ra đời của tổn g iá o
12


c. Chức năng của tôn giáo 13
2. Tín ngưỡng 15
ii. Khiíi niệm . 15
b. Nguyíín nhfln ra đời cửa tín ngưỡng 16
c. Các loạt niồm tin 17
d. Các yếu tố của niồm tin 18
3. Mê tín (lị (loan Ỉ8
a. Khái niệm
, 1 ọ
b. Các biển hiện của mê tín dị đ oan 20
II. Thực trạng tình hình:
22
1. Niềm tin tổn giáo 22
* Mội số nhận xét về niồĩn tin (ôn giáo của thanh ni£ n

22
* Mộl vài con s ố 1\
2. Hiện tượng đi lễ của thanh niftn 26
a. Thực'trạng tình liình di lễ của thanh ni£n 26
1
b. Thói (lọ (lối với CÁC tlíiốt di£ iôỉì giíío

2K
3. Hiện tượng đi lề cùa thanh niôn Hà n ô i -*2
a.Tỷ lộ tlinnh niCn Hà nội đi l ỗ
.

34
b. Niềm tin tôn giáo và mục đích thăm chùa của thanh niên IIíi nội 38
c. Chi phí của khách cho việc di l ẽ 43

Chương II: Nguyên nhân và đánh giá hiện tượng di lễ của Ihanh nién
Hà n ộ i: 48
I. Nguyên nhân tình hình:
48
1. Nhu cầu tám lính là nhu cầu tự nhiẽn cùa con người

48
a. Niồm tin là họ! nhân cùa mọi mối quan h ộ

-18
b. Vỉẹt nam là mảnh đất thuận lợi cho niềm tin tôn giáo phÁt triổn
48
2. Tự do tín ngưỡng và những chính sách thoáng về tổn giáo

50
II. Đánh giá tình hình: 53
1. Mặt tích cực của việc đi l ẽ 53
a. Thỏa mãn nhu cầu tâm linh của nhân dân

53
b. Tác đụng hướng thiện đối với những người có niềm tin

54
c. Khôi phục văn hóa truyền thống, bảo tồn bản sắc dâíi tộc của văn
h óa

.
55
đ. Làm phong phú tliêm dời sống tinh thền của nhAn dân


56
e. Giáo dục truyền thống, nâng cao lòng lự hào dftn tộ c

57
2. Mặt fiftu cực của việc di l ễ 58
a. Tác đông tới việc hình thành ý thức hệ cìia thanh nif:n
58
b. Tác dộng tới hành vi cùa thanh n iín 59
c. Những hậu quả dau lòng của mô tín dị đo an
59
đ. Ảnh hưởng trật tự trị an khu vực và thương mại hóa triỌI số hoạt
(lộng tôn giáo
Chương III. Xu hướng phái trỉển hỉí'11 tượng (li lễ của lliitnli niÊn Ilà
n ộ i: 62
I. Những nhân tố tác động đến hỉộn tượng đỉ lễ :

62
1. Nhản lố kinh tế xã hội 62
a. Nhân tố kinh lế

.

52
2
LỜI NỚI ĐAU
Tfr klii bní (lều chính sácli dổi mới. (lời sống kinh tế - chính trị văn hóa ciia
nhan dan ta có nhiêu biến đổi rõ rệt. Khỏng chỉ có các thành tự!! kinh tế ngày càng
kliíi qunn. n â n g cao (lần m ứ c SỐ!1£ ciìa clAií, làm (hay đ ổ i 1)Ọ niíịl (líil mrớc. Iitn (tời
sông (inh th'Aii cua các thành viêt) tronp xã hôi cíĩnp cổ nhiên cliuv^n 1)iến. Nhíĩn£
liont (lông vfm hón - nghẹ rlmật trở nên sỏi nổi. rông khắp; Nhimj» nhu Cíln tinli

thíln của co n ngư ờ i ng à y càn g đ ược thể hiện rõ hơ n và đư ợc dáp Klip đ ầ y (lủ hơn.
Trong điên kiộn thay dổi như vậy. chúng ta thấy nổi bật mổt hiộn tượng
đáng chú ý: sự phục hưng ciìa các hoạt dông tôn giáo, tín ngirdng. Các hoạt (lộng
này đang ngày càng trỏ tiên phong phú. da dạn£. diẻn ra rất nhổn nhịp ở liều hết
các địa phương ỉrôn phạm vi toàn quốc. Ở nỏng thôn, viẹc tổ chức các lỗ liỌi cổ
truyền, tu sửa các thiết chế tôn giáo (đình , chùa, đền, miếu ), xây nhà thờ họ, xây
mỗ tổ trở nôn sôi dộng. Ở thành thị, việc đi lẽ vái chùa chiền, lập <liên thờ lại J>ĨÍ
1
.
(ĩi xem bói. xem tướng ngày càng có chiêu hướng gia tăng.
Trong những sinh hoạt títi ngưỡng fât đa dạng dó. chúiụì !;i thây có mót
hiện tượng phổ hiến và nổi bật, đó là hiện lượng (ti lẽ. Nó bao gòm các ('UỘC lẻ ờ
nhà thờ đạo Cơ đốc, tại các chùa của đạo Phât, tại các miếu, đài (‘lia dạo Cao đài,
Hòa hảo và các đạo khác Các cuộc lẽ này bao gôm cả những cu óc lõ. clump theo
điíng lịch trình lỗ hội và cả những cuộc lề cá nhân của tú) ítồ ỈỈOÍH' nlìữnj> npười có
cảm tình v ớ i các d ạ o (ló. Sinh hoạt này (Mlfill hút m ột số lưcĩtip lỏn CMC ffttip lớp (lân
cluing vói tất nì vé (la (IfinjE CMa Ỉ
1
Ọ. 'Va có Ihể gặp ớ nhíru/> lliif'l die tòn gi;ío
nliírng người (lếu Jẽ llmọc mọi thành phân xá bội (tĩr người nọi tm lioík- lao (lọng
chAn tny giản (km (tến những cán 1>ỏ. đảng vi^n); mọi trình độ ÌIOC VÍÌ
11
(lừ ngtrời
chưa (ìọc thông viốí Ihạo ílển các Tiìin tfí thức c ổ hhng trên dnĩ tior). m o i lứn lnổi
ítừ tuổi v ị tlìàrtli n iên đốn c á c CH già lóc h ạc) vớ i nlifmj! khác biẹt I :ìt lớn
x('
nliẠn
Ihức và quan đ iể m số n p . N hư v â y. đ?ly ktiổng thổ là mỌl liiôn tirợui' tif.Mii uhiòn.
Tĩiện tượng (li lẻ (tang làtn nảy sinh nluôu vấn đề. cả tích CƯC I All riêu cực.
khiến chiíri# ta, k h ỏ n * chỉ CÍÌC nhà quàn lý và c á c nhà lý lufln. mil Cíi nliimji người

<1nii l)ìnji Ihưítii^. không Ihổ khôii£ (ỊUÍ1I) fAm.
b. Nliftn ttf chính trị

^
2. Nhâti tổ fain l ý 67
a. Dọ tuổi 67
b. Trình dộ học vấn ÍÍR
c. Nghồ nghiêp 69
d. Nơi cư In í 70
3. Nhâu (ố văn hỏa
71
II. Dự báo XII hiiớng phái triển hlộn tượng (li lẻ ciia thanh IIÌÍII1 là Hội: 74
1. Tính quy hiật cúíi hiộn tuựiìR đi lẽ cùa thanh Iii£n ĩlầ nội

1\
a. Tới thăm chùa là một hình thức sinh hoại bình tlnrờnp cùa tliatil)
niửn Hà n ô i ^
b. Thanh niên Hà nội tới chiìa với nhiồỉi mục đích khác nhau

75
c. Niím tin tôn giáo Irong thanh nif*n Hà nội không sân sáo

75
2. Xu hướng phất triển hiện tượng đi Iễ cùa thanh niên Hà nội

76
a. Trong một vài năm lới, sự di lễ của tliiuih ni^n Hà nội ngày cànp trớ
n£n sôi (lộng
b. Trong tương lai. sự đi lễ của thanh niỄri Hà nội mấl (
1:111

tính tôn
giáo, Ihny vào đó ]fi lính văn hóa

.

'9
3. Một vài khuyến nghị

80
!ì. Nliữíig biẹn phííp phái huy tính lích cực cùa việc (ti U* củ ít thanh
niổn 80
b. Nhĩmp biện pháp khấc phục hạn chế cùa việc di lỗ cùa tluinli niên 8í>
Kết lu ậ n : 80
Danh mục tài liỌn tlííìiĩi khn o:
01
Phụ lụ c :
3
Đ ể g óp phần 1Ì1II h iểu bản chất hiện tượng (li lẻ, n h ữ ng yểu tó' tác độ n g dến
nhân thức và hành đỏng cùa Iigirời (li lẽ. chúng tỏi hướng sự chú ý LMÌa mình vào
vấn đè từ hai khía cạnh :
- Thực trạng hiện tượng đi lể : nhằm phác họa (lỏi nét về bức tranh lổng thể
của hiện tượng di lễ. nhận diện những npiròi đi lẽ.
- Khuynh hướng phái triển của hiện lượng di lé : nhằm nắm bắt những
nhfln 16' null h tròng lới ỉiiộn tưựng (li lỗ và sự 1;k’ động cun (hiínp í loi với
quá trình này. 'ĩ’rên cơ sờ dó, cố gắng khfim phá quy luệt vận động và phát
triển của vấn dĩ' vói hy vọng (lim ra (lược một vài kiến nphị có ích cho sự
íổ chức và quản lý việc di lẽ ciia nhíìn drill.
Vì những hạn chế về then gian, cíĩtig như do yêu cầu cùn mót luân Víìn cao
học. chúng tôi giới hạn íĩê tài nghiên cứn của mình tron# khuôn khổ :
- Khách (hể nghiôn cvhi : ’ITinnh niCn

- Địa bàn nghiên C
1
Í
11
: ĩĩà nội
- Thiết chế tôn giáo : ơiùa chiền của tíu ngưỡng bàn din (có tham kháo tài
liỌu vì1 các (lạo kluíc ở Việt nntn)
T ÍN Ĩ! C Ấ P RÁCH <:iì A f)fc TÀ I :
Thanh niên cli lẻ khổng còn là hiện íirợtig cá hiệt, lẻ tỏ. mà <ln trở thành phổ
hiến. NỐII như Inrớc (lAy những sinli hoại (ỎI> giíío. (ill Iij’trctnp là mf>i qnnn tam cna
nhưng người cố tuổi. Ihanli niên clủ híing hái với những lioạl <!òní> văn hóa - Iliể
(hao. vui chơi gini trí. thì lìiện nay tlinnh niên đi lè. ciínp vái. \cm bói, xem
lưởng nhiêu khônp kém những người lớn (nổi. Dư lnộn khônc ròn xcni <16 là
những hành vi xấu, lạc hân.và cĩmp khỏnp chỗ trách những thnnl) tiiên di lẽ ỉà inC
IÍĨ1 (lị (loan, In chậm liến nhir Inníc* (líìy. Rõ ràn£, (liĩ có sự ỉhny (loi riít lớiì Imng
nhận thức xã hô i v ề v ấ n (lề này. N ó C'ó n gu ồn £ ố c SÍUI \Í 1 lừ sự p hục lnri)£ ỈỎI1 giáo
trong thời kỳ g'âỉ) ílíly,
* Sự phục hưng tôn giáo :
Sự phục hưng tôn giáo líì một qúíì trình phức tạp. C o thể nhộn thây hai xu
thế phát triểti trái ngược nhau cùa tôn giáo trong giai đoạn lừ nhiíiiỊB thập kỷ 1 960
- 1970 đốn nay :
2
+ Sự giảm silt ảnh hưởng ciìa tôn giáo trong dời sống xă h(>ỉ:
Nguyên nhân cùa xu hướng này là :
- Phain vi ảnh hướng cùa tôn giáo Irong (lời sống chính trị. tinh tliân của
nhân dân ngày càng bị thu hẹp; uy tíu cùa hệ thông thiết chế tôn íĩiáo giảm sút, sự
can thiệp cùa họ vào (lời sổng xã họi ngày càng trở nôn thừa.
- Sự giác ngộ của các lín dồ làm giảm tmít' dỏ tín ngưởng VỈI lính tích cực
tôn giáo của họ. xu hướng "nhạt đạo", đặc biệt trong giới trẻ. ngày càng tăng.
- Sự pliíhi hỏa trong nôi bô những người dứng đâu giới tu hành ngày càng

rõ rệt. Ngày càng có nhiồn biểu hiện của sự mất Jònjĩ lin vào các £Úìo ]ý tôn giáo,
đ ò i x é t lại các tín điêu đã lạc hậu, phản đ ôi lố i s ố n g k h ổ hạnh trong g iớ i tu hành.
- Lối suy nghi và hoạt động vỏ thần được phổ biến khắp nơi trỏn thế giới.
Dời sống văn hóa, tinh thân của tín đồ ngày càng được nâng cao làm họ c nnjE ít
gắn bó với tôn giáo.
Theo nhận dịnh chung, trên toàn cầu đã xuất hiện hiện tượng "nhại dạo”.
Nhưng ở tiíng nước, tìri)£ khu vực, (lo những (liều kiện (lặc t.hìi, lại dièrt ta tình
hình trái ngược : Sự sâm
11
ất. ptiồn thịnh của các sinh hoạt tôn £Í;ìo. Ta có tliể thấy
rõ sự phục bttug tôn £Ìíìo ở một số nước Đông Âu và liên xô dĩ sau những biến
dộng của các mrớc XHC’N; sự phát triển mạnh mẽ cùa đạo Hồi ở châu Phi và
Trung Cân Dông sau những tranh chấp, mân thu An nội l)ộ p;iy £fít. Do vạy. XII
hirớĩig thứ hai líi :
+ Sự sỏi dông í rơ lại ciìa các sình hoạt lỏn giỉío :
Nguyên nhân cùa xu hướng này :
- Kỳ vọng về khoa học công nghê không thành sự thực. Tnrớ(' (lây người ta
npở rằng khoa học CÔI)£ nghẹ phất triển sẽ £Ìái quyết (iược mọi van dc cùa xã hội
loài người. Đến nay, con người nhận ra rang, khoa học côtip njỉliệ clủ dấp ứng
được những nhu câu vậl chất chứ không tliòa mãn dược những nhu c'fln tinlì thần,
nhất là nhu cồn 1,1 III linh, của con người.
- Khoa học cnn£ phát triổri, tiliíín Ihức run-con người CỈHMĨ mỡ róup. Cíìiip
thfly n hiều lĩnh v ự c thfln bí m à k h o a h ọ c chưa thể g iả i thích (1ươ(\ ( ’on t)£tfời v ò n
ì
k h ỏ n g ch ấp nhện k h oản* trrtiijt trong nhân thức nôn những £Ì khOiì* thẻ £Ì;ii lliícb
ban g khoa họ c thì liọ gini Ihícli bằng tôn giáo.
- Khoa học ('ỏng lựhẹ pliál triển HĂn (lốn việc nang CÍIO rlán trí. Con ngìXỈii

thể tin v à o m ột ho ặ c nhiêu tôn g iáo khác nhan (nhữ n g điền l»t*p lý cùa cá c tôn
giáo), thậm chí tạo ra các giáo phái mới đáp ứng niềm tin của mình.

Trong hai xu hướng kể trên. Việt nam nằin trong phạm vi ảnh hưởng
của xu thế thứ hai. Tuy nhiên, Sự phục hung tôn giáo ở Việt nam có mội số đặc
điểm riêng cân lưu ý :
- Nguyên nhân cua sự phục lnrrig này. ngoài những dién dã nẽn. c'ân kể tới
sự dồn nén của nhu cầu tâm linh trong suốt thời gian chiến tranli. <Jẽn nay mới có
dịp "bùng nổ".
- Tôn giíìo, tín ngưỡng Việt nam thường mang dâm màn sắc dân tộc. thấm
(lượm tinh thền yên nước do dặc điểm luôn phải chống giặc ngoai xam. Nó Cling ít
hướng v'ê Đấng Tối Cao do thường phải VỘI lôn với thiên tai.
- Người Việt nam dễ dàng till vào mọi thứ. sẵn sàng thực hiện các bành vi
tôn giáo ở mọi nơi nhưng không tin tưởng sâu sắc vào một bicn tượng lún giáo
nào. Do vậy, sự thờ cúng , lễ vái có thể thấy ở kliáp nơi mặc ílù lâm linh lỏn giáo
của người Việt nam không sâu sắc.
Từ sự phục hưng tôn giáo ở Việt nam, dẻ (làng thấy rhng sự gia tăng hiện
tượng (ti lê của nhân dân nói chung và của thanh niên nói riêng, lò vấn đÊ hợp 10
gie. Ilianh niôn di ]ẻ, m ọt m ặt đó là sinli hoạt tinh thần cỉia h ọ . tliuỏe pliíUTi vi tự
do cá Iihân, nhưng mặt khác, nó có những ảnh hưởng rõ rệt tới báu thân họ và tứi
xã hội.
* Tác dộng của sự đi ỉễ của tlianli niên <lổi với xã h ộ i:
Trước hốt., phải kổ (lốn tác (lôti£ cùa nó (lỏi với sự pliiíỉ Itiổn toìiii (liỌii cun
bàn thân giới trẻ. Thanh niên (li lễ chứng tỏ ỏ họ có niêm tin tón giáo hoậc. sự Ihiện
cảm nhất định (lởi với tôn giáo. Tình cnni (ló chỉ có đưực khi họ Ci’un tlìấy rnng bản
thân tôn giáo có những điêu (lễ cảm thổng. dẻ chấp nhộn, rang /ỉiĩío lý tôn piiío có
nhưng điểm hựp lý, (lúng đắn. Khi đổ„ dù ít. (lù nhiều, những lir tirỡng, nliữi)£ quan
điểm của tôn giáo sẽ ảnh hưởng dến cách suy nghi của họ, và tlióng qua (ĩó. tỏi thế
4
giới quan. Thanh niẽn sẽ suy xét sự việc, đánh giá chúng theo ntũm quan tón giáo.
Nhãn quan này hoàn toài) trái ngược với lư (iuy khoa học, là cái mil cluing la (lang
hướng tới. Tiếp theo, sự gần gũi, dẫu chỉ v'e tình cảm, với các sinh hoạt tôn giáo,
khiến họ chấp nhận cách hành dộng Clin tôn giáo. Mà hâu hết các lớn piíío (fôu chủ

trương xuất thể. nghĩa là trốn chạy CIIÔC sổng xã hôi. rút vào tháp ngà cìia sự tĩnh
tâm, yên ổn. Đây là phưcttig thức hành động tiêu cực. thủ tiêu mọi khả nííng của
con người. Thanh niên lại là lực lượng nòng cốt cùa xã hội, nẽu họ bị ảnh ỉiưửng
của phương thức hành đông này thì nguồn động lực phát triển xã hội sẽ bị suy
thoái.
Sau nữa. tác (lộng của sự đi lẽ (lỏi với toàn xă hội cflri£ IÌI (lion <líínp nói. Nó
gây ra nhiều vẩn đê như trật tự trị an tại các điểm lễ hội: sự xuốnc cấp của chúng
khi phải đón liếp lương khách quá lớn: sự ô nhiễm tnôi tnròme do rác thài của
khách và nlũêu vấn đề tương tự.
Từ nhãn định về những tác động tiêu cực như trên của IÓ
11
giáo (lối với xã
liỏi mà rất nhiều (ác giả ỉên tiếng phản đổi, đòi phải dẹp bỏ hiện hrựng này. Nhưng
cũng tôn tại xu lnrớng ngược lại : ùng hộ hiện tượng đi lễ Iiổi riêng và sự phục
hưng Lôn giáo nói tilling. Tác giả của xu hướng này là những nguứi nhìn lliíìy tác
(lỏng tích cực cùa tôn giáo đối với xã hội : Bảo tôn và duy trì văn hỏn tniyền
thống; gift gìn bản sắc dftn tộc của văn hóa; củng cố tính cộng (lổng Nghía là,

thái độ của các tác giả vê vấn <ỈẾ này rất khác nhau.
Bởi vậy, sự di lề cua thanh nicn nói riêng và cùa nhâu ditn nói chung đã trớ
thành dê tài nghiên cứu cúa rai nhiều chù thể khác nhan. Có thể tóm lirợc quá trình
nghiên cứu vấn dề này nỉur sau :
LỊCH SỬ NGHIÊN c ử u ỉ)fc TÀI
Hiện tượng đi lỗ dã dã dược đê cập dếti rất nliicu và từ I ỉìt Mu với tìhiều
hướng tiếp cận kỉiác nhau :
* Trước thòi kỳ đổi m ớ i:
Chưa có những cóng trình ughiôn cứu khoa hoc lớti và Ii^liiổrn liíc vẽ vấn
dê này mà nó thường (íược đề cập ở những bài viết, các tài liệu riíing lẽ. Những tư
liệu này, tuy rấl khác nhau nhưng tĩêu có một sô ítiỂin chung :
5

- Tập trung phân tích mặt tiẽu cực của vấn dề. coi nó lỉi tòn (lư cria chế đỏ
ciĩ để lại, của sự mê imiội. tliiếu hiểu biết của nhan dan.
- Đông nhất vấn <1Ế nghiên citii với các hiên tượng mê tín (li rloan mỏt cách
chung chung, trong (lớ, tigay khái Ìiiổm "mô líu (li (lont)" là £Ì eií()£ kliónp (lược
phân tích rõ ràng. Tất cả là lĩiột sự quy diụp đông loạt <ỉỏ'i với các hiện tượng tôn
giáo,
Sở dĩ có tình hình (ló là bởi đã có một sớ sai làm trong quan niệm vê tốn
giảo, cụ thể là :
- Tuyệt lỉối lióa chu nghía vô thần. đối (lầu nó với thần học một cách cực
đoan.
- Hiểu chưa dúng câu nói của Marx : "Tôn giáo là thuốc phiên cùa nhân
dân".
- Cách nhìn phiến diện dối với tôn giáo.
* Thòri kỳ dổi mới :
Từ khi bắt (lầu chính sácl) đổi mới. vấ!) cfê (li lẽ dược quan (âm nghiên cứu
nhiều hơn thời kỳ trước. Nhiêu tài liệu, sách báo. bài nghiên cứu thường xuyên
dề cệp dến vấn dề nìiy với rất nhiều thể loại phong phií như tin túc. phông sự. tác
phẩm n g h ệ thuật, CÔI)£ trình ngh iôn cihi k h oa h ọ c T uy n h iên, c ó (liồu f1áĩi£ ĩini
ý-
- Các bài báo vê (lê lài văn hóa. lổi sông đã lừng riêu vAti fĩê này với sự
phan tích một vài con số Ihu được tír những quan sát thực tế
1
Ĩ
1

1
vùng nào <ló. Dây
mới chỉ ln những sỏ' licu rời rạc, lẻ tẻ. thiến tínti hẽ thong.
- Các công trình nghiên cihi vồ (lề tài tôn giáo. trong quá trình tiếp cẠn (tôi
tượng dù a mình. có íỉiành sư quan tam cho vấn đề đi lẽ„ nhưng từ những hướng

liếp cẠn khác vn không chuyên sâu VẾ nổ như inôt dề tài riêng bièt.
- ("ác công Irình n^hiốn cứu xã hôi hoc címjĩ lim ý (lến liiẽu lirơĩig này và cố
nhimg dft liện xác thực phản ánli thực trang hiện lượng (li lẽ. Nhưng những công
trình ấy thường đi vào những đồ lài rfMig lớn. còn vấn (te chúng la qiinu lAm chỉ
(lược dê cập rihiĩ rnộl khííì cạnii nhỏ cua cổng trình, chưa đươi? (líil riêng hiệt với
quy mô lương xứng với mức (lộ bức thiết mà nó đòi hôi.
6
Như vậy, hiện lượng đi lễ. tuy được nhiêu lĩnh vực khoa học quan tâm.
nhưng chưa th e o đún g hư ớng tiếp cận của c h iín g ta và chưa đạt q n y m ô cân thiết.
CÒI
1
hiện tượng đi lễ của thanh niên thì lại càng ít được đề câp hơn. Bởi vậy, việc
nghiên cứu vê hiên tượng đi lẻ của thanh niên như một công trình nghiên cứu xã
hôi học độc lập là một dòi hỏi khách quan. Đó chính là lý do khiến chúng tôi chọn
đề tài này.
Di vào nghiên cứu vồ tình hình (li lễ cùa thanh niên, chtíii# lỏi (lạt cho mình
những mục đích và nội dung nghiên cứu như trình bày dưới đây.
MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DƯNG NGHIÊN cứt J:
1. Thực trạng hiện tượng đi lễ của thanh niên :
- Hiện tượng đi lễ có phải là phổ biến đối với thanh niên ? Phổ biến ớ mức
độ nào?
- Tần suất di lẻ của thanh niên, xét theo các đặc điểm nhân khẩu - xã hội
như mức sổng, trình độ học vấn
- Mục đích đi lễ cùa thanh niên :
- Thỏa mãn nhu cầu tâm linh
- Câu xin tài lôc
- Tham quan, thư giãn, giải trí
2. Đánh giá (ình hình :
- Mặt tích cực của hiện tượng di ỉẻ
- Mạt tiên cực ciin hiện tượng đi lỗ

3. Những nhân tô tác dộng (lên liỉện tirựng di lề của ílianli niên :
- Nhan lố kinh tế - xã hội
- Nhân tổ tâm lý
- Nhân tồ vân hóa
4. Dự báo xu thế phái triển của hiện tượng di lễ của (hanh niên :
- Tính quy hiệt cùn sự phát triển cùa vấn đề
7
- Xii thế phát triển Irong giai đoạn sắp tới
- Một vài kiến nghị nhàm khắc phục những măt hạn chế và phát huy những
mặt lích C'ựt‘ CÙII sự (li lõ.
Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGIIIÊN CỨT :
Vói mục dích nghiên cứu như trổn. đê tài của chiíng tỏi. khi đi vào nghiên
cihi hiện tượng (ti lẽ của thanh niên, sẽ có những tác dụng đối với lĩnh vực lý
thuyết và thực tiễn như sau:
* Ỷ nghĩa lý luận:
- Phác thảo những nét cơ bản về tính quy luật của sự phát triển tư tưởng nói
chung và của hiện lượng (li lẽ nói riêng, trong <10 đặc biệt là dối với thanh niên.
Tính quy luật đó cho thấy rõ mối liên hộ tươiig quan giữa hiện tượng nghiên cini
và những biến độc lập nhiĩ tuổi tác, trình đô học vấn, nơi cư trú
- Góp phần tòm sáng tỏ tnôt sổ vấn dồ lý hiện vô tỏn giáo, tín tìgirỡng. mô
tín dị đoan, và bằng cách dó nâng cao lý luận vê vân đê này.
* Ý nghĩa thực tiễn:
- Phác họa bức tranh tổng thể thực trạng hiện tượng đi lẻ cua thanh niẻn Hà
nôi, tnặ! lích cực và tiêu cực cùa lình hình. Đề tài giúp chúng ta lý giải một vấn đề
đang nổi cộm - sinh hoại lỏn giáo cíia thanh niên Hà nội. Nó cho phép nhạn diện
hiện tượng đi lê một cách khách quan, trên cư sở của những dữ liệu thực tế, từ đó
đánh giá vấn đâ một cách khoa học vè bình tĩnh.
- Những dự báo xu hướng phát triển của vấn đê nghiên cứu và những kiến
nghị về giải pháp khắc phục tình ỉiìtih sẽ (
1 011

# góp thiết thực cho công tác quàn lý,
gợi mở những biện pháp tích cực nhầm (tịnh hướng sự phát triển cùa các sinh hoạt
tôn giáo nói clning và hiện tượng di Jc của thanh niên nói rieng. vì
111
01 (lời sông
văn hóa phong phú và đúng hướng,
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ;
Để thực hiện đê tài này, chúng tôi sử dụng tổng hợp các phương pháp:
* Phương pháp <luy vật biện chứng và rlny vật lịch sir (lổng vai trò nên
lảng, là phương pháp luận của tOcàn bô quá trình nghiên cứu. Sử dụng các học
8
thuyết xã hôi hoc vé pliân tílng xã hội, x;ĩ hôi hoe lổn £Ìrío làm (lịnh liướng ngliiên
cứu.
* 'íliH thập thỏtig tin về nôi thing đỏ tài thổng qua các lài lụ-n: b.Vi báo. bài
tổng kết, tài liệu nghiên cứti khoa học; kế thừa có chọn lọc các số liêu cua các
nghiên cứu khoa học sẵn có,
* Sử dụng phương pháp so sánh lịch sử: Xem xét vấn đê IIphiên cứu theo
chiêu thời gian, so sánh những đặc điểm của nó trong từng giai đoạn lịch sử. qua
đó nít ra tính quy ỉuâl sự vận động và phát triển của vấn đê.
* Sử dụng các phương pháp nghiên cíni xã hội học:
- Các phương pháp nghiên cứu định tính như phỏng vấn sâu. quan
sát Iihập cuộc.
- Các phương pháp nghiên cứu định lượng như điều tra bằng bảng
hòi.
Trổn c ơ sờ m ụ c (lích Víì Iiliirng nồi <luri£ n ghiôn nru nh ư (rill, fillin g lAi xAy
dựng khung lý thuyết như sau:
9
KHUNG LÝ THI YẾT
THỤC TRẠNG HIỆN TƯỢNG ĐI LỄ
• * • •

CỦA THANH NIÊN HÀ NỘI
Chương I.
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ C ơ SỞ LÝ LUẬN :
Trước khi đi sân nghiên cứu những vấn đê mang tính thực tiển cùa một hiện
tượng rất phức tạp như tôn giáo, chúng tôi thấy cân phải giải quyết mốt sô vấn dê
lý luận, cụ thể là pliíii xem xct một sổ' khái niệm cơ bản mà chúng ta sẽ gập rất
Ihường xuyẽn trong snớt <ĩê lài này. Dó là những ktiáì niệm như "Tôn giáo". "Tín
ngưỡng", "Mê (ín (ỈỊ đoan".,. Do vậy, rất cầu thiết phải làm sáng tỏ nòi hàm của
những khái niệm (ló. Tuy nhiên, đay là những khái niệm rất phức tạp, hiện (lang
gây không ít tranh luận trong giới học giả. Trong khuôn khổ hài luân Víin này.
ch ling tôi không cổ diêu kiện đi sâu để đưa ra những định nghĩa chuẩn về chúng
mà chỉ lựa chọn trong những quan niệm hiện có lấy những quan niệm mà chúng
tói cho rằng phù hop nhất dể coi nhir những khái niệm công cụ giúp chúng tôi
hoàn thành luận văn này.
1. TÔ N G IẢ O :
a. Khái niệm :
llie o Từ điển tiếng Việt thì lôn piáo là:
"1. H ình (hái ý thức xã hôi g ồ m uhím g (jiuin niỌm (lựa trCn c ơ sờ Iiieui tiu
và sùng bái nhfrn£ lực lirợng siêu tự nhiôn, cho rằng có những [ực lirợri£ siêu tự
nhiên quyết định số phân con người, con ngiĩcri phải phục uìng, tón thờ nhíhi£ lire
lượng siêu tự nhiên (ỉó.
2. Hệ thống nhữĩi£ quan niệm tín ngưỡng một hay nhiìnp vị thíìn linli nào
đó và những ngh i lẻ thể tiiên sự sù ng bái ấy”. |50 Tr. 1412]
Theo The Random Home dictionary of the English language.
"Tốn giáo:
1 I
1. Môl hệ thống niêm tin về nguyên nhân, bản chất và mục (lích cùa thế
giới đặc biệt là khi nó được coi như sự sáng lạo ciìa một hoặc nhiêu lực lượng siêu
nhiên, thường gắn liền với các lê tiếl nmng tính nghi thức và sùng kính, và thường
mang một quy tắc đạo (lức chi phối sự định hướng hành động cùn con người.

2. Một hê thống nền tảng đặc biệt của các niêm tin và bành động được công
nhận bởi một tập đoàn người hoặc tín đô (Kỉtô giáo, Phật giáo)". [54, Tr. 1628]
(Nguyên văn xein phụ lục 4)
Còn Từ diên A nh - Việt thì cho lằng: "Religion: hệ thống niêm tin nào đó
và sự tôn thơ dựa trên niétn till như vậy - Tôn giáo" [45, TY. 14131
Có thể kể ra rất nhiêu các định nghĩa khác của các tài tiên và các học giả
khác. Những định nghĩa dó rất khác nhau vê câu chữ nhưng tựii chung đêu coi tỗn
£Ìáo là hệ thổĩi£ những niềm tin vào sự tổn tại và sức mạnh cúa các lực ỉượng siêu
tự nhiên. Theo chúng tôi, tôn giáo có thể được hiển như sau: l ỏn giáo là hệ thống
niềm íỉn vào sự ỉ ôn ĩợi và sức mạnh của các lực lượng siêu nhirn ló khả năng chi
phôi mọi hoạt động sống của con người.
ĩ Tệ thốĩi£ niêm t.in (16 thể hiện sự phàn ánh thế giới trong nhạn thức cùa con
người. Đó là sự phản ánh hư ảo vê nhfmg lực lượng bên ngoài, thống trị con người
trong cuộc sống hàng ngày - sự phản ánh, trong (ló các lực lượng trân thế mang
hình thức của các lực lương siêu phàm,
h. Nguyên nhân ra (1(Yi của tôn giáo :
- Nguyên nhân nhận thức :
Con người luôn có nhu cần tìm hiển về thế £Ìới xnng quanh và về bàn ItiAíi
mình, Iimốn giải thích mọi diều xảy ríi trong cuộc sổng. Nhưng C(»1 người không
tíiể giải Lhícli hết (iirợc những điều (ỉó mót cách khoa học nên thướng tường tirựng
ra những lực lượng siêu nhiên, thần bí, có khả năng chi phối thế giới mà họ dang
sống.
Quá trình nhện thức không phải chỉ một lần là xong như soi girdn£. chup
ảnh. mà là một quá trìnli phức (ạp. bao gồm sự thống nhất và đổi lạp giữn các hình
thức chù quan cùa nhân thức vóti nội dung khách quan của nó. ('ác hình (hức phản
ánh thể giới càng phong phú. da dạng bao rihiôu thì con người CÍH1£ cổ kliíi tiăn^
12
nhân thức thế giỏi mộ* cách khách quan và sãu sắc bấy nhiôn. Nlunip trong khi
đó. Iiiỗi hìnli (hức phíhi ánh thổ giới mới lọi lạo IÍI những khã MÍÌI1JỈ làm tư chiy con
ngư ờ i tách rời hiện thực, đi xn hơn hiẹn thực và plinn ánh sai ram vổ hiẹn thực.

ITiế giới khách quan dược phản ánh thông qnn lăng kíníi chủ quan dược
"ch ế biến" trong đầu ó c con n gư ời thành c á c hình thức tư duy tiíni tư ợng : biểu
tượng, khái niệm, suy luân, plián đoán khiến nó có thể xa rời thực tế, làm nảy
sinh những liên tưởng, những quan niệm hư ả o . h o an g tưởng, th.Ịrn chi sai lAin.
- Nguyên nhdn xã hội:
Trừ chế độ cỏng xã nguyên thủy, tất cả các hình thái kinh to xà hội mà loấi
người dã trải qua cho đỏn nay đều là các xã hôi có giai cấp, có sự áp bức bóc lột
cùa giai cấp này đỗi với giai cấp khác. Sự phân chia giai cấp Iilnr vậy tạo ra bất
bình đẳng xã hôi. và giai cấp bị trị luôn phải chịu thiệt thòi. Vậy mà họ không thể,
hoặ c chưa thể, v ù n g lên x óa b ỏ những bất cổ n g dó. T rong h o àn Cíinh như vậ y , rlể
có niềm tin duy (II CỈ
1
ỘC sống, những con rigirời nghèo khổ (ló phải lìm cho mình
nguồn an ủi bằng viỗn cảnh về một cuộc sống sung sướng, công hằng và vĩnh cửu
ở kiếp sail.
Trong hai nguyên nhan này, nguyên nhân xã hội đóng vai trò quan trọng.
Bởi vậy, khi khoa học phát triển, nhân thức của cori người được nnng cao, người ta
vãn có thể lin vào Dấng Tối Cao nến x.ĩ hội vãn còn bất công ílnu khổ. Diều (16
giíìi thích tại sao liìắ nhieii ĩihcì khoa học lỗi lạc nliir Hinslcin. Píivlov. Pliilíilov dã
từi)£ là những con chiên ríìt símg (lạo.
c. Chức năng của tôn giáo :
- Chức nàng thê giới quan :
Tôn giáo được cấu thành từ ba yến tố cơ bản :
- Giáo ]ý tôn giáo
- Niêm tin tôn giáo
- Hành dộng tôn giáo
Trong đó, giáo lý tôn giáo, xét về thực, chất, là một hệ lfiổnfỉ các quan niêm
về thế giới, thể hiện thế giới quan của giáo phái đó. Mỗi giáo lý lỏn £Ìno là một
13
cách phản ánh, nhìn nhận, giải thích thố giới. Các giáo lý này, trifle ílĩỉ ríĩ! cta (inng.

rííl khác nliau, Iilnrn£ <k'u có (liổm tirơnp <fỏti£ : d io ròng có m(>( Da'll# (Yru '[1iổ
(Chúa, Trời, thánh Ala ) tờn tại ở đâu íìổ bôn ngoài thế giới. D-IIIJC Cứu Iliế là một
lực lượng siôu nhiữn. toàn níìnp, toàn lài. llico (fõi moi hoại (lộng cùn con npười tlổ
ban ƠĨ
1
hoặc trừng phạt Thế giới quan này hoàn toàn trái ngược với thế giới quan
khoa học vê nguồn gốc vn quy luật vận hành của vrt trụ,
Thế giới quan tôn giáo đã từng dóng vai trò quan trọng (I6i với tư duy loài
người trong suốt niôt thời gian (lài. Nó (lã từng là quan niệm thống trị suổl cả thời
Tning cổ và bác bỏ một cách thỏ hạo tất cả các quan điểm khác nó.
Ngày nay. tuy khoa học dã phát triển tới nhiêu <1ỉnh cao rực lỡ, nhmig thế
giới quan tôn giáo vẫn còn ngự trị trong tư duy của khoảng 4. 8 lý người theo toil
giáo, trong đó;
- Khoảng 0,5 tỷ theo dạo Kitô
- Khoíìiig 0.5 tỷ theo dạo Tin lành
- Khoảng 1 tỷ theo đạo Hồi
- Khoảng 0,5 tỷ theo đạo Phật
- SỔ còn lại theo các dạo khác
Và cuộc dấu tranh giừa Ihế giới quan (luy vật và Ihế giíVi quan tíuy líhn vẫn '
chưa đến hôi kết thúc.
- Chức năng an ủi mơ hồ :
Từ khi xã hôi loài người phân chia thành giai cấp , bất bình (lẳnp xã tiội bắl
đầu xuất hiện. Bộ phân chính của xã hôi là quAn cliiínp nhan (1 An ho ílộng. trong
xã hôi có giai cấp, là Iihững người pliải chịu nhiêu thiệt thòi, bíìl cóng, phải sổng
trong kliổ cực, nghèo đói. Không phải lúc nào họ cũng đủ sức (lể (lấn tran!) chống
lại những bất cỏĩig dó. Iĩià phần lớn thời gian đành cam chịu. Trong hoàn cảnh đó,
cuộc sống sẽ thật cùng cực và vô vọng nếu không có môt chút hy vọng nào vào
ngày mai, Con người sẽ khỏng thể sống nổi nếu không có niềm tin vào tưcírip lai.
O o v ạy , fôn giíío ra (lời (láp ím g nhu CÍHI d ó cùn COI1 người. Nhimj* bởi kliỏng thể
ch ờ đợi gì


ctỉỏc sô'ii£ h iện tại. tổn giáo (lành vẽ ra m ộ t tương lai cự c lạc tu yệt vời
14
nơi ITiiôn đàng (lổ xoa dịu nỗi (lau trân thố, an ủi sự chịu (lựng và klìích lọ con
người tiổp tục vuựl qua kiổp dọa đfly (lổ (lược ve với Dấng Tối (';•<).
Với ý nghĩíi (lổ. tỏn giáo là nguồn sức mạnh. ri£HÔn sinh lực dối với người
dân lao đông, giúp họ có thể vượt qua thực tại vì mội cái đích đay quyến rii, Chính
bcM vẠy.Mnrx nói rằng "Tỏn £Ìno là Ihnrtc pliiẽn ( Mil nliíìn dan" Uìà một khííi cnnh
của câu đó là sự so sánh tôn giíío với liều thuốc giảm clau (íối với (|n’Aii chiìiự.
Chức năng đên bù hư ảo là chức năng chủ yếu của tôn giáo. Nó ílấp ứng
m on g m uốn cùa con ngườ i, trong (liều kiên bất lực của cu ộ c SỔT)£ trần thế, v ề sự
ÍÌ
11
iu, giải thoát và no tưởng về một. thế £Ĩới công bàng, tốt đẹp san cái chết.
- Chức năng điền chỉnh hành v i:
Bất kỳ hệ thống giáo lý tôn giáo nào cũng (lêu có những lời răn (lạy về dạo
đức. Trong hệ (hông thền học từ xưa (iến nay luôn có một bô phận nghiên cứu vê
đạo đức trên lập trường thần học, thường được gọi là đạo đức lỏn giáo. Hều hết
các nhà thần học Tây Âu Trung cổ, trong học thuyết của mình, đều có một bộ
phận quan trọng là học thuyết đạo đức. Các nhà thân học hiện (lại cho rang, nếu từ
trước tới nay, động lực của sự phát Iriển tôn giáo là những giáo lý thì iừ nay về sau
(tông lực dó sẽ là đạo đức tổn giáo. Trong hệ thổng đạo đức tỏn £Ìáo hiện (lại nổi
bại lên vấn đề đạo đức Cíí Ìih.ìu và đạo (lức xã hôi. Chẳng hạn, trong các công trình
nghiên cứu của các nh.ì Ihần học dạo Tin lành, phạm trù "Ý 111 ức trách nhiêm"
dược coi như một phạm trù cơ bản Khỏrig có thứ dạo đức này (hì sự phái triển
mạnh mẽ của klioa hoc kỹ thuệt ngày nay có thể (letn lại cho con người khả năng
tự phá hoại nền văn minh của mình. Dó là ]ý do để các nhà thần học khắng (tịnh
rằng, nỉra sail của thế kỷ 20 đặt ra cho thần học toàn thế giới tilling nhiệm vụ dạo
(lức không thể trì hoãn.
2. TÍN N GƯỠNG :

a. Khái niệm :
Theo duy danh dinh nghĩa thì "Tín” là lòng tin, "ngưỡng " là sự ngưỡng mộ,
ngưỡng vọng, hướng theo một cái gì dó.
Theo T ừ điển A nh - Việt: "Creed: Ilộ thống những dức I in, (ỊÍIÍIU điổin, (lặc
biệt là những đức tin về IÔN giáo - lui ngưỡng." [45 Tr 364]
15
Từ điển tiếng Việt thì cho till ngưỡng là: "Tin llieo IIIỎI tổn giáo nào đó"
[50, Tr. 976]
Cuốn The Random House dictionary o f the English language cũng cổ
định nghĩa về tín ngưỡng như sau:
"TÚI ngưdng:
1. Một hệ thống, học thuyết hoặc khuỏn mẫu nào đó CÙM niêm tin tốn giáo
như của inôt giáo phái
2. Một hệ thống hoặc điển chế nào đó cùa niêm tin hoặc (ịuan niệm" [54,
Tr. 473](Ngnyên văn xem phụ lục 4)
Vậy, tín ngưỡng lả lòng tin vởo mội lực lượng siêu nhié.n nào đó, có tấc
động đến đời sòng ừìm linh của con người, được người ta tin h) ró ĩhậĩ và ĩôn ĩhờ.
Cốt lõi của tín ngưỡng là niềm tin, niêm tin này thực chất là một sự chấp nhận
không suy xét. tfr mức Ihấp là niềm tin, tới sự srtng kính VỈ
1
cuoi cìmg liì quan
niệm, đúng như cuốn The Random House dictionary o f the English language
nêu: " Niềm tin lìì sự chấp nhận nói chung. Sự sùng bái là niêm liu không suy xét
và sự khẳng định trong đầu óc con người ràng một cái gì đó là filing. Quail niệtn là
nicm tin ổn (lịnh, sau sắc hoặc quả quyết rằng một (liều gì (ló là (lung" 154, IV.
190](Nguyên văn xem phụ lục 4)
b. Nguyên nhân ra (liVi của lín ngưỡng :
Tín ngưỡng ra đời là do con người có nlui èỉUi niồrn tin.
Nhu câu niềm tin (nhu câu tâm linh, nhu cầu tín niệm) là mỏl trong nhfhig
nhn cầu không thể thiếu của con ngíĩdi. N^oài những nhu c'flu vại chất như fui. ớ.

mặc con Iigirời cần có ni'Cm tin để định hướng cho CIIÔC sống. Nếu thiếu niềm tin
con người sẽ sống và hoạt đông thiếu dinh hướng, không có lý tường. không tliẩy
ý nghĩa của cuộc sống, và đo vậy, dẻ mắc sai lầm, cỉẻ phạm tôi lỗi. Còn khi có một
n iềm tin n ào đ ó (lể dịiih h ư ớng ch o các hoạt đ ộ ng của m ình Ihì con người thường
sống lương thiện hơn vì họ cảm thấy yên tâm, vững tin tnrớe c;k' dổi thny Xíìy ra
trong cuộc đời. Không phải ngẫu nhiên mà tôn giáo có thể tồn tại một cách dai
dẳng mặc cho hao nhiêu biến động của xã hôi loài người từ khi xuất hiện đến nay.
Khi nói đến niềm tin ta phải hiểu rằng con người có thể tin vào những nhân vật có
16
thực, những (lô vẠI cụ ítiổ hoác nhfmg nhíln vẠl tưởng tương. Do viiy. nhirujz M^ười
Ihco chú ngliia vrt Ihíìn eỉíng là nhiriig người có lúốtĩi tin. c'hí có (licMi, kh;íc với
Iihững người theo đạo. họ không tin vào một Dấri£ (Ym ITiế siõn nhiên mh tin vào
sức m ạn h của chính hãn thân m ình. N h ữ n g k h ả o cứu klioa h ọ c Cling chỉ
ta
tầng,
những người có niêm tin (kể cả niềm tin tôn gino và niêm tin vỏ
111
An) thmtnp sốn£
lương thiện hơn (ngoại trừ môt số trường hợp cuông tín, quá khích)
Vậy, nhu cầu niềm tin là nhu cầu khách quan của con người. Nó tôn tại
tt ong bản chất sinh học ciia con người và (tòi hỏi phải được (láp ứnc. Klii nhu câu
niềm till không được thỏa tnãn thì coil người không thể phát triển toàn diện.
c. Các loại niêm tin :
- Niềm tin trao đ ổ i:
Niềm till trao dổi là niêm till có lợi cho cà bên till và bên (íưực tin. Hai hên
cùng chia sẻ cho nliau nhữiig (liêu hay, (lở, vui, buồn của mõi bôn và tin tưởng
vào những điều lốt dẹp mà phía bên kia mang đến cho mình. Đây là cơ sở của mối
quan hệ trao đổi : Bạn bè trao dổi tâm tình, vợ chồng trao đổi tinh yêu, đồng
nghiệp trao đổi kiến thức
- Niêm tin iờrtỊỊ thuộc :

Đây là niêm tin chỉ có một chiêu mà khỏĩig cỏ chiều ngược lại, Iiplũa líi chỉ
c ó người tin (in lưcrrig và o đổi tượng đươc tiu mà khftng trổnp chờ m ời qiiíH) hệ
ngược lại. Niềm tin này không đòi hỏi sự trao dổi. 0 niềm tin này đã có yếu tờ
thần thánh hóa đổi tưựng được tin. Người (in ở vào địa vị thấp hơn dổi tượng dược
lin. Chẳng hạn tin vào tổ liên; tin vào Trời, Phệt, Chúa; tin vào chú nghía xiĩ hôi
Niêm tin này là cơ sở của mối quan hệ tòng thuộc. I'rong mối quan hệ Iiày. sự trao
dổi giữa hai bên tôn tại dưới dạng cầu xin, mong đợi.
- Niềm tin tám thức :
Là niềm tin tòng thuộc đã biến thành ý thức, đạt đến tầm lý tường, biổn COĨ
1
người thành không vụ lợi. khiến họ sẵn sàng quên mình vì niềm tin (tó, Những
ngirời (ill đến mức bi<5n ni'cm tin củn mình thành lý tưởng thì sẽ có thể có những
hành (tông bi h ùng. Ví dụ như những npư ời phấn (tấu ch o m ộ t SƯ ngh iệ p n ào (tó
sắn sàng hy sinh thân mình vì lý tường (tã chọn, những tín đồ (li vì (lạo Niêm till
17
này không có nhiều và không tôn tại thường xuyôn, mà chỉ này sinh vào lúc lịch
sử thúc bách phải có sự quyết dịiih, Nó (lòi hỏi phải có những (tiêu kiên xã hội
nhất định mới xuất hiện (tược.
d. Các yếu tô' của niêm tin :
- Người t i n :
Người tin có thể ]à một phía như trong niêm tin tòng thuộc, có thể là hai
phía như trong niềm till trao đổi. Người tin (ti tìm cái mình cầu mà chưa có, hoặc
không có, ở (lối tượng mà anh ta cho tằng có thể dáp ứng (lược diêu anh la cần
tìm: Cân lình yêu thì di lìm đối tượng đáp ứng tìiili yên, cần kiến thức Ihì di tun đối
tượng có thể chia sẻ kiến thức, cền tâm sự thì di tìm người có thể chia sẻ tâm tư
Khi nhu cầu (ló dược đáp ứng dầy đủ rồi thì niềm tin hoặc phát triển lên cao hơn
hoặc mất đi.
- Ngitời dược (in (Đỏi tượng dược tin) :
Dối tượng (lược tin là người đáp ứng được nhu cầu niêm 1 in của npirời tin.
Có nhiêu dạng dối tượng được tin khác Iihau :

- Những con ngìỉời cụ th ề: Bạn bè, cha mẹ, anh ern, vợ chồng Nhữĩi£ con
người cụ thổ này đótig những vai trò nliiít định nào (ló í rong CHỌC sổng của người
tin, (táp ứng nlm cầu niôin tin cùa họ. Niêm tin, trong trường hợp này, thường là
niềm tin trao dổi.
Nhíĩng vật th ể : Rình vôi, hòn (lá. cây da, £Ò đổng Dây là những vật thể
hình thưdng nhưng được con người tin là có linh hôn, có pliÓỊi inÀu linh thiênp
hoặc cổ một khả năng siêu phàm nào (ló. Đây thường là dổi tượng của Iìiềm tin
tòng thuộc.
Thăn ìhánh : Những vệt vô hình, chỉ có Ironp trí tirởnp tượng cùn người
tin như chiía Cìlicsu. (lức Phạt, đức thánh Trân, chúa Liều, các vị lổ tiÊn Những
nhan vạt. có thật trong lịch sir khi (tược thần thánh hóa thành (lỏi lượng (lổ tliờ cúng
thì (tã biến từ con người cụ thể Iliành những vị thổn vỏ hình như những nhan vệt
được tưởng tượng ra. (Thỏng thường phải trải qua một khôri£ gimi lịch sử lâu dài
và được kết tinh bời trí tướng tượng và niềm tin cùa nhiều thế hẹ kổ tiếp nhan).
3. MỀ T ÍN DỊ Đ O AN :
Môl thời £Ìnn dài trước (lây (lã có sự nhâm lẳn giữa những sinh hoạt tôn
giáo nói chung và những hiên tượng mê tín (lị cloaxi. Dể tránh l;íp lại sai lAm dó,
cầu phải có sự hiổu biỂl lõ hưu ve những khái niệm này.
a. Khái niệm :
Từ điển tiếng Việt chỉ ra rằng:
”Mê tín:
1. Tin một cách mù qnáng vào cái than bí, vào những chuyện thần thánh,
ma quỷ, số mênh.
2. Ưa chuộng, tin tưởng một cách mù quáng, không biết suy xét" (50, Tr.
623]
và "Dị doan: Điêu quái lạ, huyền hoặc, do tin nhảm nhí mà có" [50, Tr.
263]
Từ điển Anh - Việt thì đưa ra (lịnh nghĩa như sau:
"Superstition:
1. Niềm tin là những sự kiện nào dó không thể giải thích (lược bang lý trí

của con người hoặc các (lịnh luật vật lý, sự sợ hãi phi lý vê cái không biốt hoặc
huyền hí - Sự mê tín.
2. Ý nglíì hoặc lònje lin cua nliiổii người khímg (lun trOỉiì lý lí' <hín£ (tíìn hoặc
hợp lô gic - Sự dị đoan " [45, Tr. 17231
Theo The Random House dictionary of the English language:
"Mê tin:
1. M()t nicrn tin hoặc quan niệm không (lựa trên thực lế hoặc tri thức vê
(hoặc của) dấu hiệu điềm báo của một vật. tình trạng, sự việc, hỉiuli động dặc biệt
hay những cái tiiXíiig tự.
2. Môt hệ tliổnp hoặc tập hợp những niồm till nlnr vậy.
3. Môt thói quen hoặc hành (1ôti£ dựa trên một niềm tin như vây.
4. Nổi sợ hãi vỏ căn cứ (tới với cái khổng biết hoặc bí ẩn. <l;ic biẹl troll# tnổi
quan hệ v ớ i tôn giáo.
19
5. Một nĩêtn tin hoặc quan niêm được chấp nhậri một cách mù quáng" [54,
IV. 191 l](Nguyỏn vìin xcm phụ lục 4)
Dù dược (liến dạt bằng những tír ngữ và phong cách rất khỉìc nhau nhưng
tựii chung, mê tín và dị doan đều dược coi là những niêm tin không có cơ sở khoa
h ọ c, ch ỉ đ ơa thụầii theo cả m tính, k hô n g c ó su y xét. Ta c ó thổ nói như sail VC
những khái niêm này:
M ê tín là niềm tin mê muội, cuông nhiệt, không trên cơ sở khoa học và ĩê
phổi thông thường. Dị đoan lả niềm tin vào những cái khác thườrìg ị theo quan
điểm cửa người nói).
b. CÁC biểu hiện ciỉa mê tín dị doan :
* B ói (oán bao gồm nhiều thể loại khác nhau như gieo <]uẻ, xóc thẻ, bói
trầu, bói chân gà, bói nốt ruồi, bói Kiều
Mỗi kiểu bói sử dụng một loại "công cụ" khác nhau như tiền âm đương, thẻ.
bài dể làm chứng cứ, nhưng đều có chung một điểm: Thày bói gán cho những
đặc điểm riêng của vật những ý nghĩa khác nhau, trên cơ sở đó lý giải những vấn
đề khác nhau và phán vê định mệnh của "thân chủ". Mỗi thày có một "mã số"

riêng cho nhữn£ đặc điểm của vật nên cùng một vệt mà mỗi thày phán một khác,
thậm chí mỗi liíc lại dổi khác tùy theo hoàn cảnh. Nhiều khi khổiì£ có "mã số" nào
hết mà chủ yếu là nói dựa.
* Xem tướng bao gôm tướng mật, tướng đi đứng, tướng người
Tướng mạó có cơ sở khoa học ]à sự đúc kết kinh nghiệm quan sát lan dời vê
0 1
ối quan hệ giữa hình dáng và tính cách của con người. Đúng là tướng mạo bên
n g oài c ó thể phản ánh phần nào nhữ n g nét tính cách của m ôi Cíí nhân. N h ưn g
không phải tất cả mọi may rủi, sướng khổ, buồn vui cùa con người dôu dược mã
hóa trong tướng mạo cíing với đầy điì mọi thông sô' về thời gimi và địa điểm cíia
những sự cố đó. Bởi vậy, tuyệt đối hóa tướng mạo thành bài bàn <1ể lý giíỉi số
mệnh con người là điều phản khoa học mặc dù bản thân nó, trên những phương
diện nào đố, có cơ sở khoa học.
* Xem số tử vi :
20

×