Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

bước đầu tìm hiểu một số trường phái khu vực học trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.06 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN VIỆT NAM HOC VÀ KHOA HOC PHÁT TRIEN
ca
BƯỚC ĐẦU TỈM HIỂU
MỘT SÔ TRƯỜNG PHÁI KHU
vực
HỌC TRÊN THÊ Glởl
Mã số: Q.VNH.08.05
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TS. PHAN PHUƠNG THẢO
CÔNG TÁC VIÊN:
NCS. NGUYỄN THU HƯƠNG
CN. TỐNG VÁN LƠI
TS. HOÀNG ANH TUẤN
HÀ NỘI 2007
MỤC LỤC
■ ■
Trang
MỞ ĐẦU 1
7. Lý do chọn đê íài và giới hạn cua đề tài 1
2. Tư liệu và Phương pháp ngihên cứu 2
3. Đóng góp chinh cua đề tàỉ 3
PHẦN NỘI DUNG 4
A. NGHIÊN CỨU KHU vực HỌC Ờ MỸ 4
n hữ n g giai đ o ạ n ph át trién và th a nh tự u
í. c 'ác giai đoạn phái triên 4
II. Thành tựu nghiên cứu kìm vực học ơ M ỹ 3 I
B. KHU Vực HỌC ơ NHẬT 50
/. Lịch sư hình thành 50
//. Những vãn đê c/ntng 62
III. Một sô nhánh nghiên cứu khu vực liêu biêu ơ Nhụt 69
c. KHU V ực HỌC VÀ Á CHÂU HỌC 87


QUÁ TRÌNH LỊCH s ư VA x u THẺ PHÁT TRI ẺN
/. Khu vực hoc : Xụi dung, khái niệm và quá trinh 87
phát triên
//. Killing hoanÍỊ khu vực học cuẩi thê ky ,YA' vu định 96
hướng nghiên cun loàn câu
IIỈ. A châu học như một hướng thay thê tronq tưưtĩg 99
lai,
KẾT LUẬN 103
TÀI LIÊU THAM KHAO 110
Bước ơóu tìm hiêu một số trường phới khu vực học trén Ị hê giưi
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài và giói hạn của đề tài
Khu vực học (Area studies) là một lĩnh vực khoa học có tính liên
ngành cao, lấy chủ thế là con người với các đặc trưng về văn hoá, kinh tế,
xã hội theo cách tiếp cận tổng hợp và lịch sử. Nó sử dụng kết quả của
nhiều ngành khoa học tự nhiên cũng như xã hội nhưng ở mức khái quát và
từ đó đưa ra những đặc trưng cho khu vực. Với tư cách như là một ngành
khoa học, có thê nói, khu vực học được hình thành từ khoảng những năm
30 cua thế kỷ XX và đặc biệt là sau chiến tranh thế giới thứ II, khi thế giới
phân chia thành hai cực đôi đâu nhau vê ý thức hệ tư tương-chính trị. ơ
nhiều nước, trước tiên là ở Mỳ rôi Liên Xô và một sô nước châu Au, hàng
loạt các Viện, các Trường, các Khoa, các Chương trình nghiên cứu và
giảng dạy về khu vực học đã được hình thành.
Hiện nay, ớ châu A, Nhật Bản được coi là nước phát triên mạnh
nhất những nghiên cứu vê Khu vực học.
Ở nước ta, Khu vực học là một thuật ngừ mới được sử dụng và trơ
nên phô biên khoáng hai chục năm gân đâv. Trong một sô Viện Nghiên
cứu và Trường đại học, một sô hướng nghiên cứu và chuyên ngành đào
tạo đã được hình thành hoặc mang hăn tên Khu vực học, hoặc mana; tên
Đông phương học, Châu Au học, Châu Mỹ học, Hoa Kỷ học Tuy nhiên,

có thê thay được những quan niệm vê nội duns cua các chuyên ncành đó
thê nào thì chưa hăn đã rõ ràng và các rmành học đó được hình thành
không hoàn toàn xuất phát từ nhừng hiểu biết đầy đu về khu vực học. Do
Bước đàu tìm hiéu một sổ trườììg phái khu vực học trẽn thê giới
vậy, rất Cần có một nghiên cứu đầy đu, ngõ hầu làm sáng rõ quan niệm vê
một thuật ngữ, một ngành học mới: Khu vực học, từ đó có thê có được
một hình dung đây đủ hơn về những yêu câu nghiên cứu, vận dụng Khu
vực học trong điều kiện Việt Nam, nhất là trong bối cảnh toàn câu hoá và
nhu cẩu hội nhập quốc tế đang tác động tới mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá,
xã hội đất nước.
Tháng 1/2005, một Hội thảo khoa học về nghiên cứu và đào tạo
Khu vực học đã được Viện Việt Nam học và Khoa học phát triên (Đại học
quổc gia Hà Nội) tô chức tại Hà Nội. Gần hai chục báo cáo tại Hội thảo đã
phần nào chi ra thực trạng nghiên cứu và đào tạo trong lĩnh vực Khu vực
học ở nước ta, cũng như cung câp không ít thông tin bô ích vê Khu vực
học. Tuy nhiên, nhiều vân đê được đặt ra vẫn còn là những câu hoi ngó mà
trong phạm vi một Hội thao khoa học không thể cho những câu tra lời
thảu đáo và còn cần rất nhiều trao đôi tiếp theo. Chính vì vậv, việc lựa
chọn đề tài "Bước đầu tìm hiểu m ột số trường phái kh u vực học trên thế
giói'' nhằm mục đích bước đẩu tìm hiêu sự ra đời cũng như các giai đoạn
phát triên chính cua nshiên cứu khu vực trên thê giới, những thành tựu đạt
được cũng như những vân đẽ còn đang tranh luận cua các trường phái này.
2. Tir liệu và Phưong pháp nghiên cứu
Đẻ tài sư dụng các nauôn tư liệu chính sau:
- Các sách, bài báo viêt vê nghiên cứu khu vực hoặc liên quan tới khu
vực học đã xuẩt ban ơ Việt Nam
- Một số tài liệu, sách chuyên khao, kv yêu hội thảo về nghiên cứu khu
vực học trên thê giới
Tròn cơ SO’ các niiLiôn tư liệu trên, phương pháp nghiên cứu được áp
dụng chu vêu trony đỏ tai nà\ là:

- Sưu tâm, tôna, họp và phân loại tư liệu.
Bước đầu tìm hiêu một sổ trường phái khu vực học trên ihế giới
- Trên cơ sở cách tiếp cận biện chứng, áp dụng các phương pháp phân
tích, so sánh, định tính, chúng tôi cổ gang phác hoạ quá trình hình thành
cùng như một số thành tựu và các cách tiểp cận nghiên cứu khu vực học khác
nhau của các trường phái trên thế giới.
3. Đóng góp chính của đề tài
- Đóng góp vê tư liệu và cơ sở lý luận cho việc xây dụng chương trình
môn học về Khu vực học ở Việt Nam
- Két quả nghiên cứu này sẽ đặt cơ sở cho bước đầu lựa chọn những
tiêu chí được coi là hợp lý, đặt nên móng cho việc nghiên cứu vận dụng
Khu vực học ơ Việt Nam.
Ngoài ra, đê tài có 1 báo cáo tham dự hội thảo quốc tế Khu vực học:
Cơ sở lý luận, thực tiền và phương pháp nghiên cứu, do Viện Việt Nam
học và Khoa học phát triên (Đại học Ọuôc gia Hà Nội) và Khoa Khu vực
học (Đại học Ọuôc gia Tokyo) tô chức, H. 1 1 /2006.
4. Nội dung
Ngoài phần M ở đầu và Kết luận, nội dung chính của đề tài được
trình bày thành 3 phân:
A. Nghiên cún khu vực học ở Mỹ:
Nhĩm g giai đoạn phát triên và thành tựu
B. Khu vực học ơ Nhật
c. Khu vực học và A châu học:
Quả trình lịch sư và xu thẻ phát triền
Bước đầu tìm hiẽu một số trường phái khu vực học trên thể giới
A. NGHIÊN CỨU KHU vực HỌC Ở MỸ
NHỬNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIẺN VÀ THÀNH Tựu
I. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIẺN
/. Nghiên cứu khu vực học trước chiến tranh thế giới th ứ II
Phát kiến địa lỷ thế kỷ XV dẫn đến những đổi thay to lớn trong lợi

ích các quốc gia - nhẩt là châu Âu. Những thè kỷ sau đó là quá trình di dân
tìm kiêm thị trường của các quôc gia tư bản. Du kỷ, du khảo ghi chép về
phương Đông' của các nhà thám hiểm, truyền đạo đã giới thiệu với
công chúng phương Tây một phương Đông giàu có. Hương liệu, vàng bạc
đã kích thích lòng ham muổn cùa nhiều người, nhất là các nhà tư bản. Quá
trình tiếp xúc Đông - Tây diễn ra với cường độ nhanh và mạnh. Văn hoá
phương Tây tràn đên phương Đông cùng với những thương thuyền và đại
bác. Nhu câu hiếu biêt văn hoá đê tiên hành xâm lược, bóc lột đã buộc các
quôc gia châu Au phải tìm hiêu, nghiên cứu vê phương Đông. Tuy nhiên,
trong cách nhìn CUI nhiều nhà khoa học, phương Đông còn ân giẩu những
kiến thức mà xã hội phương Tây không có hoặc không thê nghiên cứu.
Những công trình nghiên cứu cua các học gia phương Tây vê các quôc sia
phương Đông có thê coi là những nghiên cứu mang tính khu vực học đâu
tiên.
ket thúc giai đoạn chủ nshĩa tư bản tự do cạnh tranh, chuvến sang
giai đoạn chu nghĩa tư ban độc quyên, thê giới có nhừng biên động mới.
Những mâu thuẫn thuộc địa và thươns mại đã không thê điêu hoà aiừa các
quốc gia tư ban châu Au. Sự cạnh tranh Anh - Đức về thương mại, thuộc
1 Khái niệm phươnu Dông là các vùng đât trên the eiới khỏrtl phai châu Âu lúc đó. bao
gồm Châu Á, Châu Phi và ca Châu Mỹ Latinh.
Rước cỉau tìm hiên một số trườỉìg phái khu vực học trẽn thê giới
địa và hải quân, sự mong muốn phục thù của Pháp, sự ganh đua Nga - Ảo
nhằm kiếm soát Đông Nam châu Âu, những va chạm cua chủ nghĩa quốc
gia đã hình thành nên cục diện Tam quôc Đông minh Anh - Pháp - Nga và
Tam quốc Hiệp ước Đức - Ao - Hung. Vụ khủng hoảng Serbie đã đẩy loài
người bước vào cuộc chiến tranh trên phạm vi thế giới (1914-1918). Trật
tự thế giới sau chiến tranh lần thứ nhất được thiết lập với phần lớn quyền
lợi thuộc về các nước Anh, Pháp và Mỹ. Mỹ là quôc gia được lợi nhất. Họ
giàu lên nhờ buôn bán vũ khí, tham chiến muộn và không bị tàn phá bới
bom đạn. Mỹ thiết lập được ảnh hưởng của mình trên một phạm vi lớn cua

thẻ giới.
Tuy nhiên, Thế chiên thứ nhất đã phát sinh một kết qua mà chu
nghĩa tư bản không lường trước được. Đó là sự ra đời của nước Nga xô
viết - nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới.
Chiến tranh thế giới thứ nhât đã làm Đức, Ý thiệt hại nặng nê. Chu
nghĩa phát xít lên câm quyên ơ Italia, Đức, Tây Ban Nha Lò lưa chiẻn
tranh đã hình thành ở châu Au.
Cục diện thế giới hinh thành hai bên: trục La Mã - Berlin - Tokyo
và trục Anh - Pháp - Mỹ. Thế chiến là điều không thê tránh khỏi. Chiến
tranh thế giới thứ hai băt đâu trong sự không mong đợi của nhân dân lao
động.
Hai cuộc chiến diễn ra trong cùng một thê hệ đã chứng minh những
nghi vấn có lý khi cho rằng người Mỹ phai có nhừng hiêu biết nhiều hơn
về các quốc gia khác trên thế giới. Nước Mỹ vần chưa tra lòi được câu hoi
vê những nehi vân câp bách đặt ra liên quan đên những khu vực khác
cũng như chưa tạo nỗn một nguôn tài liệu đê từ đó có thê rút ra câu tra lời
khi cần thiết. “Trong mồi cuộc chiên, chúng ta (người Mỹ) tự hứa sè làm
tốt hơn. Khi hoà bình, chúng ta lại quên đi. Những kiên thức mà chúng ta
phải băne cách nào đó có được là nhừng hiêu biêt vê tiêm năna, tâm lý và
Bước đầu tìm hiêu một số trường phái khu vực học trên thế giới
phương thức sống cua nhừng tộc người khác, điều này rất cần thiết đê kết
thúc chiến tranh và duy trì hoà bình. Thế giới mà chúng ta là một phân
trong đó là nơi mà những chiến lược theo chiều sâu không gian đã được
thay thế bằng nhừng chiến lược theo chiều sâu thời gian, có nghĩa răng
chúng ta phải nhận thức được điều này nếu muốn tồn tại”2.
Những năm 30 của thế kỷ XX ở Mỹ chứng kiến sự khởi đầu của một
sự phát triển chậm và không rõ ràng của các chương trinh học thuật xây
dựng xung quanh các khu vực trên thế giới: Hoa Kỳ học, Mỹ Latin học,
Đông phương học Các nhà khoa học đã tìm kiếm các cách thức đê đên
bù cho sự chia tách cực đoan về kiến thức. Vận mệnh của mỗi ngành học

biến đôi đa dạng phụ thuộc vào sự liên quan cúa bộ phận lãnh đạo và môi
trường nghiên cứu được sử dụng làm gôc. Những trải nghiệm trong Thê
chiến I bị lãng quên và khuôn mẫu giáo dục cao hơn đã được đặt trơ lại
trạng thái cũ, thuận tiện hơn. Nói chung quan điêm cua các trường cao đăng
cùng như các trường đại học rơi vào trạng thái tự mãn. Trong các nghiên
cứu về những khu vực khác nhau trên thê giới, các nhà khoa học xã hội bẳt
đầu nghĩ đến cách tiêp cận liên ngành. Hầu hết các khoa có nhiều chương
trình mới vê nehiên cứu khu vực nhung lại không coi trọng ngành học này.
Nhũng chương trình nghiên cứu khu vực đã không được đặt trong một môi
trường cạnh tranh nghiêm túc. Những người tham gia chương trình nhận
được rất ít tài liệu cũng như sự giúp đỡ từ các tô chức và chính phu. Nhìn
chung, khu vực học cua MỸ thòi kỳ này băt đâu băng “Hàng loạt các
chương trình lớn vê nghiên cứu khu vực đĩ xuât hiện trong các trường đại
học ớ Mỹ kê từ nhừrm năm 1930. Tô chức Camegie của Washington bẳt
: Robert B.ỉlall: Area Studies, with special reference to their Implications for
Research in the Social Sciences, The Amerrican Council on Education Collection of
books on changes and trends in Higher Education Donated to Asiatic University with
the Aid of the Rockefeller Foundation. 1948.p.72-73
6
Bước đâu tìm hiêu một số trường phái khu vực học trên íhê giới
đầu một nghiên cứu dài hạn về người Anh-Điêng Maya dưới sự chỉ đạo cua
Alfred V.Kidder”3.
Khu vực học theo truyền thống đã được thành lập dựa trên hai bệ đỡ
là nghiên cứu ngôn ngừ và văn hóa. Điều này được thể hiện chính xác
trong trường hợp nghiên cứu Đông Nam Á học của Lauriston Sharp -
người đi tiên phong tại Đại học Cornell kê từ năm 1940. Nhũng nghiên
cứu khu vực học của ông tập trung tạo cơ sở cho những nhận thức của
chúng ta về thế giới bàng những kiến thức toàn diện về ngôn ngữ
(Mianma, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam) và sự quan tâm đặc biệt đến
những khác biệt giữa những nền văn hóa thê hiện trên nhiều khu vực, tập

trung đặc biệt vào những vấn đề tôn giáo, tô chức xã hội, cách ứng xử, vãn
học, lịch sứ4
Những chương trình nghiên cứu khu vực ở Mỹ hình thành một cách
chậm chạp và không nhận được nhiêu sự trợ giúp của chính phủ. Tình
hình đó hoàn toàn chấm dứt khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nô ra
(1939-1945).
Thế chiến II không phải là mẹ đẻ của ngành khu vực học. Thê
nhưng trong thực tế, nhiều người Mỹ đã thấy được “điểm yếu nhất của
học thuật Hoa Kỳ là chủ nghĩa địa phương”. Và họ “cảm giác ràng chiến
tranh đã cho thấy hệ thống học thuật Mỳ là không đầy đủ. Họ có ý nghi
ngờ những đề xuất có tính phô quát rộng chính là một ví dụ. Họ cũng cho
rằng học thuật ở Mỳ phai có những bôn phận đôi với quôc gia, trong nhiêu
khía cạnh, đó chính là việc phải có khả năng đưa ra những câu trả lời
1 Chương trình nàv nhâm hiêu được vẫn hoá Mava troim tât ca các giai đoạn tư thơi
nuuvèn sơ cho đến thời hiện tại. \à quá trinh nghiên cứu manti tính chất licn nnành với
sự tham gia cùa các nhà khao cô. các nhà dân tộc học. các nhà lịch g[ư học. các nhà địa
lj học các nhà sinh học. các nhà dinh dưỡng học. các cán hộ nghiên cứu y tê và nhữne
chuyên gia khác.
4 David Wvatt: Whatever Happened lo the Third li -orId? Area Studies and \ew World
Disorders? International Area Studies Conference I. Japan-USA Area Studies
Conference. Tokyo. 1997. p.21.
Bước đầu tìm hiêu một số trường phái khu vực học trẽn thê giới
chính xác vê những khu vực năm ngoài quôc gia. Nhiêu người còn cho
rằng nếu như thiếu những hiểu biết về thế giới bên ngoài, chúng ta sè mất
đi khả năng nhìn nhận chính bản thân chúng ta. Họ nhìn thấy lợi ích to lớn
trong việc tiếp cận xuyên văn hóa và khoa học liên ngành”5. Sự tương ứng
chuyên môn cúa từng cơ sở khác nhau cũng thât bại trong nồ lực đưa ra
một bức tranh toàn cảnh. Nhu cẩu tiếp cận xuyên văn hóa và khoa học liên
ngành để hiểu biết về những khu vực nằm ngoài quốc gia là điều cần thiết
đã thúc đây nền học vấn khu vực phát triền. Trong bối cánh đó, người Mỹ

đều cảm thấy sâu săc sự cân thiết cua việc hình thành một tô chức có kha
năng làm tan vở thế cô lập giữa các ngành học, nhăm thúc đây một hình
thức được gọi là “thụ tinh chéo” học thức và nó sẽ không xâm phạm một
cách rõ ràng đến sự đồng nhất cần thiết cua kiến thức hoặc cấu trúc hiện
tại. Tiếp cận nghiên cứu một khu vực đẽ tìm đến chân lý.
Như Paul Webbink khẳng định “nghiên cứu khu vực từ quan điểm
cua khoa học xã hội cân mở rộng kho kiên thức vê con người và các khu
vực của thê giới, khơi dậv sự hợp tác liên ngành trong nghiên cứu và hợp
nhất các kết quá nghiên cứu, tăng cường sự hiêu biẻt giữa các nên văn
hoá, cung cấp dừ liệu và kinh nghiệm, hướng tới việc phô biến các ngành
khoa học xã hội”6. Thế nhưng, “khái niệm khu vực học vẫn chưa dược
hiêu một cách đầy đu. Thời kì ban đâu, đi kèm với một thực tê răng trong
một vài khía cạnh chúns có một sự khơi điêm từ nhừng cách tiêp cận liên
thông các ngành học đặc trưne,, đã cho thây ràt nhiêu sự lân lộn trong cách
hiếu về cấu trúc, chức năne và vai trò cua naành học này” .
Robert B Hall: Area SlUíỉics with special reference to their Implications for
Resect!•( h in the Social St. iem. es, f)đ. p. 10
h Paul Wcbbink: Foreword in tho iri'u Research.: Theory and Practice b> Julian
11.Steward
Marshall k Powers: Area Studies b) Marshall A Powers A legicclcd Field of
Academic Responsibility. The Journal of Higher Education. Vol.26. No.2 (I ch 1955).
(Published by Ohio State University Press)
X
Bước đầu tìm hiéu một số trường phái khu vực học trên thế giới
Thế chiến II đã đem đến một nhu cầu bất ngờ và to lớn về rmuồn
thông tin về các khu vực khác nhau. Hâu hết học giả ở các quốc gia có
tiếng tăm và kiến thức về một khu vực bât kì đều được chính phu Mỹ triệu
tập. Tuy nhiên điều đáng tiếc là con số này không nhiều và sau này được
bổ sung bàng các “chuyên gia khu vực” (area specialist) từ nhiều tầng lớp
xã hội khác nhau.

Nhu cầu khu vực học ở Mỳ, như vậy đã xuất hiện trước và tronc
chiên tranh thế giới thứ hai. Sự cân thiết bắt buộc đê biêt càng nhiêu càng
tốt về các khu vực chính của thê giới, đặc biệt là về hành vi của con người
sổng trên nhũng khu vực này, đã dẫn đến việc tổng hợp khá nhiều chuyên
gia trong các trung tâm nghiên cứu khu vực. Nó thật sự trở thành một đòi
hoi cấp bách mà “Hàng loạt các tô chức cua chính phủ, mới và cũ, đêu tự
xây dụng cho mình phương pháp nhằm tìm hiểu các nhận thức về một khu
vực”8. Nhưng trưởc hết, nhu cầu nghiên cứu khu vực học xuất phát từ đòi
hoi của quân đội Mỳ như Robert B. Hall cho biêt: “Các lực lượng quân sự
trong thời sian này (khoang thời gian diên ra Thê chiên II), do nhận thay
được sự cần thiết của kiến thức cụ thê vê một khu vực trong toàn bộ chiên
tranh, đã phân bổ hàng loạt các chương trình đào tạo về khu vực và ngôn
ngừ trong các cơ sớ đặt trên khu vực đó”9. Và “Chiến tranh đã mang đến sự
tăng tốc trong những hoạt động nghiên cứu khu vực học, một phân thông
qua các CO' quan như Chương trình đào tạo quân đội đặc chủns (ASTD -
The Army Specialized Training Division) và Học viện đào tạo dân sự
(CATS - The Civil Affairs Training Schools)10. Ca hai chương trinh
(Chương trinh đào tạo quân đội đặc churm - ASTD và Học viện đào tạo dân
‘s Robert B.llall: Area Studies' with special reference to their Implications for
Rtsỏỡrch in the Social Sciences, Dd, p 1
<} Robert B.Hall: Area Studies with special reference to iheir Implications for
Research in the Social Sciences, Đd. p. 1
10 Robert B.Hall: Area Studies: with special reference to their Implications for
Rcscan h in the Social Sciences, Đđ. p. 1 5
Bước đầu tìm hiêu một số trường phái khu vực học trên ihẽ giới
Sự - CATS) được tiến hành vào năm 1943 dưới sự điều hành cua tướng
Marshall. Sự mở rộng của chương trình đã đạt tới đinh cao khi nó được đặt
trong 227 trường đại học và cao đăng trên khăp nước Mỹ. Do đó, “nghiên
cứu của chính phủ ở Washington và cá bên ngoài đã được tô chức rộng rãi
trên những cơ sở ở khu vực, các giáo sư của các trường đại học làm việc

trong các cơ quan phục vụ chiên tranh đã nhờ đó mà có những ý niệm đầu
tiên về nghiên cứu khu vực học và chuyến đôi chuyên môn cua mình”1
Cùng quan điểm với Hall là Julian H.Steward khi ông khăng định
“Nhu câu vê kiến thức, chứ không phải học thuyêt, là rất lớn. Các cơ quan
cua chính phủ thực hiện nghiên cứu khu vực trên một phạm vi rộng lớn. Họ
lập danh sách hồ trợ từ tât cả những người đã từng ơ nước ngoài - các học
giá, các nhà thám hiêm, các doanh nhân, người du lịch. Các chương trình
đào tạo khu vực cho quân nhân được xây dựng ơ nhiều trường đại học”12.
Khi mối đe doạ của chiên tranh ngày càng tăng, nhu cẩu nhận thức
về các khu vực được đặt ra, Mỹ Latinh được lựa chọn nghiên cứu. Báo cáo
của Milton Eisenhower cho Tổng thống về chuyến đi “tìm kiếm thực tế”
cua mình đến Nam Mỹ đã “nhấn mạnh nhiều lẩn đến trách nhiệm cua giáo
dục cấp cao hơn ơ Mỹ đê đặt ra một nền tang vừng chăc đê từ đó tạo dựng
nên một bán cầu của nước Mỳ trong thịnh vượng. Điêu này đúng ca với
những khu vực văn hóa khác. Khu vực học đà đưa ra những đóng góp có
giá trị mang tính tiềm năng đôi với việc tiên hành những trách nhiệm
dó”M. Các viện nehiên cứu tập trung tìm hiếu Mỹ latinh nhăm phục vụ
cho mục đích chính trị “châu Mỹ cua người châu Mỹ”. Một Uv Ban Liên
11 Robert 13.Hall: Area Studies with special reference to their Implicationỵ for
Research in the Social Sciences, Dd, p 1 5
12 Julian H Stcv\ard: Area Rcseuruiĩ Theory and Practice. Dd. p.5
Marshall K. Powers: Area Studies by Marshal! K Powers. A leplccieci l ic/J of
Academic Responsibility. DJ.p. 88
0
Bước đâu tìm hiêu mội sổ Irirrhia phủi khu vực học irétì thế giới
Hiệp về Mỹ Latinh học14 (The Joint Commette on Latin American
Studies) được thành lập khi mà k‘mối đe dọa của chiến tranh ngày càng
tăng và sự nhận thức phô biến về nhu cầu hiêu biết và đoàn kết lớn hơn về
nứa Bán cầu, người ta bẳt đầu tập trung chú ý đến Mỳ Latinh”. Các trung
tâm đào tạo của Mỹ Latinh được thành lập, các nghiên cứu liên ngành

dược xây dựng (ví dụ năm 1941, một Viện nghiên cứu Mỹ Latin đã được
thành lập tại Texas). Hội đồng về các Xã hội Học tập của Mỳ, Hội đồng
Nghiên cứu Quốc gia và Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Xã hội đã thành
lập một Uỷ ban Hồn hợp về Nghiên cứu Mỹ Latinh và đây chính là
phương tiện đê phổi hợp rất nhiều công việc. Một cách tiếp cận tương tự
đen các khu vực khác cua thế giới đã nhận được sự khuyến khích mạnh
mẽ sau đó một vài năm”15. Nghiên cứu khu vực học đế phục vụ cho chiến
tranh ở nhiêu viện nghiên cứu, như một bản báo cáo của James B. Conant
thừa nhận: “Trong nhiêu chức năng mà chúng ta cần tiến hành đối với lực
lượng vũ trang trong suôt thời kì thù địch thực chât là quá trình huấn luyện
các sinh viên cụ thê được chính phu gửi tới cho chúng ta với trách nhiệm
xâm chiếm các quốc gia. Một chương trình đặc biệt đã được xây dựng bao
gôm nghiên cứu neôn ngừ, văn hoá, địa lý và nên tang kinh tế vê một quốc
sia hoặc một khu vực cụ thê. Những phương pháp đê tiêp cận đã chứng to
có giá trị và ờ mức độ nào đó những kế hoạch đã được đặt ra tại Trường
cao học về nghệ thuật và khoa học (GSAS) vê một khu vực, và các khu
vực khác trong t ươn tì lai"16.
Thế nhưng, như phân trên đã trình bày, thê chiên II maniỉ lại những
nhu cầu rất mới. Dã có rât nhicu các truna tâm nghiên cứu khu vực tại
u Irving A 1 collat'd: Ban LỈiéu Ira VC cá nhún V(I lioal 9ộng from; lĩnh vực A/í ỉ.a tinh
cua Khoa học xã hội và Xhân văn lại 2D ííại hoc cua Hoa Kỳ Ban ghi về Mỹ ! a tinh
học. số 1. tr.7-46 (14/1943)
Julian H.Steward: Area Restmrch Theory and Practice. Đd. p. 5
1,1 James B. Conant. Danh siwh Dụi học Harvard, báo cáo clunh thtiv 1(M6
(01 3. ICM7).
Bước đáu lìm hièu một sổ trường phủi khu vực hục trân ílìc giới
nhiều trường đại học ở Hoa Kỳ. Các chương trình nghiên cứu khu vực học
được xây dựng dựa trên sự hợp tác liên ngành, trong đó rất nhiều thông tin
đa dạng được xử lý và lý giâi găn với các vấn đề đương thời, đó là làm sao
giành được chiến thắng trong cuộc chiến tranh và làm sao thiết lập được

cơ sở cho hoà bình. Vì lý do chiên tranh, các chương trình khu vực được
lập kể hoạch một cách cân thận hơn. Nghiên cứu khu vực cung cấp thông
tin đê định hướng cho các quan hệ đối ngoại cua nước Mỹ trong thời kỳ
hiện tại có lẽ cũng lớn như trong thời kỳ chiến tranh, nhưng mức độ cấp
bách đã giảm đi đáng kê làm cho các học giả một lân nữa có thê suy nghĩ
về hàm ý học thuyết và phương pháp luận các nghiên cứu của họ.
Các chương trình nghiên cứu khu vực học ở Mỹ đã xuất hiện trong
các trường đại học kể từ những năm 1930 như nghiên cứu văn minh
phương Đông (đặc biệt là ờ vùng Viền Đông) ở đại học Michigan trong ca
hai câp đại học và sau đại học đã bước sang năm thứ 18. Chương trinh
nghiên cứu Mỹ Latinh trong cùng học viện ờ câp giáo dục đại học cũng đã
bẳt đầu bước sang năm thứ 1 1. Chương trình nghiên cứu Mỹ latinh ơ đại
học California cho đại học và sau đại học đã mơ ra được gân một thập ki.
Văn minh Hoa Kỳ và Hoa Kỳ học cũng đã có lịch sư lâu đời, kê từ năm
1935 Tuy nhiên “những chương trình này được đặt ra dựa trên khả năng
cua nhừng bộ phận cụ thể nhằm giải quyết nhừne khúc mắc đối với khu
vực. Thực tế nguồn lực ơ hau hêt các trường sơ to ra hạn chê. Tiêp theo đó
là cuộc tranh giành trong việc xây dựng đội ngũ chuyên viên khu vực.
Diều đơn gián là lúc đó không có đu những cá nhân có năníì lực, và nhiêu
cơ cấu được xây dựim theo những mô hình tương đôi xa lạ. Cùn2 với vấn
đề nhàn lực, tài liệu uiaim dạy cùng không đâ) đu. Tuy nhiên trone tinh
Bước đâu tìm hiẽu một sổ trường phái khu vực học irên thé giới
hình như vậy, mọi công việc vẫn diễn ra suôn sẻ là điều đáng khen
ngợi”17.
Thành tựu chính của phát triển khu vực học trước và trong thế chiến
cùa Mỹ là:
- Một số lớn những cá nhân có năng lực von được đào tạo và
chuyển đối vào công việc tiếp cận khu vực qua những kinh nghiệm thời
chiển.
- Thành công lớn nhất chính là học được phương thức để tiến hành

trên cá lĩnh vực nghiên cứu khu vực và ngôn ngừ, một vài kĩ thuật quan
trọng dành cho khu vực học được phát triên, một khối lượng lớn các tài
liệu cũng được biên tập.
- Xu hướng tăng dân sự châp nhận vê các ý tưởng
+ Học thuật có trách nhiệm đồi với quốc gia và phai chuân bị đẩy
đu.
+ Phương pháp tìm ra phải có khả năng phá vỡ sự cô lập cua các
ngành học18.
2. Khu vực I )C cua MỸ tù sau Thế clíiến II
Sau năm 1945, thế giới bước vào một trật tự mới: trật tự hai cực Mỹ
- Xô. Cuộc chiến tranh lạnh kéo dài gần một nưa thế ky là thời cơ thúc đây
khu vực học phát triên. Cuộc chạy đua vũ trang giữa hai phe đã buộc các
quốc gia phải tìm hiểu đê hiêu biêt nhau nhiều hơn. Tuy nhiên, bị chi phổi
bởi hai cực nên các quốc gia chỉ có hai lựa chọn: hoặc là trung lập, hoặc là
theo Mỳ hay Liên Xô. Ọuan hệ quôc tê đây phức tạp này tron£ thực tê vừa
thúc đây khu vực học phát triên, đông thời £dv can trơ cho việc hợp tác
xuyên quốc gia.
r Robert B.Hall: Area Siiuiiịì> Willi special reference to their implications for
Research iti the Social Scienc es, Đd. p.l
ls Robert B.Hall: Area Studies with special reference to their Imphcalions for
Research in the Social Sciences, Đd. p. 17
Bước đâu lìm hiéu một sỏ Iruởng phái khu vực học trẽn thế giới
Việc thiêu nhừng nghiên cứu về các khu vực nước ngoài và tích luỳ
các tài liệu vê các đất nước khác nhau được quy là trách nhiệm chưa hoàn
thiện của các học giả Mỳ, của hệ thông thư viện và bảo tàng. Vì thê, năm
1946, Uỷ ban về Nghiên cứu K.hu vực Thế giới cua Mỹ được thành lập với
các thành viên: Robert B. Hall (Đại học Michigan) làm Chu tịch, Ralph L.
Beals (Đại học California tại Los Angeles), Wendell c. Bennett (Đại học
Yale), w. Norman Brown (Đại học Pennsylvania), Donald c. McKay (Đại
học Harvard), Geroid T. Robinson (Đại học Columbia), George E. Tavlor

(Đại học Washington) và Richard H. Heindel là các thành viên. Công việc
đâu tiên của Uỷ ban là tập trung nghiên cứu về tình hình nghiên cứu khu
vực học hiện tại ơ Mỹ. Irving A. Leonard đã nghiên cứu các hoạt động, của
20 trường đại học vẻ nghiên cứu Mỹ Latinh, hoàn thành tác phâm Khao sát
vé Nhân sự và Hoạt động vẻ các Khía cạnh Mỳ Latinh cua Khoa học Nhân
văn vờ Xã hội tại Hai mươi trường đại học cua Hoa Kỳ (Chú thích vê
Nghiên cứu Mỳ Latinh, số 1, 4/1943)19. Công trình Nghiên cún Khu vực ơ
các Trường đại học cua Hoa Kỳ, Washington (Hội đông Hoa Kỳ vê Giáo
dục, 1947) của William N. Fenton thảo luận vê nghiên cứu khu vực ơ nhiêu
trường đại học. Robert B. Hall khảo sát các nghiên cứu ơ tât ca các khu vực
tại 24 trường đại học. Hall mô ta cách thức những nghiên cứu này được
thực hiện, trích dẫn những lập luận ung hộ và phan đôi những nghiên cứu
này nêu rõ mục tiêu và phác thảo chi tiết một số chương trình nghiên cứu
khu vực trong công trình Các Xghiên cún Khu xực: Tham chiêu đặc biêt
đen tái. động của chúng với Nghiên cún trong Khoa học Xã hội (cuôn sách
sổ 3 cua llội dồng Nghiên cứu Khoa học Xã hội, tháng 5/1947). Charles
Wa<?ley trình bày \ghiên cừu và Đào tạo Khu vưc: Báo cảo Hội nghị vé
|g Mặc dù cò na trinh cua Irving A.Leonard dược xuât ban trước khi u> ban \ê nsihicn
cứu khu \ ưc thế giới được ihảnh lập nhưng giới nghiên cứu khu vực học ở Mỹ \an coi
đâ> là công trình cua Vy ban.
! 4
Bước đâu ùm hiêu một so trương phái khu vực học trên thế giới
Nghiên cứu của các Khu vực Thế giới20. Và cône trình Nghiên ciru khu vực:
lý thuyết và thực tiễn của Julian H.Steward là tác phẩm thứ 7 của ưỷ ban.
Sự ra đời của Uỷ ban về nghiên cứu khu vực thế giới và hàng loạt
các ấn phấm được ra đời trong những năm 40 của thế kỷ XX đã khăng
định xu hướng phát triển của khu vực học.
Bài học vê những kinh nghiệm cũng như sự nhận thức vê khả năng
của khu vực học mà những công việc trên đem lại đã mang lại niêm nhiệt
tình to lớn trong buối bình minh thời kì hậu chiến. Tuy nhiên, nhu câu

hiêu biêt hơn nữa những gì mà khoa học xã hội nhân văn Mỳ đạt được lúc
đó được đặt ra nhiều hơn. “Những kiến thức về khu vực bên ngoài và nền
văn hóa tồn tại trong đó là hoàn toàn không đầy đủ”21. “Các nghiên cứu,
đặc biệt là trong khoa học xã hội và cụ thê trong các ngành nhân văn đã
không có du kha năng đê đưa ra những kêt qua hoàn hảo hay khá quan do
thiếu tính tông thể”22. Điều này đã thúc đấy hàng loạt các chương trinh
nghiên cứu khu vực sau đó. Nhũng cơ quan sinh ra trong thời kì chiên
tranh được giũ' lại nhăm huân luyện nhân lực cho các công việc cụ thê.
Sau này có rất nhiều thứ phai học hoi từ họ, nhưng những cá nhân đó
không thê được sư dụng thích hợp trong mô hình giáo dục thời bình.
Rất nhiều thứ được đưa ra trone chương trình mới. Đó không chi là
bôn phận cua các trường đại học đôi với quôc gia, mà nó còn có ý nshĩa
quan trọna hứa hẹn thúc đây công tác giáo dục và nghiên cứu.
Charles YVímlev trinh bày trong hội nghị quôc gia lân thứ nhất vê nghiên cứu các
klui Vực cua thỏ giới. Hội null ị dược tài trợ boi Uy ban cua Hội đôna Nehiên cứu Khoa
học Xã hội về Nghiên cứu Khu vực Thè giới với tài trợ lừ Tỏ chức Carnetíie cua New
ork. XỉỊhitn cứu vù nà o tạo krìii vực: Báo cáo Hội tĩ%hị vế Svhiên cứu cua rác Khu
nực Thé ỊỊmri là cuỏn sách sổ 6 cua Hội đông Nghiên cứu Khoa học Xã hội. thánii
6 1948)
:I Marshall k. Powers. Area Studies by Marshall K Powers. A leglecteil Field of
Acadcmic Responsibility. The Journal oi'Higher I ducation. Vol.26. No.2 (1- eh 1 955 I.
(Published by Ohio State L’niversitv Press), p.82
22 Robert B.l lall: Area Studies with special reference to their Implications tor
Research in I tic Social Sciences, Dd, p. 20
Bước đầu tìm hiêu một số (rường phái khu vực học trên thể giới
Sự phát triển nghiên cứu khu vực học ở Mỹ sau chiến tranh thế giới
được các nhà khu vực học Nhật gọi là “một hình thức nghiên cứu chính
sách”. Người Mỳ đã khẳng định rằng: “Trong nhiều chức năng mà chúng
ta cần tiến hành đối với lực lượng vũ trang trong suôt thời kì thù địch thực
chất là quá trình huấn luyện các sinh viên cụ thế được chính phu gưi tới

cho chúng ta với trách nhiệm xâm chiếm các quôc gia. Một chương trình
đặc biệt đã được xây dựng bao gôm nghiên cứu ngôn ngừ, văn hoá, địa lý
và nền tảng kinh tế về một quốc gia hoặc một khu vực cụ thê. Những
phương pháp để tiếp cận đã chứng tỏ có giá trị và ở mức độ nào đó những
kế hoạch đã được đặt ra tại Trường cao học vê nghệ thuật và khoa học
(GSAS) về một khu vực và cảc khu vực khác trong tương lai23. Đánh giá
những nghiên cứu khu vực học của Mỹ thời gian này, Matsubara
Masatake cho ràng: “Tại Hoa Kỳ, có một khuynh hướng nghiên cứu khu
vực học được tạo ra như một hình thức nghiên cứu chính sách. Đặc biệt
trong thời gian diễn ra chiến tranh lạnh và sau Thê chiên II, chính phu
thường xuyên kêu gọi những nghiên cứu khu vực học trở thành những
nghiên cứu chính sách”24. John Creighton Campbell phát biểu ràng “việc
sự phát triển bùng nổ của nghiên cứu khu vực học thời hậu chiến vốn có
động lực từ những môi quan tâm vê an ninh quôc gia - vừa hiêu được địch
thủ, và phải thậm chí vừa hiếu được nhừng đồng minh tiềm năng”2-". Thực
tế, những nghiên cứu khu vực học ở Mỹ có nguồn gốc phát triên chu yêu
từ những yêu câu của chiên tranh lạnh và theo ý chí cúa những nhà chính
trị muôn hỗ trợ cho những chương trình liên quan đên an ninh quôc gia,
2Ĩ James B. Conant. Danh .such Dại học Harvard, báo cáo chính thức 1946
(01'3 1947).
24 Matsubara Masatake (The Japan Center for Area Studies): Remarks, International
Area Studies Conference I. Japan-L'SA Area Studies Conference. Tokyo. 1997.
2> John Creighton Campbell (The Association for Asian Studies): Introduction: I icm-s
on Behalf of the Delegation. International Area Studies Conference I. Japan-' ịs ‘ Area
Studies Conference. Tokyo. 1997. p.3.
Bước đáu lìm hiêu mội sổ irườtìg phái khu vực học Irén thê giới
điều này vừa giúp tăng cường nhận thức vừa đông thời tăng cườna sự hiện
diện của Mỹ tại các quốc gia được coi là đang trong vòng tranh chấp giữa
phương Tây và phương Đông.
Người Mỳ nghiên cứu khu vực học trong chiến tranh lạnh là nghiên

cứu những quốc gia đang cạnh tranh vởi họ. “Vượt trên nữa, học thuật
Hoa Kỳ phải thâm nhập và tiến tới hiểu biết những khát vọng, truyền
thống, và sự thât vọng của những động cơ khác nằm trong những hành
động của con người trên thê giới và giúp định hướng cho bộ phận lãnh
đạo. Chúng ta cũng phải nhận biết con số lớn những yếu tố tạo nên tiềm
năng cúa con người theo đuôi hoà bình hay chiến tranh”26. Một cuộc điều
tra năm 1946 của Hall tại 24 trường đại học của Mỹ cho biết “có tất ca
1 14 khu vực được nghiên cứu, 52 chương trình đào tạo đại học, 37 chương
trình đào tạo sau đại học, 25 dự án nghiên cứu nhóm. Có 2 trường đào tạo
dại học chi có ít nhât một chương trình nghiên cứu khu vực đang thực thi
hoặc lên kế hoạch và 3 trường có 4 dự án Trong tông thê 1 14 chương
trình tại các trường đại học, có 76 dự án được thực thi hoặc được khởi
động dành cho khoá mùa thu trong năm 1946-1947. Đây bao gôm 34
chương trình câp đại học, 30 chương trình ơ câp sau đại học và 13 dự án
nghièn cứu khu vực27”.
Két quả khảo sát ơ các trường đại học ở Mv cho thây những nhận
định vả đánh giá ơ trên. Báng thống kê dưới đây sẽ cho biêt nhùng khu
vực nhận được sự quan tâm nghiên cứu cua Mỹ.
ĐAI HỌC QUỐ C GIA HÀ NÕI
TRUNG TÃM Tjjp N G TIN THU VIÊN
pr/jq
:í' Robert B.Ildll: Area Studies with special reference !<) their Implications for
Rl search in the Social Sciences, Đđ, p.42
Robert B.Hall: Area Sludies: with special reference to their Implicationjf for
Research in the Social Sciences, F)d, p 6. 7
Bước đầu tìm hièu một số trường phái khu vực học trên thế giới
Bảng: Các chương trình nghiên cứu khu vực học tại các trườne đại
2X
học của Mỹ
TT

Vùng, quốc gia được nghiên cửu
Cơ quan nghiên cứu
1
Mỹ latinh
Đại học Tây Bẳc, Đại học California
2
Viễn Đông
Đại học Yale, Đại học Washington
3
Nga
Đại học Yale, Đại học Columbia
4
Đông Âu (Finno-Ugric) Đại học Indianna
5
Trung Quốc và ngoại vi
Đại học Havard
6
Nam Á (Ẩn Độ, Pakistan, Nepan) Đại học Pennsylvania
7
Đông Nam Ả (Philippines, Indonesia,
Malaysia, Burma, Đông Dương)
Đại học Yale

8
Cộng đồng Flint Metropolitan
Dại học Michigan
9 Scandinavia
Đại học Minnesota,
Đại học Wisconsin
10

Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
Đại học Stanford
] 1
Hồi giáo \à vùng Cận Đông Đại học Princeton
Như vậy, bảng trên cho biết khu vực châu Phi, châu úc và châu Âu
ít nhận được sự quan tâm nghiên cứu của Mỹ. Có hai khu vực (Mỹ latinh,
Viền Đông) và hai quôc gia (Nga, Trung Quôc) nhận được sự quan tâm
cua Mỹ. Phải nói răng, Nga và Trung Quôc là hai đôi thủ cạnh tranh với
Mỹ trong chiên tranh lạnh. Khu vực Viễn Đông - một khái niệm không
thật sự rõ ràng nhưng trong tâm nhìn của Mỹ là khu vực châu Á Thái Bình
Dương. Đây là khu vực Mỹ muốn khăng định sự thống trị cua mình. Nga,
Viền Đông, Mỹ latinh được nhận thức là "khu vực quan trọng hơn”, akhu
vực của các áp lực chính trị” như Julian H.Steward thừa nhận. Trước Thế
chiến 11, Mỹ latinh từn£ nhận được sự quan tâm nghiên cứu rất nhiêu từ
MỸ nhưng sau thi chiên, xu hướng nghiên cứu khu vực này bị siám bớt.
Nhừng nghiên cứu \ê Nga, Viên Đông. Truna Quôc tărm lẻn đáng kê.
(Nghiên cứu Nga, Viền Đône bàt đâu từ năm 1946 bơi sự tài trợ từ Hiệp
:s lìaniỉ nà) được tong hợp từ hai công trinh: Robert B.Hall: Aren Studies 11 ith special
reference to fheir Implications for Research ill the Social Sc icncs s \a Julian
11.Steward: Area Research Theory and Practice
ìước đầu tìm hiêu một sổ trường phái khu vực học trên íhế giới
lội Rockfeller). Tuy nhiên, sự nghiên cứu này “kêt hợp chặt chẽ với chiên
lược quốc tế của đế quốc Mỳ để đổi phó với chủ nghĩa cộng sán’'29.
Thành tựu nghiên cứu khu vực của Mỳ trong giai đoạn này là đã
thiết lập nên một số chương trình nghiên cứu khu vực, điển hình là nghiên
cứu Liên Xô. Mô hình Nga học tại Viện Nghiên cứu Nga học ở Đại học
Columbia là một ví dụ vê mô hình nghiên cứu khu vực học. Mô tả dưới
đây sẽ cho biết điều đó:
Mục tiêu cơ bản của chương trình là “đào tạo toàn diện với sự quan
tâm chủ yếu đến Nga và các vấn đê liên quan”. Những nhà Nga học trong

tương lai phái đáp ứng được những kiến thức về Nga và Liên bang Xô
viết. Những nhà nghiên cứu Nga học trước hêt phải có một kiến thức ngôn
ngữ cần thiết để có thể sử dụng các tài liệu nghiên cứu. Sinh viên năm thứ
nhất phải hoàn thành năm khoá học trong vòng nửa năm (mỗi khoá có hai
tín chỉ). Nội dung của năm khoá học là:
1. Cách mạng Nga và chế độ mới (lịch sử)
2. Cấu trúc nền kinh tế Nga (kinh tế)
3. Cơ quan chính trị của Liên bang Xô viết (chính phu)
4. Nga và Liên bang Xô viêt trong chính trị thê giói từ năm 1900
(quan hệ quôc tê)
5. Văn học Liên bang Nga (văn học với những nội dung về xã hội
và tư tưởng).
Năm thứ hai, sinh viên phải hoàn thành 35 tín chỉ (14 tín chi do
Viện đào tạo, 21 tín chỉ được cấp ở ngoài). Các đặc trưng nôi bật cua năm
thứ hai là những sêmina nghiên cứu. Sinh viên tham 2 Ĩa vào nhừníì sêmina
cụ thê liên quan đên niỉãnh học. Sau hai năm học, nhừng tín chi được trao
chứng minh rang một sinh viên có:
Momoki Shiro: Bài thuyễt trình Nghiên cứu khu vực học tại khoa Qỏnu Phinrnu.
1'rưòrm Đại học Khoa học \ã hội và Nhàn vãn. Dại học Quôc gia Ha NộiL slug PLci>
25 8 2Q06.
IV
Bước đầu tìm hiêu một số trường phái khu vực học trên thế giới
i) một kiên thức tông hợp và rộng về Nga và Liên bang Nga
ii) một kiên thức rộng về một trong năm ngành học
iii) có thể kiếm soát sự phát triển đặc trung trong những ngành học
và khu vực chồng chéo.
Những kiến thức Đại học sè giúp sinh viên có kiến thức tông hợp về
Liên Xô, kiến thức nâng cao sê được bố sung trong các khoá đào tạo sau
đại học và tiên sĩ.
Sự ra đời và phát triên cua khu vực học ơ Mỹ không phai la đã nhận

được sự ủng hộ ngav cúa giới khoa học. Hall đã phai phàn nàn vê sự
không thiện chí của một sô người chu trương không có khái niệm khu vực
học: “Không phải là các bức tường tạo nên các thành phố mà chính là con
người”30. Rất nhiều ý kiến được đưa ra nhằm phu định ngành học mới mé
này. Một sự so sánh rât thú \ ị được Hall nêu ra: Một nhà quan lý đã từng
nói: “Tôi có thê hình dung một cá nhân được đào tạo chuyên môn vê một
khu vực có thê trở thành một quí ông, một người nói chuyện hâp dẫn
nhưng không phái là một học 2,iả Đươna nhiên, một chuyên Í2,ia khu
vực học được coi là có sự hiẽu biêt sâu rộng, năm băt được nhiêu vân de,
thế nhưng sè không được coi là một chuyên gia chuyên sâu. Điêu này là
cơ hội đế nhiều người phu nhận vai trò của khu vực học. Sự phan ứng gay
£ẳt cua nhừng quan điêm không thừa nhận vai trò của khu vục học chu
yếu xoay quanh ba câu hoi vẻ "kiên thức nên tang”, “những hiêu biêt xác
thực” và những “kỹ thuật đặc trưng"'". Luận điếm của họ cho rang “nhừne
dự án nghiên cứu xuyên cơ quan, đa trung tâm sè là yêu đi quyên hạn cua
nhữmi cơ quan nghiên cứu và các trirờn£ đại học có liên quan cũng như sè
Ul Robert B 11*11: . írcci Stiulics 11 iìh spccial reference lo (heir implications for
Research in the Social Scicnccs, Dd, p.25
:| Robert B.l [all: Area Studies with special rcfercncc !() their Implicaiions for
Researc h in IỈÌL Social Scicnce*, Dd, p.25
Robert B.l fall: Area Studies '1 ilh special rcfcrcncc l<> their Implications for
Research in the Social Sciences, Dd, p.26
Bước đáu tìm hiêu một sổ trường phái khu vực học írén thế giới
tăng thêm sức mạnh cho bộ máy quản lý trung ương” , và “Người ta cùng
thỉnh thoảng nhẳc đến một quan điểm cho ràng các chương trình nghiên
cứu khu vực học sẽ trở thành các nơi ân náu và cơ hội cho những người
bất tài”34. Những câu hỏi và luận điểm tương tự như vậy được nêu ra
nhàm phản đối quan điểm ủng hộ cho sự phát triển của khu vực học.
Thế nhưng, trong thực tể, có “một quyền công dân kép đôi với môi
thành viên trong một khoa nghiên cứu khu vực, mỗi người phái có một

chân trong khu vực và một chân trong ngành học thích hợp”35. Ý nghĩa
của nhận định trên là một nhà khu vực học mang hai chức danh: một nhà
khu vực học và một chuyên gia ở một lĩnh vực, chuyên ngành chuyên sâu.
Như vậy, một chuyên gia khu vực học không chi hiêu biểt rộng mà còn
hiêu biết sâu. Sự kết hợp giữa “diện” và “điêm” đã khăc phục được khiêm
khuyết nhà khu vực học “nói chuyện hấp dẫn”, đồng thời là “một học giả”.
Việc tạo ra một cơ câu hợp tác hợp lý giữa các thành viên trong chương
trình khu vực học đã có những ý nghĩa cụ thê nhăm loại bo những cá nhân
không có năng lực thực sự. Và như thê, trong chương trinh nghiên cứu
khu vực học chí có chồ đứng cho những hợp tác liên ngành bơi các học
gia “có một chân trong khu vực và một chân trong neành học thích hợp”.
Nhu cầu từ Chiến tranh lạnh đã buộc Mỹ tiến hành nghiên cứu
nhiều khu vực cua thê giới, đặc biệt nhân mạnh đên Liên Xô, Đông Nam
Á và Trung Quốc. Những thành tựu nghiên cứu khu vực học cua Mỹ là
dáng khích lệ.
_?. Khu VỉIV học cua v/ỹ hai thập niên cuối thề ky XX
' Robert B I kill: Area Sunlit V 11 itlì special rcfcrcncc lo their Implications for
Research in the Social Science's, Dd, p.28-29
; | Robert [3.1'all: A rm Studies with special reference to their Implications, for
Research in the Social Sciences, Đđ, p.29
Robert B.Halk Area Studies V ith special reference to their Implications far
Research ill the Social Science's, Đd, p.30
rức đầu lìm hièu một sổ trường phái khu vực học trên thế giới
Những năm 1970-1980 tình hình đó đã thay đổi. Một mặt các ngành
hoa học xã hội nhân văn kiểu Âu-Mỹ, kể cả kiểu Liên Xô tỏ ra bế tắc vì
ự phân ngành quá nhỏ, nghiên cứu vê một lĩnh vực với tính chất chuyên
âu. Các phương pháp nghiên cứu đó có nhiều hạn che, trước hết do quan
tiêm thực dân đế quốc. “Bôi cảnh của những nghiên cứu khu vực mang
ính liên ngành phần lớn là do những kết quả của một cảm nhận theo chiều
ông vê các khu vực văn minh trên thê giới trong đó tuy nhiên sự hiện diện

dược gan với những kinh nghiệm lịch sử cua chủ nghĩa thực dân”. Những
phương pháp luận nghiên cứu Âu-Mỹ được xây dựng trên cơ sở phương
Tây nên khi áp dụng vào nghiên cứu phương Đông thì đã mắc phải những
sai lâm. Mặt khác, họ thường chỉ dựa vào tư liệu thành văn để nghiên cứu,
ít đi điên dã. Những kiên thức mang tính tông hợp vê một khu vực không
được đây đủ, chân thực và sông động. Đúng như một nhận xét cùa một
học giả lớn vê khu vực học cua Mỹ: “Thê giới mà chúng ta là một phân
trong đó là nơi mà những chiên lược theo chiều sâu không gian đã được
thay thế bằng những chiến lược theo chiều sâu thời gian, có nghĩa rãng
chúng ta phải nhận thức được điều này nếu muốn tồn tại”36. Đồng quan
điẻm này, GS Keith w.Taylor phân tích:
“Một trong những kêt quả của sự châm dứt chiên tranh lạnh là cơ
cấu nhị nguyên đê hiểu biết thế giới về mặt Đông và Tây đã bị bãi bỏ ở
phân lớn các trường đại học Băc Mỹ. Dù được quan niệm là một chế độ
nhị nguyên cua chu n£hĩa đê quôc và các chu nghĩa phụ thuộc, cua chu
nuhĩa cộng san và chủ nghĩa tư han, cùa cách mạng dân tộc và chu nghĩa
thực dân kiêu mới, cua truvên thông châu Á và sự hiện đại Âu-Mỹ hay cua
những ban sác sau thời kỳ thực dân và thị trường toàn câu, quan niệm về
một ranh £Ìới khoa học luận uiừa cái được sán là “Đông” và cái được sán
Robert B.Hall: Area Studies: with special reference to their Implications for
Research i/1 the Social Sciences, Đđ, p. 73
Bước đâu tìm hiéu một só trường phái khu vực học trên thé giải
là “Tây” đã nhường bước cho nhừng quan niệm về sự định vị phức tạp
trong một thế giới đa cực có liên quan mật thiết với nhau”37.
Trong khi đó, khu vực học ơ Mỹ đã thoát khoi chiến lược đe quôc
của Mỹ (thoát ra khỏi nghiên cứu khu vực để phục vụ chính sách), tính
khoa học ngày càng sâu sẳc hơn. Quá trình phân tách nghiên cứu khu vực
khoi chính trị luôn luôn đi cùng quá trình phát triển của Nhân học (như
nhân học văn hoá)
Đặc trưng cúa Khu vực học Mỹ giai đoạn này là:

- Coi trọng những đề tài mang tính chất hiện đại. Nhu câu hợp tác
trơ nên đặc biệt quan trọng trong khoa học xã hội. Trực tiếp hay gián tiêp
mọi vấn đề trong khoa học xã hội cũng như với các ngành nhân văn đêu
phải được đo đạc cân thận khi được nhìn nhận trong nên văn minh nó nay
sinh:
Những rìên văn minh là sự phức hợp năng động tự nhiên. Chủng là
những chinh thê mang tỉnh cả nhân xã hội, lịch sư trong đó mọi yểu tổ
thực tế vù sự kiện được đặt trong các moi quan hệ khác biệt và phức tạp.
Dê hiên biết một nên văn minh thì phai khám phá tát ca những thực thê
này, đặt nó trong các lĩnh vực nghiên cíni, các ý tương, không phai ỉà
Yĩhữn % thực tể riêu % biệt nhưng là một phân cua một hiện trạng lớn hơn,
trong đó mòi vếu tổ đều được thao luận, một điểu đảng chủ V là những
việc tàm nav ơ điêu kiện khác cỏ thẻ không cân. Đê nhìn thây ít còn hơn
không nhìn thầy gì ca3*.
Dẻ đạt được nhữns điều này đòi hỏi phải sư dụne nhũng kỹ năna
liên hợp, tài liệu, cái nhìn sâu sát đôi với tât cả các ngành học. Sự chuyên
môn hoá và đa khoa hoá đã thât bại trong việc đưa ra một bức tranh trọn
Keith w Ta>lor: Việt Xam học ơ Bắc Mỹ trong Việt Xam hoc. k\ fill hội llicto ÍỊUÓL
tị' lân thứ nhát Hà S òi I5-ỉ~ ~ Ỉ99H. T. 1. Nxb Thế giới, ỉ {.2000. tr.87
David F. Bower: Hôi thao Princeton vế lan minh Hoa Kỳ mót sư mó ít/ vù lan
đif<rrìịi (Princeton. 1()44). tr.5.

×