Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.61 MB, 111 trang )

ĐẠI HỌC ỌUỎC GIA HẢ
TR UỜ M, ĐẠI HỌC KÍN
NỘI
B TẺ
ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CÁP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA MỸ ĐÓI VỘI
TRUNG QUỐC TRONG THẬP KỶ ĐẦU CỦA THẾ KỶ
XXI
Mã số: QK.09.06
Nhóm nghiên cứu:
1. Nguyễn Thanh Tùng
2. Nguyễn Xuân Trung
3. Vĩnh Bảo Ngọc
HÀ NỘI - 11/2010
MỤC LỤC
viụ c LỤC
DANH MỤC CÁC CH ử VIẾT TẮT
DANH MỤC' CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BANG
Mơ ĐẦU
CHƯƠNG 1
QUAN ĐI ÉM CHIÉN Lược VÀ NHẢN TÓ ANH HƯỞNG CỦA CHÍNH
SÁCH THƯƠNG MẠI MỸ ĐỔI VỚI TRUNG QUỐC TRONG THẬP KỶ
ĐẦU THẾ KỲ XXI
1.1 Mục tiêu chiến lược trong chính sách thưong mại của Mỹ đối vói
Trung Quốc
1.2 Các vấn đề nối bật trong thương mại Mỹ - Trung Quốc và khả năng tác
động đến chính sách thương mại Mỹ đối với Trung Quốc
1.2.1 Khái quát quan hệ thương mại Mỹ - Trung trong giai đoạn từ 2001
đến nay


1.2.2 Những vấn đề nổi bật trong quan hệ kinh tế Mỹ - Trung và ảnh
hưởng đến chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc
1.3 Một số nhân tổ khác ảnh hưởng đến chính sách thương mại của Mỹ đối
với Trung Quốc
1.3.1 Khủng hoảng kinh tế toàn cầu
ỉ .3,2 Sự vươn lên mạnh mẽ của Trung Quốc trong thời gian qua
11]
iv
iv
0
19
10
13
17
26
26
27
Ị CHƯƠNG 2
CÁC CÔNG c ụ , BIỆN PĨỈẨP TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CUA
ị MỸ ĐỒI VỚI TRƯNG QUỐC
! 2.1 Một số công cụ, biện pháp trong chính sách thương mại của Mỹ đối vói
ị Trung Quốc
2.1.1 Thúc đẩy đàm phán và hướng Trung Quốc hội nhập vào nền kinh
tế thế giới
2.1.2 Gây sức ép đòi Trung Quốc tăng giá đồng nhân dân tệ
2.1.3 Chống bán phá giá đối với hàng hóa Trung Quốc
2.1.4 Tăng cường hỗ trợ và đầu tư vào Trung Quốc để tiếp cận thị
trường Trung Quốc
2.1.5 Sử dụng các hàng rào kỹ thuật hạn chế hàng hóa của Trung Quốc
2.16 Gây sức ép đòi Trung Quốc thực hiện nghiêm túc quyền sở hữu

trí tuệ
2.1.7 Một số biện pháp khác
2.2 So sánh chính sách thưong mại của Mỹ đối vói Trung Quốc trong thập
kỷ trước
97
33
33
33
40
41
44
48
48
49
50
2.3 Một số phản ứng của Trung Quốc
54
1
HƯƠNG 3 226
r-AVH Ci!Á CHỈNH SÁCH THƯƠNG Mạ ! o MỸ DOI \ Ó! TRUNG ^
Ọì ' K . DỊ' BÁO XU HU ÓNG (.'RỈNH SACTi VA HAM V c HO Vỉi ị NAM
3.1 Đánh giá một số tác động của chinh sách thương mại Mỹ đối vói Trung 58
Quốc
3.2 Nhận định xu hưóng chính sách thương mại Mỹ vói Trung Quốc dưới 69
thòi tông thông B.Obama
3.3 Một số hàm ý chính sách đối vói Việt Nam 75
KÉT LUẬN




" ' 79"
DANH MỤC TÀỈ LIỆU THAM KHAO 80
PHỤ LỤC
11
DANH MỤC ( ÁC C HÌ Vir. I ĩ A I
Chù viêt lắt
Chừ viết đầy đu
FD1 Đâu tư trực tiêp nước ngoài
FED
Cục dự trữ liên bane Mỹ
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
MFN
Qui chê tôi huệ quôc
NDT
Nhân dân tệ
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
OECD Tô chức hợp tác và phát triên kinh tê
SED Đoi thoại kinh tế chiến lược
UNCTAD
Hội nghị vê Thương mại và Phát triên của Liên họp quôc
USD
Đô la Mỹ
KTQD
Kinh tê quôc dân
WTO Tổ chức thương mại thế giới
KTĐN
Kinh tê đôi ngoại
WTO Tô chức thương mại thê giới (World Trade Organization)
111

DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang 1
1 .
; .
Hình 1.1 : Thương mại hàng hóa MỸ - Truns: 1990-2009
14
Hình 3.1: Tăng trưởng thương mại Mỹ - Trung Quỏc
9
60
(%)
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
1 Bảng 1.1: 10 Đôi tác thương mại lớn nhât của Mỹ
16
2
Bảng 1.2. Mười đôi tác thương mại lớn nhât của Trung
Quốc năm 2007 và 2009
17
3
Bảng 2.1: số vụ điều tra bán phá giá của MỸ với 10 đối
tác thương mại hay bị điều tra nhất (1990 - 2003)
42
4
Bảng 2.2. Hô trợ của Mỹ cho Trung Quôc, 2000-2006
(Nghìn USD)
45
5
Bảng 2.3: 10 nhà đâu tư trực tiêp lớn nhât vào Trung Quôc

lĩnh vực phi tài chính
46
6
Bảng 2.4: Dòng FDI (lĩnh vực phi tài chính) của Mỹ
vào Trung Quốc, 2000-2009
47
7
Bảng 3.1 Tác động của tăng thương mại và đâu tư với
Trung Quốc đến kinh tế Mỹ (2000-2010)
61
IV
MỞ ĐẢ I
Tinh cap thiết cua đề 1(1 ì
Kê từ sau chiến tranh lạnh. Mỹ trỏ' thành siêu cường du\ nhất trên thế
giới, với sức mạnh vượt trội về hầu hết các lĩnh vực kinh tế. quân sự cũna
như khoa học kỹ thuật. Trong thập kỷ 90 của thế ky XX. dưới thòi tone thon2
B.Clinton, kinh tế Mỹ đã đạt sự tãna trường mạnh mẽ. hơn hãn sự “chậm
chạp" của kinh tế Tây Âu và sự trì trệ của kinh tế Nhật Bản. Mỹ đã thể hiện
được mình là một “đầu tầu” kinh tế quan trọna của nền kinh tế thế ạiới, có
ảnh hưởng mạnh mẽ đến lựa chọn chính sách và hoạt độna kinh tế của phần
còn lại của thế giới.
Cũng từ thời điếm này, thế giới phát triển theo xu hướng hòa bình hợp
tác, phần lớn các nước đều lav trọng tâm phát triển kinh tế, nâng cao chất
lượng đời sống của người dân nước minh là mục tiêu chính cho chiến lược
phát triên, và Mỹ cũng không xa rời xu hướng này. Đặc biệt từ năm 2001 đến
nay, bối cảnh kinh tế quốc tế càng biến đổi sâu sắc hơn. Sự liên kết mạnh mẽ
giữa các quốc gia đã hình thành các trunR tâm kinh tế lớn, các khu vực
thưưng mại tự do và sự khẳng định của các cường quốc kinh tế mới nổi, đe
dọa các lợi ích kinh tế của Mỹ. Điều này đã tác động rất lớn đến điều chỉnh
và lựa chọn chính sách kinh tế của Mỹ.

Chính vì xu hướng hòa bình và phát triển, một số nước như Trung Quốc
đã tranh thủ lợi thế bên tronç cũng như bên ngoài đế tập trung phát triển kinh
tế và đang trở thành tâm điếm chú ý của thế giới bởi thành tích tăng trưởng
kinh tể cao liên tục trong nhiều năm. Trong vòng 3 thập kỷ qua, kinh tế Trune;
Quốc đã tăng trưởng rất nhanh, chuyển họ từ một nước nghèo với một nền
kinh tế đóng trở thành một quốc ẹia có thương mại quan trọng lớn thứ ba thế
giới. Tính đến năm 2008, Trung Quốc đã vươn lên hàns thứ 3 thế giới về
tông thu nhập quốc dân. Không những thế, Trung Quốc còn gắn kết và hòa
nhập naàv càng sâu săc vào nên kinh lê thê eiới. và dươc đánh íìia ỉà đáu tàu
• ; 1C ihũ hai cua thê íiiíii với khôi Ịirợne irao ớỏỉ mirơníỊ mại \à dáu tư
I.h' ló. Nưa«. na\ eũne. dù nhanh chonc trọ ihanh đói thu cạnh tranh mạnh
mẽ với M ỹ 1.
Miện nay. cả Trung Quốc và Mỹ đều là nhữns đối tác kinh tế lớn của
nhau. Mỹ là đôi tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc, trong khi Trung
Qunc là đối tác thươna mại lớn thứ 2 của Mỹ. Mồi một sụ điều chinh nho về
chinh sách thương mại cua hai nước cũng anh hưởng lớn đến quan hệ thương
mại song phương và tác độno mạnh đến các dòns thương mại toàn cầu. Mặc
dù khối lượng thương mại song phương; rất lớn nhưng cơ cấu thương mại Mỹ
- Trung Quốc có sự khác biệt hoàn toàn do sự chênh lệch ỉớn về trình độ phát
triển giữa hai nước. Song sonR với hợp tác phát triển là những tranh chấp
thương mại giữa hai bên. Vì vậy, việc đi sâu nghiên cứu chính sách thương
mại của Mỹ đối với Trung Quốc sẽ giúp chúng ta nắm bắt được quan hệ
thương mại giữa hai đối tác hàng đầu thế giới này, những cơ sở pháp lý ảnh
hưởng đến thương mại hai bên, đồng thời cũng sẽ thấy được những ảnh
hưởng có thể xảy ra đối với các nước còn lại của thể giới.
về phần Việt Nam, là một trong những nước có lợi thế tương đối giống
Trung Quốc, vì vậy cơ cấu sản phẩm xuất nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ
cũng khá tương đồng của Trung Quốc với Mỹ. Hơn nữa, Trung Quốc còn là
đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ của Việt Nam. Việc nghiên cứu những đối phó
của Trung Quốc trước chính sách thương mại của Mỹ sẽ là những kinh

nghiệm rất tốt cho Việt Nam trong quan hệ thương mại với Mỹ cũng như với
các nước khác. Theo cách xem xét như vậy, nghiên cứu chính sách thương
mại của Mỹ đối với Trung Quốc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đặc biệt quan
trọng đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế
giới hiện nay. Đê tài là cơ sở hoạch định chính sách thương mại với hai đối
1 Xem: China's economy could pass U SA in 2020 on exchange basis, 2007,
/2007/05/chinas-econom y-could-pass-usa-in-2020.hlml
1
í ác Mỹ và Trune Quốc, thúc đâ\ quan hệ ihiroii'j mại cua các lỉnh bien giới
• :Ç1. N a íĩi - Ị ru nu ■> )uóc.
Tinh hình nghiên cửu có liên quan đen đc tài
1. Nghi én cứu ngoài nước:
Mỹ và Trune, Quốc là những cưò'ng quốc kinh tế hàng đầu cua thế giới
hiện nay, vì vậy nghiên cứu về hai nước nàv đã được rất nhiều học giả quan
tâm. Cho đến nay đã có rất nhiêu công trình nehiên cứu về các vấn đẻ liên
quan đến nhừne khía cạnh khác nhau của đề tài. Các công trình này về cơ bản
cỏ thê phân thành hai nhóm gồm: (i) các côns trình nẹhiên cứu về chính sách
thương mại như một bộ phận trong tổng thể chính sách kinh tế của chính
quyền Washington, và các công trình nghiên cứu khía cạnh pháp lý của chính
sách thương mại Hoa Kỳ; (ii) các công trình nghiên cứu về chính sách thương
mại của Mỹ đối với một nước.
Nhóm công trình thứ nhất tập trung phân tích các khía cạnh kinh tế của
chính sách thương mại Hoa Kỳ, trong đó đề cập đến những yếu tố tác động
đến việc hoạch định chính sách này (như yếu tố lịch sử, chính trị, ngoại giao,
văn hóa, xã hội ), những nội dung pháp lý của chính sách thương mại Hoa
Kỳ, bao gồm những phân tích cụ thể nội dung các đạo luật Ihương mại và các
quy định có liên quan. Trong các công trình thuộc nhóm thứ nhất này, phải kể
đến cuốn sách 11 M ở cửa thị trường M ỹ - Chỉnh sách ngoại thương M ỹ từ năm
177 6” của Alfred E. Eckes, Jr. (1995). Có thể nói, đây là một trong những
cuốn sách trình bày khá toàn diện và sâu sắc về lịch sử chính sách thương mại

Mỹ hơn 200 năm kể từ khi lập nước, trong đó phân tích cụ thể tình hình và
những yếu tố tác động đến việc hoạch định sách thương mại Mỹ trong từns,
giai đoạn. Một cuốn sách khác của William H. Lash III (1998) có tựa đề
uOuy định về thương mại quốc tế của H oa K ỳ ”, lại tập trune phân tích sâu
hơn các khía cạnh pháp lý của chính sách thương mại Hoa Kỳ, bao gồm các
quy định cụ thể về chống bán phá giá, thuế đổi kháng, chính sách nhập khẩu
và an ninh quốc ilia, kinh doanh với các nền kinh tế phi thị trườn«, bao hộ quvên
V ' hữu tri tuệ. dãi quyết tranh chãp
ỉ rone nhóm các cônẹ trinh thú' hai. nghiên cứu vê chính sách ihươn«
mại của Mỹ đối với Trung Quốc chiếm vị trí nôi bật so với các nước khác,
nhất là trong giai đoạn gần đây. Ke từ thập kỷ 1990, sự lớn mạnh của nền
kinh tế Trung Quốc đã khiên MỸ có những điều chỉnh chiến lược đối với
nước nàv. Các vấn đê quan hệ Mỹ - Trung Quốc ìuôn là vấn đê gây được chú
ý trên thế giới hiện nay.
Tuy nhiên, những nghiên cứu về chính sách thương mại của MỸ với
Trung Quốc chưa phải đã “lấn át" được các nghiên cứu trong các lĩnh vực
khác như quân sự, an ninh chiến lược. Những báo cáo về thươns, mại Mỹ và
Trung Quốc từ chính quyền B.Clinton đến nay cũng khá nhiều nhưne chủ yếu
là báo cáo phục vụ Quốc hội Mỹ (CRS Report for Congress). Các nghiên cứu
mang tính học thuật hơn có thể kế đến như: nghiên cứu ‘‘U.S. Trade Policy
Tow ard China: D iscrim ination and its Im p lication s”, Chad p. Bown và
Rachel McCulloch (2005) đã đưa ra những nhận định chính sách thương mại
của Mỹ đối với Trung Quốc gần đây, đặc biệt nhấn mạnh những yếu tố phân
biệt đổi xử, sự bảo hộ nền công nghiệp trong nước của Mỹ đối với nhà cung
cấp Trung Quốc cũng như các nhà cung cấp nước ngoài không phải Trung
Quốc trên thị trường Mỹ. Một công trình khác của một học giả Trung Quốc,
Bibo Liang ( 2007), với tiêu đề “Political Econom y o f u s Trade Policy
towards China”, đã có những đánh eiá về sự tăng trưởng quan hệ thươnẹ, mại
song phương đối với mỗi quốc gia. Mặc dù tăng trưởng thương mại rất nhanh
nhưng cũng có nhiều mâu thuẫn và những rào cản trong quan hệ thương mại

giữa hai nước này. Thông qua phân tích sâu về quá trình chính trị cũng như ý
đồ chiến lược của chính sách thương mại Mỹ đối với Trung Quốc, người đọc
có thê hiểu một cách sâu sắc mối quan hệ thương mại Mỹ - Trung nói riêng
và quan hệ Mỹ - Trung nói chung.
3
') V!Ộ1 Nam. Việc nchiên cưu chính S3ci'i kìĩìh 1C n>.>1 cl'iLiTiii và chinh sách
rhU’t'ng mại nói riéna cua M\ đã được một số học íiia thực hiện với các khia
cạnh và góc độ khác nhau. Cuốn sách K inh tê Mỹ: Lý thuyết chính sách đói
mới và thực tiễn của Ngô Xuân Bình (1993) đã trình bày các vấn đề lý luận
và thực tiễn của sự đôi mới chính sách kinh tế Mỹ trong thập kỳ 70. 80 với
các cuộc cai cách tài chinh, thuế khóa, tiền tệ nhằm củng cố vị trí cua MỸ
irone lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Một công trình khác cũng nói đến chính sách
kinh tế của Hoa Kỳ: "H oa Kỳ: X u hướng chiến lược kinh tế kê từ khi kết thúc
chiến tranh lạnh ” của tập thế tác giả do nhà nghiên cứu Đỗ Lộc Diệp (chủ
biên) đã phân tích những xu hướng điều chỉnh chính sách chiến lược kinh tế
của Hoa Kỳ dưới chính quyền Tone thống B. Clinton, có đối chiếu, so sánh
với chính quvền tiền nhiệm. Tiếp đó, trong một công trình nehiên cứu với
chủ đề rộng hơn: “Chủ nghĩa tư bản ngày nay: những nét mới từ thực tiễn
Mỹ, Tây Âu, N hật ”, cũng do Đồ Lộc Diệp chủ biên, các tác giả đã phân tích
cụ thế những phương hướng chủ yếu điều chỉnh chính sách thương mại Hoa
Kỳ bước vào thế kỷ XXI, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến xu hướng đàm
phán các hiệp định thương mại song phương, khu vực và toàn cầu, đồng thời
nêu rõ tác động của xu hướng này đổi với Hoa Kỳ và thế giới. Gần đây hơn,
công trình “Chính sách kinh tế M ỹ dưới thời B ill Clinton ” do Vũ Đăng Hinh
chủ biên (2002), đã giới thiệu một bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế Hoa
Kỳ vào đầu những năm 90, nêu bật những thành tựu mà Tổng thống Clinton
đã đạt được trong những năm cầm quyền, trong đó có chính sách thương mại.
Liên quan đên một số khía cạnh p há p lý củo chính sách thương mại Hoa Kỳ,
Đào Trí Úc (2002) với cuốn sách “Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại
M ỹ", đã trình bày khái quát các nẹuyên tắc, đặc điểm, nội đung và các xu

hướng của pháp luật thương mại Hoa Kỳ, bao gồm cả một số quy định về họp
đôns, phá sản. hệ thốns tòa án Nhìn chung các cône trình trên chỉ đề cập
2 Nghiên cứu trong nước:
đốn nhữnu \'ấn đề chune của Hoa Ky. chưa đè cáp đến cát vấn đê son2
PTUVT.L cua Hoa KÝ. Gán dâ\ cố L'-'ms innh njl'iicn CƯU' í 'hình sách ihirom
ịitủi cua tìoú K\ dưới thoi B d i m on . lác ilia Nguvẻn fhị kim Chi (2008) đã
phân lích toàn diện chính sách thương mại cua Hoa Kỳ trong siai đoạn nàv,
trong dó có phân tích về chính sách thương mại của Hoa Kỳ đối với Trune
Quốc. Tuy nhiên, đây khône phải là vấn đề chính của côna trình nẹhiên cứu.
vần để mở ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp irong bối canh mới.
Có thế nói. nhữne nshiên cứu sâu về chính sách kinh tế của Mỹ đối với
Trung Quốc hay chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc ở Việt
Nam không nhiều. Ngay cả nghiên cứu về chính sách thương mại của Mỹ
trong những năm đầu thế kỷ XXI cũng chưa được quan lâm. Vì vậy, đề tài
nghiên cứu về chính sách thương mại của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc trong
những năm đầu thế kỷ XXI, khi Trung Quốc đã gia nhập WTO, có ý nẹhĩa rất
quan trọng đối với lý luận và thực tiễn nước ta, góp phần nấp khoảng trống
trong hệ thống lý luận về chính sách thương mại quốc tế chung.
Mục đích nghiên cứu của đề tài
1. Phân tích và làm rõ các nhân tố ảnh hưởng cũng như những quan điểm,
mục tiêu chiến lược của chính sách thương mại Mỹ đối với Trung Quốc. Phân
tích thực tế quan hệ thương mại Mỹ - Trung Quốc thời gian qua (từ năm 2001),
những vấn đề nổi bật cũng như ảnh hưởng của nó đến chính sách thương mại của
Mỹ đối với Trung Quốc sau khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế
giới (WTO).
2. Phân tích và đánh giá các công cụ, biện pháp trong chính sách thương mại
của Mỹ đối với Trung Quốc từ năm 2001 đến nay và một số điều chỉnh so với
thòi kỳ trước. Done; thời, đề tài cũng phân tích những phản ứng của Trung Quốc
trước chính sách của MỸ.
5

3. Trên cơ sỡ các phản lích trên, dê tài dưa ra nhừne đánh eiá vê chính sách
ih'jong mạ; của-Mỹ đỏ; với IVuníi Ọuôc từ năm JOMÎ dén na\ \à dưa ra nhữne dự
'AI. VU XU hướna chính sách ihươnL mại cua M\ d õ i \ ơ i Trune. Quỏc ưone thơi
gian tới dưới thời tổng thống B.Obama.
4. Cuối cùne. đề tài sẽ đưa ra những gợi ý về chính sách cho Việt Nam trona
việc tlìiết lập chính sách thương mại cũng như thiết lập quan hệ thươna mại với
M\ v à Trung Quỏc.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
ì . Đỏi tượng nghiên cứu
Đối tượng nơhiên cứu của đề tài gồm: (i) các quan điếm chiến lược, mục
tiêu, chính sách, đạo luật, biện pháp điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế
của MỸ với Trung Quốc; (ii) các quan hệ thương mại của Mỹ với Trung
Quốc, chính sách của Mỹ cũng như chính sách và phản ứng của Trung Quốc;
(iii) các thỏa thuận, các hiệp định mà MỸ và Trung Quốc ký kết hay tham gia
có ảnh hưởng đến thương mại Mỹ - Tru no Quốc.
2. Phạm vi nghiên cứu
Đe tài có phạm vi nghiên cứu sau:
- về mặt thời g ian: Đe tài nghiên cứu chính sách thương mại của Mỹ đối
với Trung Quốc từ năm 2001 đến nay và dự báo triển vọng trong vài năm tới
(dưới chính quyền B.Obama). Đây là thời kỳ bối cảnh quốc tế có nhiều thay
đổi, Trung Quốc đã gia nhập WTO, xu hướne tìm kiếm các hiệp định thương
mại phát triển mạnh, khủng hoảng kinh tế toàn cầu
- về m ặt không gian: Với đối tượng nghiên cứu đã trình bày ở trên, đề
tài vừa nghiên cửu chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc nhưng
cũng nghiên cứu cả những quan điêm và phản ứn£ của Trung Quốc trước
chính sách của Mỹ.
6
Phương pháp tiếp cận Víì ngltiên cửu
I c í! \ ci(> t ic p con.' i)t' lai Iicp can du'0'ì dv'' chi Till síKh ihuoniủ Midi
va dưnc trén quan diêm cùa Mỹ đê xem xét tinh hình.

Mặt khác, đê phù hợp với thực tiễn chính sách thương mại Mỹ cũng như
xu hướns quan điểm vê thương mại quốc tế trona bối canh toàn cầu hóa hiện
nav. dề tài này tiếp cận chính sách thương mại theo nghĩa rộng, không chì
bao eồm hoạt động mua bán, trao đối hàng hóa và các dịch vụ phục vụ cho
việc trao đôi hàng hóa. mà còn chứa đựng các nội dung có liên quan đên
thương mại dịch vụ, sỏ' hữu trí tuệ, đầu tư và các vấn đề khác có tác động đến
thươne mại (như các tiêu chuẩn về lao động, môi trường ).
- về pìnrong ph áp nghiên cứu: ngoài các phương pháp cơ bản được sử
dụne trone việc nghiên cứu khoa học xã hội nói chung cũne như kinh tế học
nói riêng (như duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, trừu tượng hóa khoa
học ), tác giả còn sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích
Đồng thời, phương pháp nghiên cứu so sánh kết hợp với phân tích cũng được
sử dụng để làm rõ đặc điểm, bản chất, nội dune cũng như sự vận động của
chính sách thương mại Mỹ với Trung Quốc trong từng thời kỳ. Kỹ thuật phân
tích chủ vếu dựa trên các nguồn tài liệu thứ cấp đáng tin cậy từ những báo
cáo, khảo sát, đánh giá của các cơ quan thuộc chính phủ Mỹ. Trung Quốc và
các tố chức quổc tế (WTO, ƯNCTAD ). Các nguồn thông tin từ những sách
báo của các học giả có kinh nghiệm nghiên cứu về chính sách thương mại Mỹ
với Trung Quốc và thông tin từ mạng internet cũng có vai trò quan trọng
trong nghiên cứu của đề tài.
Đê luận giải một cách rõ ràng nhất, đề tài đưọc phân tích theo các nhân
tố môi trường chính trị, kinh tế, xã hội ở bên trong cũng như bên ngoài (nhân
tố quốc tế) của Mỹ và Trung Quốc để cho thấy các cơ hội, thách thức cũng
như điếm mạnh, điêm yếu của Mỹ và Trung Quốc ảnh hưởng đến chính sách
7
thươne mại của họ. Các vân đê địa chiên lược, địa kinh lê cũn2 sẽ được dê
cặp đón tron lí phân lích chinh sách thương mạ ị cua i Ị oa K.\.
Neoài việc phân tích tai ỉiẹu thư cáp. phươne pháp chuyên aia cũn 2. sẽ
dược sư dụng đê giải quyết vân đê đặt ra. Nhóm nehiên cứu sẽ tô chức các
cuộc thảo luận nhóm tập trung, hoặc liến hành phỏng vấn từne chuyên gia.

Khách mời là n h ữ na chuvên eia có kinh nahiệm về thương mại quốc le. chính
sách thương mại cua MỸ. Trung Quốc cua Việt Nam
Nội dung nghiên cứu
Nohiên cứu về chính sách thương mại của Mỹ đổi với Truna Quốc
là một vấn đề phức tạp, nó không chỉ liên quan đến các vấn đề man«
tính kinh tế đơn thuần mà còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác như
chính trị, ngoại giao, các nhóm lợi ích v.v Thực tế, chính sách
thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc đã có những điều chỉnh cơ bản
trong thời gian qua. Cả Mỹ và Trung Quốc đều nhìn nhận vấn đề thiện
chí hơn. Trong, bối cảnh của những năm đầu thế kỷ XXI, chính sách
thươna, mại của Mỹ đối với Trung Quốc cũng sẽ có những động thái
mới. Trong phạm vi nghiên cứu về chính sách thương mại của Mỹ đối
với Trung Quốc dựa trên mục tiêu nghiên cứu đã nêu, nội dung nghiên
cứu của đề tài sẽ tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu lớn sau:
1. Thương mại Mỹ - Trung diễn ra như thế nào? Các quan điểm
chiến lược, mục tiêu và các nhân tố tác động của chính sách thương
mại Mỹ đối với Trung Quốc?
2. Các công cụ và biện pháp trong chính sách thương mại của Mỹ
đối với Trung Quốc là gì? Tác động đến kinh tế thương mại hai bên
như thể nào?
3. Đánh giá chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc
trong giai đoạn nhữns năm đầu thế kỷ XXI, nhừns phản ứng của Trung
8
Ọuôc \'à dự háo xu hướng chính sách ihươne mại Mỹ dôi với Trunẹ
iror;^ vai năm lói? Nehién cứu chinh sách íhươnũ mại CU& MÑ
dv j \ O i ỉ run ki Quôc có ham \ Hì chi! \ lột Nam
N h ữn g đóng góp mới cua đề tài:
- Cập nhật và Phân tích thực trạng quan hệ thương mại MỸ - Trung
Quốc; nhừnạ điểm nónẹ trone quan hệ kinh tế, thương mại giữa MỸ và
Trunc Quốc: nhữna nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thương mại của

Mỹ đối với Trung Quốc trong thập niên đầu thế kỷ XXI;
- Phân tích và làm rõ mục tiêu, công cụ, biện pháp trong chính
sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc trong thập niên đầu thế
kỷ XXI; những phản ứng của Trung Quốc trưó’c chính sách thương mại
Mỹ đối với Trung Quốc và những tác động của công cụ chính sách đó
đen kinh tế Mỹ, Trung Quốc và Việt Nam; nhữne khác biệt trong chính
sách thươne mại của Mỹ đối với Trung Quốc trong thập kỷ này so với
thập kỷ trước;
- N hận định xu hướng chính sách thương mại của Mỹ đối với
Trung Quốc nhữns năm còn lại dưới chính quyền tổng thống B.Obama
và những hàm ý chính sách đối với Việt Nam.
9
C H Ư Ơ N G ỉ
Mí an ỉ) II M CHI ÉN l rọc VA NHẤN TO ANH Ht ỞN(, c l A
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠỈ n ộ ĐOI vó i TRUNG QUỒC
TRONG THẠP KY ĐẦU THE KỶ XXI
1.1. Mục tiêu chiến lược trong chính sách thương mại của Mỹ đoi với
Trung Quốc
Trong vòng 3 thập kỷ qua. kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởne rất
nhanh, đưa họ trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ với Mỹ. Rất nhiều các
dụ báo đã đánh giá Trung Quốc sẽ là đổi thủ số một cạnh tranh vị trí độc tôn
của Mỹ hiện nay. Quả thật, nhân tố Trung Quốc đã khiến các nhà chiến lược
của Mỹ đôi khi lúng túng, bị động. Những chính sách của Mỹ đối với Trung
Quốc cũng được nhìn nhận khác đi. Ban đầu Mỹ cũng có thiên hướng cô lập
và trừne phạt Trung Quốc. Tuy nhiên, Mỹ đã hiểu ra rằng cô lập Trung
Quốc thật khó và thực tế sự lớn mạnh của Trung Quốc còn là cơ hội cho
phát triển kinh tế Mỹ. Vai trò của Trung Quốc với tư cách đối tác kinh tế của
Mỹ có ý nghĩa hết sức quan trọng. Theo đó, chiến lược kinh tế của Mỹ đối
với Truna Quốc đã được điều chỉnh theo cách tăng cường “can dự kinh tế”.
Chiến lược này được thể hiện dưới chính quyền B.Clinton và G.W.Bush và

đà rất thành công. Sự thành công này thể hiện ở hai mặt: một là Mỹ vừa tận
dụng được lợi ích từ thị trường khổng lồ của Trung Quốc, mặt khác Mỹ vẫn
hạn chế được sự lớn mạnh của Trung Quốc và có thể kiểm soát Trung Quốc
dễ dàng hon.
Trong định hướng chính sách của mình, Mỹ khuyến khích Trung Quốc
phát triến kinh tế ốn định, chính quyền Mỹ đặc biệt coi trọng việc hồ trợ
Trung Quốc lạo ra những năng lực cần thiết để thực hiện nhữne, cải cách
kinh tế, phát triển kinh tế Trung Quốc theo hướng thị trường một cách toàn
diện.
10
Mỹ muốn thâm nhập sâu vào nén kinh te Truno Quốc, hướne ỉrunũ
* Lí< 'C theo nhCrne định hướng co !ọ "i cho cả M\ \'a ! run” Ouóc. điêu nà\
khóriL bao eió' cỏ được 0 chinh sách trưna phạt I run ụ Quôc. Thời ai an qua.
Mv đà ùng hộ Trung Quôc hội nhập sâu vào nền kinh tế thế siới thông qua
việc ủng hộ Trung Quốc gia nhập Tô chức Thương mại thế giới (WTO) năm
2001. mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với Trun 2 Quốc, thúc đẩy mở
cửa và cải cách ở Trun a Quốc
Tuy nhiên, Mỹ cùne coi sự phát triển của Trune Quốc là một thách thức
lớn. Mô hình tăng trưởng được coi là thành cône ở Truna Quốc chủ yếu dựa
nhiều vào lao động và dịnh hướng bởi đầu tư vào sản xuất công nghiệp và
xuất khẩu hơn là hướng vào tiêu dùne trong nước. Mỹ có thể nhìn thấy bàng
chứng cho mô hình này ở sự tăng lãng phí đầu tư, tăng bất bình dans;. Nhữnẹ
bất cân đối của Trung Quốc ở trong nước không phải là vấn đề lớn mà chủ
yếu bất cân đối với bên ngoài. Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc chủ yếu
phụ thuộc vào cầu nước ngoài (thị trường nước ngoài, đầu tư nước ngoài), vì
thế rất dễ xảy ra những tranh chấp giữa Trung Quốc và các đối tác của nó và
chủ yếu là Mỹ.
Nỉĩoài ra, sự lấn át của Trung Quốc đối với Mỹ làm Mỹ mất vị trí độc
tôn trên thế giới. Sản phẩm của Trung Quốc sẽ cạnh tranh mạnh mẽ với sản
phẩm của Mỹ không chỉ ở Mỹ mà còn ở cả thị trường thế giới. Vì thế, chính

sách của Mỹ tiếp tục kiềm chế Trung Quốc nhưng phải duy trì họp tác
cùng có lọi. Điều này đã thể hiện từ thập kỷ 1990, cựu tổng thống Mỹ
B.Clinton đã phát biểu quan điểm chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc:
“Nếu chúng ta (Mỹ) cô lập Trung Quốc, thế giới không những không an ninh,
mà còn có thể gặp nguy hiểm, những cố gắng của chúng ta dành cho khu vực
châu Á cũng sẽ bị phá hoại, và như vậy cũng có nshĩa là chúng ta đã đoạn
tuyệt với một thị trường có tầm quan trọng bậc nhất thế giới, đồng thời còn
phá vờ sự hợp tác trên vấn đề liên quan đến các loại vũ khí giết người hànạ
loạt, cản trờ ch Ún 2 ta liến lên trone sự nehiêp thúc đấv nền dán chu nhân
qi!\ CT: O' I rurìLi Ọuôc”\
Như vậ\. trono xu thê chuno, của thời đại Vú xuát phát từ lọ'i ích chiên
lược và lợi ích kinh tể của mình, hợp tác và phát triển các quan hệ kinh tế -
thương mại đã rõ ràng là xu thể chính tro ne chính sách Truno Quốc của MỸ
nói chung, và trong chính sách kinh tế của Mỹ đối với nước này nói riêng. Do
vậy. mặc dù quan hệ Mỹ — Trung liên tục sập trac trở, ít ra là trên các tuvên
hố cua các chính khách, nhưna trong thực tế. quan hệ kinh tế, thương mại Mỹ
- Trun5 lại phát triền hơn bao giờ hết.
1.2. Các vấn đề nổi bật trong thưong mại Mỹ - Trung Quốc và khả
năng tác động đến chính sách thưong mại Mỹ đối vói Trung Quốc
Trong giai đoạn hiện nay, quan hệ kinh tế Mỹ - Trung ngày càng đi vào
thực chất hơn. Mỹ đã công nhận các ưu tiên song hành của Trung Quốc: đó là
toàn vẹn lãnh thổ và phát triển kinh tế. Neu như Mỹ có thể phong tỏa sự phát
triển của Trung Quốc, thì Mỹ cũng không thu được lợi ích gì. Sự trỗi dậy
nhanh chóng của Trung Quốc như là một cường quốc kinh tế toàn cầu đã tạo
ra những thách thức to lớn về một loạt các vấn đề từ thương mại, đầu tư cho
đến thị trường hàng hóa và môi trường. Nhưna, sự phụ thuộc lẫn nhau một
cách chặt chẽ giữa sự phát triển của Trung Quốc với nền kinh tế toàn cầu đòi
hỏi cần phải có một chính sách can dự. Mỹ đã hiểu rằng sự phát triển kinh tế
mạnh mẽ và ổn định là một yêu cầu đòi hỏi cấp thiết về mặt xã hội đối với
Trung Quốc và Trung Quốc nhìn nhận các mối quan hệ quốc tế chủ yếu

thông qua lăng kính kinh tế mà hai nước có chung lợi ích.
Năm 2006 được coi là mốc quan trọng gần đây trong quan hệ kinh tế Mỹ
- Trung, khi Tone, thống Bush và Chủ tịch Hồ cẩm Đào đã tiến hành Đối
thoại kinh tế chiến lược Mỹ - Trung (SED) nhằm tìm cách giải quyết nhữns
căng thẳng trước mắt giữa hai nước và mỏ’ rộng mối quan hệ về lâu dài.
h ttp ://v vw w .la ng so n q t.in fo /? q = no d e/2 8 6
12
rhôni! qua SFD (được lô chức hàne. nãnì) MỸ dã lích cực hú trợ Trune
o LM «vj !ro l";L việc mơ cứa lĩnh vực la: chinh, tạ.' ra nhừny v.'0’ hội mới cho các
úìc vĩìé Uií chính CUÜ i run2 Ouóe đáu iu Ya nu'O'L' nũOâi Vü ciio cae eoníí t\
hao hiểm, chứng khoán, tài chính, ngân hàng được hoạt động ở lục địa Trunu
Quốc, bao gồm cả việc cho phép những công ty này hoạt độna trên thị trường
chima khoán Trung Quốc. SED đã đưa ra những phương thức mới và mang
tính xây dựns nhàm thảo luận một số trong những vấn đề quan trọng nhất và
ha\ nảy sinh bal dona trone quan hệ kinh tế Mỹ - Trung, bao eom sự mất cân
bàng về tăng trưởng, an ninh năns lượng, sự phát trien bền vững về môi
trường, thương mại và đầu tư. cũne, như vị thế của Truns, Ọuốc tron£ hệ
thống kinh tế toàn cầu. Giải quyết được vấn đề này khôna chỉ phục vụ lợi ích
của người Trung Quốc, mà còn có ý nehĩa quan trọnẹ đối với sự phát trien
kinh tế của cả Mỹ cũng như nền kinh tế toàn cầu.
1.2.1. Khái quát quan hệ thương mại M ỹ - Trung trong giai đoạn từ 2001
đến nay
Như phân tích ở phần trước, khi hai bên đều đặt mục tiêu phát trien quan
hệ kinh tế, thỉ mối quan hệ nàv thực sự phát triển mạnh những năm qua. Hai
nước hiện nay đều là những đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của
nhau. Sau khi hai nước ký hiệp định thương mại song phương 7/1979, và Mỹ
áp dụng qui chế tối huệ quốc bắt đầu từ năm 1980, quan hệ kinh tế hai nước
có sự cải thiện rõ rệt. Gần đây khi Trung Quốc gia nhập WTO (2001), thương
mại Mỹ lại có nền tảng phát trien mới. Mồi mốc quan trọng đó, thương mại
song phương hai nước lại có bước phát triển vượt bậc. Tổng thương mại eiữa

hai quốc gia đã tăng từ khoảng 5 tỷ USD năm 1980 tới 20 tỷ năm 1990 và
409,2 tỷ USD năm 2008. giảm xuốne 366 tỷ năm 2009 do khủng hoảng kinh
tế. Giá trị thương mại sone phương đã tăng gấp hơn 3 lần từ năm 2001 đến
2007. Trung Quốc hiện nay là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Mỹ và Mỹ
’ Từ năm 2009. Tồng thống Obama và Chủ lịch Hồ Câm Đào đã quan tâm hơn đến vấn đề này và chuyên
dối thoại Kinh tế chiến lược thành đối thoại Chiến lược và Kinh tế.
13
vẫn ià đồi tác ilurơne mại lớn nhất của Trung Ọuốc tronc nhiều năm qua. Ncu
'ìhu khòng co cuộc khũnc hoàníi kinh lé \á\' ra năm 20(18 va lam SUN sụp nén
kiiíl ló M\ năm 2009 thi thuơne mại MỸ - ỉ runu dà tần2, hơn nhiêư.
Hình 1: Thương mại hàng hóa Mỹ - Trung: 1990-2009
400000
300000 ì
200000 ■
10 0 000
0 ; -
-100000^
■&' & & & & & &

-200000 •
-3 0 0 0 0 0 '
Ịỹg^AỊ Xuất khẩu
JZI -0 Jj J ] J ] H
EL
eU
eU
] Nh ập kh ẩu Cán cân
Nguồn: ưs International Trade Commission
Xét về tốc độ tăng trưởng, thương mại song phương Mỹ - Trung từ đầu
thập kỷ đến trước khủng hoảng năm 2008, liên tục tăng ở mức 2 con số, trong

đó từ năm 2000 đến 2006 liên tục tăng trên 20%. Từ năm 2007 trở lại đây,
khi khủng hoảng kinh tế nô ra tại Mỹ và nhanh chóng lan rộng ra thế giới, tốc
độ tăng trưởng thương mại song phương giảm đi, đặc biệt năm 2009, tốc độ
tăne, âm (-10,6%).
Xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc cũng tăng nhanh nhưng không bàng,
nhập khấu. Trong 10 năm từ 1998 đến 2007, tăne trưởng xuất khẩu Mỹ sang
Trung Ọuốc đều ở mức hai con số ngoại trừ năm 1999 có tốc độ tăng trưởng
âm. Đặc biệt năm 2006, xuất khẩu Mỹ sang Trung Quốc tăng 32,1%. Trong
khi đó nhập khẩu Mỹ từ Truna Quốc gia tăng đều đặn hơn. Năm 2001 kinh tế
Mỹ bẳt đầu chững lại sau chu kỳ tăng trưởng cao, nhập khẩu của Mỹ từ
14
¡ rung Quôc chi' tâng 2.2" o. Tu> nhiên. nhùng nàm sau do con sô này dao
dông quanh mire 20%. nàm 2004 lén dên 29.1°o'.
Yê co' câu san phâm. ihu'O'ng mai My - Trung cô su khâc biêl rât rô giùa
xuât khâu và nhâp khâu. Trung Quôc là nhà cung câp quan trong cho Mÿ dâc
biêt nhü'ng sân phâm cân nhiêu lao dông. câc sàn phâm tiêu dung gia dinh.
linh kiên diên tü Kê tù khi Trung Quôc gia nhâp WTO dên nay. mot irong
nhùng loi thé dôi vôï xuât khâu cua Trung Quôc là câc han chê vê hàng dêt
mav vào thi truô'ng Mÿ dâ duge xôa bo dân. Sân phâm dêt may là mât hàng
xuât khâu lôn cua Trung Quôc, nhung dà bi cân trô rât nhiêu do Mÿ dà âp dât
han ngach. Nhùng rào cân này dà và dang duge loai bô, tao ra mot thi truàng
không lô cho công nghiêp dêt may cua Trung Quôc. Nhùng sân phâm nhâp
khâu lôn tù Trung Quôc hiên nay là mây môc và thiêt bi diên tù dat 72,9 tÿ
USD nàm 2009, thiêt bi mây phât diên 62,4 tÿ USD, quân âo 24,3 tÿ, dô choi
và game 23,2 tÿ USD nàm 2009.
Khâc vôi nhâp khâu tù Trung Quôc, xuât khâu cüa Mÿ sang Trung Quôc
chü yêu là câc sân phâm phuc vu công nghiêp, mây môc, thiêt bi. Ngày nay
nhu câu nhâp khâu hàng hoâ Mÿ cüa Trung Quôc dâ mô rông nhiêu không
chï câc sàn phâm sgi thô, sàn phâm nhira, vât lieu bân dân và mây môc công
nghiêp mà côn rât nhiêu sân phâm nông nghiêp. Chàng han dâu tuong là mot

trong 3 mât hàng xuât khâu cüa Mÿ sang Trung Quôc cô kim ngach Ion nhât
vôi hon 4 tÿ USD nàm 2007, dùng sau câc sân phâm mây bay dân dung và
vât lieu bân dân dêu cô gia tri trên
6 tÿ USD. Tù nàm 2000 dên 2005, xuât
khâu cüa Mÿ sang Trung Quôc dâ tâng hon gâp dôi, trong khi xuât khâu cüa
Mÿ sang phân côn lai cüa thê giôi chi tâng 2%. Trung Quôc là nhà nhâp khâu
hàng hoâ cüa Mÿ tù vi tri 23 nàm 1979 lên vi tri 18 nàm 1990, thù 11 nàm
2000 và vi tri thù 4 (2005 và 2006). Xuât khâu hàng hoâ cüa Mÿ sang Trung
‘ US International Trade Commission, US Department of Commerce, and US Census
Bureau
Quốc năm 2006 chiếm khoản« 5 3 % tône xuất khâu cua Mỹ í năm 200? chỉ
chiên; 3.9°(Ị)
[rong những năm qua, Trung Quỏc trỏ' thanh thị irườim xuât kháu cua
Mỹ tăng trương nhanh nhất. Neu xu hướng này tiếp tục. Truno Quốc sẽ trở
thành thị trường xuất khấu lớn nhất của MỸ trone tương, lai gần.
Bảng 1.1: 10 Đối tác thương mại lón nhất của Mỹ
Thứ
I
2004 ị 2006 “1

2007 r 2009
hạng I
_

______________________

______________
I
- ì Canada
19,5%

Canada
18,5%
Canada
18.0%
Canada
16,4%
2
Mexico
11,6%
Trung Quôc
11,9%
Trung Quôc
12,4%
Trung Ọuôc
14%
*■>
Trung Quôc
10,1%
Mexico
11,5%
Mexico
11,1
%
Mexico
11,7%
4 Nhật
8,0%
Nhật
7,2%
Nhật

6,7%
Nhật
5,6%
5
Đức
4,7%
Đức
4,5%
Đức
4,6%
Đức
4,4%
6
Anh
3,6%
Anh
3,4%
Anh
3,4%
Anh
3,6%
7
Hàn Ọưôc
3,2%
Hàn Quôc
2,7%
Hàn Quôc
2,6%
Hàn Ọuôc
2,6%

8 Đài Loan
2,5%
Pháp
2,1%
Pháp
2,2%
Pháp
2,3%
9 Pháp
2,3%
Đài Loan
2,1%
Đài Loan
2,1%
Hà Lan
1,9%
10
Malaysia
1,7%
Malaysia
1,7%
Hà Lan
1,6%
Đài Loan
1,8%
T ——
Nguôn: U.S. Census Bureau
Trong hai năm 2004 và 2005, Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại lớn
thứ 3 cua Mỹ chiếm tỷ phần 10,1% và 11,1% tương ứng với các năm trên
trong tổng thương mại của Mỹ sau Canada và Mexico. Từ năm 2006, Trung

Quốc đã vượt Mexico trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai của MỸ sau
Canada. Bảng 1 cũng cho thấy tỷ phần thương mại Mỹ - Trung liên tục được
cải thiện qua các năm trong khi tỷ phần thương mại Mỹ - Canada ngày càne
giảm di. và khoảng cách tương đối giữa Canada và Trung Quốc càng ngắn lại
16
tronü \'Ị trí thươns mại dôi với MỸ. Xu hiró'ne nà\ cho t'hấ\ Trune Quốc sẽ
tha\ ÙÛ- \ Ị in cua
c
anada là đicií hoàn loan cỏ the.
NuũỢý. lại. M\ \'án ỉa đôi Uìc thưưns mại ỉ ớn nì lá» cua 1 run Li Quóc irons
nhiêu năm qua. Với giá trị thương mại son a phươne. đạt 302,1 tỷ USD' năm
2007, Mỹ đã bỏ xa nước thứ hai là Nhật Bản với giá trị 236 tỷ USD6.
Bảng 1.2. Mưòi đối tác thuong mại lón nhất của Trung Quốc năm 2007
và 2009
T T
N ă m 200 7 N ă m 2 00 9
1
2
MỸ
302,1 tỳ USD
298,3 ty USD
2
N h ậ t B ản
236
N hậ t B ản
228,9
3 H ô n g K o ng
197,2
H ô n g K ô n g
174,9

4 H à n Q u ô c
159,9
H àn Ọ u ô c
156,2
5 Đ ài L o an
124,5
Đ ài L oa n
106,2
6
Đ ức
94,1
Đ ứ c
105,7
7
N g a
48,2
U c
60,1
8 S in g ap o re
47,2
M a la ys ia
52
9 M al ay s ia
46,4
S in ga po re
47,9
10 H à Lan
46,3
A n Đ ộ
43,4

N gu ồ n : P R C G e n er al A d m in istra tion o f C us to m s, China's Customs Statistics
1.2.2. Những vấn đề nồi bật trong quan hệ kinh tế Mỹ - Trung và ảnh
hưởng đến chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc
Sự phát triển nhanh quan hệ kinh tế Mv - Trune thời gian qua làm nổi
lên một số vấn đề: sự gia tăng thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc;
' Con số này có sự chênh lệch với số ơ bang khác do sử dụng các nguồn thống kê khác nhau. Điều này cũng
không ảnh hường đến phân tíóch đánh giá.
0 Các phân lích ở phần nàv chù yếu đến năm 2007 hoặc 2008 vì từ năm 2009 kinh tế suy thoái, Ihươne mại
sone phương Mỹ - Trune không phản ánh đúng Ihực tế xu hướng phát triển cùa những năm trước, ncn không
được sừ dụng đề so sảnh chuỗi phát triển thương mại song phương.
17
vân đê bảo hộ quvên sỏ hữu trí tuệ của M\ ờ Trung Ọuốc: và các vấn đề liên
-ìuun den hạn chê thươnu mại như sự khónc sần sane án định ihời đi êm tha
au, Joriii nhún dãn tệ. Nhừns 'ân đê nà\ co sụ iién hệ chật chè với nhau và
có lác động không nhỏ đến chính sách kinh tế của Mỹ đối với Trung Quốc.
Vấn đề thâm hụt thương mại của Mỹ vói Trung Quốc
Vân đẻ thâm hụt thương mại được coi là nôi bật nhất trong quan hệ kinh
lể M ỹ - Trung thời gian qua: Biêu đồ 1 cho thấy thâm hụt thương mại của Mỹ
với Trung Quốc dã tăn« rất nhanh, nhất là từ năm 2001 trở lại đây. Năm 1995
ihâm hụt cua Mỹ vào khoảng 33 tỷ USD thì năm 2000 đã là 83 tỷ USD, và dạt
mức đỉnh điểm 266,3 tỷ USD năm 2008. Trong suốt thập kỷ 1990. tăna
trưởng thương mại Mỹ - Trung chủ yếu do tăng nhập khẩu từ Trung Quốc
mang lại. Từ năm 2001 đến nay, xuất khẩu sang Trung Quổc cũng tăna trưởng
khá nhưng nhập khấu từ Trung Quốc còn nhanh hơn. Khoảng cách giữa xuất
khẩu và nhập khẩu với Trung Quốc ngày càng cách xa. Có thể nói thâm hụt
thương mại với Trung Quốc lớn hơn với bất cứ đối tác nào khác của Mỹ. Một
số nhà phân tích thương mại cho rằng thâm hụt thươne mại với Trung Quốc
iớn như vậy do Trung Quốc vẫn duy trì một số hoạt động thương mại không
công bằng nhằm hạn chế nhập khẩu hàng hoá từ Mỹ trong khi đẩy mạnh xuất
khẩu sang Mỹ. Chang hạn các rào cản thương mại và đầu tư, chính sách công

nghiệp (sử dụng công nghệ, linh kiện trong nước v.v ), bán phá giá, và giá
công nhân rẻ. Còn theo phía Mỹ, tình trạng mất cân đối này nảy sinh từ chính
sách tăn£ trưởng dựa vào xuất khẩu của Trung Quốc, từ chỗ tiêu dùng nội địa
của nước nàv thấp, từ chính sách tỷ giá và các rào cản thương mại mà Trung
Quốc áp đặt lên các hàne hóa xuất khẩu. Gần đây, còn có việc bảo hộ bằng
chính sách “Buy China” (Trung Quốc đã yêu cầu các cơ quan nhà nước ở mọi
cấp phải mua hàng nội trù' khi các hàng hóa này không có sẵn ở trong nước).
Thực tế. khi Trung Quốc gia nhập WTO đến nay, phần lớn các cam kết
của Trung Quốc đều được thực hiện, việc duy trì thương mại không công
18
bànụ neàv cañe aiam đi, Thê nhưne thâm hụt ihươna mại cua MỸ \ ó'i Trun 12
Ọuốc íại tăn ti lén so với thời ký trước đó. Thực té ná\ cho thâ\ thám hụt
ihuơna. mại Mỹ với I rung Quôc con có nau vén nhãn khác.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đên tình trạng thâm hụt này trước hết có thê là
do bản thân các côns ty Trung Quốc có sức cạnh tranh ngày càng tăng trên
thị trường quốc tế. Đồng thời, nhu cầu của Mỹ về hàng hóa Trung Quốc rất
lớn. Màn2. hoá của Truno Quốc có khả năne cạnh tranh cao do giá re và mẫu
mã rất đẹp. phù họp với đại đa số neười tiêu dùnẹ Mỹ. Do tính cạnh tranh cao
nên hàng hóa của Trung Quốc đã chiến thắng trên thị trường Mỹ không chì
với hàng hóa Mỹ mà với hàng hóa của các nước đang phát triển khác xuất
khấu sang Mỹ. Tiếp đến, các nhà quản lý Trung Quốc đã phát triển mạng lưới
phân phối của riêng họ ở các nước phát triển trong đó có Mỹ, ít phụ thuộc
hơn vào các nhà môi giới Hồng Kông như trước kia. Nhiều sản phẩm của
Trung Quốc nếu trước kia là gia cône cho nước ngoài thì nay họ đã dần dần
tự sản xuất và xuất khẩu sang Mỹ. Điều này đã làm cho kim ngạch xuất khẩu
của hàng hóa “Made China” sang Mỹ tăng lên nhanh. Việc bán hàng trực tiếp
và gián tiếp của Trung Quốc sane Mỹ đã tăng vọt cho thấy một thực tế là
Trung Quốc cùng các nước ASEAN đã giành được thị trường hàng hoá sử
dụng nhiều lao động ở Mỹ từ tay các nước công nghiệp mới phát triển. Thêm
nữa, các nhà đầu tư nước ngoài nhanh chóng mở rộng hoạt động sản xuất

kinh doanh ở Trung Quốc. Trong khi đó, do chi phí lao động
và đất đai của
các nền công nghiệp mới như Hàn Quốc, Singapore, Hồns Kông, Đài Loan
ngày một cao. Sự tăng trưởng kinh tế cao tại các nơi này làm tăng tiêu dùng
trong nước, v ì thế làm giảm khả năng cạnh tranh của họ trên thị trường quốc
tê, nhất là trone các ngành sử dụng nhiều lao động. Họ tập trung đầu tư vào
các dự án hạ tầng, nghiên cứu - triển khai, lĩnh vực dịch vụ, các ngành sử
dụng nhiều vốn và công nghệ. Do đó, Trung Quốc trở thành nơi thu hút các
nhà đầu tư Châu Á trên thị trường hàng hoá sử dụne nhiều lao động. Hàng

×