Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Mô hình kiến trúc website môn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.41 MB, 158 trang )

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
MÔ HÌNH KIÉN TRÚC WEBSITE MÔN HỌC
( Báo cáo tống hợp đề tài nghiên cửu khoa học cấp Đại học quốc gia
do Khoa Công nghệ quan lý )
Mã số: Q C .03.03
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Việt Hà
ThS. Lê Q uang Hiếu
Ị đ a i h ọ c q u ố c g i a h á n o i
TRUNG TÂM THÒNG TIN THU VIỆN
DT / £ ĩ ỏ
Ha NÒI - 2004
Mục lục
Chương 1. Giới thiệu 3
11. Bối cảnh và mục đích cúa đề tài 3
1.2. Nội dung nghiên cứu 4
1.3. Cấu trúc của báo cáo 4
Chương 2. Khái quát về E-learning 6
2.1. Khái niệm về E-learning 6
2.2. Đối tượng của E-learning 7
2.3. Đặc điểm của E-learning 8
2.4. Lịch sử và sự phát triển của E-learning 9
2.4.1. Lịch sừ phát triển của E-learning 9
2.4.2. Sơ lược tình hình phát triển E-!earning trên thế giới 10
2.4.3. Tinh hinh phát triển E-learning tại Việt Nam
11
2.5. Đánh giá về E-learning 13
2.5.1. Sự khác biệt của E-learning so với đào tạo truyền thông

13
2.5.2. Ưu điềm và nhược điểm của E-learning 13
2 6. Mô hình E-learning 16


2.6.1. Mô hinh E-learning 16
2.6.2. Cấu trúc tông quát hệ thống E-learning 17
2.7. Chuẩn trong E-learning 18
2.7.1. Sự cần thiết của việc chuấn hoá trong E-learning

18
2.7.2. Một số tồ chức tiêu chuẩn E-learning
20
2.8. Các công nghệ triển khai E-learning 21
2.8.1. Công nghệ w eb 21
2.8.2. Email (Thư điện từ) 22
2.8.3. Mô hinh truyền không đồng bộ ATM 23
2.8.4. Dịch vụ truyền file FTP 24
2.8.5. Công nghệ ISDN 24
2.8.6. Video stremming và các giải pháp truyền dữ liệu hình anh, âm thanh

26
Chương 3. Website môn học và xây dựng website môn học cho Khoa Công nuhệ
29
3.1. Web-based Training và Website môn học
29
3.1.1. Các mức độ inm dụng Web-based Training 29
3 1.2. Đòi tượng sư dụnsí Website mòn học
31
3 13 Yêu cẩu về nội dung 32
3.2. Một số Website môn học của các trường đai học nổi tiếng

33
3.2.1. Website của M ÍT


33
3.2.2. Website của Khoa CNTT, Đại học Stanford 35
3.2.3. Website của Khoa CNTT, Đại hoc Columbia 37
3.2.4. So sánh đánh g iá 38
3.3. Tiêu chuân lựa chon chinh cua Website mòn hoc ứn<í dun” cho Khoa Cônu n<'hê .38
3.4. Mua sẵn/Tự phát triẻn/Open Source 39
Traníí I
3.5. Xây dựng Website môn học cho Khoa Công nghệ 42
3.6. Phương pháp dạy và học sử dụng Website môn học

48
3 7 Kết luận chương 49
Chương 4. Hệ thống website môn học thử nghiêm
50
4.1. Công nghệ và phần mềm sừ dụng 50
4 i I Phía máy ch ù 50
4.1.2. Phía người sứ dụng (giáo viên, sinh viên)
51
4.2. Phát triển hệ thống Website môn học 52
4.3. Qui trình tạo bài giảng trên website môn học 58
4 4 Kết quả thử nghiệm 59
4 4 1 Thời gian triển khai 59
4.4.2. Hệ thống phẩn cứng 59
4.4.3. Hệ thống phần mềm 59
4.4.4. Nội dung triển khai 60
4.4.5. Kết quả thu được 63
Chương 5. Kết luận và một số kiến nghị 68
5.1. Kết luận của đề tài 68
5.2. về xây dựng và vận hành hệ thống website môn học


68
5.3. Xây dựng và vận hành từng website môn học
69
Tài liệu tham khảo 70
Phụ lục B Danh mục các Slide môn học thư nghiệm 106
B I Danh mục slide bai giảng môn Kỹ nghệ phàn mèm 106
B 2 Danh mục slide bài giáng môn Lập trinh hướng đỏi tượng

Ill
B 3 Danh mục slide bài giáng môn Thực hành phát triẽn ứng dụng W eb

117
Phụ lục c Kết quả điểu tra về Website môn học thừ nghiệm

121
Phụ lục D. Các bài báo và báo cáo khoa học 123
Tranu 2
Chương 1. Giới thiệu
1.1. Bối cảnh và mục đích của đề tài
ứ n g dụng E-leaming để nâng cao chất lượng dạy và học đang là nhiệm vụ câp
bách của ngành giáo dục và đào tạo. Trên thế giới, việc triển khai E-leaming đà được
tiến hành từ nhiều năm nay và đem lại những lợi ích to lớn. Ở Mỹ, E-leaming đã được
coi như là một quốc sách. Năm 1999 quốc hội Mỹ đã thành lập một tiểu ban phụ ừách
vấn đề này. Hiện nay hầu hết các cơ sở giáo dục ờ Mỹ đều ứng dụng E-leaming với các
mức độ khác nhau. Châu Âu cũng có thái độ rất tích cực với vấn đề này. Năm 2001.
ủ y ban châu Âu đã đưa ra kế hoạch mang tên “Ke hoạch hành động WBT” với chi phí
13,3 tỷ USD. Ờ châu Á, Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore là những quốc gia đi đầu
trong ứng dụng E-leaming. Tại Hàn Quốc hiện đã có 9 trường đại học trực tuyến và
còn có xu hướng phát triển hơn nữa. Không chỉ các trường học mà các công ty cùng rất
tích cực ứng dụng E-leaming để đào tạo nhân viên. Điều này cho thấy E-leaming

không những đem lại chất lượng đào tạo cao hơn mà còn đem lại hiệu quà kinh tế lớn
hơn so với phương thức đào tạo truyền thống thuần túy.
Một vài năm gần đây, ở Việt Nam cũng đã có một vài tố chức thử nghiệm triển
khai E-learning như Viện Tin học Pháp ngữ IFI, Trung tâm Sát hạch CNTT và hỗ trợ
đào tạo (VITEC) và đã đạt được một số thành quà bước đầu. Tuy nhiên, tại các đơn
vị này, các hệ thống quàn lý E-leaming cũng như nội dung bài giang đều do nước
ngoài cung cấp. Các hệ thống này cũng đòi hỏi hạ tầng thiết bị hiện đại và đội ngũ
chuyên gia giầu kinh nghiệm vận hành. Vì vậy, khó có thê triến khai đại trà các hệ
thống này cho các đơn vị đào tạo khác ứong nước.
Đại học Quốc gia Hà Nội đã ra nghị quyết phát triển theo mô hình Đại học số
hóa trong đó nội dung chính là ữiên khai ứng dụng E-learning đê nâng cao chất lượng
dạy và học và đã ra qui chế về xây dựng bài giảng điện tử 1. Khoa Công nghệ (hiện là
trường Đại học Công nghệ) với những ưu thế về chuyền ngành, đội ngũ cán bộ và cơ
sở vật chất là đon vị tiên phong về vấn đề này. sắp tới, Trường sẽ được triển khai dự
án vay vốn mức c của World Bank để hiện đại cơ sở vật chất mà trọng tâm là các hệ
thống máy chủ, mạng và phòng thí nghiệm đa phương tiện đê hỗ trợ E-leaming.
Tại Khoa Công nghệ trước đây, chúng tôi đã bưóc đầu thử nghiệm E-leaming
dưới hỉnh thức các ttang vveb môn học tù học kỳ II năm 2002-2003 cho một số môn
học và nhận được những phàn hồi tích cực của sinh viên. Trên co SO' đó chúng tôi đưọc
giao nhiệm vụ thực hiện đề tài “Mô hình kiến trúc Website môn học". Mục tiêu cua đề
tài là đưa ra một inô hình ứng dụng E-leaming ở mức cơ bàn có thè áp dụim đại trà tại
Khoa Công nghệ và Đại học Quốc gia Hà NỘI. Cụ thê là nghiên cứu các còng nghệ về
E-leaming, xác định một kiến trúc website mòn học trợ giúp cho việc gian” dạy. phát
triẽn cài đặt hệ thống và thí điêm tạo trang web cho một số môn học tại Khoa.
1 Hướng dẫn umi thòi vổ xây dựn g bài giang diện tư (Còng văn I 1Ì /Đ T )
Trail” 3
Một mục tiêu khác không kém phần quan trọng là thông qua việc thực hiện đê
tài sẽ đào tạo cho Khoa Công nghệ một số cán bộ có khả năng triên khai E-leaming ờ
múc cao hơn. Đồng thời cũng giúp sinh viên cùa Khoa làm quen với E-leaniing và
bước đầu nâng cao chất lượng dạy và học đối với một số môn học cụ thê.

1.2. Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu chính của đề tài bao gồm các vấn đề:
• Tìm hiểu về khả năng, lợi ích, tính khả thi của việc ứng dụng E-leaming
trong môi truờng đào tạo đại học tại Khoa Công nghệ nói riêng và tại Đại
học Quốc gia Hà Nội và các trường đại học ừong nước nói chung.
• Nghiên cứu các công nghệ để phát triển hệ thống E-leaming và các công
nghệ xây dựng các bài giảng điện tử.
• Phát triển một hệ thống Website môn học đế trợ giúp cho giảng dạy tại Khoa
Công nghệ.
• Thi điểm tạo ữang web cho một số môn học tại Khoa Công nghệ.
• Thí điểm một mô hình dạy và học mới kết họp giữa việc lên lớp truyền
thống và việc sử dụng website môn học.
1.3. Cấu trúc của báo cáo
cấ u trúc báo cáo như sau. Chương 2 trình bày khái quát về E-leaming gồm khái
niệm E-leaming, đối tượng, đặc điêm, lịch sử phát ứiên, đánh giá, mô hình, các chuân
và đặc biệt là các công nghệ đê triển khai E-leaming.
Chương 3 trình bày khái niệm và lợi ích của website môn học, phân tích đánh
giá website môn học của một số đại học có uy tín trên thế giới. Trên cơ sở đó đưa ra
các tiêu chí. yêu cầu đối với một website môn học cho Khoa Công nghệ. Dựa trên các
yêu cầu trên và kết quà khảo sát, chúng tôi tiến hành xây dụng website môn học cho
Khoa Công nghệ. Bên cạnh đó. chúng tôi xác định một hình thúc học phối hợp giữa bài
giảng tiên lóp và sử dụng website.
Chương 4 trình bày về việc thử nghiệm website môn học cho một số mòn trong
năm học 2003-2004 và các nghiên cứu đánh giá. Qua phản hồi cùa sinh viên và giáo
viên, có thê thấy website môn học đã góp phần nâng cao tính chù động cua sinh viên,
nâng cao trách nhiệm của giáo viẻn và góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Chương 5 trình bày các kết luận cua đề tài và các kiến nghị vẻ hưónu nghiên
cứu, ứng dụng tiêp theo cua E-learning tại Trường Đại học Công nghệ và Đại học
Quốc gia Hà Nội.
Tranu 4

Phụ lục A hướng dẫn sử dụng Website môn học đang triển khai thu nghiệm tại
Trường Đại học Công nghệ.
Phụ lục B trình bày danh mục slide bài giảng của một số môn học.
Phụ lục c trình bày kết quả điều ưa về Website môn học thử nghiệm.
Phụ lục D trình bày các bài báo, báo cáo khoa học và khóa luận được thực hiện
trong khuôn khổ đề tài.
Tran” 5
Chương 2. Khái quát về E-learning
Trong chương này chúng tôi ừình bày các kiến thức khái quát về E-leaming
gồm: khái niệm E-leaming, đối tượng, đặc điểm, lịch sử phát triển, đánh giá. mô hình,
các chuẩn và đặc biệt là các công nghệ đề triển khai E-leaming.
2.1. Khái niệm về E-learning
ứ n g dụng công nghệ cho đào tạo đã được tiến hành từ những năm 20 của thế kỷ
trước với các bài giảng được phát trên sóng radio, tiếp đó là trên tuyền hình. Bước phát
triển tiếp theo của khái niệm này là đào tạo với sự hỗ trợ của máy tính (Computer
Aided Training - CBT). Với CBT, các bài giảng được thiết kế thành các inôđun học và
có các cơ chế hỏi và kiểm tra kiến thức của người học ờ mỗi giai đoạn. Nhờ tích hợp
với đa phương tiện, các bài học được thể hiện với sự hỗ trợ của hình ảnh, âm thanh hay
thậm chí cả video clip, giúp cho người học dễ dàng tiếp thu được kiến thức trong
chương trình. Tuy nhiên, phải đến giữa những năm 90 khi mạng Internet phát triền
mạnh mẽ với những ưu việt như chi phí rẻ, chất lượng truyền tin cao, kha nãng tương
tác hai chiều, và thuận tiện cho xây dụng các dịch vụ số hóa thi CBT mới được phô cập
rộng rãi và chuyến sang một hình thức mới là đào tạo trực tuyến (Web-based Training -
WBT). Hiện nay, tất cà các hình thức úng dụng công nghệ vào đào tạo nhu CBT, WBT
được thống nhất dưới một tên gọi là học điện tư (E-leaming) trong đó nhấn mạnh vai
trò chủ động của học viên.
Hiểu theo nghĩa rộng E-leaming là việc dạy và học sử dụng một hoặc một số các
yếu tố sau:
• Sù dụng các thiết bị điện từ, các phần mềm máy tính đẻ minh họa. trinh diễn
bài giảng.

• Cung cấp tài liệu giảng dạy dưới hình thức được số hóa và đặc biệt là dưới
dạng đa phương tiên (tích họp hình ảnh, âm thanh)
• Tăng cường các hình thức và khả năng tưong tác giữa ngưòi dạy với người
học hay giữa các người học với nhau thông qua các công cụ Iihư mạng và
phần mềm máy tính, mạng vô tuyến
• Đồi mới việc đánh giá kết quà học tập bàng các hình thức tự động hóa như
thi trắc nghiệm tự động.
• Quàn lý việc dạy và học bằng các phần mềm máy tính.
Trang 6
Cùng với thuật ngữ E-leaming, ừong lĩnh vực giáo dục đào tạo. người ta thường
sử dụng m ột số thuật ngữ khác có liên quan đến E-leaming:
• Technology Based Twining (TBT) là hình thức đào tạo với sự áp dụng công
nghệ đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin.
• Computer Based Training (CBT). Theo nghĩa rộng thuật ngữ này nói đến bất
kỳ một mô hình đào tạo nào có sư dụng máy tính. Nhưng thông thường thuật
ngữ này đirợc hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng phần mềm đào
tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài đặt tiên các máy tính độc lập, không nối
mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài.
• Web Based Training (WBT) là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ Web đê
tổ chức việc dạy và học. Việc lưu trữ các tài liệu liên quan đến đào tạo (như
giáo trình, bài kiềm ứa, kết quà học, hồ sơ học viên ) cũng như thiết lập
một môi trường học tập ảo qua mạng máy tính nhờ công nghệ Web.
• Online Learning Training là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng đẻ
thực hiện việc học bao gồm lấy tài liệu, giao tiếp giữa người học với nhau và
với giáo viên.
• Distance ỉ,earning là thuật ngữ nói đến hình thức đào tạo trong đó người dạy
và người học không ỏ' cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điẻm. Ví
dụ đào tạo dựa tiên công nghệ hội thảo truyền hình (conferencing) hoặc công
nghệ Web.
Với những đặc trung nêu trên, E-leaming đang từng bước mang lại cho người

học nhũng lợi ích to lớn. Có thể nói, với E-leaming, bấl cứ ai cũng có thẻ học vào bất
cứ lúc nào, ơ bai cứ đàu. Với E-leaming, hình thức đào tạo truyền thống lấy người dạy
làm trung tâm đang đuợc chuyển dần sang hình thức đào tạo mới lav người học làm
trung tâm.
Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tỏi đi sâu vào nghiên cứu E-learning theo
nghĩa hẹp là phát triển môi trương hỗ ứợ đào tạo trên nền Web. Nghĩa là mạng
Inừanet/Intemet đóng vai trò là môi trường tương tác và chuyên tai nội dung bài giảng.
2.2. Đối tượng của E-learning
E-leaming đã và đang được sừ dụng rộng lãi và hiện nay có nhiều đơn vị áp
dụng E-learning trong công tác đào tạo và phô biến kiến thức. Chúng ta có thè liệt kẻ
các đối tượng chính cua E-leaming:
Traim 7
• Doanh nghiệp: dùng E-leaming để đào tạo nhân viên những kỹ năng mới.
nâng cao sản xuất và nâng cao tính chuyên môn.
• Cơ quan nhà nước: sử dụng E-leaming để giữ được năng suất làm việc cao
và chi phí đào tạo thấp.
• Tô chức giáo dục: E-leaming giúp cho sinh viên của các trường đại học cao
đẳng đạt được mục đích học tập. Đồng thời nâng cao năng lực cho các nhân
viên từ mức độ phổ thông lên bậc đại học.
• Trung tâm đào tạo: dùng E-leaming để nâng cao và mở rộng chương trình
đào tạo cho các lớp học hiện tại.
2.3. Đặc điểm của E-learning
Các đặc điểm chủ yếu của E-leaming:
• Học không bắt buộc theo trình tự (Non-Linearity): Học viên có thê tự chọn
đơn vị tri thúc (Learning Object) để học theo nhu cầu cùa bán thân mà không
cần phải học theo ữình tự sẵn có.
• Tính phù hợp (Adaptability): Nội dung đào tạo phù hợp với kiến thức đà có.
kỹ năng học, mục đích học và năng lực công việc của học viên
• Tự quan lý (Self-Managing): Học viên có thê tự điều chình quá trình học cùa
mình, tự chọn cách thức học tốt nhất, thích hợp với trình độ cua học viên.

• Tính lương tác và phan hoi (Feedback-Interactivity): Trong quá trinh học,
học viên có thế gùi phán hồi, đóng góp V kiến với nhà tô chức chương trình
đào tạo và nhận được các lời giải đáp nhanh chóng.
• Kỹ năng Multimedia cua học viên (Multimedia-Leamers style): E-learning
cung cấp nhiều nội dung dạng đa phương tiện (Multimedia) cho học viên và
qua đó học viên sẽ dễ dàng nắm được kiến thức hơn và làm quen với cách
học qua Multimedia đó.
• Có ngay khi can (Just in time): E-leaming có ngay khi học viên có nhu cầu
học, ví dụ khi cần xử lý một sự cố đặc biệt nào đó trong khi đang làm việc
hoặc khi học viên có nhu cầu nâng cao kiến thức, kinh nghiệm.
• Cập nhật động (Dynamic updating): NỘI dung đào tạo được thườniỉ xuyên
cập nhật nhăm đáp ứng và phù hợp tốt nhất cho học viên
• Tinh lie truy nhập (Easy accessibility): Học viên chi cần máv tính có trinh
duyệt Internet Explorer hoặc Netscape Navmator là có thè tham ma học.
Trang 8
• Học có sự hợp tác, phổi hợp (Collaborative learning): Các học viên có thẻ dè
dàng ữao đổi với nhau qua mạng trong quá ừình học, ứao đồi giữa học viên-
giảng viên. Các trao đổi này hỗ trợ tích cực cho quá trình học tập của học
viên.
2.4. Lịch sử và sự phát triển của E-learning
2.4.1. Lịch sử phát triển của E-learning
Là một khái niệm rất mới mè, E-leaming được hình thành trài qua các giai đoạn
phát triển:
• Tntớc năm 1983: Kỷ nguyên giảng viên làm trung tâm
Trước khi máy tính được sử dụng rộng rãi, phương pháp giáo dục “Lấy giàng
viên làm trung tâm” là phương pháp pho biến nhất trong các trường học. Học viên chi
có thể ừao đổi tập trung quanh giảng viên và các bạn học. Đặc điêm cua loại hình này
là giá thành đào tạo rẻ.
• Giai đoạn 1984-1993: Kỷ nguyên đa phương tiện
Hệ điều hành Windows 3.1, máy tính Macintosh, phần mềm trình diễn

PowerPoint, đày là các công nghệ cơ bản trong ký nguyên đa phương tiện. Nó cho
phép tạo ra các bài giảng tích hợp hỉnh ảnh và âm thanh học trên máy tính su dụng
công nghệ CBT phân phối qua đĩa CD-ROM hoặc đĩa mềm vào bất kỳ thời gian nào, o
đâu, người học cũng có thê mua và học. Tuy nhiên sự hướng dẫn cua giang viên là rất
hạn chế.
• Giai đoạn 1994-1999: Làn sóng E-leaming thứ nhất
Khi công nghệ Web ra đòi, các nhà cung cấp dịch vụ đào tạo bẳt đầu nghiên cứu
cách thức cải tiến phương pháp giáo dục bằng công nghệ này. Thông qua các phương
tiện: e-mail, CBT qua Intranet với text và hình ảnh đơn giàn, đào tạo bằng công nghệ
Web với hình ảnh chuyển động tốc độ thấp đã được triển khai trên diện rộng.
• Giai đoạn 2000-2005: Làn sóng E-Ieaming thứ hai
Các công nghệ tiên tiến bao gồm Java và các ứng dụng mạng, cônu nghệ truv
nhập mạng và băng thông Internet đuợc nâng cao. các công nghệ thiết kế Web tiên tiến
đã trở thành một cuộc cách mạng trong giáo dục đào tạo. Ngày nay thông qua Web.
giảng viên có thể kết hợp hướng dẫn trực tuyến (qua hình ảnh. âm thanh, các còim cụ
trình diễn) tới mọi nguời học, nâng cao hơn chất lượng dịch vụ đào tạo. Theo đó công
nghệ Web đã chứng tỏ có khả năng mang lại hiệu qua cao trong giáo dục đao tạo. cho
Tranu 9
phép đa dạng hóa các môi trường học tập. Tất cà những điều đó tạo ra một cuộc cách
mạng ữong đào tạo với giá thành rẻ, chất lượng và hiệu quả.
2.4.2. Sơ lược tình hình phát triển E-learning trên thế giới
Hiện nay trên thế giới, E-leaming đã trờ thành phương tiện không thẻ thiếu
ừong chính sách phát triển của bất cứ công ty, hãng nào. Với sự tăng truởng tù 35%-
50% của các công ty cung cấp dịch vụ, giải pháp E-leaming đã cho thấy tính hiệu qua
và tiềm năng của hình thúc đào tạo E-learning. Nhiều công ty đa quốc gia, nhiêu hàng
lớn trên thế giới đã giảm được nhiều chi phí đào tạo nhờ áp dụng hình thúc đào tạo E-
leaming ưong đó có các công ty khai thác viễn thông như AT&T (Mỹ), PT (Anh).
Siemen, Alcatel, Ericsson,
Ngày nay, có nhiều công ty lớn đầu tư vào E-leaming. Năm 2000 thị trường này
đã đạt 2,2 tỷ USD. Người ta dự tính, đến năm 2005 E-leaming ưên toàn cầu sẽ đạt tới

18,5 tỷ USD. Ở các nước công nghiệp phát ừiển, điên hình là Mỹ, lĩnh vực này đang
phát triển rất nhanh. Thị trường E-leaming ở Mỹ sẽ đạt 11,4 tỷ USD vào năm 2004.
Tại châu Á, thị trường này tăng trường 25% mỗi năm (đạt 6,2 ty USD).
Theo số liệu cùa tập đoàn dữ liệu quốc tế IDC, năm 2003. thế giới sẽ thiếu
khoảng 1,45 hiệu chuyên gia mạng, do đó nhu cầu về nguồn nhân lực này ngày càng
lớn cùng với mức độ phức tạp xung quanh việc thiết kế, triền khai và báo trì hệ thống
mạng máy tính trong nền kinh tế Internet. Chính vi vậy, các khóa học bang E-leaming
đang được rất nhiều học sinh, sinh viên theo học.
Cũng theo IDC, tại Mỹ hiện nay có khoảng 80% các trường đại học sứ dụng
phương pháp đào tạo trực tuyến (E-leaming), khoáng 30% các chứng chì tiực tuyến
đuợc chính thức công nhận. Còn tại Singapore, có khoảng 87% các trường đại học sư
dụng phuơng pháp đào tạo trực tuyến.
Theo IDC, hình thức đào tạo trên CD-ROM phố biến nhất vào năm 1999 sẽ
được thay the bơi E-leaming vào năm 2004.
Bang 2: Ty lệ các hình thức đào tạo 1999-2004
Các hình thức đào tạo
Năm 1999
(Ty lệ %)
Năm 2004
(Ty lệ %)
CD-ROM
53%
32%
E-leaming 38% 63%
Băntỉ Video
T o 3.4%
Tran" 10
Đào tạo qua vệ tinh
2% 1%
Nguồn từ: IDC http: mni'. idc. com

Một số tổ chức phát triển E-leaming trên thế giới:
• Cisco E -learning: Hãng Cisco System với các chuơng trinh đào tạo, cấp
chứng chỉ quốc tế về mạng qua E-leaming với địa chi:
/>• A tlantic Internatio nal University: Trường đại học quốc tế Atlantic với
chương trình đào tạo từ xa cấp chứng chi, văn bàng cho các sinh viên, kỹ sư
và những người có nhu cầu học tập nâng cao kiến thức. Đăng ký tham dự
trực tuyến tại địa chỉ website:
• In ternational C entre for Distance L earning: Trung tâm đào tạo từ xa quốc
tế với hơn 30.000 chương trình đào tạo và các khóa học tù xa, hỗ trợ chu yếu
cho công dân các nước Châu phi, ú c và Canada. Với địa chi:
http: //www. icdl. open. ac. uk
• D istance education: Môi ưuờng giáo dục từ xa hiện đại, học tập tại nhà
được phân phối bởi một trong các nhà cung cấp dịch vụ đào tạo từ xa liàng
đầu của Anh. Các khóa học lý thuyết và thực hành không đòi hỏi nhiều kiến
thức cơ sở, có ngirời hướng dẫn. Đăng ký học trực tuyến qua địa chi website:

• Telecommunication Research Associates: Website: i
2.4.3. Tình hình phát triển E-learning tại Việt Nam
Khoảng vài năm trở lại đây, thuật ngữ E-leaming bắt đầu đưọc biết đến tại Việt
Nam. Nhiều hãng, công ty và các trường đại học bắt đầu giới thiệu các san phàm E-
leaming:
• Intel vói mô hình E-learning giói thiệu tại Việt Nam vào tháng 7/2003 và
sẽ có khả năng trở thành đối tác chính của Bộ giáo dục đào tạo trong việc
phát triển E-leaming trong thời gian tới.
• Công ty VASC với Website: Trường thi là dịch
vụ luyện thi đại học trên mạng Internet. Là Website đầu tiên
0
Việt Nam
cung cấp dịch vụ đào tạo trực tuyến. Trường thi đà kết họp sức mạnh cua tri
thức và công nghệ thông tin - Internet đê mang đến cho học sinh, các bậc

Trana 1 1
phụ huynh và các chuyên gia đào tạo một hình thức học tập mới mẻ, hiệu
quả.
Công ty Hà Thành với Website: là một website
chuyên cung cấp các dịch vụ đào tạo ưên mạng Internet. Tnrớc hết.
khoabang.com.vn phục vụ cho các đối tượng là học sinh các trường pliồ
thông trung học, đặc biệt là các bạn học sinh lớp 12 đang chuân bị cho kỳ thi
đại học và các giáo viên giảng dạy có nhu cầu tham khảo và nâng cao kiến
thức. Khi truy cập vào ừang web này, người sử dụng có thẻ tiếp nhận kiến
thức từ các bài giảng trục tiếp từ đội ngũ các giảng viên giòi từ các trường
đại học và phố thông trung học nổi tiếng như Đại học sư phạm, Đại học
Quốc gia, Trường PTTH Chu Văn An (HN), Maricurie (TPHCMX các bài
giảng trực tiếp đang được phát sóng ttên Đài truyền hinh Việt Nam (VTV2-
Ban Khoa giáo) Ngoài việc cung cấp thông tin bồ ích cho các thí sinh ÔI
1
thi đại học, website khoabang.com.vn còn cung cấp dịch vụ đào tạo từ xa
thông qua mạng.
FPT vói công đào tạo trực tuyến: Địa chi .
Đây là chương ữỉnh đào tạo tiếng Anh trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam. do
công ty FPT phối hợp với Englishtown thực hiện cùng với sự tham gia giang
dạy của các giảng viên người Anh, Mỹ, Australia. Hiện tại, chương trình tự
học tiếng Anh chia làm 7 mức độ, từ sơ cấp đến nâng cao, gồm 65 khóa học
với thời gian Ưuy nhập không giới hạn.
Hệ thống E -learning của Đại học c ầ n tho' vói sự hợp tác cua các trường
đại học vuong quốc Bi (địa chỉ: hiện tại có
cung cấp một số giáo trình dạng web và video.
Dự án E dunet của bộ Giáo dục và đào tạo phối hợp cùng bộ Bưu chính viễn
thông, kết nối toàn bộ các thông tin về giáo dục đào tạo trong ca nước, với
địa chi w eb site là:
Hệ thống W B T của Trung tâm Công nghệ thông tin (CDIT - trực thuộc

Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông) với địa chi website:
hiện đang có bon khóa học là: Tin học cơ sơ.
lập trình Web với JavaScript, thông tin di động và WAP.
Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN đã triển khai một hệ thống E-
leaming với mục đích phục vụ cho việc đào tạo tư xa một số chuyên đề vẻ
Công nghệ thông tin.
Có thể nói, E-leaming ở Việt Nam mới ở bước khởi đầu, thẻ hiện qua tìm hiẻu
từ nguồn thông tin ừên Internet và các bài viết trên một số báo chuyên ngành. Một sô
nơi chỉ tập trung vào cung cấp bài học cho học sinh phổ thông chứ chưa mang tính đa
dạng của bài giảng. Các ứng dụng đã đuợc phát triển còn ít và đều ờ mức độ thu
nghiệm. Một số công ty, cơ sở đào tạo mới chỉ dừng lại ờ mức quáng cáo giới thiệu sàn
phẩm, chương trình đào tạo chưa cho phép đăng ký học tiạrc tuyến.
2.5. Đánh giá về E-learning
2.5.1. Sự khác biệt của E-learning so với đào tạo truyền thống
Là một hình thức đào tạo mới, E-leaming khác với đào tạo truyền thống ờ các
điểm sau:
• Không bị giới hạn bơi không gian và thời gian'. Một khóa học E-leaming
được chuyền tải qua mạng máy tính tới người học, điều này cho phép các
học viên có thê truy cập bài giảng vào bât cứ lúc nào, từ bât cứ đâu (có thè
truy cập từ một máy tính để bàn tại nhà riêng hay từ một máy tính xách tay
với modem tiên bãi biển).
• Tính linh hoạt: Một khóa học E-leaming được phục vụ theo nhu cầu người
học, chứ không nhất thiết phái theo một thời gian biếu cố định. Vi thế người
học có thê lựa chọn, tham gia khóa học tùy theo hoàn cành cua minh.
• Truy nhập ngẫu nhiên: Bàng danh mục bài giảng cho phép học viên lựa chọn
phần bài giảng, tài liệu một cách tuỳ ý theo trình độ kiến thức và điều kiện
truy nhập mạng của mình. Học viên tự tim ra các kỹ năng học cho riêng
mình với sự trợ giúp cùa tài liệu trực tuyến.
2.5.2. Ưu điểm và nhược điểm của E-learning
Ưu điểm nổi trội của E-leaming so với các phương pháp giáo dục truvền thống

là tạo ra một môi trường học tập mớ và có tính chất tái sử dụng các đơn vị tri thức
(learning object). Cung cấp khà năng dạy và học hiệu qua và nhanh chóng hơn. giúp
giảm khoảng 60% chi phí, đồng thời giảm thời gian đào tạo 20-40% so với phươtm
pháp đào tạo truyền thống. E-leaming chuyển tai nội duníỉ phong phú. ấn tượniỉ. dễ
hiểu hon thông qua các trang web, bao đàm chất lượníĩ đào tạo nhờ các phân mềm
quàn lý.
E-leam ing là mỏ hình đào tạo lý tương vi nó kẻt họp cân đối giữa lý thuyết va
thục hành trong môi trường đào tạo trực tuyến. E-leaming cho phép học viên cùng như
nhản viên tại các công ty chọn học những môn học mà họ cản chứ khòim bó buộc nhu
Trana 13
trước. Bên cạnh đó, học viên có thể học bất cứ lúc nào bằng cách nối mạng mà không
cần phải đến trường.
Dưới đây là các đánh giá về ưu diem và nhuợc điểm của E-leaming. theo quan
điêm của cơ sở đào tạo và theo quan điểm của người học.
Theo quan điểm của cơ sở đào tạo:
Cơ sở đào tạo là một tổ chức thiết kế và cung cấp các khóa học trực tuyến E-
leaming. Đó cỏ thể chỉ là một phòng ban trong công ty khi muốn đào tạo nội bộ, hoặc
là toàn bộ Truờng,Viện, Công ty nếu cơ sở đó bán chương ừình đào tạo cho nhóm
nguời học độc lập hoặc cơ sở đào tạo khác. Hãy thử so sánh ưu và nhược đièm đối với
cơ sở đào tạo khi chuyển đổi các khóa học truyền thống sang khóa học E-leaming.
ưĩt ãiêm:
• Giảm chi phí đào tạo. Sau khi đã phát triển, một khóa học E-leaming có thè
dạy 1000 học viên với chi phí chỉ cao hơn một chút so với tố chức đào tạo
cho 10 học viên.
• Rút ngan thời gian đào tạo. Việc học trên mạng có thế đào tạo cấp tốc cho
một luợng lớn học viên mà không bị giới hạn bới số lượng giáng viên hướng
dẫn hoặc lớp học.
• Cần ít phương tiện hơn. Các máy chù và phần mềm cần thiết cho việc học
tiên mạng có chi phí rẻ hơn rất nhiêu so với phòng học, bàng, bàn ghế. và
các cơ sở vật chất khác.

• Giảng viên và học viên không phải đi lại nhiều. Giàng viên không phái mất
thời gian đến các trung tâm đào tạo hay giảng đường đê hướng dẫn các lớp
học.
• Tồng họp được kiến thức. Việc học trên mạng có thê giúp học viên nam bắt
được kiến thức của giảng viên, dễ dàng sàng lọc. và tái sư dụng chúng.
Nhirơc đi êm:
• Chi phí phát triển một khóa học lớn. Việc học qua mạng còn mới me và cần
có các chuyên viên kỹ thuật để thiết kế khóa học. Triển khai một lớp học E-
1 earning có thê tốn gấp 4 đèn 10 lân so với một khóa học thông thường với
nội dung tương đương. Vì vậy nếu khóa học được phát triền khỏnu tốt. nội
dung không được sử dụng lại thi sẽ rất lãng phí.
Tran” 14
• Yêu cầu kỹ năng mới. Những người có khả năng giàng dạy tốt trẽn lóp chưa
chắc đã có trình độ thiết kế khóa học ứên mạng. Phía cơ sơ đào tạo có thê
phải đào tạo lại một số giảng viên để có thể sừ dụng E-leaming và phát triền
nội dung bài giảng.
• Lợi ích của việc học trên mạng vẫn chưa được khàng định. Các học viên đà
hiêu được giá trị của việc học 3 ngày ữên lớp có thể vẫn ngần ngại khi bo ra
một chi phí tương đuơng cho một khóa học trên mạng thậm chí còn hiệu qua
hơn.
• Đòi hỏi phải thiêt kế lại chương trình đào tạo. Việc các học viên khòng có
các kết nối tốc độ cao đòi hỏi phía đào tạo phải luôn xây dựng lại các khóa
học để khắc phục những hạn chế đó.
Theo quan điểm của người học:
Cá nhân hoặc tô chức tham gia các khóa học E-leaming trên mạng, chắc chắn sẽ
thấy việc đào tạo này xứng đáng với thời gian và số tiền họ bo ra. Sau đây là so sánh
thuận lợi và khó khăn đối với học viên khi họ chuyên đòi từ việc học tập theo phương
pháp truyền thống sang học tập bằng E-leaming.
Ưu điêm:
• Học viên có thẻ học mọi lúc. mọi nơi. Học viên có thẻ lựa chọn khóa đáo tạo

mà họ cần, không phai chờ đợi tới khi lớp học bắt đầu.
• Không phải đi lại nhiều và không phái nghi việc. Học viên có thê tiết kiệm
chi phí đi lại. Đồng thời, họ có thê dễ dàng điều chinh thời gian học pliii hợp
với thời gian làm việc của mình.
• Có thể tự quyết định việc học của mình. Học viên chi học nhừĩiiỉ gì mà họ
cần.
• Khả năng truy cập đưọc nâng cao. Việc tiếp cận nhùng khóa học trẽn mạng
được thiết kể hợp lý sẽ dễ dàng hơn đối với những người không có kha năng
nghe, nhìn; những người học ngoại ngừ thứ hai và những người không có
khả năng học như người bị mắc chứng khó đọc.
Nhmrc đièni:
• Kỹ thuật phức tạp. Trước khi có thẻ bất đầu khóa học. họ phai thông thạo
một số kỹ năng sư dụng máy tính nhất định.
Trang 15
• Chi phí kỹ thuật cao: để tham gia học tiên mạng, học viên phái cài đặt và cấu
hình ừên máy tính của mình, tải và cài đặt các Plug-in, và phai kết noi mạng.
• Việc học có thể buồn tẻ. Một số học viên sẽ cảm thấy thiếu quan hệ bạn bè
và sự tiếp xúc ữên lóp.
• Yêu cầu ý thức cá nhân cao hơn, việc học qua mạng yêu cầu ban thân học
viên phải có trách nhiệm hơn đối với việc học của chính họ. Một sổ người sẽ
cảm thấy khó khăn trong việc tạo ra cho mình một lịch học cố định.
Những thuận lợi và khó khăn ừên là khó tránh khỏi. Với việc chuẩn bị tốt. học
viên có thể khắc phục được hầu hết các khó khăn. Nếu chuẩn bị không tốt và việc tổ
chức đào tạo bằng E-leaming cùa cơ sở đào tạo chưa được kỹ càng thi học viên sẽ
không thấy đuợc những thuận lợi của những khóa học tiên mạng. Ví dụ: nếu những bài
học không được bố cục rõ làng và định hướng cụ thẻ thi việc tự học sẽ không hứa hẹn
điều gì cả. Ngược lại, học viên có thể khắc phục được sự buồn tẻ cua việc học trực
tuyến bằng cách thảo luận hoặc ừao đổi trực tiếp với giảng viên và bạn học qua mạng.
2.6. Mô hình E-learning
2.6.1. Mô hình E-learning

Hình 2.1 mô tả một cách tông quát khái niệm E-leaming. Trong mô hình này. hệ
thống đào tạo bao gồm bốn thành phần, toàn bộ hoặc một phần cua những thành phần
này được chuyến tải tới học viên thông qua các phương tiện truyền thông điện tư.
Trarm 16
• Nội dung Các nội dung đào tạo, bài giảng được thể hiện dưới dạng các
phương tiện truyền thông điện tử, đa phương tiện. Ví dụ các bài giảng CBT.
• Phàn phôi: Việc phân phối các nội dung đào tạo được thực hiện thông qua
các phuơng tiện điện tử. Ví dụ tài liệu được gứi cho học viên bằng e-mail,
học viên học trên website, học qua đĩa CD-ROM.
• Quan lý: Quá trinh quản lý đào tạo được thực hiện hoàn toàn nhờ phương
tiện truyên thông điện tử. Ví dụ như việc đãng ký học qua mạng, bằng tin
nhăn SMS, việc theo dõi tiến độ học tập (điểm danh) được thực hiện qua
mạng Internet.
• Hợp tác: Sự hợp tác, hao đổi cùa người học trong quá trình học tập cũng
được thông qua phương tiện truyền thông điện tư. Ví dụ nhu việc ừao đôi
thảo luận thông qua IMS, diễn đàn trên mạng.
2.6.2. Cấu trúc tổng quát hệ thống E-learning
Nen tàng của hệ thống E-leaming chính là việc phân phối nội dung khóa học từ
giảng viên đến học viên và phản hồi những ghi nhận quá trình tham gia cua học viên về
hệ thống. Hình 2.2 mô tá cấu trúc tống quát của một hệ thống E-leaining:
c
í—
C
" " Ặ"
__Ị_.
Courses
MS
LMS

1 p ~

J L
LCMS
*
\
■ u
r
/
/
I
t
Giáng
viên
E-Book
E-Lab
E-Campuịs
IX
T ran” 17
ĐAI HOC QUOC Gia há n ộ i
TR U NG T À M T H Ò N G TIN THU V IÊ N
D ĩ /Zĩò
Hình 2.2. Cầu tríic lông quái hệ thống E-learning.
Hệ thông E-leaming bao gồm hai thành phần chính, thứ nhất là hệ thống quan lý
đào tạo (LMS - Learning Management System), thứ hai là hệ thống quan lý nội dung
đào tạo (LCMS - Learning Content Management System).
LMS là một hệ thống quản lý các quá ừình học tập. Bao gồm việc đãng ký khóa
học của học viên, tham gia các chương trình có sự hướng dẫn của giảng viên, tham dự
các hoạt động đa dạng mang tính tương tác trên máy tính và thực hiện các bang đánh
giá. Hơn thê nữa, LMS cũng giúp các nhà quan lý và giáng viên thực hiện các công
việc kiêm fra, giám sát, thu nhận kêt quả học tập, báo cáo cùa học viên và nâng cao
hiệu quả giảng dạy.

LCMS là một môi trường đa người dùng. Ở đó các cơ sơ đào tạo có thể tạo ra.
lưu trữ, thu thập, tái sử dụng, quàn lý và phân phối nội dung học tập trong môi trường
số từ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và phàn phối nội
dung học tập một cách linh hoạt. Người thiết kế nội dung chương trinh học có thẻ sư
dụng LCMS để sắp xếp, chinh sửa và đưa nội dung vào các khóa học. LCMS sư dụng
cơ chế chia sẻ nội dung khóa học trong môi trường học tập chung, cho phép nhiều
người sử dụng có thê truy cập đến các khóa học và tránh đirợc sự trùng lặp trong việc
phân bố các khóa học và tiết kiệm được không gian lưu trữ. Cùng với sự ra đời của
truyền thông đa phương tiện, LCMS cũng hỗ trợ các dịch vụ liên quan đến ảm thanh và
hình ảnh, đưa các nội dung giàu hỉnh ánh và âm thanh vào môi ửirờng học.
Các khóa học (courses) là các khóa học hoàn thiện đưọc dự định tò chức học E-
leaming. Các khóa học có thê có hai hình thúc xây dựng là phát triẻn theo yêu cầu.
hoặc mua các khóa học từ nhà sản xuất (khóa học có sẵn và là sán phâin thương mại).
2.7. Chuẩn trong E-learning
2.7.1. Sự cần thiết của việc chuẩn hoá trong E-learning
Một trong những thách thức lớn cho sự phát triẽn cua E-learning là định ra các
chuẩn. Hiện nay, rất nhiều sàn phâm E-leaming không tuân theo chuân chung mà sư
dụng nhũng chuẩn độc quyền do nhà sản xuất tự định ra. Những khó khăn thường mắc
phải khi không sử dụng chuấn trong E-leaming:
• Học viên rất vất va khi tim các khóa học mà họ cần
• Người phát triền nội dung thấy khó khăn khi kết hợp các nội dung được tạo
bời các công cụ khác nhau
Traníi 18
• Các nhà quản lý khóa học không thế di chuyển khóa học VỚI hàng trăm file
từ hệ thống này sang hệ thống khác
• Người tàn tật không thể tham gia các khóa học E-leaming
Chuân trong E-leaming ra đời, sớm khắc phục được các khó khăn trên và giai
quyết được các vấn đề sau:
• Các nội dung tạo ra sử đirợc trong nhiều môi trường khác nhau
• Nội dung tạo ra có thế tái sử dụng lại được

• Nội dung được cung cấp thêm các thòng tin bổ sung đẻ có thê tim kiếm được
dễ dáng khi cần
• Người tàn tật có thê tham gia các khóa học E-leaming
Standards Evolution Process
ARIADNE
Dublin Core
IMS
ALIC
ADL
IEEE
W3C
Spec
Consortia
Test-beds (K-
Prototypes
■=
Standard
Bodies
1=
ISO
Approved
Standards
Reference Models
Draft Technical "Prototype Accredited
Specifications Development & Standards
Assessments”
Hình 2.3. Out í trình ra đời một chuàn.
Một chuẩn trong E-leaming cần đáp ứng được nhũng tính chất sau:
• Tính lái sir dụng'. Nội dung đào tạo là độc lập. Nó có thê được sư dụng trong
hầu hết các ngữ cành đào tạo, cho nhiều I ig ư ờ i học khác nhau với bất kỳ một

còng cụ phát triền hay nền phần cứng nào. Ví dụ: một khoa hoc co thẻ được
phát triển mới dựa trẽn các khoa học cua cliươne trinh đao tạo đà cỏ.
Tratm 19
• Tính kha chuyên: Nội dung đào tạo được sừ dụng trong nhiều ứng dụng, các
môi trường và hầu hết các cấu hình phần cứng của các công cụ sư dụnu đẻ
tạo ra và phân phối nó. Ví dụ: một khóa học được phát triền trẽn một hệ
thống quản trị khóa học trên nền phần cứng là một máy Macintosh sẽ vận
hành đuợc thông qua Web trên một PC sử dụng tốt cả trình duyệt Internet
Explorer và Netscape Navigator.
• Tính bền vững: Nội dung đào tạo không đòi hòi phái thay đôi. khi phần mềm
hệ thống và các phần mềm nền tàng thay đôi. Ví dụ: khi cập nhật hệ điều
hành Windows NT trở thành Window 2000 server sẽ không anh hường đến
việc phân phối nội dung tới người học.
• Tính dễ truy nhập Nội dung đào tạo có thể đuợc xác định và định vị khi cần
hoặc khi có các yêu cầu đào tạo. Ví dụ: người quàn trị có thể truy xuất và tim
kiếm trực tuyến một khóa đào tạo và xác định các tài liệu cần thiết, dựa trên
thông tin được lấy ra từ cơ sở dữ liệu nội dung đào tạo.
2.7.2. Một số tổ chức tiêu chuẩn E-learning
Có khá nhiều tổ chức tiêu chuân cho E-Ieaming, sau đày là một số tô chức tiêu
biểu:
• ADL (Advanced Distributed Learning): là tô chức được lặp bơi Bộ quốc
phòng Mỹ cùng với các thành viên là các nhà công nghiệp, các trường, các
cơ quan nhà nước với mục tiêu là tăng khả năng tương tác giữa các chương
ưỉnh đào tạo thông qua việc phát triển chung khung chưong trình làm việc.
ADL đã phát triển tiêu chuẩn SCORM (Shareable Content Object Reference
Model) đây là tiêu chuẩn được chấp nhận bởi cộng đồng E-leaming trên toàn
thế giới.
• A1CC (Aviation Industry Computer-Based Training Committee): là tò chức
quốc tế đưa ra các chi dẫn về đào tạo dựa ữên máy tính (Computer Based
Trailing) cho công nghiệp hàng không. Tuy nhiên, các chi dẫn cua tò chúc

này có ánh hường lớn đến E-leaming. Tô chức đưa ra CM1 Guidelines
(chuẩn dùng đè trao đôi thông tin giữa nội dung học tập và LMS). được sư
dụng trong SCORM.
• IEEE LTSC (Institute of Electrical for Electronics Engineers Leamiim
Technology Standards Committee) là một tò chức quốc tế phát triển các
chuẩn và các chi dẫn cho điện, điện toán, máy tính và các hệ thốnu liên lạc
IEEE LTSC cung cấp các đặc ta vẽ học tập đẻ có thẻ sư dụniỉ được trorni
Trail” 20
thực tế. Đặc tả nôi tiếng nhất của tổ chức là LOM (Learning Object
Metadata). Nó đã được đưa vào ừong SCORM.
• IMS Global Learning Consortium (Instructional Management System): Là
hiệp hội toàn cầu với các thành viên là các trường học. tổ chức thương mại.
tô chức nhà nước chuyên xây dựng các tiêu chuẩn cho các san phâm E-
leaming. Đưa ra các đặc tả dựa ứên XML phục vụ cho các còng nghệ troniỉ
E-leaming. Các đặc tả của IMS được chấp nhận như các chuẩn không chính
thức trên toàn thế giới. Các đặc tả của tổ chức như Content Packaging (đóng
gói), Simple Sequencing (xác định thứ tụ nội dung học tập) đà được đưa vào
SCORM.
2.8. Các công nghệ triển khai E-learning
2.8.1. Công nghệ web
Web (hay world wide web) là một hệ thống siêu vãn bản phân tán phát minh bơi
TimBerners-Lee. Nó là một phần cúa Internet và là một dịch vụ thòng dụng nhất được
triển khai tiên mạng. WWW là một dịch vụ đa truyền thông cua Internet chứa một kho
tài liệu văn bán đa năng không lồ đưọc viết bàng ngôn ngữ HTML. Đó là phương pháp
trình bày văn bàn, hình ánh, âm thanh và video liên kết với nhau trong một trang web.
Từ khi Web xuất hiện và phát triên bùng nô thì học tập qua web (WBT) đà trơ thành
một hinh thức chính của E-leaming. Trình duyệt web to rõ những ưu thế và kha năng
vượt trội khi úng dụng ưong đào tạo điện từ. Web cho phép tích hợp các hỉnh ành, âm
thanh với chất lượng tốt, cho phép xây dụng các bài giảng trực quan, sinh động. Người
học dễ dàng tìm kiếm, truy nhập và sử dụng hệ thống. Người san xuất dễ dàng tạo ra và

phân phối các chương trình học. Quàn trị viên có thê quan lý dễ dáng các học viên,
giảng viên cũng như toàn bộ quá trình học tập giang dạy.
Web cung cấp một loạt các môi trường, công cụ tương tác như diễn đàn.
chat room phục vụ rất tốt cho E-leaming. Với diễn đàn giáo viên, học viên có thê đưa
lên các câu hỏi, các chủ đề thảo luận đê mọi người cùng xem và phan hồi Nó cũng cho
phép tái các chươntỉ trinh, tệp đính kèm. đua vào các link với các tran ti hữu ích đẻ chia
sẽ giúp đõ' và tháo luận với nhau về các chu đề liên quan đẻn bài học. Diễn đan tạo ra
môi trường giao tiếp linh lioạt và phong phú giữa các đối tượng tham gia học tập. múp
tận dụng và khai thác tốt tiềm năng, năng lực cua các chu thẻ. Khi sư dụng diễn đan.
giáo viên sẽ định kỳ đưa ra càu hòi, chu đẻ thao luận, đưa ra bài giang và yêu cảu sinh
viên trà lời tháo luận. Với sinh viên họ cùng có thẻ đưa ra cảu hoi cho máo viên va các
bạn học đưa ra bình luận, phàn hồi cho các chu đề V ới hình thức chat (Trao đôi trực
tuyến) các đối tượniỉ tham gia có thê thao luận trực tiếp vói nhau bâng cliìr Vlết hoặc
Trans 2 1
am thanh, kê cả hình ảnh. Tại đây các học viên có thề thào luận trực tiếp với nhau và
VƠI giáng viên cùa mình. Đây là một hình thức rất thuận lợi cho việc phát triển kỹ năng
làm việc nhóm.
Ngoài ra trên cơ sở các đặc tính cùa dịch vụ Web, người ta thấy ràng các dịch vụ
Web có khả năng tôt đê thực hiện tính năng liên kết của các hệ thống E-leaming bơi
các lý do:
• Thông tin trao đối giữa các hệ thống E-leaming đều tuân thu tiêu chuần
XML.
• Mô hình kiên trúc Web là nên tang và độc lập về ngôn ngữ với E-leaming.
2.8.2. Email (Thư điện tử)
Email (viết tắt cùa Electronic Mail - thư điện tử) là một trong những dịch vụ
được triển khai tiên phổ biến nhất trên mạng Internet. Dịch vụ này cho phép người
dùng có thê gửi thư trao đổi với nhau.
Thư điện tử không phải là dịch vụ kết nối trực tiếp, nghĩa là máy gưi thư và máy
nhận thư không cần phải liên kết trực tiếp với nhau như cliat. Đây là dịch vụ kiểu “luu
và chuyên tiếp” - thư được chuyến từ máy này sang máy khác cho tới máy đích. Mỗi

người dùng phải kết nối với một máy chù thư (mail server) gần nhất. Sau khi người
dùng chuyên thư tới mail server, mail server sẽ chuyên thư tới đích. Việc chuyến này
có thè lại thông qua một hoặc một vài mail server khác. Cuối cùng thư sẽ tới mail
server cùa người nhận và lưu ớ đó. Khi người nhận thiết lập nối tới mail server đó bằng
cách truy nhập vào hộp thư cua mình thì sẽ nhận được thư. nếu không thư vẫn tiếp tục
được giữ lại tại server đẽ đàm báo không bị mất. Giao thức sư dụng cho hệ thống thu
điện tó tiên Internet là SMTP (Simple Mail Transfer Protocol).
Email là giải pháp truyền gửi thông tin dạng văn bàn nhanh và rẻ. Nó là một
trong những dịch vụ cơ bán và phô thông Iihât ơ trên mạng. Nó đã tìmu la một hình
thức học tập từ xa không đồng bộ (Học qua thư). Email cho phép người dùng gưi hoặc
nhận tin nhắn tại bất kì thời gian nào cho một người, một nhóm hoặc toàn lớp học cụ
thể. Các tài liệu và các loại văn bản khác cũng có thẻ đính kèm với email. Tuy nhiên
hình thức này tò ra kém hiệu quá và năng động bơi khả năng tích hợp hình ánh. âm
thanh kém thông tin chi được gưi hai chiều mà không có sự tliain gia tích cực cua ca
cộng đồng người sư dụng, kha năng truvền tai thông tin thấp (Ca về dunu lirợng lẫn
chất lượng). Bới vậy hình thức này đà không còn phò biên và nó chi được coi là một
phần trong hệ thống E-leaming ngày nay giúp cho việc trao đôi thõng tin riêng uiìra
các chù thể tham gia.
2.8.3. Mô hình truyền không đồng bộ ATM
Trong E-leaming, một vân đề cần đặt la là cần có công nghệ phục vụ việc phân
phát các dịch vụ như hội thảo truyền hình, cũng như việc cung cấp bãng thông rộnu
hơn đê vận chuyên lirợng dữ liệu đang ngày càng tăng. Công nghiệp truyền thõng đà
đưa rạ một công nghệ có thế cung cấp một định dạng phô biến cho các dịch vụ với các
yêu câu vê băng thông khác nhau. Công nghệ đó có tên là mô hình truyền không đồng
bộ (Asynchronous Transfer Mode: ATM). Với sự phát triển cùa mình. ATM đã trơ
thành một bước quyết định ừong việc các công ty phân phát, quản lý và bao trì san
phẩm và dịch vụ của họ.
Đôi nét về sự ra đời cua ATM: Chuẩn đầu tiên cua ATM được đưa ra vào nhũng
năm 80 của thế kỷ XX. Khi đó tồn tại hai hệ thống mạng là mạng điện thoại dùng đê
truyền âm thanh với thời gian thực và mạng dừ liệu để truyền dừ liệu dạng văn ban.

Mạng này cũng cho phép truy cập tù' xa và cung cấp dịch vụ email. Mạng nội bộ được
sử dụng đê thực hiện các cuộc hội tháo truyền hỉnh. Internet đã xuất hiện song có rất ít
người nghĩ đến việc dùng nó đê truyền các cuộc điện thoại và khái niệm Web cũng
chưa xuất hiện. Nhưng rồi sau đó người ta đã nghĩ đến việc thiết kế một công nghệ
mạng có khả năng phù hợp với việc truyền các dừ liệu video, âm thanh thời gian thực
tốt như là truyền văn bàn, email. ATM đã ra đời đẻ plụic vụ mục đích đó.
ATM là một công nghệ xương sống, trụ cột hong truyền thông; nó cũng đirọc
triển khai rộng rãi nhất trên thế giới. Công nghệ này cho phép truyền các dừ liệu âm
thanh, hình ảnh với tốc độ cao. ATM được biết đến rộng rãi nhờ kha năng kết hợp đễ
dàng với các hệ thống khác và bơi những tính năng quan lý chi tiết cua I1Ó cho phép
đưa ra các bảo đàm về chất lượng dịch vụ. Trong hệ thống mạng máy tính, ngươi ta đà
mờ rộng sức mạnh cùa ATM bàng cách sư dụng nó pha trộn với các côn” imhệ khác.
Chẳng hạn như: ATM thông qua SONET/SDH hoặc DSL thông qua ATM Qua đó họ
đã mở rộng được kha năng quàn lý cua ATM sang các nền công nghệ khác, đạt được
hiệu quà kinh tế lớn do tiết kiệm được khá nhiều chi phí.
Phần lớn (khoáng 80%) các hãng truyền thông cua thế giới sư dụng ATM la
nhân của hệ thống mạng của họ. ATM được lựa chọn rộng rãi bơi tính linh hoạt không
thể phù nhận trong việc hỗ trợ các công nghệ khác, bao gồm DSL. IP ethemet. frame
relay SONET/SDH và nền công nghệ không dây. Nó có thẻ chạy trẽn bàt ky tàng vặt
lý nào. Thòng thường với cáp quang sư dụng chuân SONET. ATM cho phép truyẻn dù
liệu với tốc độ 155.5. 622 Megabit/giây và cao hơn nữa. Nó cũng là câu nôi duy nhát
giữa các thiết bị cù với các thế hệ hệ điều hành và các nên còng nghệ mói. ATM liên
kết chúng một cách tự do và dễ dàng, điều này mang lại lợi ích kinh tế cho các hãng
truyền thông khi họ có thể tận dụng được các thiết bị và công nghệ sẵn có của minh.
Có thể nói đây là một công nghệ rất cần thiết cho E-leaming trong việc truyền
dữ liệu, đặc biệt là các dữ liệu kích thước lớn.
2.8.4. Dịch vụ truyền file FTP
FTP (file transfer protocol) là giao thức truyền file từ máy chủ này đến máy chù
khác. Nó ra đời vào năm 1971 khi mà mạng Internet vẫn còn ứong giai đoạn thư
nghiệm.

Cách thức làm việc của FTP: FTP chạy tiên cả máy người dùng (Local host) và
máy ở xa (Remote host). Để thực hiện truyền file, nguời dùng làm việc với thành phần
giao tiếp người dùng cùa FTP ở Local host. Người dùng chi ra tên máy chù ở xa. Sau
đó FTP làm việc ứên Local host sẽ thiết lập kết nối với máy chủ ờ xa đế làm việc với
hệ thống file từ xa. Tiếp theo người dùng phải cung cấp định danh và mật khâu đê có
thế thực hiện việc chuyến và nhận file từ hai hệ thống.
HTTP và FTP đều là giao thức truyền file, chúng cùng chạy trên TCP, song FTP
khác ở chỗ nó có hai đường kết nối TCP song song để truyền file, một kết nối điều
khiển và một kết nối dữ liệu. Ket nối điều khiển sử dụng đề kết nối các thông tin điều
khiển giữa các máy chủ như định danh người dùng, các yêu cầu người dùng đây và
nhận file còn kết nối dữ liệu chì dùng với mục đích duy nhất là truyền file. Do sử
dụng kết nối điều khiển riêng biệt (gửi thông tin điều khiển ngoại tuyến out- of - band)
nên tốc độ truyền file nhanh hơn, mức độ tin cậy tăng lên. Bởi vậy các nhà cung cấp
dịch vụ E-leaming có thê sử dụng các dịch vụ này đê gửi và nhận file từ người học với
tốc độ và độ tin cậy cao.
2.8.5. Công nghệ ISDN
ISDN viết tắt của Integrated Services Digital Network (Mạng dịch vụ tích hợp
số) là một hệ thống điện thoại số mới xuất hiện trong vài thập kỷ gần đây. Hệ thống
này cho phép truyền dừ liệu âm thanh tức thời khắp the giới, sử dụng kết nối đầu cuối
số hoá. ISDN sử dụng hai kênh là kênh vận chuyến (bearer channels: B channel) và
kênh dữ liệu (Data channel: D channel). Băng thông cua kênh B chiếm là 64kb/s, cua
kênh D là 16 hoặc 64 kb/s. Tuy nhiên với ISDN, một kb không phái là 1024 bit mà la
1000 bit. ISDN cung cấp hai kiểu dịch vụ cơ sơ là Basic Rate Interface (BRI) và
Primary Rate Interface (PRI). Tạm dịch là giao tiếp tốc độ CO' sơ va giao tiếp tốc độ cao
BR1 chứa hai kênh B, mỗi kênh 64 kb/s và một kênh D 16kb/s. Tông cộng la 144 kb/s.
BRI chủ yếu để phục vụ và có kha năng đáp ứng hầu hết các nhu cẩu đon le cua nguời
Trana 24

×