Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng điện tử Định luật Bôilơ Mariốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 22 trang )


thpt
thpt
Chµo mõng c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh

Quan sát hình vẽ khi
Quan sát hình vẽ khi
nén khí trong xilanh.
nén khí trong xilanh.
Nhận xét gì về thể
Nhận xét gì về thể
tích, mật độ các phân
tích, mật độ các phân
tử khí và áp suất trong
tử khí và áp suất trong
xilanh ?
xilanh ?


1. THÍ NGHIỆM
1. THÍ NGHIỆM
a)
a) Mục đích
-
Khảo sát mối quan hệ giữa p và V của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi.
Đề xuất phương
án thí nghiệm

1. THÍ NGHIỆM
1. THÍ NGHIỆM
b) Dụng cụ và cách tiến hành


* Dụng cụ:
-
Xilanh: thể tích 30(ml); độ chia nhỏ nhất : 1(ml)
-
Pittông
-
Áp kế: giới hạn đo từ 5 ÷ 40 (10
5
Pa);
độ chia nhỏ nhất : 0,5 (10
5
Pa).
* Tiến hành:
-
Chứa một lượng khí trong xilanh.
-
Thay đổi chậm thể tích V, ghi lại các giá trị áp suất p tương ứng.

1. THÍ NGHIỆM
1. THÍ NGHIỆM
KẾT
QUẢ
Lần đo V(ml) p(10
5
Pa) p.V (10
5
Pa.ml)
1
2
3

4
5
Kết luận:
Giá trị trung bình :
pV ?=
Sai số tuyệt đối : ∆(pV)
Sai số tỉ đối : ε

1. THÍ NGHIỆM
1. THÍ NGHIỆM

Nhận xét mối quan
hệ của p và V của
một lượng khí xác
định
1. THÍ NGHIỆM
1. THÍ NGHIỆM
KẾT LUẬN: p
1
V
1
= p
2
V
2
= p
3
V
3
=….


2.ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MA-RI-ỐT
2.ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MA-RI-ỐT
Robert Boyle (Anh). Qua nhiều
thí nghiệm, ông đã tìm ra định luật
pV = const, và công bố nó vào
năm 1662.

2.ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MA-RI-ỐT
2.ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MA-RI-ỐT
Edme Mariotte (Pháp). Bằng
những nghiên cứu của mình ông
cũng đã tìm ra mối liên hệ giữa p
và V khi T không đổi. Và công
bố ở Pháp vào năm 1676.

Định luật : Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là
một hằng số.
* Biểu thức : Hay :
* Điều kiện áp dụng định luật:
- Khối lượng khí xác định( không đổi)
- Nhiệt độ không đổi.
2.ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MA-RI-ỐT
2.ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MA-RI-ỐT
pV = const
p
1
V
1
= p

2
V
2
Điều Kiện áp dụng
định luật ?

Xét 0,1 mol khí trong ĐKTC
( po = 1atm = 1,013.10
5
Pa ; to = 0
o
C )
a) Tính thể tích Vo của khí. Vẽ đồ thị p-V điểm A biểu diễn trạng thái nói trên
Giải:
a) Vo = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
Điểm A(2,24 ; 1)
3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
A
2,24
1
p
(atm)
V(l)

b) Nén khí và giữ nhiệt độ không đổi đến khi V1= 0,5V0 thì áp suất p1= ? .Vẽ trên cùng một đồ
thị điểm B biểu diễn trạng thái này.
Giải:
b) Theo ĐL Bôi-lơ_Ma-ri-ốt:
p1V1= poVo

Điểm B (1,12 ; 2)
3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
0
1 0
1
V
p = p 2(atm)
V
⇒ =
A
2,24
1
p
(atm)
V(l)
B
1,12
2

3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Nhận xét : V giảm bao nhiêu lần thì p tăng bấy nhiêu
lần, và ngược lại.
Quá trình biến
đổi
trong đó nhiệt
độ của vật
không đổi
gọi là

quá trình
đẳng nhiệt
→ Đồ thị biểu diễn
quá trình đẳng nhiệt
là đường đẳng nhiệt

3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Viết biểu thức p theo V và vẽ
đường biểu diễn của QT
đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,
V) theo số liệu bài tập đã làm
?

Từ biểu thức p.V = p
0
V
0
= 2,24

p = 2,24/V

Vậy p là hàm của V.

4
1
A
V(lít)
P
(atm)

B
o
0,56 2,241,12
2
C
3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Đường
đẳng
nhiệt

Chứng minh đường đẳng nhiệt
nằm trên có nhiệt độ cao hơn
đường đẳng nhiệt nằm dưới ?
( Đối với một lượng khí xác
định)
(T
2
>T> T
1
)
Gôïi yù
T
1
1
V
p
p
2
p

1
T
2
2
T

10
11
9
11
7
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
N H I Ệ T Đ Ộ
1.Thông số trạng thái không thay đổi trong quá trình
đẳng nhiệt ?
2. Quan hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt ?
T Ỉ L Ệ N G HN G H Ị C HN H
Đ Ẳ N G N H HN I Ệ T
3.Dạng đường đẳng nhiệt ?
C U N G N Y HH P E B O LN H
4. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ của
vật mà ta xét không thay đổi ?
N H
B Ô I L N M HƠ A R I Ố TN H
5. Tên định luật của quá trình đẳng nhiệt ?


Chính xác
Sai rồi

Chính xác
Sai rồi

Chính xác
Sai rồi

thpt
thpt
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh !

×