Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Giáo án chủ đề bé với phương tiện giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.97 KB, 42 trang )


1



u PHÕNG GIÁO DỤC QUẬN CẦU GIẤY
Trƣờng mầm non Hoa Hồng



Chủ đề: Bé với phƣơng tiện giao thông
Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ 01/12 đến 26/12/14)

Giáo viên : Vũ Kim Oanh – Nguyễn Thị Dung
Nguyễn Thị Diệu Linh
Lớp C1 : Mẫu giáo bé

Năm học: 2014- 2015


2

THỜI KHÓA BIỂU


THỨ

MÔN HỌC – HOẠT ĐỘNG
Sáng
Chiều
2


Phát triển ngôn ngữ
(Làm quen với văn học)
Rèn nề nếp, kỹ năng vệ sinh
3
Phát triển thể chất
(Thể dục)
Rèn kỹ năng tạo hình
4
Phát triển nhận thức
(Toán hoặc KPKH)
Hướng dẫn trò chơi mới hoặc KPKH
5
Phát triển thẩm mỹ
(Tạo hình)
Làm bài tập toán
6
Phát triển thẩm mỹ
(Âm nhạc)
Nêu gương Bé ngoan





3
Chủ đề 4: Bé với các phƣơng tiện giao thông
(Thời gian 3 tuần từ 1 /12đến 26/12/2014 )

Thứ


Lĩnh vực

Tuần 1:
(Từ1/1- 5/12)
Ô tô -

Tuần 2:
(Từ 8/12 - 12/12)
Xe máy


Tuần 3:
(Từ 15/12 - 19/12)
Tàu hỏa


Tuần 3:
(Từ 22/12 - 26/12)
Ngày thành lập
QĐND

2
PT ngôn ngữ
(Văn học)
Thơ: Xe chữa cháy
Truyện: Xe lu và xe ca

Thơ: Khuyên bạn
Thơ: Chú giải phóng
quân

( Đánh giá CS 19)
3
PT thể chất
(Vận động)
Chạy thay đổi tốc độ
theo hiệu lệnh
Bò thấp chui qua cổng
Đập bắt bóng
Đi kiễng gót lien tục
3m

4

PT nhận thức
(Toán –
KPKHT)
Tìm hiểu Ô tô. Xe máy

Tìm hiểu Máy bay -
Tàu hỏa


Ôn hình vuông, chữ
nhật, hình tam giác
( Đánh giá CS 15)

Dạy trẻ nhận biết sự
khác biệt rõ nét về độ
lớn 2 đối tượng. Sử
dụng đúng từ to hơn

nhỏ hơn
5
PT Thẩm mĩ
(Tạo hình)
Vẽ ô tô
(Bài 9- Mẫu)
Dán bộ phận còn thiếu
của tàu hỏa và tô màu
bức tranh
(Đề tài- bài 11)
Vẽ theo chấm mờ và
tô màu hình cái
thuyền
(Mẫu- bài 10)
Làm bưu thiếp chú bộ
đội
6
PT Thẩm mĩ
(Âm nhạc)
NDC : Dạy vận động:
Em tập lái ôtô
NDKH : Nghe hát: Đi
xe đạp.
TCÂN: Ai đoán giỏi
NDC: Hát : Đi tàu lửa
NDKH: TC: Tai ai
tinh.

NDC: Nghe hát: anh
phi công ơi


NDKH: Ôn vận động
Đi tàu lửả
NDC: Hát và vận
động: Làm chú bộ đội
NDKH: TC: Đoán tên
bạn hát.


4
Chủ đề 4: BÉ VỚI CÁC PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện: 4tuần (Từ 01/12 đến 26/12/2014)
Chủ đề nhánh: - Ô tô (1 tuần )
- Xe máy ( 1 tuần )
- Tàu hoả ( 1 tuần )
- Ngày thành lập QĐND ( 1 tuần)

I. MỤC TIÊU- NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ

Lĩnh vực
Mục tiêu của chủ đề
Nội dung
Lưu ý
1. Phát
triển thể
chất
- Trẻ thực hiện được các vận động:
chạy, trườn, bò với sự hướng dẫn của
cô.
- Phát triển cho trẻ sự phối hợp vân

động và các bộ phận trên cơ thể, biết
định hướng không gian.








- Phát triển một số vận động tinh cho trẻ




* TD- vận động:
- Các bài tập phát triển các nhóm cơ và hô hấp:
+ Hô hấp: Thổi bóng bay; tiếng còi tàu.
+Tay: Chèo thuyền, hái hoa; cá bơi; hai tay thay nhau
đưa thẳng lên cao.
+ Thân: Gió thổi cây nghiêng, Máy bay ù ù nghiêng
người sang 2 bên. Cúi gập người về phía trước.
+ Chân: Cây cao – cỏ thấp; ngồi co duỗi 2 chân)
+ Bật: taị chỗ; bật tách chụm chân.
* Vận động: - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Bò thấp chui qua cổng
- Đập bắt bóng
- Đi kiễng gót lien tục 3m
- TCVĐ- TCDG: Thuyền về bến, đèn đỏ, đèn xanh, máy
bay; Dung dăng dung dẻ, Lộn cầu vồng; Nu na nu nống

- Vận động tinh: Cầm kéo cắt được đương thẳng, cầm
bút, làm một số phương tiện giao thông từ vỏ hộp, xếp
chồng các hình khối



5
Lĩnh vực
Mục tiêu của chủ đề
Nội dung
Lưu ý

- Biết cách đi đường, ngồi trên xe an
toàn.
* Dinh dưỡng SK
- Đi bộ trên đường phải có người lớn dắt, đi trên vỉa hè
hoặc đi sát lề đường phía bên tay phải, quan sát đèn tín
hiệu khi đi sang đường. không đứng trên xe máy, đi ô tô
không thò đầu thò tay ra đường.
2. Phát
triển nhận
thức

- Trẻ biết tên gọi đặc điểm cấu tạo và
nơi hoạt động của ô tô, xe máy.
- Biết quan sát nhận xét sự giống và
khác nhau giữa hai loại phương tiện
giao thông theo dấu hiệu rõ nét.
- Nhận ra và hiểu ý nghĩa của qui định
giao thông: Đèn xanh; đèn đỏ

- Biết ý nghĩa của ngày 22/12.
- CS 15: Nhận dạng và gọi tên các hình
tròn, vuông, tam giác, chữ nhật.
- Tìm hiểu ô tô- xe máy
- Tìm hiểu máy bay- tàu hỏa
- Chắp ghép các hình học để tạo thành các phương tiện
giao thông dưới sự giúp đỡ của người lớn.
- Dạy trẻ biết ý nghĩa tín hiệu đèn xanh; đèn đỏ
- Chơi trò chơi: Tín hiệu

- Trò chuyện về ngày thành lập QĐND
- Nhận biết, gọi tên hình tam giác hình chữ nhật
- Xếp xen kẽ đồ chơi, hình học


3. Phát
triển ngôn
ngữ

- Trẻ biết sử dụng một số từ chỉ tên gọi,
các bộ phận và miêu tả một số đặc điểm
nổi bật rõ nét của ô tô và xe máy (hình
dáng, tiếng kêu).
- Trẻ biết nói lên những điều trẻ quan
sát được, biết trao đổi thảo luận với
người lớn và các bạn.
- Hiểu ý nghĩa của từ khái quát: phương
tiện giao thông.



CS 19: Phát âm rõ ràng để người khác
hiểu được
- Trò chơi : Nghe tiếng còi đoán tên Phương tiện giao
thông ; Tìm phương tiện giao thông không cùng nhóm
- Thảo luận nhóm về các phương tiên giao thông

- Kể về việc bé vừa nhìn thấy khi đi trên đường, biết chia
sẻ với cô, với bạn

- Giải thích từ khái quát: Phương tiện giao thông

- Truyện: Xe lu xe ca; Qua đường; Kiến thi an toàn giao
thông
- Thơ: Xe chữa cháy- Gấu qua cầu, đèn xanh - đèn đỏ;
khuyên bạn; Chú giải phóng quân



6
Lĩnh vực
Mục tiêu của chủ đề
Nội dung
Lưu ý
4. Phát
triển tình
cảm và kỹ
năng xã
hội
- Tôn trọng thực hiện một số qui định
về LL& ATGT.

Nhắc nhở người thân thực hiện đúng và
tuân theo tín hiệu đèn xanh, đèn đỏ
- Có ý thức phối hợp với mọi người khi
tham gia giao thông để tránh xảy ra tai
nạn.


- Trẻ biết khi đi ra ngoài đường phải có
bố mẹ, người lớn dắt
- Trò chuyện về 1 số qui định nơi công cộng về an toàn
giao thông:
+ Nhắc bố mẹ đi theo đúng tín hiệu đèn.

+ Không thò đầu, thò tay ra ngoài ngồi trên các phương
tiện giao thông;
+ Ngồi trên xe máy đội mũ bảo hiểm.
- Nghe lời người lớn, không tự ý làm theo ý thích khi đi
bộ trên đường, trên các phương tiện giao thông.
- Nghe cô kể truyện “ Qua đường”
- Trò chơi: Gạch những hành vi sai

5. Phát
triển thẩm
mỹ

- Trẻ biết sử dụng các đồ chơi khác
nhau để in hình tạo thành bức tranh về
PTGT
- Trẻ biết vẽ, tô màu các loại ô tô; xe
máy.


- Lắng nghe, thể hiện cảm xúc khi nghe
băng, nghe cô hát.
- Làm tranh về các loại phương tiện giao thông
- Dán bộ phận còn thiếu của tàu hỏa và tô màu bức tranh.
- Vẽ, tô màu phương tiện giao thông bé thích
- Vẽ ô tô.
- Vẽ theo chấm mờ và tô màu hình cái thuyền
-Làm bưu thiếp tặng cô chú bộ đội
- Hát đúng giai điệu lời ca, vận động nhịp nhàng bài: Đi
đường em nhớ; Em tập lái ô tô
- Nghe nhạc; nghe hát: bài học giao thông; chúng em chơi
giao thông; Em đi qua ngã tư đường phố
- Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất;
Tai ai tinh; Ai đoán giỏi







7
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
1.Tuần 1: Ô tô -
( Từ 02/12đến 06/12/ 2013)
Thời gian
Hoạt động
Thứ 2:01/12/14
Thứ 3: 02/12/2014

Thứ 4: 03/12/2014
Thứ 5: 04/12/2014
Thứ 6: 05/12/2014


Đón trẻ

TD sáng
*Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp.Cô trao đổi nhanh về tình hình của một số trẻ với phụ huynh.
- Cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích: Xếp hình, lắp ghép, ghép tranh
* Vận động theo nhạc thể dục của trường
* Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng.
* Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng,
- Tập đều các động tác theo cô.
* Tiên hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ
Trò chuyện
Cô trò chuyện về các phương tiện giao thông mà trẻ biết : hôm này các con đi đến trường bằng phương tiện giao
thông gì ? xe máy là phương tiện giao thông đường gì ? Phương tiện giao thông đường bộ còn những loại xe
nào ?
- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật lệ giao thông khi tham gia giao thông

H động học
Thơ
Xe chữa cháy
( đa số trẻ chưa
biết)
Vận động
Chạy thay đổi tốc độ
theo hiệu lệnh
MTXQ

Tìm hiểu về ô tô xe
máy
Tạo hình
Vẽ ô tô
( Mẫu)
GD Âm nhạc
- NDC: Dạy VĐ: Em
lái ô tô.
- NDKH:
+ Nghe: Đi xe đạp
+ TC: Ai đoán giỏi

HĐ ngoài trời
- HĐMĐ:
Trò chuyện về
thời tiết
- TCVĐ:
Bóng tròn to, -
Chơi tự chọn
vòng và phấn
- HĐMĐ:
Quan sát nhà để xe
của trường
- TCVĐ:
Kéo co
- Chơi tự chọn
- Chơi với lá cây và
phấn
- HĐMĐ:
Quan sát xe máy

- TCVĐ:
Ô tô và chim sẻ
- Chơi tự chọn
- Chơi bong bóng xà
phòng
- HĐMĐ:
Thí nghiệm Tan và
không tan
- TCVĐ:
Cáo ơi ngủ à
- Chơi tự chọn
- Nhặt lá xếp hình
- Làm con nghé
- HĐMĐ:
Quan sát vườn rau
lớp A5
- TCVĐ:
Ai nhanh hơn
- Chơi tự chọn
- Chơi với đồ chơi
quanh sân trường

8
Hoạt động góc.
1.Góc đóng vai: (Góc trọng tâm)
+Nội dung chơi: Cửa hàng xe máy” - Nấu ăn, - Gia đình
* Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi, sử dụng đồ chơi đúng chức năng
- Trẻ biết chơi cạnh nhau, biết cùng nhau chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn
- Trẻ biết cách bế em, cho em ăn, chăm sóc em

- Trẻ biết đóng vai người bán hàng, người mua hàng, bước dầu sử dụng ngôn ngữ hợp với vai chơi của mình
* Chuẩn bị:
- Búp bê, đồ dùng nấu ăn, chăn, gối cho búp bê, đồ chơi mới: giường ngủ của búp bê.
- Các Loại xe hơi khác nhau để trẻ chơi bán hàng
2. Góc Nghệ thuật:
+ Nôi dung chơi: - Tô màu tranh, về ô tô, xe máy
- Xé vụn giấy dán hình ô tô theo mẫu
- Vận động các bài hát chủ đề giao thông
3. Góc học tập:
+ Nội dung chơi: Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề
- Tô màu tranh truyện
- Cho trẻ xếp nhà từ, tam giác, hình vuông, hình chữ nhật
- Ghép tranh ô tô, xe máy.từ những miếng ghép có hình dạng khác nhau
4. Góc xây dựng / ghép hình :
+ Nội dung chơi: Lắp ghép đồ chơi theo ý thích
Xây dựng Ga ra ô tô
Xây khu vui chơi cho bé
HĐ chiều

Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy
TC : Thỏ đi tắm nắng
Dạy trẻ cách
gập quần áo
Làm bộ sưu tập về xe
máy. Ô tô.
Hướng dẫn trò chơi “Ô
tô về bến”
Làm bù bài trong vở
học tập
- Văn nghệ

- Nêu gương bé
ngoan.

9
2.Tuần 2: Xe máy ( Từ 08/12 đến 12/12/ 2014)

Thời gian
Hoạt động
Thứ 2 : 8/12/14
Thứ 3 : 9/12/13
Thứ4: 10/12/13
Thứ 5: 11/12/14
Thứ 6: 12/12/14


đón trẻ

TD sáng
* Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp Cô đưa trẻ về các nhóm chơi, cho trẻ chơi vơi các đồ chơi khác nhau
(Lắp ghép, xếp hình, xếp hoa, )
* Thể dục sáng.: tập thể dục theo nhạc của trường.
* Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng.
- Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng.
* Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nóii chuyện riêng,
- Tập đều các động tác theo cô.
* Tiên hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ
- TC: Con thỏ
Trò chuyện
- Cô cho trẻ giải câu đố về xe máy . Cô trò chuyện về xe máy (Tên goi, công dụng)
- Giáo dục trẻ khi ngồi trên xe máy ngồi ngay ngắn, không thò tay nghịch trên xe




Hđ học
Thơ
Xe lu và xe ca
( đa số trẻ chưa
biết)
Vận động
Bò thấp chui qua
cổng
LQ Toán
Ôn hình vuông, hình
chữ nhật, hình tâm
giác
( Đánh giá CS 15)
Tạo hình
Dán bộ phận còn
thiếu của tàu hỏa và
tô màu bức tranh
GD Âm nhạc
- NDC: Dạy VĐ: Đi tàu
lửa
- NDKH:
+ Trò chơi: Tai ai tinh

HĐ ngoài
trời
- HĐMĐ:
Quan sát cây hoa

giấy
- TCVĐ:
Ô tô và chim sẻ
- Chơi tự chọn
Chơi với bóng
vòng, phấn
- HĐMĐ:
Nhặt lá xếp hình tàu
hỏa
- TCVĐ:
Lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn
Chơi với bong bóng
xà phòng
- HĐMĐ:
Gấp thuyền
- TCVĐ:
Cáo và thỏ
- Chơi tự chọn
Chơi với dải lụa, chơi
với chong chóng
- HĐMĐ:
Vẽ theo ý thích
- TCVĐ:
Thi xem ai nhanh
Chơi tự chọn
- Chơi với vòng
Thổi bong bóng xà
phòng
- HĐMĐ:

Làm thí nghiệm chìm
nổi
- TCVĐ:
Bắt bướm.
- Chơi tự chọn
Chơi với đồ chơi
quanh sân trường

10
Hoạt động
góc.
1. Góc học tập : (Góc trọng tâm)
- Nội dung : Dạy trẻ cách kể chuyện theo tranh
Lắp ghép, xếp hình các phương tiện giao thông đường bộ bằng các miếng ghép rời bằng những hình
học, khối hộp
*Yêu cầu: - Trẻ biết chơi cạnh nhau,
- Biết cáh mở sách theo đúng chiều,biết kể chuyện theo tranh dưới sự hướng dẫn của cô
- Biết xếp các khối gỗ, hay hình học làm ô tô, tàu hỏa, thuyền buồm,
- Ghép tranh ô tô, xe máy từ những miếng ghép rời
* Chuẩn bị: Tranh cắt rời các phương tiện giao thông đường bộ, các loại tranh
Các hình vuông, chữ nhật, các khối xếp hình
2. Nghệ thuật :
- Nội dung: Tô màu tranh vè tàu hỏa, Dán tàu hỏa. Chơi với đát nặn, với giấy màu
Làm đồ chơi ô tô từ các khối hộp
: Trẻ hát theo băng nhạc về chủ đề giao thông
3. Góc xây dựng / ghép hình: - Nội dung: Đường ray tàu hỏa.
: Lắp ghép tàu hỏa, ô tô.
4. Góc đóng vai:
- Nội dung: Chơi" Mẹ con”. Chơi nấu ăn
- Phòng khám

- Siêu thị các lại xe

HĐ chiều

Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy
Trò chơi : Con chim chích

Dạy trẻ cách gấp
chăn
Rèn kỹ năng xé dải
Giới thiệu trò chơi :
Đèn tín hiệu
Làm bài 10 trong vở
học tập
Văn nghệ
Nêu gương bé ngoan.



11
3.Tuần 3: Tàu hỏa (Từ 15/ 12 đến 19/12/ 2014)

Thời gian
Hoạt động
Thứ 2: 15/12/14
Thứ 3: 16/12/2014
Thứ 4: 17/12/2014
Thứ 5: 18//2/2014
Thứ 6: 19/12/14



đón trẻ

TD sáng
* Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi ở các góc: xếp hình, ghép hoa, lắp ghép,
* Thể dục sáng.: tập thể dục theo nhạc của trường.
* Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng.
- Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng.
* Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nóii chuyện riêng,
- Tập đều các động tác theo cô.
* Tiên hành:- Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ
TC: Con nhện dăng tơ
Trò chuyện
- Cô cho trẻ hát bài : Một đoàn tàu - > Cô trò chuyện về tàu hỏa (Tên goi, công dụng)
- Giáo dục trẻ khi tham gia phượng tiện giao thông đường săt( đi tàu) đi cùng người lớn và ngồi thắt dây an
toàn



Hđ học
Thơ
Khuyên bạn
( trẻ chưa biết)
Vận động
Đập bắt bóng
KPKH
Tìm hiểu về Máy bay
– Tàu hỏa
Tạo hình

Vẽ theo chấm mờ và
tô màu cái thuyền
GD Âm nhạc
- NDC: Nghe hát ;
anh phi công ơi
- NDKH:
Ôn VĐ đi tàu lửa

HĐ ngoài
trời
- HĐMĐ: Vẽ
ngôi nhà.
- TCVĐ: Mèo
và chim sẻ.
- Chơi tự chọn
Chơi bóng,
vòng, phấn
- HĐMĐ: Dạo
quanh sân trường
- TCVĐ: Ô tô và
chim sẻ
- Chơi tự chọn
Chơi với lá cây
Thả thuyền
- HĐMĐ: Quan sát
thời tiết trong ngày
- TCVĐ: Mèo và chim
sẻ.
- Chơi tự chọn
Thổi bong bóng xà

phòng
- HĐMĐ: Vẽ theo ý
thích
- TCVĐ: Tìm nhà
- Chơi tự chọn
Giấp quạt giấy
Vẽ hoa
- HĐMĐ: Quan sát
cây xoài
- TCVĐ: Cướp cờ
- Chơi tự chọn
Chơi đồ chơi quanh
sân trường

12
Hoạt động
góc.
1.Góc đóng vai: (Góc trọng tâm)
+Nội dung chơi: Trò chơi “Bán hàng” - cửa hàng xe máy” - Nấu ăn
* Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi, sử dụng đồ chơi đúng chức năng
- Trẻ biết chơi cạnh nhau, biết cùng nhau chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn
- Trẻ biết cách bế em, cho em ăn, chăm sóc em
- Trẻ biết đóng vai người bán hàng, người mua hàng, bước dầu sử dụng ngôn ngữ hợp với vai chơi của mình
* Chuẩn bị:
- Búp bê, đồ dùng nấu ăn, chăn, gối cho búp bê, đồ chơi mới: giường ngủ của búp bê.
- Các Loại xe hơi khác nhau để trẻ chơi bán hàng
2. Góc Nghệ thuật
- Nội dung: Tô màu tranh vè tàu hỏa, Dán tàu hỏa. Chơi với đát nặn, với giấy màu
: Trẻ hát theo băng nhạc về chủ đề giao thông

3. Góc học tập:
+ Nội dung chơi: Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề
- Ghép tranh từ những miếng ghép về tàu hỏa, (tàu chở hàng, tàu chởi khách) tàu lửa
4. Góc xây dựng / ghép hình :
+ Nội dung chơi: Lắp ghép đồ chơi theo ý thích, lắp ghép nhà
Xây dựng nhà
Xây doanh trại quân đội
HĐ chiều
Vận đông nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy
Trò chơi : Kéo cƣa lừa xẻ
Dạy trẻ sắp xếp
đồ chơi về đúng
chỗ.
Làm bộ sư tập về
chú bộ đội
Làm bài tập trong vở
học tập
Hướng dẫn trò chơi:
“Cướp cờ”
Văn nghệ
Nêu gương bé ngoan.




13
4.Tuần 4: Ngày thành lập quân đội nhân dân (Từ 22/ 12 đến 26/12/ 2014)
Thời gian
Hoạt động
Thứ 2: 22/12/14

Thứ 3: 2312/2014
Thứ 4: 14/12/2014
Thứ 5: 25//2/2015
Thứ 6: 26/12/14


đón trẻ

TD sáng
* Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi ở các góc: xếp hình, ghép hoa, lắp ghép,
* Thể dục sáng.: tập thể dục theo nhạc của trường.
* Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng.
* Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nóii chuyện riêng,
- Tập đều các động tác theo cô.
* Tiên hành:- Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ
TC: Con nhện dăng tơ
Trò chuyện
- Cô cho trẻ hát bài : Cháu yêu chú bộ đội
- Trò chuyện với trẻ về chú bộ đội.
- Giáo dục trẻ kính trọng các chú bộ đội vì nhớ các chú mới có hòa bình như ngày hôm nay


Hđ học
Thơ
Chú giả phóng
quân
( trẻ chưa biết)
Đánh giá CS 19
Vận động

Đi kiễn gót liên tục
3m
LQVT
Dạy trẻ nhận biết sự
khác biệt rõ nét về độ
lớn 2 đối tượng. Sử
dụng đúng từ to hơn
nhỏ hơn
Tạo hình
Vẽ quà tặng chú bộ
đội
GD Âm nhạc
- NDC: Hát va VĐ:
Làm chú bộ đội
- NDKH:
+ TC: Đoán tên bạn
hát

HĐ ngoài
trời
- HĐMĐ:
Trò chuyện về
thời tiết trong
ngày
- TCVĐ: Mèo
và chim sẻ.
- Chơi tự chọn
Chơi bóng,
vòng, phấn
- HĐMĐ: Dạo

quanh sân trường
- TCVĐ: Ô tô và
chim sẻ
- Chơi tự chọn
Chơi với lá cây
Thả thuyền
- HĐMĐ: Quan sát
cây hoa mười giờ
- TCVĐ: Mèo và chim
sẻ.
- Chơi tự chọn
Thổi bong bóng xà
phòng
- HĐMĐ:
Vẽ theo ý thích
- TCVĐ: Tìm nhà
- Chơi tự chọn
Giấp quạt giấy
Vẽ hoa
- HĐMĐ: Quan sát
cây trúc nhật
- TCVĐ: Cướp cờ
- Chơi tự chọn


vòng, với bòng

14
Hoạt động
góc.

1. Góc Nghệ thuật: (Góc trọng tâm)
+Nội dung chơi: Tô màu tranh cô chú bộ đội
- Làm hoa, bưu thiếp tặng chú bộ đội
- Biểu diễn các bài hát chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân
* Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng tô mầu tranh, tô đều mịn, đều, không chờm ra ngoại
- Luyện kỹ năng chấm hồ để dán
- Trẻ biểu diễn hát vận động theo ý thích của trẻ cho phù hợp với lời của bài hát
* Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về cô chú bộ đội, màu sáp, màu nước Giáy màu hồ dán, quần áo để trẻ biểu diễn văn nghệ
- Đàn, đài, băng nhạc
2. Góc đóng vai:
+ Nôi dung chơi: - Siêu thị
- Mẹ con
- Phòng khám
3. Góc học tập:
+ Nội dung chơi: Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề
- Ghép tranh từ những miếng ghép có hình dạng khác nhau
4. Góc xây dựng / ghép hình :
+ Nội dung chơi: Lắp ghép đồ chơi theo ý thích, lắp ghép nhà
Xây dựng nhà
Xây doanh trại quân đội
HĐ chiều
Vận đông nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy
Trò chơi : Kéo cƣa lừa xẻ
Dạy trẻ sắp xếp
đồ chơi về đúng
chỗ.
Làm bộ sư tập về
chú bộ đội

Hướng dẫn trò chơi:
“Cướp cờ”
Làm bài tập trong vở
học tập Bài 4

Văn nghệ
Nêu gương bé ngoan.



15
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY
A. Mở chủ đề: “Giao thông”:
- Cho trẻ xem đoạn video về các phương tiện giao thông.
- Trò chuyện với trẻ : Đoan vi deo có những phương tiện gì? Phương tiên đó đang đi ở đâu?
- Ngoài ô tô xe máy ra cac con còn biết những phương tiện giao thông gì nữa
=> GD: Trẻ chấp hành đúng luật lệ giao thông
- Hôm nay chúng mình sẽ cùng sang một chủ đề mới đó là : Chủ đề “Bé với phương tiên giao thông” Để tìm hiểu về các phương
tiện giao thông chúng đi ở đâu và có tác dụng gì nhé!
B. Thực hiện chủ đề
1. Kế hoạch tuần 1: Ô tô xe máy (Từ 01/12 – 05/12/2014)

Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phƣơng pháp
Lƣu ý
Thứ 2
01/12/2014


Thơ: Xe chữa
cháy
(Đa số trẻ chưa
biết)
1 Kiến thức:
Trẻ nhớ tên bài thơ “ Xe chữa
cháy”, tên tác giả,
- Hiểu nội dung bài thơ.
- Đọc thuộc diễn cảm bài
cùng cô từ đầu đến cuối bài
thơ
2 Kỹ năng:
Trẻ đọc diễn cảm bài thơ: Xe
chữa cháy
Trả lời được các câu hỏi của
cô to, rõ ràng đủ câu theo nội
dung bài thơ
3 Thái độ:
Hứng thú tham gia hoạt động
học

- Tranh minh
họa thơ: Xe chữa
cháy
- Mô hình chiếc
xe chữa cháy
Que chỉ.
1.Bước1 / ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ xem mô hình chiếc xe chữa cháy, cô
hỏi trẻ đây là xe gì? Hình dáng như thế nào?

Trò chuyện về chiếc xe, công việc của chiếc xe là
dùng để làm gì? Dẫn dắt giớt thiệu bài
2.Bước 2/ Nội dung chính:
* Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả
Cô đọc mẫu:
- Lần 1 : Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe lần 1
không tranh.
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm + sử dụng tranh minh
hoạ.
* Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung tác
phẩm.
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ ”Xe chữa cháy” do ai sáng tác?


16
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phƣơng pháp
Lƣu ý
Thông qua bài thơ trẻ biết tác
dụng của xe chữa cháy
- Tích hợp: Âm nhạc
Trẻ hát bài “Chúng em chơi
giao thông”
+ Xe chữa cháy có màu gì?
+ Xe chữa cháy có chứa gì bên trong?
+ Khi có đám cháy xe chữa cháy chạy đến như thế
nào ?

+ Tác dụng của xe chữa cháy là làm gì?
(Mỗi câu hỏi cho 3-4 trẻ trả lời và cô khái quát và
trích dẫn)
=> Giáo dục trẻ : Xe chữa cháy là những loại xe
chuyên dụng để dập tắt những đám cháy để cứu
người và tài sản, khi tham gia giao thông gặp xe
chữa cháy thì những người tham gia giao thông
phải nhường đường cho xe chữa cháy đi thực hiện
nhiệm vụ
- Lần 3: Cô đọc diễn cảm lại bài thơ lần 3
* Dạy cả lớp đọc thuộc thơ
- Cả lớp đọc cùng cô 3 – 4 lần.
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ.)
- Luân phiên từng tổ, Tổ còn lại nhận xét tổ bạn
đọc thơ
Nhóm lên đọc- cá nhân trẻ đọc.
- Cả lớp đọc.lại bài thơ 1 lần
-> Hỏi lại trẻ tên bài thơ
3.Bước 3/ Kết thúc:
Cô cho cả lớp hát bài hát chúng em chơi giao
thông
Thứ ba ngày
02/ 12/ 2014
Vận động
Chạy thay dổi
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài tập: “Chạy
thay dổi tốc độ theo hiệu
lệnh của cô”


- Nhạc thể dục.
- Đài
- Que buộc, con
1. Bƣớc 1: Ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ trò chuyện về sinh nhật của bạn Gấu ,
để đến nhà sinh nhật bạn Gấu phải đi qua một con
đường hết sức gian nan, có đoạn đường phải chạy


17
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phƣơng pháp
Lƣu ý
tốc độ theo hiệu
lệnh của cô

TC Bắt bướm







- Trẻ biết cách đi và chạy
thay đổi tốc độ theo hiệu
lệnh của cô
Biết xếp hàng đúng tổ, tập

đúng các động tác của bài tập
phát triển chung
Biết cách chơi trò chơi bắt
bướm
2. Kĩ năng:
- Trẻ biết thực hiện theo hiệu
lệnh của cô
- Trẻ chạy đúng kĩ thuật, biết
cách chạy phối hợp chân tay
- Rèn cho trẻ kĩ năng chuyển
đội hình
- Trẻ chơi TC đúng luật.
- Phát triển tố chất khéo léo
cho trẻ và phản xạ nhanh
nhẹn khi tham gia trò chơi
3. Thái độ:
- Có ý thức, kỉ luật trong khi
tập.

*. Tích hợp:
Âm nhạc: Tập BTPTC theo
nhạc bài đi tầu lửa

bướm.
- Sơ đồ tập


















nhanh, có đoàn phải chạy chậm
Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài
2. Bƣớc 2: Nội dung chính
*Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu
chân theo nhạc về hai hàng dọc tập BTPTC.
*Trọng động:
a, BTPTC: - Tay: Hái hoa. (4L X 2N)
- Thân: Gà mổ thóc. (4LX2N).
- Chân: Cây cao, cỏ thấp. (6LX2N)
- Bật: Bật tại chỗ.( 4LX2).
b, VĐCB: Cô giới thiệu tên bài tập: Chạy thay
đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: cô làm mẫu không giải thích
+ Lần 2: cô làm mẫu + giải thích
TTCB: Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát. khi
có hiệu lệnh chạy, mắt nhìn thằng cô chạy nhanh
về phái trước. Khi có hiệu lệnh chạy nhanh cô tăng

tốc chạy nhanh hơn, khi có hiệu lệnh chạy chậm
thì cô giảm tốc độ chạy chậm đến nhà của bạn
Gấu thì cô dừng lại.
+ Lần 3: cô làm mẫu nhấn mạnh hơn.: khi có hiệu
lệnh chạy cô chạy nhanh khị có hiệu lệnh chạy
chậm cô giảm tốc độ và chạy chậm lại
- Cô gọi một trẻ lên tập thử
- Trẻ còn lại nhận bạn tập
* Trẻ thực hiện:
Mỗi trẻ thực hiện 2 lần Trong khi trẻ thực hiện cô
chú ý sửa sai cho trẻ.)

18
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phƣơng pháp
Lƣu ý
Cô cho trẻ tập lần lượt tập theo hàng
Lần 2 cô cho trẻ thi đua theo hàng
Nhận xét thi đua giữa 2 tổ.
Củng cố: Hỏi lại trẻ tên vận động
Sau đó cho trẻ khá lên tập lại cho cả lớp xem
* TCVĐ: Bắt bướm:
Cô giới thiệu tên trò chơi
Cho 1-2 trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi của trò
chơi Bắt bướm .
Sau đó cô khái quát lại cách chơi, luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
Cô nhận xét sau khi trẻ chơi

c Hồi tĩnh Cho trẻ đi tự do nhẹ nhàng 1 phút
3. Bƣớc 3: Kết thúc
Thứ 4
03/12/2014
KPKH
Tìm hiểu ô tô -
xe máy









1/ Kiến thức
- Trẻ biết được tên gọi ô tô,
xe máy,
- Biết được đặc điểm đặc
trưng của ô tô và xe máy
2/ Kỹ năng :
- Trẻ so sánh điểm giống
nhau và khác nhau giữa ô tô
và xe máy
- Phát triển cho trẻ khả năng
quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn cho trẻ tự tin nói đủ
câu, đủ ý
3/ Thái độ:

Trẻ hừng thú tham gia hoạt

- Tranh ảnh về
về ô tô xe máy
- Sile một số
hình ảnh ô tô,
xe máy và một
số phương tiện
giao thông khác
- Máy chiếu




1.Bước1. Ổn định tổ chức:
Trò chuyện với trẻ : Sáng nay ai đưa con đi học ?
Đi bằng phương tiện gì ? (2-3 trẻ) Khi đi đường
con còn nhìn thấy phương tiện gì nữa ?
Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài
2.Bước 2. Nội dungchính :
* Quan sát, tìm hiểu ô tô- xe máy và đàm thoại :
+ Tranh 1 : Chiếc ô tô
+ Tranh 2 : Mô hình chiếc xe máy
- Cô cho trẻ xem một đoạn video về ô tô
- > Hỏi trẻ - Trong phim nói về phương tiện gì?
Tên gọi, các bộ phận, công dụng
Con biết các phương tiện đó đi ở đâu ?
- Cô cho trẻ quan sát chiếc ô tô? (trên slider).
- Ai nhận có nhận xét gì về ô tô (Cho 3-4 trẻ NX)



19
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phƣơng pháp
Lƣu ý
động học
Trẻ biết thực hiện theo yêu
cầu của cô
* Giáo dục trẻ ngồi ngay
ngắn khi ngồi trên xe máy,
phải đội mũ bảo hiểm, ngồi
trên ô tô không thò tay, ra cửa
số
+ Tích hợp:
.Âm nhạc hát bài em tập lái ô

Vân đông : Trẻ được tham gia
vận động qua trò chơi
- > Cô khái quát chính xác hóa lại về đặc điểm của
ô tô
- Cho trẻ đứng lên vận động và làm tiếng kêu của
ô tô (Thay đổi trạng thái học cho trẻ)
Quan sát xe máy tương tự chiếc xe máy
* So sánh điểm giống nhau và khác nhau của xe
máy, ô tô
(Cho 2- 3 trẻ nhận xét theo ý khiể của trẻ)
- Cô chình xác lại điểm giống nhau xe máy ô tô
đều là phương tiện giao thông đường bộ, và chạy

bằng động cơ, còn khác nhau ô tô chạy nhanh hơn,
ô tô có 4 bánh, xe máy có 2 bánh…)
(Khái quát trên slidre)
* Mở rộng: Ngoài ô tô và xe máy, con còn biết
phương tiện giao thông đường bộ nữa?
(Trẻ kể đến phương tiện gì cô chiếu phương tiện
đó lên)
* Trò chơi củng cố:
- TC 1: Phương tiện nào biến mất
Cô nói cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi
(chơi trên máy tính)
- TC 2: Ô tô về bến: Cô nói cách chơi, luật chơi
Ttổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
-> Nhận xét sau khi chơi
3. Bƣớc 3: Kết thúc:
Cho trẻ vận động bài “Em tập lái ô tô”
Thứ năm ngày
04/12/2014

- Kiến thức:
Trẻ biết được tên gọi,đặc
điểm của ô tô
. - Tranh ô tô vẽ
mẫu.
- Bút sáp
Bƣớc1: Ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ hát bài hát : Em tập lái ô tô
Cô hỏi trẻ về đặc điểm của chiếc ô tô



20
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phƣơng pháp
Lƣu ý

Vẽ ô tô
(Tiết mẫu)
Trẻ biết vẽ ô tô bằng các nét
thẳng ghép lại với nhau để tạo
thành ô tô
Biết nhận xét bài của mình,
của bạn
2. Kỹ năng:
Trẻ biết cầm bút, ngồi đúng
tư thế khi vẽ, phối hợp nhiều
màu sắc để tô màu
Dạy trẻ kỹ năng vẽ nét thẳng
tạo thành ô tô
Luyện kỹ năng tô màu cho
trẻ, và cách sắp xếp bố cụn
bức tranh
3. Thái độ:
Trẻ hứng thu tham gia hoạt
động
Biết giữ gìn sản phẩm của
mình, của bạn
Trẻ biết giúp cô thu dọn đồ
dùng

+ Tích hợp:
KP: Trẻ có hiểu biết về ô tô
và biết ô tô Toán: Ôn hình
chữ nhật
- Vở vẽ
Giá treo sản
phẩm

Cô dẫn dắt vào bài
Bƣớc 2: Nội dung chính
* Cho trẻ quan sát tranh mẫu
- Đàm thoại tranh ô tô :
Hỏi trẻ đây là tranh vẽ về gì?
Đầu xe hình gì? Còn thùng xe?
Ô tô được vẽ bằng những nét gì?
Mầu sắc chiếc ô tô như thế nào? Chúng mình có
muốn vẽ được chiếc ô tô không? Muốn vẽ đẹp các
con xem cô vẽ mẫu nhé
* Cô vẽ mẫu: Cô vừa vẽ, vừa nói rõ cách vẽ cho
trẻ xem
* Trẻ thực hiện: (Bật nhạc không lời )
Cô đi quan sát, nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cách
cầm bút khi vẽ
+ Với trẻ khá: Cô gới ý cho trẻ vẽ thêm phối cảnh
và phối hợp nhiều màu sắc để tô
+ Với trẻ yếu cô hướng dẫn trẻ cách vẽ ô tô, cách
tô mầu
*Nhận xét sản phẩm: cô treo hết bài của trẻ để trẻ
nhận xét bài của mình, của bạn
Cô nhận xét chung

3. Bƣớc 3: Kết thúc
Cho trẻ chơi trò chơi con chim chích và đi thu dọn
đồ dùng
Thứ 6
05/12/2015

NDC: Dạy VĐ
1.Kiến thức :
Trẻ nhớ tên bài hát “Em tập
lái ô tô”, hát thuộc lời và vận
động đúng theo nhạc của bài
Đàn ghi lời bài
hát: em tập lái ô
tô. Đi xe đạp
Mũ chóp
1.Bƣớc 1. ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ chơi trò chơi: Bắt chước tiếng kêu của
các phương tiện giao thông
2. Bƣớc 2. Nội dung chính


21
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phƣơng pháp
Lƣu ý
Em tập lái ô tô
NDKH:
+ Nghe hát: Đi xe

đạp
+ Trò chơi : Ai
đoán giỏi
hát.
Biết tên trò chơi, cách chơi
của trò chơi : Ai đoán giỏi
2.Kỹ năng
Trẻ hát và vận động theo nhịp
của bài hát nhịp nhàng
Chăm chú nghe cô hát, cảm
nhận được giai điệu bui tươi
của bài hát : Đi xe đạp
Trẻ hiểu nội dung của bài
nghe hát
Trẻ chơi đúng luật của trò
chơi:
3.Thái độ :
Hào hứng tham gia vận động
cùng cô
Tích hợp nội dung
+ Trò chuyện với trẻ về các
loại ô tô
* Dạy vận động: em tập lái ô tô
Cô dạo 1 đoạn nhạc hỏi tên bài hát, tên tác giả
Cho cả lớp hát lại 1 lần cùng đàn
Dạy trẻ vận động
- Cô vận động mẫu 2 lần
Cả lớp hát và vận động 3-4 lần (cô chú ý sửa sai
cho trẻ)
Luân phiên từng tổ hát và vận động

-> Tổ còn lại nhận xét tổ bạn vận động
Cá nhân 1-2hát và vận động.
Cho trẻ vận động theo các cáh của trẻ
* Nghe hát : Đi xe đạp
Cô giới thiệu bài hát , tên bài hát, tên tác giả ư
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
Cô hát lần 1 cùng đàn -> Hỏi tên bài hát, tên tác
giả
Cô hát cho trẻ nghe lần 2 bài hát kết hợp động tác
minh họa
Cô giới thiệu nội dung bài hát
Lần 3 cho trẻ nghe băng
* Trò chơi: Ai đoán giỏi
Cô giới thệu tên trò chơi, cô hỏi trẻ cách chơi và
luật chơi sau khi trẻ trả lời cô khái quát lại cách
chơi, luật chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét sau khi chơi.
3. Bƣớc 3 Kết thúc: Chuyển hoạt động


22
2. Kế hoạch tuần 2: Xe máy ( Từ 08/12 đến 12/12/2014)

Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phƣơng pháp
Lƣu ý
Thứ hai ngày

08/12/2014

Truyện Xe lu và
xe ca
(Đa số trẻ chưa
biết)



1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện “ Xe Lu
và xe Ca” , nhớ tên các nhận
vật trong truyện: xe lu và xe
ca
- Trẻ hiểu nội dung truỵên
2 Kỹ năng:
- Trẻ lắng nghe cô kể truyện
Trả lời được các câu hỏi của
cô to, rõ ràng
Rèn cho trẻ trả lời đủ câu,
đủ ý
3. Thái độ:
Biết đoàn kết với bạn bè
Biết giúp đỡ bạn, không nên
chê bai bạn khi bạn chưa
làm được việc gì
- Tích hợp:
+ KP: Trò chuyện với trẻ về
các loại xe
VĐ và hát bài em tập lái ô





- Tranh minh
hoạ truyền : Xe
lu và xe ca
- Slide : Xe lu
và xe ca
- Đàn ghi bài
hát
Máy tính
Vòng, đàn ghi
lời bài hát em
tập lại ô tô
1.Bƣớc1: Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng xem video về các loại ô tô khác nhau
- Cô trò chuyện với trẻ về các loại ô tô dẫn dắt vào
bài
2.Bƣớc2: Nội dùng chính
* Giới thiệu tên truyện : xe lu và xe ca
- Cô kể lần 1không dùng tranh minh họa
Cô vừa kể truyện gì?
- Cô kể lần 2: Kể kết hợp với slide
* Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung truyện
- Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì?
- Trong truyện nói về loại xe gì?
- Xe lu công việc gì? dáng đi của xe lu như thế nào?
(Cho trẻ đứng lên làm dáng xe lu)
- Xe ca đi ra sao? Dáng đi của xe ca như thế nào ?

- Xe ca đã nói với xe lu như thế nào?
- Khi đi tới quãng đường bị hỏng, xe ca có đi được
không? Tại sao?
- Vậy ai đã giúp xe ca đi lại được dễ dàng?
Sau khi được xe ca giúp xe Lu như thế nào?
(Mỗi câu hỏi cho 3-4 trẻ trả lời. Sau đó cô khái quát
trên slide)
* Giáo dục: Qua câu truyện giáo dục trẻ chơi đoàn
kết với bạn, biết giúp đỡ bạn trong khi chơi, không
chế diễu bạn nếu bạn không làm được phải giúp đỡ
hướng dẫn và chơi cùng bạn
Củng cố: Cô hỏi lại tên truyện


23
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phƣơng pháp
Lƣu ý
- Lần 3: Cô cho trẻ xem băng truyện xe lu và xe ca
3.Bƣớc 3: Kết thúc:
Cô cho trẻ hát và vận động bài tập lái ô tô
Thứ ba
9/12/ 2014
Vận động
Bò thấp chui qua
cổng
Trò chơi: Cáo và
thỏ


1,Kiến thức
Trẻ biết cách bò thấp chui
qua cổng, không chạm cổng
Biết cách chơi trò chơi: Cáo
và thỏ
2,Kỹ năng
Trẻ có kỹ năng phối hợp
giữa chân và tay khi bò, khi
chui qua cổng không chạm
vào cổng
Tập dứt khoát các động tác
của BT phát triển chung
Chơi đúng luật của trò chơi
3,Thái độ :
Trẻ hứng thú tham gia các
hoạt động.
Trẻ biết giữ gìn đồ dùng học
tập
+ Tích hợp:
Âm nhạc đi khởi động và
bài tập phat triển chung



- Sàn lớp khô
ráo sạch sẽ.
- 2 -4 cổng
Mũ cáo, mũ
thỏ

- Đội hình tập






1.Bƣớc 1/ổn định:
Trò chuyện với trẻ về hội thi: Bé vui khỏe
Để dành giải thưởng của hội thu thì chúng mình phải
vượt qua được chướng ngại vậy sau
Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài
2.Bƣớc 2/ Nội dung chính:
* Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp
đi thường , đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy chậm,
chạy nhanh về hàng.
* Trọng động: đội hình hàng ngang.
a/ BTPTC:
Tay: Tay gập trước ngưc (6lần- 2 nhịp)
Thân: Cúi gập người (6 lần – 2 nhịp)
Chân: chân đua ra trước (4 lần – 2 nhịp)
Bật: Bật tại chỗ (4 lần – 2 nhịp).
b/. VĐCB: Bò thấp chui qua cổng
Cô giới thiệu hội thi
* Cô làm mẫu:
Cô làm lần 1: không giải thích
Lần 2: Cô làm kết hợp giải thích :
Chuẩn bị : Cô từ đầu hàng đi lên trước vạch xuất
phát. Hai bàn tay và 2 cẳng chân sát đất, chân nọ, tay
kia, đầu ngẩng và nhìn thẳng về phía trước, khi đến

cổng cô cúi xuồng và chui qua cổng sao cho không
chạm vào cổng
Lần 3 cô vừa làm vừa hỏi trẻ, nhấn mạnh là bò cẳng


24
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phƣơng pháp
Lƣu ý
chân sát sàn , khi chui qua cổng không chạm vào
cổng
- Cô gọi 1, 2 trẻ lên tập thử, cô sửa sai cho trẻ
* Trẻ thực hiện:
Lần 1: Cô cho trẻ tập làn lượt theo hàng
( Trong quá trình trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ)
Lần 2: Cô cho trẻ thi đua theo hàng
( Nhận xét thi đua giữa 2 tổ)
- Củng cố VĐ: hỏi trẻ tên vận đông
+ Cho 1 trẻ khá lên tập lại
* Trò chơi: Cáo và thỏ:
Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi .
Cô khái quát lại cách chơi và luật chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Cô nhận xét trẻ sau khi chơi
c.Hồi tĩnh:
Cô cùng trẻ nhẹ nhàng làm chim bay 1 phút.
3.Bước 3/Kết thúc: Trẻ đi dạo cùng cô
Thứ 4

10/12/2014
KPKH
Ôn hình vuông,
chữ nhật hình
tam giác





1.Kiến thức:
Trẻ biết tên các hình và đặc
điểm của các hình: Hình
vuông, chữ nhật, tam giác
2.Kỹ năng:
- Trẻ nhận biết, phân biệt
và gọi đúng tên các hình
trên
- Nhận biết đượcmột số đồ
vật có dạng các hình như
đồng hồ, mặt bàn

-Mỗi trẻ có ít
nhất 2 hình
vuông, 2 hình
tam giác, 2
hình chữ nhật
- 4 Tranh vẽ về
phương tiện
giao thông

- 4 bức tranh
về ô tô, tàu hỏa
1.Bước 1/ Ổn định tổ chức:
Bác Gấu tặng cho lớp C1 một hộp quà
Trong hộp quà là gì nhỉ? Chúng mình có muốn khám
phá không?
Cô và cả lớp cùng mở hộp quà? Trông hộp quà là các
hình: vuông, chữ nhật, tam giác
Cô cho trẻ nói tên các hình
2.Bước 2/Nội dung chính:
Cô tổ chức cho trẻ dưới hình thức các trò chơi
Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh
: nhận biết cTrẻ quan sát và tìm các đồ dùng, đồ chơi quanh lớp có


25
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phƣơng pháp
Lƣu ý






Phát triển khả ngăng quan
sát ghi nhớ có chủ định cho
trẻ

3.Thái độ:
Trẻ tập trung, chú ý, nghe
theo lời cô
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ
dùng học tập
*Tích hợp:
Âm nhạc: Hát bài Trời nắng
trời
+ Tạo hình: Trẻ tô màu hình

Các hình hình
vuông, hình
tam giác, hình
chữ nhật. hình
trò có dấp dính
đằng sau




dạng các hình trên
-Trẻ lấy hộp đựng các hình về chỗ
+ Cô nói tên hình, trẻ chọn hình theo tên gọi với tất
cả các hình có trong hộp
+ Cho trẻ chơi lăn hình và nhận thấy tất cả các hình
này đều không lăn được, cô giải thích cho trẻ hiểu vì
đương bao của các hình này đều thẳng
Trò chơi 2: chia trẻ làm 4 đội xếp hình ô tô theo mẫu
(Trong vòng 1 bản nhạc đội nào xếp xong trước thì
đội đó chiến thắng)

Nhận xét trò chơi
-Trò chơi 3: Tô màu hình theo mẫu
(Mỗi nhóm có 1 bức tranh vẽ phương tiện giao thông,
tô màu theo chỉ dẫn ở dưới bức tranh)
3.Bước 3/Kết thúc:
Nhận xét chung, kết thúc hoạt động
Thứ 5
11/12/2014

Dán bộ phận còn
thiếu của tàu
hỏa và tô màu
bức tranh
( Tiết mẫu)
1 Kiến thức:
Trẻ biết các bộ phận của
chiếc tàu hỏa
Trẻ phát hiện và biết cách
vẽ những bộ phận còn thiếu
của tàu hỏa
Biết bánh tàu hỏa có dạng
hình tròn
2 Kỹ năng:
- Củng cố cho trẻ kỹ năng
xếp, và chấm hồ
Biết nhận xét bài của mình
bài của bạn

- Tranh mẫu
của cô

- Vở của trẻ,
giấy màu, bút
sáp.
- Hình tròn làm
bánh tàu hỏa
( Đủ số trẻ)

1.Bước1/ ổn dịnh tổ chức :
Cho trẻ giải câu đố về phương tiện giao thông
Trò chuyện về tàu hỏa
Cô dẫn dắt vào bài
2.Bước 2/Nội dung chính :
* Cô cho trẻ quan sát đàm thoại qua tranh:
- Cô có bức tranh gì đây? Tàu hỏa như thế này đã
chạy được chưa?
- Tàu hỏa còn thiếu những gì?
Bánh tầu hoả có dạng hình gì?
- Cô làm mẫu cho trẻ xem : Chọn, xếp những hình
tròn làm bánh tàu , sau khi xếp bánh xe xong , cô
nhắc từng bánh xe lên chấm hồ và đặt bánh xe lên sau

×