Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

SKKN Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn HS phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.9 KB, 29 trang )

SỞ GD - ĐT TỈNH BRVT
PHÒNG GD - ĐT HUYỆN TÂN THÀNH

SÁNG KIẾN KINH NGHỆM
ĐỀ TÀI

Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng
dẫn HS phát hiện và giải quyết vấn đề
trong hóa học 8


GV thực hiện : Nguyễn Thị Mai Trang
Trường THCS Phước Hòa
Phước Hòa, ngày 15 tháng 11 năm 2010

Nguyễn Thị Mai Trang Trường THCS Phước Hòa Tỉnh BRVT K23sinh hoa CĐSP NGHE AN


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN HS PHÁT HIỆN
VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG HÓA HỌC 8

A.PHẦN MỞ ĐẦU
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Lý do khách quan:
Thế kỷ 21 với nền kinh tế tri thức đòi hỏi con người muốn tồn tại đều phải học, học suốt
đời. Vì thế năng lực học tập của con người phải được nâng lên mạnh mẽ nhờ vào trước hết
người học biết “Học cách học” và người dạy biết “Dạy cách học”. Như vậy thầy giáo phải là
“Thầy dạy việc học, là chuyên gia của việc học”.
Ngày nay dạy cách học đã trở thành một trong những mục tiêu đào tạo, chứ khơng cịn


chỉ là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo
Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì
phát hiện sớm, giải quyết nhanh, sáng tạo và hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là
một năng lực đảm bảo sự thành đạt trong học tập và cuộc sống. Vì vậy, tập dượt cho học sinh
biết phát hiện, đưa ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của các
nhân, gia đình và cộng đồng, khơng chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà được đặt ra
như một mục tiêu giáo dục và đào tạo. Mặt khác, để thực hiện tốt việc đổi mới kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của học sinh. Bộ giáo dục và đào tạo chủ trương áp dụng hình thức trắc
nghiệm khách quan trong kiểm tra và thi cử. Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra
kiến thức chính xác khách quan. Thơng qua các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm các em học sinh
có dịp củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong sách giáo khoa, đồng thời nó giúp thầy và
trò điều chỉnh việc dạy và học nhằm đạt kết quả cao hơn.

2. Thực trạng :
Thực tế qua giảng dạy bộ mơn hố học bậc THCS cho thấy :
Học sinh chưa nắm được các định luật, các khái niệm cơ bản về hoá học, chưa hiểu
được đầy đủ ý nghĩa định tính và định lượng của ký hiệu, cơng thức và phương trình
hố học.

Nhiều học sinh chưa biết cách giải bài tập hố học, lí do là học sinh chưa nắm được
phương pháp chung để giải hoặc thiếu kĩ năng tính tốn . Tuy nhiên đó chưa đủ kết
luận học sinh khơng biết gì về hố học, mà còn do những nguyên nhân khác, khiến
phần lớn học sinh khi giải bài tập thường cảm thấy khó khăn lúng túng.
 Các kỹ năng như xác định hoá trị, lập cơng thức và phương trình hố học cịn yếu và
chậm.
 Chưa được quan tâm đúng mức hoặc phổ biến hơn là ít được rèn luyện. Do đó học
sinh có khả năng giải được các bài tập nhỏ song khi lồng ghép vào các bài tập hố
học hồn chỉnh thì lúng túng, mất phương hướng không biết cách giải quyết.
 Câu hỏi hoặc bài tập do giáo viên đưa ra, chưa đủ kích thích tư duy của học
sinh, chưa tạo được những tình huống giúp học sinh phát hiện và giải quyết

được vấn đề.
 Hs chưa có kỹ năng khái quát hóa kiến thức,ghi nhớ kiến thức một cách
máy móc, thái độ u thích bộ mơn chưa cao.


Nguyễn Thị Mai Trang Trường THCS Phước Hòa Tỉnh BRVT K23sinh hoa CĐSP NGHE AN


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

Với suy nghĩ và trong thực tiễn làm công tác giảng dạy, tôi soạn thảo đề tổng kết kinh
nghiệm “Hướng dẫn học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề khi học mơn
hố học”, nhằm giúp các em củng cố vững chắc các kiến thức lý thuyết và tự hồn thiện
các kỹ năng phân tích, rèn luyện cho các em kỹ năng nhạy bén khi chọn câu trả lời đúng
trong các bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập tự luận.Cũng như rèn luện các em kỹ
năng suy luận quy napï ,u thích bộ mơn. Hy vọng với chút ít kinh nghiệm được rút kết từ
bản thân, cộng với những kinh nghiệm học hỏi được qua đồng nghiệp……sẽ góp phần nâng
cao chất lượng giảng dạy bộ mơn. Rất mong sự đóng góp ý kiến chân tình của q đồng

nghiệp để chúng tơi ngày càng được hồn thiện hơn trong nghề nghiệp.

B.PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Dạy học nêu vấn đề là một hình thức có hiệu quả để nâng cao tính tích cực tư duy của
học sinh, đồng thời gắn liền hai mặt kiến thức và tư duy. Tư duy của học sinh thường
bắt đầu từ vấn đề mới lạ, đòi hỏi phải được giải quyết, nghĩa là tư duy của học sinh bắt
đầu hoạt động, khi các em có thắc mắc về nhận thức, lúc đó tư duy sẽ mang tính chất
tích cực tìm tịi phát hiện và từ đó học sinh sẽ có hứng thú cao với vấn đề nghiên cứu.
 Học tập sẽ không có kết quả cao, nếu khơng có sự hoạt động nhận thức tích cực của
học sinh, nếu các em khơng tập trung chú ý vào vấn đề nghiên cứu, nếu khơng có lịng

ham muốn, nhận thức điều chưa biềt.
 Dạy học nêu vấn đề góp phần đáng kể vào việc hình thành ở học sinh nhân cách, có
khả năng sáng tạo thực sự, góp phần vào việc rèn luyện trí thơng minh cho học sinh.
Muốn phát triển được trí thơng minh, cần cho các em luyện tập, tiếp thu kiến thức, vận
dụng kiến thức một cách sâu sắc và có hệ thống.
 Dạy học nêu vấn đề giúp cho học sinh khơng chỉ nắm được tri thức, mà cịn nắm được
cả phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư duy tích cực sáng tạo, được chuẩn
bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý
các vấn đề nảy sinh.
 Dạy học nêu vấn đề không chỉ giới hạn ở phạm trù phương pháp dạy học, nó địi hỏi
đổi mới nội dung, đổi mới cách tổ chức quá trình dạy học trong mối quan hệ thống
nhất.
Dạy học nêu vấn đề dùng “Vấn đề ” làm điểm kích thích và làm tiêu điểm cho hoạt động học
tập của học sinh, thường bắt đầu từ những vấn đề đặt ra, hơn là từ sự trình bày kiến
thức, nó tạo điều kiện để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thông qua giải
quyết những vấn đề đặt ra, được sắp xếp một cách logich và được lấy từ nội dung
bài học và sự hỗ trợ cũa giáo viên.


II . NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRƯỚC KHI
THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
1.Thuận lợi:
 Trang thiết bị của nhà trường được trang bị tương đối đầy đủ như:
 Bảng phụ, bút lông bảng.
 Bảng từ ( trang bị cho tất cả các phịng học.
 Có phịng dành riêng cho dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
 Có phịng thí nghiệm Hóa – Sinh
3



Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8



Có sự giúp đỡ và góp ý tận tình của ban lãnh đạo và các đồng nghiệp trong nhà trường .
Mạng Internet đã cung cấp được rất nhiều tài liệu bổ ích phục vụ cho việc soạn giảng giáo án
điện tử( địa chỉ : baigiang.bachkim.com ).
2. Khó khăn:
♦ Giáo viên sẽ mất nhiều thời gian để suy nghĩ, thiết kế các hoạt động, làm đồ dùng dạy học, truy
cập mạng Internet để tìm thơng tin cho bài dạy.
♦ Thời gian thực hiện chuyên đề quá ít, khảo sát học sinh chưa mang tính chất đại trà.
♦ Phần mềm hỗ trợ soạn giảng cho mơn Hóa học thật sự hiệu quả thì rất hiếm cũng ít người biết
đến, mới chỉ có một số ít người biết sử dụng các phần mềm đó. Phịng dạy cơng nghệ thơng
tin cịn q ít.
♦ HS chưa ý thức cao trong việc tự học.

III/BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
1.Những yêu cầu đối với giáo viên khi soạn giảng.

*Xác định mục tiêu bài học:GV phải xác định rõ mục đích yêu cầu của bài học .Đó là những kiến thức,kĩ
năng,mà HS chiếm lĩnh được sau khi học.
* Điêù tra sự hiểu biết của HS về những vấn đề liên quan đến bài học.
*Xây dựng phương án triển khai bài.
+/Xác định kiến thức nào cần thông báo,những kiến thức nào sẽ tổ chức cho HS tự xây dựng.
+/Xây dựng tình huống học tập, thường bằng thí nghiệm,bài tốn nhận thức xốy vào những
kiến thức và kỹ năng trọng tâm của bài học.
+/Dự kiến câu hỏi dự kiến và phân tích câu trả lời của HS có thể xảy ra trong giờ học.
+/Dự kiến cách tổ chức các nhóm HS làm việc và thảo luận.

Để thực hiện được các yêu cầu trên GV cần:













Phải tham khảo sách giáo khoa ,chuẩn kiến thức, sách giáo viên của bài học,sách tham khảo
củng như mạng internet, của chương từ đó xây dựng hệ thống câu hỏi làm rõ được kiến thức .
Phải tận tâm đầu tư nghiên cứu bài giảng thật kĩ.
Tích cực dự giờ đồng nghiệp trong cùng bộ môn và các môn học khác để từ đó tích lũy được
nhiều kinh nghiệm, hình thành ý tưởng mới, phát huy khả năng sáng tạo của bản thân.
Thiết kế bài giảng sao cho phù hợp với với điều kiện thực tế của nhà trường như trang thiết bị
đồ dùng dạy học, phù hợp với trình độ học sinh, phù hợp với nội dung chương trình của sách
giáo khoa hiện hành. Cần lưu ý không lạm dụng công nghệ thơng tin, khơng q thiên về trình
chiếu, khơng hồn tồn rời xa phấn trắng bảng đen. Hãy coi cơng nghệ là một phương tiện hỗ
trợ soạn giảng hiện đại cho soạn giảng mà thôi.
Chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học, sắp xếp có thứ tự ngăn nắp tạo thuận lợi cho giáo viên khi
giảng bài được nhịp nhàng, nhanh chóng, tránh lãng phí thời gian khi lên lớp, hoàn thành tốt
bài giảng.
Vận dụng và kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực một cách sáng tạo, linh động.
Chia nhóm sao cho tỷ lệ giữa các đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém được cân
đối. Muốn vậy giáo viên bộ môn phải trao đổi với các giáo viên chủ nhiệm sắp xếp chỗ ngồi cho
học sinh theo tiêu chí trên từ đầu năm học (chẳng hạn hình thành các “đơi bạn cùng tiến” trong
nhóm hoặc “nhóm bạn cùng tiến” mà chương trình đội viên đã và đang thực hiện ở nhà trường).

Có biện pháp và hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá phù hợp với trình độ học sinh, nội dung
chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm đạt được mục tiêu: “Học sinh phải học thật, thi
thật, có chất lượng thật”.
Để chuẩn bị bài cho tiết sau GV phải dặn dò kỹ,hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu khó.Và GV
phải kiểm tra đánh giá kết quả sự chuẩn bị bài của HS.

Những yêu cầu đối với HS
Phải nghiên cứu bài trước ở nhà theo yêu cầu của GV đã dặn dò.
Nguyễn Thị Mai Trang Trường THCS Phước Hòa Tỉnh BRVT K23sinh hoa CĐSP NGHE AN


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

2. Một số hình thức tổ chức dạy học theo hình thức nêu vấn đề
và giải quyết vấn đề .
Trong dạy học nêu vấn đề không chỉ coi trọng việc truyền thụ kiến thức mà còn coi trọng cả
việc hướng dẫn cho học sinh độc lập tìm ra con đường dẫn đến kiến thức mới. Những vấn đề
trong học tập, luôn tồn tại một cách khách quan, nhưng không phải ai cũng nhận ra nó, khơng
phải lúc nào học sinh cũng nhận ra nó, vì khả năng nhận thấy vấn đề là một phẩm chất, một
thành phần quan trọng của tư duy sáng tạo.
 Hình thức thiết kế câu hỏi :
♦ Câu hỏi trắc nghiệm được thiết kế dưới dạng điền khuyết,ghép đơi,hồn thành bảng.
♦ Một số câu hỏi gợi ý để mở rộng và đào sâu kiến thức.

Chuẩn bị:
GV chẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu, phiếu học tập.
 Tổ chức hoạt động:




Hoạt động cá nhân (Chuẩn bị HS là bảng cá nhân).
Hoạt động theo nhóm.(Chuẩn bị bảng nhóm)Trong q trình thảo luận phải tn theo cấu trúc
sau:
 Làm việc chung cả lớp
 Nêu vấn đề ,xác định nhiệm vụ nhận thức.
 Tổ chức các nhóm,giao nhiệm vụ.
 Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.
 Làm việc theo nhóm.
 Trao đổi ý kiến thảo luận trong nhóm.
 Phân cơng từng nhóm,từng cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi.
 Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
 Thảo luận tổng kết trước lớp.
 Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
 Thảo luận chung.
 GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài kế tiếp hoặc vấn đề tiếp theo.

Ví dụ minh họa hệ thống câu hỏi giúp HS phát hiện vấn đề và cách
giải quyết trong hóa học 8.
Bài 2: Chất
Khi hình thành khái niệm chất tinh khiết ,hỗn hợp.
Đặt vấn đề: Nước tinh khiết có gì khác nước khống?Nước ao hồ,nước biển…?
u cầu HS học nhóm đơi hồn thành bảng sau:

So sánh

Giống nhau gì về thành phần

Khác nhau gì về thành phần

Nước cất

Nước khống
GV thơng báo nước cất là chất tinh khiết,nước khống là hỗn hợp.HS rút ra khái
niệm chất tinh khiết, hỗn hợp.

Bài 4 :Nguyên tử:
Khi hình thành khái niệm lớp electron.
Sơ đồ một số nguyên tử.
5


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

Hãy quan sát sơ đồ va thảo luận nhómø hoàn thành bảng sau:
Nguyên tử

Số p

Số e

Số lớp e

Số e lớp ngồi cùng.

Heli
Cacbon
Nhơm
Silic
u cầu HS nhận xét số p và số e, hình thành khái niệm lớp electron.

Bài 5:Nguyên tố:

Khi hình thành khái niệm nguyên tố:
GV đặt vấn đề:

GV đặt vấn đề: GV cung cấp 1 g H2O có bao nhiêu nguyên tử H, bao nhiêu
nguyên tử O?

Nguyễn Thị Mai Trang Trường THCS Phước Hòa Tỉnh BRVT K23sinh hoa CĐSP NGHE AN


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

GV tiếp tục đặt vấn đề: 1. Ba nguyên tử Hiđrơ ở bảng thuộc cùng 1 ngun tố
hiđrơ vì sao ? (Tìm điểm giống nhau)
Ngun
tố Hiđrơ

Ngun tử hiđrơ 1

Ngun tử hiđrô 2

Nguyên tử hiđrô 3

o

Hạt nhân
nguyên tử
Số P
Số n

1

0

o o

1
1

1
2

Ngun tố hóa học là gì ?

Khi hình thành kí hiệu hóa học của nguyên tố.
Tên nguyên tố

Yêu cầu HS đối chiếu bảng 42 SGK viết ký hiệu của các ngun tố sau:
Kí hiệu hóa học của ngun tố Nhận xét về kí hiệu hóa học
của ngun tố

Đồng
Oxi
Lưu huỳnh
Bạc
Các bon
HS rút ra kết luận về cách viết ký hiệu nguyên tố hóa học.

Khi hướng dẫn HS ghi nhớ nguyên tử khối.

7



Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

Bài 6:Đơn chất và hợp chất,phân tử.
Khi hình thành khái niệm “Đơn chất và hợp chất”:
GV đặt vấn đề khí oxi do 1 nguyên tố oxi tạo nên, khí cácbonic do 2 nguyên tố tạo nên là
cacbon và oxi vậy chia chất thành mấy loại.
Phiếu học tập: Dựa vào thành phần nguyên tố tạo nên chất hãy chia những chất trong
bảng dưới đây thành 2 nhóm

STT
1
2
3
4
5
6
7

Nguyên tố

Chất
Khí OXI
Khí Nitơ
Nước
mùi
Sắt sun phát
Khí clo
Đồng


Phân loại
Nhóm ........

Nhóm.............

O
N
H,O
Na,Cl
Fe,S,O
Cl
Cu

.Hãy thử đặt tên cho nhóm ? cho biết chất được chia thành mấy loại?
Thế nào là đơn chất ? Thế nào là hợp chất.

Khái niệm phân tử.
GV đặt vấn đề:Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất phi kim và hợp chất, chúng có đặc
điểm gì giống nhau.
GV đặt vấn đề, vậy chúng cịn có tên gọi nào khác khơng?
Hãy hồn thành bảng dựa vào thành phần nguyên tử đã cho.

Tên chất

Phân loại

Hạt hợp thành

Giống nhau về


Nguyễn Thị Mai Trang Trường THCS Phước Hòa Tỉnh BRVT K23sinh hoa CĐSP NGHE AN


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

( nguyên tử liên kết)
thành phần
Khí Oxi
Đơn chất phi
Hai nguyên tử O liên
kim
kết với nhau
Khí nitơ
Đơn chất phi
Hai nguyên tử N liên
kim
kết với nhau
Nước
Hợp chất
2nguyên tử H liên kết
với 1 nguyên tử O
Axit
Hợp chất
2nguyên tử H liên kết
sunfuric
với 1 nguyên tử S và 4
nguyên tử O.
Đá vôi
Hợp chất
1 nguyên tử Ca liên kết

với 1nguyên tử C và 3
nguyên tử O.
Yêu cầu HS nêu khái niệm phân tử.



Bài 9:Công thức hóa học.
Khi hình thành CTHH
u cầu HS ghi ký hiệu 1 số nguyên tố.
GV đặt vấn đề: Các em đã biết ký hiệu của nguyên tố hóa học.Vậy khi biểu
diễn CTHH thì chúng ta biểu diễn như thế nào.

Khi hình thành CTHH của đơn chất kim loại
Hãy hoàn thành bảng sau và nhận xét thành phần của CTHH đơn chất kim
loại.
Tên đơn chất kim Ký hiệu NTHH
CTHH của đơn
Nhận xét thành
loại
tạo nên chất
chất kim loại
phần CTHH
Đồng
Cu
Nhôm
Al
Sắt
Fe
Can xi
Ca

Yêu cầu HS nêu CTHH của đơn chất kim loại.

GV tổng quát A
Ký hiệu NTHH

?
CTHH đơn chất kim loại?

Khi hình thành CTHH của đơn chất phi kim
Hãy hoàn thành bảng sau và nhận xét thành phần của CTHH đơn chất
phi kim.
Tên đơn chất kim Ký hiệu NTHH
loại
tạo nên chất
Khí oxi
Khí nitơ
Khí Clo
Khí hiđrơ

CTHH của đơn
chất phi kim
O2
N2
Cl 2
H2

Nhận xét thành
phần CTHH

9



Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

Yêu cầu HS nêu CTHH của đơn chất phi kim

GV tổng quát A
?
Ký hiệu NTHH
CTHH đơn chất phi kim?
GV thông báo trừ một số CTHH đơn chất phi kim Cacbon,lưu
huỳnh,photpho…có CTHH như CTHH của đơn chất kim loại.
Khi hình thành CTHH của hợp chất
Hãy hoàn thành bảng sau và nhận xét thành phần của CTHH hợp chất (Lưu ý
chú ý thêm các đặc điểm dưới chân của mỗi ký hiệu NTHH để có nhận xét về
thành phần CTHH đầy đủ nhất.
Tên hợp chất
Ký hiệu NTHH
CTHH của Hợp
Nhận xét thành
Tạo nên chất
chất
phần CTHH
Nước
H,O
H 2O
Muối
NaCl
Đá vôi
CaCO 3

Natri hiđrôxit
NaOH
Yêu cầu HS nêu CTHH của Hợp chất.

Khi hình thành ý nghĩa của CTHH.
GV đặt vấn đề từ CTHH cho ta biết điều gì?
Yêu cầu HS hồn thành bảng sau:
Ngun tố có trong
Số ngun tử của mỗi nguyên tố
chất
trong 1 phân tử của chất
H,S,O
2H,1S,4O

CTHH
H 2SO 4
NaCl
Ca(OH)2
N2

Phân tử khối của chất
=2.1+32.1+16.4=98đvc

Al2(SO 4)3

Yêu cầu HS nêu ý nghóa của CTHH.

Bài 10:Hóa trị,
Khi hình thành cách xác định hóa trị,KHÁI NIỆM HĨA TRỊ:
S Tên chất

T
T

1
2
3
4
5

u cầu HS hồn thành nội dung của bảng sau:
Số ngun tử
Công
Hóa
Số
ngun tố hay
thức
trị H
nguyên tử nhóm ngun
tử khác
hóa
H
học

Axít clohiđric

HCl

I

Nước

Amoniắc
axitsunfuric
Axít
photphoric

H2O

I

NH 3

I

H2SO 4

I

H3PO 4

I

1H

1Cl

Hóa trị
nguyên tố hay
nhóm nguyên
tử khác


Nhận xét hóa trị
của nguyên tố hay
nhóm ngun tử
khác với chỉ số
ngun tử H.

Cl(I)
O(II)
N(III)
SO 4(II)
PO 4(III)

Yêu cầu rút ra cách xác định hóa trị
Nguyễn Thị Mai Trang Trường THCS Phước Hòa Tỉnh BRVT K23sinh hoa CĐSP NGHE AN


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

GV đặt vấn đề từ cách dựa vào hóa trị nguyên tố H ta xác định được một số
nguyên tố nhưng chưa đầy đủ vậy có thể xác định dựa theo cách nào nữa?
Số
Nhận xét hóa
Cơng
Số
S
Hóa ngun
trị của ngun
thức
ngun tử Hóa trị nguyên
T Tên chất

trị
tử O
tố khác vời
Hóa
nguyên tố
tố khác
T
O
Chỉ số
học
khác
Ngun tử O
1
Canxi
CaO II
1O
1Ca
Ca (II)
oxit
2

3

C(IV)
cacbonđi
CO2
II
oxít
Lưu
N(VI)

huỳnhtri SO 3 II
oxít
u cầu rút ra cacùh xác định hóa trị VÀ KHÁI NIỆM HĨA TRỊ.

Khi hình thành quy tắc hóa trị
GV đặt vấn đề: hóa trị của các nguyên tố trong CTHH của hợp chất đều
được hình thành trên 1 quy tắc giống nhau.Đó gọi là quy tắc hóa trị.
Hãy hồn thành bảng sau:

a b
CTHH AxBy

Hóa trị NT
A,B

x. a y. b

So sánh x. a với y.b

Na2O
Na(I),O(II)
CO2
C(IV),O(II)
H2O
H(I),O(II)
Ca 3(PO 4)2
Ca(II)PO 4(III)
NaOH
Na(I)OH(I)
Yêu cầu HS rút ra quy tắc hóa trị.


Cách lập cơng thức hóa học nhanh khi biết hóa trị.
Khi biết hóa trị của các nguyên tố muốn lập CTHH nhanh để thuận tiện cho lập
phương trình hóa học sau này thì chúng ta phải lập như thế nào?Hãy hồn thành
nội dung bảng sau:
CTHH AxBy
Hóa trị NT A
Chỉ số NTB
Hóa trị B
Chỉ số nt B
Al 2O 3
Al(III)
O(II)
Na 2SO 4
Na(I)
SO 4(II)
Cu(OH)2
Cu(II)
OH(I)
Nhận xét hóa trị và chỉ số của nguyên tố này với hóa trị và chỉ số của nguyên tố hay
nhóm nguyên tử kia trong trường hợp a,b một số là số chẵn 1 số là số lẻ hoặc cả hai đều
lẻ.
a b
Tổng quát: AxBy
11


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

CTHH AxBy

Hóa trị NT A
Chỉ số NTB
Hóa trị B
Chỉ số nt B
CaO
Ca(II)
O(II)
AlPO 4
Al(III)
PO 4(III)
NaOH
Na(I)
OH(I)
Nhận xét hóa trị và chỉ số của nguyên tố này với hóa trị và chỉ số của nguyên tố hay
nhóm nguyên tử kia trong trường hợp a=b.
.
a b
Tổng quát: AB
CTHH AxBy
Hóa trị NT A
Chỉ số NTB
Hóa trị B
Chỉ số nt B
CO 2
C(IV)
O(II)
MnO 2
Mn(IV)
O(II)
SO 3

S(VI)
S(VI)
Nhận xét hóa trị và chỉ số của nguyên tố này với hóa trị và chỉ số của nguyên to hay
nhóm nguyên tử kia trong trường hợp a>b và cả a,b đều chẵn.
a b
Tổng quát: AxBy
ABa/b

Bài 12:Sự biến đổi chất.
Khi hình thành khái niệm hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
GV đặt vấn đề: Trong chương trước các em đã đựơc tìm hiểu về chất .Vậy với chất
xảy ra những loại biến đổi nào thuộc hiện tượng gì?
Dựa vào quá trình biến đổi chất,Hãy sắp xếp sự biến đổi chất thành hai nhóm.
GV cùng HS thực hiện 1 VD
Qúa trình biến Chất ban đầu
Chất sau quá
Yêú tố bị biến
Phân loại
đổi
trình biến đổi
đổi
Nhóm
Nhóm
……………
………………
Nước đá chảy
Nước
Nước
Trạng thái
lỏng thành

nước.Nước
đơng đặc thành
đá
Hịa tan muối
vào nước được
dung dịch
nước muối. Cô
cạn dung dịch
những hạt
muối lại xuất
hiện
Thủy tinh nóng
chảy được thổi
thành bình cầu
Lưu huỳnh
cháy trong
khơng khí tạo
Nguyễn Thị Mai Trang Trường THCS Phước Hòa Tỉnh BRVT K23sinh hoa CĐSP NGHE AN


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8
ra chất khí mùi
hắc(Khí lưu
huỳnh đi oxít)
Nung
canxicacbonat
thu được vơi
sống và khí
cacboníc
Hãy thử đặt tên cho nhóm.Cho biết q trình biến đổi chất có mấy loại hiện tượng?Đó là loại

nào?
Nêu khái niệm hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lý.

Bài 13:Phản ứng hóa học:
Khi giảng phần diễn biến của phản ứng hóa học.
GV đặt vấn đề:Các em đã biết quá trình biến đổi chất này thành chất khác là phản ứng hóa
học .Vậy thực chất của sự biến đổi này đã thay đổi cái gì trong phản ứng.

Yêu cầu HS hồn thành bảng sau dựa v sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học
giữa khí hiđrơ và khí oxi tạo ra nước.

Những nguyên tử liên
kết với nhau

Có phân
tử

Số nguyên tử O và nguyên
tử H

Trước phản ứng
Sau phản ứng
Yêu cầu HS rút ra kết luận về sự thay đổi trong phản ứng hóa học?

Bài 15:Đ ịnh luật bảo tồn khối lượng.
Khi hình thành nội dung Định luật “bảo tồn khối lượng”:
- Giáo viên yêu cầu HS làm thí nghiệm phản ứng giữa Natri cacbonat ( Na2CO3)
và Bari clorua ( BaCl2) và hồn thành phiếu học tập sau:
Thí nghiệm
Trước phản ứng

Sau phản ứng
Hiện tượng
Nhận xét kim cân
Nhận xét khối lượng chất
trước và sau phản ứng
13


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

Hãy nêu định luật bảo toàn khối lượng ?

Khi yêu cầu HS giải thích định luật.
Yêu cầu HS dựa v sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđrơ và khí oxi
tạo ra nước.Giải thích định luật

Những nguyên tử liên kết
với nhau

Có phân
tử

Số nguyên tử O và nguyên
tử H

Trước phản ứng
Sau phản ứng
Yêu cầu HS rút ra kết luận trong phản ứng hóa học thành phần nào được bảo tồn.

Bài 25:

Khi hình thành khái niệm Phản ứng hóa hợp:
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập sau:
- Phiếu học tập:
Phản ứng hóa học

Số chất tham gia
phản ứng

Số chất tạo thành

0

t
→
S
+
O2 
SO2
t
→
4Al
+
3O2 
2Al2O3
→
4Fe(OH)2 +
O2 +2H2O 
4Fe(OH)3
0


Hãy nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp ?

Bài 26:Oxít
Khi hình thành Khái niệm “Oxít”:
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập sau:
Nguyễn Thị Mai Trang Trường THCS Phước Hòa Tỉnh BRVT K23sinh hoa CĐSP NGHE AN


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

- Phiếu học tập: Dựa vào thành phần cấu tạo của chất nhận xét thành phần của các chất
sau:
CTHH
SO2
P2O5
Fe3O4

Giống nhau về thành phần

Thế nào là oxít ?
Bài 27 Điều chế khí Oxi.

Khi hình thành khái niệm Phản ứng phân hủy:
- Giáo viên u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập sau:
- Phiếu học tập:
Phản ứng hóa học
t0

Số chất tham gia
1



2KMnO4  K2MnO4+MnO2+O2
t

2KClO3  2KCl + 3O2
t

CaCO3  CaO + CO2
Hãy nêu định nghĩa phản ứng phân hủy ?

Số chất tạo thành
3

0

0

Khi hình thành Khái niệm “axít”:
- Giáo viên u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập sau:
- Phiếu học tập:
Thành phần
Số nguyên tử
Gốc axít
hiđrơ
Axít clohiđríc
HCl
1
Cl
I

Axít nitríc
HNO3
Axít sunfuríc
H2SO4
Axít cacboníc
H2CO3
Axít photphoríc
H3PO4
Hãy nêu định nghĩa phản ứng phân hủy ?

Khi hình thành Khái niệm “axít”:
- Giáo viên u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập sau:
- Phiếu học tập:
Tên chất
Công
Thành phần
thức
Số nguyên tử
Gốc axít Hố trị gốc
15


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

hiđrơ
1

axit
I


Axít clohiđríc
HCl
Cl
Axít nitríc
HNO3
Axít sunfuríc
H2SO4
Axít cacboníc
H2CO3
Axít photphoríc
H3PO4
1. Dựa vào thành phần cấu tạo của các chất cho biết sự giống nhau giữa các hợp
chất trên ?
2. Hãy nêu định nghĩa axít ?
3. Viết cơng thức dạng chung của axít ?
4. Cho biết sự khác nhau giữa các hợp chất axít trên ?
5. Axít có mấy loại ? Kể tên và cho ví dụ ?

Khi hình thành Khái niệm “ Bazơ”:
- Giáo viên u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập sau
- Phiếu học tập:
Thành phần
Hoá trị của
Tên chất
Cơng thức Số ngun tử
các kim loại
Số nhóm
kim loại
hiđrơxít (OH)
Natri hiđroxít

NaOH
I
Kali hiđroxít
KOH
Canxi hiđroxít
Ca(OH)2
Sắt (III) hiđroxít
Fe(OH)3
Đồng (II) hiđroxít Cu(OH)2
1 Dựa vào thành phần cấu tạo của các chất cho biết sự giống và khác nhau giữa các
hợp chất trên ?
2 Hãy nêu định nghĩa Bazơ ?
3 Viết công thức dạng chung của Bazơ ?
4 Cho biết cách gọi tên của các bazơ ?

Khi hình thành Khái niệm “ Muối”
Cơng thức một số
muối

Thành phần
Nguyên tử kim loại
Gốc axít

NaCl, ZnCl2, AlCl3…
NaHSO4,ZnSO4,
Al2(SO4)3…
KNO3,
Cu(NO3)2,
Al(NO3)3…
KHCO3, CaCO3

Na3PO4, Ca3(PO4)2…
1. Dựa vào thành phần cấu tạo của các chất cho biết sự giống nhau giữa các hợp
chất trên ?
Nguyễn Thị Mai Trang Trường THCS Phước Hòa Tỉnh BRVT K23sinh hoa CĐSP NGHE AN


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

2. Thử nêu định nghĩa Muối ?
3. Viết công thức dạng chung của các muối ?
4. Nêu cách gọi tên của các muối ?
5. Cho biết sự khác nhau giữa các muối trên ?
6. Muối có mấy loại ? Kể tên và cho ví dụ ?
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
A. BÀI TẬP TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC:

Bài tập tính theo cơng thức hố học lớp 8 được chia thành các dạng sau:
1. Tính % về khối lượng của nguyên tố trong hợp chất AxBy hoặc AxByCz
a) Cơ sở lí thuyết :
Cách giải : . Tìm khối lượng mol phân tử AxBy hoặc AxByCz
. áp dụng công thức :
. %A =

x.M A
M Ax B y x 100%

; %B =

y.M B
M Ax B y


x 100%

b) Bài tập vận dụng :
Bài 1 : Tính thành phần % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất CaCO3
Bài giải

. Tính khối lượng mol:

M CaCO3 =

40 + 12 + (16.3) = 100 (gam)

. Thành phần % về khối lượng các nguyên tố:
40
x 100% = 40 %
100
12
.%C=
x 100% = 12 %
100
3.16
.% O =
x 100% = 48 % hoặc %O = 100- ( 40 + 12 )= 48%
100

. %Ca =

Bài 2 : Tính thành phần % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất Al2(SO4)3
Bài giải

Tính khối lượng mol của hợp chất: M Al (SO ) = 2.27 + 3. ( 32 + 16.4) = 342 gam
Thành phần % về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất:
2

4 3

2.27
x 100% = 17,78%
342
3.32
=
x100% = 28,07 %
342
3.4.16
=
x 100% = 54,15% hoặc %O = 100 - (17,78 + 28,07 ) = 54,15%
342

%Al =
%S
%O

2. Tính khối lượng của nguyên tố trong a (gam) hợp chất AxBy hoặc AxByCz
a) Cơ sở lí thuyết :
17


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

Cách giải : . Tìm khối lượng mol phân tử AxBy hoặc AxByCz

. áp dụng công thức :
x.M A
mA = M
Ax B y

x a

;

y.M B

mB = M
x a hoặc mB= a - mA
A B
x

y

b) Bài tập vận dụng :
Ví dụ : Tính khối lượng của nguyên tố Na và nguyên tố O trong 50 gam Na2CO3
Bài giải :
M Na CO
Tính khối lượng mol:
= 2. 23 + 12 + 16.3 = 106 gam
2

mNa =
mO =

3


2.23
x 50 = 21,69 gam
106
3.16
x 50 = 22,64 gam
106

3. Tìm cơng thức hóa học :
Các loại bài tập thường gặp của bài tập tìm cơng thức hóa học :
3.1. Bài tập tìm ngun tố :
a) Cơ sở lí thuyết :
Dựa vào cơ sở lí thuyết ; dữ kiện đề bài cho để tính khối lượng mol của nguyên tố từ
đó xác định được nguyên tố cần tìm.

b) Bài tập vận dụng :
Bài 1: Oxit của kim loại R ở mức hóa trị thấp chứa 22,56%Oxi và cũng của kim loại đó ở
mức hóa trị cao chứa 50,48% Oxi. Hãy xác định kim loại R.
Bài giải
Đặt công thức 2 oxit là R2Ox và R2Oy..
16 x 22,56
=
2 R 77,44
16 y 50,48
=
2 R 49,62

Ta có tỉ lệ:




x
y

= 3,5

x=1


x=2
Hai oxit đó là RO và R2O7

Biện luận :

y= 3,5 ( loại )
y= 7

Trong phân tử RO , oxi chiếm 22,56% nên :

22,56
16
=
77,44
R

Suy ra : R = 54,92 là Mn
Nguyễn Thị Mai Trang Trường THCS Phước Hòa Tỉnh BRVT K23sinh hoa CĐSP NGHE AN


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8


Bài 2 : Một hiđroxit có khối lượng mol phân tử là 78 gam. Tìm tên kim loại trong
hiđroxit đó.
Bài giải
. Gọi cơng thức phân tử của hiđroxit đó là : R(OH)x
. Ta có : MR + 17x = 78
. Kẻ bảng :
x

1

2

3

MR

61

44

27

Vậy chỉ có nghiệm x=3 và MR= 27 là phù hợp. Kim loại đó là Al
3.2 . Bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất vơ cơ :
Xác định cơng thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tố hoặc
tỉ lệ khối lượng các nguyên tố:
a) Cơ sở lí thuyết :
- Nếu đề bài không cho dữ kiện M ( khối lượng mol )
. Gọi cơng thức cần tìm : AxBy hoặc AxByCz ( x, y, z nguyên dương)

. Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố :
x : y : z =

hoặc =

mA
MA

%A
MA

:

%B
MB

%C

: M
C

mC

mB

: M
: M
B
C
= a : b : c ( tỉ lệ các số nguyên ,dương )

Công thức hóa học : AaBbCc
- Nếu đề bài cho dữ kiện M
. Gọi cơng thức cần tìm : AxBy hoặc AxByCz ( x, y, z nguyên dương)
. Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố :
M A .x
%A

=

M B .y
%B

=

M Ax B y C z
M C .z
=
%C
100

. Giải ra tìm x, y, z
Chú ý : - Nếu đề bài không cho dữ kiện M : Đặt tỉ lệ ngang
- Nếu đề bài có dữ kiện M : Đặt tỉ lệ dọc
b) Bài tập vận dụng :
Bài 1 : Một hợp chất có thành phần % về khối lượng các ngun tố : 70%Fe,30%O .Hãy
xác định cơng thức hóa học của hợp chất đó.
19


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8


Bài giải :
Chú ý: Đây là dạng bài không cho dữ kiện M
Gọi công thức hợp chất là : FexOy
30
70
Ta có tỉ lệ :
x : y =
:
16
56
= 1,25 : 1,875
= 1 : 1,5 = 2 : 3
Vậy công thức hợp chất : Fe2O3
Bài 2 : Lập cơng thức hóa học của hợp chất chứa 50%S và 50%O.Biết khối lượng mol
M= 64 gam.
Bài giải
Gọi công thức hợp chất SxOy. Biết M = 64 gam
Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố :



32 x 16 y 64
=
=
50
50 100
50.64
=1
x =

100.32
50.64
y =
=2
100.16

Vậy cơng thức hóa học của hợp chất là : SO2

Bài 3: Một hợp chất chứa 45,95% K; 16,45%N và 37,60%O. Lập công thức phân tử của
hợp chất .
Chú ý : Đây là dạng bài tìm cơng thức phân tử của hợp chất khi biết thành phần % về
khối lượng của các nguyên tố và đề bài không cho dữ kiện khối lượng mol(M) nên khi lập
tỉ lệ ta lập tỉ lệ ngang.
Bài giải
Gọi cơng thức hóa học cần tìm là: KxNyOz
Ta có tỉ lệ : x : y : z =

45,85
39

:

16,45
14

:

37,60
16


= 1,17 : 1,17 : 2,35
x, y ,z phải là số nguyên nên:
x : y : z = 1 : 1 : 2
Vậy cơng thức hóa học cần tìm : KNO2
Bài 4: Một hợp chất X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O .Biết tỉ lệ về khối lượng
của C đối với O là mC: mO = 3 : 8 . Xác định cơng thức hóa học của hợp chất X.
Nguyễn Thị Mai Trang Trường THCS Phước Hòa Tỉnh BRVT K23sinh hoa CĐSP NGHE AN


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

Bài giải
Gọi công thức của hợp chất X là : CxOy
Ta có tỉ lệ :
x : y =

3
12

:

8
16

= 0,25 : 0,5 = 1 : 2
Vậy cơng thức hóa học của X : CO2
Bài 5 :Một oxit của nitơ có phân tử khối là 108, biết mN : mO = 7 : 20 .Tìm cơng thức
hố học của hợp chất .
Bài giải
Gọi cơng thức hố học của hợp chất là NxOy

Ta có tỉ lệ

:

14 x
7
x 112
1
=
⇒ =
=
16 y 20
y 280 2,5

Theo bài ta có hệ:

y= 2,5x
14x + 16y = 108

vậy x= 2 và y = 5 .
Cơng thức hố học của hợp chất là : N2O5
B. BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC

I. Phương pháp chung :
Để giải được các dạng bài tập tính theo phương trình hố học lớp 8 yêu cầu học sinh
phải nắm các nội dung:
Chuyển đổi giữa khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất
Viết đầy đủ chính xác phương trình hố học xảy ra.

Dựa vào phương trình hố học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành.

Chuyển đổi số mol thành khối lượng (m = n.M) hoặc thể tích chất khí ở đktc ( V=
n.22,4).
II. Một số dạng bài tập:
1. Bài tốn dựa vào số mol tính khối lượng hoặc thể tích chất tham gia( hoặc chất
tạo thành)
a) Cơ sở lí thuyết:
- Tìm số mol chất đề bài cho: n =

V
m
hoặc n = 22,4
M

- Lập phương trình hố học
- Dựa vào tỉ lệ các chất có trong phương trình tìm ra số mol chất cần tìm
- Chuyển đổi ra số gam hoặc thể tích chất cần tìm .
b) Bài tập vận dụng:
Ví dụ : Cho 6,5 gam Zn tác dụng với axit clohiđric .Tính :
21


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

a) Thể tích khí hiđro thu được sau phản ứng(đktc)?
b) Khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng?
Bài giải
- nZn =

m 6 ,5
=

= 0 ,1 mol
M
65

Zn
+
2HCl
ZnCl2 + H2 ( ↑ )
1 mol
2 mol
1 mol
0,1 mol
x ? mol
y ? mol
theo phương trình phản ứng tính được:
x= 0,2 mol và y = 0,1 mol
- Vậy thể tích khí hiđro : V = n.22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít
- Khối lượng axit clohiđric : m = nM = 0,2.36,5 = 7,1 gam
2.Tìm chất dư trong phản ứng
a) Cơ sở lí thuyết :
Trong trường hợp bài toán cho biết lượng cả 2 chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất
tạo thành. Trong 2 chất tham gia sẽ có một chất hết, chất cịn lại có thể hết hoặc dư sau
khi phản ứng kết thúc do đó phải tìm xem trong 2 chất tham gia phản ứng chất nào phản
ứng hết.
Giả sử có pt: aA + bB
cC + dD
Lập tỉ số:
- PTHH :

nA

a



nB
b

Trong đó nA : số mol chất A theo đề bài
nB : số mol chất B theo đề bài
So sánh 2 tỉ số :

nếu

nếu

nA
n
> B : Chất A hết, chất B dư
a
b

nA
n
< B : Chất B hết, chất A dư.
a
b

Tính các lượng chất theo chất phản ứng hết
b.Bài tập vận dụng
Ví dụ: Đốt cháy 6,2 gam Photpho trong bình chứa 6,72 lít khí Oxi ở đktc. Hãy cho biết

sau khi cháy :
a) Photpho hay oxi chất nào còn dư ?
b) Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam ?
Bài giải
a) Xác định chất dư
nP =

m 6,2
=
= 0,2 mol
M
31

Nguyễn Thị Mai Trang Trường THCS Phước Hòa Tỉnh BRVT K23sinh hoa CĐSP NGHE AN


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8
V

6,72

nO2= 22,4 = 22,4 = 0,3 mol
PTHH: 4P + 5O2
Lập tỉ lệ :
0,2
= 0,05
4

to
<


2P2O5
0,3
= 0,06
5

Vậy Oxi dư sau phản ứng, tính tốn theo lượng đã dùng hết 0,2 mol P
b. Chất được tạo thành : P2O5
Theo phương trình hố học :
4P + 5O2
to
2P2O5
4 mol
2 mol
0,2 mol
x?mol
vậy x = 0,1 mol.
Khối lượng P2O5: m= n.M = 0,1.152 = 15,2 gam
3.Bài tập tính hiệu suất của phản ứng
a) Cơ sở lí thuyết :
Thực tế trong một phản ứng hoá học phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhiệt độ, chất
xúc tác...làm cho chất tham gia phản ứng không tác dụng hết nghĩa là hiệu suất dưới
100%.Để tính được hiệu suất của phản ứng áp dụng một trong 2 cách sau:
a1. Hiệu suất phản ứng liên quan đến khối lượng sản phẩm :
H% =

Khối lượng sản phẩm ( thực tế )

x 100%


Khối lượng sản phẩm( lý thuyết )

a2. Hiệu suất phản ứng liên quan đến chất tham gia:
H% =

Khối lượng chất tham gia ( theo lý thuyết )

x 100%

Khối lượng chất tham gia ( theo thực tế )

Chú ý: Khối lượng thực tế là khối lượng đề bài cho
Khối lượng lý thuyết là khối lượng tính theo phương trình

b.Bài tập vận dụng
Bài 1: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài giải
Phương trình hố học :
CaCO3
to
CaO + CO2
100 kg
56 kg
150 kg
x ? kg
Khối lượng CaO thu được ( theo lý thuyết) : x =

150.56
= 84 kg
100


Hiệu suất phản ứng :
23


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8

H=

67,2
.100% = 80%
84

Bài 2 : Sắt được sản xuất theo sơ đồ phản ứng: Al + Fe2O3
Fe + Al2O3
Tính khối lượng nhôm phải dùng để sản xuất được 168 gam Fe. Biết rằng hiệu suất phản
ứng là 90%.
Bài giải
Số mol sắt : n =

168
= 3 mol.
56

Phương trình hố học:

2Al + Fe2O3
2 mol
x? mol


to

2 Fe + Al2O3
2 mol
3 mol

Vậy x = 3 mol
Khối lượng Al tham gia phản ứng ( theo lý thuyết ): mAl = 3.27 = 81 gam
Vì H = 100% nên khối lượng nhôm thực tế phải dùng là :
mAl =

81
.100
90

= 90 gam

Từ nH2O tìm được số mol của nguyên tử O trong hỗn hợp 2 oxit ⇒ mO = 16 . 0,5 = 8 gam,
lấy mhh hai oxit trừ mO
⇒ mkim loại = 32 – 8 = 24 gam

IV/Bài học kinh nghiệm
1.Kinh nghiệm rút ra:
Để 1 tiết dạy theo phương pháp nêu vấn đề thành công bắt buộc GV phải xây dựng hệ thống câu
hỏi và cách dẫn dắt vấn đề loric , câu hỏi phải toát lên được vân cần làm sáng tỏ.
ƯU điểm của phương pháp
- Phát huy được tính tích cực, tư duy sáng tạo, tăng cường khả năng giao tiếp và sự mạnh dạn
… của mọi đối tượng học sinh.
- Tiết kiệm thời gian, tăng cường khả năng làm việc của học sinh, trong khi đó giáo viên chỉ là
người tổ chức, điều khiển mọi hoạt động.

- Phù hợp với nội dung chương trình thay sách giáo khoa mới, phù hợp với cơng cuộc đổi mới
của đất nước.
Bên cạnh đó vẫn cịn những hạn chế nếu trong quá trình tổ chức và điều khiển khơng tốt, khơng
bao qt được học sinh thì sẽ có một số học sinh chỉ ngồi trơng chờ vào kết quả của một bạn để trả lời
kết quả.
2. Kết quả:
Trước đây, trong quá trình giảng dạy, giáo viên truyền đạt kiến thức bằng phương pháp thơng
báo có giải thích, đàm thoại, trình bày, mơ tả…Học sinh học bằng tưởng tượng và ghi nhớ một cách
máy móc, mau quên
Trong những năm gần đây, do quá trình đổi mới sách giáo khoa dẫn đến đổi mới phương pháp
dạy học, với 100% tiết dạy có sử dụng phương tiện trực quan đã giúp học sinh tìm hiểu lý thuyết trên
cơ sở thực nghiệm hoặc bằng thực nghiệm có thể kiểm chứng lại những điều đã học, làm cho học sinh
tin vào khoa học và từ đó u thích bộ mơn. Do vậy học sinh nắm vững kiến thức và nhớ lâu, nhờ đó
chất lượng bộ mơn ngày càng được nâng lên, tỷ lệ học sinh khá giỏi ngày càng tăng, học sinh yếu kém
ngày càng giảm
III/KẾT LUẬN
Nguyễn Thị Mai Trang Trường THCS Phước Hòa Tỉnh BRVT K23sinh hoa CĐSP NGHE AN


Phương pháp dạy học nêu vấn đề và hướng dẫn hs phát hiện và giải quyết vấn đề trong hóa học 8
Trên đây là một số giải pháp mà tôi đã tích lũy được qua q trình giảng dạy bộ mơn Hóa Học ở
trường THCS, cùng với việc nghiên cứu tài liệu, tiếp thu các chuyên đề, dự giờ thăm lớp, bồi dưỡng
chuyên môn và tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp. Những giải pháp trên đã được thực hiện nhằm
nâng cao chất lượng bộ môn. Tôi mong rằng giải pháp này thực sự mang tính “hữu ích” thiết thực và
đáp ứng phần nào trong việc dạy học bộ mơn hóa học ở trường THCS đặc biệt là ở những vùng khó
khăn.
Trên cơ sở đó cùng với sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp có thể tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu
tìm ra những giải pháp cho q trình nghiên cứu các thí nghiệm của học sinh và một số nội dung ở
chương trình Hố học 9.
Rất mong đuợc sự đóng góp ý kiến chân thành từ những đồng nghiệp và q cấp lãnh đạo để tơi

có thể sửa chữa bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
II. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT

 Đối với phòng:
 Mở các chun đề bộ mơn có tính chất điển hình, tạo cho giáo viên có điều kiện trao
đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn
Phân luồng các đối tượng học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phụ đạo học
sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi
Cung cấp thường xuyên, kịp thời các loại sách tham khảo về nghiệp vụ chuyên môn
cho các trường
 Đối với trường
Tạo điều kiện tổ chức các hoạt động ngoại khoá: ngày hội hoá học, đố vui hoá học….
Phát động phong trào đăng ký tiết dạy tốt,sáng tạo trong cơng tác giảng dạy cũng như
làm đồ dùng dạy học.Có sự động viên khích lệ để GV yêu nghề hơn.
 Đối với trường
Xây dựng nội dung buổi sinh hoạt chuyên tập trung vào tìm giải pháp nâng cao chất
lượng dạy học từng bài cụ thể
 Đối với giáo viên
Cập nhật thường xun kiến thức bộ mơn, tìm ra phương pháp tối ưu hướng dẫn học
sinh giải các bài tập hoá học.
Rút kinh nghiệm ưu tồn từng tiết mình dạy và đề ra giải pháp khắc phục
Tăng cường trao đổi học hỏi kinh nghiệm giảng dạy thông qua đồng nghiệp và các
phương tiện thơng tin khác
 Đối với học sinh
Cần có ý thức học tập tốt trên lớp và luyện tập ở nhà
 Đối với phụ huynh học sinh
 Tạo điều kiện cho con em học tập và tham gia các hoạt động khác của trường
Kết hợp với nhà trường và xã hội, đề ra biện pháp tích cực thích hợp giúp cho học
sinh có điều kiện học tập tốt nhất



25


×