Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.6 KB, 15 trang )

* Ngời thực hiện: Phạm Minh Vơng - Trờng THCS Tân Lập - Trang 1 *
Last saved by Dai
Loi3/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/2015
A. lí do chọn đề tài
1. đ ặc điểm, tình hình
- Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội, việc bùng
nổ công nghệ thông tin đã mang lại cho xã hội nhiều lợi ích; con ngời đợc
tiếp thu thông tin, kiến thức, vui chơi, giải trí nhiều hơn trên đài, báo, tivi,
internet, các phơng tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, mặt trái của việc bùng
nổ công nghệ thông tin đã tác động không nhỏ đến một bộ phận ngời dân
làm đạo đức con ngời xuống cấp nghiêm trọng, trong đó có các em học sinh.
Các em tiếp xúc với nhiều phim ảnh không lành mạnh, nhiều trò chơi, tranh
truyện, mang tính bạo lực không phù hợp với độ tuổi. Với đặc điểm tâm lý của
học sinh cấp Trung Học Cơ Sở, các em dễ dàng bị chi phối, bắt chớc, làm theo
những gì các em đợc tiếp xúc mà không hề ý thức rõ đợc việc làm đó sẽ mang
lại hệ quả nh thế nào.
- Cùng với sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận học sinh trên cả nớc
nói chung, một số học sinh trờng Trung Học Cơ Sở Tân Lập cũng không nằm
ngoài qui luật trên. Thêm vào đó, hầu hết gia đình các em đều làm nông, còn
nhiều khó khăn trong đời sống, trình độ dân trí thấp, địa bàn phân bố rộng; một
số phụ huynh đi làm ăn xa, ít quan tâm đến sinh hoạt, lối sống, học tập, đạo
đức của con em mình, còn giao phó con em mình cho nhà trờng.
- Vì vậy, việc tăng cờng giáo dục đạo đức cho các em học sinh trong xã
hội hiện nay là việc làm hết sức cần thiết, đặc biệt trong cấp Trung Học Cơ Sở;
bớc đầu giúp các em hình thành, phân biệt các hành vi đạo đức, từng bớc rèn
luyện để các em luôn trở thành con ngoan trò giỏi, thành ngời có ích cho xã hội.
2. Đối t ợng áp dụng
- Học sinh khối lớp 6 Trờng THCS Tân Lập.
* Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức ở học sinh lớp 6 *
* Ngời thực hiện: Phạm Minh Vơng - Trờng THCS Tân Lập - Trang 2 *
Last saved by Dai


Loi3/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/2015
B. mục đích, yêu cầu
1. Khó khăn
- Học sinh khối lớp 6 trình độ nhận thức còn thấp, các em lại mới bớc qua
bậc học Tiểu học nên t duy cụ thể còn đóng vai trò quan trọng.
- Có tính hay bắt chớc, dễ bị chi phối.
- Kinh nghiệm sống còn nghèo nàn, cha đủ năng lực nhận thức các chuẩn
mực hành vi đạo đức.
- So với bậc học Tiểu học, học sinh lớp 6 đã có nhận thức phát triển hơn :
nhận thức bớc đầu đã mang tính chất khái quát, kinh nghiệm sống đã đợc phong
phú hơn. Tuy nhiên, nhận thức của các em cha thoát khỏi những đối tợng và
những qui định cụ thể.
2. Thuận lợi
- Học sinh khối lớp 6 là lớp học đầu tiên của bậc học THCS. Vì vậy ngời
giáo viên giảng dạy phải là ngời giáo viên tổng thể, chịu toàn bộ trách nhiệm về
toàn bộ kế hoạch dạy học và giáo dục đạo đức, coi trọng việc giáo dục phát triển
nhiều mặt của học sinh là mục tiêu chính.
- Học sinh đến trờng để học kiến thức, học cách sống, học cách để có
hành vi c xử ở mọi nơi, mọi lúc đúng với những chuẩn mực đạo đức, phù hợp
với đạo đức của ngời công dân nớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
- Thực hiện việc giáo dục đạo đức cho học sinh, ngời giáo viên có những
thuận lợi sau :
+ Tiến hành đợc việc giáo dục đạo đức trong toàn bộ các hoạt động
của học sinh. Ngời giáo viên một mình tiến hành đợc hai con đờng để giáo dục
đạo đức cho học sinh, nh vậy có thể kết hợp đợc nhiều biện pháp, nhiều phơng
pháp để khắc phục.
+ Vì có điều kiện tiếp xúc thờng xuyên với học sinh, ngời giáo viên
có cơ hội hiểu biết đầy đủ đặc điểm tâm lí, sinh lí, tính cách của các em; theo
dõi đợc sự phát triển của từng em để có biện pháp giáo dục phù hợp.
* Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức ở học sinh lớp 6 *

* Ngời thực hiện: Phạm Minh Vơng - Trờng THCS Tân Lập - Trang 3 *
Last saved by Dai
Loi3/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/2015
C. Đối tợng và khách thể nghiên cứu :
một số vấn đề về việc giáo dục đạo đức
ở học sinh lớp 6 trung học cơ sở
I. Nội dung yêu cầu :
- Trên thực tế, chúng ta cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học về
các chuẩn mực hành vi đạo đức. Những chuẩn mực hành vi đạo đức này giúp
cho các em có cách ứng xử đúng đắn trong các mối quan hệ đa dạng phù hợp
với những yêu cầu đạo đức mà xã hội đã qui định:
+ Mối quan hệ của các em với những ngời xung quanh: ông bà, cha mẹ,
thầy cô giáo, bạn bè, ngời già, em bé, ngời tàn tật, ngời nớc ngoài
+ Mối quan hệ của các em với các hoạt động hàng ngày: Tập thể dục buổi
sáng, giữ vệ sinh thân thể, chuẩn bị đi học, thái độ trên đờng đến trờng, nghe
giảng, học bài, làm bài, lao động, trực nhật, vui chơi, giải trí
+ Mối quan hệ của các em với tài sản xã hội, di tích văn hóa: bàn ghế, tr-
ờng học, công sở, công viên, di tích lịch sử
+ Mối quan hệ của các em với xã hội: Tổ quốc, Bác Hồ, bộ đội, thơng
binh, gia đình liệt sĩ
+ Mối quan hệ của các em với thiên nhiên: động vật, cây cối
+ Mối quan hệ của các em với bản thân: chăm chỉ, cần cù, kiên trì, kính
già yêu trẻ, thật thà, dũng cảm, đoàn kết , thân ái, lạc quan, yêu đời
- Các quan hệ đó đợc thiết lập, t duy và củng cố trong các môi trờng
thống nhất với nhau : Gia đình - Nhà trờng - Xã hội .
II. Biện pháp :
1. Hai con đ ờng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 6 :
a. Con đ ờng thứ nhất :
* Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức ở học sinh lớp 6 *
* Ngời thực hiện: Phạm Minh Vơng - Trờng THCS Tân Lập - Trang 4 *

Last saved by Dai
Loi3/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/2015
- Cho HS tự giác nắm đợc các yêu cầu về đạo đức của xã hội đối với mỗi
cá nhân, các yêu cầu biểu thị dới dạng các chuẩn mực đạo đức, các qui tắc đạo
đức, lý tởng đạo đức để giúp học sinh ý thức đợc ý nghĩa, tính đúng đắn, giá
trị của các hành vi đạo đức phù hợp với những yêu cầu trên, biết lựa chọn để ứng
xử đúng đắn trong nhữnh tình huống đạo đức.
* Cách thực hiện :
+ Cung cấp cho học sinh kiến thức về các chuẩn mực hành vi đạo đức và
các khái niệm đạo đức thông qua môn Giáo Dục Công Dân và các môn học
khác.
+ Nói chuyện với học sinh để giúp học sinh đánh giá các hành động của
bản thân và của ngời chung quanh về đạo đức.
+ Tổ chức báo cáo, thuyết trình, thảo luận về các chủ đề dạo đức trong
cuộc sống ở lớp, ở trờng
b. Con đ ờng thứ hai :
- Hình thành cho học sinh khái niệm đạo đức, kĩ xảo và thói quen đạo đức
( những yếu tố không thể thiếu trong việc hình thành niềm tin đạo đức và phẩm
chất đạo đức ) thông qua việc tổ chức cho các em tập dợt trong các hoạt động
( học tập, vui chơi, lao động, công tác xã hội, sinh hoạt tập thể ). Thói quen
hành vi đạo đức chỉ đợc hình thành và trở nên bền vững thông qua hoạt động,
trong mối quan hệ đa dạng với những ngời khác; học sinh tự khẳng định, tự tin
đó là điều quan trọng trong việc ứng xử đạo đức.
* Cách thực hiện :
+ Tập luyện trong việc nhất quán chấp hành những yêu cầu mà nhà trờng
đề ra cho học sinh ( qui tắc ứng xử, chế độ sinh hoạt, nội qui nhà trờng )
+ Thực hành các bài đạo đức trong học tập, vui chơi, lao động, công tác
xã hội, sinh hoạt tập thể
+ Tổ chức phê bình, tự phê bình, biểu dơng, nêu gơng, khen thởng, trách
phạt về ứng xử đạo đức.

2. Một số ph ơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 6
* Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức ở học sinh lớp 6 *
* Ngời thực hiện: Phạm Minh Vơng - Trờng THCS Tân Lập - Trang 5 *
Last saved by Dai
Loi3/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/2015
2.1 Ph ơng pháp rèn luyện :
- Là tạo điều kiện để học sinh lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động
nhằm hình thành và củng cố những thói quen, hành vi đạo đức của các em phù
hợp với chuẩn mực đạo đức. Tuy nhiên, trong quá trình rèn luyện, không chỉ dể
các em luyện tập những hành động mà còn khêu gợi đợc nhu cầu, động lực bên
trong.
* Biện pháp rèn luyện :
- Rèn luyện trong quá trình học môn Giáo Dục Công Dân và các môn học
khác.
- Rèn luyện trong các hoạt động ngoài lớp, ngoài trờng ( thực hiện nhiệm
vụ xã hội, văn hóa, thể thao, vui chơi)
- Rèn luyện trong giao lu
* Khi thực hiện ph ơng pháp rèn luyện cần thực hiên đồng bộ các b ớc sau
:
+ Xác định mục đích giáo dục và khêu gợi nhu cầu của học sinh đối với
việc rèn luyện một hành vi hoặc một phẩm chất đạo đức nào đó.
+ Trang bị cho học sinh những tri thức cần thiét ( phát triển ý thức ).
+ Chỉ cho cá em các mẫu hành động.
+ Luyện tập để hình thành, củng cố hành động.
+ Đề ra các yêu cầu tiếp tục rèn luyện và nhắc nhở, kiểm tra.
2.2 Ph ơng pháp nêu g ơng :
- ở lứa tuổi này, các em có xu hớng muốn bắt chớc, làm theo những hành
động và hành vi mà em cho là đúng, có giá trị, có ý nghĩa. Giáo dục đạo đức cho
học sinh không thể chỉ dựa vào lời nói và ý nghĩ. Tấm gơng về những hành động
và hành vi đạo đức của những ngời khác có ý nghĩa to lớn trong giáo dục đạo

đức. Vì vậy cần sử dụng biện pháp nêu gơng.
* Biện pháp nêu g ơng :
- Cần lựa chọn các đạo đức mới, một đạo đức gắn chặt với lý tởng và
chính trị. Vì vậy những tấm gơng đợc sử dụng không chỉ của học sinh u tú, của
* Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức ở học sinh lớp 6 *
* Ngời thực hiện: Phạm Minh Vơng - Trờng THCS Tân Lập - Trang 6 *
Last saved by Dai
Loi3/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/2015
những ngời lao động xuất sắc, của những tấm gơng bảo vệ tổ quốc mà cả
những tấm gơng qua các hành động của các nhân vật trong lịch sử, trong tác
phẩm văn họcChú ý đến những tấm gơng trong đời thờng .
* Khi thực hiện ph ơng pháp nêu g ơng cần chú ý :
+ Đặc điểm phát triển của học sinh, óc phê phán khi đánh giá hành vi đạo
đức của bạn bè và của ngời lớn tuổi.
+ Hành vi tốt đẹp đáng đợc biểu dơng và học tập phải là hành vi của ngời
mà các em tín nhiệm, quí mến
+ Phơng pháp nêu gơng chỉ có tác dụng khi có sự đánh giá đúng mức.
Đánh giá quá cao hoặc quá thấp đều làm hạn chế tác dụng giáo dục, thậm chí
còn phản giáo dục.
+ Với các hiện tợng đạo đức cha tốt trong tập thể học sinh cần tránh nêu
tên các em với ý nghĩa là tấm gơng xấu trớc tập thể vì điều đó sẽ xúc phạm,
tạo một yếu tố tâm lí bất lợi đến các em.
+ Phơng pháp nêu gơng thờng gắn với phơng pháp kể chuyện. ở một
chừng mực nào đó, giáo viên có thể kết hợp hai phơng pháp này làm một.
2.3 Ph ơng pháp khen th ởng và trách phạt :
- Khen thởng và trách phạt nếu xử dụng đúng đắn có tác dụng khêu gợi
xúc động nội tâm của học sinh, thúc đẩy các em rèn luyện để hoàn thiện những
phẩm chất đạo đức của mình. Đối với học sinh, thi đua gắn liền với khen thởng
là một động lực không thể thiếu trong đời sống tập thể của các em. Bởi vậy
trong các tiết dạy, giáo viên cần thờng xuyên động viên, khuyến khích, khen th-

ởng những đơn vị, cá nhân học sinh đã thực hiện tốt những hành vi đã học, đã
đóng góp xây dựng bài tốt. Đồng thời cũng cần phê bình, nhắc nhở các em còn
cha thực hiện tốt các hành vi đã học. Tuy nhiên, trách phạt không nên là phơng
pháp giáo dục chủ yếu đợc sử dụng trong trờng học, phải lấy động viên, khen th-
ởng là chính.
* Biện pháp khen th ởng :
- Lời khen của giáo viên ( khen riêng hay khen trớc lớp, trớc trờng ) .
* Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức ở học sinh lớp 6 *
* Ngời thực hiện: Phạm Minh Vơng - Trờng THCS Tân Lập - Trang 7 *
Last saved by Dai
Loi3/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/2015
- Giấy khen của Giáo viên chủ nhiệm hoặc Hiệu trởng
- Trao phần thởng.
- Ghi tên trên bảng danh dự.
* Khi thực hiện ph ơng pháp khen th ởng cần chú ý:
+ Biểu dơng, khen thởng thờng xuyên từ nhữngviệc nhỏ hay bất kì hành
động nào tốt của học sinh
+ Tuy nhiên chỉ biểu dơng, khen thởng những hành động, việc tốt nào có
ý nghĩa. Nếu biểu dơng, khen thởng nhiều và quá thờng xuyên sẽ mất tác dụng.
* Biện pháp trách phạt :
- Giáo viên nhận xét, quở trách, khiển trách trớc lớp, trớc trờng
- Cảnh cáo, đuổi học
* Khi thực hiện ph ơng pháp trách phạt cần đúng đắn và đ ợc tập thể tán
thành:
+ Có sự can thiệp của hội dồng giáo viên và d luận học sinh tán thành.
+ Tham khảo ý kiến học sinh về hình thức trách phạt.
+ Xem xét cụ thể từng trờng hợp.
+ Cân nhắc hình thức trách phạt khéo léo
2.4 Ph ơng pháp đàm thoại
- Là phơng pháp trò chuyện giữa thầy trò hoặc trò trò về một chủ đề

đạo đức dựa trên một hệ thống câu hỏi đã đợc giáo viên chuẩn bị trớc nhằm h-
ớng dẫn học sinh nhận thức chuẩn mực hành vi cần nắm.
- Phơng pháp đàm thoại giúp học sinh phát huy vốn kinh nghiệm đạo đức
đã có, tiếp thu bài một cách tích cực, chủ động, sáng tạo; biến nhu cầu giáo dục
của thầy, trách lí thuyết khô khan, áp đặt nặng nề. Chính vì vậy mà phơng pháp
đàm thoại đợc coi là phơng pháp chủ đạo trong việc giáo dục đạo dức cho học
sinh. Nó quán xuyến từ đầu đến cuối tiết học. Tuy nhiên, phơng pháp đàm thoại
phải đợc sử dụng kết hợp với các phơng pháp khác nh kể chuyện, giảng giải,
quan sát, luyện tập
* Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức ở học sinh lớp 6 *
* Ngời thực hiện: Phạm Minh Vơng - Trờng THCS Tân Lập - Trang 8 *
Last saved by Dai
Loi3/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/2015
* Hiệu quả đàm thoại phụ thuộc phần lớn vào hệ thống câu hỏi . Vì vậy
khi thực hiện ph ơng pháp đàm thoại cần chú ý các b ớc sau :
- Các câu hỏi phải đợc sắp xếp một cách liên tục, hợp lí, có hệ thống
nhằm dẫn dắt học sinh đi từ câu chuyện kể, tìm cách ứng xử trong một tình
huống cụ thể, riêng lẻ đến bài học đạo đức một cách thoải mái, tự nhiên không
gợng ép.
- Câu hỏi phải tập trung khai thác mặt đạo đức của hành vi, giúp học sinh
phân tích, làm rõ tình huống, cách ứng xử trong tình huống; nhận rõ sự đấu
tranh lựa chọn động cơ hành động; nhận ra mối quan hệ qua lại giữa động cơ và
kết quả hành động; làm khơi dậy những xúc cảm đạo đức tích cực và nhu cầu
ham muốn hành động theo chuẩn mực.
- Câu hỏi phải cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn, phù hợp với đối tợng học sinh
xong không đơn điệu, một chiều, quá đơn giản. Câu hỏi phải mở cho học sinh
nhiều hớng suy nghĩ, nhiều cách giải quyết tùy vào vốn kinh nghiệm đạo đức
của mỗi em, có nh vậy mới phát triển t duy học sinh, mới gây đợc hứng thú đàm
thoại ở học sinh.
* Khi thực hiện ph ơng pháp đàm thoại cần chú ý:

+ Giáo viên phải có thái độ ân cần, động viên, khuyến khích học sinh tích
cực suy nghĩ và mạnh dạn bộc lộ quan điểm của mình một cách thẳng thắn, tự
tin. Đồng thời phải nhạy bén, phản ứng nhanh, giải quyết chu đáo, có tình, có lí
những boăn khoăn, thắc mắc của học sinh khiến việc đàm thoại đi đúng hớng,
đúng chủ đề đã định.
+ Khi tiến hành đàm thoại, giáo viên phải căn cứ vào đặc điểm và trình độ
học sinh mà có thể chẻ nhỏ câu hỏi hoặc đa thêm vào những câu hỏi bổ trợ, gợi
ý cho phù hợp.
2.5 Ph ơng pháp kể chuyện
- Hầu hết các bài dạy Giáo dục công dân trên lớp đều đợc bắt đầu bằng
những câu chuyện, những tình huống đạo đức, nêu lên cách ứng xử trong một
* Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức ở học sinh lớp 6 *
* Ngời thực hiện: Phạm Minh Vơng - Trờng THCS Tân Lập - Trang 9 *
Last saved by Dai
Loi3/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/2015
tình huống cụ thể (thờng là gơng tốt) để từ đó phân tích và khái quát thành
chuẩn mực hành vi mà học sinh cần thực hiện.
* Hiệu quả ph ơng pháp kể chuyện phụ thuộc vào chất l ợng chuyện kể và
nghệ thuật kể chuyện của giáo viên . Vì vậy khi thực hiện ph ơng pháp kể chuyện
cần đảm bảo những yêu cầu sau :
+ Truyện phải sát với chủ đề bài học, kể về cách ứng xử của một danh
nhân, của ngời lớn, bạn bè hoặc loài vật đã đợc nhân cách hóa trong một tình
huống đạo đức cụ thể. Truyện không những mô tả và khẳng định cách ứng xử
của nhân vật nh thế là đúng, là đẹp (hoặc là xấu, là sai) mà còn làm cho học sinh
thể hiẹn đợc niềm vui sớng, hạnh phúc ( hoặc khó chịu, đau khổ) của nhân vật
đợc đối xử đúng (hoặc sai).
+ ở mức độ cao hơn, truyện có thể nêu lên sự đấu tranh nội tâm của nhân
vật để lựa chọn quyết định hành động
- Truyện có thể của Việt Nam hoặc nớc ngoài, có thể cổ hoặc kim, có thể
nêu tấm gơng xấu hoặc tốt hoặc đồng thời cả tốt lẫn xấu để học sinh so sánh,

đối chiếu, phê phán, đánh giáSong nên nêu gơng tốt là chủ yếu.
+ Ngôn ngữ truyện phải trong sáng, giản dị, có hình ảnh gợi cảm.
+ Độ dài truyện vừa phải.
* Khi thực hiện ph ơng pháp kể chuyện cần chú ý:
- Để kể truyện hay, giáo viên phải nắm vứng nội dung truyện, thực sự có
cảm xúc với truyện, đồng thời nắm vững yêu cầu của bài đạo đức. Khi kể, giáo
viên phải biết nhấn mạnh vào những chi tiết chủ yếu của truyện; giọng nói phải
khoan thai, rõ ràng, diễn cảm đồng thời kết hợp với sử dụng điệu bộ và tranh
ảnh minh họa cũng nh các đồ dùng dạy học khác.
2.6 Ph ơng pháp giảng giải
- Học sinh lớp 6 còn ít kinh nghiệm đạo đức. Vì vậy trong việc giáo dục
đạo đức cho các em, nhiều khi giáo viên phải sử dụng lời nói để diễn đạt yêu
cầu, nội dung của chuẩn mực hành vi; chứng minh tính đúng đắn, chuẩn mực
của hành vi; thuyết phục học sinh tin và làm theo các chuẩn mực đó.
* Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức ở học sinh lớp 6 *
* Ngời thực hiện: Phạm Minh Vơng - Trờng THCS Tân Lập - Trang 10 *
Last saved by Dai
Loi3/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/2015
* Khi thực hiện ph ơng pháp giảng giải cần đảm bảo những yêu cầu sau :
- Phải kết hợp với các phơng pháp khác nh đàm thoại, quan sátGiáo
viên phải nắm chắc, nắm nhuần nhuyễn và có cảm xúc với những vấn đề cần
giảng giải. Khi giảng giải, phải đặt vấn đề rõ ràng, giúp học sinh dễ theo giỏi
quá trình lập luận, chứng minh. Lời nói cần ngắn gọn, trong sáng, giàu hình
ảnh, truyền cảm. Có nh vậy mới có sức thuyết phục học sinh. Tuy nhiên, ở học
sinh lớp 6 cần tránh lạm dụng nhiều phơng pháp này.
2.7 Ph ơng pháp quan sát
- Quan sát là phơng pháp tổ chức, hớng dẫn học sinh nhìn nhận các hiện
tợng có vấn đề đạo đức; các đồ dùng trực quan nh tranh ảnh, phim truyện để
thông qua đó hình thành biểu tợng đạo đức, làm nãy nở xúc cảm tích cực về
chuẩn mực hành vi đạo đức.

* Để sử dụng ph ơng pháp quan sát có hiệu quả, cần chú ý :
+ Đối tợng quan sát phải phù hợp với mục đích, nội dung bài học, phù
hợp với trình độ học sinh.
+ Đối tợng quan sát phải sinh động, gợi cảm và chính xác.
+ Quá trình quan sát phải diễn ra dới sự hớng dẫn của giáo viên.
* Khi thực hiện ph ơng pháp quan sát cần đảm bảo những yêu cầu sau :
- Giáo viên cần giúp học sinh nắm đợc mục đích, yêu cầu và cách thức
quan sát; hớng dẫn các em tập trung quan sát các mặt chủ yếu của sự vật, hiện t-
ợng nhằm thu đợc những tri thức đạo đức cần thiết.
- Phơng pháp quan sát cần đợc sử dụng kết hợp với những phơng pháp
khác, đặc biệt là phơng pháp đàm thoại.
2.8 Ph ơng pháp luyện tập
- Luyện tập là phơng pháp tổ chức cho học sinh thực hiện một hành vi tốt,
trên cơ sở hiểu đợc giá trị đạo đức của hành vi.
- Phơng pháp luyện tập giữ vị trí quan trọng trong việc giáo dục đạo đức
cho học sinh. Học sinh ở lứa tuổi này chóng thuộc, dễ nhớ nhng lại mau quên.
Muốn cho tri thức thành hành vi thấm sâu, bền vững, trở thành kĩ xảo và thói
* Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức ở học sinh lớp 6 *
* Ngời thực hiện: Phạm Minh Vơng - Trờng THCS Tân Lập - Trang 11 *
Last saved by Dai
Loi3/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/2015
quen đạo đức, nhất thiết học sinh phải đợc ôn luyện nhiều lần, cả về nhận thức
lẫn hành động, thông qua các hình thức luyện tập.
- Có thể chia các hình thức luyện tập đạo đức thành hai loại : Bài tập
nhận thức và bài tập thực hành.
+ Bài tập nhận thức là hình thức nêu các tình huống buộc học sinh
phải vận dụng những tri thức đạo đức vừa học và vốn kinh nghiệm đạo đức đã
có, nêu lên cách ứng xử phù hợp hoặc nêu ý kiến nhận xét, đánh giá về hành vi
của nhân vật trong các tình huống. Hình thức luyện tập này nhằm rèn luyện học
sinh về mặt nhận thức.

+ Bài tập thực hành là hình thức tổ chức cho học sinh tập dợt vận dụng
qui tắc hành vi, mẫu hành vi vừa học trong những tình huống cụ thể. Hình thức
luyện tập này nhằm rèn luyện về mặt thao tác hành động, hình thành kĩ xảo và
thói quen đạo đức.
* Để sử dụng ph ơng pháp luyện tập có hiệu quả, cần chú ý :
+ Luyện tập phải dựa trên cơ sở học sinh đã nắm đợc yêu cầu, ý nghĩa
luyện tập, có xúc cảm tích cực và nhu cầu ham muốn luyện tập.
+ Chỉ tiến hành luyện tập trên cơ sở qui tắc hành vi, mẫu hành vi đã đợc
xác lập.
+ Các tình huống đa ra cho học sinh luyện tập phải là những tình huống
có thực, đề cập đến những tình huống, quan hệ có thực và gần gũi.
+ Các hình thức luyện tập phải đa dạng, phong phú, tránh làm mệt mỏi,
căng thẳng cho học sinh.
* Khi thực hiện ph ơng pháp luyện tập cần đảm bảo những yêu cầu sau :
- Cùng với học, chơi là một nhu cầu không thể thiếu đối với học sinh. Có
thể tổ chức trò chơi (sắm vai nhân vật) trong tiết học Giáo dục công dân, trong
các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt đội, đố vui, hội thi, trò chơi vận động để
giúp học sinh củng cố vốn kinh nghiệm đạo đức đã có; củng cố bài học đạo
đức vừa thu nhận; giúp cho việc rèn luyện kĩ xảo và thói quen đạo đức trở nên
* Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức ở học sinh lớp 6 *
* Ngời thực hiện: Phạm Minh Vơng - Trờng THCS Tân Lập - Trang 12 *
Last saved by Dai
Loi3/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/2015
nhẹ nhàng, phong phú hấp dẫn; giúp cho giáo viên hiểu rõi học sinh của mình
(vì qua trò chơi, học sinh bộc lộ rõ tính cách của bản thân).
3. Một số vấn đề về lựa chọn ph ơng pháp giáo dục đạo đức cho học
sinh
* Muốn cho việc giáo dục đạo đức đạt hiệu quả, cần lựa chọn các phơng
pháp giáo dục đạo đức nhằm:
a. Hình thành mâu thuẫn nội tại và kích thích tính tích cực của học sinh

trong quá trình giáo dục đạo đức.
- Mâu thuẫn nội tại đạo đức là động lực thúc đẩy của sự phát triển đạo
đức. Những mâu thuẫn này đợc thể hiện khi có sự không ăn khớp, sự đứt đoạn
giữa trình độ đạo đức đang có và cần có. Lúc đó, con ngời cảm thấy không an
tâm, bực bội, nảy sinh nhu cầu tập luyện, vơn lên về mặt đạo đức; điều này là
nguyên nhân thúc đẩy tính tích cực rèn luyện của con ngời.
- Điều kiện và biện pháp tạo cơ hội để hình thành những mâu thuẫn và
thúc đẩy việc tự rèn luyện của học sinh :
+ Trớc hết là môi trờng sống và học tập.
+ Tiếp theo là một tập thể có bầu không khí trí tuệ và tinh thần tốt dẹp.
+ Những mẫu hành vi đạo đức, những tấm gơng sáng đạo đức.
+ Không khí đầy tinh thần trách nhiệm, đòi hỏi cao, tràn đầy sự khuyến
khích trong công việc và sinh hoạt.
+ Sự kiểm tra hành vi của học sinh.
+ Tự nhận thức và tự đánh giá.
+ Trình độ phát triển của học sinh.
b. Lôi cuốn học sinh vào hoạt động thực tiễn và hình thành cho các em
ứng xử có đạo đức.
- Lôi cuốn học sinh vào hoạt động thực tiễn, giúp các em lĩnh hội các ph-
ơng pháp hoạt động và hình thành cách ứng xử đạo đức là vấn đề quan trọng để
biến đạo đức thành niềm tin đạo đức, thành cái tài sản của các em, đó là một
* Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức ở học sinh lớp 6 *
* Ngời thực hiện: Phạm Minh Vơng - Trờng THCS Tân Lập - Trang 13 *
Last saved by Dai
Loi3/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/2015
điều cần thiết, có ý nghĩa vì rằng đạo đức biểu hiện trong hoạt động; và vì vậy,
việc giáo dục đạo đức phải thông qua hoạt động :
+ Trớc hết lôi cuốn học sinh vào các hoạt động khác nhau .
+ Cần làm cho học sinh hiểu cách thực hiện các hoạt động khác nhau ( kỹ
thuật hoạt động ).

+ Phát triển tính độc lập, tự quản của học sinh trong khi tổ chức các hoạt
động thực tiễn.
* Khi giáo dục đạo đức cần lựa chọn phơng pháp thích hợp để học sinh tr-
ởng thành về đạo đức, các em hiểu sâu sắc và lĩnh hội những yêu cầu đạo đức,
hình thành tình cảm đạo đức tích cực và ý nghĩa.
D. kết luận
Trên đây là một số ý chính tôi đã vạch ra trong Một số vấn đề về việc
giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 6 dựa trên các lí do, mục đích, yêu cầu, xác
định đối tợng và khách thể nghiên cứu. Tất nhiên, trong thực tiễn giảng dạy, sự
gần gũi và sinh động sẽ có những biện pháp, giải pháp cụ thể, hoàn thiện hơn để
dần dần mục tiêu giáo dục sẽ đạt hiệu quả cao hơn trong thời gian tới.
Việc dạy đạo đức cho các em trong tình hình hiện nay là cần thiết, song
cũng hết sức khó khăn, phức tạp, đòi hỏi không những phải biết lựa chọn nội
dung và phơng pháp phù hợp mà còn cần những điều kiện sau :
1. Ngời giáo viên giảng dạy không những phải nhiệt tình, có đạo đức, có
vốn kinh nghiệm ứng xử phong phú và có xúc cảm đạo đức tinh tế, mà đặc biệt
mỗi thầy cô giáo cũng nh những ngời lớn xung quanh phải là những tấm gơng
đạo đức mẫu mực để học sinh noi theo, để củng cố niềm tin đạo đức giúp các
em thấy đợc những hành vi đạo đức đã học trên lớp không mâu thuẫn với thực tế
ngoài đời.
Ngoài ra giáo viên phải nắm vững đối tợng học sinh : Hoàn cảnh, đặc
điểm và trình độ của từng em; đồng thời căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh của
* Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức ở học sinh lớp 6 *
* Ngời thực hiện: Phạm Minh Vơng - Trờng THCS Tân Lập - Trang 14 *
Last saved by Dai
Loi3/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/2015
nhà trờng, của địa phơng mà lựa chọn và sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình
thức, phơng pháp cho phù hợp.
2. Phải kết hợp chặt chẽ các lực lợng giáo dục ( thầy giáo, cô giáo, phụ
huynh học sinh, phụ trách đội, cán bộ địa phơng) trong việc thống nhất yêu

cầu hành vi đối với học sinh, thống nhất phơng pháp giáo dục, thống nhất phơng
thức phối hợp đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các chuẩn mực hành vi
của học sinh, trong việc tạo tình huống, điều kiện để các em thể nghiệm những
hành vi, bài học đạo đức đã học vào cuộc sống của các em ở trờng, ở nhà và
ngoài xã hội.
3. Việc dạy đạo đức phải gắn bó chặt chẽ, hữu cơ với toàn bộ công tác
giáo dục và giảng dạy ở trờng, với các hoạt động tập thể của học sinh ( giờ sinh
hoạt lớp, hoạt động chủ điểm, sinh hoạt Đội).
Đặc biệt phải kết hợp giữa việc giải thích, chứng minh, thuyết phục học
sinh tin tởng và làm theo các chuẩn mực hành vi đạo đức với việc đề ra một hệ
thống yêu cầu về hành vi đối với học sinh. Nói cách khác, phải gắn việc giáo
dục đạo đức với việc đôn đốc các em thực hiện bản qui định đối với học sinh mà
Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành.
4. Phải xây dựng đợc bộ đồ dùng để giáo dục môn đạo đức phong phú bao
gồm: các câu lạc bộ thơ, ca, các hoạt động thể dục thể thao, các chơng trình
ngoại khóa, tham quanbởi thiếu những cái đó sẽ gây khó khăn trong việc xây
dựng biểu tợng về chuẩn mực hành vi đạo đức, trong việc gây xúc cảm đạo đức
cho học sinh, nếu không sẽ làm cho việc giáo dục đạo đức trở nên khô khan,
nặng nề, không thu hút đợc học sinh.
Kính mong sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo và các đồng nghiệp
để sáng kiến kinh nghiệm này hoàn thiện và sớm đi vào áp dụng có hiệu quả
trong thực tế .
e. ý kiến đề xuất

* Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức ở học sinh lớp 6 *
* Ngời thực hiện: Phạm Minh Vơng - Trờng THCS Tân Lập - Trang 15 *
Last saved by Dai
Loi3/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/20153/28/2015
Kính mong các cấp lãnh đạo quan tâm, tạo điều kiện để tất cả các trờng
đều có đầy đủ phơng tiện, dụng cụ và sân chơiđể góp phần nâng cao hiệu quả

giảng dạy đạo đức cho các em học sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Tân Lập, ngày tháng năm 200
Ngời thực hiện
Nguyn Thanh Tiờn


* Sáng kiến kinh nghiệm : Giáo dục đạo đức ở học sinh lớp 6 *

×