Tải bản đầy đủ (.ppt) (211 trang)

Giao trinh mien dich hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 211 trang )

Ch¬ngI
Ch¬ngI



Kh¸iniÖmvÒmiÔndÞchvµlÞchsö
ph¸ttriÓncñamiÔndÞchhäc
I. Khái niệm về miễn dịch
I. Khái niệm về miễn dịch

1.1. Miễn dịch (Immunity): Là trạng thái đặc biệt của một
cơ thể không mắc phải tác động có hại của các yếu tố gây
bệnh nh : vi sinh vật, các chất độc do chúng tiết ra hoặc các
chất lạ khác. Trong khi đó các cơ thể cùng loài hoặc khác
loài bị tác động trong điều kiện sống và lây bệnh t ơng tự.

Một cách dễ hiểu có thể nói: Miễn dịch là khả năng tự vệ
của cơ thể, là khả năng nhận ra và loại trừ các vật lạ ra khỏi
cơ thể.

Miễn dịch có thể có đ ợc là do cơ năng bảo vệ cơ thể bao
gồm: miễn dịch tự nhiên (miễn dịch không đặc hiệu) và miễn
dịch thu đ ợc (miễn dịch đặc hiệu) chúng liên quan rất chặt
chẽ với nhau.

Khả năng miễn dịch của cơ thể còn rất liên quan tới
các yếu tố nh : cơ năng hoạt động của cơ thể, đặc tính
của mầm bệnh, điều kiện ngoại cảnh Vì vậy tính
miễn dịch cũng biểu hiện ở những mức độ khác nhau.

- Cơ thể có mức độ miễn dịch cao, khi mầm bệnh xâm


nhập vào sẽ không gây đ ợc bệnh, mầm bệnh sẽ bị loại
trừ.

- Cơ thể có mức độ miễn dịch thấp: mầm bệnh sẽ gây
đ ợc bệnh, nh ng biểu hiện bệnh lý chỉ ở một mức độ
nhất định.

- Cơ thể không có miễn dịch: Khi mầm bệnh xâm
nhập sẽ gây đ ợc bệnh, bệnh thể hiện với các triệu
chứng, bệnh tích điển hình, cơ thể bị đầu độc, phá
huỷ dẫn đến tử vong.

1.2. Miễn dịch học (Immunology)

Là ngành khoa học nghiên cứu về miễn dịch.

+ Nghiên cứu các quy luật, cơ chế bảo vệ của cơ thể trong quá
trình sống.

+ Nghiên cứu quá trình hoạt động của hệ miễn dịch trong cơ thể,
sự t ơng tác và điều hoà miễn dịch.

+ Nghiên cứu những thay đổi của miễn dịch trong tr ờng hợp sai
lạc miễn dịch và bệnh lý miễn dịch.

+ Nghiên cứu ứng dụng các quy luật của hoạt động miễn dịch vào
việc chẩn đoán, phòng và trị bệnh.

Lý luận của khoa học miễn dịch có liên quan chặt chẽ tới nhiều
môn học khác nh : sinh lý học, sinh hoá học, tế bào học, bệnh lý

học, vi sinh vật và gen học phân tử Muốn hiểu về miễn dịch thì
không thể không hiểu biết cơ bản về những môn học trên.
II. Lịch sử phát triển của miễn dịch
II. Lịch sử phát triển của miễn dịch
học
học

+ Từ cổ x a, con ng ời đã biết ứng dụng miễn dịch trong việc
phòng chống một số bệnh truyền nhiễm (2000 năm tr ớc Công
nguyên, ng ời Trung Quốc, Ân Độ đã biết lấy vẩy đậu mùa phơi
khô, tán nhỏ rồi thổi vào mũi ng ời lành để tạo miễn dịch).

+ Miễn dịch học chỉ thực sự phát triển vào những năm cuối
của thế kỷ 18 và suốt cả thế kỷ 19.

- Năm 1798, Jenne một thầy thuốc nông thôn ở vùng
Gloucestershize (Anh) đã dùng virus đậu bò nh là vacxin để
phòng bệnh đậu mùa cho ng ời. Với phát minh này Jenne đã ghi
một mốc quan trọng trong sự phát triển của miễn dịch học, từ
đó miễn dịch học bắt đầu có cơ sở khoa học.

Miễn dịch học là môn học t ơng đối trẻ. Nếu lấy mốc
từ phát minh đầu tiên về vacxin phòng bệnh tả gà
(Chicken cholerae) của Pasteur 1881 thì lịch sử của
miễn dịch học mới trải qua hơn 1 thế kỷ.

Miễn dịch học thực sự phát triển vào những năm cuối
của thế kỷ 18, suốt thế kỷ 19 và đặc biệt phát triển từ
những năm cuối của thế kỷ 20. Nó không những đã
trở thành một môn khoa học cơ bản mà còn xâm nhập

vào nhiều lĩnh vực khoa học khác để trở thành nền
tảng, cơ sở khoa học của các môn khoa học ấy.

Có thể tạm chia lịch sử của miễn dịch học làm 5 thời
kỳ lớn:


Thời kỳ của vacxin:

- Pasteur trong giai đoạn 1879 - 1881 chế tạo thành công 3 loại
vacxin: dịch tả gà, nhiệt thán, dại (Rabies).

- Roux và Yersin tạo đ ợc vacxin chống độc tố bạch cầu.


Thời kỳ huyết thanh học

Tìm hiểu các yếu tố miễn dịch dịch thể trong đáp ứng miễn dịch
(yếu tố tế bào ch a đ ợc đề cập).

Các kỹ thuật phát hiện kháng nguyên, kháng thể liên tục xuất hiện:

- 1896 Gruber đặt ra phản ứng ng ng kết

- 1897 Kraus đặt ra phản ứng kết tủa

1898 Bozdet phát hiện ra bổ thể

Việc phát hiện ra kháng thể dịch thể đã dẫn đến việc dùng kháng
thể dịch thể để chẩn đoán và điều trị bệnh.



Thời kỳ hoá miễn dịch:

Sử dụng kỹ thuật hoá học vào việc phân tích kháng nguyên, kháng
thể.

- 1917 Landsteinez phát hiện ra những chất có trọng l ợng nhỏ
(Hapten) cũng có tính kháng nguyên

thúc đẩy hoá miễn dịch
phát triển mạnh.

- 1938, Kabat dùng điện di để phân tách các thành phần của
huyết thanh

xác định kháng thể nằm ở vùng

globulin.

- 1958, Porter, Edelman mô tả cấu trúc phân tử của globulin miễn
dịch.


Thời kỳ của miễn dịch tế bào:

- 1884: Metnhicop phát hiện ra hiện t ợng thực bào

- 1890: Koch giải thích hiện t ợng "Koch" và phản ứng quá mẫn
muộn


trong đó tế bào tham gia là chủ yếu.

Đây là phát hiện rất sớm về đáp ứng miễn dịch tế bào. Nh ng
phải chờ đến những năm sau 1941 - 1942 Coons bằng kỹ thuật
miễn dịch huỳnh quang đã phát hiện kháng nguyên, kháng thể
trong tế bào. Từ đây những nghiên cứu về miễn dịch tế bào đã
thu đ ợc những thành tựu đáng kể.


Thời kỳ điều hoà miễn dịch và sự hợp tác giữa các tế bào
lympho T và B.

Có thể nói trong mấy chục năm gần đây sự phát triển nh vũ
bão của miễn dịch đã góp phần thay đổi hẳn sinh học hiện đại.
Có mối quan hệ khăng khít và hỗ trợ giữa miễn dịch học với
sinh học và gen học phân tử.
III. Phân loại miễn dịch
III. Phân loại miễn dịch

3.1. Dựa vào tính chất của miễn dịch có thể chia miễn dịch
thành các loại sau:

3.1.1. Miễn dịch tự nhiên

Miễn dịch tự nhiên hay còn gọi là miễn dịch bẩm sinh là đặc
tính không mắc phải một bệnh hay một số bệnh nào đó của
một giống vi sinh vật nhất định gây ra.

Miễn dịch này mang tính chất di truyền từ đời này sang đời

khác.

Ví dụ: - Ng ời không mắc bệnh dịch tả lợn

- Ngựa không mắc bệnh dịch tả trâu bò

- Ngựa không mắc lở mồm long móng

Trong miễn dịch tự nhiên ng ời ta chia ra:


Miễn dịch tự nhiên tuyệt đối:

Là loại miễn dịch trong bất cứ điều kiện nào khả năng miễn dịch của
cơ thể cũng không bị phá vỡ. Thậm chí đ a vào cơ thể một l ợng lớn
mầm bệnh cơ thể cũng không mắc bệnh.

Ví dụ: Ngựa không mắc bệnh dịch tả trâu bò.


Miễn dịch tự nhiên t ơng đối:

Là loại miễn dịch trong điều kiện nhất định cơ thể không cảm thụ với
bệnh. Nh ng trong điều kiện khác tính miễn dịch bị phá vỡ, cơ thể lại
cảm nhiễm với bệnh.

Điều kiện dẫn đến sự thay đổi tính miễn dịch là do:

- Sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm


- Thay đổi điều kiện sống: nhiệt độ, độ ẩm

Ví dụ: Gà không mắc bệnh nhiệt thán, nh ng nếu ngâm chân gà vào n ớc
đá lạnh

thân nhiệt giảm

gây bệnh

gà mẫn cảm với vi khuẩn.

3.1.2. Miễn dịch tiếp thu

Là loại miễn dịch thu đ ợc trong quá trình sống sau khi tiếp xúc với
vi sinh vật gây bệnh qua khỏi hoặc sau khi đ ợc tiêm vacxin, huyết
thanh miễn dịch.

Miễn dịch tiếp thu đ ợc chia ra:


Miễn dịch tiếp thu chủ động

Là loại miễn dịch do hệ thống miễn dịch của cơ thể sinh ra sau khi
tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh hoặc sau khi tiêm vacxin.

Có 2 loại miễn dịch tiếp thu chủ động:

- Miễn dịch tiếp thu chủ động tự nhiên:

Là loại miễn dịch cơ thể có đ ợc sau khi tình cờ tiếp xúc với mầm

bệnh bị bệnh rồi qua khỏi.

Ví dụ: - Gà bị mắc Newcastle qua khỏi có miễn dịch

- Ng ời bị mắc sởi qua khỏi có miễn dịch

Ngoài ra, trong quá trình sống cơ thể có thể nhiều lần bị
nhiễm một l ợng nhỏ tác nhân gây bệnh (nh bạch cầu, ho gà )
nên dần dần cũng tạo đ ợc miễn dịch với bệnh mặc dù không
thấy có triệu chứng mắc bệnh.

- Miễn dịch tiếp thu chủ động nhân tạo:

Là loại miễn dịch cơ thể có đ ợc do con ng ời chủ động đ a
vacxin vào cơ thể

cơ thể tạo ra miễn dịch.

Đây là hình thức "tập d ợt" cho cơ thể để cơ thể có sức chống
đỡ lại yếu tố gây bệnh khi chúng xâm nhập.

ứng dụng: Dùng vacxin phòng bệnh cho ng ời, gia súc. Đây là
biện pháp căn bản nhất, chủ động nhất để khống chế tiến tới
thanh toán bệnh truyền nhiễm.
Quá trình phát sinh và lây truyền của
Quá trình phát sinh và lây truyền của
bệnh truyền nhiễm
bệnh truyền nhiễm

Chuét

Ngêi


Ong


Ruåi




LînbÞbÖnh


GµbÞbÖnh



VÞtbÞbÖnh






bÖnh



§µnlîn




®µntr©ubß


§µnVÞt


§µngµ




Miễn dịch tiếp thu bị động

Trạng thái miễn dịch mà cơ thể có đ ợc không phải do cơ thể tạo ra mà đ ợc
cung cấp từ bên ngoài vào. Có hai loại:

- Miễn dịch tiếp thu bị động tự nhiên

Là loại miễn dịch cơ thể có đ ợc do kháng thể đặc hiệu từ mẹ truyền sang
cho con một cách tự nhiên.

Ví dụ:

+ Gia súc non và trẻ sơ sinh nhận đ ợc kháng thể đặc hiệu từ mẹ qua nhau
thai hoặc do bú sữa đầu.

+ Gia cầm con nhận đ ợc kháng thể đặc hiệu từ mẹ qua lòng đỏ trứng.


Miễn dịch này giúp cho cơ thể non đề kháng đ ợc với tác nhân gây bệnh.
Loại miễn dịch này có thời gian tồn tại ngắn.

Lớp kháng thể đặc hiệu từ mẹ truyền cho con thuộc lớp IgG.

ứng dụng: Cho gia súc non, trẻ sơ sinh bú sữa đầu (trẻ d ới 6 tháng tuổi ít
bị sởi). ở gia cầm miễn dịch kéo dài đến 21 ngày tuổi, lợn khoảng 60 ngày.

- Miễn dịch tiếp thu bị động nhân tạo:

Miễn dịch cơ thể có đ ợc sau khi con ng ời chủ động đ a vào cơ
thể một l ợng kháng thể đặc hiệu có sẵn trong máu của động
vật mắc bệnh qua khỏi hoặc của con vật đ ợc tiêm vacxin có
kháng thể đặc hiệu. Ng ời ta lấy máu chắt lấy huyết thanh


gọi là kháng huyết thanh.

Dùng kháng huyết thanh để tạo miễn dịch phòng bệnh hoặc
chữa bệnh.

Miễn dịch này xuất hiện ngay sau khi tiêm kháng huyết thanh
vào cơ thể, thời gian miễn dịch tồn tại ngắn: 3-4 ngày không
quá 1 tuần.

Đây là hình thức chi viện tạm thời giúp cơ thể chống lại sự
xâm nhập ồ ạt của mầm bệnh.
So sánh:
So sánh:

Miễn dịch tiếp thu
chủ động nhân tạo
- Cơ thể huy động cơ quan miễn dịch
sản xuất kháng thể đặc hiệu tạo
miễn dịch.
- Trạng thái miễn dịch xuất hiện
muộn sau khi tiêm vacxin một
tuần.
-
Miễn dịch duy trì vài tháng, vài
năm
-
- Liều l ợng vacxin ít 1-5ml
- Chủ yếu để phòng bệnh
- Sau khi tiêm vacxin có thể có phản
ứng
Miễn dịch tiếp thu
bị động nhân tạo
- Cơ thể không sản xuất kháng thể
đặc hiệu. Miễn dịch có đ ợc do đ a
kháng thể đặc hiệu từ ngoài vào.
- Miễn dịch xuất hiện ngay sau khi
tiêm kháng huyết thanh.
- Miễn dịch ngắn không quá 1 tuần
- Liều kháng huyết thanh nhiều từ 25-
250ml.
- Chủ yếu để chữa bệnh
- Sau khi tiêm kháng huyết thanh có
thể có hiện t ợng choáng, quá
mẫn.

MDTN tuyÖt
®èi
MDTN t ¬ng
®èi
MDTT
chñ ®éng
MDTT
bÞ ®éng
MiÔn dÞch
MiÔn dÞch tù nhiªn MiÔn dÞch tiÕp thu
MDTTC§
tù nhiªn
MDTTC§
nh©n t¹o
(vacxin)
MDTTB§
tù nhiªn
MDTTB§
nh©n t¹o
(KHT)

3.2. Căn cứ vào đối t ợng miễn dịch, có thể chia miễn dịch thành các loại sau


Miễn dịch chống vi khuẩn

Là miễn dịch của cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh là vi khuẩn. Miễn dịch
chống vi khuẩn th ờng không mạnh, không bền, để tạo đ ợc miễn dịch cao thì vi
khuẩn th ờng tiếp xúc với cơ thể 2 - 3 lần.



Miễn dịch chống virus

Là miễn dịch của cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh là virus. Miễn dịch chống
virus th ờng mạnh, dài hơn miễn dịch chống vi khuẩn.

Miễn dịch chống virus th ờng xảy ra sớm: 8 - 24 giờ sau khi virus xâm nhập vào
cơ thể, miễn dịch kéo dài thậm trí suốt đời.


Miễn dịch chống độc tố

Miễn dịch không trực tiếp chống mầm bệnh, mà chống lại độc tố của mầm
bệnh.

Khi cơ thể có miễn dịch, mầm bệnh có thể vẫn tồn tại trong cơ thể một thời
gian nh ng không gây đ ợc bệnh vì độc tố do vi khuẩn tiết ra bị kháng thể trung
hoà, phá huỷ.

3.3. Dựa vào sự tồn tại của mầm bệnh khi có miễn dịch, có thể
chia miễn dịch thành các loại sau


Miễn dịch vô khuẩn

Khi cơ thể có miễn dịch, thì mầm bệnh không tồn tại trong cơ thể,
mầm bệnh bị cơ thể tiêu diệt hoặc bị đào thải ra bên ngoài.

Đa số miễn dịch của sinh vật ở dạng này.



Miễn dịch có khuẩn

Khi mầm bệnh tồn tại trong cơ thể, cơ thể có miễn dịch. Mầm bệnh
mất đi tính miễn dịch cũng không còn.

Ví dụ: Bệnh lao


Miễn dịch mang khuẩn

Là b ớc đầu của miễn dịch vô khuẩn

Miễn dịch đ ợc hình thành khi mầm bệnh vẫn tồn tại trong cơ thể một
thời gian và mầm bệnh dần đ ợc thải ra ngoài.

3.4. Dựa vào tính đặc hiệu hay không đặc hiệu của miễn
dịch ta có


Miễn dịch không đặc hiệu

Là khả năng bảo vệ tự nhiên của cơ thể chống lại tác động có
hại của bất kỳ một tác nhân gây hại nào.

Ví dụ: Vai trò bảo vệ cơ thể của da, niêm mạc, dịch tiết của
các tuyến, các tế bào thực bào


Miễn dịch đặc hiệu


Là khả năng miễn dịch của cơ thể chỉ chống lại một loại mầm
bệnh nhất định.

Khả năng miễn dịch này do kháng thể đặc hiệu quyết định.

3.5. Dựa vào cơ chế, thành phần tham gia đáp ứng miễn dịch, ta
có:


Miễn dịch dịch thể

Trong miễn dịch này, vai trò chủ yếu là tế bào lympho B khi bị kích
thích (kháng nguyên, IL 2, 3, 4, 5, 6), lympho B biệt hoá

thành t
ơng bào (plasma) sản xuất kháng thể dịch thể đặc hiệu

globulin
miễn dịch (Ig). Chính globulin miễn dịch đảm nhận chức năng miễn
dịch này. Các kháng thể này tồn tại trong máu, dịch tiết.


Miễn dịch qua trung gian tế bào

Trong miễn dịch này, vai trò chủ yếu là do các tế bào lympho T đảm
nhận.

Gọi là trung gian bởi vì thông tin kháng nguyên, ngoài sự tiếp xúc
với tế bào lympho T còn có sự truyền tải gián tiếp qua nhiều tế bào

và các hoạt chất hoá học trung gian mới đến tế bào nhận cuối cùng
là tế bào lympho T để trở thành kháng thể tế bào.

Ch¬ngII
miÔndÞchkh«ng®ÆchiÖu
(NaturalImmunity)

Trong cuộc sống, cơ thể sinh vật luôn bị đe doạ bởi các tác
nhân gây bệnh, để bảo vệ mình , cơ thể phải có nhiều cách
khác nhau để chống lại những tác nhân có hại đó.

ở động vật có x ơng sống, khi tác nhân gây bệnh xâm nhập, cơ
thể bảo vệ mình tr ớc hết bằng cơ chế miễn dịch không đặc hiệu
nhằm ngăn cản tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể hoặc
làm giảm số l ợng cũng nh khả năng gây nhiễm của chúng,
miễn dịch này có vai trò quan trọng khi miễn dịch đặc hiệu ch
a phát huy tác dụng.

Sau đó bằng miễn dịch đặc hiệu với vai trò của các kháng thể
đặc hiệu thì các tác nhân gây bệnh bị loại trừ.

Trong quá trình này hai cơ chế miễn dịch phối hợp chặt chẽ
với nhau để bảo vệ cơ thể.

Miễn dịch không đặc hiệu bao gồm các yếu tố bảo vệ nh sau:

2.1. Hàng rào vật lý

Da và niêm mạc có tác dụng ngăn cách cơ thể với môi tr ờng xung quanh, mọi yếu tố
gây bệnh muốn vào đ ợc cơ thể phải v ợt qua nó.


+ Da lành lặn ngăn cản hầu hết vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào cơ thể.

- Là bức t ờng cản trở về cơ học

- Lớp tế bào th ợng bị của da luôn đ ợc tái sinh, bong ra đổi mới tạo ra một cản trở vật
lý khá vững chắc tr ớc sự xâm nhập của mầm bệnh.

+ Niêm mạc tuy chỉ có 1 lớp tế bào nh ng có tác dụng ngăn cản vi sinh vật xâm nhập là
vì:

- Tính đàn hồi cao hơn da

- Niêm mạc có lớp nhầy bao phủ, lớp nhầy này do các tuyến d ới niêm mạc tiết ra, tạo
ra một lớp màng bảo vệ làm cho vi sinh vật và các vật lạ không bám thẳng vào đ ợc tế
bào

không xâm nhập đ ợc vào bên trong.

- Một số niêm mạc miệng, mắt đ ờng tiết niệu luôn đ ợc rửa sạch bằng dịch tiết loãng: n
ớc bọt, n ớc mắt, n ớc tiểu.

- Niêm mạc đ ờng hô hấp có các vi nhung mao luôn chuyển động h ớng ra ngoài có tác
dụng cản bụi có mang vi sinh vật và vật lạ không cho vào sâu trong phế nang.

Phản xạ ho, hắt hơi đẩy vi sinh vật ra khỏi cơ thể.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×