Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

bài giảng TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.47 KB, 5 trang )

TUẦN 27
* Tiết 79-80
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
- Cảm nhận được nỗi đau khổ của người chinh phụ phải sống trong cảnh
cô đơn, chia lìa đôi lứa và hiểu được ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi
qua đoạn trích.
- Nắm được ngệ thuật miêu tả nội tâm, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc
sắc.
B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV.
- Sách thiết kế bài học.
C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo
luận, trả lời các câu hỏi.
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) KT bài cũ.
2) GT bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I)Tiểu dẫn:
1) “Chinh phụ ngâm”
- Em hãy nêu những nét chính về tác
phẩm?


- Viết bằng chữ Hán do Đặng Trần
Côn sáng tác.




- Nội dung của “ Chinh phụ ngâm”
là gì?



2) Dịch giả Đoàn Thị Điểm.
- Em hãy nêu những hiểu biết của
mình về nữ sĩ?


3) Đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của
người chinh phụ”:
- Nội dung của đoạn trích là gì?



II) Đoạn trích:
1)Bố cục :
- Đoạn trích có thể phân chia làm
mấy phần? Nội dung từng phần.



- Tác phẩm gây một tiếng vang lớn,
được nhiều nho sĩ dịch ra chữ Nôm.
-Gồm 478 câu thơ theo thể trường
đoản cú.
- Nói lên sự oán ghét chiến tranh

phong kiến phi nghĩa, thể hiện một
tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh
phúc lứa đôi đẹp đẽ và trọn vẹn.

- Được coi là tác giả của bản dịch
thành công nhất.
- Cô gái của vùng xứ Kinh Bắc tài
hoa, thông minh hiếu học.


- Thể hiện tình cảnh và tâm trạng của
người chinh phụ, sống cô đơn buồn
khổ trong nỗi chờ đợi mòn mỏi, vô
vọng.



- Hai phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “… ngại
chùng”: tình cảnh lẻ loi, cô đơncủa
người chinh phụ.

2) Phân tích
a)Tình cảnh lẻ loi, cô đơncủa người
chinh phụ.
- EM hãy tìm những chi tiết miêu tả
tâm trạng người chinh phụ?













- Sự có mặt của các yếu tố ngoại
cảnh càng khơi gợi điều gì?





- Người chinh phụ đã làm gì để thoát
+ Phần 2: Phần còn lại: nỗi nhớ
nhung của người chinh phụ.




-
+ thầm gieo từng bước
+rủ thác
+ riêng bi thiết
+ buồn rầu nói chẳng nên lời
+ mối sầu dằng dặc
….

 Tâm trạng khắc khoải trong nỗi
mong chờ da diết. Sự cô đơn, lẻ loi
như bủa vây, giăng phủ.Người chinh
phụ quẩn quanh buồn bã trong mọi
thời điểm…

+đèn
+gà eo óc
+hoè phất phơ…
Thời gian chờ đợi dài dằng dặc. Sự
xuất hiện của ánh đèn, tiếng gà…
càng đẩy nỗi buồn sâu trong miên
man.
khỏi nỗi buồn?







b) Nỗi nhớ nhung của người chinh
phụ.
- Nhân vật trữ tình bộc bạch nỗi lòng
như thế nào?










- Hãy tìm những từ ngữ độc đáo?







+ hương gượng đốt
+gương gượng soi
+sắt cầm gượng gảy
+ kinh đứt…ngại chùng
 muốn thoát ra nỗi buồn nhưng
không thể . Người chinh phụ trở về
với nỗi lòng ngẩn ngơ, tê tái.Sầu
buồn càng thêm.




-Gửi gió đông
- Gừi đến non Yên
 Hình ảnh có tính ước lệ. Gió Đông
và non Yên gợi một không gian rộng
lớn, xa xăm, một nỗi nhớ bao la, vô
bờ, một tình cảnh chia li, xa cách

-Dù chẳng tới
- Xa vời khôn thấu
 vô vọng nhưng vẫn không ngăn
được da diết, khôn nguôi
+ Điệp từ “ Nhớ”
+ TỪ láy” đằng đẵng, đau đáu, thiết
tha”
 Diễn tả sâu sắc tâm trạng người
phụ nữ ngóng trông chồng. Qua đó
tác giả bày tỏ tấm lòng đồng
cảm,chia sẻ…

III- Cùng cố
- Tâm trạng người chinh phụ được diễn tả ntn qua đoạn trích?
IV- Dặn dò
Đọc “ Lập dàn ý bài văn nghị luận”

×