Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.95 KB, 23 trang )

ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III
PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
PHẦN MỞ ĐẦU
I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
1. LÍ DO KHÁCH QUAN.
Trong tình hình hiện nay với sự bùng nổ của thông tin, khoa học công nghệ phát
triển thì đồng thời sự tác động của con người vào môi trường cũng ngày càng lớn hơn
đã tác động mạnh mẽ và làm thay đổi lớn lao đến các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trước yêu cầu đổi mới của thời đại, đòi hỏi phải đổi mới mục tiêu, phương pháp dạy
học để giải quyết vấn đề cấp bách đặt ra. Việc cải tiến và đổi mới phương pháp dạy
học luôn luôn được Đảng và nhà nước ta quan tâm. Cụ thể được khẳng định trong
nghị quyết TW4 khóa II, nghị quyết TW2 khóa III và được pháp chế trong Điều 24.2
- luật Giáo dục.
Đổi mới phương pháp dạy học không chỉ đơn thuần là dạy những vấn đề gì mà
còn phải dạy như thế nào. Phải dạy cho học sinh phương pháp tự học, phát huy cao
độ năng lực tự học của học sinh đáp ứng được mục tiêu giáo dục đề ra. Vì vậy đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể hoạt động của học sinh
trong học tập là một vấn đề cấp thiết và hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của
thời đại.
2. LÍ DO CHỦ QUAN.
Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự lực
(PHNLTL) tích cực của học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác nhau và có
nhiều biện pháp thực hiện. Một trong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây
dựng hệ thống câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh. Khi soạn
giáo án việc xây dựng câu hỏi được giáo viên thường xuyên tiến hành và tiến hành ở
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 3
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
hầu hết các chương, bài với nhiều môn học khác nhau. Mang lại kết quả cao trong
việc thực hiên mục tiêu của mỗi phần, mỗi bài, mỗi chương…Việc xây dựng câu hỏi


trong mỗi nội dung là công cụ đắc lực, là phương tiện sư phạm hữu hiệu thúc đẩy
hoạt động nhận thức của học sinh, xây dựng câu hỏi tốt, tạo điều kiện tốt để bài dạy
thành công. Việc thường xuyên xây dựng và sử dụng câu hỏi sẽ đưa học sinh vào
những tình huống có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải quyết được những vấn đề
đó học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã có để trả
lời.
Vì vậy tăng cường xây dựng câu hỏi là việc làm cần thiết và cấp bách đối với
mỗi giáo viên hiện nay.
Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự giờ của đồng nghiệp tôi nhận thấy hiện
nay giáo viên đã và đang đổi mới phương pháp dạy học thể hiện ở cả khâu soạn bài
và lên lớp. Tuy vậy muốn đổi mới phương pháp thì cần có những biện pháp cụ thể thì
giáo viên còn lúng túng đặc biệt là biện pháp xây dựng câu hỏi, giáo viên thường sử
dụng những câu hỏi có sẵn, nhiều khi chưa sát với đối tượng học sinh, không kích
thích phát huy được năng lực tự lực sáng tạo của học sinh, chưa định hướng vào giải
quyết các vấn đề hay, khó mới làm cho học sinh thụ động trong việc lĩnh hội kiến
thức.
Từ thực tế đó với mong muốn nhỏ bé và việc tìm tòi các biện pháp thích hợp
nhằm phát huy tính tích cực, năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh là lí do tôi chọn
đề tài "Phương pháp xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học
sinh khi dạy chương III phần Sinh vật và môi trường - SH9 - THCS"
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu là xác định biện pháp (quy trình) để xây dựng câu hỏi theo
hướng phát huy tính tự lực của học sinh khi dạy các bài trong chương III Phần Sinh
vật và môi trường - SH9 - THCS.
4. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 4
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
*Đối tượng:
- Hệ thống câu hỏi Chương III Phần Sinh vật và môi trường - SH 9 - THCS.

*Phạm vi :
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế SH 9 - THCS.
- Các tài liệu về lí luận dạy học.
- Các văn kiện của Đảng về giáo dục.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Hệ thống hoá những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng câu hỏi theo hướng phát
huy năng lực tự lực của học sinh.
5.2. Phân tích nội dung các bài trong chương III phần Sinh vật và môi trường - SH9
- THCS làm cơ sở cho việc xây dựng câu hỏi.
5.3. Xác định thực trạng việc xây dựng câu hỏi trong dạy các bài trong chương III
phần Sinh vật và môi trường - SH9 - THCS.
5.4. Xây dựng các câu hỏi để dạy các bài trong dạy các bài trong chương III phần
Sinh vật và môi trường - SH9 - THCS.
5.5. Lấy ý kiến của các đồng nghiệp về giá trị của câu hỏi đã xây dựng cho từng bài
phù hợp về kỹ thuật, chính xác về mặt khoa học chưa, có vừa sức học sinh và phát
huy năng lực tự lực của học sinh không? Có đạt được những mục tiêu giáo dục đã đề
ra không?
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Nghiên cứu lý thuyết.
- Nghiên cứu các đề tài có liên quan đến vấn đề xây dựng câu hỏi
- Đọc những tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học
- Đọc thêm các loại sách tham khảo, sách hướng dẫn, sách nâng cao về bộ môn
sinh học.
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 5
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
6.2. Điều tra
- Sử dụng phiếu để điều tra gián tiếp hoặc trực tiếp trao đổi với giáo viên về việc
xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh.
- Sử dụng phiếu để điều tra trực tiếp đối với học sinh sau khi dạy theo phương

pháp đặt vấn đề để kiểm tra năng lực tự lực của học sinh.
6.3. Phương pháp chuyên gia
- Lấy ý kiến của đồng nghiệp về việc xác định quy trình xây dựng câu hỏi thành
công ở mức độ nào? (tốt, khá, hay chưa đạt).
- Giá trị của câu hỏi: Bao nhiêu những câu hỏi sử dụng được, bao nhiêu những
câu hỏi không sử dụng được.
II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.Cơ sở pháp lý
Hiện nay với sự bùng nổ của thông tin, khoa học công nghệ phát triển thì đồng
thời sự tác động của con người vào môi trường cũng ngày càng lớn hơn đã tác động
mạnh mẽ và làm thay đổi lớn lao đến các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trước yêu cầu
đổi mới của thời đại, đòi hỏi phải đổi mới mục tiêu, phương pháp dạy học để giải
quyết vấn đề cấp bách đặt ra. Việc cải tiến và đổi mới phương pháp dạy học luôn
luôn được Đảng và nhà nước ta quan tâm. Cụ thể được khẳng định trong nghị quyết
TW4 khóa II, nghị quyết TW2 khóa III và được pháp chế trong Điều 24.2 - luật Giáo
dục.
Đổi mới phương pháp dạy học không chỉ đơn thuần là dạy những vấn đề gì mà
còn phải dạy như thế nào. Phải dạy cho học sinh phương pháp tự học, phát huy cao
độ năng lực tự học của học sinh đáp ứng được mục tiêu giáo dục đề ra. Vì vậy đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể hoạt động của học sinh
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 6
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
trong học tập là một vấn đề cấp thiết và hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của
thời đại.
2.Cơ sở lý luận
Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự lực
(PHNLTL) tích cực của học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác nhau và có
nhiều biện pháp thực hiện. Một trong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây

dựng hệ thống câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh. Khi soạn
giáo án việc xây dựng câu hỏi được giáo viên thường xuyên tiến hành và tiến hành ở
hầu hết các chương, bài với nhiều môn học khác nhau. Mang lại kết quả cao trong
việc thực hiên mục tiêu của mỗi phần, mỗi bài, mỗi chương…Việc xây dựng câu hỏi
trong mỗi nội dung là công cụ đắc lực, là phương tiện sư phạm hữu hiệu thúc đẩy
hoạt động nhận thức của học sinh, xây dựng câu hỏi tốt, tạo điều kiện tốt để bài dạy
thành công. Việc thường xuyên xây dựng và sử dụng câu hỏi sẽ đưa học sinh vào
những tình huống có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải quyết được những vấn đề
đó học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã có để trả
lời.
Vì vậy tăng cường xây dựng câu hỏi là việc làm cần thiết và cấp bách đối với
mỗi giáo viên hiện nay.
3.Cơ sở thực tiễn
Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự giờ của đồng nghiệp tôi nhận thấy hiện
nay giáo viên đã và đang đổi mới phương pháp dạy học thể hiện ở cả khâu soạn bài
và lên lớp. Tuy vậy muốn đổi mới phương pháp thì cần có những biện pháp cụ thể thì
giáo viên còn lúng túng đặc biệt là biện pháp xây dựng câu hỏi, giáo viên thường sử
dụng những câu hỏi có sẵn, nhiều khi chưa sát với đối tượng học sinh, không kích
thích phát huy được năng lực tự lực sáng tạo của học sinh, chưa định hướng vào giải
quyết các vấn đề hay, khó mới làm cho học sinh thụ động trong việc lĩnh hội kiến
thức.
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 7
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
Từ thực tế đó với mong muốn nhỏ bé và việc tìm tòi các biện pháp thích hợp
nhằm phát huy tính tích cực, năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh là lí do tôi chọn
đề tài "Phương pháp xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học
sinh khi dạy chương III phần Sinh vật và môi trường - SH9 - THCS"
Chương II: Thực trạng của đề tài nghiên cứu
1.Khái quát phạm vi

Câu hỏi là một dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, một
mệnh đề diễn đạt bằng ngôn từ nhằm yêu cầu được giải quyết.
Câu hỏi là phương tiện dùng trong dạy và học, là nguồn để hình thành kiến thức,
kỹ năng cho học sinh. Khi tìm được câu trả lời là người học đã tìm ra được kiến thức
mới, rèn được kỹ năng xác định mối quan hệ, đồng thời sử dụng được những điều
kiện đã cho, như vậy là vừa củng cố kiến thức, vừa nắm vững và mở rộng kiến thức.
Câu hỏi là phương tiện để rèn luyện và phát triển tư duy.
Khi trả lời câu hỏi học sinh phải phân tích xác định mối quan hệ, so sánh, đối
chiếu những điều đã cho và những điều cần tìm đòi hỏi phải suy nghĩ logic. Người
học phải luôn luôn suy nghĩ do đó tư duy được phát triển. Cũng qua việc tìm câu trả
lời mà lôi cuốn thu hút người học vào nhiệm vụ nhận thức do đó người học luôn cố
gắng.
Câu hỏi phát huy năng lực tự lực nếu được giáo viên sử dụng thành công còn có
tác dụng gây được hứng thú nhận thức khát vọng tìm tòi dựa trên năng lực tự lực cho
học sinh. Cho phép giáo viên thu được thông tin ngược về chất lượng lĩnh hội kiến
thức của học sinh. (không chỉ là chất lượng kiến thức mà cả về chất lượng tư duy).
Những thông tin này giúp giáo viên điều chỉnh quá trình dạy học một cách linh hoạt.
Câu hỏi phát huy năng lực tự lực được sử dụng phổ biến thích hợp cho hầu hết
các bài và thường được sử dụng phối hợp với các phương pháp dạy học khác góp
phần nâng cao chất lượng dạy học.
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 8
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
* Dựa vào cách trình bày, trả lời người ta chia ra các loại câu hỏi:
- Câu hỏi kiểm tra kiến thức.
Mục đích của dạng câu hỏi này là kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức đã học, nắm
vững được bản chất kiến thức, giải thích và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
nhiệm vụ mới hoặc xác định ý nghĩa của kiến thức trong lí luận và trong thực tiễn.
- Câu hỏi hình thành phát triển năng lực nhận thức.
Các phần nội dung bài học của SH9 đều có phần cung cấp thông tin, hoặc

hướng dẫn HS thu thập các thông tin (là các sự vật hiện tượng, quá trình, các thí
nghiệm. . .) GV cần xây dựng câu hỏi rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp,
so sánh, quy nạp. . . để phát triển năng lực nhân thức.
- Câu hỏi hình thành kiến thức mới.
- Câu hỏi để củng cố hoàn thiện kiến thức.
- Câu hỏi liên hệ thực tế.
Ngoài những câu hỏi trên còn có nhiều cách phân loại khác. Mỗi cách đều có ý
nghĩa riêng, có vai trò khác nhau đối với quá trình dạy học. Từ cách phân loại trên ta
thấy rằng câu hỏi nói chung, câu hỏi phát huy năng lực tự lực nói riêng đều có vai trò
rất quan trọng đối với quá trình dạy học.
2.Thực trạng của đề tài nghiên cứu
Qua tiến hành khảo sát thực trạng dạy học sinh học nói chung và thực trạng xây
dựng câu hỏi phát huy năng lực tự lực của học sinh của giáo viên tôi đã tiến hành
điều tra, quan sát sư phạm, dự giờ trao đổi với các đồng nghiệp cũng như điều tra trực
tiếp giáo viên và học sinh lớp 9 ở Trường THCS Hoàng Hoa Thám :
*KẾT QUẢ
 Câu hỏi : Xin các đồng chí vui lòng cho biết việc xây dựng câu hỏi phát huy năng
lực tự lực của học sinh có ý nghĩa như thế nào đối với quá trình dạy học
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 9
TI: PHNG PHP XY DNG CU HI KHI DY CHNG III PHN SINH VT V MễI TRNG SINH HC 9
Kt qu theo bng thng kờ:
Vai trũ ca vic xõy
dng cõu hi
S ngi
(10)
T l
(%)
Ghi chỳ
- Quan trng

- Khỏ quan trng
- Bỡnh thng
- Khụng quan trng
7
2
1
0
70, 0
20, 0
10, 0
0
Cõu hi 2 : Xin thy cụ cho bit xõy dng cõu hi thy (cụ) ó cú nhng bin
phỏp gỡ?
Phn ln cỏc giỏo viờn c hi u tr li cú xõy dng cõu hi nhng ch yu
da vo cõu hi cú sn. S ớt cỏc giỏo viờn (thng l giỏo viờn gii) ó ớt nhiu s
dng mt s bin phỏp xõy dng cõu hi.
* Kt qu thu c trc v sau khi ỏp dng phng phỏp xõy dng cõu hi theo
hng phỏt huy nng lc ca hc nh sau:
Thực

Trớc khi áp dụng Sau khi áp dụng
Giỏi Khá T.Bình
Yếu-
K
é
m
Giỏi Khá
T.Bìn
h
Yếu-

K
é
m
5,7% 12,2% 49,8% 32,3% 19,2% 31,4% 48,7% 0,7%

Chơng III: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài
Giỏo viờn: Hunh c - Trng THCS Hong Hoa Thỏm -
Trang 10
TI: PHNG PHP XY DNG CU HI KHI DY CHNG III PHN SINH VT V MễI TRNG SINH HC 9
1.Cơ sở đề xuất các giải pháp
Nguyên tắc chung
- Câu hỏi tập trung vào vấn đề nghiên cứu.
- Câu hỏi mang tích chất nêu vấn đề, buộc học sinh phải luôn ở trạng thái có vấn
đề.
- Hệ thống câu hỏi - lời giải đáp thể hiện một cách logic chặt chẽ, các bớc giải
quyết một vấn đề lớn tạo nên nội dung trí dục chủ yếu của bài, là nguồn tri thức cho
học sinh.
- Trong nhiều trờng hợp giáo viên nên nêu ra nhiều câu hỏi gây sự tranh luận.
Trong cả lớp, tạo điều kiện phát triển tính độc lập t duy của học sinh, lập luận theo
quan điểm riêng của mình.
2. Các giải pháp chủ yếu
Để thiết kế đợc câu hỏi nói chung và câu hỏi phát huy năng lực tự lực nói riêng cần
thực hiện theo quy trình sau:
Các bớc
tiến hành
Nội dung thực hiện
1
- Xác định rõ và đúng mục tiêu của câu hỏi
2
- Liệt kê những cái cần hỏi và sắp xếp những cái cần hỏi theo một

trình tự phù hợp với các hoạt động học tập
3
- Diễn đạt các câu hỏi
4
- Xác định những nội dung cần trả lời
5
- Chỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt để đa câu hỏi vào sử dụng
*Diễn đạt điều cần hỏi
- Mỗi câu hỏi đều chứa đựng hai nội dung: Điều đã biết và điều cần tìm. Điều đã
biết và điều cần tìm. Điều đã biết và điều cần tìm có quan hệ với nhau, điều đã biết và
điều cần tìm là cơ sở để suy ra điều cần tìm, hay điều cần tìm là hệ quả của điều đã
biết.
Giỏo viờn: Hunh c - Trng THCS Hong Hoa Thỏm -
Trang 11
TI: PHNG PHP XY DNG CU HI KHI DY CHNG III PHN SINH VT V MễI TRNG SINH HC 9
- Điều đã biết là những thông tin đợc nêu trong sách giáo khoa hay những kiến
thức vẫn đợc thu nhận trớc đó, điều đã biết thể hiện qua kênh chữ hoặc kênh hình.
- Điều cần tìm là mối quan hệ giữa các hiện tợng hay đặc điểm bản chất, hay xác
định kỹ năng ứng dụng, phơng pháp luận hay nguyên nhân giải thích . Dựa vào đó
giáo viên có thể diễn đạt trong câu hỏi theo trình tự khác nhau: Điều đã biết - điều cần
tìm hay điều ngợc lại.
*Xác định nội dung cần trả lời
Tìm nội dung trả lời để xác định câu hỏi có trả lời đợc hay không? Câu trả lời có
phù hợp với trình độ của học sinh hay không? Nếu không cần sửa lại nh thế nào?
*Chỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt câu hỏi để đa vào sử dụng.
Đây là khâu cuối cùng, câu hỏi lúc này giống nh viên ngọc đã đợc gọt rũa cẩn
thận để đa vào sử dụng nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
* XY DNG CU HI DY CC BI CHNG III PHN SINH
VT V MễI TRNG SH9.
* CC CU HI DY BI 53 TC NG CA CON NGI I VI

MễI TRNG
ND1 Tỏc ng ca con ngi ti mụi trng qua cỏc thi k phỏt trin ca xó
hi
1. Xó hi loi ngi c phỏt trin qua my thi k?
2. thi k nguyờn thy xó hi loi ngi cú nhng tỏc ng gỡ vo mụi trng?
3. thi k nụng nghip xó hi loi ngi cú nhng tỏc ng gỡ vo mụi trng?
4. thi k cụng nghip xó hi loi ngi cú nhng tỏc ng gỡ vo mụi trng?
5. Trong cỏc thi k trờn thỡ thi k no con ngi tỏc ng vo mụi trng nhiu
nht?
ND2 Tỏc ng ca con ngi lm suy thoỏi t nhiờn
Giỏo viờn: Hunh c - Trng THCS Hong Hoa Thỏm -
Trang 12
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
6. Kể tên những tác động làm suy thoái môi trường tự nhiên?
7. Với mỗi tác động gây nên những hậu quả gì cho môi trường?
8. Hoàn thành bảng 53.1
Bảng 53.1. Những tác động của con người phá hủy môi trường tự nhiên
Hoạt động của con người Ghi kết quả
Hậu quả phá hủy môi
trường tự nhiên
1. Hái lượm
2. Săn bắt động vật hoang dã
3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt
4. Chăn thả gia súc
5. Khai thác khoáng sản
6. Phát triển nhiều khu dân cư
7. Chiến tranh
a) Mất nhiều loài sinh vật
b) Mất nơi ở của sinh vật
c) Xói mòn và thoái hóa đất

d) Ô nhiễm môi trường
e) Cháy rừng
g) Hạn hán
h) Mất cân bằng sinh thái
9. Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm
trọng. Theo em, đó là những hậu quả gì?
ND3 – Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
10. Ngoài những mặt hạn chế thời kỳ công nghiệp đã có những mặt tích cực nào?
11. Kể tên những biện pháp nhằm cải tạo môi trường?
12. Ngoài các biện pháp trên còn có những biện pháp nào để cải tạo môi trường nữa
không?
ND4 - Kết luận và kiểm tra đánh giá
13. Kể tên những nguyên nhân gây suy thoái môi trường?
14. Kể tên những việc làm ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên mà em biết; tác hại của
những việc đó; những hành động cần thiết để khắc phục ảnh hưởng xấu rồi liệt kê vào
bảng 53.2?
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 13
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
Bảng 53.2. Bảng ghi những việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên và
biện pháp khắc phục
Tên việc làm Tác hại
Hành động cần làm để
khắc phục
15. Qua bài học em rút ra được những điều gì
* XÂY DỰNG CÁC CÂU HỎI ĐỂ DẠY BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
ND1- Mở bài:
1. Ô nhiễm môi trường là gì?
2. Ô nhiễm môi trường do những nguyên nhân nào?
ND2 – Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường

Quan sát H54.1

6
3. Có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường?
4. Ô nhiễm không khí do những nguồn nào?
5. Hoàn thành bảng 54.1
Bảng 54.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy
1. Giao thông vận tải:
- Ôtô - Xăng, dầu…
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 14
TI: PHNG PHP XY DNG CU HI KHI DY CHNG III PHN SINH VT V MễI TRNG SINH HC 9
-
-
-
-
2. Sn xut cụng nghip:
-
-
-
- Than ỏ
-
-
3. Sinh hot:
-
-
4.
6. Ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học do những nguồn nào?
7. Ô nhiễm phóng xạ do những nguồn nào?

8. Ô nhiễm chất thải rắn do những nguồn nào?
9. Hoàn thành bảng 54.2
Bảng 54.1. Các chất thải rắn gây ô nhiễm
Tên chất thải Hoạt động thải ra chất thải
- Giấy vụn - Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp
-
-
10. Ô nhiễm chất thải rắn do những nguồn nào?
ND3- Kết luận và kiểm tra đánh giá
11. Qua bài học em rút ra đợc những điều gì?
12. Ô nhiễm môi trờng là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng?
13. Có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trờng? Bản thân em và gia dình đã làm gì
để bảo vệ môi trờng?
Giỏo viờn: Hunh c - Trng THCS Hong Hoa Thỏm -
Trang 15
TI: PHNG PHP XY DNG CU HI KHI DY CHNG III PHN SINH VT V MễI TRNG SINH HC 9
14. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Những hành động sau đây, hành động nào gây ô nhiễm môi trờng
A. Sử dụng túi nilon để đựng thực phẩm.
B. Xây dựng bể khí sinh học bioga.
C. Vứt xác động vật chết ra môi trờng xung quanh
D. Thu gom vỏ túi đựng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật đem đốt
* CC CU HI DY BI 55: - ễ NHIM MễI TRNG
ND1- Hn ch ụ nhim mụi trng
1. Cú my cỏch nhm hn ch ụ nhim mụi trng?
2. Cú nhng cỏch no nhm hn ch ụ nhim khụng khớ?
3. Cú nhng cỏch no nhm hn ch ụ nhim ngun nc?
4. Cú nhng cỏch no nhm hn ch ụ nhim do thuc bo v thc vt?
5. Cú nhng cỏch no nhm hn ch ụ nhim do cht thi rn?
6. Hon thnh bng 55

Bng 55. Cỏc bin phỏp hn ch ụ nhim
Tỏc dng hn ch Ghi kt qu Bin phỏp hn ch
1. ễ nhim khụng khớ
2. ễ nhim ngun nc
3. ễ nhim do thuc bo
v thc vt, húa cht.
a) Lp t cỏc thit b lc khớ cho
cỏc nh mỏy.
b) S dng nhiu nng lng mi
khụng sinh khớ thi (nng lng giú,
mt tri).
c) To b lng v lc nc thi.
d) Xõy dng nh mỏy x lớ rỏc.
e) Chụn lp v t chỏy rỏc mt
Giỏo viờn: Hunh c - Trng THCS Hong Hoa Thỏm -
Trang 16
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
4. Ô nhiễm do chất thải
rắn
5. Ô nhiễm do chất phóng
xạ
6. Ô nhiễm do các tác
nhân sinh học
7. Ô nhiễm do hoạt động
tự nhiên, thiên tai
8. Ô nhiễm tiếng ồn
cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học
để dự báo và tìm biện pháp phòng
tránh.

h) Xây dựng thên nhà máy tái chế
chất thải thành nguyên liệu, đồ
dùng…
i) Xây dựng công viên cây xanh,
trồng cây.
k) Giáo dục để nâng cao ý thức cho
mọi người về ô nhiễm và cách
phòng chống.
l) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ
các chất gây nguy hiểm cao.
m) Kết hợp ủ phân động vật trước
khi sử dụng để sản xuất khí sinh
học.
n) Sản xuất lương thực và thực
phẩm an toàn.
o) Xây dựng các nhà máy, xí
nghiệp…ở xa khu dân cư.
p) Hạn chế gây tiếng ồn của các
phương tiện giao thông.
q) …………………………
4.3.7. Ngoài các biện pháp trên còn có những biện pháp nào nhằm hạn chế ô nhiễm môi
trường nữa không?
ND2- Liên hệ thực tế.
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 17
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
Hoạt động theo nhóm, các nhóm thảo luận, giải thích từng hiện tượng thực tế ở sách
giáo khoa và trong đời sống theo câu hỏi.
8. Bản thân em và gia đình đã đã làm được những gì nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường?
9. Ở địa phương em có những nguồn gây ô nhiễm nào? Chính quyền địa phương đã có

những biện pháp gì nhàm hạn chế ô nhiễm môi trường?
ND3- Kết luận và kiểm tra đánh giá.
10. Qua bài học em rút ra được những điều gì?
11. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Hạn chế ô nhiễm bằng cách:
A. Xây dựng các nhà máy xí nghiệp trong khu dân cư
B. Nuôi thả gia súc, gia cầm tự do
C. Thanh tra môi trường xử lí nghiêm các vụ vi phạm về môi trường
D. Môi trường không phải là của riêng ai nên không cần bảo vệ
12. Hãy đánh dấu  vào  cho ý trả lời của các câu sau:
* Có mấy biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường :
 3.  5.
 4.  6.
* XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ CỦA NHỮNG CÂU HỎI ĐÃ ĐỀ XUẤT
- PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH.
Sau khi xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực, khi dạy các bài
ở chương III Phần Sinh vật và môi trường và trong khi soạn bài tôi đã xây dựng một
hệ thống câu hỏi cụ thể ở các bài đó như sau:
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 18
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
- Bài 53 - Tác động của con người đối với môi trường
Bao gồm 15 câu hỏi. Từ câu 5.1.1 - 5.4.15.
- Bài 54 - Ô nhiễm môi trường
Bao gồm có 14 câu hỏi. Từ câu 5.2.1 - 5.2.14.
- Bài 55 - Ô nhiễm môi trường
Bao gồm 12 câu hỏi. Từ câu 5.3.1 - 5.3.12.
Ngoài bài soạn, xây dựng hệ thống câu hỏi tôi còn tiến hành điều tra tham khảo
trên các em học sinh khối 9 của Trường THCS Hoàng Hoa Thám. Để xác định hiệu
quả của những câu hỏi đã xây dựng.

-KẾT QUẢ SAU KHI ĐIỀU TRA
Sau khi tham khảo ý kiến của các đồng chí, đồng nghiệp cùng trường, thông tin
phản hồi từ các em học sinh trong các năm học nói trên về hiệu quả của những câu hỏi
đã đề xuất, tôi tập hợp thu được kết quả của bảng thống kê dưới đây:
Bài dạy
Số CH PHNLTL
được giáo viên sử dụng
Số CH chưa tốt
Kết quả
tốt
Kết quả
khá
CH học sinh
không trả lời
được
CH sai
TS % TS % TS % TS %
Bài 53: Tác động của
con người đối với
môi trường
12 80,0 2 13,4 1 6,6 0 0,0
Bài 54: Ô nhiễm môi
trường.
10 71,4 3 21,4 1 7,2 0 0,0
Bài 55: Ô nhiễm môi
trường.
8 66,6 3 25,0 1 8,4 0 0,0
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 19
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9

Tổng 30 73,2 8 19,5 3 7,3 0 0,0
*NHẬN XÉT
Từ kết quả thu được thông qua thống kê tôi nhận thấy hiệu quả của những câu
hỏi phát huy năng lực tự lực đã xây dựng là rất lớn. Số câu hỏi được giáo viên đánh
giá là rất tốt đem lại hiệu quả cao trong khi dạy là 73,2%. Số câu hỏi được đánh giá ở
mức khá là 19,5%, số câu hỏi chưa tốt chỉ chiếm 7,3%. Song phần lớn số câu hỏi giáo
viên cho là chưa tốt (những câu hỏi học sinh không trả lời được) tuy chỉ chiếm tỷ lệ
nhỏ song đấy cũng là thực tế. Về trình độ của học sinh hiện nay chưa thực sự đồng
đều hoặc câu hỏi do giáo viên nêu ra chưa thực sự cô đọng dễ hiểu, hoặc quá khó, do
vậy không phải học sinh nào cũng trả lời được.
Như vậy việc xây dựng câu hỏi theo phát huy năng lực tự lực của học sinh. Khi
dạy qua các bài ở chương III Phần Sinh vật và môi trường – SH9 nói riêng, dạy Sinh
học 9 và dạy môn Sinh học ở Trường THCS nói chung là rất cần thiết và có hiệu quả
cao cần được giáo viên chúng ta quan tâm để nâng cao chất lượng bài dạy trong bộ
môn Sinh học hiện nay.
PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN:
Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài “Phương pháp xây dựng câu
hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh khi dạy các bài ở chương
III Phần Sinh vật và môi trường- SH 9 – THCS”. Tôi đã tổng kết và rút ra những
kết luận sau:
1.1 - Xác định được cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn trong quá trình giảng dạy với
việc xây dựng câu hỏi phát huy năng lực tự lực làm cơ sỏ để đề xuất những biện pháp
xây dựng câu hỏi.
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 20
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
1.2 - Phân biệt được đặc điểm cấu trúc nội dung cơ bản của các bài ở chương III
Phần Sinh vật và môi trường - SH 9 - THCS.
1.3 - Xây dựng được hệ thống câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực có hiệu

quả cao góp phần nâng cao chất lượng giờ học.
1.4 - Xác định được các biện pháp sử dụng câu hỏi. Trong giảng dạy sinh học 9 nói
riêng và bộ môn sinh học nói chung.
1.5 - Kết quả của phương pháp chuyên gia khẳng định được hiệu quả của biện pháp
xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh.
1.6 - Ở các trường THCS giáo viên xây dựng câu hỏi theo quy trình kiến thức chặt
chẽ dựa trên cơ sỏ lý thuyết còn hạn chế. Đề tài đã định hướng cho giáo viên biện
pháp xây dựng câu hỏi cụ thể có hiệu quả giúp cho giáo viên có phương pháp giảng
dạy thích hợp để nâng cao chất lượng giờ học.
2. KHUYẾN NGHỊ.
Qua quá trình học tập nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học nhất là chương trình Sinh
học nói chung và Sinh học lớp 9 nói riêng. Để phát huy dạy học của giáo viên và
năng lực nhận thức của học sinh theo hướng đổi mới phương pháp dạy học nhằm góp
phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục. Để thực hiện mục tiêu đó trong dạy học việc
xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của các học sinh là một vấn đề
hết sức cần thiết. Tuy nhiên có sử dụng câu hỏi nhưng còn có nhiều hạn chế do giáo
viên chưa có sơ lý luận để định hướng trong công việc xây dựng câu hỏi đồng thời
chưa có lý thuyết chỉ đạo khi xây dựng câu hỏi nên tỷ lệ câu hỏi đạt mục tiêu chưa
cao. Qua việc nghiên cứu xây dựng đề tài “Phương pháp xây dựng câu hỏi theo
hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh khi dạy các bài ở chương III Phần
Sinh vật và môi trường- SH 9 – THCS” tôi có một số khuyến nghị sau:
2.1. Nhà trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục cần mở nhiều chuyên đề các cấp
để nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên bộ môn.
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 21
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
2.2. Nhà trường phải chú trọng hơn trong việc mua sắm thiết bị dạy học, tài liệu
tham khảo để phục vụ cho việc dạy học góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục.
2.3. Bản thân mỗi giáo viên phải tự nghiên cứu đi sâu tìm hiểu, đầu tư trí tuệ để
hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục mà Đảng

và Nhà nước đề ra.
Người viết
Huỳnh Đắc Đệ

Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 22
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
“Lý luận dạy học sinh học” phần Đại cương
NXB Giáo dục - Hà Nội, 1996.
2. Nguyễn Ngọc Bảo
“Phát triển tính tích cực và tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học”
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kỳ 2004 ÷
2007 - Bộ Giáo dục và đào tạo - Vụ Giáo dục trung học 2004
3. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TW
Đảng khoá 8
NXB Chính trị Quốc gia
Hà Nội, 1997.
4. Trần Bá Hoành
“Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS”
NXB Giáo dục Hà Nội - 2000
5. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao
“Phát triển các phương pháp dạy học tích cực” trong bộ môn sinh học”
NXB Giáo dục, Hà Nội - 2000
6. Nguyễn Đức Thành (2005)
“Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập trong dạy học Sinh học ở trường THPT”
7. Sinh học 9 - Sách giáo viên
Nhà xuất bản Giáo dục.
8. Thiết kế bài giảng sinh học 9

Nhà xuất bản ĐH quốc gia Hà Nội.
9. Bài soạn của các đồng nghiệp:
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 23
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
- Nguyễn Đình Thành, Đỗ Trọng Giáp
- Đỗ Thị Yến, Quách Văn Hiệu, Nguyễn Văn Phúc,…
10. Sinh học 9 - Sách giáo khoa
Nhà xuất bản giáo dục
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP
1. Đánh giá của hội đồng khoa học nhà trường
Hội đồng khoa học trường THCS Hoàng Hoa Thám thống nhất xếp loại…….
Chủ tịch HĐKH
Hiệu trưởng
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 24
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
2. Đánh giá của hội đồng khoa học Ngành
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 25
ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI KHI DẠY CHƯƠNG III PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9
Giáo viên: Huỳnh Đắc Đệ - Trường THCS Hoàng Hoa Thám -
Trang 26

×