Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN giải pháp thích hợp giúp học sinh tiểu học trở thành đội viên tốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.81 KB, 17 trang )

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. cơ sở lý luận :
Theo mục tiêu chương trình giáo dục năm 2000-2010 của đảng và của
nghành GD là giáo dục con người toàn diện .Không chỉ giáo dục và cung cấp
cho các em những tri thức mà còn giáo dục cho các em các chuẩn mực hành vi
đạo đứcvà thói quen hằng ngày.Thông qua các hoạt động giáo dục truyền thống ,
giáo dục đạo đức , lối sống , nếp sống thông qua các hoạt động tuyên truyền về
truyên thống cách mạng của Đảng, của dân tộc,của địa phương ,của nhà trường
đẩy mạnh phong trào “nói lời hay, làm việc tốt”. Để sau này những thế hệ tương
lai sẽ là chủ nhân của đất nước mai sau .Sinh thời Bác Hồ có lời dặn chúng ta
rằng :
Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó
Có tài mà không có đức sẽ là người vô dụng.
Quả thật lời dạy ấy, chân lí ấy, đến bây giờ vẫn còn nguyên giá trị. Thiết nghĩ
rằng là một giáo viên tổng phụ trách Đội ngoài việc dạy cho các em những tri
thức mà còn cần giáo dục cho các em, tổ chức cho các em các hoạt động vui
chơi, các buổi sinh hoạt truyền thống. Để các em luôn cảm nhận rằng" Mỗi ngày
đến trường là một ngày vui". Và nhằm giúp cho các em có được sự tự tin trong
cuộc sống sau này. Nhưng đó là chỉ là lí thuyết, còn thực tế khi bắt tay vào làm
một giáo viên tổng phụ trách Đội chúng ta mới thấy được sự vất vả, sự phức tạp,
sự khó khăn của người giáo viên tổng phụ trách. Cụ thể là khi gặp những học
sinh cá biệt, nghịch …
Đây là một vấn đề hết sức khó khăn cho người giáo viên tổng phụ trách Đội
và là một vấn đề mà tôi đưa ra lí do khi chọn đề tài này để chuyên tâm đi sâu vào
nghiên cứu, tìm giải pháp thích hợp để các em trở thành đội viên tốt, những học
sinh ngoan, sau này sẽ là chủ nhân của đất nước, trở thành người có ích cho xã
hội .
1
78 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ kính yêu và sự dìu dắt
của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, phong trào thiếu nhi cả nước ngày
càng phát triển mạnh mẽ, Đội TNTP trở thành nơi hội tụ của thiếu nhi và không


ngừng lớn mạnh xứng đáng là lực lượng giáo dục tích cực trong và ngoài nhà
trường góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Ngày nay Việt Nam bước vào thời kỳ mới - thời kỳ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, con người được đặt ở trung tâm chiến lược phát triển kinh tế, xã hội.
Trong đó lớp thiếu niên, nhi đồng hôm nay sẽ là những công dân, những người ở
chủ trương lai của đất nước trước thềm thế kỷ. Đứng trước những nhu cầu phát
triển đa dạng, phong phú của thiếu nhi đòi hỏi các em phải không ngừng học tập,
tu dưỡng rèn luyện mình về mọi mặt, phấn đấu thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
để trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu trở
thành người Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh. Hoạt động đội tốt các em được học
mà chơi, chơi mà học. Chính sẽ là động lực thúc đẩy kết quả học tập của các em
lên cao, không những thế các em tự rèn luyện mình, biết làm chủ bản thân, biết
vươn lên phấn đấu vượt qua những trở ngại khó khăn, trước những cám dỗ của tệ
nạn xã hội đang ngày đem rình rập đe doạ tuổi trẻ. Vậy làm thế nào để nâng cao
hiệu quả hoạt động đội trong nhà trường đó là một vấn đề cần đặt ra đối với
những người trực tiếp chỉ đạo hoạt động Đội. Để nâng cao chất lượng hoạt động
Đội ngoài sự nhiệt tình, năng lực, sự phối kết hợp tốt của người giáo viên tổng
phụ trách cần có sự đổi mới toàn diện về nội dung hình thức và phương pháp bồi
dưỡng Ban chỉ huy. Phải lựa chọn đội ngũ Ban chỉ huy đúng theo tiêu chuẩn.
Bởi Ban chỉ huy là lực lượng nòng cốt để tổng phụ trách triển khai mọi hoạt
động của liên đội trung suốt cả năm học. Kết quả thành công hay thất bại phần
lớn phụ thuộc vào lực lượng nòng cốt này.
2. Cơ sở thực tiễn:
2
Hiện nay các nhà trường nói chung, trường tiểu học nói riêng đội ngũ ban
chỉ huy liên đội, chi đội chưa được quan tâm đúng mức, còn mang tính hình
thức. Trong chỉ đạo của tổng phụ trách đội còn chung chung chưa đầu tư và có
kế hoạch bồi dưỡng cụ thể, chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ
nhiệm và các tổ chức đoàn thể để có kế hoạch tập huấn, lựa chọn được những em
có năng lực nhiệt tình vì vậy, nên niệu quả còn thấp làm ảnh hưởng đến hiệu quả

của liên đội. Ở Một số nơi hoạt động của Ban chỉ huy liên đội còn có sự bị động,
chưa song song, học sinh chưa có ý thức tự giác tham gia một cách tích cực .
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, từ yêu cầu đào tạo của cấp học, bản thân
tôi đã có những trăn trở trong chỉ đạo bồi dưỡng ban chỉ huy đội đó là hơn ai hết
tổng phụ trách đội là người chỉ đạo phải thấy được công tác bồi dưỡng ban chỉ
huy đội là công tác quan trọng nhằm giữ vững và nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện gắn nhà trường với cuộc sống xã hội, từ đó định hướng kế hoạch chỉ
đạo cho liên đội thực hiện. Trong những năm gần đây đặc biệt là năm học
2007- 2008 tôi đã áp dụng một số biện pháp trong công tác bồi dưỡng ban chỉ
huy bước đầu đã thu được kết quả đáng mừng.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Nói đến công tác bồi dưỡng Ban chỉ đội là việc làm thường xuyên cần
thiết của người phụ trách. Ban chỉ huy là yếu tố quyết định chất lượng hoạt động
đội. Bồi dưỡng Ban chỉ huy đội là phát huy các mặt mạnh đồng thời khơi dậy
những tìm năng còn tiềm ẩn trong các em. Trong bồi dưỡng Ban chỉ huy bao
gồm rất nhiều nội dung, nhiều loại hình và các hình thức đa dạng phù hợp với
các nội dung, các loại hình sát với sự chỉ đạo Hội đồng đội cấp trên, sát với trình
độ tâm sinh lý của học sinh, thu hút các em tham gia và gây niềm hứng thú say
mê trong học sinh.
Các biện pháp thực hiện
Biện pháp 1:
3
Ngay từ đầu năm học tôi đã phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và tập thể
đội lựa chọn được đội ngũ Ban chỉ huy liên,chi đội, thông qua đại hội của
liên,chi đội . Ban chỉ huy là những đội viên thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
được Đại hội tín nhiệm bầu ra có nhiệm vụ điều hành các hoạt động của đội.
Thực hiện mục tiêu giáo dục đội viên trở thành con ngoan ,trò chỏi, cháu ngoan
Bác Hồ. Ban chỉ huy phải là người học lực xếp loại khá trở lên đạo đức
tốt, nhiệt tình có năng khiếu đọc thơ hoặc hát múa hiểu biết về đội, có khả năng
điều hành được các hoạt động đội, được bạn bè yêu thích, tín nhiệm.

Khi đã chọn được đội ngũ Ban chỉ huy đội tôi thường xuyên quan tâm hơn
và định kỳ tập huấn cho các em những công việc phải làm ở chi đội, liên đội. Đối
với Ban chỉ huy chi đội phải sắp xếp các hoạt động có khoa học đồng thời các
phân đội trưởng, phân đội phó phải hiểu được tầm quan trọng trong việc nâng
cao ý thức tự chủ của mỗi đội viên góp phần phát huy vai trò của phân đội mình
trong mọi công việc của đội .Lực lượng Ban chỉ huy phải gương mẫu làm trước
có đủ khả năng hướng dẫn các bạn thực hiện. Phát huy những mặt mạnh sẵn có
của các em, đồng thời khơi dậy những tiềm ẩn trong các em, giúp các em vươn
tới những phẩm chất, năng lực cần có của người chỉ huy.
Biện pháp 2:
Tham mưu cùng với Ban giám hiệu nhà trường để tạo điều kiện về cơ sở
vật chất, phối hợp với các lực lượng trong nhà trường làm tốt công tác bồi dưỡng
cho đội ngũ Ban chỉ huy. Trên cơ sở các điều kiện đã có trong và ngoài trường,
tôi đã tranh thủ sự giúp đỡ của Hội đồng đội cấp trên xây dựng tổ chức có quy
trình, nề nếp , kỷ cương:
- Hướng dẫn các em cách ghi chép biên bản, thực hiện các sổ sách của đội,
dự thảo Nghị quyết, báo cáo thi đua, báo cáo tổng kết
- Hướng dẫn phương pháp tổ chức điều hành một buổi sinh hoạt đội,
phương pháp xây dựng kế hoạch (tuần, tháng theo chủ đề, chủ điểm).
4
- Phương pháp tổ chức và điều khiển Đại hội liên, chi đội.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá phong trào dựa vào tiêu chuẩn dựa theo
mức độ đánh giá. Tổ chức chỉ đạo việc tổng kết rút kinh nghiệm.
- Phương pháp tổ chức lễ kết nạp đội, lễ trưởng thành, lễ phát động chủ đề
sinh hoạt đội bằng nhiều hình thức thi đua sôi nổi hấp dẫn như "hoa điểm 10"
"đôi bạn cùng tiến". Giáo dục đội viên theo mục tiêu của đội, sinh hoạt đội
bằng nhiều hình thức như: Sinh hoạt thường kỳ, sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt
chuyên đề, sinh hoạt bất thường, sinh hoạt vui chơi.
- Bồi dưỡng các kỹ năng: Cách tập hợp điều khiển nội dung của đội, cách
tổ chức hướng dẫn sao đúng theo quy trình, chủ điểm theo nội dung chương trình

đề ra.
- Cách hướng dẫn liên, chi đội các hoạt động ngoài giờ như: Vui chơi,
múa hát tập thể; thể dục thể thao;sinh hoạt truyền thống.
- Cách nhận xét đánh giá.
Đối với Đại hội liên chi đội cần bồi dưỡng về các nội dung:
- Điều khiển nghi lễ thủ tục: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu,nghi lễ
chào cờ, giới thiệu Chủ tịch đoàn ,điều khiển Đại hội.
- Điều khiển Đại hội (hướng dẫn viết báo cáo tổng kết và phương hướng
hoạt động đội, hướng dẫn đội viên thảo luận, bầu ban chỉ huy đội thông qua Nghị
quyết của đội).
- Hoạt động lớn của đội là những nội dung sinh hoạt mang màu sắc của
đội được diễn ra trong thời gian dài như phát động chủ đề, hoạt động thi đua
chào mừng các ngày lễ lớn như: 20/11; 20/12; 26/3 (thi văn nghệ, báo tường, trò
chơi nghi thức, hái hoa dân chủ).
- Tập hơp đội viên, tạo phong trào thi đua cho đội viên rèn luyện theo chủ
đề bồi dưỡng những nội dung sau:
5
* Công tác chuẩn bị cho hoạt động định hướng nội dung, cơ sở vật chất
phục vụ hoạt động, phổ biến nội dung hoạt động, phân công nhiệm vụ tới từng
em trong Ban chỉ huy.
* Tổ chức hoạt động theo nội dung đã bàn, biết lựa chọn các hình thức cho
phù hợp với nội dung, huy động các động viên làm nòng cốt để tổ chức tốt hoạt
động, trong hoạt động có kiểm tra, đánh giá sơ kết, tổng kết nội dung hoạt động,
đánh giá rút kinh nghiệm việc tổ chức điều hành các hoạt động, kết quả hoạt
động.
Biện pháp 3:
Bồi dưỡng tác phong Ban chỉ huy, bồi dưỡng theo nhiệm vụ chuyên môn
được phân công các em thạo việc, hiểu người trong hoạt động chuyên môn và
hoạt động chung có bản lĩnh trong giao tiếp và phối hợp với người khác. Bồi
dưỡng khả năng quản lý một cách toàn diện và khoa học.

Bồi dưỡng Ban chỉ huy trở thành những cán bộ mẫu mực có kỹ năng
nghiệp vụ, có uy tín trong tập thể.
Biện pháp 4:
Bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ đội.
Nghi thức và phương pháp hướng dẫn nghi thức.
Các phương pháp tổ chức trò chơi dạy hát, dạy múa, hội trại, trò chơi, thắt
nút dây, dẫn đường,mật thư, hoạt động xã hội, tham quan.
Khi bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ trước hết tổng phụ trách soạn thảo kế
hoạch lên chương trình kế hoạch, thời gian, số lượng học sinh tham gia.
- Tập luyện cho đội nòng cốt.
- Thực hiện luyện tập chung.
- Tổ chức kiểm tra nghiệp vụ bằng hội thi.
Biện pháp 5:
6
Bồi dưỡng giáo viên làm công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp, chọn đơn vị
lớp chỉ đạo điểm để rút ra kinh nghiệm mở lớp tập trung theo đợt ngắn ngày, dài
ngày trong năm học.
- Lên chương trình cụ thể cho từng lớp, từng loại đối tượng.
- Cung cấp tài liệu hướng dẫn cho các em học tập. Tổng phụ trách phải có
phương pháp giảng dạy về kiến thức đội, vừa dạy kiến thức vừa hướng dẫn các
tổ chức thực hành để rèn luyện kỹ năng công tác đội cho Ban chỉ huy như
phương pháp trực quan, luyện tập, ghi nhớ. Mở lớp bồi dưỡng theo chuyên đề,
lớp bồi dưỡng định kỳ.
- Bồi dưỡng qua công tác thực tế: Phương pháp này rất quan trọng phong
phú về nội dung và biện pháp thực hiện
- Bồi dưỡng qua cuộc họp Ban chỉ huy, họp định kỳ, duy trì họp theo lịch
quy định nội dung họp phải đảm bảo việc kiểm tra thực hiện Nghị quyết, đánh
giá tình hình thi đua , bàn bạc nhiệm vụ thời gian tới, phân công nhiệm vụ tới
từng uỷ viên mỗi lần họp các thành viên phải có ý kiến tham gia.
- Họp giao ban cấp liên đội, nắm bắt tình hình chỉ đạo thi đua của liên đội,

chi đội có ý kiến chỉ đạo và giải quyết của Ban chỉ huy liên đội. Đối với hoạt
động lớn có ý kiến của tổng phụ trách và Ban giám hiệu. Ngoài ra có các cuộc
hội ý ngắn, tranh thủ các giờ ra chơi, giờ nghỉ hoặc cuối buổi học khi công tác
đột xuất, hội ý thống nhất một số vấn đề. Tổ chức các cuộc họp Ban chỉ huy, hội
nghị nhằm giúp chỉ huy đội rèn luyện năng lực tự quản và tổng phụ trách có thể
hiểu rõ trình độ nhận thức của các em để có điều kiện bồi dưỡng cụ thể hơn.
Biện pháp 6:
Bồi dưỡng qua công tác thực tế.
Ngay từ đầu năm học khi Đại hội liên đội đã bầu được Ban chỉ huy và ra
mắt toàn liên đội tôi giao nhiệm với từng uỷ viên có hướng dẫn cụ thể để các
7
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao song vẫn đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với
đối tượng.
Tổng phụ trách làm mẫu để các em rút kinh nghiệm. Từ việc sắp xếp lên
kế hoạch đến việc tổ chức thực hiện của đơn vị mình.
Biện pháp 7:
Tăng cường công tác thanh tra và đôn đốc sơ kết, tổng kết, rút kinh
nghiệm, kiểm tra kỹ năng, thao tác của Ban chỉ huy về cách điều hành hướng dẫn
tổ chức hoạt động bằng cách giao nội dung hoạt động cho Ban chỉ huy
Sự gương mẫu của tổng phụ trách đội và sự chỉ đạo sát của Ban giám hiệu
nhà trường tất cả nội dung đề ra không có sự phối kết hợp nếu chỉ hô hào không
thôi thì sức thuyết phục không đạt kết quả cao mà phải có buồng máy hoạt động
đồng bộ từ cao đến thấp thì công tác bồi dưỡng ban chỉ huy mới đạt kết quả tốt.
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Ban chỉ huy đội rất cần thiết và không thể thiếu được trong việc triển khai
nhiệm vụ, kế hoạch thực hiện những nhiệm vụ, kế hoạch công tác đội do cấp trên
chỉ đạo, các em trong Ban chỉ huy đội là những người tác động rất lớn đến sự
thành công của nhiệm vụ đội. Quyết định thành công căn cứ nhiệm vụ và tổ chức
đội giao phó ta có thể nói Ban chỉ huy đội là "tai mắt", là trụ cột để triển khai
nhiệm vụ đội vì vậy ban chỉ huy đội là lực lượng không thể thiếu, lực lượng này

là cánh tay đắc lực của tổng phụ trách là động lực giúp nhà trường tiến hành mọi
hoạt động đội trở nên dễ dàng và mang lại nhiều thắng lợi. Cụ thể trong những
năm học qua liên đội đã gặt hái được kết quả đáng mừng.
- Về nhận thức của học sinh các em đã hiểu rõ được tầm quan trọng của
Ban chỉ huy.
- Đội ngũ Ban chỉ huy thực sự là con chim đầu đàn được các bạn tin yêu.
- Các buổi hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt chi đội tự quản tốt.
8
100% đội viên đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ, 23/26 chi đội, lớp xuất
sắc, không có học sinh cá biệt, các hoạt động đi vào nề nếp có quy cũ, các
phong trào đạt kết quả cao.
Trong các chương trình hoạt động của Đội, Liên đội hoàn thành tốt các bài
viết do HĐĐ huyện tổ chức tham gia đầy đủ và có chất lượng.
- Đội ngũ giáo viên và các anh chị phụ trách thực sự đã am hiểu có kinh
nghiệm say mê và hứng thú.
- Nhờ sự phối kết hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường nên việc
lựa chọn đội ngũ Ban chỉ huy, việc triển khai bồi dưỡng ban chỉ huy đạt kết quả
tốt góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đội nhà trường đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi về kinh phí hoạt động, cơ sở vật chất cũng như thời gian .
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Là người tổng phụ trách TNTP Hồ Chí Minh trực tiếp chỉ đạo hoạt động
Đội trong nhà trường là một nhiệm vụ hết sức khó khăn và nặng nề. Nhưng để
chỉ đạo hoạt động Đội đạt hiệu quả cao lại càng khó khăn.
Vì vậy theo tôi muốn có hoạt động đạt kết quả tốt, trước hết đồng chí tổng
phụ trách phải có kỹ năng, nghiệp vụ thành thạo, nhiệt tình, yêu nghề, yêu người
và thích làm việc với trẻ. Ngoài say mê nhiệt huyết với nghề nghiệp còn phải tự
học, tự bồi dưỡng để trở thành nhà giáo dục trang bị một cách hoàn chỉnh những
kiến thức khoa học xã hội và nhân văn và biết phối kết hợp với lực lượng trong
nhà trường trong việc lựa chọn ,bồi dưỡng ban chỉ huy đó là điều kiện tốt nhất
để nâng cao chất lượng đội ngũ ban chỉ huy nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

đội đó là một vấn đề tổng phụ trách cần nắm vững.
Trên đây là những kinh nghiệm rút ra từ thực tế làm Tổng phụ trách đội
chắc còn thiếu sót. Xin được lắng nghe ý kiến góp ý, bổ sung thêm của cấp trên
và đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
9

KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH TỐT TRỞ THÀNH ĐỘI VIÊN TỐT
************************************************************************
I -ĐẶT VẤN ĐỀ:
Theo mục tiêu chương trình giáo dục năm 2000-2010của đảng và
của nghànhGD là giáo dục con ngời toàn diện .Không chỉ giáo dục và
cung cấp cho các em những tri thức mà còn giáo dục cho các em các
chuẩn mực hành vi đạo đứcvà thói quen hằng ngày.Thông qua các
hoat động giáo dục truyền thống , giáo dục đạo đức , lối sống , nếp
sống thông qua các hoạt động tuyên truyền về truyên thống cách mạng
của đảng của dân tộc , của địa phương ,của nhà trường đẩy mạnh
phong trào nói lời hay ,làm nhiều việc tốt Để sau này những thế hệ t-
ương lai sẽ là chủ nhân của đất nước mai sau .Sinh thời bác Hồ có lời
dặn chúng ta rằng :
"Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó
Có tài mà không có đức thì sẽ vô dụng "
Quả thật lời dạy ấy , chân lí ấy ,đến bây giờ vẫn còn nguyên giá
trị.Thiết ngĩ rằng là một giáo viên tổng phụ trách độỉ trường tiểu học là
ngoài việc dạy cho các em những tri thức mà con cần giáo dục cho các
10
em,tổ chức cho các em các hoat động vui chơi,các buổi sinh hoạt
truyền thống .Để các em luôn cảm nhận rằng" Một ngày đến trường là
một ngày vui".Và nhằm giúp cho các em có được sự tự tin trong cuộc
sống sau này.Nhưng đó là chỉ là lí thuyết ,còn thực tế khi bắt tay vào

làm một giáo viên tổng phụ trách đội thì chúng ta mới thấy được sự vất
vả , sự phức tạp , sự khó khăn của người giáo viên tổng phụ trách
đội .Cụ thể là khi gặp nghững học sinh các biệt,nghịch
Đây là một vấn đề hết sức khó khăn cho người giáo viên tổng phụ
trách đội và là một vấn đề mà tôi đa ra lí do khi chọn đề tài này để
chuyên tâm đi sâu vào nghiên cứu, tìm giải pháp thích hợp để các em
trở thành đội viên tốt , những học sinh ngoan . Sau này sẽ là chủ nhân
của đất nước , trở thành người có ích cho xã hội .

I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Năm học 2005-2006 Tôi nguyên là giáo viên trờng đợc ban giám
hiệu trờng bổ nhiệm làm TPT Đội .Khi đợc giao nhiệm vụ bản thân tôi
đã bắt tay vào công việc của mình .Trong những buổi đầu tập trung
toàn liên đội tôi nhận thấy có một số học sinh cá biệt ,cụ thể nh:Hay
nói chuyện,hay trêu chọc bạn, chạy lung tung ,và tỏ ra lì lợm Và là
những học sinh hay đi chậm, thậm chí còn hay bỏ học giữa giờ Với
tình hình trên tôi đã chọn đề tài này và vạch kế hoạch tìm cách giáo
dục ,cảm hoá những học sinh cá biệt này trở thành những đội viên
tốt ,gơng mẫu .Và ngay đầu tháng 9 tôi đã trực tiếp các lớp ,chi đội
trong toàn liên đội để thống kê số liệu,và các hành vi vi phạm mà các
em thờng mắc phải cụ thể nh sau:
II-SỐ LIỆU THỰC TẾ -Vào ngày 25/9/2006

T
T
Họ và tên Lớp Các lỗi thờng mắc
Ghi chú
1 Nguyễn thị Thoả 3A Hay đi chậm ,nghịch
2 Thái Đình Nghĩa 4B Hay đi chậm ,nghịch
11

3 Nguyễn Hồng Phi 5B Hay đi chậm ,nghịch
4 NguyễnVăn Anh 5A Hay đi chậm ,nghịch
5 Nguyễn Đình Ngọc 5C Hay đi chậm ,nghịch
6 Nguyễn Đình Long 4B Hay đi chậm ,nghịch
Với tình hình và số liệu cụ thể trên tôi đã chọn giải pháp và phơng
pháp cụ thể nh sau:
II-NỘI DUNG:
1-Ph ơng pháp :Tôi đa ra một số phơng pháp giáo dục các em nh sau:
-Phơng pháp nêu gơng
Phơng pháp thi đua khen thởng
-Phơng pháp giao nhiệm vụ -trách phạt
2-Giải pháp :
Với một số phơng pháp nêu trên tôi đã đa ra các giải pháp để cảm
hoá, giáo dục các em nh sau:
a)Tìm hiểu nguyên nhân cụ thể:
-Trớc hết tìm cách tiếp cận các em học sinhđó vào một thời điểm nhất
định , thích hợp ,tình cờ,đồng thời hỏi thăm tình hình gia đình và tìm
hiểu gia cảnh, nơi ở ,một số công việc thờng ngàycủa các em đó .Qua
tìmhiểu tôi đợc biết và nắm đợc hoàn cảnh cụ thể của các em nh sau:
-Em: Nguyễn Thị Thoả -Học sinh lớp 3Alà con trong một gia đình
có 3 chị em ,hoàn cảnh gia đình nghèo khó , bố hay đánh bạc , uống r-
ợu,hay chửi máng ,đánh mẹ và em.Mọi sự nội trợ , công việc sinh hoạt
thờng ngày em đều phải ghánh vác ,vì mẹ suốt ngày làm việc ngoài
đồng , đánh bắt cá ở sông
-Em :Thái đình Nghĩa-học sinh lớp 4B em là một học sinh nghịch
hay đánh đập bạn , trêu chọc bạn ,quấy phá.Khi tìm hiểu mới biết gia
cảnh em.bản thân em sống trong gia đình khá giả ,bó mẹ đều buôn bán
suốt ngày chạy hàng , rồi bạn hàng trao đổi ở nhà em cũng nh nhiều
làn gặp gỡ bạn hàng tại gia đìng ,uống rợu ,đánh bạc Nên những
12

thói quen xấu gần nh tiếp xúc hăng ngày đối với em nh nói tục ,
những cử chỉ thô lỗ .Nên dẫn đến em thờng có những biểu hiện quậy
phá đánh đập trêu chọc bạn
Em :Nguyễn Hồng Phi -học sinh lớp 5C Là một học sinh có năng lực
trong học tập ,và là một học sinh , đợc sinh ra trong một gia đình có 5
anh chị em bố mẹ làm nông nghiệp nên mọi công việc quán xuyến
trong gia đình đều do em đảm nhận, 4em là lao động chính trong gia
đình .Nên việc học của em thơng bị bỏ dơ hoặc hay đi chậm , hoặc em
thờng hay bi quan chán nản nên em thờng hay quậy phá trêu chọc
bạn
Sau khi tiếp cận và tìm hiểu ra đợc nguyên nhân dẫn đến các em
học sinh đó trở thành học sinh cá biệt nh vậy do đó bản thân tôi hết
sức thông cảm với hoàn cảnh của từng em và tôi đã đa ra giải pháp nh
sau:
b)Dùng ph ơng pháp thi đua khen th ởng.
Trong các buổi sinh hoạt tập thể tôi thờng căn dặn các em khác
không đợc đối xử với các bạn cá biệt này và thờng kẻ cho các bạn
nghevề hoàn cảnh của các bạn có những toi kể đến hoàn cảnh gia đình
của bạn Hơng mồ côi cả cha lẫn mẹ Bạn ấy đã khóc và một số bạn
khác cũng khócvà một số bạn kháccũng chia sẻ nỗi đau mất mát đó
,đau thơng đó .Tôi nhận thấy với phhơng pháp trên thì các bạn đã cảm
nhận đợc sự đồng cảm từ bạn bè ,từ ngời GV_TPTĐội .Sau một vài
tuần tôi thấy các bạn đã thấy đợc và thông cảm cho các bạn ấy, và các
bạn ấy đã có sự tiến bộ rõ rệt , cụ thể ngồi học không nói chuyện
,trong các buổi sinh hoạt các bạn ấy đỡ nghịch , không trêu chọc bạn ,
hoặc ít đánh đập bạn
Với đà phát triển trêntôi kết hợp một số nghiệp vụ mà tôi đã đợc học
ở trờng s phạm cùng với vốn kinh nghiệm của tôi và một lần na tôi lại
tìm cách tiếp cận các em dó và các em đó đã đa tôi về nhà thăm gia
đinh và hoàn cảnh của gia đình các ban ấy .

Khi đến một số gia đình tôi thấy đợc hoàn cảnh các em đó hết sức là
thảm thơng , khó khăn .Và khi gặp phụ huynh trò chuyện trao đổi tôi
13
luôn khen các em vôứi gia đình là : Ngoan ngoãn ,chăm chỉ và là
một học sinh đảm đang mặc dù hoàn cảnh khó khăn .Lúc đó tôi nhận
đợc ánh mắt từ các em đó sáng lên vì đợc tôi khen trớc cha mẹ .Có
một lần tôi đến nhà em Phi về nhà chỉ có 4 em nhỏ và mọi việc em đó
đều phải lo tất .Chờ đến 12 giờ tra bố mẹ mới đi xe máy về .Khi gặp
phụ huynh thì mới biết đợc là do buôn bán nên sự quan tâmcủa gia
đình đối với em hầu nh là không có
Tôi đã nói chuyện và trao đổi và nói chuyện về em ,tôi đãkhen em
với bố mẹ em rằng em là một học sinh ngoan , học giỏi ,và là một anh
chị thực sự trong gia đình .Mặc dù hoàn cảnh gia đình là nh vậy nhng
em vẫn lo toan đầy đủ Qua nói chuyện tiếp xúc với gia đình , GĐ
cũng nhận thấy đợc tiếu sót của gia đình đối với con cái , và tôi
khuyên gia đình nên giành nhiều thời gian cho em hơn để em có thời
gian học hành cung nh tham gia nhiều trong công việc hoạt động của
lớp ,và gia đình đã ủng hộ .
Nh vậy chỉ sau một vài tuần tiếp xúc với các em ,và gia đình tôi đã
thu đợc một số kết quả đáng kể trên
c)Dùng ph ơng pháp giao nhiệm vụ ,trách phạt
Với thực trạng tình hình trên mà tôi đã nêu ra tông qua 3 tuần
quan sát tôi nhận thấy các em đó dã thực sự có sự biến động
,thayđổi một cách rõ nét .Nhng để giữ đợc sự tiến bộ dó và tôi
muốn cảm hoá hoàn toàncác em đó tôi đã mạnh dạn trình bày
với banlãnhđạo nhà trờng,GVCN các lớp là cử các em đó vào
ban cán sự lớp .Thông qua đơt đại hội liên đội tôi đã mạnh dạn
nêu gơng tốt của các em đó trớc toàn liên đội ,và đề cử một số
em vào ban chỉ huy liên đội và đợc 100% đại biểu nhất trí.
d)Ph ơng pháp thi đua khen th ởng

Khi đã trở thành ban cán sự lớp , ban chỉ huy liên đội và anh
chị phụ trách saocác em đó hết sức phấn khởi thể hiện rõ ở
từng nét mặt , cử chỉ .Và khi đã trở thành ngời giáp việc cho
TPTĐội tôi đã vận dụng phơng pháp thi đua khen thởng ,giao
việc cho từng em ,đề ra chỉtiêu cho tng cá nhân và đề ra chỉ
14
tiêu cho từng lớp , tập thể em đó để các em đó bộc lộ rrõ
hếtkhả nng của mình .Và hơn thế nữa là các em luôn muốn
khen .
Mặt khác thông qua đại hội liên độitôi dã phát động phong
trào thi đua trong toàn trờng , chủ điểm của từng tháng
Kết quả mà tôi nhận đợc hết sức khả quan sautừng đợt phát
động thi đua .Và bây giờ các em học sinh đó đã trở thành các
em học sinh ngoan , gơng mẫu Và tôi đã thống kê đợc kêt quả
của kì mộtnh sau:
II-KẾT QUẢ ĐẠT Đ ỢC
TT Họ và tên Lớp
Thành tích về đạo
đức
Học
tập
Ghi
chú
1 Nguyễn Thị Thoả 3A Ngoan , Nhiêt tình K
2 Thái Đình Nghĩa 4B Ngoan , Nhiêt tình K
3 Nguyễn Hồng Phi 5B Ngoan , Nhiêt tình G
4 Nguyễn Văn ánh 5B Ngoan , Nhiêt tình K
5 Nguyễn Đình Ngọc 4B Ngoan , Nhiêt tình K
6 Nguyễn Đình Long 5C Ngoan , Nhiêt tình G


III-KẾT LUẬN
Để trở thành một GV -TPT giỏi ủa là hét sức khó khăn , vất vả đò
hỏi ngời giáo viên tổng phụ trách đội phải biết nhìn nhận công việc
,phải biết nhìn ngời giao việc phải nắm đợc hoàn cảnh của từng em ,
Nắm đợc tâm t nguyện vọng của từng em và chon đợc các giải pháp cụ
thể để cảm hoá đợc các em .
Qua thực hiện đề tài và quá trình ngiên cứu tôi đãđạt đợc kết quả
đáng hể nh trên .Vì vậy tôi nhận thấy đây là một thành công bớc đầu
khi tôi chọn và nghiên cứu , thực hiện đề tài này.Rất mong đợc sự
quan tâm , góp ý kiến đánh giá , bổ sung của quý lãnh đaọ cũng nh
đồng nghiệp để bài viết của tôi thêm hoàn chỉnh và đề tài nghiên cứu
thêm thực thi hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn trớc .!
15
16


17

×