Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.8 KB, 9 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Mt s bin phỏp ch o nõng cao cht lng giỏo dc o c
cho hc sinh tiu hc
Qua thực tế hiện nay việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trong nhà
trờng đã và đang đợc quan tâm. Sự kết hợp giáo dục giữa nhà trờng, gia đình
và xã hội đã có hiệu quả rõ rệt đó là : Đa số học sinh ngoan, lễ phép, học
tập chăm chỉ, vâng lời bố mẹ thầy cô và ngời lớn
Bên cạnh đó chất lợng học tập và chất lợng đạo đức học sinh có phần giảm
sút phải chăng do tiêu cực xã hội nh : Trộm cắp, lừa đảo, mại dâm, nghiện
ngập Tình hình đó đã ảnh hởng đến giáo dục đạo đức cho học sinh đó
là:một số học sinh còn nói tục, bớng bỉnh, gây gỗ đánh nhau, không thật
thà
Xuất phát từ thực tế, từ yêu cầu cấp thiết của xã hội tôi muốn tìm
ra"Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh tiểu học"
1.

Chỉ đạo việc giáo dục đạo đức thông qua việc chỉ đạo dạy học
môn đạo đức ở trờng Tiểu học .
Chúng ta biết rằng môn đạo đức ở Tiểu học có nhiệm vụ rất quan
trọng. Bởi nó có khả năng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học một cách
có hệ thống theo một chơng trình rất chặt chẽ. Đồng thời từng bớc hình thành
kỷ năng, thái độ, rèn luyện thói quen, hành vi đạo đức. Đó là cái đích cuối
cùng của giáo dục đạo đức và giúp các em học lên lớp trên.
Với tầm quan trọng của môn đạo đức nh vậy đòi hỏi xa việc chỉ đạo
dạy môn đạo đức ở trờng phải thực hiện tốt. Cụ thể:
- Chỉ đạo việc dạy môn đạo đức đủ đúng chơng trình, quản lý theo quy
định. Định hớng cho giáo viên rèn kỹ năng mẫu hành vi, ứng dụng mẫu hành
vi vào cuộc sống.
- Các phơng pháp dạy học môn đạo đức mới gồm: Đóng vai, thảo
luận nhóm, trò chơi, dự án và các phơng pháp dạy học truyền thống: kể


chuyện, đàm thoại, trực quan, khen thởng ; hình thức dạy học: Cá nhân,
Nguyễn Thị Thu Hà
1
Sáng kiến kinh nghiệm
nhóm, lớp Mỗi phơng pháp và hình thức dạy học đều có đặc trng riêng. Vì
vậy cần lựa chọn, phối hợp các phơng pháp và hình thức dạy học một cách
phù hợp, nhuần nhuyễn để biến quá trình dạy học thành quá trình hoạt động
liên tục của học sinh trớc, trong, sau giờ học trên lớp và ở nhà.
- Dạy học đạo đức cần đi từ quyền trẻ em đến bổn phận, trách nhiệm của
học sinh nh thế sẽ giúp giờ học đạo đức trở nên nhẹ nhàng, sinh động, học
sinh dễ hiểu, dễ áp dụng vào thực tiễn cuộc sống, tránh đợc tính nặng nề và
không mấy hứng thú nh trớc đây
- Ngoài các tình huống để hình thành mẫu hành vi cho học sinh trong ch-
ơng trình. Giáo viên cần đa các tình huống khác phù hợp với từng bài, với địa
phơng để rèn luyện t duy, thái độ, tình cảm và hành vi đạo đức cho học sinh.
Dạy học đạo đức lôi cuốn các bậc phụ huynh vào việc rèn luyện hành vi đạo
đức ở nhà , chuẩn bị cho các em đến trờng học tập và rèn luyện tốt. Thông
qua việc dạy học môn đạo đức, các giá trị chuẩn mực đạo đức của xã hội đ-
ợc chuyển thành niềm tin, tình cảm, hành vi đạo đức của học sinh
- Dạy học đạo đức trớc đây còn mang tính áp đặt, thờng đa ra khuôn
mẫu có sẵn, một chiều và thuyết phục học sinh cách ứng xử đó là tốt, là đúng
( hoặc là xấu, là sai ). Còn dạy học đạo đức theo chơng trình mới khuyến
khích sử dụng những tình huống, những bức tranh,
tiểu phẩm để học sinh tự phân tích, phán đoán, so sánh và tìm ra cách giải
quyết phù hợp nhất trong tình huống, hoàn cảnh đó.
Nếu nh các tiết học trớc đây học sinh tiếp thu một cách thụ động, chủ yếu là
thầy giảng, trò nghe. Thầy hỏi, trò trả lời thì dạy học theo chơng trình mới là
quá trính hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo. Thông qua các hoạt động
đó với sự tổ chức, hớng dẫn, giúp đỡ của giáo viên các em có thể tự phát hiện
và chiếm lĩnh nội dung bài học

- Chỉ đạo khối tổ chuyên môn sinh hoạt bằng cách
+ Tổ chức dạy thể nghiệm để rút kinh nghiệm
+ Phân loại kiểu bài và thống nhất mẫu giáo án theo từng kiểu bài
+ Thờng xuyên thăm lớp dự giờ để quá trình lên lớp một cách nhuần
nhuyễn và có hiệu quả góp phần quan trọng trong việc hình thành mẵu hành
vi cho học sinh
Nguyễn Thị Thu Hà
2
Sáng kiến kinh nghiệm
+ Tăng cờng công tác kiểm tra, chỉ đạo chuyên môn

2. Chỉ đạo việc giáo dục đạo đức thông qua công tác chủ nhiệm
lớp.
Giáo viên chủ nhiệm có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục đạo
đức cho học sinh. Trớc hết là một giáo viên giảng dạy với các giáo viên bộ
môn. ngoài ra giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm chính trong việc hình
thành "nhân cách"cho học sinh trong lớp. Muốn giúp các em học cách sống,
cách ứng xử theo đúng chuẩn mực của ngới công dân thì trớc hết giáo viên
phải là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo và giáo dục đạo đức cho các em
theo 5 điều Bác Hồ dạy.
Muốn làm tốt công tác này ngời quản lý cần định hớng rõ nhiệm vụ của ngời
giáo viên chủ nhiệm
+ Dạy và tổ chức các hoạt động học tập trong và ngoài giờ của học sinh

+ Nắm vững kế hoạch và nội dung giảng dạy của nhà trờng để thực
hiện trong lớp
+ Làm trung tâm, hạt nhân trong việc xây dựng nhà trờng
+ Cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể mang
tính giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh.
+ Hiểu rõ từng đối tợng học sinh trong lớp và có phơng pháp giáo dục

thích hợp nhất với em đặc biệt
+ Chỉ đạo trong việc kết hợp các lực lợng giáo dục
+ Nhận định, đánh giá chính xác học sinh
+ Chịu sự thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trờng
Với nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp nh vậy yêu cầu giáo viên chủ
nhiệm phải thực hiện tốt. Ban giám hiệu cần chú trọng đến đối tợng học sinh
đặc biệt vì đây là đối tợng ảnh hởng đến chất lợng giáo dục đạo đức.Cần tìm
hiểu về hoàn cảnh của học sinh đặc biệt ngay từ đầu năm học nh : Thống kê
số lợng, biểu hiện hành vi, tìm hiểu nguyên nhân.
Lu ý giáo viên chủ nhiệm không áp đặt, ra lệnh học sinh cá biệt mà cần
nhẹ nhàng khuyến khích, động viên , uốn nắn kịp thời đúng đắn. Thờng
xuyên động viên những em có hành vi tốt từ đó học sinh hiểu và tiếp tục phát
huy.
Nguyễn Thị Thu Hà
3
Sáng kiến kinh nghiệm
- Trong những ngày nghỉ giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch thăm hỏi, kèm
cặp, giúp đỡ các em lúc gặp khó khăn tạo niềm tin để các em tự phấn đấu v-
ơn lên.
- Ban lãnh đạo thờng xuyên kiểm tra việc giáo viên chủ nhiệm đã phối hợp
với gia đình để giáo dục các em qua sổ liên lạc: lời nhận xét
của giáo viên chủ nhiệm, ý kiến của phụ huynh theo nhất là những em đặc
biệt từ đó có kế hoạch điều chỉnh kịp thời.
- Chú ý lựa chọn, phân công giáo viên chủ nhiệm phù hợp với từng lớp. Đối
với những lớp có học sinh đặc biệt cần lựa chọn giáo viên có uy tín trong học
sinh và đồng nghiệp về chuyên môn, có nghệ thuật trong ứng xử với học
sinh, có biện pháp giáo dục thích hợp.
- Ban giám hiệu có kế hoạch kiểm tra, khen thởng kịp thời và lu ý nhắc nhở
những biểu hiện tiêu cực. Động viên và tạo điều kiện giáo viên học hỏi, tự bồi
dỡng phấn đấu trở thành giáo viên chủ nhiệm giỏi.


3. Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua hoạt động Đội - Sao ở trờng
Tiểu học.
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và sao nhi đồng Hồ Chí Minh là một
tổ chức đoàn thể quần chúng nhỏ tuổi. Là một lực lợng đoàn thể mang tính
độc lập, tự quản dới sự chỉ đạo trực tiếp của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh. Hoạt động Đội - Sao cùng với nhà trờng, gia đình, xã hội giáo dục
các em theo 5 điều Bác Hồ dạy. Vì vậy công tác Đội - Sao trong nhà trờng hết
sức quan trọng và ngời quản lý muốn chỉ đạo công tác này phát triển mạnh thì
cần:
- Nhận thức rõ vị trí, vai trò và tầm quan trọng của tổ chức Đội - Sao
trong nhà trờng.
- Nội dung của hoạt động Đội Sao theo các mặt: học tập, lao động kỷ
thuật, chính trị xã hội, thể mỹ, vui chơi Nếu hoạt động Đội Sao tốt
sẽ trở thành một lực lợng tự quản hỗ trợ cho nhà trờng. Muốn vậy phải
có tổ chức mạnh mà nòng cốt là ban chỉ huy liên đội.
- Để xây dựng Đội vững mạnh ban giám hiệu cùng tổng phụ trách cần
tổ chức tốt các hoạt động sau:

+ Tổ chức phong trào thi đua xây dựng chi đội vững mạnh.
Nguyễn Thị Thu Hà
4
Sáng kiến kinh nghiệm
+ Tổ chức các cuộc thi phụ trách giỏi, liên đội trởng giỏi, chi đội trởng
giỏi
+ Thi nghi thức đội
+ Kiểm tra việc thực hiện chơng trình rèn luyện đội viên
- Tổng phụ trách là ngời cố vấn, ngời giáo dục , tổ chức Đội và Sao trong
nhà trờng góp phần quan trọng vào việc giáo dục đạo đức cho học
sinh. Do vậy cần chỉ đạo khuyến khích giáo viên tổng phụ trách tích

cực tham gia công tác Đội, tạo mọi điều kiện về thời gian, kinh phí, cơ
sở vật chất để tổ chức Đội Sao hoạt động thuận lợi và có hiệu quả.
Tổng phụ trách có nhiều vai trò: là cán bộ có nghiệp vụ công tác đội, có
nghiệp vụ s phạm, là cán bộ đoàn thể.Vì thế cần lựa chọn, phân công giáo
viên tổng phụ trách đội hợp lý, có năng khiếu và khả năng điều hành các
hoạt động tập thể.
- Ban giám hiệu cần phối hợp với tổng phụ trách đội thống nhất ngay từ
khi làm kế hoạch : kế hoạch năm, tháng, tuần hoặc các chơng trình,
các phong trào lớn của Đội, của trờng. Yêu cầu sự phối hợp hoạt động
cần nhịp nhàng, thống nhất,hợp lý.Tránh tình trạnh có lúc dồn dập có
lúc nhàn rỗi trong công việc. Cần theo dõi các hoạt động, đánh giá thi
đua, khen thởng, động viên kịp thời.
Hiệu trởng trao quyền cho tổng phụ trách trong việc chỉ đạo, điều hành
hoạt động đội và có sự thống nhất chung trong đội ngũ giáo viên nhằm
nâng cao chất lợng đạo đức cho học sinh.
-
-
- Ban lãnh đạo cần có trách nhiệm phối hợp, giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau
trên cơ sỡ tôn trọng tính độc lập . Giám sát,chỉ đạo để tổng phụ trách
duy trì hoạt động Đội theo quy định và có hiệu quả.
Tổng phụ trách cần tham mu với ban lãnh đạo về kế hoạch hoạt Đội và
sao nhi đồng trong năm học bằng các hình thức nh: văn nghệ, thể dục, thi
kể chuyện theo sách đạo đức, thi tìm hiểu về các danh nhân, nhân vật lịch
sử, các ngày lễ lớn mà các em biết, tìm hiểu về luật giao thông đờng
bộ,cách phòng tránh các tệ nạn xã hội. Tổ chức kỷ niệm những ngày lễ
Nguyễn Thị Thu Hà
5
Sáng kiến kinh nghiệm
lớn, ngày lịch sử ; tham gia phong trào"đền ơn đáp nghĩa" uống nớc nhớ
nguồn , lá lành đùm lá rách, lao động công ích

- Cần lựa chọn ban chỉ huy Đội các cấp, hớng dẫn và bồi dỡng nghiệp vụ
công tác đội cho ban chỉ huy. Ban giám hiệu cần có lịch tiếp xúc trao đổi th-
ờng xuyên để các em nắm tình hình và hớng dẫn phơng pháp làm việc giúp
tổng phụ trách điều hành hoạt động Đội Sao.
4. Phối hợp giữa nhà trờng và gia đình
.
Chúng ta biết rằng gia đình là một tế bào của xã hội và cũng là môi
trờng, là cái nôi đầu tiên khi đứa trẻ sinh ra, là nơi hình thành và phát triển
nhân cách con ngời.
Do vậy đầu năm học nhà trờng phải chỉ đạo tổ chức đại hội phụ huynh các
lớp, thông tin về chủ trơng, yêu cầu giáo dục đào tạo,
phơng pháp dạy con ,bàn bạc cam kết trách nhiệm. Ban giám hiệu cần tham
dự và rút kinh nghiệm, bầu ra ban chấp hành hội cho toàn trờng.Ban chấp
hành hội họp thống nhất về nội dung và phơng pháp giáo dục giữa nhà trờng
và gia đình.
-
- Cần có kế hoạch gặp gỡ phụ huynh khi cần thiết thông báo một số vấn
đề mà các em mắc phải nhằm uốn nắn và sữa chữa khuyết điểm kịp
thời.
- Thờng xuyên sử dụng sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trờng, thông
báo kết quả học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh về tận gia đình .
Từ đó phụ huynh nắm bắt đợc tình hình để có biện pháp phối hợp giáo
dục kịp thời.
- Cần giúp đỡ hội cha mẹ phụ huynh của lớp hoạt động và thật sự là cầu
nối giữa nhà trờng và phụ huynh.
- Trong năm học phải tổ chức họp phụ huynh ít nhất 2 lần thông báo rõ
kết quả học tập của các em sau một học kỳ, có biện pháp phối hợp kịp
thời đối với những em kết quả học tập và rèn luyện cha cao nh : Kèm
cặp, giúp đỡ, động viên các em
Nguyễn Thị Thu Hà

6
Sáng kiến kinh nghiệm
- Cần xây dựng và cố vấn cho hội cha mẹ học sinh hoạt động về nội
dung, cách thức hoạt động sao cho phù hợp thực tế nhằm nâng cao
hiệu quả sự phối hợp giữa gia đình với nhà trờng.
5. Xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh.
Môi trờng s phạm lành mạnh sẽ đảm bảo đợc chất lợng giáo dục và
nâng cao hiệu quả giáo dục. Vì vậy:
- Cảnh quan s phạm cần: gọn,sạch, đẹp, kín, tĩnh, khang trang, đầy đủ.
- Xây dựng tốt nề nếp, kỷ cơng trong nhà trờng: thông qua các t tởng
chính trị, bồi dỡng giáo viên lòng yêu mến tôn trọng
học sinh và đồng nghiệp, quan tâm lo lắng đến việc chung, có ý thức tổ
chức kỷ luật và biết tôn trọng lãnh đạo.
- Tạo mối quan hệ dân chủ, lành mạnh giữa các thành viên trong nhà tr-
ờng: tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên bàn bạc về các
chủ trơng công tác của nhà trờng, cần lắng nghe d luận quần chúng để kịp
thời giải quyết những thắc mắc, mâu thuẫn tạo nên sự hòa hợp, thống
nhất, gắn bó giữa các thành viên trong tập thể.
Theo dõi nắm sát tình hình, kịp thời nhắc nhở, xử lý vụ việc hàng ngày theo
hệ thống loa, bảng và quản lý số học sinh chậm tiến cần có hồ sơ theo dõi
thờng xuyên.

Kết quả:

Đầu năm học 2006- 2007 kết quả xếp loại đạo đức của trờng nh
sau:
TT Lớp Số HS Đ CĐ Ghi chú
SL TL SL TL
1 1A 34 31 91,2 3 8,8
2 1B 32 29 90,6 3 9,4

3 2A 30 28 92,3 2 6,7
4 2B 30 26 86,7 3 10,0
5 3A 30 27 90,0 3 10,0
6 3B 31 28 90,3 3 9,7
7 4A 31 29 93,6 2 6,4
8 4B 30 26 86,7 3 10,0
9 5A 26 23 88,5 3 11,5
10 5B 25 23 92,0 2 8,0
11 5C 22 19 86,4 3 13,6
Nguyễn Thị Thu Hà
7
Sáng kiến kinh nghiệm
11 321 291 90,7 30 9,3
Qua việc áp dụng những biện pháp trên trong việc chỉ đạo giáo dục đạo đức
cho học sinh, đơn vị chúng tôi đã có những kết quả đáng mừng:
- Tất cả các môn học giáo viên đã chú ý đến giáo dục ý thức tổ chức kỷ
luật, đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh. Dạy
bảo các em một cách tận tình về lời ăn, tiếng nói, cử chỉ, hành vi Vì thế
các em ngoan ngoãn và lễ phép với mọi ngời, đoàn kết, thơng yêu giúp
đỡ bạn bè.
- Thực hiện tốt nội quy nhà trờng: Đi học đều và đúng giờ, học tập chăm
chỉ, biết giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
- Tham gia tích cực các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp của
trờng
Biết giữ vệ sinh cá nhân, giữ gìn và bảo vệ tài sản của trờng, lớp , nơi công
cộng.Bớc đầu biết giữ gìn và bảo vệ môi trờng. Thực hiện các quy tắc an
toàn giao thông và trật tự xã hội.
- Các em học sinh cá biệt có tiến bộ rõ rệt trong học tập và tu dỡng bản
thân.
- Học sinh tham gia hoạt động Đội Sao sôi nổi, vui vẻ, hứng thú hơn và

luôn cảm thấy yêu trờng yêu lớp.
- Các bậc phụ huynh đã thực sự quan tâm hơn đến việc học hành của
con cái biết uốn nắn những hành vi sai trái của con em mình.
- Tập thể s phạm đoàn kết, thơng yêu học sinh, làm việc với tinh thần
trách nhiệm cao.
Chính vì thế mà chất lợng giáo dục đã thay đổi rõ rệt. Qua kết quả
mới về chất lợng đạo đức của học sinh đã thể hiện điều đó.
Kết quả xếp loại đạo đức cuối năm học 2006- 2007 nhà trờng nh sau:
TT Lớp Số HS
Đ CĐ Ghi chú
SL TL SL TL
1 1A 34 34 100 0 0
2 1B 32 31 96,9 1 3,1
Nguyễn Thị Thu Hà
8
Sáng kiến kinh nghiệm
3 2A 30 30 100 0 0
4 2B 30 29 100 0 0
5 3A 30 30 100 0 0
6 3B 31 31 100 0 0
7 4A 31 31 100 0 0
8 4B 30 29 100 0 0
9 5A 26 26 100 0 0
10 5B 25 25 100 0 0
11 5C 22 21 95,5 1 4,5
11 321 319 99,4 2 0,6

Kết luận:
Trên đây là
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo

đức cho học sinh Tiểu học
. Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng các biện
pháp giáo dục trên vào nhà trờng tôi nhận thấy rằng việc giáo dục đạo đức
cho học sinh Tiểu học trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết. Là ngời quản
lý cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các đoàn thể, phát huy năng lực
những giáo viên chủ nhiệm giỏi, phát huy vai trò của tổng phụ trách. Đội ngũ
giáo viên cần có chuyên môn vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề,
mến trẻ, không bi quan
chán nản trớc học sinh nhất là học sinh cá biệt. Cần phải dày công chỉ đạo
bằng nhiều biện pháp, vận dụng linh hoạt và sáng tạo để giáo dục các em trở
thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan của Bác Hồ kính yêu.
Các biện pháp mà tôi đa ra rẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
đợc sự đóng góp ý kiến cuả các bạn đồng nghiệp.
Diễn Yên, ngày 20 tháng 5 năm 2007
Ngời viết:


Nguyễn Thị Thu Hà
Nguyễn Thị Thu Hà
9

×