Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

SKKN Khai thác và sử dụng trò chơi dân gian trong trong các hoạt động Đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.72 KB, 12 trang )


1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ðỀ TÀI:
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN
TRONG CÁC HOẠT ðỘNG TẬP THỂ CỦA ðỘI
Trần Văn Tiệp
GV, TPT ðội trường TH Hậu Lộc

PHẦN I. LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI
I. Xuất phát từ nguyên tắc ñảm bảo tính lãng mạn, gây hứng thú, mang màu
sắc vui chơi trong các hoạt ñông ðội.
Tổ chức ðội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thiếu
nhi, không giống như các tổ chức xã hội, nghề nghiệp, sở thích, chính trị xã hội khác.
ðội viên sinh hoạt trong tổ chức ðội, tham gia các hoạt ñộng do ðội tổ chức một
cách tự nguyện, tự giác tuân theo ñiều lệ ðội. Tuổi thiếu nhi thích hướng tới những
gì cao thượng, anh hùng, lãng mạn và thơ mộng. NHững ñặc ñiểm về tổ chức và tâm
lý của lứa tuổi thiếu nhi nêu trên chính là cơ sở chủ yếu ñể ðội thiếu niên tiền phong
ñưa ra nguyên tắc hoạt ñộng ñảm bảo tính lãng mạn, gây hứng thú, mang màu sắc vui
chơi cho ñội viên.
Vui chơi, trò chơi là hoạt ñộng không thể thiếu ñược ñối với thiếu nhi. Nhưng tổ chức
hoạt ñộng ðội mang màu sắc vui chơi như thế nào lại là vấn ñề cần giải quyết.
Không phải các hoạt ñộng ðội ñều ñược tổ chức dưới hình thức tổ chức trò chơi, hoạt
ñộng cho vui vẻ. những nhà sư phạm, những người làm công tác ðội ñều thống nhất
cho rằng: tổ chức hoạt ñộng ðội mang màu sắc vui chơi là nghệ thuật mang tính sư
phạm cao, ñòi hỏi phải am hiểu ñối tượng hoạt ñộng( thiếu nhi ) , có kĩ năng nghiệp
vụ công tác ñội và có ý thức tìm tòi sáng tạo. Họ cho rằng vui chơi không phải là tổ
chức các trò chơi ñể thỏa mãn tính hiếu thắng của các em, mà vui chơi là những hình
thức (cách thức) tổ chức phù hợp với nội dung, ñối tượng giáo dục và phù hợp với
hoàn cảnh ñiều kiện thực tế ñể thực hiện các mục tiêu giáo dục nhất ñịnh của mỗi hoạt


ñộng. Như vậy chúng ta có thể nói : các câu lạc bộ , các hội thi, các cuộc tham gia du
lịch, các buổi sinh hoạt ðội, các trò chơi do ðội tổ chức trong ñó có các trò chơi dân
gian … ñều là những hình thức tổ chức mang màu sắc vui chơi. Trong các hoạt ñọng
này ác em vừa là người thiết kế, tổ chức , vừa là người thực hiện và ñánh giá kết quả
hoạt ñộng của mình.
II. Xuất phát từ việc triển khai phong trào xây dựng “Trường học thân thiện ,
học sinh tích cực”
Trong những năm gần ñây, ở một số nhà trường mối quan hệ giữa một số giáo viên
và học sinh có phần bị mai một, việc hằng ngày phải ñến trường của một bộ phận học

2

sinh là một sự ép buộc. Thực sự một số nhà trường thiếu ñi sự hấp dẫn ñối với một bộ
phận học sinh, và ñâu ñó từ phía giáo viên, từ phía học sinh và một số yếu tố khách
quan ñã ñể lại một số hậu quả ñáng tiếc ảnh hưởng ñến vị trí của giáo dục trong xã hội
. Xuất phát từ thực trạng ñó – Năm học 2008-2009 Bộ giáo dục – ðào tạo triển khai
phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực”. Một trong các
nội dung của bộ giáo dục ñề ra về phong trào này có tiêu chí ñưa các trò chơi dân
gian, tiếng hát dân ca và các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian khác vào trường học
một cách bền vững cho học sinh, nhằm hướng các em tới cội nguồn, tạo sân chơi lành
mạnh cho các em.
III. Xuất phát từ nhu cầu của học sinh trong quá trình học tập , rèn luyện
trong nhà trường.
Trong sự phát triển của công nghệ thông tin , các trò chơi trên máy vi tính có sức lôi
cuốn rất cao , tất cả các lứa tuổi ñều rất thích , trong ñó có các em học sinh Tiểu học .
Một bộ phận không nhỏ học sinh ñã tiêu tốn thời gian và tiền bạc vào các trò chơi này
và làm cho gia ñình phải hết sức vất vả , lo âu , làm cho việc học của các em bị giảm
sút . Và thực tế cho thấy ở các trường học nói chung và trường tiểu học nói riêng việc
tạo một sân chơi lành mạnh cho các em , tổ chức các hoạt ñộng mang tính giáo dục ,
các trò chơi sau những giờ học căng thẳng chưa ñược quan tâm ñúng mức , Chính

ñiều này có thể ñưa các em ñến các trò chơi vô bổ, nguy hiểm và sa vào một số tệ nạn
như : bỏ học ñi chơi trò chơi ñiện tử , dối trá ,bạo lực học ñường, trộm cắp…
Việc sớm tổ chức các trò chơi dân gian trong trường học có ý nghĩa rất quan trọng.
Một mặt hướng các em vào các trò chơi bổ ích, mặt khác giáo dục các em truyền
thống của ông cha qua các trò chơi ñã lưu truyền từ bao thế hệ, biết giữ gìn và phát
huy những giá trị, bản sắc văn hóa dân tộc. Qua các hoạt ñộng bổ ích như trò chơi dân
gian làm cho học sinh yêu trường, yêu lớp hơn, tình cảm thầy trò và bè bạn ñược thắt
chặt.
Ngoài các vấn ñề trên việc tổ chức trò chơi dân gian giúp các em rèn luyện thể chất,
nhanh nhẹn hoạt bát vui chơi trong học tập. Tăng cường sự ñoàn kết trong lớp, trong
trường, bồi dưỡng cách thức làm việc theo nhóm, phát huy sức mạnh tập thể vv.
IV. Xuất phát từ thực trạng của việc tổ chức các hoạt ñộng ðội, hoạt ñộng
ngoài giờ học chưa ñáp ứng ñúng yêu cầu.
Việc tổ chức các hoạt ñộng tập thể ở các Liên ñội chưa ñủ sức hấp dẫn cho học sinh,
nội dung chủ yếu là các bài hát múa, các thao tác về ñội hình ñội ngũ…làm cho học
sinh dễ nhàm chán. Các giờ ra chơi học sinh còn tự phát trong việc tổ chức trò chơi,
và không ít học sinh chơi trò chơi nguy hiểm dễ gây tai nạn, thậm chí một số trò chơi
mang tính bạo lực ñễ nảy sinh tiêu cực, phản giáo dục.
Trong thực tế các giờ ra chơi ít ñược các giáo viên quan tâm, mà quan niệm rằng ra
chơi là ñược nghỉ ngơi hoàn toàn, không có ñịnh hướng cho học sinh chuyển ñổi từ
hoạt ñộng học sang hoạt ñộng chơi theo nghĩa tích cực, nhằm tạo sự thoải mái cho
học sinh học tập ñược tốt hơn.

3
Một số mô hình hoạt ñộng ðội mặc dù ñã thu hút ñược ñội viên tham gia nhưng còn
mang tích bắt buộc, các em chưa thật sự chủ ñộng, tự giác, chưc tạo ñược không khí
sôi nổi cũng như chiều sâu mang tích giáo dục chưa hiêu quả.
Xuất phát từ những lý do trên tôi ñã chọn nghiên cứu và viết ñề tài “ Khai thác và sử
dụng các trò chơi dân gian trong các hoạt ñộng tập thể của ðội” ñể trao ñổi với bạ
bè ñồng nghiệp và tìm ra các biện pháp hay nhất ñể ñưa trò chơi dân gian ñến với các

em một cách tự nhiên, mang lại hiệu quả cao, thu hút các em vào các hoạt ñộng ðội.
PHẦN II. NỘI DUNG
I. Mục tiêu tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh tiểu học:
- Học sinh biết cách chơi các trò chơi dân gian phổ biến một cách thành thạo.
- Biết tự tổ chức chơi trong nhóm bạn bè cùng lớp hoặc nhóm bạn thân cùng nơi
sinh sống.
- Biết tuân thủ kỷ luật chơi, chơi một cách tự giác, có tích thi ñua cao.
- Thông qua trò chơi dân gian học sinh củng cố tình ñoàn kết, có thái ñộ ñúng ñắn
trong học tập và sinh hoạt. Tạo sự thoải mái ñể học tập ñược tốt hơn. Biết giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Làm phong phú và ña dạng các loại hình hoạt ñộng ðội, học sinh thêm yêu mến
và tin tưởng vào tổ chức ðội.
II. Nội dung cơ bản của sáng kiến kinh nghiệm:
1- Tìm hiểu nội dung các trò chơi dân gian, vai trò tác dụng của trò chơi dân gian ñối
với học sinh tiểu học.
2- Minh họa một số trò chơi dân gian mang tính tiêu biểu , dễ nhớ , dễ chơi, có tính
giáo dục cao
3- Khai thác và sử dụng các trò chơi dân gian trong các hoạt ñộng tập thể của Liên
ñội, các hoạt ñộng ngoài giờ lên lớp cho học sinh
4- Các biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh tiểu học.
1. Nội dung các trò chơi dân gian Việt Nam, vai trò tác dụng của trò chơi dân
gian ñối với học sinh tiểu học:
- Trò chơi dân gian trẻ em có rất nhiều, như trò chơi vận ñộng ( dung dăng dung dẻ;
bịt mắt bắt dê; ñánh ñáo…) trò chơi học tập như( ô ăn quan, ñánh chuyền…), trò
chơi mô phỏng( ñi chợ; làm nhà…)trò chơi sáng tạo như (xếp thuyền, ñánh trận,
chơi diều…). Qua nghiên cứu ý nghĩa, tác dụng của các trò chơi ta có thể phân trò
chơi dân gian thành 3 loại như sau:
*Trò chơi trí tuệ
*Trò chơi thẩm mỹ
*Trò chơi vận ñộng

- Thực ra trò chơi nào cũng chứa ñựng , kết hợp cả 3 yếu tố trí tuệ, thẩm mỹ , vận
ñông nhưng văn cứ vào tính nổi trội của trò chơi, căn cứ vào tác dụng chính của
trò chơi, chúng ta chia thành 3 loại như trên ñể trong quá trình tổ chức có những
ñịnh hướng cho các ñối tượng học sinh. Nếu như trò chơi phù hợp hơn, ñúng với

4

quan ñiểm: học mà chơi, chơi mà học. Do vậy sự phân chia trên chỉ mang tính
tương ñối.
+ Trò chơi trí tuệ trong quá trình chơi, ñòi hỏi các em huy ñộng trí não nhiều hơn,
phải biết tính toán, cân nhắc trước khi chơi. Làm thế nào ñể chơi một cách hiệu quả
nhất. Học sinh nào giỏi tính toán, thông minh trong quá trình chơi sẽ giành phần
thắng.
+ Trò chơi thẩm mỹ mang tính năng khiếu, tùy theo trò chơi học sinh muốn ñạt ñược
phải có khả năng thẩm mỹ, các hoạt ñộng gọn gàng, bàn tay khéo léo. Hay nói cách
khác học sinh phải có tư chất riêng và rõ rang phải mang tính trí tuệ.
+ Trò chơi vận ñộng mang tính thể lực, học sinh phải khỏe mạnh, phải nhanh nhẹn
hoạt bát trong lúc chơi mới thắng cuộc. Tuy nhiên cũng phải biết tính toán suy nghĩ
trong lúc chơi ñể giành phần thắng.
2. Một số trò chơi tiêu biểu và cách chơi
1.1. Trò chơi trí tuệ
*Tên trò chơi: Ô ăn quan.
Chuẩn bị:- phấn hoặc gạch non ñể vẽ
- Nền ñất hoặc nền gạch, xi măng phẳng.
- 25 viên ñá nhỏ, sỏi, hạt nhãn…làm quân, 2 viên ñá to, sỏi to ñể làm quan.
Cách chơi:
hai người chơi vẽ hình chữ nhật. ba người thì vẽ hình tam giác ,bốn người thì vẽ bàn ô
vuông, vẽ hình cánh cung ở hai ñầu , thông thường là 2 người chơi . ðầu tiên dung
phấn hay gạch non ñể vẽ mỗi bên 5 ô vuông và 2 bán cung ở 2 ñầu, sau ñó xếp quân ở
các ô, mỗi ô 5 quân. Hai viên to ñặt ở 2 ñầu( bán cung ) làm quan. ðể biết ñược ai là

người chơi trước thì 2 bên oẳn tù tì . Người ñi trước bốc quân ở một ô nào ñó rải ñều
chung quanh từng viên một trong những ô vuông, cả ô quan, khi ñến tiếp tục bỏ
những viên sỏi nhỏ vào từng ô liên tục. Cho ñến lúc nào viên sỏi cuối cùng dừng lại
cách một ô trống, người chơi sẽ ñược ăn ô ñó, bốc quân về, người kia mới ñến lượt
chơi.( tùy theo luật ñịnh trước có khi là cách quan thì ăn ô, cách ô ñược ăn quan).
Cũng có khi nếu viên sỏi cuối cùng dừngn trước ô quan thì người chơi mất lượt( bị
mất lượt gọi là bị “chững”). Quan phải có 5 quan trở lên mới ñược ăn. Khi chơi nếu
quan ở một trong hai ñầu ô thì bên ấy phải rải mỗi ô một quân ñể chơi. Người nào
thiếu quân thì phải vay. Vay ñến 15 quân thì phải trả bằng 1 ao- 1 ô phía mình. Trong
lúc chơi, ao sẽ ñược gạch chéo và ñược rải quân như các ô khác , người ñược ao thu
quân ở ao về, vừa thu vừa nói : Hết quân, toàn dân thu quân kéo về. Ai ăn dược
nhiều quân là thắng cuộc. Sau ñó tiếp tục chơi ván khác…
Cách chơi ô ăn quan nói trên rất ñơn giản nhưng ñòi hỏi người chơi phải giỏi tính toán
, khiến người kia phải thua cuộc vì không còn quân ñể tiếp tục chơi.
*Tên trò chơi: Xung phong
ðây là trò chơi khá phổ biến ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

5

Luật chơi: Khi ở trong lô cốt của mình phải gọi ñúng tên ñịch thì ñịch mới chết, nếu
gọi nhầm tên thì mình phải chết. Phe nào chết nhiều quân thì sẽ thua.
Cách chơi: Phải có ít nhất là 2 người chia làm 2 phe và phải trốn vào lô cốt của mình.
Lô cốt là những nơi ẩn nấp thật kín ñáo sao cho ñối tượng không thể phát hiện ñể
không thể gọi tên mình ñược. Từ lô cốt quan sát thật tinh ñể phát hiện thấy ñịch, gọi
tên ñịch lên ñể ñịch sẽ chết. Tránh gọi nhầm tên ñể mình không chết và tiêu diệt ñược
nhiều quân ñịch.
Trò chơi này ñòi hỏi người chơi phải nhanh mắt quan sát tốt kể cả trong bóng tối . Bởi
vì ñịch cũng ñông như mình cho nên phải hết sức cẩn thận, có khi nhìn thấy vài ba cái
ñầu của ñịch thò ra nhưng nếu không giám chắc ñược ñịch là ai thì tốt nhất không
nên gọi tên bởi nếu không thì mình sẽ bị chết.Trong trường hợp nhiều người thò ñầu

ra một lúc thif phải gọi ñúng tên, vị trí của ñịch.
ðây là một trò chơi không giới hạn người chơi càng ñông càng vui.
2.2 . Trò chơi thẩm mỹ:
*Tên trò chơi: Rồng rắn lên mây
Trò chơi gồm có hai ñội, một ñội làm thầy thuốc chỉ có một người , còn ñội rồng
rắn có 4 người trở lên. ðội thầy thuốc chính là con vật ñi bắt mồi bên ñội rồng rắn
gồm có những người ñầu ñàn và những ñứa con nối ñuôi nhau. Chính những ñứa con
của ñội rồng rắn là mục tiêu tấn công của thầy thuốc.
Người chơi nối ñuôi nhau bằng cách một người ñứng trước dang 2 tay ra dang
ngang , người ñứng sau hai tay ôm hông người ñứng trước, cứ thế xếp thành từng
hàng dài tùy theo số người chơi, giống như hình một con rắn dài nhiều khúc.
Người ñứng ñầu làm rắn , người ñứng cuối làm ñuôi rắn, giữa là thân rắn. Ông
thầy thuốc ngồi ñối diện với con rắn. Khi con rắn ( ñoàn người nối ñuôi nhau ) cùng
thưa với ông thầy bài tấu , ông thầy không ñồng ý bằng cách nói là ñi vắng hoặc ñang
bân việc gì ñó thì con rắn sẽ ñi vài vòng rồi quay lại tâu tiếp ñể xin ông thầy cho
thuốc.
Trò chơi bắt ñầu bằng bài ñồng dao:
Rồng rắn: Rồng rắn lên mây
Có cây núc nác
Có nhà khiển binh
Hỏi thăm thầy
Có nhà hay không?
Thầy thuốc: Thầy thuốc ñi vắng
Rồng rắn: Rồng rắn lên mây

6
Có cây núc nác
Có nhà khiển binh
Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay không?

Thầy thuốc: thầy thuốc ñang ăn cơm

Thầy thuốc : Thầy thuốc có nhà. Cần gì?
Rồng rắn: Cho tôi xin tý lửa
Thầy thuốc: Lửa về làm gì?
Rồng rắn: Lửa về kho cá
Thầy thuốc: Cho thầy khúc nào?
Rồng rắn: Cho thầy khúc ñầu
Thầy thuốc: Cùng xương cùng xẩu
Rồng rắn: Cho thầy khúc giữa
Thầy thuốc: Cùng máu cùng me
Rồng rắn: Cho thầy khúc ñuôi
Thầy thuốc: Tha hồ thầy ñuổi
Nhà mày ở ñâu
Rồng rắn: nhà tau ở bãi cát
Thầy thuốc: hát cho tau nghe một bài
Rồng rắn: tò tí te con bò kéo xe
Ông thầy lúc này sẽ ñứng lên ñể tìm cách bắt lấy ñược ñuôi của con rắn thì ông mới
cho thuốc .
Con rắn lúc ñó phải cố tránh né ñể ông thầy không bắt ñược ñuôi. Người ñứng ñầu
con rắn phải cố sức dang tay che chắn không cho thầy thuốc tiến về phía sau và cùng
nhau vừa chạy vừa hò hét: “ tò tí te con bò kéo xe”.
Cả ñoàn người nối ñuôi nhau phải lượn lại theo ñầu con rắn, Cả ñám người cứ thế
cố né tránh , ông thầy một mình nhanh chân hơn và dễ chạy hơn. Con rắn một lúc lâu
thấm mệt , khó giữ ñược sự ngang hàng như lúc ñầu nên cũng sẽ bị ñứt ra nhiều ñoạn
. Thế là ñầu rắn không còn ñiều khiển ñược phần cuối nữa, vì thế ông thầy sẽ bắt ñược
ñuôi rắn.

7


Khi ông bắt ñược khúc ñuôi ( người cuối cùng ) của ñội rồng rắn, thì ñội rồng rắn
thua cuộc. Người ñó sẽ làm thầy thuốc ở ván sau.
Trò chơi này vui vì phải chạy lượn qua lượn lại tránh thầy thuốc Bắc.
*Tên trò chơi: Dung dăng dung dẻ
Yêu cầu: ðể chơi trò chơi này cần ít nhất là 2 nguười trở lên, càng ñông càng vui .
Trò chơi này không những giúp cho học sinh ñi ñều và thẳng hàng , rèn luyện sức
khỏe mà nó còn giúp trẻ tự tin hơn trong việc ứng xử các tình huống chơi ngoài trời.
Cách chơi:
ðầu tiên học sinh phải cầm tay nhau cungf bước nhẹ nhàng , vung tay theo lời ca và
hát to bài ñồng dao:
Dung dăng dung dẻ Cho dê ñi học
Dắt trẻ ñi chơi Cho cóc ở nhà
ðến ngõ nhà trời Cho gà bới bếp
Lạy cậu lạy mợ Xì xà xì xụp
Cho cháu về quê Ngồi thụp xuống ñây
Hát ñến chữ dung thì vung tay về phía trước, từ dăng thì vung tay về phía sau, hoặc
ngược lại. ðến câu “ Xì xà xì xụp” ñám trẻ phải chuẩn bị cùng ngồi xổm xuống và
ñến câu “ Ngồi thụp xuống ñây” thì ngồi xuống ñồng loạt. Nếu ai ngồi chậm thì sẽ bị
loại ra , ñể sau ñó số người còn lại tiếp tục chơi, hát và ñi tiếp. Cứ thế loại cho ñến khi
chỉ còn lại 2 người , người nào ngồi xuống trước sẽ trở thành người thắng cuộc. Và
quay lại chơi như lúc ñầu nếu muốn.
2.3.Trò chơi thể lực
*Tên trò chơi: Trồng nụ trồng hoa.
không hạn chế số người chơi.
- Chọn chỗ thoáng người , rộng và dài ñể có không gian nhảy.
Luật chơi:- Khi nhảy không ñược chạm chân vào những bậc bàn chân và bàn tay làm
nụ. Nếu bị chạm vào thì coi như bị loại, phải trồng nụ , trồng hoa cho ñội kia nhảy .
Nếu không chạm thì ñược nhảy lên các bậc tiếp theo cao hơn. Nhảy qua ñược bậc
cuối cùng thì cũng ñược nhảy lại từ ñầu . ðội nào nhảy ñược nhiều vòng hơn thì ñội
ñó sẽ thắng cuộc.

Cách chơi:
Trước khi chơi, hai ñội thực hiện bắt thăm theo cách rút que có ñộ dài khác nhau.
ðội rút ñược que dài hơn thì ñội ñó nhảy trước. ðội còn lại phải ñi trồng nụ cho ñội

8

kia nhảy . Chẳng hạn có 2 ñội A và B chơi với nhau. Một ñội có 2 thành viên, ñội A
bắt ñược que thăm dài hơn thì ñội B phải trồng nụ cho ñội A nhảy.
Cách trồng nụ trồng hoa cụ thể như sau: Hai thành viên của ñội B sẽ ngồi xuống ñối
diện nhau, cách nhau một sải chân . Bậc một là dựng bàn chân ñứng thẳng gan bàn
chân áp vào nhau. Bậc 2 là nhấc bàn chân của một người chồng lên trên. Bậc 3 thêm
một nắm tay của một người chồng lên trên. Bậc 4 là them 2 nắm tay chồng nở thành
hoa (bàn tay lúc này duỗi thẳng và xòe ra giống như bông hoa). Các thành viên của
ñội A lần lượt nhảy qua các bậc ñó .Nếu trong khi nhảy các bậc ñó mà bị chạm vào nụ
hay hoa thì phải nhường lượt nhảy cho ñội B . Gỉa sử như ñội B cũng nhảy hỏng thì
ñến lượt ñội A sẽ ñược nhảy từ bậc mà mình nhảy không qua lần trước . Sau khi kết
thúc trò chơi ñội nào nhảy ñược nhiều vòng hơn thì ñội ñó thắng.
Cách chơi này tuy ñơn giản nhưng cũng ñòi hỏi người chơi phải có thể lực ñể
nhảy qua các bậc nụ và hoa.
*Tên trò chơi: Kéo co
Chuẩn bị:
-Số người chơi không hạn chế nhưng ít nhất phải có 2 người chơi, càng ñông chơi trò
này càng vui.
-Một ñoạn dây thừng dài và chắc cho 2 ñội kéo
-Một khu ñất hoặc một khoảng sân bằng phẳng.
Luật chơi:
Số lượng người chơi cũng phải chia ñều làm 2 phe, cân sức mỗi phe dung sức mạnh
ñể kéo phe bên kia ngã về phía mình . Bên nào ñể ñứt khúc hoặc ngã về phía bên kia
là thua (cũng có nơi quy ñịnh bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua)
Cách chơi:

Vạch một ñường ngang trên sân làm ranh giới, hai ñội ñược chia quân số tương
ñương nhau ñứng ở mỗi bên. Người chơi có thể trực tiếp cầm vào sọi dây hoặc nếu
không còn chỗ thì ôm bụng người ñứng trước. Sợi dây sẽ có một mảnh vải ñỏ buộc
ngang ñể trọng tài xác ñịnh ñội nào thắng. Trọng tài sẽ so mảnh vải ñỏ trên sợi dây
với ñường vạch ngang trên sao cho trùng khít và ñếm ñến 3 ñể hai ñội chuẩn bị. Khi
trọng tài hô bắt ñầu thì ngay lập tức hai bên phải dùng sức kéo thật lực, mảnh vải
buộc giữa sợi dây lệch về bên nào thì bên ñó thắng. Có nơi người ta nắm tay nhau trực
tiếp kéo co. Hai người ñứng ñầu hai bên nắm lấy tay nhau, còn các người sau ôm
bụng người khác mà kéo. ðang giữa cuộc một người bên nào bị ñứt khúc là thua. Kéo
ba keo, bên nào thắng liền ba keo là bên ấy ñược.
Kéo co là trò chơi dân gian rất phổ biến ở hầu khắp các vùng miền trong cả nước. Nó
ñã có mặt trên tranh dân gian ðông Hồ; không chỉ dành cho trẻ con mà người lớn

9
cũng chơi trong các dịp cắm trại hay các cuộc thi ñấu thể thao. ðây là trò chơi rèn
luyện sức khỏe rất tốt.
3 Khai thác và sử dụng các trò chơi dân gian trong các hoạt ñộng tập thể của
Liên ñội, các hoạt ñộng ngoài giờ lên lớp cho học sinh.
ðể khai thác và sử dụng tốt các trò chơi dân gian trong các hoạt ñộng của Liên ñội
trong nhà trường chúng ta cần:
3.1. Xây dựng các danh mục trò chơi dân gian phù hợp ñối với lứa tuổi học sinh Tiểu
học và ñặc ñiểm của nhà trường.
3.2. Sưu tầm lựa chọn các trò chơi dân gian quen thuộc, dễ chơi, dễ tổ chức giới thiệu
với tất cả giáo viên và học sinh trong toàn trường. Cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa, tác
dụng của trò chơi.
3.3. Tổ chức các trò chơi dân gian lồng ghép trong các hoạt ñộng tập thể của liên ñội
và của nhà trường như tổ chức thi ñấu các trò chơi dân gian trong phần Hội ngày Lễ
Khai giảng, phần sinh hoạt ngoài trời trong chương trình ðại hội Liên ñội, trong các
dịp cắm trại, trong các hội thi của Liên ñội, trong các giờ hoạt ñộng ngoài giờ lên lớp,
giờ ra chơi… Hướng dẫn học sinh chơi với ý thức tự giác, tích cực, có tính thi ñua

nhưng không cay cú, không mang tính ăn thua.
3.4. Khi tổ chức phải lựa chọn trò chơi phù hợp với từng ñộ tuổi của học sinh trong
trường, giữa các khối lớp, phù hợp với các ñiều kiện sân bãi, cơ sở vật chất, vệ sinh,
an toàn trong lúc chơi…
Mặc dù trò chơi mang tính giải trí chủ yếu ñể vui chơi, nhưng cũng rất cần sự ñịnh
hướng cho học sinh thông qua trò chơi ñể rèn luyện thân thể, bồi dưỡng năng khiếu và
nâng cao kiến thức. Và phải giáo dục học sinh trong quá trình chơi các ñức tính như:
Thật thà, ñoàn kết, ý thức chấp hành kỷ luật…
4- Các biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh tiểu học.
Như phần ñặt vấn ñề ñã nêu, từ trước ñến nay việc tổ chức trò chơi nói chung và trò
chơi dân gian nói riêng chưa ñược các nhà trường và các Liên ñội quan tâm. Khi
phong trào xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” ñược triển khai ñã
tạo ñược một sự ñồng tình của các cấp các ngành trong ñó các nhà trường và giáo
viên ñặc biệt quan tâm. Việc tổ chức trò chơi dân gian ñã ñược tổ chức có ñịnh
hướng và bước ñầu mang lại hiệu quả rõ rệt.
Các biện pháp mà ñơn vị Liên ñội trường TH Hậu Lộc ñã thực hiện như sau:
- ðưa các nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực vào trong
kế hoạch năm học của Liên ñội, trong ñó tiêu chí tổ chức trò chơi dân gian
ñược ñặt lên hàng ñầu. Phát huy lợi thế của trò chơi dân gian là dễ tổ chức, ít
tốn kém ñể triển khai các hoạt ñộng khác.

10

- Ban giám hiệu nhà trường phân công trách nhiệm cho một ñồng chí hiệu phó
phụ trách mảng hoạt ñộng tập thể, trong ñó chú trọng tổ chức các trò chơi dân
gian. Kết hợp với ñồng chí Tổng phụ trách ðội trong việc xây dựng nội dung
chương trình, kế hoạch thực hiện, kết hợp lồng ghép hoạt ñộng tổ chức trò chơi
với các hoạt ñộng khác.
- Giao trách nhiệm cho giáo viên chủ nhiệm chủ ñộng sưu tầm các trò chơi dân
gian, cách chơi, luật chơi và tổ chức cho học sinh chơi trong các giờ ra chơi,

trong phần khởi ñộng của tiết thể dục (nếu phù hợp), trong các dịp sinh hoạt
ngoại khóa, tạo cho các em thói quen, sự yêu thích trò chơi dân gian. Hướng
dẫn học sinh tự tổ chức chơi dưới sự kiểm tra theo dõi bằng nhiều hình thức của
giáo viên chủ nhiệm.
- Tổ chức các trò chơi dân gian trong các tiết hoạt ñộng tập thể của liên ñội do
giáo viên Tổng phụ trách ðội trực tiếp giảng dạy dưới sự hỗ trợ của các giáo
viên chủ nhiệm. Với yêu cầu là tổ chức chơi theo nhu cầu của học sinh, theo
nhóm năng lực sở trường của học sinh, ñể phát huy những thế mạnh của học
sinh tạo sự yêu thích cho học sinh.
- Tạo không khí hồ hởi, phấn khởi trong khi chơi cho học sinh nhằm thu hút tất
cả học sinh tham gia, và tham gia một cách tích cực, tự giác. ðề ra các giải
thưởng nhỏ phù hợp nhằm khuyến khích ñộng viên học sinh chơi.
- Song song với việc tổ chức mang tích sân khấu hóa, chúng tôi cũng ñã cho học
sinh tự tổ chức chơi theo nhóm nhỏ. Nhằm phát huy tích ñộc lập, tự chủ cho
học sinh, hướng cho các em các trò chơi trong giờ tự quản, trách ñể các em
chơi các trò nguy hiểm và ñây cũng chính là mục ñích cuả trò chơi dân gian.
ðồng thời cũng là mục tiêu giáo dục trong thời ñiểm hiện nay.
- Tổ chức một số hoạt ñộng vui chơi trong các dịp ngày lễ, ngày tết trong ñó có
chơi các trò chơi dân gian ñể tạo ñược sự ña dạng, phong phú về nội dung lôi
cuốn ñược nhiều học sinh tham gia.
- ðộng viên học sinh tổ chức chơi các trò chơi dân gian trong những ngày nghỉ
học, nghỉ tết, nghỉ hè tại cộng ñồng, tại thôn xóm nhằm giúp các em có sân chơi
lành mạnh, bổ ích.
5. Kết quả ñạt ñược:
Qua gần một năm học triển khai áp dụng những biện pháp mà tôi ñã sử dụng, kết quả
ñạt ñược thật ñáng vui mừng.
Kết quả thống kê như sau:
ðầu năm Cuối năm

Khối

TSHS
ñược
hỏi
Biết
chơi
Không
biết
chơi
Thích
chơi
Không
thích
chơi
Biết
chơi
Không
biết
chơi
Thích
chơi
Không
thích
chơi
1 60 em 8 em 52 em 32 em 28 em 54 em

6 em 60 em 0

11

2 40 em 15 25 18 22 38 2 35 5

3 50 22 28 25 25 50 0 48 2
4 60 39 21 29 31 60 0 57 3
5 60 42 18 37 23 60 0 56 4
Tổng 270 126 144 141 129 262 8 256 14
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
1. Kết luận:
Trò chơi dân gian ñặc biệt gần gũi với các em, mặc dù có nhiều trò chơi không
dành cho lứa tuổi các em. ðó chính là một phần quan trọng trong những bài
học ñầu ñời ñể các em làm quen với thế giới và cộng ñồng; la một hoạt ñộng
hữu ích giúp các em phát triển sức khỏe, sự thông minh trong hành ñộng ứng
xử, tinh thần gắn bó giữa các cá nhân và một lối mở cho tâm hồn các em. Trò
chơi dân gian trẻ em ñã có một vai trò ñáng kể trong quá trình hình thành nhân
cách cho các thế hệ trẻ em Việt Nam.
Chuyện vui chơi chẳng phải chuyện của trẻ em. Con người ở và mọi lứa tuổi
giới tính ñều ñược vui chơi, giải trí ñể sinh tồn và phát triển. Bên cạnh lao
ñộng, học tập và giao tiếp vui chơi cũng là một trong những hoạt ñộng cơ bản,
có xu hướng ngày càng tăng trong cuộc sống của con người hiện tại.
Tuy nhiên, trẻ càng nhỏ (chưa phải lao ñộng, mà học tập vui chơi là chính) thì
hoạt ñộng ñó càng quan trọng. ðúng như Kơ-rúp-skai-a ñã nói: “ Chơi mà học
và học trong chơi” chính vì vậy cần phải tổ chức các trò chơi cho học sinh, nếu
chúng ta bỏ lỡ hoặc thậm chí cấm ñoán thì cũng không dập bỏ ñược nhu cầu
bẩm sinh này. Và trái lại, bằng cách này hay cách khác học sinh vẫn cứ tự phát
chơi. Và như thế có thể xẩy ra lợi bất cập hại an toàn về sức khỏe và nhân cách
của học sinh. Việc Bộ Giáo dục và ðào tạo phát ñộng phong Xây dựng “
Trường học thân thiện , học sinh tích cực” trong thời ñiểm hiện nay là rất phù
hợp nếu như không muốn nói là hơi muộn. Tổ chức trò chơi dân gian trong các
trường học, khai thác và sử dụng trong các hoạt ñộng tập thể của ðội nhằm
thực hiện tốt phong trào này, nhằm giúp học sinh tìm về cuội nguồn và ñược
sống lại lời ru của mẹ, câu chuyện cổ tích của bà, những cuộc vui các trò chơi
dân gian ở quê nhà, sân trường, những ngày tết cổ truyền ñầm ấm, vui tươi và

thành kính trong gia ñình họ hàng, thôn xóm…quả có dấu ấn sâu ñậm trong
tâm khảm trẻ thơ. ðó cũng chính là những viên gạch quan trọng ñầu tiên của
nền nhân cách, tâm hồn con người Việt Nam.
2. Kiến nghị:
- ðối với cấp quản lý giáo dục: Cần phải quan tâm chỉ ñạo việc tổ chức trò chơi
dân gian trong nhà trường. ðầu tư cơ sở vật chất, có chế ñộ khen thưởng ñối
với các giáo viên có ñóng góp về việc tổ chức trò chơi dân gian trong trường
học

12

- Hội ñồng ðội cấp trên cần mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn và tổ chức tham
quan các mô hình ñiểm trong huyện và các huyện bạn nhằm giúp ñội ngũ giáo
viên Tổng phụ trách ðội có kinh nghiệm học hỏi kỹ năng nghiệp vụ trong việc
triển khai các nội dung tiêu chí “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”, ñặc biệt là nội dung ñưa trò chơi dân gian, hát dân ca và các loại hình
sinh hoạt văn hóa dân gian vào trường học một cách bền vững.
- ðối với giáo viên: Kết hợp với giáo viên Tổng phụ trách ðội tổ chức các trò
chơi dân gian cho học sinh tiểu học, ñộng viên học sinh tổ chức chơi ở nhà.Bồi
dưỡng lòng yêu quê hương ñất nước, nhiệt tình tham gia các hoạt ñộng của
Liên ñội, tình cảm bạn bè…qua chơi các trò chơi dân gian.

×