Giảng viên: Trần Thị Hồng
LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
3/29/15 2
1. GS. Vũ Cao Đàm “Tập bài giảng môn LTHT”
2. Vũ Cao Đàm, Đào Thanh Trường “Bài giảng Lý thuyết quyết định”
3. Vũ Cao Đàm “Bài giảng Khoa học chính sách”
1. Trần Đình Long “Lý thuýêt hệ thống
2. GS. Mai Hữu Khuê “Phân tích hệ thống trong Quản lý và tổ chức
3. TS Lê Chi Mai “Những vấn đề cơ bản vế chính sách và quy trình chính sách”
4. PGS.TS Đoàn Phan Tân ‘”Các hệ thống thông tin trong quản lý”
TÀI LIỆU
3/29/15 3
CHƯƠNG1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG
CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG
CHƯƠNG 3: ĐỘNG THÁI CỦA HỆ THỐNG
CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG
CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HỆTHỐNG
NỘI DUNG CHÍNH
3/29/15 4
Chương1:Đại cương về hệ thống
1.1. Lịch sử hình thành tư duy lý thuyết hệ thống
1.2. Đối tượng nghiên cứu của lý thuyết hệ thống
1.3. Khái niệm hệ thống
1.4. Các yếu tố cấu thành hệ thống
1.5. Các mối quan hệ của hệ thống
1.6. Tính chất của hệ thống
1.7. Phân loại hệ thống
3/29/15 5
1.1.1 Thời kỳ Cổ:
- Thành tựu rõ rệt nhất được thể hiện trong triết học. Nó nhìn TG như một khối
thống nhất.
- Đại diện tiêu biểu trong thế kỷ này là Hégels,. Với Hégels, ta gặp lại lý thuyết
triết học về hệ thống, trong đó cho rằng ý thức vũ trụ là nguồn gốc sinh ra vật chất và
ý thức cá nhân
1.1. Lịch sử nghiên cứu lý thuyết hệ thống
3/29/15 6
1.1.2. Thời kì Trung và Cận đại:
- Các lĩnh vực như: lý - hóa - sinh học đều có đóng góp vào tư duy hệ thống. Các đại biểu là:
+ Niutơn Vật lý Cơ học
+ Maxwell Vật lý Điện tử học
+ Menđeleep Hóa học
+ S. Darwin Sinh học Sinh học
+ K. Marx Triết học Kinh tế học, xã hội học
1.1. Lịch sử nghiên cứu lý thuyết hệ thống
3/29/15 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu lý thuyết hệ thống
1.1.3. Thời kỳ hiện đại:
- Từ tư tưởng hệ thống hình thành trong cuộc cách mạng công nghiệp, hệ thống máy đã gợi ra sự tương tự giữa
cách thức vận hành của máy với cơ thể và xã hội. Do vậy, tiếp cận cơ học ra đời.
- Trong tiếp cận cơ học, các hệ thống được giải thích bằng các khái niệm cơ học: Bộ máy hành chính/cơ chế
quản lý/mô đun tổ chức; Đòn bẩy kinh tế: trật khớp; ăn khớp; vào cầu…
3/29/15 8
* Tiếp đó, người ta nhìn thấy những mối liên hệ hữu cơ trong xã hội như một cơ thể sống: tiếp
cận sinh học tiếp bước của tiếp cận cơ học. => có thể coi là một hướng tiếp cận cao hơn của tiếo cận cơ học. Nó
xem xét hệ thống trong mối liên hệ máu thịt của các thể hữu cơ.
!"#Vào nửa cuối thế kỷ XX, cùng với sự xuất hiện một lĩnh vực nghiên cứu gọi
là Điều khiển học (Cyberbetics), người ta đã nhìn các hệ thống trên hướng tiếp cận điều khiển học.
$%
- Ngoài ra còn hướng tiếp cận tích hợp giữa cơ học, sinh học và điều khiển học
- Là sự lồng ghép giữa tiếp cận cơ học/sinh học/điều khiển học và các dạng tiếp cận khác
3/29/15 9
1. L.V Bertalaffy:
- Là người khởi xướng lý thuyết hệ thống hiện đại. Ông là một nhà sinh học người áo (1901-1972).
- Ông đưa ra những tư tưởng của "Lý thuyết hệ thống cơ thể" vào những năm 1930, chính thức viết về lý
thuyết hệ thống vào năm 1949, sau trở thành cốt lõi cho Lý thuyết hệ thống tổng quát.
- Năm 1968, ông xuất bản tác phẩm "Lý thuyết hệ thống tổng quát" (General Systems Theory) và trở
thành cha đẻ của ngành Lý thuyết hệ thống .
Các đại biểu có đóng góp là:
3/29/15 10
2. William Ross Ashby Ashby
- Là một nhà tâm lý học người Anh, sinh năm 1917, mất năm 1999.
- Năm 1956, ông viết "Nhập môn Điều khiển học" với những bước phát triển quan
trọng về lý thuyết từ trong những ý tưởng của Bertalanffy và điều khiển học của
Wiener.
- Với cuốn sách này, Ashby được xem là cha đẻ của cả 2 ngành Lý thuyết hệ thống
và Điều khiển học
3/29/15 11
3. Nobert Wiener:
- Sinh 1894 tại Mỹ; mất 1964 tại Thụy Điển. Cha ông, LeoWiener, là người Nga gốc
Do Thái, nhập cư vào Mỹ và sinh Nobert ở Mỹ.
- Ông học ngành Mathematical Philosophy. 18 tuổi nhận bằng Ph.D. về Logic toán
tại Đại học Havard. Viết "Cybernetics: or, Control and Communication in the Animal
and the Machine" năm 1948 và trở thành cha đẻ của ngành Điều khiển học.
3/29/15 12
4. Claude Elwood Shannon:
- Nhà toán học người Mỹ (1916 - 2001), người sáng lập ngành Lý thuyết thông tin hiện
đại.
- Ông đưa ra triết lý nổi tiếng: "Thông tin không phải chất, không phải trường; cũng không
phải vật chất hoặc ý thức. “Thông tin là thông tin".
- Ông có ước vọng trính bày Lý thuyết hệ thống dưới dạng "phi toán hóa".
3/29/15 13
1.2. Đối tượng nghiên cứu của lý thuyết hệ thống
- Đối tượng ngiên cứu của Lý thuyết hệ thống là: Những đặc điểm chung nhất của các
hệ thống, bất kể là hệ thống kỹ thuật, hệ sinh học hay xã hội.
- Mọi hệ thống đều có những quy luật xoay xung quanh 4 phạm trù sau:
- Đại cương về hệ thống
- Cấu trúc của hệ thống
- Động thái của hệ thống
- Điều khiển hệ thống
3/29/15 14
1.3. Khái niệm hệ thống
•
Theo từ điển tiếng Việt thì “Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố đối với cùng loại hoặc cùng chức năng có quan
hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ làm thành một thể thống nhất.”
-> Khái niệm này nhấn mạnh đến hệ thống là một tập hợp gồm nhiều yếu tố cùng loại hoặc cùng chức năng có quan
hệ hoặc liên hệ với nhau một cách chặt chẽ làm thành một thể thống nhất.
Vd: Theo cách hiểu này thì ngôi nhà, máy tính, cầu đường, điện thoại, v.v.v đều được coi là những hệ thống.
3/29/15 15
•
Theo định nghĩa của “Lý thuyết công tác xã hội hiện đại”“Hệ thống là một tập hợp các thành tố
được sắp xếp có trật tự và liên hệ với nhau để hoạt động thống nhất.”
-> Khái niệm này cũng nói đến hệ thống là một tập hợp yếu tố nhưng những yếu tố đó được sắp xếp
một cách có trật tự và liên hệ với nhau trong hệ thống giúp hệ thống hoạt động thống nhất.
Vd: Theo cách hiểu này thì các phòng ban của một công ty, các Khoa, Bộ môn của một trường đại học,
các phân xưởng của một nhà máy .v.v… đều là những hệ thống.
3/29/15 16
*Theo Hoàng Tụy quan niệm thì“Hệ thống là một tổng thể gồm nhiều yếu tố (bộ phận) quan hệ và tương
tác với nhau và với môi trường xung quanh một cách phức tạp”
-> Theo quan niệm này thì hệ thống không chỉ gồm nhiều yếu tố có quan hệ và tương tác với nhau, mà còn
đề cập đến việc hệ thống đó có quan hệ với môi trường bên ngoài.
Vd: Để thực hiện được mục tiêu của công ty thì nhân viên trong các phòng ban của công ty không chỉ
có quan hệ và tương tác với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao mà còn phải có liên hệ với
nhân viên ở các phòng ban khác. Các phòng ban khác đó được gọi là môi trường bên ngoài.
3/29/15 17
* Bertalanffy cho rằng: “Hệ thống là phức hợp các phần tử có quan hệ nhất định với nhau và với môi trường”
-> Quan niệm này cũng coi hệ thống là phức hợp của nhiều yếu tố có quan hệ với nhau và với môi trường.
* Theo GS Vũ Cao Đàm: “Hệ thống là tập hợp các phần tử có liên hệ tương tác nhXm thực hiện một mục tiêu (hoặc
một số mục tiêu) định trước”
-> Ở khái niệm này không chỉ đề cập đến hệ thống là tập hợp của các phần tử có liên hệ tương tác với nhau mà còn nhấn
mạnh đến việc liên hệ của tập hợp các phần tử đó là để thực hiện một mục tiêu hay nhiều mục tiêu định trước của hệ thống.
Vd: Sự liên hệ, tương tác giữa các phòng ban, cán bộ nhân viên của một công ty là nhằm mục tiêu của công ty là thu được lợi
nhuận cao, xa hơn là để khẳng định thương hiệu, mở rộng thị trường sản phẩm.
3/29/15 18
Như vậy, có thể rút ra cách hiểu chung về khái niệm hệ thống là:
“Hệ thống là một tập hợp các phần tử (yếu tố) có quan hệ / liên hệ tương tác với nhau và với môi
trường xung quanh tạo thành một chỉnh thể thống nhất hoạt động để thực hiện mục tiêu định trước”.
&'%()*:
&+()*,-./../0123454
&67#849
&:;5!<12/
3/29/15 19
1.4. Các yếu tố cấu thành hệ thống
1.4.1. Phần tử:
- Mỗi hệ thống đều được cấu thành từ tập hợp các phần tử và các phần tử này có tính độc lập tương đối, thực hiện chức năng nhất định
và không thể phân chia nhỏ hơn được nữa dưới góc độ hoạt động của hệ thống.
- Các phần tử trong hệ thống không tồn tại một cách độc lập mà sự có liên hệ, tương tác với nhau trong quá trình hoạt động của hệ
thống, chính việc các phần tử trong hệ thống có mối liên hệ tác động qua lại làm hệ thống có được một sức mạnh lớn hơn mà ở mỗi
phần tử riêng biệt không có được.
- Phần tử được gán đầy đủ thuộc tính của hệ thống đó là một chỉnh thể thống nhất, được hợp thành bởi nhiều yếu tố có mối liên hệ
và tác động qua lại với nhau.
3/29/15 20
1.4.2. Đầu vào (input):
- Là các loại tác động có thể mà hệ thống nhận được từ môi trường. Nó là sự đóng góp hay kết quả của
môi trường hoặc môi trường tiểu hệ thống, tới hệ thống dưới sự xem xét.
Vd: Đầu vào của một nhà máy sản xuất là nguyên vật liệu, tài chính, nguồn lao động, thiết bị máy móc,
tình hình kinh tế - xã hội, thể chế phát luật, thị trường,
Đầu vào của hệ thống lớp học là chương trình đào tạo, các quy định giờ giấc, quy chế trong thi cử, v.v.v
3/29/15 21
1.4.3. Đầu ra (Output=
- Là kết quả của quá trình hoặc hoạt động của hệ thống. Là cái phản ứng trở lại từ hệ thống đến với môi trường. Tập hợp những
đầu ra của hệ thống gọi là tương tác của hệ thống với môi trường; có thể có nhiều loại tương tác khác nhau nhằm trao đổi năng
lượng, vật chất, thông tin.
Vd: Đầu ra của công ty may: là những bộ quần áo hoàn chỉnh, của một nhà máy lắp giáp ôtô là những chiếc ôtô hoàn thiện, đầu
ra của lớp học là kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên, biết vận dụng các kĩ năng cần thiết vào thực tiễn, có khả
năng thích ứng với xã hội.
* Quan hệ vào/ra của hệ thống:
Hệ thống phải có quan hệ vào/ra cân đối:
+ Vào nhiều ra ít: hệ thống kém hiệu quả;
+ Vào ít ra nhiều dẫn đến 2 tình huống:
-
Ở mức độ nào đó thì hiệu quả của hệ thống rất cao hoặc ngược lại
3/29/15 22
1.4.4. Trạng thái:
Trạng thái của hệ thống tại một thời điểm xác định là một tập hợp các phần tử trong mối liên hệ qua
lại với nhau và với môi trường. Vậy trạng thái của hệ thống là tập hợp các phần tử với những đặc điểm
sau:
Có một thuộc tính bản chất xác định
- Tại một thời điểm xác định
- Trong một cấu trúc xác định
- Trong những liên hệ đã biết
- Trong một môi trường xác định
=> Các đặc điểm trên được gọi là tập hợp "thông số trạng thái" của hệ thống. Do đó, bất cứ sự thay đổi
trạng thái nào của một phần tử vì một trong các yếu tố trên đây đều dẫn tới sự thay đổi trạng thái của hệ
thống
3/29/15 23
Ví dụ: Trạng thái của hệ thống lớp KHQLK7
- Thời điểm: học kỳ 2 năm học 2010 – 2011
- Lớp gồm 91 sinh viên, 50 sinh viên nam và 41 sinh viên nữ
- Cấu trúc: liên hệ hữu hình, đứng đầu lớp là lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó đời sống, lớp phó văn thể. Bên cạnh
mối liên hệ hữu hình là vô số các mối liên hệ vô hình (trong lớp có những bạn yêu nhau, những bạn chơi thân với nhau
không thể mô tả những mối quan hệ này thông qua mối liên hệ hữu hình.)
- Môi trường: môi trường bên trong (cơ sở vật chất, phong cách lãnh đạo của BCS, GVCN, phương pháp giảng dạy của
các thày cô giáo); môi trường bên ngoài (quy chế học sinh sinh viên, nội quy của nhà trường, thư viện, trang thiết bị phục vụ
cho hoạt động học tập…)
3/29/15 24
1.5. Các mối quan hệ của hệ thống
1.5.1. Chức năng của hệ thống
+>?4@84Chức năng của hệ thống chính là lý do để hệ thống tồn tại, nó bao gồm tập hợp các nhiệm vụ của
hệ thống nhằm thực hiện một mục tiêu nào đó.
Ví dụ:
- Chức năng của hệ thống trường Đại học đào tạo nguồn nhân lực.
- Chức năng của hệ thống trang thiết bị máy móc trong một nhà máy phục vụ hoạt động sản xuất.
- Chức năng của hệ thống pháp luật quy định và điều chỉnh các quan hệ xã hội.
- Chức năng của hệ thống chính trị thiết lập và duy trì ổn định trật tự xã hội, phục vụ lợi ích của giai cấp cầm quyền.
3/29/15 25
1.5.2. Mục tiêu và phương tiên của hệ thống
a. Mục tiêu của hệ thống: là sản phẩm mà hệ thống cần tạo ra.
Ví dụ:
- Mục tiêu của nhà trường là đào tạo nhân lực. Mục tiêu của người tham gia hoạt động kinh doanh là thu được
lợi nhuận tối đa.
- Mục tiêu trả lời câu hỏi: Làm gì? Mục tiêu (objective) khác với mục đích (goal/purpose/aim) trả lời câu hỏi: Để
làm gì?
- Hệ thống mục tiêu: Trong mọi hệ thống luôn tồn tại một hệ thống mục tiêu.