Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

kĩ thuật trồng và chế biến nấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 17 trang )

MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 1

BẢN DỊCH ĐẦY ĐỦ SANG TIẾNG VIỆT

CẢI THIỆN CÁC DÒNG CỦA HAI GIỐNG NẤM SÒ BẰNG KĨ
THUẬT NUÔI CẤY LAI KÉP
K.L. Wasantha Kumara and I.C.S. Edirimanna
Department of Agricultural Biology (phòng sinh học nông nghiệp), Faculty
of Agriculture (khoa nông nghiệp), University of Ruhuna (đại học Ruhuna),
Mapalana, Kamburupitiya, 81100, Sri Lanka
TÓM TẮT
Tại Sri Lanka, chỉ có một vài loài nấm được người dân trồng phổ biến,
trong số đó nấm sò (pleurotus sp.) được trồng rộng rãi hiện nay. Nơi đây nhu
cầu dòng nấm mới đang tăng và việc cải thiện các dòng nấm với những đặc
điểm tốt hơn bao gồm năng suất. Các nghiên cứu hiện nay được tiến hành
với mục tiêu cải thiện các dòng nấm bằng kĩ thuật nuôi cấy lai kép. Việc lai
tạo sẽ đạt được bằng kĩ thuật nuôi cấy lai kép các đơn bào tử nuôi cấy từ hai
dòng nấm sò. Trong số 25 kết hợp nuôi cấy đơn bào tử, 23 kết hợp được lai
thành công. Sự phát triển tối đa của hệ sợi nấm lai thu được ở nhiệt độ 28
o
C.
A
3
L
3
, A
4
L
1,


A
4
L
4,
A
3
L
4
và A
2
L
4
là các đơn bào tử kết hợp được lựa chọn như
là giống lai tốt nhất cho thấy tốc độ tăng trưởng cao. Mặc dù các giống lai
không thay đổi đáng kể trong môi trường hệ sợi khuẩn lạc và được cấy vào
bao, sự khác nhau đáng chú ý quan sát được từ sự hình thành đầu nấm và số
lượng quả thể. Hình thái quả thể của các giống lai không khác nhau nhiều.
Hiệu quả sinh học thấp được quan tâm tất cả 5 giống lai cho thấy không phù
hợp phát triển môi trường chế phẩm dạng bột (dust).
TỪ KHÓA
Duel culture (nuôi cấy lai kép), Hybridization (lai tạo), Pleurotus ( nấm
bào ngư), Oyster mushroom (nấm sò), Strain improvement (cải thiện dòng).
GIỚI THIỆU
Từ khi trồng nấm bắt đầu mang lại lợi nhuận, sự tăng trưởng và phát triển
nhanh chóng của ngành công nghiệp nấm được khuyến khích vào năm 1960.
Trồng nấm trở nên phổ biến đối với người dân Sri Lanka cũng như kinh
doanh nông nghiệp cuối năm 1980. Tại Sri Lanka, chỉ có một vài loài nấm
MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 2


được người dân trồng phổ biến, trong số đó nấm sò (pleurotus sp.) được
trồng rộng rãi hiện nay. Nấm sò là một trong những thực phẩm ngon nhất do
có giá trị dinh dưỡng cao, hương vị rất ngon và có giá trị chữa bệnh. Hai
giống nấm sò ưa thích chủ yếu của người dân Sri Lanka là nấm sò Mỹ
(Pleurotus ostriatus) và nấm sò Lanka (Pleurotus sp.).
Cả hai giống nấm điều có khả năng tăng trưởng dễ dàng trên môi trường
hữu cơ khác nhau. Có một số đặc điểm tốt và không tốt tìm thấy trên nấm mà
người trồng và người tiêu dùng quan tâm. Quả thể của nấm sò Mỹ có màu
trắng kem, trong khi đó nấm sò Lanka lại xuất hiện màu xám tối. Nấm sò Mỹ
có tốc độ tăng trưởng và kết cấu tốt hơn nấm sò Lanka. Ngược lại, nấm sò
Kanka có khả năng cho năng suất tương đối cao, quả thể và thời gian thu
hoạch và sử dụng dài hơn.
Thử nghiệm trên các giống mới và cải thiện giống là cần thiết bởi vì sở
thích người tiêu dùng muốn thay thế dòng nấm mới và vấn đề giống nấm
trồng hiện nay. Sự thành công của chương trình nhân giống nấm mới và cải
thiện dòng nấm ở Sri Lanka bị hạn chế đã trở thành một trong những khó
khăn chính trong việc trồng các giống nấm hiện nay. Năng suất và chất
lượng nấm trồng phụ thuộc vào dòng mới cải tạo, do đó nhiều dòng khác
nhau liên tục được sản xuất, với mục tiêu nâng cao năng suất và cải thiện
chất lượng giống [5, 6]. Kĩ thuật đơn giản như lựa chọn và lai chéo có thể
thực hiện dễ dàng để cải thiện đặc điểm của các giống trồng. Mục tiêu chính
của lai tạo là kết hợp các đặc tính mong muốn từ các dòng khác nhau và tạo
ra đột biến trong tế bào mầm. Lai giống truyền thống có năng suất cao được
thực hiện bởi các thử nghiệm và sai số và số lượng lai có thể thu được bằng
cách nuôi cấy đơn bào tử, cần có sự đánh giá đặc điểm của giống sản xuất ra
[7]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi cố gắng phát triển các dòng nấm mới
qua việc lai rộng rãi hai giống nấm sò ( nấm sò Mỹ và nấm sò Lanka) bằng
kĩ thuật lai.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Các thí nghiệm được tiến hành trong phòng thí nghiệm, phòng sinh hoc
nông nghiệp, khoa nông nghiệp, đại học Ruhuna trong tháng 2 đến tháng 8
năm 2008. Hai loại nấm sò được lựa chọn cho nghiên cứu này là nấm sò Mỹ
(Pleurotus ostriatus) và nấm sò Lanka (Pleurotus sp.).
MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 3

Vết bào tử: Các nấm mới bùi và có lợi cho sức khỏe được lựa chọn để
chuẩn bị làm vết bào tử. Mũ nấm được đặt xuống một tờ giấy lót đen đã khử
trùng lót lên đĩa petri vô trùng. Đĩa petri được đậy kín và toàn bộ đặt trong
khu vực cách ly khoảng 6 giờ. Sau khi có được kết quả vết bào tử được rữa
bằng nước cất vô trùng để thử nghiệm và dịch bào tử được chuẩn bị. Bằng
cách sử dụng phương pháp lây lan, các bào tử pha loãng thành từng đợt được
chuyển qua môi trường PDA. Sau đó các đơn bào tử nuôi cấy được chuẩn bị
và giữ trong thạch nghiêng PDA và lưu giữ để sử dụng sau này.
Lai tạo/ lai chéo: Năm bào tử riêng lẻ của nấm sò Mỹ và nấm sò Lanka
đã nuôi cấy được lựa chọn ngẫu nhiên và 25 kết hợp các nuôi cấy được thiết
lập để kiểm tra khả năng tương thích như trình bày bảng 1. Việc nuôi cấy
giữa các nhân cùng giao tử (homokaryotic) được thực hiện trong kĩ thuật
nuôi cấy lai kép bằng việc phát triển hệ sợi mấm /thạch nghiêng của bào tử
nuôi cấy riêng lẻ trên hai dòng cách nhau 1cm cách tâm đĩa petri 100 mm
trong môi trường PDA. Mỗi kết hợp được lặp lại ba lần và sắp xếp trong một
thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên.
Sau khi bào tử cùng nhân (homokaryons) được kết hợp lại và phát triển hệ
sợi nấm hai kiểu nhân (heterokaryotic), các mẫu sợi nấm được chuyển vào
môi trường thạch mới. Việc lai được xem xét nhanh chóng nếu sợi nấm có sự
kết nối hai nhân, có thể quan sát sự phát triển mép sợi nấm của dòng tương
tác dưới độ phóng đại 100x. Chiều dài khu vực lai được đo lại.
Bảng 1: Kết hợp nuôi cấy 2 đơn bào tử của nấm sò Mỹ (A) và nấm sò

Lanka (L)

Nấm sò Lanka
Nấm
sò Mỹ
L
1

L
2

L
3

L
4

L
5

A
1

A
1
L
1

A
1

L
2

A
1
L
3

A
1
L
4

A
1
L
5

A
2

A
2
L
1

A
2
L
2


A
2
L
3

A
2
L
4

A
2
L
5

A
3

A
3
L
1

A
3
L
2

A

3
L
3

A
3
L
4

A
3
L
5

A
4

A
4
L
1

A
4
L
2

A
4
L

3

A
4
L
4

A
4
L
5

A
5

A
5
L
1

A
5
L
2

A
5
L
3


A
5
L
4

A
5
L
5


MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 4

Thực hiện lai sợi nấm dưới mức nhiệt độ khác nhau: Ảnh hưởng nhiệt
độ đến sự tăng trưởng các dòng lai được kiểm tra theo mức nhiệt độ khác
nhau ở 28
o
C, 30
o
C, 32
o
C và nhiệt độ phòng 28±2
o
C. Mức nhiệt độ được duy
trì lặp lại bốn lần trong vườn ươm. Phát triển bán kính hệ sợi nấm được ghi
lại mỗi ngày. Dựa trên hiệu suất tăng trưởng, giống lai A
2
L

4
, A
3
L
3
, A
3
L
4
,
A
4
L
1
và A
4
L
4
được lựa chọn và sử dụng cho nghiên cứu kế tiếp.
Sản xuất sợi nấm: Tỷ lệ hình thành khuẩn lạc của năm dòng được lựa
chọn được nghiên cứu trên (finger millet) cây kê (Eleucine coracana) cơ
chất sợi nấm pha trộn với CaCO
3
1% và glucose 0.05%. Hỗn hợp này được
điều chỉnh ở độ ẩm 60% và sau đó nhồi vào bao polypropylene. Sau khi hấp,
bao được cấy dòng nấm vào và được ủ trong phòng tối ở nhiệt độ phòng
(28
o
C). Nghiên cứu được lặp lại bốn lần và bố trí trong thiết kế hoàn toàn
ngẫu nhiên. Sự phát triển các sợi nấm được quan sát khách quan và tỉ lệ môi

trường khuẩn lạc hình thành cụ thể mỗi dòng được ghi nhận để tính số ngày
cần thiết khuẩn lạc hình thành 100% trên cơ chất sợi nấm.
Quả thể và thu hoạch: Hỗn hợp cơ chất hữu cơ được chuẩn bị pha trộn
100kg chế phẩm dạng bột (dust) + 10kg cám gạo + 1kg bột đậu xanh + 2kg
CaCO
3
+200g MgSO
4
với lượng nước vừa đủ. Mỗi cơ chất được nhồi đầy
vào bao polypropylene và miệng bao được bịt kín bằng cách nhét bông thấm
nước buộc lại bằng vòng nhựa (hoặc cọng thung) (plastic rings). Các bao
được hấp ở 121
o
C ở 15-20 psi và cho phép làm mát. Sau khi khử trùng, ngày
hôm sau, các bao được cấy giống sợi nấm được cải thiện ở tỉ lệ 5% cho mỗi
bao theo trọng lượng khô cơ chất. Các bao sau đó được ủ để cho sợi nấm lan
ra hoàn toàn trong phòng tối ở nhiệt độ 28
o
C. Các thí nghiệm được bố trí
trong RCBD với việc lặp lại ba lần và năm nghiên cứu. Trong 28 ngày, khi
các hệ sợi nấm đạt tới đáy các bao sẽ được cắt mở ra và giữ trong phòng
trồng tới khi quả thể bắt đầu hình thành. Các bao được tưới 2 đến 3 lần trong
1 ngày trong phòng trồng. Khi đầu nấm lớn quả thể to, tiến hành thu hoạch.
Tổng khối lượng quả thể trong mỗi lần thu hoạch và cân nặng mỗi lần cân.
Hiệu quả sinh học được tính như năng suất dòng nấm trên trọng lượng khô
mỗi bao như sau
Hiệu quả sinh hoc =


 

MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 5

Thời gian được ghi lại trong ngày đến lúc sợi nấm trên bao cơ chất phát
triển hoàn toàn và đầu nấm nhô ra ở các dòng khác nhau. Số quả thể trung
bình hình thành trong bao được cấy với mỗi dòng cũng được ghi nhận.
Tất cả các dữ liệu thử nghiệm trong phòng thí nghiệm được phân tích bằng
cách sử dụng phần mềm SAS và được tách ra bởi Duncan’s multiple range
test (P=0.05).
Bảng 2: Sự phát triển của hệ sợi nấm hai kiểu nhân ở mức nhiệt độ khác
nhau.
Phát triển hệ sợi nấm (mm)

1
RT = nhi phòng (28±2).
2
Giá tr các ct ho khác nhau không nhiu  P=0.05 theo


MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 6

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Nuôi cấy đơn bào tử của hai nấm được lai thành công và sản xuất hệ sợi
nấm hai kiểu nhân (heterokaryotic) trong 23 kết hợp lấy ra từ 25 kết hợp và
tỉ lệ thành công 92%. Tỉ lệ kết hợp cao quan sát được trong lúc lai có thể do
cấu trúc hình thái các dòng tương tự nhau. Tuy nhiên, các nghiên cứu chi tiết
hơn là rất cần thiết để có được bằng chứng mạnh mẽ hơn hỗ trợ cho giả

thuyết tính tương thích trong lai giống. Chiều dài khu vực lai có thể thể hiện
cường độ tương thích của hai dòng. Theo hình 1, lai tạo dọc theo chiều dài
mép nấm nuôi cấy cao nhất trong kết hợp A
2
L
4
tuy nhiên không có sự khác
nhau nhiều ở các kết hợp khác (P=0.05). Không có khu vực lai nào được tìm
thấy trong kết hợp A
2
L
2
và A
5
L
1
và do đó không hình thành bất cứ sợi nấm
hai kiểu nhân nào (heterokaryotic) (hình 1).


Hình 1: Chiều dài khu vực lai của các dòng khác nhau sau 4 ngày cấy.

Chiều dài khu vực lai
Kết
hợp
MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 7



Hình A : Sự phát triển đầy đủ quả thể ở 5 dòng lai được lựa chọn A
2
L
4

(A), A
3
L
3
(B), A
3
L
4
(C), A
4
L
1
(D) và A
4
L
4
(E).

Bảng 3: Số ngày khuẩn lạc hình thành trên môi trường sợi nấm, sợi nấm
lan ra hoàn toàn, đầu nấm hình thành sau khi mở bao và số quả thể
trung bình của dòng lai được lựa chọn.

1
Giá tr các c khác nhau không nhiu  
multiple range test.

n  P=0.05.

Kết
hợp
Số ngày khuẩn
lạc hình thành
trên môi trường
sợi nấm.
Số ngày sợi
nấm lan ra
hoàn toàn.
Số ngày đầu
nấm hình
thành sau
khi mở bao.
Số quả thể
trung bình.
A
2
L
4

31.3
ns
26
ns
18
a1
18
b

A
3
L
3

32.0
25
17
a
26
a
A
3
L
4

30,7
24
10
b
07
d
A
4
L
1

31.7
24
18

a
14
c
A
4
L
4

31.0
26
09b
12
c
MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 8

Sự tăng trưởng hệ sợi nấm hai kiểu nhân (heterokaryotic) khác nhau đáng
kể ở mức nhiệt độ khác nhau (P=0.05). Tốc độ tăng trưởng tối đa được ghi
nhận ở 28
o
C ở mức nhiệt độ còn lại khác nhau nhiều. Ở nhiệt độ cao hơn
32
o
C sợi nấm hai kiểu nhân (heterokaryotic) nhìn thấy kém tăng trưởng và
khác nhau nhiều (P=0.05) ở nhiệt độ thử nghiệm khác.
Tốc độ tăng trưởng của hệ sợi nấm cũng khác nhau giữa các kết hợp hai
kiểu nhân (heterokaryotic) khác(P=0.05). Tỉ lệ hệ sợi nấm phá triển cao nhất
quan sát ở A
3

L
4
tiếp theo A
4
L
1
, A
4
L
4,
A
2
L
4
và A
3
L
3
. Các tương tác giữa các
mức nhiệt độ và hệ sợi nấm hai kiểu nhân là đáng kể (P=0.05).
Đó là điều kiện hiển nhiên từ các kết quả phát sinh hệ sợi nấm hai kiểu
nhân đến sự kết hợp khác nhau của các bào tử riêng lẻ từ nuôi cấy nấm sò
Mỹ và nấm sò Lanka phản ứng ở mức nhiệt độ khác nhau. Sự tăng trưởng
của hệ sợi nấm là một trong những đặc điểm cần nghiên cứu để lựa chọn cải
thiện giống mang lại lợi nhuận. Vì vậy, dựa trên sự tăng trưởng kết quả sợi
nấm hai nhân (dikaryons), kết hợp A
2
L
4
, A

3
L
3
, A
3
L
4
, A
4
L
1
và A
4
L
4
được lựa
chọn nghiên cứu thêm.
Không có sự tương quan được quan sát giữa chiều dài khu vực lai và sự
tăng trưởng dòng lai và sau đó, khu vực lai không có hiệu quả khi lựa chọn
cải thiện dòng cho việc trồng thu lợi nhuận.
Không có sự khác nhau nhiều về hình thái quan sát thấy trên quả thể của
năm dòng lai. Các mũ và cuống của tất cả năm dòng nấm là màu trắng chính
là màu của nấm sò Mỹ. Mép mũ nấm của A
4
L
4
hơi xuất hiện gợn sóng trong
khi các dòng khác mép mũ nhẵn hơn. Ngoài ra, so với các dòng khác kích
thước quả thể là rất nhỏ ở A
3

L
3
, số lượng lớn quả thể hình thành nhiều (Hình
A). Như là việc tiêu thụ nấm tươi ngày càng tăng, nhu cầu chất lượng cao
sản phẩm tại nơi bán hàng chủ yếu tập trung vào nấm trắng [11,12 &13] nấm
lai được quan sát cho thấy kết quả giống lai đầy hứa hẹn.
Sợi nấm lan ra, đầu nấm hình thành và số quả thể trung bình của các dòng
được lựa chọn trình bày ở bảng 3. Những dòng được lựa chọn khi nghiên
cứu với tỷ lệ hình thành khuẩn lạc trên môi trường sợi nấm, hình thành
khuẩn lạc hoàn toàn được quan sát trong vòng 31 đến 32 ngày. Không có sự
khác biệt đáng kể nào quan sát được giữa các dòng có tỷ lệ hình thành khuẩn
lạc trên môi trường hệ sợi nấm. Loài Pleurotus (nấm bào ngư) thường cụm
nấm hình thành hoàn toàn trên môi trường sợi nấm trong 21 ngày [2] tuy
MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 9

nhiên việc cải thiện các dòng được thực hiên với số ngày nhiều hơn trong
nghiên cứu ở môi trường 100% khuẩn lạc. Tỷ lệ hệ sợi nấm hình thành
khuẩn lạc thay đổi bởi nhiều yếu tố bao gồm đặc tính di truyền ở các dòng
khác nhau. Tuy nhiên, việc cải thiện bất cứ dòng nào ưu tiên cho hình thành
khuẩn lạc tốt hơn việc sản xuất nhanh chóng sợi nấm.
Tất cả các dòng cụm nấm hình thành trong bao hữu cơ vô trùng từ 24 đến
26 ngày kể từ ngày sợi nấm lan ra tùy thuộc từng dòng. Mặc dù không có
thống kê nào ghi nhận những khác biệt trong số những ngày cho ra sợi nấm
giữa năm thử nghiệm lai, khuẩn lạc hình thành nhanh chóng đạt được ở các
dòng A
2
L
4

và A
4
L
4
. Kết quả tương tự ghi nhân được bởi Tan[14] người đã
báo cáo sợi nấm sẽ lan ra trong 3 tuần khi nghiên cứu loài Pleurotus.
Đầu nấm được hình thành ở thời điểm khác nhau trong các dòng nghiên
cứu. Trong A
3
L
4
và A
4
L
4
số lượng ngày ít hơn nhiều ( tương ứng 9 và 10
ngày) sau đó mở bao để so sánh với ba dòng khác (bảng 3). Tuy nhiên, tổng
số ngày từ lúc cấy đến khi đầu nấm hình thành cao hơn nhiều (34 và 35
ngày) những dòng này được so sánh quan sát bởi Ahmad [15] người cho
rằng P. ostreatus ( nấm sò Mỹ) sợi nấm lan ra hoàn toàn trong 17 -20 ngày
trên các cơ chất khác nhau và thời gian hình thành đầu nấm là 23-27 ngày
như ghi chép. Tương tự như vậy, Quimio cũng cho rằng quả thể của
P.ostreatus xuất hiện 3-4 tuần sau khi cấy sợi nấm.
Số quả thể trung bình hình thành sẽ khác biệt nhiều giữa các dòng
(Bảng3). Số lượng các quả thể hình thành tối đa ở A
3
L
3
là 26 và số lượng quả
thể cũng được đánh giá cao ở các dòng khác. Giá trị thấp nhất được ghi nhận

ở A
3
L
4
. Điều thú vị là, mặc dù, A
3
L
3
có số lượng quả thể nhiều hơn trong lần
ra đầu tiên, năng suất tích lũy thấp nhất trong các dòng (Bảng 3 và Hình 2).







MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 10

Năng suất

Hình 2: Năng suất tích lũy ở mỗi lần của năm dòng được lựa chọn.

Hiệu quả sinh học

Hình 3: Hiệu quả sinh hoc được lựa chọn ở dòng lai trên môi trường hạt
kê(finger millet).
Lần 3

Lần 2
Lần 1
MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 11

Sợi nấm lan ra, hình thành đầu nấm và quả thể là ba giai đoạn quan trọng
trong việc trồng nấm, yêu cầu độ ẩm và nhiệt độ thích hợp. Số ngày thực
hiện cho mỗi lần nghiên cứu có thể được thay đổi nhiều với từng loại dòng
và điều kiện nuôi trồng [17].
Các dòng nấm được cải thiện sẽ tiến hành thu hoạch vào ba thời điểm.
Năng suất tối đa đạt được ở lần đầu hơn lần thứ hai và thứ ba (Hình 2) cho
tất cả năm dòng. Số lượng nấm thu hoạch được ở lần thứ ba là thấp nhất.
Như vậy bằng chứng từ các dữ liệu trình bày hình 2, quan sát thấy năng suất
tích lũy giữa các dòng khác nhau nhiều (P=0.05). Năng suất tối đa (156,4 g)
của A
4
L
4
ước tính trung bình khoảng 63% ghi nhận trong lần ra đầu tiên.
Tuy nhiên giá trị này không khác biệt nhiều so với ba dòng A
2
L
4,
A
3
L
4
, A
4

L
4
.
Hiệu quả sinh học tác động trên khối lượng khô của từng cơ chất . Rõ ràng
từ hình 3 cho thấy dòng A
4
L
1
có hiệu quả sinh học cao nhất (54.09%) tiếp
theo A
3
L
4
(48.8%).
Hiệu quả sinh học có giá trị thấp nhất quan sát thấy ở A
3
L
3
và A
4
L
4
(tương
ứng 34.09% và 35.4%) và không có sự khác biệt đáng kể ở các dòng khác.
Hiệu quả sinh học cho thấy khả năng tận dụng môi trường có sẵn của các
dòng. Trong số dòng được lựa chọn chỉ có một dòng cho thấy hiệu quả sinh
học trên 50% tìm thấy trên môi trường chế phẩm dạng bột (dust) đây không
phải là dấu hiệu tốt về đặc điểm tốt ở dòng cải thiện. Theo Shah et al. [3]
hiệu quả sinh học của P. ostreatus quan sát thấy dựa trên môi trường chế
phẩm dạng bột (dust) là lớn nhất so với môi trường thử nghiệm khác. Lượng

cơ chất sử dụng nhiều phụ thuộc vào phát triển từng loại dòng trong môi
trường cụ thể nào và do đó một số dòng có thể sản xuất tốt trong môi trường
này trong khi các dòng khác không thể. Các dòng không cho thấy hiệu quả
sinh học cao có thể sản xuất tốt trong môi trường khác. Do đó, nếu giống lai
đuợc cải thiện cho thấy đặc điểm chấp nhận được, năng suất và hiệu quả sinh
học của nấm phải được nghiên cứu trên môi trường hữu cơ khác nhau.




MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 12

KẾT LUẬN
Hai mươi ba kết hợp trong số hai mươi lăm kết hợp đã thành công trong
việc hình thành sợi nấm hai kiểu nhân (heterokaryotic) cho thấy tỷ lệ thành
công 92%. Không có sự tương quan giữa chiều dài khu vực lai và sự tăng
trưởng sợi nấm. Sợi nấm hai kiểu nhân (heterokaryotic) tăng trưởng tốt hơn
là kết quả từ việc nuôi cấy lai kép (duel) nấm sò Mỹ và nấm sò Lanka được
ghi nhận ở 28
o
C. Hình thành khuẩn lạc ở môi trường sợi nấm và cấy vào bao
ở năm dòng lai là tương tự nhau tuy nhiên, sự khác biệt dễ nhận thấy được
quan sát trong những ngày hình thành đầu nấm và số quả thể trung bình hình
thành. Tất cả năm dòng có hiệu quả sinh học thấp trên môi trường chế phẩm
dạng bột (dust) và thấy được không phù hợp cho sự tăng trưởng.
XÁT NHẬN
Việc nuôi cấy hai nấm sò Mỹ và nấm sò Lanka được cung cấp bởi phòng
thí nghiệm nấm của viện nghiên cứu và phát triển cây trồng (HoRDI),

Gannoruwa, Sri Lanka, được đánh giá cao.













MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 13

BẢN DICH TÓM TẮT
Tại Sri Lanka, chỉ có một vài loài nấm được người dân trồng phổ biến,
trong số đó nấm sò mà điển hình là nấm sò Mỹ (Pleurotus ostriatus) và nấm
sò Lanka (Pleurotus sp.) được trồng phổ biến hiện nay. Nấm sò là một trong
những thực phẩm ngon nhất do có giá trị dinh dưỡng cao, hương vị rất ngon
và có giá trị chữa bệnh. Do nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng đòi
hỏi phải tìm ra loài nấm mới và cải thiện dòng nấm cũ. Bằng cách sử dụng kĩ
thuật nuôi cấy lai kép đơn bào tử. Nghiên cứu tiến hành trên 25 kết hợp,
trong đó có 23 kết hợp được lai thành công và hệ sợi nấm lai phát triển tốt ở
nhiệt độ 28
o
C. Các dòng A

3
L
3
, A
4
L
1,
A
4
L
4,
A
3
L
4
và A
2
L
4
được lựa chọn như
là giống lai tốt nhất và có tốc độ tăng trưởng cao.
Cả hai giống nấm điều tăng trưởng trên môi trường hữu cơ khác nhau.
Nấm sò Mỹ có quả thể màu trắng kem, còn nấm sò Lanka là màu xám tối. Ta
thấy rằng, nấm sò Mỹ có tốc độ tăng trưởng và kết cấu cao hơn còn nấm sò
Lanka có khả năng cho năng suất tương đối cao, quả thể và thời gian thu
hoạch và sử dụng dài hơn. Chính vì vậy, người ta tiến hành lai tạo các đặc
điểm tốt của hai dòng nấm sò với nhau và kết hợp đặc tính mong muốn để
cải thiện hai dòng. Năng suất và chất lượng nấm phụ thuộc vào dòng mới cải
tạo, vì vậy cần sản xuất nhiều dòng khác nhau.
Nghiên cứu lai tạo hai dòng nấm sò thực hiện qua nhiều bước khác nhau:

Đầu tiên tiến hành tạo vết bào tử: Mũ nấm tốt được đặt xuống một tờ giấy
lót đen đã khử trùng lót lên đĩa petri vô trùng. Đĩa petri được đậy kín và toàn
bộ đặt trong khu vực cách ly khoảng 6 giờ. Khi hình thành vết bào tử được
rữa bằng nước cất vô trùng và được dịch bào tử. Sau đó tiến hành pha loãng
thành từng đợt và chuyển qua môi trường PDA lưu giữ để sử dụng sau này.
Tiếp đến lai tạo 5 bào tử riêng lẻ của hai nấm sò cấy được lựa chọn ngẫu
nhiên để nuôi cấy và tiến hành kiểm tra khả năng tương thích. Nuôi cấy nhân
cùng giao tử sử dụng kĩ thuật nuôi cấy lai kép bằng việc phát triển hệ sợi
nấm/thạch nghiêng của bào tử. Sau khi đơn bào tử cùng nhân kết hợp lại, hệ
sợi nấm hai kiểu nhân (heterokaryotic) phát triển được chuyển vào môi
trường thạch mới. Quan sát sự kết nối hai nhân thì có thể thấy sự phát triển
mép nấm của dòng nấm tương tác dưới độ phóng đại 100x.

MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 14

Sau đó sợi nấm lai được nuôi cấy nhiều mức nhiệt độ khác nhau ở 28
o
C,
30
o
C, 32
o
C và nhiệt độ phòng 28±2
o
C. Ta thấy các dòng lai A
2
L
4

, A
3
L
3
,
A
3
L
4
, A
4
L
1
và A
4
L
4
có hiệu suất tăng trưởng tốt được lựa chọn cho nghiên
cứu kế tiếp.
Khi khuẩn lạc hình thành tiến hành pha trộn cơ chất sợi nấm với
CaCO
3
1% và glucose 0.05% và độ ẩm 60% rồi nhồi vào bao polypropylene.
Sau khi hấp, các dòng nấm được cấy vào bao và được ủ trong phòng tối ở
nhiệt độ phòng. Nghiên cứu được lặp lại bốn lần và thiết kế hoàn toàn ngẫu
nhiên.
Cuối cùng khi có được sợi nấm lai tiến hành pha trộn hỗn hợp cơ chất
gồm 100kg chế phẩm dạng bột (dust) + 10kg cám gạo + 1kg bột đậu xanh +
2kg CaCO
3

+200g MgSO
4
với lượng nước vừa đủ. Cơ chất được nhồi đầy
vào bao polypropylene và miệng bao được bịt kín bằng cách nhét bông thấm
nước và buộc lại bằng vòng nhựa. Sau đó hấp ở 121
o
C ở 15-20 psi. Khi khử
trùng xong, ngày sau, các bao được cấy sợi nấm được cải thiện ở tỉ lệ 5%
cho mỗi bao cơ chất và ủ ở nhiệt độ 28
o
C. Trong 28 ngày, khi các hệ sợi nấm
đầy các bao và bắt đầu mở bao đem đến phòng trồng để hình thành quả thể,
các bao được tưới 2 đến 3 lần trong 1 ngày. Khi đầu nấm lớn quả thể to,tiến
hành thu hoạch.
Tất cả các số liệu thời gian sợi nấm phát triển trên cơ chất, sư xuất hiện
đầu nấm, số lượng trung bình quả thể, tốc độ kết hợp, số ngày sợi nấm ra
điều được ghi lại hàng ngày.
Đánh giá một số kết quả đạt được trên các dòng nghiên cứu. Có 23 kết
hợp thành công ở tỷ lệ 92%. Tỉ lệ kết hợp cao trong lúc lai có thể do cấu trúc
hình thái các dòng tương tự nhau. Chiều dài khu vực lai có thể thể hiện
cường độ tương thích của hai dòng. Chiều dài mép nấm nuôi cấy cao nhất
trong kết hợp A
2
L
4
và khác nhau không nhiều ở các kết hợp khác. Nhưng lại
không thấy khu vực lai nào ở A
2
L
2

và A
5
L
1
, do đó không hình thành sợi
nấm. Sự tăng trưởng hệ sợi nấm hai kiều nhân (heterokaryotic) và tốc độ
tăng trưởng của hệ sợi nấm cũng khác nhau giữa các kết hợp và các mức
nhiệt độ. Hệ sợi nấm phát triển cao nhất ở A
3
L
4
tiếp theo A
4
L
1
, A
4
L
4,
A
2
L
4

A
3
L
3
. Sự tăng trưởng của hệ sợi nấm là một trong những đặc điểm cần
nghiên cứu để cải thiện giống mang lại lợi nhuận. Hình thái quả thể ở năm

dòng lai là không khác nhau nhiều. Nhưng khi quan sát ta thấy mép mũ nấm
của A
4
L
4
hơi xuất hiện gợn sóng trong khi các dòng khác mép mũ nhẵn hơn.
MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 15

Đối với kích thước quả thể thì nhỏ nhất ở A
3
L
3
nhưng lại số lượng nhiều. Tỷ
lệ hình thành khuẩn lạc hoàn toàn trên môi trường sợi nấm trong vòng 31
đến 32 ngày. Loài Pleurotus (nấm bào ngư) thường cụm nấm hình thành
hoàn toàn trong môi trường sợi nấm mất 21 ngày và tỷ lệ hệ sợi nấm hình
thành khuẩn lạc thay đổi bởi nhiều yếu tố bao gồm đặc tính di truyền ở các
dòng khác nhau.Tất cả các dòng cụm nấm hình thành từ 24 đến 26 ngày kể
từ ngày sợi nấm lan ra tùy thuộc từng dòng. Khuẩn lạc hình thành nhanh ở
các dòng A
2
L
4
và A
4
L
4
.Ta thấy rằng kết hợp A

3
L
4
và A
4
L
4
số ngày ít hơn 9
và 10 ngày so với ba dòng khác từ 34 và 35 ngày. Loài Pleurotus sợi nấm
lan ra hoàn toàn trong 17 -20 ngày trên các cơ chất khác nhau, thời gian hình
thành đầu nấm là 23-27 ngày và quả thể 3-4 tuần sau khi cấy sợi nấm. Số
lượng các quả thể hình thành tối đa ở A
3
L
3
là 26 và thấp nhất ở A
3
L
4
. Mặc dù
vậy, A
3
L
3
có năng suất tích lũy thấp nhất trong các dòng. Sợi nấm lan ra,
hình thành đầu nấm và quả thể là ba giai đoạn quan trọng trong việc trồng
nấm, yêu cầu độ ẩm và nhiệt độ thích hợp. Khi thu hoạch năm dòng nấm lai
thì năng suất tối đa ở lần đầu tiếp đến lần thứ hai và thấp nhất lần ba. Năng
suất tối đa (156,4 g) của A
4

L
4
ước tính trung bình khoảng 63% ở lần ra đầu
tiên và các dòng A
2
L
4,
A
3
L
4
, A
4
L
4
không khác biệt.
Hiệu quả sinh học tác động trên khối lượng khô của từng cơ chất. Hiệu
quả sinh học cao nhất ở A
4
L
1
(54.09%) tiếp theo A
3
L
4
(48.8%) và thấp nhất
ở A
3
L
3

(34.09%) và A
4
L
4
(35.4%) và không có sự khác biệt đáng kể ở các
dòng khác. Hiệu quả sinh học cho thấy khả năng tận dụng môi trường có sẵn
và chỉ có một dòng có hiệu quả sinh học trên 50%. Đây không phải là dấu
hiệu tốt về đặc điểm tốt ở dòng cải thiện. P. ostreatus phát triển môi trường
chế phẩm dạng bột (dust) là lớn nhất so với môi trường thử nghiệm khác.
Nhưng một số dòng có thể sản xuất tốt trong môi trường này trong khi các
dòng khác không thể. Các dòng không cho thấy hiệu quả sinh học cao có thể
sản xuất tốt trong môi trường khác. Điều đáng quan tâm năm dòng lai có
hiệu quả sinh học thấp trên môi trường chế phẩm dạng bột (dust) và phải
được nghiên cứu trên môi trường hữu cơ khác nhau.




MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 16

NHẬN XÉT
Bài nghiên cứu này nhằm giúp cải thiện được các dòng của hai giống nấm
sò được người dân Sri Lanka trồng phổ biến. Vì hai loại nấm sò này có giá
trị dinh dưỡng cao, hương vị ngon và còn có giá trị chữa bệnh. Tuy nhiên hai
loại nấm này cũng có những có một số đặc điểm tốt và không tốt. Vì vậy,
người ta tiến hành nghiên cứu kết hợp những đặc điểm tốt của cả hai giống
nấm sò để tạo các dòng lai có chất lượng tốt hơn bằng cách sử dụng kĩ thuật
nuôi cấy lai kép. Các đơn bào tử ở các dòng của hai giống nấm được kết hợp

để tạo sợi nấm hai kiểu nhân và cấy vào bao cơ chất. Sau đó đem hấp ở
121
o
C và ủ ở nhiệt độ 28
0
C trong vòng 28 ngày. Khi sợi nấm lan ra hết bao,
tiến hành cắt miệng bao và tưới đón để quả thể hình thành. Quan sát quả thể
các dòng thấy không có sự khác nhau nhiều.
Qua khảo sát thấy được không có sự tương quan nào giữa chiều dài khu
vực lai và sự tăng trưởng. Hình thái quả thể, tỷ lệ khuẩn lạc hình thành của
năm dòng lai không khác nhau nhiều.
Kết quả đánh giá trên 5 dòng lai : Không có khu vực lai ở A
2
L
2
, A
5
L
1
.
Chiều dài mép nấm nuôi cấy cao nhất ở A
2
L
4
. Tỷ lệ sợi nấm phát triển cao ở
A
3
L
4
tiếp theo A

4
L
1
, A
4
L
4,
A
2
L
4
và A
3
L
3
. Mép mũ của dòng nấm A
4
L
4

gợn sóng. Kích thước quả thể ở A
3
L
3
là nhỏ nhất song có số lượng nhiều
nhất. Khuẩn lạc hình thành nhanh nhất ở A
2
L
4
và A

4
L
4
. Đầu nấm hình thành
ít ngày nhất ở A
3
L
4
và A
4
L
4
. Số lượng quả thể nhiều nhất ở A
3
L
3
(26) nhưng
sản lượng tích lũy thấp nhất và quả thể ít nhất ở A
3
L
4
. Năng suất tối đa đạt
được ở A
4
L
4
khoảng 63%. Hiệu quả sinh hoc cao nhất ở A
4
L
1

,

A
3
L
4
và thấp
nhất ở A
3
L
3
, A
4
L
4
.
Cần có những nghiên cứu chi tiết hơn về tốc độ kết hợp của các dòng để
chứng minh tính tương thích khi kết hợp các dòng lai. Phải nghiên cứu các
giống này trên nhiều môi trường hữu cơ hơn để nâng cao hiệu quả sinh học.
Cải thiện năng suất ở lần ra quả thể thứ hai và thứ ba so với lần ra đầu tiên
nhằm nâng cao năng suất. Rút ngắn được thời gian ủ nấm và ra quả thể để
thời gian thu hoạch nấm được nhanh hơn.
Cần tiến hành trên nhiều dòng với nhiều kết hợp hơn nữa ở các môi trường
khác nhau và thay đổi thành phần trong hỗn hợp cơ chất nhằm tạo ra nhiều
dòng nấm có đặc tính tốt được nhiều người trồng và người tiêu dùng ưu
thích.
MÔN: KĨ THUẬT TRỒNG & CHẾ BIẾN NẤM

GVHD: PHẠM VĂN LỘC Page 17





×