Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đề cương CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO AN TOÀN CHỊU LỰC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUNG CƯ QUÂN ĐỘI BA SON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.48 KB, 23 trang )

ĐỀ CƯƠNG


 !"#$
%! $
&' (!')
TpHCM, ngày tháng năm 2011
1
**
+, /0123/245.,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,6
7,8.2.92:;1<=>/?@1<,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,6
6,"ABC8.2=DEA;.25/F;G/20//20.9.2H./2I1JKL.9=M4/N/OP./QJ4P.EA;.
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,R
3.1. Sơ đồ tổng thể về mối quan hệ giữa các bên 5
3.2. Qui trình phối hợp quan hệ giữa Tổ chức chứng nhận chất lượng và các bên
có liên quan 5
S,?/CT/2/F;/U.91N/,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,V
4.1. Mục đích 6
4.2. Nguyên tắc cơ bản để thực hiện KTCN 6
R,W4XA.9/2T.2/F;/U.91N/,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,Y
V,Z2[\/2]4^@1_;/20.9.2H. ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,`
6.1. Hồ sơ tài liệu công trình 8
6.2. Kế hoạch kiểm tra chi tiết 8
6.3. Qui trình thực hiện 20
Y,G/20/.2a.b3,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,7+
7.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy thực hiện công tác KTCN 21
7.2. Danh sách và cơ cấu Đoàn kiểm tra 21
`,"ABc.2d.=e.92f;=U/g;/h/i/2j/kh.2l.1_[.92[d1mn.92j.9.2o.
bpq2r2sq=c/2t1Js.9/u.91_v.2wlBXp.9,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,77
`,+,"ABc.2d.=e.92f;=U/g;/2gmxA1k/2gby2zA,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,77
2


+, /0123/245.
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 4 ngày 26/11/2003;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý
Chất lượng công trình xây dựng; Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008
cảu Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 12/02/2009
(gọi tắt là Nghị định 12) về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 16/2008/TT-BXD ngày 11/09/2008 của Bộ Xây dựng về
hướng dẫn kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng
nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng;
- Thông tư số 03/2011/TT-BXD ngày 06/04/2011 của Bộ Xây dựng thay thế
Thông tư số 16/2008/TT-BXD về hướng dẫn kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện
đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây
dựng;
- Thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/07/2005 của Bộ Xây dựng về
Hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng và điều
kiện năng lực của tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng;
- Hồ sơ thiết kế cơ sở và dự toán công trình đã được Chủ đầu tư phê duyệt;
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được Chủ đầu tư phê duyệt;
- Hồ sơ năng lực của các Nhà thầu thi công xây dựng, hợp đồng giữa Chủ
đầu tư và Nhà thầu, biện pháp thi công của các Nhà thầu thi công xây dựng đã
được phê duyệt;
- Hồ sơ năng lực của Nhà thầu Tư vấn giám sát thi công xây dựng (sau đây
gọi tắt là TVGS), hợp đồng giữa Chủ đầu tư và TVGS, đề cương chi tiết thực hiện
công tác tư vấn giám sát của TVGS đã được Chủ đầu tư phê duyệt.
7,8.2.92:;1<=>/?@1<
Trong bản đề cương này, từ và cụm từ sau đây được hiểu như sau:
2.1. Công trình: 2A.9/K"Aa.CW4;$[.
2.2. Chủ đầu tư:;$[.

2.3. Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực (sau đây gọi tắt là
KTCN): là toàn bộ dịch vụ U.91B(K=I.a.[>.94.2 cung cấp theo
Hợp đồng dịch vụ ký với Chủ đầu tư.
2.4. Đoàn kiểm tra: gồm các chuyên gia có năng lực, chuyên môn phù hợp với yêu
cầu qui định tại Hợp đồng, do U.91B(K=I.a.[>.94.2 lựa chọn và
giao nhiệm vụ KTCN đối với Công trình.
3
2.5. Chng nhn iu kin m bo an ton chu lc: là việc kiểm tra, xác
nhận công tác khảo sát, thiết kế và thi công xây dựng tuân thủ các quy định của
pháp luật về quản lý chất lợng đáp ứng các yêu cầu đảm bảo an toàn chịu lực của
công trình hoặc hạng mục công trình trớc khi đa vào sử dụng.
.2.6. T chc chng nhn cht lng cụng trỡnh xõy dng (gi tt l T chc
chng nhn cht lng) l n v hot ng c lp, cú nng lc phự hp vi loi,
cp cụng trỡnh thc hin cụng vic KTCN. Trong trng hp ny l U.91B(
K=I.a.[>.94.2.
2.7. Bờn yờu cu: cỏc c quan nh nc cú thm quyn; cỏc t chc bỏn bo
him; ch u t, t chc, cỏ nhõn qun lý hoc s dng cụng trỡnh cú yờu cu
chng nhn cht lng cụng trỡnh xõy dng. Trong trng hp ny l Ch u t.
2.8. Hi ng thm nh: Hi ng ca T chc chng nhn cht lng c
thnh lp vi chc nng xem xột v thm nh h s ỏnh giỏ cht lng trc khi
trỡnh giỏm c t chc chng nhn cht lng cụng nhn (hay khụng cụng nhn)
cht lng cụng trỡnh xõy dng.
2.9. Giy chng nhn cht lng: l vn bn do T chc chng nhn cht lng
cp cho bờn yờu cu. Giy chng nhn cht lng cng c chia theo tiờu chớ
ỏnh giỏ v l mt phn khụng th tỏch ri trong bỏo cỏo kim tra v chng nhn
cht lng ca T chc chng nhn cht lng.
2.10. Chớnh sỏch cht lng: ý v nh hng chung v cht lng ca mt
s t chc do ngi ng u t chc phờ duyt (theo TCVN 5814 : 1994).
2.11. H thng cht lng: c cu t chc, th tc, quỏ trỡnh v cỏc ngun lc
cn thit thc hin cht lng (theo TCVN 5814 : 1994).

2.12. i din cú thm quyn ca Ch u t (sau õy gi tt l Bờn A):
{{{{{{{{{{{,- Chc v {{{{{,chu trỏch nhim v tng
th cụng trỡnh; cú quyn ngh thay i nhõn s, nu nh nhõn s ú
khụng tuõn th cỏc qui nh ca Hp ng.
2.13. i din cú thm quyn ca T chc chng nhn cht lng (sau õy
gi tt l Bờn B): ễng 9AB|.' 24Z. Giỏm c Cụng ty U.91B(K
=I.a.[>.94.2 Giỏm c phõn cụng nhim v cho cỏc thnh viờn ca on
kim tra; on kim tra cú trỏch nhim bỏo cỏo trc tip vi Bờn A v Bờn B v
k hoch, ni dung, qui trỡnh v kt qu cụng tỏc KTCN. Giỏm c y quyn bng
vn bn cho on kim tra thc hin cụng tỏc KTCN theo phõn cụng c th.
2.14. i din cú thm quyn ca tng Nh thu tham gia hot ng xõy
dng (Nh thu t vn thit k; Nh thu giỏm sỏt thi cụng xõy dng; Nh
thu thi cụng xõy dng) ti Cụng trỡnh: l ngi c y quyn bng vn bn
ca cp cú thm quyn ca tng Nh thu tham gia hot ng xõy dng ti
Cụng trỡnh, chu trỏch nhim trc Ch u t v cỏc vn liờn quan ti dch
v cung cp cho Ch u t (thit k, TVGS, thi cụng xõy dng).
4
6,"ABC8.2=DEA;.25/F;G/20//20.9.2H./2I1JKL.9=M4/N/OP./Q
J4P.EA;.
Hoạt động của Tổ chức chứng nhận chất lượng độc lập với bộ máy giám sát
và quản lý chất lượng hiện có của Chủ đầu tư.
3.1. Sơ đồ tổng thể về mối quan hệ giữa các bên
Mối quan hệ giữa các bên được thể hiện trên sơ đồ tổng thể sau:
Ghi chú: Quan hệ trực tiếp
Quan hệ gián tiếp
3.2. Qui trình phối hợp quan hệ giữa Tổ chức chứng nhận chất lượng và các
bên có liên quan
Định kỳ hoặc đột xuất, đại diện có thẩm quyền của Tổ chức chứng nhận chất
lượng và các bên có liên quan tiến hành trao đổi về công việc đã thực hiện được
cũng như những tồn tại trong công tác KTCN.

a. Quan hệ giữa tổ chức chứng nhận và Chủ đầu tư: được thể hiện thông qua các
qui định của Hợp đồng.
b. Quan hệ giữa tổ chức chứng nhận và TVGS:
- Đây là mối quan hệ độc lập về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn dựa trên
sự cộng tác chặt chẽ giữa hai bên, luôn tạo điều kiện thuận lợi để hai bên hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình.
- Hỗ trợ TVGS về các vấn đề liên quan tới công việc chứng nhận sự phù hợp
trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng.
c. Quan hệ giữa tổ chức chứng nhận và Nhà thầu:
%!}t
t%
~
)!•
€•
'
%
'$
5
- Đây là mối quan hệ độc lập về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn dựa trên
sự cộng tác chặt chẽ giữa hai bên, luôn tạo điều kiện thuận lợi để hai bên hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình.
- Nhà thầu có trách nhiệm đáp ứng các yêu cầu trực tiếp từ tổ chức chứng
nhận hoặc gián tiếp thông qua TVGS đối với công việc kiểm tra tuân thủ sự phù
hợp về chất lượng công trình xây dựng.
d. Quan hệ giữa tổ chức chứng nhận và đơn vị thiết kế:
- Đây là mối quan hệ độc lập về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn dựa trên
sự cộng tác chặt chẽ giữa hai bên, luôn tạo điều kiện thuận lợi để hai bên hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình.
- Tổ chức chứng nhận có quyền yêu cầu đơn vị thiết kế diễn giải về tài liệu
thiết kế để phục vụ công tác KTĐGCN (nếu cần thiết).

S,?/CT/2/F;/U.91N/
4.1. Mục đích
- Việc tiến hành công tác kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng
công trình xây dựng là nhằm tuân thủ các qui định tại tại khoản 8 Điều 1, Nghị định
số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ và Thông tư số 03/2011/TT-
BXD ngày 06/04/2011 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, đảm bảo các yêu cầu:
+ An toàn về khả năng chịu lực của công trình;
+ An toàn về khai thác sử dụng và vận hành công trình;
- Giúp cho Chủ đầu tư thực hiện quản lý chất lượng công trình xây dựng đạt
yêu cầu của thiết kế, phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, các yêu cầu kỹ
thuật áp dụng cho công trình và các quy định hiện hành của Nhà nước. Trong quá
trình thực hiện khi kiểm tra công tác quản lý chất lượng của Nhà thầu, Tư vấn quản
lý dự án, Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư, nếu thấy có vấn đề chưa phù hợp về chất
lượng công trình xây dựng thì khuyến cáo với Chủ đầu tư để giải quyết.
4.2. Nguyên tắc cơ bản để thực hiện KTCN
- Phải bảo đảm tính trung thực, khách quan trong quá trình kiểm tra và chứng
nhận sự phù hợp về chất lượng của công trình.
- Chịu trách nhiệm trước Bên yêu cầu và trước pháp luật về kết quả kiểm tra,
đánh giá và giấy chứng nhận sự phù hợp với các tiêu chí đánh giá về chất lượng của
công trình đã nêu trong hợp đồng.
- Không chịu trách nhiệm trước pháp luật và Bên yêu cầu (khi Bên yêu cầu là
chủ sở hữu công trình/chủ quản lý sử dụng), nếu trong quá trình sử dụng, vận hành,
khai thác công trình không thực hiện đúng công năng của công trình.
- Chế độ kiểm tra tại hiện trường (thường xuyên, không thường xuyên) theo
thỏa thuận đã ghi trong Hợp đồng.
6
- Nhóm kiểm tra cộng tác với TVGS hướng dẫn Nhà thầu trong việc đảm bảo
việc tuân thủ sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng.
R,W4XA.9/2T.2/F;/U.91N/
5.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:

Kiểm tra chất lượng hồ sơ của các công tác sau:
- Hồ sơ pháp lý của dự án; Kiểm tra các hồ sơ liên quan.
- Khảo sát xây dựng; năng lực hành nghề của các tổ chức và cá nhân thực hiện.
Xem xét về mặt pháp lý của các tổ chức tư vấn, cá nhân đủ tư cách hành nghề thực
hiện hay không?
- Thiết kế cơ sở: Năng lực hành nghề của các tổ chức và cá nhân thực hiện.
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công (bao gồm cả các báo cáo thẩm tra, thẩm định,
quyết định phê duyệt) và bản vẽ thi công, sự phù hợp của hồ sơ thiết kế thi công so
với hồ sơ thiết kế cơ sở được duyệt; năng lực hành nghề của các tổ chức và cá nhân
thực hiện. Kiểm tra hồ sơ pháp lý liên quan tới năng lực hành nghề của các tổ chức
tư vấn và cá nhân thực hiện.
5.2.Giai đoạn thực hiện dự án:
a. Kiểm tra chất lượng thực hiện của công tác thi công xây dựng của nhà thầu (bao
gồm cả mua sắm và lắp đặt vật tư, thiết bị): Kiểm tra tính pháp lý về năng lực của
nhà thầu và các cá nhân tham gia thi công và lắp đặt. Kiểm tra các tài liệu và chứng
chỉ các loại để minh chứng sự đúng đắn trong quản lý chất lượng trong suốt quá
trình thi công và lắp đặt, kiểm tra các chứng chỉ kiểm định chất lượng vật liệu,
nguồn gốc xuất xứ có phù hợp với yêu cầu thiết kế và tiêu chuẩn quy phạm không?
- Kiểm tra hồ sơ năng lực của các nhà thầu và cá nhân thực hiện.
- Kiểm tra hồ sơ chất lượng công tác lập biện pháp thi công, tiến độ thi công theo
từng giai đoạn thi công;
- Kiểm tra hồ sơ quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình theo từng giai
đoạn thi công bao gồm các chứng chỉ về: vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào
công trình ; hồ sơ nghiệm thu các giai đoạn; hồ sơ hoàn công;
b. Kiểm tra đánh giá chất lượng thực hiện công tác tư vấn giám sát (TVGS):
- Kiểm tra hồ sơ năng lực tổ chức tư vấn và kỹ sư TVGS thực hiện công tác giám
sát; Kiểm tra hồ sơ.
- Kiểm tra chất lượng hồ sơ, sản phẩm của công tác giám sát thi công. Kiểm tra hồ
sơ và sản phẩm của TVGS.
c. Kiểm tra đánh giá chất lượng thực hiện công tác giám sát tác giả thiết kế: có tuân

thủ đúng các quy định về quyền giám sát tác giả không? Kiểm tra hồ sơ và sản
phẩm, báo cáo.
7
d. Kiểm tra các sản phẩm công tác kiểm định chất lượng, đo đạc, quan trắc lún, thí
nghiệm hiện trường. Kiểm tra hồ sơ và sản phẩm, báo cáo. Báo cáo đánh giá.
5.3. Giai đoạn kết thúc dự án:
- Kiểm tra các biên bản nghiệm thu cơ sở; nghiệm thu giai đoạn [nền, móng, phần
thân thô, hoàn thiện, các hạng mục cơ điện, ], nghiệm thu tổng thể công trình để
đưa vào sử dụng.
- Kiểm tra các biên bản nghiệm thu tổng thể, các chứng lý để nghiệm thu tổng thể.
5.4. Kiểm tra hiện trường
a. Kiểm tra kích thước hình học (kết cấu chịu lực chính) Kiểm tra thực tế bằng máy
kinh vĩ, thước.
b. Kiểm tra cường độ bê tông, chất lượng mối hàn Sử dụng máy siêu âm, súng
bật nảy
c. Hệ thống cấp, thoát nước (trong nhà và ngoài nhà) Kiểm tra thực tế bằng quan
sát.
d. Hệ thống điện Kiểm tra thực tế bằng quan sát.
V,Z2[\/2]4^@1_;/20.9.2H.
Để đảm bảo công tác KTCN đạt hiệu quả, Tổ chức chứng nhận chất lượng
đề xuất các biện pháp thực hiện như sau:
6.1. Hồ sơ tài liệu công trình
Thu thập và tổng hợp các hồ sơ, tài liệu liên quan tới công tác KTCN đối với
Công trình (chi tiết được nêu cụ thể tại điểm 6.2.3 - Hệ thống văn bản và qui trình
kiểm tra).
6.2. Kế hoạch kiểm tra chi tiết
6.2.1. Phương pháp thực hiện KTCN:
- Xem xét hồ sơ, đối chiếu với các căn cứ thực hiện để tiến hành kiểm tra sự
phù hợp của Hồ sơ pháp lý.
- Kiểm tra sự phù hợp về chất lượng thiết kế.

- Kiểm tra chất lượng thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị, bao gồm:
+ Kiểm tra tại hiện trường công trình bằng trực quan
+ Sử dụng thử các thiết bị điện, nước, cửa đi, cửa sổ tại công trình
+ Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu và hoàn công công trình
Ghi chú:
Trong quá trình kiểm tra, nếu có nghi ngờ về kết quả khảo sát và chất lượng
của thiết kế, nếu phát hiện thấy các yếu tố không đảm bảo sự phù hợp về chất
lượng thi công xây dựng, Tổ chức chứng nhận chất lượng có thể đề nghị Chủ đầu
8
tư và các Nhà thầu có liên quan làm rõ. Trường hợp cần thiết, Tổ chức chứng nhận
chất lượng có thể thực hiện kiểm tra lại kết quả khảo sát, kiểm tra lại thiết kế, thực
hiện kiểm định; thí nghiệm, quan trắc đối chứng đối với công trình, hạng mục công
trình hoặc bộ phận công trình được chứng nhận.
6.2.2. Tiến độ thực hiện KTCN:
Tiến độ thực hiện công tác KTCN của Tổ chức chứng nhận chất lượng đối
với Công trình sẽ được hoàn thành đúng thời gian, phù hợp với tiến độ được qui
định tại Hợp đồng, cụ thể như sau:
- Đối với việc kiểm tra sự phù hợp của Hồ sơ pháp lý: thực hiện theo mức độ
đáp ứng hồ sơ, tài liệu của Chủ đầu tư.
- Đối với việc kiểm tra sự phù hợp về chất lượng thiết kế: thực hiện theo
mức độ đáp ứng hồ sơ, tài liệu của Chủ đầu tư và đảm bảo căn cứ cho Đoàn kiểm
tra khi thực hiện công tác kiểm tra chất lượng thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị.
- Đối với việc kiểm tra chất lượng thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị: luôn
được cập nhật và bám sát theo tiến độ thi công xây dựng công trình. Các giai đoạn
thi công xây dựng công trình gồm:
+ Thực hiện kiểm tra chất lượng công trình tại hiện trường công trình
bằng trực quan, sử dụng thử.
+ Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu và hoàn công công trình: thực hiện theo
mức độ đáp ứng hồ sơ, tài liệu của Chủ đầu tư.
Ghi chú:

- Trong quá trình thực hiện, Khi tiến hành nghiệm thu các kết cấu chịu lực
chính của công trình (nghiệm thu cốt thép các cấu kiện chịu lực chính như móng,
khung cột, mái và việc Tổ chức nghiệm thu các giai đoạn, Bàn giao công trình đưa
vào sử dụng. Chủ đầu tư có trách nhiệm báo với tổ chức  để cùng các nhà
thầu thực hiện việc kiểm tra, giám sát kịp thời.
- Việc Chủ đầu tư nhanh chóng cung cấp các hồ sơ, tài liệu của Công trình
cho Tổ chức chứng nhận chất lượng, cũng như việc Chủ đầu tư yêu cầu Nhà thầu
phối hợp tốt với Tổ chức chứng nhận chất lượng sẽ giúp Tổ chức chứng nhận chất
lượng được thuận lợi trong việc thực hiện công tác  đối với Công trình, đảm
bảo tiến độ hoàn thành đúng thời gian.
6.2.3. Hệ thống văn bản và qui trình kiểm tra:
a. Nội dung kiểm tra Hồ sơ chuẩn bị đầu tư
- Hồ sơ pháp lý và hồ sơ thiết kế:
 P.1>4J45A Z1EA‚CN.294N
+ ƒb„12…@C8.2=>q2PXAB51X3N., bao gồm:
9
1.1 - Tờ trình thẩm định dự án của Chủ đầu tư
1.2 - Dự án đầu tư xây dựng công trình gồm:
a) Phần thuyết minh
b) Phần thiết kế cơ sở
1.3 - Văn bản cho phép đầu tư
1.4 - Văn bản chấp thuận về quy hoạch ngành;
1.5 - Văn bản chấp thuận về quy hoạch xây dựng;
1.6 - Các văn bản pháp lý có liên quan.
1.7 - Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở. Các bản vẽ đều phải có
dấu của cơ quan thẩm định thiết kế cơ sở.
1.8 - Tờ trình phê duyệt dự án của cơ quan, đơn vị là đầu mối
thẩm định dự án.
1.9 - Các văn bản tham gia thẩm định của cơ quan có thẩm
quyền liên quan tới dự án.

1.10 - Quyết định đầu tư xây dựng công trình
7 ƒb„124Z1]ZO‚.=†124/U.9kX31[N.waBX3.9/U.9
1_‡.2, bao gồm:
2.1 Tài liệu làm căn cứ để thiết kế:
a) Các tài liệu về khảo sát xây dựng, khí tượng thuỷ văn
b) Thiết kế cơ sở đã nêu ở mục 1.2;
c) Thiết kế kỹ thuật được phê duyệt đối với trường hợp thiết
kế ba bước (đã nêu ở mục 2);
d) Các yêu cầu khác của chủ đầu tư.
đ) Danh mục quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và chỉ dẫn kỹ
thuật được áp dụng.
e) Các quy định về kiến trúc, quy hoạch xây dựng;
f) Các văn bản pháp lý có liên quan.
2.2 Tài liệu thiết kế được lập cho từng công trình bao gồm :
a) Thuyết minh phải giải thích đầy đủ các nội dung mà bản
vẽ không thể hiện được để người trực tiếp thi công xây dựng
thực hiện theo đúng thiết kế;
b) Bản vẽ phải thể hiện chi tiết tất cả các bộ phận của công
trình, các cấu tạo với đầy đủ các kích thước, vật liệu và
thông số kỹ thuật để thi công chính xác và đủ điều kiện để
lập dự toán thi công xây dựng công trình;
c) Dự toán thi công xây dựng công trình.
d) Biên bản nghiệm thu Hồ sơ thiết kế
đ) Biên bản nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng
e) Báo cáo thẩm tra thiết kế, nếu có
g) Báo cáo thẩm tra dự toán xây dựng công trình của cơ quan
thẩm định hoặc thẩm tra, nếu có
6 Z1EA‚12…@C8.2124Z1]ZO‚.=†124/U.9 của đơn vị
10
chức năng của chủ đầu tư được giao nhiệm vụ thẩm định

S "ABZ1C8.2/F;2FCˆA1Kq2PXAB5124Z1]ZO‚.=†124
/U.9 theo mẫu quy định và /N/O‚.=†q2‚4CKL/CQ.9XIA
q2PXAB51
R N/= O‚./2Iq12AH.124Z1]Z/F;/N//„EA;.2>
.KM/:
5.1 ‰‚.12[‚12AH.=D124Z1]Z=>124Z1O8q2Š.9/2NBk/2‹;
/2NBŒCục cảnh sát PCCC - Bộ Công An) – (Theo quy định
tại thông tư số 04/2004//TT-BCA ngày 31/3/2004 - Quy định
chế độ an toàn phòng cháy,phòng nổ trong xây dựng công
trình và Nghị định 35/2003/NĐ-CP-Hướng dẫn Luật PCCC)
V ' O‚./2Iq12AH./F;/N//„EA;.EA‚.J•/2ABP.
.9>.2/Q12…@EABD.=D=45//2[q2nqbŽX?.9/U.9
1_‡.2]•12AH1OP..9[>42>.9_>[
6.1 - Cấp điện (khả năng cung cấp điện)
6.2 - Cấp nước
6.3 - Khai thác nước ngầm
6.4 - Thoát nước (đấu nối vào hệ thống nước thải chung)
- Hồ sơ pháp lý của các nhà thầu tham gia xây dựng công trình:
 P.1>4J45A Z1EA‚CN.294N
+ ' O‚.q2PXAB51]Z1EA‚CIA12ˆA/F;/Iq/Q12…@
EABD.C•4=M4
1.1 Các công việc phải thuê tư vấn:
a) Khảo sát xây dựng
b) Lập dự án đầu tư xây dựng
c) Lập thiết kế kỹ thuật
d) Lập thiết kế bản vẽ thi công
e) Thẩm tra thiết kế
f) Thẩm tra dự toán
g) Giám sát thi công xây dựng
h) Kiểm định xây dựng (kiểm tra chất lượng vật liệu, sức

chịu tải của cọc )
i) Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công
trình xây dựng
1.2 Thi công xây dựng
- Thi công Móng
- Thi công Dầm giằng móng và Kết cấu ngầm
- Thi công Kết cấu thân
- Thi công Cơ điện và hoàn thiện
7 LqCƒ.994‹;2FCˆA1K=M41K=I.]2‚[bN1k124Z1]Zk
11
94N@bN1k]4^@C8.2/2I1JKL.9=>2>12ˆA/2T.2/‘.9
.2K2LqCƒ.994‹;2>12ˆA/2T.2=>/N/2>12ˆAq2?
/N/q2ˆ.
2.1 - Khảo sát (địa chất công trình, địa chất thuỷ văn (nêu rõ cơ
quan và thời gian thực hiện ), địa hình thuỷ văn, khả năng
bảo vệ nguồn nước )
2.2 - Lập dự án đầu tư xây dựng
2.3 - Lập thiết kế kỹ thuật
2.4 - Lập thiết kế bản vẽ thi công
2.5 - Thẩm tra tra thiết kế
2.6 - Thẩm tra dự toán
2.7 - Giám sát thi công xây dựng
2.8 - Kiểm định xây dựng (kiểm tra chất lượng vật liệu, sức chịu
tải của cọc )
2.9 - Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công
trình xây dựng
2.10 - Thi công Cọc, Đài cọc, dầm giằng móng và kết cấu ngầm,
Kết cấu thân, Cơ điện và hoàn thiện
6 N/1>4J45A/20.9@4.2C4DA]45. 9J3//F;/N/.2>
12ˆA1K=I.k.2>12ˆA124/U.9waBX3.91_[.9.KM/

3.1 - Ban Quản lý dự án (nếu có)
a) Quyết định thành lập BQLDA của Chủ đầu tư. Cơ cấu tổ
chức của Ban QLDA gồm có giám đốc, các phó giám đốc, các
đơn vị chuyên môn, nghiệp vụ; những người tham gia Ban
QLDA có thể làm việc theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm
nhiệm. Giám đốc, các phó giám đốc và những người phụ trách
về kỹ thuật, kinh tế, tài chính phải có trình độ đại học thuộc
chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực phụ trách và có kinh
nghiệm làm việc chuyên môn tối thiểu 3 năm.
b) Điều lệ hoạt động của BQLDA
3.2 Nhà thầu khảo sát xây dựng:
a) Số lượng kỹ sư phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ khảo
sát, trong đó người có đủ điều kiện làm chủ nhiệm khảo sát
xây dựng công trình cùng loại, cấp công trình thực hiện:
- Có chứng chỉ hành nghề kỹ sư
- Đã là chủ nhiệm khảo sát công trình cùng loại, cấp với
công trình thực hiện hoặc đã chủ nhiệm 5 nhiệm vụ khảo sát
công trình nhỏ hơn một cấp với công trình thực hiện
b) Có đủ thiết bị phù hợp với từng loại khảo sát và phòng thí
nghiệm hợp chuẩn
c) Đã thực hiện nhiệm vụ khảo sát cùng loại, cấp công trình
d) Chứng nhận đã thực hiện bảo hiểm trách nhiệm nghề
nghiệp của tổ chức, hãng bảo hiểm
3.3 Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình:
12
a) Số lượng kiến trúc sư, kỹ sư thuộc các chuyên ngành phù
hợp trong đó có người có đủ điều kiện làm chủ nhiệm thiết
kế xây dựng công trình cùng loại, cấp công trình thực hiện:
- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công
việc đảm nhận; Đã là chủ nhiệm thiết kế ít nhất 1 công trình

cùng cấp hoặc 2 công trình nhỏ hơn một cấp cùng loại hoặc
đã làm chủ trì thiết kế 1 lĩnh vực chuyên môn chính của 3
công trình cùng cấp cùng loại với công trình thực hiện
b) Có đủ chủ trì thiết kế về các bộ môn thuộc công trình
cùng loại, cấp
c) Số lượng công trình cùng loại, cấp đã thiết kế
d) Chứng nhận đã thực hiện bảo hiểm trách nhiệm nghề
nghiệp của tổ chức, hãng bảo hiểm
e) Danh sách Nhóm thiết kế:
- Chủ nhiệm đồ án thiết kế;
- Chủ trì thiết kế các phần;
- Người thiết kế trực tiếp;
- Người trực tiếp giám sát tác giả.
3.4 Nhà thầu thẩm tra thiết kế/dự toán:
a) Phải có đủ điều kiện năng lực thiết kế đối với loại và cấp
với công trình nhận thẩm tra. Người chủ trì thẩm tra thiết kế
phải có điều kiện năng lực như của người chủ trì thiết kế
công trình mà chủ đầu tư yêu cầu thẩm tra thiết kế
b) Chứng nhận đã thực hiện bảo hiểm trách nhiệm nghề
nghiệp của tổ chức, hãng bảo hiểm
3.5 Nhà thầu Kiểm định chất lượng công trình (nếu có):
a) Có phòng thí nghiệm hợp chuẩn theo quy định hiện hành
b) Chứng nhận đã thực hiện bảo hiểm trách nhiệm nghề
nghiệp của tổ chức, hãng bảo hiểm
3.6 Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình:
a) Số nguời có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây
dựng công trình thuộc các chuyên ngành phù hợp
b) Số công trình cùng loại đã giám sát thi công xây dựng
c) Chứng nhận đã thực hiện bảo hiểm trách nhiệm nghề
nghiệp của tổ chức, hãng bảo hiểm

d) Đề cương và quy trình giám sát các công tác thi công xây dựng,
trong đó nêu rõ quan hệ giữa nhà thầu giám sát thi công xây dựng
với chủ đầu tư, nhà thầu thiết kế và nhà thầu thi công xây dựng
e) Biểu mẫu các biên bản nghiệm thu trình chủ đầu tư để phát
hành cho các nhà thầu thi công xây dựng
g) Quyết định của Giám đốc nhà thầu giám sát thi công xây dựng
phân công về nhân sự thực hiện giám sát, trong đó nêu rõ họ và
tên. Chức danh, trách nhiệm trong việc giám sát và nghiệm thu
3.7 Nhà thầu chứng nhận sự phù hợp chất lượng:
13
a) Tổ chức chứng nhận chất lượng phải có đủ điều kiện năng
lực hoạt động tư vấn xây dựng theo quy định của pháp luật
phù hợp với loại, cấp công trình và nội dung chứng nhận
chất lượng. Về kinh nghiệm tối thiểu đã từng tham gia một
trong các hoạt động tư vấn xây dựng sau: quản lý dự án, thiết
kế xây dựng, giám sát thi công xây dựng và kiểm định chất
lượng công trình xây dựng trong thời gian liên tục 5 năm gần
nhất và không có vi phạm trong hoạt động xây dựng
b) Các cá nhân trực tiếp thực hiện công tác kiểm tra và
chứng nhận chất lượng phải có chứng chỉ hành nghề kiến
trúc sư, kỹ sư hoặc giám sát thi công xây dựng phù hợp với
công việc được phân công thực hiện. Các cá nhân này không
có vi phạm trong hoạt động xây dựng trong thời gian 3 năm
gần nhất. Cán bộ đảm nhận cương vị chủ trì công việc kiểm
tra, chứng nhận chất lượng phải có trên 10 năm công tác
trong lĩnh vực chuyên môn phù hợp
c) Các tổ chức thực hiện việc chứng nhận chất lượng phải đảm
bảo nguyên tắc hoạt động độc lập, không bị ràng buộc về lợi
ích kinh tế, không có quan hệ về tổ chức hoặc các hình thức
ràng buộc khác với Chủ đầu tư, với Nhà thầu thiết kế, Nhà

thầu thi công xây dựng, nhà thầu cung ứng vật tư - thiết bị, Tư
vấn quản lý dự án và Tư vấn giám sát thi công xây dựng của
chính đối tượng công trình được chứng nhận chất lượng
d) Chứng nhận đã thực hiện bảo hiểm trách nhiệm nghề
nghiệp của tổ chức, hãng bảo hiểm
e) Đề cương và quy trình kiểm tra, chứng nhận sự phù hợp
về chất lượng công trình xây dựng
3.8 Nhà thầu thi công xây dựng công trình:
a) Có chỉ huy trưởng có năng lực, hạng cùng loại, cấp công
trình thực hiện:
- Phải có bằng Đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp với
loại công trình và đáp ứng các điều kiện tương ứng với mỗi
hạng dưới đây:
- Có thời gian liên tục làm công tác thi công xây dựng tối
thiểu 7 năm;
- Đã là chỉ huy trưởng công trường của công trình cùng loại,
cấp công trình thực hiện hoặc 2 công trình cấp nhỏ hơn một
cấp cùng loại.
b) Có đủ kiến trúc sư, kỹ sư thuộc chuyên ngành phù hợp với
loại công trình thi công xây dựng
c) Có đủ công nhân kỹ thuật có chứng chỉ đào tạo phù hợp
với công việc đảm nhận
d) Có thiết bị thi công chủ yếu để thi công xây dựng công
trình
e) Số công trình đã thi công xây dựng cùng loại, cấp
g) Chứng nhận đã thực hiện bảo hiểm theo quy định pháp
14
luật về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của tổ chức, hãng
bảo hiểm
h) Biên bản bàn giao mặt bằng thi công của Chủ đầu tư cho

nhà thầu
i) Lệnh của Chủ đầu tư cho phép thi công
b. Nội dung kiểm tra Tài liệu quản lý chất lượng
$ 
(Kê tên cụ thể, số, ngày tháng năm và cơ quan ban hành
văn bản, chứng từ)
Z1EA‚CN.294N
(1) (2) (3)
+ ‚.=†2[>./U.9q2ˆ.@Q.9kXˆ@94’.9@Q.9=>]Z1
/IA.9ˆ@k]Z1/IA12a.k/„C45.2[>.1245.(Nêu danh
mục bản vẽ: số hiệu, tên bản vẽ):
1.1 - Mặt bằng móng: ghi rõ số hiệu, khoảng cách giữa các
móng, kích thước trục móng, cao trình, độ sai lệch theo các
phương trong mặt bằng, độ sai lệch theo phương đứng
Có thể lập thành bảng để thể hiện các thông số nêu trên
1.2 - Cấu tạo các móng
1.3 - Cấu tạo các dầm giằng móng
1.4 - Mặt bằng bố trí kết cấu ngầm dưói đất: bể chứa nước, bể
tự hoại , bể xử lý nước thải
1.5 - Cấu tạo cột, vách, dầm, sàn kết cấu thân
1.6 - Cấu tạo chi tiết cột, vách, dầm, sàn kết cấu thân
1.7 - Mặt bằng bố trí các cột, vách, dầm, sàn kết cấu thân, cao
trình, độ sai lệch theo các phương trong mặt bằng
1.8 - Mặt bằng bố trí phần cơ điện và hoàn thiện
1.9 - Chi tiết kiến trúc, chi tiết phần điện, chi tiết phần cấp
thoát nước
7 N/  /20.9  /2“  ]•  12AH1  wAI1 wK”.9  wN/  .2H.  /2I1
JKL.9=H1 J45AbŽX?.91_[.9/U.91_‡.2C^124/U.9
q2ˆ./•/k C>4/•/kXˆ@94’.9@Q.9=>]Z1/IA.9ˆ@k
]Z1/IA12a.k/„C45.2[>.1245. - Các chứng chỉ phải có

đầy đủ nội dung theo quy định tại thông tư số 06/2000/TT-
BXD ngày 04/7/2000 của Bộ Xây dựng -Hướng dẫn thực
hiện Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ghi nhãn hàng
hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu đối với mặt hàng vật liệu xây dựng
2.1 - Chứng chỉ xác nhận chất lượng cốt liệu bê tông, cốt thép,
thép tấm, thép hình que hàn của nơi sản xuất:
+ Bê tông thương phẩm: do Nhà máy bê tông hoặc trạm
trộn tại công trường (bản kê kèm theo nêu rõ số hiệu ô tô,
15
$ 
(Kê tên cụ thể, số, ngày tháng năm và cơ quan ban hành
văn bản, chứng từ)
Z1EA‚CN.294N
(1) (2) (3)
dung tích xe, cường độ, độ sụt, nhiệt độ của bê tông);
+ Cốt thép;
+ Que hàn;
+ Phụ gia;
+ Gạch xây.
2.2 - Chứng chỉ xác nhận chất lượng vật liệu chống thấm của
nơi sản xuất
2.3 - Chứng chỉ xuất xứ, chứng chỉ xác nhận chất lượng vật tư,
thiết bị sử dụng trong công trình để thi công phần cơ điện
và hoàn thiện của nơi sản xuất:
+ Gạch ốp, lát, chống nóng;
+ Đá ốp, lát;
+ Bột bả, sơn;
+ Nhôm, kính, gỗ, inox;

+ Khung xương, tấm trần;
+ Ống cấp, thoát nước và vật tư, thiết bị, phụ kiện nước;
+ Vật tư, thiết bị, phụ kiện điện;
+ Kim thu sét;
+ Trang thiết bị, Bảng tiêu lệnh PCCC;
+
6 N/q24ZA]4^@1_;wN/.2H./2I1JKL.9=H1 J45AbŽ
X?.91_[.9/U.91_‡.2C^124/U.9/•/k C>4/•/kXˆ@
94’.9@Q.9=>]Z1/IA.9ˆ@k]Z1/IA12a.k/„C45.
2[>.1245.
3.1 - Phiếu kiểm tra chất lượng các vật liệu:
a) Xi măng
b) Cát
c) Đá, sỏi
d) Nước
e) Thiết kế cấp phối bê tông
g) Chất lượng bê tông tại hiện trường ( độ sụt bê tông ,
mẫu thí nghiệm bê tông )
3.2 - Phiếu kiểm tra chất lượng cốt thép,
3.3 - Phiếu kiểm tra chất lượng hàn, nối cốt thép
3.4 - Phiếu kiểm tra chất lượng gạch xây
3.5 - Phiếu kiểm tra chất lượng vữa xây, trát
16
$ 
(Kê tên cụ thể, số, ngày tháng năm và cơ quan ban hành
văn bản, chứng từ)
Z1EA‚CN.294N
(1) (2) (3)
3.6 - Phiếu kiểm tra chất lượng bê tông tại hiện trường: độ sụt
bê tông, mẫu thí nghiệm bê tong

3.7 - Phiếu kiểm tra chất lượng bê tông của móng, dầm giằng
móng và kết cấu ngầm, kết cấu thân, khối xây theo mẫu lấy
tại hiện trường hoặc kiểm tra bằng các phương pháp không
phá hoại (súng bật nảy, siêu âm kết hợp với súng bật nảy,
khoan lấy lõi )
3.8 - Phiếu kiểm tra chất lượng vật liệu chống thấm
3.9 - Phiếu kiểm tra chất lượng vật tư, thiết bị sử dụng trong
công trình để thi công phần cơ điện và hoàn thiện của nơi
sản xuất:
+ Gạch ốp, lát, chống nóng;
+ Đá ốp, lát;
+ Bột bả, sơn;
+ Nhôm, kính, gỗ, inox;
+ Khung xương, tấm trần;
+ Ống cấp, thoát nước và vật tư, thiết bị nước;
+ Vật tư, thiết bị điện;
+
S 45.q2Nq124/U.9CKL/2FCˆA1KXAB51
R 4Z.CW124/U.9CKL//2FCˆA1KXAB51
V ƒb„124Z1O8CQ.9Œnq–/•/
6.1 - Chứng chỉ chất lượng thiết bị sử dụng
6.2 - Kết quả kiểm định thiết bị
Y N/O4P.O‚..9245@12A/2I1JKL.9/N//U.91N/124
/U.9@Q.9kˆ@94’.9@Q.9=>]Z1/IA.9ˆ@k]Z1/IA
12a.k/„C45.2[>.1245.(có danh mục biên bản nghiệm
thu công tác xây dựng kèm theo)
7.1 Biên bản nghiệm thu từng móng, dầm giằng móng và kết
cấu ngầm, kết cấu thân, cơ điện và hoàn thiện bao gồm các
nội dung (Kèm theo là bản vẽ hoàn công công việc thi
công):

- Vị trí (cao trình, vị trí trên mặt bằng);
- Cốp pha;
- Cốt thép;
- Mối hàn;
- Bê tông;
- Khối xây, trát;
17
$ 
(Kê tên cụ thể, số, ngày tháng năm và cơ quan ban hành
văn bản, chứng từ)
Z1EA‚CN.294N
(1) (2) (3)
- Các công tác hoàn thiện: ốp, lát, bả, sơn, lắp dựng cửa đi,
cửa sổ, vách, trần giả ;
- Lắp đặt vật tư, thiết bị điện, cấp thoát nước;
-
7.2 Biên bản nghiệm thu nền, gối đỡ hệ ống cấp, thoát nước
` N/O4P.O‚..9245@12A124Z1O8/2\B12ŽC„.CW.9=>
J4P.CW.9]2U.91‚4k.9245@12A124Z1O8/2\B12ŽJ4P.
CW.9/Q1‚4
8.1 Biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử đơn động không tải
8.2 Biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử liên động không tải
8.3 Biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử liên động có tải
— 4P.O‚.12Ž=>.9245@12A/N/124Z1O812U.914.J4P.
J\/k/N/124Z1O8O‚[=5
+˜ 4P.O‚.12Ž=>.9245@12A/N/124Z1O8q2Š.9/2NB
/2‹;/2NBk.G
10.1 Biên bản kiểm tra nghiệm thu hệ thống PCCC
++ Z1EA‚]4^@1_;2512•.9.•4CI1;.1[>.C45.kq2Š.9
/2•.9bn1CN.21_3/14Zq

12 ‚.]P/N/12;BCG4b[=M4124Z1]ZŒ]•12AH1kO‚.=†124
/U.9–C™CKL/q2P1_[.9EAN1_‡.2124/U.9
+6 N[/N[/U.91N/94N@bN11N/94‚/F;.2>12ˆA124Z1]Z
14 N[/N[124/U.994;4C[\./F;.2>12ˆA124/U.9waB
X3.9
15 N[/N[94N@bN1124/U.9/F;.2>12ˆA94N@bN1124
/U.9waBX3.9
+V 4P.O‚.]4^@1_;2ƒb„2[>.12>.294;4C[\.
+Y 2H1]•124/U.9waBX3.912š[X›4124/U.9CKL/JHq
12š[  2KM.9  Xœ.  1\4  2U.9  1K  +7}7˜˜R}‰  =>
'S˜RR +—`R•G/20/124/U.9ž
+` N[/N[/F;2FCˆA1K12š[@œA(2?J?/S/F;2U.9
1K+7}7˜˜R}‰=D/2I1JKL.9124/U.9/U.91_‡.2
+— 4P.O‚..9245@12A/2[q2nq/2AB^.94;4C[\.124/U.9
19.2 Khi hoàn thành phần móng
19.3 Khi hoàn thành phần dầm giằng móng và kết cấu ngầm
19.4 Khi hoàn thành phần kết cấu than
19.5 Khi hoàn thành phần cơ điện và hoàn thiện
7˜ 4P.O‚..9245@12A2[>.12>.22\.9@?//U.91_‡.2
2[Ÿ//U.91_‡.2C^CK;=>[bŽX?.9
18
19
6.3. Qui trỡnh thc hin
Qui trỡnh thc hin cụng tỏc KTCN c thc hin theo lu sau:
20
&"

t%$(Â('
)!
(Ê (


(ƠÊ
(Ư$&+
Ư$&7
!Đ6
ƠS
(ÔÔ
#Ưă
)()$(Â('
)!

Ư$&

t

ă
ÔÔ
ÔÔ%+
t
ÔÔ%7
t
tt%
$(ê(
Ô%
Ô
t
tt%
ôơt
(t
+O;[9@

- H s phỏp lý
- H s kho sỏt
- H s thit k
- Ti liu qun lý
cht lng
7O;[9@
- Yờu cu lm rừ, b
sung h s
- Nhn nh v h s
6O;[9@
- a ra cỏc yờu cu
kim nh thc t,
xỏc sut
SO;[9@
- Chng kin/thc
hin vic kim nh
v lm thớ nghim
Y,G/20/.2a.b3
7.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy thực hiện công tác KTCN
7.2. Danh sách và cơ cấu Đoàn kiểm tra
Danh sách các cán bộ tham gia thực hiện công tác KTCN đối với Công trình:
$ •=>1P. '81_T}245@=?
21

€+
+,4^@1_;b3q2p2Lq
=D/2I1JKL.9124Z1]Z
7,4^@1_;/2I1JKL.9
124/U.9waBX3.994;4
C[\. 124 /U.9 @Q.9k

ˆ@ 94’.9 @Q.9 =>
]Z1/IA.9ˆ@kZ1/IA
12a.
6,HqON[/N[]4^@1_;
~•(
+,Hq]Z2[\/2k14Z.CW
123/ 245.  12š[
@0/ CW CNq 0.9 /F;
2FCˆA1K
7, 2A 12Hq => 1G.9
2Lq /N/ 2ƒb„k1>4J45A

6, Hq .2H1 12U.9 14.

S, G.9 2Lq /N/ ON[
/N[]4^@1_;/F;2Q@
+=>7
R, Hq ON[ /N[ /A•4
/p.9  1_‡.2 W4 Cƒ.9
12…@C8.2
€7
+,4^@1_;b3q2p2Lq
/F;ƒb„q2NqJ•
7,4^@1_;/2I1JKL.9
124/U.9waBX3.994;4
C\[.124/U.9„C4 
=>2[>.1245.
6,HqON[/N[]4^@1_;
N[/N[/A•4/p.9
8. Quyền hạn và nghĩa vụ của các Tổ chức, Cá nhân trong hoạt động Chứng

nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng.
8.1. Quyền hạn và nghĩa vụ của chủ đầu t, chủ sở hữu
a) Chủ đầu t, chủ sở hữu có các quyền sau đây:
- Khiếu nại về kết quả kiểm tra, chứng nhận; thuê các tổ chức t vấn khác có
năng lực phù hợp thẩm tra hoặc phúc tra các vấn đề đợc khiếu nại;
- Các quyền khác theo hợp đồng đã cam kết với tổ chức kiểm tra, tổ chức
chứng nhận và theo quy định của pháp luật.
b) Chủ đầu t, chủ sở hữu có các nghĩa vụ sau đây:
- Thực hiện việc chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực nếu công
trình hoặc hạng mục công trình xây dựng thuộc đối tợng quy định của Thông t này;
thực hiện việc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng khi đợc cơ
quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa phơng yêu cầu;
- Cung cấp hồ sơ, tài liệu, các chứng chỉ có liên quan cho tổ chức kiểm tra, tổ
chức chứng nhận;
- Thanh toán chi phí chứng nhận cho tổ chức kiểm tra, tổ chức chứng nhận
theo hợp đồng đã ký kết kể cả khi không đợc cấp giấy chứng nhận do chất lợng
công trình không đáp ứng các yêu cầu đặt ra theo quy định;
- Bồi thờng thiệt hại theo quy định của pháp luật và theo thoả thuận trong
hợp đồng với các bên liên quan;
- Các nghĩa vụ khác theo hợp đồng cam kết với các bên có liên quan.
8.2. Quyền hạn và nghĩa vụ của tổ chức kiểm tra, tổ chức chứng nhận
a) Tổ chức kiểm tra, tổ chức chứng nhận có các quyền hạn sau đây:
- Yêu cầu chủ đầu t và nhà thầu cung cấp các tài liệu cần thiết cho hoạt động
kiểm tra, chứng nhận;
- Từ chối cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực nếu kết
quả kiểm tra không đáp ứng các điều kiện quy định tại Khoản 3 Mục II của Thông
t 16 và chất lợng công trình không phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và
các yêu cầu kỹ thuật;
- Các quyền khác theo hợp đồng cam kết với chủ đầu t và theo quy định của
pháp luật.

22
b) Tổ chức kiểm tra, tổ chức chứng nhận có các nghĩa vụ sau đây:
- Đảm bảo tính trung thực, khách quan trong quá trình kiểm tra, chứng
nhận;
- Chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t hoặc chủ sở hữu, các bên có liên quan và
trớc pháp luật về kết quả kiểm tra và chứng nhận của mình;
- Bồi thờng thiệt hại theo quy định của pháp luật và theo thoả thuận trong
hợp đồng với các bên có liên quan trong trờng hợp chứng nhận sai với thực trạng
chất lợng công trình.
23

×