Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Đề cương giám sát thi công xây lắp công trình trung tâm dịch vụ thương mại tài chính và căn hộ tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.01 KB, 26 trang )

Cộng hoà xã hội chủ nghiã việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG
GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY LẮP CÔNG TRÌNH

Công trình :
Chủ đầu tư :
Đòa điểm :
Khái quát về công trình:
Công trình: Trung tâm Dòch vụ Thương mại Tài chính và Căn hộ Tây Nguyên, do công ty: CP
Hoàng Anh Gia Lai – Tây Nguyên làm Chủ đầu tư tại đòa điểm: Phường Phú Thứ, Quận Cái
Răng, Tp.Cần Thơ. Đây là công trình thuộc loại công trình dân dụng, với cấp công trình cấp II và
niên hạn sử dụng từ 80 đến 100 năm, bao gồm:
 Công trình được chia thành 2 khối song song nhau: khối A và khối B được liên kết với nhau là
khu dòch vụ thương mại tài chính 4 tầng bên dưới. Bao gồm:
Khu dòch vụ thương mại tài chính: c
- Tầng hầm: 3.250 m2
- Tầng 1: 2.923 m2
- Tầng 2: 2.923 m2
- Tầng 3: 2.923 m2
- Tầng 4: 2.923 m2
Khu chung cư cao tầng:
Lô A:
- Tầng 5 - tầng 16: 15.220m2
- Tầng 17 – tầng Penhouse: 2.188 m2
- Phòng kỹ thuật: 310 m2
Lô B:
- Tầng 5 – tầng 13: 6.480 m2
- Tầng 14 – tầng PenHouse: 1.090m2
CƠNG TY CP
HAGL-TÂY NGUN


- Phòng kỹ thuật: 155m2
Như vậy công trình sử dụng tầng hầm làm tầng để xe. Từ tầng 1 đến tầng 3 là khu trung tâm
thương mại và dòch vụ tài chính. Tầng 4 là khu cafe ngoài trời sinh hoạt cộâng đồng, giải trí và
tập thể lực. Từ tầng 5 đến tầng 15 (lô B) và tầng 18 (lô A) là khu căn hộ.
Phía bên ngoài công trình là sân đường, công viên cây xanh và hệ thống đèn trang trí và
chiếu sáng.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Nguyên tắc giám sát :
“ ĐỘC LẬP-CHÍNH XÁC-CHẤT LƯNG-ĐÚNG PHÁP LUẬT”
- Công tác giám sát thi công trong quá trình xây lắp công trình nhằm mục đích đảm bảo
tránh các sai phạm kỹ thuật, đảm bảo việc thi công đúng theo hồ sơ thiết kế được duyệt,
đúng theo các quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng, các quy đònh an
toàn lao động và vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình.
- Việc giám sát được tiến hành một cách có hệ thống, thường xuyên liên tục, đảm bảo công
tác đúng ngay từ đầu.
- Phạm trù công việc giám sát là giám sát thi công phần thô công trình bao gồm :
+ Giám sát phần móng, sàn tầng hầm, khung-sàn bêtông cốt thép chòu lực ngôi nhà,
giám sát phần xây tô, sơn bả công trình (trừ phần hoàn thiện nền, điện, nước)
+ Đi đường dây đường ống điện, cấp thoát nước, kỹ thuật, không bao gồm lắp đặt thiết
bò cho công trình.
+ Giám sát thi công phần Chống sét, PCCC, Hệ thống hạ tầng cấp-Thoát nước,Điện
chiếu sáng bên ngoài công trình.
+ Giám sát công tác An toàn lao động-PCCC-Vệ sinh môi trường.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Thời gian phụ trách công tác giám sát kỹ thuật
- Kể từ khi khởi công đến khi hoàn tất phần thô công trình.
- Thời gian trực tiếp tại công trường :
+ Thời gian làm việc giờ hành chánh được quy đònh sáng từ 7h30 – 11h30 chiều từ
1h30 – 5h30.
+ Ban đêm, chủ nhật, ngày lễ tùy theo yêu cầu của chủ đầu tư và tiến độ thi công của

nhà thầu, tư vấn giám sát sẽ làm việc thêm giờ nhưng phải được báo trước tối thiểu 1
ngày và sẽ được tính vào chi phí phát sinh làm tăng ca.
2. Đòa chỉ văn phòng Giám sát
a) Tại công trường : Văn phòng ban QLDÁ-Tâynguyên Plaza.
b) Cơ quan chủ quản : Phòng Kỹ thuật-Quản lý dự án Cơng ty.
Số 8(lầu 3) Lê Duẩn, Quận I Thành phố Hồ chí Minh
ĐT : 8225385/805
3. Số lượng kỹ sư giám sát phụ trách công trình
a) Trực tiếp và thường xuyên tại công trường.
+ Thi công phần tầng hầm (tường chắn, sàn tầng hầm) : 01 kỹ sư xây dựng
+ Thi công phần thân ( Từ tầng trệt- đến tầng 17) : 01 kỹ sư xây dựng
+ Thi công phần điện, nước, chống sét, chữa cháy… : 1 kỹ sư điện hoặc nước
b) Bán thường xuyên
+ Tổ trưởng giám sát điều hành chung : 1 kỹ sư
Ghi chú: tuỳ theo tiến độ và tình hình thi công cụ thể trên công trường đơn vị chủ quản
tư vấn giám sát sẽ bố trí nhân lực phù hợp theo thực tế, luôn bảo đảm tiến độ và chất
lượng công việc.
III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG VIỆC GIÁM SÁT KỸ THUẬT
- Hướng dẫn các thủ tục pháp lý và giúp chủ đầu tư quản lý dự án căn cứ theo các điều lệ
về quản lý đầu tư xây dựng do Chính phủ ban hành theo nghò đònh số 16/NĐ -CP ngày
07/02/2005 và điều lệ quản lý chất lượng số 209/QĐ - BXD ngày 16/12/2004 của Bộ Xây
Dựng và thông tư TT12/2005/TT - BXD, cụ thể là :
+ Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng thực hiện đúng hợp đồng.
+ Bảo lưu các ý kiến của mình đối với công việc giám sát do mình đảm nhận.
+ Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên liên quan.
+ Lập và ghi nhật ký công trường.
+ Lập báo cáo hàng tuần trình Chủ đầu tư trước ngày thứ Sáu, ngày 14&30 hàng
tháng, về tình hình chất lượng, khối lượng, tiến độ thi công, các khó khăn trở ngại
của nhà thầu để kòp thời giải quyết.
+ Nghiên cứu, góp ý kiến cho Chủ đầu tư và đơn vò thiết kế các thiếu sót hoặc xét

thấy không phù hợp với thực tế thi công của hồ sơ thiết kế kỹ thuật.
+ Tham gia các cuộc họp giao ban hằng ngày, hàng tuần( thứ sáu), hàng tháng(15;30),
giữa chủ đầu tư và nhà thầu, đóng góp các ý kiến chuyên môn kỹ thuật để nâng cao
chất lượng công trình, tránh những sai sót, hư hỏng, lãng phí vật tư.
+ Soạn thảo các biểu mẫu, tham gia nghiệm thu khối lượng, chất lượng của từng hạng
mục công việc, chuyển bước thi công.
+ Soạn thảo các biên bản và tham gia nghiệm thu từng phần hoặc nghiệm thu hoàn
thành công trình đưa vào sử dụng.
+ Xác nhận khối lượng, chất lượng công việc, hạng mục trong bản yêu cầu thanh toán
của Nhà thầu.
+ Kiểm tra, đóng góp ý kiến cho Chủ đầu tư về các khối lượng và giá cả các hạng
mục phát sinh.
+ Báo cáo cho Chủ đầu tư về công tác giám sát chất lượng công trình khi công trình
hoàn thành đưa vào sử dụng.
+ Xác nhận họa đồ hoàn công và hồ sơ thanh quyết toán công trình.
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA :
a. Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng bao gồm :
- Có toàn bộ mặt bằng xây dựng hay từng phần theo tiến độ xây dựng theo Chủ đầu tư và
Nhà thầu thi công thỏa thuận.
- Có biện pháp đảm bảo an toàn xây dựng và vệ sinh môi trường trong quá trình thi công
xây dựng.
b. Kiểm tra sự phù hợp về năng lực của Nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ dự
thầu và hợp đồng xây dựng bao gồm :
- Kiểm tra về nhân lực, thiết bò thi công của Nhà thầu thi công xây dựng công trình đưa vào
công trường.
- Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của Nhà thầu thi công xây dựng công trình.
- Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bò, vật tư có yêu cầu an toàn phục vụ thi
công xây dựng công trình.
- Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng
phục vụ thi công xây dựng của Nhà thầu công trình.

c. Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bò lắp đặt vào công trình do Nhà
thầu thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu của thiết kế bao gồm :
- Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của Nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của các
phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm đònh chất lượng thiết bò của các tổ chức
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu cấu kiện, thiết bò lắp
đặt vào công trình trước khi đưa vào xây dụng công trình.
- Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bò lắp đặt vào công trình do
Nhà thầu thi công xây dựng, đơn vò tư vấn sẽ thực hiện kiễm tra trực tiếp vật tư, vật liệu
và thiết bò lắp đặt vào công trình, kinh phí thực hiện theo quy đinh hiện hành.
d. Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình bao gồm :
- Kiểm tra bản vẽ, biện pháp thi công của Nhà thầu thi công xây dựng công trình.
- Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình Nhà thầu thi công xây dựng
công trình triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật ký
giám sát hoặc biên bản kiểm tra theo qui đònh.
- Xác nhận bản vẽ hoàn công.
- Tập hợp kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng bộ phận công trình giai
đoạn thi công xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bò, nghiệm thu
hoàn thành hạng mục từng hạng mục công trình và hoàn thành công trình.
- Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc yêu cầu đơn vò thiết kế điều
chỉnh.
- Tổ chức kiểm đònh lại chất lượng bộ phận công trình và công trình khi có nghi ngờ về
chất lượng, kinh phí thực hiện theo quy đinh hiện hành
- Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công
xây dựng công trình.
V. CÁCH THỨC KIỂM TRA
1. Đònh vò công trình
Kiểm tra công tác đo đạc đònh vò các trục, cao độ căn cứ trên biên bản bàn giao mặt bằng
của đơn vò thiết kế trên thực tế.
2. Kiểm tra móng, sàn tầng hầm
a. Kiểm tra chất lượng công tác đào đất để thi công đài móng & sàn.

- Yêu cầu nhà thầu dùng máy kinh vó xác đònh tim cột móng, cao độ đáy móng.
- Kiểm tra đầm nén đất đáy móng sau khi đào đúng cao độ.
- Xử lý trường hợp đất có ụ mối.
- Xử lý trường hợp nước ngâm hoặc nước tù (nếu có).
- Kiểm tra biện pháp chống đỡ thành hố đào và biện pháp di chuyển đất đào.
b. Kiểm tra chất lượng vật tư để đúc đài móng, kiểm tra chất lương đài móng
- Yêu cầu nhà thầu cung cấp các chứng chỉ kiểm nghiệm chất lượng vật liệu, tổ chức lấy
mẫu và chỉ đònh mẫu thử để nhà thầu mang đi thí nghiệm các loại vật liệu như :
+ Xi măng.
+ Sắt xây dựng.
+ Cường độ bê tông.
+ Đá 1x2, cát xây dựng…
- Kỹ sư giám sát sẽ xem xét, so sánh các chỉ số đạt được với yêu cầu thiết kế, điều kiện sách
kỹ thuật, TCVN để quyết đònh cho phép sử dụng hay không.
c. Kiểm tra chất lượng thi công đài móng.
- Kiểm tra lắp đặt ván khuôn đúc.
- Kiểm tra gia công và lắp đặt cốt thép.
- Kiểm tra đổ bêtông.
- Kiểm tra bảo dưỡng bêtông.
d. Kiểm tra công tác an toàn lao động khi đổ bê tông móng.
3. Kiểm tra ván khuôn khi lắp dựng
a. Kiểm tra vật liệu ván khuôn : (kích thước, chất lượng, sức chòu tải của tấm thanh bằng
gỗ thép, khung đònh hình)
- Kiểm tra chất lượng lắp đặt : (độ phẳng, cao trình cấu kiện kích thước hình học, vò trí, mức
độ vững chắc, kín, độ bám dính, đoạn nối …
- Đối với cấu kiện quan trọng, tãi lớn kỹ sư giám sát yêu cầu nhà thầu thiết kế chi tiết lắp
đặt ván khuôn kèm theo thuyết minh để xem xét trước khi thi công.
b. Kiểm tra tháo gỡ ván khuôn :
+ Gỡ theo thứ tự nghòch với lắp đặt.
+ Không gây ứng suất đột ngột.

+ Khi bêtông đạt cường độ >= 80 daN/cm2 (áp dụng cho cấu kiện sàn dầm và 48 giờ
sau khi đổ bêtông đạt cường độ 50 daN/cm2 cho cột, vách)
+ Đối với cấu kiện ovăng, congxon, tháo gỡ ván khuôn khi bêtông đạt tối đa theo thiết
kế.
+ Đối với sàn nhà khi có tác động gia tải, cần chống phụ ở giữa nhòp đà và tâm nhòp
sàn.
+ Kiểm tra việc chất tải trên mặt sàn vượi quá tãi trọng thiết kế khi bêtông chưa đạt
cường độ hoặc đã đạt 100%.
4. Kiểm tra gia công lắp đặt cốt thép
a. Kiểm tra chất lượng vật tư :
+ Chủng loại xuất xứ đúng theo thiết kế và yêu cầu trong hồ sơ mời thầu.
+ Kiểm nghiệm mẫu (3 tổ mẫu, mỗi tổ 3 thanh dài 0.6m cho mỗi chủng loại Þ)
+ Lưu mẫu đối chứng (1 tổ mẫu).
+ Xem xét kết quả thử nghiệm về kéo đứt và nóng chảy phù hợp với yêu cầu thiết kế.
b. Kiểm tra chất lượng gia công cốt thép :
+ Thép phải được gia công bằng cơ giới.
+ Thanh thép phải sạch, không dính dầu mỡ, bùn đất.
+ Kích thước Þ và chiều dài đúng thiết kế, các thanh bò bẹp, giảm tiết diện không vït
quá 2% đường kính, thẵng không cong vẹo.
+ Sai số kích thước khi gia công được chấp thuận theo đònh mức sau khi kiểm tra theo
từng lô hàng 100 thanh.
+ Đối với lưới thép hàn kiểm tra theo đúng tiêu chuẩn quy phạm hiện hành,Tiêu chuẩn
Việt nam TCVN 267 : 2002.
c. Kiểm tra chất lượng lắp đặt cốt thép:
Căn cứ theo yêu cầu thiết kế, nối liên kết cốt thép bằng phương pháp hàn hoặc buộc.
+ Liên kết hàn : (áp dụng đối với thép gân)
+ Đối với thép chủ cột, đà : hàn liền >= 5D, hàn chấm điểm >= 10D.
+ Đối với thép sàn < Þ 10, hàn tất cả các điểm giao nhau ở 2 hàng chu vi ngoài, khu
vực ở giữa hàn xen kẽ các điểm giao nhau.
+ Liên kết buộc :

+ Các mối buộc phải chắc chắn.
+ Không nối ở những khu vực chòu lực lớn và chỗ uốn cong.
+ Chiều dài xấp nối các thanh được áp dụng tùy theo vùng chòu lực (đối với thép gân
cán nóng) dầm + tường >=40D, cấu kiện khác >=30D (vùng chòu kéo), đầu có móc
>=20D, không có móc >=30D (vùng chòu nén)
+ Ở các vò trí khác ngoài vò trí chòu lực quan trọng, trong cùng một mặt cắt ngang, đối
với thép gân số thanh được phép nối <= 50%, <= 25% đối với thép trơn.
+ Tối thiểu 3 vò trí được buộc tại mỗi đoạn nối.
+ Liên kết thép đai và thép chòu lực được buộc 100% điểm tiếp giáp, hàn 50% điểm
tiếp giáp.
+ Thanh nối thép cột phải được bẻ cổ chai để đồng trục (nhất là ở vò trí 4 thanh góc).
+ Bảo đảm khoảng cách cốt thép và ván khuôn.
+ Đối với lưới thép hàn kiểm tra theo đúng tiêu chuẩn quy phạm hiện hành,Tiêu chuẩn
Việt nam TCVN 267 : 2002.
+ Cục kê bằng vật liệu thích hợp, (bằng vữa hoặc bêtông đá mi) có mác bằng với mác
bêtông.
+ Khoảng cách đặt cục kê <= 1m, chiều dày cục kê (chiều dày lớp bảo vệ cốt thép) >=
2.5 cm và < 5 cm tùy theo chiều dày cấu kiện do thiết kế quy đònh.
- Kiểm tra mức độ chuyển vò cốt thép trong quá trình đổ bêtông:
+ Kỹ sư giám sát yêu cầu cần bố trí công nhân giám sát trong quá trình đổ bêtông để
sửa chữa các thanh thép bò chuyển vò (nhất là vùng có thép mũ gia cường).
+ Sai số cho phép trong quá trình lắp đặt được qui đònh tại bảng phụ lục 9 TCVN 4453
– 1995.
Khi có sự thay đổi về kích thước, qui cách cốt thép phải được sự chấp thuận của đơn vò
thiết kế /hoặc Chủ Đầu tư bằng văn bản, và theo đúng quy đònh hiện hành về quản lý
chất lượng công trình XDCB.
5. Kiểm tra công tác bê tông
a. Kiểm tra chất lượng vật tư
+ Kiểm tra chất lượng, chủng loại ximăng (TCVN 2682 - 92)
+ Chủng loại, Mác ximăng phải được thiết kế và Chủ đầu tư chấp thuận.

+ Ximăng phải được bảo quản tối thiểu 90 ngày kể từ ngày sản xuất.
+ Ximăng phải tốt, khô, rời, không đóng cục, không ẩm ùt…
+ Kiểm tra chất lượng cát (TCVN 1770 - 86).
+ Cát sử dụng cho bêtông phải là cát vàng hạt lớn, sạch, không lẫn tạp chất.
+ Kiểm tra chất lượng đá 1x2 (TCVN 1771 - 86).
+ Đá dăm phải sạch, không lẫn bùn, đất, tạp chất,
+ Đối với bản bêtông không có cốt thép, hạt lớn nhất phải <= ½ chiều dày bản.
+ Đối với BTCT, hạt lớn nhất phải <= ¾ khoảng cách thông thủy các thanh và <=1/3
chiều dày của bản.
+ Khi dùng máy trộn có thể tích <=0.8m, đá dăm có hạt lớn nhất <=80mm.
+ Khi bơm bêtông trộn sẵn bằng ống vòi voi, hạt lớn nhất của đá dăm <=1/3 của Þ ống.
+ Kiểm tra chất lượng nước để trộn và bảo dưỡng bêtông : (TCVN 4506 - 87).
+ Nước phải sạch, trong, không lẫn tạp chất và các tạp chất và các chất hóa học khác.
+ Nếu nghi ngờ về chất lượng nước cần phải được kiểm tra các thành phần hóa học (chỉ
số được chấp nhận):
 Trọng lượng muối : <= 3500mg/l.
 Ion SO4 : <= 2700mg/l.
 Độ PH : >= 4.
b. Kiểm tra các chất lượng phụ gia thêm vào bêtông :
+ Các loại phụ gia thường được sử dụng :
 Phụ gia đông cứng nhanh (rút ngắn thởi gian tháo dỡ ván khuôn).
 Phụ gia hóa dẻo (sử dụng cho bêtông thương phẩm).
 Phụ gia chống thấm (bêtông tầng mái, đáy thành hồ nước, vách, sàn tầng hầm…)
+ Khi sử dụng chất phụ gia vào bêtông phải được sự chấp thuận của đơn vò thiết kế
bằng văn bản nếu không được đề cập trong thiết kế và ĐKS kỹ thuật.
+ Kiểm tra thiết bò, phương tiện thi công bêtông :
c. Đối với bêtông trộn tại chỗ
+ Kiểm tra khối lượng vật tư ximăng, cát, đá, nước tại chỗ > khối lượng tương ứng đối
với khối tích bêtông phải đổ theo thời điểm.
+ Kiểm tra số lượng và chất lượng các thiết bò, phương tiện phục vụ cho công tác thi

công (máy trộn, vận chuyển, đàm dùi, hệ thống điện, ánh sáng )
d. Đối với bê tông thương phẩm
+ Kiểm tra số lượng chất lượng bơm cầu, bơm ngang tùy theo khối tích bêtông đổ theo
thời điểm.
+ Kiểm tra vò trí đặt bơm, vò trí đường ống và ống vòi voi tại cuối đường (ống được lắp
đặt phải vững chắc, kín, đủ chiều dài, cao đến nơi đến nơi đổ, không trở ngại cho
công tác khác ).
e. Đối với trộn tại chỗ :
+ Kiểm tra đònh mứùc cấp phối (tùy theo mác được qui đổi ra thùng hoặc xô có sẵn, được
ghi trên bảng đặt tại khu vực máy trộn).
+ Kiểm tra đònh mức cấp phối và thời gian trộn.
+ Kiểm tra độ sụt tùy theo nhiệt độ ngoài trời và cấu kiện đổ, trộn tại chỗ hay trộn tại
nhà máy.
+ Kiểm tra vận chuyển đến nơi đổ (dùng dụng cụ, phương tiện hợp lý để tránh phân
tầng)
+ Kiểm tra thời gian lưu bêtông (tùy theo nhiệt độ, thời tiết, phụ gia với nhiệt độ từ 20
– 30c thời gian lưu bêtông = 45 phút và khoảng cách vận chuyển < = 200 m).
f. Đối với bêtông thương phẩm
+ Kiểm tra phiếu giao hàng của từng xe (để đánh giá tỷ lệ cấp phối, thời gian lưu mẫu,
khối tích từng xe…)
+ Kiểm tra đo độ sụt (slump) từng xe để so sánh với độ sụt qui đònh, tùy theo thời tiết,
nhiệt độ để điều chỉnh
+ Kiểm tra lấy mẫu thử nghiệm :
 Đối với bêtông khối lớn <= 1000m
3
trong một khối đổ, cứ 250m3 lấy một tổ mẫu
(3 viên).
 ĐốI với móng lớn có khối đổ 50m
3
hoặc nhỏ hơn vẫn lấy một tổ mẫu (3 viên).

 Đối với khung sàn cột của của công trình cứ đổ 20m
3
lấy một tổ mẫu, tuy nhiên
mỗi lần đổ có cấu kiện khác nhau, thời gian khác nhau, khối đổ <20m
3
vẫn phải
lấy một tổ mẫu.
g. Kiểm tra và đầm đổ bêtông
+ Đổ liên tục đến khi hoàn thành một kết cấu.
+ Chiều cao rơi của bêtông phải < 1.5m và thẳng đứng.
+ Không dùng đầm dùi dòch chuyển bêtông và tác động lên cốt thép.
+ Chiều dày lớp bêtông đổ xong phải >= chiều dày thiết kế.
+ Kiểm tra và sửa chữa lớp thép bò chuyển vò trong quá trình đổ để bảo đảm chiều dày
lớp bêtông bảo vệ thép.
+ Kiểm tra thường xuyên suốt trong quá trình đổ bêtông mức độ an toàn của ván
khuôn, cây chống, chảy nước, biến dạng…
+ Các biện pháp che chắn khi trời mưa, ánh sáng đầy đủ, dự trù hệ thống điện dự
phòng.
+ Kiểm tra đầm bê tông bằng đầm dùi (sử dụng Þ đầm dùi thích hợp cho từng cấu
kiện), đầm dùi được đặt thẳng đứng, nếu là bê tông đổ từng lớp thì phải được cắm
sâu vào lớp trước 10mmm.
+ Nếu cần đầm lại thì phải sau 1.5 – 2 giờ sau khi đầm lần 1.
+ Kiểm tra việc xử lý mặt bêtông đã đổ xong (phẳng, không đọng nước, gồ gề, lòi
đá… ).
+ Chiều dày lớp đổ từ 20 – 40 cm tùy theo cấu kiện.
h. Mạch ngừng bê tông
+ Giới hạn tối đa việc sử dụng mạch ngừng trong cùng một kết cấu.
+ Mạch ngừng đặt tại vò trí lực cắt và momen uốn nhỏ nhất, vuông góc với phương
truyền lực nén vào kết cấu.
i. Mạch ngừng cho cột

+ Mặt trên của móng.
+ Mặt dưới của dầm.
+ Mạch ngừng cho sàn + đà có kích thước lớn, liền khối, đặt tại vò trí dưới bản sàn 2cm
– 3cm.
+ Hướng đổ song song dầm phụ, mạch ngừng đặt tại vò trí 1/3 nhòp dầm phụ, hướng đổ
song song với dầm chính, mạch ngừng đặt tại vò trí ¼ nhòp khoảng dầm và sàn.
j. Bảo dưỡng bê tông
+ Bảo dưỡng bêtông trong thời gian ninh kết rất quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn
đến khối lượng bê tông thành phẩm.
+ Biện pháp bảo dưỡng bằng độ ẩm là (TCVN 5592 - 91).
+ Thời gian bảo dưỡng tùy theo nhiệt độ ngoài trời từ 3 ngày đêm tới 6 ngày đêm.
+ Trong thời gian bảo dưỡng tránh các tác động cơ học như : rung, đập, đặt các tải trọng
lớn lên cấu kiện.
k. Kiểm tra kết quả thử mẫu bêtông
+ Xem xét số liệu mẫu, cấu kiện, thời gian đổ của mẫu có kết quả với mẫu đối chứng.
+ Kết quả nén mẫu sau 7 ngày (đạt >= 70%).
+ Kết quả nén mẫu sau 28 ngày (đạt >= 100%).
+ Kết quả mẫu của cấu kiện không đạt yêu cầu sau 28 ngày <98% cần phải có sự chấp
thuận của thiết kế hoặc xác đònh lại kết quả bằng các biện pháp khác : nén tiếp với
mẫu đối chứng, bắn súng tại chỗ, hoặc siêu âm.
6. Kiểm tra công tác xây
a. Kiểm tra vật liệu xây
+ Kích thước, chất lượng, chủng loại, xuất xứ kèm theo chứng chỉ kiểm nghiệm hoặc
chứng chỉ kỹ thuật của nơi sản xuất căn cứ theo yêu cầu điều kiện sách kỹ thuật, mẫu
được quyết đònh của Chủ đầu tư phê duyệt.
+ Kiểm tra chất lượng của các thành phần cấp phối vữa xây (cát trung, ximăng, nước)
b. Kiểm tra phương tiện, thiết bò phục vụ công tác xây
+ Dụng cụ cầm tay, giàn giáo, thước nivo, dây léo, máng chứa vữa, máy cắt gạch
c. Kiểm tra chất lượng thi công xây : (xây tường 100, 200, xây theo khối > 200)
+ Kiểm tra búng mạch trục: (theo ranh giới của hoạ đồ thiết kê’).

+ Kiểm tra câu dây lèo : (theo 2 phương ngang và đứng).
+ Kiểm tra xây liên kết tường – tường, tường – cấu kiện bêtông (mỏ gạch, râu thép hồ
dầu … )
+ Kiểm tra câu ngang tường>= 200: (xây 4-5 lớp dọc gạch ống, xây câu ngang một lớp
gạch đinh hoặc rải lưới thép trên lớp vữa mặt, 2 đầu lưới câu đinh thép vào 2 cột )
+ Kiểm tra cấp phối vữa, độ ẩm vữa, đồng đều vữa.
+ Kiểm tra chiều dày, độ chặt lớp vữa xây.
+ Kiểm tra độ thẳng vạch vữa, độ phẳng mặt xây.
+ Kểm tra chất lượng vữa thu hồi (sau 2h phải được hủy bỏ).
+ Kiểm tra mạch ngừng xây : (mỗi đợt xây không cao quá 1.5m khi vữa chưa đông
cứng, không tác động vào khối xây…).
+ Bảo dưỡng khối xây : (khi trời quá nóng > 35 0c hoặc trời mưakhi mới vừa xây cần
phải phun nước, che phủ bằng bạt…).
7. Kiểm tra công tác tô
+ Kiểm tra vữa tô : (trộn khô bằng máy, cấp phối, độ ẩm…).
+ Kiểm tra vệ sinh và độ ẩm mặt tô (không quá tô, tưới nước trước 5 phút, không dính
chất bẩn, vữa chết còn lại ở mạch xây… ).
+ Kiểm tra độ thẳng, phẳng bằng thước (gắn cục gém trước khi tô).
+ Kiểm tra chiều dày cục ghém để ấn đònh số lớp tô theo từng theo từng khu vực (chiều
dày mỗi lớp <= 1.5cm) và thời gian chờ khô của mỗi lớp.
+ Kiểm tra mặt tô khi hoàn thành (không cháy, nứt chân chim đo vữa ướt không dợn
sóng do chà bay hoặc thước).
+ Kiểm tra lớp hồ dầu liên kết giữa lớp vữa tô và mặt cấu kiện bê tông (trát đến đâu tô
vữa đến đó, vì hồ dầu trét quá lâu bò chết giảm độ bám dính).
8. Kiểm tra công tác ốp lát
a. Kiểm tra vật tư sử dụng
+ Đúng chủng loại, qui cách xuất xứ, màu sắc và các điều kiện kỹ thuật khác được qui
đònh của Chủ đầu tư, thiết kế và phù hợp với mẫu đối chứng được chọn.
b. Kiểm tra chất lượng thi công ốp lát
+ Kiểm tra chất lượng và vệ sinh nền hạ trước khi triển khai lát, ốp (phẳng, sạch vữa

chết hoặc chất bẩn … gặp trường hợp khuyết tật của của bêtông quá lớn cần phải bù
phẳng bằng bê tông cùng Mác)
+ Kiểm tra cấp phối và chất lượng vữa lát (đủ Mác, trộn đều, độ ẩm, thời gian sử
dụng… )
+ Kiểm tra việc thiết lập trục, cao trình viên gạch, đá ốp lát đầu tiên (hoặc tổ 4 viên)
để phù hợp với yêu cầu thiết kế.
+ Kiểm tra chiều dày lớp vữa ốp lát (2 – 3 cm) nếu quá mỏng phải hạ mặt cấu kiện,
quá dày phải tô bù nhiều lớp.
+ Kiểm tra độ chặt, độ bám dính của gạch, đá ốp lát (nếu là gạch ceramic, đá granit
phải có 1 lớp hồ dầu ở mặt đáy để tăng độ bám dính, vữa phải đầy toàn bộ mặt tiếp
xúc).
+ Kiểm tra joint gạch khi lát xong (thẳng, phẳng, đều nhất là điểm 4 góc cạnh giao
nhau, vệ sinh trước khi chà joint)
+ Kiểm tra joint (đầy, liền, sắc mép…)
+ Kiểm tra mặt gạch khi ốp, lát xong (không xước, chênh góc, phẳng mặt, joint thẳng,
đều, không bộp, độ bám dính tốt…)
9. Kiểm tra công tác sơn
a. Kiểm tra vật tư
+ Kiểm tra chủng loại, chất lượng, mã hiệu, màu sắc, xuất xứ của sơn, bột trét (kèm
theo chứng chỉ kỹ thuật và bản màu của nhà sản xuất, mẫu sơn thử được chấp nhận
để làm mẫu đối chứng )
b. Kiểm tra dụng cụ, thiết bò phục vụ cho công tác sơn
+ ng lăn cọ sơn, máy mài, máy thổi cát, máy phun sơn.
c. Kiểm tra chất lượng thi công sơn
+ Kiểm tra đánh giá chất lượng mặt cấu kiện được sơn (lưu ý các khu vực lõm,
nghiêng, lệch…)
+ Kiểm tra vệ sinh và độ ẩm mặt sơn.
+ Qui đònh và kiểm tra số lớp trét, chiều dày mỗi lớp trét, thời gian chờ khô mỗi lớp.
+ Kiểm tra hoàn thiện lớp trét sau khi sau khi xử lý lần 1 (phẳng, thẳng, cạnh, góc,
nách tiếp giáp, nứt chân chim… bằng thước hoặc đèn chiếu).

+ Kiểm tra lăn sơn lót và xử lý lớp trét lần 2.
+ Kiểm tra vệ sinh, độ ẩm mặt sơn trước khi lăn sơn hoàn thiện lớp 1, hoàn thiện lớp 2.
+ Kiểm tra chiều dày chất lượng mặt sơn hoàn thiện, cạnh tiếp giáp giữa mặt sơn và
cấu kiện khác.
10. Kiểm tra công tác gia công, lắp dựng cửa
a. Cửa sắt
+ Kiểm tra chất lượng vật tư : (cường độ thép, chiều dày thép tấm, kích thước hình học,
thép L, thép hộp, khuyết tật…)
+ Kiểm tra kích thước hình học khuôn cánh…
+ Kiểm tra chất lượng liên kết và mức độ tinh xảo.
+ Kiểm tra xử lý mặt thép và sơn lót (không díonh dầu mỡ, chất bẩn, không gồ ghề, sơn
lót đủ lớp tại các vò trí che khuất).
+ Kiểm tra lắp dựng (đúng vò trí, vững chắc của các điểm neo khuôn và tường, thẳng,
phẳng, độ hở giữa cánh, khuôn và nền, độ chính xác và nhạy của bản nề, khoá, bánh
xe đỡ, trượt của cửa kéo…).
b. Cửa nhôm
+ Kiểm tra vật tư : (đúng chủng loại xuất xứ, màu sắc, qui cách theo thiết kế đã được
chấp thuận kèm theo cứng chỉ kỹ thuật của nhà sản xuất).
+ Kiểm tra chất lương thi công
 Kiểm tra thiết bò, máy móc gia công tại xưởng hoặc hiện trường.
 Kiểm tra mức độ vững chắc của mối liên kết (khít, phẳng, thẳng, vuông góc).
 Kiểm tra độ hở, chính xác của cánh, khuôn, bản lề, khóa, móc chốt, door closer …
 Kiểm tra mặt cấu kiện sau khi gia công (vệ sinh, trầy xướt, móp, cong vênh )
+ Kiểm tra chất lượng lắp dựng :
 Đúng vò trí, phẵng, thẳng, mức độ vững chắc của các VIS neo giữa khuôn và
tường (0.5m/ 1 điểm neo) độ hở giữa cánh. Khuôn, nền …
 Kiểm tra xử lý khe liên kết giữa khuôn và tường (bơm đầy 2 mặt bằng silicon đặc
biệt).
11. Kiểm tra công tác chống thấm
a. Kiểm tra vật tư chông thấm:

+ Chủng loại, chất lượng, xuất xứ kèm theo chứng chỉ kỹ thuật của nhà sản xuất và
mẫu được duyệt của CĐT và thiết kế.
b. Kiểm tra chất lượng thi công:
• Chống thấm đầu ống thoát nước:
+ Xử lý, vệ sinh lỗ ngậm ống (sạch vữa chết…).
+ Kiểm tra chiều dài ống ngậm vào cấu kiện.
+ Độ vữa chắc đầu ống (đỗ bê tông hoặc trám vữa không có ngót sika).
+ Lớp phủ chất chống thấm lên đầu ống.
• Chống thấm mặt cấu kiện:
+ Kiểm tra vệ sinh mặt chống thấm (vữa chết, dầu nhớt, chất bẩn…).
+ Kiểm tra chất lượng lớp phủ chống thấm (số lớp, chiều dày, thời gian chờ khô mổi
lớp…).
+ Nếu sử dụng lớp màng có góc hắc ín để dán trên mặt cấu kiện, cần kiểm tra lớp bám
dính liên kết. Xử lý xấp mí, hướng chống mí, hỏi…)
+ Kiểm tra chống thấm bằng phương pháp ngâm nước (3-7 ngày).
12. Kiểm tra công tác lắp đặt hệ thống cấp thoát nước
a. Kiểm tra chất lượng vật tư, vật liệu sử dụng
+ Chủng loại xuất xứ qui cách màu sắc mã số, mã hiệu theo yêu cầu của ĐKS kỹ
thuật, thiết kế chi tiết, so sánh với mẫu đối chứng được Chủ đầu tư chấp thuận (bao
gồm : ống STK, PVC, ống mềm, co, cút, khóa nước …)
b. Kiểm tra công tác lắp đặt
+ Vò trí đường ống, kỹ thuật đầu nối, móc neo, đỡ, (độ vững chắc, đủ chiều dài ngậm
khoảng cách bao phủ ống trong bêtông…).
+ Kiểm tra lắp đặt thiết bò vệ sinh (vò trí, cao trình …).
+ Thử bằng áp lực nước (thử từng đoạn, thử toàn hệ thống).
13. Kiểm tra công tác lắp đặt hệ thống báo cháy, chữa cháy, báo cháy
a. Kiểm tra chất lượng vật tư thiết bò sử dụng
+ Kiểm tra chủng loại, chất lượng xuất xứ, mã hiệu theo đúng yêu cầu thiết kế bao
gồm máy bơm chữa cháy (điện xăng), ống sắt tráng kẽm (Þ, chiều dày) van khóa
một chiều, hai chiều, ống lăng, dầu phun, ống gai mềm, đầu báo khói, vòi chữa cháy

tự động, bình chữa cháy CO2 gốc bột, gốc nước …
b. Kiểm tra lắp đặt
+ Đúng vò trí vững chắc, cao trình, điều kiện thao tác của hộp chữa cháy.
+ Kiểm tra vò trí đường ống, kỹ thuật đầu nối, móc neo, đỡ…
+ Vò trí, cao trình, vững chắc, mỹ thuật, của các đầu phun nước tự động, đầu báo khói …
+ Vò trí lắp đặt bình chữa cháy, điều kiện thao tác…
c. Thử nghiệm sau khi lắp đặt
+ Thử máy bơm nước (điện xăng, thử không tãi, có tải).
+ Kiểm tra lưu lượng và áp lực nước, độ rung, tỏa nhiệt cắt nối tự động khi máy bơm
hoạt động.
+ Kiểm tra thử nghiệm xả, cuốn ống lăng, dây gai mềm, phun nước (áp lực nước
phun ).
+ Thử hệ thống báo động khói xả vào đầu báo khói.
14. Kiểm tra công tác thi công điện chiếu sáng, chống sét
a. Kiểm tra chất lượng vật tư thiết bò sử dụng
+ Thiết bò điện : Kiểm tra chủng loại, chất lượng xuất xứ, mã hiệu theo đúng yêu cầu
thiết kế bao gồm : ống luồn dây dây dẫn, cable, hộp phân phối, cầu dao, contact, ổ
cắm cầu chì, CB các loại… có chứng chỉ kỹ thuật và cataloge kèm theo.
+ Thiết bò chống sét : Kiểm tra chủng loại mã hiệu qui cách, của kim thu sét, dây dẫn
mạch vòng cọc đối đất…. (có chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và đặc biệt phù hợp với
thuyết minh thiết kế vể chống sét).
b. Kiểm tra chất lượng thi công
+ Kiểm tra hệ thống dây chôn ngầm trong bê tông, trong tường, trong đất (ống bảo vệ,
vệ sinh, vò trí, khoảng cách hộp nối, mối nối, điểm neo…).
+ Kiểm tra vò trí, cao trình, độ vững chắc của các thiết bò điện.
+ Kiểm tra mức độ vững chắc, bảo vệ cách điện, của các mối nối các loại dây dẫn điện.
+ Kiểm tra độ vững chắc, vò trí và độ thẳng đứng, chiều cao trụ đỡ kim thu sét.
+ Kiểm tra vò trí, chất lượng mối nối của dây mạch vòng trên không, chôn ngầm dưới
đất của hệ thống chống sét.
15/ Kiểm tra công tác đảm bảo An toàn lao động-PCCC-Vệ sinh môi trường :

Việc kiểm tra công tác an toàn lao động trên công trường là rất quan trọng. Tất cả cán bộ
kỹ thuật, công nhân tham gia thi công đều phải được huấn luyện nội qui an toàn lao động,
và phải có chứng nhận về đào tạo an toàn lao động.
Toàn bộ thiết bò động lư6c, thiết bò nâng hạ, thiết bò thi công chuyên dùng khác, công nhân
vận hành phản có chứng chỉ kiểm đònh an toàn vận hành, bảo hiểm máy móc thiết bò, bảo
hiểm tai nạn 24/24 mới được hoạt động, phục vụ thi công.
Mọi người trên công trường phải được trang bò những phương tiện phòng hộ cần thiết, học
tập và nắm vững biện pháp kỹ thuật thi công và “Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây
dựng theo TCVN 5308-91”.
Về phía đơn vò thi công cần phải bố trí một đội ngủ cán bộ chuyên phụ trách đi kiểm tra và
nhắc nhở công nhân trên công trường. Tư vấn giám sát sẽ kiểm tra và nhắc nhở bằng đề
nghò văn bản khi có người vi phạm an toàn lao động, sẽ đề nghò tạm ngưng công trình khi
trong quá trình thi công có ảnh hưởng đến công tác An toàn lao động trên công trình.
Về công tác PCCC, lưu ý đến vấn đề PCCC đặc biệt là vần đề an toàn về điện và hàn
trong quá trính thi công. Khi hàn phải có che chắn, bên dưới không được có vật tư dễ cháy
đây là vấn đề cần lưu ý. Đơn vò thi công phải có thiết bò PCCC trên công trình và biện
pháp bố trí vật tư trên công trường một cách khoa học, để khi có hỏa hoạn xảy ra thì phải
có lối thoát cho ngøi lao động trên công trường.
Thiết bò tham gia thi công phải đảm bảo việc bố trí ngăn nắp, gọn gàng, không gây ảnh
hưởng đến nội qui ATLĐ và đảm bảo an toàn cho các công trình lân cận.
Về công tác vệ sinh mội trường, tư vấn giám sát sẽ kiểm tra công tác vệ sinh môi trường
trên công trình. Kiểm tra bản vẽ bố trí mặt bằng của đơn vò thi công một cách khoa học
nhất để trước tiên bảo đảm vấn đề vệ sinh cho người lao động. Phải thi công hệ thống hầm
phân , hệ thống thoát nước và hố ga tạm trong quá trình thi công để không ảnh hưởng đến
vệ sinh môi trường trong công trình cũng như công trình lân cận.
Việc giám sát ATLĐ-PCCC-VSMT phải tuân theo các quy đònh hiện hành, và các quy đònh
cụ thể tại điều kiện sách của Hợp đồng thi công, giữa Chủ Đầu tư và các Nhà thầu xây lắp.
VI. CÔNG TÁC NGHIỆM THU VÀ QUYẾT TOÁN CÔNG TRÌNH
1. Công tác nghiệm thu :
Giám sát thi công phối hợp với Ban Quản lý dự án, và nhà thầu thực hiện công tác nghiệm

thu chất lượng, khối lượng cho từng công việc, từng đợt (nếu có) và nghiệm thu hoàn thành
công trình, hạng mục công trình, cụ thể như sau :
- Soạn thảo biểu mẫu các biên bản nghiệm thu (có kèm theo phụ lục các mẫu biên bản).
- Nghiệm thu chất lượng hạng mục công việc:
+ Nghiệm thu lắp đặt ván khuôn, lắp đặt sắt.
+ Nghiệm thu sau khi đổ bê tông cấu kiện.
+ Nghiệm thu xây gạch, tô tường…
+ Nghiệm thu lát, ốp gạch.
+ Nghiệm thu chống thấm.
+ Nghiệm thu sơn dầu, sơn nước.
+ Nghiệm thu gia công lắp đặt cửa.
+ Nghiệm thu lắp đặt hệ thống điện, chống sét, điện lạnh, thông gió.
+ Nghiệm thu lắp đặt hệ thống cấp nước, hệ thống chống cháy.
+ Nghiệm thu hệ thống cống thoát nước, hố ga.
- Nghiệm thu giai đoạn, chuyển bước thi công: (Theo hop dong voi cac B)
+ Nghiệm thu hạng mục khuất lấp (móng, cổ cột,….)
+ Nghiệm thu phần khung sàn BTCT.
+ Nghiệm thu theo giai đoạn quy ước, quy đònh tại hợp đồng giữa Chủ Đầu tư và các
Nhà thầu;
- Nghiệm thu hoàn thành công trình, hạng mục công trình:
+ Soạn thảo biên bản nghiệm thu
+ Thu thập đầy đủ các tài liệu, chứng từ, họa đồ hoàn công để thực hiện công tác
nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng theo thông tư hướng dẫn
498/BXD/GĐ của BXD.
+ Tham gia với chủ đầu tư tổ chức hội đồng nghiệm thu và thực hiện công tác
nghiệm thu.
- Báo cáo công tác tư vấn giám sát kèm theo biên bản nghiệm thu
2. Quyết toán công trình
+ Kiểm tra khối lượng thực tế thi công của nhà thầu căn cứ theo họa đồ hoàn công.
+ Kiểm tra khối lượng phát sinh căn cứ theo họa đồ chi tiết điều chỉnh bổ sung và

các văn bản yêu cầu của chủ đầu tư.
+ Ký xác nhận hồ sơ quyết toán khối lượng công trình.
VII. TÀI LIỆU THAM CHIẾU :
Các tiêu chuẩn xây dựng về quản lý chất lượng thi công và nghiệm thu:
- TCVN 5638 - 1991 : Đánh giá chất lượng công tác xây lắp. Nguyên tắc co bản.
- TCVN 4055 - 1985 : Tổ chức thi công.
- TCVN 4091 - 1985 : Nghiệm thu các công trình xây dựng.
- TCVN 4085 - 1985 : Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
- TCVN 4087 - 1985 : Sử dụng máy xây dựng. Yêu cầu chung.
- TCVN 4447 - 1987 : Công tác đất. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
- TCVN 4459 - 1987 : Hướng dẩn pha trộn và sử dụng vũa xây dựng.
- TCVN 4453 - 1995 : Kết cấu BTCT toàn khối. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
- TCVN 5718 - 1993 : mái và sàn BTCT trong công trình xây dựng. Yêu cầu kỹ
thuật chống thấm nước.
- TCVN 5639 - 1991 : Nghiệm thu thiết bò đã lắp đặp xong. Nguyên tắc co bản.
- TCVN 5576 - 1991 : Nghiệm thu hệ thống cấp thoát nước. Quy phạm thi công và
nghiệm thu.
- TCVN 4519 – 1988 : Hệ thống cấp thoát nước bên trong và bên ngoài công trình.
Quy phạm thi công và nghiệm thu.
- TCXD 25 – 1991 : Đặt đường ống dẫn điện trong nhà ở và công trình công
cộng.
VIII. TRÁCH NHIỆM VÂT CHẤT :
Quyền và nghóa vụ của tư vấn giám sát được quy đònh rõ trong nghò đònh 209/2004/NĐ-CP
ban hành ngày 16/12/2004 và thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/07/2005.
Trong quá trình thực hiện giám sát dự án đơn vò giám sát sẽ thực hiện theo đúng trình tự
trong sơ đồ nội dung giám sát thi công và sơ đồ trình tự giám sát chất lượng công trình (hai
bản phía sau kèm theo), trong đó thể hiện mối quan hệ của giám sát, đơn vò thi công và chủ
đầu tư.
Tư vấn giám sát thực hiện dự án theo đúng bản vẽ thiết kế đề ra được chủ đầu tư duyệt và
được quản lý theo đúng các quy đònh tham chiếu đã nêu trên. Trong trường hợp có sai

phạm, chúng tôi sẽ nhắc nhở yêu cầu sữa chửa được thể hiện bằng văn bản hay thể hiện
trong nhật kí công trình. Nếu đơn vò thi công không khắc phục hay cố ý làm sai trái chúng
tôi sẽ có công văn đề nghò chủ đầu tư và từ chối nghiệm thu sản phẩm. Và khi được xử lý
xong, đáp ứng về yêu cầu của công văn đề ra, chúng tôi mới nghiệm thu sản phẩm và tiến
hành thi công các giai đoạn tiếp theo.
Bảng Đề cương Giám sát này được thống nhất p dụng tại công trường Tây nguyên Plaza
kể từ ngày 18 tháng 01 năm 2007.
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN ĐTXD HỒNG GIA ANH HOÀNG ANH GIA LAI-TÂY NGUYÊN
SƠ ĐỒ NỘI DUNG GIÁM SÁT THI CÔNG
Giám sát thi công
Giám sát chất lượng Giám sát hợp đồng
1 2 3 4 5 6
11
7 8 9
10 12
Đạt mục tiêu của dự án
Kiểm soát
chất lượng công
trình
Kiểm soát
giá thành công trình
Kiểm soát
tiến độ công
trình
1. Xét duyệt vật liệu.
2. Xét duyệt công nghệ và
thiết bò.
3. Giám sát hiện trường
4 Xử lý khuyết tật, sự cố

công trình.
5. Nghiệm thu thành phẩm.
6.Nghiệm thu hoàn công.
7. Chi trả theo khối lượng
8. Thay đổi công trình
9. Đền bù thiệt hại.
10. Điều chỉnh giá cả.
11. Theo dõi ngày
công.
12. Duyệt kéo dài ngày
công.
Khống chế
chất lượng công
trình
Khống chế
tiến độ thi công
trình
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GIÁM SÁT CHẤT LƯNG CÔNG TRÌNH
4
không đạt
1

đạt
5
đạt
Giám sát 2
không đạt hiện trường

đạt
không đạt

đạt 3
Các giai đoạn 1 Chuẩn bò; 2 Thi công; 3 Nghiệm thu; 4 Đề xuất lại;
5 Triển khai công đoạn sau; 1 + 2 + 3 Giai đoạn giám sát chất lượng công trình
Đơn vò nhận thầu
xin phép khởi công
Kiểm tra vật liệu, thiết bò, nhân
công, duyệt công nghệ thi công
Kỹ sư giám sát trưởng kiểm tra
đơn xin khởi công
Khởi công từng
trình tự công việc
Đơn vò nhận thầu tự
kiểm tra chất lượng
Kỹ sư giám sát chuyên ngành
nghiệm thu
Kỹ sư giám sát xác nhận
chuyển công đoạn trung gian
Ph l c 1
Da n h mụ c h ồ sơ , tà i li ệ u ho à n t h à n h
cô n g tr ì n h x ây d ựn g
(kèm theo Biên bản kiểm tra hồ sơ nghiệm thu theo mẫu phụ lục số 2-TT12/2005)
A . H ồ sơ ph á p l ý
1. Quyết định phê duyệt dự án đầu t xây dựng công trình, từng dự án thành phần hoặc tiểu dự án của cấp có
thẩm quyền .
2. Văn bản chấp thuận của các cơ quan quản lý chuyên ngành có thẩm quyền về việc cho phép sử dụng công
trình kỹ thuật bên ngoài hàng rào:
- Cấp điện;
- Sử dụng nguồn nớc;
- Khai thác nớc ngầm;
- Khai thác khoáng sản, khai thác mỏ;

- Thoát nớc (đấu nối vào hệ thống nớc thải chung);
- Đờng giao thông bộ, thuỷ;
- An toàn của đê (công trình chui qua đê, gần đê, trong phạm vi bảo vệ đê ).
- An toàn giao thông (nếu có).
3. Hợp đồng xây dựng (ghi số, ngày, tháng của hợp đồng) giữa Chủ đầu t với Nhà thầu t vấn thực hiện khảo sát
xây dựng, thiết kế, nhà thầu thi công xây dựng chính, giám sát thi công xây dựng, kiểm định chất lợng, kiểm
tra và chứng nhận sự phù hợp và cũng nh hợp đồng giữa nhà thầu chính (t vấn, thi công xây dựng) và các nhà
thầu phụ (t vấn, nhà thầu thi công xây dựng ).
4. Các tài liệu chứng minh điều kiện năng lực của các nhà thầu t vấn, nhà thầu thi công xây dựng kể cả các nhà
thầu nớc ngoài (thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng, kiểm tra và chứng nhận sự
phù hợp chất lợng ).
5. Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở của cấp có thẩm quyền phê duyệt kèm theo phần thiết kế cơ sở theo quy
định;
6. Kết quả thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công của chủ đầu t kèm theo hồ sơ thiết
kế theo quy định;
7. Biên bản của Sở Xây dựng kiểm tra sự tuân thủ quy định quản lý chất lợng công trình xây dựng của chủ đầu
t trớc khi nghiệm thu giai đoạn xây dựng, nghiệm thu hoàn thành công trình để đa vào sử dụng (lập theo mẫu
tại phụ lục 2 của Thông t này).
PHềNG K THUT-QLD HNG DN PHN K
IM DNG K THUT ( Quy c)
Phõn chia im dng b phn cụng trỡnh/giai on thi cụng xõy dng
(Dựng trong cụng tỏc nghim thu, thanh toỏn khi lng/hng mc cụng tỏc XDCB)
i vi cụng trỡnh xõy dng dõn dng v cụng nghip tu theo qui mụ xõy dng, tin thi cụng ca
tng i tng c th, cỏc b phn cụng trỡnh, giai on thi cụng xõy dng c phõn thnh im dng k
thut quy c, nh sau:
ST
T
B phn cụng trỡnh, Giai
on thi cụng
Cỏc cụng vic xõy dng chớnh

1 Nn, múng (phn khut di
ct nn) cos 0.00
Lm t, X lý nn múng, Múng cc, i múng,
Múng nh, Chng thm di mt t, Nn nh,
2 Kt cu chu lc thõn nh
(phn t ct nn ti mỏi)
Ct, dm-, sn, kt cu thộp-kt cu khung chu
lc, xõy tng bao che, xõy thụ cỏc cu kin, vỏch
ngn,
3 Trang trớ, hon thin kin trỳc Mt nn; Mt sn nh; mt mỏi; Chng thm, cỏch
nhit, to dỏng kin trỳc, trỏt, hon thin trong, ngoi
nh, ca,
4 H thng k thut Cp nc, thoỏt nc, si m; in cụng trỡnh; Kin
trỳc thụng minh ; Thụng giú v iu ho khụng khớ,
9 Thang mỏy Lp t bung thang; lp t h thng ti, lp t h
thng in, h thng iu khin, t ng ca thang,

10 Ch to, lp t thit b Ch to tng thit b, lp t tnh tng thit b.
11 Chy th n ng khụng ti Chy th n ng tng thit b.
12 Chy th liờn ng khụng ti Chy th liờn ng khụng ti tng cm thit b.
13 Chy th liờn ng cú ti Chy th liờn ng cú ti tng cm thit b, tng dõy
chuyn sn xut.
14 Thu lụi, chng sột H thng thu sột, tip a.
Phụ l ụ c 2
(Kèm theo Thông t số 12/2005/TT-BXD ngày 15 tháng 7 năm 2005)
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
, ngày tháng năm 200
B iê n b ả n k i ể m tr a hồ sơ n g hi ệ m th u Gi a i đ oạ n
xâ y d ựn g h o àn th à n h , ho à n t hà nh hạ n g m ụ c

cô ng t r ìn h h o ặ c cô n g tr ì n h đ ể đ a và o sử d ụ n g
Công trình Thuộc dự án đầu t nhóm
Hạng mục công trình
Địa điểm xây dựng
Thời gian kiểm tra
Bắt đầu h 00, ngày tháng năm 200
Kết thúc h 00, ngày tháng năm 200
Các bên tham gia kiểm tra:
- Đại diện Chủ đầu t công trình: tên của cơ quan, đơn vị
+ Ghi rõ họ và tên, chức vụ từng ngời tham gia
- Đại diện Nhà thầu giám sát thi công xây dựng: tên của nhà thầu
+ Ghi rõ họ và tên, chức vụ từng ngời tham gia
- Đại diện nhà thầu thi công xây dựng: tên của nhà thầu
+ Ghi rõ họ và tên, chức vụ từng ngời tham gia
- Đại diện Sở Xây dựng kiểm tra công tác nghiệm thu: tên của cơ quan
+ Ghi rõ họ và tên, chức vụ từng ngời tham gia
đã tiến hành những việc sau:
- Kiểm tra danh mục hồ sơ nghiệm thu giai đoạn xây dựng hoặc hoàn thành của hạng mục công trình hoặc
công trình đã lập giữa Chủ đầu t và các nhà thầu thi công xây dựng/tổng thầu EPC .
- Kiểm tra tính pháp lý và chất lợng của hồ sơ nghiệm thu giai đoạn xây dựng hoàn thành , hạng mục
công trình hoàn thành hoặc công trình hoàn thành
Sau khi kiểm tra, xem xét và trao đổi, các bên tham gia đã có kết luận:
1. Hồ sơ trình để nghiệm thu giai đoạn xây dựng hoàn thành , hạng mục công trình hoàn thành
hoặc công trình hoàn thành đã lập đủ ( hoặc cha đủ ) theo danh mục nêu tại phụ lục 3 của
Thông t số /2005/TT-BXD.
2. Hồ sơ nghiệm thu giai đoạn xây dựng hoàn thành , hạng mục công trình hoàn thành hoặc công
trình hoàn thành có đầy đủ tính pháp lý theo quy định.
3. Các ý kiến nhận xét khác
- Nếu hồ sơ nghiệm thu cha đủ thì yêu cầu chủ đầu t bổ sung để hoàn chỉnh nghiệm thu ( nêu cụ thể về hồ sơ
pháp lý và tài liệu quản lý chất lợng )

4. Hồ sơ nghiệm thu có trong danh mục kèm theo biên bản này đảm bảo đủ căn cứ để Chủ đầu t tiến hành việc
nghiệm thu giai đoạn xây dựng hoặc nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công
trình
Đối với trờng hợp hồ sơ nghiệm thu không đầy đủ thì ghi nh sau: Sau khi bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ nghiệm thu
theo các yêu cầu nêu ở mục 3, Chủ đầu t tiến hành việc nghiệm thu giai đoạn xây dựng hoặc nghiệm
thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình
Ghi chú: kèm theo danh mục hồ sơ, tài liệu hoàn thành giai đoạn xây dựng, hoàn thành hạng mục công trình,
hoàn thành công trình đợc lập theo phụ lục 3 của Thông t này.
Đại diện Chủ đầu t
(ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)
Đại diện Nhà thầu giám sát thi công xây dựng
(ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)
Đại diện Nhà thầu thi công xây dựng
(ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)
Đại diện Sở Xây dựng
( ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)
Ph l c 3
Tà i liệ u quả n l ý c hấ t l ợng
1. Bản vẽ hoàn công các hạng mục và toàn bộ công trình về kiến trúc, kết cấu, lắp đặt thiết bị, hệ thống kỹ thuật
công trình, hoàn thiện (có danh mục bản vẽ kèm theo).
2. Các chứng chỉ kỹ thuật xuất xởng xác nhận chất lợng vật liệu sử dụng trong công trình để thi công các phần:
san nền, gia cố nền, cọc, đài cọc, kết cấu ngầm và kết cấu thân, cơ điện và hoàn thiện
3. Các phiếu kiểm tra xác nhận chất lợng vật liệu sử dụng trong công trình để thi công các phần: san nền, gia
cố nền, cọc, đài cọc, kết cấu ngầm và kết cấu thân, cơ điện và hoàn thiện do một tổ chức chuyên môn hoặc
một tổ chức khoa học có t cách pháp nhân, năng lực và sử dụng phòng thí nghiệm hợp chuẩn thực hiện.
4. Chứng chỉ xác nhận chủng loại và chất lợng của các trang thiết bị phục vụ sản xuất và hệ thống kỹ thuật lắp
đặt trong công trình nh: cấp điện, cấp nớc, cấp gaz do nơi sản xuất cấp.
5. Thông báo kết quả kiểm tra chất lợng vật t, thiết bị nhập khẩu sử dụng trong hạng mục công trình này của
các tổ chức t vấn có t cách pháp nhân đợc nhà nớc quy định.
6. Các tài liệu, biên bản nghiệm thu chất lợng các công tác xây dựng, lắp đặt thiết bị . Kèm theo mỗi biên bản

là bản vẽ hoàn công công tác xây lắp đợc nghiệm thu (có danh mục biên bản nghiệm thu công tác xây dựng
kèm theo).
7. Các biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử đơn động và liên động không tải, nghiệm thu thiết bị chạy thử liên
động có tải, báo cáo kết quả kiểm tra, thí nghiệm, hiệu chỉnh, vận hành thử thiết bị (không tải và có tải)
8. Biên bản thử và nghiệm thu các thiết bị thông tin liên lạc, các thiết bị bảo vệ.
9. Biên bản thử và nghiệm thu các thiết bị phòng cháy chữa cháy,nổ.
10. Biên bản kiểm định môi trờng, môi sinh (đối với các công trình thuộc dự án phải lập báo cáo đánh giá tác
động môi tròng).
11. Báo cáo kết quả các thí nghiệm hiện trờng (gia cố nền, sức chịu tải của cọc móng; chất lợng bê tông cọc, lu
lợng giếng, điện trở của hệ thống chống sét cho công trình và cho thiết bị, kết cấu chịu lực, thử tải bể chứa, thử
tải ống cấp nớc-chất lỏng ).
12. Báo cáo kết quả kiểm tra chất lợng đờng hàn của các mối nối: cọc, kết cấu kim loại, đờng ống áp lực (dẫn
hơi, chất lỏng), bể chứa bằng kim loại
13. Các tài liệu đo đạc, quan trắc lún và biến dạng các hạng mục công trình, toàn bộ công trìnhvà các công
trình lân cận trong phạm vi lún ảnh hởng trong quá trình xây dựng (độ lún, độ nghiêng, chuyển vị ngang, góc
xoay )
14. Nhật ký thi công xây dựng công trình .
15. Lý lịch thiết bị, máy móc lắp đặt trong công trình; hớng dẫn hoặc quy trình vận hành khai thác công trình;
quy trình bảo hành và bảo trì thiết bị và công trình
16. Văn bản (biên bản) nghiệm thu, chấp thuận hệ thống kỹ thuật, công nghệ đủ điều kiện sử dụng của các cơ
quan Nhà nớc có thẩm quyền về:
- Chất lợng sản phẩm nớc sinh hoạt;
- Sử dụng các chất chống thấm thi công các hạng mục công trình cấp nớc;
- Phòng cháy chữa cháy,nổ;
- Chống sét;
- Bảo vệ môi trờng;
- An toàn lao động, an toàn vận hành;
- Thực hiện giấy phép xây dựng (đối với trờng hợp phải có giấy phép xây dựng);
- Chỉ giới đất xây dựng;
- Đấu nối với công trình kỹ thuật hạ tầng (cấp điện, cấp nớc, thoát nớc, giao thông );

- An toàn đê điều (nếu có), an toàn giao thông (nếu có);
- Thông tin liên lạc (nếu có).
17. Chứng chỉ sự phù hợp từng công việc (thiết kế, thi công xây dựng) của các hạng mục công trình, toàn bộ
công trình do các tổ chức t vấn kiểm định độc lập cấp (kể cả các nhà thầu nớc ngoài tham gia t vấn, kiểm định,
giám sát, đăng kiểm chất lợng) xem xét và cấp trớc khi chủ đầu t tổ chức nghiệm thu hoàn thành các hạng mục
công trình và toàn bộ công trình .
18. Bản kê các thay đổi so với thiết kế (kỹ thuật, bản vẽ thi công) đã đợc phê duyệt.
19. Hồ sơ giải quyết sự cố công trình (nếu có)
20. Báo cáo của tổ chức t vấn kiểm định đối với những bộ phận, hạng mục công trình hoặc công trình có dấu
hiệu không đảm bảo chất lợng trớc khi chủ đầu t nghiệm thu (nếu có).
21. Biên bản nghiệm thu giai đoạn xây dựng.
22. Biên bản nghiệm thu hạng mục công trình, nghiệm thu hoàn thành công trình để đa vào sử dụng.
, ngày tháng năm
Chủ đầu t
(ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)
Ghi chú:
Căn cứ vào quy mô công trình và giai đoạn nghiệm thu công trình để xác định danh mục hồ sơ tài liệu trên cho
phù hợp. Các giai đoạn xây dựng thòng đợc chia nh sau:
- Đối với công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, các giai đoạn xây dựng bao gồm: San nền, gia cố nền
- Cọc - Đài cọc - Dầm giằng móng và kết cấu ngầm - Kết cấu thân - Cơ điện và hoàn thiện.
- Đối với công trình cấp thoát nớc, các giai đoạn xây dựng bao gồm: Đào và chuẩn bị nền - Hố khoan tạo lỗ
giếng (đối với giếng khai thác nớc) - Kết cấu Giếng - Đặt ống, thử tải từng đoạn ống trớc khi lấp đất - Lắp đặt
mạng ống nớc thô, quản lý, phân phối, truyền dẫn -Thử tải toàn tuyến ống, xúc xả làm vệ sinh ống, thụt rửa
giếng
- Đối với công trình cầu, các giai đoạn xây dựng bao gồm: Móng, mố trụ - Dầm cầu - Hoàn thiện.
- Đối với công trình đờng, các giai đoạn xây dựng bao gồm: Nền (các lớp nền) - Móng - áo đờng.
- Đối với công trình thuỷ lợi: việc phân chia các giai đoạn xây dựng tơng tự nh các loại công trình trên.

Phụ l ụ c 4
(Kèm theo Thông t số 12/2005/TT-BXD ngày 15 tháng 7 năm 2005)

Tên Chủ đầu t

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Địa điểm , ngày tháng năm
Bá o c áo c ủa C h ủ đ ầu t về ch ất l ợ ng
xâ y d ựn g c ôn g t r ìn h
(ghi tên công trình)
(Báo cáo định kỳ 6 tháng một lần và khi hoàn thành công trình đa vào sử dụng)
Từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm
Kính gửi: Giám đốc Sở xây dựng tỉnh
(tên tổ chức cá nhân) là Đại diện Chủ đầu t công trình (ghi tên công
trình) xin báo cáo về chất lợng xây dựng công trình với các nội dung sau:
I. Nội dung báo cáo lần đầu tiên: ( chỉ báo cáo 1 lần)
1. Địa điểm xây dựng công trình
2. Quy mô công trình (nêu tóm tắt về kiến trúc, kết cấu, hệ thống kỹ thuật, công nghệ, công suất ).
4. Danh sách các nhà thầu: khảo sát, thiết kế, giám sát thi công xây dựng, kiểm định xây dựng (nếu có); những
phần việc do các nhà thầu đó thực hiện.
5. Cơ quan thẩm định thiết kế cơ sở và tổng mức đầu t (ghi số, ngày, tháng của văn bản kết quả thẩm định).
6. Tổ chức, cơ quan phê duyệt Dự án đầu t xây dựng công trình (ghi số, ngày, tháng của Quyết định phê duyệt
dự án đầu t xây dựng công trình).
7. Danh sách các nhà thầu thi công xây dựng và những phần việc do các nhà thầu đó thực hiện.
8. Hệ thống kiểm tra, giám sát và các biện pháp bảo đảm chất lợng công trình của chủ đầu t, của nhà thầu giám
sát thi công xây dựng do chủ đầu t thuê, của nhà thầu thi công xây dựng và của nhà thầu thiết kế thực hiện giám
sát tác giả.
9. Kiến nghị (nếu có).
II. Nội dung báo cáo thờng kỳ:
1. Những sửa đổi trong quá trình thi công so với thiết kế đã đợc phê duyệt (nêu những sửa đổi lớn, lý do sửa đổi,
ý kiến của cấp có thẩm quyền về những sửa đổi đó).

2. Về thời hạn thi công xây dựng công trình:
a) Ngày khởi công;
b) Ngày hoàn thành.
3. Khối lợng chính của các loại công tác xây dựng và lắp đặt thiết bị chủ yếu đợc thực hiện trong giai đoạn báo
cáo (nền, móng, bê tông, cốt thép, kết cấu thép, khối xây, hoàn thiện, hệ thống kỹ thuật công trình ) của các
hạng mục công trình và toàn bộ công trình (so sánh khối lợng đã thực hiện với khối lợng theo thiết kế đã đợc
phê duyệt).
4. Công tác nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu, thời điểm nghiệm thu: nghiệm thu công tác xây
dựng; nghiệm thu bộ phận, giai đoạn xây dựng; nghiệm thu thiết bị chạy thử không tải và có tải; nghiệm thu
hoàn thành từng hạng mục công trình và toàn bộ công trình đa công trình vào sử dụng.
5. Các quan trắc và thí nghiệm hiện trờng đã thực hiện về gia cố nền, sức chịu tải của cọc móng; điện trở nối
đất Đánh giá kết quả quan trắc và các thí nghiệm hiện trờng so với yêu cầu của thiết kế đã đợc phê duyệt.
6. Sự cố và khiếm khuyết về chất lợng, nếu có: thời điểm xảy ra, vị trí, thiệt hại, nguyên nhân, tình hình khắc
phục.
7. Quy mô đa vào sử dụng của công trình (quy mô xây dựng, công suất, công nghệ, các thông số kỹ thuật chủ
yếu):
- Theo thiết kế đã đợc phê duyệt;
- Theo thực tế đạt đợc.
7. Kết luận về chất lợng công việc thực hiện, các hạng mục và toàn bộ công trình trong giai đoạn báo cáo
8. Kiến nghị (nếu có).
Nơi nhận:
- Nh trên
- Lu
Chủ đầu t
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

×