Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.51 KB, 54 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
lời nói đầu
Trong những năm vừa qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đất nớc,
hệ thống Ngân Hàng Việt Nam đã có những chuyển biến sâu sắc, đóng góp tích
cực vào việc kiềm chế lạm phát, ổn định lu thông tiền tệ và thúc đẩy tăng trởng
kinh tế. Nhng đồng thời, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, cùng với
việc tạo ra triển vọng và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và
các doanh nghiệp ngân hàng nói riêng, thì còn nhiều khó khăn mà các doanh
nghiệp phải đối mặt.
Đối với hệ thống Ngân hàng, rủi ro tín dụng nh là vật cản trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng. Tháo gỡ những khó khăn và hớng tới mục
tiêu tối đa hoá lợi nhuận đợc xem là chiến lợc kinh doanh của ngân hàng.
Hoạt động cho vay là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất, nó
đem lại khoảng 70 - 80% lợi nhuận kinh doanh của NHTM. Trong lĩnh vực
tín dụng, hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM là chỉ tiêu tiên quyết đối
với sự tồn tại và phát triển của hoạt động Ngân hàng. Khi hiệu quả cho vay
đạt ở mức cao sẽ tạo ra động lực cho mọi hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng cùng hoạt động sản xuất của toàn bộ nền kinh tế. Ngợc lại, khi đồng
vốn tín dụng không đợc sử dụng tốt sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng không ổn định và suy yếu.
Chất lợng tín dụng hiện nay đang là mối quan tâm không chỉ đối với
nhà quản lý điều hành Ngân hàng mà còn là mối quan tâm của xã hội.
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận về NHTM, làm rõ vai trò của
tín dụng trong kinh doanh của NHTM, từ đó cho thấy tầm quan trọng của
chất lợng tín dụng và ý nghĩa của công tác nâng cao chất lợng hoạt động tín
dụng.
Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy để thấy đợc
những mặt mạnh cần phát huy, đồng thời phát hiện những vấn đề còn tồn
tại, tìm ra nguyên nhân cơ bản của vấn đề để có những giải pháp nhằm củng
cố, nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng, đảm bảo tính an toàn và hiệu


quả cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
1
Chuyên đề tốt nghiệp
Đề tài: "Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại Ngân hàng Đầu
t và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy " đợc kết cấu làm 3 ch-
ơng, ngoài lời nói đầu và kết luận
Chơng I: NHTM và chất lợng tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị
trờng.
Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển
Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy
Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại Ngân hàng Đầu t và
Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy

Chơng 1
Lý luận chung về chất lợng tín dụng của NHTM
trong nền kinh tế thị trờng
1.1. Chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại
1.1.1. Khái niêm về chất lợng tín dụng:
Tín dụng Ngân hàng là mối quan hệ vay mợn theo nguyên tắc hoàn
trả giữa một bên là Ngân hàng và một bên là các đơn vị kinh tế các tổ chức
xã hội và dân c.
Hoạt động tín dụng phát sinh từ rất lâu trong lịch sử nhân loại, cùng
với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, các quan hệ tín dụng ngày càng đợc
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
2
Chuyên đề tốt nghiệp
phát ttriển và đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân.
Nhờ khả năng về nguồn lực, khả năng huy động vốn rất lớn của Ngân

hàng, tín dụng Ngân hàng đã trở thành "bà đỡ" lý tởng trong việc đáp ứng
nhu cầu vay vốn của các đơn vị, tổ chức kinh tế để phục vụ sản xuất, kinh
doanh và thúc đẩy lu thông hàng hoá đóng góp phần làm tăng năng lực sản
xuất, khả năng cạnh tranh và phát triển của các lực lợng kinh tế, và nó là
một trong những động lực cơ bản, mang tính quyết định, tạo ra sức bật và
sự tăng trởng bền vững, ổn định cho nền kinh tế quốc dân.
Nhng bên cạnh đó hoạt động tín dụng luôn gắn liền và có mối quan
hệ hữu cơ với hoạt động sản xuất kinh doanh của các khách hàng vay vốn
cho nên kinh doanh tín dụng là một nghề vô cùng mạo hiểm là nghề kinh
doanh đặc thù luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro nhất, vì ngoài việc phải đối
đầu với những rủi ro nảy sinh trong thị trờng tín dụng (do thay đổi chủ tr-
ơng, chính sách kinh tế, sự biến động của thị trờng có thể tổn thất trong
cho vay) thì Ngân hàng còn phải gánh chịu rủi ro của ngời vay vốn.
Do đó, bất cứ NHTM nào cũng đặt chất lợng tín dụng là vấn đề quan
tâm hàng đầu, nó ảnh hởng lớn tới sự tồn tại hay suy vong của một Ngân
hàng.
Chất lợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng phù hợp với
sự phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân
hàng. Chất lợng tín dụng đợc hình thành và bảo đảm từ hai phía là Ngân
hàng và khách hàng. Bởi vậy, chất lợng hoạt động TD của Ngân hàng không
những phụ thuộc vào chất lợng hoạt động của doanh nghiệp mà còn phụ
thuộc vào khả năng đáp ứng cao nhất các nhu cầu hợp pháp của khách hàng
từ phía Ngân hàng
Chất lợng tín dụng còn là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh
mức độ thích nghi của NHTM đối với sự thay đổi của môi trờng bên ngoài,
nó thể hiện sức mạnh của một Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn
tại.
1.1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng hoạt động tín dụng
Với số lợng NHTM ngày càng gia tăng, tính cạnh tranh đợc thể hiện
ngày càng mạnh mẽ. Do đó, đối với mỗi Ngân hàng phải tìm cho mình một

Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
3
Chuyên đề tốt nghiệp
nét riêng, một hớng đi để phù hợp với môi trờng thể hiện sức mạnh của
Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh.
Để phân tích, đánh giá đợc kết quả hoạt động kinh doanh tháng, hàng
quý, hàng năm, trong từng thời kỳ, chúng ta phải sử dụng các chỉ tiêu phân
tích
Có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu để đánh giá chất lợng hoạt động tín
dụng, sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản.
- Hiệu suất sử dụng vốn.
"Đi vay để cho vay" là hoạt động chính của Ngân hàng. Trong hoạt
động đi vay, Ngân hàng là ngời phải trả các khoản lãi cho các nguồn vốn
huy động đợc. Đồng thời sẽ thu lại từ hoạt động cho vay. Việc phân bổ các
nguồn vốn đó nh thế nào để đảm bảo tính hiệu quả. Nếu nguồn vốn huy
động lớn mà d nợ thấp sẽ bị ứ đọng vốn. Nhng d Nợ tín dụng quá cao thì
khả năng khống chế rủi ro rất khó khăn:
Tổng d nợ
Hiệu suất sử =
dụng vốn Tổng nguồn vốn huy động đợc
Qua công thức này ta ra rằng việc vận dụng một cách linh hoạt giữa
nguồn vốn đi vay và sử dụng vốn đó để cho vay góp phần không nhỏ trong
hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.
- Vòng quay tín dụng :
Doanh số thu nợ/năm
Vòng quay tín dụng =
D nợ bình quân/năm
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn. Nếu tỷ lệ vòng quay vốn
tín dụng càng cao, chứng tỏ kỳ luân chuyển vốn tín dụng nhanh, hiệu quả hoạt
động tín dụng tốt, bởi vì kỳ luân chuyển vốn tín dụng càng nhanh, chứng tỏ

công tác thu nợ trong kỳ tốt và ngợc lại, nếu tỷ lệ này thấp, phản ánh việc thu
nợ kém, vốn tín dụng bị đóng băng.
- Hệ số an toàn VLĐ
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Tài sản lu động
Hệ số an toàn = * 100= >1
VLĐ Nợ ngắn hạn
- Tỷ lệ Nợ quá hạn
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Tổng d Nợ
Đây là một chỉ tiêu quan trọng, đánh giá đúng hơn chất lợng hoạt động
tín dụng NHTM, tỷ lệ nợ quá hạn thấp biểu hiện chất lợng hoạt động tín
dụng tại Ngân hàng cao, độ an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngân
hàng cao hay nói cách khác mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng thấp.
Tỷ lệ nợ quá hạn cao biểu hiện chất lợng hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng thấp, rủi ro trong hoạt động cao. Phần lớn các khoản nợ quá hạn là các
khoản nợ "có vấn đề", có thể bị mất một phần, có thể bị mất toàn bộ vốn
cho vay.
- Thu nhập từ hoạt động cho vay:
Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
Lãi từ hoạt động cho vay
Chỉ số thu nhập từ =
Hoạt động cho vay Tổng thu nhập
Chất lợng hoạt động tín dụng đợc nâng cao chỉ thực sự có ý nghĩa khi
nó góp phần nâng cao khả năng sinh lời của Ngân hàng. Thu nhập từ hoạt
động cho vay là chỉ tiêu cần thiết để đo lờng khả năng sinh lời của Ngân
hàng do hoạt động tín dụng mang lại.

1.1.3. Nhân tố ảnh hởng tới chất lợng TDNH
* Nhân tố từ phía Ngân hàng
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
5
Chuyên đề tốt nghiệp
Các nhân tố bên trong ảnh hởng tới chất lợng hoạt động tín dụng là các
nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới tất cả các khía cạnh khác nhau của chất lợng
hoạt động tín dụng. Có một số nhân tố sau cần đợc quan tâm xem xét:
- Chiến lợc kinh doanh: là nhân tố ảnh hởng đầu tiên tới chất lợng
hoạt động tín dụng, nếu không có chiến lợc kinh doanh Ngân hàng sẽ luôn
bị động. Trên cơ sở chiến lợc kinh doanh dài hạn đúng đắn NHTM mới có
thể có những kế hoạch bộ phận đúng đắn trong từng thời kỳ để đảm bảo
thực hiện mục tiêu đề ra. Đặc biệt các kế hoạch bộ phận ảnh hởng trực tiếp
đến chất lợng hoạt động tín dụng nh: Kế hoạch Marketing, kế hoạch phát
triển nguồn nhân lực
- Công tác tổ chức ngân hàng: Công tác tổ chức Ngân hàng phải đợc
sắp xếp một cách khoa học, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa
các phòng ban chức năng sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời nhu cầu của
khách hàng, giúp ngân hàng theo dõi, quản lý sát sao các khoản cho vay,
các khoản huy động vốn. Đây là cơ sở để tiến hành các hoạt động tín dụng
lành mạnh và quản lý có hiệu quả các khoản vay.
- Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng là kim chỉ nam đảm bảo
cho hoạt động tín dụng đi đúng hớng, nó có ý nghĩa quyết định đến sự
thành công hay thất bại của một NHTM. Một chính sách tín dụng đúng đắn
sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động
trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đờng lối, chính sách của Nhà
nớc và đảm bảo công bằng xã hội. Điều đó cũng có nghĩa là chất l ợng hoạt
động tín dụng tuỳ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng của NHTM
có đúng đắn hay không bất cứ Ngân hàng nào muốn có chất lợng hoạt động
tín dụng tốt đều phải có chính sách tín dụng phù hợp.

- Quy trình tín dụng: quy trình tín dụng bao gồm những bớc phải thực
hiện trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng.
Nó đợc bắt đầu từ khi chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình
cho vay đến khi thu hồi đợc nợ. Chất lợng hoạt động tín dụng có đợc đảm
bảo hay không tuỳ thuộc vào việc thực hiện tốt các quy định ở từng bớc và
sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bớc trong quy trình tín dụng.
Trong qui trình tín dụng, bớc chuẩn bị cho vay rất quan trọng (khách
hàng nộp hồ sơ vay vốn, ngân hàng thẩm định, phân tích để quyết định có
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
6
Chuyên đề tốt nghiệp
cho vay hay không) bớc này là cơ sở định lợng rủi ro trong quá trình cho
vay. Trong bớc này, chất lợng hoạt động tín dụng tuỳ thuộc vào công tác
thẩm định đối tợng đợc vay vốn cũng nh các qui định về điều kiện và thủ
tục cho vay của từng NHTM.
Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay giúp cho Ngân hàng nắm đợc
diễn biến của khoản tín dụng đã cung cấp cho khách hàng để có những
hành động điều chỉnh, can thiệp khi cần thiết, sớm ngăn ngừa rủi ro có thể
xảy ra. Việc lựa chọn và áp dụng có hiệu quả các hình thức kiểm tra, thiết
lập đợc một hệ thống phòng ngừa hữu hiệu góp phần cải thiện chất lợng
hoạt động tín dụng.
Thu hồi nợ cho vay là khâu có tính chất quyết định đến sự tồn tại của
Ngân hàng. Sự nhạy bén của Ngân hàng trong việc phát hiện kịp thời những
biểu hiện bất lợi xảy ra đối với khách hàng cùng những biện pháp xử lý kịp
thời sẽ giảm tối thiểu những khoản nợ quá hạn và điều đó sẽ có tác dụng
tích cực đối với hoạt động tín dụng.
- Công tác kiểm tra, giám sát tín dụng: là biện pháp giúp cho ban
lãnh đạo Ngân hàng có đợc những thông tin về tình hình kinh doanh nhằm
duy trì có hiệu quả các hoạt động kinh doanh đang đợc xúc tiến, phù hợp
với các chính sách, thực hiện đợc các mục tiêu đã định. Để công tác kiểm

tra, đánh giá có hiệu quả đòi hỏi cán bộ kiểm tra, giám sát phải có trình độ
nghiệp vụ giỏi, phải có phẩm chất đạo đức tốt, phải trung thựckhách quan.
- Hệ thống thông tin tín dụng: Số lợng, chất lợng của thông tin quyết
định đến mức độ chính xác trong việc phân tích, nhận định thị trờng, đánh
giá khách hàng Giúp cán bộ tín dụng đa ra những quyết định cho vay
sáng suốt hơn. Thông tin càng đầy đủ, chất lợng, nhanh chóng kịp thời thì
càng nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng, nâng cao chất lợng
hoạt động tín dụng.
- Phẩm chất và trình độ cán bộ: Con ngời là yếu tố quyết định đến sự
thành bại trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng nh việc đảm bảo
chất lợng hoạt động tín dụng. Chất lợng nhân sự ngày càng đòi hỏi cao hơn
để có thể đáp ứng kịp thời, có hiệu quả, thích ứng với sự thay đổi nhanh
chóng của môi trờng kinh doanh, từ đó tác động đến sự thay đổi hoạt động
tín dụng. Việc tuyển chọn nhân sự có đạo đức nghề nghiệp tốt và giỏi
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
7
Chuyên đề tốt nghiệp
chuyên môn (có năng lực phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án xin
vay, giám sát quản lý khoản vay ) sẽ giúp cho Ngân hàng có thể ngăn ngừa
đợc những sai phạm có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng.
* Nhân tố từ phía khách hàng:
Quan hệ tín dụng đợc phát sinh khi khách hàng có nhu cầu vay vốn,
và đợc Ngân hàng chấp nhận cho vay. Đây chính là mối quan hệ tơng hỗ
giữa Ngân hàng và khách hàng. Hiệu quả của khoản tín dụng mà Ngân
hàng cung cấp cho khách hàng gắn liền với hiệu quả quá trình sản xuất kinh
doanh của khách hàng. Rủi ro tín dụng cũng phát sinh từ đây, khi khách
hàng không hoàn thành trách nhiệm đối với Ngân hàng.
Những nhân tố từ phía khách hàng ảnh hởng tới chất lợng hoạt động
tín dụng đó là:
- Do chuyển sang làm ăn trong cơ chế thị trờng cha lâu nên các doanh

nghiệp hiện nay cha có đủ năng lực và kinh nghiệm để cạnh tranh trên th-
ơng trờng nên thờng thua thiệt trong kinh doanh, dẫn tới khả năng không
trả đợc nợ Ngân hàng. Đứng trớc những khó khăn đó các NHTM rất lúng
túng và một thực tế hiện nay là các Ngân hàng thờng co cụm trong đầu t,
chờ thời cơ.
- Một thực tế đang tồn tại lâu nay là tình trạng các doanh nghiệp vay
vốn Ngân hàng không cung cấp các số liệu trung thực, khách quan. Chế độ
kế toán, thống kê đã đợc ban hành, nhng phần lớn các doanh nghiệp đều
thực hiện không nghiêm túc. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho Ngân
hàng trong việc nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng nh
việc quản lý vốn vay của đơn vị, để qua đó có thể đa ra quyết định đầu t
đúng đắn.
- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích: Nhiều doanh nghiệp dùng tiền
vay của Ngân hàng quay vòng không đúng đối tợng kinh doanh, không
đúng với phơng án, mục đích khi xin vay nên đã không trả đợc nợ đúng
hạn, thậm chí khi khách hàng dùng vốn vay ngắn hạn đầu t vào tài sản cố
định hoặc kinh doanh bất động sản nên không trả đợc nợ đúng hạn.
- Đảm bảo tín dụng không đầy đủ hợp lý, thể hiện: Tài sản đảm bảo
không có
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
8
Chuyên đề tốt nghiệp
tính thanh khoản, khó có khả năng phát mại không xác định đợc quyền sở
hữu tài sản, giá trị tài sản không đảm bảo.
- Các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau kể cả vốn vay Ngân hàng,
thậm chí còn lừa đảo rồi bỏ trốn làm cho doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng
không trả đợc nợ.
* Nhân tố từ môi trờng kinh tế.
- Đất nớc ta đang trong thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo

định hớng xã hôi chủ nghĩ do đó cha có đợc quy hoạch cụ thể ổn định lâu
dài ở tầm vĩ mô. Các cơ chế, chính sách luôn luôn thay đổi nên đã gây
không ít cản trở cho doanh nghiệp trong việc đầu t sản xuất và điều đó làm
ảnh hởng xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Sự mất giá của đồng tiền cũng là một nhân tố ảnh hởng lớn đến hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng, đồng vốn của Ngân hàng sẽ không đợc
bảo toàn. Việc đánh giá rủi ro, tài sản đảm bảo là rất khó khăn và phức tạp.
- Chu kỳ phát triển kinh tế cũng tác động không nhỏ tới hoạt động tín
dụng. Nếu đang trong thời kỳ nền kinh tế phát triển, nhu cầu đầu t lớn, các
hoạt động kinh doanh diễn ra sôi nổi dẫn đến sự luân chuyển vốn nhanh,
hiệu quả của đồng vốn tăng lên và ngợc lại.
- Việc sắp xếp lại doanh nghiệp nh giải thể, sát nhập không đồng bộ
với việc giải quyết các khoản nợ Ngân hàng nên việc xác nhận nợ để thu
hồi đối với đơn vị mới gặp khó khăn, từ đó dẫn đến việc làm giảm chất l -
ợng tín dụng của NH
Do các tồn tại của quá khứ cha đợc khắc phục nh phơng thức sản xuất
cũ, cơ sở hạ tầng, cơ chế quản lý lạc hậu nợ nần dây da đã gây ra rất
nhiều bất lợi cho doanh nghiệp và ảnh hởng tới hoạt động tín dụng của
NHTM
* Nhân tố từ môi trờng pháp lý
Pháp luật là bộ phận không thể thiếu đợc của nền kinh tế thị trờng có
sự điều tiết của Nhà nớc. Nhà nớc cần phải tạo lập môi trờng pháp lý thuận
lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay, hệ thống pháp luật ở nớc
ta vừa thiếu, lại cha đợc hoàn thiện cho nên thờng gây không ít khó khăn
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
9
Chuyên đề tốt nghiệp
cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là hoạt động kinh
doanh của các NHTM.
* Nhân tố bất khả kháng

Biến động của nền kinh tế thế giới, thiên tai, hoả hoạn bão lụt, hạn
hán, động đất trực tiếp gây bất lợi cho tình hình sản xuất kinh doanh của
khách hàng, làm ảnh hởng đến khả năng trả nợ của khách hàng từ đó ảnh h-
ởng tới chất lợng tín dụng của các NHTM.
Tóm lại, qua nghiên cứu những yếu tố ảnh hởng tới chất lợng hoạt
động tín dụng của NHTM cho thấy: Tuỳ theo sự phát triển, điều kiện kinh
tế xã hội và sự hoàn thiện môi trờng pháp lý của từng nớc cũng nh khả năng
quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ của đội ngũ cán bộ của từng
NHTM mà các nhân tố này có ảnh hởng khác nhau tới chất lợng hoạt động
tín dụng. Vấn đề cơ bản là chúng ta phải nắm chắc những nhân tố ảnh hởng
tới chất lợng hoạt động tín dụng, và biết vận dụng sáng tạo ảnh hởng của
các nhân tố này trong hoàn cảnh thực tế, từ đó tìm ra biện pháp quản lý có
hiệu quả để củng cố, nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng, hạn chế đến
mức thấp nhất rủi ro, sẽ tạo điều kiện cho sự thành công của hoạt động tín
dụng nói riêng cũng nh toàn bộ hoạt động của NHTM nói chung.
1.2.Sự cần thiết nâng cao chất lợng tín dụng
Qua quá trình hoạt động của NHTM, chúng ta thấy rằng việc nâng
cao chất lợng tín dụng là hết sức có ý nghĩa đối với Ngân hàng, với chủ thể
vay vốn điều đó đợc thể hiện nh sau:
1.2.1. Đối với chủ thể vay vốn
Lợi nhuận đợc xem là mục tiêu hàng đầu, nhng đồng thời nó cũng là
thách thức đối với các chủ thể kinh tế. Để đạt đợc mục tiêu đó, các chủ thể
kinh tế phải biết kết hợp hài hoà giữa điều kiện chủ quan và khách quan,
giữa nội lực và ngoại lực. Phần lớn các chủ thể kinh tế đều phải đối mặt với
một thực tế đó là vốn tự có của các đơn vị, tổ chức kinh tế không đủ để
phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh cho nên việc vay vốn Ngân hàng
là một tất yếu, lúc này đồng nghĩa với quan hệ tín dụng ra đời. Mối quan hệ
này đợc thiết lập giữa một bên thiếu vốn và một bên có vốn, đây cũng
chính là cơ hội để cả hai tiến hành hoạt động kinh doanh và sự tác động tiêu
cực hay tích cực của một bên sẽ ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh của

Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
10
Chuyên đề tốt nghiệp
bên kia. Do đó, để thắt chặt mối quan hệ và đảm bảo cho hai bên cùng có
lợi, đòi hỏi các khoản tín dụng phải có hiệu quả, chất lợng cao.
Nâng cao chất lợng tín dụng thực sự cần thiết với đơn vị, tổ chức kinh
tế bởi nó gắn liền với hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Kết quả
kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp phải đảm bảo bù đắp các chi phí bỏ
ra, hoàn trả cả gốc và lãi cho Ngân hàng đúng thời hạn và thu đợc lợi
nhuận. Có nh vậy mới tạo đợc sự tin tởng với Ngân hàng. Ngoài ra còn giúp
cho doanh nghiệp duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh, chiếm đợc chỗ
đứng trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ngợc lại,
nếu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không có hiệu quả
thua lỗ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong nhiều vấn đề, nhng nổi cộm sẽ
là vấn đề tài chính, khả năng thanh toán với ngân hàng, với các đối tác
trong kinh doanh, sự tin tởng và uy tín giảm dần trong môi trờng kinh
doanh. Không những không duy trì đợc sự tồn tại của mình trong nền kinh
tế mà còn làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng (thất thoát
vốn), ảnh hởng xấu đến kinh tế - xã hội.
1.2.2 Đối với Ngân hàng
Cũng nh các tổ chức kinh tế khác, hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng cũng nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Với t cách là trung gian tín
dụng, hoạt động chính của Ngân hàng là "đi vay để cho vay".
Trong điều kiện hiện nay, số lợng NHTM ngày càng nhiều, cạnh tranh
giữa các NHTM ngày càng gay gắt cho nên Ngân hàng luôn phải có các
biện pháp để huy động vốn và sử dụng vốn một cách linh hoạt, có hiệu quả,
tạo ra đợc nguồn vốn đa dạng và dồi dào, làm cơ sở cho việc tạo ra các tài
sản có sinh lời, đồng thời đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay, có khả
năng thu hồi đợc nợ và lãi vay, không phải dùng nguồn vốn để bù đắp. Hơn
nữa, tín dụng là hoạt động chiếm tỷ lợng lớn nhất trong hoạt động của Ngân

hàng, nên lợi nhuận mang lại phần lớn là từ hoạt động này.
Do đó, việc nâng cao chất lợng tín dụng là điều kiện tiên quyết, tác
động tới tốc độ tăng trởng nguồn vốn của Ngân hàng. Sự kết hợp giữa đảm
bảo khả năng thanh toán đồng thời tăng nguồn thu, lợi nhuận đạt đợc ngày
càng cao sẽ góp phần mở rộng quy mô, thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
11
Chuyên đề tốt nghiệp
hội góp phần hỗ trợ và thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển trên cơ sở sử
dụng vốn tín dụng của Ngân hàng.
Nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng sẽ giúp Ngân hàng tránh đợc
những tổn thất mà những tổn thất này thờng rất lớn, nếu chất lợng hoạt
động tín dụng không đợc đảm bảo Ngân hàng có nguy cơ mất vốn dẫn tới
khả năng thua lỗ, phá sản.
Nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng góp phần tăng khả năng sinh
lời cho Ngân hàng thông qua việc tăng d nợ tín dụng, từ đó tăng lợi nhuận
thu đợc từ hoạt động tín dụng.
Nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng làm tăng khả năng cung cấp
dịch vụ của các NHTM do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng đợc vòng quay
vốn tín dụng và thu hút đợc thêm nhiều khách hàng bơỉ sự đa dạng của các
sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng và từ đó tạo ra một hình ảnh tốt, uy tín của
Ngân hàng với khách hàng. Nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng còn góp
phần củng cố mối quan hệ xã hội của Ngân hàng, điều đó cũng có ý nghĩa
là tạo đợc môi trờng thuận lợi nhất cho hoạt động Ngân hàng.
1.2.3 Đối với nền kinh tế
NHTM đợc xem là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt - kinh doanh
tiền tệ. Là một khâu quan trọng trong hệ thống tài chính của Quốc gia, nếu
hoạt động kinh doanh của NHTM có hiệu quả, nó sẽ ảnh hởng tích cực đến
khu vực tài chính, góp phần ổn định tiền tệ, lạm phát. Tạo điều kiện cho
NHTM thực hiện chính sách tiền tệ.

Mặt khác, NHTM là nơi đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh
nghiệp, các tổ chức kinh tế. Việc nâng cao chất lợng tín dụng đồng nghĩa
với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả, tăng khả
năng cạnh tranh, có điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Nh vậy, hoạt động tín dụng gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế.
nâng cao chất lợng tín dụng thực sự là cần thiết.
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
12
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng 2
Thực trạng chất lợng tín dụng tại Ngân hàng Đầu t
và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy
2.1. Tổng quan về hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt
Nam Chi nhánh Cầu Giấy
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu t và
Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy đợc
thành lập theo QĐ 177/TTG ngày 26/4/1957 của Thủ tớng chính phủ và
thành lập theo quyết định 287/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996 của nhà nớc với tên
gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ tài chính) tiền thân
của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy. Quy
mô ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ. Đợc thành lập với chức năng là
ngân hàng hoạt động chuyên trách trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản
nhằm thực hiện cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Ngày 24/5/1981, Ngân hàng đổi tên lần thứ hai thành Ngân hàng Đầu
t và Xây dựng Việt Nam
Ngày 14/11/1990, Ngân hàng đổi tên lần thứ ba và có tên là Ngân hàng
Đầu t và phát triển Việt Nam
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
13

Chuyên đề tốt nghiệp
Ngày 30/10/1963 chi điểm 2 thuộc chi nhánh ngân hàng Kiến Thiết Hà
Nội (tiền thân của BIDV Cầu Giấy) đợc thành lập. Từ khi thành lập cho tới
nay chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu
Giấy đã trải qua 4 giai đoạn nh sau:
Giai đoạn 1963-1980:
Nằm trong mạng lới BIDV, BIDV Cầu Giấy tiền thân là chỉ điểm 2 trực
thuộc ngân hàng Kiến thiết thành phố Hà Nội đợc thành lập 30/4/1963 tại
thôn Trung Xã Dịch Vọng huyện Từ Liêm.
Nhiệm vụ chủ yếu của chi nhánh là thực hiện cấp phát, quản lý vốn
kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sáh cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã
hội trên địa bàn hoạt động.
Giai đoạn 1981 1994:
Ngày 24/6/1981, Hội đồng Chính phủ có quyết định số 259/CP chuyển
ngân hàng Kiến thiết Việt Nam thuộc Bộ tài chính thành ngân hàng đầu t và
xây dựng thuộc ngân hàng nhà nớc Việt Nam. Chi điểm 2 ngân hàng kiến
thiết hà nội đợc đổi tên thành Chi nhánh NHĐT&XD khu vực 2 thuộc
NHĐT&XD Hà Nội.
Tháng 1/1983 theo quyết định của ngân hàng nhà nớc, chi nhánh Ngân
hàng ĐT&XD khu vực 2 giảI thể, thành lập chi nhánh Ngân hàng ĐT&XD
Từ liêm thuộc ngân hàng nhà nớc huyện Từ liêm. Trên thực tế, Chi nhánh
sát nhập trở thành phòng đầu t xây dựng của ngân hàng nhà nớc huyện Từ
Liêm theo quyết định số 60/QĐ ban hành ngày 26/8/1982.
Ngày 20/12/1986, chi nhánh tách khỏi ngân hàng nhà nớc huyện Từ
Liêm, thành lập chi nhánh Ngân hàng ĐT&XD Hà Nội
Năm 1988, chi nhánh đợc đổi tên thành NHĐT&XD Từ liêm trực
thuộc Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội
Năm 1991, chi nhánh đợc đổi tên thành NHĐT&PT Từ liêm sau đổi
tên thành trực thuộc NHĐT&PT Hà Nội.
Nhiệm vụ chủ yếu của chi nhánh là cấp phát, cho vay và quản lý vốn

đầu t xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch
nhà nớc.
Giai đoạn 1995 2003:
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
14
Chuyên đề tốt nghiệp
Từ ngày 1/1/1995, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói chung
và Ngân hàng đầu t và phát triển Cầu giấy nói riêng thực sự hoạt động nh
một ngân hàng thơng mại. Ngân hàng BIDV Cầu Giấy có nhiệm vụ huy
động vốn ngân hàng trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế và các tổ
chức nớc ngoài bằng VNĐ và USD để tiến hành các hoạt động cho vay
ngắn hạn, trung và dài hạn đối với mọi tổ chức thành phần kinh tế và dân
c.
Giai đoạn 2004 đến nay:
Chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển cầu Giấy đợc nâng cấp, chính
thức đi vào hoạt động từ ngày 1/10/2004 theo quyết định số 252/QĐ -
HĐQT ngày 16/9/2004 của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam. Kể từ
khi đợc nâng cấp lên chi nhánh cấp I đến nay là khoảng thời gian đánh dấu
bớc chuyển đổi căn bản cả về t duy, nhận thức quy mô và hiệu quả hoạt
động, chi nhánh cầu Giấy đợc pháp kinh doanh đa năng tổng hợp.
Chi nhánh Cầu giấy đợc nâng cấp với 74 cán bộ; trong đó 65 cán bộ
thuộc chi nhánh cấp II Cầu giấy chuyển lên, 5 cán bộ do chi nhánh Hà Nội
điều động về và 4 cán bộ chủ chốt đợc ngân hàng ĐT&PT VN điều động
đến tăng cờng cho bộ máy lãnh đạo của chi nhánh. Mạng lới hoạt động bao
gồm 9 phòng, 1 tổ nghiệp vụ tại trụ sở chi nhánh và 2 phòng giao dịch.
Hiện nay, trụ sở chính của chi nhánh đợc đặt tại Toà tháp Hoà bình,
106 Hoàng Quốc Việt, Cầu giấy , Hà Nội.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong
doanh nghiệp và mối liên hệ giữa chúng.
* Cơ cấu tổ chức

Mô hình tổ chức hoạt động của BIDV cầu giấy đợc xây dựng theo mô
hình hiện đại hóa ngân hàng, theo hớng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với
quy mô và đặc điểm hoạt động của chi nhánh
BIDV chi nhánh Cầu giấy có mạng lới rộng khắp, các đơn vị trực thuộc
gồm phòng giao dịch số I, phòng giao dịch số II, phòng giao dịch Trờng
Chinh, Điểm giao dịch Giang Văn Minh, Định Công, Lê Trọng Tấn, Bắc Từ
Liêm, Hoàng Hoa Thám, Xuân La, Hoàng Văn TháI, Ngã T Vọng.
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
15
Chuyên đề tốt nghiệp
Tại trụ sở chính BIDV chi nhánh Cầu giấy có 13 phòng dới sự điều
hành và quản lý của giám đốc, 2 phó giám đốc có nhiệm vụ giúp giám đốc
chỉ đạo, điều hành một số nhiệm vụ do giám đốc phân công.
Sơ đồ 1: sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
16
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng QHKH Phòng quản trị
tín dụng
Phòng tài chính
kế toán
Phòng giao dịch
Chuyên đề tốt nghiệp
Nguồn: phòng tổ chức hành chính của BIDV chi nhánh Cầu giấy
* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong chi nhánh và mối
liên hệ giữa chúng:
* Phòng quản lý rủi ro:
- Đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro
- Đề xuất trình duyệt cấp tín dụng, bảo lãnh, tài trợ dự án, tài trợ thơng

mại hoặc sửa đổi hạn mức, vợt hạn mức phù hợp với thẩm quyền
- Phối hợp với phòng QHKH để phát hiện, xử lý các khoản nợ có vấn
đề
- Chịu trách nhiệm về việc thành lập, vận hành hệ thống quản lý rủi ro
tác nghiệp, phòng chống rửa tiền, quản lý hệ thống chất lợng ISO và công
tác kiểm tra nội bộ.
* Phòng QHKH: gồm 2 phòng:
- Phòng QHKH 1: phục vụ đối tợng khách hàng là các doanh nghiệp
thuộc khối xây lắp và khách hàng là cá nhân
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
17
Phòng dịch vụ
KH cá nhân
Phòng tổ chức
hành chính
Văn phòng
Phòng kế hoạch
tổng hợp
Phòng quản lý
rủi ro
Phòng quản lý và
DV kho quỹ
Phòng thanh toán
quốc tế
Phòng dịch vụ
KH DN
Phòng điện toán
Chuyên đề tốt nghiệp
- Phòng QHKH 2: phục vụ đối tợng khách hàng là các doanh nghiệp
thuộc khối sản xuất công nghiệp, dịch vụ và thơng mại

Đối với khách hàng là doanh nghiệp:
Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng
Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng
Phân loại, rà soát phát hiện rủi ro
Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, đề nghị miễn, giảm lãI và chuyển cho phòng
QLRR xử lý tiếp theo quy định.
Tuân thủ các giới hạn, giới mức tín dụng của ngân hàng đối với khách
hàng. Theo dõi việc sử dụng hạn mức của khách hàng.
Chịu trách nhiệm đầy đủ về:
Tìm kiếm khách hàng và phát triển hoạt động tín dụng
Tính đầy đủ, chính xác , trung thực đối với các thông tin khách hàng
khi cung cấp báo cáo.
Mọi điều khoản tín dụng đợc cấp phảI tuân thủ đúng quy định, quy
trình về quản lý rủi ro và mức chấp nhận rủi ro của ngân hàng.
Tính an toàn và hiệu quả đối với các khoản vay đợc đề xuất quyết định
cấp tín dụng
Đối với khách hàng cá nhân:
Xây dựng, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ NH
dành cho nhóm sản phẩm
Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối vớ khách hàng cá nhân:
T vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng sản phẩm bán lẻ của BIDV
Triển khai thực hiện kế hoạch bán hàng
chịu trách nhiệm về sản phẩm, nâng cao thị phần của chi nhánh, tối u
hóa doanh thu nhằm mục tiêu lợi nhuận.
* Phòng quản trị tín dụng:
Thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng
theo quy định, quy trình BIDV và của chi nhánh
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
18
Chuyên đề tốt nghiệp

Thực hiện tính toán trích lập quỹ dự phòng theo kết quả phân loại nợ
của phòng QHKH theo đúng quy định của ngân hàng
Chịu trách nhiệm hoàn toàn về tác nghiệp của phòng, tuân thủ đúng
quy trình kiểm soát trớc nội bộ trớc khi giao dịch đợc thực hiện.
Ngoài ra phòng QTTD còn có nhiệm vụ là đầu mối lu trữ chứng từ giao
dịch, hồ sơ nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh và tài sản đảm bảo nợ, tham gia
vào các văn bản quản trị tín dụng.
* Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng
Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát
sinh theo quy trình của nhà nớc và của BIDV. Phát hiện, báo cáo và xử lý
kịp thời các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp.
Chịu trách nhiệm hoàn toàn việc phát triển và nâng cao hợp tác kinh
doanh đối ngoại của chi nhánh.
Thực hiện và hoàn thành các kế hoạch kinh doanh đợc giám đốc chi
nhánh giao theo từng thời kỳ.
Tiếp cận, tiếp thị và phát triển mạng lới khách hàng, giới thiệu sản
phẩm, tiếp thu và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng về các dịch vụ tài trợ th -
ơng mại nói riêng và dịch vụ ngân hàng nói chung.
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới cho các nghiệp vụ ngân hàng
khác (nếu có)
Tham gia ý kiến, phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác trong chi
nhánh
Tổ chức lu trữ hồ sơ quản lý thông tin, tổng hợp và lập báo ccáo trong
phạm vi nhiệm vụ.
* Phòng điện toán:
Hớng dẫn, đào tạo, hỗ trợ, kiểm tra các phòng, các đơn vị trực thuộc
chi nhánh, các cán bộ trực tiếp sử dụng để vận hành thành thạo đúng thẩm
quyền.
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng

19
Chuyên đề tốt nghiệp
Phối hợp với trung tâm công nghệ thông tin hoặc phòng công nghệ
thông tin khu vực để triển khai các chơng trình phần mềm ứng dụng. Tổ
chức lu trữ, bảo mật, phục hồi dữ liệu và xử lý các sự cố kỹ thuật.
Tham mu, đề xuất về kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, về
những vấn đề thông tin tại chi nhánh.
* Phòng tài chính kế toán
Quản lý và thực hiện công tác hạch toán, kế toán chi tiết, kế toán tổng
hợp
Thực hệin công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của
chi nhánh
Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính
Đề xuất, tham mu về việc hớng dẫn thực hiện chế độ tài chính kế toán,
xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản định mức và quản lý tài chính.
Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc chấp hành chế độ, quy chế, quy trình
trong công tác kế toán luân chuyển chứng từ và chỉ tiêu tài chính.
Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, hợp lý, trung thực của số
liệu kế toán, báo cáo kế toán, báo cáo tài chính.
Quản lý thông tin và lập báo cáo.
* Phòng tổ chức hành chính
Phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, hớng dẫn quy trình nghiệp vụ
liên quan đến công tác tổ chức, quản lý nhân sự và phát triển nguồn nhân lực
của chi nhánh.
Tham mu, đề xuất triển khai thực hiện công tác tổ chức nhân sự
Hớng dẫn các phòng ban và các đơn vị trực thuộc thực hiện công tác
quản lý cán bộ và quản lý lao động.
Tổ chức triển khai thực hiện và quản lý công tác thi đua khen thởng của
chi nhánh theo quy định.
Là đầu mối thực hiện công tác, chính sách đối với cán bộ đơng chức và

cán bộ nghỉ hu của chi nhánh.
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
20
Chuyên đề tốt nghiệp
Đầu mối hoàn tất thủ tục pháp lý liên quan đến việc thành lập/chấm dứt
hoạt động của phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm.
Quản lý hồ sơ cán bộ (sản xuất, lu trữ, bảo mật).
* Phòng kế toán tổng hợp
Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch tổng hợp
Tham mu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh
Tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh
Giúp giám đốc chi nhánh quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh
doanh của chi nhánh.
Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành để góp phần nâng cao lợi nhuận
Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với khách hàng theo quy
định
Giới thiệu các sản phẩm huy động vốn, sản phẩm kinh doanh tiền tệ với
khách hàng
Thu thập và báo cáo về những thông tin liên quan đến rủi ro thị trờng
Chịu trách nhiệm quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh,
đảm bảo khả năng thanh toán, trạng thái ngoại hối của chi nhánh
Lập báo cáo thống kê phục vụ quản trị điều hành theo quy định
* Văn phòng
Thực hiện công tác văn th
Quản lý sử dụng con dấu của chi nhánh theo quy định
Đầu mối tổ chức hoặc đại diện chi nhánh trong giao tiếp, đón tiếp các tổ
chức, cá nhân.
Kiểm tra, giám sát việc chấp hành nội quy lao động, nội quy cơ quan và
các quy định khác thuộc thẩm quyền
Tham mu xây dựng nội quy, quy chế về công tác văn phòng và các biện

pháp quản lý hành chính, đề xuất các biện phap quản lý, khai thác, sử dụng cơ
sở vật chất, kỹ thuật của chi nhánh
* Phòng giao dịch, điểm giao dịch
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
21
Chuyên đề tốt nghiệp
Trực tiếp giao dịch với khách hàng
Huy động vốn: nhận tiền gửi thanh toán, phát hành GTG và các hình thức
tiền gửi khác.
Thực hiện nghiệp vụ tín dụng (theo phân cấp uỷ quyền cụ thể của giám
đốc)
Cung cấp các dịch vụ ngân hàng: thanh toán, chuyển tiền trong nớc và
dịch vụ ngân quỹ. Thực hiện dịch vụ chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ, dịch vụ
ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu t cho các dự án của khách hàng
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
* Huy động vốn:
Bảng 1: Huy động vốn
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
43.800 17 45.737 14 104
Nguồn vốn huy động tăng trởng qua các năm là thành công, là thế
mạnh trong cạnh tranh của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Chi
nhánh Cầu Giấy; năm 2002: Huy động đợc 259.752 triệu đồng; năm 2003:
Huy động đợc 325.670 triệu đồng tăng 25,4% so với năm 2002; năm 2004:
Huy động đợc 361.567 triệu đồng, tăng 11% so với 2003.
* Sử dụng vốn:
Bảng 2: Sử dụng vốn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm

2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Tổng d nợ 39.909 87.625 134.022 159.463
Tổng nguồn vốn huy động 186.327 259.752 325.670 361.567
Chênh lệch huy động và
cho vay
146.418 172.127 191.648 202.104
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
22
Chuyên đề tốt nghiệp
(Nguồn: Báo cáoKQKD năm 2001- 2004)
Ngân hàng tăng cờng tìm kiếm khách hàng, có phơng án khả thi mở
rộng cho vay với tất cả các thành phần kinh tế, huy động nguồn vốn để điều
chuyển vốn thừa lên
* Các hoạt động khác:

Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
23
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 3: Các hoạt động khác Đơn vị: triệu
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Thanh toán quốc tế
USD 3,745,840
JPY 173,950,000
USD 5,814,550

JPY198,450,000
USD 7,332,800
JPY 244,995,000
USD 9,414,900
JPY 293,012,000
Mở L/C
USD 1,567,300
JPY 13,950,000
USD 2,367,000
JPY 14,500,000
USD 2,867,000
JPY 41,545,000
USD 3,748,800
JPY 52,352,000
Thanh toán L/C
USD 597,690
JPY 160,000,000
USD 1,567,000
JPY 183,950,000
USD 1,877,000
JPY 203,450,000
USD 1,900,040
JPY 240,660,000
Thanh toán TTR
USD 1,580,850 USD 1,880,550 USD 2,588,800 USD 3,766,060
Bảo lãnh
VNĐ 4.172.000.000
VNĐ
5.157.000.000
VNĐ

6.772.000.000
VNĐ 7.750.000.000
Mua bán ngoại tệ
Mua ngoại tệ
USD 453,000
JPY 1,186,000
USD 453,000
JPY 1,186,000
USD 453,000
JPY 1,186,000
USD 2,425,000
JPY 11,180,000
Bán ngoại tệ
USD 450,000
JPY 1,200,000
USD 975,400
JPY 5,200,000
USD 1,555,630
JPY 9,352,000
USD 2,400,000
JPY 10,000,000
Phí thanh toán
VND 295.570.000
VND
557.000.000
VND
995.570.000
VND 1.295.500.000
Phí bảo lãnh
VND 140.000.000

VND
265.000.000
VND
340.000.000
VND 404.000.000
(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2001- 2004)
Thanh toán quốc tế ngày càng mở rộng. Số lợng các doanh nghiệp
thanh toán quốc tế qua chi nhánh ngày càng nhiều, đây là một dịch vụ hỗ
trợ tích cực cho việc mua bán ngoại tệ, nghiệp vụ bảo lãnh, do vậy phí thu
đợc từ dịch vụ thanh toán quốc tế, phí bảo lãnh ngày càng cao.
2.2. Thực trạng chất lợng tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát
triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
24
Chuyên đề tốt nghiệp
2.2.1 Kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển
Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy
* Thực trạng về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu t và Phát
triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy
Cũng giống nh các NHTM khác, nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ sinh lời
chủ yếu của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu
Giấy. Hoạt động tín dụng đợc xem là hoạt động trọng tâm của Ngân hàng,
với 3 mục tiêu cơ bản: Hiệu quả, an toàn và tăng trởng.
Đồng thời với việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nhằm
mục đích thu hút đợc nguồn vốn tối đa với chi phí thấp nhất, Ngân hàng
cũng nhanh chóng đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ Ngân
hàng, trong đó trọng tâm là công tác tín dụng (hoạt động cho vay). Với
mục tiêu nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng để nâng cao hiệu quả kinh
doanh nên Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy
đã thực hiện một bớc nhảy vọt về tăng trởng tín dụng. Các hình thức tín

dụng đã đợc đa dạng, tín dụng ngắn hạn đợc củng cố, duy trì và ngày càng
phát triển cả về số lợng khách hàng lẫn d nợ, tín dụng đầu t phát triển cũng
đợc chú trọng đặc biệt. Điều này đợc thể hiện ở bảng dới đây:
Bảng 4: Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát
triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy
chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % So với 2002
(%)
87.652 100 134.022 100 53
65.818 75,0 95.133 71 45
21.834 25,0 38.889 29 78
Nguyễn Văn Lâm Lớp Tài Chính Ngân Hàng
25

×