Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Nâng cao Chất lượng tín dụng tại ngân hàng Công thương Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.61 KB, 53 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Mục lục
Lời mở đầu
CHNG I. NHNG Lí LUN C BN V TN DNG NGN HNG
V K TON CHO VAY TRONG HOT NG KINH DOANH NGN
HNG
1.1 Tớn dng ngõn hng v vai trũ ca tớn dng ngõn hng trong nn kinh
t.
1.1.1 Tín dụng ngân hàng và bản chất của tín dụng ngân hàng
1.1.1.1 Sự ra đời của ngân hàng thơng mại
1.1.1.2 Sự ra đời của tín dụng ngân hàng
1.1.1.3 Bản chất của tín dụng ngân hàng
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng với hoạt động kinh doanh ngân hàng
nói riêng và đối với nền kinh tế nói chung
1.1.2.1 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng
1.1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế
1.2 Vai trũ, nhim v ca k toỏn trong việc cp tớn dng i v nn kinh
t
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nhiệm vụ của kế toán ngân hàng
1.2.1.1 Một số nét chung về kế toán ngân hàng
1.2.1.2 Đặc điểm của kế toán ngân hàng
1.2.1.3 Vai trò của kế toán ngân hàng
1.2.1.4 Nhiệm vụ cả kế toán ngân hàng
1.2.2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán cho vay
1.2.2.1 Khái niệm kế toán cho vay
1.2.2.2 Vai trò của kế toán cho vay
1.3 Mi quan h gia k toỏn cho vay v nghip v tớn dng ngõn hng.
1.4 Cỏc phung thc cho vay v quy trỡnh hch toỏn cỏc phng thc cho
vay.
1.4.1 Cá phơng thức cho vay
1.4.1.1 Phơng thức cho vay từng lần


1.4.1.2 Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng
1.4.1.3 Các phơng thức cho vay khác
1.4.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
1
1
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
1.4.2.1 Chứng từ kế toán cho vay
1.4.2.2 Tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay
1.4.3 Quy trình hạch toán các phơng thức cho vay
1.4.3.1 Phơng thức cho vay từng lần
1.4.3.2 Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng
1.4.3.3 Các phơng thức cho vay khác
1.4.3.4 Kế toán dự phòng rủi ro
CHNG II. THC TRNG NGHIP V K TON CHO VAY TI
NGN HNG CễNG THUNG NINH BèNH.
2.1 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ca chi nhỏnh Ngõn hng
Cụng Thng Ninh Bỡnh
2.1.1 Vi nột v s ra i v phỏt trin ca chi nhỏnh Ngõn hng Cụng Thong
Ninh Bỡnh
2.1.2 C cu b mỏy t chc ca Ngõn hng Cụng Thng Ninh Bỡnh.
2.1.3 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ca NHCT Ninh Bỡnh.
2.1.3.1 V hot ng huy ng vn
2.1.3.2 V hot ng s dng vn.
2.1.3.3 Cụng tỏc k toỏn thanh toỏn - ngõn qu
2.1.3.4 Hoạt động kinh doanh đối ngoại
2.1.3.5 Kt qu ti chớnh
2.2 Thc trng nghip v k toỏn cho vay ti Ngõn hng Cụng Thng
Ninh Bỡnh.
2.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng làm cơ sổ kế toán cho vay

2.2.1.1 Ti khon v chng t s dng
2.2.1.2 iu kin vay vn
2.2.1.3 Thi hn vay vn v th loi cho vay
2.2.1.4 Lói sut cho vay
2.2.1.5 Phng thc cho vay
2.2.1.6 Mức giải quyết cho vay
2.2.1.7 Thủ tục và hồ sơ vay vốn
2.2.2 Tình hình kế toán cho vay tại Ngân hàng Công Thơng Ninh Bình
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
2
2
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
2.2.2.1 Nghiệp vụ kế toán cho vay giai đoạn phát tiền vay
2.2.2.2 Hạch toán kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi
2.2.2.3 Hạch toán kế toán cho vay khi thực hiện gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn
2.2.2.4 Hạch toán kế toán thu nhập ngoại bảng lãi cha thu đựơc
2.2.2.5 Dự phòng phải thu khó đòi và sử dụng dự phòng phải thu khó đòi
2.2.2.6 Vấn đề trả nợ gốc trớc hạn
2.2.2.7 Hạch toán xuất ngoại bảng tài sả cầm cố thế chấp lu hồ sơ vay
2.2.2.8 Mối quan hệ giữa án bộ tín dụng và cán bộ kế toán
2.3 ỏnh giỏ v nhgip v cho vay ti chi nhnh ngõn hng Cụng Thng
Ninh Bỡnh
2.3.1 Những kết quả đạt đợc
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân
CHNG III. MộT Số GIảI PHáp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế
toán cho vay tại Ngân Hàng công thơng ninh bình
3.1 nh hng phỏt trin hot ng kinh doanh ca Ngõn hng Cụng
Thng Ninh Bỡnh
3.2 Nhng gii phỏp nhm hon thin nghip v k toỏn cho vay ti Ngõn
hng Cụng Thng Ninh Bỡnh

3.3 Mt s kin ngh nhm hon thin cụng tỏc k toỏn cho vay ti Ngõn
hng Cụng Thng Ninh Bỡnh
3.3.1 Một số kiến nghị chung.
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hang Công Thơng Ninh Bình
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
3
3
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
CHNG I
NHNG Lí LUN C BN V TN DNG NGN HNG V K
TON CHO VAY TRONG HOT NG KINH DOANH NGN HNG
1.1 Tớn dng ngõn hng v vai trũ ca tớn dng ngõn hng trong nn
kinh t.
1.1.1 Tín dụng ngân hàng và bản chất của tín dụng ngân hàng
1.1.1.1 Sự ra đời của ngân hàng thơng mại
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển
của nền sản xuất hàng hoá. Trải qua hàng trăm năm, đến nay hoạt động của các ngân
hàng thơng mại đã trở thành một yếu tố không thể thiếu gắn liền với nền kinh tế của
mọi quốc gia trên thế giới .
Để đa ra một định nghĩa về ngân hàng thơng mại ngời ta thờng phải dựa
vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị trờng tài chính và đôi khi
còn kết hợp tính chất, mục đích và đối tợng hoạt động. Với mỗi quốc gia khác
nhau, hình thành một khái niệm khác nhau về NHTM.
Theo luật ngân hàng Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: Những nhà băng
thiết yếu bao gồm những nghiệp vụ nhận tiền gửi, buôn bán vàng bạc, hành nghề
thơng mại và các giá trị địa ốc, các phơng tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện
các nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm
Theo luật ngân hàng Pháp năm 1941: NHTM là những xí nghiệp hay cơ
sở hành nghề thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức ký thác hay hình
thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín

dụng hay dịch vụ tài chính.
Hay theo luật ngân hàng ấn Độ năm 1959 đã nêu: Ngân hàng là cơ sở
nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu t
Theo luật các tổ chức tín dụng (TCTD) tại Việt Nam: Ngân hàng là TCTD
thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên
quan
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, chủ yếu là nhận tiền
gửi, sử dụng số tiền đó để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ thanh toán
Ngân hàng thơng mại là loại hình ngân hàng đợc thực hiện toàn bộ các
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu
lợi nhuận góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nớc.
Để hiểu về ngân hàng thơng mại thì có rất nhiều định nghĩa khác nhau, nh-
ng ta thấy rằng các ngân hàng thơng mại không phải là các trung gian tài chính
duy nhất và để hiểu đợc các ngân hàng thơng mại là nh thế nào và để phân biệt
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
4
4
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
các ngân hàng thơng mại với các trung gian tài chính khác nh: Các công ty bảo
hiểm, các quỹ đầu t gọi chung là các tổ chức phi ngân hàng thì cần phải dựa
trên tính chất cơ bản của ngân hàng thơng mại đó là: Ngân hàng th ơng mại là
nơi nhận tiền ký thác, tiền ký gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các
nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các dịch vụ kinh doanh khác của chính ngân
hàng
1.1.1.2 Sự ra đời của tín dụng ngân hàng
Trong quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế hàng hoá, xuất phát
từ nhu cầu đi vay và cho vay của những ngời thiếu vốn và những ngời thừa vốntại
cùng một thời điểm đã hình thành nên quan hệ vay mợn lẫn nhau trong xã hội và
trên cơ sở đó hoạt động tín dụng ra đời.
Có một số cách định nghĩa về tín dụng nh sau:

+ Thuật ngữ tín dụng bắ nguồn từ latinh có nghĩa là sự tin tởng tìn nhiệm
lẫn nhau, hay nói cách khác nó là lòng tin.
+ Theo ngôn ngũ giân dan Việt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mợn lẫn
nhau trên cơ sở hoàn trả cả gốc và lãi.
+ Theo Mác, Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời
sở hữu sang ngời sử dụng, sau môth thời gian nhất định lại quay về với một lọng
giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu. Theo quan điểm này, phạm trù tín dụng có ba
nội dung chủ yếu: tính chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị, tính thời hạn và
tính hoàn trả
Nh vậy tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa ngời đi vay và ngời cho vay
thông qua sự vậnđộng của giá trị, vốn tín dụng đợc hiểu dới hình thức tiền tệ
hoặc hàng hoá.
Ta thấy nguyên nhân khách quan của sự tồn tại và phát triển của quan hệ tín
dụng chính là sự vận động của chu kỳ tuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình tái
sản xuất xã hội. Đó là cùng một lúc chủ thể kinh tế tạm thời d thừa một khoản
tiền tệ trong khi có một chủ thể khác lại có nhu cầu cần bổ sung vôn. Nừu tình
trạng này khồng đợc giải quyết thì quá trình sản xuất có thể bị ngừng trệ ở chủ
thể này trongkhi vốn lại nằm im ở một chủ thể khác, kết quả là nguồn lực của xã
hội không đợc sử dụng một cách hiệu quả nhằm đảm bỏ quá trình tái sản xuất
diễn ra liên tục. Những hành vi tín dụng vó thể diễn ra trực tiếp giữa ngời thiếu
vốn và ngời thừa vốn, nhng trên thực tế hai ngời này khó có thể phù hợp với nhau
về quy mô, thời gian nhàn rỗi và thời gian sử dụng vốn, hoặc nếu có phù hợp thi
cũng tốn chi phí tìm kiếm. Để thoả mãn nhu cầu của hai ngời thì cần thiết phải
có một ngơig thứ ba đứng ra tập trung đợc tất cả số vốn của những ngòi tạm thời
thừa cần đầu t kiếm lãi, trên cơ sở tập trung đó tiến hành phân phối cho những
ngời có nhu cầu vốn dói hình thức cho vay. Ngời thứ ba đó không ai khác là
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
5
5
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

TCTD trong đó chủ yếu làNHTM. Việc các ngan hàng tập trung vốn dới hình
thức huy động và phân phối dới hình thức cho vay đợc gọi là tín dụng ngân hàng.
Vậy trên sơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín
dụng ngân hàng đợc hiểu nh sau: Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài
sản( tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay( Ngân hàng và các định chế tài chính
khác) và bên đi vay( cá nhân, doanh nghiệp, và các chủ thể khác) trong đó bên
cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất
định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và
lãi cho bên co vay khi đến hạn thanh toán.
1.1.1.3 Bản chất của tín dụng ngân hàng .
Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả với các
đặc trng sau:
- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức
là cho vay ( bằng tiền) và cho thuê bất động sản và động sản.
- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy ngời cho vay khi chuyển giao tài
sản cho cho ngòi đi vay sử dụng phải có thể tin rằng ngòi đi vay sẽ trả đúng hạn.
- Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn hơn khoản vay, hay nói cách khác ng-
ời đi vay phải hoàn trả thêm phần lãi hoàn vào gốc
- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay đợc cấp trên cơ sở cam kết
hoàn trả vô điều kiện.
. 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng với hoạt động kinh doanh ngân
hàng nói riêng và đối với nền kinh tế nói chung.
1.1.2.1 Vai trò của tín dụng đối với hoạt động king doanh ngân hàng.
a. Tín dụng ngân hàng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng.
Một trong các chức năng chính của ngân hàng là: trung gin tín dụng vì
vậy hoạt động chính của ngân hàng là kinh doanh với mục tiêu cung cấp vốn cho
nền kinh tế. Nói tới hoạt động ngân hàng trứoc tiên phải đề cập đến hoạt động tín
dụng bởi nó chiếm 70% hoat động của một ngân hàng. Trên thực tế không có
ngân hàng nào tồn tại mà khồn thực hiên hoạt động tín dụng, quy mô, chất lợng
của hoạtn động tín dụng tạo cơ sở cho các nghiệp vụ khác phát triển và mở rộng,

tạo sự tuàn hôàn vốnn liên tục trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó có thể
khẳng định hoạt động tín dụng là hoạt động đầu tiên và củ yếu của ngân hàng.
Trong quá trình đổi mới cơ chế hoạt động, việc đầu tiên ngân hàng phải quan
tâm đến là đổi mới cơ chế tín dụng cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
b. Tín dụng là hoạt động quyết định tới kết quả kinh doanh của ngân
hàng.
Trong quá trình hoạ động ngân hàng thực hiện rất nhiều nghiệp vụ song hoạt
động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, nó mang lại nguồn thu nhập chủ yếu
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
6
6
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
cho ngân hàng, là cơ sỏ để đánh giá một ngân hàn hoạt động tốt hay xấu. Sự đổ
bể của một khoan tín dụng không chỉ làm ảnh hởng đến sự tòn tại của một ngân
hàng mà còn có thể gây phản ứng dây chuyền tới sự ổn địnhcủa toàn hệ thống vì
chúng có mối quan hệ với nhau thông qua hệ thống thanh toán
1.1.2.1 Vai trò của tín dụng đối vớinền kinh tế.
Trong những năm qua, dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, nềnkinh tế của nớc
ta chuyển dần từ chế độ quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều
tiết của Nhà nớc, từng bớc thực hiện nục tiêu CNH-HĐH đất nớc.Trong điều
kiện đó ngành ngân hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng ngày cnàg phát triển trở
thành ngành kinh tế chủ chốt quan trong, có ảnh hỏng lớn đến sự phát triển của
các ngành kinh tế khác.
a. Tín dụng ngân hàng là ngành nối giữa cung và cầu vốn trong nền kinh tế.
b. Tín dụng ngân hàng là công cụ mạnh mẽ thúc đẩy quá trình tập trung và
điều hoà vốn trong nền kinh tế.
c. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng vốn vay có hiệu quả,
củng cố chế độ hạch toán kế toán.
d. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá
tiền tệ diều tiết khối lợng tiền trong lu thông và kiểm soát lạm phát.

e. Tín dụng ngân hnàng thúc đẩy các ngành kinh tế chiến lợc mũi nhọn.
f. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoìa,
là cầu nối cho việc giao lu kinh tế, là phơng tiện thắt chặt mối quan hệ
với các nớc trên thế giới.
1.2 Vai trũ, nhim v ca k toỏn trong việc cp tớn dng i v nn kinh
tế
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nhiệm vụ của kế toán ngân hàng.
1.2.1.1 Một số nét chung về kế toán ngân hàng.
Sự ra đời của hạch toán nói chung và hạch toán kế toán nói riênglà một tất yếu
khách quan do nhu cầu của sản xuất và quản lý đòi hỏi. Hạch toán kế toán là
việc quan sát, đo lờng, tính toán, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm
thực hiện chức năng phản ánh và giám sát các hoạt động kinh té
Trong nề sản xuất xã hội, ngân hàng cũng đợc xác định là ngành kinh tế tổng
hợp có nhiệm vụ bảo quản một lợng tà sản rất lớn của bản thân ngân hàng cũng
nh của toàn xà hội gửi tại ngân hàng. Để quản lý tôt khối lợng tài sản nay ngân
hàng dùng công cụ kế toàn để ghi chép, phản ánh toàn bộ số tài sản trong quá
trình hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của mình.
Nh vậy kế toán ngân hànglà việc thu thập, tính toán, ghi chép, phân loại, tổng
hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính vầ hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ
ngân hàng dới hình thức chủ yếu là giá trị để phản ánh, kiểm tra toàn bộhoạt
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
7
7
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
động kinh doanh của đơn vị ngân hàng, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết
phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tiền tề ngân hàng ở tầm vĩ mô, cung cấp
thông tin cho các tổ chức cá nhân theo quy định của pháp luật.
1.2.1.2 Đặc điểm của kế toán ngân hàng.
Nằm trong hệ thống kế toán của nền kinh tế, hạch toán kế toán ngân hàng phải
tuân thủ những quy tắc chung của chế độ hạch toán kế toán nói chung. Tuy

nhiên, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của hoạt động ngân hàng nên kế toán
ngân hàng còn có những đặc điểm riêng đợc thể hiện trong những nội dung sau
- Kế toán ngân hàng mang tính tổng hợp cao: đặc điểm này thể hiện ở chỗ
kế toán ngân hàng không chỉ phản ánh tổng hợp hoạt động của bản thân
ngân hàng mà nó còn phản ánh tổng hợp hoạt động của nền kinh tế thông
qua quan hệ tiền tệ, tín dụng, thanh toán giữa ngân hàng và các đơn vị,
các tố chức kinh tế, các doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế. Những số
liệu do kế toán ngân hàng cung cấp là những thông tin kinh tế quan trọng
giúp cho việc chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh ngân hàng và góp
phần phục vụ việc chỉ dạo hạt động kinh tế tài chính quốc gia.
- Kế toán ngân hàng tiến hành đồng thời giữa kiểm soát xử lý nghiệp vụ và
ghi sổ sách kế tóan khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
THựC TRạNG CÔNG TáC HUY ĐộNG VốN TạI
CHI NHáNH NGÂN HàNg CÔNG THƯƠNG ninh bình
2.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động của NHCT chi nhánh ninh bình
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHCT Ninh Bình.
Ngân hàng Công thơng Ninh Bình là Chi nhánh của Ngân hàng Công thơng
Việt Nam, đợc thành lập theo quyết định số 411/QĐ - NHCT, ngày 01/12/1994
của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam
Ngân hàng công thơng Ninh Bình có trụ sở chính tại số 31 đờng Trần Hng
Đạo - Phờng Vân Giang - Thành phố Ninh Bình - Tỉnh Ninh Bình. Chặng đờng 16
năm xây dựng và trởng thành có nhiều thuận lợi, song cũng có không ít khó khăn
thử thách, 16 năm qua chi nhánh NHCT đã đoàn kết nhất trí vợt qua khó khăn
thử thách từng bớc phát triển vững chắc, góp phần tích cực mục tiêu phát triển
kinh tế- xã hội của tỉnh
Về thuận lợi: Đợc sự lãnh đạo, chỉ đạo của tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân,
UBND tỉnh, sự chỉ đạo của chi nhánh NHNN tỉnh, sự phối kết hợp của các sở
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
8
8

Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
ban ngành trong tỉnh. Đợc sự chỉ đạo trực tiếp của ngân hàng Công Thơng Việt
Nam, dựa trên cơ sở một hệ thống các quy chế, quy trình nghiệp vụ phù hợp với
thực tiễn hoạt động kinh doanh. Sự đoàn kết, nhất trí, nỗ lực phấn đấu khắc phục
khó khăn của tập thể đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn chi nhánh. NHCT Ninh
Bình đã cùng các NHTM trên cùng địa bàn tỉnh tích cực huy động vốn, đồng
thời bám sát mục tiêu phát triển kinh tế của địa phơng để tháo gỡ khó khăn cho
các đơn vị , đầu t kịp thời nhu cầu vốn cho các dự án khả thi, có hiệu quả góp
phần thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Về khó khăn:
NHCT Ninh Bình ra đời sau các ngân hàng thơng mại khác trên địa bàn
trong khi các khách hàng đã có quan hệ và hoạt động tơng đối ổn định tại các
ngân hàng thơng mại khác.
Đội ngũ cán bộ đợc điều động từ nơi khác về, vừa thiếu, nhất là những cán
bộ tín dụng có năng lực và kinh nghiệm.
Nền kinh tế nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng đang trong quá trình đổi
mới để hoà nhập với nền kinh tế thế giới, trình độ công nghệ, khoa học kỹ thuật
còn lạc hậu, khả năng tài chính còn hạn chế.
Mặc dù các hoạt động bớc đầu của NHCT Ninh Bình còn gặp nhiều khó
khăn, song với những chính sách đúng đắn, thái độ phục vụ tận tình chu đáo, tạo
mọi thuận lợi cho khách hàng nên phần nào ngân hàng đã vựơt qua khó khăn thử
thách từng bớc phát triển vững chắc, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh
tế xã hội của tỉnh, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn, dịch vụ thanh toán, sự tiện
ích ngân hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Từ thực tiễn nêu trên, môi trờng hoạt động kinh doanh của ngân hàng vừa có
những mặt thuận lợi bên cạnh đó cũng có những khó khăn thử thách rất lớn. Để
tồn tại và phát triển NHCT Ninh Bình cần phải vững bớc bằng chính nội lực của
mình, phát huy thế mạnh, rút kinh nghiệm thực tiễn qua những năm đổi mới.
Khắc phục mọi khó khăn trở ngại vơn lên hoàn thành mục tiêu đề ra.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHCT Ninh Bình.


Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
9
9
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
2.1.2.1. Mô hình tổ chức
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Bộ máy tổ chức của Ngân hàng Công thơng Ninh Bình đợc áp dụng theo
phơng thức quản lý trực tuyến. Giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt
động của Ngân hàng, Giám đốc và các phó giám đốc chỉ đạo điều hành tất cả các
phòng ban tại trụ sở chính và các phòng giao dịch; các phòng chức năng ở trụ sở
chính quản lý về mặt nghiệp vụ đối với các phòng giao dịch và các quỹ tiết kiệm;
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng
kế
toán
tài
chính
Phòng
tiền
tệ
kho
quỹ
Phòng
tổ
chức
hành
chính

Phòng
khách
hàng
doanh
nghiệp
Phòng
khách
hàng

nhân
Các
phòng,
điểm
giao
dịch
Phòng
quản

rủi
ro
Phòng,
kiểm
tra
nội
bộ
Phòng
tổng
hợp và
TT
ĐT

10
10
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
các phòng giao dịch hoạt động nh một chi nhánh trực thuộc, Trởng phòng chịu
trách nhiệm trớc Giám đốc và các phó Giám đốc phụ trách về mọi hoạt động của
đơn vị mình.
* Phòng kế toán tài chính
Bao gồm 4 bộ phận:
- Bộ phận giao dịch với khách hàng
- Bộ phận kế toán tổng hợp
- Bộ phận kế toán thanh toán
- Bộ phận kế toán quản lý tài sản
Chức năng nhiệm vụ của phòng là tổ chức tốt các nghiệp vụ thanh toán, tài
chính, hạch toán theo quy định kế toán của NHCT Việt Nam. Tổ chức hạch toán
phân tích, hạch toán tổng hợp các loại tài khoản về nguồn vốn, sử dụng vốn của
toàn chi nhánh
Chỉ đạo công tác kế toán của các chi nhánh, theo dõi tiền gửi, vay của các
chi nhánh và tổ chức thanh toán điện tử trên các chi nhánh, trong hệ thống, thanh
toán bù trừvới các ngân hàng trên địa bàn.
Tham mu cho Giám đốc công tác thanh toán, lập kế hoạch tài chính năm,
quí tháng để làm cơ sở cho các bộ phận trong toàn chi nhánh thực hiện, quản lý
hớng dẫn công tác tài chính toàn chi nhánh.
* Phòng tiền tệ kho quỹ
Chức năng của phòng này là tham mu cho Giám đốc chỉ đạo, điều hành
hoạt động ngân quỹ theo quy định, quy chế của Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam.
Tổ chức tốt việc thu, chi tiền cho khách hàng giao dịch tại trụ sở và các đơn vị,
đảm bảo an toàn tài sản.
* Phòng tổ chức hành chính
Phòng tổ chức hành chính có chức năng tham mu cho Giám đốc các lĩnh
vực: Tổ chức, đào tạo cán bộ công nhân viên, tuyển dụng lao động, quản lý tiền

lơng, công tác văn phòng tổng hợp thi đua, công tác hành chính quản trị.
* Phòng khách hàng
Thực hiện cho vay, thu nợ ( ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) bằng VND và
ngoại tệ với các tổ chức kinh tế, cá nhân theo đúng cơ chế tín dụng của NHNN
và hớng dẫn của Tổng giám đốc
Nghiên cứu đề xuất các biện pháp giải quyết vớng mắc trong hoạt động kinh
doanh, phản ánh kịp thời những vấn đề nghiệp vụ mới phát sinh để báo cáo tổng
giám đốc xem xét, giải quyết.
Phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn, cung cấp kịp thời
chất lợng các báo cáo, thông tin về công tác tín dụng cho lãnh đạo.
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
11
11
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
* Các phòng giao dịch
Ngoài trụ sở chính NHCT Ninh Bình còn gồm 3 phòng giao dịch:
- Phòng giao dich Ninh Thành
- Phòng giao dịch Gia Viễn.
- Phòng giao dịch Yên Khánh.
Mỗi một Phòng giao dịch giống nh một ngân hàng thu nhỏ, có các bộ
phận huy động vốn, có bộ phận tín dụng làm công tác cho vay, có bộ phận kế
toán đảm nhận các công việc kế toán cho vay, thu nợ, kế toán tiết kiệm thực hiện
theo chế độ kế toán báo sổ. Tuỳ theo tình hình kinh tế từng thời kỳ, giám đốc có
giao mức phán quyết cho vay đối với các trởng phòng cho phù hợp. Chi nhánh
tiến hành phân công cho các phòng phụ trách cho vay đối với từng địa bàn nhất
định.
* Phòng quản lý rủi ro
Nghiên cứu hồ sơ, tờ trình, thẩm định cho vay, thẩm định rủi ro tín
dụng, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro
khoản vay.

Nghiên cứu dự thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay để
phát hiện rủi ro.
Thực hiện phân tích đánh giá các hoạt động cho vay để phòng ngừa, hạn
chế, ngăn chặn các rủi ro có thể sảy đến, sẽ sảy đến với ngân hàng. Đa ra các
giải pháp, kiếm nghị tới ban giám đốc nhằm quản lý tốt nhất hoạt động của ngân
hàng.
* Phòng kiểm tra nội bộ
Thực hiện kiểm soát nội bộ là nhiệm vụ trọng tâm của phòng, ngoài ra
còn thanh tra các vụ việc có liên quan, các thao tác nghiệp vụ nhằm ngăn chặn
các rủi ro xảy ra từ chính các cán bộ ngân hàng.
* Phòng tổng hợp và thông tin điện toán:
Huy động vốn bằng VND và ngoại tệ theo hớng dẫn của Tổng giám
đốc, trực tiếp điều hành lao động, tài sản tại quỹ tiết kiệm, đảm bảo an toàn tài
sản, tiền bạc của cơ quan, Nhà nớc theo đúng chế độ .
Tổng hợp, phân tích báo cáo mọi tình hình hoạt động của ngân hàng theo
yêu cầu của giám đốc, giám đốc NHNN trên địa bàn, tổng giám đốc NHCTVN.
2.1.3. Các hoạt động cơ bản của NHCT Ninh Bình.
Ngân hàng công thơng Ninh Nình thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đa
dạng, trong hoạt động kinh doanh luôn bám sát 4 định hớng lớn của ngành và t t-
ởng chỉ đạo của ban lãnh đạo: Phải tăng trởng mạnh mẽ, đảm bảo an toàn hệ
thống, tuân thủ pháp luật, hạn chế rủi ro, xây dựng cơ cấu hợp lý về vốn, sử dụng
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
12
12
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
vốn và công nghệ. Xây dựng tập thể vững mạnh, đặc biệt chăm lo đội ngũ cán bộ
và trí thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức. Chăm lo xây dựng lề lối, phơng thức
quản trị điều hành, đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệ ngân hàng.
Trong thời gian qua NHCT Ninh Bình đã không ngừng hoàn thiện và phát
triển các dịch vụ của ngân hàng nhằm thu hút tối đa và làm thoả mãn các nhu

cầu của khách hàng với các hoạt động chính nh sau:
1 - Huy động vốn
Nhận tiền gửi không kỳ hạn vá có kỳ bằng VNĐ và ngoại tệ của các
tổ chức kinh tế và dân c.
Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn:
Tiết kiệm không kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tiết kiệm dự thởng, tiết
kiệm tích luỹ
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu.
2 - Cho vay đầu t
Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian
hoàn vốn dài.
Cho vay tài trợ uỷ thác .
Thấu chi, cho vay tiêu dùng.
3 - Bảo lãnh
Bảo lãnh, tái bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo
lãnh thanh toán.
4 - Thanh toán và tài trợ thơng mại.
Chuyển tiền trong nớc và quốc tế.
Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.
Chi trả lơng cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM.
Chi trả kiều hối.
5 - Ngân quỹ
Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap )
Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho
bạc, thơng phiếu, )
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
13
13

Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ
6 - Thẻ và ngân hàng điện tử
Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụn quốc tế
(VISA, MASTER CARD )
Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt
Internet Banking, Phone Bangking, SMS Bangking
7 - Hoạt động khác
Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ
T vấn đầu t và tài chính
Cho thuê tài chính
2.1.4. Kết quả đạt đợc từ các hoạt động của NHCT Ninh Bình trong
những năm gần đây.
Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, NHCT
Ninh Bình đã triển khai có kết quả các giải pháp trong hoạt động kinh doanh.
Liên tục đổi mới toàn diện, sâu sắc cả về chiều rộng và chiều sâu đáp ứng nhu
cầu phát triển, đổi mới của đất nớc và của tỉnh trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính
trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội, giữ vững vị thế
chủ đạo trong lĩnh vực đầu t phát triển trên địa bàn tỉnh. Kết quả đó đợc thể hiện
trên các mặt:
2.1.4.1. Công tác huy động vốn.
Huy động vốn là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của ngân
hàng thơng mại. Bởi nét đặc trng của ngân hàng thơng mại là nguồn vốn kinh
doanh chủ yếu là nguồn huy động dới các hình thức tiền gửi, tiền vay, do đó kinh
doanh của ngân hàng phụ thuộc phần lớn vào kết quả của hoạt động huy động
vốn: khả năng và quy mô huy động, nghĩa là kết quả huy động vốn quyết định
đến đầu t vốn.
Với phơng châm Đi vay để cho vay và nhận thức sâu sắc rằng: Nguồn
vốn là yếu tố quan trọng và quyết định tới quy mô, kết quả kinh doanh của ngân
hàng. Cho nên chi nhánh NHCT Ninh Bình đã đề ra nhiều biện pháp cụ thể, thiết

thực với từng thời kỳ, với xu hớng đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng, chi
nhánh đã đa ra nhiều hình thức huy động khác nhau nh tiền gửi thanh toán, tiền
gửi tiết kiệm, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu Kết quả đạt đợc của nguồn vốn huy
động đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Tổng vốn huy động vốn từ năm 2007 - 2009
Đơn vị : Tỷ đồng
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
14
14
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tiền gửi của các
TCKT
128,5 14,1 171,06 14,9 411,02 24,39
Tiền gửi của dân
c
355,7 39,05 690,72 60,17 1.249,94 74,18

Phát hành các
công cụ nợ
18,9 2,07 4,95 0,43 22,3 1,32
Nguồn đi vay 407,47 44,73 281,12 24,49 1,74 0,11
Nguồn vốn khác 0,43 0,05 0,15 0,013 0 0
Tổng 911 100 1.148 100 1.685 100
(Nguồn: Phòng kế toán NHCT Ninh Bình)
Qua bảng 1 cho thấy nguồn vốn huy động của NHCT Ninh Bình qua các
năm đều tăng mạnh. Năm 2008 mức tăng tuyệt đối đạt 237 tỷ đồng, xấp xỉ 26%
so với năm 2007. Năm 2009 vốn huy động tăng 537 tỷ đồng xấp xỉ 46,78 % so
với năm 2008.
Mức tăng nguồn vốn huy động của NHCT Ninh Bình qua các năm, đặc
biệt là năm 2009 rất đáng khích lệ thể hiện đờng lối, chính sách huy động vốn
mà ngân hàng đa ra phù hợp với biến động thị trờng, tạo cơ sở vững chắc cho
hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.
2.1.4.2. Công tác sử dụng vốn
Nếu nh hoạt động huy động vốn là nguồn đầu vào quan trọng đáp ứng nhu
cầu hoạt động của Ngân hàng thì hoạt động sử dụng vốn là hoạt động cơ bản để tạo
ra lợi nhuận cho Ngân hàng, bù đắp các chi phí chung và chi phí đầu vào của Ngân
hàng và một phần lợi nhuận d ra mà Ngân hàng thu đợc.
Trong thời gian qua NHCT Ninh Bình đã đa ra nhiều biện pháp hữu hiệu
vừa đa dạng hóa loại hình cho vay và khách hàng vay, mặt khác lại đơn giản hóa
thủ tục cho vay song vẫn đảm bảo đúng chế độ. Khi khách hàng có nhu cầu vay
vốn đến ngân hàng không còn cảm thấy phiền toái với nhiều loại giấy tờ. Nhờ
thế mà mức d nợ tín dụng của chi nhánh liên tục tăng lên, tình hình d nợ đợc thể
hiện qua bảng sau:
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
15
15
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của NHCT Ninh Bình
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
D nợ ngắn hạn 115 13,28 175 15,87 205 12,4
D nợ trung và dài hạn 751 86,706 928 84,13 1.448 87,6
Nợ khoanh 0,12 0,014 0 0 0 0
Tổng d nợ 866,12 100 1.103 100 1.653 100
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2007 - 2009)
Qua bảng trên ta thấy mức d nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trên
80% trong tổng d nợ. Dới sự ủng hộ của Ngân hàng Công thơng Việt Nam cùng
với sự năng động sáng tạo của ban Lãnh đạo NHCT Ninh Bình, với định hớng đúng
đắn, kết quả hoạt động kinh doanh đã có kết quả đáng kể. Tổng d nợ ngày càng
tăng nhanh,đặc biệt năm 2009 tăng 49,86% so với năm 2008, năm 2008 tổng d
nợ tăng nhẹ so với năm 2007 xấp xỉ 27,35%, do năm 2008 Ngân hàng Nhà nớc
nâng cao mức lãi suất cho vay để kiềm chế lạm phát, bình ổn kinh tế, năm mà hệ
thống Ngân hàng chịu tác động của khủng hoảng tài chính Mỹ. Xét trong tổng d

nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn do chi nhánh tập trung vốn đầu t cho
Công ty xi măng Tam Điệp. Ngoài ra các hộ t nhân kinh doanh trên địa bàn còn
bị hạn chế.Trong tơng lai chi nhánh sẽ nâng dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn từ
20% lên tới 25% trong tổng d nợ.
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
16
16
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Việc cung ứng tín dụng của Ngân hàng đã một phần đóng góp vào quá trình
đầu t tái sản xuất của nền kinh tế. Nó giúp cho các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội
có nơi để đầu t và tạo ra thu nhập, làm cho quá trình sản xuất của xã hội hoạt động
mạnh hơn. Ngân hàng đã thiết lập một số khách hàng quen thuộc nh: Công ty Xi
măng Tam Điệp, Công ty xây dựng Xuân Trờng đây là doanh nghiệp lớn luôn có
quan hệ với Ngân hàng rất sòng phẳng.
2.1.4.3. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
Hoạt động thanh toán quốc tế cũng là hoạt động đợc NHCT Ninh Bình thực sự
quan tâm bởi xu thế hiện nay là hội nhập và phát triển, các nớc ngày càng thu hẹp
khoảng cách cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế. Do vậy, cần thiết phải có sự hỗ trợ
của hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng.
Trong năm 2007, 2008 các thủ tục hành chính trong thanh toán đã nhanh
gọn tiện lơi hơn rất nhiều và phong cách phục vụ khách hàng cũng đã chu đáo
hơn rất nhiều. Vì vậy năm 2007 - 2008 nhìn chung dịch vụ thanh toán của chi
nhánh có nhiều tiến triển tốt đẹp cả về số lợng và chất lợng mang lại doanh thu
2008 tăng 3.631,12 tỷ đồng so với năm 2007, năm 2009 tăng 4.543,67 tỷ đồng
so với năm 2008. Trong nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại thì NHCT Ninh Bình là
một đơn vị có bề dày trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và nó đợc thể hiện qua:
Bảng 3: Tình hình thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
Đơn vị: USD
Loại nghiệp vụ
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Thanh toán séc Du lịch 125 251 315
Doanh số mua ngoại tệ 6.721 7.428 5.147
Doanh số bán ngoại tệ 9.235 10.762 12.849
Thanh toán kiều hối 5.143 6.872 8.013
L/C hàng xuất 4.524 4.982 6.541
L/C hàng nhập 7.057 9.025 10.873
Thanh toán nhờ thu 77 82 102
Thanh toán thẻ tín dụng 59 71 92
(Nguồn báo cáo năm 2007 - 2009 của NHCT Ninh Bình)
Nhìn chung trong hoạt động này Chi nhánh đã đạt đợc kết quả cao, qua các
năm đều có sự gia tăng. Đến nay Chi nhánh đã triển khai hầu hết các nghiệp vụ
cơ bản của ngân hàng quốc tế nh mua bán ngoại tệ, mở L/C, thanh toán chuyển
tiền, chi trả kiều hối Trong các hoạt động trên thì điểm đáng chú ý nhất là hoạt
động thanh toán kiều hối của chi nhánh bởi chi nhanh đã biết khai thác nguồn
kiều hối từ ngời lao động xuất khẩu trên địa bàn.
2.1.4.4. Hoạt động dịch vụ.
Khi công nghệ hàng ngày càng phát triển thì hoạt động dịch vụ ngân hàng
càng trở nên quan trọng, thông qua hệ thống dịch vụ do ngân hàng cung cấp,
khách hàng đợc tạo mọi điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
17
17
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
mình; từ đó dịch vụ ngân hàng không chỉ là công cụ để thu hút khách hàng mà
còn là một động lực cho sự phát triển kinh tế. Nhận thức đợc vấn đề này, chi
nhánh đã coi dịch vụ ngân hàng là một trong các hoạt động rất cần thiết nh bảo
lãnh,chuyển tiền.
Các hoạt động bảo lãnh chủ yếu của ngân hàng bao gồm: bảo lãnh dự
thầu(trong xây dựng cơ bản),bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo đảm tiền ứng trớc.
Nghiệp vụ bảo lãnh của chi nhánh cũng tăng dần qua các năm,tu nhiên khối lợng

phục vụ còn khiêm tốn song ngân hàng đã cố gắng đáp ứng tối đa nhu cầu của
bạn hàng.
Dịch vụ chuyển tiền mặt: Chi nhánh đã dùng các phơng tiện chuyên dùng
và hiện đại để vận chuyển tiền từ chi nhánh đến tận khách hàng theo yêu cầu của
họ, đảm bảo an toàn trong vận chuyển tiền và đợc khách hàng tín nhiệm.
Dịch vụ thanh toán chuyển tiền qua mạng vi tính, thanh toán bừ trừ khi kỹ
thuật ngày càng tiên tiến, nó đã đem lại nhiều tiện ích cho con ngời. Vi tính phát
triển giúp cho dịch vụ thanh toán qua mạng trở nên nhanh chóng, dễ dàng hơn.
Khách hàng rất hài lòng vì thời gian thanh toán đợc rút ngắn. Dịch vụ này cũng
đem lại cho chi nhánh nguồn thu nhập đáng kể.
Nh vậy, với nhiều biện pháp tích cực, năng động, linh hoạt cùng với việc
vận dụng công cụ lãi suất một cách mềm dẻo nên trong những năm qua ngân
hàng thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm, loại hình kinh doanh
2.1.4.5. Kết quả tài chính
Thực hiện phơng châm Hiệu quả, an toàn trong tăng trởng, trong công
tác điều hành trong kinh doanh NHCT Ninh Bình luôn đảm bảo chênh lệch lãi
suất đầu vào - đầu ra, tiết kiệm trong chi tiêu nội bộ, thực hiện đúng định mức
theo qui định của NHCT Việt Nam. Vì vậy chi nhánh NHCT Ninh Bình đã thu đ-
ợc những kết quả tài chính đáng khích lệ, thể hiện:
Bảng 4: Tình hình thu nhập của Chi nhánh
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2007 2008 2009
Tổng thu nhập 57,25 70,59 178,05
Lãi tiền gửi 6,148 10,268 42,09
Lãi tiền vay 51,03 59,51 134,56
Lãi khác 0,072 0,812 1,4
Tổng chi phí 30,18 35,13 151,607
Lãi tiền gửi 20,56 24,14 102,24
Lãi tiền vay 9,62 10,99 49,367

Lãi khác 0 0 0
Lợi nhuận 9,15 13,06 26,443
(Nguồn: Phòng kế toán)
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
18
18
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Về thu nhập: Thu nhập hoạt động tăng mạnh qua các năm: năm 2007 là
57,25 tỷ đồng , sang năm 2008 thu nhập tăng 23,3% so với năm 2007. Chủ yếu
tăng từ thu lãi tiền vay, chiếm 89,1% trong tổng thu nhập. Năm 2009 đạt 178,05
tỷ đồng tăng 211% so với năm 2007. Đạt đợc điều đó là do chi nhánh đã có
nhiều cố gắng và chủ động trong sử dụng vốn phục vụ kịp thời cho vay vốn ngắn
hạn với đối tợng chủ yếu là các thành phần kinh tế quốc doanh. Bên cạnh đó thu
lãi tiền gửi và thu dịch vụ cũng tâng lên góp phần tích cực trong việc làm tăng
thu nhập.
Chi phí: Chi phí hoạt động của ngân hàng năm sau thờng cao hơn năm tr-
ớc. Trong đó chủ yếu là chi phí trả lãi tiền gửi chiếm khoảng trên 68% trong tổng
chi phí hoạt động, chi phí hoạt động của NHCT Ninh Bình tăng qua các năm lý
do là ngân hàng đã áp dụng hạch toán dự chi trả lãi tiền gửi, đồng thời ngân hàng
huy động vốn với khối lợng năm sau tăng hơn so với các năm trớc đã làm cho
tổng chi phí tăng lên.
Lợi nhuận đã tăng lên một cách rõ rệt. Chứng tỏ sự lỗ lực của cán bộ Chi nhánh
là rất đáng khâm phục. Để thực hiện tốt chức năng của mình NHCT Ninh Bình luôn
tuân thủ các mục tiêu và chính sách mà Ngân hàng Công thơng Việt Nam giao phó,
cộng với sự năng động sáng tạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên Chi nhánh giàu
kinh nghiệm đã đạt đợc hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng nh mong muốn.
2.2. Thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng công thơng chi nhánh ninh
bình
Huy động vốn là một nghiệp vụ chủ chốt, không thể thiếu đợc của các
ngân hàng nói chung và của NHCT Ninh Bình nói riêng, Hơn nữa, huy động vốn

không phải là một nghiệp vụ độc lập mà nó gắn liền với các nghiệp vụ sử dụng
vốn và các nghiệp vụ trung gian khác nh thanh toán, chuyển tiền của NHTM.
Chính vì vậy Chi nhánh luôn coi chính sách nguồn vốn là chính sách hàng đầu
trong công tác hoạch định chiến lợc phát triển của toàn hệ thống. Với sự nỗ lực
và uy tín trong kinh doanh, trong vài năm gần đây tốc độ tăng trởng tổng nguồn
vốn của ngân hàng luôn đợc giữ vững ở mức cao.
2.2.1. Tình hình huy động vốn tại NHCT Ninh Bình
Trong 3 từ năm 2007-2009 tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh đã không
ngừng tăng trởng với cơ cấu phong phú, hình thức huy động ngày càng đa dạng.Thể
hiện qua bảng sau:
Bảng 5: Khối lợng vốn huy động của NHCT Ninh Bình
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
19
19
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Tổng vốn huy động 911 1.148 1.685
Lợng vốn huy động gia tăng
sau mỗi năm
+237 +537
Tỷ lệ gia tăng năm sau so
với năm trớc
26,02% 46,78%
(Nguồn: Phòng Kế toán NHCT Ninh Bình)
Từ bảng số liệu ta thấy: đến năm 2009 tổng nguồn vốn đạt 1.684,95 tỷ đồng
tăng 536,45 tỷ đồng so với năm 2008 và tăng 787,08 tỷ đồng so với năm 2007. Kết
quả này đã góp phần không nhỏ vào việc mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng lợi
nhuận cũng nh thị phần hoạt động của ngân hàng. Đến nay Chi nhánh NHCT Ninh
Bình trở thành một chi nhánh có quy mô hoạt động lớn trong hệ thống chi nhánh của

NHCT Việt Nam , một tổ chức tín dụng vững mạnh và có uy tín trên địa bàn tỉnh
Ninh Bình.
Với tổng nguồn vốn lớn và ổn định, chi nhánh có đủ khả năng đáp ứng
mọi nhu cầu về vốn của khách hàng, đồng thời chuyển vốn về NHCT Việt Nam,
góp phần điều hoà toàn hệ thống và tham gia thị trờng vốn. Có thể nói trong lúc
việc huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn, sự cạnh tranh lãi suất quyết liệt, lãi
suất huy động liên tục tăng trong khi lãi suất cho vay không thể tăng cùng tốc
độ, thì đây là kết quả rất đáng khích lệ. Có đợc kết quả trên là vì ngay từ khi
nguồn vốn còn dồi dào, Ngân hàng đã xác định nhu cầu vốn đầu t cho nền kinh
tế là rất lớn, vốn không bao giờ thừa cho một nền kinh tế đang phát triển nh Việt
Nam, nên đã xác định một chiến lợc tăng trởng vốn lâu dài.
2.2.1.1. Về nguồn vốn huy động
Một trong những thế mạnh của NHCT Ninh Bình, đó là nguồn huy động
vốn rất đa dạng. Hiện nay NHCT Hoàn Kiếm huy động vốn chủ yếu bằng các
nguồn nh :
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ
hạn)
Tiền gửi của dân c ( tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi không kỳ hạn)
Phát hành các công cụ nợ
Nguồn đi vay
Các nguồn huy động khác (từ định chế tài chính)
Một trong những điều đặc biệt ở NHCT Ninh Bình, đó là trong cơ cấu tiền
gửi thì tiền gửi của tổ chức kinh tế có tỷ trọng khá lớn. Nó thể hiện vai trò, vị thế
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
20
20
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
của Chi nhánh so với các đơn vị khác trên địa bàn. Từ lâu chi nhánh đã thấy đợc
tầm quan trọng của lợng khách hàng này và đã có những giải pháp hữu hiệu để
thu hút. Nhng nh thế không có nghĩa là tiền gửi của dân c không quan trọng. Bên

cạnh đó là nguồn phát hành các công cụ nợ, tiền gửi của các tổ chức tín dụng
khác Cơ cấu trong huy động vốn của NHCT Hoàn Kiếm khá đa dạng và phong
phú, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn huy động
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tiền gửi của các
TCKT
128,5 14,1 171,06 14,9 411,02 24,39
Tiền gửi của dân
c
355,7 39,05 690,72 60,17 1.249,94 74,18
Phát hành các
công cụ nợ
18,9 2,07 4,95 0,43 22,3 1,32
Nguồn đi vay 407,47 44,73 281,12 24,49 1,74 0,11
Nguồn vốn khác 0,43 0,05 0,15 0,013 0 0

Tổng 911 100 1.148 100 1.685 100
(Nguồn: Phòng kế toán NHCT Ninh Bình)
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: Đây là các khoản mục tiền gửi của các
doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế dùng để thực hiện các khoản đảm bảo thanh
toán cho việc chi trả tiền nguyên nhiên vật liệu, hàng hoá - dịch vụ, công lao
động
Nhìn vào bảng 6 ta thấy tỷ trọng tiền gửi của các TCKT trong tổng vốn huy
động tăng trởng cao và ổn định qua các năm. Cụ thể, trong năm 2007 tỷ trọng
tiền gửi của các TCKT chiếm 14,1% trong tổng nguồn vốn huy động tơng ứng
128,5 tỷ đồng. Đến năm 2009 tỷ trọng tiền gửi chiếm 24,39% trong tổng vốn
huy động tơng ứng 411,02 tỷ đồng tăng 140,28% so với năm 2008.
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
21
21
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Với tỷ lệ tăng trởng cao qua các năm nh trên đồng nghĩa với việc Ngân
hàng đã không ngừng huy động đợc các nguồn vốn có qui mô lớn và có độ ổn
định cao. Từ đó Ngân hàng có thể sử dụng một lợng lớn để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh của mình một cách chủ động với chi phí thấp nhất.
Xác định nguồn vốn huy động từ các TCKT là rất quan trọng, đây là nguồn
vốn có chi phí đầu vào thấp nhất, có độ ổn định cao và qui mô tiền gửi lớn, nhng
ngợc lại Ngân hàng lại bị phụ thuộc vào các luồng vốn gửi vào hay rút ra của
khách hàng nhất là các khách hàng lớn. Do vậy mà trong những năm qua Ngân
hàng đã tiến hành phân loại khách hàng, xác định khách hàng trọng tâm để có
chính sách khách hàng linh hoạt, vận dụng lãi suất mềm dẻo, sử dụng nhiều hình
thức và biện pháp khác nhau nhằm duy trì và thu hút thêm nhiều khách hàng
mới.
Tiền gửi tiết kiệm: So với các hình thức huy động khác thì nguồn vốn huy
động từ tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của
Ngân hàng trong những năm gần đây. Cụ thể trong năm 2007 tỷ trọng tiền gửi

tiết kiệm chỉ chiếm 30,95% trong tổng nguồn vốn huy động tơng ứng 355,7 tỷ
đồng. Năm 2008, tiền gửi tiết kiệm tăng cả về số tuyệt đối và số tơng đối với tỷ
lệ tăng trởng cao, chiếm 60,17% trong tổng nguồn vốn huy động tơng ứng
690,72 tỷ đồng, tăng 91,19% so với năm 2007. Nhng năm 2009 thì tiền gửi tiết
kiệm vânx tiếp tục tăng tỷ trọng chiếm 74,18% trong tổng nguồn vốn huy động,
Với đặc tính của loại tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi có kỳ hạn xác định
(loại tiền gửi không kỳ hạn chỉ chiếm tỷ lệ không đáng kể) và khả năng huy
động là rất lớn vì tiềm năng vốn trong dân là rất lớn. Khi huy động đợc nguồn
vốn này thì Ngân hàng có thể xác định chính xác kỳ hạn cho vay đối các khoản
cho vay của mình từ đó có kế hoạch cụ thể trong công tác sử dụng vốn. Do vậy
mà NHCY Ninh Bình cần phải có biện pháp nhằm khai thác mạnh hơn nguồn
vốn này trong thời gian tới.
Về phát hành các công cụ nợ: Thực ra việc phát hành này cũng là huy
động từ khu vực dân c. Ngân hàng phát hành các kỳ phiếu, trái phiếu theo định
hớng chung của NHCT Việt Nam. Đây là khu vực mà có tốc độ tăng thấp. Năm
2007, việc phát hành các công cụ nợ của Ngân hàng chiếm 2,07% trong tổng
nguồn vốn huy động tơng ứng 18,9 tỷ đồng. Đến năm 2008 thì chỉ chiếm
0,43%,tỷ trọng rất nhỏ.
Ngoài ra nguồn vốn đi vay của chi nhánh cũng rất lớn, vào các năm 2007
chiếm 44,73% tổng nguồn vốn. Song đến năm 2009 nguồn vay này chỉ chiếm
không đáng kể 0,11% trong tổng nguồn vốn. Qua đây cho ta thấy uy tín, vị thế
của ngân hàng ngày càng tăng lợng vốn huy động đợc t các TCKT và dân c ngày
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
22
22
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
càng nhiều, làm giảm hẳn các nguồn đi vay
Nguồn vốn khác của Ngân hàng cũng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng
nguồn vốn.
2.2.1.2. Về kỳ hạn huy động

Xét về mặt thời gian Ngân hàng huy động vốn theo hai loại : không kỳ
hạn và có kỳ hạn. Hình thức có kỳ hạn của Ngân hàng rất đa dạng, đáp ứng đợc
mọi nhu cầu của ngời gửi. Thời hạn đa dạng đã đáp ứng mọi mục đích của ngời
gửi tiền: gửi với mục đích sinh lợi, gửi với mục đích thanh toán, gửi với mục đích
an toàn Ngân hàng tạo mọi thuận lợi cho ngời gửi tiền. Ngân hàng cũng nhận
đợc sự tán thởng, đánh giá cao của khách hàng thể hiện qua kết quả huy động:
Bảng 7: Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008 Năm 2009
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Vốn không
kỳ hạn
110,28 12,1 217,46 18,94 328,86 19,5
Vốn có kỳ hạn 800,72 87,9 930,54 81,06 1.356,14 80,5
Tổng 911 100 1.148 100 1.685 100
(Nguồn: Phòng kế toán NHCT Ninh Bình)
Nguồn huy động không kỳ hạn của Ngân hàng qua các năm đều tăng. Tỷ

trọng trong tổng nguồn vốn ngày càng đợc tăng cờng một cách khá đều đặn.
Trong cơ cấu của nguồn tiền gửi không kỳ hạn này thì chủ yếu là tiền gửi của
các tổ chức kinh tế, chiếm khoảng 95%. Nguồn tiền gửi của khu vực dân c rất ít.
Nó phản ánh đặc điểm của nguồn tiền gửi không kỳ hạn. Nguồn tiền gửi không
kỳ hạn chủ yếu đợc các tổ chức kinh tế sử dụng với mục đích phục vụ cho việc
thanh toán. Còn đối với dân c, mục đích chủ yếu là để lấy lãi, nên họ gửi vào các
khoản mục có kỳ hạn.
Trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng tính theo kỳ hạn, thì
nguồn vốn có kỳ hạn luôn rất lớn, chiếm khoảng trên 80% tổng nguốn vốn.Trông
cơ cấu của nguồn tiền gửi có kỳ hạn thì vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. Nguồn
vốn này huy động từ dân c, doanh nghiệp . Ngày nay các doanh nghiệp cũng có
xu hớng gửi tiền vào các khoản mục ngắn hạn: 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng thay
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
23
23
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
vào chỉ gửi vào tiền gửi không kỳ hạn nh trớc kia. Các doanh nghiệp đã tính toán
kỹ lỡng chu kỳ kinh doanh của mình, từ đó tìm ra giải pháp tối u để tối đa hoá
lợi nhuận.
2.2.1.3. Chi phí huy động vốn
Trong chi phí tổng nguồn vốn thì chi phí lãi phải trả cho nguồn vốn huy động
là một yếu tố rất quan trọng và ảnh hởng lớn tới chất lợng, hiệu quả kinh doanh của
ngân hàng, nó chiếm tỷ trọng lớn nhất và biến động mạnh nhất. Việc tăng nguồn vốn
huy động trong điều kiện chi phí lãi phải trả cho nguồn vốn huy động quá cao sẽ là
nguyên nhân gây khó khăn cho việc giải quyết đầu ra của nguồn vốn hoặc làm giảm
lợi nhuận của ngân hàng . Do đó xem xét chi phí lãi phải trả cho nguồn vốn huy động
và sự biến động của chi phí này đợc xem là việc làm thờng xuyên trong công tác
quản trị nguồn vốn huy động, là một nội dung quan trọng trong việc đánh giá tình
hình huy động vốn của ngân hàng. Trong thực tế, các ngân hàng thơng mại đều đã
quan tâm đến việc đánh giá chi phí trả lãi cho nguồn vốn huy động thông qua chỉ tiêu

lãi suất bình quân đầu vào. Do trong thời gian qua, lãi suất bình quân huy động có xu
hớng tăng nên chi phí bình quân cho lãi suất đầu vào cũng có xu hớng tăng. Bên cạnh
việc thờng xuyên tính toán chi phí cho từng nguồn vốn để lựa chọn nguồn tài trợ
thích hợp, Chi nhánh cũng cần thờng xuyên tính lãi suất bình quân của nguồn vốn để
phục vụ cho công tác quản lý .
Ngoài phần lãi phải trả còn có những khoản khác nh: lơng nhân viên,
trang bị máy đếm tiền, máy soi tiền, tiền thuê trụ sở, các chi phí hành chính
khác. NHCT Ninh Bình huy động vốn theo khung lãi suất do Tổng giám đốc
NHCT Việt Nam quy định trong từng thời kỳ. Khác với các Ngân hàng khác, lãi
suất luôn đợc điều chỉnh theo kiểu phá giá. Lãi suất huy động của chi nhánh
không cao hơn song vẫn thu hút đợc đông đảo khách hàng. Chi nhánh luôn
nghiên cứu tìm ra các biện pháp để giảm các chi phí khác trong chi phí huy
động. Mục tiêu đặt ra là phải làm sao để tốc độ tăng của lợi nhuận phải lớn hơn
tốc độ tăng cuả chi phí. Và Ngân hàng đã thực hiện một cách xuất sắc mục tiêu
trên. Kết quả là, năm 2009 lợi nhuận hạch toán là 26,443 tỷ đồng. Từ đó Ngân
hàng nâng cao chất lợng các dịch vụ, hấp dẫn, lôi cuốn đuợc nhiều khách hàng
mới đồng thời luôn quan tâm, giữ chân các khách hàng truyền thống.
2.2.2. Về hình thức huy động vốn
2.2.2.1. Huy động vốn từ các quỹ
Hàng năm NHCT Ninh Bình có những khoản vốn huy động đợc từ chính
các quỹ tại đơn vị. Ngân hàng trích lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuế nh: quỹ dự
trữ bổ xung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi, quỹ đào tạo, quỹ
khen thởng Nguồn huy động từ các quỹ này có ý nghĩa rất lớn. Đây là nguồn
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
24
24
Khoá luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
của chính đơn vị, đơn vị sử dụng nên không phải trả lãi nh các nguồn huy động
khác. Hơn nữa nguồn này còn thể hiện tình hình hoạt động kinh doanh hiệu quả
của đơn vị. Tại chi nhánh NHCT Ninh Bình, nguồn vốn huy động từ các quỹ

trong các năm qua nh sau:
Bảng 8: Nguồn vốn huy động từ các quỹ
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Nguồn vốn huy động từ các quỹ 1,37 1,96 3,97
Lợng vốn gia tăng giữa các năm +0,59 +2,01
Tỷ lệ gia tăng giữa các năm (%) 43,06 102,55
(Nguồn: Phòng kế toán NHCT Ninh Bình)
So sánh với tổng nguồn vốn huy động, vốn huy động từ các quỹ tại chi
nhánh chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Tuy nhiên nguồn vốn này đang ngày càng gia
tăng với tốc độ khá nhanh. Năm 2009, nguồn vốn huy động từ các quỹ tăng hơn
gấp đôi năm 2007 (102,55%). Ta cha xét đến khía cạnh tuyệt đối mà chỉ nói đến
khía cạnh tơng đối. Nó chứng tỏ một điều rằng NHCT Ninh Bình` đang kinh
doanh rất có lãi. Bởi nguồn của các quỹ này là từ lợi nhuận sau thuế, Ngân hàng
dùng khoản này để kinh doanh vừa kinh tế lại vừa an toàn cho chính Ngân hàng.
Hơn nữa ta thấy tốc độ gia tăng của các quỹ khác này rất đáng kể. Điều này
chứng tỏ ngoài việc cố gắng hết sức việc huy động vốn từ bên ngoài, Ngân hàng
cũng hết sức chú ý việc phát huy nội lực của chính mình. Đây là một điều đúng
với tất cả các doanh nghiệp. Đặc biệt với Ngân hàng, việc kinh doanh gặp nhiều
rủi ro không lờng trớc đợc thì lại càng quan trọng.
2.2.2.2. Huy động từ các khoản tiền gửi
Tiền gửi thanh toán: Đây là khoản tiền gửi không kỳ hạn của các tổ
chức kinh tế và các cá nhân, nó đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 9: Nguồn tiền gửi thanh toán theo đối tợng
Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền

Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Bùi Thị Lệ Chinh LTCĐ4B
25
25

×