Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Tổng quan về an toàn bảo mật Hệ thống thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 44 trang )

19/09/2013
1
An toàn bảo mật HTTT
Chương 1
Tổng quan về an toàn bảo mật HTTT
© 2012 Jones and Bartlett Learning, LLC www.jblearning.com
Mục tiêu môn học
Giải thích các khái niệm về an toàn bảo mật
cho các HTTT, trên cơ sở là hạ tầng công
nghệ thông tin
Fundamentalsof Information Systems Security
© 2012 Jones and Bartlett Learning, LLC www.jblearning.com Page 2
19/09/2013
2
Các khái niệm
 An ninh hay là an toàn bảo mật
 Thông tin
 Các thuộc tính của thông tin
 Tài sản
Fundamentalsof Information Systems Security
© 2012 Jones and Bartlett Learning, LLC www.jblearning.com Page 3
Các khái niệm
 Khái niệm về tính bảo mật, tính toàn vẹn và
tính sẵn sàng (CIA)
 Các giải pháp an ninh theo lớp được thực
hiện trên bẩy vùng (domain) của một hạ tầng
IT điển hình
 Các nguy cơ phổ biến đối với từng vùng bảo
mật
 Khung chính sách cho an ninh IT
 Tác động của chuẩn phân loại dữ liệu đối


với bẩy vùng đã mô tả
Fundamentalsof Information Systems Security
© 2012 Jones and Bartlett Learning, LLC www.jblearning.com Page 3
19/09/2013
3
KHÁM PHÁ:CÁC KHÁI NIỆM
Fundamentalsof Information Systems Security
© 2012 Jones and Bartlett Learning, LLC www.jblearning.com Page 4
Giới thiệu về ISS
ISS
Information
Systems
Information
Fundamentalsof Information Systems Security
© 2012 Jones and Bartlett Learning, LLC www.jblearning.com Page 5
(Thông tin)
(Hệ thống thông tin)
(An ninh Hệ thống thông tin)
19/09/2013
4
 An ninh – bảo đảm không thể gây hại đến hoạt động và
thuộc tính của một đối tượng nào đó, kể cả cấu trúc và
thành phần của nó
 An ninh của một đối tượng có thể phân chia thành
nhiều dạng khác nhau. Một trong những dạng đó là an
ninh thông tin (bảo vệ thông tin và những hoạt động
với thông tin)
An ninh
 Về phạm vi: an ninh thông tin xét theo các mức
cá nhân, tổ chức (doanh nghiệp) và quốc gia

 “An ninh thông tin” – trạng thái được bảo vệ
của thông tin và vật mang tin (thuộc sở hữu cá
nhân, tổ chức, hệ thống và các phương pháp
bảo đảm sự tiếp nhận, xử lý, lưu trữ,lan truyền
và sử dụng thông tin) trước các nguy cơ khác
nhau
An ninh thông tin
19/09/2013
5
 Nguồn gốc các nguy cơ có thể biết trước (ăn
cắp thông tin), có thể không biết trước (không
rõ mục tiêu của tội phạm)
 Bảo đảm an ninh thông tin có thể thực hiện
bằng những “biện pháp” và “công cụ” khác
nhau (tổ chức, kỹ năng …)
 Tập hợp tất cả các biện pháp và phương pháp
bảo đảm an ninh thông tin tạo thành hệ thống
bảo vệ thông tin
An ninh thông tin (tiếp)
 Ngăn ngừa mất mát, gây nhiễu, tung tin …
 Ngăn ngừa đe dọa an ninh của cá nhân, xã hội, quốc gia
 Ngăn ngừa những hoạt động trái phép nhằm tiêu hủy,
gây nhiễu, sao chép, gây tắc nghẽn thông tin; ngăn ngừa
các dạng quấy rối vào tài nguyên thông tin và hệ thống
thông tin
 Bảo vệ quyền công dân về sự riêng tư và tính bảo mật
của dữ liệu cá nhân trong các hệ thống thông tin
 Bảo vệ bí mật quốc gia, tính bảo mật của thôg tin văn
bản tương ứng với quy định của luật pháp
 Bảo đảm quyền lợi của các chủ thể trong quá trình

truyền thông, chế tác, sản xuất và sử dụng hệ thống
thông
Mục đích bảo vệ thông tin
19/09/2013
6
VAI TRÒ THÔNG TIN VỚI CÁ NHÂN
Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động với thông
tin, con người dùng các thiết bị hỗ trợ:
11
SV nêu ví
dụ?
ĐỐI TƯỢNG QUẢN TRỊ
VAI TRÒ THÔNG TIN ĐỐI VỚI TỔ
CHỨC, DOANH NGHIỆP
• Mỗi doanh nghiệp, tổ chức được xem là một
hệ thống (sự liên kết nhân lực, vật lực để tiến
đến mục đích chung)
HỆ QUẢN TRỊ
MỤC TIÊU
19/09/2013
7
KHÁI QUÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN
DOANH NGHIỆP
Mục tiêu doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận
NGUYÊN VẬT LiỆU
CÔNG CỤ, NGUYÊN VẬT LIỆU …
CƠ HỘI
ĐE DỌA
CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN DOANH
NGHIỆP THEO QUAN ĐIỂM TỔ CHỨC

HTTT
KẾ TOÁN
HTTT
KINH DOANH
HTTT
SẢN XUẤT
HTTT
HTTT
NHÂN SỰ
HTTT
HTTT
KHO
Hệ thống thông tin doanh nghiệp bao gồm nhiều HTTT con. Mỗi
HTTT này phục vụ hoạt động của một phòng, ban …và có sự
trao đổi thông tin nội bộ và với bên ngoài
19/09/2013
8
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUỐC GIA
 Thông tin cấp quốc gia nhằm phục vụ các hoạt
động mức nhà nước.(an ninh xã hội, bảo vệ
môi trường, giáo dục, sức khỏe cộng đồng …)
 Mục tiêu các hoạt động của nhà nước có thể
là :
- Tăng trưởng kinh tế
- Hòa bình, ổn định xã hội
- Thỏa mãn (hạnh phúc) của dân chúng…
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUỐC GIA
CÔNG NGHIỆP
DỊCH VỤ
NÔNG NGHIỆP

KHAI THÁC
SẢN
PHẨM
NGUYÊN
VẬT LIỆU
BANK
$ $
NHÀ NƯỚC
THUẾ
LỆ PHÍ
LUẬT PHÁP
AN NINH
QUÂN ĐỘI
GIAO THÔNG
CHÍNH SÁCH KINH TẾ
GIÁO DỤC…
Hệ thống thông tin quốc gia cũng được phân chia theo mục
tiêu của các bộ, ngành …
19/09/2013
9
KẾT LUẬN VỀ HTTT
 Hệ thống thông tin có thể xem xét ở các mức :
cá nhân, doanh nghiệp, nhà nước
 Hệ thống thông tin của một chủ thể đảm bảo
hiệu quả hoạt động của chủ thể đó
 An ninh thông tin của một hệ thống chính là
bảo vệ quyền lợi của hệ thống đó đối với tài
nguyên thông tin, hạ tầng thông tin, quyền về
thông tin, các hoạt động về thông tin …
CẤU TRÚC KHÁI NIỆM “AN NINH THÔNG TIN”

An ninh thông tin – Đảm bảo không bị gây hại đến các
tính chất của đối tượng được bảo vệ, tài nguyên thông tin
và hạ tầng thông tin
Đối tượng an ninh
thông tin - các tính
chất đối tượng, tài
nguyên thông tin và hạ
tầng thông tin
Các nguy cơ
về an ninh
thông tin
Đảm bảo an
ninh thông
tin
Hoạt động Trang thiết bị Nhân lực
19/09/2013
10
THÔNG TIN VÀ
THUỘC TÍNH CỦA THÔNG TIN
KHÁI NIỆM THÔNG TIN
Thông tin – Mô tả, giải trình, trình bày, giãi bày,
bày tỏ, tỏ bày, giãi tỏ, diễn đạt  mang lại hiểu
biết cho con người
19/09/2013
11
Thông tin – để hiểu sâu và tổng quát không
thể hiểu theo một quan điểm
Từ THÔNG TIN có thể hiểu khác nhau trong
kỹ thuật, khoa học và trong ngữ cảnh cuộc
sống

Ví dụ 1 : Report (CNTT) = báo cáo
Thế thì báo cáo của bộ trưởng máy tính có
viết được không? Lý do?
Ví dụ 2: máy tính dự báo đồng xu tung lên khi
rơi xuống mặt bàn có 2 trường hợp. Vậy
trong cuộc sống có trường hợp nào nữa
không? (SV)
Học ít quên ít, học nhiều quên nhiều !
Vậy cần học bao nhiêu???
19/09/2013
12
ĐỊNH NGHĨA THÔNG TIN
Thông tin – Sự mô tả về các đối tượng các các hiện
tượng của môi trường xung quanh, các thông số,
tính chất, trạng thái của chúng, được dùng để cung
cấp cho một hệ thống thông tin nào đó (cơ thể sống,
thiết bị điều khiển …) trong quá trình sống và làm
việc
Cùng một bản tin nhưng có thể cung cấp
lượng tin khác nhau cho những người khác
nhau …
Có thuốc
OMVODICO
không em?
Không có anh
ơi!
Chỉ có thuốc
XERADION
…phụ thuộc vào kinh nghiệm, trình
độ nhận thức, mức độ quan tâm

19/09/2013
13
Thông tin phải có giá trị sử dụng, tức là có NHU
CẦU về nó. Nếu không ai cần cả thì đấy là THÔNG
TIN VÔ NGHĨA
“Sáng mai mặt trời sẽ mọc”
Thiết bị kỹ thuật CNTT không chứa thông tin,
mà chỉ chứa các ký tự và quy luật ghép nối
để có thể hiển thị thông tin (dữ liệu và thuật
toán)
Thông tin có thể tồn tại dưới dạng
-Câu chữ, hình ảnh…
-Tín hiệu ánh sáng, âm thanh…
-Sóng radio
-Mùi vị
Sự vật, quá trình, hiện tượng vật chất và
không vật chất được gọi là đối tượng thông
tin (quan điểm mô tả thuộc tính)
19/09/2013
14
Có thể làm gì với thông tin???
Tạo ra Tiếp nhận Kết hợp Lưu trữ
Truyền đi Nhân bản Xử lý
Tìm kiếm
Cảm nhận Chuẩn hóa Phân chia Đo lường
Sử dụng Phân phối Yêu cầu Phá hủy
Ghi nhớ Chuyển đổi Thu lượm v.v.v
Tất cả các thao tác trên được gọi là quá trình
thông tin
THẢO LUẬN NHÓM

28
Hãy đưa ra các ví dụ thực tế tương ứng với
các thao tác thông tin. Kể ra các lý do có thể
làm suy giảm chất lượng thông tin trong từng
thao tác, cách phòng chống?
Minh họa :
Thao tác nhân bản
(copy) : Cuốn vở dưới
gầm bàn được copy trái
phép lên tờ giấy trên
mặt bàn trong giờ kiểm
tra
19/09/2013
15
Chất lượng khoai lang phụ thuộc vào các yếu tố
nào? Có đo được không?
Khoai có chất lượng,
vậy thông tin có không?
Có đánh giá được
không?
Các thuộc tính của thông tin
Thông tin rất cần thiết để giúp ta ra quyết định
đúng đắn.
Bởi vậy cần xét đến thuộc tính của thông tin,
nghĩa là dấu hiệu chất lượng thông tin
• Tính khách quan
• Độ tin cậy
• Mức đầy đủ
• Độ chính xác
• Độ sẵn sàng

• Tính phù hợp
• Tính hữu ích
• Mức giá trị
• Tính tức thời
• Tính dễ hiểu
• Tính sẵn sàng
• Tính ngắn gọn

19/09/2013
16
Tính khách quan của thông tin.
Thông tin là sự thể hiện thế giới xung quanh,
mà thế giới này tồn tại không phụ thuộc vào
nhận thức và nguyện vọng của con người
Ví dụ: Trên đường
có một ổ gà thì
mưa hay nắng, sang
hay tối nó đều tồn
tại. Ai không nhận
thấy mà cứ lao vào
nó sẽ bị thiệt hại
Độ tin cậy của thông tin.
Thông tin tin cậy là thông tin phản ánh đúng sự
việc và giúp con người ra quyết định đúng.
Thông tin khách quan luôn đáng tin cậy.
Thông tin chủ quan (do người tạo ra) có thể
tin cậy, có thể không đáng tin
Ngoài ra độ tin cậy của thông tin có thể suy
giảm do:
-Chủ động bóp méo (1/4)

-Nhiễu gây thay đổi nội dung (đường truyền)
-….
19/09/2013
17
Mức đầy đủ của thông tin
Thông tin được xem là đầy đủ, nếu như con
người có thể hiểu nó để ra quyết định đúng.
Đau bụng uống nhân sâm
thì chết
Tính giá trị và không có giá trị của thông
tin
- Giữa hai thuộc tính trên không có ranh
giới vì giá trị thông tin tùy thuộc theo nhu
cầu của từng người cụ thể
-Tính hữu ích của một thông tin tùy thuộc
vào nhiệm vụ, mà nếu thiếu thông tin đó
không thể thực hiện nó được
- Đối với phương tiện kỹ thuật thì việc xem
xét tính hữu ích của thông tin là vô nghĩa,
vì máy móc chỉ thực hiện nhiệm vụ mà
con người giao cho nó.
19/09/2013
18
Độ chính xác – Thể hiện sai số của sự mô tả
với hiện tượng, sự vật, trạng thái thực tế
Độ chính xác cao thì lượng tin lớn, chi phí tạo
ra, xử lý, truyền đi của thông tin lớn
=> phải xác định sai số cho phép
VD:Trong ngôn ngữ C++, 10 chia 3 =???
Int

Long
Float
Double ….
Tính sẵn sàng (tức thời) của thông tin
Đây là đặc tính rất quan trọng, thực tế trong
thời đại này
Sẵn sàng – cần là có ngay
Tức thời – Đúng với thời điểm
Thông tin cũ giá trị sử dụng thấp. Càng lưu
nhiều thông tin cũ càng khó tìm được thông
tin cần thiết nhanh nhất
VD:- nhiều quần áo quá, lúc cần bộ đó tìm
không kịp
- Nhiều phiên bản thiết kế quá, dễ nhầm lẫn
19/09/2013
19
Tổng kết về thuộc tính thông tin
Bất kỳ thông tin nào đều có tính khách quan,
độ tin cậy, đầy đủ, mức dễ hiểu và tính hữu
ích. Nếu xem xét dưới góc độ cá nhân (xã hội)
sẽ có thêm các thuộc tính khác nữa:
1.Tính ngữ nghĩa (ý nghĩa)
2. Thể hiện bằng ngôn ngữ khác nhau
3. Tính tăng trưởng (tích lũy nhiều, nhỏ để đưa
ra thông tin khái quát, thông tin mới…)
4. Thông tin càng cũ thì giá trị càng suy giảm
5. Tính logic, tính ngắn gọn, dễ hiển thị, mã
hóa …
Các thuộc tính của thông tin
Khách quan Chủ quan

Độ tin cậy
Tính đầy đủ
Sẵn sàng, tức thời
Giá trị, hữu ích
Dễ hiểu
Độ không tin cậy
Tính thiếu sót
Không sẵn sàng
(cũ, chậm)
Vô ích
Khó hiểu
19/09/2013
20
THẢO LUẬN NHÓM
Hãy đưa ra các ví dụ thực tế trong doanh
nghiệp tương ứng với các thuộc tính thông tin.
Với mỗi ví dụ đó hãy đưa ra biện pháp nhằm
tăng cường hiệu quả sử dụng thông tin
Ví dụ tính khách quan : Giá nguyên vật liệu
tăng không phụ thuộc vào sự tồn tại của
doanh nghiệp. Muốn có hiệu quả sản suất
kinh doanh tốt doanh nghiệp phải đầu tư các
kênh thông tin hữu dụng. Ví dụ Peru mất mùa
cá thì giá bột cá trên thế giới sẽ tăng (báo chí)
CÁC THUỘC TÍNH CỦA THÔNG
TIN BẢO MẬT
• Xây dựng hệ thống an ninh thông tin trong
doanh nghiệp thường bắt đầu từ việc phân
tích các rủi ro (chiếm nhiều công sức nhất)
Nhà máy này có

những nguy cơ
nào? Chừng này
bảo vệ đã đủ
chưa?
19/09/2013
21
Một trong những công đoạn của phân tích rủi ro
chính là kiểm tra, rà soát toàn bộ các quá trình
và hoạt động nhằm tìm ra các khe hở, các lỗ
hổng. Đánh giá xác suất bị khai thác và thiệt hại
có thể xảy ra từ đó.
41
Lỗ hổng hệ thống được xem là các sự kiện có
thể dẫn đến sự phá hủy một trong những tính
chất an ninh của thông tin đang được xử lý:
- Tính sẵn sàng
- Tính toàn vẹn
- Tính bảo mật
(Ví dụ: hư hỏng phương tiện kỹ thuật hoặc
lỗi nhập liệu bằng tay trong máy tính trong
trường hợp không có kiểm soát từ bên ngoài.)
19/09/2013
22
An ninh thông tin: trạng thái thông tin, các
phương tiện kỹ thuật và công nghệ xử lý được
thể hiện bằng các thuộc tính : bảo mật, toàn vẹn
và sẵn sàng.
Tam giác CIA
Availability
Fundamentalsof Information Systems Security

© 2012 Jones and Bartlett Learning, LLC www.jblearning.com Page 6
19/09/2013
23
Cơ quan quản lý chủ động đưa ra giới hạn
quyền truy cập đối với từng thông tin và đảm
bảo hệ thống không cung cấp thông tin đến
những người không có quyền truy cập đến
thông tin đó.
45
Tính bảo mật
Tính bảo mật
Personal Data and Information
• Credit card account numbers and bank account numbers
• Social Security numbers and address information
Intellectual Property
• Copyrights, patents, and secret formulas
• Source code, customer databases, and technical
specifications
National Security
• Military intelligence
• Homeland security and government-related information
Fundamentalsof Information Systems Security
© 2012 Jones and Bartlett Learning, LLC www.jblearning.com Page 7
19/09/2013
24
Tính toàn vẹn
Đảm bảo thông tin đúng, không bị lỗi và
chính xác.
,
 Patents and copyrights

 Source code
 Diplomatic information
 Financial data
Fundamentalsof Information Systems Security
© 2012 Jones and Bartlett Learning, LLC www.jblearning.com Page 8
 Usernames
and passwords
Đảm bảo khả năng truy cập tức thời của các chủ
thể có nhu cầu đến thông tin của họ và sự chuẩn
bị của các phương tiện tương ứng tham gia
phục vụ nhu cầu của chủ thể.
48
Tính sẵn sàng
19/09/2013
25
• Khi xem xét an ninh của hệ thống thông tin
phải xét đến yếu tố phạm vi (môi trường
trong, ngoài), các mối quan hệ giữa các thành
phần (tương tác, trao đổi). Bởi vậy tính chất
“được bảo vệ” trở thành một trong những
thuộc tính quan trọng của hệ thống thông tin.
• Được bảo vệ - khả chống lại các tác động từ
bên ngoài để giữ nguyên các thuộc tính
• (tương ứng trong vật lý : độ cứng, độ đàn hồi)
YẾU TỐ PHẠM VI
An ninh thông tin
(Tính chất HTTT)
Thông tin được bảo vệ
(Tính chất hệ thống
bảo vệ thông tin)

Xuất hiện
khi tương
tác với môi
trường
ngoài
Xuất hiện khi
tương tác với các
yếu tố trong
Độ ổn định
của thông tin
Mức ổn định
của phần mềm
Mức ổn định
của trang
thiết bị
Các thuộc tính cơ bản của thông tin
Bảo mật Toàn vẹn Sẵn sàng

×