Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng mạng lưới giám sát biến đổi khí hậu và điều chỉnh, bổ sung mạng lưới quan trắc khí tượng, thủy văn, hải văn góp phần nâng cao143226

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.42 MB, 51 trang )

BỘ TÀI NGUYEN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRUNG TÂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA
Hõ Sơ ĐÃNG KỸ ĐẼ TAI NGHIÊN cưu KHOA
HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC
m m
(Thuộc Chương trình khoa học và công nghệ quốc gia
'Ạ ■ ■ Ạ ' _ Ạ ? f I ■ A %
vê biến đối khí hậu)
ĐỀ TÀI 05: Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng mạng lưới giám
sát biến đối khí hậu và điều chỉnh, bố sung mạng lưới quan trắc
khí tượng, thủy vần, hải văn góp phần nâng cao chất lượng dự
báo thiên tai trong bối cảnh biến đối khí hậu.
CHỦ NHIỆM: TS.BÙỈ Văn Đức
ĐƠN VỊ ĐĂNG KÝ: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia
Hà Nội, 5/2011
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRUNG TÂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA
HỒ Sơ ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu KHOA
HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC
■ m
(Thuộc Chương trình khoa học và công nghệ quốc gia
về biến đổi khí hậu)
ĐỀ TÀI 05: Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng mạng lưới giám
sát biến đổi khí hậu và điêu chỉnh, bổ sung mạng lưới quan trắc
khí tượng, thủy văn, hải văn góp phần nâng cao chất lượng dự
báo thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
CHỦ NHIỆM: TS.Bùi văn Đức
ĐƠN VỊ ĐĂNG KÝ: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia
Hà Nội, 5/2011
2-TMDA;
3. Tóm tắt hoạt động KH&CN cùa tồ chức đăng ký chủ tri Đề tài, Dự án SXTN theo biểu


B1-3-LLTC]
4. Lý lịch khoa học c ủa

2 cá nhân đăng ký chủ nhiệm và tham gia chính Đề tài, Dự án
SXTN theo biểu Bl-4-LLCN\
Chúng tôi xin cam đoan những nội dung và thông tin kê khai trong Hồ sơ này là
đúng sự thật.
lỉà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 20 ì I
C Á N H Â N Đ Ã N G K Ý C H Ủ N H IỆ M
Đ Ê T À I, D ự Á N S X T N
(Họ, tên và chữ ký)
T H Ủ T R Ư Ở N G T Ỏ C H Ứ C Đ Á N G K Ý C H Ủ T R Ì
Đ È T À I, D ự Á N S X T N
(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu)
V
‘V
(
___
/
r ’
* t '
ạ ị Ặ ^ Ị ^ o p
i . . ; ' vv
ữ>' J
. / \
Ghii sô người đăng ký tham gia thực hiện chính đê tài, dụ án SXTN.
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRUNG TÂM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
\ í
TƯỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA


-

Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2011
PH IẼU ĐẼ XUÃT
ĐÊ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC
(Thuộc Chương trình khoa học và công nghệ quốc gia vê biến đổi khí hậu)
I. TÊN ĐÊ TÀI:
Nghiên cứu cơ sở khoa học xâ y dựng m ạng lưới giám sát biến

đổi kh í hậu và điều chỉnh, bô' sung m ạng lư ới quan trắc kh í tượng, th ủy văn,

hải văn góp phầ n nâng cao chất lượng dự báo thiên ta i trong bô l cảnh biến đổi

khí hậu.
II. GIẢI TRÌNH VÊ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên th ế giới và trong nước
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thê giới

Bài toán q u y hoạch tối ưu m ạng trạm quan trắ c khí tượng, th ủ y văn, h ả i văn

ph ụ c vụ theo dõi giám sát BĐKH và d ự báo thiên tai tron g bố i cảnh BĐKH
Bài toán quy hoạch tối Ưu mạng trạm quan trắc khí tượng, thủy vần được các
nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ giữa thế kỉ hai mươi. Nguyên lý cơ bản của
bài toán là cần thiết kế được một mạng lưới trạm quan trắc đáp ứng một cách hợp
lý yêu cầu về số lượng và chất lượng số liệu phục vụ công tác dự báo và điều tra tài
nguyên khí hậu, thuỷ văn trên cơ sở kết hợp hài hoà với các điều kiện phát triển
khoa học công nghệ, kinh tế - xã hội, điều kiện địa lý tự nhiên của khu vực nghiên
cứu. Như vậy, phương pháp tổng hợp nhất để giải bài toán này phải xuất phát trên
cơ sở đ ộ ch ê n h lệ ch v ê lợi ích k in h t ế th u đ ư ợ c do th a y đổ i m ậ t đ ộ t r ạ m đ e m lại.

Trên thực tế, do việc xây dựng và giải bài toán theo phương thức tổng hỢp đó gặp
rất nhiều khó khăn nên cho đến nay bài toán chỉ được thiết kế và giải trên cơ sở
chuyên môn khí tượng, thuỳ văn thuần tuý.
Các công trình nghiên cứu từ trước đến nay chủ yếu đều xuất phát từ ý tưởng
tìm một khoảng cách tối Ưu giữa các trạm quan trắc (tương ứng mật độ trạm ) để
trên cờ sở sổ liệu thu được có thể tính toán nội suy được giá trị của chúng tại bất kì
một điểm nào giữa các trạm với một đô sai số cho trước chấp nhận được.
Công trình đầu tiên theo hướng nghiên cứu quy hoạch tối Ưu mạng trạm khí
tượng bề mặt (KTBM) được Drozop và Shepelepsky công bố vào cuối thập kỉ bốn
mươi thế kì hai mươi. Trong công trình này các tác giả đã thiết lập bài toán dựa trên
cơ sở hàm cấu trúc của trường yếu tố khí tượng được chọn làm trường nền. Tiếp
theo, vào những năm năm mươi, một tác già khác là Gandin đã phát triển một
1
phương pháp quy hoạch mạng trạm quan trắc (chủ yếu cho mạng trạm cao không)
mang tính tổng quát hơn dựa trên cơ sở phép nội suy tối ưu. Tương tự như phương
pháp Drozop-Shepelepsky, phương pháp của Gandin cũng được thiết lập trên cơ sờ
đ ặ c đ iế m c ấ u tr ú c th ố n g kê (h à m tư ơ n g q u a n ) của trư ờ n g y ế u tố kh í tư ợ n g đư ợc
chọn làm nền.
Phương pháp quy hoach mạng trạm quan trắc KTBM của Drozdop và
Shepelepsky và phương pháp quy hoạch mạng trạm cao không của Gandm đã được
trong nghiệp vụ quy hoạch mạng trạm tại Liên Xô (cũ), sau đó được công bố rộng
rãi trong Tài liệu hướng dẫn của WMO đế các nước thành viên tham khảo và giải bài
to á n q u y h o ạ c h m ạ n g tr ạ m tạ i nư ớ c m ìn h .
Phương pháp của Gandin cũng đã được ứng dụng rộng rãi trong bài toán quy
hoạch mạng trạm quan trác khí tượng thuỷ văn biển (hài văn).

Khoa học công nghệ dự báo kh í tượng, thủy văn, hải văn:
Cho đến nay, hầu hết các nước trên thế giới đều sử dụng năm phương pháp dự
b á o kh í tư ợ n g , th ủ y vă n , hả i v ă n n h ư s a u :
i. Phương pháp số liệu: Dùng số liệu quan trắc hiện tại (bề mặt, trên cao) để

phân tích khả năng xảy ra các hiện tượng khí tượng, thủy văn nguy hiểm hay
đã hết.
ii. Phương pháp hoàn lưu khí quyến: Sử dụng mô hinh trường từ mặt đất đến 15
km và 06 giờ một, thời hạn dự báo 3 ngày, 5 ngày 10 ngày từ kết quả này
c h ú n g ta có t h ể p h ả t h iện đ ư ợ c các hiệ n tư ợ n g n h ư b ão , g ió m ù a , m ư a lớ n
iii. Phương pháp số trị: Sử dụng mô hình số 06 giờ một, thời hạn dự báo 3 ngày,
5 ngày 10 ngày từ kết quả này quy về trạm như vậy ta có thể biết được trong
thời gian tới tại trạm mưa bao nhiêu mm, gió bao nhiêu m/s
iv. Phương pháp sử dụng ảnh mây rada tại thời điếm quan trắc, sự di chuyến của
mây phương pháp này phù hỢp với dự báo cự ngắn.
V. Phương pháp thống kê: Dự báo viên tìm ra quy luật, kinh nghiệm để dự báo
cho khu vực mình.
Tuy nhiên, tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội mỗi nước mà hàm lượng khoa
h ọ c côn g n g h ệ tr o n g cá c p h ư ơ n g p h á p n à y có k h á c n h a u , ké o th e o đ ộ c h ín h x á c của
các kết quả dự báo cũng khác nhau.
Những nghiên cứu gần đây của Levizzani V., R.Amorati, and F. Meneguzzo,
? .00 2c ũ n g đẫ b ắ t đ ầ u ch o ra m ộ t số sản p h ẩ m ước tín h lư ợn g m ư a trê n á n h m â y vệ
tinh. Các ước tính này chỉ thực hiện đối với lượng mưa tích lũy trong thời gian đã
C]U3. M ộ t n h ư ợ c đ iể m n ữ a là ư ớc tín h lư ơ n g m ư a đ ư ợ c th ự c hiệ n c h u n g c h o cá c m ù a
trcng năm và chưa tiến hành cho từng hình thế thời tiết khác nhau. Trong khi đó,
hệ thống mây bão, ATNĐ tương tác với điều kiện địa hình và điều kiện hoàn lưu
xung quanh nó có thê’ có sự chênh lệch rất lớn về lượng mưa trong chính hệ thống
mây xung quanh tâm (Liyinh. A, 2010)
2
Với biến đổi khí hậu các nước phát triển đã không ngừng cải tiến và giúp các
nước khác để cảnh báo, dự báo nhanh về thiên tai có nguồn gốc KTTV như phần
m ềm WinAWARE 2010 David Askov đã chỉ ra rằng từ mây chúng ta có thể cành báo
sớm mưa lũ.
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước
• Bài toán q uỵ hoạch tố i Ưu m ạng trạm quan trắc khí tượng, th ủ y vần, hả i văn

phục vụ theo dõ i giám sá t BĐKH và dự báo thiên ta i trong b ố i cảnh BĐKH
Năm 1986 trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục Khí
tượng Thuỷ văn (cũ), tác giả Nguyễn Trong Hiệu và cộng tác viên đã áp dụng
phương pháp Drozdop và Shepelepsky để giải bài toán quy hoạch mạng lưới trạm
quan trắc KTBM và phương pháp Gandin để quy hoạch mạng trạm cao không của
Việt Nam. Để phục vụ cho việc thiết kế bài toán, các tác giả đã tính hàm cấu trúc
cho các khu vực khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam. Theo kết quả nghiên cứu này
khỏang cách tối Ưu giữa các trạm quan trắc KTBM ở Việt Nam trung bình khoảng
43km.
Năm 2006, trên cơ sở kết quà nghiên cứu cấu trúc thông kê các trường khí
tượng cho khu vực Biển Đông và lân cận, tác giả Nguyễn Đăng Quế đã giải bài toán
quy hoạch mạng trạm chủ yếu cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, Nam bộ và Biển
Đông. Kết quả tính toán cho thấy khoảng cách tối ưu cho khu vực phía bắc là 35 km
và phía nam là 40 km. s ự khác nhau về khoảng cách tối Ưu giũa hai vùng nghiên
cứu chính là biểu hiện tính đặc thù khác nhau về cãu trúc thống kê của các trường
khí tượng tại khu vực nghiên cứu.
Năm 2010, trong khuôn khổ Tiểu Dự án: "Điều tra, đánh điều kiện khí tượng
thuỷ văn và cảnh báo thiên tai liên quan đến KTTV biến Việt Nam" tuộc Dự "Điều
tra, đánh giá mức độ tổn thương TNMT, KTTV biển Việt Nam; dự báo thiên tai, ô
nhiễm môi trường tại các vùng biến: kiến nghị các giải pháp bảo vệ:",trên cđ sở
xem xét những yêu cầu phát triển khoa học công nghệ và các lĩnh vực kinh tế biển
trong tình hình mới, các tác giả Đỗ Đình Chiến và Nguyễn Đăng Quế đã tính toán và
đề xuất một mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn biển.
Các nghiên cứu trên đây đều dựa vào chuỗi số liệu đã có trước đây và phục vụ
cho việc xây dựng mạng trạm quan trắc trong điều kiện thời tiết khí hậu bình
Chường. Trong vài chục năm trở lại đây, do ánh hưởng của hiện tượng biến đổi khí
hậu đang ngày một gia tăng, các đặc điểm của cấu trúc thống kê các trường khí
lương đều có sự thay đổi. Đặc biệt, trong bối cách biến đổi khí hậu, cơ chế hình
thành phát triển của các loại hình thế thời tiết nguy hiểm gây nên thiên tai khí
tượng thuỷ văn đang ngày càng thế hiện rõ ràng hơn.


Khoa học
công
nghệ
dự
báo khí
tượng,
thủy văn, hải
văn:
Trong những năm gần đây, thiên tai có nguồn gốc khí tượng, thủy văn diễn ra
hết sức phức tạp, khó lường. Trong bối cảnh này, rất nhiều đề tài nghiên cứu khoa
học đã được đầu tư thực hiện và tập trung vào vấn đề chính như sau:
3
Xây dựng các quy trình dự báo và quy phạm dự báo cho một số hiện tượng
thời tiết nguy hiểm (Lê Thanh Hải và nnk (2001), Nguyễn Ngọc Thục (2002),
Lê Văn Thảo và nnk (2002), Lương Tuấn Minh và nnk (2006), Nguyễn văn Bảy
(2007), Nguyễn Bá Ngọ (2009), Vu Anh Tuấn (2009) );
Nghiên cứu ứng dụng các mô hình dự báo thời tiết số trị khu vực để triến khai
vào dự báo nghiệp vụ và bổ sung thêm nguồn thông tin tham khảo chi tiết và
định lượng cho dự báo viên (Đỗ Lệ Thủy và nnk (2006), Đỗ Ngọc Thắng và nnk
(2009), Bùi Minh Tăng và nnk (2011), Đặng Thanh Mai và nnk (2006, 2009),
Hoàng Đức cường và nnk (2008), Kiều Thị Xin và nnk (2002, 2005) );
- Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp thống kê sau mô hình để nâng cao
chất lượng dự báo điểm cho một số yếu tố khí tượng bề mặt (Bùi Minh Tăng và
nnk (2009), Đỗ Lệ Thủy và nnk (2009) );
- Nghiên cứu ứng dụng dự báo tổ hỢp để nâng cao chất lượng dự báo tất định và
triên khai ứng dụng dự báo xác suất vào dự báo thời tiết nghiệp vụ (Nguyễn
Chi Mai và nnk (2008), Võ văn Hòa và nnk (2011), Trần Tân Tiến và nnk
( 2 0 1 0 ) . ) ;
- Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phần mềm hỗ trợ dự báo nghiệp vụ

(Phạm Tiến Duật (2006), Đào Thị Kim Nhung và nnk (2007) );
- Nghiên cứu ứng dụng các sơ đồ đồng hóa số liệu để nâng cao chất lượng
trường ban đầu cho các mô hình dự báo số trị khu vực (Kiều Thị Xin và nnk
(2005), Đỗ Lệ Thủy và nnk (2006), Lê Đức (2007a, b). .);
- Nghiên cứu về biến đổi khí hậu và các phương pháp dự báo biến đổi khí hậu
cho khu vực Việt Nam (Nguyễn Đức Ngữ và Nguyễn Trọng Hiệu (1999), Trần
Việt Liễn và nnk (2007), Phan văn Tân và nnk (1999), Kiều Thị Xin và nnk
( 2000) ) .
Hầu hết các nghiên cứu nói trên đều nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng dự
báo KTTV nói chung và các hiện tượng thời tiết, thủy văn nguy hiếm nói riêng. Các
kết quả nghiên cứu của các công trình này đã và đang được ứng dụng vào trong dự
báo ngh ệp vụ. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào đưa ra được cơ
sở khoa học cho việc cải tiến, chỉnh sửa và cập nhật các công nghệ dự báo khí
tượng, thủy văn, hải văn trong bối cảnh BĐKH.
2. Tính cấp thiết của đê tài
Ngay 09/09/2009, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tô’ chức thông báo các kịch
bản BĐKH ở Việt Nam. Theo đó, các tính toán bằng phương pháp tổ hợp
(MAGICC/SCEN GEN 5.3) và phương pháp chi tiết hóa thống kê về sự thay đổi nhiệt
độ và IƯỢng mưa, nước biển dâng tương ứng với 03 kịch bản phát thải thấp (Bl),
trung bhh (B2) và cao (A1F1) cho 07 vùng khí hậu (Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng
Bẳc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ) là có cơ sở khoa học
4
và đáng tin cậy. Tuy nhiên đây mới chì là bức tranh tổng quát, ban đầu mô tả khả
năng BĐKH ở Việt Nam; cần được hiệu chỉnh, kiểm nghiệm và chi tiết hóa hơn.
Bộ Tài nguyên và Môi trường dự định giao cho Viện Khoa học Khí tượng Thủy
văn và Môi trường triển khai dự án "Xây dựng mạng lưới trạm giám sát biến đổi khí
hậu và nước biển dâng trên toàn lãnh thổ Việt Nam". Hiện cả nước có 174 trạm khí
tưríng bề mặt, 248 trạm thuỷ văn, 17 trạm khí tượng hái văn và 393 điểm đo mưa
nhân dân. Trong đó có không ít trạm hoặc bị vi phạm hành lang kỹ thuật, hoặc
không còn phản ánh được biến đổi tự nhiên của các yếu tố khí hậu, thời tiết, dòng

chảy. Một số trạm khí tượng đặt trong các thành phố, thị xã bị tác động của hiệu
ứng đảo nhiệt, một số trạm thủy văn nằm ở hạ lưu các công trình thủy lợi - thủy
điên bị tác động điều tiết hồ chứa; không đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của trạm
th
<30 dõi, đánh giá BĐKH. vì vậy, việc nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định tiêu chí
của một trạm giám sát BĐKH; trên cơ sở đó kiến nghị điều chỉnh, bổ sung mạng
lưới khí tượng, thủy văn, hải văn phục vụ vụ theo dõi, giám sát BĐKH, cung cấp số
liệu cho việc h iệu chỉnh, kiểm nghiệm các mô hình dự báo khí hậu là rất cần thiết.
Vấn đề BĐKH ở Việt Nam không chỉ thể hiện ở khía cạnh đến năm 2100 nhiệt
độ không khí trung bình tăng khoảng 2,0 - 2,5 °c, mực nước biển trung bình tăng
khoảng 75 - 100 cm mà trên thực tế, BĐKH đã gõ cửa từng nhà. Đó là sự xuất hiện
bất thường với tần suất ngày càng lớn, cường độ ngày càng mạnh, qui mô ngày
càng rộng lớn, gây thiệt hại ngày càng nặng nề của bão, lũ, thủy triều, mưa lớn,
cạn kiệt và hạn hán, nắng nóng, rét đậm rét hại kéo dài. Dường như các qui luật
khí hậu, thủy văn đã bị thay đổi. Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam
giảm nhưng các biểu hiện dị thường lai thường xuất hiện. Bão cỏ cường độ mạnh
xuất hiện nhiều hơn, nhiều cơn bão có đường đi dị thường hơn, quỹ đạo có dấu hiệu
dịch chuyển dần về phía Nam, mùa bão dường như bắt đầu sớm hơn và kết thúc
muộn hơn. Các hiện tượng khí tượng, thủy văn cực đoan liên tục xảy ra: Rét kỷ lục
kéo dài 2007 - 2008 ở miền Bắc, nắng nóng bất thường tháng 6 - 7 / 2 0 1 0 ở miền
Bắc và miền Trung, lũ lớn và lũ chồng vượt lịch sử tháng 10-11/2010 ở miền Trung,
trận mưa lớn lịch sử tháng 11/2008 tại khu vực thành phố Hà Nội, đợt triều cường
lớn nhất trong vòng 50 năm xảy ra rạng sáng ngày 13/XI/2008 tại thành phố Hồ
Chí Minh. Ngay gần đây, ngày 16/5/2011 đã có gió mùa đông bắc mạnh cấp 6 ở
vịnh Bắc Bộ và có mưa to diện rộng.
Thiên tai đã gây nên những thiệt hại nghiêm trọng về tính mạng và tài sản của
nhân dân. Chỉ tính riêng 02 năm 2009 và 2010 thiên tai bão lũ đã làm 717 người bị
chết; 19.511 ngôi nhà và 1.698 phòng học bị đố, sập, trôi; 398.464 ha lúa bị ngập,
ung; thiện hại lên đến 39.956 tỷ đông.
Trong mấy năm trở lại đây, ngành KTTV đã được nhà nước quan tâm đầu tư

trang thiết bị, công nghệ dự báo và bước đầu đạt được những kết quả đáng khích
lệ. Mạng lưới quan trắc KTTV được qui hoạch với cơ sở vật chất và trang thiết bị
đang được cùng cố và từng bước đổi mới; trang thiết bị hiện đại và công nghệ mới
bước đầu cũng đã được ứng dụng; các bản tin dự báo, cảnh báo về khí tượng, thủy
văn và hải văn bước đầu đã có những thay đổi và nâng cao về nội dung và hình
5
thức. Nhờ vậy các hoạt động KTTV nói chung và công tác dự báo KT7V nói riêng đã
đá p ứ n g đ ư ợ c c ơ bả n n h ữ n g y ê u cầ u c ủ a v iệ c p h ò n g c h ố n g th iê n ta i.
Mặc dù đã có được một sõ thành tựu như trên nhưng nhìn chung công tác dự
b áo K T T V vẫ n cò n có n h ữ n g b ấ t câ p , c h ư a đá p ứ n g đ ư ợ c đ ầ y đ ủ cá c y ê u cầ u đ ặ t ra.
Việc dự báo các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như bão, lũ vẫn phải dựa vào
các phương pháp truyền thống là chủ yếu nên trong một số trường hỢp bàn tin dư
báo KTTV còn thiếu chính xác, gây khó khăn và hạn chế trong việc phòng tránh.
Các bản tin dự báo hạn vừa và hạn dài còn nhiều hạn chế cá về độ tin cậy lẫn nội
dung dự báo nên các dự báo loại này chưa phổ biến rộng rãi, hiệu quả sử dụng còn
ít. Dự báo cực ngắn, định lượng mưa mới bắt đầu được nghiên cứu trong khi dự báo
khí tượng thủy văn biển cần được cải tiến nâng cao chất lượng nhằm phục vụ tốt
hơn các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội trên biển (khai thác dầu khí, đánh bắt
cá xa bờ ) và an ninh, quốc phòng. Các bản tin dự báo còn chưa phong phú về nội
dung và hình thức.
Mạng lướ i trạm quan trắc KTTV hiện tại tạm đáp ứng đ ư ợ c các yêu cầu cơ bản
đế dự báo bằng các phương pháp truyền thống, nhưng để dự báo với các phương
pháp hiện đại, mạng lưới này chưa đủ dày. So với một số nước trong khu vực, mật
độ trạm quan trắc KTTV của nước ta quá thưa. Chẳng hạn, lãnh thổ Hồng Kông có
diện tích khoảng 1000 km2 nhưng có tới 62 trạm khí tƯỢng, Hàn Quốc có diện tích
chưa bằng một phân ba diện tích nước ta nhưng có gần 500 trạm khí tượng. Riêng
về mạng lưới trạm quan trắc khí tượng cao không nước ta có m ật độ xấp xỉ một vài
nước trong khu vực; nhưng do địa hinh kéo dài, 5 trạm thám không vô tuyến ở Hà
Nội, Đà Nang và TP Hồ Chí Minh, Vinh, Điện Biên cách nhau khá xa. Do số liệu khí
tương trên cao thưa nên việc dự báo gặp nhiều khó khăn.

Trong những năm gần đây, Chính phủ đã quan tâm đầu tư cho Ngành KTTV.
Chiến lược phát triển ngành Khí tượng Thủy văn đến năm 2020 và Đề án hiện đại
hóa công nghệ quan trắc và dự báo khí tượng thủy văn, giai đoạn 2010 - 2012 đã
được Thủ tướng phê duyệt tại Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 22 tháng 6 năm
2010 và Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 25 tháng 6 năm 2010. Theo đó, đến năm
2015, phát triển mạng lưới quan trắc khí tượng thúy văn đồng bộ có m ật độ trạm
tăng ít nhất 50% so với hiện nay và tự động hóa 75% sô' trạm trong mạng lưới
quan trắc khí tượng thủy văn; chất IƯỢng và thời hạn dự báo được nâng cao: dự
báo thời tiết hàng ngày đạt độ chính xác 80 - 85%, thời hạn dự báo, cảnh báo lũ
cho các hệ thống sông lớn ở Bắc Bộ lên đến 2 - 3 ngày, ở Trung Bộ lên đến 2 ngày,
d Nam Bô lên đến 10 ngày với độ chính xác 80 - 85%.
Để có thể đạt được các mục tiêu nói trên, một mặt phải khẩn trương triển khai
các dự án thành phân của Đê án hiện đại hóa công nghệ quan trắc và dự báo khí
tư ơ n g th ủ y v ă n , g ia i đ o ạ n 2 0 1 0 - 2 0 1 2 ; m ặ t k h á c c ần tiế n h à n h n g h iê n c ứ u cơ sở
k h o a h ọ c của m ạ n g lưới q u a n trắ c p h ụ c v ụ c ô n g tá c d ự b á o kh í tượng, th ủ y v ă n , hả i
văn góp phần nâng cao dần chất lượng dự báo khí tượng, thủy văn, hải văn trong
bối cảnh BĐKH nói chung, hiệu quả của Đề án nói riêng.
6
III. MỤC TIÊU CỦA ĐÊ TÀI:
1. Nghiên cứu cơ sớ khoa học, đề xuất mạng lưới giám sát biến đổi khí hậu trên
cơ sở điều chỉnh, bổ sung mạng lưới quan trắc khí tượng, thủy vắn, hải văn
hiện có.
2. Đề xuất một số cải tiến góp phần nâng cao chất lượng dự báo thiên tai trong
điều kiện biến đổi khí hâu.
IV. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CẦN NGHIÊN CỨU:
Nội dung 1: Khảo sát, đánh giá, so sánh đặc điểm thiên tai có nguồn gốc
khí tượng thuỷ văn trên lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam thời kỳ 1980 -2010
1.1. Thu thập số liệu về các loại thiên tai có nguồn gốc KTTV xảy ra trong thời kỳ
1980 - 2010 bao gồm: số lượng lần xảy ra, cường độ, phạm vi ảnh hưởng,
thiệt hại v.v tại từng khu vực địa lý khí hậu, lưu vực sông chính, độ dài bờ

biển, vùng biển.
1.2. Nghiên cứu, tổng kết quy luật diễn biến, thiệt hại do các loại thiên tai khí
tượng, thủy văn, hải văn gây ra trong thời kỳ 1980 - 2010.
1.3. Điều tra, khảo sát tính đặc thù về điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện xã hội tại
các khu vực có tần suất xuất hiện cao của các loại thiên tai khí tượng, thuỷ
văn, hải văn.
Nội dung 2: Đánh giá hiện trạng mạng lưới quan trắc khí tượng, thủy văn,
hài văn trong tương quan so sánh với yêu câu kĩ thuật xây dựng mạng giám
sá t BĐKH và công tác dự báo thiên tai
2.1. Đánh giá hiện trạng mạng lưới trạm khí tượng bề mặt, cao không, thuỷ văn,
hải văn truyền thống (mật độ, trang thiết bị đo đạc, xử lý số liệu, truyền tin )
phục vụ giám sát biến đổi khí hậu và công tác dự báo dự báo thiên tai.
2.2. Đánh giá hiện trạng mạng trạm lưới trạm phi truyền thõng (vệ tinh, ra đa,
trạm tự động) phục vụ giám sát biến đổi khí hậu và công tác dự báo dự báo
thiên tai.
Nội dung 3: Đánh giá hiện trạng công tác dự báo khí tượng, thuỷ văn, hải
văn, đặc biệt là dự báo, cành báo các loại thiên tai có nguồn gốc KTTV
3.1. Đánh giá hiện trạng công tác dự báo khí tượng.
3.2. Đánh giá hiện trạng công tác dự báo thuỷ văn, cảnh báo ngập lụt, lũ quét, sạt
lờ đất, cạn kiệt.
3.3. Đánh giá hiện trạng công tác dự báo hài văn.
Nội dung 4: Nghiên cứu, so sánh đặc điểm của các trường yếu tô khí tượng
cơ bàn trong thời kỳ 1980 -2 010
4.1. Thu thập, xử lý số liệu các yếu tố khí tượng cơ bản (nhiệt độ, áp suất, lượng
mưa, độ ẩm, gió) từ mạng lưới KTBM và cao không của Việt Nam và các khu
vực lân cận.
7
4.2. Thu thập số liệu vệ tinh, số liệu ra đa khu vực nghiên cứu.
4.3. Tính toán, nghiên cứu độ biến động của các trường khí tượng cơ bàn trên
phạm vỉ khu vực nghiên cứu nói chung và tại các vùng có tần suất thiên tai lớn

nói riêng.
Tính toán, nghiên cứu, so sánh cấu trúc thõng kê trường các yếu tố khí tượng cơ
bản trên phạm vi khu vực nghiên cứu nói chung và tại các vùng có tần suất thiên
tai iớn nói riêng.
Nội dung 5: Nghiên cứu phát triến phương pháp và tính toán đê xuất điêu
chình bổ sung m ạng lưới khí tượng phục vụ giám sát BĐKH và dự báo thiên
ta ì trong bối cảnh BĐKH
5.1. Phương pháp thống kê.
5.2. Phương pháp mô phỏng động lực.
5.3. Tính toán chỉ tiêu tổng hợp phục vụ việc điều chỉnh, bổ sung mạng lưới trạm
khí tượng.
5.4. Nghiên cứu, xây dựng các yêu cầu kĩ thuật đối với mạng trạm khí tượng phục
vụ giám sát BĐKH.
5.5. Đề xuất điều chỉnh, bổ sung mạng lưới trạm khí tượng phục vụ giám sát BĐKH
và dự báo thiên tai trong bối cảnh BĐKH.
Nội dung 6: Nghiên cứu, so sánh đặc điểm chê độ thuỷ văn, thuỷ lực của
các hệ thống sông chính trên lãnh thố Việt nam trong thời kỳ 1980 - 2010
6.1. Thu thập số liệu thuỷ văn, thuỷ lực, đặc điểm địa lý tự nhiên của lưu vực trên
hệ thống sông chính của Việt nam.
6.2. Nghiên cứu, so sánh, đánh giá chế độ thuỷ văn, thuỷ lực trên các sông chính.
Nội dung 7: Nghiên cứu phát triển phương pháp và tính toán đê xuất điêu
chinh bô’ sung mạng lưới thuỷ văn phục vụ giám sát BĐKH và dự báo thiên
tai; trong bối cảnh BĐKH
7.1. Phương pháp thống kê.
7.2. Phương pháp mô phỏng động lực.
7.3. Nghiên cứu, xây dựng yêu cầu kĩ thuất đối với mạng trạm thủy văn phục vụ
theo dõi diễn biến của các yêu tố thủy văn trong bối cảnh BĐKH.
7.4. Tính toán xác định chỉ tiêu tổng hợp điều chình, bổ sung mạng lưới thuỷ văn.
7.5. Đề xuất điều chinh, bổ sung mạng lưới trạm thuỷ văn phục vụ giám sát BĐKH
và dự báo thiên tai trong bối cảnh BĐKH.

Nội dung 8: Nghiên cứu, so sánh đặc điểm của các trường yếu tô hải văn cơ
bản trong thời kỳ 1980 - 201 0
8.1,. Thu thập, xử lý số liệu các yếu tố hải văn cơ bản từ mạng lưới hải văn cúa Việt
Nam và các khu vực lân cận (nếu có).
8
8.2. Thu thập sổ liệu vệ tinh, số liệu ra đa khu vực nghiên cứu.
8.3. Tính toán, nghiên cứu, so sánh độ biến động của các trường KTTV biển trên
phạm vi khu vực nghiên cứu nói chung và tại các vùng có tần suất thiên tai lớn
nói riêng.
8.4. Tính toán, nghiên cứu, so sánh cấu trúc thống kê trường các yếu tố hải văn
nêu trên trong phạm vi khu vực nghiên cứu nói chung và tại Các vùng có tần
suất thiên tai lớn nói riêng.
Nội dung 9: Nghiên cứu phát triển các phương pháp, tính toán đê xuất điêu
chỉnh, bô su ng mạng lưới hải văn phục vụ giám sát BĐKH và dự báo thiên
tai trong bôi cảnh BĐKH
9.1. Phương pháp thống kê.
9 .2 . Phương pháp mô phỏng động lực.
9.3. Nghiên cứu, xây dựng yêu cầu kĩ thuất đối với mạng trạm hái văn phục vụ
giám sát theo dõi diễn biến của các yếu tố hải văn trong bối cảnh BĐKH.
9.4. Tính toán chỉ tiêu tổng hợp phục vụ việc điều chỉnh, bổ sung mạng lưới trạm
hái văn phục vụ giám sát BĐKH và dự báo cảnh báo thiên tai.
9.5. Đề xuất điều chỉnh, bổ sung mạng lưới trạm hải văn phục vụ giám sát BĐKH
và dự báo thiên tai trong bối cảnh BĐKH.
Nội dung 10: Nghiên cứu cải tiến công tác dự báo khí tượng
10.1. Nghiên cứu một số trường hỢp thiên tai khí tương điển hình (thu thập số liệu,
phân tích, dự báo bằng các phương pháp và quy trình hiện có, ra và phát báo
bản tin dự báo và cảnh báo ); phát hiện sự bất cập về số liệu, công nghệ dự
báo cảnh báo, quy trình công nghệ ra và phát bản tin, truyền thông v.v.
10.2. Nghiên cứu mô phỏng phương pháp luận dự báo, cảnh báo thiên tai khí tượng
trong điều kiện được bổ sung, điều chỉnh thông tin, số liệu, phương pháp

luận dự báo cảnh báo phù hợp với bối cảnh BĐKH.
10.3. Nghiên cứu cải tiến công tác dự báo khí tượng trong bối cảnh BĐKH.
Nội dung 11: Nghiên cứu cải tiến công tác dự báo thuỷ văn
11.1. Nghiên cứu một số trường hợp thiên tai thuỷ văn điển hình (thu thập số liệu,
phân tích, dự báo bằng các phương pháp và quy trình hiện có, ra và phát báo
bán tin dự báo và cảnh báo ); phát hiện sự bất cập về sổ liệu, công nghệ
dự báo cảnh báo, quy trình công nghệ ra và phát bản tin, truyền thông v.v.
11.2. Nghiên cứu mô phỏng phương pháp luận dự báo thiên tai thuỷ văn trong điều
kiện được bô’ sung, điều chỉnh thông tin, số liệu, phương pháp luận dự báo
cành báo phù hợp với bối cảnh BĐKH.
9
Nội dung 12: Nghiên cứu điêu chinh, bổ sung phương pháp luận cho công
tác dự báo hải văn
L 2.1 . N g h iê n cứ u m ộ t số tr ư ờ n g h ợ p th iê n tai h ải v ăn đ iể n h ìn h ( th u th ậ p s ố liệ u,
phân tích, dự báo bằng các phương pháp và quy trình hiện có, ra và phát báo
bản tin dự báo và cảnh báo ); phát hiện sự bất cập về số liệu, công nghệ
dự báo cảnh báo, quy trình công nghệ ra và phát bản tin, truyền thông v.v.
12.2. Nghiên cứu mô phỏng phương pháp luận dự báo thiên tai hải văn trong điều
k iệ n đ ư ợ c b ổ s u n g , điề u c h ỉn h th ô n g tin , số liệu , p h ư ơ n g p h á p lu ậ n d ự báo
cảnh báo phù hỢp với bối cảnh BĐKH.
12.3. Nghiên cứu cải tiến công tác dự báo hải văn trong bối cảnh BĐKH.
Nội dung 13: Tổng hợp kết quả đê xuất điêu chỉnh bô sung m ạng lưới trạm
khí tượng, thuỷ văn, hải văn phục vụ giám sát BĐKH và dự báo thiên tai
trong bối cành BĐKH.
V. Các sản phẩm chù yếu dự kiến tạo ra:
1. B áo c áo tổ n g q u a n .
2. B ộ số liệ u k h í tư ợ n g , th u ỷ vă n , h ải v ă n , th iê n ta i K TTV .
3. B á o c á o đ á n h g iá b iểu hiệ n của BĐ KH qu a số liệ u th ự c tế tr o n g t h ờ i g ia n g ầ n
đây tại từng khu vực khí hậu; xác định yêu cầu kĩ thuật xây dựng mạng trạm
giám sát BĐKH.

4. Bá o cá o đ á n h g iá q u y lu ậ t d iễ n b iế n v à tìn h h ình t h iệ t hại d o th iê n ta i có n g u ồ n
gổc KTTV.
5. B á o cá o p h â n tíc h , đ á n h g iá v ề h iện trạ n g m ạ n g lướ i q u a n tr ắ c KT T V tro n g
tương quan so sánh với yêu cầu kĩ thuật của mạng trạm giám sát BĐKH và
phục vụ dự báo, cảnh báo thiên tai trong bối cảnh BDKH.
6. B á o cá o p h â n tích , đ á n h g iá v ề h iệ n trạ n g cô n g tá c d ự b á o th iê n ta i K TTV .
7. Bá o cá o tố n g k ế t về q u i lu ậ t d iễ n b iến của m ộ t số y ế u tố K T, T V , H V tro n g bối
cảnh BDKH.
8. C ơ sở p h ư ơ n g p h á p luậ n và bộ tiê u c hí kh o a h ọc x â y d ự n g m ạ n g lướ i g iá m s á t
BĐKH và quan trắc KTTVHV phục vụ cho dự báo, cảnh báo thiên tai trong bối
cánh BĐKH.
9. Đ ề x u ấ t đ iều c h ỉn h , b ô s u n g m ạ n g lướ i q u a n tr ắ c KT, T V , HV p h ụ c v ụ g iá m s át
B Đ K H v à d ự b á o , cả nh b á o th iê n tai tro n g bố i cả n h B Đ K H .
10. Đ ề x u ấ t m ộ t số cải tiế n tro n g c ô n g tá c d ự báo, cả n h bá o th iê n ta i K T TV tr o n g
điều kiện BĐKH.
1 ] .3. Nghiên cứu cải tiến công tác dự báo thuỷ văn trong bối cảnh BĐKH.
10
11. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài.
VI. Địa chỉ ứng dụng:
- Cục Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu;
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường;
- Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương;
Trung tâm Mạng lưới khí tượng thủy văn và môi trường;
- Các Đài khí tư ợ n g th ủ y văn Khu vực;
- Các Trung tâm khí tượng thủy văn Tỉnh.
VII. Dự kiến tống kinh phí: 3.425.000 đồng
(Ba tỷ, bốn trăn ha i m ư ơi nhăm triệ u đồng)
Bảng 3: Khái toán kinh phí đề tài
No
H ạ n g m ụ c Kỉnh phí

(1000 đ ồ n g )
A CÁC HOẠT ĐỘNG THựC HIỆN ĐỀ TÀI
I
Xây dựng thuyết minh chi tiết được duyệt
10.000
II Các chuyên đề khoa học
1 Khảo sát, đánh giá, so sánh đặc điểm thiên tai có nguồn gốc
khí tượng thuỳ văn trên lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam 1980 -
2010
160.000
2
Đánh giá hiện trạng mạng lưới quan trắc khí tượng, thủy
văn, hải văn trong tương quan so sánh với yêu cầu kĩ thuật
xây dựng mạng giám sát BĐKH và công tác dự báo dự báo
thiên tai
90.000
3 Đánh giá hiện trạng công tác dự báo khí tượng, thuỷ văn,
hải văn, đặc biệt là dự báo, cảnh báo các loại thiên tai có
nguồn gốc KTTV
90.000
i
4
Nghiên cứu, so sánh đặc điếm của các trường yếu tố khí
tượng cơ bản của năm 1980 -2010
400.000
5
Nghiên cứu phát triển phương pháp và tính toán đề xuất
điều chinh bố sung mạng lưới khí tượng phục vụ giám sát
BĐKH và dự báo thiên tai trong bối cảnh BĐKH
460.000

6 Nghiên cứu, so sánh đặc điểm chế độ thuỷ vẵn, thuỷ lực của
các hệ thống sông chính trên lãnh thổ Việt nam trong thời
kỳ 1980 - 2010
450.0001
1
7 Nghiên cứu phát triển phương pháp và tính toán đề xuất 280.000
11
điều chỉnh bổ sung mạng lưới thuỷ văn phục vụ giám sát
BĐKH và dự báo thiên tai trong bối cảnh BĐKH
8
Nghiên cứu, so sánh đặc điểm của các trường yếu tố hải văn
cơ bản trong thời kỳ 1980 - 2010
350.000
9 Nghiên cứu phát triển các phương pháp, tính toán đề xuất
điều chinh, bổ sung mạng lưới hải văn phục vụ gỉám sát
BĐKH và dự báo thiên tai trong bối cảnh BĐKH
235.000
10
Nghiên cứu cải tiến công tác dự báo khí tượng
75.000
11
Nghiên cứu cải tiến công tác dự báo thùy văn
75.000
12
Nghiên cứu cải tiến công tác dự báo hải văn
75.000
13
Tổng hỢp kết quả đề xuất điều chỉnh mạng lưới trạm khí
tượng, thuỷ văn, hải văn phục vụ giám sát BĐKH và dự báo
thiên tai trong bối cảnh BĐKH

30.000
III
Báo cáo khoa học tổng kết đề tài, dự án
30.000
B
CHI KHÁC
1.
Công tác trong nước 220.000
2.
HỢp tác quốc tế 253.000
3.
Kinh phí quản lý (của cơ quan chủ trì)
30.000
Chi phí đánh giá, kiểm tra nội bộ, nghiệm thu các cấp 30.000
Chi khác
51.000
Phụ cấp chủ nhiệm đề tài
24.000
Phụ cấp thư ký đề tài
7.000
TỔNG CỘNG
3.425.000
VIII. Các vấn đê khác (nếu có):
CHÙ NHIỆM ĐẺ TÀI
(Họ, tên và chữ ký)
TS. Bùi Văn Đức
1 2
THUYẾT MINH ĐÊ TÀI
(Kèm theo Quyết định sô10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11 tháng 5 năm 2007
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

Biêu B1-2-TMĐT
THUYẾT MINH ĐÌ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIẾN CÔNG NGHỆ1
t.
THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐÊ TÀI
1
Tên đ'ê tài: N ghiên
cứu cơ sở
khoa
học xây
dự n g
m ạ n g lưới giám sá t biẽn đổi kh í h ậ u và điều chỉnh,
b ổ su n g m ạ n g lưới quan trắc kh í tư ợ n g , th ủ y văn,
hài văn góp ph ầ n n â ng cao ch ấ t lượng d ự báo thiên
tai tro ng b ối cản h biến đổi kh í hậu.
2 Mã Số
(được cấp khi Hồ sơ

trúng tuyể n )
3
Thời gian thực hiện: 24 tháng
(Từ tháng 7/2011 đến tháng 7/2013
4 Cấp quản lý
Nhà nước s Bộ ũ
T ỉn h □ Cơ sở

5
Kinh phí 3.425 triệu đông, trong đó:
Nguồn
Tống sô

- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học
3.425
- Từ nguồn tự có của tố chức
0
- Từ nguồn khác 0
6
KI Thuộc Chương trình khoa học và công nghệ quốc gia vê Biến đổi khí hậu
Mã sô:
□ Thuộc dự án KH&CN:
□ Đê tài độc lập;
Lĩnh vực khoa học
£3 Tự nhiên; □ Nông, lâm, ngư righiệp;
n Kỹ th u ậ t và công ng h ệ ; O Y dược.
1 Biin Thuyết minh này dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc 4 lĩnh vực khoa
học nêu tại mục 7 cúa Thuyết minh. Thuyết minh được trình bày và in trên khổ A4
8
Chủ nhiệm đê tài
Họ và tên: Bùi văn Đức
Ngày, tháng, năm sinh: 15/8/1953 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị; Tiẽn sĩ Thủy văn
Chức danh khoa học: Chủ tịch Hội đồng KH&CN Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia
Chức vụ: Tổng Giám đốc Trung tâm Khí tượng Thúy văn quốc gia
Điện thoại: 04.38244189
Tổ chức: 04.38244189 Nhà riêng: 04.38514415 Mobile: 0913201346
Fax: 04.38257740 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia
Địa chỉ tổ chức: 03, phố Đặng Thái Thân, phường Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội
Thư ký đề tài
Họ và tên: Nguyễn Kiên Dũng

Ngày, tháng, năm sinh: 08/9/1958 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sĩ Địa lý
Chức danh khoa học: ủy viên Hội đồng KH&CN Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia
Chức vụ: Giám đốc Trung tâm ứng dụng công nghệ và Bồi dưỡng nghiệp vụ KTTV&MT
Điện thoại: 04.39364833
Tổ chức: 04.39362710 Nhà riêng: 04.37671775 Mobile: 0904138160
Fax: 04.39362710 E-mail: ,
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm ứng dụng công nghệ và Bồi dưõng nghiệp vụ
KTTV&MT
Địa chỉ tổ chức: 24C, phổ Bà Triệu, phường Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: C4T7, 335, đường Cầu Giấy, phường Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội
10
Tô’ chức chủ trì đê tài
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia
Điện thoại: 04.38253469 Fax: 04.38257740
E:-mail:
Website: www.kttvqg.gov.vn
Địa chỉ: 03, phố Đặng Thái Thân, phường Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tô’ chức: Bùi văn Đức
Số tài khoản:
Ngân hàng:
.
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Tài nguyên và Môi trưởng
2
11
Các tố chức phối hơD chính thưc hiên đê tài (nếu có
)
1. Tô’ chức 1: Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đối khí hậu
Tên cơ quan chủ quản: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Điên thoai: 0438244119 Fax:

Địa chi: 05, ngõ 62, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lê công Thành
Sổ tài khoản:
Ngân hàng:
2. Tố chức 2: Viện Khoa học Khí tượng Thùy văn và Môi trường
Tên cơ quan chủ quàn: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Điên thoai: 0438244119 Fax:
Địa chi: 05, ngõ 62, đường Nguyễn Chí Thanh, Đổng Đa, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Trần Thục
Sổ tài khoản:
Ngân hàng:
I2J Các cán bộ thực hiện đê tài
(Ghi những người có đóng góp khoa học và chủ trì thực hiện những nội dung chính thuộc tố chức
chủ trì và tố chức phối hợp tham gia thực hiện đề tài, không quá 10 người k ể cá chủ nhiệm đề tài)
Họ và tên, học hàm học
vị
Tổ chức
công tác
Nội dung công
việc th am gia
Thời gian
làm việc
cho đê tài
(Số tháng
quy đổi2)
1
TS. Bùi Văn Đức
Trung tâm KTTVQG
Chủ nhiệm đề tài 08 tháng
2

TS. Nguyễn Kiên Dũng
Trung tâm ƯDCN KTTV
Thư ký khoa học 12 tháng
3
TS. Trần Quang Tỉển
Trung tâm ƯDCN KTTV
Thư ký hành chính 12 tháng
4
PGS.TS. Nguyễn Đăng Quẽ
Chuyên gia độc lập
Khl tượng, khí hậu
18 tháng
5
TS. Bùi Minh Tăng
Trung tâm DBKTTVTƯ
Khí tượng, khí hậu 08 tháng
6
TS. Đặng Thanh Mai Trung tâm DBKTTVTƯ Thúy văn
08 tháng
7
TS. Lương Tuấn Minh
Trung tâm D3KTTVTƯ
Khí tượng, khí hậu 08 tháng
8
TS. Nguyễn Bá Thủy Trung tâm D3KTTVTƯ Hải văn 08 tháng
9
TS. Hoàng Đức cường
Viện Khoa học KTTV&MT
Khí tượng, khí hậu
08 tháng

10
KS. Nguyễn Đình LƯỢng
Trung tâm MLKTTV&MT
Mạng lưới KTTV
08 tháng
2 Một (01) tháng quy đối là tháng làm việc gôm 22 ngáy, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiêng
3
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỐ CHỨC THựC HIỆN ĐÊ TÀI
13j Mục tiêu của đề tài
(Bám sát và cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng - nếu có)
1. Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng mạng lưới giám sát biẽn đổi khí hậu trên cơ sở điều
chinh, bổ sung mạng lưới quan trắc khí tượng, thủy văn, hải văn hiện có.
2. Đê xuất một số cải tiến góp phần nâng cao chãt lượng dự báo thiên tai trong điều kiện
bíẽn đổi khí hậu.
I4J Tình trạng đề tài
KI Mới □ Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả
□ Kế tiếp nghiên cứu của người khác
15 Tống quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung
— nghiên cứu cùa Đê tài
15.1 Đánh giá tống quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Đ'ê tài
Ngoài nước (Phân tích đánh giá được những công trinh nghiên cứu có nên quan và những kết
quả nghiên cứu m ới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài; nêu được những bước tiến về trình

độ KH&.CN của n h ữ ng kế t quá nghiên cứu đó)
1. Bài toán quy hoạch tối ưu mạng trạm quan trắc khí tượng, thủy văn, hải văn phục vụ theo
dõi giám sát BĐKH và dự báo thiên tai trong bối cảnh BĐKH
Bài toán quy hoạch tối Ưu mạng trạm quan trắc khí tượng, thủy văn được các nhà khoa học
quan tâm nghiên cứu từ giữa thế kỉ hai mươi. Nguyên lý cơ bản của bài toán là cần thiết kế
được một mạng lưới trạm quan trẳc đáp ứng một cách hợp lý yêu cầu về số lượng và chất
lượng số liệu phục vụ công tác dự báo và điều tra tài nguyên khí hậu, thuỷ văn trên cơ sở

kết hỢp hài hoà với các điều kiện phát triển khoa học công nghệ, kinh tế - xã hội, điều kiện
địa lý tự nhiên của khu vực nghiên cứu. Như vậy, phương pháp tổng hợp nhất để giải bài
toán này phải xuất phát trên cơ sở độ chênh lệch về lợi ích kinh tẽ thu được do thay đổi mật
độ trạm đem lại. Trên thực tẽ, do việc xây dựng và giải bài toán theo phương thức tổng hợp
đó gặp rất nhiều khó khăn nên cho đến nay bài toán chỉ được thiết kẽ và giải trên cơ sở
chuyên môn khí tượng, thuỷ văn thuần tuý.
Các công trình nghiên cứu từ trước đến nay chủ yếu đều xuất phát từ ý tưởng tìm một
khoảng cách tối ưu giữa các trạm quan trắc (tương ứng mật độ trạm) để trên cở sở số liệu
thu được có thề tính toán nội suy được giá trị của chúng tại bất kì một điểm nào giữa các
trạm với một độ sai số cho trước chấp nhận đươc.
('ông trình đầu tiên theo hướng nghiên cứu quy hoạch tối ưu mạng trạm khí tượng bề mặt
(KTBM) được Drozdop và Shepelepsky công bố vào cuối thập kỉ bốn mươi thế ki hai mươi.
Trong công trình này các tác giả đã thiết lập bài toán dựa trên cơ sớ hàm cẩu trúc cùa
trường yếu tố khí tượng được chọn làm trường nền. Tiếp theo, vào những năm năm mươi,
một tác giả khác là Gandin đã phát triển một phương pháp quy hoạch mạng trạm quan trác
(chù yểu cho mạng trạm cao không) mang tính tổng quát hơn dựa trên cơ sở phép nội suy
tối ưu. Tương tự như phương pháp Drozdop-Shepelepsky, phương pháp của Gandin cũng
được thiết lập trên cơ sở đặc điểm cấu trúc thống kê (hàm tương quan) của trường yếu tố
khí tượng được chọn làm nền.
phương pháp quy hoach mạng trạm quan trẳc KTBM cúa Drozdop và Shepelepsky và phương
phóp quy hoạch mạng trạm cao không của Gandin đã được sử dụng trong nghiệp vụ quy
4
hoạch mạng trạm tại Liên Xô (cũ), sau đó được công bố rộng rãi trong Tài liệu hướng dẫn
của WMO để các nước thành viên tham khảo và giải bài toán quy hoạch mạng trạm tại nước
mình.
Phương pháp của Gandin cũng đã được ứng dụng rộng rãi trong bài toán quy hoạch mạng
trạm quan trắc khí tượng thuý văn biển (hải văn).
2. Khoa học công nghệ dự báo khí tượng, thủy văn, hải văn:
Cho đến nay, hầu hết các nước trên thế giới đều sừ dụng năm phương pháp dự báo khí
tượng, thủy văn, hải văn như sau:

i. Phương pháp sõ liệu: Dùng số liệu quan trắc hiện tại (bề mặt, trên cao) để phân tích khả
năng xảy ra các hiện tượng khí tượng, thủy văn nguy hiếm hay đã hẽt.
ii. Phương pháp hoàn lưu khí quyền: sử dụng mô hình trường từ mặt đất đên 15 km và 06
giờ một, thời hạn dự báo 3 ngày, 5 ngày 10 ngày từ kết quả này chúng ta có thể phảt
hiện được các hiện tượng như bão, gió mùa, mưa lớn
iii. Phương pháp sổ trị: Sử dụng mô hình sõ 06 giờ một, thời hạn dự báo 3 ngày, 5 ngày 10
ngày từ kết quá này quy về trạm như vậy ta có thể biết được trong thời gian tới tại trạm
mưa bao nhiêu mm, gió bao nhiêu m/s
iv. Phương pháp sử dụng ảnh mây rada tại thời điểm quan trẳc, sự di chuyển của mây
phương pháp này phù hợp với dự báo cực ngắn.
V. Phương pháp thống kê: Dự báo viên tìm ra quy luật, kinh nghiệm đê’ dự báo cho khu vực
m ì n h .
Tuy nhiên, tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội mỗi nước mà hàm lượng khoa học công nghệ
trong các phương pháp này có khác nhau, kéo theo độ chính xác của các kết quả dự báo
cũng khác nhau.
Những nghiên cứu gần đây của Levizzani V., R.Amorati, and F. Meneguzzo, 2002cũng đã bắt
đầu cho ra một sổ sản phẩm ước tính lượng mưa trên ảnh mây vệ tinh. Các ước tính này chỉ
thực hiện đổi với lượng mưa tích lũy trong thời gian đã qua. Một nhược điểm nữa là ước tính
lượng mưa được thực hiện chung cho các mùa trong năm và chưa tiến hành cho từng hình
thẽ thời tiết khác nhau. Trong khi đó, hệ thống mây bão, ATNĐ tương tác với điều kiện địa
hình và điều kiện hoàn lưu xung q u a n h nó có thể có sự chênh lệch rẩt lớn về lượng mưa
trong chính hệ thõng mây xung quanh tâm (Liyinh. A, 2010)
Với mục đích giảm thiểu tác động của BĐKH, các nước phát triển đã không ngừng cải tiến và
giúp các nước khác đế cảnh báo, dự báo nhanh về thiên tai có nguồn gốc KTTV như phần
mềm WinAWARE 2010 David Askov đã chỉ ra rằng từ ảnh mây chúng ta có thế cảnh báo sớm
mưa lũ.
Trong nước
(Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu của

ớê tài, đặc biệt phái nêu cụ thể dược những kết quả KH&CN liên quan đến dề tài mà các cán bộ


tham gia đề tài dó thực hiện. Nếu có các đề tài cùng bản chất đó và đang ỞƯỢc thực hiện ớ cấp

khác, nơi khắc thì phải giải trình rõ các nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; Nếu phát hiện

có đề tài đang tiến hành mà đề tài này có thể phối hợp nghiên cứu được thì cần ghi rõ Tên đề tài,

Tên Chủ nhiệm đề tài và cơ quan chủ trì đề tài đó)
1. Bài toán quy hoạch tổi ưu mạng trạm quan trắc khí tượng, thúy văn, hải văn phục vụ theo
dõi giám sát BĐKH và dự báo thiên tai trong bối cành BĐKH
Năm 1986, trong khuôn khố đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn
5
(cũ), tác giả Nguyễn Trong Hiệu và cộng tác viên đã áp dụng phương pháp Drozdop và
Shepelepsky để giải bài toán quy hoạch mạng lưới trạm quan trắc KTBM và phương pháp
Gandin đê quy hoạch mạng trạm cao không của Việt Nam. Để phục vụ cho việc thiết kế bài
toán, các tác giả đã tính hàm cẩu trúc cho các khu vực khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam.
Theo kết quả nghiên cứu này khòang cách tối ưu giữa các trạm quan trắc KTBM ở Việt Nam
trung bình khoảng 43km.
Năm 2006, trên cơ sở kết quả nghiên cứu cấu trúc thông kê các trường khí tượng cho khu
vực Biển Đông và lân cận, tác già Nguyễn Đăng Quẽ đã giải bài toán quy hoạch mạng trạm
chủ yẽu cho khu vực Đồng bằng Bẳc Bộ, Nam bộ và Biển Đông. Kẽt quà tính toán cho thấy
khoảng cách tối Ưu cho khu vực phía bắc là 35 km và phía nam là 40 km. Sự khác nhau về
khoảng cách tối Ưu giũa hai vùng nghiên cứu chính là biểu hiện tính đặc thù khác nhau về
cấu trúc thõng kê của các trường khí tượng tại khu vực nghiên cứu.
Năm 2010, trong khuôn khổ Tiếu Dự án: “Điều tra, đánh điều kiện khí tượng thuỷ văn và
cảnh báo thiên tai liên quan đễn KTTV biển Việt Nam" thuộc Dự "Điều tra, đánh giá mức độ
tổn thương TNMT biển Việt Nam; dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường tại các vùng biển:
kiển nghị các giải pháp bảo vệ:",trên cơ sở xem xét những yêu cầu phát triển khoa học công
nghệ và các lĩnh vực kinh tế biển trong tình hình mới, các tác giả Đỗ Đình Chiến và Nguyễn
Đăng Quế đã tính toán và đề xuất một mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn biển.

Các nghiên cứu trên đây đều dựa vào chuỗi sô' liệu đã có trước đây và phục vụ cho việc xây
dựng mạng trạm quan trắc trong điều kiện thời tiết khí hậu bình thường. Trong vài chục năm
trở lại đây, do ảnh hưởng của hiện tượng biến đối khí hậu đang ngày một gia tăng, các đặc
điếm của cấu trúc thống kê các trường khí tượng đều có sự thay đổi. Đặc biệt, trong bối cảch
biền đổi khí hậu, cơ chế hình thành phát triển của các loại hình thế thời tiết nguy hiểm gây
nên thiên tai khí tượng thuỷ văn đang ngày càng thề hiện rõ ràng hơn.
2. Khoa học công nghệ dự báo khí tượng, thủy văn, hải văn:
Trong những năm gần đây, thiên tai có nguồn gốc khí tượng, thủy văn diễn ra hết sức phức
tạp, khó lường. Trong bối cảnh này, rất nhiều đề tài nghiên cứu khoa học đã được đầu tư
thực hiện và tập trung vào vấn đề chính như sau:
- Xây dựng các quy trình dự báo và quy phạm dự báo cho một số hiện tượng thời tiết nguy
hiểm (Lê Thanh Hải và nnk (2001), Nguyễn Ngọc Thục (2002), Lê văn Thảo và nnk
(2002), Lương Tuấn Minh và nnk (2006), Nguyễn văn Bảy (2007), Nguyễn Bá Ngọ
(2009), Vũ Anh Tuấn (2009) );
- Nghiên cứu ứng dụng các mô hình dự báo thời tiết số trị khu vực để triển khai vào dự báo
nghiệp vụ và bổ sung thêm nguồn thông tin tham khảo chi tiết và định lượng cho dự báo
viên (Đỗ Lệ Thủy và nnk (2006), Đỗ Ngọc Thẳng và nnk (2009), Bùi Minh Tăng và nnk
(2011), Đặng Thanh Mai và nnk (2006, 2009), Hoàng Đức cường và nnk (2008), Kiều Thị
Xin và nnk (2002, 2005) );
- Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp thống kê sau mô hình đê nâng cao chất lượng dự
báo điếm cho một số yếu tố khí tượng bề mặt (Bùi Minh Tăng và nnk (2009), Đỗ Lệ Thủy
v à n n k ( 2 0 0 9 ) . . . ) ;
- Nghiên cứu ứng dụng dự báo tổ hợp để nâng cao chất lượng dự báo tất định và triển khai
ứng dụng dự báo xác suất vào dự báo thời tiết nghiệp vụ (Nguyễn Chi Mai và nnk (2008),
Võ Văn Hòa và nnk (2011), Trần Tân Tiến và nnk (2010) );
- Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các phần mềm hỗ trợ dự báo nghiệp vụ (Phạm Tiến
6
Duật (2006), Đào Thị Kim Nhung và nnk (2007) );
- Nghiên cứu ứng dụng các sơ đô đồng hóa sổ liệu để nâng cao chất lượng trường ban đầu
cho các mô hình dự báo số trị khu vực (Kiều Thị Xin và nnk (2005), Đỗ Lệ Thúy và nnk

(2006), Lê Đức (2007a, b) );
Nghiên cứu về biến đổi khí hậu và các phương pháp dự báo biến đổi khí hậu cho khu vực
Việt Nam (Nguyễn Đức Ngữ và Nguyễn Trọng Hiệu (1999), Trần Việt Liễn và nnk (2007),
Phan Văn Tân và nnk (1999), Kiêu Thị Xin và nnk (2000) )-
Hầu hết các nghiên cứu nói trên đều nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng dự báo KTTV nói
chung và các hiện tượng thời tiết, thủy văn nguy hiểm nói riêng. Các kết quả nghiên cứu cùa
các công trình này đã và đang được ứng dụng vào trong dự báo nghiệp vụ. Tuy nhiên, cho
đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào đưa ra được cơ sờ khoa học cho việc cải tiến, chinh sửa
và cập nhật các công nghệ dự báo khí tượng, thủy văn, hải văn trong bối cảnh BĐKH.
15.2 Luận giãi vê việc đặt ra mục tiêu và những nội dung cần nghiên cứu của Đê tài
( Trên cơ sở đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, phân tích những công trình

nghiên cứu có liên quan, những kẽt quà m ới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đánh giá

những khác biệt về trình độ KH&CN trong nước và thế giới, những vấn đề đó được giải quyết,

cần n êu rõ n hữ ng vấ n đ ề còn tồn tại, chi ra nh ữ ng hạn c h ế cụ thế, t ừ đó n ê u được hướng
giải q u y ế t m ớ i - lu ận giải và cụ th ể hoá m ụ c tiêu đ ặt ra của đề tài và n h ữ ng nội du n g cần
thự c hiện tro ng Đề tài đ ể đ ạ t được m ụ c tiê u )
Ngày 09/09/2009, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức thông báo các kịch bán BĐKH ở
Việt Nam. Theo đó, các tính toán bằng phương pháp tố hợp (MAGICC/SCEN GEN 5.3) và
phương pháp chi tiết hóa thống kê về sự thay đối nhiệt độ và lượng mưa, nước biến dâng
tương ứng với 03 kịch bản phát thài thấp (Bl), trung bình (B2) và cao (A1F1) cho 07 vùng
khí hậu (Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bẳc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên
và Nam Bộ) là có cơ sở khoa học và đáng tin cậy. Tuy nhiên đây mới chỉ là bức tranh tổng
quát, ban đầu mô tả khả năng BĐKH ở Việt Nam; cần được hiệu chỉnh, kiềm nghiệm và chi
tiết hóa hơn.
Hiện cả nước có 174 trạm khí tượng bề mặt, 248 trạm thuỷ văn, 17 trạm khí tượng hải văn
và 393 điểm đo mưa nhân dân. Trong đó có không ít trạm hoặc bị vi phạm hành lang kỹ
thuật, hoặc không còn phản ánh được biến đổi tự nhiên cùa các yếu tố khí hậu, thời tiết,

dòng chảy. Một số trạm khí tượng đặt trong các thành phố, thị xã bị tác động của hiệu ứng
đảo nhiệt, một số trạm thủy văn nằm ở hạ lưu các công trình thủy lợi - thủy điện bị tác động
điều tiẽt hồ chứa; không đáp ứng các yêu cãu kỹ thuật cúa trạm theo dõi, đánh giá BĐKH. vì
vậy, việc nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định tiêu chí của một trạm giám sát BĐKH; trên cơ
sở đó kiến nghị điều chỉnh, bổ sung mạng lưới khí tượng, thủy văn, hải văn phục vụ vụ theo
dõi, giám sát BĐKH, cung cấp số liệu cho việc hiệu chỉnh, kiểm nghiệm các mô hình dự báo
khí hậu là rất cần thiết.
Vãn đề BĐKH ở Việt Nam không chi thế hiện ờ khía cạnh đến năm 2100 nhiệt độ không khí
trung bình tăng khoảng 2,0 - 2,5 °c, mực nước biển trung bình tăng khoảng 75 - 100 cm mà
trên thực tẽ, BĐKH đã thực sự hiện hữu và tác động đến nhiều lĩnh vực. Đó là sự xuất hiện
bất thường với tần suất ngày càng lớn, cường độ ngày càng mạnh, qui mô ngày càng rộng
lớn, gây thiệt hại ngày càng nặng nề của bão, lũ, thủy triều, mưa lớn, cạn kiệt và hạn hán,
nắng nóng, rét đậm rét hại kéo dài. Dường như các qui luật khí hậu, thủy văn đã bị thay đối.
sõ đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm nhưng các biểu hiện dị thưòng lại
thường xuãt hiện. Bão có cường độ mạnh xuất hiện nhiều hơn, nhiều cơn bão có đường đi dị
thường hơn, quỹ đạo có dấu hiệu dịch chuyển dân về phía Nam, mùa bão dường như bắt đầu
sởm hđn và kết thúc muộn hớn. Các hiện tường khỉ tượng, thủy văn cực đoan liên tục xảy
7
ra: Rét kỷ lục kéo dài 2007 - 2008 ở miền Bẳc, nắng nóng bất thường tháng 6 - 7/2010 ớ
miên Bắc và miền Trung, lũ lớn và lũ chồng vượt lịch sừ tháng 10 - 11/2010 ở miền Trung,
trận mưa lớn lịch sử tháng 11/2008 tại khu vực thành phố Hà Nội, đợt triều cường lớn nhất
trong vòng 50 năm xảy ra sáng ngày 13/XI/2008 tại thành phõ Hô Chí Minh. Ngay gần đây,
ngày 16/5/2011 đã có gió mùa đông bắc mạnh cấp 6 ở vịnh Bắc Bộ và có mưa to điện rộng.
Thiên tai đã gây nên những thiệt hại nghiêm trọng về tính mạng và tài sản của nhân dân.
Chỉ tính riêng 02 năm 2009 và 2010 thiên tai bão lũ đã làm 717 người bị chết; 19.511 ngôi
nhà và 1.698 phòng học bị đổ, sập, trôi; 398.464 ha lúa bị ngập, ủng; thiện hại lên đến
39.956 tỷ đồng.
Trong mấy năm trở lại đây, ngành KTTV đã được nhà nước quan tâm đầu tư trang thiết bị,
công nghệ dự báo và bước đầu đạt được những kết quả đáng khích lệ. Mạng lưới quan trắc
KTTV được qui hoạch với cơ sở vật chãt và trang thiết bị đang được củng cố và từng bước đổi

mới; trang thiết bị hiện đại và công nghệ mới bước đầu cũng đã được ứng dụng; các bản tin
dự báo, cảnh báo về khí tượng, thúy văn và hải văn bước đầu đã có những thay đổi và nâng
cao về nội dung và hình thức. Nhờ vậy các hoạt động KTTV nói chung và công tác dự báo
KTTV nói riêng đã đáp ứng được cơ bản những yêu cầu của việc phòng chống thiên tai.
Mặc dù đã có được một số thành tựu như trên nhưng nhìn chung công tác dự báo KTTV vẫn
còn có những bất cập, chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu đặt ra.
Việc dự báo các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như bão, lũ vẫn phải dựa vào các phương
pháp truyền thống là chủ yếu nên trong một số trường hợp bản tin dự báo KTTV còn thiếu
chính xác, gây khó khăn và hạn chế trong việc phòng tránh. Các bản tin dự báo hạn vừa và
hạn dài còn nhiều hạn chế cả về độ tin cậy lẫn nội dung dự báo nên các dự báo loại này chưa
phổ biẽn rộng rãi, hiệu quả sử dụng còn ít. Dự báo cực ngẳn, định lượng mưa mới bắt đầu
được nghiên cứu trong khi dự báo khí tượng thủy văn biển cần được cải tiến nâng cao chất
lượng nhằm phục vụ tốt hơn các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội trên biển (khai thác dầu
khí, đánh bắt cá xa bờ ) và an ninh, quốc phòng. Các bản tin dự báo còn chưa phong phú
về nội dung và hình thức.
Mạng lưới trạm quan trắc KTTV hiện tại tạm đáp ứng được các yêu cầu cơ bản đê’ dự báo
bằng các phương pháp truyền thõng, nhưng để dự báo với các phương pháp hiện đại, mạng
lưới này chưa đủ dày. So với một số nước trong khu vực, mật độ trạm quan trắc KTTV của
nước ta quá thưa. Chẳng hạn, lãnh thổ Hồng Kông có diện tích khoảng 1000 km2 nhưng có
tới 62 trạm khí tượng, Hàn Quốc có diện tích chưa bằng một phần ba diện tích nước ta
nhưng có gần 500 trạm khí tượng. Ricng về mạng lưới trạm quan trắc khí tượng cao không
nước ta có mật độ xãp xỉ một vài nước trong khu vực; nhưng do địa hình kéo dài, 5 trạm
thám không vô tuyến ở Hà Nội, Đà Nắng và TP Hồ Chí Minh, Vinh, Điện Biên cách nhau khá
xa. Do sổ liệu khí tượng trên cao thưa nên việc dự báo gặp nhiều khó khăn.
Trong những năm gần đây, Chính phủ đã quan tâm đầu tư cho Ngành KTTV. Chiến lược phát
triổn ngành Khí tượng Thủy văn đến năm 2020 và Đề án hiện đại hóa công nghệ quan trắc
và dư báo khí tượng thúy văn, giai đoạn 2010 - 2012 đã được Thú tướng phê duyệt tại Quyết
định số 929/QĐ-TTg ngày 22 tháng 6 năm 2010 và Quyết định sổ 986/QĐ-TTg ngày 25
tháng 6 năm 2010. Theo đó, đến năm 2015, phát triển mạng lưới quan trẳc khí tượng thủy
văn đồng bộ có mật độ trạm tăng ít nhất 50% so với hiện nay và tự động hóa 75% số trạm

trong mạng lưới quan trẳc khí tượng thủy văn; chãt lượng và thời hạn dự báo được nâng
cao: dự báo thời tiết hàng ngày đạt độ chính xác 80 - 85%, thời hạn dự báo, cảnh báo lũ cho
các hệ thống sông lớn ớ Bẳc Bộ lên đến 2 - 3 ngày, ờ Trung Bộ lên đến 2 ngày, ở Nam Bộ lên
đến 10 ngày với độ chính xác 80 - 85%.
8
Đế có thê’ đạt được các mục tiêu nói trên, một mặt phải khẩn trương triển khai các dự án
thành phãn của Đề án hiện đại hóa công nghệ quan trắc và dự báo khí tượng thủy văn, giai
đoạn 2010 - 2012; mặt khác cần tiến hành nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng mạng trạm
giám sát BĐKH và điều chinh, bổ sung mạng lưới quan trắc góp phần nâng cao dần chất
lượng dự báo khí tượng, thủy văn, hải văn trong bối cảnh BĐKH nói chung, hiệu quả của Đề
án nói riêng.
16 j Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đê tài đó
trích dân khi đánh giá tổng quan
(Tên công trình, tác giả, nơi và năm công bõ, chí nêu những danh m ục đó được trích dẫn đế

luận giải cho s ự cần th iế t n gh iên cứu đê tài)
1. World Meteorological Organisation, WMO-No.488: Guide to the Global Observing
System, Geneva, 2010.
2. World Meteorological Organisation, Observing System, Volume I - Global Aspects,
Geneva, 2010.
3. World Meteorological Organisation, Observing System, Volume II - Regional Aspects,
Geneva, 2010.
4. Guidelines for Managing Changes in Climate Observation Programmes, WCDMP-No. 62,
WMO-TD No. 1378, Geneva, 2007.
5. World Meteorological Organisation, Climate Data and Monitoring, WCDMP-No. 72,
Guidelines on Analysis of extremes in a changing climate in support of informed
decisions for adaptation, Geneva, 2009.
6. Serhat Sensoy, Thomas c.Peterson, Lisa V.Alexander, and Xuebin Zhang, Enhancing
Middle East Climate Change Monitoring and Indexes, Workshop in Alanya, Turkey, 4-9
October 2004.

7. Đỗ Lệ Thủy và cộng sự, 2006: Nghiên cứu nâng cao chất lượng dự báo bằng mô hình
HRM và ứng dụng vào dự báo thời tiết nghiệp vụ. Báo cáo tổng kẽt đề tài cấp Bộ.
8. Đỗ Lệ Thủy, 2009: Nghiên cứu xây dựng hệ thống dự báo các yếu tố khí tượng bằng
phương pháp thống kê trên sản phẩm mô hình HRM. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ.
9. Bùi Minh Tăng và cộng sự, 2009: Nghiên cứu thử nghiệm dự báo định lượng mưa bằng
phương pháp thống kê trên sản phẩm mỏ hình HRM và GSM. Báo cáo tổng kết đề tài
cấp Bộ.
10. Bùi Minh Tăng và cộng sự, 2011: Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo mưa lớn thời
hạn 2-3 ngày phục vụ cảnh báo sớm lũ khu vưc miền Trung Việt Nam. Đề tài cấp Nhà
nước đang triển khai
11. Nguyễn Chi Mai và cộng sự, 2008: Nghiên cứu ứng dụng dự báo tồ hợp cho một số
trường khí tượng phục vụ dự báo bão. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ.
12. Võ Văn Hòa và cộng sự, 2011: Nghiên cứu phát triển hệ thõng dự báo tố hợp thời tiết
hạn ngắn cho khu vực Việt Nam. Báo cáo tống kết đề tài cãp Bộ.
13. Trần Tân Tiến và cộng sự, 2010: xây dựng công nghệ dự báo liên hoàn bão, nước dâng
và sóng ở Việt Nam bằng mô hình số với thời gian dự báo trước 3 ngày, mã số:
KC.08.05/06-10. Báo cáo tổng kết đề tài cãp Nhà nước.____________________________________
9
14. Đặng Thanh Mai và nnk, 2006: xây dựng công nghệ dự báo nghiệp vụ dòng chảy lũ trên
hệ thổng sông cả. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ.
15. Đặng Thanh Mai và nnk, 2009 : Nghiên cứu ứng dụng mô hình dự báo WETSPA và
HECRAS mô phỏng, dự báo quá trình lũ trên hệ thống sông Thu Bồn và sông Vu Gia.
Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ.
16. Đào Thị Kim Nhung và nnk, 2007: ứng dụng phần mềm NAWIPS (National Advanced
Weather Interactive Processing System) để xây dựng công nghệ phân tích và hiển thị
bản đồ thời tiết. Báo cáo tổng kết đề tài cẩD Bộ.
17. Kiều Thị Xin và các cộng tác viên, 2002: Nghiên cứu ứng dụng bộ mô hình số trị khu vực
cho dự báo chuyển động của bão ớ Việt nam. Báo cáo kết quả thực hiện đề tài KHCN
độc lập cãp Nhà nước, Mã số : ĐTĐL-02/2000.
18. Kiều Thị Xin và các cộng tác viên, 2005: Nghiên cứu dự báo mưa lớn diện rộng bằng

công nghệ hiện đại phục vụ phòng chống lũ lụt ở Việt Nam. Báo cáo kết quả thực hiện
đê tài KHCN độc lập cãp Nhà nước, Mã số : ĐTĐL-02/2002.
19. H oà ng Đ ứ c c ư ờ n g và các cộ ng tá c viê n , 20 0 8 : N gh iên cứu t h ử n g h iệ m d ự bá o m ư a lớn ở
Việt Nam bằng mô hình MM5. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ.
20. Lê Đức và cộng tác viên, 2007a: Thử nghiệm khai thác số liệu vệ tinh địa tĩnh bổ sung
trường ẩm cho mô hình nghiệp vụ HRM. Phần I: Giới thiệu cơ sở khoa học và phương
pháp thực hiện. Tạp chí KTTV sổ 555.
2.1. Lê Đức và cộng tác viên, 2007b: Thử nghiệm khai thác số liệu vệ tinh địa tĩnh bổ sung
trường ẩm cho mô hình nghiệp vụ HRM. Phần II: Phương pháp thực hiện và Kết quả
nghiên cứu. Tạp chí KTTV, số 558tr.
22. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu: Các trạng huống biến đổi khí hậu ở Việt Nam
trong các thập kỷ tới. Viện KTTV, 1999.
23. Trần Việt Liễn, Hoàng Đức cường, Trương Anh Sơn: xây dựng các kịch bản khí hậu cho
các vùng khí hậu ở Việt Nam giai đoạn 2010-2100. Tạp chí KTTV, tháng 1, Hà Nội 2007.
24. Phan Văn Tân, Nguyễn Minh Trường, Phạm văn Huấn: Khảo sát xu thế biến đổi và chu
kỳ dao động của nhiệt độ và lượng mưa trên một số vùng lãnh thổ Việt Nam. Tạp chí
Khoa học, ĐHQG Hà Nội, Khoa học Tự nhiên, t. XIII, số 6, 1997.
25. Kiều Thị Xin, Trần IMgọc Anh, Lê công Thành, Phan văn Tân: về thử nghiệm mô phỏng
mưa trên lãnh thổ Việt Nam bằng mô hình dự báo khí hậu khu vực RegCM. Tạp chí Khí
tượng Thuỷ văn, 7 (475), 2000.
26. Lê Thanh Hải và cộng sự, 2001: Biên soạn qui trình theo dõi, phân tích và dự báo không
khi lạnh. Báo cáo tồng kết đề tài cấp Cơ sở.
27. I.ương Tuấn Minh và cộng sự, 2006: xây dựng qui trình nghiệp vụ dự báo không khí
lạnh. Báo cáo tống kết đề tài cấp Cơ sờ.
28. Nguyễn văn Bảy, 2007: Xây dựng mới quy trình nghiệp vụ dự báo bão và ATNĐ. Báo
cáo tổng kết đề tài cấp Cơ sở.
29. Đỗ Ngọc Thắng, 2009: Nghiên cứu ứng dụng mô hình ETA và sản phẩm dự báo cúa mô
hình toàn cầu GFS vào dự báo thời tiết nghiệp vụ. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Cơ sở.
10

×