Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Nghiên cứu khả năng ứng dụng cách tử quang sợi Bragg để thiết lập hệ Sensor nhạy nhiệt độ và vi dịch chuyển trong dải 10-5m¸10-6m = Study of application abiliti145448

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.57 MB, 39 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Tên đề tài
“Nghiên cứu khả năng ứng dụng cách tử quang sợi Bragg để thiết lập
hệ sensor nhạy nhiệt độ và vi dịch chuyển trong dải 10-5m -í-10-6 m”
(Báo cáo tổng hợp kết quà thực hiện
Đê tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN)
Mã số: QC-06-23
Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Tâm
jẠ \ H Ọ C Q U Ô C G IA HÀ NỘ I
! RUNG TÁM ĨH Ò N G TIN THƯ VIỆN
M I W -
Hà Nội - 2007
k
MỤC LỤC
I. Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện đề tài bằng tiếng Việt
Trang
1
l.B ảng giải thích các chữ viết tắt
1
2.Danh sách cán bộ tham gia thực hiện đề tài
2
3.Danh m ục các hình
3
4. Tóm tắt các kết quả nghiên cứu chính của đề tài
4
4.1 .Ket quả khoa học
4
4.2.K et quả phục vụ thực tế
4
4.3.Kốt quả đào tạo
4


4.4.K et quả nâng cao tiềm lực khoa học
4
n. Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện đề tài bàng tiếng Anh
5
III.Báo cáo tổng hợp
7
1. Đặt vấn đề
7
2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
7
3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài
7
4. Địa điểm, thời gian và phuơng pháp nghiên cứu
7
5. Ket quả nghiên cứu
8
-Phần 1. Chế tạo cách tử
8
-Phần 2. Khảo sát đáp ứng nhiệt độ của cách tử Bragg
8
6. Các công bố liên quan đến kết quả của đề tài
10
7. Kết quả đào tạo của đề tài
10
8. K et quả ứng dụng của đề tài
10
9. Thảo luận
10
10. Ket luận và kiến nghị
10

11. Tài liệu tham khảo
11
IV.Phụ lục
12
I. BÁO CÁO TÓM TẮT TIÉNG VIỆT
1. BẢNG GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIÉT TẮT
FBG: Fiber Bragg Grating -Cách tử quang sợi Bragg
SFS: Super Fluorescent Source - nguồn siêu bức xạ
EDF: Erbium Doped Fiber - quang sợi pha tạp Erbium
LSQ: Least-squares - (phương pháp) bình phương nhỏ nhất
1
2. DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THựC HIỆN ĐÈ TÀI
Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Thị Tâm
Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Công nghệ
Địa chỉ: E3 - 144 Đường Xuân T hủy, cầ u giấy, H à nội
Số điện thoại: (+84 4) 754 9429
Fax: (+84 4) 7 547 460
Những người thực hiện
STT
Họ và tên Hoc vi
Chuyên ngành Cơ quan công tác
1
Trần Thành Công
Học viên cao
h ọ cK llN
Vật liệu và
Linh kiện Nano
Truờng ĐHCN
2 Đỗ Ngọc Chung
Học viên cao

h ọ cK llN
Vật liệu và
Linh kiện Nano
Trường ĐHCN
3
Trần Anh Vũ KSC Vật lý Viện Khoa học Vật liệu
4 Đặng Quốc Trung KSC Vật lý laser
Viện Khoa học Vật liệu
6 Lê Hữu Minh KS Điện tử
Viện Khoa học Vật liệu
7 Nông Thị Lộc PTS Địa lý
Viện Nghiên cứu khí
tượng thủy văn
2
3. DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Dịch chuyển bước sóng của mẫu FBG với bước sóng Bragg
1548.6 rưn ở 25°c.
Hình 2. D ịch chuyển bước sóng của m ẫu cảm biến FBG trần (FBG1), ghép đế đồng
(FBG2) và nhôm hợp kim (FBG3).
Hình 3. Dịch chuyển bước sóng theo số liệu đo và dự báo lý thuyết của FBG ghép
trên đế C u và hợp kim nhôm.
Hình 4. Đ ánh giá giá trị R2 cho cảm biến FBG trần và ghép trên đế Cu.
3
4. TÓM TẮT CÁC KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI
4.1. Kết quả khoa học
Cách tử quang sợi dùng trong đề tài được chế tạo tại V iện K hoa học V ật liệu,
Viện KH&CNV N. Cách tò có bước sóng Bragg nằm trọng dải phô thông tin quang, từ
1530 đến 1575 run, với hệ số ghép khoảng từ 30% đến trên 60%. Thí nghiệm được
thực hiện dưới các điều kiện môi trường khác nhau như: không khí, ghép vào chât răn
cũng như giữ trong chất lỏng. Sự thay đổi bước sóng được đo băng máy phân tích

quang phổ A GILENT 86142B. K ết quả nghiên cứu cho thây FBG có đáp ứng nhiệt độ
từ 10.6 pm /°c đến 12.0 pm/°c trong khoảng nhiệt độ từ 20 - 180 °C.ĐỘ nhạy với
nhiệt độ của FBG với hệ đo dùng OSA là 0.2°c. Khi đo sự thay đôi theo nhiệt độ, cách
tử được giữ sao cho không phụ thuộc vào độ kéo căng. Các kết quả thu được bằng
thực nghiệm trong khoảng sai số cho phép hoàn toàn phù hợp với các kết quả dự đoán
theo các tham số vật liệu cho trước. M ặc dù đáp ứng nhiệt độ thể hiện độ phi tuyến
trong khoảng từ 20 ° c đến 180 °c , trên thực tế có thể coi đáp ứng nhiệt độ của cảm
biến FBG là tuyến tính trong khoảng từ 20 ° c đến 80 °c .
Cách tử được đóng gói ừong một vỏ bảo vệ, và bản thân cách tử được dán trên
đế bằng đồng hoặc bằng nhôm. Độ nhạy trong trường hợp đế đồng là 14.6 p m /°c và
28.2 pm/°c trong trường hợp đế nhôm .
Kết quả được gửi công bố trên tạp chí Com m unication in Physics.
4.2. Kết quả phục vụ thực tế
Các kết quả cho thấy cảm biến FBG được chế tạo với thiết kế thích hợp cho các
môi trường khác nhau có thể đem ra ứng dụng trong thực tế. N hững đối tượng ứng
dụng tiềm năng truớc hết là các kho hóa chất, bồn chứa nhiên liệu V.V Đe tài nên
đuợc tiếp tục nghiên cứu để có thể chế tạo hệ cảm biến quang sợi đo đồng thời nhiệt
độ và sự biến dạng của các công trình xây dựng, cầu đường, đo vi dịch chuyền, đo địa chấn
4.3. Kết quả đào tạo
STT Họ và tên học viên Tên luận văn cấ p đào tạo Ghi chú*
ThS/ TS
1 Trần Thành Công Nghiên cứu khả năng ThS
Hướng dẫn
chính
học viên xin gia
hạn do điều kiện
sức khỏe.
sử dụng cách tử B ragg
quang sợi trong kỹ
thuật sensor đo vi dịch

chuyển và nhiệt độ
4.4. Kết quả nâng cao tiềm lực khoa học: Không
4
II. SUMMARY
Project Title:
Study o f application abilities o f Bragg gratings as a temperature and micro
shifted sensor in the range of 10'5 to 10'6 m.
Code number: QC-06-23
Coordinator: Dr. Tran Thi Tam
Implementing Institution: Hanoi College of Technology
Cooperating Institution(s): Institute o f Materials Science
Duration: from May 2006 to May 2007
1. Objectives:
The in-fiber Bragg gratings (FB Gs) have been investigated for potential
practical use as sensors. FBG sensor is attractive because o f its sim plicity in structure
and suitability for multiplexed and distributed/multipoint sensing applications. FBG
sensors exhibit many distinguishing features such as, small size, light mass and high
resolution, suitability for rem ote m easurement. It can be used w ith great advantages
over electronic sensors for in situ sensing to monitor or measurem ent in harsh
environm ents or hazardous environment, due to its immunity against electromagnetic
fields, humidity, nuclear radiation and the m ost chem ical materials. The m ost common
advantageous application o f the FBG is a smart monitoring for civil engineering,
buildings and bridges; oil, gas, or electrical power generation industries.
2. Main contents:
The w ork was lim ited on investigation o f the temperature responses o f the Fiber
Bragg Gratings.The prototype o f the FBG temperature sensors has been made. The
experim ents w ere carried out in various environments in a temperature range from 0 to
180°c. The experim ental system consists o f fibers w ith FBG s and the surface parts
include an optical source, detectors, optical couplers and an optical spectrum analyzer
for w avelength m onitoring.

3. Results obtained:
The tem perature responses of the in-fiber B ragg gratings (FBGs) have been
investigated for tw o designs o f the sensor: 1. a m iniature tube w ith the bar FBG ends
inside and 2. A Copper or A luminum base with the em bedded sensor. As the
temperature increased, the Bragg w avelength shifted to the longer direction. The
observed tem perature response o f the bar sensors ranged from 10.6 p m /°c to 12.0
pm /°c. The detection sensitivity of the temperature m easurem ent using OSA
demodulation is around 0.2 ° c based on wavelength resolution ± lp m o f the device.
The responses of the FBG to strain m easured at a range o f temperatures between 20 °c
and 18 0 °c can be considered as temperature independent within the accuracy limits of
the experim ent and equals 5.247 nm/mm or 1.1 pm /|i£. The wavelength shift observed
for bar FBG is dom inated by the therm o-optic coefficient o f the fiber with a
contribution the thermal contraction o f the fiber itself, while for em bedded FBGs the
5
therm al expansion o f the substrate is was dominated over the therm al contraction o f
the fiber, and the w avelength shift is governed by the strain induced by the substrate
therm al expansion and therm o-optic coefficient. The tem perature sensitivity o f
embedded sensors increased to 14.6 pm/°c for FBG w ith C u base and to 28.2 pm/°c
for alum inum alloy base. The results obtained are in agreem ent, w ithin the
experimental error, with predictions based on m aterial param eters. Although the
temperature response is nonlinear over the temperature range 20 °c to 180 °c, in
practical systems the tem perature response o f the sensor m ay be assumed to be linear
within the temperature range 20 °c to 80°c.
6
ra. BÁO CÁO TÒNG HỢP
1. Đặt vấn đề
Trên thế giới hiện nay, với việc sử dụng các hệ sensor quang sợi sử dụng cách
tử Bragg và các công nghệ cao, một sô nước có nên công nghệ tiên tiên N hư N hật bản,
Mỹ và Đức đã chế tạo thành công các hệ sensor quang sợi có thể đo độ biến dạng, ơ
Việt nam ta đến nay có rất ít cơ sở nghiên cứu chế tạo các hệ sensor đo vi dịch chuyên

với độ phân giải cao. Trong giai đoạn 2001-2004, tại V iện Khoa học Vật liệu, Viện
Khoa hoc và Công nghệ Việt nam đã thực hiện một đề tài nghiên cứu chế tạo hệ sensor
đo vi dịch chuyển sử dụng nguyên lý cơ-quang-điện. K et quả của đề tài là đã chê tạo
thử nghiệm thành công một hệ sensor đo vi dịch chuyển và đã thử nghiệm nhiều lần tại
trạm thuỷ điện Hoà Bình với kết quả tốt. Đe tiếp tục nâng cao độ nhậy của hệ sensor
đo cần sử dụng hệ sensor quang sợi với cách tử Bragg. Bời cách tử Bragg có độ nhậy
rất cao với nhiệt độ và độ vi dịch chuyển theo nguyên lý mới, nâng độ nhạy lên từ 10-5
m -1 0 -6 m.
Cách tử quang sợi Bragg là một loại linh kiện quang tử mà người ta đã dùng
phương pháp quang khắc để tạo ra trong lõi của quang sợi nhờ hiệu ứng nhậy quang
của nó, có nghĩa là người ta có thể làm biến dạng vĩnh viễn chiết xuất của lõi bằng
cách chiếu chùm ánh sáng cực tím lên quang sợi. H iện tượng này cho phép thực hiện
việc thay đổi chiết xuất của lõi quang sợi theo hình sin khi chiếu lên nó các bậc giao
thoa của hai chùm tia quang học. Độ phàn xạ cuả cách tử cũng như độ rộng phổ phụ
thuộc vào biên độ thay đổi chiết xuất, dạng cùa thay đổi chiết xuất và độ dài cách tà.
Bước sóng trung tâm của cách tử Bragg phụ thuộc vào chu kỳ A của cách tử. Chu kỳ
của cách từ sẽ bị thay đổi khi thay đổi nhiệt độ môi trường xung quanh hoặc kéo căng,
dẫn đến sự thay đổi bước sóng trung tâm. Dựa trên khả năng thay đổi bước sóng trung
tâm của cách tử Bragg, người ta đã nghiên cứu ứng dụng nó như m ột bộ cảm biến
nhiệt và vi dịch chuyển với độ nhạy cao. Cảm biến quang sợi có ưu điểm gọn, nhẹ, có
thể theo dõi từ xa các thay đổi tại chỗ. Cảm biến quang sợi đặc biệt có thể thay các
cảm biến điện tử ở những môi trường có nhiễu điện từ lớn, m ôi trường phóng xạ, độc
hại hay có các chất ăn mòn, hoặc có khả năng cháy nổ cao.
2. Tống quan các vấn đề nghiên cứu
Chế tạo cách tử Bragg quang sợi
Nghiên cứu các đặc tính hệ phát quang dùng quang sợi pha tạp đất hiếm và bộ
thu dùng PIN photodiode. Lắp ráp trong phòng thí nghiệm một hệ cảm biến quang sợi
với cách tử Bragg, thiết lập hệ đo độ nhậy T của cảm biến.
Nghiên cứu đáp ứng của bước sóng trung tâm cách tử quang sợi Bragg với sự
thay đổi nhiệt độ, đo đặc trưng phụ thuộc của cảm biến. N ghiên cứu tính chất của cách

tử quang sợi B ragg có được, một số quá trình nhiễu xạ và tán sắc trong hệ sensor
quang sợi.
3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của Đe tài
M ục tiêu: Thiết lập hệ sensor quang sợi sử dụng cách từ quang sợi Bragg nhay
nhiệt độ, đo khảo sát m ột số đặc tính của hệ sensor như đặc trưng nhạy nhiệt độ vi
dịch chuyển phụ thuộc vào tín hiệu điện và bước sóng truvền qua Tìm kiếm các khả
năng ứng dụng, sau đó hoàn thiện nâng cấp đưa ra thực tế như đo khảo sát sự biến
dạng của các công trình xây dựng, cầu đường, đo vi dịch chuyển, đo địa chấn
7
4. Địa điểm, thời gian và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được tiến hành tại Phòng thí nghiệm K ỹ thuật Laze thuộc V iện K hoa học
vật liệu. Thời gian thực hiện nghiên cứu thực nghiệm đề tài: từ tháng 5/ 2006 đên
tháng 4/ 2007, sau đó tổng kết các kết quả. Phương pháp nghiên cứu: khảo sát thực
nghiệm và so sánh kết quả với đánh giá lý thuyết.
5. Kết quả nghiên cứu
Phần 1. Chế tạo cách tử
Cách tử Bragg quang sợi được chế tạo tại Phòng Thí nghiệm trọng điểm thuộc
Viện K hoa học vật liệu. Hệ chế tạo cách tử sử dụng phương pháp giao thoa hai chùm
tia tử ngoại bước sóng 248 nm của laze Excimer. Bước sóng và hệ số phản xạ đuợc đo
và kiểm soát liên tục bằng OSA. Góc giao thoa được đặt sao cho các cách tử đều có
bước sóng B ragg nằm ừon g vùng thông tin quang từ 1530 nm đến 1575 nm. Đ ộ phản
xạ của cách tử phụ thuộc cuờng độ chùm laze và thời gian chiếu. Độ phản xạ cao nhất
đạt được trên hệ chế tạo này khoảng 60%.
Phần 2. Khảo sát đáp ứng nhiệt độ của cách tử Bragg
Hình 1 thể hiện độ dịch chuyển bước sóng của mẫu FBG với bước sóng Bragg
1548.6 nm ở 25°c. Như dự đoán lý thuyết, bước sóng B ragg dịch chuyển về phía sóng
dài khi tăng nhiệt độ. Đ ộ nhạy (đáp ứng) đạt 11.8 pm /°c. Các mẫu FBG khác đều cho
kết quả phù hợp và có độ đáp ứng nằm trong khoảng 10.6 pm/°c to 12.0 pm/°c.
Xa = 1548.61 @ 25C
Hình 1. Dịch chuyển bước sóng của mẫu FBG với bước sóng Bragg 1548.6 n m ở 25°c

Độ phân giải của hệ đo nhiệt độ dùng cảm biến FBG trong trường hợp sử dụng
OSA đạt 0.2°c dựa trên độ phân giải ± lpm của thiêt bị.
Để tăng độ nhạy nhiệt độ các cảm biến FBG được gắn vào đế kim loại để có thể
kết hợp dịch chuyển bước sóng do thay đôi chiêt xuât với dịch chuyên bước sóng do
sức căng. Hai loại vật liệu kim loại đã thử nghiệm là đông đỏ và nhôm hợp kim. Trên
hình 2 thể hiện kết quả khảo sát dịch chuyên bước sóng với cách tử trân (FBG1) và
gắn trên đế đồng (FBG2) và đế nhôm hợp kim (FBG3) ờ dải nhiệt độ 30°c đến 150°c.
Cách tử có bước sóng trung tâm 1530.4 nm ở 25°c. Độ dịch chuyển bựớc sóng ở cách
tử để trần được quyết định bời hệ số quang nhiệt (do sự phụ thuộc chiết xuất vào nhiệt
độ) cùng với phần đóng góp của dịch chuyên bước sóng bởi giãn nở nhiệt của quang
sợi, trong khi với FBG gắn trên đế kim loại, giãn nở nhiệt của đế bao trùm giãn nở
nhiệt của quang sợi, do đó dịch chuyển bước sóng B ragg được quyết định bởi sức căng
do đế tạo ra kết hợp với hệ số quang nhiệt. Đáp ứng nhiệt độ của cảm biến ghép tăng
lên 14.6 pm/°c với FBG dùng đế đồng và 28.2 pm/°c với FBG dùng đế nhôm hợp kim.
Ị * FBG1 I FBG2 • FBG3~|
Hình 2. Dịch chuyển bước sóng của mẫu cảm biến FBG trần (FBG1), ghép đế
đồng (FBG2) và nhôm hợp kim (FBG3)
I ♦ FBG2 ° Cu_base_Predicl ■ FBG3 » ALbase Predict I
•c
Hĩnh 3. D ịch chuyển bước sóng theo số liệu đo và dự báo lý thuyết của FBG
ghép trên đế Cu và hợp kim nhôm
Độ dịch chuyển bước sóng trung tâm theo sức căng tính toán từ kết quả đo và từ
hệ số giãn nở nhiệt theo lý thuyết được thể hiện trên hình 3. Đồ thị cho thấy số liệu
thực nghiệm sự phù hợp tương đối tốt với dự báo lý thuyêt, đặc biệt là với đê đông.
Đáp ứng của FBG với sức căng trong dải nhiệt độ khảo sát từ
20°c đên 180°c có thê
coi như không phụ thuộc nhiệt độ và có giá trị 5.247 nm /m m hay 1.1 pm/|i£.
9
Hình 4. Đánh giá giả trị R2 cho cảm biến FBG trần và ghép trên đế Cu
Số liệu thu đựợc cũng cho thấy đáp ứng nhiệt của FBG thể hiện độ phi tuyến

trong khoảng biến đổi nhiệt độ 20 ° c đến 180 °c. Tuy nhiên độ phi tuyến khá nhỏ.
Đánh giá số liệu bằng phuơng pháp LSQ cho thấy đa thức bậc hai có hệ số hồi quy R2
tốt nhất - độ lệch chỉ cỡ 10-4 (R =1 là trùng hoàn toàn). Dải nhiệt độ cho các ứng
dụng cảm biên FBG điên hình và trong các ứng dụng thông tin liên lạc là 20°c đến
80°c. Kêt quả khào sát cho thây trong dải nhiệt độ trên đây trên thực tê có thể áp dụng
đường đặc trưng tuyên tính cho đáp ứng của FBG. Đối với FBG from giá trị R2 giảm ít
hơn 5.10-3: R 2 = 0.9997 so với R2 = ọ.9999 của đường đặc trưng bậc hai trong dải
20°c đên 180°c. Đôi với FBG trong đê Cu, giá trị R2 của đường đặc trưng tuyến tính
là 0.9983 trong dải 2 0° c đến 80°c và R2 = 0.9963 trong dải 2 0 °c đến 180°c so với
R2 = 0.9994 của đường đặc trưng bậc hai trong cả dải 2 0°c đến 180°c. Đ iều này có
thể giải thích do sự phụ thuộc của hệ số quang nhiệt cùa quang sợi rất nhỏ. Với FBG
ghép trên đế kim loại, sự phụ thuộc của hệ số giãn nở nhiệt cùa đế có đóng góp thêm
vào dịch chuyển, dẫn đến độ phi tuyến lớn hơn.
6. Các công bố liên quan đến kết quả của đề tài
“AN IN V ESTIG ATION OF THE EM BEDDED FBG TEMPERATURE
SENSO R ”
Đang gửi công bo trên tạp chí Com m unication in Physics
7. Kết quả đào tạo của đề tài
01 học viên cao học xin gia hạn bảo vệ luận văn do điều kiện sức khoẻ
8. Kết quả ứng dụng của đề tài
01 hệ sensor cách tử quang sợi thử nghiệm trong phòng thí nghiệm nhạy với độ
phân giải nhiệt độ là 0.2°c (ảnh sản phẩm sensor cách tó được minh họa ở phần phụ lục).
9. Thảo luận
Đề tài có nhiều khả năng ứng dụng thực tế, việc đưa các sản phẩm sensơ và thử
nghiệm thực tế là rất cần thiết.
10. Kết luận và kiến nghị
Trong khuôn khổ đề tài đã tiến hành nghiên cứu đáp ứng nhiệt của FBG. Đáp
10
ứng của FBG chế tạo từ quang sợi hiện có đạt từ 10.6 pm /°c đến 12.0 pm /°c. Độ
phân giảiphụ thuộc hệ đo, đạt 0.2 °c. Đáp ứng sức căng của FBG trong khoảng nhiệt

độ khảo sát 20°c - 18 0 °c không phụ thuộc nhiệt độ. Các số liệu thu được phù hợp với
dự đoán lý thuyêt tính toán theo các thông sô của vật liệu. Mặc dù FBG thê hiện đáp
ứng phi tuyên trong dải nhiệt độ 2 0°c to 180°c, trong thực tế có thể dùng đường đặc
trưng tuyên tính trong dải nhiệt độ có ý nghĩa nhất tò 2 0°c đến 80°c. Với các kết quà
trên đê tài nên được tiếp tục để có thể đưa ra các sản phẩm cuối cùng cho các ứng
dụng thực tê.
11. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng nước ngoài
1. Hill, K .O., Fujii, Y., Johnson, D.C., and Kawasaki, B.S., Appl. Phys. Lett., Vol.
32, 647-649 (1978)
2. M. LeBlanc, s. Y. Huang, M. Ohn, R. M. M easures, A. Guemes, and A.
Othonos, Opt. Lett. 21, 1405 (1996).
3. Vohra, S.T., Todd, M .D., Johnson, G.A., Chang, C.C., and Danver, B.A., 13th
Intem at. Conf. O ptical Fiber Sensors, p32-37 (1999)
4. T. M izunam i, H. Tathata and H. Kaw ashim a, M eas.Sci.Technol., 12, 914-917
(2001)
5. Free database o f engineering properties o f materials (http://ww w .m atweb.com)
6. M artin J O ’D w yerl, Chen-Chun Ye, StephenWJames and Ralph p Tatam, Meas.
Sci. Technol. 15, 1607-1613 (2004)
7. T. S. Priest, K. T. Jones, G. B. Scelsi, and G. A. W oolsey, “Thermal coefficients
o f refractive index and expansion in optical fibre sensing,” in Optical Fiber
Sensors, Vol. 16 o f 1997 OSA Technical Digest Series Optical Society o f
America, W ashington, D.C., 1997_, Paper OWC41.
8. Hidayat, Q. W ang, p. N iay, M. Douay, B. Poumellec, F. Kherbouche, and I.
Riant, “T em perature-induced reversible changes in spectral characteristics of
fiber B ragg gratings,” Appl. Opt. 40, 2632-2642 (2001)
9. S. G upta, T. Mizunam i, T. Yamao, and T. Shimomura, “Fiber Bragg grating
cryogenic tem perature sensors,” Appl. Opt. 35, 5202-5205 (1996)
10. S. w . Jam es, R. p. Tatam , A. Twin, M. M organ, and p. Noonan, “Strain response
o f fibre B ragg grating sensors at cryogenic temperatures,” Meas. Sci. Technol.

13,15 3 5 -153 9 (2002)
11.M . B. Reid and M. Ozcan, “Temperature dependence o f fiber optic Bragg
gratings at low tem peratures,” Opt. Eng. 37, 23 7- 240 (1998)
12.G. M. H. Flockhart, w . N. M acPherson, J. s. Barton, J. D. c . Jones, L. Zhang,
and I. B ennion, Technical Digest: 15th International Conference on Optical Fiber
Sensors, 75, Portland, OR, 6-10 May (2002); G. M. H. Flockhart, et al„ App.
Optics, V43, N 13, 2744-2751 (2004)
Chủ nhiêm đề tài
11
PHỤ LỤC
1. Ả nh minh họa sản phẩm sensor cách tử quang sợi thử nghiệm
2. G iấy cam đoan sẽ trình sản phẩm trước Hội đồng nghiệm thu
3. Bản sao Đe cương và H ợp đồng thực hiện đề tài QC.06.23
4. Công văn và đom đề nghị gia hạn bảo vệ luận văn thạc sĩ K I IN
5. Bài báo đang chờ công bố tại 01 tạp chí quốc tế
6. Tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài bằng tiếng Việt và tiếng Anh
7. Phiếu đăng ký kết quả nghiên cứu đề tài QC.06.23
12
Ảnh m inh họa sản phâm sensor cách tử quang sợi thử nghiệm
Hình 1. Sensor cách tử quang sợi đo nhiệt độ thừ nghiệm
(a). Sensor cách từ sợi quang để trần
(b). Sensor cách tử sợi quang gan trên đế đồng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đôc lập- Tư do- Hanh phúc
GIẤY CAM ĐO AN
Kinh gửi: Hội đồng nghiệm thu đề tài nghiên cửu khoa học
cấp Đại học Quốc gia Hà Nội
Tôi là Trần Thị Tâm, chù trì đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN với tên đề tài:
“Nghiên cứu khả năng ứng dụng cách tử quang sợi Bragg để thiết lập hệ sensor
nhạy nhiệt độ và vi dịch chuyển trong dải lffsm -i-lữ6 m”

Mã số: QC - 06 - 23
Tôi xin cam đoan sẽ trình trước hội đồng sản phẩm sensor nhạy với độ phân giải nhiệt
độ là 0.2°c và vi dịch chuyển sử dụng cách tử Bragg vào ngày xét duyệt đề tài.
Hà Nội, ngày. . . tháng. . .năm 2007
Chủ trì đề tài
ĐẠI HOgeQLỈỐQGIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
T R Ư Ờ N Ố ^ Ẩ É 4Ỉ ^ C Ô N G NGHỆ Đôc lâp-Tư do- Hanh phúc
fí / *_** \
______
2
__
_____
_
W ỊỂỀm" T .7 ■
V \ CONG NGHỆ
J ì Hả Nội ngày 5 tháng 6 năm 2006
H ^ J Ố N ^ f H ự C HIỆN ĐỂ TÀI NGHIỀN c ứ u KHOA HỌC
CAP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ N ỘI NĂM 2006
- Cản củ Quy định về T ố chức và hoạt độngcủa Đại họ: Quốc gia Hà Nội ban hành theo
Quyết định số 600/TCCB ngày 01 tháng 10 năm 20G1 cùa Đại học Quốc gia Hà Nội:
quì định quyền hạn của Hiệu trướng các trường Đại học thành viên;
- Căn cứ Công vãn sô' 192/KHCN ngày 25 tháng 5 năm 2006 của Giám đốc Đại học Quốc
gia Hả Nội về việc giao nhiệm vụ và chì tiêu k ế hcạch khoa học, công nghệ và môi
trường năm 2006;
- Căn cứ Quyết định sô 316/Q Đ -NCKH ngày 31 tháng 5 năm 2006 của Hiệu trường
Trường Đại liọc Công nghệ ĐHQGHN vé việc giao nhiệm vụ thực hiện đề tài NCKH
cấp ĐHQG núm 2006 do Trường quản lý cho các chủ ĩhiệm đề tài;
- Căn cứ Đê cương nghiên CÍCII của đê tài đã được phê d lyệt,
Chúng tôi gồm:
Bên giao nhiệm vụ (gọi là Bên A): Trường Đại học Công nghệ - ĐHQG HN

Đại diện là: PGS TS Nguyễn Ngọc Bình
Chức vụ: Phó H iệu trưởng
Bên nhận nhiệm vụ (gọi là Bên B)
Ông (Bà): TS Trần Thị Tâm
Đơn vị côn g tác: K hoa V ật lý Kỹ thuật - Trường Đ ại học Công nghệ
Đ iện thoại: 098 3 6 50937, Email:
ký hợp đổng thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội:
Tên đề tài: “Nghiên cứu khả năng ứng dụng cách tử quang sợi Bragg để thiết lập
hệ sensor nhạy nhiệt độ và vi dịch chuyển trong dải 10'7-Ỉ-I0‘9m”
Mã sô: QC.06.23
vói những điều khoản thoả thuận như sau:
Đ iều 1: Bên B chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện các nội dung nghiên cứu
của đề tài theo đún g tiế n độ thực hiện đã đãng kí trong đề cương nghiên cứu và thực
hiện đầy đủ các n h iệm vụ được H iệu trưởng Trường Đ ại học C ông nghệ giao, ghi trong
quyết định số 3 1 6 /Q Đ -N C K H ngày 31/5/2006.
Đ iều 2: Bên B nộp cho bên A các sản phẩm khoa học của đề tài trước ngày 31/5/2007,
bao gồm:
- 01 hệ se n so r c á c h tử quan g sợi thử nghiệm trong phòng thí nghiệm nhạy với
nhiệt độ dự kiến là 0.2°c.
- 01 báo cáo tại H ội nghị quốc tế.
- 01 khoá luận đại học, hoặc 01 luận văn cao học.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
<j □ <-j
ĐÈ CƯƠNG
Đ Ề TÀI N G H IÊ N C Ứ U K HO A HỌ C D O T R Ư Ờ NG Q UẢ N LÝ
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2006
1. Tên đề tài:
T iến g V iệt: N g h iên c ứ u kh ả n ăn g ứ n g d ụ n g c á c h tử q u ang SỢI B ragg để th iết lậ p hệ
sensor nhạy nhiệt độ và vi dịch chuyển trong dải 10'5m -HlO'6 m

Tieng Anh: Study o f application abilities o f Bragg gratings as a temperature and
m icro-shifted sensor in the range o f 10'5 to 10'6 m
2. T h ời gian th ự c hiện: 12 tháng từ 6/2006 đến hết tháng 5/2007
3. Đe tài thu ộc lĩnh vực ưu tiên:
4. Đe tài có trùng với một đề tài đã hoặc đang tiến hành không? Nếu có, nêu lý
do: Không
5. Chủ trì đề tài:
• H ọ và tên: Trần Thị Tâm Nam Nữ: X
• Năm sinh: 1952
• Chuyên môn đào tạo: Q uang học - quang phổ
• Học hàm , học vị: Tiến sĩ toán lý.
• Chức vụ : Phó chủ nhiệm K hoa
• Đơn VỊ công tác: Bộ môn quang tử, Khoa V ật lý Kỹ thuật và Công nghệ nano
Trường Đ ại học Công nghệ
• Địa chì liên hệ:
Tel: 0983 650 937
• T ó m tẳ t h o ạ t đ ộ n g n g h iên cứ u c ủ a chủ trì đê tài:
+ Đe tài các cấp:
Thời gian
Tên đề tài/công trình
Tư cách tham gia
Câp quàn lý/ nơi công bố
1098/2000
N/c hiệu ứng quang cùa các
laser công suất cao trong diều
trị y hoc
Chù trì
CT KT-04, Viện KH vât liệu,
Trung tâm KJTTN&CNQG
1998/2000

Nghiên cứu các quá trinh đông
Tham gia
CT KT-04. Viên KH vật liệu.
ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
□ t i
ĐÈ CƯƠNG
ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC DO TRƯỜNG QUẢN LÝ
C Á P Đ ẠI H Ọ C QU ỐC G IA HÀ NỘ I N Ă M 2006
1. Tên đề tài:
Tiêng Việt: N ghiên cứu khả năng ứng dụng cách tử quang SỢI Bragg để thiết lập hệ
sensor nhạy nhiệt độ và VI dịch chuyển trong dải 10'5m -i-10'6 m
Tieng Anh: Study o f application abilities o f Bragg gratings as a temperature and
m icro-shifted sensor in the range of 10‘5 to 10'6 m
2. T hời g ian thự c hiện: 12 tháng từ 6/2006 đến hết tháng 5/2007
3. Đê tài thuộc lĩnh vưc ưu tiên:
4. Đe tài có trùng với một đề tài đả hoặc đang tiến hành không? Nếu có, nêu lý
do: Không
5. Chủ trì đề tài:
• Họ và tên: Trần Thị Tâm Nam Nữ X
• Năm sinh: 1952
• Chuyên môn đào tạo: Quang học - quang phồ
• H o c h à m , h ọ c v ị : T iế n s ĩ toán lý
• Chức vụ : Phó chủ nhiệm K hoa
• Đơn VỊ công tác: Bộ môn quang tử, Khoa Vât lý Kỹ thuât và Công nghệ nano
Trường Đ ại học Công nghệ
• Địa chỉ liên hệ:
Tel: 0983 650 937
• T óm tat hoạt động nghiên cứu của chủ trì đề tài:
+ Đẽ tài các câp:

Thời gian
Tên đê tài/công trình
Tư cách tham gia
Câp quản lý/ nơi công bố
1 ‘WX/2000
N/c hiệu úng quang cùa các
laser công suất cao trong diều
trị y học
Chủ trì
CT KT-04, Viên KH vât liêu,
Trung tâm KHTN&CNQG
1 <)98/2000
Nghiên cứu các quá trình dông
Tham gia
L'l KT-04, Viẽn KH vât liêu,
học của laser khí tử ngoại phát
xung nano giây
Trung tâm KHTN&CNQG
1999
Nghiên cứu phát triển thiết bị
laser dây
Chủ tri
Viện KH vật liệu, Trung tâm
KHTN&CNQG
2000
Nghiên cứu phát triển thiết bị
laser dây pha tạp đất hiếm
Chù trì
Viện KH vật liệu, Trung tâm
KHTN&CNQG

2001/2002
Nghiên cứu các quá trình vật lý
trong laser và khuẽch đại quang
trẽn cơ sở laser bán dản và sợi
quang pha đát hiếm
Chủ tri
để mục
c r KT-04, Viện KH vật liệu,
Trung tâm KHTN&CNQG
2001/2002
Thiết kế và chế tạo một số thìẽt
bị Quang điện từ dùng trong
nghiên cứu và dào tạo về Công
nghệ Quang tử
Chù trì
đề mục
Viện KH vật liệu, Trung tâm
KHTN&CNQG
2002
Nghiên cứu phát triển một sô'
vật liêu và linh kiện quang tử
tích cực pha tạp đất hiếm trong
công nghệ chế tạo khuếch đại
quang và laser trong vùng hổng
ngoại để sử dụng trong thông
tin quang
Chù trì
đề mục
Viên KH vật liệu, Trung tâm
KHTN&CNQG

2002-2005
Nghiên cứu sự tự phát xung và
dao động hỗn loạn trong laser
quang sợi pha tạp erbium.
Chủ trì
c r KT-04
Trường ĐHCN, ĐHQGHN
+ Bài báo và báo cáo Hội nghị Quốc gia và Quốc tế:
1997
uv N itrogen laser for investigation
of biological effect of inhibition on
bacterium
Bài báo
Proceeding of Shanghai
international conference on
laser medicine and surgery
1998
Nghiên cứu chế tao Laser TE - Nitơ
500 KW
Báo cáo
Hội nghị quang học quang
phổ toàn quốc, Thái nguyên
8 - 1998
2000
Investigation of cathodolumi-
nescent spectra of emerald
Báo cáo
Proceedings, International
Workshop on Optics and
Spectroscopy, IWOS’2000

March30-Aprill, 2000
2001
Some problems about rare earth
doped fiber lasers and first results
of ED FL in IMS, Hanoi- Vietnam”
Báo cáo
5th National Conference on
Physics, Hanoi-Vietnam.
2002
Effects o f external cavities on laser
spectra: application to a fiber laser
Bài báo
J. Opt. B: Quantum
Semiclass. Opt. 4 (2002) 67-
74
2002
Investigation o f Erbium doped
fiber laser and its onset dynamic
behaviour
Báo cáo
Proceeding of the Fifth
V letnamese-German
Seminar on Physics and
Engineering. Hue 25
February - 02 March, 2002
2002
1.55 |J.m distributed feedback
erbium doped fiber laser
Báo cáo
Proceeding o f the 3th

National Conference on
Optics and Spectroscopy,
N haT rang 11 - 15/8/2002
2002
Continuously tunable Erbium
doped fiber laser utilizing Bragg
Báo cáo
Proceeding of the 8th
Vietnam Conference on
2
reflectors
Radio &Elecironics
(REV’0 2 ), November 2-3,
Hanoi, 238-240
2004
Angled-facet 1550nm InGaAsP/InP
Sem iconductor Optical Amplifier
Packaging and some Optical
properties.
Báo cáo
Proceedings of the Seventh
Vietnamese - German
Seminar on Physics and
Technology,Halong City, 28
March - 05 April, 2004
2004
Bistability in Erbium doped fiber
ring laser
Báo cáo
International Workshop on

Photonics and Applications
(IWPA), S I-09, Hanoi, 5-8
April 2004
2004
Spectral and time phenomena in
optical injection using distributed
feeback semiconductor or fibre
lasers
Báo cáo
International Workshop on
Phoionics and Applications
(IWPA), PDS-02, Hanoi, 5-8
April 2004
2004
1550nm InGaAsP/InP
Semiconductor Optical Amplifier
(SOA), the first study on module
preparation and characterization
Báo cáo
International Workshop on
Photonics and Applications
(IWPA), P-28, Hanoi, 5-8
April 2004
2004
Continuously Tuning Distributed
Bragg Reflector Erbium Doped
Fiber Laser
Bài báo
Communication in Phyics
No. 2. 2004

2004
Dynamical Response of the
Erbium-Doped Fiber Laser with
Pump Modulation
Báo cáo
THE NINTH ASIA PACIFIC
PHYSICS CONFERENCE
(9th APPC), Hanoi, 10-2004
2004
Some results on 1550nm
InGaAsP/InP Semiconductor
Optical Amplifier (SOA) study for
fiber optic communications
Báo cáo
THE NINTH ASIA PACIFIC
PHYSICS CONFERENCE
(9th APPC), Hanoi, 10-2004
2004
Bistability phenomena in Erbium
doped fiber laser
Báo cáo
Vietnam National University
in Hanoi Conference, 11 -
2004
2004
Single Mode Laser Studies In The
Frequency Domain
Báo cáo
THE NINTH ASIA PACIFIC
PHYSICS CONFERENCE

(9lh APPC), Hanoi, 10-2004
2004
M anufacturing glass microspheres
by C 02 laser
Bài báo
2005
Electrical and Optical properties of
nano-structured V 02 thin films
prepared by e-beam deposition
Bài báo Communication in Phyics
2005
Quan sái thực nghiệm đáp ứng phi
tuyến trong laser quang sợi pha tạp
erbium với những nhiều loan ngoài.
Báo cáo
Hội nghị Vâl lý toàn quốc
lẩn thư Vi, Hà Nôi 23-
25/11/2005.
2005
Khả năng thu nhân tín hiệu ánh
sáng kết hợp có độ rộng phổ mảnh,
cõng suất yếu với độ nhạy cao cuả
laser quang sơi pha tap erbium
Báo cáo
Hội nghị Vât lý toàn quởc
lẩn thứ Vi, Hà Nội 23-
25/11/2005.
2005
Laser line shape and spectral
density of frequency noise

Bài báo
PHYSICAL REVIEW A 71,
1 (2005)
Ũ Ạ I H O C Q U ỐC G IA HÀ NỘI
; 'RUNG TẨM THÔNG TIN THƯ VIỆN
J ) T / m
6. Cơ quan phôi hợp và các cộng tác viên chính của đề tài:
TT
C ơ quan phối hợp
1
Viện K h oa học Vật liệu, VAST
2
PTN quang điện tử, Trư ờng Đ H ENSSAT, Lanmon, CH Pháp
3
PTN hóa lý các vật liệu huỳnh quang, Trường ĐH Tổng hợp C laude Bernard
Lyon 1, CH Pháp
• C ác cộng tác viên chính
TT
H o và tên
Hoc vi Chuyên ngành Cơ quan công tác
1
Trần T hành Công
Học viên
cao học
K11N
Cao học nano
Khoa VLKT &
CNNN, Trường
ĐHCN
2 Đỗ Ngọc Chung

Học viên
cao học
K11N
Cao học nano
Khoa VLKT &
CNNN, Trường
ĐHCN
3 Trần Anh Vũ
KSC
Vật lý
Viện Khoa học Vật
liệu, VAST
4
Đặng Quốc Trung
KSC
Vật lý laser
Viện Khoa học Vật
liệu,VAST
6
Lê Hữu Minh Kỹ sư Điện từ
Viện Khoa học Vật
1 lêu. VAST
7
Nông thị Lộc PTS Đ ìa lý
Viện NC khí tượng
thùy văn
7. M ục tiêu: Thiết lập hệ sensor quang sợi sử dụng cách tử quang SỢI Bragg nhạy
nhiệt độ , đo khảo sát một số đặc tính của hệ sensor như đặc trưng nhạy nhiệt độ,
vi dịch chuyển phụ thuộc vào tín hiệu điện và bước sóng truyền qua Tim kiếm
các khả năng ứng dụng, sau đó hoàn thiện nâng cấp đưa ra thực tế như đo khảo

sát sự biến dạng của các công trình xây dựng,
cầu đường, đo vi dịch chuyển, đo
đìa chấn
8. Tóm tắt nội dung nghiên cứu của đê tài:
Trong những năm gần đây các tai họa thiên nhiên xẩy ra cang nhiều trong đó có
các tai họa về động đất, sóng thần, tạo ra các vết nứt đất lớn ở một sô nơi, những
thảm hoạ này có thể gây ra tác hại khá lớn M ột vấn đề iớn là làm sao có thể theo
dõi ghi nhận và đặc biệt là dự báo trước được các thảm hoạ tự nhiên thi có thể ít
nhiều giảm được tác hại do thiên tai gây ra M ột trong các phương pháp nghiên
cứu về địa chấn ghi nhận ảnh hưởng của sóng địa chấn là đo độ biến dạng, đo độ
VI dịch chuyển của lớp địa tầng nơi khảo sát và trên cơ sờ số liệu đo có thể đánh
giá dự báo đư ợc một số biến động địa chất, vấn đề này rất quan trọng đối VỚI các
công trinh xây dưng lớn như các trạm thuỷ điện, cầu đường, hầm ngẩm giao
4
thông, nhà cao tâng Trên thê giới hiện nay, với việc sừ dụng các hệ sensor
quang SỢI sử dụng cách từ B ragg và các công nghệ cao, m ột số nước có nền công
nghệ tiên tiên N hư N hật bản, Mỹ và Đức đã chế tạo thành công các hệ sensor
q ua n g SỢI c ó th ê đ o độ b iê n dạng, ơ V iệ t n am ta đ ế n n ay c ó rấ t ít c ơ sờ ng h iên cứ u
chê tạo các hệ sensor đo vi dịch chuyển với độ phân giải cao Trong giai đoạn
2001-2004, tại V iện K hoa học Vật liệu, Viện Khoa hoc và Công nghệ Việt nam
đã thực hiện một đề tài nghiên cứu chế tạo hệ sensor đo VI dich chuyển sử dụng
nguyên lý ca-quang-điện. K ết quả của đề tài là đã chế tạo thừ nghiệm thành công
một hệ sensor đo vi dịch chuyển và đã thừ nghiệm nhiều lần tại trạm thuỷ điện
H oà Bình với kêt quả tôt Đê tiêp tục nâng cao độ nhậy của hê sensor đo cẩn sử
dụng hệ sensor quang sợi với cách tử Bragg. Bời cách từ Bragg có độ nhậy rất cao
với nhiệt độ và độ vi dịch chuyển theo nguyên lý mới, nâng độ nhạy lên từ 10'5 m
-1 0 '6 m
Cách tử quang SỢI B ragg là một loại linh kiện quang từ m à người ta đã dùng
phư ơng pháp q u a n g khắc đề tạo ra trong lõi cùa quang SỢI nh ờ h iệu ứ ng nhậy
quang củ a nó, có nghĩa là người ta có thể làm biến dạng vĩnh viễn chiết xuất của

lõi bang cách chiếu chùm ánh sáng cực tím lên quang SỢI. H iện tượng này cho
phép thực hiện việc thay đổi chiết xuất của lõi quang sợi theo hình sin khi chiếu
lên nó các bậc giao thoa của hai chùm tia quang học. Độ phản xạ cuả cách tử
cũng như độ rộng phô phụ thuộc vào biên độ thay đôi chiêt xuât, dạng của thay
đổi chiết xuất và độ dài cách tử Bước sóng trung tâm của cách tử Bragg phụ
thuộc vào chu kỳ A cùa cách tử Chu kỳ của cách từ sẽ bị thay đối khi thay đổi
nhiẻt độ môi trường xung quanh hoặc kéo căng, dẫn đên sự thay đôi bước sóng
trung tâm. D ựa trên khả năng thay đồi bước sóng trung tâm của cách tử Bragg,
người ta đã nghiên cứu úng dụng nó như một bộ cảm biến nhiệt và vi dịch chuyên
VỚI độ tinh tế cao.
9. Các chuyên đề nghiên cứu của đề tài: (tên và nội dung chính của từng
chuyên đề)
• N g h iê n c ứ u c ác đ ặ c tín h h ệ p h át q u a n g d ù n g laser q u an g SỢI v à b ộ th u d ù ng
PIN photodiode. N ghiên cứu tính chất của quang sợi, một số quá trình nhiễu
và tán sẳc trong hệ sensor quang sợi. Thiết lập lắp ráp thử nghiệm trong
phòng thí nghiệm một hệ sensor quang sợi VỚI cách tử Bragg, thiết lập hệ đo
độ nhậy T của sensor.
• Nghiên cứu sự phụ thuộc của bước sóng trung tâm vào sự thay đổi nhiệt đô
của hệ senso r quang sợi với cách tử Bragg, thiết lập hệ đo đăc trưng phu thuộc
cùa sensor. N ghiên cứu tính chất của cách tử quang SỢI Bragg có đươc, môt số
5
quá trình nhiễu xạ và tán sắc trong hệ sensor quang SỢI Đo khảo sát sự thay
đổi tín hiệu điện, bước sóng của cách tử Bragg với sự thay đồi của nhiệt độ
với độ chính xác 0,2 °c. Đánh giá kết quả, cải tiến hè sensor
10. Câu trúc dự kiến báo cáo kết quả của đề tài:
• T ông quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về đề tài nghiên cứu
• Lý thuyêt vê sự phụ thuộc của bước sóng trung tâm vào nhiệt độ và sự kéo
căng.
• Ket quả đo đạc và xừ lý số liệu.
• Thảo luận

• Định hướng nghiên cứu tiếp theo
11. Tính đa ngành và liên ngành cùa đề tài:
• Đê tài liên quan đến các chuyên ngành: quang học, quang phổ, điện tử, các
nhà công nghệ chế tạo cách từ , các nhà địa lý, địa chấn
• Tính đa1 liên ngành thể hiện trong nội dung nghiên cứu Đây là sự kết hợp
giữ a các nhà quang học và các kỹ su điện tử để có thể đo được các sự thay đổi
cùa nhiệt độ và vi dịch chuyển với độ tinh te cao.
12. Phương pháp luận và phương pháp khoa học sử dụng trong đề tài:
• Phương pháp nghiên cửu: N ghiên cứu lý thuyết kết hợp VỚI thực nghiệm, đo
khảo sát đánh giá kết quả
Thiết lập lắp ráp thứ nghiệm trong phòng thí nghiệm m ột hệ sensor quang

1
v ớ i c á c h từ B ra g g , th iế t lập h ệ đo đặc trư n g phụ th u ộ c củ a bư ớ c són g tru n g
tàm vào sự thay đổi nhiệt đô của sensor. N ghiên cứu tính chất của cách tử
quang sợi B ragg có được, một số quá trình nhiễu xạ và tán săc trong hệ sensor
quang sợi. Đo khảo sát sự thay đổi tín hiệu điện, bước sóng của cách tử Bragg
VỚI s ự th ay đ ổi c ủ a n hiê t độ VỚI đ ộ c h ính x á c 0 ,2 ° c v à VI dịch c h uy ê n Đ ánh
giá kết quả, cải tiến hê sensor, tìm kiếm các cơ hội úng dung.
13. S ử d ụ ng n h ữ ng thiết bị nào của bộ m ôn, của K hoa: Máy phân tich phổ qưang,
p hổ đ iệ n , d ao đ ộ n g ký, m áy h à n q u a n g sợ i
14. Khả năng hợp tác q u ốc tế:
- Hợp tác đã và đang có:
• PTN quang điện tử Trường ĐH ENSSAT, Lanm on, CH Pháp: đo đạc sự dich
chuyển tinh tế của phổ quang.
• PTN hóa lý các vật liệu huỳnh quang, Trường ĐH T ông hợp Claude Bernard
Lyon 1, CH Pháp: T rao đồi mẫu đo
- H ợ p tác s ẽ có:
6
• Trường Đ H tông hợp Jena, CH Đức: nơi cung cấp và trao đổi các kết quả về

cách tử Bragg .
15. C ác hoạt động nghiên cứu của đề tài:
• N ghiên cứu lý thuyết: X
• Điều tra khảo sát:
• Biên soạn tài liệu: X
• Viết báo cáo khoa học: X
• Hội thảo K hoa học: X
• Tập huấn:
• H oạt động khác: X
• Chế tạo sản phẩm: X
• Chạy thử kiểm nghiệm: X
• Hoàn thiện sản phẩm: X
16. Kêt quả dự kiến:
16.1: Sản phâm khoa hoc: 1 -2 bài báo đăng tạp chí tâm Quốc gia hoặc 1 -2 báo cáo
Hội nghị Quốc tế, 01 báo cáo tồng kết đề tài.
16.2: K ết quà ứng dung:
• Sản phâm công nghệ: 1 hệ sensor thử nghiệm trong phòng thí nghiệm nhậy
với nhiệt độ dự kiến là 0.2 °c
• K hả năng ứng dụng thực tê của các kết quả: Đây là một đề tài có khả nãng
ứng dụng thực tế rất cao để đo sự thay đổi của nhiệt độ môi trường. M ờ ra
m ộ t h ư ớ n g m ới VỚI cô n g n g h ệ ca o, độ p h â n g iải cao
16.3 K et quả đảo ta o: 01 khoá luận cho sinh viên tốt nghiệp, hoặc 01 khoá luận
cao học.
16 4 K ết q u ả về n â n g ca o tiề m lư c c h o đ ơ n v ị :
• K ết quả bồi dưỡng cán bộ: N âng cao kiến thứ c cho cán bộ và sinh viên,
học viên tham dự trong đề tài. Nâng cao khả năng công nghệ và khả năng
làm việc với các kỹ thuật cao Tạo điều kiện trau dôi ngoại ngữ cho các
cán bộ và sinh viên tham gia đê tài
• Đ óng góp cho việc tăng cường trang thiết bị. không có
17. T ổng k in h p hí đ ề nghị: 25 triệu VND (Hai mươi lăm triệu đồng chẵn)

18. NỘI DUNG VÀ TIÉN ĐỌ TH ựC HIỆN CỦA ĐÈ TÀI (CÁC CÔNG VIỆC
CẨN TRIẺN KHAI, THỚI HẠN TH ựC HIỆN VÀ SẢN PHẨM ĐẠT
ĐƯỢC) :
7

×